Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
124 KB
Nội dung
Ngày soạn:6/2/2010 Tiết26 Phần hai: Địa lí Việt Nam Bài 22: Việt Nam -Đất nớc Con ng ời I-Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: -Thấy đợc vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và toàn thế giới. -Hiểu đợc một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nớc ta. -Biết đợc phơng pháp chung học tập Địa lí Việt Nam. II-Thiết bị dạy học: -Bản đồ các nớc trên thế giới. -Bản đồ khu vực Đông Nam á. -Tranh ảnh về một số hoạt động kinh tế trọng điểm của Việt Nam. III-Hoạt động trên lớp: *Giới thiệu bài: Việt Nam là một thành viên của ASEAN,Việt Nam vừa mang nét chung của cả khối, nhng lại có những nét rất riêng biệt, rất Việt Nam về cả TN,KT,XH. Đó là những nét gì?Từ tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu cả phần TN-KT-XH của đất nớc ta qua chơng trình địa lí 8, 9 *Nội dung: Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính Hoạt động1:(cá nhân) -Dựa vào H.17.1(Tr.58),bản đồ các nớc trên thế giớihoàn thành các câu hỏi sau: ?Việt Nam gắn liền với châu lục, đại dơng nào? ?Việt Nam có chung biên giới trên bộ, trên biển với những quốc gia nào? -HS trả lời, chỉ trên bản đồ.GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức Hoạt động2:(nhóm) -Dựa vào các bài học về Đông Nam á(Bài 14, 15, 16, 17)và những hiểu biết của mình: ?Chứng minh Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á về tự nhiên, văn hóa, lịch sử. ?Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? -Địa diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.GV chuẩn kiến thức: (Dẫn chứng:-TN:T/C nhiệt đới gió mùa ẩm. -Lịch sử:VN là lá cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc. -Văn hóa:Có nền văn minh lúa nớc, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, ngôn ngữ gắn bó với các nớc trong khu vực Hoạt động3:(nhóm) +Nhóm số lẻ:-Dựa vào bảng 22.1 và thông tin SGK, tìm hiểu về những nội dung sau: ?Những khó khăn trong công cuộc XD,đổi mới đất nớc? ?Đờng lối chính sách của Đảng trong phát triển kinh tế? ?Từ năm 1990 2000, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch nh thế nào? +nhóm số chẵn: ?Quê hơng em có những đổi mới, tiến bộ nh 1-Việt Nam trên bản đồ thế giới. +Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á . +Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền,hải đảo, vùng biển ,vùng trời. +Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á về tự nhiên ,văn hóa, lịch sử. +Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995. 2-Việt Nam trên con đ ờng xây dựng và phát triển +Khó khăn:Chiến tranh tàn phá, nền sản xuất cũ, lạc hậu +Đờng lối:XD nền KT-XH theo con đờng kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa. +những thành tựu: Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính thế nào? ?Nêu một số thành tựu nổi bật trong thời gian qua? ?Mục tiêu chiến lợc 10 năm của nớc ta (2001-2010) là gì? -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức: Hoạt động4:(cá nhân) -Dựa vào nội dung SGK và kinh nghiệm của bản thân : ?Địa Lí Việt Nam nghiên cứu những vấn đề gì? ?Để học tốt Địa Lí Việt Nam ,cần có những phơng pháp gì? -HS trả lời, GVbổ sung, chuẩn xác kiến thức: -KT ổn định, gia tăng GDP 7%/năm đời sống nhân dân ổn định. -Đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu l- ơng thực. -Công nghiệp phát triển nhanh. -Du lịch phát triển ngày càng đa dạng. -XD nền KT nhiều thành phần. +Mục tiêu chiến lợc 10 năm(2001- 2010):Đến năm 2010, nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp. 3-Học Địa lí Việt Nam nh thế nào? IV-Củng cố-Đánh giá -Trình bày những thành tựu trong công cuộc đổi mới toàn diện của nền KT-XH của n- ớc ta. -ý nào thể hiện đúng nhận định:Việt Nam là một bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á về mặt tự nhiên, lịch sử, văn hóa: a-Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa. b-Có nền văn minh lúa nớc, văn hóa đa dạng. c-Lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, Đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc. d-Tất cả các ý trên. V-Hoạt động nối tiếp: -Trả lời câu hỏi SGK. -Chuẩn bị bài 23. ********************* Ngày soạn:13/2/2010 Tiết 27: Địa lí tự nhiên Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ việt nam I-Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: -Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam. Xác định đợc vị trí ,giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. -Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội của nớc ta. II-Thiết bị dạy học : -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam á. -Bản đồ thế giới. III-Hoạt động trên lớp: 1-Bài cũ: -Mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm(2001-2010)của nớc ta là gì? -Nêu một số thành tựu của nớc ta trong thời gian qua. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài:(Lời dẫn SGK) *Nội dung: Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính Hoạt động1:(nhóm/cặp) 1-Vị trí và giới hạn lãnh thổ: Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính -Dựa vào H.23.2; bảng 23.1; bảng 23.2: ?Tìm các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nớc ta? Cho biết tọa độ của chúng. ?Từ Bắc vào Nam phần đất liền nớc ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ?Nằm trong đới khí hậu nào? ?Từ Tây sang Đông mở rộng bao nhiêu kinh độ? ?Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy theo giờ GMT? ?Diện tích phần đất liền? ?Diện tích phần biển? Tên hai quần đảo lớn nhất Việt Nam?Thuộc tỉnh nào? -HS trả lời, chỉ trên bản đồ. -GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức: Hoạt động2(Nhóm) -Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình: ?Nêu đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên? ?Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lí tới môi trờng TN nớc ta -Đại diện các nhóm trình bày kết quả ,các nhóm khác bổ sung.GV chuẩn kiến thức: -GV: Với vị trí kéo dài 15 vĩ độ, mở rộng có 7 kinh độ, theo em hình dạng nớc ta có đặc điểm gì?Có ảnh hởng gì đến TN và hoạt động KT-XH? >(Mục 2) Hoạt động3:(nhóm/cặp) -Dựa vào H.23.1và những hiểu biết của mình: ?Lãnh thổ phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?Có ảnh hởng gì đến ĐKTN và hoạt động GTVT ở nớc ta? ?Tên đảo lớn nhất nớc ta? thuộc tỉnh nào? (Phú Quốc) ?Tên vịnh biển lớn nhất?Vịnh đó đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? (1994) -GV phân mỗi nhóm 1 nội dung. -Đại diện các nhóm trình bay kết quả, các nhóm khác bổ sung.GV chuẩn kiến thức: Hoạt động4:(cả lớp) -Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết của mình: ?Hãy cho biết vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa gì đối với TN, hoạt động KT- XH nớc ta? -HS trao đổi, phát biểu ý kiến -GV cùng HS phân tích, tìm ý kiến đúng. a-Phần đất liền: +Vị trí:Nằm giữa các vĩ độ: 23 0 23 B > 8 0 34 B và giữa các kinh độ: 102 0 10 Đ >109 0 24 Đ +Diện tích:229.247km 2 b-Phần biển: -Diện tích trên 1 triệu km 2 . Có 2 quần đảo :Hoàng Sa, Trờng Sa. c-Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên. -Nớc ta nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến BBC. -Nằm ở trung tâm khu vực gió mùa Đông Nam á. -Cầu nối giữa đất liền và hải đảo. 3-Đặc điểm lãnh thổ: +Phần đất liền:nớc ta có hình dạng rất đặc biệt, uốn cong hình chữ S. +Phần biển:Mở rộng về phía Đông , Đông Nam. +ý nghĩa của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ: a-Đối với TN: -Nớc ta có thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, da dạng, phong phú nhng có nhiều thiên tai. b-Đối với hoạt động KT-XH: -Giao thông vận tải -Công nghiệp, nông nghiệp: IV-Củng cố -Đánh giá: -Chỉ trên bản đồ, mô tả vị trí giới hạn lãnh thổ Việt Nam. -Phân tích ảnh hởng của vị trí lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển KT-XHnớc ta? -Chọn ý đúng: +Đặc điểm vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nớc ta: a-Nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến BBC b-Phần đất liền nớc ta có hình chữ S ,kéo dài 15 vĩ tuyến. c-Nằm trong khu vực gió mùa Đông Nam á. d-Phần biển rộng gấp 3 phần đất liền. e-Tất cả các ý trên V-Hoạt động nối tiếp: -Hoàn thành các câu hỏi-bài tập -Chuẩn bị bài 24. ********** Ngày soạn:19/2/2010 Tiết28: Bài 24 Vùng biển Việt Nam I-Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: +Về kiến thức: -Nắm đợc đặc điểm tự nhiên biển Đông -Hiểu biết về tài nguyên và môi trờng vùng biển Việt Nam. +Về kĩ năng: -Biết dựa vào kênh hình để khai thác kiến thức +Về thái độ: -Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ ,xây dựngvùng biển quê hơng giàu đẹp. II-Thiết bị dạy học: -Bản đồ khu vực Đông Nam á. -Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp vùng biển Việt Nam . III-Hoạt động trên lớp: 1-Bài cũ:-Chỉ trên bản đồ và mô tả vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam. -Nêu đặc điểm của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nớc ta. 2-Bài mới:*Giới thiệu bài:(Lời dẫn SGK) *Nội dung: Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính Hoạt động1:(cá nhân) -Dựa vào H24.1 kết hợp nội dung SGK: ?Nêu diện tích của biển Đông? ?Xác định trên bản đồ vị trí eo biển Ma-lac-ca vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. ?Cho biết phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích bao nhiêu?Tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào? -HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức: Hoạt động2:(Nhóm) *Nhóm số chẵn: Tìm hiểu khí hậu của biển theo những nội dung sau: +Chế độ nhiệt: ?Nhiệt độ TB năm của nớc biển tầng mặt? ?Nhiệt độ tầng mặt của nớc biển thay đổi nh thế nào? +Chế độ gió:?Các loại gió, hớng gió? So sánh gió thổi trên đất liền và trên biển? +Chế độ ma:? *Nhóm số lẻ: Dựa vào H.24.3 cho biết: ?Hớng chảy của các dòng biển trên biển Đông ở hai mùa? ?Chế độ thủy triều? 1-Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a-Diện tích, giới hạn: -Biển Việt Nam là một bộ phận của biển đông. -Biển Đông có diện tích 3.447.000km 2 . b-Đặc điểm khí hậu và hải văn biển Đông: +Chế dộ gió: -Gió hớng ĐB:Từ tháng 10 >T4 -Gió TN :Từ tháng 5 > tháng 9 -Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền:TB 5-6m/s ,cực đại tới 50m/s. +Chế độ nhiệt: -Nhiệt độ TB :23 0 C.Càng xuống vĩ độ thấp nhiệt độ càng tăng. +Chế độ ma: -TB từ 1100-1300mm/năm +Dòng biển:Thay đổi theo mùa: -Mùa đông có dòng biển hớng ĐB- TN. Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính ?Độ muối TB của nớc biển? -Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. GVchuẩn kiến thức: Hoạt động3:(nhóm/cặp): -Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết của mình : ?Vùng biển nớc ta có những tài nguyên gì? Chúng là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào? ?Khi phát triển KT biển nớc ta thờng gặp những khó khăn gì do TN gây nên? ?Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trờng biển Việt Nam chúng ta cần phải làm gì? -HS trả lời, GVbổ sung, chuẩn xác kiến thức: -Mùa hạ có dòng biển hớng TN-ĐB +Chế độ triều:Rất phức tạp và độc đáo. +Độ muối: TB 30-33 phần nghìn. 2-Tài nguyên và bảo vệ môi tr ờng biển Việt Nam. a-Tài nguyên biển: -Khoáng sản:Dầu khí, K/S kim loại. K/S phi kim loại. -Hải sản:Cá, tôm, cua, rong biển -Mặt nớc: Giao thông -Bờ biển:Phát triển du lịch, XD hải cảng >Tài nguyên biển là cơ sở để phát triển các ngành KT ,đặc biệt là các ngành đánh bắt, chế biến hải sản, khai thác dầu khí b-Môi tr ờng biển: -Môi trờng biển Việt Nam còn khá trong lành. -khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đi đôi với bảo vệ môi trờng biển. IV-Củng cố -Đánh giá: -Chọn ý đúng: *Nớc không có phần biển chung với Việt Nam là: 1-Trung Quốc 4-Bru nây 7-Đông Ti-mo 2-Nhật Bản 5-Ma-lai-xi-a 8-Cam-pu-chia 3-Phi-lip-pin 6-In-đô-nê-xi-a 9-Thái Lan -Vùng biển nớc ta có những nguồn tài nguyên gì?Đó là cơ sở để phát triển những ngành KT nào? -Chứng minh vùng biển nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa. V-Hoạt động nối tiếp: -Trả lời các câu hỏi, bài tập SGK -Đọc bài đọc thêm -Chuẩn bị bài 25. **************** Ngày soạn: Tiết 29 Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam I-Mục tiêu bài học : Sau bài học, HS cần: -Biết đợc lãnh thổ Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền Cam Bri cho tới nay. -Hiểu và trình bày đợc một số đặc điểm của các giai đoạn hình thành lãnh thổ và ảnh hởng của nó tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nớc ta. -Xác định đợc trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, một số đơn vị nền móng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ. II-Đồ dùng dạy học: -Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo. -Bảng niên biểu địa chất. -Bản đồ địa chất; bản đồ TN Việt Nam. III-Hoạt động trên lớp: 1-Bài cũ:-Chứng minh vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa. -Biển đã đem lại những thuận lợi , khó khăn gì đối với KT và đời sống của nhân dân? 2-Bài mới:*Giới thiệu bài:(Lời dẫn SGK) *Nội dung: Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính Hoạt động1:(nhóm/cặp) -HS dựa vào H25.1 kết hợp nội dung SGK: ?Thời kì Tiền Cambri cách thời đại chúng ta bao nhiêu năm? ?Vào thời Tiền Cambri ,lãnh thổ Việt Nam chủ yếu là biển hay đất liền? Đọc tên các mảng nền cổ theo thứ tự từ Bắc vào Nam của thời kì này? Đặc điểm sinh vật thời kì này ? -HS trả lời, GVchuẩn kiến thức :(chỉ trên bản đồ VN những nơi có mảng nền cổ Tiền Cambri.) -GV:Giai đoạn Tiền Cambri ,lãnh thổ phần đất liền nớc ta chỉ là những mảng nền cổ nhô lên trên mặt biển nguyên thủy, sinh vật rất ít và rất đơn giản.Giai đoạn sau có đặc điểm gì? Hoạt động2:(nhóm/cặp) -Dựa vào bảng 25.1 ; H.25.1 kết hợp nội dung SGK, tìm hiểu những nội dung sau: ?Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài bao nhiêu triệu năm? ?Tên các mảng nền hình thành vào giai đoạn cổ sinh và trung sinh? ?Các loài sinh vật chủ yếu? ?Cuối đại Trung sinh ,địa hình lãnh thổ nớc ta có đặc điểm gì? ?Lịch sử địa chất ,địa hình ,khí hậu , sinh vật có mối quan hệ nh thế nào? (Phần lớn lãnh thổ là đất liền, hoạt động tạo núi diễn ra mãnh liệt >Núi, rừng cây phát triển dới tác động của thiên nhiên nhiệt đới.) HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: (Chỉ trên bản đồ nơi có các mảng nền Cổ sinh, Trung sinh) -GV: Tại sao địa hình nớc ta nngày nay lại đa dạng, phức tạp.Giai đoạn nào có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển lãnh thổ nớc ta? > Mục 3 Hoạt động3:(nhóm/cặp) -Dựa vào bảng25.1; H.25.1 kết hợp thông tin SGK: ?Giai đoạn Tân kiến tạo diễn ra trong đại nào? Thời gian? ?Đặc điểm nổi bật của giai đoạn? ?Giai đoạn này có ý nghĩa gì đối với sự phát 1-Giai đoạn Tiền Cambri -Cách đây 570 triệu năm. -Đại bộ phận lãnh thổ bị nớc biển bao phủ -Có một số mảng nền cổ > nền móng sơ khai của lãnh thổ Việt Nam -Sinh vật rất ít và rất đơn giản 2-Giai đoạn cổ kiến tạo -Cách đây ít nhất 65 triệu năm,kéo dài 500triệu năm. -Phần lớn lãnh thổ là đất liền, vận động tạo núi diễn ra liên tiếp. -Sinh vật chủ yếu:Bò sát, khủng long, cây hạt trần. -Cuối Trung sinh, ngoại lực chiếm u thế > Địa hình bị san bằng. > Lãnh thổ phát triển ,mở rộng và ổn định 3-Giai đoạn Tân kiến tạo: -Cách đây 25 triệu năm -Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a diễn Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính triển lãnh thổ nớc ta hiện nay? Cho ví dụ. -HS trả lời,GVchuẩn kiến thức:(Chỉ trên bản đồ nơi có các nền móng Tân kiến tạo. +Đặc điểm nổi bật của giai đoạn Tân kiến tạo: -Địa hình nâng cao, sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh, đồi núi đợc nâng cao và mở rộng, hình thành các cao nguyên, đồng bằng. mở rộng biển Đông, tạo các bể dầu khí. Giới SV tiến hóa, loài ngời xuất hiện. +ý nghĩa:-Tự nhiên có bộ mặt nh ngày nay, phong phú, đa dạng -Vận động Tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn. ra mãnh liệt, nay vẫn còn tiếp diễn. > Nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật. IV-Củng cố -Đánh giá: -Trình bày sơ lợc quá trình hình thành lãnh thổ nớc ta. -Trình bày đặc điểm chính của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ nớc ta. V-Hoạt động nối tiếp: -Hoàn thành câu hỏi-bài tập SGK. -Chuẩn bị bài 26. *************** Ngày soạn Tiết30 Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam I-Mục tiêu bài học: Sau bài học ,HS cần: -Biết đợc Việt Nam là một nớc giàu tài nguyên khoáng sản , đó là nguồn lực quan trọng để tiến hành công nghiệp hóa đất nớc. -Thấy đợc mối quan hệ giã khoáng sản với lịch sử phát triển lãnh thổ. Giải thích đợc tại sao nớc ta lại giàu tài nguyên khoáng sản. -Hiểu đợc các giai đoạn tạo mỏ, sự phân bố các mỏ,các loại khoáng sản chủ yếu ở nớc ta. -Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ, khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản của nớc ta. II-Đồ dùng dạy học : -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Bản đồ địa chất- khoáng sản Việt Nam. -Một số mẫu khoáng sản. -Bản đồ trống Việt Nam. III-Hoạt động trên lớp 1-Bài cũ:-Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. -Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay. 2-Bài mới:*Giới thiệu bài: K/S là một nguồn lực quan trọng ,không thể thiếu đợc trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc ta. Tài nguyên K/S nớc ta có đặc điểm gì? Việc khai thác ,bảo vệ nguồn tài nguyên K/S này ra sao? Bài học hôm nay *Nội dung: Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính Hoạt động1:(Nhóm/cặp) -HS dựa vào H.26.1, bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam, nội dung SGK và các 1-Việt Nam là n ớc giàu tài nguyên khoáng sản Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính kiến thức đã học: ?Xác định các mỏ K/S lớn của nớc ta trên bản đồ? ?Chứng minh sự giàu có về tài nguyên K/S của nớc ta. ?Giải thích tại sao Việt Nam giàu tài nguyên khoáng sản? -HS trả lời,GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức:(. VN là nớc có lịch sử địa chất kiến tạo rất lâu dài, phức tạp. mỗi chu kì kiến tạo sinh ra một hệ khoáng sản đặc trng. .Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc giữa hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới.) Hoạtđộng2:(nhóm/cặp) -HS làm việc với H.26.1; Bảng 26.1và kiến thức đã học: ?Đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn phát triển lãnh thổ nớc ta? ?Tên các khoáng sản hình thành trong từng giai đoạn? ?Nhận xét mối quan hệ giữa địa chất và khoáng sản. -HS trả lời, chỉ trên bản đồ.GV bổ sung, chuẩn kiến thức: Hoạt động3:(Nhóm) -Quan sát tranh ảnh, kết hợp nội dung SGK và vốn hiểu biết của mình, thảo luận các vấn đề sau đây: ?Cho một số ví dụ về vấn đề khai thác K/S ở nớc ta.(Tên K/S? Hình thức khai thác, trình độ sản xuất?) ?Giải thích tại sao một số mỏ K/S có nguy cơ bị cạn kiệt? ?Tại sao chúng ta phải thực hiện tốt luật khoáng sản? -HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: (Giải thích:-Hình thức quản lí lỏng lẻo, khai thác bừa bãi, tự do, kĩ thuật khai thác lạc hậu, chất thải gây ô nhiễm môi trờng, thăm dò kém hiệu quả ) +Nớc ta có nguồn K/S phong phú, đa dạng(Có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại K/S) +Phần lớn các mỏ K/S có trữ lợng vừa và nhỏ +Một số mỏ có trữ lợng lớn nh :Than, dầu mỏ, sắt, bô xít, Apatít,Crôm, thiếc, đồng 2-Sự hình thành các vùng mỏ chính ở n ớc ta +Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thành nên các hệ K/S đặc trng: a-Giai đoạn Tiền Cam Bri:có các mỏ than chì, đồng, sắt, đá qúy ở các khu vực nền cổ:Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum b-Giai đoạn cổ kiến tạo: Có các mỏ K/S chính: Apa tít, than, thiếc, ti tan, mangan, vàng, đất hiếm, bô xít trầm tích, đá vôi, đá qúy c-Giai đoạn Tân kiến tạo: Có các mỏ: Dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, bô xít 3-Vấn đề khai thác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản: -Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản. IV-Củng cố-Đánh giá -Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên K/S nớc ta. -Nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta bị cạn kiệt nhanh. V-Hoạt động nối tiếp : -Trả lời các câu hỏi-bài tập SGK. -Chuẩn bị bài thực hành. *************** Ngày soạn Tiết31 Bài 27 Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam(Phần hành chính-Khoáng sản) I-Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: -Phát triển kĩ năng đọc bản đồ. -Cũng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta. -Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam. II-Thiết bị dạy học: -Bản đồ hành chính nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. -Bản đồ địa chất-Khoáng sản Việt Nam. -Bản đồ cân Việt Nam(HS) III-Hoạt động trên lớp: 1-Bài cũ: -Chứng minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. -Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản ở nớc ta 2-Bài mới: *Giới thiệu bài:-GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành và cách tiến hành giờ thực hành *Nội dung: Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính Hoạt động1:(nhóm/cặp) -HS dựa vào Bảng 23.2, H.23.2, Bản đồ hành chính nớc CHXHCN Việt Nam, làm ý a, b của bài tập 1(Tr.100-SGK) -GV gọi 2 HS lên bảng trình bày kết quả, HS khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức: Hoạt động2:(nhóm) -Mỗi nhóm tìm hiểu một số tỉnh ,thành phố(GVphân công) -Các nhóm hoàn thành công việc theo mẫu SGK. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng(GV chuẩn bị sẵn).GV nhận xét, đánh giá, chuẩn xác : Hoạt động3(Cả lớp) -HS dựa vào kết quả của HĐ 2, tìm hiểu những nội dung sau: ?Có bao nhiêu tỉnh nằm trong đất liền, bao nhiêu tỉnh ở ven biển? ?Chỉ trên bản đồ những tỉnh nằm trong đất liền, những tỉnh ven biển. -HS trả lời, GVchuẩn xác : Bài tập 1: a-Tỉnh em đang sống: Hà Tĩnh, thuộc miền Trung của Việt Nam. b-Vị trí ,tọa độ nớc ta: > - Việt Nam nằm gần chí tuyến Bắc hơn gần xích đạo. - ở trung tâm Đông Nam á,nơi giao tiếp của nhiều hệ thống tự nhiên, văn hóa, xã hội, dân c, ngôn ngữ > Có nhiều nét tơng đồng với các nớc Đông Nam á. c-Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu SGK: Hoạt động4:(nhóm) -Các nhóm dựa vào H26.1, bản đồ khoáng sản VN, hoàn thành bài tập 2(SGK) -Các nhóm tự trao đổi kết quả để tự kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. -GV yêu cầu đại diện 1nhóm lên bảng chỉ trên bản đồ sự phân bố của 10 loại KS chính của nớc ta.Các nhóm khác bổ sung,GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động5:(Cả lớp) -HS dựa vào H.26.1, bảng 26.1, bản đồ KS Việt Nam kết hợp với kiến thức đã học: ?Nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam? GV gợi ý:Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển lãnh thổ với địa chất- khoáng sản: mỗi loại khoáng sản đợc hình thành ở giai đoạn nào?ở đâu? -HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức: Bài tập 2: +Các khoáng sản chính của nớc ta: -Than -Crôm -Dầu mỏ -Thiếc -khí đốt -Ti-tan -Bô-xít -Apatit -Sắt -Đá qúy (GV yêu cầu HS nắm đợc kí hiệu các khoáng sản đó) -Mỗi loại khoáng sản có quy luật phân bố riêng, phù hợp với từng giai đoạn tạo mỏ. IV-Củng cố-đánh giá: 1-Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu những ý sai : *Những tỉnh có biên giới chung với Trung Quốc: A-Quảng Ninh B-Lạng Sơn C-Cao Bằng D-Hà Giang E-Lào Cai G-Lai Châu H-Điện Biên I-Yên Bái 2-Tìm tên các tỉnh có chữ cái bắt đầu là:B; H; N 3-Các câu sau đúng hay sai: a-Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn đợc hình thành vào các giai đoạn địa chất Tiền Cam Bri, Tân kiến tạo. b-Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu ,than bùn tập trung ở các vùng đồng bằng và thềm lục địa nớc ta. V-Hoạt động nối tiếp:-Hoàn thành bài tập 2 -Chuẩn bị giờ ôn tập: .Ôn tập phần Đông Nam á,.Xem lại 3 bài tổng kết, phần Địa Lí VN đã học. *************** Ngày soạn:11/2/2010 Tiết 32: Ôn tập I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần * Kiến thức: - Hiểu và trình bày đợc: + Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, KT, xã hội của các nớc Đông Nam á. + Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lĩ tự nhiên và địa lí các châu lục + Một số đặc điểm về: vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam, vùng biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và khoáng sản Việt Nam * Kĩ năng: Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của côn ngời. II. Đồ dùng dạy hoc: - Bản đồ tự nhiên, KT các nớc Đông Nam á - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính, khoáng sản Việt Nam III. Hoạt động trên lớp. . năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc CN theo hớng hiện đại ( 1đ) Câu 8: ( 4đ) + Vị trí địa lí nớc ta ( 3đ) - Nêu tọa độ địa lí, địa danh của các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây( 2đ) - Nêu vị trí diện. tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm 2001 2010 của nớc ta. Câu 8: Nêu vị trí địa lí của nớc ta? Những thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc? Đề 2: Câu 7:. các nớc Đông Nam á. + Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lĩ tự nhiên và địa lí các châu lục + Một số đặc điểm về: vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam, vùng biển, lịch sử phát triển