Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ***** BÙI THỊ BÍCH TUYỀN GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN N TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH 20/10 Chun ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI KIM YẾN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010 MỤC LỤC Lời cam đoam Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục phụ lục Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Quản trị tài sản nợ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nguyên tắc quản trị tài sản nợ 1.1.3 Mục đích quản trị tài sản nợ 1.1.4 Các thành phần tài sản nợ 1.1.4.1 Các tài khoản giao dịch 1.1.4.2 Các tài khoản phi giao dịch 1.1.4.3 Vốn vay thị trường tiền tệ 1.1.4.4 Các tài khoản hỗn hợp .2 1.1.4.5 Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại 1.1.4.6 Bán chứng khoán hóa khoản cho vay 1.1.4.7 Vốn chiếm dụng 1.1.5 Nội dung quản trị tài sản nợ .3 1.1.5.1 Chiến lược quản trị tài sản nợ 1.1.5.2 Các phương pháp xác định chi phí cho nguồn vốn tiền gửi phi tiền gửi 1.1.5.3 Quản trị danh mục tiền gửi 1.1.5.4 Quản trị nguồn vốn phi tiền gửi 1.2 Quản trị tài sản có ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các nguyên tắc quản trị tài sản có 1.2.3 Các thành phần tài sản có 1.2.3.1 Ngân quỹ 1.2.3.2 Khoản mục đầu tư 1.2.3.3 Khoản mục tín dụng 1.2.3.4 Tài sản có khác 1.2.4 Chiến lược quản trị tài sản có .8 1.2.5 Các phương pháp quản trị tài sản có 1.2.5.1 Phân chia tài sản có để quản lý 1.2.5.2 Quản trị dự trữ 1.2.5.3 Quản trị khoản mục cho vay 10 1.3 Quản trị kết hợp tài sản có tài sản nợ 12 1.3.1 Sự cần thiết phải quản trị kết hợp tài sản nợ tài sản có 12 1.3.2 Chiến lược quản lý hỗn hợp .13 1.4 Một số tiêu đánh giá hoạt động ngân hàng thương mại 14 1.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 14 1.4.1.1 Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản 14 1.4.1.2 Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu 14 1.4.1.3 Tỷ lệ thu nhập cận biên 15 1.4.1.4 Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên 15 1.4.1.5 Chênh lệch lãi suất bình quân (chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào) .16 1.4.1.6 Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản 16 1.4.1.7 Tỷ lệ tài sản sinh lời 16 1.4.2 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 16 1.4.2.1 Hệ số rủi ro tín dụng 16 1.4.2.2 Tỷ lệ nợ hạn 16 1.4.2.3 Tỷ trọng nợ xấu/tổng dư nợ cho vay 16 1.4.3 Các số khoản 17 1.4.3.1 Tỷ lệ khả chi trả 17 1.4.3.2 Chỉ số trạng thái tiền mặt 17 1.4.4 Hệ số giới hạn huy động vốn (H1) 17 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN CĨ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CHI NHÁNH 20/10 2.1 Vài nét sơ lược trình hình thành phát triển SCB SCB 20/10 18 2.2 Thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 .19 2.2.1 Hội đồng quản trị tài sản nợ tài sản có .19 2.2.2 Thực trạng quản lý tài sản nợ SCB 20/10 20 2.2.2.1 Về phương pháp xác định chi phí nguồn vốn tiền gửi .20 2.2.2.2 Các sách biện pháp khơi tăng nguồn vốn huy động 21 2.2.2.3 Đa dạng hóa nguồn vốn huy động hợp lý hóa cấu nguồn vốn huy động 25 2.2.2.4 Thực đầy đủ nội dung quản lý tài sản nợ 28 2.2.2.5 Thực chế điều chuyển vốn nội 29 2.2.3 Thực trạng quản lý tài sản có SCB 20/10 30 2.2.3.1 Quản lý khoản mục dự trữ .30 2.2.3.2 Quản lý khoản mục tài sản có khác 33 2.2.3.3 Quản lý khoản mục cho vay 34 2.2.4 Phân tích số tiêu đánh giá hiệu hoạt động SCB 20/10 46 2.3 Những thuận lợi SCB 20/10 quản lý tài sản nợ tài sản có 50 2.3.1 Thuận lợi khách quan .50 2.3.2 Thuận lợi chủ quan 50 2.4 Những khó khăn, tồn quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10.52 2.4.1 Những khó khăn khách quan 52 2.4.1.1 Về môi trường kinh tế vĩ mô 52 2.4.1.2 Về môi trường pháp lý .53 2.4.2 Những khó khăn, tồn quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/1055 2.4.2.1 Những khó khăn, tồn quản lý tài sản nợ SCB 20/10 .55 2.4.2.2 Những khó khăn, tồn quản lý tài sản có SCB 20/10 57 2.5 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, tồn SCB 20/10 quản lý tài sản nợ tài sản có 61 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan .61 2.5.2.1 Về chất lượng sản phẩm dịch vụ 61 2.5.2.2 Về nhân .62 2.5.2.3 Hội đồng quản trị TSN TSC hoạt động không hiệu 62 2.5.2.4 Về uy tín, thương hiệu 63 2.5.2.5 Về công nghệ 63 2.5.2.6 Về hệ thống văn quy trình, quy chế 64 Kết luận chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH 20/10 3.1 Chiến lược kinh doanh thời gian tới SCB 20/10 65 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 66 3.2.1 Các kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 66 3.2.1.1 Về phía phủ 66 3.2.1.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước 68 3.2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 71 3.2.2.1 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý tài sản nợ SCB 20/10 71 3.2.2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý tài sản có SCB 20/10 74 3.2.2.3 Một số giải pháp chung cho hoạt động quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 76 Kết luận chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN : Chi nhánh DTBB : Dự trữ bắt buộc ĐVT : Đơn vị tính GTCG : Giấy tờ có giá KH : Khách hàng MN : Non Intersest Margin (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) NIM : Net Intersest Margin (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước 10 NVHĐ : Nguồn vốn huy động 11 NH : Ngân hàng 12 NV : Nguồn vốn 13 ROA : Return on asset (Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản) 14 ROE : Return on equity (Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu) 15 SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn 16 SCB 20/10 : Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh 20/10 17 TCTD : Tổ chức tín dụng 18 TG KKH : Tiền gửi không kỳ hạn 19 TG CKH : Tiền gửi có kỳ hạn 20 TGTK : Tiền gửi tiết kiệm 21 TMCP : Thương mại cổ phần 22 TS : Tài sản 23 TSN : Tài sản nợ 24 TSC : Tài sản có DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động, chi phí trả lãi lợi nhuận SCB năm 2008 Bảng 2.2: Tình hình huy động SCB 20/10 giai đoạn 2007-2009 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2007-2009 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền giai đoạn 2007-2009 Bảng 2.5: Bảng phân tích tài sản nguồn vốn theo kỳ đáo hạn thực tế thời điểm 31/12/2009 Bảng 2.6: Tình hình tồn quỹ tiền mặt SCB 20/10 từ năm 2007 đến tháng 06/2009 Bảng 2.7: Tình hình thực dự trữ bắt buộc SCB 20/10 giai đoạn 2007- 06/2009 Bảng 2.8: Các số khoản ngày 31/12/2009 Bảng 2.9: Tình hình gửi vốn nội giai đoạn 2007-2009 10 Bảng 2.10: Chất lượng nợ vay SCB 20/10 từ 2007 đến 2009 11 Bảng 2.11: Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng SCB 20/10 12 Bảng 2.12: Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn tổng dư nợ 13 Bảng 2.13: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng vay trung dài hạn 14 Bảng 2.14: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 15.Bảng 2.15: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động SCB 20/10 16.Bảng 2.16: Bảng phân tích ROA, ROE theo thành phần SCB 20/10 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 Hình 2.2: Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn huy động LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày tồn cầu hố xu hướng tất yếu, khách quan quốc gia giới Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới năm Cơ hội mang lại cho đơn vị kinh doanh nhiều thách thức không Những cam kết trình hội nhập thực Đặc biệt cam kết lĩnh vực tài ngân hàng làm cho mơi trường cạnh tranh lĩnh vực ngày phức tạp gay gắt Thêm vào khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu thời gian vừa qua diễn biến bất thường, khó khăn kinh tế nước nhà làm cho môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại ngày khó khăn Lạm phát liên tục tăng cao, tốc độ tăng trưởng GDP giảm sút, lãi suất huy động, lãi suất cho vay tăng cao đến mức kỷ lục 21%/năm, tỷ giá đồng đôla Mỹ giá vàng lên xuống thất thường… Tất điều buộc ngân hàng thương mại phải lưu tâm đến việc trọng biện pháp để giữ chân khách hàng, gia tăng nguồn vốn huy động giữ vững thị phần phân bổ nguồn vốn huy động cách hợp lý để trì tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Đây vấn đề sống ngân hàng thương mại trước nguy cạnh tranh, sáp nhập ngân hàng hoạt động hiệu Bởi ngân hàng hiểu họ phải xem xét danh mục tài sản, nợ thể thống trình đánh giá ảnh hưởng chúng tới mục tiêu tổng quát ngân hàng Kỹ thuật quản lý tài sản nợ tài sản có vũ khí sắc bén giúp ngân hàng chống lại biến động chu kỳ kinh doanh sức ép hoạt động nhận tiền gửi cho vay Đồng thời phương pháp quản lý hữu hiệu trình xây dựng danh mục tài sản tối ưu Chính lý mà Tơi chọn đề tài “Giải pháp kiến nghị quản lý tài sản nợ tài sản có ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh 20/10” với hy vọng tìm hiểu thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn chi nhánh 20/10 (SCB 20/10) để từ có giải pháp, ý kiến đề xuất góp phần nâng cao hiệu quản lý tài sản nợ tài sản có ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề sở lý luận quản trị tài sản nợ tài sản có ngân hàng thương mại Nghiên cứu, khảo sát thực tế thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 thuận lợi, khó khăn quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 Trên sở đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luân tổng quan quản trị tài sản nợ tài sản có NHTM, phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 từ năm 2007 đến năm 2009 từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý tài sản nợ tài sản có SCB 20/10 Ngồi ra, đặc thù hoạt động chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh hệ thống SCB khơng có hoạt động đầu tư khơng có giao dịch thị trường liên ngân hàng nên luận văn không nghiên cứu hoạt động quản lý khoản mục đầu tư, tiền gửi tổ chức tín dụng tiền gửi tổ chức tín dụng t ại SCB 20/10 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học suy luận logic, vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh, phân tích đánh giá mặt định tính định lượng… từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu luận văn Đồng thời đối chiếu với kinh nghiệm thân nhà nghiên cứu tài tiền tệ Kết cấu đề tài Ngoài phân mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có ngân hàng thương mại phơ lơc 06 hå s¬ vay vèn trung, dμi hạn I- Nguyên tắc tiếp nhận v hớng dẫn hon thiện hồ sơ: - Các ti liệu gửi đến Ngân hng phải l trừ trờng hợp khách hng có ngân hng nhận có xác nhận công chứng quan có thẩm quyền Riêng văn hồ sơ điểm 3.3.2, mục II ngân hng nhận photo hay có đóng dÊu y cđa chÝnh kh¸ch hμng C¸n bé tÝn dụng chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu với - Cán tín dụng dù ¸n thĨ h−íng dÉn kh¸ch hμng hoμn thiƯn hồ sơ, tuỳ trờng hợp cụ thể cho phép khách hng đợc bổ sung hồ sơ sau II- Quy định hồ sơ, ti liệu khách hng phải gửi tới Ngân hng: Đề nghị vay vốn Hồ sơ khách hng vay vốn: 2.1 Các ti liệu chứng minh lực pháp luật, lực hnh vi dân khách hng 2.1.1- Đối với khách hng hoạt động theo luật doanh nghiệp nh nớc: - Quyết định thnh lập doanh nghiệp; - Điều lệ doanh nghiệp (nếu có); - Quyết định bổ nhiệm Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Giám đốc, kế toán trởng; - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Giấy phép hnh nghề ngnh nghề cần giÊy phÐp; - GiÊy phÐp xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp đăng ký mà số xut nhp khu; - Đăng ký mà số thuế; - Văn uỷ quyền xác định thẩm quyền quan hệ vay vốn nh: văn Hội đồng quản trị, uỷ quyền Tổng Giám đốc, Giám đốc cho ngời khác ký hợp đồng - Các văn khác theo quy định pháp luật 2.1.2- Đối với khách hng hoạt động theo luật doanh nghiệp: - Quyết định thnh lËp doanh nghiƯp (C«ng ty trách nhiệm hữu hạn thnh viên) - Điều lệ doanh nghiệp - Giấy đăng ký kinh doanh - GiÊy phÐp hμnh nghỊ ®èi víi doanh nghiƯp cÇn giÊy phÐp hμnh nghỊ - GiÊy phÐp xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp (nÕu cã) - GiÊy chøng nhận phần vốn góp thnh viên (có công chứng) - Quyết định Hội đồng thnh viên Hội đồng quản trị việc bổ nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc) v kế toán trởng - Quyết định Hội đồng thnh viên Hội đồng quản trị việc uỷ quyền cho ngời đại diện doanh nghiệp vay vốn Ngân hng 2.1.3- Đối với pháp nhân hoạt ®éng theo lt ®Çu t− n−íc ngoμi: - GiÊy phÐp đầu t; - Hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh); - Điều lệ doanh nghiệp; - Văn bổ nhiệm bầu Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Giám đốc, Kế toán trởng chøc danh qu¶n lý vỊ tμi chÝnh (nÕu cã) - Văn uỷ quyền xác định thẩm quyền quan hƯ vay vèn nh−: ủ qun ký hỵp đồng, văn Hội đồng quản trị cho phép vay vốn, chấp 2.1.4- Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác: - Sổ hộ khẩu, chứng minh th; - Chứng nhận đăng ký kết hôn chứng nhận độc thân - Giấy đăng ký kinh doanh (nÕu cã); - GiÊy phÐp hμnh nghÒ ®èi víi ngμnh nghỊ cÇn giÊy phÐp; - GiÊy tê xác nhận đợc giao, thuê, sử dụng đất, mặt nớc (đối với hộ nông, lâm, ng, diêm nghiệp); - Giấy phép đánh bắt thuỷ sản, hải sản, đăng kiểm tu thuyền (đối với hộ đánh bắt thuỷ hải sản); - Các giấy tờ cần thiết khác theo quy định pháp luật 2.1.5- Khách hng vay vốn từ lần thứ trở gửi ti liệu mơc 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3 vμ 2.1.4 trõ tr−êng hỵp cã thay đổi, bổ sung vốn điều lệ, địa phải gửi Ngân hng cho vay để kịp thời bổ sung hồ sơ 2.2- Các ti liệu chứng minh tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả ti khách hng v ngời bảo lÃnh (nếu có) 2.2.1- Đối với pháp nhân hoạt động theo lt doanh nghiƯp nhμ n−íc, lt doanh nghiƯp vμ lt đầu t nớc ngoi - Các báo cáo ti tối thiểu 02 năm gần v quý gần - Bảng cân đối - Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tμi chÝnh - L−u chun tiỊn tƯ (nÕu cã) §èi với pháp nhân hoạt động cha đợc 02 năm, yêu cầu gửi báo cáo ti đến thời điểm gần Trong trờng hợp cần thiết, khách hng phải cung cấp báo cáo ti đợc kiểm toán v th nhận xét kiểm toán 2.2.2- Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác: - Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, lực ti chính, tình hình đà vay nợ tổ chức tín dụng, tổ chức, cá nhân khác v nguồn thu nhập để trả nợ - Các ti liệu khác Hồ sơ dự án vay vốn: 3.1- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có), Báo cáo nghiên cứu khả thi Báo cáo đầu t dự án cần lập Báo cáo đầu t 3.2- Quyết định phê duyệt dự án đầu t cấp có thẩm quyền 3.3- Các văn bản, hồ sơ bổ sung khác (việc yêu cầu phải tuỳ theo tính chất, đặc điểm dự án cụ thể): 3.3.1- ThiÕt kÕ kü tht vμ tỉng dù to¸n; qut định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán cđa cÊp cã thÈm qun (nÕu cã, cã thĨ bỉ sung trớc giải ngân) Những dự án nhóm A, B nÕu ch−a cã thiÕt kÕ kü thuËt vμ tæng dự toán đợc duyệt định đầu t phải định mức vốn hạng mục v phải có thiết kế v dự toán hạng mục công trình đợc cấp có thẩm quyền duyệt 3.3.2- Các văn khác: - Các định, văn đạo, tham gia ý kiến, văn liên quan chế độ u đÃi, hỗ trợ cấp, ngnh có liên quan (Chính phủ, Bộ Kế hoạch v đầu t, Ngân hng Nh nớc, Bộ Khoa học công nghệ v môi trờng ) có - Phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trờng, phòng cháy chữa cháy (chỉ với dự án có yêu cầu) - Ti liệu đánh giá, chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trờng dự án (nếu có) - Quyết định giao đất, cho thuê đất, hợp đồng thuê đất/thuê nh xởng để thực dự án (nếu có) - Các văn liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt xây dựng (nếu có) - Thông báo kế hoạch đầu t hng năm cấp có thẩm quyền (đối với dự án mới, vay vốn theo kế hoạch Nh nớc) - Thông báo tiêu kế hoạch đầu t Doanh nghiệp l thnh viên Tổng công ty (nếu có) - Báo cáo khối lợng đầu t hon thnh, tiến độ triển khai thực dự án (nếu dự án đợc tiến hnh đầu t) - Ti liệu chứng minh vốn đầu t nguồn vốn tham gia đầu t dự án (nếu đà thực đầu t dự án có nhiều nguồn vốn tham gia đầu t) - Giấy phép xây dựng (nếu công trình yêu cầu phải có Giấy phép xây dựng) - Các văn liên quan đến trình đấu thầu thực dự án: phê duyệt kế hoạch đấu thầu, kết đấu thầu, hợp đồng giao nhËn thÇu (cã thĨ bỉ sung sau) - Hợp đồng thi công xây lắp, cung cấp thiết bị, phê duyệt hợp đồng nhập thiết bị (có thể bổ sung sau) - Các hợp đồng t vấn (nếu có) - Các ti liệu khác liên quan đến dự án đầu t (nếu có) Lu ý: Đối với dự án chuyển tiếp, cán tín dụng phải đối chiếu danh mục ti liệu v yêu cầu khách hng cung cấp ti liệu thiếu Hồ sơ bảo đảm tiền vay: Gồm giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng, giá trị ti sản : - Giấy tờ có giá (trái phiÕu, tÝn phiÕu, cỉ phiÕu, kú phiÕu, sỉ tiÕt kiƯm ) - Các giấy tờ xuất xứ, kiểm định giá trị, tỷ trọng kim khí quý, ®¸ q - C¸c giÊy tê chøng minh qun së hữu, sử dụng quản lý bất động sản (nh cửa, vật kiến trúc gắn liền với đất) v động sản (Hng hoá, phơng tiện vận tải ) - Các quyền (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền đợc nhận bảo hiểm, quyền khai thác ti nguyên, lợi tức, quyền phát sinh từ ti sản cầm cố, chấp áp dụng theo văn hớng dẫn cụ thể hi s chớnh) - Hợp đồng, văn bảo lÃnh bên thứ ba - Việc bảo đảm tiền vay ti sản, không ti sản v ti sản sử dụng ®Ĩ b¶o ®¶m tiỊn vay thùc hiƯn theo h−íng dÉn cđa hội sở Chó ý: Hå s¬ kh¸ch hμng cung cÊp 01 bé cho cán tớn dng lm đầu mối giao nhận, trình thụ lý hồ sơ l chụp, nhng giải ngân phải l gốc công chứng Riêng hồ sơ bảo đảm tiỊn vay ph¶i lμ b¶n gèc (b¶n chÝnh) Phơ lục Lu đồ quy trình nghiệp vụ tín dụng Chi nh¸nh (BR) B − í c Kh¸ch hμng B1 Nhu cầu tín dụng B2 B3 Phòng (bp) tín dụng Phòng (bp) kế toán Phòng (bp) nguồn vốn Phòng (bp) tT qt Trung ơng (HO) Phòng (bp) kho quỹ giám ®èc héi ®ång tÝn Phßng TÝn dơng dơng TiÕp nhËn, H.dẫn, K.tra HS vay vốn (1) Thẩm định xác định hạn mức TD, TS bảo đảm tiền vay (2) Phòng nghiệp vụ khác ban lÃnh đạo quan chủ quản, cÊp trªn, ngμnh liªn quan TiÕp nhËn, H.dÉn, K.tra HS vay vốn (1) Thẩm định xác định điều kiện TD Điều kiện toán (nếu có) (5) Xác định N.vèn, L.st (nÕu cã) (4) (2) V−ỵt thÈm qun LËp tờ trình (3) Tham gia ý kiến, Đ.kiện (6) Xin ý kiến, vớng mắc (10) Lập tờ trình (3) Trình giám đốc Sửa đổi bổ sung ĐK vay Bổ sung ®iỊu kiƯn (7) (11) Tõ chèi cho vay (12) Hon thiện chứng từ (13) Xét duyệt, T.nhận C.đạo Xét duyệt (9) T vấn (8) Duyệt Không đồng ý Đồng ý MS: QT-TD-04 Ngμy ban hμnh: 01/09/2001 Ngμy hiÖu lùc: 01/09/2001 17/47 Không duyệt Phụ lục Lu đồ quy tr×nh nghiƯp vơ tÝn dơng B − í c Chi nhánh (BR) Khách hng Phòng (bp) tín dụng Phòng (bp) kế toán Phòng (bp) nguồn vốn Phòng (bp) tT qt Mở Ti khoản (nếu Phòng (bp) kho quỹ giám đốc Nhận bảo đảm TD Ký HĐ TD (duyệt) (15) (14) B4 Trung ơng (HO) Phòng nghiệp vụ khác ban lÃnh đạo (16) Giải ngân (chuyển chứng từ) (17) Hạch toán (18) Chun ngn (19) Thanh to¸n (nÕu cã) (20) Giao tiền mặt (nếu (21) Thông tin đợc xử lý Kiểm tra sư dơng vèn vay (22) B5 héi ®ång tÝn Phòng Tín dụng dụng quan chủ quản, cấp trên, ngnh liên quan Theo dõi thu nợ, lÃi Xử lý ph¸t sinh (nÕu cã) (23) Tham gia ý kiÕn Xin ý kiến vớng mắc (10) (28) Vợt thẩm quyền Xét duyệt, T.nhận C.đạo Lập tờ trình (24) (25) MS: QT-TD-04 Ngμy ban hμnh: 01/09/2001 T− vÊn (26) TiÕp nhËn, ®Ị xt lËp tê Ngμy hiƯu lùc: 01/09/2001 (27) 17/47 XÐt dut (29) PHỤ LỤC QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM, XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG Nguyên tắc chấm điểm tín dụng Trong q trình chấm điểm tín dụng cán tín dụng thu điểm ban đầu điểm tổng hợp để xếp hạng KH Điểm ban đầu điểm tiêu mà KH đạt Điểm tổng hợp điểm ban đầu nhân với trọng số tương ứng cho tiêu Đối với tiêu chí, số thực tế gần với trị số áp dụng cho loại xếp hạng đó, nằm hai trị số ưu tiên nghiêng phía loại tốt Trong trường hợp KH có bảo lãnh tồn phần tổ chức có lực tài mạnh KH xếp hạng tín dụng tương đương hạng tín dụng bên bảo lãnh Việc chấm điểm tín dụng bên bảo lãnh tương tự cách chấm điểm áp dụng cho KH Trường hợp bảo lãnh phần tiến hành chấm điểm tín dụng xếp hạng cho KH Quy trình chấm điểm, xếp hạng KH SCB tách bạch thành hai quy trình riêng biệt dành cho KH doanh nghiệp KH cá nhân Quy trình chấm điểm, xếp hạng KH doanh nghiệp Đối với KH doanh nghiệp, cán tín dụng tiến hành chấm điểm xếp hạng KH SCB bao gồm bước sau: Bước 1: thu thập thơng tin cán tín dụng tiến hành điều tra, thu thập thông tin từ nguồn như: hồ sơ KH cung cấp, vấn trực tiếp KH, kiểm tra thực tế, thông tin từ phương tiện thơng tin đại chúng, trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NH khác Bước 2: xác định ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp SCB phân chia ngành nghề hoạt động doanh nghiệp thành nhóm để xây dựng biểu điểm: nông, lâm, ngư, nghiệp; công nghiệp nặng (sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, thủy điện, dầu khí); cơng nghiệp nhẹ; xây dựng; thương mại dịch vụ Việc phân loại vào ngành nghề giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động đa ngành phân loại theo ngành nghề đem lại tỷ trọng doanh thu từ 50% trở lên tổng doanh thu hàng năm KH Trong trường hợp KH kinh doanh đa ngành nghề ngành nghề có doanh thu từ 50% tổng doanh thu đơn vị chọn ngành có tiềm phát triển ngành mà KH hoạt động để xếp hạng Bước 3: chấm điểm quy mô doanh nghiệp Quy mô hoạt động doanh nghiệp chủ yếu tùy thuộc vào ngành nghề kinh tế mà KH hoạt động nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng Quy mô doanh nghiệp xác định dựa vào tiêu chí NV kinh doanh, số lượng lao động bình quân năm gần nhất, doanh thu tổng tài sản Các doanh nghiệp có số điểm từ 70 đến 100 điểm xếp doanh nghiệp quy mô lớn, từ 30-69 điểm doanh nghiệp quy mô vừa, 30 điểm doanh nghiệp quy mô nhỏ Bước 4: Chấm điểm số tài CBTD chấm điểm số tài doanh nghiệp theo bảng số tài áp dụng cho ngành nghề theo quy định Sau chấm điểm, cán tín dụng nhân với trọng số tương ứng tiêu để có kết điểm tài Bước 5: Chấm điểm tiêu chí phi tài Các tiêu phi tài doanh nghiệp theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ, lực kinh nghiệm quản lý, uy tín giao dịch với NH, môi trường kinh doanh đặc điểm hoạt động khác Sau chấm điểm, cán tín dụng nhân với trọng số tương ứng tiêu để có kết điểm phi tài Để xác định mức độ tin cậy tiêu phi tài loại hình doanh nghiệp, cán tín dụng tiến hành nhân kết điểm phi tài với trọng số tính tốn theo loại hình doanh nghiệp theo quy định Bước 6: Tổng hợp điểm xếp loại doanh nghiệp Cán tín dụng cộng tổng số điểm tài phi tài nhân với trọng số theo quy định có tính đến báo cáo tài có kiểm tốn hay khơng để xác định điểm tổng hợp Sau xác định điểm tổng hợp cán tín dụng xếp loại doanh nghiệp sau: Xếp loại Số điểm đạt Xếp loại Số điểm đạt AAA 95-100 CCC 55-60 AA 89-94 CC 47-54 A 82-88 C 35-46 BBB 75-81 D =90 Đề xuất Cho vay tối đa theo nhu cầu Điểm Đề xuất >=95 Cho vay tới mức cao theo quy định đối tượng A 76-89 Cho vay đến hạn mức tối đa 82-94 theo quy định nhận tài sản Cho vay tối đa 70% mức cao đảm bảo SCB BB 62-75 Cho vay theo điều kiện 69-81 bình thường B 48-61 Phải cân nhắc thận trọng trước mức cao 56-68 định cho vay, mức CC 34-47 cho vay chiếm 30-40% giá trị Cho vay tối đa 50% Cho vay tối đa 35% mức cao 43-55 tài sản đảm bảo, hạn chế không Cho vay tối đa 15% mức cao tăng trưởng dư nợ C