1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chuối trên địa bàn huyện gia lâm luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

117 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIẾT THẮNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHUỐI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8620116 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quyền Đình Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Viết Thắng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức quan Huyện ủy, UBND Huyện Gia Lâm, Đảng ủy, UBND xã Kim Sơn, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Kim Sơn, xã Lệ Chi, xã Đặng Xá giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Viết Thắng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu, khảo sát 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận sở thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ chuối 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế kỹ thuật sản phẩm chuối 2.1.3 Các loại hình liên kết, đặc điểm vai trò liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối 17 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm liên kết sản xuất tiêu thụ số loại nông sản giới 25 2.2.2 Kinh nghiệm liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản số địa phương 29 iii 2.2.3 Kinh nghiệm rút cho liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm 33 Phần Phương pháp nghiên cứu .35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 41 3.2.3 Phương pháp xử lý thơng tin phân tích số liệu 42 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm 46 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ chuối địa bàn huyện Gia Lâm 46 4.1.2 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện gia lâm 51 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm 72 4.2.1 Cơ chế sách Nhà nước 72 4.2.2 Các cấp quyền địa phương 73 4.2.3 Sự hiểu biết liên kết tác nhân 75 4.2.4 Thị trường sản xuất tiêu thụ chuối 78 4.2.5 Phân tích SWOT liên kết sản xuất tiêu thụ chuối địa bàn huyện Gia Lâm 79 4.3 Định hướng giải pháp thúc đẩy liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm 83 4.3.1 Định hướng đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm 83 4.3.2 Giải pháp đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm 84 iv Phần Kết luận kiến nghị 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 98 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Gia Lâm 39 Bảng 3.2 Tổng hợp liệu thứ cấp 41 Bảng 3.3 Tổng hợp số lượng mẫu điều tra 42 Bảng 4.1 Kết sản xuất chuối huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 -2018 47 Bảng 4.2 Hình thức tổ chức sản xuất chuối địa bàn huyện Gia Lâm 48 Bảng 4.3 Địa điểm bán chuối hộ điều tra 50 Bảng 4.4 Hình thức liên kết hộ sản xuất chuối huyện Gia Lâm 52 Bảng 4.5 Tình hình liên kết cung ứng giống chuối hộ sản xuất 53 Bảng 4.6 Tình hình liên kết cung ứng phân bón sản xuất chuối 54 Bảng 4.7 Tình hình liên kết cung ứng vốn 55 Bảng 4.8 Thông tin chung người sản xuất 56 Bảng 4.9 Nội dung liên kết người sản xuất với người sản xuất 57 Bảng 4.10 Tình hình liên kết với đơn vị cung ứng dịch vụ kỹ thuật hộ sản xuất chối địa bàn huyện Gia Lâm 58 Bảng 4.11 Chi phí sản xuất chuối hộ 59 Bảng 4.12 So sánh hiệu hộ 60 Bảng 4.13 Cách thức liên kết người thu gom với người thu gom 61 Bảng 4.14 Cách thức liên kết người sản xuất với tác nhân tiêu thụ 61 Bảng 4.15 Nội dung liên kết người sản xuất với người thu gom 62 Bảng 4.16 Thông tin người thu gom chuối (*) 64 Bảng 4.17 Nội dung liên kết người sản xuất với tác nhân tiêu thụ 64 Bảng 4.18 Cách thức liên kết người thu gom doanh nghiệp 65 Bảng 4.19 Nội dung liên kết người thu gom với doanh nghiệp 66 Bảng 4.20 Lợi ích sản xuất tiêu thụ chuối hộ liên kết hộ không liên kết 67 Bảng 4.21 Lợi ích liên kết sản xuất tiêu thụ chuối tác nhân khác liên quan 68 Bảng 4.22 Hiểu biết tác nhân vấn đề liên kết 76 Bảng 4.23 Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức liên kết sản xuất tiêu thụ chuối Gia Lâm 82 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Liên kết ngang sản xuất tiêu thụ nông sản 13 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm chuối huyện Gia Lâm 49 Sơ đồ 4.2 Liên kết người sản xuất người sản xuất sản xuất tiêu thụ chuối 51 Sơ đồ 4.3 Mạng lưới thu gom chuối địa bàn huyện Gia Lâm 63 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội 35 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Viết Thắng Tên đề tài:“Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm” Chuyên ngành: Phát triển nông thôn; Khoa: Kinh tế PTNT; Mã số: 8620116 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm, từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp từ báo cáo, kế hoạch, đài, báo, ti vi; thông tin sơ cấp từ đối tượng bao gồm đối tượng tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm Sử dụng phương pháp tổng hợp thông tin thống kê mô tả, thống kê so sánh công cụ word excel Kết kết luận Thiết lập mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cấp quyền huyện Gia Lâm, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm chuối hỗ trợ hộ trồng chuối khâu tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu kinh tế cao từ việc trồng chuối địa bàn huyện Luận văn đưa kết nghiên cứu sau: Đã nêu lên thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm bao gồm yếu tố thị trường, chế sách, cấp quyền địa phương, hiểu biết người dân Các giải pháp chính: - Giải pháp nâng cao lực người sản xuất – doanh nghiệp – nhà khoa học: Để tiếp tục phát triển nâng cao hiệu mơ hình liên kết giải pháp quan trọng trước hết nâng cao lực chủ thể tham gia liên kết sở tạo thuận lợi để vận hành mối liên kết mơ hình liên kết chuối an tồn cho xuất viii - Giải pháp hoàn thiện chế sách liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản Nhà nước với vai trị định hướng, tổ chức, dẫn dắt tạo môi trường thuận lợi để nhà tham gia liên kết Ban hành chế, sách phù hợp để huy động tham gia thành phần kinh tế tham gia ngày mạnh mẽ vào mơ hình quan hệ liên kết sản xuất nông nghiệp, trọng tâm liên kết nhà - Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, triển khai mơ hình liên kết: Việc tổ chức, triển khai mơ hình liên kết nông nghiệp giải pháp quan trọng, hiệu triển khai áp dụng vào thực tiễn mô hình liên kết phụ thuộc lớn vào phương thức tác động nhà doanh nghiệp để bảo đảm mối quan hệ liên kết, doanh nghiệp chế biến gắn với vùng sản xuất - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động HTX, tổ hợp tác Để HTX, tổ hợp tác thực làm cầu nối tiêu thụ hàng nông sản hợp đồng ký kết nông dân doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị quan quản lý nhà nước cấp, đặc biệt huyện Gia Lâm, xã có diện tích trồng chuối thời gian tới ix Để việc hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản nói chung sản phẩm chuối nói riêng đạt kết tốt, thời gian tới bộ, ngành địa phương cần tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi cấu trồng, sản phẩm phù hợp với lợi thế, nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu vùng, miền Phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, tổ chức sản xuất theo chuỗi sản phẩm chủ lực; đồng thời, khuyến khích phát triển nơng nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; gắn với chế biến tiêu thụ, xây dựng thương hiệu sản phẩm chuối huyện Gia Lâm nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Liên kết gắn sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối chủ trương đắn nhằm giúp việc sản xuất tập chung, nâng cao chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, giúp người nông dân nâng cao thu nhập ổn định đời sống sản xuất có liên kết chặt chẽ người sản xuất, doanh nghiệp tiêu thụ, chuyển giao công nghệ quan quản lý Nhà nước Gia Lâm có điều kiện tự nhiên, sinh thái thích hợp cho phát triển chuối, Cổ Bi, Đặng Xá; Kim Sơn, Phú Thị, Lệ Chi vùng chuối hàng hóa lớn Gia Lâm Trong năm gần đây, diện tích sản lượng chuối huyện tăng dần góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Đề tài hệ thống hóa lý luận thực tiễn liên quan tới đề tài nghiên cứu tìm hiểu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chuối huyện Gia Lâm Đề tài phân tích thực trạng mối kiên kết sản xuất tiêu thụ chuối huyện Gia Lâm Liên kết ngang sản xuất chủ yếu liên kết hộ nông dân trao đổi kinh nghiệm trồng chuối, vật tư nông nghiệp Liên kết dọc bao gồm liên người sản xuất người thu gom, người sản xuất với doanh nghiệp chủ yếu hợp đồng miệng, hợp đồng văn chưa cao Trong thời gian qua, liên kết sản xuất tiêu thụ chuối địa bàn huyện góp phần giảm bớt chi phí sản xuất cho người nông dân, ổn định tiêu thụ hơn, đem lại nhiều lợi ích thiết thực, khắc phục tồn tại, yếu tình trạng mạnh làm sản xuất nông nghiệp Khi tham gia liên kết thành phần tham gia hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản quy mơ lớn có hỗ trợ giống, kỹ thuật, thuốc bảo vệ thực phẩm đầu tư cho quy trình sản xuất, chế biến giúp nơng dân xây dựng thương hiệu chuẩn Vietgap, Globalgap… Tạo sản phẩm đủ lực cạnh tranh thị trường với sản phẩm đạt tiêu chuẩn, gây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, đồng thời “giấy thông hành” để nơng sản xuất Góp phần làm tăng thu nhập giá trị sản phẩm tăng lên góp phần phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất- tiêu thụ chuối theo hướng sản xuất hàng hóa, hịa nhập xu hướng phát triển đất nước.Tuy nhiên, liên kết lỏng lẻo, chưa phát triển tiêu thụ thông qua hợp đồng văn bản, đa phần liên kết qua hình thức liên kết tự thỏa thuận miệng ký sổ Các hộ sản xuất, thu gom sản 92 phẩm bán cho công ty, doanh nghiệp bán buôn bán lẻ, chợ đầu mối nên thường ký kết hợp đồng văn tạo chặt chẽ chất lượng, khối lượng, chủng loại thời gian giao hàng với đối tác Nhưng khâu thu mua sản phẩm hộ sản xuất khác chủ yếu hình thức mua bán tự hợp đồng miệng kết hợp với ký sổ; họ không muốn ký kết văn phức tạp bị ràng buộc khơng cần thiết họ mua khối lượng mà quan hệ với hàng chục tác nhân ngày Các tác nhân lại người bán lẻ, nhà hàng có mối quen biết từ trước bạn hàng mua bán lâu ngày nên thỏa thuận với hình thức truyền thống qua điện thoại, gặp trực tiếp để thỏa thuận Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu tới sản xuất tiêu thụ chuối địa bàn huyện Gia Lâm gồm: chế sách Nhà nước, cấp quyền địa phương, hiểu biết liên kết tác nhận, thị trường sản xuất tiêu thụ chuối Để hoàn thiện tăng cường mối liên kết nhà với khắc phục mặt tồn bên tham gia liên kết cần phải thực tốt nhiệm vụ Cần thực tốt giải pháp đề như: nâng cao lực chủ thể tham gia liên kết bao gồm người sản xuất, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học Hoàn thiện chế sách liên kết tiêu thụ nơng sản nhằm huy động tối đa thành phần kinh tế tham gia vào liên kết Nâng cao hiệu tổ chức, triển khai mơ hình liên kết Nâng cao chất lượng hoạt động HTX, tổ hợp tác, phát huy vai trò cầu nối người sản xuất doanh nghiệp Rút kinh nghiệm việc thực liên kết từ địa phương khác nhằm đem lại hiệu cao cho bên tham gia 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Thành phố Hà Nội Tăng cường lực quản lý nhà nước cấp địa phương HTX, doanh nghiệp, tổ chức tham gia chuỗi liên kết nông dân Tăng cường quản lý nhà nước hỗ trợ phát triển tổ chức nông dân cấp địa phương, bao gồm: - Đảm bảo đủ nhân có lực cho máy quản lý kinh tế hợp tác cấp tỉnh, đặc biệt cấp huyện - Hình thành dịch vụ “một cửa” hỗ trợ HTX hình thức tổ chức nơng dân khác 93 - Chủ động thực nghiên cứu thử nghiệm, hướng tới giải pháp liên kết hữu hiệu phù hợp đặc thù vùng miền lĩnh vực mạnh địa phương - Tăng cường áp dụng biện pháp phi kinh tế, biện pháp mang tính cộng đồng hướng tới chuyển đổi hành vi nông dân, gia tăng phát huy sức mạnh “vốn xã hội” – chất keo dính kết thành viên cộng đồng, giúp thúc đẩy văn hóa kinh doanh mơi trường liên kết lành mạnh cho bên tham gia địa bàn thành phố 5.2.2 Đối với UBND huyện Gia Lâm - Quy hoạch vùng sản xuất chuối theo hướng tập trung nhằm khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, lao động tập quán canh tác - Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật chuyển giao TBKT cho nơng dân - Giải sách trợ giá giống, vật tư, tín dụng ưu đãi cho người trồng chuối - Có kế hoạch triển khai giống chuối có suất cao sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế, giảm thiểu tối đa rủi ro cho người nông dân - Các đơn vị chuyên môn huyện cần phối hợp chặt chẽ với hướng dẫn người sản xuất thực tốt yêu cầu kỹ thuật đảm bảo tăng suất, chất lượng chuối - Cấp huyện, quyền địa phương cần kết hợp chặt chẽ việc đạo, hướng dẫn, giám sát, 5.2.3 UBND, HTX xã thị trấn - Chính quyền địa phương cần thúc đẩy dịch vụ công phục vụ hoạt động thị trường tổ chức nơng dân HTX, quan tâm trì hoạt động tổ, nhóm sản xuất - Thực tốt chương trình phổ biến thơng tin, kiến thức, nâng cao lực hỗ trợ tổ chức nông dân nội dung tiếp cận thị trường (đàm phán, mặc cả, ký kết hợp đồng), nâng cao kiến thức pháp luật, trợ giúp pháp lý; xây dựng, phát triển quản trị tổ chức nông dân; trợ giúp kỹ thuật tập huấn tiêu chuẩn kỹ thuật cho nơng dân 94 - Tăng cường vai trị kết nối doanh nghiệp tổ chức nơng dân quyền địa phương Chính quyền địa phương phát huy vai trị kết nối doanh nghiệp tổ chức nơng dân, đảm bảo: thúc đẩy nhanh hiệu việc xúc tiến thị trường cho sản phẩm địa phương, kết nối tổ chức nông dân với thị trường phù hợp Kết nối doanh nghiệp làm ăn có uy tín tổ chức nơng dân có chiến lược, tiềm 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Thanh Hóa (2018) Liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông sản, ngày 26/3/2019 Báo điện tử Baothanhhoa.vn http://baothanhhoa.vn/kinh-te/lien-ket-san-xuat-tieuthu-san-pham-nong-san/36521.htm Truy cập ngày 21/7/2019 Bùi Thị Hoa (2010) Nghiên cứu hoạt động liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ số loại rau màu huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chi cục thống kê huyện Gia Lâm (2016) Niên giám thống kê huyện Gia Lâm 2016 Chi cục thống kê huyện Gia Lâm (2017) Niên giám thống kê huyện Gia Lâm 2017 Chi cục thống kê huyện Gia Lâm (2018) Niên giám thống kê huyện Gia Lâm 2018 Chi Mai (2019) Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại, cịn lỏng lẻo? Truy cập: http://www.vacvina.org.vn/xem-tintuc/lien-ket-trong-san-xuat-xu-the-phat-trien-tat-yeu-cua-nong-nghiep-hien-daivi-sao-van-con-long-leo.html Truy cập ngày 9/11/2019 David W Pearce (1999) Từ điển kinh tế học đại NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Quyên Cự Hoàng Ngọc Bích (2004) Giáo trình Marketing nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Quang (2007) Giáo trình Marketing thương mại NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Liêm (2011) Giáo trình quản trị sản xuất NXB Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Thúy Hạnh (2018) Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Hà Nội 12 Phan Xuân Dũng (2007) Về mối liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản giai đoạn công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số tháng năm 2007 13 Trần Tiến Khai (2011) Báo cáo nghiên cứu chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 14 Trần Khánh (2019) Nam Định tạo đột phá sản xuất nông nghiệp Ngày 23/1/2019 Báo điện tử nhandan.com.vn 96 15 https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/38995902-nam-dinh-tao-dot-pha-trongsan-xuat-nong-nghiep.html Truy cập ngày 22/8/2019 16 Trần Danh Sửu, Bùi Thị Thu Huyền, Phạm Thị Xuân, Hà Minh Loan,Trần Thị Ánh Nguyệt, Đỗ Thị Thu Trang Nguyễn Thị Tuyết (2017) Kỹ thuật trồng chăm sóc chuối NXB Viện khoa học Nơng nghiệp Hà Nội 17 Trần Hồng Hiếu (2016) Mơ hình “cánh đồng lớn” số nước kinh nghiệm Đồng Sông Cửu Long, truy cập ngày 20/8/2019 tại: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1504-mo-hinh%E2%80%9Ccanh-dong-lon%E2%80%9D-o-mot-so-nuoc-va-kinh-nghiem-doivoi-dong-bang-song-cuu-long.html 18 Thủ tướng Chính phủ (2002) Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Hà Nội 20 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013) Chỉ thị 1965/CT-BNN-TT ngày 13/6/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản theo mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2002) Chỉ thị 25/2008/CT-TTg ngày 25/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2018) Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/07/2018 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hà Nội 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ) Xin chào, tên Nguyễn Viết Thắng học viên cao học, thực luận văn nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Tôi cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian để trả lời số câu hỏi liên quan đến đề tài Mong giúp đỡ Ông (Bà) Thơng tin Ơng (Bà) giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Một lần xin cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ CÔNG TÁC, TÊN ĐƠN VỊ ĐỊA CHỈ II NỘI DUNG Câu 1: Ơng (bà) có biết loại hợp đồng tiêu thụ sản phẩm chuối doanhnghiệp với người sản xuất vùng khơng? Có (trả lời tiếp) Khơng (chuyển câu 2) Câu 2:Nếu có, hình thức hợp đồng mà ơng (bà) biết ? Ứng trước vật tư/vốn/kỹ thuật/… – Mua sản phẩm Bán vật tư – Mua sản phẩm Chỉ tiêu thụ sản phẩm Liên kết sản xuất Câu 3: Ơng (bà) có biết nội dung hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối Công ty với người sản xuất vùng không? Có (trả lời tiếp) Khơng (chuyền câu 6) Câu 4:Theo ông (bà), nội dung ghi đầy đủ, rõ ràng tronghợp đồng? Vật tư ứng trước/vật tư bán Vốn ứng trước Số lượng sản phẩm chuối thu mua Giá sản phẩm chuối thu mua 98 Chất lượng sản phẩm chuối theo quy định Quy cách sản phẩm chuối thu mua Phương thức giao nhận sản phẩm chuối Phương thức toán Mức phạt/bồi thường thực không nội dung hợp đồng Câu 5:Theo ông (bà), điều khoản thường phát sinh vi phạm khó giải quyếtkhi thực hợp đồng đơn vị: Bên A Ghi cụ thể, Bên B Ghi cụ thể, Câu 6:Các tượng sai phạm cam kết (1) Doanh nghiệp Bồi thường/phạt(ghi rõ) Không thu mua hết sản phẩm ……………………………… Không mua thời gian ……………………………… Không mua địa điểm ……………………………… Thanh tốn khơng hạn ……………………………… Khác (ghi rõ) ……………………………… (2) Hộ nông dân Bồi thường/phạt(ghi rõ) Không bán sản phẩm/bán thiếu ……………………………… Không bán thời hạn ……………………………… Không bán TC chất lượng ……………………………… Khác (ghi rõ) ……………………………… Câu 7: Các tranh chấp với đối tượng hợp đồng đến giải chưa? Đã giải Vẫn chưa giải Xin chân thành cảm ơn! 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho người thu gom) Xin chào, tên Nguyễn Viết Thắng học viên cao học, thực luận văn nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Tôi cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian để trả lời số câu hỏi liên quan đến đề tài Mong giúp đỡ Ơng (Bà) Thơng tin Ơng (Bà) giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Một lần xin cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:, Chức danh/chức vụ cán bộ: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: II NỘI DUNG Câu 1: Doanh nghiệp có ký hợp đồng tiêu thụ vùng khơng? Có Khơng Câu 2:Nếu có, từ năm nào? …………… Câu 3:Đối tượng hợp đồng Hộ nông dân/trang trại Đại diện hộ nông dân Hợp tác xã Khác Câu 4:Loại hợp đồng công ty ông bà thực hiện? Ứng trước vật tư/vốn/kỹ thuật/… - Mua sản phẩm Bán vật tư – Mua sản phẩm Chỉ tiêu thụ sản phẩm Liên kết sản xuất Câu 5: Theo ông (bà), nội dung ghi đầy đủ,rõ ràngtrong hợp đồng Vật tư ứng trước/vật tư bán Vốn ứng trước Số lượng sản phẩm chuối thu mua Giá sản phẩm chuối thu mua Chất lượng sản phẩm chuối theo quy định Quy cách sản phẩm chuối thu mua 100 Phương thức giao nhận sản phẩm chuối Phương thức toán Mức phạt/bồi thường thực không nội dung hợp đồng Câu 6: Các vấn đề xảy thực hợp đồng - Theo ông (bà), vấn đề thường xảy vi phạm hợp đồng a Vấn đề cam kết Điều khoản không rõ ràng Ghi cụ thể, Điều khoản không hợp lý Ghi cụ thể, Khác (ghi rõ) Ghi cụ thể, b Vấn đề rủi ro - bất khả kháng Không lường rủi ro - bất khả kháng hợp đồng Không xác định nguyên nhân xảy rủi ro Không xác định thiệt hại xác định rủi ro Câu 7: Theo ông (bà) điều khoản thường phát sinh vi phạm khó giảiquyết rõ ràng thực hợp đồng đơn vị? Bên A: Ghi cụ thể Ghi cụ thể Bên B: Ghi cụ thể Ghi cụ thể Câu 8: Theo ông (bà), tượng thường xuất hợp đồng vùng sản xuất sản phẩm Tranh mua, tranh bán đơn vị thu mua Người sản xuất ký lúc với nhiều đối tác Khác 101 Ghi cụ thể Câu 9:Các tượng sai phạm cam kết a Doanh nghiệp Bồi thường/phạt(ghi rõ) Không thu mua hết sản phẩm ……………………………… Không mua thời gian ……………………………… Không mua địa điểm ……………………………… Thanh tốn khơng hạn ……………………………… Khác (ghi rõ) ……………………………… b Hộ nông dân Bồi thường/phạt(ghi rõ) Không bán sản phẩm/bán thiếu ……………………………… Không bán thời hạn ……………………………… Không bán TC chất lượng ……………………………… Khác (ghi rõ) ……………………………… Câu 10: Các tranh chấp với đối tượng hợp đồng đến giải chưa? Đã giải Vẫn chưa giải Xin chân thành cảm ơn! 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho người sản xuất) Xin chào, tên Nguyễn Viết Thắng học viên cao học, thực luận văn nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Tơi cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian để trả lời số câu hỏi liên quan đến đề tài Mong giúp đỡ Ơng (Bà) Thơng tin Ơng (Bà) giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Một lần xin cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG Tên người vấn Tuổi……… Giới tính Trình độ người vấn: Vị trí Anh (Chị) trang trại (hộ, Cơng ty) Số năm sản xuất sản phẩm chuối II QUY MÔ HỘ SẢN XUẤT CHUỐI Diện tích (ha Sản lượng (tạ), Tiền đầu tư Số năm trồng sản phẩm chuối Có thuê thêm đất để trồng sản phẩm chuối không Diện tích thuê Số nhân hộ Trong có … Nam, ….Nữ Số lao động độ tuổi III Loại hộ sản xuất Chuyên canh sản phẩm chuối Sản phẩm chuối + Cây ăn Sản phẩm chuối + màu Sản phẩm chuối + khác IV Nội dung 103 Câu 1: Các khoản chi phí trồng sản phẩm chuối Khoản chi Tiền Khoản chi (nghìn đồng) Tiền (nghìn đồng) Chi phí giống Chi phí lãi tiền vay Chi phí phân bón Chi phí thuốc BVTV Chi phí th lao động Chi phí khác Câu 2: Ơng (bà) sản xuấtsản phẩm chuốiđược bao lâu? năm Câu 3: Ông (bà) tham gia vào lớp tập huấn khơng? Có Khơng Câu 4: Ơng (bà) mua/ lấy phân bón/thuốc BVTV đâu để sử dụng trồng sản phẩm chuối? Tự mua Công ty hỗ trợ phần tự mua phần Cơng ty hỗ trợ tồn Cơng ty hỗ trợ vốn để người dân tự mua Câu 5:Có liên kết với kỹ thuật, chuyên gia phịng, trừ sâu bệnh vàchăm sóc sản phẩm chuối khơng? Có Khơng Kết hợp Câu 6:Khi bị sâu bệnh hộ làm nào? Đến trung tâm kỹ thuật nhờ Thuê chuyên gia Tự khắc phục Nhờ người trồng sản phẩm chuối Câu 7:Hộ có tập huấn kỹ thuật khơng? Có Khơng Câu 8: Nội dung tập huấn có phù hợp khơng? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu 9: Hộ có tham gia yêu cầu nội dung tập huấn khơng? Có Khơng Câu 10: Sau tham gia tập huấn, có áp dụng vào sản xuất khơng? Có Khơng Câu 11: Hình thức liên kết gì? Hợp đồng Thoả thuận miệng Mua, bán tự Câu 12: Nơi bán sản phẩm? Tại vườn 2.Tại nhà 104 Tại chợ Mang đến công ty Câu 13: Đối tượng mua? Công ty Hộ buôn 3.Hộ thu gom Các sở chế biếnkhác Câu 14: Lý không tham gia liên kết? Nhận thức liên kết sản xuất Không đủ điều kiện tham gia (quy mơ, diện tích, vốn,…) Khơng muốn bị buộc liên kết (trách nhiệm, sản phẩm, giá,… Khơng muốn liên kết khơng thấy lợi ích Câu 15:Lý hộ chấm dứt liên kết Sự ràng buộc hợp đồng giá, khối lượng giao khốn Giá ký hợp đồng khơng điều chỉnh nhanh theo giá thị trường Thanh toán chậm chễ Câu 16:Quyết định hộ liên kết Có muốn tham gia Khơng muốn tham gia Cịn xem xét Câu 17: Nhận xét hộ yếu tố hỗ trợ phát triển mối liên kết kinh tế Yếu tố hỗ trợ Mức độ Quan trọng Bình thường TT khuyến nơng TT kỹ thuật Tín dụng, ngân hàng Giống Phân bón, sâu bệnh Cơ chế sách Xin chân thành cảm ơn! 105 Không quan trọng ... giá thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm - Đề xuất số giải... hình sản xuất, tiêu thụ chuối địa bàn huyện Gia Lâm 46 4.1.2 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện gia lâm 51 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất. .. xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chuối địa bàn huyện Gia Lâm, từ

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN