+ Việt Nam nằm ở khu vực nào của châu Á + Dãy núi nào cao nhất châu Á Himalaya + Sơn nguyên nào cao và đồ sộ nhất châu Á Tây Tạng + Tên 1 đồng bằng tiêu biểu ở Nam Á/Đông Á Ấn-Hằng/Hoa B[r]
(1)Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 TIẾT PHẦN MỘT THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (Tiếp theo) XI CHÂU Á BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I Mục tiêu bài học : Kiến Thức : HS hiểu - Đặc điểm vị trí địa lý, kích thước Châu Á - Đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Á Kỹ Năng : - Rèn kĩ xác định vị trí , giới hạn châu Á - Củng cố phát triển kỹ năng, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên đồ - Phát triển tư địa lý, giải thích mối quan hệ chặt chẽ các yếu tố tự nhiên Giáo dục: - Hình thành cho HS tư khoa học đúng đắn gd ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên - Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường., sống giản dị tthực hành tiết kiệm sống, hạnh phúc làm việc tốt Những lực hướng tới - Năng lực tự học, giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Bản đồ vị trí địa lí Châu Á trên địa cầu.Bản đồ địa hình châu Á HS: Tranh ảnh địa hình Châu Á III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 p) - GV giao nhiệm vụ, nêu số vấn đề sau: + Kể tên các châu lục trên giới? + Chúng ta sống Châu lục nào? - HS tiếp nhận và thực nhiệm vụ theo cá nhân - Học sinh báo cáo sản phẩm: Kể châu lục, sống Châu Á - Đánh giá sản phẩm học sinh: biểu dương cá nhân làm việc tốt (2) - Vào bài mới: Ở lớp các em đã học thiên nhiên và người năm châu lục rồi, hôm các em học tiếp thiên nhiên và người châu Á, là châu rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng Vậy bài học hôm giúp các em hiểu thêm các điều đó 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Gv và HS Nội dung Hoạt động 1:(17p) I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ KÍCH - Mục tiêu: Đặc điểm vị trí địa lý, kích THƯỚC CỦA CHÂU LỤC thước Châu Á -Cách thức tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ H 1.1 Châu Á thuộc phận lục địa nào? Diện tích Châu Á là bao nhiêu?, So sánh với diện tích các châu lục khác ? Xác định điểm cực Bắc, cực Nam trên lược đồ ? Phần đất liền châu Á nằm trên vĩ độ địa lí nào? Quan sát hình 1.1 cho biết châu Á tiếp giáp với châu lục nào? Đại Dương nào? Châu Á nằm bán cầu nào? Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, từ Tây sang Đông bao nhiêu km? Đường xích đạo chí tuyến và vòng cực nằm vị trí nào châu lục? Bờ biển châu Á có đặc điểm gì, so sánh với châu Phi, châu Au Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết làm việc,các bạn khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết * Vị trí địa lí: làm việc HS và chuẩn kiến thức - Tiếp giáp với : Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương - Tiếp giáp với Châu Phi, Châu Âu - Đất đai kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo (3) *Kích thước: - Châu Á là phận lục địa Á- Âu Diện tích 44,4 tr Km ( kể đảo) - Là châu lục rộng lớn giới II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ Hoạt động 2: (16p) KHOÁNG SẢN - Mục tiêu: Đặc điểm địa hình và a Địa hình : khoáng sản Châu Á - Cách thức tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ 1.2: Làm việc theo nhóm - Nhóm1: Địa hình nào chiếm ưu thế, phân bố đâu? - Nhóm2: Tìm, đọc tên các dãy núi chính, các cao nguyên, hướng? Phân bố? - Nhóm3: Tìm, đọc tên các đồng lớn, đặc điểm ?Phân bố?Cho biết sông chính chảy trên đồng đó? - Sông dài là Trường Giang 6300km - Nhóm 4: So sánh địa hình châu Á với châu Âu? Dãy núi nào cao châu Á? Phân bố? Quan sát hình 1.2 cho biết - Địa hình châu Á phức tạp Các lọai khoáng sản chính Châu Á ? - Nhiều hệ thống núi và cao Phân bố đâu ? nguyên đồ sộ giới Tập Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều trung chủ yếu trung tâm lục địa, khu vực nào? theo hai hướng chính T-Đ và BBước 2: HS thực nhiệm vụ N Bước 3: HS báo cáo kết làm - Nhiều đồng rộng lớn bậc việc,các bạn khác nhận xét, bổ sung giới, phân bố rìa lục địa Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc HS và chuẩn kiến thức b.Khoáng sản : Giáo dục đạo đức: GDĐĐ: Việt Nam có các loại khoáng sản nào ? Em cần phải làm gì để góp phần - Có nhiều khoáng sản phong phú bảo vệ tài nguyên khoáng sản nước quan trọng dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, các kim loại màu ta? (4) 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(3p) a Phát phiếu học tập cho HS Các dạng địa hình Tên Phân bố chính Dãy núi cao chính Sơn nguyên chính Đồng rộng lớn b Hãy đánh dấu (X) vào các ý sau: Đặc điểm chính địa hình Châu Á - Châu Á có nhiều núi, sơn nguyên cao, đồ sộ , đồng rộng lớn giới - Các dãy núi Châu Á chạy theo hướng chính Đ – T B -N - Núi và sơn nguyên tập trung vùng trung tâm, trên núi có băng hà vĩnh viễn - Trên các dãy núi cao có băng hà bao phủ quanh năm 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (3p) - Trò chơi – AI NHANH HƠN Giáo viên chuẩn bị câu hỏi ngắn cho học sinh trả lời Có thể lặp lại các câu hỏi mà đầu bài đã nêu để học sinh trả lời Các câu hỏi ngắn: + Châu Á giáp với châu lục nào? + Việt Nam nằm khu vực nào châu Á + Dãy núi nào cao châu Á (Himalaya) + Sơn nguyên nào cao và đồ sộ châu Á (Tây Tạng) + Tên đồng tiêu biểu Nam Á/Đông Á (Ấn-Hằng/Hoa Bắc…) + Kể tên loại khoáng sản tiêu biểu châu lục (Than đá, dầu mỏ, sắt) + Hướng núi chính châu Á là gì? (Tây Bắc – Đông Nam và Đông – Tây) + Với mạnh than đá, dầu mỏ; Ngành CN nào châu Á có điều kiện phát triển mạnh? (Khai thác/Năng lượng) + Địa hình gây khó khăn nào cho phát triển kinh tế? (di chuyển Tây – Đông…)… GV tổ chức cho HS chơi GV tổng kết và đánh giá Dặn dò(1p) Làm bài tập 1,2,3 (SGK/ 6) Chuẩn bị bài - Yếu tố nào tạo nên đa dạng KH Châu Á ? V.RÚT KINH NGHIỆM (5)