1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng đại cương cấu trúc, chức năng của tế bào

91 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

I/ Mở đầu - Tất thể sống cấu tạo từ tế bào - Tất tế bào có cấu trúc bản:  Tất tế bào bao quanh màng sinh chất  Tất tế bào có nhân ngun liệu nhân chứa thơng tin di truyền  Tất tế bào chứa tế bào chất II/ Hình thái đại cương tế bào Hình dạng tế bào - Hình dạng cố định đặc trưng cho loại tế bào ,một số ln thay đổi hình dạng - Hình dạng tế bào tùy thuộc chủ yếu vào đặc tính thích nghi, chức - Trong mơi trường lỏng, tế bào thường có dạng cầu - Đa số tế bào thực vật động vật có dạng hình khối đa giác (12 mặt) Kích thước tế bào - Độ lớn tế bào thay đổi - Thể tích tế bào thay đổi dạng khác - Thể tích loại tế bào cố định khơng phụ thuộc vào thể tích chung thể Số lượng tế bào - Số lượng tế bào thể đa bào lớn - Cơ thể đơn bào gồm tế bào (vi khuẩn, tảo…) - Cơ thể đa bào gồm vài trăm tế bào (ln trung Rotifera thể gồm 400 tế bào) - Cơ thể đa bào phát triển từ tế bào khởi ngun gọi hợp tử Các dạng tế bào cấu trúc đại cương - Dạng có nhân ngun thuỷ (procaryota) có tổ chức ngun thuỷ, chưa có màng nhân - Dạng tế bào có nhân thức (eucaryota) Virus - Dạng sống bé, có kích thước từ 15 – 35 nm - Chưa có cấu tạo tế bào chưa xem thể sống - Sống ký sinh tế bào vi khuẩn, thực vật động vật Đa số virus nhận tố gây bệnh - Virus cấu tạo gồm: + lõi acid nucleic + vỏ bao gồm protein IV/ Tế bào Prokaryote - Các vi khuẩn (Bacteria) tảo lam (Cyanobacteria) thường có kích thước nhỏ – 10 µm, thuộc nhóm Prokaryota - Chúng có nhiều khác biệt với tế bào Eukaryota bào quan, AND gen, vách… - Vi khuẩn đa dạng tùy lồi - Chúng có ba dạng chính: hình cầu (cầu khuẩn), hình que (trực khuẩn), hình xoắn (xoắn khuẩn) Vách tế bào - Tế bào vi khuẩn bao bọc vỏ dày phía ngồi màng sinh chất (membrane) giúp tế bào trì hình dạng - Vách tế bào chống chịu áp suất thẩm thấu gây bất lợi mơi trường bên ngồi - Do khác cấu trúc vách tế bào nên phản ứng nhuộm màu tím phân biệt loại vi khuẩn gram + gram - - Một số vi khuẩn có thêm nang (capsule) hay tiêm mao (flagella) Cấu trúc: - Peptidoglucan (có nhiều vi khuẩn Gram +) - Acid teichoic, acid lipo teichoic (có nhiều vi khuẩn Gram +) - Polysaccharide - Lipopolysaccharide - Enzyme Chức năng: - Bảo vệ tế bào - Cố định hình dạng tế bào - Tham gia q trình trao đổi chất - Chứa chất có hoạt tính sinh học - Tham gia q trình nhuộm Gram – Bao phủ ngồi tế bào – Thường tạo từ polysaccharide – Thường biến VSV ni theo phương pháp in vitro – Nhiệm vụ bảo vệ tế bào b) Vai trò nước tế bào thể – Là dung mơi tốt – Tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học (phản ứng thủy phân) – Là ngun liệu cho hoạt động tế bào (cung cấp proton H+ cho phản ứng) – Tạo sức căng bề mặt tế bào – Ổn định cấu trúc tế bào – Điều hòa nhiệt độ tế bào B – CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO I/ Cacbonhydrat (glucid)  Bao gồm đường polymer chúng: monosaccharide, disaccharide polysaccharide  Cơng thức chung: CnH2nOn  Carbohydrate ngun liệu cấu trúc nhiên liệu tế bào Đường đơn (monosaccharid): glucose, fructose, galctose Đường đơi (disaccharid): saccharose, lactose, mantose Đường đa (polysaccharid): tinh bột, glycogen, cellulose II/ Lipid - Là chất kỵ nước, tan dung mơi hữu - Là chất dự trữ nhiêu liệu - Là vật liệu xây dựng nên cấu trúc tế bào Vd: phospholipid thành phần cấu tạo tất loại màng tế bào Dầu mỡ • • • Dầu mỡ cấu thành từ glycerol acid béo (fatty acid) Acid béo có đầu –COOH hydrocarbon no (saturated) hay khơng no (unsaturated) Số ngun tử carbon acid béo vào khoảng 16-18 Mỡ động vật, triacylglycerol chứa acid béo no dễ đơng nhiệt độ phòng Ngược lại, dầu cá dầu thực vật thường chứa acid béo khơng no nên đơng đặc nhiệt độ thấp III/ Protein - Chiếm hàm lượng nhiều (> 50% khối lượng khơ tế bào) - Được cấu tạo từ C, H, O, N, S - Có vai trò sinh học quan trọng bậc thể - Các loại protein:  Protein cầu: abumin globulin  Protein sợi: colagen, keratin … - Protein liên kết với chất khác tạo hợp chất phức tạp tế bào: lipoprotein, glicoprotein, chromoprotein (protein liên kết với sắc tố, vd, hemoglobin) - Chức năng: cơng cụ hoạt động sống  Cấu trúc bậc 1: số lượng, thành phần, trật tự xếp acid amin chuỗi polypeptid Cấu trúc bậc 2: phản ánh xếp có qui luật khơng gian chuổi polypeptid Xoắn α Nếp gấp ß  Cấu trúc bậc 3: phản ánh tương quan khơng gian tồn chuổi polypeptid  Cấu trúc bậc 4:phản ánh tương tác tiểu đơn vị phân tử protein  Cấu trúc bậc ổn định nhờ liên kết hydro, Van der van, liên kết tĩnh điện khơng có cầu disulfua Myoglobin Hemoglobin (2 alpha units, Beta units) Loại protein Chức Ví dụ Protein cấu trúc Cấu trúc nâng đỡ Colagen, elastin (dây chằng, gân), keratin (lơng, móng…), protein tơ nhện (mạng nhện, vỏ kén) Protein enzyme Xúc tác sinh học: tăng nhanh, chọn lọc phản ứng sinh hóa Các enzym thủy phân dày: amilase, pepsin, lipase Protein hormon Điều hòa hoạt động sinh lý Isulin Glucagon có tác dụng điều hòa glucose máu Protein vận chuyển Vận chuyển chất Hemoglobin vận chuyển oxi từ phổi đến tế bào Protein vận động Vận động Actin, miozin vận động cơ, tubulin vận động lơng, roi Protein bảo vệ Bảo vệ thể chống bệnh tật Interferon chống virus, kháng thể chống vk gây bệnh Protein thụ quan Cảm nhận, đáp ứng kích thích mơi trường Thụ quan màng tb thần kinh nhận biết tín hiệu hóa học Protein dự trữ Dự trữ nguồn acid amin, dự trữ nhiên liệu Albumin (lòng trắng trứng gà), casein (sữa)… Acid Nucleic - Là hợp chất hữu có tính acid - Được chiết xuất từ nhân tế bào - Là vật chất mang thơng tin di truyền - Có loại acid nucleic:  Acid deoxiribonucleic (AND)  Acid ribonucleic (ARN) Bảng 3: Cấu trúc khác AND ARN Thành phần base nito Thành phần đường ADN A, T, X, G Deoxiribozo (C5H10O4) ARN A, U, X, G Ribozo (C5H10O5) Chức acid nucleic - Chức ADN:  Là vật chất mang thơng tin di truyền  Truyền thơng tin di truyền qua hệ  Phiên mã cho ARN, từ dịch mã để tạo nên protein đặc thù tạo nên tính trạng đa dạng sinh vật - Chức ARN:  Vật chất mang thơng tin di truyền số virus  ARN có chức dịch mã để tạo protein đặc thù  mARN khn chứa mã di truyền gen  rARN tạo nên riboxom nơi tổng hợp protein  tARN có chức vận chuyển acid amin - Màng tế bào - Kích thước nhỏ bé - Phân vùng [...]... Chứa ipoprotein, nucleoprotein, lipid, riboxom, ARN, enzym, vi khoáng , các hạt dự trữ - Tế bào non: Tế bào chất đồng nhất - Tế bào già : Tế bào chất lổn nhổn Chức năng: - Chứa các cơ quan bên trong - Tổng hợp nhiều chất căn bản của tế bào - Tham gia quá trình trao đổi chất của tế bào - Có khoảng 1.800 riboxom / tế bào - Trọng lượng 70S: + 50 S (5S + 23S rRNA) và 30 S (16S rRNA) + S = Sverberg = 10-13cm/giây... quan vận động Sự sinh sản của tế bào Prokaryote - Vi khuẩn sinh sản bằng hình thức trực phân - Tốc độ phân bào rất nhanh - Thời gian một chu kỳ tế bào rất ngắn Tế bào Eukaryote  Gồm 3 phần chính:  Màng sinh chất (plasma membrane)  Tế bào chất  Nhân tế bào Tế bào thực vật - Có lớp vỏ bao ngoài: polysacharide (cellulose) - Trong tế bào chất có chứa không bào - Bộ máy phân bào thường thiếu trung tử... hóa năng lượng - Sự phân chia tế bào chất thực hiện nhờ sự phát triển một vách ngăn mới chia tế bào thành hai phần bằng nhau TẾ BÀO THỰC VẬT Lạp thể Nhân Mạng lưới nội chất Ti thể Thành TB Màng sinh chất Không bào Tế bào chất Thể Gônghi Tế bào động vật - Không có lớp vỏ bao ngoài - Không có lục lạp - Phân bào bằng sự hình thành eo thắt - Các tế bào phân hóa khác nhau phụ thuộc vào chức năng riêng của. .. Không bào khí Cấu trúc: - Một sợi, hai mạch DNA - Chứa nhiễm sắc thể - Chứa plasmid Chức năng: • Mang thông tin di truyền • Điều khiển hoạt động của tế bào • Tham gia phản ứng sinh hóa • Điều chỉnh hướng tổng hợp protid • Duy trì chức năng của các quá trình TIÊN MAO – Có ở một vài loại vi khuẩn di động – Là cơ quan di động – Phản ứng với thực phẩm/chất độc - phản ứng sinh học – Gắn vào màng tế bào –... Trên màng có lỗ nhân b Chức năng - Mang thông tin di truyền - Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào RIBÔXÔM a Cấu trúc -Bào quan nhỏ không có màng bao bọc -Thành phần chủ yếu là rARN và prôtein b Chức năng -Tổng hợp Prôtein cho tế bào Tiểu phần bé Tiểu phần lớn Lưới nội chất a Cấu trúc + Bào quan có màng đơn + Hệ thống ống và xoang dẹt thông với nhau Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn... Tất cả các dạng tế bào khác nhau phản ánh tính chất tiền hóa đa dạng của vật chất sống TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Liz«x«m Nh©n Líi néi chÊt hạt Perôxi xôm Trung thÓ Rib«x«m ThÓ G«nghi Ti thÓ Mạng lưới nội chất trơn Mµng sinh chÊt Kh«ng bµo Rib«x«m Nhân tế bào a Cấu trúc -Bao bọc bởi 2 lớp màng -Bên trong là dịch nhân chứa NST (ADN liên kết với protein) và nhân con - Trên màng có lỗ nhân b Chức năng - Mang thông... khuẩn có khả năng tạo bào tử, như: Bacillus, Clostridium… - Hình thành khi gặp điều kiện khắc Clostridium botulinum nghiệt - Có khả năng bảo vệ vi khuẩn - Chứa calcium dipicolinate Clostridium tetani Tên tổ chức Bản chất hóa học Chức năng 1 Thành tế bào ở vi khuẩn gram + - Murein (glucopeptid) - Acid thechoic - Bảo vệ cơ học - Tiếp nhận Phage - Chứa kháng nguyên bề mặt 2 Thành tế bào ở vi khuẩn gram... nguyên bề mặt - Thẩm thấu 3 Màng tế bào chất - Protein - Phospholipid - Thẩm thấu chọn lọc - Sinh tổng hợp một vài loại protein - Vận chuyển điện tử trong hô hấp tế bào - Bài tiết các sản phẩm ngoại bào 4 Mesosome - Protein - Phospholipid - Cố định NST trong các quá trình nhân đôi AND - Hình thành vách ngăn trong phân bào 5 Vỏ nhầy - Polysaccharide - Polypeptide - Bảo vệ tế bào - Tiếp nhận Phage - Giác... sinh chất Cấu trúc: - Lipid, protein - Permease - Phospholipid - Hydratcarbon - Glycolipid Chức năng: - Duy trì áp suất thẩm thấu - Đảm bảo quá trình dinh dưỡng - Tham gia quá trình trao đổi chất - Chứa các chất có hoạt tính sinh học - Có khả năng chuyển thành mezoxome - Xuất hiện khi tế bào phân chia - Là các lớp màng cuộn với nhau - Có khả năng sinh ra enzym phân hủy một số kháng sinh Cấu trúc: -... Làm tế bào di chuyển theo phương thức chân vịt TIÊM MAO – Ngắn hơn tiên mao – Hình thể xoắn – Mang chức năng như tiên mao – Chạy theo chiều dọc của tế bào – Chuyển động như loài rắn Neisseria gonorrhoeae NHUNG MAO (Pili) – Dạng mỏng ngắn – Tác động tiếp hợp trong sinh sản và dinh dưỡng – Tham gia quá trình hình thành biểu mô – Thường gặp ở vi khuẩn Gram âm Escherichia coli - Một số vi khuẩn có khả năng ... trữ - Tế bào non: Tế bào chất đồng - Tế bào già : Tế bào chất lổn nhổn Chức năng: - Chứa quan bên - Tổng hợp nhiều chất tế bào - Tham gia trình trao đổi chất tế bào - Có khoảng 1.800 riboxom / tế. .. loại tế bào cố định không phụ thuộc vào thể tích chung thể Số lượng tế bào - Số lượng tế bào thể đa bào lớn - Cơ thể đơn bào gồm tế bào (vi khuẩn, tảo…) - Cơ thể đa bào gồm vài trăm tế bào (luân... tế bào thường có dạng cầu - Đa số tế bào thực vật động vật có dạng hình khối đa giác (12 mặt) Kích thước tế bào - Độ lớn tế bào thay đổi - Thể tích tế bào thay đổi dạng khác - Thể tích loại tế

Ngày đăng: 20/03/2016, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w