1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an tuan 28

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 90,29 KB

Nội dung

Bài mới: HĐ1: Nhận biết được tên một số loài vật - Từng cặp quan sát 7 hình trong SGK sống trên cạn + 1 số cá nhân trong cặp lên chỉ nêu lại - Hãy kể tên và nói nơi sống của các loài vật[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 Thực từ ngày: 05/4 đến ngày 09/4/2021 Cách ngôn: “Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân ” GVCN: Phan Thị Hà Phương Thứ/ngày Buổi Sáng Hai 05/4 Chiều Tư 07/4 Chiều Ba 06/4 Sáng Sáng Năm 08/4 Ch iều Chiều Sáu 09/4 Môn học Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Chính tả TNXH AT LL Tên bài học Luyện toán Tập đọc Toán Luyện TV Chào cờ Kho báu (Tiết 1) Kho báu (Tiết 2) Kiểm tra định kì (GHK2) Kho báu Một số loài vật sống trên cạn AT : Ôn tập LL : Thi tìm hiểu ngày giải phóng miền Nam 30/4 Đơn vị chục- trăm- nghìn TN cây cối Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, dấu phẩy Ôn luyện Cây dừa So sánh các số tròn trăm Ôn luyện ( Tiết 1) Toán Tập viết Chính tả Các số tròn chục từ 110 đến 200 Chữ hoa Y N- V: Cây dừa Tập làm văn Kể chuyện Toán Luyện TV HĐTT Đáp lời chia vui Tả ngắn cây cối Kho báu Các số từ 101 đến 110 Ôn luyện ( Tiết 2) Sinh hoạt lớp tuần 27 Toán LT & C (2) Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 KHO BÁU Tập đọc: I Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý; - Hiểu ND: Ai yêu quí đất đai, chăm lao động trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5); * HS trả lời CH4; - GDHS: Chăm học, chăm làm thành công, có nhiều niềm vui II Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài đọc sách giáo khoa III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Cả lớp hát Bài cũ - Đọc bài “Sông Hương” và TLCH - 3HS Bài a) HĐ1: GTB: - Cho HS quan sá tranh và hỏi: Tranh vẽ - Quan sát vàt trả lời cảnh gì? - Mở SGK/83 - GT chủ điểm và bài học b) HĐ2: Luyện đọc * HS đọc đoạn bài * HS đọc nối tiếp - Rèn phát âm: cuốc bẫm đàng hoàng, - Đọc (cá nhân - đồng thanh) hão huyền, đám ruộng - Rèn câu dài: Ngày xưa,/ có hai vợ - Đọc (cá nhân - đồng thanh) chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở nhà đã lặn mặt trời.// - Đọc thầm - Đọc truyền điện câu - Đọc đoạn + chú giải - GV đọc - Chú ý c) HĐ3: Tìm hiểu nội dung Đoạn 1: Đọc thành tiếng - 2HS đọc Câu 1: Tìm hình ảnh nói lên - Quanh năm hai sương nắng, cần cù chịu khó vợ chồng người cuốc bẫm cày sâu, đồng lúc gà gáy nông dân? sáng, nhà lúc đã lặn mặt trời * Tìm hai thành ngữ có đoạn - Hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu + Luyện đọc lại đoạn + Nhóm Tiết Đoạn 2: Đọc đồng - Cả lớp đọc + Hai trai người nông dân có chăm - Nhóm 2: Họ ngại làm ruộng, mơ làm ruộng cha mẹ họ không? chuyện hão huyền (3) Câu 2: Trước người cha cho các - Người cha dặn dò: Ruộng nhà có biết điều gì? kho báu, các hãy tự đào lên mà dùng * Tìm phận trả lời câu hỏi Ai câu: “Nhưng rồi, hai ông bà ngày - Hai ông bà già yếu” * Tìm từ trái nghĩa với từ yếu: * khoẻ, mạnh + Luyện đọc lại đoạn 2: (Phân vai) - Nhóm Đoạn 3: Đọc thầm - Cả lớp đọc Câu 3: Theo lời cha, hai người đã - Họ đào bới đám ruộng để tìm kho làm gì? báu mà không thấy Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa * Câu 4: Vì vụ liền lúa bội thu? A Vì vốn ruộng đã là đất tốt B Vì ruộng hai anh em đào bới - Chọn ý: B tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt C Vì hai anh em giỏi trồng lúa + Luyện đọc lại đoạn Củng cố - 4HS đọc - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Đừng mơ tưởng hão huyền, lao động chuyên cần là kho báu - Ai yêu quý đất đai, chăm trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc Dặn dò - Học thuộc đoạn để viết chính tả - Cả lớp (4) Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: Ôn tập tập trung vào các nội dung sau: - Phép nhân, phép chia bảng (2,3,4,5) - Chia nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần Giải bài toán phép nhân phép chia Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc II Nội dung ôn tập: Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: x = A 36 B 32 C 45 Số viết tiếp vào chỗ trống là : 18 , 21 , 24 , ……, …… A 27 , 29 B 27 , 28 C 27, 30 x + = ? A B C 10 Hình nào đây tô : A B Bài 2: Tính: x + = C x - 17 = 25 : x = : + 15 = Bài 3: Tìm x : a) x X = 24 b) X x = 30 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống theo bảng sau: Thừa số Thừa số Tích 20 16 32 Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc sau: B 2cm D 6cm 4cm A C Bài 6: Có 32 học sinh xếp thành hàng Hỏi hàng có bao nhiêu học sinh? (5) Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 Chính tả: KHO BÁU I Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi; - Làm BT2; BT3b; - RKN: viết đúng chính tả, liền mạch và liền nét II Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra dụng cụ học tập - Cả lớp để hết dụng cụ học chính tả lên bàn Bài cũ GV nêu từ cho HS đọc: bánh lái, đuôi - → HS đứng chỗ đọc (Đánh vần quắp, nhếch mép vần, tiếng, viết bảng con) Bài - Chú ý a) HĐ1: Giới thiệu bài Trong chính tả hôm nay, các en viết đoạn văn bài “Kho báu” Sau đó làm các bài tập b) HĐ2: Hướng dẫn HS viết chính tả - Trao đổi nội dung + GV đọc đoạn văn - HS theo dõi SGK + Đoạn viết có câu? Gồm - câu, dấu chấm và dấu phẩy dấu câu gì? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì - Ngày, Hai, Đến, chữ đầu câu sao? - từ, - Tìm từ liền mạch Viết bóng chữ - cày sâu, lặn mặt trời, trồng khoai - Hướng dẫn viết từ khó Nhóm GV nêu từ cho HS đọc * Lời giải - Thảo luận bài tập - voi hươ vòi, mùa màng Bài - thuở nhỏ, chanh chua - lênh, kênh - quện, nhện, nhện Bài 3b - GV đọc lại bài viết - Viết - “ Khang” viết bảng lớp + Đọc câu cụm từ, gõ thước cho HS viết - HS lớp + Chú ý cách cầm bút, đặt vở, tư ngồi viết HS - Cả lớp cùng dò theo + Đọc lại bài cho HS dò c) HĐ3: Chấm bài - Cả lớp cùng chấm - Chấm bài bảng lớp - Chấm bút chì em viết bài - Đổi chấm bài bạn bảng lên sửa bài có sai - HS tự làm bài tập (2, 3b) bài tập - Chấm lỗi từ → 10 bài đó có (6) nhiều đối tượng - Chấm → 10 bài tập - Nhận xét bài viết Củng cố - Dặn dò - Từ nào sau đây viết sai chính tả? A tuổi thuơ B thuở nhỏ C nhà chùa - Cả lớp chú ý - Chọn ý: A (7) Tự nhiên xã hội: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu: - Nêu tên và ích lợi số động vật sống trên cạn người II Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh số loài vật sống trên cạn III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Loài vật sống đâu? - Trả lời + Kể tên số loài vật sống trên cạn (dưới nước) mà em biết? Bài mới: HĐ1: Nhận biết tên số loài vật - Từng cặp quan sát hình SGK sống trên cạn + số cá nhân cặp lên nêu lại - Hãy kể tên và nói nơi sống các loài vật - Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương có hình ? bạn quan sát và nêu đúng * Hình 1: Con Lạc Đà Sống trên cạn( sa mạc) * Hình 2: Con bò sống trên cạn * Hình 3: Con Nai sống trên cạn * Hình 4: Con chó sống trên cạn * Hình 5: Con thỏ sống trên cạn * Hình 6: Con hổ sống trên cạn * Hình 7: Con gà sống trên cạn - Theo dõi cặp làm việc - nhận xét - Lắng nghe => Có nhiều loài vật sống trên cạn HĐ : Phân biệt vật nuôi và loài vật sống hoang dã và ích lợi loài vật Bước1: Đưa tình xuất phát: - GV hỏi : Theo em các loài vật nào là HS ghi nhanh các dự đoán cá nhân vật nuôi, nào sống hoang dã ? vào ghi chép Bước : Bộc lộ biểu tượng ban đầu Nhóm trưởng điều hành nhóm tổng hợp lại ý kiến nhóm Đại diện các nhóm trình bày GV ghi nhanh ý kiến các nhóm Bước : Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu - Em làm nào để biết đâu là vật nuôi, - HS đề xuất các hình thức tìm đâu là vật sống hoang dã ? hiểu VD: trên Internet, xem tivi, trên (8) Bước 4: Thực giải pháp tìm tòi nghiên cứu Bước 5: Kết luận kiến thức Yêu cầu HS so sánh kết với dự đoán ban đầu => Có nhiều loài vật sống trên cạn Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài chúng còn có nhiều ích lợi khác - Ngoài những loài vật nuôi còn nhiều loài vật sống hoang dã Vậy ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài vật là các loài vật quý hiếm? Củng cố - dặn dò : - Chuẩn bị bài sau Một số loài vật sống ưới nước sách, báo) - Các nhóm tiến hành quan sát tranh và ghi lại kết - Đại diện nhóm trình bày kết - Lắng nghe => Chăm sóc vật nuôi cẩn thận, không săn bắn các loài động vật hoang dã… - Lắng nghe (9) Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 ÔN TẬP An toàn giao thông: Ngoài lên lớp: THI TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 30/4 I Mục tiêu: - Tham gia các hoạt động tìm hiểu Ngày giải phóng miền Nam 30/ - Rèn kỹ hoạt động, ghi nhớ ngày lịch sử trọng đại đất nước - GD học sinh lòng tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học: - Các câu hỏi, câu đố, trò chơi III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: Điểm danh, bắt hát - Lớp hát - Mục đích tiết học: Học sinh biết - Lắng nghe ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam 30.4 Bài mới: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương Hoạt động 1: Thi tìm hiểu Ngày giải - Hoạt động nhóm 6, thảo luận, thi tìm phóng miền nam 30/ 4: hiểu Ngày giải phóng miền Nam - Ngày 30/ năm, kỉ niệm ngày - Từng nhóm trình bày trước lớp gì đất nước ta? - Nhân dân ta vừa đánh đuổi đế quốc nào? - Cả lớp nhận xét - Chốt ý - Đọc các ý: Ngày 30/ năm kỉ niệm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam; nhân dân ta đã đánh đuổi đế quốc Mỹ, đất nước ta hoàn toàn tự do, độc lập, nhân dân ta sống hòa bình Hoạt động 2: Hát mừng Ngày giải phóng miền Nam 30/ - Giao việc cho các nhóm - Thi hát mừng Ngày giải phóng miền Nam 30/ - Bầu Ban giám khảo - Từng nhóm lên trình bày - Theo dõi các nhóm hoạt động - Cả lớp nhận xét Tính điểm - Tuyên dương nhóm thắng Củng cố, dặn dò: - Các em cần làm gì để gìn giữ hòa - Học tập cho thật tốt, làm nhiều việc tốt, bình cho đất nước ta? có ích; có giặc ngoại xâm đến sẵn - Liên hệ GD sàng đứng lên đánh giặc, … - Nhận xét tiết học (10) (11) Toán: Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2021 ĐƠN VỊ CHỤC- TRĂM- NGHÌN I Mục tiêu - Biết quan hệ đơn vị và chục, chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ trăm và nghìn; - Nhận biết các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm; - Rèn KN giải toán cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị - Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Ổn định Bài cũ 3x4+8; 2:2x0 Bài a) HĐ1: GTB và ghi bảng b) HĐ2: Ôn tập đơn vị, chục và trăm - Gắn lên bảng ô vuông và hỏi: có đơn vị? - Tiếp tục gắn 2, 3, , 10 ô vuông và YC HS nêu số đơn vị tương tự trên - 10 đơn vị còn gọi là gì? - Một chục bao nhiêu đơn vị? - Viết lên bảng 10 đơn vị = chục - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ chục (10) đến 10 chục (100) tương tự đã làm với phần đơn vị - 10 chục trăm? - Viết lên bảng: 10 chục = 100 c) HĐ3: Giới thiệu nghìn * Giới thiệu số tròn trăm: - Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có trăm? - Gọi HS lên bảng viết số 100 xuống hình vuông biểu diễn 100 - Gắn hình vuông lên bảng và hỏi: Có trăm - YC HS suy nghĩ tìm cách viết số 200 - Giới thiệu: để số trăm người ta dùng số trăm viết là 200 - Lần lượt đưa 3, 4, 5, 6, 7, 8, hình vuông trên để giới thiệu các số 300, 400, , 900 - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì Hoạt động học sinh - Hát - Cả lớp làm bảng - Chú ý - Có đơn vị - Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị - 10 đơn vị còn gọi là chục - chục 10 đơn vị - Nêu chục – 10 ; chục – 20 ; 10 chục - 100 - 10 chục 1trăm - Có trăm - Viết số 100 - Có trăm - HS viết số 200 vào bảng - Đọc viết các số từ 300 đến 900 (12) chung - Những số này gọi là số tròn trăm * Giới thiệu 1000: - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có trăm? - Giới thiệu: 10 trăm gọi là nghìn - Viết lên bảng: 10 trăm = nghìn - Để số lượng là nghìn, người ta dùng số nghìn viết là 1000 - Cùng có chữ số đứng sau cùng - Có 10 trăm - Đọc 10 trăm nghìn - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 viết chữ số: chữ số đứng trước sau đó là chữ số đứng liền - Đọc và viết số 1000 - HS đọc và viết số 1000 vào bảng + 1chục đơn vị? - chục 10 đơn vị + trăm chục? - trăm 10 chục + nghìn trăm? - nghìn 10 trăm - YC HS nêu lại mối quan hệ đơn - 2HS trả lời vị và chục, chục và trăm, trăm và nghìn d) HĐ4: Thực hành: Bài 1/61 Bài 1: Rèn kỹ đọc, viết các số tròn - HS trực quan số ô vuông đọc, trăm viết các số tròn trăm - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm - Đều có chữ số cuối cùng là + Nêu đặc điểm chung các số tròn trăm? - Viết số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, + Nêu cách viết các số tròn trăm? viết số vào sau các số đó - Đọc số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, đọc + Nêu cách đọc các số tròn trăm? chữ trăm - Giống chữ số đầu tiên, khác 100 có + Số 1000 có gì giống và khác số 100? tận cùng chữ số 0, còn 1000 có tận cùng chữ số - Nhóm Bài 2: Trò chơi : Thi nối * Bài 3: * Tự làm Củng cố - HS viết: 300, 500, 700, 1000 - Bảng Dặn dò - Cả lớp - Tập đọc và viết các số từ 100 - 1000 (13) Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2021 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ cây cối (BT1) - Nắm cách đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2) Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) II Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ bài tập III Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra: Bài 2, 3/73 (tiết ôn tập) - em làm bài tập B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/87: - Hướng dẫn mẫu - Đề bài - nêu y/c bài - Phân nhóm thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm cây - Đại diện nhóm trình bày - Khi chữa bài yêu cầu HS đọc nhóm Cây LT- TP lúa, ngô khoai tây cây Cây ăn cam, quýt, …, vải Cây lấy gỗ thông, lim, …, mít Cây bóng bàng, lăng, mát …, xà cừ - Có loại cây vừa cho vừa cho gỗ: VD: Cây hoa Mai, sen, cúc, đào, mít, vú sữa …, thược dược - Liên hệ GD HS ý thức bảo vệ cây cối Bài 2/87: Dựa vào kết bài tập 1, hỏi - Nêu yêu cầu bài tập đáp theo mẫu sau: - Đọc mẫu - Người ta trồng cây cam để làm gì? - Người ta trồng cây cam để ăn - Yêu cầu HS xác định phận dùng để hỏi - Thảo luận nhóm hỏi - đáp trước lớp - Bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì? - Người ta trồng cây lúa để làm gì? - Người ta trồng cây lúa để có gạo ăn - Khi nào dùng câu hỏi có cụm từ để làm muốn hỏi mục đích ý gì? nghĩa việc nào đó… Bài 3/87: - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS giải thích vì chọn dấu - Làm bài bài tập phẩy dấu chấm Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn HS tìm thêm các loại cây trồng xung quanh nhà và xem cây đó trồng để làm gì? (14) Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2021 Luyện Toán: ÔN LUYỆN I Mục tiêu - Biết mối quan hệ đơn vị và chục, chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ trăm và nghìn - Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự các số tròn trăm, tròn chục - Nhận biết các số từ 101 đến 110 II Chuẩn bị Giáo viên : Vở em tự ôn luyện toán lớp Học sinh : Vở em tự ôn luyện toán lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Bài cũ - Tính chu vi hình tam giác có độ dài các - 5- HS lên kiểm tra cạnh là 9cm, 5cm, 7cm Bài - Nêu yêu cầu ôn tập a) Em và bạn viết vào chỗ chấm cho thích hợp: 10 đơn vị bằng…chục; 10 chục bằng… 10 đơn vị 1chục; 10 chục trăm; trăm; 10 trăm bằng…nghìn 10 trăm nghìn Các số: 100,200,300,400 là các Các số: 100,200,300,400 là các số tròn số……………… trăm - Nhận xét b) Em và bạn viết vào ô trống theo ,mẫu Viết số Đọc số Viết số Đọc số Viết số 100 200 300 Đọc số Một trăm Viết 600 700 Bốn trăm 900 Năm trăm Đọc số - Em và bạn đổi vở, chữa bài cho Tám trăm - Làm vào ôn luyên, - Em và bạn đổi chữa bài cho Một nghìn - Em và bạn điền dấu( < ,>, = ) thích hợp vào chỗ trống b) Em và bạn viết vào ô trống theo mẫu: ( Làm vào ôn luyện) c) Em và bạn điền dấu( < ,>, = ) thích hợp vào chỗ trống 120…140; 130…120; 170…170; 150…120; 140…160; 170…160; Viết các số tròn trăm theo thứ tự từ bé 130…130; 190…180; đến lớn: d) Điền dấu( < ,>, = ) thích hợp vào chỗ (15) trống 300…400; 400…400; 200…100 300…200; 500…600; 900…700 700…500; 500…500; 500…700 e) Viết các số tròn trăm theo thứ tự từ bé đến lớn: 900;…;700;….;… ;400;… ;… ;…… f) Viết các số: 105; 109;102; 106 + Từ bé đến lớn:……………………… + Từ lớn đến bé:………………………… Dặn dò: Ôn lại bài đã học Nhận xét tiết học 900;800;700;600;500;400;300;200;100 + Từ bé đến lớn: 102; 105; 106, 109 + Từ lớn đến bé: 109; 106; 105; 102 - Lắng nghe (16) Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021 Tập đọc: CÂY DỪA I Mục tiêu: - Nắm ngắt nhịp thơ hợp lý đọc các câu thơ lục bát - Nêu nội dung: Cây dừa giống người, biết gắn bó với trời đất, thiên nhiên (trả lời câu hỏi 1, Thuộc dòng thơ đầu) - HS khiếu trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ Cây dừa III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra: Gọi HS đọc, trả lời câu - 2em thực yêu cầu hỏi nội dung bài “Kho báu” B Bài mới: Hướng dẫn luyện đọc: Đọc mẫu a) Đọc câu - Đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc các từ khó - Luyện đọc từ khó: toả, gật đầu, bạc phếch, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh - Hướng dẫn đọc câu khó - Luyện đọc câu khó Cây dừa xanh / toả nhiều tàu // Dang tay đón gió/ gật đầu gọi trăng// b) Đọc đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc chú giải SGK c) Đọc đoạn nhóm (từng - Đọc thầm nhóm đoạn, bài … d) Thi đọc các nhóm - Đại diện nhóm thi đọc dòng đầu e) Cả lớp đọc đồng Hướng dẫn tìm hiểu bài - Đọc đồng bài học - Đọc thầm và trả lời câu hỏi Câu 1: Các phận cây dừa (lá, - Lá: bàn tay dang đón gió, ngọn, thân, quả) so sánh với lược chải vào mây xanh; Ngọn dừa: gì? người biết gật đầu gọi trăng; Thân dừa: bạc phếch đứng canh trời đất; Quả: (17) Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên hư nào? Câu 3/88: (HS NK) Câu 4/88: Hướng dẫn đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ… Toán: đàn lợn hũ rượu - Với gió: dang tay đón gió, gọi gió cùng đến múa reo Với trăng: Gật đầu gọi trăng Với mây : là lược chải vào mây Với nắng: làm dịu nắng trưa Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay - Tự nêu câu thơ mình thích… - Đọc thuộc lòng bài thơ - HSNK học thuộc bài thơ Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021 SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I Mục tiêu - Biết cách so sánh các số tròn trăm; - Biết thứ tự các số tròn trăm; - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số; - RKN so sánh đúng các số II Chuẩn bị - 10 hình vuông biểu diễn trăm III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra dụng cụ học Toán Bài cũ - YC viết: 100, 200, 300 - 200 – Hai trăm - 500 – Sáu trăm - 1000 – Một nghìn Bài a) HĐ1: GTB và ghi bảng b) HĐ2: Hướng dẫn cách so sánh các số tròn trăm - Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn trăm và hỏi: có trăm ô vuông? - Yêu cầu 1HS lên bảng viết số 200 xuống hình biểu diễn - Gắn tiếp hình vuông biểu diễn trăm và hỏi: có trăm ô vuông? - Yêu cầu 1HS lên bảng viết số 300 xuống hình biểu diễn - 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có ít hơn, bên nào có nhiều hơn? Hoạt động học sinh - Để lên bàn - 1HS + Bảng -Đ -S -Đ - Chú ý - Có trăm ô vuông - 1HS lên bảng viết 200 - Có trăm ô vuông - 1HS lên bảng viết 300 - 200 ô vuông ít 300 ô vuông - 300 ô vuông nhiều 200 ô vuông (18) -> Vậy 200 và 300 số nào ít hơn, số - 200 bé 300; 300 lớn 200 nào nhiều hơn? - Gọi 1HS lên bảng điền dấu >, < - HS lên bảng, lớp làm bảng = vào chỗ trống 200 300và 200 < 300; 300 > 200 300 200? - Tiến hành tương tự với số 300 và 400 - Thực yêu cầu và rút kết luận: - 300 bé 400; 400 lớn 300 300 < 400 400 > 300 - Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết 200 - 200 bé 400, 400 lớn 200; và 400 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? 200 < 400; 400 > 200 - 300 và 500 số nào lớn hơn, số nào bé - 300 bé 500, 500 lớn 300: hơn? 300 < 500; 500 > 300 c) HĐ3: Thực hành: Bài 1, 2, 3/62 Bài 1: Rèn KN so sánh các số tròn trăm - Nhóm 2: nêu miệng - Yêu cầu TL nhóm và trả lời: 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 Bài 2: Rèn KN so sánh các số tròn trăm - Yêu cầu HS làm Bài 3: Rèn KN điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số - Yêu cầu HS thi điền nhanh * Đếm ngược, xuôi các số tròn trăm Củng cố - Trắc nghiệm: Chọn số nào bé nhất: A 500 B 400 C 300 D 700 Dặn dò - Về nhà hoàn thành bài tập - HS làm vào - Nhóm - nhóm thi điền (Mỗi đội 4HS) - Chọn ý: C Cả lớp (19) Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021 ÔN LUYỆN (TIẾT 1) Luyện Tiếng Việt: I Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Bạn có biết; nắm số thông tin cây cối bài - Sử dụng các từ ngữ cây cối II Chuẩn bị - Vở em tự ôn luyện Tiếng việt lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ - Gọi HS đọc bài “Thử tài ” và TLCH - Nhận xét Bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đoc - Gọi HS đọc mẫu - Kết hợp luyện phát âm từ khó Hoạt động 2: Hỏi đáp a Nhờ bài viết trên , em biết điều gì mới? b Điểm khác cây bách Mê –hi-cô và cây bách Mĩ nhắc đến bài viết là gì? c Vì bài viết trên đặt tên là: Bạn có biết? Hoạt động học sinh -3 em đọc bài và TLCH - HS đọc mẫu - Luyện đọc các từ : Cây bao báp, phình to, trơ trọi, kì vĩ - Biết đặc điểm các loại cây: Cây bách khổng lồ, cây bách mọc biển khơi, cây cù tùng khổng lồ, cây bao báp có thân phình to - Thân cây bách Mê-hi-cô lớn có thể lên tới 58m Còn cây bách Mĩ mọc lên trơ trọi vách đá bán đảo - Vì bài viết nói thông tin số loại cây trên giới ( Những điều chưa biết) (20) d Theo em, vì người phải bảo vệ, gìn giữ các loài cây? Hoạt động 3: Xếp tên các loài cây vào đúng cột bảng: Phong lan, ngô, xoài, dưa hấu, xoan, bàng, lúa, mai, tre, phượng vĩ, thông, cẩm chướng, sắn, lim, xà cừ, ổi, na, pơmu, huệ, đa, đồng tiền Củng cố, dặn dò : - Nhận xét - Dặn dò- đọc bài - Bảo vệ, gìn giữ các loài cây để môi xanh, đẹp, và bầu không khí lành Cây hoa: phong lan, mai, phượng vĩ, cẩm chướng, huệ, đồng tiền Cây lấy gỗ: tre, thông, lim, xà cừ, pơmu, Cây bóng mát: bàng, đa, xoan Cây ăn quả: xoài, dưa hấu, ổi, na Cây lương thực: ngô, sắn, lúa - Trả lời - Lắng nghe (21) Toán: Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021 CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I Mục tiêu - Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200; - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200; - Biết so sánh các số tròn chục; - Rèn KN đọc, viết, so sánh các số tròn chục II Chuẩn bị - Các hình vuông biểu diễn trăm, các hình chữ nhật biểu diễn chục III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra dụng cụ học Toán Bài cũ - Bài 2/139 - Đọc các số tròn trăm từ 100 đến 1000 Bài a) HĐ1: GT bài và ghi bảng b) HĐ2: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: có trăm, chục, đơn vị? - Số 110 có chữ số là chữ số nào? - 100 là chục? - Vậy số 110 có tất bao nhiêu chục? - Có lẻ đơn vị nào không? -> Vậy 110 là số tròn chục - Hướng dẫn tương tự với dòng thứ hai bảng để HS tìm cách đọc, viết và cấu tạo các số 120 - YC HS thảo luận theo nhóm để tìm cách đọc, viết và cấu tạo các số 130, Hoạt động học sinh - Để lên bàn - 1HS + bảng - 2HS (Đếm xuôi – ngược) - Có trăm, chục, đơn vị - Có chữ số là chữ số 1, chữ số và chữ số - 100 là 10 chục - Có 11 chục - Không lẻ đơn vị nào - Nhóm 2: và viết kết vào bảng số phần bài học sgk (22) 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 - YC HS báo cáo kết thảo luận - YC lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200 c) HĐ3: So sánh các số tròn chục - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: có bao nhiêu ô vuông? - Gắn lên bảng hình biểu diễn 120 và hỏi: có bao nhiêu ô vuông? - 110 ô vuông và 120 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn, bên nào có ít ô vuông hơn? - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn? số nào bé hơn? - Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào chỗ trống - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh các số 120 và 130 d) HĐ4: Thực hành: Bài 1, 2, 3/63 Bài 1: Rèn đọc, viết các số tròn chục từ 110 - 200 - Yêu cầu nhóm thi đọc Bài 2: Rèn so sánh các số tròn chục qua số ô vuông - Yêu cầu HS làm Bài 3: Rèn KN so sánh các số tròn chục - Yêu cầu HS làm bảng * Bài 4 Củng cố - Trắc nghiệm: Chọn số nào lớn nhất: A 150 B 190 C 130 D 200 - Đọc các số tròn chục từ 110 - 200 * Đếm ngược, xuôi các số tròn trăm Dặn dò - Đọc thuộc các số từ 110 – 200 - 2HS lên bảng: 1HS đọc số, 1HS viết số, lớp theo dõi và nhận xét - Có 110 ô vuông - Có 120 ô vuông - 120 ô vuông nhiều 110 ô vuông, 110 ô vuông ít 120 ô vuông - 120 lớn 110, 110 bé 120 - HS lên bảng, lớp làm bảng 110 < 120 ; 120 > 110 120 < 130 ; 130 > 120 - Chia đội, đội 10 HS đọc, đội nào có nhiều bạn đọc đúng là thắng Đọc 110, 130, 150, 170, 180, 190, 120, 160, 140, 200 - Làm - Nêu miệng - Bảng * Tự làm - Chọn ý: D - Cả lớp (23) Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021 Tập viết: CHỮ HOA Y I Mục tiêu - Viết đúng chữa hoa Y (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần); - RKN: Viết đúng cỡ chữ, liền nét, liền mạch - GDHS: yêu quê hương việc làm cụ thể là bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Mẫu chữ Y III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: VTV, BC - Để lên bàn Bài cũ Yêu cầu viết X, Xuôi - HS viết bảng Bài - Chú ý a) HĐ1: GTB, ghi đề bài lên bảng b) HĐ2: Hướng dẫn viết bảng con: - Hướng dẫn viết chữ Y hoa: + Cho HS quan sát chữ mẫu: + Chữ Y cao li? + Chữ Y gồm nét? Là nét nào? - Cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết nét móc đầu, DB ĐK2 + Nét 2: Từ điểm DB nét 1, lia bút lên ĐK6, đổi chiều bút viết nét khuyết dưới, DB ĐK2 - Viết bóng chữ Y - Viết bảng chữ Y * Hường dẫn viết cụm từ ứng dụng - Chữ Y cao li - Chữ Y gồm nét là nét móc hai đầu và nét khuyết - Theo dõi - Viết bóng lần - Viết bảng (24) - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Yêu lũy tre làng GD HS yêu quê hương việc làm cụ thể là bảo vệ môi trường - YC HS quan sát và nhận xét + Con chữ Y viết li? + Những chữ cái nào viết 2,5 li + Chữ cao 1,5 li + Chữ cao 1,25 li + Tất các chữ cái còn lại viết li? - Hướng dẫn HS viết chữ Yêu + Yêu cầu HS viết bảng c) HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào T.V - Yêu cầu HS viết: Chú ý cách cầm bút, đặt vở, tư ngồi viết HS - Giáo viên theo dõi các em viết d) HĐ4: Chấm bài - Chấm bài sau đó nhận xét rút kinh nghiệm Củng cố - Dặn dò - Về viết bài nhà cho hoàn thành - HS đọc - Con chữ Y viết li - l, y, g -t -r - Viết dòng li - Viết bảng Yêu - Viết theo yêu cầu - Cả lớp - Chú ý - Cả lớp (25) Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021 Chính tả: CÂY DỪA I Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát; - Làm BT2a; viết đúng tên riêng Việt Nam BT3; - RKN: viết đúng chính tả, liền mạch và liền nét II Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập Bài cũ - GV nêu từ cho HS đọc: kho báu, cuốc bẫm, cày sâu, gà gáy Bài a) HĐ1: Giới thiệu bài Trong chính tả hôm nay, các en viết dòng thơ đầu bài “Cây dừa” Sau đó làm các bài tập b) HĐ2: Hướng dẫn HS viết chính tả - Trao đổi nội dung: + GV đọc dòng thơ đầu + Đoạn thơ có dòng? + Dòng thứ có chữ? + Dòng thứ hai có chữ? + Viết nào cho đẹp - Tìm từ liền mạch Hoạt động học sinh - Cả lớp để hết dụng cụ học chính tả lên bàn - → HS đứng chỗ đọc (Đánh vần vần, tiếng, viết bảng con) - HS chú ý nghe - HS theo dõi SGK + dòng + chữ + chữ - nhiều, dịu Viết bóng chữ - Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ cho HS đọc, viết bảng - dang tay, hũ rượu, bạc phếch - Thảo luận bài tập Bài 2a: Kể tên các loài cây bắt đầu Nhóm s x * Lời giải: - Tếng bắt đầu s hay x (26) S: sắn, sim, sung, sen, súng, sế sậy, so đũa, sồi, si,… Bài 3: Cho HS nhận biết chữ x: xoan, xà cừ, xà nu, viết hoa bài thơ - Những chữ viết hoa có bài : Bắc Sơn, Đinh Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, - Viết vở: Điện Biên - Đọc câu cụm từ, gõ thước - “Thư” viết bảng lớp cho HS viết - Chú ý cách cầm bút, đặt vở, tư - Cả lớp ngồi viết HS - Đọc lại bài cho HS dò - Cả lớp cùng dò theo c) HĐ3: Chấm bài - Chấm bài bảng lớp - Cả lớp cùng chấm - Đổi chấm bài bạn - Chấm bút chì em viết bài bảng lên sửa bài có sai - Chấm lỗi từ → 10 bài đó có - HS tự làm bài tập (2a, 3) bài tập nhiều đối tượng - Chấm → 10 bài tập - Nhận xét bài viết - Cả lớp chú ý Củng cố - Dặn dò - Chọn ý: C - Từ nào sau đây viết sai chính tả? A hoa sen B chim sẻ C thợ sây (27) Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021 ĐÁP LỜI CHIA VUI- TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI Tập làm văn: I Mục tiêu - Biết đáp lại lời chia vui các tình giao tiếp cụ thể (BT1); - Đọc và trả lời các câu hỏi bài miêu tả ngắn (BT2); viết các câu trả lời cho phần BT2 (BT3) II Chuẩn bị - Kênh hình SGK - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài văn “Quả măng cụt” III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Ổn định Bài cũ - Đọc đoạn văn nói vật mà em thích (Tuân 28) Bài a) HĐ1: GT bài và ghi bảng b) HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Em đạt giải cao thi Các bạn chúc mừng em Em nói gì để đáp lại lời chúc mừng các bạn? * Nói lời chúc mừng, lời đáp theo nhiều cách diễn đạt khác - Cho các em thực hành đóng vai Bài 2: Đọc và trả lời các câu hỏi: * Phải trả lời dựa vào các ý bài “Quả măng cụt”, không Hoạt động học sinh - Hát - 5HS - Chú ý - Nhóm 4: Quan sát tranh, lên đóng vai: + HS1: - Chúc mừng bạn đạt giải cao kì thi./Bạn giỏi quá Chúc mừng bạn + HS2: - Mình cảm ơn các bạn./Các bạn làm mình cảm động quá Rất cảm ơn các bạn - 2, cặp thực hành trước lớp - Đọc thầm nội dung bài và các câu hỏi (28) thiết phải đúng nguyên xi câu, chữ bài Nói ngôn ngữ mình + Hướng dẫn các em đọc nội dung các - em hói - đáp theo các câu hỏi câu hỏi + HD các em hói đáp theo cặp - Nhiều cặp HS thực hành hỏi đáp + HS1: - Mời các bạn nói hình dáng bên ngoài măng cụt Quả hình gì? + HS2: - Quả măng cụt tròn cam./ Quả măng cụt hình tròn trông giống cam + HS1: Bạn hãy nói ruột và mùi vị măng cụt Ruột măng cụt màu gì ? + HS2: - Ruột măng cụt trắng muốt hoa bưởi./Quả măng cụt có màu đẹp, trắng muốt hoa bưởi Bài 3: Viết vào câu trả lời cho câu - Nêu chọn viết phần nào? hỏi phần a phần b BT - Thực hành vào bài tập * Chỉ cần viết câu trả lời, không cần - Đọc bài viết mình viết câu hỏi - Chốt ý: Quả măng cụt tròn, giống - HD các em viết câu trả lời cho phần cam nhỏ nắm a tay đứa bé, Vỏ măng cụt màu tím thẫm ngã sang màu đỏ Cuống măng cụt ngắn và to Có bốn năm cái tai tròn trịa nằm úp vào và vòng quanh cuống * Đọc bài viết * Đọc Củng cố - Dặn dò - Cần đáp lại lời chia vui cách vui - Cả lớp vẻ, nhã nhặn (29) Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021 Kể chuyện KHO BÁU I Mục tiêu - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện (BT1); * HS biết kể lại toàn câu chuyện (BT2) II Chuẩn bị - Bảng phụ chép nội dung gợi ý đoạn câu chuyện III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát - Cả lớp cùng hát Bài cũ - Kể “Tôm Càng và Cá Con” - 4HS Bài a) HĐ1: GTB và ghi bảng - Lắng nghe b) HĐ2: Kể mẫu c) HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện Câu 1: Kể đoạn theo gợi ý: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc các gợi ý - HD HS dựa vào gợi ý câu - Nhìn vào bảng phụ, xem gợi ý để kể lại nội dung đoạn đoạn để kể chi tiết nội dung đoạn - Kể nhóm (đoạn mình thích) - Các nhóm thi kể Ví dụ: Ở đoạn với ý khái quát (hai vợ chồng chăm chỉ): Ở vùng quê nọ, có hai vợ chồng người nông dân quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu - Lần lượt học sinh dựa vào gợi ý kể lại nội dung đoạn * HS kể * Câu 2: Kể toàn câu chuyện - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Hướng dẫn các em kể lời mình, kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt (30) Củng cố - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện Toán: - Cả lớp Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2021 CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I Mục tiêu - Nhận biết các số từ 101 đến 110; - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110; - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110; - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110 II Chuẩn bị - Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vị III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra dụng cụ học Toán Bài cũ - Bài 3, 4/141 - Đọc các số tròn chục từ 110 đến 200 Bài a) HĐ1: GT bài và ghi bảng b) HĐ2: GT các số từ 101 đến 110 - Gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi: có trăm? - Gắn thêm hình vuông nhỏ, hỏi có chục và đơn vị? - Để có tất trăm, chục, đơn vị, toán học người ta dùng số trăm linh và viết 101 - GT số 102, 103 tương tự trên - YC HS thảo luận theo nhóm để tìm cách đọc, viết các số còn lại bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 - YC HS báo cáo kết thảo luận Hoạt động học sinh - Để lên bàn - 1HS + bảng - 2HS (Đếm xuôi – ngược) - Có trăm - Có chục và đơn vị - 101: Đọc: Một trăm linh - Nhóm 2: viết kết vào bảng phần bài học sgk - Mỗi nhóm đọc số (31) - YC lớp đọc các số từ 101 đến 110 c) HĐ3: Thực hành: Bài 1, 2, 3/65 Bài 1: Quan sát các số và lời đọc để nối cho chính xác - Trò chơi: Thi nối Bài 2: Rèn KN điền số thứ tự các số từ 101 đến 110 * Đếm ngược, đếm xuôi từ 101 đến 110 Bài 3: Củng cố so sánh số * So sánh hàng, từ hàng trăm đến hàng đơn vị - YC HS làm bảng - * Bài 4: Củng cố - Đọc các số từ 101 đến 110 Dặn dò - Tập đọc các số đã học - Về làm bài tập cho hoàn thành - Cả lớp đồng - 2nhóm – Mỗi nhóm 5HS - Làm - 5HS điền số - Bảng cột - Làm cột * Tự làm - Đọc (ngược- xuôi) - Cả lớp (32) Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2021 ÔN LUYỆN (TIẾT 2) Luyện Tiếng Việt: I Mục tiêu: - Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?; sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n ( tiếng có vần ên/ênh) II Chuẩn bị - Vở em tự ôn luyện Tiếng việt lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Bài cũ: Em hãy kể số vật sống nước? Bài mới: Cho HS quan sát tranh Yêu cầu a) Viết câu hỏi và câu trả lời tranh sau: Ví dụ: Bà trồng cây na để làm gì? Bà trồng cây na để ăn b) Yêu cầu HS cùng điền vào ô trống dấu chấm dấu phẩy: Hoạt động học sinh - 2,3 HS trả lời - Quan sát và trả lời - Mọi người phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây xanh để làm gì? Mọi người phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây xanh để môi trường xanh, sạch, đẹp - Bà trồng cây xoài để làm gì? Bà trồng cây xoài để ăn - Trong vườn, Linh thích là cây đào Cây đào này bà ngoại trồng bốn năm Mùa xuân, cây đào nở bông hoa thật đẹp Cánh hoa đào mỏng, mềm mại Nhụy hoa nho nhỏ, xinh xinh, màu vàng tươi Hằng ngày, Linh thường cùng bà chăm sóc vườn cây, chăm sóc cây đào để cây lại nở (33) c) Yêu cầu HS cùng điền vào chỗ trống tìm lời giải cho câu đố: + l hay n? ….á thì trên biếc dưới…âu Quả tròn chín bầu sữa thơm? ( Là cây…….) b) ên hay ênh? Hoa trồng làm giậu, làm rào Hoa thường rực rỡ màu đỏ tươi T…cây gợi nhớ t…người Hiền lành tốt bụng nghìn đời quên ( Là cây…… ) Củng cố- Dặn dò: - Nhân xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài nhiều hoa đẹp - Cùng điền vào chỗ trống tìm lời giải cho câu đố: - Lá thì trên biếc nâu Quả tròn chín bầu sữa thơm? Là cây vú sữa Hoa trồng làm giậu, làm rào Hoa thường rực rỡ màu đỏ tươi Tên cây gợi nhớ tên người Hiền lành tốt bụng nghìn đời quên Là cây hoa dâm bụt - Lắng nghe, (34) Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2021 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I NHẬN XÉT TUẦN QUA - HS học đều, đúng giờ; - Vệ sinh lớp sẽ, vệ sinh khu vực quét dọn sẽ; - Tác phong đúng qui định, đầu tóc gọn gàng; - Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ; - Một số em có tiến phát biểu xây dựng bài như: Thư, Phúc, Phương - Bên cạnh đó số em còn hay làm việc riêng không chú ý học, có số em hay quên đồ dùng học tập như: Hoàng, Huy II KẾ HOẠCH TUẦN ĐẾN - Đi học chuyên cần và đúng giờ; - Học bài và làm bài nhà đầy đủ; - Học thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5; - Không nói chuyện riêng học; - Quần áo gọn gàng, sẽ; - Rèn kĩ tính toán cho (Hoàng, Thảo); - Sinh hoạt sao, múa hát tập thể III SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG - Củng cố qui trình sinh hoạt sao, các bài múa hát tập thể; - Tập hát múa tháng 3; - Chơi trò chơi mà học sinh thích (35) Thứ Ng/ th Hai 05/04 Môn học Tiết thứ Theo PPCT Tuần 27 Từ: 05/04/2021 – 09/04/2021 Tên bài dạy Trang Nội dung cần điều chỉnh (theo - Giảm tải, SGK) - Nâng cao, - Hình thức dạy học TĐ 83 Kho báu 84 - Câu hỏi 4: HSNK - Dạy phân hóa - Không kiểm tra, chuyển: Ôn tập Toán 136 KT định kỳ GKII TĐ 84 Cây dừa 89 - Câu hỏi 3: HSNK - Dạy phân hóa Toán 139 Các số tròn chục từ 110 đến 200 Chữ hoa Y Kho báu 141 - BT4, BT5: HSNK - Dạy phân hóa - HSNK viết bài - BT2: HSNK biết kể lại toàn câu chuyện - Dạy phân hóa TV KC 28 28 Toán 140 Các số từ 101 đến 110 143 Ba 06/04 Tư 07/04 Năm 08/04 87 84 - BT4: HSNK - Dạy phân hóa (36) Sáu 09/04 (37)

Ngày đăng: 12/06/2021, 16:19

w