1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 2B tuần 31

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài: 2’ - Giờ Tập làm văn này, các em sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả về ảnh Bác Hồ.. - GV ghi tên bài l[r]

(1)TUẦN 31 NS: 12/04/2021 NG: 19/04/2021 Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2021 TOÁN TIẾT 151: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết cách tính cộng (không nhớ) các số phạm vi 1000 Cộng có nhớ phạm vi 100 - Biếtgiải bài toán nhiều - Biết tính chu vi hình tam giác 2.Kỹ năng: Luyện cho HS kĩ tính cộng Tính chu vi hình tam giác 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, bài tập toán - HS: Sách giáo khoa, bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài tập tiết tiết trước, lớp làm bài giấy nháp trước, lớp làm bài giấy nháp 724 215 939 806 172 978 - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Thực hành: Bài 1: Tính (8’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập YC chúng ta phải làm gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài, bạn làm phép tính, lớp làm bài vào bài tập 263 720 983 624 55 679 - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính - HS lên bảng làm bài, bạn làm phép tính, lớp làm bài vào bài tập 362 431 283 334 452 516 568 414 425 222 878 999 697 759 774 (2) 591 606 466 350 762 207 182 530 30 16 798 788 996 380 778 - HS nêu các thực phép tính - Gọi HS nêu cách thực phép tính - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức - HS trả lời gì ? - GV nhận xét, chữa bài - HS lắng nghe Bài 2: Đặt tính tính (6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập YC chúng ta phải làm gì ? - HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính - GV YCHS nêu cách đặt tính tính - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm tính - HS nêu cách đặt tính tính bài vào bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập 361 712 453 75 27 65 - GV gọi HS nêu cách thực phép 425 257 235 18 36 26 tính 786 969 688 93 63 91 - GV gọi HS nhận xét - Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức - HS nêu cách thực gì ? - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: (6’) - GV gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS đọc bài toán - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán cho biết thùng thứ chứa - GV gọi HS lên bảng làm bài giải, lớp 156l nước, thùng thứ hai chứa nhiều thùng thứ 23l làm bài vào bài tập nước - Bài toán hỏi thùng thứ hai chứa bao nhiêu lít nước - HS lên bảng làm bài giải, lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét - Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức Bài giải gì ? Thùng thứ hai chứa số nhiêu lít - GV nhận xét, chốt kiến thức nước là: (3) Bài 4: (6’) 156 + 23 = 179 (lít) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài Đáp số: 179l nước - GV yêucầu HS quan sát hình tam giác - Học sinh nhận xét và nêu độ dài các cạnh - GV gọi HS lên bảng làm bài giải, lớp - HS trả lời làm bài vào bài tập - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài cầu HS quan sát hình tam giác và nêu độ dài các cạnh - HS lên bảng làm bài giải, lớp làm bài vào bài tập Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập 125 + 211 + 143 = 479(cm) - GV gọi HS nêu kết quả, lóp theo dõi Đáp số: 479cm nhận xét - HS nhận xét - HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ? - GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 5: (4’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - GV gọi HS nhận xét - Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ? - GV nhận xét, chốt kiến thức Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau a) 325 143 468 b) - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền số thích hợp vào ô trống - HS làm bài vào bài tập - HS nêu kết quả, lóp theo dõi nhận xét 472 107 579 - HS nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe TẬP ĐỌC TIẾT 91,92: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (4) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho vật xung quanh Bác.Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc cho HS Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học * Giáo dục BVMT: Việc làm Bác Hồ đã nêu gương sáng việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người * Giáo dục QTE: Quyền người lớn quan tâm, quyền vui chơi, hưởng gì tốt đẹp * Giáo dục TTHCM: Giúp HS hiểu dược tình yêu thương bao la Bác Hồ người Một rễ đa rơi, xuống đất Bác muốn trồng lại… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ , bảng phụ, sách giáo khoa - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ - HS lên bảng đọc thuộc bài thơ “ Cháu “ Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ bài thơ quê đâu ? + Vì bạn phải “cất thầm” ảnh Bác ? + Bạn nhỏ ven sông Ô Lâu, sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Vào lúc nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mỹ chiếm đóng + Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - Trong Tập làm văn tuần trước, các em đã nghe mẩu chuyện Qua suối nói Bác Hồ Bác luôn luôn - HS lắng nghe quan tâm đến vật, người xung quanh, mà trước hết là các cháu thiếu nhi Bài đọc Chiếc rễ đa tròn hôm lại kể thêm với các em câu chuyện lòng nhân ái bao la Bác - GV ghi tên bài lên bảng (5) - GV gọi HS nhắc lại tên bài Dạy bài 2.1 Luyện đọc: (33’) a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài với giọng người kể chậm rãi Giọng Bác ôn tồn dịu dàng Giọng chú cần vụ ngạc nhiên b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần - GV đưa từ khó: rễ đa, ngoằn ngoèo, tàn ngần, vòng tròn, vườn - GV gọi HS đọc từ khó - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn: - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Buổi sớm tiếp nhé + Đoạn 2:Theo lời biết + Đoạn 3: Đoạn còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV hướng dẫn HS đọc câu dài: Đến gần cây đa, / Bác thấy rễ đa nhỏ/ và dài, ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất.// - GV đọc mẫu câu dài - GV YC HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV gọi HS đọc chú giải * Luyện đọc nhóm: - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm theo nhóm - GV gọi đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương * Thi đọc: - GV gọi đại diện tổ thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương * Đọc đồng thanh: - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS theo dõi, lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu lần - HS theo dõi - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần - HS chú ý lắng nghe - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc chú giải - HS luyện đọc nhóm theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc (6) - GV yêu cầu HS đọc đồng đoạn - GV gọi HS đọc bài => Chuyển ý: Tiết 2.2 Tìm hiểu bài: (20') - GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Thấy rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng rễ đa nào ? + Chiếc rễ đa trở thành cây đa có hình dáng nào ? + Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa ? - GV yêu cầu HS hãy nói câu: a Về tình cảm Bác thiếu nhi b Về thái độ Bác vật xung quanh ? + Bài văn cho biết điều gì ? - GV kết luận: Bác Hồ có tình thương bao la người, vật Một đa rơi xuống đất, Bác muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây Trồng cái rễ cây bác muốn uốn cái rễ thành vòng tròn để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi *Giáo dục QTE: Các có thường xuyên bố mẹ đưa chơi không? - HS lắng nghe - Đại diện tổ thi đọc - HS lắng nghe - HS đọc đồng đoạn - HS đọc bài - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Bác bảo chú cần vụ rễ lại cho nó mọc tiếp + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ đa thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất + Chiếc rễ đa trở thành cây đa có vòng lá tròn + Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác, thích chui qua chui lại vòng lá tròn tạo nên từ rễ đa - HS nêu: + Bác muốn điều tốt đẹp cho thiếu nhi + Bác thương rễ đa, muốn trồng cho nó sống lại Những vật bé nhỏ Bác nâng niu Bác quan tâm đến vật xung quanh => Ý nghĩa bài: Bác Hồ có tình thương bao la người, vật - HS lắng nghe (7) - GV nhận xét, chốt kết hợp QTE: Các em có quyền tham gia vui chơi và người lớn quan tâm chăm sóc 2.3 Luyện đọc lại: (15') - GV đọc mẫu bài lần - GV gọi HS đọc bài * Thi đọc: - GV hướng dẫn HS đọc phân vai theo nhóm - GV yêu cầu các tổ thi đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò:(5’) * Giáo dục BVMT: Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường qua bài học này? - GV nhận xét,chốt kết hợp giáo dục BVMT: Chúng ta phải biết trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ loài cây đó.Việc làm Bác Hồ đã nêu gương sáng việc nâng niu,giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên,góp phần phục vụ sống người * Giáo dục TTHCM: Tình yêu Bác người nào ? - GV nhận xét, chốt kết hợp TTHCM: Tình yêu thương bao la Bác Hồ người.Một rễ đa rơi, xuống đất.Bác muốn trồng lại - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc bài - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - Đại diện tổ thi đọc phân vai - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC TIẾT 31: BÀI 14: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: (8) - Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích - Yêu quý và làm việc phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích nhà, trường và nơi công cộng 2.Kỹ năng: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai các loài vật có ích 3.Thái độ: HS có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ loài vật, không đồng tình với người không biết bảo vệ loài vật * Giáo dục QTE: Tham gia và nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích là bảo vệ cân sinh thái, giữ gìn MT, thân thiện với MT và góp phần BVMT tự nhiên * Giáo dục MTBĐ: - Bảo vệ các loài vật có ích, quý trên các vùng biển, đảo Việt Nam(Cát Bà, Cô tô, Côn Đảo…) là giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo - Thực bảo vệ các loài vật có ích, quý trên các vùng biển, đảo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bài tập, Tranh ảnh minh hoạ truyện - HS: Vở bài tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Vì cần bảo vệ loài vật có ích ? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Các hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: Bài tập 3: (9’) * Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV nêu lại yêu cầu: Khi chơi vườn thú, em thấy số bạn nhỏ dùng gậy chọc ném đá vào thú chuồng Em chọn cách ứng xử nào đây: a Mặc các bạn, không quan tâm b Đứng xem,không hùa theo trò nghịch bạn Hoạt động học sinh - HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu: Hãy đánh dấu + vào ô trước cách ứng xử đúng trường hợp em thấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc các vật vườn thú - HS lắng nghe (9) c Khuyên ngăn các bạn d Mách người lớn - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận - HS các nhóm thảo luận và đưa kết nhóm - GV gọi các nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận c Em khuyên ngăn các bạn: Khi gặp trường hợp đó em nên khuyên ngăn các bạn, các bạn không nghe hãy mách người lớn Không nên cùng tham gia với các bạn - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Em nên khuyên - HS lắng nghe ngăn các bạn và bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích 2.2 Hoạt động 2: Đóng vai (10’) *Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích * Cách tiến hành: - GV nêu tình - HS lắng nghe tình - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu - Các nhóm thực hành thảo luận các nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai - GV gọi các nhóm lên đóng vai - Các nhóm lên bảng đóng vai trước lớp Sau nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Trong tình - HS lắng nghe đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì: + Nguy hiểm, dễ bị ngã, có thể bị thương + Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết * Giáo dục MTBĐ: Nếu em là An em - HS trả lời nên khuyên bạn nào ? - GV nhận xét, chốt kết hợp MTBĐ:Nếu - HS lắng nghe em là An em nên khuyên bạn không bắt chim non vì là chưa biết bảo vệ loài vật có ích 2.3 Hoạt động 3:Tự liên hệ (9’) *Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích * Cách tiến hành: +Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? - HS trả lời - GV yêu cầu HS kể vài việc làm cụ - Một số HS thi đua kể trước lớp Cả lớp (10) thể em đã làm chứng kiến bảo vệ loài vật có ích - GV nhận xét, tuyên dươngHS đã biết bảo vệ loài vật - GV kết luận: Hầu hết các loài vật có ích cho người Vì cần phải bảo vệ loài vật thì người có thể sống môi trường Củng cố, dặn dò: (5’) * Giáo dục QTE:Theo em, việc bảo vệ loài vật có ích có quan trọng không? Nó giúp gì cho môi trường chúng ta? - GV nhận xét, chốt kết hợp QTE:Chúng ta cần có ý thức bảo vệ các loài vật có ích sống hàng ngày quan trọng, Nó có thể giúp cho chúng ta bảo vệ môi trường tốt - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau theo dõi và nhận xét hành vi nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỆ SINH LỚP HỌC VÀ KHU VỰC ĐƯƠC PHÂN CÔNG NS: 13/04/2021 NG: 20/04/2021 Thứ ba, ngày 20 tháng 04 năm 2021 KỂ CHUYỆN TIẾT 31: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sắp xếp đúng trật tự lại các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại đoạn câu chuyện bài tập 1, bài tập 2.Kỹ năng: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý kể lại toàn câu chuyện Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt 3.Thái độ: HS yêu thích môn học * Giáo dục BVMT: - Việc làm Bác Hồ đã nêu gương sáng việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ bài tập 1, sách giáo khoa, tranh ảnh - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng nối tiếp kể - HS lên bảng nối tiếp kể lại câu (11) lại câu truyện“ Ai ngoan thưởng” - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - Giờ kể chuyện hôm nay, các em cùng kể lại câu chuyện " Chiếc rễ đa tròn" - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Dạy bài 2.1 Hướng dẫn HS kể chuyện: (15’) a.Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện: - GV treo tranh minh hoạ phóng to và hướng dẫn HS quan sát, nói vắn tắt nội dung tranh + Tranh 1: Bác Hồ HD chú cần vụ cách trồng rễ đa + Tranh 2: Các bạn Thiếu nhi thích thú chui qua vòm lá tròn, xanh tốt lá đa + Tranh 3: Bác Hồ vào chiêc rễ đa nhỏ nằm trên mặt dất và bảo chú cần vụ đem trồng nó - GV yêu cầu HS suy nghĩ và xếp tranh b Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh: - GV yêu cầu HS tập kể đoạn câu chuyện theo tranh nhóm mình - Một số câu hỏi gọi ý HS kể chuyện: + Đoạn 1: + Bác Hồ thấy gì trên mắt đất ? truyện“ Ai ngoan thưởng” - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát tranh - HS suy nghĩ và xếp các tranh: -1 - - HS tập kể đoạn nhóm theo gợi ý + Bác nhìn thấy rễ đa nhỏ, dài ngoằn ngoèo + Bác nói với chú cần vụ rễ lại trồng cho nó mọc tiếp + Chú cần vụ xới đất vùi rễ xuống + Bác rễ thành vòng tròn bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ (12) + Nhìn thấy rễ Bác Hồ nói gì với chú cần vụ ? + Đoạn 2: + Chú cần vụ trồng cái rễ đa nào ? + Theo Bác thì phải trồng rễ đa nào ? xuống đất + Chiếc rễ đa lớn thành cây đa có vòng lá tròn + Bác trồng rễ đa để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi - HS lắng nghe - HS thi kể toàn câu chuyện - HS nhận xét + Đoạn 3: * Giáo dục BVMT: Kết việc trồng rễ - HS lắng nghe đa Bác nào ? ? Mọi người hiểu Bác cho trồng rễ đa thành vòng tròn để làm gì ? - GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Kể toàn câu chuyện: (15’) - GV gọi nhóm thi kể toàn câu chuyện - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TIẾT 61: VIỆT NAM CÓ BÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ thể lục bát " Việt Nam có Bác" - Làm BT2 BT3 a / b, bài tập phương ngữ GV soạn Kĩ năng: Rèn kĩ nhìn- viết đúng chính tả Thái độ: HS yêu thích môn học * Giáo dục TT Hồ Chí Minh: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, Bảng cài, bút dạ, sách giáo khoa, bài tập TV - HS: Bảng con, chính tả, sách giáo khoa, bài tập TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (13) Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - Giờ chính tả này các nghe đọc và viết lại bài Việt Nam có Bác Đây là bài thơ hay Bác Hồ nhà thơ Lê Anh Xuân - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Dạy bài 2.1 Hướng dẫn nghe - viết: (20') a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài viết - GV gọi HS đọc lại + Bài thơ nói ai? + Công lao Bác Hồ so sánh với gì? * Giáo dục TTHCM: Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ nào? - GV yêu cầu HS tìm các tên riêng viết hoa bài chính tả và từ khó - GV gọi HS đọc - GV yêu cầu HS viết từ khó và tên riêng vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có dòng thơ ? + Đây là thể thơ gì? Vì em biết ? + Các chữ đầu dòng viết nào? Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng các từ sau: chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS chú ý lắng nghe - HS đọc lại + Bài thơ nói Bác Hồ +Công lao Bác Hồ so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn + Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác - Tên riêng, từ khó bài: Bác,Việt Nam, Trường Sơn, non nước, lục bát - HS đọc - HS viết từ khó và tên riêng vào bảng + Bài thơ có dòng thơ + Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có tiếng, dòng sau có tiếng + Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ dòng thì viết lùi vào ô, chữ dòng thì viết lùi sát với dòng kẻ - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và viết bài (14) - Ngoài từ đầu dòng chúng ta cần viết hoa thì bài còn có số từ ngữ là tên riêng chúng ta phải viết hoa: Việt Nam, Trường Sơn, Bác( để thể kính trọng với Bác.) b Luyện viết chính tả: - GV đọc bài cho HS nghe và viết bài vào - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi c Nhận xét, chữa bài: - GV yêu cầu HS nộp - GV nhận xét bài viết HS 2.2 Hướng dẫn làm bài tập(10') Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập - GV gọi HS lên bảng làm bài vào bảng phụ - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: (3’) - HS lắng nghe và soát lỗi - HS nộp theo yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào bài tập - HS lên bảng làm bài vào bảng phụ Có bưởi cam thơm mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như ngày cháo bẹ măng tre Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn, Giường chiếu cói đơn chăn gối - HS nhận xét - HS lắng nghe, chữa bài - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập a Tàu rời ga / Sơn Tinh dời dãy núi Hổ là loài thú / Bộ đội canh giữ biển trời - HS nhận xét - HS lắng nghe (15) - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau TOÁN TIẾT 152: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số phạm vi 1000 - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm Biết giải bài toán ít 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ tính toán cho HS 3.Thái độ: - HS phát triển tư và yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị, sách giáo khoa, bài tập toán - HS: Vở bài tập toán, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọiHS lên bảng làm bài tiết - HS lên bảng làm bài tiết trước, trước, lớp làm bài giấy nháp lớp làm bài giấy nháp Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 125 + 211 + 143 = 479(cm) Đáp số: 479cm - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe - GV ghi tên bài lên bảng - HS ghi tên bài vào - GV gọi HS nhắc lại tên bài - HS nhắc lại tên bài Dạy bài 2.1 Tìm hiểu bài (7') a) Giới thiệu phép trừ số có chữ số - GV giới thiệu đồng thời gắn hình - HS theo dõi biểu diễn lên bảng (16) - GV nêu bài toán: Có 635 hình vuông, bớt 214 hình vuông + Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông ? + Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm nào ? b) Đi tìm kết - GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn + Phần còn lại có trăm, chục, đơn vị ? + trăm, hai chục, đơn vị là bao nhiêu hình vuông? + Vậy 635 – 214 = bao nhiêu ? - HS lắng nghe + Còn 421 hình vuông + Ta thực phép tính trừ: 635 – 214 - HS quan sát + Còn: trăm, hai chục, đơn vị + Là 421 hình vuông + 635 – 214 = 421 * GV hướng dẫn HS cách thực - HS theo dõi, lắng nghe 635 phép trừ theo cột dọc 214 421 * trừ 1, viết * trừ 2, viết * trừ 4, viết - HS nhắc lại - GV gọi HS nhắc lại 2.2 Thực hành: Bài 1: Tính (7’) - HS đọc yêu cầu bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính - Bài tập YC chúng ta phải làm gì ? - HS lên bảng làm bài, bạn làm - GV gọi HS lên bảng làm bài, phép tính, lớp làm bài vào bài tập bạn làm phép tính, lớp làm bài 372 999 736 634 656 vào bài tập 241 568 423 420 222 131 431 313 214 434 846 647 854 254 204 127 813 213 642 520 41 41 - HS nêu các thực phép tính - GV gọi HS nêu cách thực phép - HS nhận xét tính - HS lắng nghe 769 16 753 (17) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu đề bài Bài 2: Đặt tính tính (5’) - HS nêu cách đặt tính tính -GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào bài tập, HS lên bảng - GV YCHS nêu cách đặt tính tính làm bài - GV yêu cầu HS làm bài vào 567bài 738 752 865 tập, HS lên bảng làm bài 425 207 140 814 142 531 612 51 - HS nhận xét - HS lắng nghe, chữa bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu) (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV YC HS làm bài vào bài tập - GV gọi số HS nêu kết bài làm mình, lớp theo dõi nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào bài tập - Một số HS nêu kết bài làm mình, lớp theo dõi nhận xét a) 500 - 300 = 200 600 - 300 = 300 500 - 400 = 100 700 - 300 = 400 700 - 200 = 500 800 - 300 = 500 b) 1000 - 200 = 800 1000 - 500 = 500 1000 - 400 = 600 1000 - 800 = 200 - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: (6’) - GV gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV viết tóm tắt lên bảng Tóm tắt Khối : 287 HS 1000 - 300 = 700 1000 - 600 = 400 - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết khối lớp có 287 HS, khối lớp có ít khối là 35 HS - Bài toán hỏi khối có bao nhiêu HS ? - HS theo dõi - HS lên bảng làm bài giải, lớp làm bài vào bài tập (18) Khối ít khối 1: 35 HS Khối có : HS ? - GV gọi HS lên bảng làm bài giải, lớp làm bài vào bài tập Bài giải Khối lớp có số HS là: 287 - 35 = 252 (HS) Đáp số: 252 HS - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 31: MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nêu hình dạng, đặc điểm và vai trò Mặt Trời sống trên Trái Đất 2.Kỹ năng: HS có kĩ không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt 3.Thái độ: HS yêu thích môn học * Giáo dục BVMT: - Biết khái quát hình dạng, đặc điểm và vai trị mặt trời đvới sống trên trái đất - Có ý thức bảovệ môi trường sống cây cối, các vật và người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh giới thiệu Mặt Trời, bài tập TNXH, sách giáo khoa - HS: Sách giáo khoa, bài tập TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: - Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các vật? - Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các vật? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động học sinh - HS lên bảng trả lời câu hỏi sau, lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe (19) B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Các hoạt động 2.1.Hoạt động 1: Hát và vẽ Mặt Trời theo hiểu biết (10’) + Bước 1: Làm viếc cá nhân: - GV yêu cầu HS hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời” - GV yêu cầu HS vẽ và tô màu Mặt Trời + Bước 2: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ mình cho lớp - Từ các vẽ Mặt Trời, GV yêu cầu HS nói gì các em biết gì Mặt Trời? - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS hát theo yêu cầu -HS vẽ (có tô màu) Mặt Trời theo hiểu biết mình - HS giới thiệu tranh vẽ mình cho lớp - HS nêu theo yêu cầu HS lớp nhận xét hình vẽ bạn đẹp/ xấu, đúng/ sai Cá nhân HS trả lời Mỗi HS nêu ý kiến - GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng - HS nghe, ghi nhớ lặp) lên bảng và giải thích thêm: 1.Mặt Trời có dạng hình cầu giống bóng 2.Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống bóng lửa khổng lồ 3.Mặt Trời xa Trất Đất + Khi đóng kín cửa lớp, các em có học + Không, tối Vì đó không có không? Vì sao? Mặt Trời chiếu sáng + Vào ngày nắng, nhiệt độ cao + Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì Mặt Trời hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh ? đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất + Vậy Mặt Trời có tác dụng gì? + Chiếu sáng và sưởi ấm - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Mặt Trời - HS lắng nghe giống bóng lửa khổng lồ.chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất Mặt Trời xa Trái Đất 2.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(10’) - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo - HS thảo luận và thực nhiệm vụ đề luận: nhóm xong trước trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung + Khi nắng, em cảm thấy nào? + Khi nắng em cảm thấy rát và đau đầu (20) + Em nên làm gì để tránh nắng? + Nên đội mũ mặc áo dày để tránh nắng và không có việc cần thgiết thì không nên ngoài trời nắng + Tại lúc trời nắng to, không nên + Vì có thể làm hại mắt nhìn trực tiếp vào Mặt Trời? + Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm + Khi muốn quan sát MT ta nên đeo nào? kính râm - GV nhận xét và kết luận: Không - HS lắng nghe nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm nhìn qua chậu nước, phải đội mũ nắng -Trò chơi: Ai khoẻ + Xung quanh Mặt Trời có gì? + Xung quanh Mặt Trời có mây + Xung quanh Mặt Trời có các hành tinh khác + Xung quanh Mặt Trời không có gì - GV giới thiệu các hành tinh hệ - HS quan sát Mặt Trời - GV tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?” - HS tham gia trò chơi -1 HS làm Mặt Trời, HS khác làm các hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh Mặt Trời đứng chỗ, quay chỗ Các HS khác chuyển dịch mô hoạt động các hành tinh hệ Mặt Trời Khi HS Chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ là người thắng - GV nhận xét và chốt kiến thức: Quanh - HS lắng nghe Mặt Trời có nhiều hành tinh khác, đó có Trái Đất Các hình tinh đó chuyển động xung quanh Mặt Trời và Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Nhưng có Trái Đất có sống 2.3 HĐ 3: Đóng kịch theo nhóm(10’) - GV yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận - HSđóng kịch dạng đối thoại (1 và đóng kịch theo chủ đề: Khi không có em làm người hỏi, các bạn nhóm Mặt Trời, gì xảy ra? trả lời) - Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, hoa - Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung cấp kết nhiều – Có biết vì không? độ ẩm - Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt - Rụng lá, héo khô Trời, cây cối nào? + Mặt Trời cần thiết cho sống - HS nhắc lại Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị (21) cảm, sốt và tổn thương đến mắt Củng cố, dặn dò: (3’) * Giáo dục BVMT: Qua bài học em - HS trả lời làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài - HS lắng nghe sau: Mặt Trời và phương hướng TẬP ĐỌC TIẾT 93: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể niềm tôn kính nhân dân ta Bác 2.Kỹ năng: - HS đọc lưu loát bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt, nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩu, các cụm từ - Giọng đọc trang nghiêm, thể niềm tôn kính nhân dân ta Bác 3.Thái độ: * Giáo dục TTHCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: tranh minh họa, sách giáo khoa, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS đọc bài: Chiếc rễ đa tròn và trả lời câu hỏi bài + Thấy rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng rễ đa nào ? Hoạt động học sinh - HS đọc và trả lời câu hỏi + Bác bảo chú cần vụ rễ lại cho nó mọc tiếp + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ đa thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài: Lăng Bác là cảnh đẹp tiếng, là nơi Bác Hồ yên nghỉ Các loài cây và hoa từ khắp miền đất nước đây tụ hội tạo cho (22) lăng Bác vẻ đẹp độc đáo Bài đọc Cây và hoa bên lăng Bác cho các em thấy rõ điều đó - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Dạy bài 2.1 Luyện đọc: (10') a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài với giọng trang trọng, thể niềm tôn kính toàn dân tộc Bác b Luyện đọc kết hợp giải nghĩ từ: * Đọc câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần - GV đưa từ khó: đã nở, non sông, khoẻ khoắn, lăng Bác, đơm bông, thiêng liêng - GV gọi HS đọc từ khó - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn - GV YC HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV hướng dẫn HS cách đọc câu văn dài + Trên bậc tam cấp,/ hoa hương chưa đơm bông,/nhưng hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc,/ hoa ngâu kết chùm,/ toả hương ngào ngạt.// - GV đọc mẫu - GV gọi HS đọc câu dài - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV gọi HS đọc chú giải sách giáo khoa * Luyện đọc nhóm: - GV YC HS luyện đọc nhóm - GV gọi đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét - tuyên dương - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại đầu bài - HS theo dõi, lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu lần - HS theo dõi - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS đọc câu dài - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc chú giải sách giáo khoa - HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS lắng nghe - Đại diện tổ thi đọc - HS đọc đồng đoạn và đoạn - HS đọc bài - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi (23) * Thi đọc: - GV gọi đại diện tổ thi đọc - GV nhận xét - tuyên dương * Đọc đồng thanh: - GV yêu cầu HS đọc đồng đoạn và đoạn - GV gọi HS đọc bài 2.2 Tìm hiểu bài: (10') - GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Kể tên các loài cây trồng phía trước lăng Bác ? + Kể tên loài hoa tiếng khắp miền đất nước trồng quanh lăng Bác ? + Câu văn nào cho thấy cây và hoa mang tình cảm người Bác ? + Cây và hoa bên lăng Bác thể tình cảm nhân dân Bác nào ? + Bài văn cho biết điều gì ? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 2.3 Luyện đọc lại: (10') - GV đọc mẫu bài lần - GV gọi HS đọc bài * Thi đọc: - GV yêu cầu HS thi đọc đoạn và đoạn - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (3’) * Giáo dục TTHCM: Cây và hoa bên lăng + Vạn tuế, dầu nước, hoa ban + Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa hương, hoa nhài, hoa mận, hoa ngâu + Cây và hoa non sông gấm vóc, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác + Cây và hoa từ khắp miền tụ hội thể tình cảm kính yêu toàn dân ta từ Bắc chí Nam Bác => ý nghĩa: Cây và hoa đẹp từ khắp miền đất nước, tụ hội bên lăng Bác thể niềm tôn kính nhân dân ta Bác - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS theo dõi, lắng nghe - HS đọc bài - HS thi đọc theo yêu cầu - HS lắng nghe + Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính với Bác (24) Bác tượng trưng cho ai? - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau THỦ CÔNG TIẾT 31: LÀM CON BƯỚM ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách làm bướm giấy - Làm bướm giấy Con bướm tương đối cân đối Các nếp gấp tương đối đều, phẳng Kĩ năng: - Làm bướm giấy Các nếp gấp tương đối đều, phẳng 3.Thái độ: - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh * Với HS khéo tay : - Làm bướm giấy Các nếp ,phẳng - Có thể làm bướm có kích thước khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu bướm giấy - Quy trình làm bướm giấy có hình minh họa - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học Hoạt động học sinh - HS để dụng cụ học tập lên bàn sinh - GV nhận xét B Bài : Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Tìm hiểu bài - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài (25) 2.1 Hoạt động : Quan sát, nhận xét (5’) - Con bướm làm gì ? - Có phận nào ? 2.2 Hoạt động : Hướng dẫn mẫu trên quy trình (10’) - Hướng dẫn các bước : * Bước : Cắt giấy - Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô - Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô - Cắt nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm * Bước : Gấp cánh bướm - Làm giấy - Cánh bướm, thân, râu - Bước : Cắt giấy -Bước : Gấp cánh bướm - Tạo các đường nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo H1 H2 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Gấp liên tiếp lần theo đường dấu Hình gấp hình 2,3,4 cho các nếp gấp - Bước : Buộc thân bướm cách ta H5 (chú ý miết kĩ các nếp gấp) - Mở hình trở lại tờ giấy (26) hình vuông ban đầu Gấp các nếp gấp cách theo các đường dấu gấp - Bước : Làm râu bướm hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy giấu (H6) ta đôi cánh - Thực hành làm bướm - Trưng bày sản phẩm bướm thứ - Lấy tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô và gấy tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta đôi cánh bướm thứ hai (H7) *Bước : Buộc thân bướm Dùng buộc chặt hai đôi cánh bướm nếp gấp cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều (H8) Chú ý: Sau buộc, mở rộng các nếp gấp cánh bướm cho đẹp * Bước : Làm râu bướm Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ngoài, dùng thân bút chì mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô hai đầu nan râu bướm Dán râu bướm vào thân bướm ta bướm hoàn chỉnh (H9) Gợi ý: Có thể lấy sợi dây đồng dài 15 cm buộc qua thân bướm vòng, sau đó quấn vòng tròn đầu sợi dâu đồng làm râu bướm 2.2 Hoạt động : Thực hành (15’) - Tổ chức thực hành theo nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm (27) Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau NS: 14/04/2021 NG: 21/04/2021 Thứ tư, ngày 21 tháng 04 năm 21 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TIẾT 62: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng theo văn xuôi Làm BT(2) a / b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn Kĩ năng: -Rèn kĩ viết cẩn thận, nắn nót cho HS Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, bài tập TV - HS: Bảng con, chính tả, bài tập TV, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: Trường Sơn, chung đúc, điệu lục, khúc dân - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - Trong Chính tả hôm nay, các em nghe cô đọc và viết lại đoạn bài Cây và hoa bên lăng Bác và làm số bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/ dấu ngã - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Dạy bài 2.1 Hướng dẫn nghe - viết: (20') Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: Trường Sơn, chung đúc, điệu lục, khúc dân - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS chú ý lắng nghe - HS đọc lại đoạn viết + Đoạn văn tả vẻ đẹp loài (28) a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu đoạn viết - GV gọi HS đọc lại đoạn viết + Đoạn văn nói gì? hoa khắp miền đất nước trồng bên lăng Bác - HS tìm các tên riêng viết hoa bài và từ ngữ dễ viết sai: Sơn La, Nam Bộ, lăng, khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt - HS đọc - HS viết vào bảng * Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu HS tìm các tên riêng viết hoa bài và từ ngữ dễ + Có đoạn, câu + Viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam viết sai Bộ, Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính - GV gọi HS đọc - GV yêu cầu HS viết vào bảng - HS chú ý lắng nghe, viết bài * Hướng dẫn cách trình bày: - HS lắng nghe và soát lỗi + Bài viết có đoạn, câu ? - HS nộp theo yêu cầu + Những từ nào cần phải viết hoa ? - HS lắng nghe b Luyện viết chính tả: - GV đọc cho HS nghe và viết bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi c Nhận xét, chữa bài: - GV yêu cầu HS nộp - GV nhận xét bài viết HS 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: (8’) - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài vào bài tập a dầu, giấu, rụng b Cỏ , gỗ, chổi - HS nhận xét - HS lắng nghe - Lắng nghe (29) PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM ROBOT CON VOI (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Tìm hiểu các khối robot để biết hoạt động chúng và sáng tạo loại robot khác Kĩ năng: Giúp học sinh biết hoạt động Robot Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Các hình khối Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy củaGV Hoạt động dạy củaGV Hoạt động khởi động (5 phút) - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu bài học - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối để lắp ghép (5 phút) - Robot có loại khối nào? - Học sinh quan sát các loại khối Giáo viên chia nhóm - Phát cho nhóm hình khối để HS - Học sinh nghe quan sát +Nêu đặc điểm khối - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm khối - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt - HS nêu + Em hãy nêu tác dụng loại khối - Học sinh nghe trên -> GV chốt chức loại khối - Học sinh nghe trên Chú ý: Tối thiểu phải kết hợp với khối nguồn, khối cảm biến thì robot phát - Hs thực hành ánh sáng b Hoạt động 2: Hs thực hành lắp ghép(27') - Khối di chuyển giúp cho robot di Củng cố, dặn dò (3p) - Em hãy nêu hoạt động khối di chuyển chuyển ? Nhắc nhở HS nhà học và làm bài, xem trước bài (30) TOÁN TIẾT 153: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số phạm vi 1000, trừ có nhớ phạm vi 100 Biết giải bài toán ít Kỹ năng: - Luyện kĩ thực tính trừ các số có chữ số (không nhớ) theo cột dọc - Củng cố biểu tượng, kĩ nhận dạng hình tứ giác 3.Thái độ: HS phát triển tư duy, tích cực học tập, cẩn thận, chính xác tính toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, Bảng phụ, thực hành Toán, sách giáo khoa, bài tập - HS: Sách giáo khoa, bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4, - HS lên bảng làm bài tập 4, lớp theo lớp theo dõi nhận xét dõi nhận xét Bài giải Khối lớp có số HS là: 287 - 35 = 252 (HS) - GV gọi HS nhận xét Đáp số: 252 HS - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét B Dạy bài - HS lắng nghe Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài - HS lắng nghe Thực hành - HS ghi tên bài vào Bài 1: Tính (8’) - HS nhắc lại tên bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài, bạn làm phép tính, lớp làm bài - HS đọc yêu cầu bài vào bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính - HS lên bảng làm bài, bạn làm phép tính, lớp làm bài vào bài tập 572 689 874 534 786 341 567 632 214 384 (31) - Gọi HS nêu cách thực phép tính 231 122 242 320 - GV gọi HS nhận xét 896 758 975 350 - GV nhận xét, chữa bài 303 252 953 330 Bài 2: Đặt tính tính (6’) 593 506 22 20 -GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV YC HS nêu cách đặt tính tính - HS nêu các thực phép tính - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập, - HS nhận xét HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe 402 759 716 43 - HS đọc yêu cầu đề bài - HS nêu cách đặt tính tính - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - HS làm bài vào bài tập, HS lên Bài 3: Số ? (8’) bảng làm bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 678 643 67 52 - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? 524 620 39 27 - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng 154 23 28 25 điền, lớp làm bài vào bài tập - HS nhận xét - HS lắng nghe, chữa bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: (9’) - GV gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - HS đọc yêu cầu đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền số - HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào bài tập SBT 234 679 782 501 567 ST 123 235 572 401 324 H 111 444 210 100 243 - HS nhận xét - HS lắng nghe - Bài toán hỏi gì ? - GV viết tóm tắt lên bảng Tóm tắt Cây táo : 230 Cây cam ít cây táo: 20 Cây cam có : ? - GV gọi HS lên bảng làm bài giải, lớp - HS đọc bài toán làm bài vào bài tập - Bài toán cho biết cây táo có 230 quả, cây cam có ít cây táo 20 -Bài toán hỏi cây cam có bao nhiêu quả? - HS theo dõi - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm bài giải, lớp làm bài (32) vào bài tập Bài giải Cây cam có số là: 230 - 20 = 210 (quả) Đáp số: 210 - HS nhận xét - HS lắng nghe NS: 15/04/2021 NG: 22/04/2021 Thứ năm, ngày 22 tháng 04 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 31: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Chọn từ ngữ cho trước để điền dúng vào đoạn văn bài tập Tìm vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ bài tập - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống bài tập 2.Kỹ năng: Luyện tập dấu chấm, dấu phẩy Thái độ: HS yêu thích môn học * Giáo dục TTHCM: Bài tập 1: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng phụ, tranh minh họa - HS: Vở bài tập TV, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2, - HS lên bảng làm bài tập 2, lớp theo lớp theo dõi nhận xét dõi nhận xét + Em yêu thương các bạn nhỏ + Bà em chăm sóc chúng em chu đáo + Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ta - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét B Dạy bài - HS lắng nghe Giới thiệu bài: (2’) - Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em ôn tập dấu chấm, dấu - HS lắng nghe phẩy và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác (33) Hồ - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (10’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập - GV gọi HS báo cáo kết - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài vào bài tập - HS báo cáo kết Bác Hồ sống giản dị Bữa cơm Bác đạm bạc bữa cơm người dân Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết Nhà Bác là ngôi nhà sàn khuất sau phủ chủ tịch Đường vào nhà trồng hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ đến hình ảnh miền trung quê Bác Sau làm việc, Bác thường hay tự tay căm sóc cây, cho cá - GV gọi HS nhận xét ăn - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc điều Bác Hồ dạy - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh và hỏi: - HS đọc * Giáo dục TTHCM:Con đã làm tốt điều Bác Hồ dạy chưa? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt kết hợp TTHCM: Chúng ta phải có tình cảm đúng đắn đối - HS lắng nghe với Bác và biết làm theo năm điều Bác Hồ dạy Bài 2: (10’) - GV gọi h/s đọc y/c đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận - HS chia nhóm và thảo luận nhóm tìm nhóm và tìm từ ngữ ca ngợi Bác từ ngữ ca ngợi Bác Hồ Hồ - GV gợi ý: Các em có thể tìm từ ngữ ca - HS lắng nghe ngợi Bác Hồ bài thơ, bài văn các em đã học - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Tài ba, lỗ lạc, tài giỏi, thương dân, yêu nước, giản dị, hiền hậu, phúc hậu, khiêm tốn, nghị lực - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Bài : (10’) (34) - GV treo bảng phụ - HS quan sát - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu đề bài - GV gọi HS lên bảng điền vào bảng - HS lên bảng điền vào bảng phụ, lớp phụ, lớp làm bài vào bài tập làm bài vào bài tập " Một hôm, Bác Hồ đến thăm ngôi chùa Lệ thường, vào chùa phải bỏ dép Nhưng vì sư mời Bác dép vào Bác không đồng ý Đến thềm chàu, Bác cởi dép để ngoài người, xong bước vào - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau TẬP VIẾT TIẾT 31: CHỮ HOA N (KIỂU 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa N - kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Người ta là hoa đất3 lần 2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết cho HS 3.Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ, giáo án, tập viết, bảng phụ - HS: Vở TV, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5') - GV kiểm tra viết HS - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: Chữ M hoa kiểu - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - GV yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: Mắt sáng - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài Giới thiệu bài:(2’) - Trong Tập viết hôm nay, các Hoạt động học sinh - HS để viết cho GV kiểm tra - HS viết vào bảng - HS nêu câu ứng dụng - HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe (35) tập viết chữ N hoa kiểu và cụm từ ứng dụng Người ta là hoa đất - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Dạy bài 2.1.Hướng dẫn viết chữ hoa và cụm từ ứng dụng (15’) a HD viết chữ hoa * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ N hoa kiểu - GV gắn mẫu chữ N hoa kiểu + Chữ N kiểu cao li? + Viết nét? - GV vào chữ N hoa kiểu và miêu tả: + Gồm nét giống nét và nét chữ M kiểu - GV viết chữ N hoa kiểu lên bảng lớp - GV hướng dẫn HS cách viết: + Nét 1: Giống cách viết nét chữ M kiểu + Nét 2: Giống cách viết nét chữ M kiểu - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết * Hướng dẫn HS viết trên bảng - GV yêu cầu HS viết vào bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn b Hướng dẫnviết câu ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng: - GV treo bảng phụ: Người ta là hoa đất - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ca ngợi người, người là đáng quý, là tinh hoa trái đất * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV yêu cầu HS nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu các chữ - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát - Chữ N hoa kiểu cao li - Gồm nét - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS tập viết trên bảng - HS lắng nghe - HS đọc câu ứng dụng - HS lắng nghe - HS nêu: N, g, h: 2,5 li; t: 1,5 li; ư, ơ, i, a, o: li - Dấu huyền đặt trên chữ và a Dấu sắc (/) đặt trên chữ â - Khoảng chữ cái o - HS quan sát - HS viết vào bảng (36) - HS lắng nghe + Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Người lưu ý nối nét Ng và ươi - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: Người - GV nhận xét và uốn nắn 2.2 Hướng dẫn HS viết vào TV: (15') - GV nêu yêu cầu viết: + Chữ hoa N kiểu 2: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + Chữ Người: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + Câu ứng dụng: Người ta là hoa đất lần - Nhắc nhở HS tư ngồi viết bài - GV quan sát theo dõi, giúp đỡ HS yếu * Nhận xét, chữa bài: - GV yêu cầu HS nộp - GV nhận xét bài viết HS Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài viết và chuẩn bị bài: Chữ hoa Q kiểu 2) - HS lắng nghe và viết vào theo yêu cầu GV - HS nộp theo yêu cầu - HS lắng nghe TOÁN TIẾT 154: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm Kĩ năng: Làm thành thạo cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, bài tập toán - HS: Vở bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (37) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2, lớp - HS lên bảng làm bài tập 2, lớp làm bài làm bài giấy nháp: giấy nháp: 678 524 154 643 620 23 - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Thực hành: Bài 1: Tính (6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài, bạn làm phép tính, lớp làm bài vào bài tập 43 47 90 25 68 93 - GV gọi HS nêu cách thực phép tính - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Bài 2:Tính (6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài, bạn làm phép tính, lớp làm bài vào bài tập 80 74 59 21 16 58 67 39 28 52 27 25 - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính - HS lên bảng làm bài, bạn làm phép tính, lớp làm bài vào bài tập 37 19 56 32 49 81 56 38 94 - HS nêu các thực phép tính - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính - HS lên bảng làm bài, bạn làm phép tính, lớp làm bài vào bài tập 93 76 17 91 23 68 - GV gọi HS nêu cách thực phép - HS nhận xét - HS lắng nghe tính - GV gọi HS nhận xét 52 17 35 - HS nêu các thực phép tính (38) - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính nhẩm: (6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập - GV gọi số HS nêu kết bài làm mình, lớp theo dõi nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào bài tập - Một số HS nêu kết bài làm mình, lớp theo dõi nhận xét 500 + 400 = 900 400 + 300 = 700 800 - 200 = 600 700 - 500 = 200 500 + 500 = 1000 1000 - 300 = 700 - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Đặt tính tính (6’) - HS đọc yêu cầu đề bài -GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính - HS nêu cách đặt tính tính tính - GV yêu cầu HS làm bài vào bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào tập, HS lên bảng làm bài bài tập 274 212 486 357 430 787 - GV gọi HS nhận xét - Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ? - GV nhận xét, chữa bài Bài 5: (6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? 538 316 222 843 623 220 - HS nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền số thích hợp vào ô trống - HS làm bài vào bài tập - GV YC HS làm bài vào bài tập - GV gọi HS nêu kết quả, lớp theo dõi - HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét nhận xét a) 467 b) 598 - HS nhận xét 231 273 698 325 - HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - Bài tập củng cố cho chúng ta kiến - HS lắng nghe thức gì ? - GV nhận xét, chốt kiến thức Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau (39) NS: 16/04/2021 NG: 23/04/2021 Thứ sáu, ngày 23 tháng 04 năm 2021 TẬP LÀM VĂN TIẾT 31: ĐAP LỜI KHEN NGỢI TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đáp lại lời khen ngợi theo tình cho trước bài tập - Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời các câu hỏi ảnh Bác bài tập - Viết vài câu ngắn ảnh Bác Hồ bài tập Kĩ năng: Học snh biết trả lời câu hỏi Thái độ: HS yêu thích môn học * Giáo dục QTE: Quyền tham gia đáp lời khen ngợi II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp: ứng xử văn hoá Tự nhận thức III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Tranh ảnh Bác Hồ, sách giáo khoa, bài tập TV - HS: Vở bài tập TV, sách giáo khoa IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Qua suối - Qua câu chuyện Qua suối hiểu điều gì Bác Hồ? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - Giờ Tập làm văn này, các em tập đáp lại lời khen ngợi người các tình giao tiếp và viết đoạn văn ngắn tả ảnh Bác Hồ - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (14’) - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS đọc lại tình Hoạt động học sinh - HS lên bảng kể chuyện Cả lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời, bạn nhận xét - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vào - HS nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi bài sách - Khi em quét dọn nhà cửa sẽ, bố - Em quét dọn nhà cửa cha mẹ có thể dành lời khen cho em Chẳng mẹ khen hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà lắm./ Hôm giỏi lắm./ (40) - Khi đó em đáp lại lời khen bố mẹ ntn? * Giáo dục QTE: Khi đáp lại lời khen người khác, chúng ta cần phải nói với giọng nào ? - GV nhận xét, chốt kết hợp QTE: Khi đáp lại lời khen người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi khiêm tốn, tránh tỏ kiêu căng - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình còn lại - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (14’) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát ảnh Bác Hồ + Anh Bác treo đâu? + Trông Bác nào? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…) * Giáo dục KNS: Em muốn hứa với Bác điều gì? - GV chia nhóm và yêu cầu HS nói ảnh Bác nhóm dựa vào các câu hỏi đã trả lời - Các nhóm cử đại diện lên trình bày Chọn nhóm nói hay - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nối tiếp phát biểu ý kiến Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm quét nhà ngày giúp bố mẹ./… Tình b - Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc quần áo này trông dễ thương ghê!/… - Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!… Tình c - Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/ … - Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ người sau vấp ngã./… - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát ảnh Bác Hồ + Ảnh Bác treo trên tường + Râu tóc Bác trắng cước Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời… - Em muốn hứa với Bác là chăm ngoan học giỏi - HS thảo luận và nói ảnh Bác nhóm dựa vào các câu hỏi đã trả lời - Đại diện lên trình bày Các HS nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn - Ví dụ: Trên tường chính lớp học em treo ảnh Bác Hồ Bác lúc nào mỉm cười với chúng em Râu tóc Bác trắng cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời Em nhìn ảnh (41) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (5') - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Bác và luôn hứa chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng - HS nhận xét - HS lắng nghe TOÁN TIẾT 155: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS ôn luyện kiến thức đã học Ôn luyện kĩ thực tính cộng, trừ các số có 2, chữ số - Luyện giải toán có lời văn phép tính chia Ôn luyện kĩ đổi các đơn vị vị đo độ dài Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán đổi đơn vị đo cho HS Thái độ: HS phát triển tư Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bài tập - HS: Vở bài tập, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4, - 2HS lên bảng làm bài tập tiết lớp làm bài giấy nháp trước, lớp làm bài giấy nháp 274 357 538 843 - HS nhận xét 212 430 316 623 - HS lắng nghe 486 787 222 220 - GV gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS ghi tên bài vào B Dạy bài Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính tính: (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực tính trừ các số có chữ số - GV yêu cầu HS làm bài, HS lên bảng làm bài (42) HS - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài x +15= 30 : : = 356 857 + = .212 443 24km : = 568 414 - GV yêu cầu HS tự làm bài.3 HS lên bảng làm bài 96 48 48 59 27 86 nhắc lại tên bài - GV gọi HS nhận xét - Bài tập củng cố kiến thức gì? - GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 3: Tìm x (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nêu tên các thành phần phép tính - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV gọi HS nhận xét - Bài tập củng cố kiến thức gì ? - GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 4: Giải toán (8’) - GV nêu bài toán:Có 24 cái bút chì màu,chia cho nhóm.Hỏi nhóm có cái bút chì màu? - GV gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS đọc yêu cầu bài - HS trả lời - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào bài tập -+ HS nhận xét +++ + nghe -++ HS+lắng - HS đọc yêu cầu bài - HS lớp làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn HS lên bảng làm bài x +15 = 20 + 15 = 35 30 : : = : =2 + = 15 24km : = 6km - HS nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe + (43) bài vào bài tập - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu tên thành phần phép tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV gọi HS nhận xét - Bài tập củng cố kiến thức gì ? x x = 35 x + 15 = 74 - GV nhận xét, chốt kiến thức x = 35 : x = 74 – 15 Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: x=7 x = 59 (7’) - HS nhận xét 1dm = ….…cm 10cm = ….dm - HS trả lời 10dm = ….m 1m = … dm - HS lắng nghe 1000m = ….km 1km = …… m 1m = …… mm 10mm = ….cm - HS lắng nghe 1cm = …….mm 1000mm = … m - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập - HSđọc bài toán - GV gọi HS lên bảng điền kết - Bài toán cho biết có 24 cái bút chì màu, chia cho nhóm - GV gọi HS nhận xét - Bài toán hỏi nhóm có cái bút - Bài tập củng cố kiến thức gì ? chì màu? HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV nhận xét, chốt kiến thức bài tập Bài giải Số bút chì màu nhóm là: Củng cố, dặn dò: (5') 24 : = (cái) - GV nhận xét tiết học Đáp số: cái bút - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - HS nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào bài tập - HS lên bảng điền kết Lớp đổi chéo kiểm tra - HS nhận xét - HS trả lời: Củng cố cách đỏi đơn vị đo độ dài - HS lắng nghe (44) - HS lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 31 TÌM HIỂU KHU DI TÍCH BÁC DỪNG CHÂN: HỒNG THÁI TÂY A.TÌM HIỂU KHU DI TÍCH BÁC DỪNG CHÂN: HỒNG THÁI TÂY Năm 1979, vào dịp kỷ niệm 10 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh xa, nhân dân và chính quyền xã Phạm Hồng Thái (Đông Triều) ngày đó (nay chia tách thành xã Hồng Thái Đông và Hồng Thái Tây) đã cùng các đơn vị đội, công an xây dựng Đài lưu niệm Bác Hồ để ghi dấu kiện Bác đã dừng chân nơi này dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ (1965) Công trình khánh thành vào dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhật Bác 19/5/1980 Tại đó, dựng bia đá khắc ghi lời dặn Bác: “Phải khai phá đất hoang, trồng thật nhiều cây xanh cho quê hương tươi đẹp và giàu có hơn…” Trường cấp Phạm Hồng Thái, nơi Bác dừng chân năm xưa là Trường THCS Hồng Thái Tây, ngôi trường hôm có sở vật chất phục vụ dạy và học đầy đủ; đội ngũ giáo viên có tâm huyết với nghề, hết lòng vì học sinh thân yêu Nhà trường đã phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I (2016-2021) (45) Khu Di tích lịch sử lưu niệm Bác Hồ Trường THCS Hồng Thái Tây đã UBND tỉnh Quảng Ninh công nhận xếp hạng di tích cấp tỉnh vào ngày 23/1/2014 ngành Giáo dục TX Đông Triều đảm nhận bảo quản, tôn tạo, tu bổ Cùng với vườn cây mai vàng Yên Tử, ngành Giáo dục thị xã đã đầu tư xây dựng thêm Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trường học Nhà lưu niệm có kiến trúc truyền thống, mái lợp ngói đỏ, giản dị người và tính cách Bác Ngôi nhà với tổng diện tích 200m2, gồm gian, gian đặt tượng Bác theo mẫu tượng Bác Hồ trên đảo Cô Tô Các vật và hình ảnh sưu tầm, phục chế tái đường hoạt động cách mạng, nghiệp giải phóng dân tộc Bác, với mảng chủ đề: “Chủ tịch Hồ Chí Minh - người và nghiệp”; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quảng Ninh” và “Chủ tịch Hồ Chí Minh với hành trình xây dựng xã hội học tập và học tập suốt đời” Bảo tàng Hồ Chí Minh và Bảo tàng Quảng Ninh hỗ trợ Đây là nguồn sử liệu quý giá, là nguồn tài liệu phong phú, sống động, thuyết phục Bác Hồ trường học TX Đông Triều Các tư liệu, vật di tích có tác dụng bổ sung, làm sáng tỏ các bài học lớp học đất nước, dân tộc, Đảng và Bác Hồ kính yêu Sau lần đến với di tích, học sinh càng hiểu rõ đời và nghiệp Bác Hồ để tự giác học tập và làm theo lời dạy Người Khu Di tích lịch sử lưu niệm Bác Hồ xã Hồng Thái Tây đã trở thành trường học giáo dục cho cán bộ, giáo viên và học sinh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Những ngày thu tháng Tám, đường rực rỡ cờ hoa, là lúc lòng người bồi hồi mừng ngày Tết Độc lập và chào mừng Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường, chào đón năm học Sáng ngày 2/9 hàng năm, di tích lịch sử lưu niệm Bác Hồ, ngành Giáo dục TX Đông Triều tổ chức dâng hương tưởng nhớ Bác, báo công với Bác kết quả, thành tích đã đạt năm học trước, mục tiêu thực nhiệm vụ năm học Với giá trị lịch sử di tích lưu niệm Bác Hồ, nơi đây còn là trung tâm văn hoá phục vụ cho các hoạt động, sinh hoạt chính trị, giao lưu giáo dục truyền thống, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng và tình cảm nhân dân Đông Triều Bác Hồ kính yêu Đồng thời, mang ý nghĩa và giá trị nhân văn sâu sắc, thiết thực tưởng nhớ công lao to lớn Bác Hồ đất nước và dân tộc B.SINH HOẠT TUẦN 31 Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (5’) - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt đông tổ mình - Lớp trưởng lên nhận xét chung các hoạt động lớp mặt - GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung GV nhận xét, đánh giá (5’) - GV nhận xét tình hình mặt lớp * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số lớp: đạt - Đi học đều, đúng - Ăn mặc sẽ, gọn gàng - Thực tốt tiếng trống trường - Thể dục đầu và nghiêm túc, tập đúng động tác (46) - Thực luật GT đường (về đội mũ bảo hiểm phụ huynh, HS) * Nhược điểm: - Đi học muộn: ……………………… - Không làm bài nhà:………………………………… - Quên sách vở: ………………………………………… - Thực tiếng trống trường - Thể dục, vệ sinh: - Thực luật GT đường bộ: * Tuyên dương số em có thành tích tốt học tập, lao động và nếp lớp Phương hướng: (4’) *Phương hướng tuần sau: - GV đưa các phương hướng cho tuần tới + Tiếp tục hưởng ứng, thực phong trào thi đua học tốt chào mừng Ngày 30.4 + Thực đúng chương trình tuần sau + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu + Học và làm đầy đủ bài tập trước đến lớp + Tích cực học tập, tham gia có hiệu các hoạt động nhà trường + Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt - Tiếp tục thực phong trào: Đôi bạn cùng tiến Tổng kết sinh hoạt (6’) - Giao lưu văn nghệ các tổ - GV nhận xét học (47)

Ngày đăng: 12/06/2021, 18:31

Xem thêm:

w