Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI ĐỖ VĂN ĐỊNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI ĐỖ VĂN ĐỊNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIỀU OANH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn nhận cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Văn Định i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Khoa QLGD Trường ĐHGD Hà Nội tập thể thầy giáo, cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện, cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Kiều Oanh tận tình trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ nhiều ý kiến q báu suốt q trình tơi nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT quận Long Biên, Sở GD&ĐT Hà Nội; đồng chí cán quản lí, giáo viên âm nhạc trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội nhiệt tình, tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu lực quản lí thân có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến dẫn quý báu thầy cô, nhà khoa học hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Văn Định ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lí CT Chương trình ĐG Đánh giá GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVÂN Giáo viên Âm nhạc HĐ Hoạt động HĐ ĐGKQHT Hoạt động đánh giá kết học tập HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh HT Hiệu trưởng KHGDVN Khoa học giáo dục Việt Nam KQHT Kết học tập KT Kiểm tra NLDH Năng lực dạy học PGD Phòng giáo dục PHHS Phụ huynh học sinh PHT Phó hiệu trưởng QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2.Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lí, quản lí giáo dục 10 1.2.2 Giáo viên đội ngũ giáo viên tiểu học 12 1.2.3 Bồi dưỡng giáo viên tiểu học 14 1.2.4 Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên âm nhạc tiểu học theo định hướng phát triển lực 15 1.3 Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc tiểu học theo định hƣớng phát triển lực 18 1.3.1 Đặc điểm, yêu cầu bồi dưỡng giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực 18 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực 20 1.4 Quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hƣớng phát triển lực 22 1.4.1 Quản lí việc xác định nhu cầu, mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực 22 1.4.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực 25 iv 1.4.3 Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực 28 1.4.4 Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 29 1.4.5 Quản lí điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng 30 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hƣớng phát triển lực 31 1.5.1 Những yếu tố thuộc chủ thể quản lí 31 1.5.2 Những yếu tố thuộc đối tượng quản lí 32 1.5.3 Những yếu tố thuộc mơi trường quản lí 32 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 35 2.1 Khái quát chung quận Long Biên, thành phố Hà Nội 35 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị, xã hội 35 2.1.2 Khái quát hệ thống giáo dục tiểu học 36 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 36 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 hương pháp khảo sát 37 2.2.4 Phạm vi đối tượng khảo sát 37 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hƣớng phát triển lực 38 2.3.1 Số lượng tổ chức lớp hoạt động bồi dưỡng 38 2.3.2 Kết bồi dưỡng giáo viên âm nhạc tiểu học 39 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hƣớng phát triển lực 40 2.4.1 Thực trạng quản lí việc xác định nhu cầu, nội dung, hình thức bồi dưỡng cho giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển lực 40 2.4.2 Thực trạng quản lí phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển lực 46 v 2.4.3 Thực trạng quản lí việc đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển lực 49 2.4.4 Thực trạng quản lí sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội 50 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hƣởng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hƣớng phát triển lực 51 2.6 Đánh giá ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân 52 2.6.1 Ưu điểm 52 2.6.2 Hạn chế 53 2.6.3 Nguyên nhân 53 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 57 3.1 Những nguyên tắc định hƣớng cho việc đề xuất biện pháp 57 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống biện pháp 57 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 57 3.1.3 Đảm bảo tính đồng biện pháp 58 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 58 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 59 3.2 Một số biện pháp quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hƣớng phát triển lực 60 3.2.1 Biện pháp 1: Xác định nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực 60 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn theo định hướng phát triển lực phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng 64 3.2.3 Biện pháp 3: Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực 69 vi 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực đảm bảo tính khách quan xác 71 3.2.5 Biện pháp Chuẩn bị tốt sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp 76 3.4 Điều kiện chung để thực biện pháp 78 3.5 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 79 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng lớp bồi dưỡng số lượng giáo viên tham gia bồi dưỡng 38 Bảng 2.2: Kết khảo sát 50 CBQL, chuyên viên giáo viên nội dung chương trình bồi dưỡng đội ngũ GV âm nhạc TH 45 Bảng 2.3: Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng biện pháp quản lí phương pháp bồi dưỡng (biểu tỉ lệ %) 48 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội 80 Bảng 3.2: Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội 81 Bảng 3.3: Xác định hệ số tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên âm nhạct TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội 83 viii Bảng 3.3 Xác định hệ số tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên âm nhạct TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội Biện pháp Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên âm nhạc TH theo Điểm tính cần thiết Thứ bậc (X) Điểm tính khả thi Thứ bậc (Y) 2,64 2,58 định hướng phát triển lực Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho 2,76 2,54 đội ngũ GV âm nhạc TH Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng cho đội ngũ GV 2,94 2,8 âm nhạc TH Chú trọng khâu kiểm tra đánh gía kết bồi dưỡng 2,6 2,52 2,66 2,6 cho đội ngũ GV âm nhạc TH Xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GV âm nhạc TH Tổng: Thay giá trị vào công thức ta có: r = 1- = 0.7 Với hệ số tương quan r = 0,7 cho phép kết luận khẳng định mối tương quan tương quan thuận chặt chẽ Như vậy, biện pháp đề xuất áp dụng đảm bảo tính cần thiết, tính khả thi phù hợp 83 Tiểu kết chƣơng Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, điều kiện định để nhà trường đứng vững, thắng lợi mơi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế Vì vậy, công tác bồi dưỡng phát triển nhân cần phải thực cách có tổ chức, có kế hoạch đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH toàn hoạt động học tập tổ chức nhà trường, Phòng GD, ngành giáo dục tổ chức khác… Các hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày, vài tháng, trí tới vài năm, tùy thuộc vào mục tiêu học tập nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp theo hướng lên, nhằm nâng cao khả làm việc nghề nghiệp họ theo hướng phát triển lực Trên sở lí luận thực tiễn nêu chương 1, chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV âm nhạc TH địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển lực Việc đề xuất biện pháp dựa nguyên tắc định hướng đảm bảo yêu cầu giáo dục; kết hợp lí luận với thực tiễn Các biện pháp tập trung vào vấn đề: Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV âm nhạc, đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên, trọng khâu kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho GV, xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên âm nhạc tiểu học Mỗi biện pháp có mục đích, ý nghĩa riêng, chung mục tiêu: phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực, góp phần chuẩn hố, đại hóa, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục yêu cầu hội nhập 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, giáo dục không ngừng phát triển số lượng chất lượng Nước ta bước vào kỷ XXI với giáo dục tiểu học phổ cập Nhà trường bước đổi để vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt phục vụ CNH, HĐH đất nước, vừa chuẩn bị điều kiện cho nhà trường hoàn thiện Những thành tựu mà giáo dục đạt có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng hàng đầu trưởng thành đội ngũ giáo viên (ĐNGV) Đây nhân tố nội sinh đã, tạo nên kết quả, chất lượng giáo dục Việt Nam Giáo dục nước ta bước vào giai đoạn quan trọng mang tính định – đổi toàn diện giáo dục, hội nhập quốc tế Vấn đề đặt là: để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hội nhập cần có nhà giáo nào? Những phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên để đảm bảo cho đổi giáo dục hội nhập thành cơng? Với vai trị to lớn vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên công việc quan trọng Công việc riêng ngành giáo dục mà đáng quan tâm lớn Đảng, nhà nước toàn xã hội Đối với trường tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội đơn vị trực tiếp quản lí sử dụng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH, cơng tác bồi dưỡng phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc tổ chức thực tốt Ch ng ta đặc biệt trọng đến hoạt động bồi dưỡng nhà trường vai trị, ý nghĩa lớn lao công việc này: - Việc bồi dưỡng giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực cần mang tính chiến lược, công việc phải làm thường xuyên, liên tục, lâu dài để xây dựng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH đủ số lượng, phù hợp cấu có chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài nhà 85 trường, ngành Mặt khác, cơng tác bồi dưỡng cịn mang tính cấp bách nhà trường phải thực yêu cầu năm học, đạo ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học… - Công tác bồi dưỡng đẩy mạnh phát triển chuyên môn, nghiệp vụ tất giáo viên nói chung giáo viên âm nhạc TH nói riêng, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường - Luận văn bước đầu nghiên cứu sở lí luận bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội để làm sở, điểm tựa để phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực giai đoạn - Luận văn tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH, đánh giá công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội Các biện pháp Phòng GDĐT trường tiểu học thực thời gian qua phần góp phần quan trọng nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện hịng GD trường tiểu học Tuy nhiên, biện pháp chưa thực đạt hiệu cao, cịn thiếu tính đồng bộ, thiếu tích quy hoạch, thiếu tính hệ thống chưa tạo tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường, cho phòng giáo dục Khắc phục hạn chế từ biện pháp mà Phòng GD, nhà trường tiểu học thực hiện, luận văn đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển lực giai đoạn Qua khảo sát cho thấy kết giải pháp mang tính cần thiết tính khả thi cao Như vậy, nhiệm vụ đặt luận văn vấn đề nghiên cứu thực Những biện pháp đề xuất luận văn áp dụng tham khảo để quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi khơng cho nhà trường, cho phịng GDĐT quận Long Biên mà cịn sử dụng cho địa phương khác Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, th c đẩy Chúng 86 vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần tiến hành cách đồng ưu tiên cho giải pháp trội tùy thuộc vào đặc điểm thời kỳ phát triển nhà trường tiểu học quận Long Biên Những biện pháp đề xuất luận văn kết nghiên cứu giai đoạn định thực tiễn quản lí hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển lực thế, cần bổ sung, chỉnh sửa để phù hợp với giai đoạn phát triển GD, đáp ứng yêu cầu liên tục đổi yêu cầu hội nhập Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đổi phương thức đào tạo GV trường sư phạm theo hướng tăng thời lượng thực hành, trọng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên - Xây dựng đầy đủ triển khai đồng bộ, kịp thời nội dung chương trình bồi dưỡng bắt buộc khuyến khích; quy định bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV âm nhạc TH Cần đưa chương trình bồi dưỡng CNTT, ngoại ngữ, sử dụng thiết bị dạy học vào nội dung bắt buộc Trên sở địa phương, nhà trường chủ động cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH - Qui định khuyến khích địa phương sở chương trình chung, viết tài liệu bồi dưỡng cho phù hợp với thực tế địa phương - Có biện pháp đánh giá hiệu việc bồi dưỡng đội ngũ GV âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực - Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí cho đội ngũ quản lí trường tiểu học - Dành nguồn kinh phí cho Sở để tổ chức bồi dưỡng giáo viên âm nhạc TH 2.2 Đối với UBND Thành phố Sở GD&ĐT Hà Nội - Xây dựng công bố đề án qui hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ GV âm nhạc TH đến năm 2025 năm tiếp theo; Đề án tổng thể ngành công tác ĐTBD đội ngũ GV CBQLGD, ch trọng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng 87 - Có văn đạo, yêu cầu cụ thể hòng GD&ĐT, trường TH quản lí, triển khai cơng tác bồi dưỡng GV âm nhạc TH; xây dựng tiêu chí cụ thể, đổi công tác đánh giá hiệu bồi dưỡng GV âm nhạc TH - Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho trường tiểu học để thực công tác bồi dưỡng giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực - Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD, có sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để đội ngũ GV âm nhạc TH học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, theo định hướng phát triển lực nhằm đáp ứng yêu cầu GD giai đoạn 2.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phương - Tiếp tục quan tâm đầu tư cho giáo dục, trước hết phải có chủ trương, xây dựng kế hoạch có tầm chiến lược phát triển giáo dục cho địa phương - Có chế sách khuyến khích để lựa chọn đội ngũ làm công tác đạo chuyên môn phịng GD&ĐT phải có đủ lực thực tế, có thành tích giảng dạy, có phẩm chất tốt đạo đức nghề nghiệp - Bố trí xếp đủ đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhân viên cho nhà trường học đảm bảo theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT- BNV Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 23/8/2006 Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập - Động viên tạo điều kiện tinh thần, vật chất cho GV tham gia bồi dưỡng, khen thưởng kịp thời GV có thành tích cơng tác 2.4 Đối với trường tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Mỗi CBQL giáo viên phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tác dụng công đổi giáo dục ý nghĩa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH nghiệp đổi giáo dục - Tích cực thực Chỉ thị 06 - CT/TW Bộ Chính trị: "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với việc thực vận động: "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo" 88 - CBQL nhà trường cần chủ động, sáng tạo đổi phương pháp quản lí, phát huy hết khả giáo viên; xã hội hoá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên âm nhạc TH học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ để tăng dần chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baird E Forrest (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lí giáo dục, Nxb Trường CBQL GD&ĐT Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên Đinh Quang Báo (2005), Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Quyết định số 6639/QĐ/ GDĐT ngày 29/12/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường TH, Chương I , điều 30, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Ngành GD&ĐT thực Nghị TW2 khóa VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Hồng Dương, Phạm Tun, Hồ Quang Bình, Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Oánh (2002), Tân nhạc Hà Nội từ đầu kỷ 20 - 1945 hình thành phát triển, Nxb Hôi Âm nhạc, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “ ăn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 90 14 J.J Rousseau (2008), Emile giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Kiểm, Tiếp cận đại quản lí giáo dục, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lí giáo dục 17 Kỷ yếu hội thảo (2006), Giáo dục âm nhạc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Seoul - Hàn Quốc 18 han Văn Kha (2012), "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 với nghiệp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam", Tạp chí Khoa học giáo dục, (87), tháng 12/2012, Hà Nội 19 Mai Hữu Khuê (1998), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ - TP Hồ CHí Minh 21 Tú Ngọc - Nguyễn Thị Nhung - Vũ Tự Lân - Nguyễn Ngọc Oánh - Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam, tiến trình thành tựu, Viện Âm Nhạc - Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi lí luận dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lí luận quản lí giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Ricardo del campo (2011), Giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp kỷ XXI, Hội thảo giáo dục âm nhạc Thế kỷ XXI, Hà Nội 25 Từ điển tiếng Việt (2001), Nxb ĐHQG Hà Nội 26 Hà Nhật Thăng, Bùi Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Thiên (2008), Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2015, Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 201191 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012) 29 Trường CĐS Hưng Yên (2012), Thông tin khoa học, chuyên môn nghiệp vụ số 23, Hưng Yên 30 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến Trần Quốc Thành (1999), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 33 Clipton Ware (1998), Basics of vocal pedagogy, Minnesota University - USA 34 Jacob Easley (2004), Contextualizing pedagogical capacity: The nexus between teaching and learning, Pennsylvania University – USA 92 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 Để có sở đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, xin đồng chí vui lịng tham gia trả lời số câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến đồng chí): Câu Ý kiến đồng chí kết cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV âm nhạc TH nay: Tốt Khá Trung bình Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, mục tiêu nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ GV âm nhạc TH xác định: Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu Nếu cần điều chỉnh nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ GV âm nhạc TH theo đồng chí nên điều chỉnh: Tăng khối lượng kiến thức Chú trọng kĩ nghề nghiệp Chú trọng đạo đức nghề nghiệp Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ GV âm nhạc TH xác định: Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu Đồng chí cho ý kiến cần thiết nội dung cần bồi dưỡng sau đây: Mức độ cần thiết Nội dung bồi dƣỡng Rất cần Cần Không cần Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lòng nhân sư phạm 2.Bồi dưỡng kiến thức 3.Bồi dưỡng kĩ sư phạm, trọng tâm bồi dưỡng kĩ đánh giá theo Thông tư 30/2014/TTBGDĐT Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT 4.Bồi dưỡng thực cơng tác xã hội hố giáo dục Bồi dưỡng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến kết sử dụng biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV âm nhạc TH Đánh giá Nội dung STT Tốt (%) hòng GD hướng dẫn BGH xác định nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên âm nhạc TH hòng GD hướng dẫn BGH xây dựng nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên âm nhạc TH hòng GD hướng dẫn BGH xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên âm nhạc TH hòng GD hướng dẫn BGD tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức theo chuyên đề cho giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực Khá (%) TB (%) hòng hướng dẫn BGH tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn giáo viên phù hợp nhu cầu GV âm nhạc TH Thực việc kiểm tra, đánh giá Phịng cơng tác bồi dưỡng chun mơn đội ngũ GV âm nhạc trường Tiểu học Câu Ý kiến đồng chí mức độ sử dụng biện pháp việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Mức độ STT Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá Thi vấn đáp Đánh giá thực hành kĩ nghề Viết thu hoạch Thường xuyên Đôi Không Câu Ý kiến đồng chí mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc tiểu học Mức độ STT Các yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hưởng nhiều Yếu tố thuộc chủ thể quản lí Yếu tố thuộc đối tượng quản lí Yếu tố thuộc mơi trường quản lí Ảnh hưởng Khơng Ảnh hưởng Câu Ý kiến đồng chí mức độ sử dụng biện pháp quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng STT Phƣơng pháp quản lí kiểm tra, đánh giá kết bồi dƣỡng Mức độ Thường Đôi xuyên Tổ chức thi vấn đáp BGH đạo việc KT, ĐG kết bồi Không dưỡng hình thức thực hành kĩ nghề BGH đạo việc KT, ĐG kết bồi dưỡng hình thức viết thu hoạch Câu 10 Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ đáp ứng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng STT Mức độ đáp ứng Điều kiện Đ Cơ sở vật chất lớp học Trang thiết bị phục vụ cho công tác bồi dưỡng Tài liệu bồi dưỡng CĐ T Trân trọng cảm ơn Đồng chí! Mức độ đại HĐ CHĐ LH Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lí, chun viên Phịng GD&ĐT giáo viên âm nhạc TH cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học Quận Long Biên, thành phố Hà Nội Trong luận văn ch ng đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trường Tiểu học Quận Long Biên, thành phố Hà Nội: Biện pháp 1: Xác định nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Biện pháp 3: Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên âm nhạc TH Biện pháp 4: Chú trọng khâu kiểm tra đánh gía kết bồi dưỡng chuyên môn theo định hướng phát triển lực Biện pháp 5: Huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp (xin đánh dấu X vào ô lựa chọn) Các biện pháp Sự cần thiết Rất Cần cần Tính khả thi Khơng Rất Khả cần thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Xin trân trọng cảm ơn! khả thi Không khả thi ... TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển lực? Giả thuyết khoa học Quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội đạt thành định. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI ĐỖ VĂN ĐỊNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH theo định hướng phát triển lực Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản lí bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc TH quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo định hướng phát