1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bac ho voi tuyen quang tuyen quang voi bac ho

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 133,69 KB

Nội dung

Sau khi chỉ rõ nhiệm vụ, những công việc cụ thể để “Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về “Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam” - yếu tố quan trọng nhất đ[r]

(1)

Bµi dù THI

BÁC HỒ VỚI TUYÊN QUANG - TUYÊN QUANG VỚI BÁC HỒ Hä vµ tên: Trần Thị Mỹ Vân

Ngày tháng năm sinh : 18 - 01 - 1968.

Đơn vị công t¸c: Trêng TiĨu häc VÜnh Léc. Câu hỏi 1:

Trong Cách mạng tháng Tám 1945 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh sống, làm việc gần năm, 20 địa điểm khác Tuyên Quang Hãy nêu 10 địa điểm Bác Hồ làm việc Tuyên Quang, vào thời gian ?

Trả lời:

Với địa hiểm yếu, phong trào cách mạng vững chắc, nhân dân lòng theo Đảng, Tuyên Quang trở thành trung tâm địa cách mạng Việt Nam, thủ đô Khu giải phóng, Thủ Kháng chiến Trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 năm trờng kỳ kháng chiến, Tuyên Quang vinh dự tự hào có nhiều địa điểm đợc chọn làm nơi ở, nơi làm việc chủ tịch Hồ Chí Minh nh: Làng Sảo, Tân Trào, Lũng Tẩu, Vực Hồ, Kiên Đài, Kim Bình, Kim Quan, Hựng Li

1 Di tích lán Nà Lừa, thôn Tân Lập, xà Tân Trào, huyện Sơn Dơng:

(2)

Ngày 21/05/1945 Bỏc Hồ từ Cao Bằng tới làng Kim Long, xó Tõn Trào - Sơn Dương, nhà ụng Nguyễn Tiến Sự: ông Nguyễn Tiến Sự - Chủ nhiệm Việt Minh làng Kim Long (nay làng Tõn lập) Ngụi nhà vị trớ làng Tõn Lập- Tõn Trào- Sơn Dương Đõy nơi Bỏc gắn liền với quỏ trỡnh hoạt động Ngời Người từ Pắc Bú – Cao Bằng Tõn Trào (21/05/1945) Bỏc đõy trước rời lờn lỏn Nà Lừa( rừng Nà Lừa) Bỏc làm việc lỏn Nà Lừa tới ngày 22/08/1945 Lán Nà Lừa đợc dựng theo kiểu nhà sàn ngời Tày, quay theo hớng đơng tây, có chiều dài 4,2 mét, chiều rộng 2,7 mét, Lán có 2 gian nhỏ: gian ngồi( phía tây lán) có chiều rộng 1,97 mét, chiều dài 2,7 mét nơi Ngời làm việc tiếp khách; gian trong( phía đơng của lán) có chiều rộng 2,1 mét, chiều dài 2,7 mét nơi Ngời nghỉ ngơi Vách ngăn hai gian cao 1,7 mét, dài 1,83 mét; có cửa thơng hai gian. Xung quanh lán đợc thng vách nứa đan nong mốt, bức vách đan ô thoáng nhỏ cỡ 10 cm x cm để lấy ánh sáng chái phía tây có sàn nhỏ để hai ống bơng nớc.mặt sàn lát phên nứa đan nong mốt Lán lợp hai mái cọ, khơng có kèo Lán có sáu cột gỗ đợc chơn xuống đất sát cột phía tây lán Nà Lừa có cây thành ngạnh to tán tỏa xum xuê Ngay dới chân phiến đá rộng phẳng nơi ngời thờng ngồi làm việc, đánh máy chữ tối trời

2 Di tích đình Tân Trào, Xã Tân Trào, huyện Sn Dng:

Đình Tân Trào, xà Tân Trào, huyện Sơn Dơng nơi Bác H à sống làm việc ngày 16,17 tháng năm 1945, nơi diễn ra Quốc dân Đại hội Đình Tân Trào nằm phía tây thôn Tân Lập, xà Tân Trào( th«n Kim Long cị).

3 Di tÝch KhÊu LÊu- Vực Hồ, xà Tân Trào, huyện Sơn Dơng:

(3)

làm việc Khấu Lấu- Vực Hồ, xã Tân Trào, huyện Sơn D ơng Khấu Lấu nằm phía nam thơn Bịng, xã Tân Trào, huyện Sơn Dơng, cách trụ sở ủy ban nhân dân xã Tân Trào ngày km h ớng tây nam, cách quốc lộ 2C khoảng 200 mét hớng nam Địa điểm di tích nàm bên bến Vực sơng phó Đáy- nơi chủ tịch Hồ Chí Minh th ờng ngồi câu cá phút giây th giãn sau làm việc, nhân dân địa phơng lấy tên Bác để đặt cho tên vực Vực Hồ Bởi mà ngày nay địa danh Khấu Lấu có tên gọi Khấu Lấu - Vực Hồ Phía đơng Khấu Lấu - Vực Hồ giáp với khu dân c thôn Bịng; phía tây nam giáp với sơng Phó Đáy; phía Bắc giáp với quốc lộ 2C Từ địa điểm di tích đi khoảng 2km, qua sơng Phó Đáy hớng tây nam văn phịng chính phủ- Thủ tớng phủ Thác Dẫng, thơn Lập Binh, xã Bình Yên Tại đây Ngời sống làm việc lần từ năm 1949 đến năm 1950.

4 Di tích Văn phòng Chủ tịch phủ- Thủ tớng phủ, thôn Lập Binh, xà Bình Yên, huyện Sơn Dơng:

T năm 1947 đến năm 1954, Thác Dẫng, thôn Lập Binh, xã Bình Yên nơi đặt trụ sở Văn phịng Chủ tịch phủ- Thủ tớng phủ ( bí danh trung đội 555), quan tham mu, giúp việc cho chủ tịch Hồ Chí Minh phó Thủ tớng Phạm Văn Đồng Thác Dẫng cách Khấu Lấu hang Bòng - hai địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh lâu trong kháng chiến Con sơng Phó Đáy thuận tiện cho việc điều hành Chính phủ nh liên lạc Chủ tịch Các phiên họp Hội đồng Chính phủ hầu hết đợc tổ chức Thác Dẫng, Lập Binh nhằm định các vấn đề quan trọng lãnh đạo, đạo kháng chiến dân tộc.Thác Dẫng cách trụ sở ủy ban nhân dân xã Bình Yên ngày khoảng 3,5 km về hớng bắc cách khu di tích lịch sử Tân Trào km phía tây nam. Khu đơng di tích giáp đờng liên xã Tân Trào- Bình n; Phía tây giáp sơng Phó Đáy; phía Bắc giáp cầu Thác Dẫng; phía nam giáp khu dân c thơn Lập Binh Nơi đợc nối liền với Tân Trào cầu treo bắc qua sơng Phó Đáy( cịn gọi cầu Lê Dung cầu thứ trởng Giao thơng Cơng Lê Dung thiết kế).

(4)

6 Di tích Khuôn Mạ, xà Kiên Đài, huyện Chiªm Hãa.

Từ tháng 01đến ngày 07/02/1951, Trung ơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ Mặt trận chuyển làm việc tập trung xã Kiên Đài, huyện Chiêm Hóa để hồn thiện văn kiện quan trọng trình Đại hội, đạo cơng tác chuẩn bị nội dung sở vật chất, tổ chức nhằm đảm bảo cho thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Tháng 01 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh chuyển đến ở và làm việc lán nhỏ, đồi Cốc Xả, thôn Khuôn Mạ, xã Kiên Đài huyện Chiêm Hóa cách ủy ban nhân dân xã Kiên Đài ngày nay khoảng 1,5km hớng tây Lán đợc làm theo kiểu nhà sàn, gian, mỗi chiều 3m, từ đất lên sàn cao 1,5m, từ sàn lên cao 2m, quay theo hớng đông nam Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì nhiều phiên họp quan trọng phủ lãnh đạo kháng chiến trực tiếp chỉ đạo công tác chuẩn bị cho đại hội hồn thiện Báo cáo trị của i hi.

(5)

Hình ảnh Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng xà Kim Bình, huyện Chiêm Hóa( tháng năm 1951).

(6)

8 Di tích Nà Mạ, thôn Pác Hóp, xà Linh phú, huyện Chiêm Hóa:

Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng kết thúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng bí th Trờng Chinh, Phó Thủ tớng Phạm Văn Đồng ba cán liên lạc, bảo vệ Bắc Cạn phổ biến các văn kiện Đại hội Vào chập tối ngày 20 tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đồn cơng tác dừng chân xóm Nà Mạ, một xóm nhỏ đồng bào dân tộc Tày thơn Pác Hóp, xã Linh Phú, huyện Chiêm Hóa, nghỉ nhà ơng Hà Văn Hợp- chủ nhiệm Việt Minh xã Linh phú Đêm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng bí th Trờng Chinh cán bảo vệ nghỉ lán nhỏ bên bờ suối trớc mặt ngôi nhà sàn gia đình ơng Hợp( lán đồng bào vùng dùng làm nơi nghỉ ngơi sau lao động vất vả) Lán đợc làm tre, nứa, mái lợp cọ, phên vách nứa đan nong đôi.

9 Di tích hang Bòng, thôn Bòng, xà Tân Trào, huyện Sơn Dơng:

(7)

Hang Bng thuộc thụn Bũng, xó Tõn Trào huyện Sơn Dương nơi Chủ Tịch Hồ Chớ Minh sống làm việc từ tháng 5/1951 đến tháng 12/1951, từ tháng 01/1952 đến tháng 4/1952 từ tháng đến cuối năm 1952 Hang Bòng nằm lng chừng núi đá Bòng, thơn Bịng, xã Tân Trào, huyện Sơn Dơng Di tích cách trụ sở ủy ban nhân dân xã Tân Trào ngày 2km hớng tây cách huyện lỵ Sơn Dơng 10 km h-ớng bắc Tại núi đá Bịng có hai hang đá tự nhiên: hang thứ có chiều dài 20 m, cửa hang rộng khoảng 3,2 m; hang thứ hai nằm vị trí cao cách hang thứ khoảng 10 m hớng nam Trớc cửa hang thứ nhất, đồng chí cảnh vệ dựng lán nhỏ để Bác làm việc Lán có gian đợc làm theo kiểu nhà sàn; có cột chính, đầu các thanh dầm đợc gối vào vách đá, mái lợp cọ, xung quanh đợc thng bằng vách nứa đan nong đôi Có cửa sổ chạy dài theo sờn nhà phía trớc với song cửa làm hóp nhỏ, sàn lán đ ợc trải bằng tre mai bổ nhỏ Lán có cửa vào: cửa quay ra phía đơng nam nối liền với sàn cầu thang, cửa thứ hai quay hớng tây nối liền với cửa hang, cửa thứ ba quay sờn núi phía tây bắc Lán đợc làm dới tán rừng, đảm bảo an tồn, bí mật Từ lán có thể quan sát đợc vùng rộng lớn phía dới Hang Bịng nơi Hồ Chủ Tịch đã sống làm việc lâu Tại đây, Ngời kí nhiều sắc lệnh quan trọng, chủ trì nhiều họp quan trọng phủ,viết báo, làm thơ Từ lán nhỏ đơn sơ cửa hang lng chừng núi Bòng, mọi mệnh lệnh, thị đợc phát ra, truyền toàn quốc dẫn dắt cách mạng Việt Nam vững bớc lên

10 Di tÝch Khuôn Điển, xà Kim Quan, huyện Yên Sơn:

nhanh chóng đa định có liên quan tới vận mệnh đất nớc, vận mệnh dân tộc giai đoạn cuối cuộc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ cao Đảng và nhà nớc tập trung làm việc thôn Khuôn Điển, xã Kim Quan từ cuối năm 1953 đến tháng 08 năm 1954 Thôn Khuôn Điển cách trụ sở ủy ban nhân dân xã Kim Quan ngày 800m hớng bắc cách khu di tích lịch sử Tân Trào 18km hớng bắc Phía đơng di tích giáp với sơng Phó Đáy; phía tây giáp quốc lộ 2C; phía bắc giáp với núi Nà Lơi; phía nam giáp với khu dân c làng Nhà, xã Kim Quan Lán ở, làm việc, hầm an tồn Chủ tịch Hồ Chí Minh nằm chân núi Nà Lơi, thôn Khuôn Điển Hầm đợc đội đào sâu vào lòng núi 10m, cửa hầm quay theo h-ớng đơng trơng dịng sơng Phó Đáy, đoạn lộ thiên dài 3m Phần hầm sâu lòng núi đợc lát gỗ trịn tẩm hắc ín, câu móc với đinh đỉa hai bên hầm trần hầm Lán làm việc đợc làm cách hầm an toàn 10m hớng nam Lán đợc làm theo kiểu nhà sàn, có hai gian nhỏ, sàn nơi Bác nghỉ, dới nơi làm việc và tiếp khách Từ cầu thang có đờng xuống sông đờng đến hầm; đờng mịn xuống sơng đợc cuốc thành nhiều bậc để lên xuống đợc thuận lợi Xung quanh khu vực hầm an tồn Bác có nhiều to cổ thụ rậm rạp che phủ kín, đảm bảo an tồn bí mật.

(8)

Từ 02/04 đến 19/05/1947 Bác H ó sống làm việc Lng So, xó Hợp Thành, huyện Sơn Dương.

Từ 27/11 đến 04/12/1947 Bỏc H ó sống làm việc nhà ông Triệu Văn Hiến, thôn Khuụn o, xó Trung Yờn, huyn Sơn Dương.

Từ 04/12 đến 28/12/1947 B¸c Hồ đ· sống làm việc Khui Tu, thôn Tấu Lìn, x· Hïng Lợi, huyện Yªn Sơn.

Từ 12/09/1948 đến 16/12/1948 từ 10/01/1949 đến 06/04/1949 Bác Hồ sèng làm việc Lng Tu, xó Tõn Tro, huyn Sơn Dương.

Từ 19/12/1948 đến 10/01/1949 Bác Hồ sống làm việc tại Lũng Trò, xúm 5, xó Trung Trực, huyÖn Yên Sơn.

Từ 16/05 đến 01/06/1949 Bác H à sống làm việc nhà ông Hà Văn Tung, bn Chng, xà Hùng Li, huyn Yên Sơn

Câu hỏi 2:

Bỏc Hồ núi cõu núi tiếng: “Lỳc thời thuận lợi tới, dự hy sinh tới đõu, dự phải đốt chỏy dóy Trường Sơn phải kiờn quyết giành cho độc lập” Cõu núi đú Bỏc núi vào thời gian nào, đõu, hoàn cảnh nào?

Trả lời:

Cuối tháng năm 1945, điều kiện làm việc gian khổ và thiếu thốn, với bữa ăn đạm bạc có măng rừng chấm muối vừng, cơm chan nước chè xanh, cộng với sức khỏe Ngời giảm sút nhiều thời gian bị giam giữ nhà tù đế quốc nên Ng ời bị ốm nặng Người sốt liên miên, lúc tỉnh lúc mê Một hôm, lên báo cáo cơng việc, đồng chí Võ Ngun Giáp xin phép đợc nghỉ lại với Người. Người mở mắt, khẽ gật đầu Đêm ấy, tỉnh lại sau sốt, Người nói vi

ng chí Võ Nguyên Giáp: Lúc ny thi thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên dành cho độc lập”.

Những lời dặn dò Ngời khẳng định tâm giành độc lập dân tộc thời chín muồi.

Câu hỏi 3:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng tổ chức ở đâu ? Vào thời gian nào? Đại hội định vấn đề quan trọng nào? Tại Đại hội, đồng chí Hồ Chí Minh bầu giữ chức vụ gì Đảng?

(9)

Thực chủ trơng tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Trung ơng Đảng định chọn xã Kim Bình làm nơi tổ chức đại hội Kim Bình nằm phía nam huyện Chiêm Hóa, ATK tin cậy cách mạng Việt Nam Sau hội nghị trự bị từ trung tuần thỏng 01, Đại hội chớnh thức khai mạc vào sáng ngày 11 tháng và bế mạc ngày 19 thỏng 02 năm 1951 Về dự Đại hội cú 158 đại biểu chớnh thức 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766349 đảng viờn sinh hoạt Đảng toàn Đụng Dương Đến dự Đại hội cũn cú đại biểu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Xiờm (Thỏi Lan) Sau diễn văn khai mạc đồng Tụn Đức Thắng , Đại hội nghiờn cứu thảo luận kỹ cỏc bỏo cỏo trỡnh trước Đại hội: Bỏo cỏo chớnh trị Chủ tịch Hồ Chi Minh, Bỏo cỏo bàn Cỏch mạng Việt Nam Tổng Bớ thư Trường Chinh, Bỏo cỏo Tổ chức Điều lệ Đảng đồng Lờ Văn Lương, cựng nhiều bỏo cỏo bổ sung Mặt trận dõn tộc thống nhất, Chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, quõn đội nhõn dõn, Kinh tế tài chớnh văn hoỏ, văn nghệ… tham luận khỏc Quyết định đưa Đảng cụng khai lấy tờn Đảng Lao động Việt Nam; Quyết định tổ chức nước Lào Cam- pu- chia Đảng Cỏch mạng riờng, phự hợp với đặc điểm nước.Trước thời thuận lợi yờu cầu mới, Chủ tịch Hồ Chớ Minh xỏc định nhiệm vụ quan trọng của Đảng Lao động Việt Nam lỳc là:

1 Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. 2 Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam.

Sau rõ nhiệm vụ, công việc cụ thể để “Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam” - yếu tố quan trọng để đưa cuộc kháng chiến tới thắng lợi hồn tồn, Người nói: “Để thực những điểm ấy, phải có Đảng cơng khai, tổ chức phï hợp với tình hình giới tình hình nước, để lãnh đạo tồn dân đấu tranh cho đến thắng lợi Đảng lấy tên Đảng Lao động Việt Nam”.

(10)

+ Về luật phát triển: Đảng Lao động Việt Nam dùng lối phê bình tự phê bình để giáo dục Đảng viên, giáo dục quần chúng.

+ Về mục đích trước mắt: Đảng Lao động Việt Nam đoàn kết lãnh đạo toàn dân kháng chiến thắng lợi hoàn toàn, giành lại thống nhất độc lập hoàn toàn, lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến tới Chủ nghĩa xã hội.

Các đại biểu Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng gồm 19 uỷ viên thức, 10 uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành bầu Bộ Chính trị gồm có bảy đy viên thức uỷ viên dự khuyết. Đồng chí Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Đảng đồng chí Trường Chinh bầu làm Tổng Bí thư Đảng

Câu hỏi 4:

Trong thời gian sống làm việc Tuyên Quang, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết "Cần, kiệm, liêm, chính" Bạn nêu nội dung viết đó?

Trả lời:

Trong viết “Cần, kiệm, liêm, chính” phần mở đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết vấn đề tương quan tới các quy luật tự nhiên xã hội câu thơ sau:

“Trời có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đơng. Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc.

Người có bốn đức: Cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu phương, khơng thầnh đất. Thiếu đức, khơng thành người”.

Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, bốn đức tính của con ngời, nh trời có bốn mùa, đất có bốn phơng Ngời giải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung khái niệm:

+ Cần: lao động cần cù, siêng năng; lao độngcó kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lời biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta”

+ Kiệm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nớc, thân mình, tiết kiệm từ to đến nhỏ; “ không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trơng, hình thức….”

(11)

+ Liờm: sạch, “ ln tơn trọng, giữ gìn cơng nhân dân”, “ không xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nớc, nhân dân”; “khơng tham địa vị, không tham tiền tài…, không tham tâng bốc mình…”

+ Chớnh: là thẳng, khơng tà, đắn, trực Đối với khơng tự cao, tự đại; ngời không nịnh trên, khinh dới,không dối trá, lừa lọc, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết Đối với việc để việc công lên trên, lên trớc việc t, việc nhà Đợc giao nhiệm vụ làm cho kỳ đợc, “ việc thiện dù nhỏ làm; việc ác dù nhỏ tránh” Liêm, phẩm chất ngời cán thi hành công vụ

+ Chí cơng: mực cơng bằng, cơng tâm; vơ t khơng đợc có lịng riêng, thiên t, thiên vị “t ân, t huệ, t thù, t ốn”, đem lịng chí cơng, vơ t ngời, với việc “ làm việc đừng nghĩ đến trớc, hởng thụ nên sau”, “ lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ” Muốn “ chí cơng, vơ t” phải chiến thắng đợc chủ nghĩa cá nhân Đây chuẩn mực ngời lãnh đạo, ngời “ giữ cán cân công lý”, khơng đợc lịng riêng mà chà đạp lên pháp luật Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với với chí cơng, vơ t Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng, vơ t Ngợc lại, chí cơng vơ t, lịng nớc, dân, Đảng định thực đợc cần, kiệm, liêm,

Câu hỏi 5:

Thực Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị “Về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, theo bạn cần làm để thực tốt việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ?

Ngày đăng: 12/06/2021, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w