- Các hoạt động diễn ra trong ngày lễ 20/11 như: biểu diễn văn nghệ, tặng hoa, quà cho các cô giáo… - Kể về công việc của bác nông dân, kể tên, đặc điểm, công dụng của các dụng cụ và sản[r]
(1)CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực tuần từ ngày 12/11/2012 đến ngày 01/12/2012) Chủ đề nhánh Tuần 1: Ngày nhà giáo Việt Tuần 2: Sản phẩm nghề Tuần 3: Lớn lên bé thích làm Nam nông nghề gì? (Thời gian thực từ ngày (Thời gian thực từ ngày (Thời gian thực từ ngày 26/11 12/11 đến ngày 17/11/2012) 19/11 đến ngày 24/11/2012) đến ngày 01/12/2012) (2) TRƯỜNG MẦM NON MAI LÂM TỔ MẪU GIÁO LỚN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực tuần (Từ ngày 12/11 đến ngày 01/12/2012) LĨNH VỰC PHÁT MỤC TIÊU NỘI DUNG TRIỂN PHÁT - Thực đúng động tác, tư bài tập thể - Điểm danh, chuyển hàng, xếp hàng TRIỂN dục, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp cùng - Các vận động phát triển nhóm cơ, hô hấp: THỂ CHẤT cô + Hô hấp: Gà gáy, Thổi nơ + Tay: Tay đưa phía trước, lên cao; Tay đưa lên cao, gập khuỷu tay + Chân: Đứng đưa chân trước, lên cao; Ngồi khuỵu gối + Bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân; Đứng nghiêng người sang bên + Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau; Bật tách, khép chân; Bật chân sáo - Phát triển tố chất thể lực khéo léo, bền bỉ cho trẻ Trẻ có thể phối hợp vận động các nhóm vận động bản: - Các bài tập: + Nhảy xuống từ độ cao 40cm (CS2) + Bật sâu 40cm + Lăn bóng tay và theo bóng + Lăn bóng tay và theo bóng + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, giữ thăng + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát và không làm rơi túi cát + Ném xa tay đúng kỹ thuật + Ném xa tay - Phát triển vận động tinh: Phối hợp cử động - Đánh răng, xúc cơm, chải tóc, sử dụng kéo bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt vận cắt, xé dán, sử dụng bút sáp màu để vẽ tranh, tô động và số hoạt động màu… - Nhận và không chơi số đồ vật có thể gây - Đặc điểm, tên gọi, ký hiệu số đồ vật gây nguy hiểm như: dao, kéo, phích nước, ổ điện… nguy hiểm (CS21) và cách phòng tránh LƯU Ý (3) - Trẻ biết làm số công việc tự phục vụ cho thân - Biết và không làm số việc có thể gây nguy hiểm (CS22) - Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm (CS23) - Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khoẻ người - Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (CS25) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Hoạt động khám phá: - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, biết số hoạt động diễn ngày lễ kỷ niệm 20/11 - Trẻ biết công việc bác nông dân, dụng cụ và sản phẩm nghề nông - Loại đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại (CS115) - Trẻ mô các động tác thể đặc trưng số nghề - Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống (CS98) - Trẻ biết ước mơ, ý tưởng, sở thích làm nghề gì lớn lên * Khái niệm sơ đẳng toán: - Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật - Gạch chéo đồ vật gây nguy hiểm - Tìm đồ vật theo yêu cầu - Rửa tay trước ăn và sau vệ sinh, đánh răng, rửa mặt, rửa tay đúng cách - Hình ảnh, video số việc làm, số nơi lao động, số dụng cụ có thể gây nguy hiểm - Gạch chéo việc làm gây nguy hiểm - Phân biệt nơi bẩn, nơi - Phân biệt nơi nguy hiểm (ao, hồ, sông, suối, ổ điện…) và nơi không nguy hiểm - Ăn uống đầy đủ chất, ăn hết suất - Chọn thực phẩm theo nhóm chất - Một số tình huống, cách xử lý tình gặp nguy hiểm * HĐKP: - Ý nghĩa ngày 20/11 là ngày hội các cô giáo - Các hoạt động diễn ngày lễ 20/11 như: biểu diễn văn nghệ, tặng hoa, quà cho các cô giáo… - Kể công việc bác nông dân, kể tên, đặc điểm, công dụng các dụng cụ và sản phẩm nghề nông - Phân loại sản phẩm nghề nông (sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi) - Làm các động tác, hành động thể công việc đặc trưng số nghề phổ biến - Kể tên số nghề phổ biến: Thợ xây, thợ mộc, thợ may, nghề nông ; sản phẩm nghề đó; công cụ để làm nghề đó - Trẻ tự nêu suy nghĩ thể ước mơ mình sau này lớn lên làm nghề gì? *HĐLQVT: - Nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ, khối (4) và khối trụ theo yêu cầu (CS107) vuông - khối chữ nhật - Trẻ biết phép đo, biết đo vật thước đo khác - Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có đối tượng Nhận biết số - Phép đo, đo vật (dụng cụ) thước đo khác - Chọn sản phẩm (dụng cụ) nghề phạm vi và đếm Tìm sản phẩm (dụng cụ) có số lượng Tìm số tương ứng với nhóm sản phẩm (dụng cụ) có số lượng - Tạo nhóm có số lượng là - Trong các hoạt động học, hoạt động góc dạy trẻ: + Làm quen chữ u-ư: nói đặc điểm, cấu tạo, cách phát âm chữ u-ư + Trò chơi ôn luyện chữ e-ê, u-ư + Tập tô chữ u-ư vở, HĐ góc in, đồ chữ cái u-ư - Chỉ và nói tên các phần sau sách theo yêu cầu Cầm sách đúng chiều, giở trang sách từ trái sang phải, trang - Sử dụng câu, từ để kể công việc, dụng cụ, sản phẩm số nghề nghề may, nghề nông, nghề mộc… - Viết lại trải nghiệm mình xem hình ảnh, video công việc, dụng cụ số nghề qua các tranh hay biểu tượng đơn giản - Sao chép tên thân theo trật tự cố định các hoạt động Sau vẽ tranh, viết tên mình phía - Nhận tên mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ - Đọc thơ, ca dao đồng dao các nghề như: + Bài thơ: “Cô thợ dệt”, “Ngày 20/11”, “Ước mơ Tý”, “Cái bát xinh xinh”, “Bé xếp nhà” PHÁT - Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái TRIỂN u-ư NGÔN NGỮ - Nói rõ ràng (CS65) - Trẻ biết tô đúng chiều và đúng quy trình chữ u-ư - Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống (CS90) - Có số hành vi người đọc sách (CS83) - Trẻ hiểu biết công việc, sản phẩm, công cụ số nghề phổ biến theo hiểu biết mình có trình tự - Biết dùng các ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân (CS87) - Biết “viết” tên thân theo cách mình (CS89) - Trẻ nghe và hiểu nội dung các câu truyện, bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao các ngành nghề xã hội - Đọc thuộc số bài thơ, cao dao, đồng dao…về (5) PHÁT TRIỂN TC-XH số nghề + Đồng dao: “Rềnh rềnh ràng ràng”, “Vuốt hột - Lắng nghe cô kể truyện, biết trả lời câu hỏi to, rõ nổ” ràng, biết kể lại truyện sáng tạo + Truyện: “Sự tích dưa hấu”, “Thần sắt”, “Hai anh em”, “Ba chú lợn con”… - Cố gắng thực công việc đến cùng (CS31) - Vui vẻ, nhanh chóng nhận công việc giao, hoàn thành công việc giao - Thể vui thích hoàn thành công việc - Phấn khởi, ngắm nghía, khoe và kể sản (CS32) phẩm mình với bạn bè, người lớn - Cất cẩn thận sản phẩm mình - Trẻ biết nghề có ích cho xã hội, - Yêu quý, tôn trọng nghề có ích cho đáng quý đáng tôn trọng xã hội - Biết quý trọng người lao động; biết giữ gìn, tôn - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, sản phẩm các trọng thành (sản phẩm) lao động nghề - Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc - Nhận và nói số trạng thái cảm nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác xúc người khác: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ (CS35) hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu tiếp xúc trực tiếp, qua tranh, ảnh - Trẻ biết ước mơ trở thành nghề nào đó lớn và - Thể ước mơ thân lớn lên làm biết cần làm gì để thực ước mơ đó nghề gì? Quý trọng và biết ơn người lao động - Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử - Thể trạng thái cảm xúc và nét mặt (CS36) thân: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu - Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi - Sẵn lòng trả lời các câu hỏi giao tiếp, (CS43) chủ động đến nói chuyện với người gần gũi - Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn - Chủ động, giúp đỡ thấy bạn cần (CS45) giúp đỡ, bạn người lớn yêu cầu - Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết - Tự đề nghị người lớn bạn giúp đỡ (CS55) gặp khó khăn - Biết thực số nề nếp, có ý thức bảo vệ - Thực lao động vệ sinh, nhặt lá, nhặt cỏ, môi trường bảo vệ môi trường - Quan tâm đến công nhóm bạn - Có ý kiến không công các (CS60) nhóm bạn - Nêu cách tạo lại công - Có mong muốn lập lại công (6) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để - Phối màu, tạo đường nét, xếp bố cục tranh tạo các sản phẩm tạo hình như: đồ dùng, dụng hợp lý cụ, sản phẩm số nghề qua các hoạt động + Vẽ trang trí hình tròn (Tiết mẫu) vẽ, nặn, xé, cắt dán + Vẽ công trình xây dựng (ĐT) + Cắt và dán hình ảnh 2-3 nghề họa báo (ĐT) - Trẻ hát đúng lời ca, đúng giai điệu diễn cảm, vận - Hát, múa, vận động các bài: động minh hoạ nhịp nhàng phù hợp sắc thái tình + Cháu yêu cô thợ dệt cảm bài hát số nghề phổ biến + Cháu yêu cô chú công nhân + Lớn lên cháu lái máy cày + Cô giáo miền xuôi - Nghe hát bài: Hạt gạo làng ta, Cô giáo - Trò chơi: Hát theo hình vẽ, Ô cửa bí mật, Nghe tiếng hát tìm đồ vật (7) KẾ HOẠCH TUẦN - NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Thời gian thực từ ngày 12/11 đến ngày 17/11/2012) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mừng Thời gian Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Hoạt động 12/11/2012 13/11/2012 14/11/2012 15/11/2012 16/11/2012 17/11/2012 Đón trẻ * Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô nhắc trẻ chào cô, chào các bạn và nhắc trẻ cât đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh thông tin tình hình sức khoẻ trẻ để thuận lợi cho việc chăm sóc trẻ Cho trẻ chơi tự chọn các góc chơi Thể dục * Khởi động: Cho trẻ tập theo nhạc bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” Cho trẻ vòng tròn, kết hợp các kiểu sáng chân theo nhạc -> đội hình hàng dọc -> chuyển hàng dọc * Trọng động: Tập kết hợp bài “Thật đáng yêu”: Mỗi động tác tập 2x8 nhịp - Hô hấp 1: Gà gáy - Tay 2: Tay đưa phía trước, lên cao - Chân 3: Đứng đưa chân phía trước, lên cao - Bụng 1: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân - Bât 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau * Cho trẻ tập thể dục nhịp điệu theo nhạc bài “Ước mơ thần tiên” * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng * Cô trò chuyện với trẻ chủ đề Nghề nghiệp: - Hôm đưa các học? Sau đưa các đến lớp thì bố mẹ đâu? - Bố mẹ các làm nghề gì? Bố mẹ bạn nào làm nghề giáo viên? Trò chuyện - Các có biết đến ngày lễ kỷ niệm gì không? Trong ngày đó có hoạt động gì diễn ra? - Bố mẹ bạn nào làm nghề nông? Các có biết các bác nông dân đã làm sản phẩm gì? - Các bác nông dân đã làm gì để có sản phẩm nghề nông? - Ngoài nghề nông, các còn biết có nghề nào nữa? Sau này lớn lên các ước mơ làm nghề gì? PTVĐ KPXH LQVT LQCV Tạo hình Ôn luyện * VĐCB: - Ngày nhà giáo - Nhận biết, phân - Làm quen chữ - Vẽ trang trí - In chữ cái u-ư - Bật sâu 40cm Việt Nam biệt khối cầu - cái u-ư (Đánh hình tròn (ĐT) (Đánh giá CS2) khối trụ, khối giá CS 65) Hoạt động - Đi bước dồn vuông - khối chữ học ngang trên ghế nhật (Đánh giá thể dục CS 107) + TC: Chuyền bóng (8) Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều - HĐCMĐ: Quan - Lao động vệ - HĐCMĐ: Quan - HĐCMĐ: Quan - HĐCMĐ: Quan - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ sinh sân trường, sát bác nông dân sát thời tiết sát bác nông dân sát cây ngô bác nông dân: vườn trường trồng rau - VĐ: Chạy tiếp nhặt cỏ, tưới rau - VĐ: Chuyền Cuốc, xẻng, - TC: Mèo đuổi - VĐ: Cáo và cờ - VĐ: Chơi rồng bóng liềm (Đánh giá chuột - giao lưu Thỏ - Chơi tự chọn: rắn lên mây - Chơi tự chọn: CS 21) với lớp A3 - Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi với - Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi với - VĐ: Bịt mắt bắt Chơi với bóng, bóng, vòng, Cho trẻ chơi với bóng, vòng, dê vòng, phấn, lá phấn, lá cây và bóng, vòng, phấn, lá cây và - Chơi tự chọn: cây và đồ chơi đồ chơi ngoài phấn, lá cây và đồ chơi ngoài Chơi với bóng, ngoài trời trời đồ chơi ngoài trời vòng, phấn, lá trời cây và đồ chơi ngoài trời * Góc tạo hình: Vẽ tranh, cắt, xé dán sản phẩm nghề nông Tìm đúng sản phẩm theo nghề - Chuẩn bị: Giấy A4, bút sáp màu, giấy màu các loại, kéo, hồ dán - Kỹ năng: Trẻ có kỹ vẽ tranh, tô màu đều, mịn, cắt, xé và dán tranh dụng cụ, sản phẩm nghề nông * Góc phân vai: chơi “Bán hàng”, “Gia đình” * Góc xây dựng: “Xây dựng vườn cây” * Góc sách truyện: Xem tranh, sách truyện số nghề, dụng cụ, sản phẩm số nghề * Góc học tập: + Tìm và nối chữ u-ư từ với chữ u-ư in đậm + Tô màu đồ vật có dạng khối vuông và khối chữ nhật * Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát có chủ đề Nghề nghiệp - Vận động nhẹ theo nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” * Hướng dẫn trò Văn học - Ôn kiến thức ÂM NHẠC - Văn nghệ cuối - Ôn các bài thơ, chơi mới: - Thơ: “Cô giáo toán: Cho trẻ làm - Dạy hát bài tuần bài hát chủ “Người chăn em” bài tập toán số “Cô giáo miền - Nêu gương bé đề nuôi giỏi” 11 xuôi” ngoan * Cho trẻ thực Nghe hát: vệ sinh lớp “Tiếng hát học, đồ dùng đồ cô giáo chơi trẻ” (9) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỜI GIAN MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU Thứ hai Kiến thức: 12/11/2012 - Trẻ biết tên vận động: Bật sâu 40cm; HĐH Đi bước dồn ngang PTVĐ trên ghế thể dục - Trẻ biết nhún chân - Bật sâu 40cm và đạp mạnh để bật - Đi bước dồn - Biết tên trò chơi, ngang trên ghế cách chơi, luật chơi thể dục trò chơi: Chuyền + TC: Chuyền bóng bóng Kỹ năng: - Trẻ có kỹ phối hợp tay và chân để tạo đà, nhún bật - Trẻ bước dồn ngang trên ghế thể dục cách thành thạo - Trẻ có kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Trẻ chơi trò chơi cách nhanh nhẹn Thái độ: - Trẻ hưởng ứng nhiệt tình, tích cực, tham gia bài tập và trò chơi vận động - Có ý thức tập thể THỜI GIAN MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ Đồ dùng: * Đồ dùng cô: - hộp gỗ cao 40cm - ghế thể dục * Đồ dùng trẻ: - bóng Địa điểm: - Ngoài sân trường CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý Khởi động: Đánh giá - Cho trẻ vòng tròn, thường, mũi bàn số chân, gót chân, mé bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm thường hàng Điểm số, chuyển đội hình để tập BTPTC Trọng động: * BTPTC: - Tay: Tay đưa phía trước, đưa lên cao (2lần x nhịp) - Chân: Đứng đưa chân phía trước, lên cao (2lần x nhịp) - Bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân (2lần x nhịp) - Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau (2lần x nhịp) * VĐCB: “Bật sâu 40cm” - Cô giới thiệu tên VĐCB “Bật sâu 40cm” - Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô không phân tích + Lần 2: Cô làm kết hợp phân tích: Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô bước lên đứng trên hộp gỗ, hai tay đưa phía trước lăng nhẹ xuống dưới, sau để lấy đà, gối khuỵu, thân người ngả phía trước Khi có hiệu lệnh “Bật” cô nhún chân và đạp mạnh để bật, chạm đất nhẹ bàn chân - Cho trẻ khá lên thực - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Cho trẻ lên thực + Lần 2: Cho thi đua trẻ - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên bài tập CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (10) HOẠT ĐỘNG Thứ ba 13/11/2012 YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11 là ngày HĐH Nhà giáo Việt Nam, KPXH ngày các thầy cô giáo - Ngày nhà - Trẻ biết số giáo Việt Nam hoạt động cô và trẻ diễn ngày 20/11: lễ mít tinh, múa hát, tặng hoa thầy cô giáo… Kĩ năng: - Trẻ có kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ định THỜI GIAN MỤC ĐÍCH Đồ dùng: * Đồ dùng cô: - Máy tính, hình ảnh ngày 20/11 + Slide 1: Hình ảnh các bạn tặng hoa cô giáo + Slide 2: buổi lễ mít tinh ngày 20/11 + Slide 3: múa hát chào mừng ngày 20/11 CHUẨN BỊ - Cho trẻ khá lên thực củng cố * Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục: - Cô giới thiệu tên vận động - Cô cho trẻ nhắc lại cách tập, cho trẻ lên thực và lớp nhận xét + Lần 1: Cho trẻ hàng lên thực + Lần 2: Cho đội thi đua - Cho trẻ nhắc lại tên bài tập * TCVĐ: “Chuyền bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: chia thành tổ, có hiệu lệnh cô, bạn đầu tiên cầm bóng, chuyền qua đầu cho bạn thứ 2, bạn thứ lại chuyền qua đầu cho bạn thứ 3, đến bạn cuối cùng mang bóng lên đưa cho bạn đầu hàng Đội nào đưa bóng trước là thắng + Cho trẻ chơi 3-4 lần Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng Ổn định tổ chức và giới thiệu bài: - Cô cùng trẻ hát bài “Ngày hội cô” - Trò chuyện với trẻ bài hát, chủ đề - Cô giới thiệu bài Dạy nội dung chính: - Cho trẻ xem đoạn băng ngày 20/11 - Cho trẻ kể về đoạn băng nói ngày gì? * Slide 1: Hình ảnh tặng hoa cô giáo - Các bạn làm gì? - Vì các bạn lại tặng hoa cô giáo ngày 20/11? * Slide 2: Buổi lễ mít tinh ngày 20/11 - Đây là hình ảnh gì? - Vào ngày 20/11 thường diễn hoạt động gì? - Khi tham gia buổi mít tinh các phải làm gì? CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (11) HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU - Trẻ nói rõ ràng, đủ câu, rèn ngôn ngữ mạch lạc Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực các hoạt động - Trẻ biết kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo Hoạt động chiều Kiến thức: -Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu HĐH nội dung bài thơ: LQVH “Nói tình cảm bạn nhỏ - Thơ: “Cô cô giáo” giáo con” Kiến thức: (Trẻ chưa biết) - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đủ ý - Trẻ đọc thuộc, to rõ và thể hiên tình cảm mình đọc bài thơ - Đọc diễn cảm bài thơ THỜI GIAN MỤC ĐÍCH * Đồ dùng trẻ: - Sân khấu cho trẻ biểu diễn Địa điểm: Trong lớp học Đồ dùng: - Giáo án điện tử nội dung bài thơ: “Cô giáo em” - Que - Đàn nhạc: “Cô và mẹ” Địa điểm: - Trong lớp học CHUẨN BỊ * Slide 3: Múa hát chào mừng ngày 20/11 - Hình ảnh này các bạn làm gì? - Các bạn hát múa bài hát thật hay để dành tặng ai? * Cô khái quát lại ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 * Mở rộng: Ngoài những hoạt động cô và các vừa tìm hiểu thì ngày 20/11 còn có hoạt động nào khác nữa? * Giáo dục: Trẻ biết kính trọng, biết ơn và vâng lời các thầy, cô giáo * Ôn luyện: - Tổ chức cho trẻ đọc thơ, múa hát tặng các thầy cô giáo Kết thúc: - Cô cho trẻ vận động bài “Rềnh rềnh ràng ràng” Ổn định và giới thiệu bài : - Cho trẻ hát bài “Ngày hội cô” - Các vừa hát bài gì? - Cô và trẻ trò chuyện nội dung bài hát - Cô giới thiệu bài Dạy nội dung chính: * Cô đọc mẫu: - Lần 1: Cô đọc kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt (Trẻ ngồi bên cạnh cô) - Lần 2: Cô đọc kết hợp hình ảnh minh hoạ trên máy tính (Trẻ ngồi trên ghế hình chữ u) * Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Mỗi đến lớp cô cười nào? - Khi giảng bài giọng cô nào? + Cô đọc trích dẫn: “Mỗi đến lớp… Giọng cô ấm áp” - Bạn nào tinh nghịch thì cô nào? CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (12) HOẠT ĐỘNG Thứ tư 14/11/2012 HĐH LQVT - Nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ, khối vuông khối chữ nhật THỜI GIAN YÊU CẦU Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực các hoạt động, trẻ biết đoàn kết chơi cùng bạn, biết giúp đỡ bạn học và chơi Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ, khối vuông khối chữ nhật theo đặc điểm mặt bao - Trẻ nắm đặc điểm mặt bao khối Kỹ năng: - Trẻ có kỹ so sánh, phân biệt các khối - Trẻ tìm các đồ MỤC ĐÍCH Đồ dùng: * Đồ dùng cô: - Hộp quà bên có khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, - Một số đồ vật có dạng các khối: bóng, hộp sữa, hộp thuốc, hộp kem đánh răng, quân CHUẨN BỊ - Còn bạn nào chăm ngoan thì sao? + Cô đọc trích dẫn: “Bạn nào tinh nghịch Cô yêu đấy” - Cô giáo chăm ví nào? - Còn vẻ đẹp cô thì sao? - Tình cảm bạn nhỏ với cô giáo nào? + Cô đọc trích dẫn: “Cần hạt muối Ai mà chẳng quý” - Các có yêu quý cô giáo mình không? * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý, vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc cùng cô 3-4 lần (Cô sửa sai cho trẻ) - Cho tổ đọc, nhóm, cá nhân * Ôn luyện: Cho lớp đứng lên đọc lại bài thơ lần kết hợp thể cử chỉ, điệu bộ, động tác phù hợp Kết thúc: - Cô nhận xét, động viên trẻ - Cho trẻ hát bài hát: “Bông hồng tặng cô” Ổn định tổ chức và giới thiệu bài: Đánh giá - Cho trẻ đọc bài đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng” số 107 - Cô giới thiệu bài Dạy nội dung chính: * Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật: - Cô giơ khối -> trẻ nói tên khối - Cho trẻ tìm khối theo yêu cầu cô - Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ vật nào có dạng giống các khối * Nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ, khối vuông - khối chữ nhật: + Khối cầu - khối trụ: - Cho trẻ lấy khối cầu: Cho trẻ sờ xung quanh khối CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (13) HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN YÊU CẦU vật thực tế có dạng giống khối cầu khối trụ, khối vuông - khối chữ nhật - Trẻ có kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ định Thái độ: -Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, có tinh thần thi đua - Biết lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định MỤC ĐÍCH xúc xắc… - Các khối cầu khối trụ, khối vuông - khối chữ nhật có gắn số cho trẻ chơi trò chơi * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ bên có khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Địa điểm: - Trong lớp, cho trẻ ngồi xốp theo đội hình hàng ngang CHUẨN BỊ cầu và hỏi: Các thấy khối cầu nào? (Nhẵn, tròn) - Cho trẻ lấy khối trụ giơ lên.Cho trẻ sờ xung quanh khối trụ và hỏi: khối cầu nào? (tròn) - Cho trẻ lăn khối cầu các phía - Có lăn không? (đều lăn các phía) - Cho trẻ lăn khối trụ trước, sau Có lăn không? (Có lăn được) Cho trẻ lăn khối trụ sang ngang (Không lăn được) - Nếu đặt đứng khối trụ lên có lăn không? Vì sao? -> Cô kết luận: khối cầu lăn các phía, khối trụ đặt nằm thì lăn được, đặt đứng thì không lăn - Cho trẻ xếp chồng khối trụ lên Có xếp không? Vì sao? - Cho trẻ xếp chồng khối cầu lên Có xếp không? Vì sao? -> Khối trụ xếp chồng lên vì có mặt bên là mặt phẳng, khối cầu không xếp chồng vì xung quanh khối cầu là mặt bao cong + Khối vuông - khối chữ nhật: - Cho trẻ lấy khối vuông: Cho trẻ sờ vào các mặt bao khối vuông-> nhận xét xem các mặt bao khối vuông nào? (các mặt bao khối vuông phẳng) + Cho trẻ đếm xem khối vuông có mặt? + Cho trẻ quan sát xem các mặt bao khối vuông là hình gì? (các mặt bao khối vuông là hình vuông) -> Cô kết luận: các mặt khối vuông là mặt phẳng, khối vuông có mặt, các mặt bao khối vuông là hình vuông - Cho trẻ lấy khối chữ nhật mầu đỏ: CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (14) HOẠT ĐỘNG Thứ Năm 15/11/2012 HĐH LQCC - Làm quen chữ cái U-Ư THỜI GIAN YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u-ư - Trẻ nhận biết chữ u-ư các từ MỤC ĐÍCH Đồ dùng: * Đồ dùng cô: - Máy tính, phần mềm cho trẻ làm quen với CHUẨN BỊ + Cho trẻ sờ xem các mặt khối chữ nhật nào? (đều phẳng) Cho trẻ đếm xem khối chữ nhật mầu đỏ có mặt? + Các mặt khối chữ nhật mầu đỏ là hình gì? (Hình chữ nhật) - Cho trẻ lấy khối chữ nhật mầu xanh lên và quan sát: + Ai có nhận xét gì khối chữ nhật mầu xanh? (có mặt đầu là hình vuông, các mặt còn lại là hình chữ nhật).-> Cô kết luận: các mặt khối chữ nhật là mặt phẳng, khối chữ chữ nhật có mặt, các mặt bao khối chữ nhật là hình chữ nhật * So sánh: khối vuông và khối chữ nhật giống và khác điểm gì? - Cho trẻ chơi “Khối gì biến mất” cất dần đồ dùng Ôn luyện củng cố và kết thúc: * Ôn luyện củng cố: - TC1: “Thi xem nhanh” + Cách chơi: Lần 1: cô nói đặc điểm khối-> trẻ giơ khối Lần 2: cô nói tên khối-> trẻ giơ khối và nêu đặc điểm khối - TC2: Tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - TC3: “Xây nhà”: cách chơi: chia thành đội, có hiệu lệnh thì bạn lên lấy khối xếp thành ngôi nhà, đội nào xây xong trước đội đó giành chiến thắng Ổn định tổ chức và giới thiệu bài: Đánh giá - Cho trẻ hát bài hát “Ngày hội cô giáo” số 65 - Trò chuyện với trẻ ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Cô giới thiệu bài Dạy mới: * Làm quen với chữ u: CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (15) HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN YÊU CẦU Kĩ năng: - Trẻ có kỹ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng u,ư - So sánh, phân biệt giống và khác chữ u và - Có kỹ chơi các trò chơi với chữ cái u-ư Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động MỤC ĐÍCH chữ u-ư - Đàn có ghi nhạc bài “Ngày hội cô giáo” * Đồ dùng trẻ: - bảng có dán bài thơ “Cô giáo em” - bút Địa điểm: Trong lớp, ngồi trẻ bàn CHUẨN BỊ - Cho trẻ xem hình ảnh các bạn tặng quà cho cô giáo và hỏi trẻ: Cô có hình ảnh gì đây? Các bạn làm gì? Dưới hình có từ “Tặng quà”, cô cho trẻ đọc lần - Cô giới thiệu từ “Tặng quà” trên máy tính Cho trẻ đếm chữ cái từ Cho trẻ tìm chữ cái đã học từ “Tặng quà”- Chữ a,ă.- Cô giới thiệu chữ U Cô phát âm mẫu (3 lần) Cho lớp phát âm (3 lần), tổ (3 lần), cá nhân (1/3 lớp) - Hỏi trẻ cấu tạo chữ U: Chữ u gồm nét? Đó là nét nào? - Cô khái quát lại: Chữ u gồm nét móc ngược và nét thẳng bên phải nét móc ngược - Cô giới thiệu cho trẻ chữ U in hoa, in thường, viết thường Hỏi trẻ nhìn thấy chữ đâu? * Làm quen chữ Ư: - Cho trẻ xem hình ảnh bưu thiếp 20/11 có từ “Bưu thiếp” Cho trẻ đọc lần - Cô giới thiệu từ “Bưu thiếp” trên máy tính Cho trẻ tìm chữ cái đã học từ “Bưu thiếp”- Chữ ê,u - Cô giới thiệu chữ Ư Cô phát âm mẫu lần Cho lớp phát âm (3 lần), tổ (3 lần), cá nhân (1/3 lớp) - Hỏi trẻ cấu tạo chữ Ư - Cô khái quát lại: Chữ gồm nét móc ngược, nét thẳng bên phải nét móc ngược và dấu phía trên nét thẳng - Cô giới thiệu cho trẻ chữ Ư in hoa, in thường, viết thường Hỏi trẻ nhìn thấy chữ đâu? * So sánh chữ u-ư: - Cho trẻ nhận xét chữ u-ư giống và khác điểm gì? - Cô khái quát lại - Cho trẻ tìm chữ u-ư xung quanh lớp CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (16) HOẠT ĐỘNG HĐ CHIỀU HĐH GD ÂM NHẠC - Dạy hát: “Cô giáo miền xuôi” - Nghe hát bài “Tiếng hát cô giáo trẻ” THỜI GIAN YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài “ Cô giáo miền xuôi” - Biết nội dung bài hát: “Tình cảm bạn nhỏ miền núi với cô giáo mình từ miền xuôi lên dạy học” - Biết tên bài nghe hát: “Tiếng hát cô giáo trẻ” Đồ dùng: * Đồ dùng cô: Hình ảnh cô giáo trên máy tính - Đàn ghi nhạc bài “Cô giáo miền xuôi, “Tiếng hát cô giáo trẻ” - Đĩa ca sỹ hát bài: “Tiếng hát cô giáo trẻ” MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ * Ôn luyện: Cho trẻ chơi trò chơi: - TC1: “Cánh cửa diệu kỳ” Cách chơi: Trên màn hình xuất các ô cửa, ô cửa có các ô chữ cái xếp theo quy tắc 1:1 đó có ô chữ trống, nhiệm vụ các phải nhìn và đoán xem ô trống đó là chữ cái gì các vừa học để cuối cùng mở hết cánh cửa đó nhé! - TC2: “Thi xem đội nào nhanh” + Cách chơi: Cô có bài thơ “Cô giáo con” dán trên bảng, nhiệm vụ đội chơi là bạn chạy lên tìm và gạch chân chữ u,ư bài thơ Thời gian chơi là nhạc Đội nào tìm nhiều và đúng là đội chiến thắng + Luật chơi: Theo luật tiếp sức Kết thúc: - Cô nhận xét, khen ngợi động viên trẻ Ổn định tổ chức: - Cho trẻ xem hình ảnh cô giáo - Cô giới thiệu bài Dạy nội dung chính: * Cô hát mẫu cho trẻ nghe: - Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ, nét mặt thể vui tươi (không đàn) - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Có đàn Kết hợp giảng nội dung bài hát nói về: “Tình cảm bạn nhỏ miền núi với cô giáo mình từ miền xuôi lên dạy học” * Dạy trẻ hát: - Cho lớp hát cùng cô 1-2 lần (Không có đàn) - Cho trẻ hát theo đàn 2-3 lần - Cho tổ, nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (17) HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU Kỹ năng: - Trẻ có kỹ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát - Trẻ vỗ tay, nhún nhẩy, làm điệu theo bài nghe hát Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc Thứ sáu Kiến thức: 16/11/2012 - Trẻ biết vẽ trang trí hình tròn xen kẽ HĐH hình tròn đến hình TẠO HÌNH tam giác (hoặc1 bông hoa đến lá - Vẽ trang trí kéo từ cạnh hình tròn hình tròn các nét (Tiết mẫu) cong) Kỹ năng: - Trẻ có kỹ dùng các nét cong, nét thẳng để vẽ trang trí hình tròn - Trẻ có kỹ khéo léo, tô mầu mịn, đẹp, không bị chờm bên ngoài - Trẻ có kỹ cầm bút, có tư ngồi đúng THỜI GIAN MỤC ĐÍCH Địa điểm: - Cho lớp đứng lên vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Trong lớp học bài hát * Nghe hát bài “Tiếng hát cô giáo trẻ” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì? - Cô hát lần kết hợp điệu minh hoạ: Cho trẻ nêu cảm nhận giai điệu bài hát, cô giảng nội dung bài hát - Lần 3: Cho trẻ nghe băng cô ca sĩ hát, lớp đứng lên vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ Đồ dùng: Ổn định tổ chức và giới thiệu bài: * Đồ dùng - Cho trẻ hát bài “Ngày hội cô giáo” cô: - Hỏi trẻ vừa hát bài gì? - Que - Bài hát nói điều gì? - Đàn có ghi - Cô giới thiệu bài nhạc bài: “Ngày Dạy nội dung chính: hội cô giáo” * Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô: - tranh mẫu vẽ - Cô giới thiệu mẫu trang trí hình - Mẫu 1: Trang trí hình tròn xen kẽ hình tròn và tròn: hình tam giác: + Mẫu 1: Vẽ + Con có nhận xét gì tranh này? trang trí hình + Cô vẽ xen kẽ nào? vuông đến + Cô dùng mầu gì để tô? hình tam giác - Mẫu 2: Trang trí hình tròn xen kẽ bông hoa và + Mẫu 2: Vẽ lá: bông hoa đến + Với tranh này cô vẽ trang trí nào? lá + Cô tô mầu gì? + Mẫu 3: Vẽ - Mẫu 3: Trang trí hình tròn kéo từ cạnh hình tròn các trang trí kéo từ nét cong nhau: cạnh hình tròn + Còn tranh này cô vẽ trang trí nào? các nét cong + Cô tô mầu gì? CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý (18) HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn * Đồ dùng trẻ: - Vở vẽ, bút màu sáp, bút mầu dạ, mầu nước, tăm bông cho trẻ - Bàn ghế cho trẻ ngồi vẽ Địa điểm: - Cho trẻ ngồi bàn theo nhóm * Cô vẽ mẫu: Cô chọn mẫu vẽ xen kẽ bông hoa đến lá vẽ mẫu cho trẻ xem, vừa vẽ cô kết hợp phân tích, cô tô mầu cho trẻ xem * Trẻ thực hiện: - Trẻ chỗ: Cô hướng dẫn trẻ mở Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư ngồi vẽ - Trẻ vẽ: Cô bao quát trẻ vẽ, trẻ chậm cô cần hướng dẫn kĩ để trẻ làm - Chú ý nhắc trẻ tô mầu cẩn thận, biết sáng tạo tô mầu * Nhận xét sản phẩm: - Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi số trẻ xem thấy bài bạn nào vẽ đẹp giống mẫu cô? (chú ý gợi ý cho trẻ nhận xét cách sáng tạo tô mầu) - Cô chọn số bài vẽ đẹp giống mẫu cô cho lớp xem Cô nhận xét chung Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “Ngón tay nhúc nhích” Thứ bảy -Trẻ nhận biết và in - Các mẫu chữ - Cô cho trẻ hát bài “Chữ o chữ a” 17/11/2012 các chữ u-ư u-ư - Cô giới thiệu bài học Ôn - Giấy, bút chì, - Cô hướng dẫn và in mẫu cho trẻ nhìn In chữ cái u-ư màu, bàn ghế - Trẻ thực in số Cô bao quát hướng dẫn trẻ cho trẻ - Cô nhận xét, động viên trẻ (19)