Điểm mạnh, khả năng và sở thích: - Điểm mạnh: Chịu đựng các cơn đau, ham học… - Khả năng: học được, tay trái sử dụng thay tay phải, hiểu điệu bộ … - Sở thích: Thích vẽ, thích chơi với mộ[r]
(1)Phòng Giáo dục và Đào tạo Nông Cống • Chào mừng các đồng chí tham gia tập huấn chuyên đề Rất mong các đồng chí hợp tác để buổi làm việc chúng ta thành công tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! • Người thực : Vũ Thị Quyên Đơn vị :Trường TH Thăng Bình (2) Chuyên đề: Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật • Phần I: Những vấn đề chung giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật (Đồng chí Phương-chuyên viên phòng GD&ĐT triển khai) • Phần II: Một số kỹ dạy học đặc thù lớp học hoà nhập (Đồng chí Quyên-Hiệu trưởng trường TH Thăng Bình triển khai) (3) Nội dung chương trình kĩ dạy học đặc thù lớp học hoà nhập gồm bài: • • • • • • Bài 1: Tìm hiểu nhu cầu và khả trẻ Bài 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Bài 3: Kĩ giao tiếp Bài 4: Điều chỉnh dạy học hoà nhập Bài 5: Phát triển hành vi tích cực Bài 6: Sử dụng các TBDH lớp học hoà nhập (4) Bµi T×m hiÓu nhu cÇu vµ n¨ng lùc cña trÎ Môc tiªu Học xong bài này, học viên có thể: • Có cách tiếp cận và phương pháp tìm hiểu trẻ có khó khăn học tập • Phát triển khả thu thập và phân tích thông tin các trường hợp trẻ khó khăn học tập (5) GIỚI THIỆU "Tìm hiểu nhu cầu và khả trẻ” nhằm mục đích giúp đỡ giáo viên hỗ trợ trẻ có khó khăn học tập, đặc biệt là trẻ có khó khăn lớn và trẻ khuyết tật Điểm chung việc tìm hiểu trẻ là phải mô tả khả và nhu cầu trẻ nhằm xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo dục trẻ (6) Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các nghiên cứu điển hình Mục tiêu: - Phân tích thông tin chung trẻ và xác định điểm mạnh, khả năng, sở thích trẻ để xây dựng hồ sơ học sinh - Sử dụng phân tích tình để xem xét các cách có thể khắc phục khó khăn học tập trẻ Điểm mạnh, khả và sở thích: - Điểm mạnh: Chịu đựng các đau, ham học… - Khả năng: học được, tay trái sử dụng thay tay phải, hiểu điệu … - Sở thích: Thích vẽ, thích chơi với số bạn hiểu mình, thích giúp mẹ việc vặt… Hồ sơ học sinh có hoàn cảnh khó khăn gồm: - Bản mô tả trẻ và hoàn cảnh trẻ - Điểm mạnh, khả và sở thích trẻ - Các nhu cầu học tập trẻ - Ý tưởng hỗ trợ trẻ (7) Hoạt động 2: Tìm hiểu điểm mạnh, khả và sở thích trẻ Mục tiêu: - Giải thích đươc tầm quan trọng và lợi ích việc tìm hiểu sâu trẻ - Xác định các lĩnh vực cần tìm hiểu và cách thức thu thập thông tin để lập hồ sơ học sinh trở lại lớp học/trường học/ cộng đồng Giáo viên cần phải hiểu: - Điểm mạnh và khả - Sở thích - Nhu cầu + Điều quan GV là dạy học dựa trên điểm mạnh, khả và nhu cầu trẻ + Thu hút chú ý và quan tâm trẻ cách tìm mối quan tâm sở thích trẻ + Tìm biện pháp để đáp ứng bất kì nhu cầu cụ thể nào trẻ (8) Hoạt động 3: Thu thập liệu và lập hồ sơ trẻ thiệt thòi (TTDL&LHSTTT) Mục tiêu: - Giải thích chất và mục đích hoạt động “TTDL&LHSTTT” - Mô tả các phương pháp có thể sử dụng TTDL&LHSTTT để thúc đẩy việc lập kế hoạch nhằm hỗ trợ khắc phục khó khăn học tập Mục đích đạt được: - Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình, cộng đồng giáo dục hoà nhập (GDHN) - Là bước khởi đầu cho lập kế hoạch giáo dục và chuẩn bị cho GDHN - Sử dụng để: a Làm sở cho việc hiểu thêm trẻ b Hỗ trợ trẻ c Điều chỉnh dạy học d Giám sát, đánh giá kết tác động e Cơ sở để đề xuất thụ hưởng các chính sách (9) Hoạt động 4: Tìm hiểu khó khăn học tập và xác định các nhu cầu trẻ Mục tiêu cần đạt: • Xác định các biện pháp tìm hiểu các mặt phát triển và khó khăn học tập HS (nghe, nhìn, ngôn ngữ, vận động, nhận thức học tập…) • Mô tả ®îc việc áp dụng các biện pháp chủ chốt việc xác định khó khăn học tập và nhu cầu phát triển trẻ (10)