TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG TỔ TOÁN GV: NGUYỄN ANH DŨNG 2007 - 2008 HÌNH HỌC 8 HÌNH BÌNH HÀNH EM CÒN NHỚ HAY EM ĐÃ QUÊN ? Nhắc lại bài cũ: Câu hỏi :1.Đinh nghóa hình thang ? 2.Nêu các dạng đặc biệt của hình thang? Trả lời:1. Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song. Tứ giác có hai cạnh song song Trả lời 2. Hình thang vuông và hình thang cân. Hình thang có hai góc đáy bằng nhau Hôm nay ta xét một dạng đặc biệt khác của tứ giác! là hình bình hành. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Đònh nghóa: Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song. ABCD là hbh AB // CD AD // BC Từ đònh nghóa ta nhận xét mối quan hệ gữa hbh va hthang? Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. 2.Tính chất: A B CD a.Tính chất về cạnh BÀI 4 a.Tính chất về cạnh A B CD Hãy so sánh độ dài các cạnh đối hình bình hành? Đònh lí 1 :Trong hình bình hành các cạïnh đối bằng nhau. ABCD là hbh => AB = CD, AD = BC. * C/M:Vì ABCD là hbh => AB// CD , AD // BC => AB = CD ,AD = BC (tính chất của đoan chắn) Đảo lại : Nếu tứ gíac có hai cạnh đối song song là hình gì? Vì sao? Đinh lí 2:( đảo của đònh lí 1) Tứ giác có hai canh đối bằng nhau là hình bình hành. A B CD AB = CD,AD =BC =>ABCD là hbh * Cm: ABC = CDA (c-c-c) =>CAB = ACD (slt) => AB //CD DAC = ACB (slt) => AD //BC => ABCD la hbh. Muốn c/m tứ gíac ABCD là hbh ta cần c/m điều gì ? Đinh lí 3: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. A B CD AB // CD ,AB = CD => ABCD là hbh * C/m: Ta có: ABC = CDA (c-g-c) =>DAC = ACB (slt) => AD //BC => ABCD la hbh. Muốn c/m ABCD là hbh ta cần c/m điều gì? b. Tính chất về góc A B CD Hãy so sánh các cặp góc đối của hình bình hành Đinh lí 4:Trong hình bình hành các cặp góc đối bằng nhau ABCD là hbh => A = C, B = D Đònh lí 5 :( đảo của đònh lí 4) Tứ gíac có các góc dối bằng nhau là hình bình hành. A B CD A = C, B = D => ABCD là hbh * C/m: A = C, B = D mà A + B + C + D = 360 0 ⇒ 2(A +D ) = 360 0 ⇒ A + D =360 0 (tcp) ⇒ AB // CD tương tự:có AD // BC ⇒ ABCD là hbh Từ đònh lí 4 và 5 ta có thể phát biểu: Tứ giác là hình bình hành khi và chỉ khi các cặp góc đối bằng nhau Bài tập áp dụng: Cho tứ giác ABCD gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA . Chứng minh: MNPQ là hình binh hành? Giai Q P N M A B CD *Ta có: M,N là trung diểm AB,CD =>MN là đường trung bình ABC =>MN // AC và MN = AC/2 Tương tự : PQ //AC va PQ = AC/2 Vậy MN // PQ va MN = PQ => MNPQ là hbh (dl 3) HẾT TIẾT 1 Dặn dò: về nhà học 5 đònh lí và làm bài tập :1,2,3,5. 2/ 2/ Cach ve duo7ng thang chua do thi ham so y=ax Cach ve duo7ng thang chua do thi ham so y=ax 1/ Cau hoi: . 2. Hình thang vuông và hình thang cân. Hình thang có hai góc đáy bằng nhau Hôm nay ta xét một dạng đặc biệt khác của tứ giác! là hình bình hành. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Đònh nghóa: Hình bình hành. ANH DŨNG 2007 - 20 08 HÌNH HỌC 8 HÌNH BÌNH HÀNH EM CÒN NHỚ HAY EM ĐÃ QUÊN ? Nhắc lại bài cũ: Câu hỏi :1.Đinh nghóa hình thang ? 2.Nêu các dạng đặc biệt của hình thang? Trả lời:1. Hình thang là. của hình bình hành Đinh lí 4:Trong hình bình hành các cặp góc đối bằng nhau ABCD là hbh => A = C, B = D Đònh lí 5 :( đảo của đònh lí 4) Tứ gíac có các góc dối bằng nhau là hình bình hành. A