1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quân đội chi nhánh thái nguyên luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

116 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ THU HIỀN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Ảnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Lê Hữu Ảnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Tài chính, Khoa Kế tốn QTKD - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Chi nhánh Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu .1 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại 2.1.2 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại .9 2.1.3 Quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại .15 2.2 Cơ sở thực tiễn 40 2.2.1 Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam 40 2.2.2 Bài học kinh nghiệm giải pháp quản trị rủi ro tín dụng 42 2.2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 42 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 43 3.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 44 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 44 3.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý Chi nhánh Thái Nguyên .45 3.2 Những thuận lợi khó khăn MB thái nguyên quản trị rủi ro cho vay .45 3.3 Phương pháp nghiên cứu 47 iii 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 47 3.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 48 3.3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 49 4.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên 49 4.1.1 Hoạt động huy động vốn 49 4.1.2 Hoạt động cho vay 51 4.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro cho vay Doanh nghệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên 52 4.2.1 Thực trạng tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên .52 4.2.2 Thực trạng rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên .56 4.2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên 58 4.2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên 72 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro cho vay khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên 77 4.4 Định hướng số giải pháp nhằm nhằm tăng cường quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên 85 4.4.1 Nhóm giải pháp trực tiếp nhằm tăng cường quản trị rủi ro .86 4.4.2 Nhóm giải pháp bổ trợ nhằm tăng cường quản trị rủi ro 92 Phần Kết luận kiến nghị 94 Tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 98 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CIC CN CNH CSH DA DNNN DNVVN HĐQT KD KH KT NH NHNN NHNTCP NHTM NN-TS PA QHKH QLN QLRR SXKD TCKT TCTD TD TM-DV TNHH TS TSĐB TSTC VIETINBANK XDCB Trung tâm thơng tin tín dụng Chi nhánh Cơng nghiệp hố Chủ sở hữu Dự án Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp vừa nhỏ Hội đồng quản trị Kinh doanh Khách hàng Kinh tế Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nông nghiệp - Thủy sản Phương án Quan hệ khách hàng Quản lý nợ Quản lý rủi ro Sản xuất kinh doanh Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Tín dụng Thương mại dịch vụ Trách nhiệm hữu hạn Tài sản Tài sản cố định Tài sản chấp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Xây dựng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s 22 Bảng 2.2 Xếp loại rủi ro dựa kết xếp hạng tín dụng nội 26 Bảng 2.3 Phân loại nợ dựa kết xếp hạng tín dụng nội 26 Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Thái Nguyên (2014-2016) 50 Bảng 4.2 Tổng hợp tình hình cho vay chi nhánh giai đoạn 2014-2016 51 Bảng 4.3 Số lượng DNVVN vay vốn Ngân hàng năm 2014-2016 52 Bảng 4.4 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 54 Bảng 4.5 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế năm 2014 - 2016 55 Bảng 4.6 Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tiền vay năm 2014-2016 55 Bảng 4.7 Tình hình nợ hạn Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2016 56 Bảng 4.8 Tình hình trích lập dự phịng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Thái Nguyên 57 Bảng 4.9 Kết chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Thái Nguyên năm 204-2016 62 Bảng 4.10 Tình hình trích lập dự phòng MB Thái Nguyên 69 Bảng 4.11 Tình hình xử lý nợ Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2016 71 Bảng 4.12 Các nhân tố ảnh hưởng (từ môi trường) tới Quản trị Rủi ro cho vay khách hàng DNVVN MB Thái Nguyên 78 Bảng 4.13 Các nhân tố ảnh hưởng (từ Khách hàng) tới Quản trị Rủi ro cho vay khách hàng DNVVN MB Thái Nguyên 80 Bảng 4.14 Các nhân tố ảnh hưởng (từ MB) tới Quản trị Rủi ro cho vay khách hàng DNVVN MB Thái Nguyên 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức MB Thái Nguyên 45 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Thu Hiền Tên luận văn: Quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nội dung quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro cho vay khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên, từ đề xuất định hướng số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro cho vay khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ đơn vị Phương pháp nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại hiểu q trình tác động có tổ chức, có hướng đích nhà quản trị ngân hàng lên đối tượng quản trị đối tượng kinh doanh nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế giảm thiểu rủi ro kinh doanh Từ đó, nâng cao mức độ an tồn, khả sinh lời đạt mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn dài hạn ngân hang thương mại Luận văn nghiên cứu nội dung Quản trị rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ bao gồm: - Nhận diện rủi ro tín dụng Đo lường đánh giá rủi ro tín dụng Kiểm sốt rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro tín dụng Để nghiên cứu đánh giá thực trạng Quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp so sánh vii Kết kết luận: Trên sở đánh giá thực trạng Quản trị rủi ro cho vay khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên, tác giả đề xuất giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro cho vay khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ đơn vị bao gồm: -Tăng cường nhận diện rủi ro tín dụng : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên cần thiết phải tăng cường công tác nhận dạng rủi ro tín dụng, việc thiết lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế Hội sở Chi nhánh điều cần thiết tình hình nay, mà biến động kinh tế diễn hàng ngày sơi động, khó lường Bộ phận có nhiệm vụ tổng kết rủi ro thường xảy đúc kết hệ thống thành nhóm dấu hiệu nhận biết nhằm giảm áp lực cho cán tín dụng tập trung vào chuyên môn - Tăng cường đo lường rủi ro tín dụng: Cần thực sửa đổi, bổ sung tiêu phi tài xếp hạng tín dụng khách hàng, Nâng cao quyền hạn, trách nhiệm lực cho Khối Kiểm sốt phê duyệt tín dụng, Nghiên cứu xây dựng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo hướng lượng hóa rủi ro - Tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng: cần tăng cường cơng tác kiểm sốt q trình cấp tín dụng, định kỳ hàng tháng quý phải thực đo lường rủi ro tín dụng đối chiếu với kết đo lường trước cho vay Nếu có sai khác phải tìm hiểu rõ ngun nhân xuất phát từ khách quan hay chủ quan có biện pháp thích hợp kịp thời để hạn chế rủi ro Tăng cường cơng tác kiểm tốn nội - Tăng cường xử lý rủi ro tín dụng: cần tăng cường biện pháp xử lý nợ có vấn đề, Nâng cao chất lượng thẩm định tài sản đảm bảo, sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay viii THESIS ABSTRACT Author: Pham Thi Thu Hien Thesis title: Risk management in lending to small and medium enterprises in the Military Commercial Joint Stock Bank Branch of Thai Nguyen province Major: Business Administration Code: 60 34 01 02 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture Research objectives: The thesis has researched about the contents of risk management on lending to small and medium enpterprises Evaluating the current situation and analyzing the impact factors at risk management in lending to small and medium enterprises in in the Military Commercial Joint Stock Bank Branch of Thai Nguyen province, thus proposed to orient and some solutions to improve risk management in lending to small and medium enterprises Research methods: Credit risk mangament in the commerical bank can be acknowledge as an effective process that was organized, targeted of the executive administrator to objectives in order to decrease risk percentage in running business Therefore, increasing the grade of safety, profitability and achieve the growth goals in the short and long term of each commercial bank The thesis has researched a number of contents of credit risk mangament in lending to small and medium enterprises that including: - Identify credit risk - Credit risk measurement and assessment - Credit risk control - Handling credit risk To research and evaluating the situation of risk management in lending to small and medium enterprises in the Military Commercial Joint Stock Bank Branch of Thai Nguyen province, the author used some research methods including: - Descriptive statistics method - Comparative method Main results and conclusions: Based on the evalation of the current situation of risk management in lending to ix + Thu nợ có chiết khấu: Đây hình thức giảm giá trị khoản nợ phải trả cho khách hàng, giá trị chiết khấu ngân hàng khách hàng thỏa thuận theo hướng có lợi cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy khách hàng toán dứt điểm nợ, ngân hàng phải chịu lỗ đổi lại sớm thu hồi phần vốn cắt bỏ khoản nợ khó địi * Nâng cao chất lượng thẩm định Tài sản đảm bảo Để việc xử lý TSĐB đạt hiệu cao từ khâu thẩm định TSĐB cán thẩm định phải đánh giá cách xác, chặt chẽ mặt TSĐB đặc biệt vấn đề liên quan đến quyền sở hữu TSĐB, tính khoản TSĐB, khả chuyển nhượng phán đoán khả tăng giảm giá trị TSĐB tương lai Một điều quan trọng việc định giá TSĐB phải thực cách cẩn trọng, định giá theo giá trị thực tài sản, tránh trường hợp cán tín dụng định giá tài sản cao giá trị thực, dẫn đến việc sau xử lý TSĐB số tiền thu hồi không đủ trả nợ vay Đối với khoản vay lớn, NHTM CP Quân đội thuê tổ chức định giá chuyên nghiệp để đảm bảo kết định giá khách quan xác Thường xuyên đánh giá lại giá trị TSĐB: Sau cấp tín dụng, NHTM CP Quân đội cần phải theo dõi TSĐB vấn đề sử dụng, bảo quản đánh giá lại giá trị TSĐB theo thị giá, tài sản bị giảm giá trị cần yêu cầu khách hàng bổ sung kịp thời để đảm bảo tỷ lệ cho vay giá trị TSĐB mức an tồn * Sử dụng cơng cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Hiện có nhiều biện pháp dùng để bù đắp tổn thất xảy như: Sử dụng công cụ phái sinh (hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng quyền tín dụng), mua bán nợ, công cụ bảo hiểm, tài sản đảm bảo nợ vay… Tuy nhiên điều kiện thị trường tài nước cịn chưa phát triển, biện pháp hữu hiệu sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Một số giải pháp cần thực như: + Trong điều kiện cấp tín dụng, NHTM CP Quân đội- Chi nhánh Thái Nguyên nên yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm cơng trình, máy móc thiết bị, mua bảo hiểm cho hàng hóa tài sản hình thành từ vốn vay, mua bảo hiểm cho nguyên vật liệu… đồng thời, hợp đồng bảo hiểm ghi rõ người thụ hưởng có rủi ro xảy NHTM CP Quân đội- Chi nhánh Thái 91 Nguyên Phương pháp giúp NHTM CP Quân đội- Chi nhánh Thái Nguyên đội tránh tổn thất tiên tai, hỏa hoạn xảy hoạt động kinh doanh khách hàng + Xem xét kỹ tính pháp lý TSĐB, tuân thủ quy định thủ tục pháp lý, công chứng đăng ký đầy đủ TSĐB theo quy định trước giải ngân Để đảm bảo tính pháp lý TSĐB, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản phần tài sản hình thành tương lai, xem điều kiện cho vay, đồng thời thực nghiêm túc cơng tác kiểm tra, liên tục rà sốt hồ sơ pháp lý thực trạng TSĐB 4.4.3 Nhóm giải pháp bổ trợ nhằm tăng cường quản trị rủi ro 4.4.3.1 Giải pháp nhân Con người yếu tố trung tâm, vừa tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời rủi ro tín dụng đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Vì vậy, xây dựng chiến lược người đóng vai trị vơ quan trọng cơng tác QTRR TD Ngân hàng Luận văn đưa số giải pháp sau: - Nâng cao chất lượng cán làm cơng tác tín dụng + Tuyển dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn hóa cán bộ: Ngay từ khâu tuyển dụng, NHTM CP Quân đội cần thực sát chặt chẽ Tiêu chuẩn hóa cán theo tiêu chí chun mơn, lực phân tích, đánh giá tinh thần chịu trách nhiệm, đạo đức rõ ràng + Tăng cường công tác đào tạo cán bộ: NHTM CP Quân đội – Chi nhánh Thái Nguyên cần tổ chức buổi tập huấn đào tạo cho cán tín dụng nội dung như: nâng cao nghiệp vụ thẩm định, tình rủi ro tín dụng thực tế phát sinh biện pháp phòng ngừa, dấu hiệu nhận biết rủi ro thông qua tiếp xúc trực tiếp khách hàng, bề mặt hồ sơ tình hình hoạt động kinh doanh thực tế trụ sở, nhà máy sản xuất… + Định kỳ tổ chức thi sát hạch với chủ đề chất lượng tín dụng, giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, nâng cao lực thẩm định tín dụng… nhằm phát huy tính chủ động ý thức tự giác tất cán tín dụng việc tìm tịi, học hỏi, nâng cao lực công tác thẩm định quản lý tín dụng Đây giải pháp phát huy tinh thần tự học hỏi ý thức trách nhiệm cơng tác tín dụng cán 92 - Thực chế độ lương, thưởng theo lực hiệu công việc Để khuyến khích người lao động việc nâng cao suất, chất lượng hiệu cơng việc để đóng góp vào kết kinh doanh chung đơn vị hệ thống, NHTM CP Quân đội cần phải xây dựng chế chi trả lương theo vị trí, gắn với kết kinh doanh hiệu công việc người lao động Ngoài ra, định kỳ hàng tháng, Ngân hàng cần thực đánh giá cán nhân viên để có biện pháp khen thưởng kịp thời cán xuất sắc, có lực, có trách nhiệm cơng việc Có sách tăng lương, đề bạt hợp lý nhằm tạo động lực cho CBTD phát huy hết khả cống hiến cho NHTM CP Quân đội 93 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thứ nhất: Quản trị rủi ro tín dụng trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững Đồng thời phải tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế giảm thấp nợ hạn, nợ xấu kinh doanh tín dụng, từ tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn Ngân hàng thương mại Giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng tập trung vào nội dung sau: (1) Nhận diện rủi ro tín dụng; (2) Đo lường rủi ro tín dụng; (3) Kiểm sốt rủi ro tín dụng; (4) Xử lý rủi ro tín dụng Thứ hai: Qua phân tích thực trạng cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên cho thấy: (1) Hoạt động quản trị rủi ro cho vay DNVVN có tác dụng kiềm chế nợ hạn nợ xấu Kết giai đoạn nghiên cứu cho thấy, tiêu nợ hạn nợ xấu NHTM CP Quân đội-Chi nhánh Thái Nguyên mức giới hạn 3% thấp ngân hàng tương đương, cụ thể năm 2014 tỷ lệ nợ hạn tăng cao lên 2,84%, năm 2015 1,54%, năm 2016 giảm cịn 1,27% (2) Đo lường rủi ro tín dụng : Trong giai đoạn 2014 – 2016, MB Thái Nguyên thực chấm điểm XHTD NB với mục đích cho vay mục đích phân loại nợ Từ bảng kết chấm điểm XHTD NB thấy năm 2014-2016, đa số khách hàng DNVVN đánh giá mức độ rủi ro thấp, kết xếp hạng cho thấy hệ thống xếp hạng tín dụng nội MB Thái Nguyên nhiều hạn chế, kết xếp hạng chưa xác, chưa đo lường mức độ rủi ro khách hàng Hiện MB Thái Nguyên tích cực tiến hành sửa đổi, nâng cấp hệ thống XHTD để phân loại nợ xác (3) Kiểm sốt rủi ro tín dụng: Cơng tác kiểm sốt tín dụng cịn nhiều bất cập, việc kiểm tra kiểm sốt cịn chưa xem trọng thực thi cách thiếu nghiêm túc chưa quy định 94 (4) Xử lý rủi ro tín dụng: Số tiền trích lập DPRR MB Thái Nguyên DNVVN giai đoạn từ năm 2014-2016 cụ thể : năm 2014 tỷ lệ trích lập dự phịng 2.03% ( tương ứng 19,04 tỷ đồng), năm 2015 0.78% ( tương ứng 7,77 tỷ đồng), năm 2016 giảm 0.65% ( tương ứng 6,57 tỷ đồng) Kết xử lý rủi ro tín dụng chưa đạt hiệu mong đợi Việc xử lý TSĐB để thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Thứ ba: Với mục tiêu kiểm soát chặt chẽ nợ xấu, nợ hạn mức 3% theo quy định Ngân hàng nhà nước thấp tỷ lệ nợ hạn năm 2016, Ngân hàng TMCP Quân đội- Chi nhánh Thái Nguyên cần nỗ lực cố gắng để hoàn thành mục tiêu đề thực giải pháp: (1) Tăng cường nhận diện rủi ro tín dụng ; (2) Tăng cường đo lường rủi ro tín dụng; (3) Tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng; (4) Tăng cường xử lý rủi ro tín dụng 5.2 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước a Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Thơng tin tín dụng nhân tố quan trọng đề cập đến hiệp ước Basel II Ở Việt Nam, Trung tâm thông tin tín dụng CIC kênh thơng tin giúp ngân hàng ứng phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Chính thế, NHNN cần tiến hành thực đồng biện pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với NHTM, mạng thông tin quốc gia, quan quản lý nhà nước để thu thập thêm thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình quan hệ tín dụng cá nhân tổ chức kinh tế - Có chế tài xử phạt hợp lý tổ chức tín dụng khơng thực cung cấp thơng tin, cung cấp thông tin sai lệch không kịp thời - Thực tham khảo thông tin từ tổ chức, ngân hàng giới pháp nhân nước thực hoạt động Việt Nam - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, áp dụng tiến khoa học công nghệ việc thu thập thông tin công bố thông tin b Hoàn thiện hệ thống pháp lý quản trị rủi ro tín dụng - Nghiên cứu triển khai cơng cụ tín dụng phái sinh quyền chọn, hốn đổi tín dụng (Credit swap) Đây công cụ thị trường tài 95 phát triển cao nhằm giúp NHTM phịng ngừa bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng - Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM c Tạo lập thị trường mua bán nợ theo chế thị trường Để việc xử lý nợ xấu hiệu hơn, NHNN cần tạo lập thị trường mua bán nợ thực chất, tức mua đứt bán đoạn nợ xấu NHNN cần thực bước sau: - Thực cổ phần hóa VAMC, để đối tượng có thực lực tài chính, có khả chấp nhận rủi ro tham gia thị trường mua bán nợ VAMC phải thực mua đứt bán đoạn nợ xấu theo giá trị thị trường theo giá gốc Đấy động thúc đẩy việc xử lý nợ hiệu - Mở cửa thị trường mua bán nợ cho nhà đầu tư nước ngồi: đối tượng có thực lực tài chính, khả chấp nhận rủi ro có kinh nghiệm vấn đề xử lý nợ xấu Rất nhiều nhà đầu tư nước muốn tham gia thị trường mua bán nợ Việt Nam cịn vướng nhiều rào cản pháp lý.Vì NHNN phải tạo hành lang pháp lý để đối tượng tham gia, tạo dòng tiền thực cho việc xử lý nợ xấu 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phòng khách hàng doanh nghiệp (2014, 2015, 2016) Ngân hàng MB Thái Nguyên Báo cáo tài (2014, 2015, 2016) Ngân hàng MB Thái Nguyên Báo cáo tín dụng MB Thái Nguyên (2014, 2015, 2016) Ngân hàng MB Thái Ngun Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 trợ giúp Doanh nghiệp vừa nhỏ Hồ Diệu (2003) Tín dụng Ngân hàng NXB Thống kê, Hà Nội Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN ban hành “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều ban hành kèm theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Nguyễn Trần Cường (2014) Quản trị rủi ro tín dụng cho vay đảm bảo tài sản Agribank chi nhanh Hải Châu Truy cập ngày 25/5/2016 http://123doc.org/document/3837619-quan-tri-rui-ro-tin-dung-trong-cho-vaydam-bao-bang-tai-san-tai-agribank-chi-nhanh-hai-chau.htm 10 Nguyễn Văn Tiến (2005) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Phạm Toàn Thiện (2009) Khủng hoảng cho vay chấp chuẩn Mỹ: Bài học số kiến nghị Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 25 tr 39-53 12 Phan Thị Thu Hà (2007) Ngân hàng thương mại Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Thierry Gingembre and Anne Laure Stérin (2003) Agir face aux impayes, the Delmas press 14 Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý Tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 15 Hội đồng chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASB, 2013) 97 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN I- Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp (hoặc cá nhân ): Ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu: Địa trụ sở chính: Loại hình doanh nghiệp: - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty TNHH - Doanh nghiệp nhà nước - Công ty cổ phần - Hộ kinh doanh cá thể Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Vốn điều lệ: Vốn đăng ký kinh doanh: đồng Thông tin Giám đốc (hoặc Chủ doanh nghiệp, cá nhân vay vốn): Họ tên: ………………………………………………………Năm sinh: Giới tính: Nam: Nữ: Trình độ văn hố, Trên Đại Cao Trung chuyên đại học đẳng học môn học chuyên nghiệp vụ nghiệp cao II- Tình hình vay vốn khách hàng Công nhân kỹ thuật Phổ thông trung học Phổ thông sở Khác Nguồn vay vốn Doanh nghiệp ông (bà) quan hệ vay vốn với nhân hàng sau đây: - Ngân hàng TMCP MB Thái Nguyên 98 - Ngân hàng Đông Á - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Ngân hàng Phát triển - Ngân hàng Công thương - Ngân hàng khác Lượng vốn vay khách hàng - Dư nợ khách hàng đến ngày 31/12/2016…………………………… đồng + Thời điểm vay (năm nào): + Thời hạn vay: …………………… Năm + Lãi suất vay: …………… % + Phương thức trả nợ: - Trả lãi hàng tháng - Trả lãi hàng tháng phần vốn gốc - ……………………………………… - ……………………………………… Nợ hạn khách hàng + Tổng nợ hạn khách hàng đến 31/12/2016:……………………… đồng + Trong đó: - Nợ hạn … Tháng - Nợ hạn ….Tháng Nguyên nhân gây nợ hạn khách hàng - Sử dụng sai mục đích - Năng lực quản trị tài đầu tư dàn trải, hiệu - Năng lực quản lý kinh doanh thua lỗ - Tài sản đảm bảo khoản vay - Nguyên nhân khác (ghi rõ) 99 III- Đánh giá khách hàng nguyên nhân gây nợ xấu Nguyên nhân rủi ro tín dụng khách hàng khơng ý thức việc thực quy chế, quy định, quy trình tín dụng: + Khơng hiểu biết quy định vay trả nợ vay + Cần vốn nên không quan tâm vay vốn với hình thức nào, với lãi suất Rủi ro SXKD thua lỗ + Năng lực SXKD, lực quản lý yếu +Vay vốn đầu tư theo phong trào, không nhu cầu thị trường nên dẫn đến thua lỗ Rủi ro người vay sử dụng vốn khơng mục đích + Vay để sử dụng việc khác + Lấy cớ ngành nghề làm đối tượng sẵn có để đủ điều kiện vay vốn sau đầu tư vào mục đích khác rủi ro cao + Đề nghị vay dùng cho mục đích ngắn hạn, thực tế đầu tư vào DA trung, dài hạn (TSCĐ) nên không kịp thu hồi vốn trả nợ + Có điều kiện vay nên vay cho vay lại với lãi suất cao, người vay lại không trả + Vay đảo nợ + Kinh doanh thua lỗ, phá sản Rủi ro nguyên nhân từ biến động thị trường + Giá đầu vào từ PA, DA lúc vay vốn đến thực PA, DA bị đẩy lên cao + Giá sản phẩm thu từ PA, DA lúc vay vốn đến kết thúc PA, DA bị giảm thấp Khách hàng có chủ ý lừa đảo, chây ỳ, bị phá sản, bỏ trốn - Chấp nhận xử lý TS thực chất có giá trị thấp khoản vay - Chây ỳ trả nợ - Lừa đảo, vỡ nợ nên bỏ trốn Do nguyên nhân từ chế, sách - Khơng trả nợ để chờ sách giãn nợ, miễn giảm, khoanh nợ, xố nợ Chính phủ 100 Những phản ánh, khó khăn khách hàng nguyên nhân nợ hạn - Cán tín dụng áp đặt hình thức vay, mức vay, lãi suất thời hạn vay không phù hợp - Tiếp cận vay vốn khó khăn nên phải nhờ người quen biết (người thứ 3)để giao dịch sau khơng tìm để nhờ tiếp, sợ tự vay không nên chưa trả - Không thấy NH thông báo, nhắc nhở nên tưởng quên IV- Tài sản đảm bảo có vai trị định cấp tín dụng tổ chức tín dụng: Khơng ý đến quyền sở hữu tài sản Đánh giá sai tình trạng tài sản Định giá tài sản sai quy định, giá trị thực tế giao dịch thị trường Chưa đánh giá mức độ chun mơn hóa TS Không ý xem xét quyền pháp lý, trở ngại hạn chế việc nắm giữ tài sản Chưa đánh giá yếu tố rủi ro vấn đề thuê mua chấp liên quan đến tài sản thiết bị dùng làm tài sản chấp Đánh giá giá trị tài sản dựa số tiền mua bảo hiểm mà không quan tâm đến giá trị thị trường Không ý đến vấn đề bảo đảm, bảo lãnh TS có liên quan đến giao dịch khác Không ý đến việc định giá lại tài sản để xảy tình trạng giá trị tài sản chấp sổ sách cao thực tế(đáng ý TS hàng tồn kho, xe máy, thiết bị ) 10 Không ý đến tài sản động sản hình thành từ vốn vay dẫn đến xử lý thu hồi nợ không đủ 11 Xử lý tài sản trả nợ vay gặp nhiều khó khăn thủ tục quy định V- Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng có phải ngân hàng Ngân hàng không thực quy chế quy trình tín dụng khơng: Rủi ro hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội cịn yếu Do khơng kiểm tra kiểm sốt khoản vay 101 - Không thu thập, xử lý thông tin hiệu - Khơng trực tiếp đến kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay tiến độ dự án Nguyên nhân cán làm sai: - Gia hạn, điều chỉnh vốn vay khách hàng theo ý chủ quan - Kéo dài thời gian thẩm định đề xuất cho vay - Cho vay doanh nghiệp với nhiều vay Do không thực quy chế quy trình tín dụng - Khơng thực chấm điểm tín dụng KH - Sai quy trình tín dụng - Căn cho vay sở TSBĐ VI- Những ý kiến khách hàng Chi nhánh Ngân hàng MB Thái Nguyên nay: KHÁCH HÀNG 102 PHỤ LỤC 02 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN (Dành cho chuyên gia, nhà quản lý) Phiếu khảo sát thu thập thông tin Quản trị rủi ro cho vay Khách hàng DNVVN Ngân hàng TPCP Quân đội- Chi nhánh Thái Nguyên nhằm phục vụ đề tài luận văn cao học Kết khảo sát phục vụ mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Thông tin cá nhân Q khách hàng giữ kín cơng bố có đồng ý Quý vị Phần I Thông tin người xin ý kiến khảo sát Họ tên: …………………………… .Giới tính……………………… Độ tuổi: …………………………Trình độ chun mơn………………………… Đơn vị: …………………………………………………………………………… Chức vụ quản lý ………………………………………………………………… Phần II Thông tin hoạt động Quản trị rủi ro cho vay Khách hàng DNVVN Ngân hàng TPCP Quân đội- Chi nhánh Thái Nguyên Ông/Bà vui lòng cho điểm đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên trong, bên ngồi hoạt động Quản trị rủi ro cho vay Khách hàng DNVVN Chi nhánh MB Thái Nguyên Cho điểm từ đến đánh giá mức độ ảnh hưởng thực tế yếu tố môi trường bên trong, bên hoạt động Quản trị rủi ro cho vay Khách hàng DNVVN Chi nhánh MB Thái Nguyên theo mức độ từ thấp đến cao 103 I-Yếu tố ảnh hưởng Điểm đánh giá Yếu tố bên chủ yếu Tình hình trị Cạnh tranh Ngân hàng ngày khốc liệt lĩnh vực tài Mơi trường pháp lý Mơi tường kinh tế Yếu tố môi trường tự nhiên II-Yếu tố bên chủ yếu Chính sách cho vay Thẩm định, giám sát xử lý khoản vay Quy trình cho vay Năng lực quản lý điều hành tốt Chất lượng nhân Công nghệ đại Năng lực tài khách hàng Năng lực quản lý khách hàng Quyền sở hữu tài sản khả đáp ứng biện pháp đảm bảo Tính khả thi, hiệu dự án xin vay Các ý kiến khác Quản trị rủi ro cho vay Khách hàng DNVVN Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Nguyên …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn Ông/Bà! KHÁCH HÀNG 104 PHỤ LỤC 03 QUY MÔ KHÁCH HÀNG DNVVN THEO NGHỊ ĐỊNH 56/2009/NĐ-CP NGÀY 30/06/2009 Doanh Quy mô nghiệp siêu Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ Khu vực Số lao động I Nông, lâm nghiệp 10 người thủy sản trở xuống II Công nghiệp 10 người xây dựng trở xuống III Thương mại 10 người dịch vụ trở xuống Tổng Số lao Tổng nguồn nguồn vốn động vốn 20 tỷ đồng trở Số lao động từ 10 từ 20 tỷ từ 200 người đến đồng đến 100 người đến xuống 200 người tỷ đồng 20 tỷ từ 10 từ 20 tỷ từ 200 đồng trở 300 người người đến đồng đến 100 người đến xuống 200 người tỷ đồng 10 tỷ từ 10 từ 10 tỷ từ 50 đồng trở xuống 300 người người đến đồng đến 50 tỷ người 50 người đồng đến 100 người Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 CP trợ giúp DNVVN 105 ... quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên 58 4.2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương... hóa sở lý luận thực tiễn quản trị rủi ro cho vay ngân hàng - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thái Nguyên - Đề... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN