1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kế hoạch giáo dục tuần 35: Bé chuẩn bị lên lớp 1

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 21,19 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Dạy trẻ hát - PH cho trẻ nghe bài hát trong video mà cô cung cấp dưới đây PH sẽ mở cho trẻ nghe 2 lần, trước mỗi lần mở video bài hát Ph đều nhắc lại tên bài hát và tên tác [r]

(1)Tuần thứ: 35 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG TIỂU HỌC Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (Từ ngày 10/05 đến ngày 21 tháng 05 năm 2021) Tên chủ đề nhánh 2: Bé chuẩn bị lên lớp Thời gian thực hiện: số tuần: tuần (Từ ngày 17/05 đến ngày 21 tháng 05 năm 2021) B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 17 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục + VĐCB: Đi trên dây và bật xa 50cm + TCVĐ: Bắt bướm Hoạt động bổ trợ: + Hát: Học sinh lớp vui ca I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên bài tập “Đi trên dây và bật xa 50cm” và nhớ các bước thực vận động tổng hợp Kỹ - Rèn cho trẻ có thao tác đúng, thục các kĩ bài tập tổng hợp - Phát triển tố chất vận động và kĩ vận động cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực vận động - Giáo dục trẻ biết yêu thích và mong muốn học trường tiểu học II Chuẩn bị Đồ dùng cho phụ huynh và trẻ - Máy tính điện thoại thông minh - Dây thừng phấn để vẽ giấy đề can dán đường thẳng thay dây dài 3m; vạch giấy đề can dán cách xa với khoảng cách 50cm để trẻ bật xa Địa điểm tổ chức - Địa điểm sân nhà rộng rãi, phẳng, an toàn với trẻ III Tổ chức hoạt động Hướng dẫn phụ huynh Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - PH cho trẻ hát theo nhạc bài “Học sinh lớp - Trẻ hát vui ca” theo video mà cô cung cấp (2) Giới thiệu bài - PH giới thiệu với trẻ bài tập tổng hợp “Đi trên dây và bật xa 50cm” để rèn luyện cho thể khỏe mạnh, có sức khỏe học tập thật tốt trường tiểu học Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Khởi động 3.2 Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung - PH cho trẻ thực phần khởi động và bài tập phát triển chung với các động tác bài tập thể dục sáng Trường MN Đức Chính sau đây * Vận động - PH giới thiệu với tên vận động bản: Đi trên dây và bật xa 50cm - Lần 1: Phụ huynh làm mẫu không giải thích - Lần 2: Phụ huynh làm mẫu kết hợp phân tích động tác mẫu + Tư chuẩn bị: Con đứng thẳng người đầu dây xuất phát, tay chống hông (hoặc đưa ngang) Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”, bước liên tiếp cho bàn chân luôn giẫm trên sợi dây và giữ thăng Đi hết dây, tiến đến đứng vạch màu vàng để bật xa Con tạo đà cách: hai tay đưa phía trước lăng nhẹ xuống dưới, sau để lấy đà, đồng thời gối khuỵu, thân người ngả phía trước để nhún bật Khi bật nhảy: nhún chân, đạp đất mạnh nửa bàn chân trên để bật thật xa phía trước qua vạch màu đỏ Khi tiếp đất, hai tay đưa phía trước, chân chạm đất mũi bàn chân, gối khuỵu để giữ thăng - Quý bậc PH thực đoạn video sau: - Phụ huynh cho thực nhiều lần - Trẻ lắng nghe để ghi nhớ tên vận động - Trẻ thực theo nhạc - Trẻ quan sát và lắng nghe bố mẹ làm mẫu - Trẻ thực (3) còn hứng thú với hoạt động đến đã thực đúng các động tác vận động Sau lần trẻ thực hiện, PH nhận xét và sửa sai cho trẻ để trẻ thực đúng các động tác vận động * Trò chơi vận động: “Bắt bướm” - Chuẩn bị: PH dùng bìa cứng cắt hình bướm to, trang trí và cùng trẻ tô màu thật đẹp buộc vào sợi dây dài 50cm Đầu sợi dây buộc vào cái cây nhỏ dài 80cm - Cách chơi: PH cầm cây có bướm giơ lên, hạ xuống trước mặt trẻ trẻ nhảy bật lên cao và bắt bướm Nếu chạm tay vào bướm coi trẻ đã bắt bướm - PH tổ chức cho trẻ chơi tùy vào hứng thú và - Trẻ chơi sức khỏe trẻ Sau lần trẻ bắt bướm PH vỗ tay khen ngợi 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh - PH cho trẻ đứng chỗ và thực phần hồi - Trẻ thực theo nhạc tĩnh trên nhạc bài tập thể dục sáng Trường MN Đức Chính Củng cố + Hôm nay, tập bài tập gì? - Đi trên dây và bật xa 50cm - Giáo dục trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống đủ - Trẻ lắng nghe chất, ăn hết suất mình để khỏe mạnh, có sức khỏe học tập thật tốt trường tiểu học Kết thúc - PH nhận xét, tuyên dương phần - Trẻ lắng nghe thực tốt, hoạt động nào chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở và động viên chú ý, cố gắng Thứ ngày 18 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Toán: + Ôn số lượng phạm vi 10 Hoạt động bổ trợ: + Hát “Bé tập đếm” (4) I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết các số từ - 10 - Trẻ nhận biết các nhóm có số lượng phạm vi 10 Kỹ - Trẻ có kĩ đếm thành thạo phạm vi 10 - Phát triển kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ Thái độ - Trẻ có ý thức học tập, biết thực các yêu cầu bố mẹ cách tích cực và hăng hái tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ chăm học tập để lên lớp học cùng các bạn II Chuẩn bị Đồ dùng cho phụ huynh và trẻ - Máy tính điện thoại thông minh - PH chuẩn bị cho trẻ 10 cái kẹo 10 cái bánh, thẻ số hình chữ nhật cắt từ bìa giấy dùng bút viết số từ ->10, các loại hột hạt có sẵn gia đình Địa điểm tổ chức - Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động Hướng dẫn phụ huynh Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - PH cho trẻ hát bài hát “Bé tập đếm” - Trẻ hát bài hát Giới thiệu bài - PH trò chuyện cùng trẻ: Trong bài hát, bé - Đếm đến 10 đếm đến mấy? - PH giới thiệu với trẻ tên bài học ngày hôm - Trẻ lắng nghe “Ôn số lượng phạm vi 10” Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 10 - PH chuẩn bị cho trẻ 10 cái kẹo và thẻ số từ -> 10 để trẻ đếm ôn số lượng phạm vi 10 Cách thực sau: (5) - PH đưa thẻ số bất kì và hỏi trẻ: + Mẹ có thẻ số đây? + Con hãy lấy cho mẹ cái kẹo tương ứng với thẻ số này? - Tương tự, PH đưa các thẻ số phạm vi từ 1->10 không theo thứ tự để trẻ không đếm vẹt và yêu cầu trẻ lấy số kẹo tương ứng với thẻ số đó, cách thực ví dụ trên 3.2 Hoạt động 2: Luyện tập - Trò chơi: Mắt tinh? + Cách chơi: PH yêu cầu trẻ quan sát và đếm nhẩm thật nhanh nhóm đồ vật xuất trên màn hình với thời gian khoảng 10 giây Sau đó, PH tắt màn hình và yêu cầu trẻ nói xem mình đã nhìn thấy nhóm đồ vật gì? Nhóm đồ vật đó có số lượng là bao nhiêu? Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng với số lượng nhóm đồ vật đó và giơ lên để PH kiểm tra + Luật chơi: Nếu trẻ trả lời đúng các câu hỏi và chọn đúng thẻ số tương ứng với số lượng nhóm đồ vật quan sát thì giành chiến thắng lần chơi đó - PH cho trẻ chơi với các hình ảnh các nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10 Sau lần chơi, PH nhận xét kết trẻ và khen ngợi, động viên khích lệ - Trò chơi: Bé xếp giỏi + Chuẩn bị: PH chuẩn bị cho các loại hột hạt có sẵn gia đình hạt ngô, đỗ, sỏi… + Cách thực hiện: PH cho trẻ dùng hột, hạt xếp các số từ - 10 - PH dạy trẻ xem đồng hồ và lịch nhà cách cho trẻ nói chẵn trên đồng hồ, ngày trên lốc lịch để trẻ ôn luyện và đọc các số - Trẻ quan sát và trả lời + Thẻ số + Trẻ đếm và lấy đủ cái kẹo - Trẻ đếm và tìm thẻ số tương ứng - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi + Trẻ xếp - Trẻ học cách xem đồng hồ và lịch cùng bố mẹ (6) theo khả mình Củng cố - PH hỏi trẻ: Hôm nay, đã học bài gì? - Ôn nhận biết số lượng phạm vi 10 - PH giáo dục trẻ chăm học tập để lên - Trẻ lắng nghe lớp học cùng các bạn Kết thúc - PH nhận xét, tuyên dương phần - Trẻ lắng nghe thực tốt, hoạt động nào chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở và động viên chú ý, cố gắng Thứ ngày 19 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát: Cháu nhớ trường mầm non Nghe hát: Học sinh lớp vui ca Trò chơi: Tai tinh? Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Bắt bướm” (7) I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát học và nghe - Trẻ hiểu nội dung, thuộc và hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát học Kỹ - Rèn luyện mạnh dạn, tự tin cho trẻ biểu diễn bài hát - Rèn luyện cho trẻ khả nghe và vận động theo nhạc Thái độ - Trẻ thích thú tham gia vào các hoạt động - GD trẻ biết yêu thích và mong muốn học lớp II Chuẩn bị Đồ dùng cho phụ huynh và trẻ - Máy tính điện thoại Địa điểm tổ chức - Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động Hướng dẫn phụ huynh Ổn định tổ chức - PH cho trẻ chơi TC "Bắt bướm" với cách chơi các cô đã hướng dẫn học TD để tạo vui vẻ cho trẻ trước bước vào bài Giới thiệu bài - PH giới thiệu cho trẻ biết tên bài hát "Cháu nhớ trường mầm non”- Do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ hát - PH cho trẻ nghe bài hát video mà cô cung cấp đây (PH mở cho trẻ nghe lần, trước lần mở video bài hát Ph nhắc lại tên bài hát và tên tác giả để khắc sâu cho trẻ nhớ) - PH trò chuyện cùng trẻ: + Con vừa nghe bài hát gì? Hoạt động trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe bài hát - Trẻ lắng nghe và trả lời + Cháu nhớ trường (8) mầm non + Do sáng tác? + Nhạc sĩ Hoàng Lân (PH có thể gợi ý và cho nhắc lại câu trả lời đúng) - PH giảng nội dung bài hát cho trẻ: Bài hát - Trẻ lắng nghe “Cháu nhớ trường mầm non” tác giả Hoàng Lân nói tình cảm yêu thương, gắn bó và luôn nhớ ngôi trường mầm non bạn nhỏ phải chia xa trường để lên học lớp - Dạy trẻ hát: + PH mở video bài hát "Cháu nhớ trường + Trẻ hát mầm non" cho trẻ hát theo + Khi trẻ đã thuộc bài hát PH mời trẻ đứng lên biểu diễn bài hát cho nhà cùng xem và quay lại video để gửi lên trang zalo nhóm lớp chia sẻ cho cô và các bạn 3.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Học sinh lớp vui ca” - tác giả Hoàng Long - PH giới thiệu tên bài hát và tên tác giả cho trẻ - Trẻ lắng nghe - PH cho trẻ nghe bài hát đoạn video mà cô cung cấp đây (PH mở cho trẻ nghe lần) - PH trò chuyện cùng trẻ: - Trẻ lắng nghe và trả lời + Con nghe bài hát gì? + Học sinh lớp vui ca + Do sáng tác? + Nhạc sĩ Hoàng Long (PH có thể gợi ý và cho nhắc lại câu trả lời đúng) + Con có cảm nhận gì giai điệu bài hát + PH gợi ý cho trẻ tự nói này? lên cảm nhận mình: Vui tươi, rộn ràng + Giảng nội dung: Bài hát “Học sinh lớp vui - Trẻ lắng nghe ca” tác giả Hoàng Long với giai điệu vui tươi, rộn ràng cho chúng ta thấy niềm vui và mong chờ háo hức các bạn nhỏ (9) vào lớp 3.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Tai tinh” - PH giới thiệu trò chơi “Tai tinh?” + Cách chơi: PH cho trẻ nhắm mắt và quay mặt ngược lại, người bất kì gia đình hát bài hát (Ông bà bố mẹ…) Nhiệm vụ là phải đoán xem vừa hát + Luật chơi: Nếu đoán đúng tên người hát là người chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - lần tùy theo hứng thú trẻ Sau lần chơi, phụ huynh nhận xét kết chơi, tuyên dương, động viên và khích lệ trẻ Củng cố - PH hỏi trẻ tên bài hát trẻ đã học, nghe và trò chơi âm nhạc trẻ chơi - Trẻ lắng nghe trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Cháu nhớ trường mầm non; Học sinh lớp vui ca; TC “Tai tinh“ - Giáo dục trẻ: Ở trường tiểu học, - Trẻ lắng nghe học nhiều môn học và thú vị nên phải chăm học thuộc bảng chữ cái và số để học lớp với các bạn nhé! Kết thúc - PH nhận xét, tuyên dương phần - Trẻ lắng nghe thực tốt, hoạt động nào chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở và động viên chú ý, cố gắng Thứ ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: LQVCC + Trò chơi với chữ cái r, v I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái r, v qua số trò chơi Kỹ - Trẻ phát âm đúng, rõ ràng các âm r, v - Rèn cho trẻ kĩ quan sát, tư duy, ngôn ngữ (10) Thái độ - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ chăm học chữ cái để lên lớp học cùng các bạn II Chuẩn bị Đồ dùng cho phụ huynh và trẻ - Máy tính điện thoại thông minh - Thẻ chữ cái r, v kiểu chữ in thường và viết thường (PH có thể dùng bìa cắt thành thẻ hình chữ nhật và viết chữ cái r, v để làm thẻ chữ) - Các nét chữ cắt rời từ giấy màu với kích thước to để trẻ dễ thao tác - Các loại hột hạt như: lạc, sỏi… - Giấy A4 để chép bài đồng dao với kiểu chữ in thường Địa điểm tổ chức - Trẻ học online nhà III Tổ chức Hướng dẫn phụ huynh Ổn định tổ chức - PH cho trẻ xem và đọc các chữ cái có đoạn video mà cô cung cấp Giới thiệu bài - PH hỏi trẻ: Con vừa đọc các chữ cái gì? - PH giới thiệu với trẻ bài học ngày hôm "Trò chơi với chữ cái r, v" Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Trò chơi “Ghép đôi" - Chuẩn bị: PH chuẩn bị cho trẻ cặp thẻ chữ r, v với các kiểu chữ in thường và viết thường (Mỗi cặp là thẻ chữ giống kiểu chữ) - Cách tiến hành: PH giới thiệu tên trò chơi cho trẻ Tiếp đến PH giơ thẻ chữ và cho trẻ phát âm các chữ cái r, v Sau đó, PH để tất các thẻ chữ xuống bàn với thứ thự bị xáo trộn và yêu cầu trẻ tìm cặp thẻ chữ giống xếp lên phía trên Khi trẻ đã tìm và xếp hết các cặp chữ cái, PH cùng trẻ kiểm tra kết Cặp chữ cái nào không giống kiểu chữ bị loại PH Hoạt động trẻ - Trẻ xem và đọc theo đoạn video - r, v - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi (11) cùng trẻ đếm số cặp chữ giống mà trẻ tìm đúng và khen thưởng cho trẻ vỗ tay lời động viên, khích lệ trẻ 3.2 Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ” - Chuẩn bị: PH chuẩn bị cho trẻ các nét chữ cắt rời các chữ cái r, v với dạng kiểu chữ in thường - Cách tiến hành: PH giới thiệu tên trò chơi cho trẻ PH yêu cầu trẻ tìm và ghép các nét chữ rời này thành các chữ cái r, v Sau trẻ ghép xong, PH cùng trẻ kiểm tra kết mà trẻ vừa thực Chữ cái nào ghép sai bị loại PH cùng trẻ đếm số chữ cái trẻ ghép đúng và cho trẻ phát âm các chữ cái đó PH khen thưởng trẻ vỗ tay lời động viên, khích lệ trẻ 3.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Xếp hột hạt” - Chuẩn bị: Các loại hột, hạt đỗ, lạc/ sỏi - Cách chơi tiến hành: PH giới thiệu tên trò chơi cho trẻ PH cho trẻ xếp hột, hạt để tạo thành các chữ cái r, v với kiểu chữ in thường Nếu trẻ chưa biết cách xếp PH có thể dùng phấn vẽ hình chữ cái r, v cho trẻ xếp Sau trẻ xếp xong, PH cho trẻ phát âm các chữ cái vừa xếp và trẻ còn hứng thú muốn chơi lại, PH có thể yêu cầu trẻ xếp các chữ cái r, v với kiểu chữ viết thường 3.4 Hoạt động 4: Trò chơi “Tìm chữ cái” - Chuẩn bị: tờ giấy A4 có viết bài đồng dao có chứa các chữ cái r, v - Cách tiến hành: PH giới thiệu tên trò chơi cho trẻ PH yêu cầu trẻ tìm và khoanh tròn chữ cái r có bài đồng dao Sau trẻ tìm xong, PH cùng trẻ kiểm tra xem trẻ tìm đúng hay sai và có bỏ sót chữ cái "r" nào không Sau đó cho trẻ - Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi (12) phát âm các chữ cái vừa tìm Tiếp đến cho trẻ tìm chữ "v" bài đồng dao còn lại 3.5 Hoạt động 5: Trò chơi “Bé tô khéo” - Chuẩn bị: PH có thể chuẩn bị cho trẻ tập tô trang bài "r, v" và bút chì - Cách tiến hành: PH cho trẻ tô theo nét chấm mờ các chữ cái r, v theo khả PH nhắc nhở trẻ có ý thức giữ gìn sách cẩn thận và ngồi, cầm bút đúng tư * PH cho trẻ xem sách tranh truyện, kể chuyện theo tranh chủ đề “Trường tiểu học” nhà để phát triển ngôn ngữ cho trẻ và giúp trẻ nhận dạng các chữ cái thông qua sách truyện Củng cố - Hôm nay, các chơi trò chơi với chữ cái gì? - Giáo dục trẻ chăm học chữ cái để lên lớp học cùng các bạn Kết thúc - PH nhận xét, tuyên dương phần thực tốt, hoạt động nào chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở và động viên chú ý, cố gắng - Trẻ tô chữ theo khả - Trẻ xem sách tranh truyện và kể chuyện theo tranh theo sáng tạo thân - Trò chơi với chữ cái r, v - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe Thứ ngày 21 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Thơ "Bé vào lớp 1" Hoạt động bổ trợ: Hát “Học sinh lớp vui ca” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói niềm vui bé vào lớp Kỹ - Rèn cho trẻ khả đàm thoại, nói trọn câu, nói rõ ràng, mạch lạc - Trẻ học thuộc bài thơ (13) Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu thích và mong chờ vào học lớp - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị Đồ dùng cho phụ huynh và trẻ - Máy tính điện thoại Địa điểm tổ chức - Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động Hướng dẫn phụ huynh Ổn định tổ chức - PH cho trẻ hát bài hát “Học sinh lớp vui ca” Giới thiệu bài - PH hỏi trẻ: Con vừa hát bài hát gì? + Vào lớp có nhiều điều thú vị Vậy có thích học lớp không? - PH giới thiệu bài thơ với trẻ: + Mẹ có bài thơ nói niềm vui bạn nhỏ học lớp Con hãy lắng nghe để xem trường tiểu học có gì khiến bạn nhỏ thích học đến nhé! Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Trẻ nghe đọc thơ - PH mở video bài thơ cho trẻ nghe lần - PH trò chuyện cùng trẻ: + Con vừa nghe bài thơ gì? Do sáng tác? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Học sinh lớp vui ca + Trẻ nêu ý kiến thân mình - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và trả lời: + Bé vào lớp Tác giả Đinh Hữu Toàn + PH giảng nội dung bài thơ cho trẻ nghe: Qua + Trẻ lắng nghe bài thơ “Bé vào lớp 1”, chúng ta thấy niềm vui bé vào lớp Trường tiểu học trang hoàng lộng lẫy, cái gì đẹp và đáng yêu Có đông các bạn và cô giáo trường tiểu học chào đón bé đấy! 3.2 Hoạt động 2: PH trò chuyện cùng trẻ nội dung bài thơ: (14) - Sáng bé dậy sớm để làm gì? - Đến trường cùng má ba + PH giải thích cho trẻ hiểu “má ba” chính là từ + Trẻ lắng nghe người miền Nam dùng để gọi “bố mẹ” - Bé vào lớp mấy? - Bé vào lớp - Bé có thích vào lớp không? - Bé thích vào lớp 1! - Trường trang hoàng nào? - Trường trang hoàng lộng lẫy + PH giải thích câu thơ “Trường trang hoàng - Trẻ lắng nghe lộng lẫy”: có nghĩa là trường lớp trang trí là đẹp và rực rỡ - Ở trường tiểu học có ai? - Có đông các bạn và cô giáo - Bé cảm thấy nào lên lớp 1? - Bé cảm thấy vui - Sau câu trả lời trẻ, PH khen ngợi trả lời đúng Nếu chưa đưa câu trả lời chính xác, PH động viên, khích lệ và gợi ý cho nói ý đúng câu trả lời 3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - PH mở video bài thơ cho trẻ đọc theo - Trẻ đọc thơ thuộc bài thơ -> mời trẻ đứng lên đọc bài thơ cho nhà cùng nghe - PH quay lại video đọc bài thơ để chia sẻ lên trang zalo nhóm lớp cho cô và các bạn cùng xem -> PH chú ý sửa lỗi phát âm ngọng và lỗi đọc sai - Trẻ lắng nghe cho trẻ Củng cố - PH hỏi trẻ tên bài thơ đã học hôm - Bài thơ "Bé vào lớp 1" - Giáo dục trẻ: Ở trường tiểu học có đông các - Trẻ lắng nghe bạn và cô giáo yêu thương Đi học lớp còn học nhiều môn học thú vị nên phải chăm ngoan để học lớp nhé! Kết thúc - PH nhận xét, tuyên dương phần thực - Trẻ lắng nghe tốt, hoạt động nào chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở và động viên (15) chú ý, cố gắng (16)

Ngày đăng: 13/06/2021, 02:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w