Ngày soạn: 18/2/2009. Ngày giảng: 19/2/2009. Địa lý tự nhiên Tiết27 - Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh cần: - Xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. - Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau. - Đánh giá đợc giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nớc ta. 2. Kĩ Năng: - Có kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý, xử lý số liệu. II. Các ph ơng tiện dạy học . - Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam trong ĐNA. III. Hoạt động trên lớp. 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra. - Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001 - 2010 của nớc ta là gì? - Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của hai năm 1990 và 2000 và rút ra nhận xét. 3. Bài giảng: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy HĐ 1: Cá nhân Dựa vào hình 23.2 + các bảng 23.1, 23.2 trả lời các câu hỏi của mục 1 SGK và các câu hỏi sau: - Diện tích phần đất liền? - Diện tích phần biển? Tên 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? HS lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn phần đất liền và biển dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến thức? 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ . - Phần đất liền. - Diện tích: 329.247km2 Vị trí: 8 0 34B - 23 0 23B HĐ2: Nhóm. HS dựa vào kết quả của HĐ1, kết hợp với kết thức đã học, vốn hiểu biểu: - Nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên. - Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lý tới môi tr- ờng tự nhiên nớc ta. Cho ví dụ. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Với vị trí trải dài trên 15 vĩ tuyến, mở rộng có 7 kinh tuyến. Theo em hình dạng lãnh thổ của nớc ta có đặc điểm gì? Có ảnh hởng gì đến tự nhiên và hoạt động kinh tế - xã hội. HĐ 3: Nhóm Dựa vào hình 23.2 + kiến thức đã học và vốn hiểu biết cho biết: a. Lãnh thổ phần đất liền của nớc ta có đặc điểm gì? có ảnh hởng gì tới các ĐKTN và hoạt động giao thông vận tải nớc ta. b. Tên đảo lớn nhất? Thuộc tỉnh nào? c. Tên vịnh biển đẹp nhất? Vịnh đó đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới năm nào? d. Tên 2 quần đảo xa nhất nớc ta? Thuộc tỉnh, thành phố nào? * Phân việc: - Nhóm lẻ: làm ý a - Nhóm chẵn: làm ý b, c, d. Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức. GV yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ Việt Nam, sau đó hỏi: vị trí hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa gì về mặt tự nhiên, hoạt động kinh tế - xã hội ở nớc ta. HĐ 4: Cả lớp. 102 0 10Đ - 109 0 24Đ. - Phần biển: Diện tích > 1tr km2, có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa. - Nớc ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến BCB. - Trung tâm khu vực gió mùa ĐNA. - Cầu nối giữa đất liền và hải đảo. - 64 tỉnh thành phố. 2. Đặc điểm lãnh thổ. Nớc ta có hình dạng rất đặc biệt, cong hình chữ S. Dựa vào kiến thức đã học + vốn hiểu biết hãy cho biết vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa gì đối với: - Tự nhiên - Hoạt động kinh tế - xã hội. HS phát biểu, trao đổi, GV cử 1 HS ghi lên bảng phụ rồi cùng HS tìm ý đúng nhất. a. Đối với tự nhiên. - Nớc ta có thiên nhiên nhiệt đới gió mùa rất đa dạng, phong phú nhng có nhiều thiên tai. b. Đối với hoạt động kinh tế - xã hội. - Có bão lũ cần bảo vệ cầu cống. - Giao thông vận tải, du lịch. - Nông nghiệp: nhiệt đới, cận, ôn đới, ẩm -> công trình khó bảo quản. - Công nghiệp đa dạng các ngành. IV. Đánh giá. 1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng nhất. Đặc điểm của vị trí đại ly và hình dạng lãnh thổ Việt Nam. A. Nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến của BCB. B. Khu vực gió mùa ĐNA. C. Đất liền nớc ta có hình chữ S, dài 15 vĩ tuyến. E. Tất cả ý trên. 2. Chỉ trên bản đồ và mô tả vị trí giới hạn lãnh thổ Việt Nam. 3. Phân tích ảnh hởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nớc ta. V. Hoạt động nối tiếp. - HS làm bài 2, 3 Tr86 SGK. - HS làm các BT của bài 23 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL8. . Ngày soạn: 18/ 2/2009. Ngày giảng: 19/2/2009. Địa lý tự nhiên Tiết 27 - Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ. trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nớc ta. 2. Kĩ Năng: - Có kỹ năng phân tích mối liên hệ địa