Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
300,5 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG MẦM NON PHƯƠNG TRUNG II Kế hoạch giáo dục tháng Thời gian thực hiện: Từ 04/9/2017 - 29/9/2017) Lớp MG: 3TC4 Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Lưu Thị Sinh Hoàng Thị Thúy Hoàng Thị Là Năm học: 2017 – 2018 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 09/ 2017 LỨA TUỔI MGB C4 Tên GV : Hoàng Thị Là- Lưu Thị Sinh- Hồng Thị thúy- Ng Thị Loan Hoạt động Đón trẻ Điểm danh Thể dục sáng Điểm danh BS Trò truyện Tuần Tuần Tuần Tuần (Từ 04/9 - 08/9) (Từ 11/9 - 15/9) (Từ 18/9 - 22/9) (Từ 25/9 - 29/9) * Cơ đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ; nhắc nhở trẻ chào cô, chào ông bà bố mẹ; nhắc nhở trẻ cất dày dép, cất ba lô nơi quy định - Rèn kỹ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn đến lớp về, cất ba lô; cất giầy dép, cầu thang - Cho trẻ nghe hát: Trường chúng cháu trường mần non, Cháu mẫu giáo, cô mẹ, rửa mặt mèo, rước đèn ánh trăng - Chơi đồ chơi theo ý thích *TDS: Khởi động: Theo nhạc chung toàn trường - Trọng động: Thứ 2,4,6( tập với dụng cụ) Thứ 3,5(tập không dụng cụ) - Hô hấp: Thổi nơ, gà gáy - Hô hấp: Thổi nơ, gà gáy - Tay: Hai tay đưa sang ngang, song song trước mặt - Tay: Hai tay đưa đưa lên cao, gập xuống vai - Chân: Đứng, khụy gối - Chân: Đứng, khụy gố - Bụng, lườn: Quay người sang trái, sang phải - Bụng, lườn: Đứng cúi phía trước - Bật: chỗ - Bật: chỗ - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập * Trò chuyện với trẻ trường, lớp mẫu giáo, góc chơi, đồ dùng, đồ chơi lớp, * Cho trẻ xem hình ảnh, video công việc cô, bác trường mầm non * Trò chuyện cảm xúc trẻ đến lớp, chơi bạn lớp * Trao đổi việc thực nội qui lớp: chơi đoàn kết với bạn, bỏ rác nơi quy định, cất dọn đồ chơi sau chơi T2 Làm quen với cô bạn lớp Khai giảng Hoạt động học T3 Dạy trẻ vệ sinh, bỏ rác nơi quy định T4 T5 Rèn trẻ cách cất dọn đồ dùng,đồ chơi gọn gàng Ôn hát, đọc thơ T6 Tạo hình Vẽ chùm bóng ( Đề tài) HĐKP Trường Mầm non PTII bé Thể dục - VĐCB: Đi đường hẹp(3m x 0,2m) TCVĐ: Tung bóng vào rổ LQVT So sánh dài hơn, ngắn Âm nhạc - NDTT: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài“Cháu mẫu giáo” Nhạc lời: Phạm Minh Tuấn - NDKH: Nghe hát Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ Nhạc lời: Nguyễn Văn Tý - TC: Đốn tên bạn hát Tạo hình Tơ màu tranh trường Mầm non Tạo hình Nặn bút ( Mẫu) HĐKP Lớp học C4 bé HĐKP Đồ dùng lớp C4 Thể dục Thể dục - VĐCB: Bò - VĐCB: Bật phía đường hẹp(3m x 0,4m) trước - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - TCVĐ: bong bóng xà phòng LQVT LQVT So sánh to hơn, nhỏ So sánh cao hơn, thấp LQVH Dạy trẻ đọc thơ: “Bạn mới” Tác giả Thu Hiền Âm nhạc NDTT: Dạy hát “Trường cháu trường mầm non” Nhạc lời: Phạm Tuyên NDKH: Nghe hát : “Ngày học” Nhạc lời Lương Bích Hữu TCÂN: Ai nhanh Hoạt động trời T2 *HĐCMĐ: Quan sát: Nhà bóng.(hướng dẫn trẻ cách chơi) *TCVĐ: Lộn cầu vồng *Chơi theo ý thích: - Chơi với đồ chơi trời đồ chơi mang theo Khai giảng *HĐCMĐ: Quan sát cầu trượt.(hướng dẫn trẻ cách chơi) *TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” *Chơi tự chọn: - Chơi với đồ chơi trời *HĐCMĐ: Quan sát vườn hoa *TCVĐ: Nhảy qua suối *Chơi theo ý thích: - Chơi với đồ chơi trời đồ chơi mang theo *HĐCMĐ: Thăm quan khu vườn cổ tích *TCVĐ : Mèo đuổi chuột *Chơi theo ý thích: - Chơi với bóng, vòng *HĐCMĐ: Quan sát vườn rau - HĐ lao động: Nhổ cỏ, chăm sóc vườn rau *TCVĐ : Lộn cầu vồng *HĐCMĐ: - Quan sát Nhà chơi liên hoàn.(hướng dẫn trẻ cách chơi) *TCVĐ: Bịt mắt bắt dê *Chơi Theo ý thích: - Chơi với đồ chơi ngồi trời đồ chơi mang theo *HĐCMĐ: Hát cô mẹ *TCVĐ Rồng rắn lên mây *Chơi theo ý thích: - Chơi với cát nước T3 T4 *HĐCMĐ: Đọc thơ: “Bạn mới” *TCVĐ: “tung bóng bay” *Chơi tự chọn: - Chơi với đồ chơi trời *HĐCMĐ: Thăm quan khu vườn cổ tích *TCVĐ: “bong bóng xà phòng” *Chơi tự chọn: - Chơi với cát nước *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Quan sát tranh ảnh Quan sát vườn hoa số hoạt động cô *TCVĐ: Rồng rắn lên giáo mầm non mây *TCVĐ: dung dăng *Chơi tự chọn: dung dẻ - Chơi với đồ chơi *Chơi tự chọn: trời đồ chơi mang - Chơi với đồ chơi theo trời đồ chơi mang theo T5 T6 Hoạt động chơi góc *HĐCMĐ: Qs bầu trời, trò chuyện thời tiết * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ * Chơi theo ý thích - Chơi với bóng, vòng, *HĐCMĐ: - HĐ Lao động: Nhặt lá, tười *TCVĐ Tung bóng bay Hoạt động giao lưu vđ với lớp khối VĐ: “Bò đường hẹp” T/C: Tung bóng vào rổ *HĐCMĐ: Lao động nhỏ cỏ, tưới *TCVĐ: Mèo đuổi chuột *HĐCMĐ: - Thăm quan nhà bếp *TCVĐ: Lộn cầu vồng *Chơi theo ý thích: - Chơi với đồ chơi ngồi *HĐCMĐ: Thăm quan nhà bếp *TCVĐ Tung bóng *Chơi tự chọn: - Chơi với đồ chơi trời đồ chơi mang theo *HĐCMĐ: - QS bầu trời trò chuyện thời tiết *TCVĐ: Rồng rắn lên mây *Chơi tự chọn: - Chơi với cát nước *HĐCMĐ: Thăm quan nhà bếp *TCVĐ Tung bóng *Chơi tự chọn: - Chơi với đồ chơi trời đồ chơi mang theo * Góc trọng tâm: : (T1,2) Phân vai: Bán hàng: Bán loại rau, củ, quả, đồ dùng, sách, vở, bút Nấu ăn: Chế biến ăn hàng ngày có trường mầm non (T3) xây dựng trường mầm non, khu sân chợi, vườn rau xanh, vườn hoa bé (T4)Tạo hình: vẽ đường tới trường, tô màu tranh trường mầm non, nặn bút, vẽ chùm bóng * Góc phân vai: Chơi đóng vai người bán hàng, nua hàng, mua đồ dùng: Sách, vở, bút Chơi đóng vai giáo: giáo dạy học, cho ăn, cho ngủ * Thực hành sống: - Hướng dẫn kĩ mới: Đóng mở nắp chai * Góc tạo hình: Tơ màu sách, vở, nặn bút, vẽ, tơ màu bút,phấn, làm xúc xích trang trì lớp * Góc Xây dựng: Dựng sân khấu, trang trí hàng rào, hoa xây dựng lớp học bé * Góc âm nhạc: biểu diễn, hát hát có chủ để: Trường chúng cháu trường Mầm non, cháu mầu giáo, mẹ… Góc tranh truyện: Xem câu chuyện, thơ có chủ đề(Bạn mới, Phần thưởng gấu con…) * Góc khám phá: Cho trẻ xem số tranh ảnh trường mầm non, lớp học, hình ảnh hoạt động trẻ lớp * Góc tốn: Làm số tập ơn so sánh dài, ngắn, to nhỏ, cao thấp *Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau *Góc vận động: đường hẹp, đường dích dắc, bò chui cổng… - Biết tên số ăn hàng ngày: Thịt, trứng, cá, cach, rau - Nghe kể chuyện: Phần thưởng gấu HĐ ăn, ngủ, Dạy trẻ kỹ năng: cầm bát, cầm thìa, cách xúc cơm, cách bê bát, cất bát (mức độ 1) cách rửa tay cách lau mặt trước ăn lau miệng sau ăn, cách mời cơm trước ăn (Ở lớp, nhà), cách bê ghế VS xúc miệng nước muối, đóng mở nắp chai, lấy nước uống nước HĐ chiều *Hướng dẫn trẻ đi, cất déptrong nhà vệ sinh, bỏ rác T2 nơi quy định Khai giảng T3 T4 * Cho trẻ làm xúc xích trang trí lớp *Hướng dẫn trò chơi: Chi chi chành chành, Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng * Dạy trẻ nhận biết ký hiệu (ca, cốc…) * Làm quen với hát : Cháu mẫu giáo * Cho trẻ làm xúc xích trang trí lớp * Hoạt động góc * Làm quen với thơ “ Bạn mới” * Hoạt động góc, * Quan sát trò chuyện tranh giáo dục lễ giáo * Xem tranh ảnh, video giáo dục kỹ sống: Cách chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi * Hoạt động góc *Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ; Bịt mắt bắt dê; Nu na nu nống; Kéo cưa lừa sẻ * Xem video kỹ sống cách chào hỏi lễ phép, tập nói lời cảm ơn, xin lỗi * Hướng dẫn trò chơi: “Nhào bột” * Quan sát trò chuyện tranh giáo dục lễ giáo * Hoạt động góc * Đọc thơ: Bé giữ vệ sinh môi trường * Hoạt động góc * Xem tranh ảnh, vi deo giáo dục kỹ sống: Biết giúp đỡ người khác * Hoạt động góc * Dạy trẻ nhận biết ký hiệu (Khăn) * Xem video kỹ T5 sống cách chào hỏi lễ phép, tập nói lời cảm ơn, xin lỗi, * Cho trẻ nghe hát, điệu dân ca T6 * Lau dọn đồ chơi * Làm quen với vận động vỗ tay theo nhịp bài” Cháu mẫu giáo” * Đọc đồng dao: Mèo đuổi chuột *Hoạt động góc * Chơi góc theo ý thích *Hướng dẫn trò chơi: Dung dăng dung dẻ; Bịt mắt bắt dê Đọc đồng dao: Kéo cưa lừa sẻ *Bổ sung cho trẻ * HD trò chơi: “ Đồng hồ tích tắc, nhào bột, ngón tay ngoan, bắt cua bỏ giỏ, tung bóng bay.” * Cùng vệ sinh, xếp đồ dùng, đồ chơi Hát, vđ theo nhạc : Cô mẹ, nghe hát: Cơ giáo Tg: Nguyễn Nhung trò chơi “ Tai tinh” * Vệ sinh lớp cô * Đọc đồng dao: Mèo đuổi chuột * Cùng cô vệ sinh, xếp đồ dùng, đồ chơi - Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương bé ngoan Chủ đề, SK nội dung có LQ Rèn nề nếp trẻ Trường mầm non PTII bé Lớp học C4 Đồ dùng lớp c4 bé Đánh giá kết thực Phương trung, ngày tháng 09 năm 2017 Hiệu phó Lê Thị Kim Hồn TMGV: Nguyễn Thị Loan Thứ ngày 11 tháng năm 2017 Nội dung Mục đích - yêu cầu Kiến thức Tạo hình - Trẻ cách vẽ Vẽ chùm bóng đường cong ( Đề tài) khép kín để tạo thành bóng, nét xiên thẳng để tạo thành sợi dây - Biết cách chọn màu tô màu 2.Kỹ - Trẻ vẽ chùm bóng theo ý tưởng - Tơ bóng với nhiều màu sắc khác nhau, tô gọn gàng không chờm 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Đồ dùng : - Máy tính, số videoclíp hình ảnh chùm bóng bay có nhiều màu sắc - 4-5 bóng bay có màu sắc khác - – tranh mẫu - Que - Gía trưng bày phẩm * Đồ dùng trẻ : - Giấy A4 - Sáp màu ổn định tổchức - Cơ trẻ quan sát số videoclíp hình ảnh chùm bóng bay có nhiều màu sắc - Các vừa xem hình ảnh gì? - Các chơi với bóng chưa? Cơ tặng chùm bóng Phương pháp, hình thức tổ chức - Cơ cho trẻ xem chùm bóng có nhiều màu sắc khác - Hỏi trẻ đặc điểm, màu sắc: Qủa bóng nào? có dạng hình gì? - Cơ cho trẻ xem tranh mẫu: hôm cô giáo mang đến tặng tranh vẽ bóng đẹp - Hỏi trẻ tranh cô vẽ chất liệu màu gì?Qủa bóng có dạng hình gì? Màu sắc nào? - Cơ 2: Cơ có tranh đẹp muốn tặng đấy, lại trò chuyện tranh - Cho trẻ trao đổi nói lên ý tưởng vẽ tranh mình: Con vẽ bóng nào? Con vẽ thêm để thành chùm bóng Con chọn màu để tơ, tơ tơ màu cho đẹp? * Muốn cho đôi tay mềm dẻo để vẽ chùm bóng đẹp khởi động đơi bàn tay trò chơi nhé: - Trò chơi: “Tay đẹp” * Trẻ thực - Cô cất tranh mẫu cho trẻ vẽ sáng tạo - Cô mời trẻ bàn ngồi thực - Cô bao qt nhắc nhở trẻ - Cơ hướng dẫn trẻ chậm * Nhận xét, trưng bày sản phẩm Bài đâu? Con giới thiệu cho cô bạn nào? Con vẽ nào? - Con thích nào? Vì lại thích đó? - Cô nhận xét chung Kết thúc: Tuyên dương – củng cố Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ ngày 12 tháng năm 2017 Nội dung HĐKP Trường Mầm non PTII bé Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên trường, biết số khu vực xung quanh trường khu nhà bếp, khu lớp học, sân chơi, khu trồng rau, phòng bảo vệ… - Nơi làm việc cô, bác - Biết cách chơi trò chơi “Ai thơng minh, Đồng hồ tích tắc” Kĩ - Trẻ nhớ tên trường địa điểm khu vực - Trẻ kể tên số khu vực đồ chơi trường - Chơi tốt trò chơi Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh Chuẩn bị * Đồ dùng - Một số hát: “ Trường chúng cháu trường mầm non, đu quay” Tiến hành hoạt động Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ nghe hát “trường chúng cháu trường Mầm non” Cơ trò chuyện với trẻ nội dung hát dẫn dắt vào Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô tổ chức cho trẻ thành hàng dọc tập trung trước sân trường Cô đố trẻ: trường học tên gì? - Cơ vào khu nhà bếp hỏi trẻ: khu vực nào? Ai làm việc đây? Ở làm cơng việc gì?những bữa com ngon hàng ngày lớp nấu cho ăn Giáo dục trẻ (để tỏ lòng biết ơn cô bác nhớ phải ăn đầy đủ thức ăn tránh để làm cơm rơi vãi ) - Cơ vào khu nhà hành chính, phòng nhân viên y tế, hỏi trẻ khu vực nào? Nếu trẻ khơng biết nói cho trẻ biết cho trẻ biết khu vực có làm việc làm cơng việc ? - Tương tự cô hỏi trẻ khu vực khác như: phòng làm việc bác bảo vệ, khu trồng rau, khu lớp anh chị mẫu giáo lớn, khu sân chơi, đồ chơi trời - Cô dẫn trẻ khu vực trồng rau cho trẻ biết tác dụng khu vực đồng thời cô cho trẻ biết tác dụng loại rau xanh, giáo dục trẻ ăn nhiều rau biết giúp chăm sóc vườn rau - Sâu tập chung trẻ cho trẻ ngồi thành vòng tròn * Trò chơi + TC 1: Ai thơng minh - Cá nhân đọc 1- lần - Cả lớp đọc lại thơ lần - Cô ý nhắc nhở trẻ đọc to, rõ lời * Ôn luyện củng cố - Cơ cho trẻ chơi trò chơi: “Nhào bột” Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, bạn để tay lên vai bạn sau bóp vai cho bạn làm động tác nhào bột, sau bạn nhẹ nhàng đấm lưng cho bạn Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ ngày 25 tháng năm 2017 Nội dung Tạo hình Nặn bút (mẫu) Mục đích - yêu cầu Kiến Thức - Trẻ biết cách làm mềm đất, lăn dọc để nặn thành bút Kỹ - Trẻ chia đất, làm mềm đất, lăn dọc vút nhọn thành hình giống bút - Trẻ phối hợp màu đất khác - Cất đồ dùng gọn gàng Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết quý trọng sản phẩm làm Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Đồ dùng - Máy tính, loa - - bút ( vật thật) - Bút mẫu nặn 2,3 kích thước to nhỏ, màu sắc khác - Bàn trưng bẩy sản phẩm Đồ dùng trẻ - Bảng - Đất nặn - Khăn lau tay Ôn định tổ chức - Hôm sinh nhật bạn búp bê, bạn búp bê nhờ mời lớp đến dự sinh nhật bạn - Cô đẫ chuẩn bị quà để tặng sinh nhật bạn búp bê nhìn xem có q tặng cho bạn búp bê Phương pháp, hình thức tổ chức * Quan sát mẫu - Cơ cho trẻ quan sát bút sáp, bút chì, bút - Đây gì? - Chiếc bút có hình dạng nào?màu sắc sao? - Chiếc bút dùng để làm gì? * Quan sát mẫu nặn: - Cô đưa mẫu nặn bút cho trẻ quan sát - Ngồi bút nặn bút đẹp - Chiếc bút có màu ? có hình dạng nào? - Hôm cô dạy nặn bút *Cô nặn mẫu - Để nặn bút thật đẹp quan sát cô nặn mẫu - Muốn nặn bút vừa phải trước hết cô phải chọn đất, chia đất Cô bóp đất, nhào đất cho đất mềm- dẻo, sau cô cho đất vào bảng lăn dọc, lăn thỏi đất thật tròn dài giống hình bút vút nhỏ đầu, đầu xoa cho thật phẳng, cô pha thêm chút màu vào đầu bút nặn xong bút - Cho trẻ quan sát mẫu mở rộng - Trẻ trao đổi ý tưởng - làm gì? - Con lăn đất nào? - Làm thể để vút nhỏ đầu - Cho trẻ làm thao tác nặn bút khơng * Cho trẻ chơi trò chơi vận động * Cho trẻ thực - Cô cho trẻ bàn nặn - Cô nhắc trẻ cách nhào đất, cách nặn - Cho trẻ nặn - Trong q trình trẻ làm quan sát, hướng dẵn - Cơ động viên khuyến khích trẻ *Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên bàn - Cho lớp quan sát tất sản phẩm, nhận xét sản phẩm theo ý tưởng - Cô chọn 3- sản phẩm đẹp cho lớp xem cô nhận xét - Cô nhận xét chung Động viên khen trẻ Kết Thúc - Cho trẻ hát bài: “ Chúc mừng sinh nhật ”, mang quà lên tặng búp bê nói chúc mừng sinh nhật Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ ngày 26 tháng năm 2017 Nội dung HĐ KP Đồ dùng lớp C4 Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm cách sử dụng số đồ dùng lớp( bút chì, bút sáp, kéo, hồ, đất nặn.) - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Nhanh đúng, bé khéo tay Kĩ - trẻ có kĩ quan sát, ghi nhớ - Trẻ trả lời to, rõ ràng, đủ câu - Trẻ chơi trò chơi: Nhanh đúng, bé khéo tay Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Trẻ tích cực học Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Đồ dùng cô : - Một số đồ dùng lớp( bút chì, bút sáp, kéo, hồ, đất nặn) - Nhạc hát: Trường chúng cháu trường mầm non * Đồ dùng trẻ : - Giấy vẽ, bút sáp, giấy A4 - đường hẹp I Ôn định tổ chức - Cô trẻ hát bài: “Trường chúng cháu trường mầm non” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát Phương pháp, hình thức tổ chức - Cơ có hộp kỳ diệu đốn xem hộp q có gì? - Mời trẻ lên bóc hộp q * Cơ cho trẻ quan sát bút chì, bút sáp - Hỏi trẻ bút chì, bút sáp dùng để làm gì?( viết, vẽ, tô màu) - Các cầm bút tay nào?( nhắc nhở cầm bút vẽ phải cầm đầu ngón tay, khơng dùng bút để vẽ bẩn lên bàn ghế, lên tường) * Quan sát đất nặn: - Cô đưa cho trẻ xem hộp đất nặn: Cơ có đây? - Đất nặn dùng để làm gì? - Chúng quan sát xem hộp đất nặn tay có màu gì? - Chúng thấy đất nặn có đặc điểm nữa? - Vì đất nặn lại dẻo? Cô chốt lại: từ hộp đất nặn dùng để nặn nhiều thứ( bút, kẹo, bi, vật, loại ) nhớ nặn xong vệ sinh tay * Cho trẻ quan sát kéo - Bạn biết kéo dùng để làm gì? (cắt giấy) - Khi cầm kéo cầm - Khi sử dụng kéo nên lưu ý điều gì? ( Nhắc nhở cháu sử dụng thật nhẹ nhàng khéo léo kẻo nguy hiểm cho bạn) * Cho trẻ quan sát lọ hồ dán - Các sử dụng lọ hồ chưa? Các dùng hồ dán gì?khi dùng dùng nào? - Bạn giỏi nhắc lại cho lớp biết vừa quan sát đồ dùng đồ chơi gì? * Mở rộng: Ngồi đồ dùng vừa quan sát biết đồ dùng nữa? - Cô đưa số đồ dùng khác cho trẻ quan sát cho trẻ phát âm * Giáo dục: Tất đồ dùng, đồ chơi mà vừa quan sát giúp học tập tốt Vì dùng xong phải làm gì? * Trò chơi: * Trò chơi 1: Nhanh Hơm thấy lớp học ngoan thưởng cho trò chơi Để chơi tốt trò chơi ý lắng nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi nhé! - Cách chơi: Trên bàn có nhiều lơ tô đồ dùng Các chia làm đội bạn đội theo đường hẹp lên lấy lô tô theo yêu cầu cô: Đội 1: lấy cho cô lô tô đồ dùng để vẽ, viết Đội 2: Lấy cho cô lô tô đồ dùng để cắt Đội 3: Lấy cho cô lô tô dùng để nặn Lần lượt bạn đôi chạy lên lấy đồ dùng đồ chơi mà cô yêu cầu rổ đội Thời gian chơi hát - Luật chơi: Đôi lấy nhanh chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra kết đội * Trò chơi 2: Bé khéo tay Cơ chia lớp thành nhóm nhỏ cho trẻ chơi với đồ dung đồ chơi: + Nhóm chơi nặn với đất nặn + Nhóm vẽ bút chì, sáp màu + Nhóm dán hoa hồ dán Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ, chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ ngày 27 tháng 09 năm 1017 Nội dung HĐ: Thể dục - VĐCB: Bật phía trước - TCVĐ: bong bóng xà phòng Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Bật phía trước - Hiểu cách thực vận động - Hiểu cách chơi trò chơi “bong bóng xà phòng” 2.Kỹ năng: - Trẻ bật vào vòng liên tiếp, chân khơng chạm vòng - Rèn luyện khả phối hợp chân tay, thị giác với vận động - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức học tập Chuẩn bị * Đồ dùng cô: Đài, đĩa có hát “con cào cào” - Vạch chuẩn - vòng thể dục * Đồ dùng trẻ: - vòng thể dục có đường kính 30cm - bóng bay Tiến hành hoạt động * Ơn định tổ chức - Cơ trò chuyện với trẻ việc ăn đủ chất để có thể khỏe mạnh - Hơm dạy vận động vận động “ Bật phía trước ” , trước đến với vận động mời khởi động cô Khởi động: Cho trẻ vòng tròn nhạc “ Con cào cào” cho trẻ thực kiểu đi, thường, dậm chân, nhanh, chậm… Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: hàng ngang theo tổ - Tập theo động tác - Động tác tay: tay sang ngang, song song trước mặt ( lần – nhịp) - Động tác chân : tay chống hông, khuỵu gối ( lần - nhịp) - Động tác bụng: tay dơ cao, cúi sâu( lần- nhịp) - Động tác bật: Bật chỗ ( lần – nhịp) - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diên cách 3m * Vận động bản: “Bật phía trước” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần lần phân tích động tác: tư chuẩn bị: cô đứng trước vạch chuẩn, tay chống hơng, mắt nhìn vào vòng Khi có hiệu lệnh “Bật” cô bật mạnh vào vào vòng bật ngồi - Cơ gọi trẻ lên tập thử -> Cho lớp QS nhận xét - Cho trẻ thực hiện: - Lần 1: trẻ lượt tập - Lần 2: Đẩy nhanh tốc độ tập trẻ - Nâng độ khó tập, Cho trẻ tập theo khả - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa kỹ cho trẻ - Cô gọi 1- trẻ lên tập lại -> hỏi trẻ tên vận động *T/C: “bong bóng xà phòng” Cách chơi: Cơ chia lớp thành nhóm chơi tung bóng bay thi đua xem nhóm làm rơi bóng trước * Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân Kết thúc Chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ ngày 28 tháng năm 2017 Nội dung Mục đích - yêu cầu Kiến Thức HĐ: LQVT - Qua hoạt động biết so So sánh cao hơn, sánh cao, thấp đối tượng thấp - Biết cách chơi trò chơi: Ai cao hơn, chọn cho Kỹ - Trẻ có kỹ phân biệt cao, thấp cách xếp cạnh mặt phẳng - Có khả so sánh mắt - Xếp đồ dùng từ trái sang phải - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ có kỹ cất đồ dùng gọn gang Thái độ - Hứng thú tham gia vào hạot động Chuẩn bị * Đồ dùng cơ: - Đài đĩa có hát “Mời bạn ăn” - Bài giảng điện tử - Một số đồ dùng có kích thước to, nhỏ khác cho trẻ ơn cũ * Đồ dùng trẻ Mỗi trẻ rổ đồ dùng có bạn (2 bạn nam có chiều cao khác bạn nữ có chiều cao khác - Bản đủ cho trẻ - Qủa bóng bay cho trẻ chơi trò chơi - Bài tập cho trẻ tô màu - Bút sáp Tiến hành hoạt động Ổn định tổ chức - Cô trẻ chơi trò chơi bóng tròn to Phương pháp, hình thức tổ chức * Ơn so sánh to, nhỏ - Cơ trẻ chơi trò chơi: Chiếc túi kỳ diệu Cơ cho trẻ mở túi có số đồ dùng có kích thước to, nhỏ khác - Cho trẻ nhận xét kích thước đồ dùng phân đồ dùng thành loại to, nhỏ * So sánh cao hơn, thấp - Cô mời 2, cặp bạn ( Một bạn cao, bạn thấp hơn) lên cho lớp quan sát nhận xét, bạn cao hơn, bạn thấp - Giáo dục trẻ ăn đủ chất để có thể cao lớn - Cho trẻ lên lấy đồ dùng - Cho trẻ so sánh cao, thấp cặp bạn nữ - Hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng từ trái sang phải - Các có nhận xét chiều cao bạn này? Bạn cao hơn, bạn thấp hơn? Vì biết? - Tương tự trẻ so sánh bạn nam * Ôn luyện củng cố * Trò chơi : Ai cao + Cho trẻ đứng lên chơi trò đập bóng (Ai cao đập nhiều bóng, thấp đập bóng) * Trò chơi : Hãy chọn cho - Cơ cho trẻ nhóm thực tập: Tìm tơ màu quần áo cho ban cao Kết thúc - Cô nhận xét khen trẻ ` Chỉnh sửa năm Thứ ngày 29 tháng năm 2017 Nội dung Mục đích - yêu cầu HĐ: Âm nhạc Kiến thức: NDTT: Dạy - Trẻ biết tên hát hát, tên tác giả “Trường cháu - Trẻ hiểu nội dung trường hát(bài hát nói mầm non” tình u thương Nhạc lời: cô giáo với Phạm Tuyên con, cô giáo NDKH: Nghe người hát : mẹ hiền bé “Ngày đầu ngoan) tiên học” - Trẻ biết cách Nhạc lời chơi trò chơi âm Lương Bích nhạc: Ai nhanh Hữu TCÂN: Ai Kĩ năng: nhanh - Trẻ thuộc hát - Trẻ hát lời hát, hát theo giai điệu - Cảm nhận giai điệu nhẹ nhàng tha thiết hát “Ngày học” - Trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh Thái độ Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Đồ dùng cô: - Trang phục cô: gọn gàng - Đàn, đài ghi hát “trường cháu trường mầm non” “ngày học” * Đồ dùng trẻ: - Trang phục gọn gàng cho trẻ - Một số dụng cụ âm nhạc - Ghế cho trẻ ngồi - vòng thể dục Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ đọc thơ “bạn mới” Đàm thoại, trò chuyện với trẻ nội dung thơ - Dùng nội dung thơ để giới thiệu Phương pháp, hình thức tổ chức NDTT: Dạy hát “trường cháu trường mầm non” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả, giới thiệu nội dung hát Cô hát cho trẻ nghe lần Kết hợp giai điệu biểu diễn cho trẻ hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe lần không giai điệu để trẻ nghe rõ lời Hỏi lại tên hát - Giảng nội dung hát( hát nói lớp mẫu giáo đấy, cô giáo lớp mẹ bé con, bé vừa ngoan lại vừa hát hay ) - Cô hát lần kết hợp với giai điệu - Các hát cô hát - Khi cô bắt nhịp tay hát, bắt nhịp tay hát - Cơ bắt nhịp cho trẻ hát theo nhịp tay 3- lần(cô ý sửa kỹ cho trẻ hát chưa rõ lời, chưa nhạc, hát trẻ).Sau gọi tổ lên hát (cô sửa sai cho trẻ) - Cơ mời nhiều nhóm trẻ lên biểu diễn trẻ hát thuộc vỗ tay đệm theo cho trẻ sử dụng nhạc cụ tùy theo ý thích trẻ - Cơ gọi 2-3 cá nhân trẻ lên hát cho lớp nghe * TC: Ai nhanh - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo bạn, ham thích đến trường mầm non - Trẻ hứng thú nghe hát nghe Cách chơi: Cơ có vòng, mời bạn lên chơi cô hát đọc thơ, lắc sắc xơ nhảy nhanh vào vòng, bạn chưa nhảy vào vòng phải nhảy lò cò Luật chơi: Khi lắc sắc xơ nhảy vào vòng * NDKH: Nghe hát “ Ngày học” - Cô hát cho trẻ nghe lần Giới thiệu tên hát, tên tác giả, cô hát cho trẻ nghe lần hai, hỏi lại trẻ tên hát tên tác giả, giảng nội dung hát( em bé kể ngày học mình, có biết em bé khơng? Cũng giống đấy, ngày học em bé khóc nhè, giáo ơm em vào lòng vỗ an ủi, giống mẹ hiền ấy, tình cảm làm em nhớ không quên ) - Lần cô mở đĩa cho trẻ nghe hát cô vđ minh họa Kết thúc - Cô nhận xét khen động viên trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI THÁNG NĂM 2017 Về mục tiêu 1.1 Các mục tiêu thực tốt - Đa số trẻ kiểm soát vận động thực vận động: Đi đường hẹp, bò đường hẹp, bật phía trước - Thực yêu cầu đơn giản cô, sử dụng từ thông dụng vật, hoạt động, đặc điểm - Bỏ rác, vệ sinh nơi quy định - Chú ý nghe, tỏ thích hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo hát, nhạc - Trẻ nhận ngày khai giảng qua trò chuyện, xem tranh ảnh 1.2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí - Mạnh dạn tham gia vào hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi * Lý do: Nhiều trẻ chưa qua lớp nhà trẻ Giáo viên chưa gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lí - Với mục tiêu 1: (Phát triển nhận thức) Cháu: Thành An, Bảo An, Gia Huy, Bảo Sơn, Khành Ly chưa đạt lý do: học khơng đều, cháu chưa qua lớp nhà trẻ, chưa có nề nếp hoạt động, chưa so sánh kích thước hai đối tượng nói từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn, thấp Về phía giáo viên: Chưa gây hướng thú cho trẻ HĐPT nhận thức, Hệ thơng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cức trẻ hạn chế - Với mục tiêu 2: (Phát triển ngôn ngữ) Cháu: Bảo Sơn, Khành Ly, Thành An, Hồng Huy chưa nói rõ tiếng giao tiếp, phát âm kém, chưa ý lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại, chưa có khả đọc thuộc thơ Lý do: Trẻ chưa qua nhà trẻ, chưa có nề nếp HĐ học, cô chưa ý luyện phát âm cho trẻ - Với mục tiêu 3:( Phát triển thẩm mĩ) Cháu: Thanh Như, Quang Thắng, Đức Khang, Thành An, Bảo Sơn: chưa tập trung ý nghe, tỏ thích hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo hát, nhạc Chưa biết cách vẽ nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành tranh đơn giản Lý do: Cháu nhút nhát, chưa tập trung ý, xấu hổ biểu diễn trước cô bạn, phía cơ: chưa tổ chức nhiều HĐ ôn luyện, rèn kỹ cho trẻ - Với mục tiêu 4: ( Phát triển thể chất) Cháu: Bảo Sơn, Thành An, Hoàng Huy, Ngọc Anh nhút nhát, chưa thực đủ động tác tập thể dục theo hướng dẫn, chưa mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt hoạt động thể dục Lý do: Cháu nhút nhát, chưa tự tin cô chưa biết động viên trẻ kip thời - Với mục tiêu 5: ( Phát triển tình cảm- xã hội) Cháu: Thành An, Bảo An, Bảo Sơn: chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động, chưa hòa nhập, kết hợp với bạn hoạt động, chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi người đối thoại Nội dung: 2.1 Các nội dung trẻ thực tốt: + Đi đường hẹp, bò đường hẹp, bật phía trước + Bỏ rác, vệ sinh nơi quy định, Biết tự cất đồ dùng cá nhân nơi quy định, biết mời cơm trước ăn + Hứng thú biết biểu lộ cảm xúc nghe nhạc, nghe hát, hát thuộc, hát giai điệu số hát kế hoạch + Kể tên số lễ hội (Ngày khai giảng) qua trò chuyện hay xem tranh ảnh + Đọc thuộc số thơ biết ngắt nghỉ câu 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lý Trẻ chưa thực tốt trò chơi đóng vai, vận động, xếp hình giúp trẻ thể khả phát triển cho trẻ tính tự lực, tự tin thân 2.3 Các kỹ mà 30 trẻ lớp chưa đạt lý Kỹ hoạt động góc, rửa tay, rửa mặt, mặc quần áo, xếp đồ chơi, lựa chọn đồ chơi, đồ dùng Lý do: Nhiều trẻ lớp, học không đều, nhà bố mẹ nng chiều nên chưa có số kỹ tự phục vụ sinh hoạt, chưa có kỹ nhập vai chơi, kỹ giao tiếp tham gia hoạt động góc Tổ chức hoạt động: 3.1 Hoạt động học: - Các học, trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả năng: Hoạt động Âm nhạc, hoạt động thể dục, hoạt động tạo hình - Giờ học có nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú, khơng tích cực tham gia, lý do: Làm quen với tốn, làm quen văn học Lý do: Trẻ chưa tập trung ý, đồ dùng chưa có tính thẩm mỹ, giáo viên chưa gây hứng thú cho trẻ 3.2 Tổ chức chơi lớp: - Số lượng, bố trí góc chơi:(khơng gian, diện tích, trang trí) Số lượng 10 góc chơi thay đổi theo ngày, bố trí góc chơi hợp lý, diện tích đảm bảo - Sự giao tiếp nhóm trẻ(việc khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ năng): Trẻ chưa có kỹ giao tiếp tốt, giáo viên chưa kịp thời khuyến khích trẻ luyện kỹ chơi - Thái độ trẻ chơi Thích tham gia chơi góc chưa có kỹ hoạt động theo nhóm 3.3 Tổ chức chơi trời: - Số lượng buổi chơi trời: Tổng số 11 buổi chơi - Số lượng chủng loại đồ chơi: Tranh ảnh, đồ chơi, đồ chơi ngồi trời - Vị trí chỗ chơi: Sân cỏ nhân tạo, nhà bóng, nhà chơi liên hồn, khu vườn cổ tích - Vấn đề an tồn khu vực chơi: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ chơi - Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu rèn luyện kỹ thích hợp Chơi trò chơi vận động trò chơi dân gian Những vấn đề khác cần lưu ý 2.1 Về sức khoẻ trẻ ( ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinhv.v…) Cháu: Bảo An, Thanh trà, Tiến Anh nghỉ ốm nhiều Cháu: Ngọc Anh, Ngọc Hân khó ngủ 2.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật lao động tự phục vụ trẻ Có đủ đồ dùng học liệu, đồ chơi cho trẻ nhiên chưa làm nhiều đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động Một số lưu ý quan trọng - Đặc biệt quan tâm luyện phát âm cho trẻ chậm nói: (Bảo Sơn, Khành Ly, Thành An, Hoàng Huy ) - Động viên giúp đỡ trẻ chậm, nhút nhát (Thành An, Bảo An, Gia Huy, Bảo Sơn, Khành Ly )và phát huy tính tích cực cháu nhanh nhẹn( Hà Vy, Bảo Ngọc,Trà Giang, Minh Trang) - Quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, thấp còi, ăn( Khánh Ly, Đức Khang, Thanh Như, Ngọc Anh, Thành An) - Tích cực làm đồ chơi sáng tạo có tính thẩm mỹ để gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động - Rèn kỹ hoạt động góc cho trẻ - Tích cực tham khảo tài liệu để có hình thức tổ chức hoạt động gây hứng thú phát huy tính tích cực cho trẻ ...KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 09/ 2017 LỨA TUỔI MGB C4 Tên GV : Hoàng Thị Là- Lưu Thị Sinh- Hồng Thị thúy- Ng Thị Loan Hoạt động Đón trẻ Điểm danh Thể dục sáng Điểm danh BS Trò... Cháu mẫu giáo * Cho trẻ làm xúc xích trang trí lớp * Hoạt động góc * Làm quen với thơ “ Bạn mới” * Hoạt động góc, * Quan sát trò chuyện tranh giáo dục lễ giáo * Xem tranh ảnh, video giáo dục kỹ... thạo trò chơi “Nhào bột” Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo bạn, biết giúp đỡ bạn đến lớp Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Đồ dùng - Đài, đĩa có hát “cháu mẫu giáo - Hình ảnh minh hoạ