1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tình trạng mật độ xương và nguy cơ gãy xương theo mô hình frax ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2​

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÕ THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ NGUY CƠ GÃY XƯƠNG THEO MƠ HÌNH FRAX Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : NT 62.72.20.50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.LƯU THỊ BÌNH THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hướng dẫn TS Lưu Thị Bình Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng 12 năm 2015 Tác giả Võ Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phận Sau Đại học – phịng Đào tạo, Bộ mơn Nội – Trường Đại học Y dược Thái Nguyên; Ban lãnh đạo khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lưu Thị Bình, giảng viên Bộ môn Nội trường Đại học Y dược Thái Nguyên, trưởng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Ngun, người Thầy ln hết lịng dạy bảo, dìu dắt tơi suốt q trình học tập, bắt đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, Thầy cô giáo, anh chị Bác sỹ, Điều dưỡng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hành lâm sàng thu thập số liệu Với tất lịng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Thị Minh Hoa, ThS BS Bùi Hải Bình, người truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm học tập quý báu cho q trình thực hành lâm sàng Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm yêu quý biết ơn tới ba mẹ, em gái, người thân gia đình ln điểm tựa vững cho tơi thời gian học tập, người hy sinh thật nhiều ln hết lịng tơi sống Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả Võ Thị Ngọc Anh iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) CSTL Cột sống thắt lưng CXĐ Chỏm xương đùi DEXA Dual energy of X ray absortion (Hấp thụ lượng tia X kép) ĐTĐ Đái tháo đường MĐX Mật độ xương TSGX Tiền sử gãy xương XSGX Xác suất gãy xương WHO World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1.Đại cương loãng xương 1.1.1 Định nghĩa loãng xương 1.1.2 Dịch tễ học loãng xương 1.1.3 Phân loại loãng xương 1.1.4 Các yếu tố nguy gây giảm mật độ xương loãng xương 1.1.5 Loãng xương lâm sàng 1.1.6 Các phương pháp chẩn đoán lỗng xương 1.1.7 Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương 1.2.Bệnh đái tháo đường loãng xương bệnh nhân đái tháo đường 11 12 1.2.1.Định nghĩa 12 1.2.2.Chẩn đoán đái tháo đường 12 1.2.3.Đái tháo đường týp 12 1.2.4.Mối liên quan loãng xương, gãy xương đái tháo đường týp 13 v 1.3 Gãy xương loãng xương mơ hình dự báo nguy gãy 17 xương 1.3.1 Đặc điểm gãy xương loãng xương 17 1.3.2 Nguy tuyệt đối gãy xương loãng xương 18 1.3.3 Nguy gãy xương bệnh nhân đái tháo đường týp 19 1.3.4 Các mô hình dự báo nguy gãy xương lỗng xương 21 1.3.5 Phân tầng nguy gãy xương 24 1.4 Các nghiên cứu loãng xương , gãy xương loãng xương mối 25 liên quan với đái tháo đường týp 1.4.1 Các nghiên cứu giới 25 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Phân nhóm đối tượng 28 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 28 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.2.4 Các biến số, số nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 37 2.2.7 Phân tích xử lý số liệu 38 2.2.8 Khía cạnh đạo đức đề tài 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 vi 3.2 Tình trạng mật độ xương số yếu tố liên quan bệnh nhân 43 đái tháo đường týp 3.3 Xác suất gãy xương 10 năm tới bệnh nhân ĐTĐ týp theo mơ 54 hình FRAX Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 62 4.2 Tình trạng mật độ xương số yếu tố liên quan bệnh nhân 64 đái tháo đường týp 4.2.1 Tình trạng mật độ xương bệnh nhân đái tháo đường týp 64 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương tỷ lệ loãng xương 68 bệnh nhân đái tháo đường týp 4.3 Xác suất gãy xương 10 năm tới bệnh nhân đái tháo đường týp 75 theo mơ hình FRAX KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng 36 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, chiều cao, cân nặng 40 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi, giới 40 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian bị bệnh, chế độ điều trị số xét nghiệm 41 sinh hóa Bảng 3.4 Đặc điểm mật độ xương nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.5.Mối tương quan tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI MĐX bệnh 44 nhân ĐTĐ týp Bảng 3.6 So sánh MĐX trung bình CSTL CXĐ nhóm ĐTĐ týp 47 nhóm chứng theo số yếu tố nguy thuộc số nhân trắc Bảng 3.7 So sánh MĐX trung bình CSTL CXĐ nhóm ĐTĐ týp 48 nhóm chứng theo số yếu tố nguy thuộc tiền sử Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ lỗng xương nhóm ĐTĐ týp nhóm chứng theo 49 số yếu tố nguy giảm MĐX Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ lỗng xương nhóm ĐTĐ týp 50 Bảng 3.10 Mối tương quan Glucose máu, HbA1C, thời gian mắc bệnh 51 với mật độ xương Bảng 3.11 Liên quan thời gian bị bệnh, chế độ điều trị với MĐX 51 Bảng 3.12 Mối liên quan số đặc điểm bệnh ĐTĐ týp đến tỷ lệ LX 53 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến yếu tố nguy gây giảm 53 mật độ xương cổ xương đùi bệnh nhân ĐTĐ týp Bảng 3.14 Phân tích hồi quy Logistic yếu tố liên quan đến loãng xương 54 bệnh nhân ĐTĐ týp Bảng 3.15 Xác suất gãy xương trung bình 10 năm tới theo mơ hình FRAX 54 viii Bảng 3.16 Phân tầng nguy gãy xương 10 năm tới theo mơ hình FRAX 55 Bảng 3.17 Xác suất gãy xương trung bình 10 năm tới theo số T-score 56 Bảng 3.18 Phân tầng nguy gãy xương 10 năm tới theo số T- score 56 Bảng 3.19 Các yếu tố liên quan đến MĐX phân tầng nguy gãy xương 57 10 năm tới Bảng 3.20 Mối tương quan Glucose máu, HbA1C, thời gian mắc bệnh 58 tới XSGX Bảng 3.21 Xác suất gãy xương trung bình 10 năm tới nhóm có chế độ điều trị ĐTĐ khác 60 17 Nguyễn Văn Tuấn (2013), “Loãng xương tử vong”, Tạp chí Nội Khoa Việt Nam, Số đặc biệt (Tháng 10/2013), tr 18 18 Trần Đức Thọ (1998), “Bệnh loãng xương người cao tuổi”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 23-34 19 Bùi Văn Thụy (2013), Nghiên cứu cấu trúc khối thể mật độ xương phương pháp DEXA bệnh nhân nữ ĐTĐ type 2, Luận văn Thạc sỹ y học, Thư viện Đại học y Hà Nội 20 Nguyễn Thị Phương Thùy (2012), Nghiên cứu tình trạng lỗng xương bệnh nhân đái tháo đường type cao tuổi, Luận văn Thạc sỹ y học, Thư viện Đại học y Hà Nội 21 Tào Minh Thúy, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Lan cs (2013), “Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ miền Bắc Việt Nam từ 50 tuổi trở lên”, Tạp chí Nội Khoa Việt Nam, Số đặc biệt (Tháng 10/2013), tr 243-48 22 Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Bệnh loãng xương, Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất y học, Hà Nội 23 Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Hùng, Trần Thị Tô Châu (2001), “Bước đầu đánh giá mật độ xương máy PIXI (DEXA)”, Báo cáo khoa học hội nghị thấp khớp học ASEAN lần thứ VI, tr 54 - 62 24 Lê Ngọc Trọng (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90, kỷ XX, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 25 Lê Tiến Vượng (2009), Nghiên cứu mật độ xương nam giới Đái tháo đường type từ 50 tuổi trở lên số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sỹ y học, Thư viện Đại học Y Hà Nội B Tài liệu Tiếng Anh 26 Abdulameer S A., Sulaiman S A., Hassali M A et al (2012), “Osteoporosis and type diabetes mellitus: what we know, and what we can do?”, Patient Prefer Adherence, 6, pp 435-48 27 Ahmed L A., Joakimsen R M., Berntsen G K et al (2006), “Diabetes mellitus and the risk of non-vertebral fractures: the Tromso study”, Osteoporos Int, 17 (4), pp 495-500 28 Blake G M., Fogelman I (2007), “The role of DXA bone density scans in the diagnosis and treatment of osteoporosis”, Postgrad Med J, 83 (982), pp 509-17 29 Boucher B J (2011), “Vitamin D insufficiency and diabetes risks”, Curr Drug Targets, 12 (1), pp 61-87 30 Ceccarelli E., Guarino E G., Merlotti D et al (2013), “Beyond glycemic control in diabetes mellitus: effects of incretin-based therapies on bone metabolism”, Front Endocrinol (Lausanne), 4, pp 73 31 Court-Brown C M., Caesar B (2006), “Epidemiology of adult fractures: A review”, Injury, 37 (8), pp 691-7 32 Chen H L., Deng L L., Li J F (2013), “Prevalence of Osteoporosis and Its Associated Factors among Older Men with Type Diabetes”, Int J Endocrinol, 2013, pp 285729 33 Dhanwal D K., Cooper C., Dennison E M (2010), “Geographic Variation in Osteoporotic Hip Fracture Incidence: The Growing Importance of Asian Influences in Coming Decades”, J Osteoporos, 2010 34 Dhanwal D K., Dennison E M., Harvey N C et al (2011), “Epidemiology of hip fracture: Worldwide geographic variation”, Indian J Orthop, 45 (1), pp 15-22 35 Eckel R H., Kahn S E., Ferrannini E et al (2011), “Obesity and type diabetes: what can be unified and what needs to be individualized?”, J Clin Endocrinol Metab, 96 (6), pp 1654-63 36 Fogelman I., Blake G M (2000), “Different approaches to bone densitometry”, J Nucl Med, 41 (12), pp 2015-25 37 Forslund J M., Archdeacon M T (2015), “The Pathobiology of Diabetes Mellitus in Bone Metabolism, Fracture Healing, and Complications”, Am J Orthop (Belle Mead NJ), 44 (10), pp 453-7 38 Gogate Y., Bhadada S K (2012), “FRAX: Facts and Fantasy”, Indian J Endocrinol Metab, 16 (Suppl 2), pp S224-6 39 Grados F., Fechtenbaum J., Flipon E et al (2009), “Radiographic methods for evaluating osteoporotic vertebral fractures”, Joint Bone Spine, 76 (3), pp 241-7 40 Greco E A., Fornari R., Rossi F et al (2010), “Is obesity protective for osteoporosis? Evaluation of bone mineral density in individuals with high body mass index”, Int J Clin Pract, 64 (6), pp 817-20 41 Guglielmi G., di Chio F., Vergini M R D et al (2013), “Early diagnosis of vertebral fractures”, Clin Cases Miner Bone Metab, 10 (1), pp 15-8 42 Giangregorio L M., Leslie W D., Lix L M et al (2012), “FRAX underestimates fracture risk in patients with diabetes”, J Bone Miner Res, 27 (2), pp 301-8 43 Habib Z A., Havstad S L., Wells K et al (2010), “Thiazolidinedione use and the longitudinal risk of fractures in patients with type diabetes mellitus”, J Clin Endocrinol Metab, 95 (2), pp 592-600 44 Hernlund E., Svedbom A., Ivergård M et al (2013), “Osteoporosis in the European Union: medical management, epidemiology and economic burden: A report prepared in collaboration with the International Osteoporosis Foundation (IOF) and the European Federation of Pharmaceutical Industry Associations (EFPIA)”, Arch Osteoporos, (12) 45 Hiligsmann M., Evers S M., Ben Sedrine W., et al (2015), “A systematic review of cost-effectiveness analyses of drugs for postmenopausal osteoporosis”, Pharmacoeconomics, 33 (3), pp 205-24 46 Hofbauer L C., Brueck C C., Singh S K et al (2007), “Osteoporosis in patients with diabetes mellitus”, J Bone Miner Res, 22 (9), pp 1317-28 47 Inzucchi S E., Bergenstal R M., Buse J B et al (2015), “Management of hyperglycemia in type diabetes, 2015: a patient-centered approach: update to a position statement of the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes”, Diabetes Care, 38 (1), pp 140-9 48 Ivers R Q., Cumming R G., Mitchell P et al (2001), “Diabetes and risk of fracture: The Blue Mountains Eye Study”, Diabetes Care, 24 (7), pp 1198-203 49 Jackuliak P., Payer J (2014), “Osteoporosis, fractures, and diabetes”, Int J Endocrinol 50 Kamalanathan S., Nambiar V., Shivane V et al (2014), “Bone mineral density and factors influencing it in Asian Indian population with type diabetes mellitus”, Indian J Endocrinol Metab, 18 (6), pp 831-7 51 Kanis J A (2002), “Diagnosis of osteoporosis and assessment of fracture risk”, Lancet, 359 (9321), pp 1929-36 52 Kanis J A., Hans D., Cooper C et al (2011), “Interpretation and use of FRAX in clinical practice”, Osteoporos Int, 22 (9), pp 2395-411 53 Kanis J A., Johnell O., Oden A et al (2008), “FRAX and the assessment of fracture probability in men and women from the UK”, Osteoporos Int, 19 (4), pp 385-97 54 Klein G L (2014), “Insulin and bone: Recent developments”, World J Diabetes, (1), pp 14-6 55 Kung A W., Lee K K., Ho A Y et al (2007), “Ten-year risk of osteoporotic fractures in postmenopausal Chinese women according to clinical risk factors and BMD T-scores: a prospective study”, J Bone Miner Res, 22 (7), pp 1080-7 56 Leidig-Bruckner G., Grobholz S., Bruckner T et al (2014), “Prevalence and determinants of osteoporosis in patients with type and type diabetes mellitus”, BMC Endocr Disord, 14, pp 33 57 Leslie W D., O'Donnell S., Lagace C et al (2010), “Population-based Canadian hip fracture rates with international comparisons”, Osteoporos Int, 21 (8), pp 1317-22 58 Link T M (2012), “Osteoporosis Imaging: State of the Art and Advanced Imaging”, Radiology, 263 (1), pp 3-17 59 Looker A C., Beck T J., Orwoll E S (2001), “Does body size account for gender differences in femur bone density and geometry?”, J Bone Miner Res, 16 (7), pp 1291-9 60 Lorentzon M., Cummings S R (2015), “Osteoporosis: the evolution of a diagnosis”, J Intern Med, 277 (6), pp 650-61 61 Luo Q., He H., Yang L., He C et al (2010), “[Study on the relationship between body mass index and osteoporosis in males]”, Sheng Wu Yi Xue Gong Cheng Xue Za Zhi, 27 (2), pp 311-4 62 Ma L., Oei L., Jiang L et al (2012), “Association between bone mineral density and type diabetes mellitus: a meta-analysis of observational studies”, Eur J Epidemiol, 27 (5), pp 319-32 63 Malluche H H., Mawad H., Monier-Faugere M C (2007), “Bone biopsy in patients with osteoporosis”, Curr Osteoporos Rep, (4), pp 146-52 64 Marmor M., Alt V., Latta L., Lane J et al (2015), “Osteoporotic Fracture Care: Are We Closer to Gold Standards?”, J Orthop Trauma, 29 Suppl 12, pp S53-6 65 Mathen P G., Thabah M M., Zachariah B et al (2015), “Decreased Bone Mineral Density at the Femoral Neck and Lumbar Spine in South Indian Patients with Type Diabetes”, J Clin Diagn Res, (9), pp OC08-12 66 McCloskey Eugene (2009), “FRAX identifying people at high risk of fracture”, IOF 67 Melton L J., 3rd, Leibson C L., Achenbach S J et al (2008), “Fracture risk in type diabetes: update of a population-based study”, J Bone Miner Res, 23 (8), pp 1334-42 68 Montagnani A., Gonnelli S (2013), “Antidiabetic therapy effects on bone metabolism and fracture risk”, Diabetes Obes Metab, 15 (9), pp 784-91 69 Morin S N., Lix L M., Leslie W D (2014), “The importance of previous fracture site on osteoporosis diagnosis and incident fractures in women”, J Bone Miner Res, 29 (7), pp 1675-80 70 Moseley K F Brown T T (2012), “Muscle, skin, and bone diseases”, Diabetes guide - treatment and management of diabete, Jones and Bartlett learning, American, pp 297-301 71 Noordzij M., Dekker F W., Zoccali C et al (2011), “Sample size calculations”, Nephron Clin Pract, 118 (4), pp c319-23 72 Noordzij M., Tripepi G., Dekker F W et al (2010), “Sample size calculations: basic principles and common pitfalls”, Nephrol Dial Transplant, 25 (5), pp 1388-93 73 Nguyen H T T., von Schoultz B., Pham D M T et al (2009), “Peak bone mineral density in Vietnamese women”, Arch Osteoporos, (1-2), pp 915 74 Nguyen N D., Ahlborg H G., Nguyen T V et al (2007), “Residual lifetime risk of fractures in women and men”, J Bone Miner Res, 22 (6), pp 7818 75 Oei L., Rivadeneira F., Zillikens M C et al (2015), “Diabetes, diabetic complications, and fracture risk”, Curr Osteoporos Rep, 13 (2), pp 10615 76 Oei L., Zillikens M C., Dehghan A et al (2013), “High bone mineral density and fracture risk in type diabetes as skeletal complications of inadequate glucose control: the Rotterdam Study”, Diabetes Care, 36 (6), pp 1619-28 77 Panda A., Das C J., Baruah U (2014), “Imaging of vertebral fractures”, Indian J Endocrinol Metab, 18 (3), pp 295-303 78 Rakel A., Sheehy O., Rahme E et al (2008), “Osteoporosis among patients with type and type diabetes”, Diabetes Metab, 34 (3), pp 193-205 79 Roy B (2013), “Biomolecular basis of the role of diabetes mellitus in osteoporosis and bone fractures”, World J Diabetes, (4), pp 101-13 80 Saberi Hosnijeh F., Runhaar J., van Meurs J B et al (2015), “Biomarkers for osteoarthritis: Can they be used for risk assessment? A systematic review”, Maturitas, 82 (1), pp 36-49 81 Saito M., Kida Y., Kato S et al (2014), “Diabetes, collagen, and bone quality”, Curr Osteoporos Rep, 12 (2), pp 181-8 82 Schwartz A V., Ewing S K., Porzig A M et al (2013), “Diabetes and Change in Bone Mineral Density at the Hip, Calcaneus, Spine, and Radius in Older Women”, Front Endocrinol (Lausanne), 83 Schwartz A V., Margolis K L., Sellmeyer D E et al (2012), “Intensive glycemic control is not associated with fractures or falls in the ACCORD randomized trial”, Diabetes Care, 35 (7), pp 1525-31 84 Schwartz Ann V “Epidemiology of fractures in type diabetes”, Bone 85 Sealand R., Razavi C., Adler R A (2013), “Diabetes mellitus and osteoporosis”, Curr Diab Rep, 13 (3), pp 411-8 86 Singla R., Gupta Y., Kalra S (2015), “Musculoskeletal effects of diabetes mellitus”, J Pak Med Assoc, 65 (9), pp 1024-7 87 Svendsen O L., Hassager C., Skodt V et al (1995), “Impact of soft tissue on in vivo accuracy of bone mineral measurements in the spine, hip, and forearm: a human cadaver study”, J Bone Miner Res, 10 (6), pp 868-73 88 Van den Bergh J P W., Van Geel Tacm, Lems W F et al (2010), “Assessment of Individual Fracture Risk: FRAX and Beyond”, Curr Osteoporos Rep, (3), pp 131-7 89 Walton S (2012), “What is your diagnosis? Avascular necrosis of the femoral head”, JAAPA, 25 (2), pp 70 90 Wami W M., Buntinx F., Bartholomeeusen S et al (2013), “Influence of chronic comorbidity and medication on the efficacy of treatment in patients with diabetes in general practice”, Br J Gen Pract, 63 (609), pp e267-73 91 Watts N B., Ettinger B., LeBoff M S (2009), “FRAX facts”, J Bone Miner Res, 24 (6), pp 975-9 92 WHO (2004), “Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies”, Lancet, 363 (9403), pp 157-63 93 WHO, Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia 2006 pp 50 94 WHO publication - Kanis JA on behalf of the World Health Organisation Scientific Group (2007), “Assessment of osteoporosis at the primary health care level”, WHO Collaborating Centre for Metabolic Bone Diseases, pp 95 Wongdee K., Charoenphandhu N (2011), “Osteoporosis in diabetes mellitus: Possible cellular and molecular mechanisms”, World J Diabetes, (3), pp 41-8 96 Wongdee K., Charoenphandhu N (2015), “Update on type diabetesrelated osteoporosis”, World J Diabetes, (5), pp 673-8 97 World Health Organization (1994), “ Assessment of fracture risk and its application to screening postmenopausal osteoporosis”, Technical Report series, 843 98 Yamaguchi T (2010), “Bone fragility in type diabetes mellitus”, World J Orthop, (1), pp 3-9 99 Yamaguchi T., Sugimoto T (2011), “Bone metabolism and fracture risk in type diabetes mellitus [Review]”, Endocr J, 58 (8), pp 613-24 100 Yamamoto M (2015), “Insights into bone fragility in diabetes: the crucial role of bone quality on skeletal strength”, Endocr J, 62 (4), pp 299-308 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Mã bệnh nhân Mã phiếu I Hành Họ tên: Tuổi: Dân tộc Trình độ học vấn Nghề nghiệp (tĩnh tại, hoạt động) năm Nghề nghiệp trước đây: (tĩnh tại, hoạt động) năm (tĩnh tại, hoạt động) năm Địa Sđt liên hệ Giới Ngày khám: II Hỏi bệnh Tiền sử bệnh lí Từ trước đến bác có bị bệnh khơng? A Có B Khơng Nếu có, bệnh gì? A Bệnh nội tiết: 1.Cường giáp trạng Đái tháo đường týp Cường cận giáp Đái tháo đường týp phụ thuộc insulin Suy giáp Bệnh khác: Cushing B Bệnh tiêu hóa 1.Xơ gan Rối loạn tiêu hóa kéo dài 2.Cắt dày, ruột Bệnh khác: C Bệnh thận 1.Suy thận mạn Hội chứng thận hư 2.Viêm cầu thận Khác: D Bệnh xương khớp 1.Viêm cột sống dính khớp 2.Gút Bệnh hệ thống Bệnh khác: E Bệnh phổi mạn tính F Bệnh khác Tiền sử dùng thuốc - Bác có dùng thuốc corticoid (Prednosolon, Medrol, Dexamethason) khơng ? A Có B Khơng Nếu có : tên thuốc .liều .mg/ngày, - Bác có uống thuốc thay hormon tuyến giáp, chống động kinh, heparin không ? A Có B Khơng Nếu có : tên thuốc liều .mg/ngày, - Điều trị Đái tháo đường Thời điểm phát ĐTĐ: tháng Điều trị năm (Chưa điều trị/ không thường xuyên/ thường xun) Thực chế độ ăn (có/ khơng) Thực chế độ luyện tập (có/ khơng) Hiện dùng (thuốc uống/tiêm insulin/ kết hợp) Uống thuốc tên liều mg/ngày tháng tên liều mg/ngày tháng tiêm Insulin liều UI/ngày Tiền sử gãy xương:  Bác có bị gãy xương khơng ? Nếu có gãy xương vị trí Lí gãy: tháng Có Không tuổi A Tự nhiên sau chấn thương nhẹ (bước hụt, ho ) B.Tai nạn giao thông sinh hoạt C Khác: Bác có chẩn đốn gãy, lún đốt sống thắt lưng không ? A.Có Vị trí nào………………………………… B Khơng  Trong gia đình họ hàng có bị gãy xương dễ dàng khơng? Có Khơng Gãy ………… tuổi Lí gãy: (Do tai nạn giao thông, Do tai nạn sinh hoạt, Tự nhiên sau chấn thương nhẹ /bước hụt, Khá…………………… .) Quan hệ với người gãy xương: Thói quen, lối sống  Hút thuốc thuốc lào: Nếu có: Có Không Mỗi ngày điếu / 1lạng thuốc lào hút Hút kéo dài năm Hiện bác hút thuốc khơng ? A Cịn B.Đã bỏ tháng  Thói quen uống bia rượu Uống rượu bia khơng? Có Khơng Số lượng dùng ngày .lít, cốc, chén Số lượng dùng tuần lít, cốc, chén Dùng lâu Hiện bác cịn uống khơng? A Cịn B Đã bỏ tháng  Hoạt động thể lực Từ bé đến lớn bác chơi môn thể thao Chơi tuổi , năm Bác có thường xuyên luyện tập từ trẻ khơng? Có Khơng Hiện bác có thường xun luyện tập khơng? Có Khơng Tập luyện mơn phút/ngày, lâu năm Tiền sử bị bệnh viêm khớp dạng thấp Bác có chẩn đốn bệnh viêm khớp dạng thấp khơng? Có Khơng Nếu có năm: Tiền sử té ngã Bác có té, ngã vịng 12 tháng qua khơng? Có lần Không Tiền sử kinh nguyệt (nếu giới nữ) - Bác bắt đầu có kinh năm tuổi? - Hiện bác mãn kinh chưa? - Nếu mãn kinh: Mãn kinh năm tuổi? Mãn kinh tự nhiên ฀ Mãn kinh sau phẫu thuật cắt buồng trứng ฀ Mãn kinh sau phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn ฀ - Bác có tiền sử kinh 12 tháng khơng liên quan tới thai kỳ khơng? Có Khơng - Bác sinh lần? III Khám lâm sàng - Biểu lỗng xương: Có Khơng Cụ thể: đau lưng/gù, vẹo cột sống/giảm chiều cao/gãy xương/khác Nếu “khác” ghi cụ thể là: - Biến chứng ĐTĐ: + + + + - Bệnh kèm theo: Nếu “có” ghi cụ thể Có Khơng + Thời gian mắc bệnh kèm theo + Thời gian mắc bệnh kèm theo IV Khám cận lâm sàng Xét nghiệm Xét nghiệm máu Kết Giá trị bình thường Calci 2,1 – 2,6 (mmol/l) Calci ion hóa 1,17 – 1,29 (mmol/l) Glucose 3,9 – 6,4 (mmol/l) HbA1C < 6,5% Triglycerid

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w