1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DIA LY DIA PHUONG TUYEN QUANG

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ở vùng núi thấp bao gồm phần phía nam của các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá, phía bắc các huyện Yên Sơn, Sơn Dương và một phần thị xã Tuyên Quang, đất được hình thành chủ yếu ừ các loại đá mẹ[r]

(1)

ĐỊA LÝ TỈNH TUYÊN QUANG

I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH: 1 Vị trí lãnh thổ:

Là tỉnh thuộc vùng đông bắc, Tuyên Quang có toạ độ địa lý từ 21o30' đến 22o41' vĩ độ bắc từ 104o50' đến 105o35' kinh độ đơng Phía bắc tây bắc, Tuyên Quang giáp Hà Giang với số dãy núi cao, phía đơng đơng bắc giáp Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng, phái tây giáp Yên Bái, phái nam giáp Phú Thọ, Vĩnh Phúc.

Diện tích tự nhiên tỉnh 5820,02 km2 (chiếm 1,76% diện tích nước) với dân số 685,792 người (chiến 0,88 dân số nước)

Về mặt vị trí địa lý, Tun Quang có thuận lợi khó khăn định trong việc phát triển kinh tế - xã hội.

Nhờ có quốc lộ 2, tuyến giao thông huyết mạch chậy địa bàn tỉnh dài khoảng 90 km, Tuyên Quang giao lưu với Hà Giang, xa với tỉnh miền núi biên giới phía bắc, giao lưu với số tỉnh thuộc trung du đồng sơng hồng phía nam Khoảng cách thủ Hà Nội với thị xã Tuyên Quang 165km Theo chiều đơng - tây, Tun Quang có điều kiện trao đổi kinh tế vơí số tỉnh thuộc vùng núi bắc bộ, trước hết với Yên Bái, Thái Ngun, Bắc Kạn… Ngồi ra, thơng qua đường sơng, chủ yếu sơng Lơ, việc giao lưu diễn nội tỉnh với tỉnh khác mức độ định.

Tuy nhiên, vị trí địa lí tạo khó khăn đáng kể Đây tỉnh miền núi, lại nằm sâu nội địa, nữa, kinh tế nhìn chung cịn chậm phát triển, kết cấu hạ tầng lại thấp kém; việc giao lưu trao đổi hàng hoá với tỉnh chủ yếu trông cậy vào đường ô tô phần đường sơng Tun Quang chưa có đường sắt, đường hàng không… Do sâu nội địa, xa cảng, cửa trung tâm kinh tế lớn của cả nước nên việc trao đổi hàng hoá, liên kết kinh tế với tỉnh khác gặp nhiều hạn chế.

2 Sự phân chia hành chính:

Tuyên Quang, đời trần châu thuộc lộ Quốc Oai Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đổi thừa tuyên Tuyên Quang Đời Mạc đổi trấn Tuyên Quang.

(2)

Sau năm 1945, tỉnh Tuyên Quang gồm thị xã năm huyện: Chiêm Hoá, Hàm Yên, Na Hang, Sơn Dương, Yên Sơn.

Tháng 12 - 1275, Hà Giang Tuyên Quang nhập với thành tỉnh Hà Tuyên. Năm 1990, tỉnh Tuyên Quang thành lập sở tách tỉnh Hà Tuyên.

Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang chia làm sáu đơn vị hành chính, bao gồm: thị xã (Tuyên Quang) huyện (Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, n Sơn, Sơn Dương)

Tồn tỉnh cố 134 xã (trong có xã thuộc thị xã Tuyên Quang Tràng Đà, ỷ La, Hưng Thành, Nông Tiến), phường thuộc thị xã Tuyên Quang (Phan Thiết, Minh Xuân, Tân Quang) thị trấn (huyện Yên Sơn có thị trấn, huyện Sơn Dương - 2, lại mỗi huyện thị trấn)

II - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: 1 Địa hình:

Địa hình Tuyên Quang tương đối đa dạng, phức tạp với 73% diện tích đồi núi Phần lớn địa hình có hướng nghiêng từ bắc - tây bắc xuống nam - đông nam Các dãy núi chạy theo hướng có cấu trúc vịng cung rõ rệt, khơng kéo dài liên tục, mà bị chia cát thành khối rời rạc (cánh cung sông Gâm)

Về đại thể, Tuyên Quang chia vùng sau đây:

- Vùng phía bắc bao gồm huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá, Na Hang phần bắc huyện Yên Sơn với diện tích 377,14 km2 (chiếm 64,89% tổng diện tích tỉnh) Độ cao phổ biến 200 - 600m thấp dần từ bắc xuống nam Trên độ cao lên số ngọn núi cao 1000m Chạm Chu 1587m (đỉnh cao tỉnh, phía bắc huyện Hàm Yên), Pia Phơưng, Ta Pao, Kia Tăng (phía bắc huyện Na Hang) Độ dốc trung bình khoảng 25% phía bắc 20 - 25o phía nam phía bắc huyện Na Hang rải rác tại một số xã huyện Chiêm Hố, Hàm n có núi đá vôi tượng thiếu nước tương đối phổ biến.

Nhìn chung, địa hình vùng bị chia cắt mạnh Đây vùng hiểm trở, việc lại khó khăn so với vùng khác Nhiều khu rừng nguyên sinh tồn Na Hang, Hàm Yên Xen kẽ đồi núi thung lũng to nhỏ, rộng hẹp khác nhau, có thể canh tác được.

Thế mạnh vùng phía bắc kinh tế vườn rừng, trang trại để phát triển từ cây công nghiệp, ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm.

- Vùng trung tâm gồm thị xã Tuyên Quang, phía nam huyện Yên Sơn phía bắc huyện Sơn Dương, có diện tích 1252,04 km2 (21,51% diện tích tồn tỉnh) Độ cao trung bình 500m giảm dần từ bắc xuống nam với số núi nhô cao núi Là (958m), núi Nghiêm (553m) Tuy nhiên, số nơi địa hình cao 23 - 24m ở những nơi thấp (thị xã Tuyên Quang, phía nam huyện Yên Sơn, Sơn Dương), hàng năm vào mùa lũ thường bị ngập lụt.

(3)

- Vùng phía nam gồm phần lớn huyện Sơn Dương với diện tích 790,84 km2 (13,6% diện tích tồn tỉnh) Địa hình vùng gồm đồi bát úp kiểu trung du, cánh đồng rộng, phẳng, đơi chỗ có dạng lịng chảo.

- Vùng này, nhìn chung giàu tiềm năng, khống sản (thiếc, kẽm, angtimoan, vofram), giao thông thuận tiện, đất đai phẳng thích hợp với việc trồng cây lương thực, công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm ni trồng thuỷ sản.

2 Khí hậu:

a) Tun Quang nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với mùa đơng lạnh, khơ hạn mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

Tổng lượng xạ trung bình năm 80 - 85 kcal/cm2, lượng nhiệt trung bình năm là 8000 - 8500oC Nhiệt độ trung bình năm Tuyên Quang 22-24oC Thời kì nóng nhất thường diễn vào tháng VI tháng VII, cá biệt có ngày lên tới 39 - 40oC Thời kì lạnh nhất thường tháng XII,I Nhiệt độ thấp xuống 5oC Chế độ nhiệt có sự phân hố Nhiệt độ trung bình thị xã Tuyên Quang cao huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá từ 0.2o - 0,4oC

Lượng mưa trung bình năm tỉnh mức 1500 - 1800 mm Năm cao có lượng mưa lớn mức trung bình khoảng 400 - 420 mm Lượng mưa chủ yếu tập trung trong mùa hạ (hơn 80%), kéo dài từ tháng IV đến tháng X Mưa nhiều vào tháng VIII. Ngược lại, mùa đông khô kéo dài từ tháng XI đến tháng III năm sau.

Mưa vào tháng XII, tháng I Hàm Yên nơi có lượng mưa cao tỉnh (2300mm năm 1996)

Độ ẳm khơng khí trung bình năm 85% Hàm n Chiêm Hố nơi có độ ẩm cao cả.

Chế độ gió Tuyên Quang thay đổi theo mùa Về mùa hạ, hướng gió thịnh hành là đông nam nam Về mùa đông, gió mùa đơng bắc tràn về, hướng gió chủ yếu bắc và đơng bắc.

Nhìn chung khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nông nghiệp Với mùa đông lạnh, nơi có khả năng sản xuất sản phẩm nông nghiệp cân nhiệt ôn đới.

Tuy nhiên, tai biến thiên nhiên sương muối, mưa đá, lốc, bão…đã có ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất nhân dân tỉnh, đặc biệt nông, lâm nghiệp.

b) Khí hậu Tun Quang, đại thể, có phân hoá thành hai tiểu vùng.

- Tiểu vùng phía bắc gồm huyện Na Hang phần bắc huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá Đặc trưng tiểu vùng có mùa đơng kéo dài (khoảng 5-6 tháng, từ tháng XI năm trước đến tháng IV,V năm sau), nhiệt độ trung bình năm 22,3oC (các tháng mùa đông 10- 12oC, mùa hạ 25- 26oC), lượng mưa 1730 mm, thường xuất hiện sương muối mùa đông (tháng I,II ), gió lốc gió xốy vào mùa hạ.

(4)

trung bình năm 23 - 24oC (mùa đông từ 13- 14oC, mùa hạ 26-27oC ), lượng mưa tương đối cao (1800 mm), tháng đầu mùa hạ thường xuất dông mưa đá.

3 Thuỷ văn:

a) Mạng lưới sơng ngịi Tuyên Quang tương đối dày với mật độ 0.9km/km2 phân bố tương đối đồng Các dịng sơng lớn chảy địa bàn tỉnh có số phụ lưu. Do chảy địa hình đơi núi nên lịng sơng dốc, nước chảy xiết có khả tập trung nước nhanh nvào mùa lũ Cũng chịu ảnh hưởng địa hình mà dịng chảy có hướng bắc nam (sông Gâm) tây bắc - đông nam (sông Lô).

Thuỷ chế chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa khí hâu Mùa lũ tập trung tới 80% tổng lượng nước năm thường gây ngập lụt số vùng.

Ba sông lớn chảy qua Tuyên Quang sông Lô, sông Gâm sơng Phó Đáy.

- Sơng Lơ bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc (dài 457 km), chảy theo hướng tây bắc - đông nam vào nước ta (227 km), qua Hà Giang xuống Tuyên Quang hợp lưu với sơng Hồng Việt Trì Đoạn chảy qua Tuyên Quang dài 145 km Đây đường thuỷ duy nhất nối Tuyên Quang với Hà Giang phía bắc với Hà Nội số tỉnh ở trung du đồng bắc phía nam Nhìn chung, thuỷ chế điều hồ có sự chênh lệch lớn mùa năm, năm với năm khác (lưu lượng lớn nhất 11.700 m3/s; nhỏ 128 m3/s)

Sơng Lơ có khả vận tải lớn đoạn từ thị xã Tuyên Quang xi Các phương tiện vận tải lại dễ dàng vào mùa mưa (trọng tải 100 tấn) mùa khô (trọng tải khoảng 50 tấn) Đoạn từ thị xã trở lên, việc vận tải gặp nhiều khó khăn do lịng sơng dốc, có nhiều thác ghềnh.

- Sông Gâm bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc (dài 280km), chảy vào nứơc ta (217 km) qua Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang gần theo hướng bắc nam đổ vào sông Lô (cách thị xã Tuyên Quang 10 km xã Tứ Quận huyện Yên Sơn) Đoạn chảy qua tỉnh dài khoảng 110km.

Giá trị vận tải sông Gâm tương đối hạn chế Đây tuyến đường thuỷ nối các huyện Na Hang, Chiêm Hoá với thị xã Tuyên Quang Chỉ có phương tiện vận tải dưói 10 vào mùa khô 50 vào mùa khơ lại đoạn từ Chiêm Hố trở xuống.

- Sơng Phó Đáy bắt nguồn từ núi Tam Tạo thuộc huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) chảy qua huyện Yên Sơn, Sơn Dương theo hướng bắc - nam chảy vào sông Lô địa bàn tỉnh Phú Thọ Chiều dài sông 170 km, đoạn chảy qua tỉnh Tuyên Quang dài 81 km Lưu lượng dịng chảy khơng lớn, sơng hẹp, nơng, có khả vận tải đường thuỷ.

Ngồi sơng chính, Tun Quang cịn có sơng nhỏ (sơng Năng Na Hang) và hàng trăm ngòi lạch (ngòi Bắc Nhụng, ngòi Cổ Linh, ngòi Chinh, ngòi Là, ngòi Quảng…) cùng nhiều suối nhỏ len lách vùng đồi vúi trùng điệp bồi đắp nên soi bẫi, cánh đồng núi, thuận tiện cho việc gieo trồng.

(5)

Gâm có tiềm thuỷ điện huỵên Na Hang, Chiêm Hoá, Sơn Dương xuất hiện số cơng trình thuỷ điện nhỏ phục vụ sinh hoạt, góp phần nâng cao đời sống văn hoá cho nhân dân dân tộc.

Tuy nhiên, sơng ngịi dốc, thác ghềnh với chế độ khí hậu có hai mùa dẫn đến ngập lụt nghiêm trọng mùa mưa, đặc biệt khu vực thị xã vùng đồng bằng, thung lũng ven sông thuộc huyện Yên Sơn, Sơn Dương

b) Bên cạnh nguồn nước mạch phong phú, Tuyên Quang có nguồn nước dưới đất, nước khống Đáng ý nguồn nước khoáng Mỹ Lâm Bình Ca

Nguồn nước khống Mỹ Lâm (huyện Yên Sơn) tương đối tiếng được khai thác Nhiệt độ nước khoảng 40oC, chất lượng tốt với cơng dụng chủ yếu điều hồ chức tiêu hoá, chữa bệnh khớp, xương, viêm đại tràng, phụ khoa…

Hiện tị Mỹ Lâm xây dựng trại điều dưỡng khu nhà nghỉ, đồng thời sử dụng nguồn nước khóang để chữa bệnh phục hồi sức khoẻ nhân dân.

4 Đất đai:

a) Đất Tuyên Quang đa dạng

Nhìn chung, tầng đất tương đối dày, hàm lượng dinh dưỡng thuộc loại trung bình và khá Trừ số loại đất phù sa sông suối đất lầy thụt thung lũng, lại chủ yếu là đất feralit, chiếm 85% diện tích tỉnh Với 17 loại đất khác Tuyên Quang có khả năng phát triển mạnh kinh tế nông - lâm nghiệp.

Ở vùng núi cao, gồm huyện Na Hang phía bắc huyện Hàm n, Chiêm Hố, đất hình thành loại đá mẹ đá biến chất đá trầm tích Tiêu biêu cho vùng nhóm đất đỏ vàng, vàng nhạt núi hình thành độ cao 700 -1800m với vài loại đất đất mùn đỏ vàng núi phát triển loại đá mẹ khác (đá gnai, đá phiến mica, sa thạch…) Nhóm đất cần bảo vệ thơng qua việc giữ gìn vốn rừng, chấm dứt tình trạng phá rừng làm rẫy

Ở vùng núi thấp bao gồm phần phía nam huyện Hàm n, Chiêm Hố, phía bắc huyện n Sơn, Sơn Dương phần thị xã Tuyên Quang, đất hình thành chủ yếu loại đá mẹ đá biến chất mà tiêu biểu nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thấp phát triển loại nham khác Đây nhóm đất có giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Vì khai thác, cần phải lam ruộng bậc thang, luân canh hợp lý loại trồng trồng rừng nơi đất trống, đồi núi trọc.

Ở vùng cịn lại có đất thung lũng sản phẩm dốc tụ, loại đất phù sa sơng suối, chủ yếu phía nam huyện Yên Sơn, Sơn Dương rải rác số nơi khác. Nhóm đất có khả trồng loại lương thực (lúa, màu) cho suất cao.

Ngồi nhóm đất nói trên, Tun Quang cịn có khoảng 2,2 vạn núi đá 7,6 nghìn sơng suối, hồ ao.

b) Diện tích đất khai thác chưa cao

Số đất chưa sử dụng cịn lớn cịn khả diện tích đưa vào sử dụng, gặp rất nhiều khó khăn.

(6)

Các loại đất Diện tích(ha) % so với tổng diện tích tự nhiên

Đất nông nghiệp 62.052 10,7

Đất nông nghiệp 324.358 55,7

Đất chuyên dùng 12.925 2,2

Đất thổ cư 5 339 0,9

Đất chưa sử dụng 177.328 30,5

Tổng diện tích 582.002 100,0

Hiện đất sử dụng nông nghiệp chiếm 10,7% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đó, diện tích đất sử sụng, chiếm tới 30,5% tổng diện tích tập trung huyện Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Sơn Dương Do vậy, cần tiếp tục phủ xanh đất trống, đồi trọc, biến vùng đất hoang hố thành vùng sản xuất nơng, lâm nghiệp.

5 Sinh vật:

a) Theo số liệu điều tra, ngày 31- 12- 1999 lãnh thổ tỉnh Tun Quang có 256,2 nghìn rừng, bao gồm 201,2 nghìn rừng tự nhiên 55 nghìn rừng trồng. Độ che phủ đạt mức 44%

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho rừng Tuyên Quang sinh trưởng và phát triển nhanh, thành phần loài phong phú Theo đánh giá sơ bộ, rừng có khoảng 597 lồi, 258 chi, 90 họ…Quá trình khai thác nhiều năm làm hình thành số kiểu cấu trúc thảm thực vật với hệ sinh thái khác Đó hệ sinh thái rừng già (thành phần loài phong phú, mật độ khơng dày, có cấu trúc tầng rõ rệt), hệ sinh thái rừng thứ sinh (mật độ dày, cấu trúc tầng), hệ sinh thái rừng hỗn giao (tre, nứa, gỗ, thành phần nghèo), hệ sinh thái trẩng cỏ, bụi (thành phần lồi khơng phong phú, cấu trúc tầng)

Về phân bố, từ độ cao 600m trở xuống rừng rậm nhiệt đới, quanh năm xanh tốt, dây leo chằng chịt tập trung chủ yếu ven thung lũng sông Lô (phần nhiều rừng thứ sinh) Từ 600 m đến 1700 m rừng rậm thường xanh, chủ yếu huyện Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên Từ 1700 m trở lên rừng hỗn giao Nhìn chung, khu vực vẫn giữ sắc thái rừng nguyên thuỷ.

Rừng gỗ có trữ lượng lớn cịn tập trung vùng núi Chạm Chu, huyện Hàm Yên số khu rừng thuộc huỵên Na Hang khu rừng tự nhiên khác lại trong tỉnh, trữ lượng gỗ không nhièu.

Rừng trồng Tuyên Quang chủ yếu loại mỡ, keo, bồ đề, bạch đàn. Một phần số sử dụng vào mục đích kinh tế (ngun liệu cho cơng nghiệp giấy)

b) Động vật Tuyên Quang phong phú đa dạng Chỉ tính riêng lồi thú đã có tới 47,8% số lồi thú có miền Bắc nước ta Có 46 lồi động vật q ghi vào sách đỏ Việt Nam loài sách đỏ giới.

(7)

Ở khu bảo tồn Tát Kẻ - Bản Bung (huyện Na Hang) cịn tập trung nhiều lồi động vât có 40 lồi thú, điển hình voọc mũi hếch (thuộc loài quý hiếm), voọc má trắng, cu ly, gấu…Nhóm chim có 70 lồi, đặc biệt trĩ, gà lơi trắng, phượng hồng… Nhóm bị sát, lưỡng cư có 20 lồi rùa núi, ba ba trơn, nhơng xám, nhơng xanh.

Khu bảo tồn có giá trị không việc nghiên cứu môi trường sinh thái, mà nơi bảo tồn nguồn gen đa dạng khu hệ động thực vật vùng núi cao nước ta. 6 Khoáng sản:

Tuyên Quang có nhiều loại khống sản, phần lớn có quy mơ nhỏ, phân tán và điều kiện khai thác khó khăn Tuy vậy, số lên số loại có giá trị kinh tế, đã khai thác phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội.

Thiếc phân bố Sơn Dương có trữ lượng gần vạn (đã phát điểm có quặng thiếc, mức khai thác trung bình năm 500 quặng sa khống )

Ba rit tập trung huyện Sơn Dương (Ao Sen, Hang Lương, Tân Trào, Ngòi Thia…), Yên Sơn (Làng Chanh, xóm Hoắc, xóm Húc), Chiêm Hố (Hạ Vi) với trữ lượng 2 triệu Các mỏ hầu hết lộ thiên, thuận lợi cho việc khai thác Sản lượng hàng năm hiện khoảng vạn quặng, để làm chất trợ dung cho ngành khoan (dầu khí) và làm sơn tổng hợp.

Mangan phân bố Chiêm Hóa (7 điểm có quặng) Na Hang (1 điểm), trữ lượng 3,2 triệu Tại Nà Pết (Chiêm Hoá) khai thác khoảng 1,5 vạn (phục vụ cho việc đúc các hợp kim làm pin)

Angtimoan tìm thấy Chiêm Hóa (10 điểm có quặng), Na Hang (4 điểm), Yên Sơn (1 điểm) Trữ lượng thăm dò khoảng 1, triệu (cho điểm Chiêm Hoá) Đã khai thác vạn tấn.

Đá vơi có trữ lượng hàng tỉ m3 phân bố phía bắc huyện Na Hang, Chiêm Hóa và một số nơi thuộc huyện Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương, thị xã Tuyên Quang Đáng chú ý mỏ đá vôi Tràng Đà bên bờ sông Lô thuộc thị xã Tuyên Quang (trữ lượng lớn, hàm lượng CaO 49 - 54% dủ tiêu chuẩn để sản xuất xi măng mác cao, thuận tiện cho việc khai thác vận chuyển) mỏ đá trắng Bạch Mã Yên Hương, huyện Hàm Yên (trữ lượng 100 triệu m3, sản xuất đá ốp lát, khai thác quy mô nhỏ, khoảng 2 vạn m3/ năm)

Đất sét phát nhiều nơi thuộc huyện Yên Sơn, Chiêm Hoá, Sơn Dương, thị xã Tuyên Quang Lớn mỏ đất sét Tràng Đà nằm cạnh mỏ đá vôi cùng tên dùng để sản xuất xi măng.

III - DÂN CƯ:

1 Số dân động lực gia tăng dân số:

Năm 1991, số dân Tuyên Quang 589.051 người Đến năm 1999, số dân tỉnh là 685.792 người, chiếm khoảng 0,88% tổng số dân nước.

Diện tích, số dân mật độ dân số phân theo huỵên, thị:

Các huyện thị Diện tích (km2)

Số dân(người)

(8)

Toàn tỉnh 5820,02 685.792 upload.123doc.net Thị xã Tuyên

Quang

43,69 56.257 1288

Huyện Na Hang 1463,68 63.482 43

Huỵên Chiêm Hoá 1449,20 126.591 87

Huyện Hàm Yên 864,26 99.436 115

Huyện Yên Sơn 1208,35 170.425 141

Huyện Sơn Dương 790,84 169.601 214

So với tỉnh trung du miền núi, tốc độ gia tăng dân số Tuyên Quang tương đố thấp Tỉ suất gia tăng tự nhiên liên tục giảm đạt mức trung bình năm 1,6% trong thời kỳ hai uộc điều tra dân số gần (1998 - 1999)

Nhờ thực tốt cơng tác Dân số - Kế hoạch hố gia đình với đổi về kinh tế xã hội, tỉ suất sinh thô giảm từ 33,30/00 năm 1991 xuống cịn 21,60/00 năm 1999. Như trung bình năm giảm mức sinh 1,30/00

Tuy nhiên tỉ suất sinh thơ có khác huyện, thị Thị xã Tuyên Quang có mức sinh thấp (12,80/00 năm 1998) Các huyện có mức sinh co Chiêm Hoá (24,50/00), Na Hang (24,40/00)

Tỉ suất tử thô Tuyên Quang thấp, dao động khoảng - 70/00 (4,49 0/00 năm 1991 6,71 0/ 00 năm 1999) Sự chênh lệch muác tử huyện, thị không lớn mức sinh Tỉ suất tử thô thấp thị xã Tuyên Quang (5,32 0/00 năm 1999) và cao huyện Na Hang (6,92 0/00), Chiêm Hoá (6,6 0/00)

Vì gia tăng học khơng đáng kể nên tình hình gia tăng dan số Tuyên Quang là do gia tăng dân số tự nhiên định Mức tăng dân số tự nhiên giảm từ 2,88% xuống 1,49% năm 1999.

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Tuyên Quang

thời kì 1991 - 1999

Tỉ suất sinh thơ (0/00) Tỉ suất tử thô (0/00) Tỉ suất gia tăng tự nhiên(%)

1991 1995 1999 1991 1995 1999 1991 1995 1999 33,3 27,76 21,60 4,49 6,00 6,71 2,88 2,18 1,49

Trừ thị xã Tuyên Quang - nơi có tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp nhất, huyện cịn lại có giảm dần tỉ suất gia tăng tự nhiên từ vùng cao xuống vùng thấp Hai huyện phía nam tỉnh Yên Sơn Sơn Dương ln có mức gia tăng thấp Cịn hai huyện phía bắc Na Hang Chiêm Hố lại dẫn đầu tỉnh mức gia tăng dân số tự nhiên; thế cần phải ý đến cơng tác Dân số - kế hoạch hố gia đình huyện này nhằm xố đói giảm nghèo, bước nâng cao đời sông nhân dân.

(9)

a) Kết cấu theo độ tuổi giới tính

Do thời gian dài với tốc độ gia tăng cao nên Tuyên Quang có kết cấu dân số thuộc loại trẻ Trong tổng số dân, số người 15 tuổi chiếm tỉ trọng cao, số người từ 60 tuổi trở lên lại có tỉ trọng thấp Với kết cấu dân số vậy, bên cạnh lợi là nguồn lao động dồi mối lo vấn đề xã hội Tính bình quân người độ tuổi lao động phải nuôi 1,13 người độ tuổi lao động, kiện kinh tế tỉnh chậm phát triển

Kết cấu dân số theo giới tính tỉnh Tuyên Quang tương tự kết cấu của cả nước Trên phạm vi ccả nước năm 1999, nữ chiếm 50,8% tổng số dân, lại 49,2% là nam Tuyên Quang, tỉ lệ 50,98% nữ (49,02% nam) năm 1995 50,57% nữ (49,43% nam) năm 1999

Tháp dân số

b) Kết cấu dân tộc

Tuyên Quang tỉnh có nhiều thnàh phần dân tộc Nơi tập trung 22 dân tộc anh em, có dân tộc có dân số đơng Kinh, Tày, Dao, Cao Lan, Nùng, Hoa, H'Mơng, Sán Dìu

Người Kinh chiếm 1/2 dân số Tuyên Quang cư trú địa bàn tỉnh, trong đó tập trung thị xã huyện Yên Sơn, Sơn Dương Đứng thứ hai số dân là người Tày (24,4% dân số), phân bố chủ yếu Chiêm Hoá, Na Hang Tiếp theo người Dao, tụ cư Hàm Yên, Na Hang; người Cao Lan Sơn Dương; người Nùng Sơn Dương

c) Kết cấu theo lao động

Do dân số trẻ nên lực lượng lao động Tuyên Quang tương đối dồi (gần 47% dân số) Tuy nhiên, chất lượng lao động nhiều hạn chế.

Số lao động tham gia vào ngành kinh tế chủ yếu tập trung vào khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp); nay, khu vực chiếm tới 89,0% tổng số lao động Trong khi đó, tỉ lệ lao động khu vực II (cơng nghiệp - xây dựng) khu vực III (dịch vụ) lại tương đối thấp (tương ứng 2,9% 8,1%)

Măch dù kinh tế chậm phát triển, đến năm 1995, Tuyên Quang là tỉnh miền núi đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ. Tỉ lệ biết chữ độ tuổi từ 15 trở lên đạt 99%

3 Phân bố dân cư:

a) Dân cư tỉnh Tuyên Quang phân bố không đồng lãnh thổ Nhìn chung mật độ dân số thấp, có upload.123doc.net người / km2, thấp mức bình quân cả nước (231 người/ km2, 1999) gần lần xấp xỉ mật độ dân số trung bình khu vực miền núi trung du bắc bộ.

Giữa huỵên, thị có chênh lệch đáng kể mật độ Dân cư tập trung tương đối đơng đúc vùng thấp, địa hình phẳng, gần nguồn nước hay thị xã, thị trấn, nơi gần đường giao thông Ngược lại, cao dân cư thưa thớt.

(10)

Hang) Sự tập trung dân cư đông đúc gắn liền với vai trị thị xã, trung tâm hành chính, kinh tế văn hố lớn tỉnh.

Nếu khơng kể thị xã, huỵên có dân cư trù phú huyện Sơn Dương (214 người/ km2) Đây huỵên phía nam tỉnh có địa hình phẳng, tập trung số khoáng sản khai thác, năm trục đường 27 nối Thái Nguyên với Tuyên Quang, Yên Bái Sau Sơn Dương huyện Yên Sơn (141 ngưịi/km2).

Các huyện có dân cư thưa thớt Chiêm Hoá (87 người/km2) Na Hang (43 người/ km2)

b) Do tỉnh miền núi nên đại phận dân cư sinh sống nông thôn, các làng Tỉ lệ dân thành thị thấp (11,05% năm 1999) So với tỉnh vùng đông bắc, về mặt Tuyên Quang xếp Bắc Giang (7,43%), Hà Giang (8,45%) Cao Bằng (10,92%)

Dân cư thành thị tập trung nhiều thị xã Tuyên Quang sau thị trấn: Sơn Dương, Tân Trào (huyện Sơn Dương); Tân Bình, Sơng Lơ, Tháng Mười (huỵên n Sơn); Tân n (huyện Hàm Yên), Vĩnh Lộc (huyện Chiêm Hoá) Na Hang (huyện Na Hang)

4 Truyền thống lịch sử:

Tuyên Quang phận lãnh thổ lâu đời đất nước Việt Nam Từ lâu sản vật tỉnh nhiều người biét đến ưa chuộng.

Theo dư địa chí (nơi có vải hoa xanh mật ong vàng…Sáp hoa thứ sáp nấu với thứ hoa rừng mùi thơm…"

Tuyên Quang quê hương cách mạng với nhiều di tích lịch sử gắn liền với hoạt động Bác Hồ Cách mạng tháng Tám Nằm khu cứ, Tân Trào địa điểm được chọn làm thủ khu giải phóng, nơi khai sinh phủ nước Việt Nam mới Trong suốt thời kì kháng chiến chống Pháp, hậu phương vững chắc, An tồn khu với chiến cơng lừng danh nước chiên thắng sông Lô…

5 Giáo dục, y tế:

a) Giáo dục

Mặc dù tỉnh miền núi, kinh tế chậm phát triển, Tuyên Quang luôn coi giáo dục nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Tháng 8-1945 tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ Đến 31 - 12 - 1999 có 71/145 xã, phường có trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia

Tính đến 30 - - 1999, tỉnh có 287 trường phổ thông, bao gồm 260 trường tiểu học, trung học sở 27 trường trung học phổ thông với 6167 lớp tiểu học (tiểu học 4010, trung học sở 1743, trung học phổ thông 414) Đội ngũ giáo viên trực tiếp đứng lớp có 7860 người (trong tiểu học 4498, trung học sở 2800, trung học phổ thơng 562) Cũng trong năm học nói trên, số học sinh theo học phổ thông 191.112 (tiểu học 105.665, trung học sở 65.247 trung học phổ thơng 20.173)

(11)

Tồn tỉnh có hai trường trung học chuyên nghiệp (trùng trung học y tế và trường trung học kinh tế kỹ thuật) trung tâm giáo dục thường xuyên Ngày 10 -1999 trường trung học sư phạm Tuyên Quang định nâng cấp thành trường cao đẳng sư phạm cới 75 giáo viên có trình độ từ cử nhân trở lên giao nhiệm vụ đào tạo từ giáo viên mầm non, bồi dưỡng giáo viên đến đào tạo cao đẳng.

b) Y tế

Việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân tỉnh Tuyên Quang đặc biệt ý. Năm 1999, 98% trẻ em tuổi tiêm đầy dủ loại văcxin 100% trẻ em được uống vitamin A Tất trẻ em tuổi đựơc khám bệnh trả tiền tại các cở sở y tế nhà nước Tỉ lệ tử vong bà mẹ sinh nở giảm xuống 0,3%; tỉ lệ chết trẻ sơ sinh 8,74%; tỉ lệ chết trẻ em tuổi 18,3%

Tuy nhiên, nhiều thách thức đặt với ngành y tế tỉnh: tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em cao, sở vật chất kĩ thuật ngành hạn chế, ở vùng sâu vùng xện

Về sở khám chữa bệnh, Tuyên Quang có 28 bệnh viện, viện điều dưỡng và 145 trạm y tế xã phường với 270 bác sĩ, 744 y sĩ, 155 y tá 48 nữ hộ sinh Đến 30 - 9 -1999 số giường bệnh 1920 (bệnh viện 1155 giường, trạm y tế xã phường 695 giường, viện điều dưỡng 70 giường) bệnh viện tuyến tỉnh tập trung thị xã Tuyên Quang; ở bệnh viện huyện, số giường bệnh nhiều hạn chế (bệnh viện Na Hang có 70 giường)

IV - KINH TẾ:

1 Nhận định chung:

Tuyên Quang tỉnh miền núi có kinh tế với điểm xuất phát thấp, sản xuất nông, lâm nghiệp chiếm ưu Nền sản xuất hàng hoá trình hình thành.

Trước đổi mới, Tuyên Quang phận tỉnh Hà Tuyên với kinh tế phát triển chậm, lạc hậu Trong thời kì 1986-1990, thời kì đan xen hai chế, kinh tế của Hà Tuyên nói chung Tun Quang nói riêng cịn q trình thích nghi, tiếp cận với chế Từ năm 1991 trở lại đây, kinh tế tỉnh vào thế ổn định, bước tăng trưởng gắn liền với chế thị trường.

Trong thập niên cuối kỉ XX, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tỉnh tăng lên rõ rệt: năm 1991, Tuyên Quang đạt 161,9 tỉ đồng năm 1994 là231,4 tỉ đồng (tính theo giá cố định năm 1989) Sau năm GDP tăng 69,5 tỉ đồng, phần của nông nghiệp 23,2 tỉ đồng (chiếm 33,4%), công nghiệp 25,4 tỉ đồng (36,6%) của dịch vụ 20,9 tỉ đồng (30,0%) Như mức tăng GDP trung bình hàng năm thời kì 1991 - 1994 11,6 % cao mức bình quân vùng đông bắc (9,1%) cả nước (7,9%) Đối với nhóm ngành, khu vực I (nơng lâm ngư nghiệp) tăng trung bình năm 7,5%, khu vực II (cơng nghiệp - xây dựng) 14,3% khu vực III (dịch vụ) 17,7%

(12)

Việc chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Tuyên Quang diễn ra theo chiều hướng tích cực Điều thể qua số liệu sau đây:

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang thời kì 1995 - 1998 (%)

Các khu vực kinh tế

1995 1998

Theo giá hiện hành (tỉ đồng)

% Theo giá hành (tỉ đồng)

%

Nông, lâm, ngư nghiệp

559,4 56,5 766,8 53,5

Công nghiệp -xây dựng

151,2 15,3 181,2 12,6

Dịch vụ 280,3 28,2 486,2 33,9

GDP 990,9 100,0 1434,2 100,0

Biểu đồ cấu kinh tế

Nhìn chung, cấu kinh tế có chuyển dịch theo xu hướng giảm dần tỉ trọng của khu vực I tăng dần tỉ trọng khu vực III Mặc dù sựu chuyển dịch phù hợp với xu chung kinh tế nước tốc độ chuyển dịch chậm Tỉ trọng của khu vực I lớn, kinh tế dụa chủ yếu vào nơng nghiệp Điều chứng tỏ kinh tế lạc hậu.

Việc chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ chậm Các hoat động kinh tế vẫn diễn chủ yếu khu vực thị xã huyện phụ cận Các huyện vùng cao, vùng xa (Na Hang, Chiêm Hố, Hàm n) cịn gặp nhiều khó khăn.

Về cấu theo thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo, kinh tế ngồi quốc doanh khuyến khích phát triển, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi vắng mặt.

Thực sách đổi mới, kinh tế cuat Tuyên Quang thu những kết khả quan Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tiến bộ, tạo đà cho qú trình chuyển đổi từ kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá Đời sống nhân dân bước nâng cao

(13)

thu hút đầu tư nước liên kết với tỉnh khác để tạo nên bước đột phá trong năm tới.

2 Nông, lâm, ngư nghiệp:

a) Nông nghiệp ln giữ vai trị hàng đầu việc phát triển kinh tế Tuyên Quang nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phần cho xuất khẩu.

Nông nghiệp kinh tế nông thôn tỉnh có chuyển biến tích cực Cơ cấu ngành nơng nghiệp có thay đổi, cịn chậm Tỉ trọng lương thực có xu hướng giảm, tỉ trọng cơng nghiệp chăn ni có chiều hướng tăng lên

Để phát triển nông nghiệp, sở vật chất kĩ thuật có ý nghĩa đặc biệt Tính đến cuối năm 1999, tỉnh có khoảng 2700 cơng trình thuỷ lợi, có 44 cơng trình trung thuỷ nông nhằm phục vụ cho việc tưới nước số huyện Tuy nhiên có khoảng 30% cơng trình thuộc loại kiên cố Mạng lưới sở dịch vụ nơng nghiệp hình thành hoạt động hạn chế.

Một nét vào năm gần xuất mô hình kinh tế trang trại Mặc dù cịn nhỏ bé mơ hình gớp phần phát huy nội lực, khơi dậy tiềm đất đai, lao động vốn dân để đầu tư cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và phát triển nơng thơn Tính đến 31 - 12 -1999, tỉnh có 1000 mơ hình kinh tế hộ gia đình - trang trại với quy mơ khác Khoảng 3/4 số trang trại có quy mô nhỏ từ 1 đến Số trang trại có quy mơ tương đối lớn cịn ít, từ 10 đến 30 có 39 trang trại (3,7% tổng số trang jtrại có) 20 có 30 trang trại (2,9%)

Các trang trại Tuyên Quang phát triển theo hai hướng;;

- Hướng chuyên canh ăn quả, hình thành vùng tập trung (như cam Hàm Yên) sở bước đầu ý tơi việc thâm canh

- Hướng kinh doanh tổng hợp bao gồm việc tròng rừng kết hợp với trồng công nghiệp, ăn phát triển chăn ni

Về cấu sản xuất, có loại hình trang trại: trang trại nơng (thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp), trang trại nông- lâm kết hợp (thu nhập từ nơng nghiệp và lâm nghiệp) trang trại nông - lâm - dịch vụ (thu nhập từ nông, lâm nghiệp dịch vụ)

Nhờ mơ hình trang trại, đời sống nhiêu gia đình cải thiện rõ rệt, với mức thu nhập bình quân vài chục triệu / trang trại năm

b) Trồng trọt

Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt giữ vai trị chủ đạo Ngồi lương thực (chủ yếu lúa ngô) Tun Quang cịn phát triển trồng cơng nghiệp ăn quả.

- Cây lương thực

(14)

trong khoảng 60 nghìn (58,9 nghìn năm 1995 62,2 nghìn năm 1999). Mặc dù diện tích giảm sản lượng lương thực (quy thóc) liên tục tăng lên: từ 12,1 vạn năm 1991, 15 vạn năm 1992, lên 17, vạn năm 1995 đạt 22,9 vạn tấn năm 1999 Bình quân lương thực theo đầu người tăng từ 267kg năm 1994 lên 350 kg năm 1999

Trong cấu lương thực, hai chủ lực lúa ngô + Cây lúa

Trong lương thực, luá chiếm tỉ trọng lớn diện tích (68,45 năm 1995, 69,3% năm 1999) sản lượng(76,8% năm 1995, 77,3% năm 1999)

Lúa trồng dạng: lúa cạn lúa nước, với suất chênh lệch tương đối rõ rệt

Diện tích, suất sản lượng lúa Tuyên Quang thời kì 1995 - 1999 Diện tích, năng

suất, sản lượng

1995 1997 1999

1 Diện tích (nghìn ha)

- Diện tích lúa năm

40,3 41,7 43,1

- Diện tích lúa đơng xn

13,9 15,6 16,6

- Diện tích lúa mùa `26,4 26,1 26,5

2 Năng suất (tạ/ha) Năng suất lúa năm

33,2 37,3 41,1

Năng suất lúa đông xuân

31,4 39,7 42,3

Năng suât lúa mùa 34,1 35,8 40,3

3 Sản lượng (nghìn tấn)

Sản lượng lúa năm

133,7 155,4 177,0

Sản lượng lúa đông xuân

43,7 62,0 70,2

Sản lượng lúa mùa 90,0 93,4 106,8

Biểu đồ

(15)

Về mặt này, Tuyên Quang dẫn đầu tỉnh vung đông bắc Do suất cao nên sản lượng lúa thường xuyên tăng lên (năm 1999 so với năm 1995 tăng 4,3 vạn tấn)

Về cấu mùa vụ, Tuyên Quang có vụ lúa vụ đơng xn vụ mùa Vụ mùa vụ chủ yếu với diện tích gấp từ 1,5 đến gần lần diện tích vụ đơng xn Diện tích lúa mùa tương đối ổn định, cịn diện tích lúa đơng xn nghững năm qua liên tục tăng lên.

Lúa nước chủ yếu phân bố huyện phía nam cuả tỉnh Sơn Dương,Yên Sơn. Lúa cạn trồng rải rác tập trung huyện vùng cao

Trong tương lai, cần đẩy mạnh sản xuất lương thực cách thâm canh, tăng vụ trên diện tích có điều kiện thuỷ lợi Tăng cường sử dụng giống cho suất cao chuyển phần diện tích trồng lúa không ăn, suất thấp sang trồng các loại khác có hiệu cao Hạn chể giảm dần diện tích lúa cạn lúa vụ cho súât thấp Xây dựng vùng lúa cao sản (khoảng vạn ha) huyện Sơn Dương, Yên Sơn Chiêm Hóa.

+ Cây ngơ

Trong số loại lương thực, ngô đứng hàng thứ hai sau lúa Diện tích trồng ngơ dao động khoảng 11 - 12 nghìn ha, chiếm 61 -65% diện tích màu lương thực và 18 - 20 % diện tích lương thực tỉnh.

Trong năm gần đây, diện tích trồng ngơ nhiều có biến động: năm cao nhất đạt 12,2 nghìn (1995) năm thấp 9,3 nghìn (1998)

Năng suất ngô tương đối khá, cao hẳn so với suất trung bình vung đơng bắc thường nhỉnh chút so với mức bình qn nước.

Diện tích, suất sản lượng ngơ Tun Quang

thời kì 1995 - 1999

Các tiêu chí 1995 1996 1997 1998 1999

Diện tích (nghìn ha) 12,2 10,1 10,4 9,3 11,7 Năng suất (tạ / ha) 20,3 26,8 30,5 29,6 29,1 Sản lượng (nghìn tấn) 24,8 27,1 31,7 27,5 34,0

Cây ngơ thích hợp với vùng đất cao, đất cát phân bố nhiều huyện Các vùng chun canh ngơ hình thành đất bãi ven sông Lô, sông Gâm.

+ Trong số màu lương thực Tuyên Quang cịn có sắn vvà khoai lang, nhưng diện tích thay đổi thất thường Diện tích sắn khoảng vài nghìn (4,5 nghìn ha năm 1995 3,7 nghìn năm 1999) với sản lượng vài vạn (38,5 nghìn năm 1995 40,3 nghìn năm 1999) Khoai lang có diện tích sản lượng (1,8 nghìn ha với 7,9 nghìn năm 1995 3,5 nghìn với 13,6 nghìn năm 1999)

- Cây công nghiệp

(16)

mang tính tự phát Gần đây, nhờ việc chuyển đổi cấu trồng, bước đầu hình thành số vùng chuyên canh công nghiệp vùng chè Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương; vùng sả Chiêm Hố, Hàm n…

Đối với cơng nghiệp dài ngày, đáng ý chè cà phê; cịn với cây cơng nghiệp ngắn ngày lạc, đậu tương, mía sả

+ Cây công nghiệp dài ngày

 Cây chè trồng từ lâu Tuyên Quang tập trung chủ yếu các huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Hàm Yên.

Tuyên Quang có nhiều điều kiện thuận lợi địa hình, đất đai, khí hậu… đồi với cây chè Tuy nhiên, chè phát triển cịn chậm, suất khơng cao chưa đầu tư thâm canh số khó khăn tiêu thụ, giá cả… Diện tích chè có khơng hơn 4,6 nghìn ha, 3,5 nghìn cho thu hoạch với sản lượng 20 nghìn tấn. Một phần số đựơc tiêu thụ trực tiếp phần lại nguyên liệu cho xi nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh

Trong năm tới, vấn đề quan trọng hàng đầu khơng phải việc mở rộng diện tích, mà thâm canhh, đầu tư theo chiều sâu vùng chun canh chè có, tích cực đổi công nghệ kĩ thuật chế biến chè để nâng cao chất lượng chè xuất khẩu

 Cây cà phê ban đầu trông thử nghiệm thị xã Tuyên Quang Gần đây, được phát triển vùng đất đồi huỵên Na Hang, Sơn Dương phần huỵên Yên Sơn có điều kiện tự nhiên thích hợp Diện tích có 800 nhưng chưa cho thu hoạch.

So với chè, cà phê chưa có chỗ đứng vững chắc, điều kiện hiện nay giá cà phê lên xuống thất thường Trước mắt cần thực hịên việc trồng đến đâu thâm canh đến để đảm bảo suất trồng

+ Cây công nghiệp ngắn ngày

 Cây nía đựơc trồng Tuyên Quang nhằm giải phần nhu cầu đường tại chỗ cho nhân dân Diện tích mía tăng lên nhanh, từ 1,4 nghìn năm 1991 lên 7,0 nghìn năm 1999 Diện tích trồng mía mở rộng chủ yếu theo hướng khai thác đất đồi, tập trung vào thị xẫ Tuyên Quang huyện Sơn Dương, n Sơn, Hàm n, Chiêm Hố Sản lượng mía ngày tăng nhằm đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy đường ở Tuyên Quang Bên cạnh việc mở rộng diện tích cần ý chọn lọc nhập nội số giống mía có suất hàm lượng đường cao, thích hợp với tỉnh Tuyên Quang, thiết kế lịch trồng thu hoạch hợp lý để kéo dài thời gian hoạt động năm nhà máy đường

 Cây lạc có diện tích dao động khoảng nghìn gần tương đối ổn định với sản lượng 3,0 - 3,6 nghìn Về phân bố, lạc trồng nhiều huỵên Chiêm Hoá, Sơn Dương, Yên Sơn Cần ý phát triển vùng chuyên canh lạc, chú trọng lạc xuân lạc thu đất soi bãi ven sông suối diện tích ruộng vụ lúa, khuyến khích việc trồng xen lạc với số trông khác.

(17)

đơng vụ thu Chính diện tích đậu tương thường khơng ổn định Năm có diện tích cao đạt 2,7 nghìn (1998) Sản lượng dao động khoảng 2,4 - 2,8 nghìn tấn. Cây đậu tương phân bố chủ yếu vùng Chiêm Hoá, Sơn Dương, Yên Sơn.

 Cây sả dễ trồng, có hiệu kinh tế Trong nhiều năm qua, sả sản phẩm (dầu sả) đựơc phát vùng đồi huyện Chiêm Hố, Hàm n. Cả tỉnh có khoảng 1,2 nghìn trồng sả với sản lượng 1,5 nghìn Để có tnh dầu cần phải chưng cất Tuyên Quang việc chưng cất tinh dầu sả dùng củi đốt Nếu như thay củi than, kết hợp với việc cải tiến kỹ thuật chưng cất thi mặt nâng cao suất dầu sả, mặt khác hạn chế việc phá rừng

- Cây ăn quả

Cây ăn tỉnh Tuyên Quang phong phú chủng loại trồng từ lâu đời số vùng hoa tiếng trở thành sản phẩm hàng hoá (cam Hàm Yên, quýt Ngọc Hội)

Phát triển ăn mạnh cảu vùng đồi núi Tuyên Quang với nhiều điều kiện thuận lợi vè tự nhiên Tuy nhiên, việc trồng ăn mang tính tự phát, chủ yếu cho tiêu dùng chỗ, giống kỹ thuật nhiều hạn chế, hiệu thấp Tuyên Quang thích hợp với nhiều loại ăn (cam, quýt, nhãn…) đáng chú ý vùng cam, quýt bắc Hàm Yên vùng quýt Chiêm Hoá Đất chuyên trồng ăn có khoảng 600 - 700 ha, cam chiếm 1/2 diện tích

Để biến việc trồng ăn trở thành ngành sản xuất hàng hóa, cần chọn lọc các loại có giá trị kinh tế, đáp ứng nhu cầu cuả thị trường thích hợp với vùng sinh thái tỉnh (vùng mơ mận chân núi đá vôi huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn; vùng cam quýt bắc Hàm n, Ngọc Hội - Chiêm Hố…)

c) Chăn ni

Tun Quang mạnh chăn ni gia súc ăn cỏ Ngành chăn nuôi dần khẳng định vai trị mình, chuyển biến cấu tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm có Tỉ trọng ngành chăn ni dao động khoảng 1/4 giá trị sản lượng nông nghiệp

Về mặt lãnh thổ, hình thành số vùng chăn ni truyền thống, vùng chăn ni trâu Na Hang, Chiêm Hố, Hàm n; vùng chăn ni bị Sơn Dương; …

Số lượng đàn gia cầm, gia súc Tuyên Quang (nghìn con)

Các loại 1995 1996 1997 1998 1999

Trâu 12,9 126,3 129,3 132,5 134,6

19,1 20,1 20,4 19,4 19,1

Lợn 217,9 225,7 235,7 243,3 256,5

(18)

Trâu nuôi nhiều Tuyên Quang tăng liên tục số lượng Năm 1999, đàn trâu tỉnh có 134,6 nghìn đứng hàng thứ tỉnh cảu vùng đông bắc- sau Lạng Sơn Thái Nguyên Đàn trâu Tuyên Quang chiếm 10,43% đàn trâu cùng đông bắc phân bố chủ yếu huyện phía bắc tỉnh

So với đàn trâu, đàn bị Tun Quang nhiều tăng trưởng thất thường. Năm 1999 đàn bò có 19,1 con, gần đứng cuối vùng đông bắc, trên Quảng Ninh Lào Cai Bò chủ yếu tập trung huyện Sơn Dương

Đàn dê phát triển vùng đá vôi với số lượng khoảng 2,0 - 2,5 vạn con

Đàn lợn tập trung vùng sản xuất lương thực thường xuyên tăng lên Năm 1999, tỉnh có 256,5 nghìn Lợn ni gia đình chất lượng hạn chế

Gia cầm phấn bố rông khắp với số lượng khoảng triệu con

Đối với ngành chăn nuôi tỉnh, cần nâng cao tỉ trọng ngành cơ cấu kinh tế nông nghiêp tiếp tục phát triển đàn gia súc ăn cỏ, đàn lợn vag gia cầm, chú trọng khâu cải tạo giống (Sin hố đàn bị, Móng hố đàn lợn nái…) tiến hành chăn ni theo phương pháp công nghiệp

d) Ngư nghiệp

Ngành thuỷ sản Tuyên Quang ngành thứ yếu phát triển chậm do những hạn chế định mặt tự nhiên Giá trị sản xuất ngành đạt 8,2 tỉ đồng năm 1995 tăng lên 9,9 tỉ đồng năm 1999 (theo giá so sánh năm 1994)

Diện tích mặt nứơc ni trồng thuỷ sản có biến động Trong vài năm gần đây, năm cao có 1260 (1995) năm thấp cịn 780,8 (1996) Năm 1999 diện tích ni trồng 1100 ha.

Sản lượng thuỷ sản có xu hướng tăng, từ 1029 năm 1995 lên 1226 năm 1999. Trong số này, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng 957 (1995) 1103 (1999)

Để phát triển ngành thuỷ sản, cần tận dụng mặt nước (ao, hồ, sông suối) để nuôi cá; kết hợp mở rộng diện tích với việc thâm canh để nâng cao sản lượng cá thịt; khuyến khích ni theo mơ hình VAC dạng cá lồng sông suối.

e) Lâm nghiệp

Là tỉnh miền núi, hoạt động lâm nghiệp Tuyên Quang diễn phạm vi 73,5% diện tích lãnh thổ có tác động rõ rệt đến đời sống đơng đảo nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc Lâm nghiệp khơng có ý nghĩa đơn mặt kinh tế, mà quan trọng hơn, việc bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng chống lũ lụt cho tỉnh Tuyên Quang lẫn tỉnh miền xuôi.

Vào năm đầu thập kỉ 90, lâm nghiệp giữ vai trò định cấu kinh tế tỉnh (11,4% năm 1991, 9,2 % năm 1992 8,3% năm 1993) Do tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm trọng nên phải đóng cửa rừng Hướng hoạt động ngành chú trọng vào việc bảo vệ rừng có, đẩy mạnh khoanh ni tái sinh tự nhiên trồng mới.

(19)

Tiêu chí 1995 1996 1997 1998 1999 Giá trị sản xuất (tỉ

đồng)

81,1 184,9 136,8 149,7 154,2

Sản lượng gỗ khai thác (nghìn m3)

65,7 61,2 70,0 71,9 78,4

Sản lượng củi khai thác (nghìn ster)

717,0 813,5 817,9 844,2 870,1

Diện tích trồng rừng

5,6 6,5 8,4 7,4 6,4

Một vấn đề quan trọng hàng đầu việc bảo vệ vốn rừng tự nhiên kết hợp với việc hình thành rừng đặc dung, rừng kinh tế, có rừng làm nguyên liệu giấy Việc khoanh nuôi tái sinh tự nhiên chủ yếu huyện Na Hang, Chiêm Hố; cịn việc trồng rừng thực huyện Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương

Việc khai thác phải đảm bảo chặt chẽ quy trình cân việc trồng mới. Trên sở 55 nghìn rừng trồng có (gồm loại mỡ, bồ đề…) khả năng khai thác nhiều hướng sử dụng hợp lý làm nguyên liệu giấy

Về chế biến lâm sản, cần coi trọng việc áp dụng công nghệ để tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, gắn vùng nguyên liệu với sở chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm.

3 Công nghiệp:

a) Trong chế kinh tế Tuyên Quang, ngành cơng nghiệp cịn nhỏ bé, chiếm tỉ trọng thấp phát triển chậm

Cả tỉnh có 3251 sở sản xuất nơng nghiệp (1998), có 22 xí nghiệp quốc doanh (10 trung ương 12 địa phương quản lý) Số lại sở ngồi quốc doanh Hoạt động cơng nghiệp thu hút 9742 lao động, quốc doanh có 3968 lao đơng (trung ương có 1710 lao động, địa phương có 2258 lao động) ngồi quốc doanh có 5774 lao động Trang thiết bị sở sản xuất phần lớn lạc hậu Vì thế, sản phẩm làm có chất lượng thấp, chủ yếu tiêu dùng nội địa.

Về cấu ngành, dựa vào mạnh sẵn có, Tuyên Quang lên số ngành cơng nghiệp khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm sản Cac ngành khác phát triển hơn

Nền công nghiệp nhỏ bé tạo số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong tỉnh cho xuất Các ngành gắn liền với ngành cơng nghiệp có thế mạnh tỉnh.

Một số sản phẩm cơng nghiệp tỉnh Tun Quang

Sản Phẩm 1995 1996 1997 1998

Quặng kẽm(tấn)

(20)

Quặng mangan (tấn)

1400 1360 1420 1450

Quặng thiếc (tấn)

441 490 528 587

Bột kẽm(tấn) 320 330 257 344

Cát sỏi (m3) 53.400 46.250 65.010 64.700

Đá (m3) 69.600 61.500 44.600 46.750

Xi măng (tấn) 48.980 57.412 55.350 63.316

Vôi (tấn) 6980 5518 7650 6680

Gạch (tấn) 84564 54.208 42.026 47.487

Giấy (tấn) 320 392 838 485

Chè đen (tấn) 1800 1170 1748 2333

Đường mật (tấn)

3660 2680 880 915

Điện (nghìn kWh)

36.410 38.584 48.614 55.463

Để phát triển kinh tế theo hướng CNH,HĐH, cần nâng cao tỉ trọng công nghiệp cấu GDP, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tiếp tục phát huy ngành có thế mạnh nguyên nhiên liệu, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp nông thôn theo hướng đẩy mạnh ngành truyền thống…

b) Các ngành công nghiệp chủ yếu

- Cơng nghiệp khai khống

Tài ngun khống sản Tuyên Quang tương đối phong phú số lượng nhưng trữ lượng nhỏ, phân tán Việc khai thác thiếc, mangan…hiện xí nghiệp của trung ương đảm nhận

Sản lượng thiếc trung bình năm năm gần 400- 500 Sau khi hết thiếc sa khoáng, việc tiếp tục khai thác quặng gốc cần tính tốn kĩ (do chi phí lớn khai thác quặng sa khoáng) Quặng mangan nhà máy pin Văn Điển khai thác, trung bình năm khoảng 1,4 nghìn có khả mở rộng Ngồi Thái Ngun cịn sản xuất barit, bột kẽm, khai thác angtimoan, đất chịu lửa nguồn nước khống Mĩ Lâm, Bình Ca để làm nước uống

- Công nghiệp vật liệu xây dựng

(21)

Sản xuất gạch ngói phát triển chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xây dựng nhân dân Các sản phẩm phần lớn nhân dân tự sản xuất Trong năm gần đây, sản lượng gạch ngói giảm

Việc khai thác đá xẻ, đá xây dựng… có nhiều tiềm năng, đa phần là do nhân dân khai thác với phương thức thu công Riêng đá xẻ đá xây dựng chưa được khai thác nhiều Vì cần có kế hoạch gọi vốn đầu tư khai thác, mỏ đá trắng Tràng Bạch, để tạo thêm mặt hàng xuất khẩu.

- Công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Cơng nghiệp mía đường coi mạnh kinh tế tỉnh. Tuy nhiên mạnh chưa phát huy hết khả mình.

Cơng nghiệp chế biến chè có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Trên lãh thổ của tỉnh có nhà máy chế biến chè trung ương quản lý Đó nhà máy chè Tuyên Quang huyện Yên Sơn (công suất 42 tấn/ ngày) nhà máy chè Thắng Mười huỵên Yên Sơn (13,5 tấn/ ngày) Sản phẩm chè đen (xuất khẩu) phần chè xanh (tiêu thụ nội địa)

- Sản xuất giấy bột giấy

Tuyên Quang có nguồn nguyên liệu giấy phong phú tỉnh đựơc quy hoạch vào vùng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ) Hiện nay tỉnh có xí nghiệp sản xuất giấy với công suất 500 tấn/ năm Sản lượng giấy thất thường Cần nghiên cứu việc hợp tác kinh doanh để mở rộng xí nghiệp tiến tới xây dựng xí nghiệp chế biến giấy bột giấy với quy mô lớn hơn.

- Ngồi ngành nói trên, Tun Quang cịn phát triển số ngành công nghiệp và tiểu công nghiệp khác khí (nơng cụ cầm tay, máy tuốt lúa), điện lực (hiện có 17 trạm thuỷ điện nhỏ, lớn trạm Pắc Ban 90 kW phục vụ cho thị trấn vùng cao Na Hang ), chế biến tinh dầu sả, nước giải khát…

4 Dịch vụ:

a) Giao thông vận tải

- Trong năm gần đây, ngành giao thông vận tải tỉnh liên tục chú trọng phát triển So với trước mạng lưới đường xá liên tục đựơc nâng cấp làm mới kéo dài tận thôn Tuy nhiên để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn mới, ngành giao thông chưa đáp ứng yêu cầu.

Các loại hình giao thông vận tải Tuyên Quang tương đối đơn điệu, chủ yếu là đường ô tô phần đường sơng

Hiện tỉnh có khoảng 2000 km quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên huyện, liên xã Quan trọng quốc lộ 37

(22)

Ngoài quốc lộ, Tuyên Quang số tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài 238 km bao gồm tuyến Tràng Dương - Nà Ca (tuyến tỉnh lộ dài nhất, 141 km, kéo từ Hàm Yên qua Chiêm Hoá đến Na Hang), tuyến Chiêm Hoá Minh Đức (31 km); tuyến Phúc ứng -Quảng Cư (28km); tuyến Sơn Dương - Tân Trào (17 km); tuyến Đài Thị _ Kéo Mác (14km) tuyến Thượng ấm - cảng An Hoà (7 km) Chất lượng đường nhiều hạn chế.

Các trục đường phạm vi huyện thị có tổng chiều dài 600 km, bao gồm thị xã Tuyên Quang (đường trục xã ngoại thị 29 km), huyện Na Hang (76km), Chiêm Hoá (147km), Hàm Yên (109km), Yên Sơn (140 km) Sơn Dương (105 km) Các đường rộng -5m, chất lượng kém, phải qua ngầm mùa mưa ô tô không lại thường xuyên được

Số cịn lại đường liên thơn bản, chiều rrộng từ -2 m, chất lượng xấu

Nhìn chung mạng lưới đường ô tô phân bố không số lượng chất lượng. Chỉ có 38 xã có đường nhựa tới tận trung tâm xã, số lại đường đất, đường cấp phối Vẫn cịn số xã chưa có đường tơ đến, chủ yếu xã vùng cao

Về đường sông, sông Lô sông Gâm hai tuyến giao thơng với tổng chiều dài 247km Trên sơng Lơ, đoạn từ thị xã Tun Quang xi có khả vận tải tốt. Đoạn từ thị xã lên đến Bợ (huyện Hàm Yên) có khả vận tải hạn chế Trên sơng Gâm, có đoạn từ thị xã đến Chiêm Hoá đáng ý, hoạt động với các phương tiên vận tải nhỏ tuỳ theo mùa.

Về cấu vận tải theo loại hình, tỉ trọng đường tơ chiếm ưu Năm 1998, vận tải đường ô tô chiếm 81,8 % khối lượng hành khách vận chuyển 83,9 % khối lượng hành khách luân chuyển, 80% khối lượng hàng hoá vận chuyển 67,9% khối lượng hàng hóa lưu chuyển

Tình hình vận tải Tuyên Quang phân theo loại hình trong

thời kì 1991 - 1998 Các loại

hình năm

Khối lượng hàng hoá Khối lượng hành khách Vận chuyển

(nghìn tấn)

Luân chuyển

(triệu tấn/km)

Vận chuyển (triệu lượt

người)

Luân chuyển (triệu lượt người/km) Đường ô tô

1991 125 6,1 0,4 39,6

1998 379 18,6 0,9 44,7

Đường sông

1991 23 3,7 0.25 11,3

1998 99 8,5 0,20 8,6

(23)

chủ yếu thuận tiện đường ô tô (phương tiện vận chuyển mạng lưới đường được nâng cấp)

b) Thơng tin liên lạc bưu viễn thơng

Hệ thống thông tin liên lạc Tuyên Quang nhìn chung cịn chưa phát triển Tuy nhiên, năm gần có nhiều biến chuyển, nhằm góp phần vào công cuộc đổi cuả tỉnh

Hiện tất huyện tị có trạm thu phát sóng truyền hình Sóng phát thanh đã phủ khoảng 80% sóng truyền hình phủ đựơc 70% địa bàn tỉnh Khu vực thị xã vùng lân cận xem chương trình cảu đài truyền hình Tun Quang. Hệ tống bưu xã củng cố Hệ thống điện thoại thị xã huyện đều được đầu tư xây dựng tổng đài điện tử Số máy điện thoại thường xuyên tăng lên, từ 2240 chiếc năm 1995 lên đến 5128 năm 1998.

c) Thương mại

Thương mại ngành dịch vụ có tác động rõ rệt đến hoạt động sản xúât toàn bộ nền kinh tế xã hội tỉnh

Về nội thương, thời gian qua Tuyên Quang co đáp ứng mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng từ 377 tỉ đồng năm 1995 lên 548 tỉ đồng năm 1998 Hàng hoá trên thị trường ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã đẹp Trong cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội, phần quốc doanh chiếm khoảng 30 - 35 % Với tỉnh miền núi như Tun Quang, thương nghiệp quốc doanh có vai trị đặc biệt việc cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân dân tộc vùng cao, đảm bảo sách xã hội của nhà nước

Về ngoại thương, kim ngạch xuất Tuyên Quang nhỏ bé vf có dao động Xuất trực tiếp tỉnh đạt 2,709 triệu USD năm 1995, xuống 1,648 triệu USD năm 1996, tăng lên 4,451 triệu USD năm 1997 4,381 triệu USD năm 1998 Các mặt hàng xuất chủ yếu gắn với mạnh tỉnh (1998) gồm: chè đen 2311 tấn, tinh dầu sả 164 tấn, quặng kẽm 323 tấn… Kim ngạch nhập trực tiếp tỉnh hàng năm vào khoảng 2,0 - 4,0 triệu USD (3,929 triệu USD năm 1995 2,053 triệu USD năm 1997)

d) Du lịch

Tuyên Quang có nhiều tiềm để phát triển du lịch Tiêu biểu cho tài nguyên du lịch tự nhiên là: khu vực Thượng Lâm (cách huỵên lị Na Hang 25km) với cảnh đẹp núi non hùng vĩ 99 núi đựơc coi Hạ Long cạn; thác Pắc Ban - Suối mơ (cách thị xã Tuyên Quang 111 km) với vẻ đẹp nguyên sơ khiết; hang đông đa dạng cảnh sắc hang tiên (Hàm Yên), hang Thẩm Hốc, Thẩm Vài, Bó Ngoặng, Mỏ Bài (Chiêm Hoá); khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung (Na Hang) với nhiều loài quý hiếm diện tích khoảng 41 nghìn (có 26 nghìn rừng ngun sinh) nguồn nước khống có gía trị Mỹ Lâm, Bình Ca

(24)

Về khảo cổ, phát nhiều di vật (rìu đá, mũi giáo, công cụ lao động thuộc thời kì đồ đá mới, khn đúc tiền, trơng đồng…) Bình Ca, An Tượng, An Khang (Yên Sơn), Chiêm Hố huỵên Chiêm Hố cịn lưu giữ bia chùa Bảo Ninh - Sùng Phúc (cao 1,45 m, rộng 0,8m) thị xã Tuyên Quang có thành nhà Mạc (xây dựng năm 1592)

Các di tích lịch sử, cách mạng Tuyên Quang phong phú Tiêu biểu khu di tích Tân Trào, thủ khu giải phóng với " mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào" và khu rừng Nà Lừa, Khuổi Kịch, Hang Bịng Bình Ca khơng thơ mộng với " Nắng chói sơng Lơ hị tiếng hát; Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca " mà cịn nơi ghi lại dấu tích nhiều thời ky lịch sử Các địa danh Đăng Châu - Châu Tự Do, đèo Chắn, khe Lau, số 7…mãi dấu son lịch sử dân tộc

Ngoài di tích, Tun Quang cịn có nhiều lễ hội có khả thu hút du khách như lễ hội Lồng Tồng (thang tháng 9) hội đình Giếng Tanh huyện Yên Sơn (10 - 1), hội đình Tân Trào (4 - 1)…

Mặc dù tiềm du lịch Tuyên Quang phong phú, ngành du lịch lại rất nhỏ bé Tỉ trọng ngành cấu GDP tỉnh năm 1999 chiếm 0,35% Các cơ sở lưu trú vừa vừa chất lượng thấp Năm 1995 Tuyên Quang có khách sạn với tổng số 57 phịng Năm 1996 có thêm khách sạn với tổng số 141 phòng giữ nguyên cho đến Việc xây dựng ạt nhà nghỉ tư nhân làm cho cơng suất sử dụng phịng giảm

Số lượng khách du lịch đến Tuyên Quang không nhiều thất thường Số lượt khách năm 1996 23158 (có 788 khách quốc tế) năm 1999 cịn 20.835 (có 312 khách quốc tế), Doanh thu từ du lịch năm 1999 đạt 4280 triệu đồng

Để phát triẻn du lịch cần có giải pháp tổng thể tập trung vào khu vực chíng: Khu bảo tồn Tát Kẻ - Bản Bung; Khu thị xã Tuyên Quang phụ cận; Khu văn hoá lịch sử Tân Trào

5 Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ:

Do kinh tế phát triển chậm nên chừng mực định, phân hoá theo lãnh thổ chưa thật rõ rệt Về đại thể, chia thành tiểu vùng sau

a) Tiểu vùng phía bắc

Tiểu vùng bao gồm huỵên Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên với diện tích 3777,14 km2 (65,9% lãnh thổ tỉnh), số dân 289.000 người (42,2% dân số toàn tỉnh), mật độ dân trung bình 76 người/km2 Đây vùng chiếm nửa diện tích số dân lại chưa nửa so với tỉnh Dân cư thưa thớt, chủ yếu đồng bào dân tộc (Tày, Dao, Cao Lan…)trình độ phát triển kinh tế thấp

(25)

Tiềm thuỷ điện tương đối lớn Trong tương lai xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn sông Gâm, công suất 300 MW mặt kinh tế xã hội tiểu vùng sẽ có thay đổi sâu sắc Tuy nhiên, tiểu vùng có mức sống thấp nhất tỉnh, việc phát triển kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn,

b) Tiểu vùng trung tâm

Tiểu vùng trung tâm gồm huyện Yên Sơn thị xã Tuyên Quang có diện tích 1252,04 km2 (21,6%) số dân 227.191 người (33,1% tồn tỉnh), mật độ trung bình 181 người/km2. So với tiểu vùng khác, nơi có trình độ phát triển kinh tế cao nhất, kết cấu hạ tầng tốt nhất.

Tiểu vùng tập trung số loại khống sản có trữ lượng lớn đá vơi, sét lam xi măng, đất chịu lửa, barit nguồn nước khoáng phong phú Đất đai tương đối rộng, bằng phẳng có khả thâm canh lương thực, áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào việc trồng chế biến công nghiệp Cây ăn có giá trị kinh tế cam, quýt, vải, nhãn có nhiều điều kiện để phát triển Đây vùng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô lớn, tận dụng mặt nước ao hồ để nuôi tôm, cá, cá lồng ven sông Hơn nguồn lao động lại dồi có tay nghề

Các ngành công nghiệp tiêu biểu chế biến chè, đường, chế biến khống sản, khí chế tạo thiết bị phục vụ nông nghiệp, vật liệu xây dựng… Tiểu thủ công nghiệp các ngành dịch vụ đươc phát triển mạnh Đặc biệt thị xã Tuyên Quang phụ cận tập trung nhiều danh thắng, di tích (đền chùa, thành nhà mạc) khu nghỉ nguồn suối khoáng Mỹ Lâm Đây tiền đề thích hợp để phát triển du lịch.

c) Tiểu vùng phía nam

Tiểu vùng bao gồm huyện Sơn Dương với diện tich 790,84km (13,5%), số dân 169,601 người (24,7% toàn tỉnh), mật độ 214 người/ km2 (chỉ đứng sau thị xã Tuyên Quang)ư

Ở có số loại khống sản có giá trị thiếc, barit, gắn với chúng sở khai thác chế biến khống sản Về cơng nghiệp, đáng ý chè, mía Các xí nghiệp chè thu hút phận lao động, giải việc làm cho nhân dân. Ngoài ra, có khả phát triển mạnh loại ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm thuỷ sản Đất đai phẳng, thuận lợi cho việc trồng lương thực.

Kết cấu hạ tầng phát triển so với tiểu vùng bắc Ngoài trục đường 37 chạy qua cịn có đường từ thị trấn xuống Sơn Nam nối với tỉnh Vĩnh Phúc Tuyến đường từ thị xã Tuyên Quang sang Sơn Dương đến địa cách mạng Tân Trào nâng cấp, tạo điều kiện cho phát triển du lịch Quần thể di tích Tân Trào với mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào, lán Nà Lừa… địa điểm có sức thu hút khách

Chiêm Hố, ngày 12 tháng năm 2007

(26)

Ngày đăng: 18/04/2021, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w