V ới đặc điểm vị trị địa lí và địa hình nêu trên, nó đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư và xã hội của các nước trong khu vực Đông Nam Á.. Với đặc điểm dân cư nêu trên nó mang lại những thu
Trang 1§Þa lÝ
8
Trang 2giữa ữa a a Châu Á và Châu Đại Dương.
2/ Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Đơng Nam Á
- Phần đất liền: chủ yếu là núi cao hứơng Nam và Tây Đông Nam; cao nguyên thấp; đồng bằng phù sa màu mỡ.
Bắc- - Phần hải đảo: núi hướng vòng cung, hứơng Đông-Tây hoặc Đông Bắc – Tây Nam; đồng bằng nhỏ hẹp, tập trung ven biển; thừơng xuyên xảy ra động đất, núi lửa; giàu tài nguyên thiên nhiên: dầu mỏ, khí đốt…
Trang 3V ới đặc điểm vị trị địa lí và địa hình nêu trên, nó đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư
và xã hội của các nước trong khu vực Đông Nam Á Vậy, dân cư Đông Nam Á có đặc điểm như thế nào? Trong sinh hoạt, sản xuất và lịch sử có những điểm nào tương đồng và những điểm nào khác biệt? Đó chính là những nội dung của bài học hôm nay.
Trang 5Lãnh thổ Số dân
(Triệu người )
Mật độ dân số trung bình (ng ười /km2)
Tỷ lệ tăng tự nhiên ( % )
Đơng Nam Á
Châu Á
Thế giới
536 3766 6215
119 119 46
1.5 1.3 1.3
Dân số Đơng Nam Á , châu Á và thế giới năm 2002
Qua số liệu trên hãy :
So sánh dân số , mật độ dân số trung bình , tỷ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực Đơng Nam á so với châu
Á và Thế giới
Trang 7Lãnh thổ Số dân
(Triệu người )
Mật độ dân số trung bình (ng ười /km2)
Tỷ lệ tăng tự nhiên ( % )
Đơng Nam Á
Châu Á
Thế giới
536 3766 6215
119 119 46
1.5 1.3 1.3
Dân số Đơng Nam Á , châu Á và thế giới năm 2002
Qua số liệu trên hãy :
? So sánh dân số , mật độ dân số trung bình , tỷ lệ
tăng dân số hàng năm của khu vực Đơng Nam á so với châu Á và Thế giới ?
Trang 8- Mật độ dân số trung bình cao: 119 người/km 2
Trang 9Lãnh thổ Số dân
(Triệu người )
Mật độ dân số trung bình (ng ười /km2)
Tỷ lệ tăng tự nhiên ( % )
Đơng Nam Á
Châu Á
Thế giới
536 3766 6215
119 119 46
1.5 1.3 1.3
Dân số Đơng Nam Á , châu Á và thế giới năm 2002
Qua số liệu trên hãy :
So sánh dân số , mật độ dân số trung bình , tỷ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực Đơng Nam á so với châu
Á và Thế giới
Trang 10- Mật độ dân số trung bình cao: 119 người/km 2
- Dân số tăng khá nhanh.
Trang 11H6.1 Lựơc đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của Châu Á ? Em hãy nhận xét về sự phân bố dân cư các nước Đơng Nam Á ? Tại sao lại có sự phân bố đó?
Trang 12- Mật độ dân số trung bình cao: 119 người/km 2
- Dân số tăng khá nhanh.
- Dân cư phân bố không đều.
Trang 13 Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, giá nhân công rẻ……
? Với đặc điểm dân cư nêu trên nó mang lại những thuận lợi và khó khăn gì
cho các nước Đông Nam Á?
Khó khăn: thất nghiệp, thiếu việc làm, nhu cầu về nhà ở, y tế, giáo dục,
ô nhiễm môi trường……
Trang 15 ? Cĩ những ngơn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia Đông Nam Á Điều này cĩ ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực ?
Trang 16- Mật độ dân số trung bình cao: 119 người/km 2
- Dân số tăng khá nhanh.
- Dân cư phân bố không đều.
- Ngơn ngữa phổ biến là Mã lai, Hoa , Anh
Trang 17 Diện tích đứng thứ 5 sau Mianma, Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia.
? Diện tích và dân số nước ta đứng thứ mấy trong khu vực?
Dân số đứng thứ 3 sau Inđônêxia và Philíppin.
? Dân số nước ta tính đến thời điểm năm 2008 là bao nhiêu?
Khoảng 86 triệu người.
Trang 18- Mật độ dân số trung bình cao: 119 người/km 2
- Dân số tăng khá nhanh.
- Dân cư phân bố không đều.
- Ngơn ngữa phổ biến là Mã lai, Hoa , Anh 2/ Đặc điểm xã hội:
Trang 19? Tìm hiểu tài liệu mục 2, sau đó thảo luận theo nhĩm (thời gian
là 4 phút):
sử của người dân các nước trong khu
điểm tương đồng đó?
trong sản xuất, sinh hoạt của người dân các nước trong khu vực Đơng Nam
Á ? Cho ví dụ cụ thể?
Trang 20điểm tương đồng đó?
Các nước Đơng Nam Á cĩ cùng nền văn minh lúa nước, có chung lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc….
Trang 21TIẾT 19 – BÀI 15
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
1/ Đặc điểm dân cư:
- Đông Nam Á là khu vực có dân số đông: 536 triệu người, chiếm 14,2% dân số Châu Á và 8,6% dân số thế giới ( 2002).
- Mật độ dân số trung bình cao: 119 người/km 2
- Dân số tăng khá nhanh.
- Dân cư phân bố không đều.
- Ngơn ngữa phổ biến là Mã lai, Hoa , Anh 2/ Đặc điểm xã hội:
- Các nước Đơng Nam Á cĩ cùng nền văn minh lúa nước, có chung lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc…
Trang 23* Nhóm 3, 4: Nêu những nét riêng biệt trong sản xuất, sinh hoạt của người dân các nước trong khu vực Đơng Nam
Á ? Cho ví dụ cụ thể?
Mỗi nước có phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng….
Trang 24- Mật độ dân số trung bình cao: 119 người/km 2
- Dân số tăng khá nhanh.
- Dân cư phân bố không đều.
- Ngơn ngữa phổ biến là Mã lai, Hoa , Anh 2/ Đặc điểm xã hội:
- Các nước Đơng Nam Á cĩ cùng nền văn minh lúa nước, có chung lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc…
- Mỗi nước có phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng…
Trang 25Ví dụ :
Tơn giáo :
+Phật giáo : Thái lan , Lào , Mi-an-ma….
+ Hồi giáo : Ma-lai-xi-a , In-đo-nê-xi-a…
+Thiên chúa giáo , Ấn độ giáo: Philíppin…
Phong tục tập quán :
+ Cùng là cồng chiêng bằng đồng nhưng người Việt Nam, Malaysia và Inđônêxia lại có cách đánh không giống nhau.
+ Từ tre, trúc người Việt Nam tạo nên đàn Krông-pút, đàn Tơ-rưng… trong khi người Lào, Thái, Philíppin lại làm ra cây sáo với nhiều giai điệu khác nhau.
Trang 29 Đông Nam Á là khu vực đông dân, dân
số tăng khá nhanh ,dân cư tập trung đông
đúc tại các đông bằng và vùng ven biển
tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành
độc lập dân tộc sản xuất và sinh hoạt, vừa có
sự đa dạng trong phong tục tập quán, trong văn hoá của từng dân tộc Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước
Trang 302/ Nêu những điểm tương đồng và những điểm khác biệt của cư dân các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Các nước Đơng Nam Á cĩ cùng nền văn minh lúa nước, có chung lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
Mỗi nước có phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng….
công rẻ……
Khó khăn: thất nghiệp, thiếu việc làm, nhu cầu về nhà ở, y tế, giáo dục,
ô nhiễm môi trường……
Trang 31 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài Làm bài tập bản đồ
1/ Các nước Đông Nam Á có những thuận lợi gì cho sự tăng trưởng kinh tế ?
2/ Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong các giai đoạn:
+ 1990 – 1996 : nước nào có mức tăng đều, tăng không đều ?
+ 1998 : nước nào kinh tế phát triển kém năm trước ? Nước nào đạt mức tăng trên 6% ?
3/ Nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia ?
4/ Nhận xét sự phân bố nông nghiệp, công nghiệp của khu vực Đông Nam Á ?