1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an tieng Viet tu tuan 1 den 8

140 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 170,02 KB

Nội dung

- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vùa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ôngtrả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hặc 12 dòn[r]

(1)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I- MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài ( trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK Câu hỏi không hỏi ý ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định - GV giới thiệu chủ điểm tuần 1,2,3 HS lắng nghe và đọc chủ điểm Thương người thể thương thân Bài a- Giới thiệu bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS theo dõi bạn đọc HS đọc mẫu toàn bài Đoạn 1: Một hôm bay xa GV chia đoạn Đoạn 2: Tôi đến gần ăn thịt em Đoạn 3: Còn lại HS luyện đọc các từ : cỏ xước,thui Yêu cầu HS đọc tiếp nối lần thủi ,chun chun 1,luyện đọc các từ khó và các từ khó và các câu dài HS giải thích các từ :cỏ xước, Nhà Trò, Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2,giải nghĩa bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai các từ SGK phục HS đọc trôi chảy Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần GV hướng dẫn HS đọc toàn bài : Giọng HS chú ý lắng nghe chậm rãi ,chuyển giọng linh hoạt phu hợp với diên biến của câu chuyện ,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( lời của Nhà Trò –giọng kể lể đáng thương ; lời Dế Mèn an ủi động viên (2) Nhà Trò –giọng mạnh mẽ ,dứt khoát , thể hiện bất bình ,thái độ kiên ) GV đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài Thân hình bé nhỏ, gầy yếu Cánh mỏng 1/ Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà cánh bướm non, ngắn chun chun, Trò yếu ớt? quá yếu Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò, hôm 2/ Tìm chi tiết cho thấy Nhà Trò tơ ngang đường dọa vặt chân, bị bọn nhện ức hiếp đe dọa? vặt cánh, ăn thịt chị Nhà Trò Lời nói : Em đừng sợ Hãy trở cung với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy 3/Những lời nói và cử nào nói lên khỏe ăn hiếp kẻ yếu lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? Hành động: Xòe hai càng dắt Nhà Trò HS nêu các hình ảnh nhân hóa VD : Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng 4/ Nêu số hình ảnh nhân hóa mà em đá cuội ,mặc áo thâm dài ,người bự thích phấn - Dế Mèn xòe hai càng ,bảo Nhà Trò : Em đừng sợ Hãy trở cung với tôn đây Đứa đôc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ HS nêu nội dung bài yếu xóa bỏ bất công *Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - Hướng dẫn HS nhấn giọng các từ : mất HS thi đọc diễn cảm theo cặp ,thui thủi ,ốm yếu ,chẳng đủ ,nghèo túng ,đánh em , bắt em , vặt chân , vặt cánh , ăn thịt Gv đọc mẫu đoạn - Gọi HS thi đọc diễn cảm theo cặp - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Mẹ ốm IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (3) Ngày soạn : Ngày dạy: Chính tả Nghe –viết : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Phân biệt l/n ; an /ang I- MỤC TIÊU - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT (2)a b(a/ b) - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ giấy khổ to viết nội dung BT2 VBT Chính tả III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Ổn định -Bài a.Giới thiệu bài:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu * Hướng dẫn nghe – viết chính tả Gọi HS đọc đoạn trích từ “Một HS đọc, lớp đọc thầm hôm khóc” *Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn Nêu: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chun chun, viết chính tả HS viết các từ khó vào bảng Yêu cầu HS viết các từ khó vừa nêu vào HS đọc lại các từ khó bảng GV tái các từ khó lần và HS nghe và viết vào yêu cầu HS đọc lại các từ khó * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết vào đoạn trích Soát lỗi với tốc độ vừa phải * Soát lỗi và chấm bài -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS b- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bàivào VBT HS làm bài vào VBT HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải a) lẫn – nở nang – béo lẳn, nịch, đúng lông mày – lòa xòa, làm cho (4) Bài 2b Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT GV nhận xét ,chữa bài ,chốt lại ý đúng HS nêu yêu cầu HS làm bài vào VBT 1HS làm bảng phụ b) Mấy chú ngan dàn hàng ngang lạch bạch kiếm mồi Lá bàng đỏ cây Sếu giang mang lạnh bay ngang trời Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Mười năm cõng bạn học IV –ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG (5) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I- MỤC TIÊU - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh).Nội dung ghi nhớ Biết nhận diện các phận tiếng ,từ đó có khái niệm phận vần tiếng nói chung và vần thơ nói riêng - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu.( mục III) HS khá giỏi giải câu đố BT2( mục III) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng Các thẻ có ghi các chữ và dấu VBT Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2- Bài a-Giới thiệu bài b- Tìm hiểu ví dụ GV viết câu ca dao lên bảng Bầu thương lấy bí cung Tuy khác giống chung một giàn GV yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu HS đọc thầm và đếm số tiếng: Câu tục tiếng ? ngữ có 14 tiếng GV yêu cầu HS đánh vần và ghi lại cách HS đánh vần : bờ -âu –bâu –huyền – đánh vần tiếng bầu vào bảng bầu GV : Tiếng bầu có phận Kể ? HS :Tiếng bầu có phận : Âm đầu , vần ,thanh GV: Tiếng bầu gồm có phận : âm HS trả lời và vào sơ đồ đầu ,vần và Yêu cầu HS phân tích các từ còn lại vào HS phân tích các từ còn lại vào VBT VBT Chữa bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Tiếng phận nào tạo thành? Tiếng bộ phận : Âm đầu ,vần và Cho ví dụ? tạo thành - Trong tiếng phận nào không thể Bộ phận vần và không thể thiếu thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu? Bộ phận âm đầu có thể thiếu GV: Trong tiếng bắt buộc phải có vần (6) và dấu c- Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yu cầu HS lên sơ đồ và trình bày - Gọi HS lên bảng chữa bài GV chốt lại ý đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu suy nghĩ và giải đố - Gọi HS trả lời và giải thích - GV nhận xét, chốt lại: Đó là chữ sao, vì để nguyên là ông trên trời Bớt âm đầu s thành tiếng ao, ao là chỗ cá bơi hàng ngày 4.Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài :Luyện tập cấu tạo của tiếng Yêu cầu đọc phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu bài HS lên trình bày HS lên bảng chữa bài HS nêu yêu cầu HS suy nghĩ và giải đố HS trả lời IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (7) Ngày soạn : Ngày dạy : Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I-MỤC TIÊU - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.(do GV kể ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn ca ngợi người giàu lòng nhân ái ,khẳng định người giàu lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Có khả tập trung nghe cô ( thầy ) kể chuyện ,nhớ chuyện - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét ,đánh giá đúng lời kể bạn kể tiếp lời bạn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Sưu tầm tranh ảnh hồ Ba Bể III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Bài a Giới thiệu bài : Sự tích hồ Ba Bể b- GV kể chuyện GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh đoạn kể tai họa - Nghe kể đêm hội, trở lại khoan thai đoạn kết GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to trên bảng - Theo dõi Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện, bâng HS giải thích quơ GV: Bà cụ ăn xin xuất nào? -Không biết từ đâu đến Trông gớm ghiếc, người gầy còm, lở loét, xông lên mui hôi thối, luôn miệng kêu đói Mọi người đối xử với bà sao? - Mọi người xua đuổi bà Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? -Mẹ bà góa Chuyện gì đã xảy đêm? -Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên Một giao long xuất hiện Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ bà góa -Bà cụ nói có lụt và đưa cho mẹ điều gì? bà góa một gói tro và hai mảnh vỏ trấu -Lụt lội xảy ra, nước phun lên Tất Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? mọi vật chìm (8) Mẹ bà góa đã làm gì? Hồ Ba Bể hình thành nào? - Mẹ bà dung thuyền từ hai vỏ trấu khắp nơi cứu người bị nạn - Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ thành một đảo nhỏ hồ c- Hướng dẫn kể đoạn - GV chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào Chia nhóm, kể lại đoạn tranh minh họa và các câu hỏi, kể lại đoạn cho các bạn nghe - Trình bày - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - GV nhận xét, tuyên dương d- Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện Kể toàn câu chuyện nhóm nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Thi kể GV : Câu chuyện ca ngợi Nhận xét người giàu lòng nhân ái ,khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng Giáo dục ý thúc bảo vệ môi trường ,khắc phục hậu thiên nhiên gây lũ lụt - Yêu cầu HS nhận xét, tìm bạn kể hay - GV nhận xét ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe đã đọc IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (9) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập đọc MẸ ỐM I- MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( trả lời các câu hỏi 1,2,3 ;thuộc ít khổ thơ bài ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn câu ,khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2- Kiểm tra bài cu : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 trả lời các 2HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3 câu hỏi SGK và nêu nội dung bài SGK - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài: Mẹ ốm b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài 1HS đọc toàn bài GV chia đoạn : Mỗi khổ thơ là đoạn Yêu cầu HS tiếp nối lần 1.Kết hợp sữa sai Luyện đọc các từ khó đọc và ngắt từ khó đọc và sữa cách ngắt nhịp các khổ nhịp khổ thơ : thơ Lá trầu khô/ cơi trầu Truyện Kiều /gấp lại trên đầu bấy Cánh màn khép lỏng ngày Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín/ ngọt ngào hương bay Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần phần giải HS giải thích các từ : cơi trầu ,y sĩ thích các từ SGK (10) Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc hoàn chỉnh GV hướng dẫn cách đọc bài thơ GV đọc mẫu toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm Chuyển giọng linh hoạt : từ trầm ,buồn đọc khổ thơ 1,2 ( mẹ ốm ) ; đến lo lắng khổ 3( mẹ sốt cao ,xóm làng tới thăm ) ; vui mẹ đã khỏe ,em diễn trò cho mẹ xem ( khổ 4,5 ) ; thiết tha khổ 5,6 ( lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ ) * Tìm hiểu bài 1.Em hiểu câu thơ sau nói lên điều gì? Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy Cánh màn khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa 2.Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? 3.Những câu thơ nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? Yêu cầu HS nêu nội dung bài HS đọc nối tiếp lần Đọc hoàn chỉnh HS theo dõi Mẹ bạn nhỏ bị ốm: Lá trầu nằm khô cơi trầu vì mẹ ốm không ăn được; Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc, ruộng vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm trên giường vì rất mệt Những câu thơ: Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm; Người cho trứng, người cho cam; Và anh y sĩ đã mang thuốc vào -Bạn nhỏ thương xót mẹ : Nắng mưa từ ngày xưa / Lặn đời mẹ đến giờ chưa tan / Cả đời gió sương/ Bây giờ mẹ lại lần giường tập / Vì mẹ khổ đủ điều /Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn - Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe : Con mong mẹ khỏe -Bạn nhỏ không quản ngại làm việc để mẹ vui : Mẹ vui có quản gì … - Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình : Mẹ là đất nước tháng ngày của Nội dung : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo ,biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bẹ ốm * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ (mỗi em HS nối tiếp đọc khổ thơ khổ thơ) - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2 HS theo dõi (11) GV đọc mẫu khổ thơ và nhấn giọng các từ ngữ : ngọt ngào , ngâm thơ , kể chuyện ,múa ca,diễn kịch ,cả ba - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 bài - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài - Thi đọc HTL 1,2 bài thơ thơ - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (12) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I- MỤC TIÊU - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện.Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác Bước đầu biết xây dựng bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa( mục III ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi sẵn các việc chính truyện Sự tích hồ Ba Bể III- CÁC HOẠT DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2- Bài a- Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện b- Tìm hiểu VD Bài Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích HS kể vắn tắt câu chuyện Cả lớp hồ Ba Bể theo dõi Chia HS thành các nhóm, thực các Chia nhóm thực yêu cầu BT1 yêu cầu BT1 Yêu cầu các nhóm trình bày HS thảo luận theo nhóm Đại diện - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung nhóm trình bày ,nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận a.Các nhân vật : bà lão ăn xin ,mẹ bà góa ,bà dự lễ b Bà cụ ăn xin ngày hội cúng Phật không cho -Hai mẹ bà góa cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ nhà -Đêm khuya,bà hiện nguyên hình là giao long - Sáng sớm ,bà góa cho hai mẹ gói tro và hai mảnh vỏ trấu Nước lụt dâng cao ,mẹ bà góa chèo thuyền cứu người Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện HS nêu ý nghĩa câu chuyện Bài - GV treo bảng phụ bài Hồ Ba Bể Yêu HS đọc (13) cầu HS đọc Bài văn có nhân vật nào? Bài văn không có nhân vật Bài văn có kiện nào xảy đối Bài văn không có kiện nào xảy với nhân vật? Bài văn giới thiệu gì hồ Ba Bể? Giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể, Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện bài nào là văn kể chuyện? Vì sao? vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu hồ Ba Bể Theo em, nào là kể chuyện? Kể chuyện là kể lại một việc có nhân vật ,có các kiện lien quan đến nhân vật câu chuyện đó phải có ý nghĩa c Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK và lấy VD minh họa d-Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bàivào VBT - Gọi HS đọc câu chuyện mình Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài Câu chuyện em vừa kể có nhân vật nào ? Câu chuyện nêu lên điều gì ? - GV kết luận: Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Nhân vật truyện HS đọc phần ghi nhớ VD câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu HS đọc yêu cầu Làm bài vào VBT HS đọc câu chuyện mình HS đọc yêu cầu bài – HS trả lời HS lắng nghe IV -ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG - (14) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I- MỤC TIÊU Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố them kiến thức đã học tiết trước Hiểu nào là hai tiếng bắt vần với thơ - Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học ( âm đầu ,vần và ) theo bảng mẩu BT1 Nhận biết các tiếng bắt vần với thơ BT1,BT3 HS khá giỏi : Nhận biết các cặp có tiếng bắt vần với thơ (BT4 ) ; giải câu đố BT5 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần ( dùng màu khác cho phận : âm đầu ,vần và ) - HS: VBT Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Ổn định –Kiểm tra bài cu Gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo HS lên bảng làm bài tiếng các câu: Ở hiền gặp lành và Uống nước nhớ nguồn GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài a- Giới thiệu bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng b- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1HS đọc yêu cầu bài tập - Chia HS thành nhóm HS làm bài HS làm bài nhóm Đại diện nhóm nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung - GV nhận xét Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài HS nêu yêu cầu bài tập Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào? Lục bát Trong câu tục ngữ hai tiếng nào bắt vần Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với với nhau? nhau, giống cùng có vần oai Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bàivào VBT - Làm bài vào VBT (15) GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt – thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh + Các cặp vần giống không hoàn toàn: choắt – + Các cặp có vần giống hoàn toàn: xinh xinh – nghênh nghênh Bài Nêu yêu cầu bài tập 1HS nêu yêu cầu Qua hai bài tập trên, em hiểu nào là Hai tiếng bắt vần với là hai hai tiếng bắt vần với nhau? tiếng có vần giống hoàn toàn không hoàn toàn Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, ca dao, HS tìm các câu ca dao ,tục ngữ bắt thơ đã học có các tiếng bắt vần với vần với Bài Gọi HS đọc yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS tự làm bàivào VBT HS làm bài vào VBT GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú Dòng 3, 4: Để nguyên thì đó là chữ bút Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (16) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I- MỤC TIÊU HS biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện là người ,là vật ,đồ vật ,cây cối ,…được nhân hóa Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động lời nói ,suy nghĩ nhân vật Bước đầu hiểu nào là nhân vật ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật.( BT2 ,mục III ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật truyện III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cu Bài văn kể chuyện khác các bài văn HS trả lời không phải là văn kể chuyện điểm nào? GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài a- Giới thiệu bài : Nhân vật truyện b-Tìm hiểu VD1 Bài - Gọi HS đọc yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nói tên truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ học Ba Bể - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bàivào hoàn thành bài 1vào VBT VBT - Gọi HS trình bày Trình bày: a) Nhân vật là người: hai mẹ bà nông dân, bà cụ ăn xin, người dự lễ hội (Sự tích hồ Ba Bể) b) Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối, ): Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu); giao long (Sự tích hồ Ba Bể) - GV nhận xét, kết luận: Nhân vật (17) truyện có thể là người hay các vật ,đồ vật ,cây cối đã nhân hóa Bài - Yêu cầu HS đọc đầu bài Đọc - Yêu cầu HS nêu nhận xét tính cách Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương các nhân vật và để có nhận xét người, ghét áp bức bất công, sẵn đó sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò Mẹ bà nông dân giàu lòng nhân hậu Căn cứ vào việc cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật ? Nhờ vào hành động và lới nói của nhân vật c- Ghi nhớ Gọi HS đọc Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ d- Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm, quan sát tranh -Đọc và quan sát tranh minh họa minh họa Nhân vật câu chuyện là ai? -Là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chiôm-ca và bà ngoại Bà nhận xét tính cách cháu ? - Ni-ki –ta nghĩ đến ham thích riêng của mình gô –sa láu lĩnh Chi – ôm –ca nhân hậu chăm Vì bà có nhận xét vậy? + Là nhờ quan sát hành động của cháu: Ni –ki –ta ăn xong là chạy tót chơi không giúp bà dọn dẹp Gô –sa lén hắt mẫu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn dẹp Chi –ôm –ca thương bà , giúp bà dọn dẹp Em còn biết nghĩ đến chim bồ câu ,nhặt mẫu bánh vụn trên bàn cho chim bồ câu ăn Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận HS đọc yêu cầu bài (18) các hướng việc có thể xảy - Yêu cầu HS suy nghĩvà làm vào VBT GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4-Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Kể lại hành động của nhân vật IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG Thực HS làm bài vào VBT Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác ,bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy ,phủi bụi và vết bẩn trên quần áo xin lỗi em ,dỗ em nín khóc Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác ,bạn sẽ bỏ chạy ,hoặc tiếp tục chạy nhảy ,nô đua …,mặc em bé khóc (19) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( ) I-MỤC TIÊU Đọc lưu loát toàn bài ,biết ngắt nghỉ ,biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng ,tình biến chuyển truyện ( từ hồi hộp căng thẳng tới hê ) phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật Dế mèn ( một người nghĩa hiệp ,lời lẽ đanh thép ,dứt khoát ) Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp ,ghét áp bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối _ Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn ( trả lời các câu hỏi SGK ) HS khá giỏi : Chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lí vì lựa chọn ( câu hỏi ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2- Kiểm tra bài cu - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội ốm và nêu nội dung bài dung bài - GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài a- Giới thiệu bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tt ) b-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài HS đọc mẫu GV chia đoạn Đoạn 1: Bọn nhện Đoạn 2: Tôi cất tiếng giã gạo Đoạn 3: Còn lại Yêu cầu HS tiếp nối lần 1.Kết hợp 3HS đọc nối tiếp lần ,luyện đọc các từ : luyện đọc từ khó , hướng dẫn ngắt các sừng sững,quay ,co rúm ,nặc nô câu dài ,béo búp béo míp ,quang hẳn HS đọc nối tiếp lần 2, giải thích các từ 3HS đọc nối tiếp lần 2,giải thích các từ (20) khó HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu loát GV hướng dẫn HS đọc toàn bài GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài 1.Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? 2.Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? 3.Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải? 4.Em thấy có thể tặng danh hiệu cho Dế Mèn danh hiệu số các danh hiệu sau đây : võ sĩ , chiến sĩ ,hiệp sĩ ,anh hùng ? Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? chóp bu, nặc nô, HS đọc nối tiếp lần Đọc lưu loát - Nghe Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín các hang đá với dáng vẻ Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên chóp bu, dung các từ xưng hô: ai, bọn này, ta Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh quay lưng, phóng càng đạp phanh phách Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng Danh hiệu hiệp sĩ, vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,ghét áp búc bất công ,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất công * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài HS đọc nối tiếp GV hướng dẫn HS đọc đoạn Chú ý nhấn giọng các từ sau : cong chân ,đanh đá ,nặc nô ,quay ,phóng càng ,co rum ,kéo bè kéo cánh ,yếu ớt ,đáng xấu hổ ,phá hết - GV đọc mẫu đoạn bài HS luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc luyện cảm HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, ghi điểm 4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Truyện cổ nước mình (21) Ngày soạn : Ngày dạy : (22) Chính tả Nghe viết : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Phân biệt s/x ;ăn/ăng I-MỤC TIÊU - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả sẽ, đúng quy định đoạn văn : Mười năm cõng bạn học HS viết đúng số từ : Tuyên Quang ,ki –lô –mét ,khúc khủy ,gập ghềnh ,liệt - Làm đúng bài tập BT và BT 3a / b II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụviết sẵn nội dung BT(2) - VBT Chính tả III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ HS lên bảng, lớp viết nháp âm đầu l / n: nung nấu, long lanh, nôn nao, lung linh - GV nhận xét ghi điểm 3-Bài a- Giới thiệu bài :Mười năm cõng bạn học b- Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu đoạn văn - Gọi HS đọc bài Mười năm cõng - HS đọc, lớp đọc thầm bạn học Bạn Sinh làm gì để giúp bạn Hanh ? Sinh cõng bạn học suốt 10 năm Việc làm bạn Sinh đáng quý chổ Biết quan tâm tới bạn mình mà không nào ? quản khó khăn * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, - Viết các từ vừa tìm vào bảng Đoàn Trường Sinh, ki- lô –mét ,khúc * Viết chính tả khuỷu,gập ghềnh ,… - GV đọc cho HS viết vào - HS nghe đọc và viết vào * Thu, chấm, chữa bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Soát lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS c- Hướng dẫn làm BT chính tả Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc (23) - Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện vui Tìm chỗ ngồi, suy nghĩ làm bàivào VBT - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc câu đố - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng 4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Cháu nghe câu chuyện của bà - Đọc thầm và làm bàivào VBT - Lát sau – rằng – Phải – xin bà – băn khoăn – không ! – để xem - Đọc - Đọc câu đố HS làm bài vào VBT a) sáo – b) trăng – trắng IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - Ngày soạn : Ngày dạy : (24) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I- MỤC TIÊU -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ và biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân.( BT1) -Học nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùng số từ ngữ đó Nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người ( BT1 ,BT3) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẳn các cột a,b,c,d BT1 ,viết sẵn các từ mẫu để HS điền các từ cần thiết vào cột - VBT Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng viết: Những tiếng HS lên bảng viết người gia đình mà phần vần: Có âm; Có âm - GV nhận xét ghi điểm 3- Bài a- Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ : Nhân hậu –đoàn kết b-Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cặp trao đổi, thảo luận Trao đổi, thảo luận và làm bài Nhóm theo cặp, làm bài vào VBT khác bổ sung GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng a) lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, b) ác, tàn ác, cay độc, dữ, cay độc, tợn, dằn, c) cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, d) ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ, Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS trao đổi, làm bàivào VBT HS trao đổi và làm bài vào VBT (25) - GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng a) nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b) nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân Bài từ Gọi HS đọc yêu cầu bài HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS đặt câu với từ thuộc nhóm HS đặt câu a), từ nhóm b) Bố em là công nhân - GV nhận xét,ghi điểm Mẹ em rất nhân hậu 4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Dấu hai chấm IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG Ngày soạn : Ngày dạy : (26) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC TIÊU -Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc Hiểu câu chuyện Nàng tiên Ốc - Hiểu ý nghĩa câu chuyện thơ,trao đổi cùng với bạn ý nghĩa câu chuyện : Trong sống người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK+ bảng phụ ghi câu hỏi - SGK Tiếng Việt III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cu - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện - 2HS nối tiếp kể câu chuyện và nêu ý Sự tích hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa câu nghĩa câu chuyện chuyện - GV nhận xét ghi điểm 3-Bài a-Giới thiệu bài b-Tìm hiểu bài - GV đọc diễn cảm bài thơ - Nghe đọc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn thơ - Đọc nối tiếp - Gọi HS đọc toàn bài thơ - Đọc bài Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì để - Bà lão kiếm sống nghề mò cua sinh sống? bắt ốc - Bà lão làm gì bắt Ốc? - Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum nước nuôi Đoạn : Từ có Ốc, bà lão thấy - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được nhà có gì lạ? quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ Đoạn 3: Khi rình xem, bà lão nhìn thấy -Bà thấy một nàng tiên từ chum gì? Sau đó, bà lão đã làm gì? nước Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên - Câu chuyện kết thúc sao? - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ thương yêu hai mẹ c- Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Hướng dẫn HS kể bằng lời của mình (27) GV : Thế nào là kể chuyện bằng lời Em đóng vai người kể ,kể lại câu em ? chuyện cho người khác nghe Kể lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ ,không đọc lại từng câu thơ * HS kể chuyện theo cặp - GV yêu cầu HS kể lại đoạn thơ Kể toàn câu chuyện thơ theo cặp ,theo toàn bài thơ Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn bà tiên và nàng tiên Ốc *Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - Nối tiếp kể nối tiếp câu Nối tiếp kể toàn câu chuyện chuyện - Yêu cầu HS nhận xét, tìm bạn kể hay Bình chọn bạn kể hay - GV nhận xét, ghi điểm 4-Củng cố –dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe ,đã học IV –ĐIỂU CHỈNH-BỔ SUNG Ngày soạn : Ngày dạy : (28) Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I- MỤC TIÊU Đọc lưu loát toàn bài ,ngắt nghỉ đúng ,phù hợp với âm điệu ,vầu nhịp câu thơ lụt bát Đọc bài với giọng tự hào ,trầm lắng Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào ,tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vùa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông(trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hặc 12 dòng thơ cuối ) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 3HS nối tiếp đọc đoạn và trả lời bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tt ) các câu hỏi SGK và trả lời các câu hỏi SGK GV nhận xét ,ghi điểm 3.Bài a Giới thiệu bài : Truyện cổ nước mình b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc mẫu toàn bài thơ HS đọc mẫu toàn bài thơ GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu …độ trì Đoạn 2: Mang theo …nghiêng soi Đoạn 3: Đời cha …của mình Đoạn 4: Rất công …của mình Đoạn : Phần còn lại Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 1.Kết HS đọc nối tiếp lần 1.Luyện đọc các từ : hợp luyện đọc các từ khó tuyệt vời ,nhận mặt ,giấu Ngắt nhịp đúng với nội dung bài thơ Ngắt nhịp đúng với nội dung các dòng thơ : Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người /rồi mới thương ta Yêu /du mấy cách xa tìm Rất công bằng, / rất thông minh Vừa độ lượng /lại đa tình ,/ đa mang Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Giải HS đọc nối tiếp lần Giải thích các từ (29) thích các từ khó SGK GV giải thích thêm các từ ngữ sau : Vàng nắng trắng mưa ,nhận mặt Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu loát Hướng dẫn HS đọc bài thơ ,chú ý cách ngắt nhịp bài thơ GV đọc mẫu toàn bài thơ c Tìm hiểu bài 1.Vì tác giả yêu truyện cổ nước mình ? khó :độ trì ,độ lượng ,đa tình ,đa mang HS lắng nghe HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu loát HS theo dõi Vì truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu của ông cha : công ,thông minh ,độ lượng ,đa tình ,đa mang Bài thơ cho em nhớ truyện cổ Tấm Cám ,Đẽo cày giũa đường nào ? Tìm truyện cổ khác thể Sự tích hồ Ba Bể , Nàng tiên Ốc ,Thạch nhân hậu người Việt Nam ta ? Sanh , Sự tích trầu cau ,… Em hiểu ý nghĩa hai câu thơ cuối nào ? Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông với Tôi nghe truyện cổ thì thầm đời sau Lời ông cha dạy vì đời sau Yêu cầu HS nêu nội dung bài Nội dung : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước Là câu chuyện vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống của ông cha ta d Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2 bài thơ Nhấn giọng các từ bài thơ : yêu ,nhân hậu ,sâu xa ,thương HS theo dõi người ,du mấy cách xa tìm ,người ,vàng ,trắng GV đọc mẫu đoạn 1,2 Yêu cầu HS thi đọc trước lớp HS thi đọc trước lớp Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm HS thi đọc diễn cảm Yêu cầu HS nhẩm và học thuộc lòng HS nhẩm và học thuộc lòng GV nhận xét ,ghi điểm 4.Củng cố -dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Thư thăm bạn (30) (31) (32) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I- MỤC TIÊU - Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật bài văn cụ thể Nắm cách kể hành động nhân vật( ND ghi nhớ ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi câu văn bài luyện tập SGK - SGK Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cu - Thế nào là kể chuyện? Hãy nói nhân - HS trả lời vật truyện - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài a Giới thiệu bài: Kể lại hành động của nhân vật b Nhận xét Yêu cầu HS đọc truyện Bài văn bị điểm HS nối tiếp đọc câu chuyện không GV đọc diễn cảm bài văn Nghe - Hành động em bé bị điểm Giờ làm bài : nộp giấy trắng nào ? Giờ trả bài : Im lặng mãi mới nói - GV nhận xét Lúc : Khóc bạn hỏi - Yêu cầu HS viết câu trả lời vắn tắtvào HS viết vắn tắt vào VBT VBT Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời phần - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận: Hành động xảy trước thì kể trước ,hành động xảy sau thì kể sau c Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Đọc ghi nhớ d Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài: (33) + Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào chỗ trống + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu chuyện Chia nhóm và trình bày theo nhóm Các nhóm trình bày Nhóm khác nhận GV nhận xét chốt lại lời giải đúng xét ,bổ sung Thứ tự cần điền : Câu 1,2,4,5 Câu 3,6,8 Câu : Sẻ,Chích Câu : Sẻ ,Chích Câu 8: Chích ,Sẻ Thứ tự hành động : 1,5,2,4,7,3,6,8,9 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Tả ngoại hình của nhân vật bài văn kể chuyện IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (34) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu( ND ghi nhớ ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu : báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước( BT1 ) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn( BT2 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng đặt câu với từ Nhân - HS lên bảng đặt câu hậu và đoàn kết - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Dấu hai chấm b Nhận xét Bài - Gọi HS nối tiếp đọc nội dung bài - Đọc - Yêu cầu HS nhận xét tác dụng dấu hai chấm các câu đó -Đại diện nhóm nhận xét: Yêu cầu HS thảo luận nhóm a) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.Dấu hai chấm dung phối hợp với dấu ngoặc kép b) Dấu hai chấm bao hiệu phần sau là - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng lời nói của Dế Mèn.Dấu hai chấm dung để phối hợp với dấu gạch đầu dòng c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận sau là lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhìn thấy nhà c Ghi nhớ - Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ d Luyện tập Bài 2HS nối tiếp đọc nội dung - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận theo cặp và nêu tác dụng Đọc thầm và trao đổi dấu hai chấm a) Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu Gv nhận xét ,chốt lại lời giải đúng bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của (35) nhân vật “tôi” Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp của đất nước là cảnh gì Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm đoạn văn vào VBT - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Từ đơn và từ phức - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT VD : Nghe tiếng động ,nàng tiên giật mình quay lại Nàng tiên chạy tới chum nước không kịp : võ ốc đã tan Bà lão ôm nàng tiên bảo : -Con hãy lại đây với mẹ ! Từ đó hai mẹ sống hạnh phúc bên Họ thường yêu hai mẹ IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (36) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là các nhân vật chính là cần thiết để thể tính cách nhân vật( ND ghi nhớ ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật( BT1,mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên.( BT2 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ,phiếu khổ to - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Tính cách nhân vật thường biểu qua - HS trả lời phương tiện nào? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Tả ngoại hình của nhân vật bài văn kể chuyện b Nhận xét - Yêu cầu HS nối tiếp đọc BT1, 2, - HS đọc - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trò và ngoại hình đó nói lên điều gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi ,làm vào - Thảo luận nhóm trình bày bổ sung VBT - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Ý : Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình : Sức vóc : gầy yếu ,bự phấn mới lột Cánh : mỏng cánh bướm non ,ngắn chun chun ,rất yếu Trang phục : mặc áo thâm dài đôi chổ chấm điểm vàng Ý 2:Thể hiện tính cách yếu đuối dễ bắt nạt (37) c Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ d Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm -GV nhận xét, chốt lại ý đúng Các chi tiết nói lên điều gì ? 1HS đọc ghi nhớ -1HS đọc yêu cầu bài tập -Thảo luận nhóm và trình bày.Nhóm khác bổ sung Người gầy ,tóc húi ngắn ,hai túi có trểxuống tận đui ,quần ngắn tới đầu gối ,bắp chân nhỏ ,mắt sáng và xếch Chú là nhà nghèo ,quen chịu vất vả Bài - GV nêu yêu cầu bài 1HS nêu yêu cầu bài Thảo luận nhóm đôi Kết hợp tranh SGK - GV : Có thể kể đoạn, kết hợp tả ngoại HS thảo luận trình bày hình bà lão nàng tiên Không thiết kể toàn câu chuyện Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật IV- ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (38) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tập đọc THƯ THĂM BẠN I MỤC TIÊU - Bước đầu đọc lá thư lưu loát , giọng đọc thể cảm thông ,chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn(trả lời các câu hỏi SGK ; nắm tác dụng phần mở đầu ,phần kết thúc thư ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài - HS lên bảng thơ Truyện cổ nước mình và nêu nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Thư thăm bạn b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài 1HS đọc mẫu toàn bài GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu chia buồn với bạn Đoạn 2: Tiếp người bạn mới mình Đoạn 3: Còn lại Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.Luyện - HS đọc nối tiếp Luyện đọc các từ đọc các từ khó khó : Quách Tuấn Lương ,cứu người ,quyên góp Nghỉ đúng câu dài Nghỉ câu dài : Nhưng là Hồng tự hào /về tấm gương dũng cảm của ba /xả thân cứu người dòng nước lũ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Giải HS đọc nối tiếp lần 2.Giải thích nghĩa (39) nghĩa từ khó Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Đọc lưu loát - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Hướng dẫn đọc bài văn : Bài văn đọc với giọng trầm buồn ,chân thật - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài 1.Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? 3.Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? GV : Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống người Để hạn chế lũ lụt ,con người cần tích cực trồng cây gây rừng ,tránh phá hoại môi trường thiên nhiên 4.Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư Yêu cầu HS đọc thầm lại dòng mở đầu và kết thúc thư - Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư? các từ : xả thân ,quyên góp ,thiên tai HS đọc nối tiếp lần Đọc lưu loát HS luyện đọc theo cặp Để chia sẻ nỗi buồn với Hồng Hôm nay, đọc báo TNTP mãi mãi Chắc là Hồng rất tự hào Mình tin theo gương Bên cạnh Hồng còn có má HS lắng nghe HS đọc phần mở bài và phần kết thúc thư -Phần mở bài : nêu địa điểm ,thời gian viết thư ,lời chào hỏi Dòng cuối là lời chúc ,nhắn nhủ ,hứa hẹn cảm ơn - Yêu cầu HS nêu nội dung chính Nội dung : Bạn Lương thương bạn thư ,muốn chia sẽ đau buồn cung bạn * Hướng dẫn HS đọc diển cảm - Gọi HS nối tiếp đọc thư 3HS nối tiếp - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn ,2 GV đọc mẫu đoạn 1,2 Nhấn giọng các HS theo dõi từ : xúc động ,chia buồn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, ghi điểm 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Người ăn xin (40) Ngày soạn : Ngày dạy : Chính tả Nghe –viết : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ Phân biệt tr /ch ; dấu hỏi /dấu ngã I MỤC TIÊU - Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà Biết trình bày đúng ,đẹp các dòng thơ lụt bát và các khổ thơ - Làm đúng bài tập BT 2a / b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - VBT Chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ - HS lên bảng, lớp viết nháp âm đầu s / x: sạch sẽ, chim sẻ, mua xuân, xanh tươi - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài a.Giới thiệu bài : Cháu nghe câu chuyện của bà b Hướng dẫn nghe – viết chính tả - Gọi HS đọc bài thơ Cháu nghe câu - HS đọc, lớp đọc thầm chuyện của bà - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Bài thơ nói tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình *Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn HS nêu từ khó : trước, sau, làm viết chính tả và viết các từ khó vào bảng lưng, lối, rưng rưng - Viết các từ khó vào bảng *Viết chính tả - GV đọc cho HS viết vào - Nghe đọc và viết bài vào Yêu cầu HS soát lỗi - Soát lỗi *Thu, chấm, chữa bài - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS c.Hướng dẫn làm BT chính tả (41) Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bàivào VBT - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Đọc - Làm bài vào VBT a) tre – không chịu – Trúc cháy – Tre – tre – đồng chí – chiến đấu - Tre Bài 2b Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm bài HS làm bài vào VBT vào VBT GV chốt lại ý đúng b) triển lãm , bão ,thử ,vẽ tranh ,cảnh hoàng hôn ,khẳng định ,bởi vì ,họa 4.Củng cố, dặn dò sĩ ,vẽ tranh ,ở cạnh ,chẳng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Truyện cổ nước mình IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (42) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I MỤC TIÊU - Hiểu khác tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên tiếng còn từ dùng để tạo nên câu ; tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa còn từ thì cũng có nghĩa Phân biệt từ đơn và từ phức ( ND ghi nhớ ) Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ; ( BTI ,mục III ) ;bước đầu làm quen với Từ điển ( sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu từ( BT1,BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1 - VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cu - Gọi HS nhắc lại kiến thức dấu hai - HS nhắc lại chấm - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức b Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và trao đổi câu -HS thảo luận và trình bày Nhóm khác hỏi 1, nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt lại ý đúng Từ có tiếng : nhờ, bạn, lại, có, chí, Từ gồm tiếng (từ đơn): nhiều, năm, liền, Hanh, là Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): -Từ gồm nhiều tiếng : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Tiếng dùng để làm gì? - Tiếng dung để cấu tạo từ Từ dùng để làm gì? - Từ dung để biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm; cấu tạo câu c Ghi nhớ - Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ d Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi làm bài - Thảo luận cặp đôi và làm bài vào VBT (43) -GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi GV : Từ điển là sách tập hợp của từ ,tiếng việt và giải nghĩa từng từ - Gọi HS nêu kết - GV nhận xét, ghi điểm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu - Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu nói từ mình chọn và làm bài vào VBT - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng Rất/ công bằng/ rất/ thông minh Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang + Từ đơn: rất, vừa, lại + Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang -HS đọc yêu cầu bài tập -HS thảo luận nhóm đôi VD : buồn ,vui ,đói , - 1HS đọc yêu cầu Đọc - HS làm bài vào VBT VD : Cu-ba trồng mía rất nhiều Bầy sói đó vô cung Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết IV – ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (44) Ngày soạn : Ngày dạy : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU HS biết kể tự nhiên ,bằng lời mình câu chuyện (mẩu chyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn người với người ( theo gợi ý SGK ) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể Hiểu truyện ,trao đổi với bạn nội dung ,ý nghĩa câu chuyện ( mẫu truyện ,đoạn truyện ) - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn HS khá giỏi : kể chuyện ngoài SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số truyện viết lòng nhân hậu - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Nàng - HS lên bảng kể lại câu chuyện tiên Ốc - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe ,đã đọc b Hướng dẫn HS kể chuyện *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc đề bài.GV gạch chân các từ Đề bài : Kể câu chuyện mà em đã trọng tâm được nghe được đọc lòng nhân hậu - Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý - Đọc nối tiếp bài GV : Những câu chuyện Mẹ ốm ,Dế Mèn - Mẹ ốm; Các em nhỏ và cụ già; Dế bênh vực kẻ yếu ,Ai có lỗi…là bài Mèn bênh vực kẻ yếu SGK biểu hiện lòng nhân hậu Yêu cầu HS kể truyện ngoài SGK - HS kể câu chuyện mình Yêu cầu HS đọc thầm phần gợi ý HS đọc gợi ý * HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Kể chuyện nhóm nhóm (45) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Thi kể trước lớp - Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện Chọn HS kể hay - HS tự chọn bạn kể hay GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Một nhà thơ chân chính IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (46) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN I MỤC TIÊU Đọc lưu loát toàn bài ,giọng đọc nhẹ nhàng ,thương cảm , bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử và lời nói câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ( trả lời câu hỏi 1,2,3 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Gọi HS đọc bài Thư thăm bạn và nêu - HS đọc bài và nêu nội dung bài nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Người ăn xin b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Yêu cầu HS đọc mẫu toàn bài 1HS đọc mẫu GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu cầu xin cứu giúp Đoạn 2: Tiếp không có gì để cho ông Đoạn 3: Còn lại Yêu cầu HS tiếp nối lần Luyện đọc 3HS đọc nối tiếp lần 1,luyện đọc các từ các từ khó khó : lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm, tài sản, lẩy bẩy, khản đặc Ngắt các câu dài Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào ! Cháu ,cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão ! Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Giải HS đọc nối tiếp lần 2.Giải thích nghĩa nghĩa các từ bài các từ : lọm khọm , đỏ đọc ,giàn giụa Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu HS đọc nối tiếp lần Đọc lưu loát loát (47) Hướng dẫn HS đọc toàn bài ,nhắc HS nghỉ dài sau dấu chấm lửng HS theo dõi - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài 1.Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ nào? đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin Hành động và lời nói ân cần cậu Chứng tỏ tình cảm của cậu bé chân bé chứng tỏ tình cảm cậu ông thành thương xót ông lão,tôn trọng ông lão ăn xin nào? lão muốn giúp đỡ ông Cậu bé không có gì cho ông lão, Ông lão nhận được tình thương, ông lão lại nói: “Như vậy là cháu thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho hành động cố gắng tìm quà tặng ,qua ông lão cái gì? lời xin lỗi chân thành ,qua cái nắm tay rất chặt Theo em, cậu bé đã nhận gì Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn ông lão ăn xin? Cậu bé nhận được từ ông lão đồng cảm : Ông hiểu tấm lòng của cậu - Yêu cầu HS nêu nội dung bài Nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin * Hướng dẫn đọc diễn cảm nghèo khổ - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài HS đọc nối tiếp toàn bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.Nhấn giọng các từ : nắm chặt , không - Đọc nhấn giọng các từ GV vừa hướng có gì ,chằm chằm ,nở nụ cười ,xiết lấy dẫn ,cảm ơn ,chợt hiểu ,cả tôi GV đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm theo cặp - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Một người chính trực IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (48) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện( ND ghi nhớ ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp, gián tiếp.( BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết cách lời nói trực tiếp và gián tiếp - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS kể lại đoạn câu chuyện HS lên kể đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình nàng tiên - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Kể lại lời nói ,ý nghĩ của nhân vật b Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập - Những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu -1 HS nêu cầu bài tập bé bài tập đọc Người ăn xin Yêu cầu Hs làm bài vào VBT HS làm bài vào VBT Ý 1: Những câu ghi lại lời nói GV nhận xét chốt lại lời giải đúng cậu bé Ông đừng giận …ông Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé Chao ôi …nhường nào Cả tôi …ông lão Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho cậu ? thấy cậu là một người nhân hậu ,giàu lòng trắc ẩn ,thương người Bài Nêu yêu cầu bài tập 1HS nêu yêu cầu bài tập Thảo luận nhóm đôi và làm vào VBT HS thảo luận và làm vào VBT Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin (49) cách kể đã cho có gì khác nhau? Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lời giải đúng c Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ d Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài + Lời dẫn trực tiếp thường đặt dấu ngoặc kép Lời dẫn gián tiếp là câu hay đoạn trọn vẹn thì đặt sau dấu (:) phối hợp với dấu (-) Thảo luận nhóm 4.Làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp Cách 2: Tác giả dẫn gián tiếp 3HS đọc phần ghi nhớ 1HS nêu yêu cầu HS lắng nghe HS thảo luận và làm bài vào VBT Lời dẫn gián tiếp : Cậu bé định nói dối là bị chó sói đuổi Lời dẫn trực tiếp : Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu bài GV :Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp phải thay đổi từ xưng hô, đặt lời - Theo dõi nói trực tiếp sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Yêu cầu HS làm mẫu câu 1HS làm mẫu câu 1,cả lớp làm váo GV nhận xét chốt lại lời giải đúng VBT Lời dẫn gián tiếp : -Vua nhìn thấy …ai têm - Bà lão bảo chính tay bà têm -Nhà vua gặng …con gái bà têm Lời dẫn trực tiếp : Xin cụ …ai đã têm trầu này /Tâu bệ hạ …đấy /Thưa đó già têm Bài 1HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài HS lắng nghe GV :Thay đổi từ xưng hô Bỏ các dấu HS làm bài vào VBT ngoặc kép gạch đầu dòng, gộp lại lời Lời dẫn gián tiếp : Bác thợ hỏi Hòe kể chuyện với lời nói nhân vật là cậu có thích làm thợ xây không - Yêu cầu HS làm bài vào VBT Hòe đáp hòe thích - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Viết thư (50) (51) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT( tt) I MỤC TIÊU Mở rộng vốn từ theo chủ điểm : Nhân hậu –đoàn kết Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết( BT2,BT3,BT4 ) ;biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền ,tiếng ác ( BT1 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Tiếng dùng để làm gì ? - HS trả lời - Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu –đoàn kết b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi và làm bài vào VBT Thảo luận nhóm đôi và làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài theo cặp VBT Gv nhận xét chốt lại ý đúng - Thực a Từ chứa tiếng hiền : hiền hòa ,hiền lành ,hiền hậu … b Từ chứa tiếng ác : ác ,ác Bài nghiệt ,ác cảm … - Yêu cầu HS đọc đề bài HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT HS suy nghĩ và làm bài vào VBT nhân ái ,hiền hậu ,phúc hậu ,đôn hậu, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng tàn ác ,hung ,độc ác ,tàn bạo ,… đum bọc ,cưu mang ,che chở ,… bất hòa ,lục đục ,chia rẽ ,… Bài Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1HS đọc yêu cầu Thi đua theo nhóm và làm bài vào VBT Đại diện nhóm trình bày (52) GV nhận xét –chốt lại lời giải đúng Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV: Muốn hiểu các thành ngữ, phải hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng Nghĩa bóng của thành ngữ, tục ngữ có thể suy từ nghĩa đen của các từ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hiền bụt Lành đất Dữ cọp Thương chị em gái 1HS đọc đề bài HS lắng nghe HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào VBT Môi hở lạnh : Những người ruột thịt ,gần gũi,xóm giềng của phải che chở ,đum bọc Một người yếu kém bị hại thì người khác bị ảnh hưởng xấu theo Máu chảy ruột mềm : người thân gặp nạn ,mọi người khác đau đớn Nhường cơm sẻ áo : giúp đỡ ,san sẻ cho lúc khó khăn hoạn nạn Lá lành đùm lá rách : Người khỏe mạnh cưu mang ,giúp đỡ người yếu Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh Người giàu giúp người nghèo GV : Qua bài học GV giáo dục HS tính hướng thiện ,biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Từ ghép và từ láy IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (53) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn VIẾT THƯ I MỤC TIÊU - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư.( ND ghi nhớ ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.( mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ bài học ,chép đề văn phần luyện tập SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - HS nêu ghi nhớ - Nêu ghi nhớ tiết tập làm văn trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Viết thư b Nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn - HS đọc bài Thư thăm bạn - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để Để chia buồn cung Hồng vì gia đình làm gì? Hồng vừa trải qua trận lụt lớn Người ta viết thư để làm gì? Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm Để thực mục đích trên, thư Nêu lí và mục đích viết thư Thăm cần nội dung gì? hỏi tình cảm của người nhận thư Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư Qua thư đã đọc, em thấy Đầu thư : địa điểm ,thời gian viết thư thư thường mở đầu và kết thúc và lời gửi thư nào? - GV nhận xét, kết luận c Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK d Luyện tập * Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc (54) - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Theo dõi đề bài đã viết sẵn Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Một bạn trường khác Đề bài xác định mục đích viết thư để Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình làm gì? lớp, trường em hiện Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ Xưng hô gần gũi, thân mật: bạn – cậu, xưng hô nào? mình, tớ Cần thăm hỏi bạn gì? Sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, Cần kể cho bạn gì tình hình cô giáo, bạn bè, kế hoạch tới của lớp, trường nay? lớp, trường Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại *HS thực hành viết thư - Yêu cầu HS viết thư vào VBT - HS viết thư vào VBT - Gọi HS đọc thư - – HS đọc thư - GV chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Cốt truyện IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (55) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU - Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài Biết đọc truyện với giọng kể thong thả ,rõ ràng Biết phân biệt lời các nhân vật, thể rõ chính trực thẳng Tô Hiến Thành ;bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa( trả lời các câu hỏi SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS đọc đoạn bài HS đọc đoạn bài Người ăn xin trả Người ăn xin ,trả lời các câu hỏi SGK lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Một người chính trực b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Yêu cầu Hs đọc mẫu toàn bài HS đọc mẫu toàn bài GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu Lý Cao Tông Đoạn 2: Tiếp Tô Hiến Thành được Đoạn 3: Còn lại Yêu cầu HS đọc tiếp nối lần 1.Kết HS đọc nối tiếp lần 1,luyện đọc các từ hợp luyện đọc từ khó bài khó chính trực, , phò tá, tham tri chính Ngắt câu dài sự, gián nghị đại phu Ngắt cụm từ dài : Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá /do bận nhiều công việc /nên không tới thăm Tô Hiến Thành được Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Giải HS đọc nối tiếp lần 2.Giải thích các từ : nghĩa các từ khó SGK chính trực ,di chiếu ,thái tử thái hậu ,phò tá ,tham tri chính ,gián nghị (56) đại phu ,tiến cử Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu loát loát - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc ông Tô Hiến Thành thể đút lót để làm sai di chiếu của vua đã nào? mất 2.Trong việc tìm người giúp nước, Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử chính trực ông Tô Hiến Thành thể Long Cán lên làm vua nào? Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình Vì nhân dân ca ngợi người Vì người chính trực bao giờ chính trực ông Tô Hiến Thành? đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng.Họ làm được nhiều điều tốt cho dân ,cho nước Yêu cầu HS nêu nội dung bài Nội dung : Ca ngợi chính trực ,thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành –vị quan tiếng cương trực thời xưa *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn HS đọc nối tiếp đọc nối tiếp đoạn bài bài GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.Nhấn giọng các từ : không dự ,hết HS lắng nghe lòng ,ngạc nhiên ,hầu hạ ,tài ba giúp nước Theo dõi GV đọc mẫu đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Tre Việt Nam IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (57) Ngày soạn : Ngày dạy : Chính tả Nhớ -viết :TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Phân biệt r/d/gi ; ân /âng I MỤC TIÊU - Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát bài thơ Truyện cổ nước mình - Làm đúng bài tập BT( 2)a / b Lớp có nhiều HS khá giỏi : Nhớ -viết 14 dòng thơ đầu (SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - VBT Chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS lên bảng viết các vật - HS lên bảng, lớp viết nháp có phụ âm đầu tr / ch - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Truyện cổ nước mình b Hướng dẫn nghe – viết chính tả *Trao đổi nội dung đoạn viết - Yêu HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ - HS đọc đầu bài thơ Truyện cổ nước mình - Yêu cầu HS đọc thầm để ghi nhớ - Đọc thầm đoạn thơ * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, vào bảng - HS viết các từ vào bảng : truyện cổ, sâu xa, độ trì, thầm thì, tiếng xưa, nắng GV nhắc HS cách trình bày bài thơ lục HS lắng nghe bát * Viết chính tả - GV yêu cầu HS nhớ viết bài * Thu, chấm, chữa bài - Yêu cầu HS soát lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS - Nhớ viết bài - Soát lỗi (58) c Hướng dẫn làm BT chính tả Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào VBT - HS làm bài vào VBT a) nồm nam gió thổi GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều đúng b) Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng xôi đầy Sáng vầng trên sân Củng cố, dặn dò Nơi nhà tiễn chân - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Những hạt thóc giống IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (59) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống (từ láy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1 ) ; tìm từ ghép, từ láy đơn giản ,tập đặt câu chứa tiếng đã học ( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nêu - HS trả lời ví dụ - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Từ ghép và từ láy b Nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tâp - HS đọc nội dung bài tập - Gọi HS đọc câu thơ thứ nhất, suy nghĩ Các từ phức truyện cổ, ông cha các và nêu nhận xét tiếng có nghĩa tạo thành( truyện +cổ ; ông +cha ) Từ phức thầm thì các tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành - Gọi HS đọc khổ thơ HS đọc tiếp các khổ thơ Yêu cầu HS tìm các từ phức Từ phức lặng im hai tiếng có nghĩa tạo thành( lặng +im ) Ba từ phức (chầm chậm, cheo leo, se sẽ) tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành - GV nhận xét, chốt lại ý đúng Trong tiếng cheo leo ,hai tiếng cheo và leo có vần eo lặp lại Các từ chầm chậm ,se sẽ lặp lại âm đầu c Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ -3HS đọc phần ghi nhớ (60) - Yêu cầu HS nêu ví dụ -2HS nêu ví dụ d Luyện tập Bài - Gọi HS đọc đề bài -1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp và làm - HS làm vào VBT vào VBT Từ ghép: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a)ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ b)dẻo dai, vững chắc, cao Từ láy: a).nô nức Bài b) mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp ghi vào - HS đọc yêu cầu VBT - HS làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Từ ghép : Ngay thẳng ,thẳng cánh ,chân thật Từ láy : Ngay ngắn ,thẳng thắn ,thật Củng cố, dặn dò thà - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Luyện tập về từ ghép và từ láy IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (61) (62) Ngày soạn : Ngày dạy : Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ nói : Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa ,HS trả lời các câu hỏi và nội dung câu chuyện ,kể lại câu chuyện ,phối hợp lời kể với nét mặt ,điệu Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK ) Kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính(do GV kể ) Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền 2.Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe( thầy ) cô kể chuyện nhớ chuyện Theo dõi bạn kể chuyện ,nhận xét lời kể bạn ,kể tiếp lời bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH Ổn định Kểm tra bài cu Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã nghe ,đã 2HS kể chuyện đã nghe,đã học học lòng nhân hậu lòng nhân hậu GV nhận xét ,ghi điểm 3.Bài a Giới thiệu bài : Một nhà thơ chân chính b GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ - Nghe kể chuyện nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cảm.Kết hợp giải nghĩa từ : giàn hỏa thiêu - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to trên bảng c Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu 1: Trước bạo ngược nhà vua, dân Dân chúng phản ứng cách chúng phản ứng bằng cách nào? truyền hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua (63) và phơi bày nỗi thống khổ của nhân Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền dân tụng bài ca lên án mình? Nhà vua lệnh lung bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy ,vì không thể tìm được là tác giả của bài hát nhà vua lệnh tống giam tất Trước đe dọa nhà vua, thái độ các nhà thơ và nghệ nhân hát rong người nào? Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục Họ hát lên bài ca tụng nhà vua Duy có một nhà thơ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? trước sau vẫn im lặng Vì thực khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm không chịu nói sai thật - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Kể toàn chuyện nhóm - Yêu cầu HS nhận xét, tìm bạn kể hay - Thi kể - Nhận xét GV nhận xét ghi điểm Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện phách cao đẹp ,thà chất chứ không khuất phục cường quyền Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (64) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập đọc TRE VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Bước đầu đọc lưu loát toàn bài,giọng đọc diễn cảm ,phù hợp với nội dung cảm xúc ( ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhịp điệu các câu thơ ,đoạn thơ Biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực( trả lời câu hỏi1; thuộc khoảng dòng thơ ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS đọc đoạn bài Một - HS đọc đoạn văn và nêu nội dung người chính trực và nêu nội dung bài bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Tre Việt Nam b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài HS đọc mẫu toàn bài Đoạn 1: Từ đầu tre GV chia đoạn Đoạn 2: Tiếp hát ru lá cành Đoạn 3: Tiếp truyền đời cho măng Đoạn 4: Còn lại Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.Kết hợp 4HS nối tiếp đọc bài Kết hợp luyện đọc các từ khó bài thơ luyện đọc các từ khó : tre xanh ,nắng nỏ ,khuất mình bão bung ,lũy tre ,nòi tre Hướng dẫn ngắt nhịp các khổ thơ Ngắt nhịp các khổ thơ : Yêu nhiều /nắng nỏ trời xanh Tre xanh /khôngđứng khuất mình bóng râm Bão bùng /thân bọc lấy thân Tay ôm ,tay níu /tre gần Thương /tre chẳng riêng (65) Lũy thành từ đó mà nên / hỡi người Chẳng may thân gãy /cành rơi Vẫn nguyên cái gốc / truyền đời cho măng Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2,giải thích HS đọc nối tiếp lần và giải thích các các từ khó từ khó : gầy guộc ,áo cộc ,lũy tre Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Đọc lưu HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu loát loát hơn GV hướng dẫn HS đọc bài thơ và cách ngắt nhịp thơ - GV đọc mẫu toàn bài HS chú ý lắng nghe * Tìm hiểu bài * Tìm câu thơ nói lên gắn bó Tre xanh, xanh tự bao giờ lâu đời cây tre với người Việt Nam? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.Tre có từ rất lâu ,từ bao giờ không biết Tre chứng kiến mọi chuyện xãy với người từ ngàn Những hình ảnh nào tre gợi lên xưa bờ tre xanh phẩm chất tốt đẹp người Việt Cần cu, đoàn kết, thẳng Nam? + Những hình ảnh nào tượng trưng cho Ở đâu tre xanh tươi tính cần cù? Cho du đất sỏi đá vôi bạc màu Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cu + Những hình ảnh nào tre gợi lên Tay ôm tay níu tre gần thêm phẩm chất đoàn kết người Việt Thương tre chẳng riêng Nam? Lưng trần phơi nắng phơi sương GV : Tre có tính cách người : biết thương yêu ,nhường nhịn ,đum bọc ,che chở cho nhân Nhờ ,tre tạo nên lũy thành ,tạo nên sức mạnh ,sự bất diệt Những hình ảnh nào tre tượng trưng Nòi tre đâu chịu mọc cong cho tính thẳng? Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre GV : Tre được tả bài thơ có tính cách người :ngay thẳng ,bất khuất Em thích hình ảnh nào cây - Đọc và tìm tre và búp măng non ? GV : Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên ,vừa mang ý nghĩa sâu sắc cuộc sống Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - Sự liên tục của các hệ - tre già, măng mọc (66) - Vậy bài thơ muốn nói với các em điều - Nội dung : Cây tre tượng trưng cho gì? người Việt Nam Qua hình ảnh cây tre ,tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam : * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL giàu tình thương yêu ,ngay thẳng bài thơ ,chính trực - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : - HS đọc nối tiếp bài thơ Nòi tre …xanh màu tre xanh GV hướng dẫn cách đọc đoạn thơ Nhấn giọng các từ đoạn thơ : Đâu - Nghe chịu ,nhọn chông ,lạ thường ,nhường ,dáng thẳng ,thân tròn ,lạ đâu GV đọc mẫu đoạn thơ vừa hướng dẫn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Luyện đọc - Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài - Thi đọc diễn cảm thơ - Thi đọc HTL - GV nhận xét,ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (67) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU - Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc( ND ghi nhớ ) - Bước đầu biết xếp các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó( BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ nội dung bài học 4,5 tờ giấy khổ to viết sẵn BT -SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Một thư thường gồm phần - HS trả lời nào? Nhiệm vụ chính phần? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Cốt truyện b Nhận xét Bài Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu và xem lại bài Dế - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm Mèn bênh vực kẻ yếu - HS thảo luận và trình bày Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò GV nhận xét, chốt lời giải đúng gục đầu khóc bên tảng đá cuội Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cung Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn Nhện + Sự việc 4: Gặp bọn Nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò + Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe Bài theo Nhà Trò được tự Nêu yêu cầu bài tập HS trả lời miệng 1HS nêu yêu cầu (68) Bài Nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm việc cá nhân GV chốt lại : Cốt truyện gồm phần : Mở đầu : Sự việc khởi nguồn cho các việc Diễn biến : Các việc chính nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa cốt truyện Kết thúc : Kết việc c.Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ d.Luyện tập Bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, xếp lại các việc theo thứ tự - GV nhận xét, chữa bài Bài - Nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Luyện tập xây dựng cốt truyện IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG Cốt truyện là một chuỗi các việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện HS nêu yêu cầu bài tập HS làm việc cá nhân Dế Mèn nghe Nhà Trò khóc bên tảng đá Dế Mèn nghe Nhà Trò kể tình cảnh ,phẫn nộ đến chổ bọn Nhện oai đòi phá vòng vây trả tự cho Nhà Trò Bọn Nhện vâng lệnh Dế Mèn ,Nhà Trò đã cứu thoát 1HS đọc ghi nhớ -3 HS nêu yêu cầu ,cả lớp đọc thầm HS làm bài vào VBT - Thứ tự đúng là: b – d – a – c – e – 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT Cách 1: Kể theo đúng thứ tự chuỗi việc ,giữ nguyên các câu văn BT1 Cách 2:Thêm các chi tiết làm phong phú thêm các việc (69) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép : có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại ( BT1,BT2 ) - Bước đầu nắm nhóm từ láy giống âm đầu, vần, âm đầu và vần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn bảng bài học - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? 2HS trả lời Cho ví dụ - GV nhận xét, ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài : Luyện tập về từ ghép và từ láy b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý - Thực - GV nhận xét, chữa bài + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp Bài + Từ bánh rán có nghĩa phân loại Nêu yêu cầu bài 1HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm từ HS làm bài vào VBT ghép loại + Từ ghép phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay + Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, GV nhận xét, chữa bài làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu săc Bài - Nêu yêu cầu bài tập 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Thực - GV nhận xét, chốt lại ý đúng a nhút nhát b lạt xạt, lao xao Củng cố, dặn dò c rào rào, he hé - Nhận xét tiết học (70) - Chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn LUYỆN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề(SGK) xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó - Biết kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật theo tưởng tượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS kể lại chuyện Cây khế dựa - HS kể lại câu chuyện Cây khế vào cốt truyện đã có - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài Luyện tập về xây dựng cốt truyện b Hướng dẫn xây dựng cốt truyện * Xác định yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc đề bài : - GV cùng HS phân tích đề, gạch chân Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn từ ngữ quan trọng tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà (71) * Lựa chọn chủ đề câu chuyện - Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý - Gọi – HS nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn - Hướng dẫn HS theo chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) SGK * Thực hành xây dựng cốt truyện - Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện - Gọi HS thi kể trước lớp - Yêu cầu HS viết vắn tắt vào Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Viết thư (KT viết) mẹ ốm, người bà bằng tuổi em và bà tiên HS đọc gợi ý 1,2 SGK HS phát biểu chủ đề em chọn kể câu chuyện hiếu thảo hay lòng trung thực -HS thi kể trước lớp HS viết vào VBT IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (72) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU Đọc trơn toàn bài Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực chú bé mồ côi Đọc phân biệt lời các nhân vật ( chú bé mồ côi ,nhà vua ) với lời người kể chuyện Đọc đúng ngữ điệu và nêu ý chính câu chuyện Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời các câu hỏi 1,2,3 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tre - HS đọc bài thơ Việt Nam và nêu nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Những hạt thóc giống b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài GV chia đoạn HS đọc mẫu toàn bài Đoạn 1: Từ đầu bị trừng phạt Đoạn 2: Tiếp nảy mầm được Yêu cầu HS nối tiếp đọc lần 1.Kết Đoạn 3: Tiếp thóc giống của ta hợp luyện đọc từ khó bài Đoạn 4: Còn lại HS nối tiếp đọc lần 1.Kết hợp Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu dài luyện đọc từ khó : sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi Ngắt giọng các câu: Vua lệnh phát cho người dân một thúng gieo trồng / và giao hẹn : thu được nhiều Yêu cầu HS đọcnối tiếp lần 2.Giải thóc nhất / sẽ được truyền ngôi ,ai thích các từ khó bài không có thóc nộp /sẽ bị trừng phạt HS đọc nối tiếp lần Giải thích các từ : bệ hạ ,sững sờ ,dõng dạc ,hiền (73) minh Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Đọc HS nối tiếp đọc lần 3.Đọc lưu loát lưu loát Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi? Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết sao? + Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì? Chôm làm gì? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác người? Thái độ người nào nghe lời nói thật Chôm? 5.Theo em, vì người trung thực là đáng quý? - Yêu cầu HS nêu nội dung bài *Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : Chôm lo lắng …của ta Nhấn giọng các từ sau : lo lắng ,tâu ,không làm ,nẩy mầm ,sững sờ ,ôn tồn ,luộc kĩ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS luyện đọc theo cặp HS lắng nghe Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi Phát cho người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng và hẹn: thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc thóc không nảy mầm Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp nhà vua Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu Bệ hạ ! Con không làm cho thóc nảy mầm được Chôm dũng cảm dám nói thật, không sợ bị trừng phạt Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì dám nói lên thật Không ích kỉ cho mình mà làm hỏng việc chung Người trung thực dám bảo vệ thật ,bảo vệ người tốt Nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực ,dũng cảm ,dám nói lên thật HS đọc nối tiếp đoạn bài -Đọc diễn cảm và nhấn giọng các từ đã hướng dẫn HS luyện đọc diễn càm theo cặp HS thi đọc diễn cảm (74) - Chuẩn bị bài Gà Trống và Cáo IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG Ngày soạn : Ngày dạy : Chính tả Nghe – viết : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Phân biệt l/n I MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng và trình bày chính tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật bài Những hạt thóc giống - Làm đúng bài tập BT 2a / b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - VBT Chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu Yêu cầu HS viết bảng các tiếng có HS lên bảng, lớp viết nháp phụ âm đầu r / d / gi: mưa rào, dung dăng, giặt giũ GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Những hạt thóc giống b Hướng dẫn nghe – viết GV đọc đoạn trích từ : Lúc ấy …hiền - HS theo dõi đọc thầm minh Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn vào HS viết váo bảng các từ : luộc kĩ, bảng dõng dạc, truyền ngôi, GV : Lời nói của nhân vật phải viết sau dấu chấm xuống dòng ,gạch đầu dòng (75) - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS c Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2a - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài vào - Đọc và viết - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài - HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS đọc câu thơ, suy nghĩ tìm lời giải đố - Yêu cầu HS giải đố - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Người viết truyện thật thà a) lời giải – nộp bài – lần này – làm em – lâu – lòng thản – làm bài - Nghe đọc và viết bài vào - Soát lỗi -1HS nêu yêu cầu - Đọc thầm và làm bài vào VBT 1HS nêu yêu cầu bài - Nghe - Thực a) Con nòng nọc b) Chim én IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (76) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực –Tự trọng Biết dụng từ đã học để đặt và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực – Tự trọng( BT4 ) ; tìm 1,2 đồng nghĩa ,trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm được( BT1,BT2 ) Nắm nghĩa từ “tự trọng” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng tìm từ ghép có nghĩa - HS lên bài tập phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp bắt đầu bằng tiếng “nhà” - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ : Trung thực –Tự trọng b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Nêu yêu cầu bài tập 1HS nêu yêu cầu Yêu cầu cặp trao đổi, thảo luận theo Đọc cặp, làm bài vào VBT Trao đổi, thảo luận và làm bài vào VBT GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng + Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, chân thật, thật thà, chính trực, + Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian trá, gian giảo, lừa bịp, bịp Bài bợm, lừa đảo, lừa lọc, Nêu yêu cầu bài tập 1HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt câu với từ cùng Đặt câu vào VBT nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực VD : Bạn Lan rất thật thà (77) - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Em rất ghét người dối trá Bài Nêu yêu cầu bài tập 1HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS trao đổi làm bài Trao đổi làm bài Gọi HS lên bảng khoanh tròn chữ cái trước Thực câu trả lời đúng Ý c :Tự trọng là coi trọng và giữ gìn - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng phẩm giá mình Bài Nêu yêu cầu bài tập 1HS nêu yêu cầu bài tập Làm việc theo cặp và làm vào VBT HS làm bài vào VBT GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói tính trung thực Các thành ngữ, tục ngữ b, e nói lòng Củng cố, dặn dò tự trọng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Danh từ IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (78) Ngày soạn : Ngày dạy : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ nói : Biết kể tự nhiên ,bằng lời mình câu chuyện dựa vào gợi ý SGK,( mẫu truyện ,đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói tính trung thực.Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện 2.Rèn kĩ nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể ,nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS kể đoạn câu chuyện - HS kể đoạn và nêu ý nghĩa câu Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa chuyện câu chuyện - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe ,đã đọc b Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài Gọi HS đọc đề bài HS đọc đề bài GV viết đề bài.GV gạch chân từ Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã trọng tâm được nghe ,được đọc tính trung thực - Yêu cầu HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, HS đọc các gợi ý SGK - GV dán dàn ý lên bảng Yêu cầu HS tìm HS đọc nối tiếp gợi ý ví dụ SGK ngoài SGK *HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS kể lại câu chuyện HS kể lại câu chuyện nhóm nhóm Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Thi kể Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn - Nhận xét Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học (79) - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc IV-ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (80) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ ,cuối dòng thơ Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm Hiểu các trừ ngữ bài Hiểu ý ngầm sau lời nói ngào Cáo và Gà Trống - Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo( trả lời các câu hỏi ,thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS đọc bài Những hạt thóc - HSđọc và trả lời và nêu nội dung giống và nêu nội dung bài bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Gà Trống và Cáo b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài thơ 1HS đọc GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu tỏ bày tình thân Đoạn 2: Tiếp loan tin này Đoạn 3: Còn lại Yêu cầu HS tiếp nối lần 1.Kết hợp luyện - HS đọc nối tiếp lấn Luyện đọc các đọc các từ khó bài thơ từ khó : đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc, phách bay - Hướng dẫn HS ngắt đúng nhịp thơ Ngắt đúng khổ thơ : Nhác trông /vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống / tinh ranh lõi đời Cáo /đon đả ngỏ lời : “ Kìa /anh bạn quý ,xin mời xuống đây … Gà :Xin được ghi ơn lòng Hòa bình /gà cáo sống chung (81) Mừng này /còn có tin mừng nào Kìa ,tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại ,chắc loan tin này ” - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2.Giải thích HS đọc nối tiếp lần 2.Giải thích các từ các SGK SGK HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu loát HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu loát - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp GV đọc diễn cảm bài thơ HS theo dõi * Tìm hiểu bài Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất đất? để báo cho Gà biết tin tức mới: từ muôn loài đã kết thân Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân 2.Vì Gà không nghe lời Cáo? Gà biết sau lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà tung tin có cặp chó săn chạy Gà đến để làm gì? Cáo rất sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, Theo em ,tác giả viết bài thơ này nhằm lộ mưu gian mục đích gì ? HS suy nghĩ và chọn câu trả lời đúng a Kể chuyện Cáo gian ngoan mắc mưu Gà Trống b Kể chuyện Gà Trống đã làm Cáo sợ mất vía c Khuyên người ta đừng vội tin lời Câu c: Khuyên người ta đừng vội tin ngon ngọt lời ngon ngọt -Yêu cầu HS nêu nội dung bài Nội dung : Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống ,chớ tin lời mê ngọt ngào của *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học kẻ xấu xa Cáo thuộc lòng bài thơ - 3HS đọc nối tiếp bài thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2 - 3HS đọc nối tiếp bài thơ nhấn giọng các từ : vắt vẻo ,lõi đời ,đon - HS đọc diễn cảm ,nhấn giọng các từ đả ,anh bạn quý ,xuống đây ,ghi ơn ,hòa GV hướng dẫn và ngắt đúng các nhịp bình ,tin mừng ,kìa ,loan tin thơ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS đọc diễn cảm đoạn thơ - GV nhận xét,ghi điểm - Thi đọc HTL (82) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (83) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn Trình bày đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy ,viết ,phong bì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Một thư thường gồm nội - HS trả lời dung gì? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài :Viết thư ( Kiểm tra viết) b.Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài -1HS HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ phần lá thư - Theo dõi và viết vào - GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng - Theo dõi - GV nhắc HS: + Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm + Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa người gửi; tên, địa người nhận - - nêu đề tài và đối tượng em chọn - Gọi HS nói đề bài và đối tượng chọn để để viết thư viết thư c HS thực hành viết thư - Viết thư - Yêu cầu HS viết thư - GV thu bài chấm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn học sinh yếu nhà viết lại lá thư khác tiết sau nộp - Chuẩn bị bài sau (84) IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu DANH TỪ I MỤC TIÊU - Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, tượng) - Nhận biết danh từ câu -Biết đặt câu với danh từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2S/48 - HS lên bảng làm bài bài : Mở rộng vốn từ : Trung thực –Tự trọng - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Danh từ b Nhận xét Bài - Gọi HS nêu yêu cầu -1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Hướng dẫn HS đọc câu thơ, gạch - Theo dõi các từ vật câu Đại diện nhóm trình bày : truyện cổ, nắng, mưa, sông, dừa, cha ông, sông, - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng chân trời, ông cha Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng c Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 4.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Danh từ chung và - 1HS nêu yêu cầu - Thực HS thảo luận nhóm và làm bài + Từ người: ông cha, cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: mưa, nắng 1HS đọc phần ghi nhớ (85) danh từ riêng (86) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện( ND ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tạo dựng đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu GV trả bài văn viết thư HS Bài a.Giới thiệu bài : Đoạn văn bài văn kể chuyện b Nhận xét Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Những - Đọc thầm hạt thóc giống - Yêu cầu HS trao đổi làm bài -HS làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế: luộc chín a) Những việc tạo thành cốt truyện thóc giống giao cho dân chúng, giao Những hạt thóc giống hẹn: thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà không nảy mầm Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật trước ngạc nhiên của mọi người Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; đã định truyền ngôi cho Chôm b) Mỗi việc kể đoạn Sự việc 1: đoạn (3 dòng đầu) văn nào? Sự việc 2: đoạn (2 dòng tiếp) Sự việc 3: đoạn (8 dòng tiếp) Sự việc 4: đoạn (4 dòng còn lại) (87) Bài Nêu yêu cầu bài tập Làm việc cá nhân ,trả lời miệng - Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ, nêu nhận xét rút từ bài tập trên GV nhận xét –chốt lại lời giải đúng c Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ d Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - GV : Đoạn và đoạn viết nào ? - Yêu cầu HS nhận viết đoạn - Yêu cầu HS bổ sung phần thân bài để hoàn chỉnh đoạn - GV nhận xét, chấm đoạn văn tốt Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn viết thư 1HS nêu yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lui vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng - Đọc yêu cầu Mỗi đoạn văn kể chuyện lại một việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện Viết đoạn văn cần chấm xuống dòng 1HS đọc ghi nhớ - Đọc Đoạn 1,2 viết hoàn chỉnh Đoạn có phần mở đầu ,kết thúc ,chưa viết phần thân bài -HS viết bổ sung phần thân đoạn cho hoàn chỉnh đoạn IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (88) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I MỤC TIÊU -Đọc trơn toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm ,buồn ,xúc động thể ân hận ,dằn vặt An –đrây-ca trước cái chết ông Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện -Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài : An –đrây –ca Đọc đúng các câu đối thoại ,câu cảm Hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân.( trả lời các câu hỏi SGK ) Biết tóm tắt câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS HTL bài thơ : Gà Trống - HS trả lời và Cáo và nêu nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài : Nỗi dằn vặt của An – đrây –ca b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc 1HS đọc toàn bài HS đọc mẫu toàn bài + Đoạn 1: Từ đầu mang nhà GV chia đoạn + Đoạn 2: Còn lại HS đọc nối tiếp lần Luyện đọc các từ HS nối tiếp lần 1.Luyện đọc các khó đọc từ khó : An –đrây –ca Ngắt nhịp các câu dài : Chơi một lúc Hướng dẫn ngắt nhịp các câu dài nhớ lời mẹ dặn ,em vội chạy một mạch đến cửa hàng /mua thuốc /rồi mang nhà HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa các từ HS đọc nối tiếp lần 2,giải nghĩa từ :dằn khó bài vặt HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc lưu loát 2HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc hoàn chỉnh (89) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp - Hướng dẫn HS đọc toàn bài HS lắng nghe - GV đọc mẫu HS theo dõi c Tìm hiểu bài An-đrây-ca đã làm gì trên đường -An-đrây-ca được các bạn chơi mua thuốc cho ông? đá bóng rủ nhập cuộc Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang 2.Chuyện gì đã xảy An-đrây-ca An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ mang thuốc nhà? khóc nấc lên Ông đã qua đời 3.An-đrây-ca tự dằn vặt mình An-đrây-ca òa khóc biết ông đã nào? qua đời Bạn cho vì mình mải chơi bóng, mua thuốc nhà chậm mà ông chết Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là An-đrây-ca rất yêu thương ông, không cậu bé nào? tha thứ cho mình vì ông chết còn mải chơi bóng, mang thuốc nhà muộn Yêu cầu HS nêu nội dung bài Nội dung : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thúc trách nhiệm với thân ,lòng trung thành ,sự nghiêm khắc với lỗi lầm của thân d.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn bài bài GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn “ Bước …khỏi nhà ”.Hướng dẫn HS nhấn - Luyện đọc giọng các từ sau : hoảng hốt ,khóc nấc ,qua đời ,òa khóc ,an ủi ,không có lỗi ,cứu - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm HS đọc diễn cảm theo nhóm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét,ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Chị em tôi IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (90) Ngày soạn : Ngày dạy : Chính tả Nghe – viết NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Phân biệt s/x ,dấu hỏi /dấu ngã I MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ;( viết đúng từ là tên riêng người nước ngoài ) trình bày đúng lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Người viết truyện thật thà Biết tự phát lỗi và sữa lỗi bài chính tả Làm đúng bài tập BT 2, BT 3a / b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - VBT Chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ - HS lên bảng, lớp viết nháp âm đầu l / n: lóng lánh, nước men, nung nấu, lồng lộng - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Người viết truyện thật thà b Hướng dẫn nghe – viết chính tả *Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc toàn bài chính tả: Người viết - HS theo dõi đọc thầm truyện thật thà - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết - Nêu: Có tài tưởng tượng tuyệt vời sáng tác * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS viết bảng các từ khó HS viết bảng các từ : Pháp, Bandắc,bật cười ,tưởng tượng, truyện ngắn ,thẹn - GV đọc bài cho HS viết vào -HS viết bài vào * Thu, chấm, chữa bài - Nghe đọc và viết bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Soát lỗi - Thu chấm bài (91) - Nhận xét bài viết HS c Hướng dẫn làm BT chính tả Bài - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào VBT GV : Viết tên bài cần sửa lỗi là: Người viết truyện thật thà Sửa tất các lỗi có bài, không phải sửa lỗi âm đầu s / x lỗi dấu hỏi / dấu ngã GV nhận xét, chữa bài,chốt lại ý đúng Bài - Nêu yêu cầu bài Yêu cầu HS làm bài vào VBT - GVnhận xét ,chốt lại ý đúng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Gà Trống và Cáo -1HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào VBT HS sữa tất các lỗi có bài ,có âm đầu s/x,về dấu hỏi /dấu ngã HS đọc yêu cầu bài HS làm bài vào VBT Từ láy có âm s: sẵn sàng ,suôn sẻ Từ láy có âm x: xào xạc ,xao xuyến Từ láy có chứa hỏi : nhí nhảnh Từ láy có chứa ngã :bỡ ngỡ ,nghĩ ngợi … IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (92) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I MỤC TIÊU - Hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng( ND ghi nhớ ) - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng( BT1,mục III ) ; nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế(BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Những từ vật là gì ? HS lên bảng Danh từ là gì ? Tìm danh từ đoạn văn ? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Danh từ chung và danh từ riêng b Phần nhận xét Bài - 1HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu bài tập - Làm việc theo cặp ghi vào VBT - HS ghi vào VBT - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên + sông đó thuyền bè lại được b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều + Cửu Long tỉnh phía Nam nước ta c) Người đứng đầu nhà nước phong + vua kiến d) Vị vua có công đánh đuổi giặc + Lê Lợi Minh, lập nhà Lê nước ta Bài - Nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm, so sánh - Đọc thầm và so sánh khác nghĩa các từ (sông (93) – Cửu Long; vua – Lê Lợi) - Gọi HS trình bày So sánh a với b So sánh c với d GV : Những tên riêng loại vật sông ,vua gọi là danh từ chung Những tên riêng vật định :Cửu Long ,Lê Lợi là danh từ riêng Bài Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS so sánh cách viết các từ trên có gì khác GV nhận xét chốt lại lời giải đúng c Ghi nhớ - Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ d Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS trao đổi làm bài vào VBT GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a sông: tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn b Cửu Long: tên riêng dòng sông c vua: tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến d Lê Lợi: tên riêng vị vua HS lắng nghe 1HS nêu yêu cầu HS so sánh cách viết các từ trên có gì khác Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn ( sông ) không viết hoa Tên riêng một dòng sông cụ thể ( Cửu Long ) viết hoa Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến ( vua ) không viết hoa Tên riêng của một vị vua cụ thể ( Lê Lợi ) viết hoa 2HS đọc ghi nhớ - Đọc - Trao đổi, làm bài vào VBT Danh từ chung: núi dòng /sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / dãy / nhà / trái / phải / / trước Danh từ riêng: Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài Đọc - Yêu cầu HS viết tên bạn nam, bạn - Làm bài nữ lớp (viết họ, tên, tên đệm) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học (94) Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Trung thực –Tự trọng IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG -Ngày soạn : Ngày dạy : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ nói : Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói lòng tự trọng Biết kể tự nhiên bằng lời mình câu chuyện mình đã nghe ,đã đọc nói lòng tự trọng Hiểu câu chuyện và nêu nội dung,ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện ,đoạn truyện ) Có ý thức rèn luyện mình trờ thành người có lòng tự trọng và nêu nội dung chính truyện 2.Rèn kĩ nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể ,nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu Yêu cầu HS lên bảng kể lại câu chuyện HS lên bảng tính trung thực - GV nhận xét, ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe ,đã đọc b Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài Gọi HS đọc đề bài - Đọc (95) Xác định đề bài Gạch chân các từ trọng -Đề bài : Kể câu chuyện lòng tự tâm trọng mà em đã được nghe ,được đọc - Yêu cầu HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, Thế nào là tự trọng ? Tìm câu chuyện lòng tự trọng * HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu -Kể lại câu chuyện nhóm chuyện -Trao đổi với bạn ý nghĩa câu - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp HS thi kể chuyện nhóm - Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa HS trao đổi nhóm ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, bình chọn HS kể hay Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Lời ước trăng IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (96) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập đọc CHỊ EM TÔI I-MỤC TIÊU - Đọc trơn bài Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh ,phù hợp với việc thể tính cách ,cảm xúc các nhân vật ,bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện.Hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình.( trả lời các câu hỏi SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng đọc phân vai bài Nỗi - HS lên bảng dằn vặt của An-đrây-ca - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Chị em tôi b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc 1HS đọc toàn bài HS đọc mẫu toàn bài GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu cho qua + Đoạn 2: Tiếp cho nên người + Đoạn 3: Còn lại Yêu cầu HS tiếp nối lần 1.Kết HS đọc nối tiếp lần 1,luyện đọc các từ hợp luyện đọc các từ khó.Hướng dẫn khó: im phỗng, cuồng phong, ráng ngắt các câu dài đoạn văn Ngắt câu dài : Thỉnh thoảng ,hai chị em cười phá lên nhắc lại chuyện /nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi ,làm cho tôi tỉnh ngộ HS đọc nối tiếp lần 2,giải thích các từ HS đọc nối tiếp lần 2,giải thích các từ : SGK tặc lưỡi ,yên vị ,im phỗng ,giả bộ ,cuồng phong ,ráng HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc hoàn chỉnh HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc hoàn chỉnh (97) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài HS theo dõi * Tìm hiểu bài Cô chị xin phép ba để đâu?Vì Cô xin phép ba học nhóm.Vì cô cô lại nói dối nhiều lần vậy? thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba vẫn tặc lưỡi cho qua vì cô đã quen nói dối 2.Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói Cô em bắt chước chị, nói dối ba dối? tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ là không thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ Vì cách làm cô em giúp Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn chị tỉnh ngộ? thấy thói xấu của chính mình Cô không bao giờ nói dối ba chơi Yêu cầu HS nêu nội dung bài * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn bài - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Trung thu độc lập Nội dung : Khuyên học sinh không nên nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin ,sự tôn trọng của mọi người đối với mình 3HS đọc nối tiếp bài văn HS theo dõi - Luyện đọc theo cách phân vai - Thi đọc diễn cảm IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (98) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) - Tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV HS khá giỏi : biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay Nhận thức cái hay bài thầy ( cô) khen II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to viết các đề bài TLV Phiếu để HS thống kê các lỗi bài làm văn mình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV nhận xét chung về kết bài viết lớp GV dán giấy viết đề bài kiểm tra lên bảng Nhận xét kết làm bài : + Những ưu điểm chính : Tất các em điều xác định đề bài ,kiểu bài viết thư ,bố cục lá thư ,diễn đạt các ý trôi chảy các em sau có ý hay : Kim Hằng ,Phước Hiền ,Vũ Phong ,Thanh Phong ,Diễm Thư ,Cẩm Thi ,Minh Nhựt ,Nhã Linh ,Nhật Linh ,Thanh Ngọc Những hạn chế thiếu sót : Còn số HS diễn đạt chưa đủ ý ,câu văn còn lủng củng ,cách xưng hô chưa đúng bạn bè nên dùng từ thân mật bạn ,tớ ,mình không dùng tôi vì cách xưng hô đó cảm thấy xa lạ -Qua bài kiểm tracó 10 bạn đạt điểm 10 , bạn đạt điểm 9,còn lại là điểm 8,7,6 và 2.Hướng dẫn HS chữa bài a) Hướng dẫn từng HS sữa lỗi GV phát phiếu học tập HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ : -Đọc lời nhận xét giáo viên -Đọc nhữn chỗ GV lỗi bài Viết vào phiếu các lỗi bài làm theo loại ( lỗi chính tả ,từ câu ,diễn đạt ,ý ) và sữa lỗi Đổi bài làm ,đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót ,soát lỗi việc sữa lỗi GV theo dõi ,kiểm tra HS làm việc b) Hướng dẫn chữa lỗi chung GV chép các lỗi định chữa lên bảng Một vài HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp HS trao đổi bài chữa trên bảng GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu 3.Hướng dẫn HS học tập đoạn thư ,lá thư hay (99) GV đọc đoạn thư ,lá thư hay số HS lớp HS trao đổi ,thảo luận hướng dẫn GV để tìm cái hay ,cái đáng học đoạn thư ,lá thư ,từ đó rút kinh nghiệm cho mình 4.Củng cố -dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (100) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (101) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU Mở rộng vốn từ chủ điểm Trung thực –Tự trọng Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng( BT1,BT2) ; bước đầu xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa( BT3) và đặt câu với từ nhóm(BT4) Sử dụng từ đã học để đặt câu ,chuyển các từ đó vào nhóm từ tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu -Yêu cầu HS lên bảng viết danh từ riêng - HS lên bảng viết và danh từ chung - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : MRVT : Trung thực –Tự trọng b.Hướng dẫn HS làm bài tập *Nhận xét Bài - HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, chọn từ - Thực thích hợp vào ô trống - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Thứ tự cần điền là : tự trọng , tự Bài kiêu , tự ti , tự tin , tự ái ,tự hào - Nêu yêu cầu bài 1HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài HS làm bài vào VBT GV nhận xét chốt lại ý đúng -Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ + trung thành chức hay với người nào đó - Trước sau một, không gì lay chuyển + trung kiên - Một lòng vì việc nghĩa + trung nghĩa (102) - Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau - Ngay thẳng, thật thà Bài - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu - GV nhận xét, chữa bài a) Trung có nghĩa là “ở giữa” b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” Bài - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu với từ đã cho bài tập - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam + trung hậu + trung thực HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài vào phiếu + trung thu, trung bình, trung tâm + trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên HS đọc yêu cầu - Đặt câu VD : Tâm là học sinh trung bình lớp Phụ nữ Việt Nam là người trung hậu IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (103) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Dựa vào tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện( BT1) Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện ( BT2) Hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - tranh minh họa SGK phóng to ,có lời tranh - tờ giấy to + bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu Một câu chuyện gồm ? - HS trả lời Khi hết đoạn văn ta dùng dấu hiệu gì ? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - Nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu yêu cầu bài tập - GV treo tranh minh họa cùng phần - Quan sát tranh đọc lời lời tranh và hướng dẫn HS tranh vàđọc giải thích từ tiều phu -Truyện có nhân vật ? Hai nhân vật :chàng tiều phu và ông lã - Nội dung truyện nói điều gì? - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua các lưỡi rìu - Yêu cầu HS dựa vào tranh và lời dẫn - Thi kể giải tranh, thi kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” Bài - Nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập - GV: Để phát triển ý thành đoạn - HS lắng nghe (104) văn kể chuyện, cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh là - Theo dõi rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc - Hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1: Nhân vật làm gì ? Chàng tiều phu đốn củi và lưỡi rìu văng xuống sông Nhân vật nói gì ? Cả nhà ta trông vào lưỡi rìu này mất lưỡi rìu thì sống nào ? Ngoại hình nhân vật nào ? Chàng tiều phu nghèo ,ở trần ,quấn khăn mỏ rìu Lưỡi rìu sắt nào ? Lưỡi rìu bóng loáng GV yêu cầu HS quan sát tranh còn HS quan sát tranh còn lại và làm vào lại và thực yêu cầu trên VBT Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp ,phát Đại diện các nhóm thi kể đoạn ,kể triển ý xây dựng đoạn văn toàn truyện - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (105) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU - Đọc trơn toàn bài Biết đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung thể tình cảm yêu mến thiếu nhi ,niềm tự hòa ,ước mơ và hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước.( trả lời các câu hỏi SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc SGK - Tranh ảnh số thành tựu kinh tế XHCN nước ta gần đây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định - Gọi HS lên bảng đọc bài Chị em tôi và - HS đọc và trả lời câu hỏi nêu nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Trung thu độc lập b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài HS đọc toàn bài GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu các em Đoạn 2: Tiếp vui tươi Đoạn 3: Còn lại -HS đọc nối tiếp lần 1.Luyện đọc các từ HS đọc nối tiếp lần 1,luyện đọc các khó ,ngắt nghỉ các câu dài từ khó đọc Ngắt đúng các câu dài : Đêm / anh đứng gác trại Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu /và nghĩ tới các em Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên /và mong ước ngày mai đây ,những tết trung thu tươi đẹp /sẽ đến với các em HS đọc tiếp nối lần 2.Giải nghĩa các từ - 3HS đọc nối tiếp lần 2.Giải nghĩa (106) SGK từ :Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc hoàn chỉnh HS đọc nối tiếp lần 3.Đọc hoàn chỉnh GV hướng dẫn HS đọc toàn bài : Giọng đọc nhẹ nhàng thể hiển niềm tự hào HS theo dõi anh chiến sĩ Đoạn 1,2 :giọng đọc ngân dài ,chậm rãi Đoạn 3:nhanh vui Nghỉ dài sau HS theo dõi chấm lững cuối câu GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các Anh đứng gác trại đêm trăng em nhỏ vào thời điểm nào? trung thu độc lập đầu tiên GV : Trung thu là tết của thiếu nhi Vào đêm trung thu ,trẻ em trên khắp đất nước cung rước đèn phá cỗ Đứng gác đêm trung thu đất nước vừa giàng độc lập ,anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập:Trăng ngàn và gió núi bao la ;trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý ;trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố ,làng mạc ,núi rừng Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ đêm trăng tương lai sao? xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay trên tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát cung nông trường to lớn, vui tươi Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện thu độc lập? đại, giàu có rất nhiều so với ngày độc lập đầu tiên Cuộc sống nay, theo em, có gì - Những mơ ước của anh chiến sĩ năm giống với mong ước anh chiến sĩ xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy năm xưa? thủy điện, tàu lớn Em mơ ước đất nước ta mai sau - Trả lời phát triển nào? - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Nội dung :Tình yêu thương các em (107) nhỏ của anh chiến sĩ ,ước mơ của anh tương lai của các em đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn -3 HS đọc nối tiếp ,cả lớp theo dõi bài Nhấn giọng các từ : ngày mai ,mơ tưởng ,phấp phới ,soi sáng ,chi chít ,cao thẳm ,bát ngát ,to lớn ,vui tươi - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm - Gọi HS thi đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm đoạn vừa hướng dẫn - GV nhận xét, ghi điểm HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Ở vương quốc Tương Lai IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (108) Ngày soạn : Ngày dạy : Chính tả Nhớ – viết : GÀ TRỐNG VÀ CÁO Phân biệt ch/tr ;ươn /ương I MỤC TIÊU - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng dòng thơ Gà Trống và Cáo Làm đúng bài tập BT (2)a / b, BT( 3)a / b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2 a 2b - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò viết từ tìm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu : - Gọi HS lên bảng các từ khó :sung HS viết bảng các từ khó sướng ,sừng sững ,sốt sắng ,phe phẩy ,dỗ dành - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Gà Trống và Cáo b Hướng dẫn nhớ – viết chính tả - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS theo dõi đọc thầm cần viết chính tả bài: Gà Trống và Cáo Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày Viết hoa từ : Gà ,Cáo Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp dấu ngoặc kép - Yêu cầu HS nêu các từ khó, và viết - Nêu và viết vào bảng : vắt vẻo, vào bảng tinh ranh, lõi đời, muôn loài, từ * Viết chính tả rày,phách bay, quắp đuôi ,khoái chí - HS nhớ viết bài vào Viết bài vào Thu chấm bài c Hướng dẫn làm BT chính tả Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc thảo luận cặp đôi và HS điền từ vào VBT làm bài vào VBT (109) - GV nhận xét, chữa bài Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài - Gọi HS yêu cầu bài - Yêu cầu HS thào luận cặp đôi và tìm từ - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Trung thu độc lập Các từ cần điền : trí tuệ ,phẩm chất ,trong ,chế ngự ,chinh phục ,vũ trụ ,chủ nhân 1HS nêu yêu cầu HS thảo luận và tìm từ : Ý chí – trí tuệ -vươn lên –tưởng tượng HS đặt câu IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (110) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam( BT1,BT2,mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam(BT3) HS khá giỏi:Làm đầy đủ BT3( mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS đặt câu với từ “trung hậu, - HS đặt câu trung kiên” - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Cách viết hoa tên người ,tên địa lí Việt Nam b Tìm hiểu VD1 Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết HS quan sát và nhận xét cách viết hoa SGK +Tên riêng gồm tiếng ? Mỗi tên riêng Gồm 1,2 tiếng trở lên Mỗi tiếng đã cho gồm tiếng? được viết hoa chữ cái đầu tiếng Khi viết tên người ,tên địa lí Việt Nam cần - Viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo phải viết nào ? thành tên đó GV kết luận :Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam ,cần viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó c Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ Yêu cầu HS viết tên người ,5 tên địa lí vào HS viết tên tên người ,5 tên địa lí vào bảng bảng Tên người Việt Nam gồm thành phần Họ ,tên lót ,tên riêng Khi viết ta cần chú nào ? ý viết hoa chữ cái đầu tiếng (111) d Luyện tập Bài - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS viết tên mình và địa gia đình vào VBT - Yêu cầu HS giải thích vì phải viết hoa tên đó - GV nhận xét, chữa lỗi chính tả Bài - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS viết tên số xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố) mình - GV nhận xét, chữa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS viết tên các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình - GV nhận xét -1HS nêu yêu cầu bài tập Đọc HS làm bài vào VBT HS giải thích 1HS đọc - HS viết vào VBT -1HS nêu yêu cầu bài tập HS tìm tên quận ,thị xã , thành phố mình : Huyện Bình Đại ,huyện Châu Thành ,huyện Giồng Trôm ,huyện Chợ Lách Thắng cảnh danh lam ,di tích lịch sữ : Đà Lạt ,Nha Trang ,Hồ Gươm ,chùa Một Cột Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (112) Ngày soạn : Ngày dạy: Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I-MỤC TIÊU 1-Rèn kĩ nói : Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa HS nghe –kể lại đoạn câu chuyện Lời ước trăng ,phối hợp kể với điệu ,nét mặt ( GV kể ) Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người 2- Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe thầy ( cô ) kể chuyện ,nhớ chuyện theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể bạn , kể tiếp lời bạn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện lòng - HS kể lại câu chuyện lòng tự tự trọng trọng - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Lời ước trăng b GV kể chuyện - GV kể câu chuyện “Lời ước dưới trăng” Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Lời cô bé - Nghe truyện tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh - Quan sát và lắng nghe minh họa c Hướng dẫn HS kể chuyện * Kể nhóm - Kể nhóm , học sinh lắng nghe , GV chia nhóm , nhóm học sinh : nhóm nhận xét góp ý cho bạn kể tranh , sau đó kể lại toàn câu chuyện * Kể trước lớp (113) - Gọi – HS tiếp nối thi kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện * Tìm hiểu nội dung câu chuyện Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung câu chuyện HS đọc Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời HS nêu ý nghĩa câu chuyện Nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng hay GV : Kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống người ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc IV – ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (114) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I-MỤC TIÊU - Biết đọc trơn ,trôi chảy ,rành mạch đoạn kịch , bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên Ngắt giọng rõ ràng ,đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc đúng ngữ điệu các câu kể ,câu hỏi ,câu cảm - Biết đọc kịch vời giọng hồn nhiên , thể tâm trạng háo hức ngạc nhiên , thán phục Tin – Tin và Mi –Tin , tự hòa em bé Vương quốc Tương lai Biết hợp tác ,phân vai đọc kịch - Hiểu nội dung: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em.( trả lời câu hỏi 1,2 SGK ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài “Trung thu độc lập.và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Ở Vương quốc Tương Lai b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Màn 1: Trong công xưởng xanh - HS đọc mẫu màn kịch GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi nội dung bài HS đọc mẫu + Đoạn 1: Năm dòng đầu + Đoạn 2: Tám dòng tiếp + Đoạn 3: Bảy dòng còn lại HS nối tiếp đọc đoạn lần 1, kết hợp luyện HS đọc nối tiếp lần ,kết hợp luyện đọc từ đọc các từ khó và ngắt giọng các câu dài khó và ngắt giọng các câu dài HS đọc nối tiếp lần ,kết hợp giải thích các HS đọc nối tiếp lần , Kết hợp giải thích từ : từ SGK thuốc trường sinh HS đọc nối tiếp lần Đọc hoàn chỉnh Đọc nối tiếp lần Đọc hoàn chỉnh (115) GV đọc mẫu màn HS theo dõi * Tìm hiểu bài Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp - Đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với ai? bạn nhỏ đời Các bạn công xưởng xanh sáng chế Các bạn công xưởng xanh sáng chế gì? :vật làm cho người hạnh phúc , 30 vị thuốc trường sinh ; loại ánh sàng kì lạ ; cái máy dò tìm kho báu Các phát minh thể ước - Ước mơ được sống hạnh phúc, sống lâu, mơ gì người? sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục mặt trăng * Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc màn kịch theo các vai - GV hướng dẫn đọc diễn cảm màn kịch - Yêu cầu HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai - Gọi HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai - GV nhận xét, ghi điểm Màn 2: “Trong khu vườn kì diệu” * Luyện đọc - GV đọc diễn cảm màn –lời Tin –Tin và MI –Tin trầm trồ thán phục Lời em bé tự tin ,tự hào Đọc phân biệt lời các nhân vật khác màn kịch - Yêu cầu HS nối tiếp đọc phần màn kịch - Đọc - Theo dõi - Đọc - HS đọc diễn cảm màn kịch theo các vai (Tin-tin, Mi-tin, em bé) HS thứ vai dẫn chuyện HS theo dõi quan sát tranh minh họa để nhận Tin –Tin , Mi – Tin và em bé , nhận thấy hoa tranh to lạ thường HS nối tiếp đọc -Sáu dòng đầu( lời đối thoại Tin –Tin với em bé cầm nho ) - Sáu dòng tiếp( lời đối thoại Mi–Tin với em bé cầm táo ) - Năm dòng còn lại ( lời đối thoại Tin – Tin với em bé có dưa ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc màn kịch HS đọc màn kịch - Yêu cầu HS nêu nội dung hai màn Nội dung : Ước mơ của các bạn nhỏ một kịch cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc , đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo ,góp sức mình phục vụ cuộc sống GV : Con người ngày đã chinh phục (116) được vũ trụ , lên tới mặt trăng ; tạo HS lắng nghe được điều kì diệu ; cải tạo giống để cho đời thứ hoa to thời xưa * Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc màn kịch theo các vai - GV hướng dẫn đọc diễn cảm màn kịch - Yêu cầu HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai - Gọi HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài Nếu chúng mình có phép lạ - Đọc - HS đọc diễn cảm màn kịch theo các vai (Tin-tin, Mi-tin, em bé cầm nho, cầm táo, có dưa) HS thứ vai dẫn chuyện IV – ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (117) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I- MỤC TIÊU - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện “Vào nghề” gồm nhiều đoạn.( đã cho sẵn cốt truyện ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định -Kiểm tra bài cu - Gọi HS kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu” GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - Gọi HS đọc cốt truyện “Vào nghề” - GV giới thiệu tranh minh họa - Yêu cầu HS nêu các việc chính cốt truyện - GV chốt: Trong cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc: GV ghi lên bảng - HS kể lại câu chuyện HS đọc cốt truyện vào nghề - Quan sát - HS thảo luận cặp đôi và nêu các việc chính cốt truyện Đoạn 1: Va –li –a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn Đoạn 2:Va –li –a xin học nghề đoàn xiếc và quét dọn chuồng ngựa Đoạn 3: Va –li –a giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa mà cô biểu diễn Đoạn :Sau này , Va –li –a trở thành (118) Yêu cầu HS nêu lại các việc chính Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn chỉnh đoạn văn GV phát phiếu yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để hoàn chỉnh đoạn văn Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện diễn viên xiếc giỏi em hằng mơ ước HS nêu lại các việc chính HS nêu yêu cầu bài tập HS đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn chỉnh HS thảo luận nhóm để hoàn chỉnh đoạn văn Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung IV- ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (119) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I- MỤC TIÊU - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam để viết đúng các tên riêng VN BT1 Viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS nêu qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN ? Cho ví dụ ? Viết tên và địa gia đình em ? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV: Bài ca dao có số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả Yêu cầu HS đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó và làm vào VBT - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt lời giải đúng HS trả lời HS nêu Nghe - Đọc và viết đúng các tên riêng đó HS trình bày : Hàng Bồ , Hàng Bạc , Hàng Gai , Hàng Thiếc ,Hàng Hài , Mã Vĩ , Hàng Giày , Hàng Cót, Hàng Mây , Hàng Đàn ,Phúc Kiến , Hàng Than , Hàng Mã ,Hàng Mắm ,Hàng Ngang , (120) Hàng Đồng, Hàng Nón , Hàng Hòm , Hàng Đậu , Hàng Bông , Hàng Bè , Hàng Bát ,Hàng Tre , Hàng Giấy , Hàng Bài The , Hàng Gà - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1HS nêu yêu cầu bài tập - GV treo đồ địa lí Việt Nam lên bảng, - Trình bày hướng dẫn HS: + Tìm nhanh trên đồ tên các tỉnh/ + Tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố nước ta Viết lại các tên đó Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ đúng chính tả + Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ + Tìm nhanh trên đồ tên các danh lam Hoàn Kiếm, sông Hương thắng cảnh/ di tích lịch sử nước ta + Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành - GV nhận xét Huế, cây đa Tân Trào Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài IV – ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (121) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I – MỤC TIÊU - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng Biết xếp các việc theo trình tự thời gian II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh truyện “Vào nghề” - GV nhận xét, ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - Gọi HS đọc đề bài - Gv ghi đề bài , phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân các từ : giấc mơ , bà tiên cho điều ước , trình tự thời gian + Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý, GV ghi nhanh câu trả lời HS gợi ý Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào ? Vì bà tiên cho em ba điều ước ? Em thực điều ước nào ? Em nghĩ gì thức giấc ? - Yêu cầu HS làm bài, sau đó kể chuyện nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên kể - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Đọc Đề bài : Trong giấc mơ ,em bà tiên cho ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian HS đọc gợi ý HS nối tiếp trả lời - HS viết ý chính nháp Sau đó kể cho bạn nghe HS nghe nhận xét ,góp ý bổ sung cho bài kể bạn (122) Gọi HS nhận xét nội dung ,cách thể - GV nhận xét, ghi điểm HS - Nhận xét theo tiêu chí Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (123) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I- MỤC TIÊU - Đọc trơn bài Đọc đúng nhịp thơ Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên, thể niềm vui , niềm khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp.( trả lời các câu hỏi 1, 2, ; thuộc 1,2 khổ thơ bài ) HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ ; trả lời câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Gọi HS đọc phân vai đọc màn bài Ở - HS đọc phân vai vương quốc Tương Lai - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Nếu chúng mình có phép lạ b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài HS đọc mẫu toàn bài GV chia đoạn Đoạn 1: khổ thơ đầu Đoạn : khổ thơ Đoạn : khổ Đoạn : các dòng còn lại - Yêu cầu HS nối tiếp lần 1, kết hợp -HS đọc nối tiếp lần ,luyện đọc các từ (124) luyện đọc các từ khó , ngắt nhịp các khổ khó và hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ thơ Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt / thành cây đầy Tha hồ / hái chén ngon lành Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái bom/ thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn HS đọc nối tiếp lần ,giải thích các từ HS đọc nối tiếp lần ,giải thích cac 1tu72 SGK SGK HS đọc nối tiếp lần Đọc hoàn chỉnh HS đọc nối tiếp lần Đọc hoàn chỉnh GV hướng dẫn hS đọc toàn bài : Toàn bài đọc với giọng vui tươi , hồn nhiên - GV đọc mẫu toàn bài *Tìm hiểu bài Câu thơ nào lặp lại nhiều lần Câu thơ lặp lại nhiều lần bài bài? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói là : Nếu chúng mình có phép lạ Việc lặp lên điều gì? lại nói lên ước mơ các bạn nhỏ thiết tha 2.Mỗi khổ thơ nói lên điều ước Khổ 1: Ước cây mau lớn cho các bạn nhỏ Những điều ước là gì? Khổ 2: Ước thành người lớn để làm việc Khổ : Ước không còn mùa đông Khổ 4: Ước không còn chiến tranh 3.Hãy giải thích ý nghĩa cách Ước không còn mua đông là ước thời tiết nói sau : Ước “không còn mua đông” dễ chịu , không còn thiên tai , không còn tai họa đe dọa người Ước “hóa trái bom thành trái ngon” Ước “ Hóa trái bom thành trái ngon ”ước giới hòa bình , không còn bom đạn ,chiến tranh Em thích ước mơ nào bài? Vì sao? HS giải thích : Em thích ước mơ hạt vừa gieo chớp mắt đã thành cây đầy , ăn được vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì ăn được Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon ,trong chứa toàn kẹo ,vì ước mơ này rất ngộ nghĩnh Yêu cầu HS nêu nội dung bài Nội dung : Bài thơ ngộ nghĩnh ,đáng *Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc yêu ,nói lên ước mơ của các bạn nhỏ lòng bài thơ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ -HS đọc nối tiếp bài thơ (125) GV hướng dẫn đọc diễn cảm 2,3 khổ thơ HS luyện đọc thi đọc diễn cảm bài thơ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (126) Ngày soạn : Ngày dạy : Chính tả Nghe – viết : TRUNG THU ĐỘC LẬP I- MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đoạn bài chính tả Trung thu độc lập Tìm đúng , viết đúng chính tả tiếng bắt đầu bằng r,d,gi ( có vần iên / yên / iêng ) để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho - Làm đúng bài tập BT( ) a / b (3 ) a / b II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cu - Gọi HS viết các tiếng có phụ âm đầu tr / ch: trung trực, chong chóng, chung cư, quạt trần - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài : Trung thu độc lập b- Hướng dẫn nghe – viết chính tả GV đọc mẫu đoạn trích GV hỏi nội dung đoạn trích nói gì ? Kết hợp GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả GV đọc bài cho HS viết vào Soát lỗi GV chấm số bài - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm c- Hướng dẫn làm BT chính tả Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng viết , lớp viết vào nháp - HS đọc trả lời - Nêu và viết vào bảng : quyền mơ tưởng , mươi mười lăm, thác nước ,phấp phới , bát ngát , nông trường HS viết bài vào HS soát lỗi HS nêu yêu cầu bài tập (127) GV chia nhóm ,yêu cầu HS trao đổi và tìm từ vào phiếu Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng Gọi HS khác nhận xét - Yêu cầu HS đọc nội dung truyện vui và cho biết câu chuyện đáng cười điểm nào ? - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng Nhận xét –bổ sung HS đại diện lên trình bày a) (Đánh dấu mạn thuyền): kiếm giắt – rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu b) (Chú dế sau lò sưởi): yên tĩnh – Bỗng nhiên – ngạc nhiên – biểu diễn – buột Bài miệng – tiếng đàn - GV nêu yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ cho hợp HS thảo luận cặp đôi nghĩa Yêu cầu HS làm bài vào VBT HS làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Các từ có tiếng mở đầu bằng r, d gi: rẻ - danh nhân – giường Củng cố, dặn dò b) Các từ có tiếng chứa vần iên iêng: - Nhận xét tiết học điện thoại – nghiền - khiêng - Chuẩn bị bài sau Thợ rèn IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (128) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I- MỤC TIÊU - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.( ND ghi nhớ ) Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT1,2 ( mục III) HS khá giỏi : Ghép đúng tên nước với thủ đô nước số trường hợp quen thuộc ( BT3 ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2- Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS lên bảng viết tên các quận (huyện) nơi mình - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài : Cách viết hoa tên người ,tên địa lí nước ngoài b- Tìm hiểu VD1 Bài - GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài, hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a - Gọi HS đọc lại tên người, tên địa lí nước ngoài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Mỗi tên riêng đã cho gồm phận, phận gồm tiếng? + Chữ cái đầu phận viết - HS lên bảng viết - Theo dõi - – HS đọc - Đọc HS trả lời - Viết hoa (129) nào? + Cách viết các tiếng cùng phận nào? Bài - Nêu yêu cầu bài tập + Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? c- Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ d Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài Trao đổi và làm việc theo nhóm Nhóm nào làm trước dán trước kết lên bảng Nhóm khác nhận xét ,bổ sung GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đoạn văn viết ? - Giữa các tiếng cung một bộ phận có gạch nối - Đọc yêu cầu - Viết giống tên riêng Việt Nam – tất các tiếng viết hoa - Đọc - Lấy ví dụ - Đọc - Theo dõi -Lời giải : Ác-boa, Lu-i pa-xtơ, Quydăng-xơ Viết nơi gia đình Lu –i Pa –xtơ Bài lúc ông còn nhỏ - Gọi HS đọc đầu bài HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS viết lại tên riêng cho - Viết lại cho đúng đúng quy tắc chính tả - GV kết hợp giải thích thêm tên người, - Nghe tên địa danh - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa - Quan sát SGK - GV giới thiệu cách chơi: + Bạn gái tranh cầm lá phiếu có ghi bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc tên nước Trung Quốc là : Bắc Kinh + Bạn trai cầm lá phiếu có ghi tên thủ đô là Pa-ri bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô đó - GV nhận xét, chốt lời giải đúng là : Pháp Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Dấu ngoặc kép IV – ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (130) Ngày soạn : Ngày dạy : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU Rèn kĩ nói : Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2- Kiểm tra bài cu - Gọi HS kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài a- Giới thiệu bài :Kể chuyện đã ,nghe đã học b- Hướng dẫn HS kể chuyện *Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV viết đề bài, dùng phấn màu gạch các từ trọng tâm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý Những câu chuyện kể ước có loại nào ? Khi kể cần chú ý đến phần nào ? - HS kể nối tiếp ,1 HS kể toàn câu chuyện - Đọc Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe ,được đọc ước mơ đẹp viễn vông , phi lí Ước mơ cao đẹp và ước mơ viễn vông Tên câu chuyện , nội dung , ý nghĩa câu chuyện HS nêu tên câu chuyện mà mình kể Câu chuyện em định kể là câu chuyện gì ? * Kể chuyện nhóm - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện 5-7 chuyện theo cặp nhóm (131) *Kể chuyện trước lớp - Theo dõi - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp trao đổi nhân vật ,chi tiết ,ý nghĩa truyện HS tham gia kể -Gọi HS nhận xét nội dung câu chuyện bạn , lời kể bạn GV nhận xét –ghi điểm 4-Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc IV – ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG - (132) Ngày soạn : Ngày dạy: Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I- MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài Nghỉ đúng , tự nhiên câu dài để tách ý Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh ; vui nhanh hơn thể niềm xúc động ,vui sướng khôn tả cậu bé lang thang lúc tặng đôi giày - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng.( trả lời các câu hỏi SGK ) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2- Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu HS đọc thuộc lòng chúng mình có phép lạ và nêu nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Đôi giày ba ta màu xanh b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc mẫu toàn bài HS đọc mẫu toàn bài GV chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu các bạn tôi - Đoạn 2: Còn lại - HS đọc nối tiếp lần Kết hợp luyện đọc Hs đọc nối tiếp lần , luyện đọc các từ các từ khó bài và ngắt các câu dài khó bài Đọc đúng câu cảm - Chao ôi ! đôi giày đẹp làm ! Nghỉ đúng câu dài : (133) -HS đọc nối tiếp lần , kết hợp giải nghĩa từ Tôi tưởng tượng mang nó vào / bước sẽ nhẹ và nhanh , tôi sẽ chạy trên đường đất mịn làng/ trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi … HS đọc nối tiếp lần , giải thích các từ ba ta , vận động , cột HS đọc nối tiếp lần Đọc lưu loát HS đọc nối tiếp lần Đọc lưu loát GV hướng dẫn HS đọc bài chú ý câu cảm và câu dài - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài đoạn - Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm vải cứng, dáng giày thon thả, màu Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày vải màu da trời ngày thu ba ta? phần thân gần sát cổ có hai dáng khuy dập , luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang Mơ ước chị phụ trách Đội có đạt Không đạt được không? GV hướng dẫn lớp tìm giọng đọc , luyện đọc và thi đọc diễn cảm câu văn :Chao ôi của các bạn tôi Nhấn giọng các từ : đẹp làm , ôm sát , thon thả ,màu da trời , nhẹ , nhanh , thèm muốn Tìm hiểu bài :đoạn Chị phụ trách Đội giao việc gì? -Vận động Lái, cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, học Chị phát Lái thèm muốn cái gì? - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé dạo chơi -Vì chị biết điều đó? - Chị theo Lái khắp các đường phố - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái - Thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu ngày đầu đến lớp? xanh buổi đầu cậu đến lớp - Tại chị lại chọn cách làm đó? - Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái Tìm chi tiết nói lên cảm động và Tay Lái run run , môi cậu mấp máy mắt niềm vui Lái nhận đôi giày? hết nhìn đơi giày , lại nhìn xuống đôi bàn chân … tưng tưng - Yêu cầu HS nêu nội dung bài Nội dung : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái , làm cho cậu xúc động và vui sướng tới lớp với đôi *Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn giày thưởng Hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc HS luyện đọc và đọc diễn cảm Nhấn diễn cảm câu : Hôm sau … tưng tưng giọng các từ vừa hướng dẫn (134) Nhấn giọng các từ : run run , mấp máy , ngọ nguậy , cột , đeo vào cổ , tưng tưng -Yêu cầu HS đọc diễn cảm trước lớp nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Thưa chuyện với mẹ IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (135) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I-MỤC TIÊU Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian ((BT3) II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện b Hướng dẫn làm bài tập Bài - Yêu cầu bài tập - Kể tên các câu chuyện đã học qua các bài Tập đọc sách Tiếng Việt? HS kể 1HS nêu yêu cầu - HS kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin; Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Kể tên các câu chuyện đã học qua các - Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính; bài Kể chuyện? Lời ước dưới trăng - Kể tên các câu chuyện đã học qua các + Ba lưỡi rìu; Vào nghề bài Tập làm văn? - GV :Khi kể cần chú ý làm rõ trình -Theo dõi tự tiếp nối các việc - Gọi HS nêu tên câu chuyện mình kể - – HS nêu - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, - Làm bài vào nháp viết nhanh nháp trình tự các (136) việc - Tổ chức cho HS thi kể - Thi kể - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Quan trọng - Nghe nhất là xem câu chuyện ấy có đúng là được kể theo trình tự thời gian không Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (137) Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I- MỤC TIÊU - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép( ND ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cu : - Yêu cầu HS lên bảng viết tên người, - HS ghi lên bảng tên địa lí nước ngoài - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Dấu ngoặc kép b.Tìm hiểu VD Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài.HS đọc - Đọc thầm và trả lời câu hỏi -Những từ ngữ và câu nào đặt Từ ngữ: “người lính vâng lệnh quốc dấu ngoặc kép? dân mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân” Câu: “Tôi có một ham muốn được học hành” - Những từ ngữ, câu đó là lời ai? - Lời Bác Hồ - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và TLCH : Khi nào dấu ngoặc kép - HS dựa vào ghi nhớ để trả lời và lấy dùng độc lập, nào dấu ngoặc kép VD BT1 dùng phối hợp với dấu hai chấm? (138) Bài - Yêu cầu HS đọc đầu bài - GV giới thiệu tắc kè hoa - Từ “lầu” cái gì? - Đọc - Theo dõi - Chỉ ngôi nhà cao tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Tắc kè hoa có xây “lầu” theo Không nghĩa trên không? + Từ “lầu” khổ thơ dùng với Tắc kè xây tổ trên cây, không phải cái nghĩa gì? lầu theo nghĩa trên Dấu ngoặc kép trường hợp này - Chổ đánh dấu từ lầu dùng không đúng dùng để làm gì? nghĩa với tổ tắc kè c Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ HS đọc ghi nhớ d Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc - Yêu cầu HS tìm và gạch lời nói - “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” trực tiếp đoạn văn - “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét GV nhận xét- ghi điểm nhà và rửa bát đĩa Đôi khi, em giặt Bài khăn mui soa.” - Gọi HS đọc đầu bài - Đọc - GV : Đề bài cô giáo và các câu văn - Không phải lời đối thoại trực bạn học sinh có phải là lời đối tiếp, đó không thể viết xuống dòng, thoại trực tiếp hai người không? đặt sau dấu gạch đầu dòng - GV nhận xét, chốt lại ý đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc - Yêu cầu HS làm bài vào VBT -HS làm bài vào VBT a) nào tiết kiệm “vôi vữa ” b) gọi là đào “ trường thọ ”, gọi là “ trường thọ ” đổi tên là - GV chốt lại ý đúng “đoản thọ ” Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Ước mơ IV –ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG (139) Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I-MỤC TIÊU - Nắm trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch “Ở vương quốc Tương Lai” - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV ( BT2, BT3) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã kể tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : Luyện tập phát triển câu chuyện b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ Treo tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Gọi HS thi kể - GV nhận xét, ghi điểm HS Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài HS kể chuyện nhóm Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã cho theo trình tự không gian chưa ? Nhận xét –ghi điểm - HS kể chuyện - Đọc -2 HS nối tiếp đọc , lớp đọc thầm Thực 3-5 HS thi kể -HS nêu yêu cầu HS ngồi cùng bàn KC và sữa chữa cho Mỗi HS kể nhân vật Nhận xét câu chuyện và lời kể (140) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài HS nêu yêu cầu bài tập GV treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc trao đổi và trả lời câu hỏi :Về trình tự xếp ? - Có thể kể chuyện Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu sau và ngược lại Về từ nối đoạn ? - Từ ngữ nối thay đổi bằng các từ Củng cố, dặn dò ngữ địa điểm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện IV – ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (141)

Ngày đăng: 13/06/2021, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w