Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
734,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ ÁI THỦY QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KONTUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ ÁI THỦY QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KONTUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nhƣ Liêm Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ái Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm cho vay 1.1.2 Rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.3 Quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng 1.2 TIẾN TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Nhận diện rủi ro 10 1.2.2 Đo lƣờng rủi ro 12 1.2.3 Kiểm soát rủi ro 17 1.2.4 Tài trợ rủi ro 19 1.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 23 1.3.1 Đặc điểm quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 23 1.3.2 Yêu cầu quản trị RRTD cho vay doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) - CHI NHÁNH KONTUM 27 2.1.TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM VÀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) KON TUM… 27 2.1.1 Tổng quan doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum 27 2.1.2 Giới thiệu chung chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng tỉnh Kon Tum 28 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) KON TUM 32 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thƣơng việt nam (vietcombank) Kon Tum 32 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động vay doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thƣơng việt nam (vietcombank) Kon Tum 36 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) KON TUM 38 2.3.1 Công tác nhận diện rủi ro 38 2.3.2 Công tác đo lƣờng rủi ro 41 2.3.3 Cơng tác kiểm sốt rủi ro 41 2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro 45 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 47 2.4.1 Kết đạt đƣợc 47 2.4.2 Tồn 47 2.4.3 Nguyên nhân 49 CHƢƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KONTUM 59 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT 59 3.1.1 Tình hình định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015 – 2020 59 3.1.2 Mục tiêu công tác QTRR tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh KonTum 60 3.1.3 Định hƣớng phân cấp quản trị rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh KonTum 62 3.2 HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KONTUM 63 3.2.1 Hoàn thiện công tác nhận diện rủi ro 63 3.2.2 Tăng cƣờng công tác đo lƣờng rủi ro 73 3.2.3 Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt rủi ro 74 3.2.4 Tăng cƣờng biện pháp tài trợ rủi ro 79 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 82 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 82 3.3.2 Kiến nghị cấp quyền tỉnh Kon Tum 84 KẾTLUẬN……………………………… ……………………………… 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu CIC Ý nghĩa Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc CV GSTD Chuyên viên giám sát tín dụng CV QHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng CV QLTD Chuyên viên quản lý tín dụng CV TĐTD Chuyên viên thâm định tín dụng DN DNNVV Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PGD Phòng giao dịch RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Cơ cấu nhân 34 2.2 Hoạt động cho vay dƣ nợ, số lƣợng khách hàng 36 2.3 Dƣ nợ cho vay PGD chi nhánh 38 2.4 Cơ cấu dƣ nợ cho vay phân theo thời gian vay 38 2.5 Cơ cấu dự nợ phân theo ngành nghề 39 2.6 Nợ hạn nợ xấu Vietcombank Kon Tum từ năm 2015 đến 2017 40 2.7 Nợ xấu phòng giao dịch 41 2.8 Bảng điểm tổng hợp xếp loại Doanh nghiệp 47 3.1 Bảng câu hỏi rà soát rủi ro vị trí CV QHKH 69 3.2 Bảng câu hỏi rà sốt rủi ro vị trí CV QLTD 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng trung gian tài có chức nhận tiền gửi khách hàng cho vay lại thành phần kinh tế với lãi suất thích hợp Ngân hàng có vai trị quan trọng việc đảm bảo khoản kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động xuyên suốt ngân hàng, xu cạnh tranh khốc liệt ngành ngân hàng trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế nƣớc ta ngồi việc đầu tƣ s vật chất, nâng cao chất lƣợng phục vụ, m rộng mạng lƣới đa dạng h a sản ph m ngân hàng phải đổi hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro n i chung quản trị rủi ro tín dụng n i riêng cách tốt Hơn nữa, quản trị rủi ro thị trƣờng tài vấn đề cấp bách Việt Nam b i hệ thống ngân hàng gánh số nợ xấu cao, số ngân hàng yếu cần đƣợc xử lý Việc đánh giá, th m định quản lý tốt khoản cho vay, khoản dự định giải ngân hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải tất yếu giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng Trải qua gần 10 năm c mặt thị trƣờng Kon Tum, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng - Chi nhánh Kon Tum ln kiểm sốt đƣợc chất lƣợng nợ khống chế tỷ lệ nợ xấu mức thấp Tuy nhiên, thời gian gần đây, tỷ lệ nợ hạn c xu hƣớng tăng lên đặc biệt đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp Vậy đâu nguyên nhân làm để kiểm soát chất lƣợng nợ thời gian đến Công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vấn đề cấp thiết đơn vị Từ thực tiễn trên, định chọn đề tài “Quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam– Chi nhánh Kontum” để nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh thời gian đến 2 Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp hệ thống s lý luận, lý thuyết rủi ro quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Phân tích tổng quan thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum Từ đ rút thành tựu, tồn tại/hạn chế nguyên nhân hoạt động quản trị trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu s lý luận, sách cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum + Về không gian: Nghiên cứu ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum + Về thời gian: Các số liệu nghiên cứu năm từ năm 2016 đến năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp mô tả, điều tra, thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích để làm sáng tỏ vấn đề quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại 76 máy m c thiết bị mà ngân hàng đầu tƣ, CV QHKH phải tập trung vào dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng nêu để kịp thời kiểm tra khách hàng, xác định mức độ rủi ro, báo cáo cấp để tìm phƣơng án kiểm sốt xử lý kịp thời Chủ động đơn đốc khách hàng trả nợ gần đến kỳ hạn để tránh phát sinh nợ hạn không đáng c Đối với m n vay trung dài hạn gần đến hạn trả gốc với số tiền lớn, cần chủ động đánh giá tình hình tài khả trả nợ KH để chủ động tìm phƣơng án giải kịp thời Đối với DN phát sinh quan hệ tín dụng với chi nhánh, cần tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát Đối với khách hàng c thời gian quan hệ lâu dài, c xếp hạng tín dụng tốt,uy tín trảnợ tốt, cần xác định mức độ kiểm tra phù hợp tránh gây phiền hà cho KH Đối với phận QLTD Thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định, quy trình phận QHKH Thực đánh giá khoản vay định kỳ thông qua hệ thống báo cáo xuất từ phần mềm quản lý hệ thống báo cáo webside nội Kiểm tra hồ sơ chứng từ khách hàng cung cấp, hợp động tín dụng đƣợc ký kết, điều kiện tín dụng, ràng buộc thơng báo cấp tín dụng, cam kết văn khách hàng Đối với phận KSNB Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ, nâng cao chất lƣợng kiểm tra, thực kiểm tra định kỳ theo quy định Hội s , đồng thời kiểm tra đột xuất khoản vay c vấn đề, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ c vấn đề khả thu hồi nợ Công tác kiểm tra nội cần thực c trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm n nguy rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cƣờng khả phịng ngừa 77 rủi ro tín dụng Thực kiểm tra chéo khu vựcđể đảm bảo tính độc lập nhƣ chất lƣợng cơng tác kiểm tra Đối với công tác nhân Để kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng, phải kiểm sốt nguồn gây rủi ro từ đội ngũ cán nhân viên Yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố ngƣời lại đ ng vai trò quan trọng, n định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ uy tín Ngân hàng nhƣ hệ thống Thực tế cho thấy, xuất ngày nhiều rủi ro tín dụng mà nguyên nhân xuất phát từ tha h a đạo đức, c u thả, thiếu trách nhiệm đội ngũ cán nhân viên Vì vậy, rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng cán làm cơng tác tín dụng th m định Ngay từ việc tuân thủ chấp hành sách, chế tín dụng th m định phƣơng án kinh doanh, xét duyệt, định cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay thu nợ c hay sai, thành công hay thất bại khoản vay ngồi ngun nhân khách quan c yếu tố chủ quan ngƣời Việc chủ quan ngƣời đƣợc thể hai yếu tố đ trình độ, kỹ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc c yếu tố chủ quan cố ý, mục đích tƣ lợi, biến chất đạo đức trƣớc tiêu cực xã hội Do đ cần tiêu chu n h a cán hoạt động tín dụng từ khâu tuyển dụng, xếp, bố trí cán theo chức năng, chuyên môn, s trƣờng c đạo đức Những cán chƣa đủ tiêu chu n, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cần phải tiến hành đào tạo đào tạo lại nhằm bổ sung nhƣ cập nhập kiến thức để phục vụ cơng tác tín dụng đƣợc tốt qua đ giảm thiểu rủi ro trình tác nghiệp - Vấn đề tuyển dụng: Trong trình tuyển dụng, chi nhánh xây dựng 78 tiêu chí cụ thể vị trí cần tuyển dụng, đ cần tập trung vào vấn đề đạo đức, trình độ chuyên môn, hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật xã hội Ngày nay, để tr thành CV QHKH giỏi không đơn ngƣời am hiểu quy trình nghiệp vụ tín dụng mà cịn nhà kinh doanh, nhà phân tích tƣ vấn tài chính, ngƣời biết xem tƣớng Do đ , Chi nhánh cần c sách tuyển dụng ƣu tiên nhƣng sinh viên động, tham gia phong trào đoàn, hội, kỹ giao tiếp tốt, thƣờng xuyên cập nhật thông tin kinh tế, xã hội, biến động thị trƣờng Đối với ứng viên c kinh nghiệm ngành, yêu cầu phải đánh giá mặt đạo đức nghề nghiệp, kỹ giải công việc - Chính sách đào tạo: Khuyến khích cán tiếp tục học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức thị trƣờng, thƣờng xuyên tổ chức kh a học bồi dƣỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá phân tích cho CV QHKH, tổ chức kiểm tra kiến thức nghiệp vụ, chọn lọc cán để bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao chức vụ Không nên sử dụng giảng viên nội nhiều, thƣờng xuyên mời chuyên gia, giảng viên ngân hàng để bồi dƣỡng kiến thức, kỹ cần thiết phục vụ cho cơng tác tín dụng - Chính sách đãi ngộ: cần xây dựng chế lƣơng, thƣ ng hợp lý đội ngũ QHKH, đảm bảo tính cạnh tranh cơng đội ngũ trực tiếp kinh doanh, chịu nhiều áp lực công việc C nhƣ vậy, đội ngũ QHKH phát huy đƣợc khả nhiệt tình, cống hiến lâu dài cho ngân hàng Đồng thời, thực chế độ thƣ ng, phạt nghiêm minh, tạo bầu không khí thi đua, khuyến khích sáng tạo, nâng cao trách nhiệm quyền hạn cá nhân việc đầu tƣ vốn cho an toàn, hiệu - Hằng năm cần thực việcrà soát, đánh giá phân loại cán tín dụng để c hƣớng đào tạo, bổ sung kịp thời tránh thiếu hụt đội ngũ cán tín dụng Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm 79 trừ tiêu cực mối quan hệ đƣợc tạo lập dài, đồng thời giúp cán tiếp cận khách hàng khác c khả xử lý công việc đƣợc nhanh ch ng 3.2.4 Tăng cƣờng biện pháp tài trợ rủi ro Cơ cấu lại nợ cho khách hàng Thời điểm tại, kinh tế chƣa c dấu hiệu phục hồi rõ rệt DN cịn gặp khơng kh khăn kinh doanh Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan nhƣng chƣa phải bất khả kháng, khách hàng tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng Ngân hàng c đủ thơng tin để đánh giá khách hàng c khả phát triển tƣơng lai, khách hàng c phƣơng án sản xuất kinh doanh c hiệu khả thi, phƣơng án nguồn trả nợ khách hàng khả thi chắn Ngân hàng c thể xem xét thực việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng c đƣợc hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh c nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng Đối với DN cấu nợ lần đầu nhƣng hiệu kinh doanh không đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng xin tiếp tục cấu tiếp NH cần xem xét đánh giá kỹ khả phục hồi DN, đánh giá mức độ khả thi phƣơng án kinh doanh sau cấu, cần nắm rõ tình hình thực tế DN, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng kh khăn s đ xem xét định c nên tiếp tục cấu nợ lần cho khách hàng hay không Đối với khách hàng bị thiệt hại trực tiếp từ ảnh hƣ ng mƣa bão, lũ lụt, gây ảnh hƣ ng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tiến triển bình thƣờng DN, Chi nhánh cần chủ động xem xét cấu nợ cho DN tạo điều kiện giúp DN vƣợt qua thời điểm kh khăn để Việc cấu lại nợ đƣợc thực s khách hàng c đủ tài liệu, chứng minh nguyên nhân dẫn đến kh c khả trả nợ; phƣơng án 80 khắc phục lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh (đối với doanh nghiệp họat động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ) khả thi; phƣơng án nguồn trả nợ cấu rõ ràng, cụ thể, chắn, khả thi, đảm bảo khả trả nợ (gốc lãi) đầy đủ, hạn theo thời hạn đề nghị cấu Hoàn thiện pháp lý TSĐB sử dụng cơng cụ bảo hiểm Hồn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay s để việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ rủi ro tín dụng xảy đƣợc thuận lợi đảm bảo Hiện tại, chi nhánh tồn số hồ sơ tài sản đảm bảo chƣa hoàn thiện mặt pháp lý nhƣ tài sản gắn liền với đất đất thuê khu công nghiệp nhƣng chƣa c giấy chứng nhận s hữu cơng trình, tài sản hình thành tƣơng lai nhƣng chƣa hồn thiện hồn cơng, nên việc xử lý, chuyển nhƣợng tài sản gặp nhiều kh khăn rủi ro xảy ro hồ sơ Nguyên nhân tình trạng khách hàng sợ tốn chi phí nên chƣa tiến hành thủ tục cấp giấy chứng nhận s hữu cơng trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận cịn rƣờm rà, bên cạnh đ chi nhánh chƣa thực đơn đốc khách hàng hồn thiện thủ tục tài sản bảo đảm Để giảm rủi ro mặt pháp lý, Chi nhánh cần yêu cầu khách hàng nhanh ch ng hoàn thiện thủ tục ủy quyền cho ngân hàng thực hiện, bên cạnh đ yêu cầu CV QHKH nghiêm túc thực công tác kiểm tra, rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản bảo đảm Ngoài ra, chi nhánh cần thƣờng xuyên đánh giá lại tài sản đảm bảo máy m c thiết bị TSĐB c xu hƣớng biến động giá liên tục, giá trị tài sản thấp dƣ nợ vay, chi nhánh yêu cầu KH bổ sung tài sản đảm bảo cho khoản vay VCB – CN KonTum cần nghiêm túc thực công cụ bảo hiểm để giảm thiểu mức độ thiệt hại rủi ro xảy Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tất tài sản hình thành từ vốn vay, giá trị mua bảo hiểm tối 81 thiếu giá trị khoản vay, thời gian mua bảo hiểm thời gian vay Các công ty bảo hiểm VCB – CN KonTum định quyền thụ hƣ ng tài sản thuộc VCB Thực bán nợ cho VAMC VCB – CN KonTum cần chủ động hợp tác với Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) để xử lý dứt điểm khoản nợ xấu tồn nhiều năm chi nhánh Chứng khoán h a Chứng khoán h a tức Ngân hàng chuyển giao phần rủi ro tín dụng cho ngƣời đầu tƣ chứng khoán, qua đ Ngân hàng giải ph ng đƣợc số vốn lớn nằm quỹ dự phòng rủi ro tiến hành chứng khoán h a khoản nợ xấu Chứng khoán h a khoản nợ xấu giúp cho chi nhánh c thể cấu lại danh mục đầu tƣ mình, đồng thời c dòng tiền để tiếp tục thực việc cho vay Giải pháp sử dụng công cụ phái sinh Trong bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam trình hội nhập quốc tế việc sử dụng cơng cụ phái sinh biện pháp tốt để ngân hàng c thể hạn chế mức tổn thất Tại NVB chƣa thực công cụ phái sinh Một công cụ phái sinh phổ biến cơng cụ hợp đồng quyền tín dụng (Credit Options) Đây công cụ bảo vệ ngân hàng trƣớc tổn thất giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chi phí vay vốn caohơn chất lƣợng tín dụng ngân hàng giảm sút.Ví dụ, ngân hàng lo ngại chất lƣợng tín dụng khoản cho vay 10 tỷ đồng đƣợc thực hiện, ngân hàng c thể ký hợp đồng quyền tín dụng với tổ chức kinh doanh quyền (Option dealer) Hợp đồng đảm bảo toán toàn khoản cho vay nhƣ khoản cho vay giảm giá đáng kể đƣợc tốn Cịn ngƣời vay trả nợ nhƣ kế hoạch 82 hợp đồng quyền tín dụng khơng đƣợc sử dụng Chi nhánh tham gia hợp đồng quyền tín dụng phải trả khoản phí đ khoản vay tham gia công cụ mà lựa chọn khoản vay lớn theo đánh giá chi nhánh c khả rủi ro cao áp dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Hoạt động tín dụng hoạt động nghiệp vụ chủ yếu mang lại nguồn thu cho Ngân hàng Công tác quản trị rủi ro tín dụng đ ng vai trị quan trọng b i rủi ro tín dụng rủi ro chủ yếu gây tốn thất lớn Ngày nay, bối cảnh kinh tế nƣớc gặp nhiều kh khăn thách thức, hoạt động ngân hàng đứng trƣớc tác động bất lợi, việc phát triển tín dụng tăng trƣ ng dƣ nợ kh rủi ro biến đổi khôn lƣờng Vì vậy, cơng tác quản trị rủi ro giai đoạn cần phải vừa đảm bảo kiểm soát chặt hạn chế rủi ro, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt, đơn giản cạnh tranh để hỗ trợ tốt cho cơng tác phát triển tín dụng VCB cần hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng, hƣớng dẫn cụ thể đảm bảo tính cạnh tranh, tính thực thi tồn hệ thống Rút ngắn thời gian định cấp tín dụng nhƣng đảm bảo kiểm soát hạn chế rủi ro mức thấp Hiện tại, quy trình cấp tín dụng VCB trải qua nhiều phận, xét g c độ quản trị rủi ro c thể kiểm soát tốt hạn chế thấp khả xảy rủi ro Tuy nhiên, xét g c độ phát triển kinh doanh quy trình cấp tín dụng tính cạnh tranh Những hồ sơ lớn phải trải qua lần th m định đƣa định cho vay từ chối, dẫn đến thời gian xét duyệt hồ sơ lâu Vì vậy, để vừa đảm bảo tính cạnh tranh vừa đảm bảo kiểm soát rủi ro từ khâu cấp tín dụng, Navibank nên đơn giản h a linh hoạt quy trình cấp tín dụng Chẳng hạn nhƣ hồ sơ 83 lớn, sau đƣợc phê duyệt P.QLTĐ chi nhánh khơng cần phải trình qua Ban Tín Dụng khu vực mà trình thẳng vào Hội s Ổn định nâng cao lực chuyên môn phận th m định tín dụng, phận quản lý rủi ro Hội s Hiện tại, nhân phận c xu hƣớng biến động sách đãi ngộ, áp lực cơng việc nhƣ đƣợc điều động công tác sang phận khác, nên chất lƣợng chuyên môn chƣa cao, làm ảnh hƣ ng đến tiến độ hồ sơ nhƣ công tác nhận diện, kiểm sốt rủi ro chƣa đƣợc tốt Vì vậy, Navibank cần c sách đào tạo, cử cán học nhằm nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ th m định tín dụng, quản lý rủi ro Bên cạnh đ , công tác khen thƣ ng sách đãi ngộ quan trọng việc khuyến khích tình thần làm việc, nổ lực công hiến đội ngũ cán nhân viên Cần xây dựng hệ thống thông tin, cảnh báo sớm rủi ro thƣờng xảy hệ thống giúp chi nhánh chủ động phịng ngừa Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra giám sát, phân định rõ chức quyền hạn phận, tránh trƣờng hợp đùn đ y trách nhiệm cơng tác kiểm sốt rủi ro nhƣ Nâng cao chất lƣợng th m định TSĐB, xây dựng s liệu giá tất danh mục tài sản đảm bảo mà Navibank nhận làm tài sản chấp để hỗ trợ cho công tác th m định tài sản đƣợc nhanh ch ng, kịp thời phục vụ yêu cầu phận QHKH nhƣ hạn chế rủi ro phát sinh từ TSĐB Hỗ trợ VCB Kon Tum nhân nhƣ phƣơng án thu hồi nợ, đ y nhanh công tác xử lý thu hồi nợ trực tiếp, thƣờng xuyên rà soát lại khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để triển khai biện pháp thu hồi nợ Bên cạnh đ , cần c định cấp tín dụng cách độc lập, khách quan thơng qua Hội đồng Tín dụng giảm thiểu ảnh hƣ ng, 84 can thiệp “đằng sau” HĐQT Cùng với đ , cần c tách bạch hoạt động Khối Quản trị Rủi ro, Khối QHKH Khối Quản lý tín dụng 3.3.2 Kiến nghị cấp quyền tỉnh Kon Tum Phối hợp, kiến nghị Cơ quan Nhà nƣớc c liên quan: tòa án, thi hành án, bộ, ngành, quan địa phƣơng tạo điều kiện, chế hỗ trợ trình thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng cho ngân hàng Nâng cao hiệu tra NH thuộc NHNN cách áp dụng biện pháp nhƣ sau: Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Chƣơng trình tra cần đƣợc xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lƣỡng, tránh mang tính hình thức, nội dụng tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm sốt đƣợc NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hƣ ng đến hoạt động ngân hàng NHNN cần quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ tra giám sát Ngân hàng, đảm bảo đủ số lƣợng lực, kiến thức hoạt động ngân hàng, pháp luật, đảm bảo ph m chất đạo đức cần c để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động cho vay, đảm bảo tính cạnh tranh công ngân hàng, tránh trƣờng hợp ngân hàng thi hạ thấp điều kiện tín dụng để dành giật khách hàng gây hệ tất yếu khoản nợ xấu khổng lồ tƣơng lai, ảnh hƣ ng đến hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Hỗ trợ ngân hàng việc mua bán nợ xấu Hiện nợ xấu hệ thống ngân hàng mức cao NHNN cần c sách, hƣớng dẫn cụ thể, quy trình thực hỗ trợ NHTM việc hoàn thiện hồ sơ mua bán nợ để đ y nhanh trình xử lý nợ xấu, ổn định hoạt động kinh doanh 85 Có sách phù hợp hiệu nhằm hỗ trợ thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản phát triển ổn định vững nhằm giảm rủi ro thị trƣờng đ gây nhƣ tính khoản, pháp lý Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng CIC: Thơng tin tín dụng phải đƣợc cập nhật thƣờng xun nhằm đáp ứng yêu cầu tính kịp thời ngân hàng, đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng CIC cần có quy định chặt chẽ việc cung cấp thơng tin tín dụng mang tính bắt buộc ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt Nam Từ đ , CIC c thể tạo lập hệ thống s liệu tín dụng tập trung, hồn chỉnh, đảm bảo tính an tồn cho hoạt động ngân hàng Bên cạnh đ , CIC nên đa dạng h a nguồn thông tin đáng tin cậy từ quan thuế, phòng thƣơng mại, hiệp hội ngành nghề 86 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng tiếp tục đƣợc tái khẳng định rủi ro lớn hoạt động ngân hàng B i tín dụng nghiệp vụ quan trọng, ngân hàng, chiếm phần lớn hoạt động kinh doanh doanh thu lợi nhuận Rủi ro tín dụng đƣơng nhiên tỉ lệ thuận với tầm quan trọng chiếm phần lớn tổng mức rủi ro hoạt động ngân hàng Vai trị cơng tác QTRR tín dụng đặc biệt quan trọng b i nhiều ngân hàng, nợ xấu vấn đề quan trọng nhất, hoạt động kinh doanh ngân hàng dựa tin tƣ ng ngƣời gửi tiền, cần phải xem yêu cầu tất yếu để nâng cao uy tín ngân hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định hiệu Trong năm qua, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng - Chi nhánh Kon Tum đơn vị hoạt động kinh doanh hiệu địa bàn tỉnh Kon Tum đ ng góp vào tăng trƣ ng kinh tế thành phố ổn định thị trƣờng tài tiền tệ, kiềm hãm lạm phát Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, tác động xu hƣớng biến động kinh tế toàn cầu điều tránh khỏi Trên thực tế, năm gần VCB Kon Tum chịu khơng tác động gây ảnh hƣ ng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro cho vay thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm c tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, mà đặc biệt hoạt động tín dụng ƣu tiên quốc gia, quan quản lý nhà nƣớc, ngân hàng nhà nƣớc Đặc biệt, cho vay vốn trung dài hạn với khách hàng vay doanh nghiệp Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Từ việc tiếp cận lý luận QTRR NH kinh tế thị trƣờng, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động QTRR cho vay doanh nghiệp VCB Kon Tum, luận văn xây dựng định hƣớng, giải 87 pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung cụ thể ngân hàng TMCP VCB Kon Tum trình chuyển đổi mơ hình quản trị tín dụng, nâng cao lực quản trị rủi ro đảm bảo cho hoạt động tín dụng tăng trƣ ng ổn định bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Thị Thuý Anh, Lê Phƣơng Dung (2009), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài chính, Hà Nội [2] Đồn Sơn Anh (2013), Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] Nguyễn Quang Chính (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh - Đại học Đà Nẵng [4] Phan Thị Cúc (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội [5] Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB giao thông vận tải, Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phƣơng Đơng, Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Đăng Dờn (2011), Quản trị ngân hàng thƣơng mại đại, Nhà xuất Phƣơng Đông, tái lần [8] Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM [9] Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, TP.HCM, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [10] Lê Thị Hồng Diệu (2008), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hồ Chí Minh [11] Lê Thị Hồng Diệu (2008), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hồ Chí Minh [12] Lê Thị Huyền Diệu (20017), “Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Citibank”, Tạp chí ngân hàng số 18, tháng năm 2007 [13] Lê Văn Dũng (2007), Quản trị rủi ro tín dụng NHTM q trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng (số tháng 04/2007) [14] Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng liên doanh Việt Nga, Luận văn thạc sĩ Tài Ngân hàng, Đại học kinh tế TP.HCM [15] Trần Huy Hoàng (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội [16] Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam (Tạp chí phát triển kinh tế số 170) [17] Hồng Văn Hoa, Tôn Thị Nga (2009), “Giải pháp cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Vietcombank Huế”, Tạp chí KHCN Đại học Đà Nẵng số 4(33) [18] Phạm Xuân Hoè (2005), Quản trị danh mục tài sản bảo đảm, Tạp chí Ngân hàng (số tháng 07/2005) [19] Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục, TP.HCM [20] Trịnh Thanh Huyền (2007), Để Ngân hàng vươn biển lớn Điều trị “căn bệnh " nợ xấu NHTM, Tạp chí Tài ( tháng 5) [21] Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Lao động –Xã hội [22] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội [23] Phạm Thị Linh (2010), Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng, [24] Lê Trọng Quý (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [25] Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội [26] Hennie van Greuning-Sonja Brajovic Bratanovic (1999), Analyzing banking Risk, the Wold Bank [27] Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê [28] Lê Thị Hiệp Thƣơng, Hồ Diệu, Bùi Diệu Anh (2009), Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng, NXB Phƣơng Đông [29] Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thông kê [30] Võ Thanh Trắc (2011), Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [31] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN, Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN, sửa đổi bổ sung Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng [32] Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Website: [33] http://cafebiz.vn/tang-truong-bang-moi-gia-cho-vay-tieu-dung-se-nhan- trai-dang-20180515085637936.chn [34] http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tai-cac-ngan-hang- thuong-mai-viet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra-122653.html ... ? ?Quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam? ?? Chi nhánh Kontum? ?? để nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh. .. dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum áp dụng 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm cho vay 1.1.2 Rủi ro hoạt