ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÙNG CỘT SỐNG VÀ THÂN MÌNH Mục tiêu: Mơ tả phân loại đốt sống đoạn Trình bày cấu trúc chức khớp cột sống Mơ tả hình thái chức nhóm vận động cột sống A Xương thân Xương thân gồm có: cột sống xương ngực Xương thân bị xương sọ đè lên liên hệ với xương chi qua đai chi Cột sống (columme vertebralis) Cột sống cột trụ thân người từ mặt xương chẩm đến đỉnh xương cụt Cột sống gồm 33 - 35 đốt sống chồng lên nhau, chia làm đoạn, đoạn có chiều cong đặc điểm riêng thích ứng với chức đoạn đó; từ xuống dưới, đoạn cổ có đốt - cong lồi trước, đoạn ngực có 12 đốt - cong lồi sau, đoạn thắt lưng có đốt - cong lồi trước, đoạn có đốt dính liền với tạo thành xương - cong lồi sau, đoạn cụt gồm - đốt sống cuối dính với tạo thành xương cụt Chiều dài toàn cột sống xấp xỉ 40% chiều cao thể 1.1 Đặc điểm hình thể chung đốt sống Mỗi đốt sống gồm có thân đốt sống cung đốt sống vây quanh lỗ đốt sống Thân đốt sống có hình trụ dẹt, mặt mặt lõm để tiếp khớp với đốt sống kế cận qua đĩa gian đốt sống Cung đốt sống phía sau thân đốt sống, với thân đốt sống giới hạn nên lỗ đốt sống Cung gồm mảnh cung đốt sốn) rộng dẹt, nằm sau; cuống cung đốt sống trước mảnh, dính với thân; mỏm từ cung mọc Cuống có hai bờ (trên dưới) lõm gọi khuyết sống Khuyết sống đốt sống khuyết sống đốt sống liền kề giới hạn nên lỗ gian đốt sống, nơi mà dây thần kinh sống mạch máu qua Các mỏm tách từ cung đốt sống là: mỏm gai từ mặt sau mảnh cung đốt sống chạy sau xuống dưới, sờ thấy da lưng; mỏm ngang từ chỗ nối cuống mảnh chạy ngang hai bên; mỏm khớp, gồm mỏm khớp mỏm khớp dưới, tách từ khoảng chỗ nối cuống mảnh; đốt sống tiếp khớp với mỏm khớp đốt sống tiếp khớp với mỏm khớp đốt sống Lỗ đốt sống nằm thân đốt sống cung đốt sống Khi đốt sống chồng lên tạo thành cột sống lỗ hợp thành ống sống chứa tuỷ sống 1.2 Đặc điểm hình thể riêng đốt sống đoạn 1.2.1 Các đốt sống cổ Các đốt sống cổ có chung đặc điểm là: mỏm ngang dính vào thân cuống cung đốt sống rễ, giới hạn nên lỗ ngang, nơi có mạch đốt sống qua Một số đốt sống cổ lại có thêm đặc điểm riêng Đốt cổ I hay đốt đội khơng có thân mà có cung trước, cung sau khối bên Mỗi khối bên có mặt khớp tiếp khớp lồi cầu xương chẩm mặt khớp tiếp khớp với đốt cổ II Đốt cổ II hay đốt trục có mỏm từ mặt thân nhơ lên gọi đốt trục Răng có đỉnh hai mặt khớp: mặt khớp trước tiếp khớp với cung trước đốt đội, mặt khớp sau tiếp khớp với dây chằng ngang Đốt cổ VII hay đốt lồi có mỏm gai dài số mỏm gai đốt sống cổ 1.2.2 Các đốt sống ngực Đặc điểm đốt sống ngực chúng có hõm sườn ngang mỏm ngang để tiếp khớp với củ sườn hõm sườn thân đốt để tiếp khớp với chỏm sườn 1.2.3 Các đốt sống thắt lưng Đặc điểm giúp phân biệt đốt sống thắt lưng chúng khơng có lỗ ngang đốt sống cổ khơng có hõm sườn mỏm ngang thân đốt sống ngực 1.2.4 Xương Các đốt sống dính chặt với thành khối gọi xương Nó tiếp khớp với đốt sống thắt lưng V, với xương cụt hai bên với xương chậu Xương hình tháp có mặt (trước, sau), phần bên, trên, đỉnh Mặt trước hay mặt chậu hơng có đường ngang, hai đầu đường có lỗ chậu hơng hay lỗ trước cho ngành trước dây thần kinh qua Mặt sau hay mặt lưng lồi, gồ ghề có mào dọc mào giữa, mào trung gian mào bên; chúng di tích mỏm gai, mỏm khớp mỏm ngang Phía ngồi mào trung gian có lỗ sau tương ứng với lỗ trước (ở mặt trước) Phần mặt sau có hai sừng nằm hai bên đầu ống Hai phần bên có diện nhĩ (hay diện loa tai) tiếp khớp với xương chậu, phía sau diện nhĩ lồi củ Nền xương cùng: Phần có lỗ ống sau mặt thân đốt sống I trước; bờ trước mặt thân đốt sống I nhô trước nên gọi ụ nhô Hai bên hai cánh xương hai mỏm khớp (của đốt I) Đỉnh xương quay xuống dưới, khớp với xương cụt 1.2.5 Xương cụt Do - đốt sống cụt dính liền tạo nên 2 Các xương ngực lồng ngực Lồng ngực tạo thành 12 đôi xương sườn tiếp khớp với đốt sống ngực phía sau với xương ức phía trước Các xương lồng ngực giới hạn nên khoang (hay ổ) ngực Khoang ngực có lỗ: lỗ ngực giới hạn mặt trước đốt sống ngực I, xương sườn I khuyết tĩnh mạch cảnh cán xương ức; lỗ ngực giới hạn thân đốt sống ngực XII, xương sườn XII, cung sườn góc ức 22 khoang gian sườn mà khoang nằm cặp xương sườn liên tiếp; hai rãnh phổi nằm hai bên cột sống đoạn ngực Các đốt sống ngực mô tả trên, mô tả xương ức xương sườn 2.1 Xương ức (sternum) Xương ức xương dẹt, nằm thành trước lồng ngực gồm phần tính từ xuống : cán ức, thân ức mỏm mũi kiếm (mũi ức) Giữa cán ức thân ức góc ức Cán ức có khuyết tĩnh mạch cảnh (ở bờ trên) khuyết đòn để tiếp khớp với đầu ức xương đòn Mỗi bờ bên cán thân có khuyết sườn để tiếp khớp với sụn xương sườn sườn 2.2 Xương sườn (os costale) Có 12 đơi xương sườn, xương dẹt, dài cong Trong 12 đôi xương sườn, xương đôi I - VII tiếp khớp với xương ức sụn sườn riêng nên gọi xương sườn thật, đôi VIII - XII khơng có sụn sườn riêng để tiếp khớp với xương ức (hoặc không tiếp khớp, đôi XI - XII) nên gọi xương sườn giả, riêng xương sườn XI - XII gọi xương sườn cụt Về hình thể, xương sườn có chỏm, cổ thân Chỏm sườn nằm đầu sau xương sườn có mặt khớp chỏm sườn để tiếp khớp với thân đốt sống ngực Cổ sườn chỗ thắt lại cổ thân Thân sườn dẹt cong, có mặt, bờ; mặt cong lồi, mặt cong lõm; mặt dọc theo bờ có rãnh sườn để mạch - thần kinh gian sườn qua (nên chọc qua khoang gian sườn ta cần tỳ kim lên bờ xương sườn khoang để không chọc vào mạch thần kinh) Đầu sau thân có củ sườn; đầu trước liên tiếp với đầu sụn tương ứng Trên củ sườn có mặt khớp củ sườn để tiếp khớp với mỏm ngang đốt sống ngực B Các khớp cột sống Ngoại trừ khớp đặc biệt đốt đội với xương sọ đốt đội với đốt trục đốt sống thắt lưng, ngực cổ khác liên kết với loại khớp giống tất vùng Đó khớp hoạt dịch mỏm khớp, khớp sợi cung đốt sống khớp sụn (sụn - sợi) thân đốt sống Khớp mỏm khớp Đây khớp hoạt dịch (khớp động) Trên mỏm khớp có mặt khớp nhỏ bọc sụn Bao khớp mỏng, gồm lớp sợi bên lớp màng hoạt dịch bên Khớp cho phép mỏm khớp trượt lên cách đơn giản Khớp sợi cung đốt sống Đây khớp chằng hay khớp dính sợi cột sống Mơ sợi liên kết cung đốt sống gọi dây chằng sau đây: Dây chằng gai nối đỉnh mỏm gai; Các dây chằng gian gai nằm mỏm gai; Các dây chằng gian ngang nối mỏm ngang kề Các dây chằng vàng cấu tạo hoàn toàn mô trun, chạy mảnh kề gần lấp kín khoang liên mảnh Khớp thân đốt sống Các mặt thân đốt sống lõm giữa, gờ cao xung quanh bọc sụn Những mặt thân đốt sống kề liên kết với đĩa gian đốt sống Đĩa có hình thấu kính lồi hai mặt gồm hai phần: nhân tuỷ vòng sợi xung quanh Vòng sợi cấu tạo mơ xơ sụn, dính chặt với bề mặt thân đốt sống Nhân tuỷ khối chất nhầy dịch chuyển vịng sợi lực ép hai thân đốt sống Đĩa gian đốt sống cho phép mức cử động nhỏ hai thân đốt sống tầm cử động cộng gộp cột sống hay đoạn cột sống lớn nhiều Có hai dây chằng tăng cường cho liên kết thân đốt sống: Dây chằng dọc trước nằm mặt trước thân đốt sống, từ đốt đội tới phần mặt trước xương cùng; Dây chằng dọc sau nằm mặt sau thân đốt sống (trong ống sống) C Các trước bên cột sống vùng cổ Các trước cột sống Các nằm sát mặt trước cột sống cổ bao gồm cơ: dài đầu, dài cổ, thẳng đầu trước bên Nói chung gấp đầu cổ Chúng chi phối nhánh đến từ ngành trước thần kinh sống cổ Cơ dài cổ gồm ba phần Phần chếch từ mặt trước ba đốt sống ngực tới củ trước mỏm ngang đốt sống cổ V VI Phần chếch từ củ trước mỏm ngang đốt sống cổ II, IV V tới cung trước đốt đội Phần thẳng đứng từ mặt trước thân ba đốt sống ngực ba đốt sống cổ tới mặt trước thân đốt sống cổ II,III IV Tác dụng : gấp cổ Cơ dài đầu từ mặt phần xương chẩm tới củ trước mỏm ngang đốt sống cổ II, IV, V VI Thần kinh: nhánh trước thần kinh sống cổ I, II III Tác dụng: gấp đầu Cơ thẳng đầu trước nằm sau phần dài đầu Nó từ mặt trước khối bên đốt đội lên bám vào mặt phần xương chẩm, trước lồi cầu xương chẩm Tác dụng: gấp đầu khớp đội - chẩm Cơ thẳng đầu bên từ mặt mỏm ngang đốt đội lên bám vào mặt mỏm tĩnh mạch cảnh xương chẩm Tác dụng: gấp đầu sang bên Các bên cột sống Có ba bậc thang trước, sau chạy chếch bậc thang từ mỏm ngang đốt sống cổ tới hai xương sườn Chúng nhánh từ ngành trước thần kinh sống cổ vận động Cơ bậc thang trước từ củ trước mỏm ngang đốt sống cổ III, IV, V VI xuống bám vào củ bậc thang bờ xương sườn I Tác dụng: nghiêng đoạn cổ cột sống sang bên trước; nâng xương sườn I Cơ bậc thang từ mỏm ngang đốt sống cổ chạy xuống bám vào mặt xương sườn I Thần kinh: nhánh từ ngành trước thần kinh sống cổ từ II tới VIII Tác dụng: nghiêng phần cổ cột sống bên nâng xương sườn I Cơ bậc thang sau từ củ sau mỏm ngang đốt sống cổ IV, V VI chạy xuống bám vào mặt xương sườn II Tác dụng: kéo nghiêng phần cột sống cổ sang bên nâng xương sườn II D Các lưng Các lưng bao gồm đích thực (riêng ) lưng khơng đích thực lưng Các lưng đích thực sâu nằm cạnh cột sống (hay nội cột sống ) Chúng hợp nên khối phức tạp từ chậu hông tới xương sọ bao gồm: Cơ dựng sống Các gai - ngang ngang - gai Các gian gai Các gian ngang Tác dụng lưng đích thực duỗi, nghiêng xoay cột sống Chúng nhánh sau thần kinh sống chi phối Các lưng khơng đích thực nông bao gồm thang, lưng rộng, nâng vai, trám, sau sau Trừ sau, lưng khơng đích thực mơ tả với chi Cơ sau từ mỏm gai đốt sống từ cổ VI đến ngực II tới bốn xương sườn Cơ sau từ mỏm gai đốt sống từ ngực XI đến thắt lưng III tới bốn xương sườn