1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Kontum

26 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 273,83 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là tổng hợp hệ thống cơ sở lý luận, lý thuyết về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng; phân tích tổng quan thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại thươg Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum... Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

Mã số: 60.34.01.02

Đà Nẵng - 2019

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn KH: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Phản biện 1: TS Nguyễn Xuân Lãn

Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 3 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng là một trung gian tài chính có chức năng nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay lại các thành phần kinh tế với lãi suất thích hợp Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thanh khoản trong nền kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng à một hoạt động uy n suốt củ ng n hàng, trong u thế cạnh tr nh hốc iệt củ ngành ng n hàng và trong qu trình hội nhập s u rộng vào inh tế quốc tế củ nước t hiện n y thì ngoài việc đầu tư c s vật chất,

n ng c o chất ượng phục vụ, m rộng mạng ưới và đ dạng h sản

ph m thì ng n hàng phải đổi mới và hoàn thiện hệ thống quản trị rủi

ro n i chung và quản trị rủi ro tín dụng n i ri ng một c ch tốt nhất Trải qua gần 10 năm c mặt tại thị trường Kon Tum, Ngân hàng TMCP Ngoại thư ng - Chi nhánh Kon Tum luôn kiểm so t được chất ượng nợ và khống chế tỷ lệ nợ xấu mức thấp Tuy nhiên, thời gian gần đ y, tỷ lệ nợ quá hạn c u hướng tăng n đặc biệt à đối tượng khách hàng doanh nghiệp Vậy đ u à nguy n nh n và àm thế nào để kiểm soát chất ượng nợ trong thời gi n đến Công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp đ ng à một vấn đề cấp

thiết tại đ n vị Từ thực tiễn trên, tôi quyết định chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Kontum” để nghiên cứu,

đ nh gi và hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh trong thời gi n đến

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng hợp hệ thống c s ý uận, ý thuyết về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng trong ng n hàng

- Ph n tích tổng qu n thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong

Trang 4

cho v y do nh nghiệp tại ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt N m (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum

- Đề uất một số giải ph p nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghiệp tại ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt N m (Vietcomb n ) – Chi nhánh Kontum

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghi n cứu: Nghi n cứu c s ý uận, chính s ch

và công cụ quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghiệp tại

ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt N m (Vietcomb n ) – Chi nhánh Kontum

- Phạm vi nghi n cứu:

+ Về nội dung: Tập trung nghi n cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghiệp tại ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt N m (Vietcomb n ) – Chi nhánh Kontum

+ Về hông gi n: Nghi n cứu tại ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt N m (Vietcomb n ) – Chi nhánh Kontum

+ Về thời gi n: C c số iệu nghi n cứu trong 3 năm từ năm

2016 đến năm 2018

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng c c phư ng ph p nghi n cứu s u: phư ng

ph p mô tả, điều tr , thống , tổng hợp, so sánh, phân tích

5 Bố cục luận văn

Ngoài phần mục ục, m đầu, ết uận, d nh mục tài iệu th m hảo, phụ ục, uận văn được bố trí thành 3 chư ng:

Chư ng 1 - C s ý uận về Quản trị rủi ro tín dụng trong cho

v y do nh nghiệp tại ng n hàng thư ng mại

Chư ng 2 - Thực trạng hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghiệp tại ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt

Trang 5

Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum

Chư ng 3 - Hoàn thiện công t c Quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghiệp tại ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt N m (Vietcombank) – Chi nhánh Kontum

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Li n qu n đến nội dung quản trị rủi ro tín dụng, về mặt c s

ý uận c r t nhiều s ch, gi o trình àm nền tảng nghi n cứu, về mặt thực tiễn c nhiều công trình nghi n cứu được công bố tr n s ch,

b o, nhiều uận văn thạc sĩ nghi n cứu về quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghi p, do nh nghiệp nhỏ và vừ , h y những nghi n cứu về giải ph p iểm so t, hạn chế rủi ro tín dụng ng n hàng thư ng mại

Về mặt c s ý uận, trong chư ng VI s ch “Quản trị ng n hàng thư ng mại hiện đại” t i bản à thứ nh t năm 2011, t c giả PGS TS Nguyễn Đăng Dờn y dựng h chi tiết về h i niệm,

ph n oại, phư ng ph p ượng h , đ nh gi rủi ro tín dụng, cũng như c c phư ng ph p quản ý rủi ro tín dụng tại ng n hàng thư ng

mại Tài iệu “Rủi ro trong tín dụng trong hoạt động kinh doanh của

các ngân hàng thương mại ” Đại học inh tế quốc d n (2010) đề cập

đến c c nguy n nh n dẫn đến rủi ro tín dụng, c c dấu hiện nhận biết

rủi ro tín dụng tại c c ng n hàng thư ng mại S ch Quản trị Ngân

hàng thương mại, Peter S.Rose đề cập đến c c công cụ đo ường rủi

ro tín dụng, c c biện ph p tài trợ rủi ro

C c công trình ho học nghi n cứu về quản trị rủi ro tín dụng

như: Giải pháp năng cao chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động

tín dụng tại Vietcombank Huế, củ nh m t c giả Hoàng Văn Ho ,

Tôn Thị Ng ,Tạp chí KHCN - Đại học Đà Nằng số 4(33), 2009

“Mô hình quản lý rủi ro tín dụng của Citibank” củ t c giả

Trang 6

ThS L Thị Huyền Diệu đăng tr n Tạp chí ng n hàng số 18, th ng 8 năm 2007 T c giả bài viết đã trình bày h chi tiết về mô hình quản

ý rủi ro tín dụng củ Citib n - một ng n hàng thuộc tập đoàn hàng đầu thế giới hông chỉ về quy mô mà còn à đối thủ c sức mạnh tr n thư ng trường nhờ chính s ch quản ý rủi ro củ tập đoàn Tuy nhi n, về v n đề Quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghiệp tại ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt N m (Vietcomb n ) – Chi

nh nh Kontum chư c t c giả nào nghi n cứu Đ à ý do để t c giả

chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghiệp tại

ng n hàng TMCP Ngoại thư ng Việt Nam (Vietcombank) – Chi

nhánh Kontum” àm định hướng nghi n cứu cho uận văn tốt nghiệp

củ mình

Trang 7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT

ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

1.1 RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

1.1.1 Khái niệm cho vay

“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín

dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích

và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc

và lãi” Theo mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về

qui chế cho v y củ Tổ chức tín dụng với h ch hàng, t c định

nghĩ : “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín

dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích

và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc

và lãi”

1.1.2 Rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng

a Khái niệm rủi ro trong hoạt động cho vay

Rủi ro trong hoạt động cho v y à hả năng ảy r những tổn thất mà ng n hàng phải chịu do h ch hàng v y hông trả đúng hạn, hông trả, hoặc hông trả đầy đủ vốn và ãi

b Phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng

Theo h i niệm về rủi ro trong hoạt động cho v y thì rủi ro trong hoạt động cho v y được chi thành c c hình thức s u:

- Không thu được ãi đúng hạn

- Không thu được vốn đúng hạn

- Không thu đủ ãi

- Không thu đủ vốn cho v y

Trang 8

1.1.3 Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng

Quản trị rủi ro trong hoạtđộng cho v y được hiểu à qu trình nhận dạng, ph n tích nh n tố rủi ro, đo ường mức độ rủi ro, tr n c

s đ ự chọn triển h i c c biện ph p và quản ý c c hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và oại trừ rủi ro trong qu trình cấp tín dụng

1.2 TIẾN TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP

Tiến trình quản trị rủi ro tín dụng trong cho v y do nh nghiệp được thực hiện theo bốn bước s u: nhận diện rủi ro, đo ường rủi ro, iểm so t rủi ro, tài trợ rủi ro C c bước này thể hiện thông qu công

t c th m định tín dụng và theo dõi, gi m s t dự n cho v y

1.2.1 Nhận diện rủi ro

a Khái niệm

Nhận diện rủi ro à qu trình c định i n tục, c hệ thống nhằm theo dõi, em ét, nghi n cứu môi trường hoạt động và quy trình cho v y để thống c c dạng RRTD, c định nguy n nh n

g y r rủi ro trong thời ỳ và dự b o những nguy n nh n tiềm n c thể g y r RRTD

- Lập bảng thực hiện tự đ nh gi và iểm so t rủi ro: Việc

đ nh gi sẽ nhằm vào c c c n bộ phận i n qu n trực tiếp đến

- Phân tích các báo cáo tài chính

Trang 9

- Th nh tr hiện trường

- Ph n tích ưu đồ

- Thu thập thông tin

1.2.2 Đo lường rủi ro

- Hiểu biết về rủi ro

- Tính chi phí rủi ro

- Kiểm so t rủi ro

Là y dựng tần suất uất hiện rủi ro và tiến độ h y mức độ nghi m trọng củ rủi ro

c Công cụ đo lường rủi ro

C thể sử dụng nhiều mô hình h c nh u để đ nh gi rủi ro cho v y C c mô hình này r t đ dạng, b o gồm mô hình định ượng

và mô hình định tính

- Đánh giá rủi ro khách hàng vay:

Mô hình định tính về rủi ro tín dụng: Mô hình 6C

- Đánh giá rủi ro khoản vay

Theo B se II, c c Ng n hàng sẽ sử dụng c c mô hình dự tr n

hệ thống dữ iệu nội bộ để c định hả năng tôn thất tín dụng

1.2.3 Kiểm soát rủi ro

Kiểm so t rủi ro à việc NH sử dụng c c biện ph p b o gồm:

Kĩ thuật, công cụ, chiến ược, chư ng trình để né tr nh, ngăn ngừ , giảm thiểu những tổn th t c thể c củ NH hi rủi ro ảy r Thực

ch t đ à phòng chống, hạn chế rủi ro, hạn chế tổn th t trong quản trị hoạt động inh do nh củ NH

Trang 10

b Mục đích kiểm soát rủi ro

Giảm chí phí, n ng c o hiệu quả inh do nh củ NH

Tăng độ n toàn trong inh do nh: à c s vững chắc giúp

NH ôn định, m rộng inh do nh, n ng c o năng ực cạnh tr nh

G p phần tăng uy tín củ NH tr n thư ng trường, tạo điều iện nhiều h n nữ để thu hút nhiều h n c c KH tiềm năng

Nhờ c c biện ph p hạn chế rủi ro n n giảm bớt được c c thiệt hại trong qu trình cho v y

+ Kiểm so t c c nguồn g y r rủi ro:

+ C c phư ng thức iểm so t rủi ro tín dụng:

1.2.4 Tài trợ rủi ro

a Khái niệm

Tài trợ rủi ro à một hoạt động thụ động nếu đem so với iểm

so t rủi ro Trong hi hoạt động iểm so t rủi ro à chủ động nhằm giảm tổn thất củ một hoạt động hoặc tài sản, thì tài trợ rủi ro ại đối

ph theo nghĩ n chỉ hành động s u hi tổn thất đã uất hiện (Gi o trình quản trị rủi ro – Ngô Qu ng Hu n, Võ Thị Quý, Nguyễn Qu ng Thu, Trần Qu ng Trung)

b Mục đích tài trợ rủi ro

Mặc dù c những nỗ ực nh t định đối với iểm so t củ c c

NH, nhưng tổn th t vẫn u t hiện vì vậy đòi hỏi c những phư ng tiện để bù đắp n và tr n thực tế hông b o giờ iểm so t hết t t cả

c c rủi ro

+ Tăng cường công t c trích ập dự phòng rủi ro

+ Trích thẳng trực tiếp vào chi phí hoặc ợi nhuận củ Ng n hàng

Trang 11

+ Chuyển nhượng tài sản

Quản trị rủi ro tín dụng thiết ập một chư ng trình nhằm theo dõi hoạt động cho v y củ NH, tr n c s đ nhằm ph t hiện c c dạng rủi ro, giảm thiểu c c hả năng ảy r rủi ro và ử ý hậu quả

- Lãnh đạo c c nh n vi n thực hiện c c quy trình nghiệp vụ,

p dụng c c công cụ, ỹ thuật phòng chống rủi ro, ử ý rủi ro và giải

Trang 12

quyết hậu quả do rủi ro g y r một c ch nghiêm túc

- Kiểm tr , iểm so t để đảm bảo việc thực hiện theo đúng ế hoạch phòng chống rủi ro đã hoạch định, ph t hiện c c rủi ro tiềm tàng, c c s i s t hi thực hiện gi o dịch, c c vụ ừ đảo, đ nh gi hiệu quả củ công t c phòng chống rủi ro

Trang 13

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) - CHI NHÁNH

KONTUM 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH KON TUM VÀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) KON TUM

2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum

Tổng sản ph m tr n đị bàn (GRDP) ước đạt 12 302 tỷ đồng (gi so s nh 2010), tăng 9,01% so với cùng ỳ năm trước và đạt ế hoạch đề r , trong đ : Khu vực Nông - Lâm - Thủy sản tăng 5,64%; Công nghiệp - X y dựng tăng 13,69%; Dịch vụ tăng 7,24%, Thuế sản ph m trừ trợ cấp sản ph m tăng 15,4% Thu nhập bình qu n đầu người tăng từ 31,96 triệu đồng năm 2016 n 34,77 triệu đồng

2.1.2 Giới thiệu chung về chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương tỉnh Kon Tum

a Quá trình hình thành và phát triển

- Lịch sử r đời và ph t triển củ Ng n hàng

Chi nh nh Kon Tum được thành ập th ng 1/2010 tr n c s

n ng cấp Phòng gi o dịch Kon Tum thuộc chi nh nh Gi L i Từ hi thành ập đến năm 2017 chi nh nh Kon Tum đã thành ập th m được

3 phòng gi o dịch trực thuộc

- C c thành tựu và th ch thức

Là chi nh nh c thị phần đứng thứ 2 về tín dụng và thứ b về huy động vốn Hoạt động inh do nh chính à hoạt động b n Tín dụng thể nh n và SMEs à điểm mạnh củ c c chi nh nh T y nguy n được chi nh nh tiếp tục củng cố

Trang 14

b Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (vietcombank) Kon Tum

- Thực trạng hoạt động cho v y về dư nợ, số ượng h ch hàng

- C c đối tượng h ch hàng do nh nghiệp củ Vietcomb n Kon Tum chủ yếu à do nh nghiệp SME và do nh nghiệp quy mô bán buôn

- Dư nợ cho v y tại c c PGD và chi nh nh:

Dư nợ cho v y và số ượng h ch hàng hầu hết c c phòng

gi o dịch đểu tăng và theo tốc độ tăng củ cả chi nh nh

- C cấu dư nợ cho v y ph n theo thời gi n v y

Trang 15

Kon Tum chủ yếu tập trung trong ngành công nghiệp chế biến và lĩnh vực nông m nghiệp, c c ngành h c chiếm tỷ trọng hông

đ ng ể C cấu dư nợ ph n theo ngành nghề cũng c sự th y đổi

qu c c năm, dư nợ cho v y ĩnh vực nông m nghiệp giảm dần cả

về quy mô ẫn tỉ trọng, dư nợ cho v y Sản uất điện năng ít th y đổi

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động vay doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (vietcombank) Kon Tum

- Nợ qu hạn và nợ ấu tại Vietcomb n Kon Tumtừ năm

2015 đến 2017

Nợ qu hạn và nợ ấu tại Vietcomb n Kon Tum từ năm

2015 đến 2017 chư được iểm so t chặt chẽ, tỉ ệ trên 1%, vẫn nằm trong tỉ ệ cho phép củ Hội s và c u hướng tăng tư ng ứng cùng với tốc độ tăng củ tổng dư nợ

Nợ ấu năm 2017 tăng so với 2016 à 3 tỷ đồng, tỉ ệ nợ ấu cũng th y đổi tư ng tự cuối năm 2017 là 2,6%

- Nợ ấu tại c c phòng gi o dịch:

Nợ ấu và nợ nh m 2 tập trung chủ yếu phòng h ch hàng tại chi nh nh do PGD quy mô còn nhỏ và mới thành ập n n hoạt động tín dụng còn h mới

2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) KON TUM 2.3.1 Công tác nhận diện rủi ro

Ng n hàng TMCP Ngoại Thư ng Việt N m Chi nh nh Kon Tum đã p dụng hệ thống nhận diện, cảnh b o rủi ro theo mô hình

củ Hội s Tuy nhi n, qu trình p dụng vào thực tế c nhiều điểm bất cập Chư c văn bản hướng dẫn cụ thể và triển h i đến từng

Ngày đăng: 10/01/2020, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w