1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao an lich su 8 ca nam

141 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 268,99 KB

Nội dung

lớn mạnh thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào[r]

(1)PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN 1917) CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) Tuần Tiết 1+2 Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: giúp HS nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa LS c/m Hà Lan TK 16, c/m Anh TK 17, chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng Quốc Châu Mỹ (Hoa Kỳ) - Các khái niệm bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản” 2/ Tư tưởng: - Thông qua các kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS: + Nhận thức đúng vai trò quần chúng nhân dân các cách mạng + Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song là chế độ bóc lột thay cho chế độ PK 3/ Kĩ năng: rèn luyện cho HS kĩ năng: - Sử dụng đồ, tranh ảnh - Độc lập làm việc để giải các vấn đề đặt quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập SGK II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: - Bản đồ giới (xác định vị trí các nước) Vẽ phóng to các lược đồ SGK Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịc h sử bài, sưu tầm vài tài liệu tham khảo cần thiết, liên quan đến nội dung bài III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/ KT bài cũ: giới thiệu sơ nét lịch sử lớp Cách Mạng Tháng Tám 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: GV nhắc lại kiến thức đã học lớp để chuyển sang bài mới: “Trong lòng chế độ PK suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển sản xuất TBCN; dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng PK với TS và các tầng lớp nhân dân lao động Một c/m nổ ra” b/ Dạy và học bài mới: Tiết 1: I/ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ Xà HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV – XVII CÁCH MẠNG HÀ LAN TK XVI  Hoạt động 1:  Nền sản xuất đời nào?  Diễn biến và kết cách mạng Hà Lan (2)  Nền sx đời điều kiện lịch sử ntn? (trong lòng XHPK đã suy yếu; bị chính quyền PK kềm hãm; song không ngăn phát triển nó)  Vì nó không bị ngăn chặn?  Những kiện nào chứng tỏ sx TBCN phát triển? (chú ý đời các xưởng, nhân công; trung tâm sx, buôn bán, ngân hàng…) 1/ Một sản xuất đời: - Trên sở sx công trường thủ công, Tây Âu xuất các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường… có thuê mướn nhân công Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán Các ngân hàng thành lập và ngày càng có vai trò lớn  đó là sx TBCN  Cùng với phát triển sx, chuyển biến XH - Xã hội hình thành giai cấp mới: tư sản và vô sản sao?  Trình bày vai trò các giai cấp này XH (SGK đoạn chữ nhỏ /4)  Mâu thuẫn nào nảy sinh? (nhắc lại mâu thuẫn ==> mâu thuẫn chế độ PK với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân XHPK)  Dẫn tới hệ nào? (đấu tranh) * Hãy nêu biểu kinh tế, XH Tây Âu các TK 15-17? 2/ Cách mạng Hà Lan TK XVI - Dùng BĐTG giới thiệu vị trí vùng đất Nêđeclan (Hà Lan, Bỉ ngày nay) GV giảng thuật: a/ Diễn biến:  Vì c/m bùng nổ? - 8/1566: nhân dân Nêđeclan đấu tranh mạnh kt Nêđeclan phát triển (đầu TK16) I Tây Âu bị mẽ chống TBN  bị đàn áp đẫm máu TBN ngăn cản phát triển này  Kết quả: b/ Kết quả: (Cuộc đấu tranh nhân dân Nêđeclan => giải - 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập nước phóng đất nước, thành lập nước Cộng Hòa: là Cộng Hòa (các tỉnh liên Hiệp) (sau gọi là Hà Lan) CMTS đầu tiên trên giới) - 1648: Hà Lan công nhận độc lập  Giải thích k/n CMTS?  Vì sao? (đánh đổ CĐPK; xây dựng XH tiến => CM Hà Lan xem là CMTS đầu tiên trên giới hơn) * Trình bày diễn biến và kết CM Hà Lan? II/ CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ KỈ XVII:  Hoạt động 2:  Sự phát triển CNTB Anh?  Tiến trình cách mạng Anh?  Ý nghĩa lịch sử cách mạng Anh? 1/ Sự phát triển CNTB Anh: - GV gợi ý  phát triển các công trường thủ - Quan hệ TBCN phát triển mạnh:  Công trường thủ công đời công, ngoại thương không làm cho quan hệ TBCN phát triển mạnh (HS nêu kiện  Nhiều trung tâm lớn công thể điều này) nghiệp, thương mại, tài chính hình HS thảo luận: dựa vào SGK  QH TBCN phát thành (Luân Đôn) triển điểm nào?  Phát minh kĩ thuật, các hình (3) - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/5 - Sự phát triển CNTB Anh (CT/TC và ngoại thương) đưa lại hệ gì? HS dựa vào SGK trả lời (phần XH biến đổi) - Tìm hiểu thuật ngữ “quý tộc mới” (SGK/156) Nêu vị trí, tính chất tầng lớp này - Vẽ sơ đồ cấu tạo XH Anh - GV tổng kết, nhấn mạnh các >< CM  Trình bày phát triển CNTB Anh và hệ nó? thức tổ chức lao động hợp lí - Xã hội biến đổi:  Địa chủ  quý tộc  ND cùng khổ - Kinh tế thay đổi  TS, quý tộc >< chế độ quân chủ chuyên chế => CM  lật đổ chế độ PK, xác lập quan hệ sx TBCN 2/ Tiến trình cách mạng: -GV cho hs quan sát đồ và tranh (SGK), a/ Giai đoạn 1: (1642 – 1648): sau đó, GV trình bày diễn biến, kết CM -HS: trình bày diễn biến CM (theo - 8/1642: nội chiến bùng nổ BĐ) Chủ yếu là nêu và so sánh lực lượng - Quân đội QH đánh bại quân đội nhà nhà vua với qh qua vùng đất chiến giữ vua  1648 nội chiến chấm dứt - Tường thuật nội chiến (lược đồ) và quang cảnh xử tử vua XacLơ I để nêu rõ CM đạt đến đỉnh cao b/ Giai đoạn 2: (1649 – 1688)  Kết CM? Việc xử tử Saclơ I có ý nghĩa - 30/1/1649: Saclơ I bị xử tử  nước Anh gì? (HS xem tranh) trở thành nước Cộng Hòa - GV trình bày thay đổi các chế độ - Crôm-Oen thiết lập chế độ độc tài quân Anh sau 1649 - Quần chúng bất mãn  QT và TS khôi phục chế độ quân chủ  Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết gì? - 12/1688: chế độ quân chủ lập hiến đời (CĐ/ QCLH)  Giải thích nào là QCLH? (thực chất là CĐ TB) (là chế độ chính trị nước đó vua ko nắm thực quyền, quyền lực thuộc TS và QT mới, quyền lực vua bị hạn chế, hiến pháp QH tư sản lập ra)  Vì phải lập CĐ/QCLH? (chống lại đấu tranh nhân dân nhằm đẩy CM xa hơn, bảo vệ quyền lợi QT và TS) - GV tổng kết và nhấn mạnh số ý để củng cố nhận thức hs  Vì nước Anh từ CĐ Cộng hòa lại trở thành CĐ quân chủ lập hiến? 3/ Ý nghĩa lịch sử CMTS Anh kỉ XVIII: - GV?: CMTS Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo CM? CM có triệt để không? - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/6 - GV?: Em hiểu ntn câu nói trên Mác? ( g/c TS và QT thắng lợi đã xác lập chế độ TB CN (hình thức là quân chủ lập hiến) sx TBCN phát triển và thoát khỏi thống trị (4) CĐ PK))  Nêu kết CM TS Anh? - CMTS Anh mở đường cho CNTB phát triển mạnh; đem lại thắng lợi cho GCTS và QT - Hạn chế: quyền lợi nhân dân lao động không đáp ứng 4/ Củng cố: - Trình bày diễn biến, kết CM Hà Lan? - Thuật lại tiến trình CM Anh? Y nghĩa lịch sử? 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài - Lập niên biểu CM Anh? (niên đại, các kiện chính) - Xem trước III/ bài và lược đồ SGK/7 Tiết 2: III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ 1/ Tình hình các thuộc địa Nguyên * Hoạt động 1: nhân chiến tranh - HS đọc SGK đoạn 1/ SGK/7 - Xác định vị trí 13 thuộc địa trên đồ? (Dùng lược đồ trống cho hs gắn tên 13 thuộc địa) Nêu vài nét xâm nhập và thành lập các thuộc địa thực dân Anh Bắc Mỹ? (phần chữ in nghiêng) Vì nhân dân thuộc địa chống Anh? (do Anh cướp đoạt tài nguyên, thu thuế nặng, độc quyền buôn bán và ngoài nước) - HS thảo luận: * Vì >< thuộc địa và Anh nảy sinh? (thực dân anh ngăn cản phát triển CTN thuộc địa) * Hoạt động 2: - HS đọc SGK/8 “12/1773…BM”  Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh? a/ Tình hình: - Kinh tế 13 thuộc địa sớm phát triển theo đường TBCN b/ Nguyên nhân:: - TD Anh ngăn cản phát triển CTN 13 thuộc địa 2/ Diễn biến chiến tranh: a/ Nguyên nhân trực tiếp: - Nhân dân Bo-xtơn phản đối chế độ thuế (12/1773) - GV tường thuật b/ Diễn biến:  em biết gì Oasinhtơn? - 4/1775: CT bùng nổ  Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định điều gì? -4/7/1776: tuyên ngôn độc lập công bố (SGK/8) HS thảo luận: theo em, tính chất tiến TNĐL Mỹ thể điểm nào? GV giảng thuật: - Lúc đầu quân khởi nghĩa thất bại  Vì lúc đầu quân khởi nghĩa thất bại? – số nơi - 17/10/1777: thắng lớn Xaratôga HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK  Cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh diễn ntn? (5) * Hoạt động 3/ Kết và ý nghĩa chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mỹ - GV giảng thuật a/ Kết quả: - Hiệp ước Vec-xai (1783) công nhận độc lập các thuộc địa Bắc Mỹ  thành lập Hợp chủng quốc Mỹ (USA – Mỹ – Hoa kì) -HS thảo luận: điểm nào thẩ -1787: ban hành Hiến pháp hạn chế Hiến Pháp 1787 Mỹ? (người da trắng có tài sản-đóng thuế có quyền bầu cử và ứng cử – PN không có quyền bầu cử Nô lệ, da đen, người Indian không có quyền CT Kết và ý nghĩa chiến tranh b/ Ý nghĩa: - CT giành độc lập giải phóng nhân dân giành độc lập? BM khỏi ách đô hộ CNTD Anh, làm (1 nước CH/TS đời với HP 1787) - GV trình bày nội dung Hiến Pháp, tính cho kt TB Mỹ phát triển - Là cách mạng tư sản ; có ảnh chất, hạn chế nó  Mục tiêu chiến tranh? (giành độc hưởng đến phong trào đấu tranh giành dộc lập nhiều nước cuối TK 18, đầu lập)  Ngoài việc thoát khỏi ách thuộc địa, CT còn 19 đưa lại kết gì? (phát triển CNTB)  GV phân tích tính chất và gtKN CMTS (SGV/20) 4/ Củng cố: - Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa CT giành độc lập? - Làm BTLS 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài – xem trước bài sau - Lập niên biểu CT giành độc lập?  SƠ KẾT BÀI HỌC: GV NHẤN MẠNH SỐ VẤN ĐỀ: - Mâu thuẫn CĐPK và phát triển sản xuất tBCN  CMTS; đầu tiên là CM Hà Lan, tiếp đó là CMTS Anh và chiến tranh giành độc lập Nhân dân có vai trò quan trọng, định thắng lợi CM Thắng lợi các CM mở thời kì lịch sử Tuần Tiết 3+4 Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu: - Những kiện diễn biến CM qua các giai đoạn; vai trò nhân dân việc đưa đến thắng lợi và phát triển CM - Ý nghĩa lịch sử CM 2/ Tư tưởng: - Nhận thức tính chất hạn chế CMTS Bài học kinh nghiệm rút từ CMTS Pháp (6) 3/ Kỹ năng: - Vẽ, sử dụng đồ, lập niên biểu, bảng thống kê Biết phân tích, so sánh các kiện, liên hệ kiến thức học với sống II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: - Bản đồ nước Pháp kỉ 18 Tìm hiểu nội dung các hình SGK Tra cứu các thuật ngữ CC/DC/CM; khái niệm giai cấp, đ/cấp Sơ đồ đẳng cấp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định 2/ KT bài cũ: CC tiết 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: CMTS đã thành công số nước mà ta đã học và tiếp tục nổ ra; đó nước Pháp đạt đến phát triển cao Vì CMTS nổ và phát triển Pháp? CM trải qua giai đoạn nào? Ý nghĩa lịch sử sao? Đó là vấn đề mà chúng ta cần biết b/ Dạy và học bài mới: Tiết 3: I/ NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG: * Hoạt động 1: - HS đọc SGK  Tính chất lạc hậu NN Pháp thể điểm nào?  Nguyên nhân lạc hậu này đâu? (sự bóc lột PK địa chủ) - GV giảng thuật - HS đọc SGK  CĐPK đã kìm hãm phát triển công thương nghiệp sao? (thuế nặng, ko có đv tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua dân hạn chế) 1/ Tình hình kinh tế: - Về nông nghiệp: + Công cụ và phương thức canh tác thô sơ lạc hậu + Ruộng đất bị bỏ hoang, mùa, đói kém - Công thương nghiệp: phát triển bị chế độ PK kìm hãm 2/ Tình hình chính trị xã hội: - GV trình bày: trước CM  Pháp là nước QCCC – - Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế vua nắm quyền hành, ND: nộp tô thuế cho quý tộc, địa chủ  XH Pháp trước CM phân đẳng cấp nào? - XH: chia làm đẳng cấp: - gt KN g/ cấp, đẳng cấp SGK/154 - sử dụng mô hình XH Pháp sau: SƠ ĐỒ Xà HỘI PHÁP TRƯỚC CM: (7) TĂNG LỮ QUÝ TỘC - có quyền hành - không phải đóng thuế ĐẲNG CẤP THỨ BANÔNG DÂNTƯ SẢNCÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN KHÁC - không có quyền gì - phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với PK - Qua sơ đồ này: em hãy cho biết vai trò, vị trí, quyền lợi các đẳng cấp  khác các đẳng cấp và giai cấp: (TD: GCPK gồm đ/c: QT + tăng lữ Đẳng cấp gồm: ND, TS, các tầng lớp khác (B/dân thành thị)) - Thảo luận nhóm: quan sát hình SGK, hãy miêu tả tình cảnh người ND XH Pháp? ( nông dân già, tay chống cuốc (tiêu biểu cho NN lạc hậu) cõng trên lưng QT+TL (chịu áp bức) Trong túi áo, túi quần ND có tờ văn tự vay nợ, cầm ruộng đất Các hình chim, thỏ nói lên đặc quyền lực PK (có quyền nuôi các loài vật này, ND bắt giết bị trừng phạt) + chuột (phá hoại mùa màng) - HS đọc SGK  Nội dung tư tưởng mới? (tố cáo, phê phán CĐPK) - Cho HS xem ảnh nhà tt + đoạn trích  Dựa vào đoạn trích SGK, em hãy nêu vài điểm chủ yếu tt MV-R? (M+R: nói quyền tự người + việc bảo đảm quyền tự V: thể tâm đánh đổ bọn PK thống trị (thể dối trá) và tăng lữ (bọn đê tiện) * Hoạt động 2: - HS đọc SGK 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng: - Xuất tư tưởng “Triết học ánh sáng” tiêu biểu là: Saclơ Mông–texki–ơ Vônte, Giăng giắc Rútxô II/ CÁCH MẠNG BÙNG NỔ: 1/ Sự khủng hoảng chế độ quân chủ chuyên chế  Sự khủng hoảng CĐ QCCC thể - Nhà nước mắc nợ không trả  thu điểm nào? nhiều thuế (1789: tỉ Livrơ)  CTN đình đốn  CN + thợ TC thất nghiệp (8)  Vì nhân dân đứng dậy đấu tranh? Kể vài khởi nghĩa? - GV nhắc lại (hoặc hỏi hs) tình hình nước Pháp trước CM + KH CĐ QCCC  gợi ý cho hs trả lời hệ tất yếu => CM chống PK GCTS đứng đầu nổ  Vì CM bùng nổ? - GV trình bày tóm tắt hội nghị đẳng cấp  thể >< vua + đẳng cấp đạt tới đỉnh =>  nguyên nhân nào dẫn tới CMTS Pháp? 2/ Mở đầu thắng lợi CM: - 5/5/1789: vua Lu-I 16 triệu tập Hội nghị đẳng cấp - 17/6/1789: Đẳng cấp họp thành Hội Đồng Dân Tộc  tuyên bố QH lập hiến ( có quyền soạn thảo Hiến Pháp, thông qua các đạo luật tài chính)  nhà tư tưởng tiến Pháp (TK 18) đã đóng góp gì việc chuẩn bị cho CM? - Dùng tranh “Tấn công pháo đài – nhà tù Baxti” để nói đấu tranh QCND: “Pháo đài Baxti xây dựng để bảo vệ kinh thành Paris; có hào sâu xung quanh ngăn cách; có cầu treo và đại bác phòng giữ Về sau, pháo đài dùng để giam cầm; giết hại người chống CĐPK Ngục Baxti là tượng trưng cho uy quyền CĐPK Sáng sớm 14/7/1789, 300.000 quần chúng Paris cầm vũ khí, kéo đến bao vây, công ngục Baxti Sau chiến đấu, quần chúng ùa vào; đội bảo vệ đầu hàng; giết chết viên sỹ quan huy chống cự lại.”  Vì việc đánh chiếm pháo đài Baxti đã - 14/7/1789: quần chúng vũ trang phá mở đầu cho thắng lợi CM? (CĐ/ QCCC ngục Baxti bị giáng đòn đầu tiên quan trọng; CM bước  mở đầu cho thắng lợi CMTS Pháp đầu thắng lợi, tiếp tục phát triển)  CMTS Pháp bắt đầu ntn? 4/ Củng cố: - Tình hình nước Pháp trước CM? - CMTS Pháp bùng nổ ntn? – làm BTLS 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài - Xem trước III bài - Tập trả lời CH/SGK – làm BTLS Tiết 4: * Hoạt động 3: III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CM: 1/ Chế độ QCLH (14/7/1789 – 10/8/1792) - GV nhắc hs nhớ lại CĐ QCLH Anh  nói rõ: - CM thắng lợi Paris  phái lập hiến (đại tư CM thắng lợi Paris nhanh chóng lan rộng GCTS sản) lên cầm quyền lợi dụng sức mạnh quần chúng để nắm chính quyền, xoa dịu căm phẫn nhân dân, hạn chế quyền vua (dù vua Lu-I 16 ngôi vua) (9) - Về nội dung Tuyên Ngôn: hs đọc SGK/13  Em có nhận xét gì TN nhân quyền và dân quyền? Gợi ý: + Tuyên ngôn và Hiến pháp 1791 phục vụ quyền lợi là chủ yếu? + Quần chúng có hưởng quyền lợi gì ko? + Sự thỏa hiệp GCTS với PK thể điểm nào? + Vì có thỏa hiệp này?  em hiểu nào là CĐ QCLH? (vua ko nắm thực quyền – quyền lực thuộc QH) - GV giảng thuật: Vua liên kết với lực lượng phản động + cầu cứu PK Châu Âu  4/1792 Ao – Phổ  Pháp 8/1792: 80 vạn quân Phổ vào nước Pháp  Nhân dân pháp đã hành động ntn “Tổ quốc lâm nguy”? Kết quả? Nền CH xác lập - GV giảng thuật - Cuối tháng 8/1789: Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền  Khi nước Pháp bị KH, thái độ phái Gi-rôngđanh sao? (SGK) Quần chúng nhân dân phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc; lật đổ phái Gi – rôngđanh?  Tình hình chiến trên đất Pháp 1792-1793?  vì nhân dân Pháp phải lật đổ phái Gi-rôngđanh? (ko lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định sống; lo củng cố quyền lực) - GV giảng thuật: chú ý biện pháp kiên quyết, tiến CP/CM để hs hiểu k/n Chuyên chính DCCM (SGK/16) - Mùa xuân 1793: A + các nước PK Châu Âu công Pháp Trong nước, bọn phản động loạn  đ/sống nhân dân khốn khổ, phái Girông-đanh lo củng cố quyền lực - 9/1791: thông qua HP xác lập chế độ QCLH - 10/8/1792: Nhân dân Paris cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ thống trị phái lập hiến, xóa bỏ CĐPK 2/ Bước đầu Cộng hòa (21/9/1792 – 2/6/1793)  Kết ngày 10/8/1792 có cao giai đoạn - Sau lật đổ phái lập hiến, chính quyền chuyển sang tay TS công thương nghiệp (phái trước ko? Thể điểm nào? - Dựa vào lược đồ: nước Pháp TK18, cụ thể hóa Gi-rông-đanh) - 21/9/1792: CH đầu tiên nước Pháp tình hình “Tổ quốc lâm nguy” (Vùng loạn chống CM lan rộng; công thành lập nước Pháp từ nhiều phía) (SGK/14” mùa xuân - 20/9/1792: Pháp thắng Ao – Phổ trận Vanmi quyền lực “) (lược đồ h.10 SGK/15) - 2/6/1793: nhân dân Paris đã lật đổ phái Girông-đanh 3/ Chuyên chính dân chủ CM Gia – cô – banh (2/6/1793 – 27/7/1794) - sau phái Gi-rông-đanh bị lật đổ, chính quyền CM thuộc phái Gia-cô-banh  Em có nhận xét gì biện pháp chính - QH phái Gia-cô-banh chiến đa số, cử UB quốc ước, đứng đầu là Rô-be-xpi-e quyền Gia-cô-banh (HS thảo luận) - gt Rô-be-xpi-e, nêu các phẩm chất tốt đẹp ông (kiên CM, ko chịu khuất phục trước kẻ thù, là người “ko thể bị mua chuộc”) (cho xem ảnh) - HS thảo luận: vì TS phản CM tiến hành đảo chính? (ngăn chặn CM tiếp tục phát triển vì đụng chạm nhiều đến quyền lợi chúng.)  Những nguyên nhân nào dẫn đến thất bại - Sau chiến thắng, nội phái Gia-cô-banh bị phái Gia-cô-banh? (>< nội phái cầm quyền, chia rẽ Nhân dân ko ủng hộ chính quyền (10) nhân dân xa rời CP) – vì sao? (quyền lợi nhân dân - 27/7/1794: TS phản CM đảo chính  Rô-beko bảo đảm phái Gia-cô-banh đã hứa) xpi-e + các bạn chiến đấu bị xử tử Thái độ GCTS Pháp? Vì sau năm 1794, => CMTS Pháp kết thúc CM Pháp ko thể tiếp tục phát triển? -HS đọc SGK 4/ Ý nghĩa LS CMTS Pháp: - GV phân tích  Vì nói CMTS Pháp là CMTS triệt để - CMTS Pháp đã lật đổ CĐPK, đưa GCTS lên nhất? (do kết đạt  nêu cụ thể – lớn cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên Anh + BM; đặc biệt đã giải vấn đề đường phát triển CNTB - Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu ruộng đất cho ND)  Tác động, ảnh hưởng CM Pháp đưa CM đạt đến đỉnh cao: chuyên chính nước (SGK) và nước ngoài (góp phần thúc đẩy dân chủ Gia-cô-banh đấu tranh cho mục tiêu DTDC)  Những hạn chế CMTS Pháp? (SGK) - Hạn chế;  Dựa vào đoạn trích SGK/17, nhận xét CM + Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi nhân dân (không giải triệt để vấn đề Pháp + Mỹ TK18? * KL đoạn văn SGV/27 “người ta gọi… tạo ruộng đất cho ND, không hoàn toàn xóa bỏ CĐ bóc lột PK) ra”  SƠ KẾT BÀI HỌC: GV nhấn mạnh các điểm chủ yếu: - CM Pháp 1789 là CMTS triệt để nhất, nó đã lật đổ CĐ QCCC nước và có ảnh hưởng đến phát triển LSTG; để lại dấu ấn sâu sắc Châu Âu suốt TK XIX và sang TK XX, Lênin đánh giá là “ đại CM Pháp” - Quần chúng nhân dân có vai trò to lớn việc đưa đến thắng lợi và phát triển CMTS Pháp cuối TK18 - Tuy có nhiều hạn chế, CMTS Pháp đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm 4/ Củng cố: - Lập niên biểu kiện chính CMTS Pháp (1789-1794) - Vai trò nhân dân CMTS Pháp thể điểm nào? - Nêu kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ phát triển CMTS Pháp - Trình bày + phân tích ý nghĩa LS CMTS Pháp 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài - Tập trả lời Ch/SGK - Làm BTLS (11) Tuần Tiết 5+6 Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu: - CM công nghiệp: nội dung, hệ - Sự xác lập CNTB trên phạm vi giới 2/ Tư tưởng: - Sự áp bóc lột CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LĐ/TG - Nhân dân thực là người sáng tạo, chủ nhân các thành tựu kỹ thuật, sản xuất 3/ Kỹ năng: - Khai thác nội dung + sử dụng kênh hình SGK - Biết phân tích kiện để rút kết luận; nhận định, liên hệ thực tế II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: - Tìm hiểu nội dung các kênh hình SGK - Đọc và sử dụng đồ SGK - Sưu tầm số tư liệu tham khảo (trích SGV/32); hình ảnh: cỗ máy cổ truyền III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/ Kiểm tra bài cũ: cc bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: CMCN khởi đầu Anh và lan nhanh các nước TB khác Đồng thời tiếp tục thành công nhiều nước với hình thức khác nhau; đánh dấu thắng lợi CNTB trên phạm vi giới b/ Bài mới:  Hoạt động 1:  CMCN Anh  CMCN Pháp – Đức  Hệ CMCN I/ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP: - GV nhắc lại CM đã thành công Anh và đưa nước Anh lên CNTB GCTS cầm quyền cần phát triển sx  sử dụng máy móc Máy móc đã sử dụng sx thời trung đại, song còn thô sơ (như cần trục nhỏ, máy bơm hút nước mỏ, ống bế dùng sức nén không khí, động chạy sức gió…) - Máy móc lúc đó thay phần nào LĐ chân tay, cần cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh sx, sản phẩm ngày càng nhiều và phức tạp - Ngành dệt là ngành sx chủ yếu Anh, nên máy 1/ CMCN Anh: - Từ năm 60 TK XVIII, máy móc phát minh và sử dụng sx đầu tiên Anh, trước hết là ngành dệt: (12) móc phát minh và cải tiến sớm  Tại CMCN Anh lại ngành dệt (ít vốn, lời nhiều, thu hồi vốn nhanh)  Em hãy cho biết: cách sx và tăng suất khác ntn? Việc kéo sợi đã thay đổi ntn?  GV gợi ý: hình 12: nhiều PN kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua Máy kéo sợi Gien-ni (hình 13) so với máy cổ truyền (hs xem hình)  hs nhận thấy: từ chỗ người kéo sợi với cọc sợi đã tăng lên 16 cọc sợi  làm suất tăng lên nhiều lần (lúc đầu tăng lần, sau đó tăng hơn)  hệ quả? g/q nạn “đói sợi”… - HS thảo luận: theo em, điều gì xảy ngành dệt nước Anh máy kéo sợi Gien-ni sử dụng rộng rãi? … dẫn đến tình trạng “thừa sợi”  yêu cầu? Phải có máy móc tiên tiến  áp dụng phương pháp cải tiến máy móc - GV nói thêm: sợi kéo nhiều đòi hỏi phải cải tiến máy dệt (năng suất tăng 40 lần thợ dệt trước đó) (về sau máy dệt chạy sức nước) (20 năm trước đó, người thợ Nga I.I.Pôn-du-nốp đã chế máy nước ko sử dụng) - GV  máy móc sử dụng nhiều ngành khác, là GTVT  Vì máy móc sử dụng nhiều ngành GTVT? (nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, hành khách tăng)  HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/19  Vì vào TK 19, Anh đẩy mạnh sx gang thép và than đá? - GV hướng dẫn hs quan sát h.15/SGK tường thuật (SGV/29)  Kết CMCN Anh? (hs dựa vào SGK trả lời)  CMCN là gì? (bước phát triển sx TBCN diễn đầu tiên Anh  lan các nước Nó thúc đẩy việc phát minh máy móc, đẩy mạnh sx và hình thành GC: TS và VS) - Từ 1760 – 1840 Anh diễn quá trình chuyển biến: từ sx nhỏ TC  sx lớn máy móc: CMCN hay CNH việc sản xuất (h.16/SGK) - CNH diễn Anh sớm từ 60 – 100 năm và trở nên phổ biến các nước TBCN - GV tường thuật dựa theo SGK, chú ý các điểm:  Vì CMCN Pháp bắt đầu muộn? Nhưng lại phát triển nhanh chóng hơn? (nhờ đẩy mạnh sx gang, sắt, sử dụng nhiều máy nước)  Sự phát triển CMCN Pháp thể mặt nào?  đời máy kéo sợi Gien-ni  1769: Ac-crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy sức nước  1785: Et-mơn-các-rai chế tạo máy dệt đầu tiên  1784: Giêm-oát phát minh máy nước - GTVT: + Tàu thủy + Xe lửa + đường sắt * KẾT QUẢ CỦA CMCN Ở ANH: - CMCN làm cho sx phát triển nhanh chóng, cải ngày càng dồi dào - Anh từ nước NN  nước CN phát triển giới (công xưởng giới) 2/ CMCN Pháp, Đức: a/ Pháp: - CMCN Pháp bắt đầu muộn (1830) - 1830-1850: các ngành sx tăng lên nhiều  hoàn thành CMCN, kinh tế phát triển đứng thứ sau Anh (13) (hs đọc SGK/21: dẫn chứng số liệu) - GV tường thuật:  Vì CMCN Đức bắt đầu muộn lại phát triển nhanh tốc độ và suất? (do tiếp nhận thành tựu KHKT Anh)  Sự phát triển CMCN Đức biểu mặt nào? (SGK đoạn chữ nhỏ/21; NN: sử dụng máy móc, phân hóa học) b/ Đức: - CMCN diễn từ năm 40 TK XIX - 1850 – 1860: Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và đạt nhiều kết 3/ Hệ CMCN: - GV trình bày - Làm thay đổi mặt các nước TB: - GV hướng dẫn hs quan sát hình 17 + 18 SGK/22 và nêu biến đổi Anh sau hoàn thành CMCN? (Thảo luận nhóm) - Kết luận bảng thống kê sau: Nước Anh TK 18 Nước Anh nửa đầu TK 19 - Chỉ có số trung tâm sx thủ công - Xuất vùng CN bao trùm hầu Anh - Xuất các trung tâm khai thác than đá - Có thành phố trên 50.000 dân - Có 14 thành phố trên 50.000 dân - Chưa có đường sắt - Có mạng lưới đường sắt nối liền các thành phố, hải cảng, KCN  sxCN/TBCN phát triển nhanh chóng, quá trình đô thị hóa diễn nhanh lên  Nhiều Khu CN lớn, thành phố mọc  Thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm (Lực Lượng LĐ tăng) - Về mặt XH có thay đổi gì? - Về mặt XH: + Hình thành giai cấp  giai cấp có >< với không thể điều hòa Giai cấp tư sản (đọc SGK/22 đoạn chữ nhỏ, dẫn chứng >< đó) Giai cấp vô sản 4/ Củng cố: - Quá trình diễn CMCN Anh? Kết quả? - Hệ CMCN? 5/ Dăn dò: - Học thuộc bài - Làm BTLS – xem trước phần II II/ CNTB XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI: 1/ Cuộc CMTS kỉ XIX; - HS đọc SGK/23 “sang TK19… TS mới” - Sang kỉ 19: phong trào DTDC Châu Âu, Châu Mỹ ngày càng nâng cao - HS quan sát hình 19 SGK/23 - Do tác động CT giành ĐL và CMTS  GV giới thiệu: KV này nguyên là thuộc địa Pháp cuối TK 18  các thuộc địa TBN, BĐN TBN + BĐN, giành độc lập và lập các Mỹ La tinh dậy đấu tranh  đời loạt quốc gia TS quốc gia TS - Nhóm thảo luận: dựa vào lược đồ h.19  lập bảng thống kê các quốc gia TS KV Mỹ La tinh theo thứ tự niên đại thành lập: (Hai-ti: 1804, E-cu-a- (14) đo:1809, Achentina:1810 Paragoay 1811-1818: Chilê Vênêxuêla 1819: Côlômbia 1821: Goatêmala, Exanvađo, Hôn-đu-rat, Nicaragoa, Cô-xta-ri-ca, Mêhicô, Pêru 1822: Brazin, 1825: Bôlivia, 1828: Urugoay) - Cho hs quan sát hình 20  rút nhận xét:  KQ:lật đổ triều Buốc-Bông  Bỉ, Đức, Italia, BaLan, HyLạp - HS xác định vị trí các nước - GV trình bày KN 2/1848 Paris (h.21)  diễn tả đàn áp đẫn máu quân đội chống quần chúng KN CM 2/1848 Paris - HS đọc SGK/24-25 (hoặc GV trình bày) “Trong năm… Châu Âu” - GV trình bày đấu tranh thống nước Italia Nước Italia bị chia cắt ntn và hình thức thống nhất?  Ở Italia: quần chúng lên đấu tranh  Gt h.22, cảnh đoàn quân Garibanđi tiến vào Pa-lec-mô ngày 27/5/1870 nhân dân reo mừng đón chào - GV tường thuật;  gt h.23: lễ tuyên bố thống Đức 1/1871 diễn Vec-xai (Pháp) vì Đức đã chiếm phần nước Pháp - GV tường thuật:  Vì Nga hoàng tiến hành cải cách GP nông nô? Kết quả? - Ở châu Âu, tháng 7/1830, PT CMTS nổ Pháp  lan nhiều nước * Italia: - 1859 -1870: lãnh đạo Ca-vua  vương quốc Italia thống (Garibanđi) * Đức: - 1864 – 1871: lãnh đạo quý tộc quân phiệt Phổ (Bi-Marx)  đã thống nước Đức (bằng chiến tranh) * Nga: - 1858 – 1860: bạo động nông nô diễn dồn dập 2/1861 Nga hoàng ban bố “sắc lệnh Giải phóng nông nô”  mở đường cho nước Nga chuyển nhanh sang CNTB - GV hướng dẫn:  Vì nói các đu tranh thống Italia, Đức, cải cách nông nô Nga là CMTS? (mở đường cho CNTB phát triển) (hoặc ? các CMTS này đưa đến kết gì?)  Kết luận: qua các CM đã học, từ Cm Hà Lan cải cách nông nô Nga CMTS diễn nhiều hình thức, song, nguyên nhân sâu xa và mục đích giống nhau, đó là mở đường cho CNTB phát triển - HS làm BT : lập niên biểu các CMTS Châu Âu năm 60 TK19 STT TÊN NƯỚC THỜI GIAN KẾT QUẢ Lật đổ thống trị triều Buốc – Bông Pháp, Bỉ, Đức, BaLan, 7/1830  thành lập quốc gia tư sản HyLạp, Italia Italia 1859-1870 Thống đất nước Đức 1864 – 1871 Thống đất nước Nga 1858 – 1860 Thực cải cách nông nô * KQ chung: (15)  mở đường cho CNTB phát triển 2/ Sự xâm lược TB phương Tây các nước Á-Phi: Vì CNTB phát triển càng thúc đẩy các nước TB xâm chiếm thuộc địa?  Hs trả lời - HS đọc SGK/26+27 đoạn chữ nhỏ  Dùng lược đồ giới đánh dấu nhung nước bị TD/ tây xâm lược (yêu cầu các nhóm làm việc - Trong thời kì CMCN, kinh tế TBCN Anh + Pháp phát triển mạnh làm tăng nhu cầu tranh giành thị trường, đẩy mạnh việc xâm lược: + Châu Á: An Độ, trung Quốc, Đông Nam Á + Châu Phi: Kếp Nam Phi (Anh), angiêri (Pháp)  cuối TK 19, các nước TB phương Tây đã chia xâm chiếm và thống trị các nước Á-Phi-Mỹ La tinh  SƠ KẾT BÀI HỌC: - CMTS nổ nhiều nước Âu Mỹ, đánh đổ CĐPK và xác lập CNTB trên phạm vi giới - Cuộc CMCN khởi đầu Anh, lan rộng nhiều nước TB, làm cho sx TBCN phát triển, máy móc phát minh và sử dụng rộng rãi Đồng thời, CMCN dẫn đến việc phân chia XHTB thành GC đối lập: TS + VS - CNTB phát triển nhu cầu nguyên vật liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa, bọn TD đã tăng cường xâm chiếm các nước Á-Phi-Mỹ La tinh làm thuộc địa, gây nhiều tội ác với nhân dân các nước này 4/ Củng cố: - Những kiện nào chứng tỏ đến TK 19, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn giới? - Dùng lược đồ TG (trống) tô màu, ghi tên các nước bị chiếm, phía ghi tên nước thực dân 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài – làm BTLS - Xem trước bài (16) Tuần Tiết + BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức – Buổi đầu phong trào công nhân: đập phá máy, bãi công buổi đầu kỷ XIX – C Mác và Anghen và đời chủ nghĩa xã hội khoa học – Phong trào công nhân vào năm 1848 – 1870 Tư tưởng – Lòng biết ơn các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học – Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh giai cấp công nhân Kỹ – Biết phân tích, nhận định quá trình phát triển phong trào công nhân vào kỷ XIX – Bước đầu rèn luyện làm quen với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn Đảng Cộng sản II CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG – Tìm hiểu tranh ảnh sách giáo khoa – Ảnh chân dung C Mác và Anghen – Bản tuyên ngôn Đảng Cộng sản – Tài liệu tham khảo o Sách giáo viên Sử + SGK Sử o Đại cương lịch sử giới o Lịch sử giới cận đại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài – tiết Câu hỏi: Vì các nước tư phát triển đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? Kết quả?  Giáo viên nhận xét Giảng bài Vào bài: Cách mạng Công nghiệp Anh nửa sau kỷ XVIII đã gây nên chuyển biến việc phát triển sức sản xuất và quan hệ sản xuất Trong xã hội, mâu thuẫn tư sản và vô sản ngày càng nặng nề, vì đã đưa tới đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, giải phóng người lao động khỏi ách áp bức, bóc lột Giai cấp công nhân lãnh đạo đấu tranh, phong trào đấu tranh công nhân, CNXHKH đời đã đưa phong trào công nhân là bước Hôm chúng ta hãy cùng tìm hiểu “Phong trào công nhân và đời chủ nghĩa Mác” Các hoạt động thầy – trò Tiết 7: (17) I PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Hoạt động 1: Nội dung – Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh công nhân – Các hình thức đấu tranh – Kết Giáo viên: Cùng với phát triển công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành Anh và ngày tăng nhanh số nước khác Phỏng vấn: Vì lúc đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản?  (Bị bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 14  16h ngày Trong điều kiện lao động vất vả, tiền lương thấp, điều kiện ăn tồi tàn,…) Giáo viên: Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho số công nhân ngày đông đảo và tập trung không cải thiện đời sống cho họ Tình cảnh họ tồi tệ và sa sút Ngày lao động công nhân kéo dài từ 14 16h và lãnh đồng lương chết đói Lao động trẻ em và phụ nữ sử dụng rộng rãi điều kiện khắc nghiệt: nơi sản xuất nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông Không khí lao động nặng nề, môi trường bị ô nhiễm  người lao động mắc số bệnh: đau xương sống, chân vòng kiềng, vẹo xương, nhiều bệnh hiểm nghèo khác, người lao động không thọ quá 40 tuổi Họ còn bị nạn thất nghiệp đe dọa khủng hoảng kinh tế gây nên sẵn sàng hất họ hè phố  Trước tình cảnh trên mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản là điều không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt Vì công nhân lại đập phá máy móc? Hành động này thể nhận thức nào công nhân? Giáo viên: Mâu thuẫn tư sản và vô sản càng gay gắt thì công nhân càng đứng dậy đấu tranh giành chính quyền lợi cho mình Hình thức phản kháng sơ khai người công nhân là bạo động tự phát chống lại việc áp dụng máy móc, họ cho nguồn gốc nỗi khổ đau chính là máy móc Vì vậy, phong trào phá máy móc, đập phá, đốt xưởng lan tràn nhanh các trung tâm công nghiệp Nhưng dần họ thấy máy móc không phải là kẻ thù thực và hậu phá máy là trấn áp giai cấp nắm chính quyền Họ tiến lên bước cao là đấu tranh bãi công và xây dựng công đoàn Trong năm 20 – 30 kỷ XIX các ngành lao động Anh tổ chức công đoàn với chủ trương là bảo vệ nhân công, chống hoạt Phong trào đập phá máy móc và bãi công  Nguyên nhân Lòng tham lợi nhuận bóc lột càng tăng  đời sống công nhân khổ cực (18) động bạo ngược giai cấp tư sản Phỏng vấn:  Hình thức đấu tranh  Phong trào đấu tranh công nhân với – Đập phá máy móc hình thức đấu tranh nào?  (đập phá – Đốt công xưởng máy móc, đốt phân xưởng, bãi công) – Bãi công  Mục đích các công đoàn là gì?  (đòi tăng lương, giảm làm, cải thiện điều kiện làm việc)  Kết  Việc đấu tranh đập phá máy có đưa đến thành – Thất bại công đấu tranh chống tư sản hay – Thành lập công đoàn không?  (đều bị thất bại, bị đàn áp giai cấp tư sản  thành lập các công đoàn) Hoạt động 2: Nội dung Phong trào công nhân – Nhận thức giai cấp công nhân phát triển năm 1830 – 1840 dẫn đến đấu tranh – Kết các đấu tranh  Nguyên nhân Trình bày Giáo viên: Qua quá trình đấu tranh, giai Giai cấp công nhân phát triển cấp công nhân có ý thức và tổ chức hơn, họ  ý thức đấu tranh càng cao tiến hành đấu tranh với quy mô lớn chống lại không riêng chủ xưởng mà với toàn giai cấp tư sản, đòi hỏi không riêng quyền lợi kinh tế mà còn có yêu cầu chính trị rõ rệt Phỏng vấn: Từ năm 30 kỷ XIX giai cấp công nhân nào?  Phong trào đấu tranh  (Trở thành lực lượng xã hội độc lập)  trực – 1831 công nhân dệt thành tiếp chống lại giai cấp tư sản phố Lion (Pháp) khởi Trình bày Giáo viên: Một số công nhân dệt thành nghĩa phố Lion Pháp – trung tâm công nghiệp lớn sau – 1844 công nhân dệt vùng Paris với 30.300 công nhân dệt sống khổ cực, họ Sơ lê din (Đức) đã đòi tăng lương không chủ chấp nhận – 1836 – 1847 Phong trào nên đứng lên đấu tranh làm chủ thành phố Hiến chương Anh ngày Em hiểu câu hiệu “Sống lao động, chết chiến đấu” là nào? Giáo viên: Câu hiệu có ý nghĩa quyền lao động không bị bóc lột và tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động mình Năm 1844 kiện gì xảy ra?  ( công nhân dệt vùng Sơ-đê-lin Đức khởi nghĩa)  Kết Phỏng vấn: – Đều thất bại Từ 1836 – 1847?  (Phong trào hiến chương Anh) Kết phong trào đấu tranh các nước Châu Âu nửa đầu kỷ XIX?  (đều bị thất bại) Giáo viên: Cuộc khởi nghĩa Lion Pháp 1831, phong trào Hiến chương Anh 1836 – 1847 và khởi nghĩa Sơ-lê-din Đức 1844 đánh dấu thời kỳ đấu tranh có tính chất độc lập giai cấp công nhân Vì đấu tranh công nhân mạnh (19) mẽ mà không đến thắng lợi? Nguyên nhân? Trình bày Giáo viên: Những đấu tranh bị thất bại vì nó bộc lộ hạn chế chưa có đường lối đấu tranh khoa học chính xác, chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suốt giai cấp công nhân Sự đời CNCSKH mà người sáng lập vĩ đại là  Ý nghĩa C Mác và Anghen đã đặt sở lý luận cho việc giải – Sự trưởng thành yêu cầu công nhân phong trào công nhân Các đấu tranh công nhân có ý nghĩa lịch sử quốc tế nào? – Tạo tiền đề cho đời  (đánh dấu bước trưởng thành tư tưởng nhận lý luận cách mạng thức phong trào công nhân; tạo tiền đề cho đời lý luận cách mạng) Củng cố Cho học sinh làm bài tập: Câu hỏi:  Phong trào công nhân các nước Châu Á năm 1830 – 1840 có điểm gì khác phong trào công nhân nhận thức trước đó?  Nêu các kiện chủ yếu phong trào công nhân năm 1830 – 1840? Dặn dò – Xem lại bài + học thuộc bài – Trả lời câu hỏi bài tập – Đọc trước phần II và trả lời câu hỏi – Làm bài tập câu hỏi trang 36 Tuần Tiết II SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC  Chuẩn bị bài giảng o Tranh ảnh C Mác và Anghen (SGK) o Tài liệu Tuyên ngôn Đảng Cộng sản o Sách giáo viên Sử và SGK Sử  Các hoạt động dạy – học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài – Tiết Câu hỏi: – Trình bày phong trào đấu tranh công nhân năm 1830 – 1840? – Kết – ý nghĩa phong trào công nhân kỷ XIX?  Giáo viên nhận xét Giảng bài Vào bài: Phong trào đấu tranh công nhân ngày càng phát triển không số lượng mà còn chất lượng Vì đời chủ nghĩa xã hội khoa học đưa phong trào công nhân lên bước, giải yêu cầu giai cấp công nhân Tiết hôm chúng ta cùng tìm hiểu phần II a Các hoạt động giảng dạy Hoạt động 1: Nội dung – Sự đời chủ nghĩa Mác – Nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Mác Và Enghen  Tiểu Sử (SGK Trang 32, 33) (20) – Sự đời Quốc tế I – Mác (1818 – 1883) – Tiểu sử Mác và Anghen – Enghen (1820 – 1855) Giáo viên: Đọc SGK Trình bày:  C Mác 5/5/1818 thành phố Tơriô sinh trưởng gia đình trí thức gốc Do Thái 1841 ông trình bày luận án tiến sĩ với đề tài “Sự khác triết học tự nhiên Đêmôcrit với triết học tự nhiên Êpiquga” Tháng 4/1842 làm cộng tác viêiệt nam với báo Sông Ranh Tháng 1/1848 Mác sang Paris, đây ông thường xuyên tiếp xúc với nhiều nhà hoạt động cách mạng phong trào công nhân đồng thời nghiên cứu cách mạng Pháp và các tác phẩm vật Pháp và số sách Phuariê, Xanh Ximông,… đặc biệt là tác phẩm nhà triết học Đức Lurich Phơbách Tháng 2/1844 ông xuất tạp chí Pháp Đức niên giám và tiếp tục tham gia phong trào cách mạng Pháp  Anghen 28/11/1820 thành phố Bácmen thuộc trung tâm công nghiệp lớn Đức Tháng 11/1842 sang Anh, ông tìm đọc tài liệu, báo cáo, thống kê, nhận định người trước giai cấp công nhân Anh, xây dựng tác phẩm “Tình cảnh giai cấp lao động Anh” Tháng 8/1844 Enghen sang Paris gặp Mác, ông cùng nghiên cứu tạo tiền đề lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học Những điểm giống bật tư tưởng Mác và Enghen?  (Xây dựng học thuyết CNCSKH, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, phát triển đấu tranh giai cấp  xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, rõ chất bóc lột chủ nghĩa tư bản) Đồng Minh Những Hoạt động 2: Nội dung Người Cộng Sản và Tuyên – Sự đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ngôn Đảng Cộng Sản – Nội dung Tuyên ngôn – Ý nghĩa lịch sử Trình bày Giáo viên: Quá trình công tác cỉa ông việc nghiên cứu đã tạo tiền đề lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học Trong xây dựng tảng đầu tiên cho học thuyết Mác và Enghen chú ý đến công tác tuyên truyền và xây dựng tổ chức phong trào công nhân Trong thời gian Anh, Mác và Enghen đã liên hệ tổ chức bí mật công nhân Châu Âu, tổ chức “Đồng minh người chính nghĩa” thành lập Paris 1836 Để tạo điều kiện tuyên truyền chủ nghĩa Cộng sản và phong trào công nhân và đặt sợi dây liên lạc người hoạt động xã hội chủ nghĩa, Mác (21) và Enghen đã thành lập Ủy ban thông cộng sản Đầu tháng 6/1847, Đồng minh tiến hành đại hộ Luân Đôn và đổi tên là “Đồng minh người Cộng sản”  đây chính là chính đảng độc lập đầu tiên vô sản quốc tế  Đại hội thứ Đồng minh người Cộng sản đành dấu bước thắng lợi lớn mặt tư tưởng và tổ chức Chứng tỏ giai cấp công nhân đã bước đầu tiếp thu học thuyết chủ nghĩa Mácxít, thoát khỏi ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản  xây dựng nên tổ chức độc lập mình Mác và Enghen ủy nhiệm soạn thảo cương lĩnh Đồng minh Tháng 2/1848 tuyên ngôn Đảng Cộng sản lần đầu tiên tuyên bố Luân Đôn Phỏng vấn: Hoàn cảnh đời tuyên ngôn Đảng Cộng sản?  (ra đời điều kiện: phát triển sản xuất và xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng, đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội) Nội dung chủ yếu Tuyên ngôn Đảng Cộng sản?  SGK trang 34 Em nào cho biết ý nghĩa câu kết thúc Tuyên ngôn là gì?  (nêu cao tinh thần đoàn kết vô sản quốc tế vô sản) Tuyên ngôn Đảng Cộng sản có ý nghĩa nào?  (Là văn kiện quan trọng chủ nghĩa xã hội khoa học, gồm luận điểm phát triển xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa, phản ánh quyền lợi giai cấp công nhân và là vũ khí lý luận đấu tranh chống giai cấp tư sản) Giáo viên: CNXHKH và Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời có ý nghĩa to lớn nhằm giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động đứng lên đấu tranh chống áp bức, bóc lột và bất công, đã góp phần thúc đẩy lịch sử phát triển nhanh chóng Hoạt động 3: Nội dung – Hoàn cảnh đời Quốc tế – Vai trò Mác Quốc tế Giáo viên: Cùng với phát triển sản xuất công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành nước Anh và tăng nhanh các nước khác Mâu thuẫn tư sản và vô sản ngày càng gay gắt thì công nhân càng đứng dậy đấu tranh giành quyền lợi cho mình Hàng loạt các đấu tranh công nhân nổ chống lại giai cấp tư sản như: khởi nghĩa công nhân dệt thành phố Lion (Pháp) 1831, phong trào Hiến chương Anh (1836 – 1847), và khởi nghĩa công nhân dệt vùng Sơ-lê-đin (Đức) 1844 đánh dấu thời kỳ đấu tranh có tính chất – 2/1848 cương lĩnh Đồng minh công bố  Tuyên ngôn Đảng Cộng sản  Nội dung (SGK)  Ý Nghĩa – Là văn kiện quan trọng chủ nghĩa xã hội khoa học Phong trào công nhân từ năm 1848 đến 1870: Quốc tế thứ  Hoàn cảnh – Phong trào công nhân phát triển – Đòi hỏi thành lập tổ chức giai cấp vô sản  Thành lập Ngày 28/9/1864 Luân Đôn – “Hội liên hiệp quốc tế người lao động”  Quốc tế  Hoạt động – Chống tư tưởng lệch lạc phi vô sản – Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế (22) độc lập giai cấp công nhân Các đấu tranh  Vai trò Mác giai cấp công nhân nổ mạnh mẽ với hình Soạn thảo các văn kiện, hoạt thức: đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công, động Quốc tế I … nhiên bị thất bại, nó bộc lộ nhược điểm: chưa có đường lối đấu tranh khoa học chính xác, chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suốt giai cấp công nhân Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học Mác và Enghen đặt sở lý luận cho việc giải yêu cầu công nhân, trang bị cho giai cấp vô sản vũ khí tư tưởng đấu tranh chống giai cấp tư sản, giải phóng người lao động thoát khỏi ách bóc lột, áp bức, giương cao cờ xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa Cộng sản Trước tình hình phong trào giai cấp công nhân ngày trưởng thành và phát triển Ngày 23/6/1848 công nhân và nhân dân lao động Paris lại tiến hành khởi nghĩa * Tường thuật: Từ sáng sớm ngày 23/6 công nhân bắt đầu xây dựng ụ chiến đấu, trên ụ chiến đấu lá cờ đỏ tung bay với hiệu “Sống lao động, chết chiến đấu”, “Nền cộng hòa dân chủ và xã hội chủ nghĩa muôn năm” Trong ngày đầu 23 và 24/06 quân khởi nghĩa công vào Toà Thị chính Đến chiều, quân chính phủ tăng viện Ngày 25/06 chiến diễn ác liệt trên ụ chiến và trên đường phố Ngày 26/06 quân khởi nghĩa rút khỏi thành phố, giai cấp tư sản điên cuồng khủng bố, giết hết nghĩa quân bị thương, bắt giam 25.000 người, nhiều người bị kết án tử hình Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu Phỏng vấn: Vì giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng đoàn kết quốc tế?  ( Có chung kẻ thù, đoàn kết tọa sức mạnh chống lại áp bóc lột giai cấp tư sản) Giáo viên: 1848 Pháp, Đức, Anh diễn phong trào đấu tranh rầm rộ giai cấp công nhân đòi quyền lợi cho mình, giai cấp tư sản tiến hành khủng bố, đàn áp giai cấp vô sản Tuy nhiên phong trào đấu tranh tiếp tục phát triển Tổ chức Quốc tế thứ giai cấp công nhân đời phong trào công nhân diễn rầm rộ, mâu thuẫn giai cấp gay gắt Ngày 28/9/1864 Luân Đôn, Hội Liên hiệp quốc tế người lao động – Quốc tế I thành lập, Mác là người đứng đầu Quốc tế thứ đời hoàn cảnh nào?  (phong trào công nhân diễn rầm rộ, liệt, mậu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt  nhu cầu đòi hỏi cần có tổ chức để lãnh đạo phong trào công nhân chiến đấu  Quốc tế I đời đáp ứng yêu cầu trên) Mác có vai trò nào Quốc tế I? (23)  (là người đứng đầu lãnh đạo, chuẩn bị tổ chức, soạn thảo văn kiện và các hoạt động lãnh đạo Đại hội thành lập Quốc tế I) Vai trò Quốc tế I phong trào công nhân quốc tế nào?  (đấu tranh chống tư tưởng sai lệch và tổ chức, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển) TỔNG KẾT BÀI – Giai cấp vô sản đời cùng giai cấp tư sản hình thành xã hội tư chủ nghĩa Ngay từ đầu hai giai cấp này đối lập với nhau, mâu thuẫn gay gắt Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống lại áp bức, bóc lột giai cấp tư sản với các hình thức phát triển dần lên cao – Trong Phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học hình thành đánh dấu việc đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, nêu lên sứ mạng lịch sử và đoàn kết quốc tế giai cấp vô sản để đánh đổ chế độ tư bản, xác lập xã hội xã hội chủ nghĩa Củng cố Làm bài tập câu 01/03 trang 36  Giáo viên nhận xét Dặn dò: – Xem lại bài + học bài – Làm bài tập – Đọc và trả lời các câu hỏi bài 5: “Công xã Paris 1871” (24) Tuần Tiết + 10 Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Bài 5: CÔNG Xà PARIS 1871 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức – Nguyên nhân bùng nổ diễn biến Công xã Paris – Thành tựu Công xã – Công xã Paris – Nhà nước kiểu Tư tưởng – Lòng tin tưởng vào lực lãnh đạo quản lý Nhà nước giai cấp vô sản – Chủ nghĩa anh hùng cách mạng – Lòng căm thù với giai cấp bóc lột tàn ác Kỹ – Nâng cao khả trình bày, phân tích kiện lịch sử – Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan – Liên hệ kiến thức đã học với sống II CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG – Bản đồ Paris – Sơ đồ máy Hội đồng công xã – Tài liệu tham khảo o Sách giáo khoa Sử o Sách giáo viên Sử o Lịch sử giới cận đại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài – Tiết Câu hỏi:  Trình bày phong trào công nhân từ 1848 đến 1870 Sự thành lập Quốc tế I?  Giáo viên nhận xét Giảng bài Vào bài: Đầu năm 70 kỷ XIX là thời kỳ chuyển biến quan trọng lịch sử giới Chủ nghĩa tư xác lập Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Phong trào công nhân bắt đầu bước vào giai đoạn đánh dấu cách mạng vô sản 1871 Pháp và thành lập Công xã Paris, Nhà nước vô sản đầu tiên giai cấp công nhân giới Công xã Paris nổ điều kiện nào? Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 diễn nào? Tại nói Công xã Paris là Nhà nước kiểu mới? Đó là nội dung bài học hôm Tiết I SỰ THÀNH LẬP CÔNG Xà Hoạt động 1: Nội dung chính – Hoàn cảnh đời Công xã Hoàn cảnh đời Công xã (25) – Sự thành lập Công xã Giáo viên: Cùng phát triển sản xuất công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành và phát triển số lượng Mâu thuẫn giai cấp tư sản và vô sản càng gay gắt  các đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản với các hình thức từ thất đến cao 1848 Pháp, Đức, Anh diễn phong trào đấu tranh giai cấp công nhân đòi quyền lợi cho mình Giai cấp tư sản tiến hành khủng bố, đàn áp giai cấp vô sản Tuy nhiên, phong trào tiếp tục phát triển Tổ chức Quốc tế I giai cấp công nhân đời phong trào công nhân diễn rầm rộ, mâu thuẫn giai cấp gay gắt Trong phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học hình thành đánh dấu việc đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản nêu lên sứ mệnh lịch sử và đoàn kết quốc tế giai cấp vô sản để đánh đổ chế độ tư xác lập chủ nghĩa xã hội Đến 1870, tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến, chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ Cuối tháng 6/1870 Đế chế II bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc Phỏng vấn: Sự trưởng thành giai cấp vô sản làm cho giai cấp tư sản nào? Và dẫn đến kết gì?  (Giai cấp tư sản lo sợ, giai cấp tư sản đã nhận thức kẻ thù thực họ chính là giai cấp vô sản  mâu thuẫn hai giai cấp này không điều hoà và ngày càng gay gắt)  Cách mạng vô sản bùng nổ 19/7/1870 chiến tranh Pháp – Phổ bắt đầu) Mục đích Napoleon III?  (Nhằm ngăn cản quá trình thống Đức và giảm nhẹ mâu thuẫn bên nước Pháp) Trình bày giáo viên: Khi chiến tranh Pháp – Phổ bắt đầu, Mác gửi lời kêu gọi công nhân toàn giới Trong lời kêu gọi đó, Mác phân tích tính chất chiến tranh và nêu rõ phía Đức, chiến tranh đó là tiến vì Napoleon III nhiều năm đã cản trở thống nước Đức, kìm hãm phát triển kinh tế văn hóa nước Đức Mác đề nhiệm vụ cho giai cấp công nhân Đức là ngăn chặn không để chiến tranh này trở thành chiến tranh xâm lược, lật đổ Napoleon III, không để Phổ cướp phá nước Pháp và đến ký hòa ước danh dự nhân dân Pháp và Đức Vào chiến, quân đội Pháp thua hết trận này đến trận khác, bị vây hãm pháo đài Mítdơ và bị dồn Xơ-đăng Quân đội Pháp thất bại vì nguyên nhân nào?  (chưa chuẩn bị chu đáo để tham gia chiến, quân đội chưa huấn luyện, thiếu thống Mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản gay gắt  cách mạng vô sản bùng nổ Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ – 19/7/1870 bắt đầu – 02/09/1870 thất bại Xơđăng – 04/09/1870 nhân dân Paris khởi nghĩa  thiết lập chế độ cộng hòa  chính phủ lâm thời tư sản thành lập: Chính phủ Vệ quốc (26) nhất,…) Giáo viên: Pháp thất bại chiến vì thiếu kế hoạch, tổ chức hỗn loạn, huy thiếu thống nhất, vũ khí trang thiết bị,…  nguyên nhân thất bại quân đội Pháp Ngày 02/09/1870, sau thất bại Xơ-đăng, Napoleon III kéo cờ trắng trên thành Xơ-đăng và cùng với toàn quân chủ lực Pháp bị bắt làm tù binh Phỏng vấn: Thái độ giai cấp tư sản nào?  (tư sản Pháp sợ nhân dân vũ trang sợ quân Đức xâm lược đã đầu hàng Đức để rảnh tay chống lại nhân dân)  Đây chính là nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa 04/09/1870 nhân dân Pháp Giáo viên: Sau nghe tin đầu hàng giai cấp cầm quyền, nhân dân Paris đã căm phẫn dậy khởi nghĩa với hiệu: “phế truất hoàng đế”, “nước Pháp muôn năm”, đòi thành lập chế độ cộng hòa và tổ chức bảo vệ tổ quốc, đế chế II bị sụp đổ Một chính phủ lâm thời tư sản thành lập lấy tên là “Chính phủ vệ quốc” Tên chính phủ vệ quốc nói lên điều gì? Vì chính phủ lâm thời đầu hàng quân Đức?  Yêu cầu học sinh đọc lời trích trang 38 Thái độ chính phủ lâm thời Paris trước tình hình nước Pháp sau ngày 04/09/1870?  (Trước tình hình đất nước bị lâm nguy, chính phủ lâm thời không lo chế tạo vũ khí, động viên nhân dân đấu tranh, sợ quần chúng nhân dân sợ giặc  Chỉ lo thương lượng đầu hàng, sức đàn áp, tiêu diệt cách mạng vô sản) Trình bày Giáo viên: Chính phủ tư sản Pháp ký hiệp ước đình chiến chấp nhận điều khoản Phổ 28/2/1871 Trước hành động phản quốc chính phủ tư sản, quần chúng nhân dân và vệ quốc quân đã thành lập và bầu quan lãnh đạo nó đứng đầu là “ủy ban trung ương quân vệ quốc Một chiến đấu có tính chất định chính phủ tư sản và nhân dân Paris bắt đầu và đó chính là nguyên nhân trực tiếp nổ cách mạng ngày 18/3/1871 Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 Sự thành lập Công xã  Nguyên nhân Mâu thuẫn chính phủ tư sản và nhân dân Paris ngày càng tăng  Diễn biến Hoạt động 2: Nội dung – Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Sáng 18/3/1871, Chie đanh úp đồi Mông-mác  bị thất bại Vệ quốc 18/3/1871 quân tiến vào trung tâm Paris  – Diễn biến, kết và ý nghĩa khởi nghĩa kết thúc – Công xã thành lập  Kết Phỏng vấn: Lật đổ chính quyền tư sản Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa?  Ý nghĩa (27)  (Mâu thuẫn chính phủ tư sản và nhân dân Là cách mạng vô sản đầu Paris ngày càng tăng) tiên Tường thuật Giáo viên: đêm 17 rạng sáng 18/3/1871 chính phủ Chie cho quân chiếm các vị trí chiến lược thuộc tả ngạn sông Xen, bí mật đánh úp đồi Môngmáctơrô phía Bắc Paris để chiếm lấy trọng pháo quân vệ quốc bố trí đây  nhân dân Paris đông đảo phụ nữ và vệ quốc quân kéo đến tiến lên đồi và bao vây chặt Binh lính đội quân chính phủ ngã nhân dân, tước vũ khí các sĩ quan và quay súng bắn chết chỗ tên tướng huy sáng, các lực lượng chính phủ thất bại hoàn toàn Trưa 18/3 UBTƯVQ lệnh tiểu đoàn tiến vào trung tâm thành phố Paris và sau tiếng đồng hồ đã chiếm các quan chính phủ, các trại lính và toà thị chính Trước thất bại bất ngờ và nhanh chóng Chính phủ Pie hoảng sợ vội chạy Vecxai và tập hợp lại lực lượng phản công Đến 10 đêm, cờ đỏ cách mạng tung bay trên toà thị chính và trên khắp công sở Paris Vai trò quần chúng đấu tranh cách mạng là gì?  (là lực lượng chủ yếu nòng cốt chống lại phản bội giai cấp tư sản) Kết – tính chất – ý nghĩa khởi nghĩa?  (Lật đổ chính quyền tư sản, là cách mạng vô sản đầu tiên, giai cấp công nhân là lực lượng chủ yếu lãnh đạo khởi nghĩa)  Ngày 26/3/1871 bầu Hội Giáo viên: Đó là cách mạng vô sản đầu tiên đồng Công xã trên giới; lần đầu tiên lịch sử, giai cấp  Ngày 28/3/1871 Hội đồng công nhân lật đổ chính quyền tư sản, Ủy ban trung Công xã làm lễ mắt quốc ương Vệ quốc quân đảm nhiệm vai trò Chính phủ dân lâm thời, phá âm mưu chính phủ tư sản muốn tước vũ khí và giải tán Vệ quốc quân, giai cấp tư sản đầu hàng Đức muốn đàn áp, tiêu diệt lực lượng cách mạng, hoảng sợ rút chạy trước sức mạnh quần chúng Ngày 26/3/1871 nhân dân Paris tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã không khí tưng bừng nhộn nhịp Ngày 28, Hội đồng Công xã long trọng tuyên bố thành lập trứơc quần chúng nhân dân Paris Vì Hội đồng Công xã nhân dân Paris nồng  Tổ chức máy nhiệt chào mừng? – Cơ quan cao Nhà Giáo viên: Công xã là Nhà nước kiểu mới, nước là Hội đồng Công xã Nhà nước vô sản Công xã Paris là biểu đầu + Ban bố luật tiên chuyên chính vô sản, thể rõ tính chất vô + Lập các ủy ban thi hành sản quốc tế luật – Thực các chính sách, II TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH biện pháp tiến cho nhân dân (SGK trang 40) SÁCH CỦA CÔNG Xà PARIS (28)  Công xã Paris là Nhà nước – Những điểm chứng tỏ Công xã Paris là Nhà kiểu nước kiểu – Những chính sách Công xã Paris Giáo viên: Cơ quan cao là Hội đồng Công xã  ban bố pháp luật và lập các ủy ban thi hành pháp luật Đứng đầu ủy ban là ủy viên Công xã chịu trách nhiệm trước Công xã, nhân dân Vẽ sơ đồ máy Nhà nước (SGK trang 40) Phỏng vấn: Tổ chức máy Nhà nước và chính sách công xã phục vụ quyền lợi cho ai?  (cho tầng lớp nhân dân) Trong chế độ tư chủ nghĩa, nắm chính quyền?  (Giai cấp tư sản nắm chính quyền, tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột) Chính quyền tư sản có đại diện cho nhân dân?  (Bảo vệ quyền lợi giai cấp mình, sức bóc lột nhân dân lao động) Giáo viên: tổ chức máy Công xã và chính sách biện pháp Công xã đã có tác động tích cực nhân dân Cụ thể:  Kinh tế: Công xã giao cho công nhân quản lý tất xí nghiệp và công xưởng mà bọn chủ đã chạy trốn; thành lập ủy ban lao động chăm lo việc tổ chức sản xuất và thu xếp công ăn việc làm cho người thất nghiệp  Ra chế độ ngày làm giờ, tăng lương cho công nhân, quy định giá bán bánh mì, loại thịt bò, thịt cừu  Chính trị: bảo đảm quyền công dân phụ nữ, vạch kế hoạch xây dựng nhà trẻ,  Nội chiến Pháp vườn trẻ cho em công nhân Ngày 20/5 – 28/5/1871  Văn hóa – giáo dục: tách nhà thờ khỏi hoạt chiến diễn ác liệt động giáo dục, Nhà nước tăng lương cho giáo viên, thihành chế độ giáo dục bắt buộc và  “Tuần lễ đẫm máu”. > thất bại  Ý nghĩa Công xã không tiền – Là cách mạng Toàn hoạt động trên chứng tỏ Công xã là đầu tiên giai cấp vô Nhà nước kiểu – Nhà nước vô sản sản Những điểm nào chứng tỏ Công xã khác hẳn Nhà – Là Nhà nước kiểu nước tư bản?  (Bảo đảm quyền làm chủ thực nhân dân Bài học kinh nghiệm lao động , phục vụ lợi ích nhân dân lao động) – Phải tăng cường khối liên II NỘI CHIẾN Ở PHÁP – Ý NGHĨA LỊCH SỬ minh công –nông CỦA CÔNG Xà PARIS Hoạt động 4: Nội dung – Phải xây dựng chính đảng tiên phong giai – Sự đàn áp giai cấp tư sản cấp công nhân – Cuộc đấu tranh anh dũng nhân dân – Phải kiên trấn áp kẻ – Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm thù, xây dựng nhà nước Giáo viên: Hoạt động 3: Nội dung (29) Sau ngày 18/3 Chính phủ Chie không có quân đội, trốn thoát Vecxai, Chie tập hợp lại lực lượng và tận dụng thời gian rảnh không có công lực lượng cách mạng để chuẩn bị chiến tranh đánh Paris 02/04 quân Vecxai bắt đầu công Paris, các chiến sĩ Công xã nam nữ thủ đô chiến đấu dũng cảm, anh hùng hy sinh cố gắng phản công các chiến sĩ không tránh khỏi thất bại tổ chức quân còn yếu, chính trị chưa đầy đủ, thiếu lãnh đạo quân sự,… Trong tháng 4-5 quân Vecxai chiếm phần lớn pháo đài phía Tây và phía Nam Paris Trong chiến diễn Paris thì chính phủ Chi-e ký hòa ước với Đức ngày 10/5/1871, Pháp nhượng cho Đức vùng Andát và phần vùng Loren, bồi thường chiến tranh tỷ frăng vàng Ngày 20/5 quân Vecxai tổng công vào thành phố, diễn trận đấu ác liệt các đường phố, lịch sử gọi “Tuần lễ đẫm máu” kéo dài từ 20 – 28/5/1871 nhân dân Paris bao gồmngười già, trẻ em, phụ nữ kiên chống lại kẻ thù Tuy tồn 72 ngày Công xã Paris có ý nghĩa thực lớn lao, là hình ảnh chế độ mới, xã hội Phỏng vấn: Vì Công xã Paris thất bại?  (Giai cấp vô sản còn yếu, bị tư sản đàn áp khủng bố liệt, thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa thực liên minh công nông…) Giáo viên: Khách quan: Chủ nghĩa tư trên đà phát triển, lực lượng đấu tranh giai cấp công nhân các nước trên giới chưa trở thành mặt trận thống Chủ quan: Chưa có đảng lãnh đạo giai cấp công nhân, chưa chú ý đến việc huấn luyện, tổ chức trang bị cho các lực lượng vũ trang, mắc số sai lầm, chưa thực liên minh công nhân với nông dân Công xã Paris đem lại ý nghĩa gì?  (Cổ vũ cho nhân dân lao động trên toàn giới đấu tranh, là cách mạng vô sản đầu tiên, biểu gắn bó chặt chẽ tính dân tộc, tính giai cấp và tính quốc tế công nhân và người lao động Pháp) Công xã Paris để lại bài học kinh nghiệm gì?  (Sự cần thiết xây dựng chính đảng tiên phong giai cấp công nhân, tăng cường khối đoàn kết liên minh công – nông Xây dựng Nhà nước dân, dân, vì dân) Củng cố Bài tập: dân, dân, vì dân (30) Lập niên biểu kiện tiêu biểu Công xã Paris?  Gồm mục: niên đại và kiện Dặn dò – Xem lại bài + học bài – Làm bài tập sách giáo khoa trang 42 – Đọc trước bài – phần I (Anh – Pháp – Đức) Tuần Tiết 10 Bài 6: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức – Các nước tư lớn chuyển lên giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa – Tình hình, đặc điểm nước đế quốc – Những điểm bật Chủ nghĩa Đế quốc Tư tưởng – Nâng cao nhận thức chất Chủ nghĩa Đế quốc – Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lại các lực gây chiến bảo vệ hòa bình Kỹ – Bồi dưỡng thêm kỹ phân tích kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí Chủ nghĩa Đế quốc – Sưu tầm tài liệu để bổ lập hồ sơ học tập các nước đế quốc vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX II CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG – Bản đồ giới – Bản đồ hệ thống các thuộc địa đế quốc – Tài liệu tham khảo o Sách giáo khoa Sử + Sách giáo viên Sử o Đại cương lịch sử giới o Lịch sử giới cận đại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài – Tiết Câu hỏi:  Nêu chính sách tiến Công xã Paris?  Tại nói Công xã Paris là Nhà nước kiểu mới?  Thuật lại khởi nghĩa ngày 18/3/1871?  Giáo viên nhận xét Giảng bài Vào bài: cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sản xuất tư chủ nghĩa có phát triển vượt bậc và gắn bó mật thiết với tiến khoa học kỹ thuật, tạo nên bước ngoặt sản xuất tư chủ nghĩa – đồng thời đây là thời kỳ chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn mới: chủ nghĩa tư độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mỹ Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu (31) Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Nội dung ghi bảng I CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Hoạt động 1: Nội dung Anh – Tình hình kinh tế, chính trị Anh a Kinh tế Giáo viên: Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu – Cuối kỷ XIX công Anh và lan rộng các nước, máy móc phát nghiệp phát triển chậm  minh và sử dụng rộng rãi, sản xuất tư chủ đứng thứ giới nghĩa phát triển Trong năm 70 kỷ – Xuất tư XIX Anh giữ ưu đáng kể so với các nước khác sản xuất công nghiệp Nhưng các nước tư khác, nó lâm vào tình trạng khủng hoảng liên miên: 1878 – 1879; 1882 – 1887; 1890 – 1894,… Những khủng hoảng đó là nguyên nhân làm cho ngôi bá chủ công nghiệp Anh bị suy yếu Đến cuối kỷ XIX nước Anh còn đứng hàng thứ ba sản xuất công nghiệp giới (sau Mỹ, Đức) Phỏng vấn: Vì từ thập niên 70, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mỹ và Đức vượt qua?  (CMCN phát triển sớm Anh, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần lạc hậu, giai cấp tư sản chú trọng đầu tư sang hệ thống thuộc địa đầu tư phát triển công nghiệp) Vì giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư sang các nước thuộc địa? Giáo viên: Tuy vai trò bá chủ giới công nghiệp, Anh còn giữ ưu hàng hải, vốn đầu – Đầu kỷ XX xuất tư, ngân hàng, thương mại và thuộc địa Đầu kỷ công ty độc quyền tài XX, nhiều công ty độc quyền công nghiệp và tài chính, công nghiệp chính đời, chi phối toàn đời sống kinh tế đất  Chủ nghĩa độc quyền nước So với cuối kỷ XIX, tốc độ phát triển kinh tế Anh có bước tiến hơn, phát triển tài chính – ngân hàng thúc đẩy việc xuất tư Có lực là ngân hàng Luân Đôn, chiếm 40% số vốn tư nước Anh b Chính trị Phỏng vấn: – Là nước quân chủ lập Tình hình chính trị Anh nào? hiến  (duy trì chế độ quân chủ lập hiến, có hai đảng – Hai đảng thay cầm thay cầm quyền: Tự và Bảo thủ) quyền: Dân chủ và Tự Vì hai đảng thay cầm quyền qua bầu cử – Đẩy mạnh xâm lược thuộc là thủ đoạn giai cấp tư sản nhằm lừa gạt và địa, mở rộng sang Châu Á, xoa dịu nhân dân? Châu Phi Giáo viên: Anh trì chế độ quân chủ lập hiến, giai  Chủ nghĩa đế quốc thực dân cấp tư sản Anh thực chính sách hai đảng – đảng bảo thủ và đảng tự do, họ thay phiên (32) cầm quyền tùy theo kết bầu cử Hai đảng trí quyền lợi giai cấp tư sản, việc đàn áp phong trào quần chúng và tăng cường mở rộng thuộc địa Vấn đề đặt trước mắt cho giai cấp tư sản Anh là tình trạng sút kém nước Anh trên thị trường quốc tế là đe dọa các nước cạnh tranh mà chủ yếu là Đức Do ách áp bóc lột nặng nề, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Anh càng lên cao, trở thành mối đe đọa chính quyền tư sản Cả hai đảng trí ban hành sắc luật ngăn cản đình công, bắt công nhân bồi thường cho chủ thiệt hại bãi công gây nên và cần thiết quân đội và cảnh sát thẳng tay đàn áp  Giáo viên sử dụng đồ giới cho học sinh các thuộc địa Anh  Nước Anh có điều kiện là hệ thống thuộc địa rộng lớn, đem lại cho giai cấp tư sản món lợi khổng lồ, phần siêu lợi nhuận dùng để mua chuộc phận công nhân có kỹ thuật và biến họ thành công nhân quý tộc  đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu giai cấp tư sản Anh  xem là đế quốc mà “mặt trời không lặn”  Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc thực dân Anh là xâm chiếm, Pháp bóc lột thuộc địa  đóng vai trò chủ yếu cho a Kinh tế tồn và phát triển đế quốc Anh – Công nghiệp phát triển Hoạt động 2: Nội dung chậm  đứng thứ tư – Tình hình kinh tế chính trị Pháp – Đầu kỷ XX xuất – Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Pháp – công ty độc quyền, xuất Chủ nghĩa cho vay lãi tư các nước Phỏng vấn: tài chính Tình hình nước nước Pháp sau chiến tranh Pháp –  Chủ nghĩa độc quyền Pháp – Phổ (1870 – 1871) nào? Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi  (Công nghiệp chậm phát triển, đứng thứ giới) Nguyên nhân nào dẫn đến tụt hậu kinh tế Pháp?  (hậu chiến tranh Pháp – Phổ: tàn phá, bồi thường chiến tranh, tài nguyên nghèo,…) Trình bày Giáo viên: Đến 1870, Pháp đứng hàng thứ hai sau Anh sản xuất công nghiệp giới Nhưng năm tiếp theo, ưu Pháp dần bị trước vươn lên Mỹ và Đức đến cuối kỷ XIX, tụt xuống hàng thứ tư Tốc độ phát triển Pháp lạc hậu so với các nước Mỹ, Đức và các nước tư khác Nguồn gốc là hậu chiến tranh 1870 – 1871, bồi thường cho Đức tỷ frăng, cắt (33) nhường hai tỉnh Andat và Loren là vùng giàu nguyên liệu,c ó công nghiệp phát triển, tình trạng hạn chế thị trường nội địa, nghèo nàn nguyên liệu,… không thể cạnh tranh với các nước tư khác Tuy nhiên, đến đầu kỷ XX, kinh tế Pháp có số chuyển biến quan trọng, xuất số ngành công nghiệp mới, các công ty độc quyền đời và dần chi phối kinh tế, đặc biệt là ngân hàng Có ngân hàng nắm giữ 2/5 tư nước, phần lớn tư đầu tư nước ngoài 1914 Pháp xuất 60 tỷ frăng, đó ½ cho Nga vay, số còn lại cho số nước Trung Cận Đông, Thổ Nhĩ Kỳ,Trung Âu và Mỹ La Tinh vay  Lênin nhận xét: đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi Chính vì số tư tập trung xuất cho vay nên kinh tế Pháp chậm phát triển Phỏng vấn: Tình hình chính trị Pháp sao?  (Nền cộng hòa thứ đời, thi hành các chính sách đàn áp nhân dân, chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa) Pháp tăng cường xâm chiếm thuộc địa đâu?  (Châu Á: Việt Nam, Lào, Campuchia, Châu Phi, …) Giáo viên: Trải qua nhiều đấu tranh, Cộng hòa thứ đời, thi hành chính sách đàn áp đấu tranh nhân dân để bảo vệ cộng hòa thứ 3, sức chạy đua vũ trang, tăng xâm lược thuộc địa các nước Châu Á, Châu Phi  Pháp đứng thứ sau Anh hệ thống thuộc địa Hoạt động 3: Nội dung – Tình hình kinh tế, chính trị Đức – Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến Tình hình nước Đức sau thống đất nước nào?  (phát triển nhanh lên đường tư chủ nghĩa, đứng đầu Châu Âu, và đứng thứ sau Mỹ sản xuất công nghiệp) Vì công nghiệp Đức có bước phát triển nhảy vọt vậy?  (Thống thị trường dân tộc, tiền bồi thường chiến tranh Pháp, giàu than đá, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất) Giáo viên: Đức có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế mạnh mẽ, Đức thống 18/1/1871 tạo địa bàn chủ nghĩa tư phát triển nhanh và tạo nên thị trường rộng lớn, hưởng tỷ b Chính trị Nền cộng hòa thứ  thi hành chính sách đàn áp nhân dân, chạy đua vũ trang tăng cường xâm lược thuộc địa Đức a Kinh tế – Đứng đầu Châu Âu và thứ giới sau Mỹ – Biết ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất – Thành lập công ty độc quyền  Chủ nghĩa đế quốc (34) frăng bồi thường chiến tranh Pháp và hai vùng giàu tài nguyên là Andat và Loren  tạo điều kiện thuận lợi mở rộng sản xuất kinh doanh Nước Đức giàu tài nguyên, phát triển sau nên Đức có thể sử dụng kinh nghiệm thành tựu phát minh torng khoa học kỹ thuật giới vào sản xuất Các công ty độc quyền Đức đời điều kiện kinh tế nào?  (Kinh tế Đức có nhiều thuận lợi, có thị trường rộng lớn, sản xuất tập trung, tốc độ phát triển kinh tế Đức nhanh) Giáo viên: Với các thuận lợi nêu trên, tốc độ tăng trưởng kinh tế Đức tăng nhanh từ nước nông b Chính trị nghiệp lạc hậu dần trở thành nước công – Là liên bang nghiệp quan trọng đuổi kịp và vượt Anh và Pháp, – Đối nội: đàn áp phong trào đứng thứ sau Mỹ Mạng lưới đường sắt mở rộng, công nhân công nghiệp điện – hóa chất đứng đầu Châu Âu, – Đối ngoại: chạy đua vũ 1890 – 1914 khai thác than đá tăng 2,5 lần, gang trang, xâm lược thuộc địa tăng lần, thép tăng 11 lần; ngoại thương phát  Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt triển nhiều hàng hóa xuất sang Đông Nam hiếu chiến Châu Âu, Nam Mỹ,… Nước Đức sớm hình thành các tổ chức độc quyền sản xuất vũ khí, than đá, luyện kim, điện, hóa chất Tình hình chính trị Đức nào?  (Theo thể chế liên bang, đàn áp phong trào công nhân, tăng cường chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa) Giáo viên: Đức theo thể chế liên bang, có hiến pháp và quốc hội là Nhà nước chuyên chính thống trị quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền, chúng cấu kết tăng cường đàn áp phong trào công nhân nước Với kinh tế công nghiệp phát triển nhanh, Đức quan tâm xuất tư vì thuộc địa ít nên kết không nhiều Việc tìm kiếm thuộc địa và thị trường trở thành vấn đề cấp bách giai cấp tư sản Đức (phần lớn đất đai trên giới là thuộc địa Anh và Pháp)  Đức tích cực chuẩn bị chiến tranh để chiếm đoạt thuộc địa và chia lại giới Đức trở thành chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến Tại nói chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến?  (Do nhu cầu cần thị trường tiêu thụ, ít thuộc địa Đức đã hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường thuộc địa trên giới) Giáo viên: Chính vì vậy, mâu thuẫn không tránh khỏi ngày càng gay gắt Đức – Anh – Pháp để (35) chia lại giới và các khu vực ảnh hưởng vì đế quốc Đức có quá ít thuộc địa Củng cố Bài tập: Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc các nước Anh, Pháp, Đức? Giải thích? Dặn dò – Xem lại bài + học bài – Đọc trước phần Mỹ và tình hình chung các nước đế quốc và kênh hình 33/48 – Ôn lại bài 4, 5, Tuần Tiết 11  Chuẩn bị bài giảng – Bản đồ giới – Sơ đồ vị trí kinh tế các nước tư chủ nghĩa  Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài – tiết Câu hỏi: – Nêu đặc điểm tình hình kinh tế chính trị Anh – Pháp – Đức? – Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc các nước tư bản?  Giáo viên nhận xét Giảng bài Vào bài: Tiết trước chúng ta cùng tìm hiểu tình hình kinh tế chính trị, đặc điểm chủ nghĩa đế quốc các nước Anh, Pháp, Đức Hôm chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đế quốc Mỹ và tình hình chung bật các nước đế quốc Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nội dung Mỹ: – Tình hình kinh tế chính trị Mỹ a Kinh tế – Đặc điểm bật chủ nghĩa đế quốc Mỹ – Cuối kỷ XIX đứng đầu là gì? giới sản xuất công Giáo viên: nghiệp Trong các nước công nghiệp tiên tiến, Mỹ có – Đầu kỷ XX xuất kinh tế phát triển mạnh nhất, từ vị trí thứ sau Anh, các công ty độc quyền  Pháp, Đức cuối kỷ XIX nhảy vọt lên đứng đầu Mỹ trở thành nguồn cung giới sản xuất công nghiệp 1894 sản lượng cấp lương thực, thực phẩm công nghiệp Mỹ gấp đôi Anh và ½ các nước cho Châu Âu Tây Âu gộp lại Sự phát triển các nước đế quốc giống hay khác nhau?  (Không giống nhau, phát triển không đồng các nước) Vì công nghiệp Mỹ tiến vượt bậc?  (Thị trường nước không ngừng mở rộng, (36) ứng dụng khoahọc kỹ thuật,…) Giáo viên: Công nghiệp Mỹ phát triển điều kiện thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên nước phong phú, thị trường mở rộng, lợi dụng nguồn đầu tư Châu Âu, nước Mỹ không bị chiến tranh tàn phá, công nghiệp xây dựng muộn nên thuận lợi việc phát triển và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất  Mỹ trở thành nước đứng đầu giới sản xuất công nghiệp cuối kỷ XIX Cùng với phát triển đó, quá trình tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền, các tổ chức lũng đoạn đẩy mạnh trên quy mô lớn Những Tơrớt hình thành hầu hết các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, vận tải, thương nghiệp Trong ngành có tơrớt nắm đặc quyền trên phạm vi toàn quốc Từ đó sản sinh các triều đại vuathép, vua dầu lửa, vua đồng, vua điện, vua ôtô,… Có lực là hai tập đoàn tư Moocgan và Rốc-cơ-phen-lơ  hai tập đoàn này lũng đoạn ngân hàng và nắm 1/3 số vốn ngân hàng nước Mỹ Nông nghiệp Mỹ nào?  (Điều kiện tự nhiên thuận lợi, phương thức canh tác đại  trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho Châu Âu) Thảo luận: Vì ta nói Mỹ là xứ sở các ông vua công nghiệp?  (Vì Mỹ là nơi có kinh tế công nghiệp tư chủ nghĩa phát triển mạnh nhất, thị trường tư cao nhất, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế,…) Trình bày tình hình chính trị Mỹ sao?  (Đề cao vai trò Tổng Thống, hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay phiên cầm quyền  tăng cường xâm lược khu vực Thái Bình Dương…) Giáo viên: Mỹ là nước tư phát triển muộn có ít thuộc địa nên đã đề kế hoạch bành trướng xâm lược theo hai hướng: xuống phía nam để chiếm Trung và Nam Mỹ, sang phía Tây để chiếm lĩnh Thái Bình Dương và sang Châu Á Đặc điểm bật chủ nghĩa đế quốc Mỹ là gì?  (Mỹ thể tính chất thực dân, tham lam thuộc địa đế quốc Tây Âu) II TÌNH HÌNH CHUNG NỔI BẬT Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC Hoạt động 2: Nội dung – Các đặc điểm chủ nghĩa đế quốc – Những chuyển biến đời sống kinh tế b Chính trị Đề cao vai trò Tổng thống  hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay phiên cầm quyền thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản  Bành trứơng tăng cường xâm lược Châu Á – Thái Bình Dương II/ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Sản xuất công nghiệp phát triển  các công ty độc quyền hình thành  chi phối đời sống xã hội (37) Phỏng vấn: Qua tình hình kinh tế – chính trị các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ em nhận thấy sản xuất có chuyển biến nào?  (Kinh tế sản xuất các nứơc có bước phát triển  nhu cầu thị trường thuộc địa  cạnh tranh các đế quốc đưa tới tư lớn “nuốt” tư nhỏ, sản xuất tập trung, các công ty độc quyền đời,…) Hiện tượng này có xảy trước năm 1870 hay không?  (Trước 1870 tự cạnh tranh) Sự đời các công ty độc quyền có vai trò nào đời sống kinh tế các nước đế quốc?  (Nắm giữ và chi phối đời sống kinh tế) Giáo viên: Khác với thời kỳ trước, bước sang kỷ XX các công ty độc quyền chiếm ưu và chi phối toàn đời sống kinh tế các nước, chủ nghĩa tư chuyển sang chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn cao và sau cùng chủ nghĩa tư  minh họa qua kênh hình 32/47 Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh giới Giữa kỷ XIX các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa Hoạt động 3: Nội dung – Nhu cầu tìm thị trường các nước  tăng cường xâm lược thuộc địa Liên hệ bài cũ Giáo viên: Do phát triển sản xuất, chuyển biến quan trọng đời sống kinh tế, các nước tư lần lược chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mỹ Do nhu cầu thị trường, nguyên liệu, xuất tư tăng nhiều  tăng cường xâm lược thuộc địa  chính vì mậu thuẫn không tránh khỏi và ngày càng gay gắt các đế quốc để phân chia lại khu vực ảnh hưởng trên giới  Giáo viên sử dụng đồ lại các thuộc địa Anh – Pháp – Đức TỔNG KẾT BÀI Sự phát triển sản xuất tư chủ nghĩa đã làm cho các nước tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Sự phát triển Anh chậm so với các nứơc khác đứng đầu giới số lĩnh vực và mang đặc điểm chủ nghĩa đế quốc thực dân Pháp bật với đặc điểm chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi Đức trở thành đế quốc quân phiệt, hiếu chiến Còn Mỹ phát triển mạnh với các công ty độc quyền lớn Và điểm bật chung các đế quốc là chuyển biến đời sống kinh tế và tăng cường xâm chiếm thuộc địa, gây chiến tranh phân chia lại giới Củng cố Làm bài tập 01/48 (38) Vị trí Năm 1870 1913 Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Anh Mỹ Pháp Đức Đức Anh Mỹ Pháp Dặn dò – Xem lại bài + học bài – Chuẩn bị kiểm tra 15’ – Đọc trước phần I, bài 7: “Phong trào công nhân quốc tế cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” – Ôn bài 1, 2, (39) TIẾT 12 TUẦN BÀI : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX_ ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Mâu thuẩn gay gắt tư sản và vô sản đã dẫn đến các phong trào công nhân phát triển Quốc tế thứ hai thành lập - P Anghen và.V Lênin đóng góp công lao và vai trò to lớn phát triển phong trào - Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa , ảnh hưởng nó II Tư tưởng: - Nhận thức đúng đấu tranh giai cấp vô sản và tư sản là vì quyền tự do, vì tiến xã hội - Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn các lãnh tụ giới và niềm tin thắng lợi cách mạng vô sản III Kĩ năng: - Tìm hiểu nét các khái niệm” chủ nghĩa hội”, “cách mạng dân chủ tư sản”, “Đảng kiểu mới”… - Biết phân tích các kiện bài các thao tác tư lịch sử đúng đắn IV II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ: Đế quốc Nga cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX - Tranh, ảnh, tư liệu đấu tranh công nhân Si-ca-gô, Lênin, thủy thủ tàu Pêtemkin khởi nghĩa… V III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: VI Ổn định tổ chức lớp VII Kiểm tra bài cũ: Chuyển biến quan trọng đời sống kinh tế các nước đế quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX là gì? Hãy cho biết quyền lực các công ty độc quyền? Giới thiệu bài “Sau thất bại Công xã Pari năm 1871, phong trào công nhân giới tiếp tục phát triển hay tạm lắng? Sự phát triển phong trào đã đặt yêu cầu gì cho thành lập và hạt động tổ chức Quốc tế thứ hai? Chúng ta cùng giải vấn đề này qua nội dung tiết học hôm Bài mới: Hoạt động dạy học Ghi bảng Tiết Yêu cầu học sinh đọc mục SGK Thống kê các phong trào công nhân tiêu biểu cuối kỉ XIX Phát vấn: Em có nhận xét gì đấu tranh giai cấp công nhân cuối kỉ XIX? HS: Số lượng các phong trào nhiều I PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX QUỐC TẾ THỨ HAI Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX (40) hơn, quy mô, phạm vi đấu tranh lạn rộng nhiều nước Tính chất chống tư sản liệt GV: Sửa phần thống kê HS và nhận xét câu trả lời HS, bổ sung - Phong trào công nhân cuối kỉ XIX Vì phong trào công nhân sau thất phát triển rộng rãi nhiều nứơc Anh, bại công xã Pari phát triển Pháp, Mĩ….đấu tranh liệt chống mạnh? giai cấp tư sản HS: Ý thức gíac ngộ giai cấp công nhân cao, Mác, Angen lãnh đạo cùng với thắng lợi học thuyết Mác… - Sự thành lập các tổ chức chính trị độc GV: Kết to lớn mà phong lập giai cấp công nhân các nước: trào công nhân cuối kỉ XIX đạt  1875: Đảng Xã hội dân chủ Đức là gì?  1879 :Đảng Công nhân Pháp HS: Trả lời SGK  1883: nhóm giải phóng lao động GV: Vì 1-5 trở thành ngày quốc người Nga đời tế lao động? Quốc tế thứ hai(1889-1914) HS: Thảo luận, trả lời - Sự phát triển phong trào công nhân GV: Giải thích thêm cho rõ ý cuối kỉ XIX nghĩa ngày quốc tế lao động - Quốc tế thứ hòan thành nhiệmvụ và đã giải tán Yêu cầu HS theo dõi SGK Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập tổ chức Quốc tế mới? HS: Trả lời SGK GV: Giải thích - 14-7-1889, Quốc tế thứ hai thành lập Pari Quốc tế thứ hai đã thành lập và có hoạt động nào? HS: SGK GV: Anghen có công lao và vai trò gì cho thành lập Quốc tế thứ hai? HS: Trả lời SGK GV: Khẳng định lại Sự thành lập Quốc tế thứ hai có ý nghĩa gì? HS: Khôi phục tổ chức quốc tế, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển… - Ý nghĩa:  Khôi phục tổ chức quốc tế phong trào công nhân  Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống, tiền lương và ngày lao động - 1914 Quốc tế thứ hai tan rã II PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907 Lênin và việc thành lập Đảng kiểu - Tiểu sử Lênin (SGK) GV: Vì Quốc tế thứ hai tan rã? - Vai trò Lênin: HS: Anghen  Hợp các tổ chức Mác xít GV: Giải thích  Thành lập Đảng công nhân xã hội Tiết 13 – Tuần dân chủ Nga GV: Yêu cầu HS thống kê tài  Là đảng kiểu giai cấp vô sản liệu đã đọc, sưu tầm Lênin HS đọc (41) Cách mạng Nga 1905-1907 GV: Em hiểu gì Lênin, Lênin có vai trò nào đời Đảng xã hội dân chủ Nga? HS: Dựa vào SGK trả lời GV: Tại nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu HS: Dựa vào SGK trả lời GV: dùng đồ giới thiệu đế quốc Nga cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nét bật tình hình nước Nga đầu kỉ XX là gì? HS: Trả lời SGK GV Tường thuật diễn biến HS nhận xét diễn biến cách mạng GV: bổ sung và dẫn nhận xét Hồ Chí Minh tác phẩm Đường cách mệnh Ý nghĩa, bài học cách mạng 1905-1907? HS: Trả lời SGK GV: Bổ sung - Nước Nga đầu kỉ XX lâm vào khủng hỏang nghiêm trọng, tòan diện dẫn tới mâu thuẫn gay gắt cách mạng Nga bùng nổ 1905-1907 - Ý nghĩa: Giáng đòn nặng nề vào giai cấp tư sản, làm suy yếu chế độ Nga Hòang, chuẩn bị cho cách mạng 1917 - Bài học :  Tổ chức đòan kết tập dợt cho quần chúng đấu tranh  Kiên chống tư sản, phong kiến Củng cố : - Nhắc lại ý chính bài - Làm bài tập thực hành - Đọc cho HS nghe số tư liệu Lênin Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập thực hành - Chuẩn bị bài (42) Tuần Tiết 14 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS nắm các kiến thức sau: - Vài nét nguyên nhân đưa tới phát triển mạnh mẽ kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII- XIX - Cách mạng tư sản thành công, giai cấp tư sản tiên hành cách mạng công nghiệp làm thay đổi kinh tế xã hội Để khẳng định thắng chủ nghĩa tư với chế độ phong kiến cấn tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất,làm tăng suất lao động, đặt biệt là ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật - Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế và xâm nhập kĩ thuật tiên tiến, đời các học thuyết khoa học tự nhiên( học thuyết tiến hóa Đácuyn), học thuyết xã hội (triết học vật Mác và Anghen)….tạo điều kiện cho đờicủa các thành tựu kĩ thuật,khoa học, văn học và nghệ thuật kỉ XVIII-XIX - Những thành tựu bật trên các lĩnh vực kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII-XIX và ý nghĩa xã hội nó Tư tưởng: - Nhận thức chủ nghĩa tư với cách mạng khoa học, kĩ thuật đã chứng tỏ bước tiến lớn so với chế độ phong kiến, có đóng góp tích cực phát triển lịch sử xã hội, đưa nhân loại bước sang kỉ văm minh công nghiệp - Nhận thức rõ yếu tố động, tích cực kĩ thuật, khoa học tiến xã hội Từ đó thấy chủ nghĩa xã hội muốn thắng chủ nghĩa tư nó ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật, ứng dụng sản xuất lớn, đại Tạo niềm tin nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta Kỹ năng: - Phân biệt các khái niệm “cách mạng tư sản” “cách mạng công nghiệp” - Hiểu và giải thích các khái niệm, thuật ngữ “cơ khí hóa”, “chủ nghĩa lãng mạn”, “chủ nghĩa thực phê phán”… - Biết phân tích ý nghĩa, vai trò kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật phát triển lịch sử II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh thành tựu khoa học, kĩ thuật kỉ XVIII-XIX - Chân dung các nhà bác học, nhà văn, nhạc sĩ lớn: Niutơn, Đácuyn, Lômônôxốp… - Tài liệu tham khảo khác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu kiện chính cách mạng Nga 1905-1907? Vì cách mạng thất bại? (43) Giới thiệu bài mới: Vì Mác, Anghen nhận định “giai cấp tư sản không thể tồn không luôn luôn cách mạng công cụ lao động” Nhờ nó mà kỉ XVIII-XIX trở thành kỉ phát minh khoa học kĩ thuật vĩ đại tự nhiên và xã hội, là kỉ phát rực rỡ trào lưu văn học, nghệ thuật với tên tuổi còn sống mãi với thời gian Chúng ta cùng tìm hiểu để nắm nội dung bài Hoạt động dạy-học Ghi bảng Tiết1 I NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ Yêu cầu HS nhận xét khái quát hòan YẾU VỀ KĨ THUẬT cảnh lịch sử cụ thể kỉ XVIII-XIX HS:Trả lời GV:Bổ sung nhận xét - Thế kỉ XVIII nhân loại đạt Nêu thành tựu chủ yếu kĩ thuật thành tựu vượt bậc kĩ thuật kỉ XVIII? - Kĩ thuật luyện kim, gang, sản xuất HS: Trả lời SGK thép… GV: Khẳng định nhũng thành tựu to lớn - Động nước ứng dụng kĩ thuật rộng rãi các lĩnh vực sản xuất Nêu thành tựu chủ yếu giao - Thành tựu kĩ thuật góp phần thông, liên lạc chuyển biến nề sản xuất từ công HS: Trả lời SGK trường thủ công lên công nghiệp GV bổ sung thêm.Tạo biểu tượng cho HS khí tác dụng xe lửa sản xuất và đời sống Trong lĩnh vực nông nghiệp, quân đạt thành tựu gì? HS: Trả lời SGK GV kết luận Máy móc đời chính là sở kĩ thuật vật chất cho chuyển biến mạnh mẽ sản xuất từ công trường thủ công lên công nghiệp khí Chuyển văn minh nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp II NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC Tiết TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC Xà HỘI Yêu cầu HS đọc mục SGK Kể tên các nhà bác học và các phát minh vĩ đại kỉ Khoa học tự nhiên - Tóan học: Niutơn, Lépnich, XVIII _ XIX Lôbasepxki… GV bổ sung - Hóa học: Menđêlếep… Nêu ý nghĩa, tác dụng nó xã - Vật lí: Niutơn… hội? - Sinh vật: Đácuyn… HS:Trả lời SGK  Thúc đẩy xã hội phát triển GV khẳng định lại Khoa học xã hội: Yêu cầu HS đọc mục SGK, nêu học thuyết khoa học xã hội tiêu biểu HS: Đọc, nêu các học thuyết GV nhắc lại Những học thuyết khoa học xã hội có tác - Chủ nghĩa vật và phép biện chứng (Heghen, Phoiơbách) - Học thuyết chính trị kinh tế học(của Xmít và Ricác đô) - Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng Xanhximông, Phuriê(Pháp) và Ooen(Anh) (44) dụng nào phát triển xã hội? HS: Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tiến - Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Mác, Anghen  Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xả hội tiến Sự phát triển văn học nghệ thuật: GV:Hãy tóm tắt các thành tựu văn học kỉ XVIII _ XIX? HS: Trả lời SGK GV: Bổ sung: giới thiệu kĩ người và nghiệp Victo Huygô và Lép Tônxtôi… Nội dung tư tưởng chủ yếu các trào lưu văn học là gì ? HS: Dùng tác phẩm văn học đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp GV: Nêu thành tựu âm nhạc, hội họa? HS:Trả lời SGK GV: Bổ sung giới thiệu Môda, Đavít và Gôia… Sơ kết bài học - Nhiều trào lưu văn học xuất hiện: lãng mạn, trào phúng, thực phê phán Tiêu biểu là Pháp và Nga… - Dùng tác phẩm văn học đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân khỏi áp - Am nhạc hội họa đạt nhiều thành tựu.Tiêu biểu: Môda, Béthôven, Sôpanh, Đavít, Gôia… Củng cố bài học: - Cho HS lập thống kê thành tựu chủ yếu kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật kỉ XVIII_XIX - GV nhận xét và kết luận: Thành tựu kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật kỉ XVIII _ XIX phong phú, tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển Dặn dò: - Học bài, làm bài tập thực hành - Chuẩn bị bài (45) Tuần Tiết 15 CHƯƠNGIII: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THE KỈ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS cần nắm các ý sau: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc An Độ cuối kỉ XVIII đầu kỉ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết tất yếu chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo thực dân Anh - Vai trò giai cấp tư sản An Độ ( đại diện là đảng Quốc đại) phong trào giải phóng dân tộc Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân buộc thực dân Anh phải nhượmg bộ, nới lỏng ách cai trị - Góp phần nhận thức đúng thời kì châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa Tư tưởng: - Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù thống trị dã man, tàn bạo thực dân Anh đã gây cho nhân dân An Độ - Biểu lộ cảm thông và lòng căm phục đấu tranh nhân dân An Độ chống chủ nghĩa đế quốc Kĩ năng: Biết sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh kỉ XVIII_ đầu kỉ XX Làm quen và phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “On hòa” Đánh giá vai trò giai cấp tư sản An Độ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ “ phong trào cách mạng An Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” - Tranh, ảnh, tư liệu tham khảo đất nước An Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: On định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành tựu bật khoa học và văn học nghệ thuật? - Những thành tựu đó có tác dụng nào đến vã hội? Giới thiệu bài mới: Từ kỉ XVI các nước phương Tây đã nhòm ngó xâm lược châu Á, Thực dân Anh đã tiến hành chiến tranh xâm lược An Độ nào? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân An Độ chống thực dân Anh phát triển sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài Hoạt động dạy học Ghi bảng GV: Dùng đồ An Độ để giới thiệu sơ I SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH lược vài nét An Độ THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH Những kiện nào chứng tỏ thực dân Anh - Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu đã xâm lược Ấn Độ? xâm lược An Độ đến năm 1829 HS: Thế kỉ XV Anh bắt đầu xâm chiếm… hòan thành xâm lược và áp đặt GV cho HS quan sát bảng thống kê, nhận chính sách cai trị Ấn Độ (46) xét chính sách thống trị và hậu - Chính sách thống trị và áp bứt nó An Độ bóc lột nề HS: Trả lời  Chính trị: chia để trị, chia rẽ GV: Chính sách thống trị thực dân Anh tôn giáo, dân tộc An Độ có giống chính sách thống trị  Kinh tế: bóc lột, kìm hãm thực dân Pháp Việt Nam? (thảo luận) kinh tế Ấ Độ HS: Trình bày theo nhóm GV: Kết luận Hãy tóm tắt các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu An Độ cuối kỉ XIX đến II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI 1910? PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN HS: Tóm tắt phong trào SGK ẤN ĐỘ GV: Bổ sung , khẳng định ý nghiã các - Các phong trào diễn sôi phong trào - Khởi nghĩa Xipay Em hãy nhận xét các phong trào? - Hoạt động đảng Quốc đại HS: Nhận xét Diễn liên tục , mạnh chống thực dânAnh mẽ… - Khởi nghĩa Bombay GV: Vì các phong trào thất bại? - Diễn liên tục, mạnh mẽ với HS: Sự đàn áp chia rẽ thực dân Anh… nhiều giai cấp tầng lớp tham gia GV: Sự phân hóa Đảng Quốc đại - Sự đàn áp chia rẽ thực dân chứng tỏ điều gì? Anh HS: Tính chất hai mặt giai cấp tư sản - Các phong trào chưa có lãnh GV: Các phong trào có ý nghĩa, tác dụng đạo thống nhất, liên kết, chưa có nào phong trào đấu tranh đường lối đấu tranh đúng đắn giải phóng dân tộc Ấn Độ? Ý nghĩa : cổ vũ tinh thần yêu nước, HS: Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy thúc đẩy đấu tranh giải cuốc đấu tranh giải phóng dân tộc phát phóng dân tộc An Độ phát triển triển mạnh mẻ mạnh mẽ Củng cố: - GV nhắc lại số ý quan trọng bài, cho HS làm bài tập thực hành - Trả lời các câu hỏi SGK Dặn dò: - Học bài, làm bài tập thực hành - Chuẩn bị ÔN TẬP từ bài 1 bài kiểm tra viết tiết ( TIẾT 16) (47) TUẦN TIẾT 17 BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS nắm được: - Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX là triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc - Các phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Tiêu biểu là vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa hòa đòan, cách mạng Tân Hợi Ý nghĩa lịch sử và tính chất các phong trào đó - Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân” Tư tưởng: - Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé các nước đế quốc - Khâm phục đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc - Biết sử dụng đồ Trung Quốc để trình bày các khởi nghĩa Nghĩa hòa đòan, Cách mạng Tân Hợi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ treo tường” Trung quốc trước xâm lược các nước đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911 “ - Bản đồ SGK” phong trào Nghĩa hòa đòan” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu An Độ? - Vì các phong trào đó thất bại? Giới thiệu bài mới: Là đất nước rộng lớn, đông dân, cuối kỉ XIX Trung Quốc đã bị các nước phương Tây xâu xé, xâm lược Tại vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Trung Quốc đã diễn nào? Chúng ta cùng giải đáp vấn đề này qua nội dung bài Hoạt động dạy học Ghi bảng GV sử dụng đồ Trung Quốc giới thiệu I TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ khái quát Trung Quốc thời cận đại QUỐC CHIA XẺ Tư Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã xâu Cuối kỉ XIX, triều đình phong kiến xé Trung Quốc nào? Mãn Thanh khủng hỏang, suy yếu Các HS: Dựa vào SGK nêu nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, (48) GV cho HS xác định trên đồ các khu Nga đã xâu xé chiếm nhiều vùng đất vực xâm chiếm các nước đế quốc? Trung Quốc làm thuộc địa HS: Lên xác định GV: Vì mà không phải mà nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc? (thảo luận) HS:Trả lời theo nhóm GV: Nhận xét và kết kuận Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là nào? Liên hệ với chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam? HS: Thảo luận trả lời GV nhận xét, chốt ý Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX XIX đầu kỉ XX? HS: Sự xâu xé xâm lược các nước đế - Nguyên nhân:  Sự xâu xé, xâm lược các nước quốc, hèn nhát triều đình phong đế quốc kiến Mãn Thanh…  Sự hèn nhát khuất phục triều GV phân tích hai nguyên nhân trên và dẫn đình Mãn Thanh trứớc quân xâm tới mâu thuẫn làm chiến tranh bùng nổ lược Trình bày vài nét vận động Duy Cuối kỉ XIX – XX nhiều phong Tân 1898? trào đấu tranh chống đế quốc, phong HS: Dựa vào SGK trình bày kiến đã nổ Trung Quốc GV: Phân tích thêm Dùng đồ giới thiệu phong trào Nghiã - Cuộc vận động Duy Tân:  Người khởi xướng: sĩ phu tiến bộ: hòa đòan (nơi xuất phát, phát triển Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu phong trào) vua Quang Tự ủng hộ  Mục đích: cải cách chính trị, đổi canh tân đất nước  Kết quả: thất bại Vì phong trào Nghĩa hòa đòan bị thất - Phong trào nông dân Nghĩa hòa bại? HS: Do bị liên quân nước đàn áp đòan cuối kỉ XIX- XX bùng nổ GV: Bổ sung Tuy thất bại là phong Sơn Đông lan rộng nhiều nơi trào mang tính dân tộc thúc đẩy nhân dân tòan quốc Kết quả: thất bại tiếp tục đấu tranh chống đế quốc  Là phong trào mang tính dân tộc, thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh chống đế quốc GV giới tiệu đời và lớn mạnh III CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911: giai cấp tư sản Trung Quốc cuối kỉ XIX - XX đòi hỏi phải có chính đảng lãnh đạo bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Trung Quốc Tôn Trung Sơn là và ông có vai trò gì đời Trung Quốc Đồng - Tôn Trung Sơn (1866-1925) Minh hội? định thành lập Trung Quốc Đông Minh HS: Trả lời SGK hội- chính đảng đại diện cho giai cấp GV bổ sung thêm tư sản Trung Quốc Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ nào? - 10/10/1910 khởi nghĩa Vũ Xương HS: Trả lời SGK thắng lợi (49) GV: Vì cách mạng Tân Hợi chấm dứt? HS: Tư sản thương lượng với triều đình Mãn Thanh, thỏa hiệp với các nước đế quốc GV: Nêu tính chất, ý nghĩa cách mạng Tân Hợi? HS: Trả lời SGK GV: Nhận xét tính chất, quy mô các phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc? HS: Tính chất : chống đế quốc chống phong kiến Quy mô rộng khắp, liên tục từ cuối kỉ XIX - XX - 29/12/1911 nước Trung Quốc độc lập thành lập.2/1912 cách mạng Tân Hợi thất bại - Nguyên nhân thất bại:  Giai cấp tư sản thương lượng với triều đình Mãn Thanh  Thỏa hiệp với các nước đế quốc  Là cách mạng tư sản dân chủ không triệt để - Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển, ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc châu Á Củng cố bài học: Cho HS làm bài tập: Bài 1: Đánh dấu vào nguyên nhân đưa đến thất bại phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX - XX: a Sự cấu kết triều đình Mãn Thanh với các nước đế quốc b Các phong trào chưa có liên kết c Thiếu giai cấp lãnh đạo tiên tiến, đường lối cách mạng đúng đắn d Cả ba nguyên nhân trên Bài 2: Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh nhân dân Trung quốc ( thời gian, diễn biến, mục đích, kết quả) từ 1840-1911 Dặn dò: - Học bài , làm bài tập thực hành.Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài (50) Tuần Tiết 18 Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ _ Sự thống trị, bóc lột chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát trtiển các nước Đông Nam Á nói riêng _ Giai cấp công nhân ngày trưởng thành, bước vươn lên nắm giữ vai trò lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc _ Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX diễn các nước Đông Nam Á, trước tiên là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-puchia, Lào, Việt Nam Tư tưởng: _ Nhận thức đúng thời kì phát triển sôi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân _ Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh vì độc lập, tự và tiến nhân dân các nước khu vực Kĩ năng: _ Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX SGK để trình bày kiện tiêu biểu _ Phân biệt nét chung, riêng các nước khu vực Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1) Tài liệu: _ Bản đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX (treo tường) _ Các tài liệu, chuyên khảo In-đô-nê-xi-a, Lào … 2) Phương Pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: _ Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc các nước đế quốc cuối TK XIX – đầu TK XX _ Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1842 đến năm 1911 _ Trình bày Tôn Trung Sơn và nội dung Học thuyết Tam dân 2/ Giới thiệu bài mới: Do thống trị, bóc lột chủ nghĩa thực dân phương Tây Đông Nam Á, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực này diễn sôi I/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Phần giảng Phần ghi * Gv: Treo đồ “Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX – đầu TK XX” và giới thiệu ngắn gọn _ Là khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu khu vực Đông Nam Á: Vị trí địa lí, tầm quan trọng tài nguyên chiến lược, tài nguyên, là khu vực có văn (51) minh lâu đời  Vì khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược các nước đế quốc phương Tây ?  _ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng … _ Giàu tài nguyên _ Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn _ Chế độ phong kiến cầm quyền suy yếu * Gv: Sử dụng bảng đồ giúp học sinh nhận rõ quá trình xâm lược thực dân phương Tây _ Từ nửa sau TK XIX, các nước tư phương Tây xâm chiếm làm thuộc địa  Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện  Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào  Mĩ chiếm Phi-líp-pin Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Phần giảng Phần ghi  Ngay sau bị thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân các nước đã làm gì ?  Kiên đấu tranh bảo vệ Tổ quốc  Sau thôn tính các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã tiến hành các chính sách cai trị ?  Cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị  Chính sách thuộc địa thực dân phương Tây Đông Nam Á có điểm chung nào bật ?  Vơ vét tài nguyên đưa chính quốc, không mở mang công nghiệp các thuộc địa, tăng các loại thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước * Gv: Sử dụng đồ Đông Nam Á, vị trí Inđô-nê-xi-a: đây là nước lớn nhất, quần đảo 1/ In-đô-nê-xi-a: rộng lớn với hành nghìn đảo nhỏ Hình thù giống _ Năm 1905 công đoàn xe lửa thành lập “một chuổi ngọc quấn vào đường Xích đạo” _ Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân đời _ Học sinh đọc đoạn in nghiêng Sgk _ Tháng – 1920 Đảng công sản thành lập * Gv:giới thiệu Phi-líp-pin là quốc gia hải đảo, ví “vải lụa” trên biển vì hoạt 2/ Phi-lip-pin: động nhiều núi lửa _ Năm 1896 – 1898, cách mạng bùng nổ dẫn  Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn tới đời nước cộng hoà Phi-lip-pin nào ?  Quyết liệt  Mĩ tiến hành xâm lược Phi-líp-pin nào ?  Mược cớ”giúp đỡ” nhân dân Phi-líp-pin chống Tây Ban Nha để thôn tính nước này _ Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha và thôn tính * GV diễn giảng: Lào và Cam-pu-chia là hai nước Phi-lip-pin trên bán đảo Đông Dương có quan hệ mật htiết với Việt Nam ba dân tộc đã liên minh chặt chẽ chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược  Kể tên khởi nghĩa lớn Cam-pu3/ Cam-pu-chia: chia ? _ Năm 1863 vua Nô-rô-đôm thừa nhận đô _ Cuộc khởi nghĩa A-cha-Xoa lãnh đạo Ta hộ Pháp Keo (1863 – 1866) _ Nhiều khởi nghĩa nhân dân đã nổ _ Cuộc khởi nghĩa nhà sư Pu-côm-bô Crara chê ( 1866 – 1867) * Gv Diễn giảng: đoàn kết, phối hợp chiến đấu 4/ Lào: nhân dân ba nước Đông Dương Đây là biểu khởi nghĩa nhân dân tỉnh Xa-va-na- (52) đầu tiên liên minh chiến đấu ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương vì độc lập, tự nước * Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:  Nêu nhận xét chung phong trào giải phóng dân tộc các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX Tại thất bại ? _ Liên tục nổ ra, anh dũng, lực lượng tham gia đông đảo là công nhân và nông dân _ Lực lượng bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến làm tay sai, chưa có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chắt chẽ khét và cao nguyên Bô-lô-ven (1901) 5/ Miến Điện: kháng chiến chống thực dân Anh diễn liệt (1885) 6/ Việt Nam: phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) 3/ Củng cốvà làm bài tập lớp: a) Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á thực dân phương Tây b) Hãy trình bày nét lớn phong trào giải phóng dân tộc các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX Tại phong trào này thất bại ? c) Phát phiếu học tập cho học sinh làm bài lớp 4/ Dặn dò: _ Học bài và xem trước bài 12 nhà _ Làm bài tập thực hành lịch sử bài 11 (53) PHIẾU HỌC TẬP (Để thảo luận và làm bài tập lớp) 1/ Đánh dấu chéo vào ô trống mà em cho là đúng Vì nước Việt Nam – Lào _ Cam-pu-chia có đoàn kết chống Pháp a/ Là các nước láng giềng  b/ Có cùng kẻ thù c/ Tinh hình xã hội văn hóa giống d/ Các câu a, b, c đúng   2/ Nối cột lại với cho đúng a/ Việt Nam e/ 1901 khởi nghĩa Cao nguyên Bôlôven b/ lào f/ 1863 Nôrôđô thừa nhận đô hộ Pháp c/ Campuchia g/ 1905 công đoàn xe lửa đầu tiên thành lập d/ Inđônêxia h/ 1884 phong trào nông dân Yên Thế 3/ Bảng đây ghi tên nước bị xâm chiếm em hãy ghi tên các nước thực dân vào ô còn lại bảng cho tương ứng Nước bị xâm chiếm Mã Lai Việt Nam Miến Điện Campuchia Philippin Inđônêxia Lào Xingapo Nước thực dân  (54) Tuần 10 Tiết 19 Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ _ Những cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 Thực chất đây là cuốc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát trtiển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa _ Thấy chính sách xâm lược từ sớm giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa chính sách cải cách tiến phát ttriển xã hội, đồng thời giải thích vì chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc Kĩ năng: Nắm vững khái niệm “cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày các kiện có liên quan đến bài học II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1) Tài liệu: _ Bản đồ treo tường nước Nhật cuối TK XIX – đầu TK XX _ Tranh ảnh Nhật Bản đầu TK XX 2) Phương Pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: _ Cuộc Duy Tân Minh Trị _ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On Định : 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á thực dân phương Tây _ Hãy trình bày nét lớn phong trào giải phóng dân tộc các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX Tại phong trào này thất bại ? 3/ Giới thiệu bài mới: Vì vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa và phụ thuộc các nước tư phương Tây thì Nhật Bản giữ độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa Vì ? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm I/ CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Phần giảng Phần ghi _ Học sinh xác định vị trí Nhật Bản trên đồ giới _ Gv:sử dụng lược đồ giới thiệu sơ lược: Nhật Bản là quốc gia đảo Đông Bắc châu Á Đất nước trải dài hình cánh cung gồm đảo chính: Hôn-su, Hốc-cai-đô, Kiu-si-u và Si-cô-cư, diện tích khoảng 374000 km2 Tháng – 1968 Thiên hoàng Minh Trị lên  Vào TX XIX tình hình Nhật Bản nào ngôi, thực Duy tân Minh trị ?  Chế độ phong kiến rơi vào tình trạng bế tắc, suy (55) thoái, không đủ sức chống lại xâm nhập đế quốc Âu – Mĩ  Nhật Bản đứng trước lựa chọn gì để phát triển đất nước ?  Sgk  Sau lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã làm gì ?  Thực loạt cải cách tiên nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu GT ảnh MTTH ( H.47)  Nội dung Duy tân Minh Trị về: + Chính trị ? + Kinh tế ? + Văn hóa – giáo dục ? + Quân ?  Kết và ý nghĩa Duy tân Minh Trị ?  Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư công nghiệp * Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:  Căn vào đâu để khẳng định Duy tân Minh Trị là cách mạng tư sản ? _ Chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt, chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị _ Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt (Âu hóa) 1/ Nội dung:  Kinh tế: _ Thống tiền tệ _ Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến  Chính trị, xã hội: _ Bãi bỏ chế độ nông nô _ Đưa tư sản lên nắm chính quyền _ Đưa học sinh du học phương Tây  Văn hóa – giáo dục: _ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc _ Đưa nội dung khoa học – kĩ thuật vào chương trình giảng dạy  Quân sư: Quân đội tổ chức và huấn luyện theo phương Tây 2/ Kết quả: Phát triển thành nước tư công nghiệp II/ NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Phần giảng  Vì kinh tế Nhật Bản từ cuối kỉ XIX phát triển mạnh ?  Nhờ số tiền bồi thường và cải cướp Triều Tiên và Trung Quốc  Những kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc ?  Sgk * Gv diễn giảng: Đường lối ngoại giao Nhật Bản có hai nét bật: _ Xoá bỏ hiệp ước bất bình đẳng _ Xâm lược bành trướng các nước phương Tây Phần ghi 1/ Đối nội: chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc _ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng _ Nhiều công ty độc quyền xuất 2/ Đối ngoại: xâm lược bành trướng _ Chiến tranh Nhật - Trung (1894 – 1895) _ Chiến tranh Nhật – Nga (1904 – 1905) III/ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN Phần giảng  Chủ nghĩa tư Nhật phát triển thì đời sống nhân dân nào ?  Bị áp bóc lột nặng nề, lương thấp  Nhân dân Nhật Bản đã phản ứng ?  Đấu tranh chống lại giai cấp tư sản  Em có nhận xét gì các đấu tranh công nhân Nhật Bản vào đầu TK XX ?  Công nhân tham gia đấu tranh đông đảo và ngày dâng cao  Những nhân tố nào đã góp phần thúc đẩy phong trào công nhân Nhật Bản lớn mạnh đầu kỉ Phần ghi _ Một số nghiệp đoàn đời _ Năm 1901 Đảng xã hội dân chủ thành lập lãnh đạo Cai-tai-a-ma Xen _ Năm 1906 phong trào công nhân phát triển mạnh  năm 1907 có 57 bãi công (56) XX ? _ Sự bóc lột tàn tệ chủ nhân _ Được lãnh đạo nhiều tổ chức (Đảng Xã hội dân chủ và các nghiệp đoàn) _ Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười * SƠ KẾT BÀI HỌC: _ Nhật Bản là nước phong kiến, song nhờ thực cải cách nên không thoát khỏi số phận nước thuộc địa mà trở thành nước tư và tiến lên chủ nghĩa đế quốc _ Cuộc đấu tranh các tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt là công nhân ngày dâng cao 4/ Củng cố: a) Nêu nội dung và ý nghĩa Duy tân Minh Trị năm 1868 b) Những kiện nào chứng tỏ vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc ? 5/ Dặn dò: _ Học bài và xem trước bài 13 nhà _ Làm bài tập thực hành lịch sử bài 12 (57) TUẦN 10 TIẾT 20 Chương IV:CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 –1918) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức: Học sinh cần nắm nội dung _ Chiến tranh giới thứ là chách giải mâu thuẩn đế quốc với đế quốc vì chất đế quốc là gây chiến tranh xâm lược Bọn đế quốc hai phe phải chịu trách nhiệm vấn đề này _ Các giai đoạn chiến tranh quy mô, tính chất và hậu tai hại nó xã hội loài người _ Chỉ có Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trước thử thách chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc đế quốc Nga thực hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hòa bình và cải tạo xã hội 2) Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ đấu tranh nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 3) Kĩ năng: _ Phân biệt các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa” _ Biết trình bày diễn biến chiến tranh trên đồ giới _ Bước đầu biết đánh giá số vấn đề lịch sử, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp … II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1/ Tài liệu: _ Bản đồ Chiến tranh giới thứ _ Bảng thống kê kết chiến tranh _ Tranh ảnh và mâu chuyện lịch sử Chiến tranh giới thứ 2/ Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: Những diễn biến chính chiến IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: _ Nêu nội dung và ý nghĩa Duy tân Minh Trị năm 1868 _ Những kiện nào chứng tỏ vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc ? 2/ Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người, đã có nhiều chiến tranh diễn ra, song chiến tranh 1914 – 1918 lại gọi là Chiến tranh giới thứ ? Nguyên nhân, diễn biến và kết nó ? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp vấn đề nêu trên” Trả lời câu hỏi này các em nắm nội dung bài I/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Phần giảng Phần ghi (58)  Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh ? _ Cho học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu các mâu thuẩn này  Vì các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh giới thứ ?  Mong muốn toán địch thủ mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ giới * Gv diễn giảng: tranh giành thị trường và thuộc địa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh với để chia lại đất đai trên giới Đế quốc Đức là hăng vì có tiềm lực kinh tế và quân mạnh lại ít thuộc địa Từ đó châu Âu hình thành hai tập đoàn gây chiến, chống đối  Nêu nguyên nhân trực tiếp chiến tranh giới thứ ?  Thái tử Áo – Hung bị ám sát _ Sự phát triển không đồng các nước đế quốc _ Mâu thuẩn vấn đề thuộc địa gay gắt  Hình thành hai khối quân kình địch nhau: + Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a (1882) + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907) II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ Phần giảng Phần ghi _ Học sinh đọc sách giáo khoa _ Ngày 28 – – 1914, Áo – Hung tuyên chiến Gv: dùng đồ và dựa vào SGK để trình bày diễn với Xéc-bi biến chiến tranh.GT H.50/SGK _ Ngày – Đức tuyên chiến với Nga: ngày – 8, tuyên chiến với Pháp _ Ngày – Anh tuyên chiến với Đức  Chiến tranh giới bùng nổ  Cuộc chiến giai đoạn đầu thì ưu thuộc 1/ Giai đoạn thứ (1914 – 1916) phe nào ?  Phe Liên minh _ Mặt trận phía Tây: Đức đánh bại Pháp, uy Gv diễn giảng: lúc đầu có cường quốc tham hiếp Pa-ri Nga cứu nguy cho Pháp chiến Dần dần có 38 nước trên giới và thuộc địa các nước đế quốc bị lôi vào vòng _ Năm 1916, chiến tranh chuyển sang cầm cự khói lửa Chiến diễn nhiều nơi, song chiến trường chính là châu Âu  Tình hình chiến giai đoạn hai diễn 2/ Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) nào ?  Ưu chuyển sang phe Hiệp ước _ Năm 1917 phe Hiệp ước phản công _ Ngày – 11 – 1917, Cách mạng tháng HS thảo luận: Mười Nga thắng lợi, Nga rút khỏi chiến tranh  Vì gần cuối chiến tranh, Mĩ tham chiến ? _ Tháng – 1918 Anh, Pháp phản công HS trả lời  Mĩ không muốn đứng hẳn bên, _ Tháng – 1918 Anh, Pháp, Mĩ tổng phản đứng ngoài để bán vũ khí (thu 11 tỉ đô công Các đồng minh Đức đầu hàng la), chiến tranh kết thúc thì Mĩ đứng _ Ngày – 11 – 1918, cách mạng bùng nổ phía Anh, Pháp để “chia phần thắng lợi” và Đức, thành lập chế độ cộng hòa lo sợ thắng lợi cách mạng Nga _ Ngày 11 – 11 – 1918, chính phủ Đức đầu Gt h 51/sgk hàng Chiến tranh giới kết thúc ? Sự chuyển biến chiến giai đoạn này diễn nào? III/ KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (59) Phần giảng  Chiến tranh giới đã gây nên tai họa khủng khiếp nào ?  Sgk * Gv cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:  Cuộc chiến tranh này mang tính chất gì ? Em có suy nghĩ gì chiến tranh này ?  Đây là chiến tranh đế quốc, phi nghĩa nhằm giải các mâu thuẩn và muốn chia lại thuộc địa  Căn vào đâu để nhận xét Chiến tranh giới thứ là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa ? _ Gây thiệt hại người và _ Tranh giành thuộc địa và giành giựt thị trường _ Các nước đế quốc đóng vai trò chính chiến Phần ghi _ 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương _ Nhiều thành phố, làng mạc … bị phá hủy, thiệt hại 85 tỉ đô la _ Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cao trào cách mạng vô sản phát triển 4/ Củng cố: a) Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh giới thứ ? b) Chiến tranh giới thứ đã gây nên hậu nào ? c) Lập niên biểu kiện chính Chiến tranh giới thứ 5/ Dặn dò: _ Học thuộc bai _ Làm bài tập thực hành lịch sử bài 13 _ Chuẩn bị ôn tập từ bài 1 bài 13 : tiết 21  ôn tập lịch sử giới cận đại (60) Tuần 11 Tiết 21 : Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ kỷ XVI đến năm 1917) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố kiến thức đã học cách có hệ thống - Rèn luyện tốt các kỹ học tập môn, chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích kiện, khái quát, rút kết luận, lập bảng thống kê… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo vbiên chuẩn bị: Bảng thống kê các kiện lịch sử giới cận đại; câu hỏi ôn tập, phân công học sinh theo nhóm, tổ - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ TK XVI đến 1917) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Hoạt động dạy và học 1/ Hoạt động 1: Những I NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH: kiện lịch sử chính - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn các kiện lịch sử lịch sử giới cận đại (từ TK XVI đến 1917) - Nội dung: + Giáo viên: Lập bảng thống kê kiện chính lịch sử giới cận đại, phân cong HS + Học sinh: Điền hoàn chỉnh bảng thống kê (thời gian, kiện, kết quả) theo tổ Thời gian Tháng 8/1566 Sự kiện Cách mạng Hà Lan 1640 Cách mạng tư sản Anh 1776 Tuyên ngôn Độc lập Hợp chủng quốc Mĩ 1789 Cách mạng tư sản Pháp Kết Lật đổ ách thống trị vương quốc Tây Ban Nha Thắng lợi Giai cấp tư sản lên nắm quyền quyền lợi nhân dân lao động không đáp ứng Xác định quyền người và quyền độc lập các thuộc địa Thắng lợi Giai cấp tư sản lên nắm chính quyền Vua còn không có (61) 1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản 1848-1849 Phong trào cách mạng Pháp-Đức 1858 1868 Thực dân Pháp mở đầu xâm lược Việt Nam Minh Trị tân 1871 Công xã Pa-ri 1884 Ta ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốp 1884-1913 1885 Khởi nghĩa Yên Thế Hàm Nghi “Chiếu Cần Vương” 1904 Hội tân thành lập 1911 - Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Chiến tranh giới I 1914-1918 1917 quyền hành Văn kiện quan trọng CNXH khoa học bao gồm luận điểm phát triển xã hội và CMXHCN Thất bại công nhân nhận thức vai trò giai cấp mình và tinh thần quốc tế Quân Pháp thất bại Thắng lợi tạo điều kiện cho Nhật thoát khỏi nguy thành thuộc địa, phát triển thành nước tư Chỉ tồn 72 ngày để lại nhiều bài học quý giá cho nghiệp đấu tranh giành quyền lợi, tương lai tốt đẹp cho giai cấp vô sản Nội dung giống điều ước Hắc-măng, sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực Trung Kỳ Tan rã Được ủng hộ, hưởng ứng sôi kéo dài đến cuối kỷ XIX Không thực được, song tư tưởng cuối kỷ XIX gây tiếng vang lớn Thắng lợi thành lập nước cộng h2a nhân dân Trung Hoa Gây tai họa cho nhân loại Bản đồ giới chia lại: Đức hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa Thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn Cách mạng Tháng Mười Nga Hoạt động 2: Những nội dung chủ yếu - Mục tiêu: tìm hiểu nội dung lịch sử giới cận đại thông qua hệ thống các câu hỏi nêu trọng tâm - Nội dung: + Giáo viên: nêu các câu hỏi, phân công học sinh theo nhóm, tổ hệ thống, kết luận + Học sinh: Trình bày nội dung theo phân công giáo viên, giải các nội dung, sưu tầm tranh ảnh theo nội dung đó (62) * Sự đời và phát triển sản xuất TBCN: ? – Sự kiện nào chứng tỏ sản xuất đời lòng xã hội phong kiến? ? – Mâu thuẫn chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân biểu điểm nào? ? – Kết mâu thuẫn này là gì? * Các cách mạng tư \sản tiêu biểu Lưu ý : Cách mạng tư sản Pháp (tính chất) * Các : Cách mạng tư sản diễn nhiều hình thức khác cùng chung mục đích (kể tên các nước CNĐQ tiêu biểu) * Thực dân phương Tây đẩy mạnh thác thuộc địa phương Tây (sử dụng bãn đồ) * Hậu thống trị thực dân * Các đấu tranh công nhân các nước tư ngày càng mạnh mẽ (kể tên các đấu tranh lớn) * Chiến tranh giới I (1914-1918) (nguyên nhân, tính chất, sơ lược diễn biến, kết cục) Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Mục tiêu: Giúp các em hệ thống lại kiến thức bản, trọng tâm chương trình lịch sử giới cận đại - Nội dung: + Giáo viên: Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Học sinh: trả lời, thực nhà II NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU: - Sự xuất sản xuất TBCN - Các cách mạng tư sản bùng nổ - Đầu tiên là : Cách mạng tư sản Hà Lan 1566, sau đó lan rộng các nước Anh (1640), Pháp (1789), Mỹ… - Các nước chuyển sang giai đoạn CNĐQ - Các nước phương Tây đẩy mạnh khai thác thuộc địa phương Đông - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tăng cao - Chủ nghĩa xã hội khoa học đời - * Chiến tranh giới I bùng nổ đã để lại nhiều hậu nặng nề, thảm khốc cho nhân loại (63) III BÀI TẬP THỰC HÀNH: Các Cách mạng tư sản mà em đã học thì Cách mạng tư sản nước nào là tiêu biểu? a Nước Anh – 1640  b Nước Pháp – 1789  c Nước Mỹ- kỷ XVIII Hình thức đấu tranh đầu tiên giai cấp công nhân ki bị tư sản bốc lột thể tính chất tự phát:  a Biểu tình  b Đập phá máy móc  c Đoàn kết giai cấp công nhân các nước Em hãy cho biết tên nước thuộc địa khu vực Châu Á thực tân thành công vào 1868:  a Nước Trung Quốc  a Nước Miến Điện  a Nước Nhật Em hãy cho biết CNTB phát triển đế giai đoạn cùng là CNĐQ với hình thức tiêu biểu là gì? _ _ _ _ Em hãy liệt kê thời gian, kiện, kết các nước có phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu: _ _ _ _  Dặn dò: - Về làm bài tập - Xem bài tiếp theo: Bài 15 (I); trả lời các câu hỏi (gạch các nội dung theo ý trả lời sách) (64) LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Tuần 11 Tiết 22 Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét chính tình hình nước Nga đầu kỷ XX Vì nước Nga năm 1917 lại có cách mạng? - Những diễn biến chính cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành cách mạng diễn nào? - ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đán và tình cảm cách mạng cách mạng XHCN đầu tiên trên giới Kỷ năng: - Biết sử dụng đồ giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách mạng) và đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau cách mạng) - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa nhận xét mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên chuẩn bị: + Bản đồ nước Nga (hoặc đồ Châu Au) trước chiến tranh giới I + Tranh ảnh nước Nga trước và cách mạng tháng mười Nga + Tư liệu lịch sử nói cách mạng tháng mười Nga và Lê Nin - Học sinh chuẩn bị: đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh cách mạng tháng mười Nga III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập nhà 3/ Hoạt động dạy và học : a Giới thiệu bài mới: Đây là bài mở đầu chương trình lịch sử giới đại Do vậy, kiện chiến tranh giới I kết thúc và bùng nổ cách mạng XHCN tháng nười Nga đã mở thời kỳ phát triển lịch sử nhân loại – lịch sử giới đại Chúng ta tìm hiểu thời kỳ lịch sử này kiện mở đầu - cách mạng tháng mười Nga năm 1917 Tiết 22: I HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 Hoạt động 1: Tình hình nước Nga trước Tình hình nước Nga trước cách mạng: cách mạng: - Mục tiêu: tìm hiểu tình hình cụ thể nước Nga trước diễn cách mạng(khó khăn, hậu sau chiến tranh giới thứ I để lại, nội nước Nga) (65) - Nội dung: + Giáo viên: Sử dụng đồ nước Nga (1914) để học sinh quan sát và xác định vị trí đế quốc Nga (lãnh thổ rộng lớn giới-1914), nhắc lại bài cũ, phát vấn ?- Em hãy trình bày nét chính cách mạng 1905-1907 Kết Ý nghĩa + Học sinh: Quan sát đồ , xem H.52, trả lời câu hỏi, đoc SGK + Giáo viên: Phân tích, diễn giảng, phát vấn, tranh ảnh ?- Em hãy thảo luận thái độ nhân dân Nga Nga hoàng? + Học sinh: Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi * Kết luận: Học sinh nhận thức rằng: Cách mạng bùng nổ là điều không thể tránh khỏi Hoạt động 2: Cách mạng tháng - Mục tiêu: Cách mạng tháng 2/1917 là cách mạng chuẩn bị choi cách mạng tháng 10, ảnh hưởng đến cách mạng tháng 10 nào? - Nội dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung SGK, giáo viên trình bày lướt diễn biến và minh họa hình ảnh (hình 53/77), phát vấn ?- Cách mạng tháng 2/1917 diễn giai cấp nào lãnh đạo? + Học sinh: Trả lời câu hỏi + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích, phát vấn ?- Lực lượng tham gia cách mạng tháng 2/1917? + Học sinh: Trả lời + Giáo viên: Phân tích, hệ thống việc thành lập chính quyền Nga, phát vấn ?- Vì chính quyền lọt vào tay giai cấp tư sản? + Học sinh: Suy nghĩ trả lời * Kết luận: Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng tồn chính quyền song song; chính sách tiếp tục chiến tranh và đàn áp quần chúng chính phủ lâm thời tư sản, phản đối mạnh mẽ quần chúng nhân dân Hoạt động 3: Cách mạng tháng Mười 1917 - - Mục tiêu: Tìm hiểu quá trình diễn biến cách mạng, nêu cao vai trò lãnh đạo Đảng Bônsêvích (Lê Nin) Kết đưa nước - Sau cách mạng 1905-1907 Nga hoàng tăng cường đàn áp, khủng bố công nhân, nông dân Đẩy họ vào chiến tranh phi nghĩa, gây nhiều hậu nghiêm trọng - Nhân dân chán ghét Nga hoàng và chiến tranh: nhiều phong trào đấu tranh nhân dân nổ ra, lan rộng khắp nơi Cách mạng tháng * Diễn biến: - Ngày 23/02: vạn công nhân nữ Pêtơ-rô-grát bãi công - Ba ngày sau tổng bãi công lan rộng toàn thành phố - 27/02: Công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang * Kết quả: Nga hoàng bị lật đổ, Xô Viết lọt vào tay chính phủ lâm thời tư sản * Tính chất: Đây là cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng tháng Mười 1917 - Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng 2: Tồn chính quyền song (66) Nga chuyển sang trang sử song Lê Nin và Đảng Bônsêvích đưa - Nội dung: kế hoạch dùng bạo lực để lật đổ chính + Giáo viên: Cho học sinh đọc SGK, diễn phủ lâm thời, thống chính quyền giảng vấn đề trước mắt cần giải quyết, - Đầu tháng 10, Lê Nin nước trực tiếp phát vấn lãnh đạo cách mạng ?- Trước tình hình đó, Lê Nin và Đảng * Diễn biến: Bônsêvích đã đưa chủ trương gì? - Đêm 24/10: Khởi nghĩa chiếm + Học sinh: Trả lời câu hỏi toàn Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích, trình Điện mùa đông bày diễn biến chính cách mạng - Đêm 25/10: Cung Điện mùa đông bị tháng Mười Nga 1917+hình 54/78, phát vấn chiếm,chính phủ lâm thời hoàn toàn sụp ?- Em có nhận xét gì quá trình diễn đổ cách mạng tháng Mười 1917? * Kết quả: + Học sinh: Trả lời câu hỏi Khởi nghĩa giành thắng lợi Mátxcơva * Kết luận: Dưới lãnh đạo Đảng Bôsêvích (Lê Nin) dẫn dắt nhân dân Nga giành thắng lợi hoàn toàn B/.SƠ KẾT BÀI HỌC: Củng cố: Các câu hỏi cuối phần (1,2,3) Dặn dò: - Học sinh: Học bài và làm bài tập - Xem trước phần II/bài 15, trả lời các câu hỏi gợi ý (phân công theo tổ 1,2,3) Tuần 22 Tiết 23: On định : Kiểm tra bài cũ: -Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/ 19717 đã làm việc gì? - Trình bày diễn biến chính khởi nghĩa vũ trang Pê-tơ-rô-grát? Hoạt động dạy và học II CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QU Ả CÁCH MẠNG Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG M ƯỜI NGA 1917 Hoạt động 1: Xây dựng chính quyền Xô Xây dựng chính quyền Xô Viết Viết - Mục tiêu: Xây dựng chính quyền dân dân, vì dân vai trò lãnh đạo Đảng Bônsêvích (Lê Nin) - Nội dung: + Giáo viên: Diễn giảng, giải thích, phân tích biện pháp chính quyền Xô Viết, phát vấn Giới thiệu H.55/SGK ?- “Sắc lệnh hòa bình” và “sắc lệnh ruộng đất” đã đem lại quyền lợi gì cho quần chúng nhân dân? + Học sinh: Thảo luận, trả lời câu hỏi + Giáo viên: Phân tích , diễn giảng, phân tích, phát vấn ?- Tại phe hiệp ước không ủng hộ lời kêu gọi nước Nga XV? + Học sinh: Trả lời - 25/10 đại hội Xô Viết toàn Nga lần II khai mạc Xmôn-nưi Lê nin chủ trương thông qua sắc lệnh: + Sắc lệnh hòa bình + Sắc lệnh ruộng đất - Nga rút chân khỏi chiến tranh - Tháng 3/1918 chính phủ Xô Viết nga ký hòa ước với Đức (67) + Giáo viên: Diễn giảng, phát vấn ?- Vì Đức đồng ý ký hiệp ước với Nga? + Học sinh: Trả lời * Kết luận: Chính quyền xây dựng với thành bước đầu tạo điều kiện cho Xô Viết công cách mạng tới Hoạt động 2: Chống thù giặc ngoài - Mục tiêu: Chính quyền xây dựng luôn bị các lực và ngoài nước tìm cách phá hoại Trước tình hình đó: Đảng Bônsêvích đã có chủ trương đối phó để bảo vệ chính quyền, bảo vệ nhân dân - Nội dung: + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích âm mưu các nước đế quốc, kết hợp lược đố SGK/81, Giới thiệu H 56 phát vấn ?- Vì nhân dân Xô Viết bảo vệ thành cách mạng? + Học sinh: Suy nghĩ trả lời + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích ?- Em có nhận xét gì “Chính sách cộng sản thời chiến” + Học sinh: Trả lời * Kết luận: Tinh thần đoàn kết dân và chính quyền Xô Viết lãnh đạo Đảng Cộng sảng Bônsêvích đã đánh đuổi các lực phá hoại, tiếp tục công xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng mười: - Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa cách mạng tháng mười Nga đã làm thay đổi cục diện đất nước và người Nga nào? - Nội dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung SGK, phân tích, phát vấn ?- Vì Giôn-Rít đặt tên sách là”Mười ngày rung chuyển giới”? + Học sinh: Đọc SGK, nghe giảng, suy nghĩ trả lời + Giáo viên: Liên hệ thực tế cách mạng tháng mười Nga cách mạng Việt Nam quá trình Bác Hồ tìm đường cứu nước, diễn giảng, phát vấn ?- Cách mạng tháng mười Nga tác động nào đến cách mạng Việt Nam? (định hướng, kim nam cách mạng Việt Nam- XHCN) + Học sinh: Suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời * Kết luận: Cáchmạng tháng mười Nga thắng lợi đã để lại nhiều bài học quý báu cho Chống thù giặc ngoài: - Cuối 1918, quân đội 14 nước đế quốc kết hợp bọn phản cách mạng công vào nước Nga Xô Viết - Cách mạng Xô Viết chống thù giặc ngoài thực “chính sách cộng sản thời chiến” (SGK/80), ủng hộ nhân dân * Hồng quân và nhân dân Xô Viết đánh tan ngoại xâm, nội phản Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng mười: Lần đầu tiên lịch sử, cách mạng đã đưa công nhân, nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chính quyền trên 1/6 diện tích giới - Cung cấp kinh nghiệm cho phong trào cách mạng giới (68) (SGK 79,80 (phần in nghiêng)) đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp Sơ lược bài học: Đây là cách mạng XHCN đầu tiên thắng lợi trên giới Mặc dù đến chế độ XHCN đã sụp đỗ Liên Xô Đảng ta và nhân dân ta coi trọng vị trí và ý nghĩa cách mạng tháng mười Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm bài tập - Chuẩn bị phần I/bài 16 (đọc, trả lời các câu hỏi: gạch chân) (69) Bài 16 : TIẾT 24 : LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1921 – 1944) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức :  Giúp hs nắm : - Vì nước Nga Xô Viết phải thực chính sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động chính sách này nước Nga - Những thành tựu chính công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 – 1941) 2/ Tư tưởng : - Giúp hs nhận thức sức mạnh, tính ưu việc chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời có cái nhìn chính xác, đúng đắn sai lầm, thiếu sót nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây công xây dựng CNXH Tránh không để các em ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và thành tựu vĩ đại CNXH đã xây dựng sức lao động quên mình chí xương máu, người dân Liên Xô thời kỳ lịch sử này 3/ Kĩ : - Giúp hs bước đầu tập hợp tư liệu kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá chất vật, tượng (từ các chính sách, việc làm chính phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt, chất chế độ xã hội chủ nghĩa.) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Bản đồ Liên Xô - Tranh ảnh công xây dựng CNXH Liên Xô - Một số tư liệu mẫu chuyện xây dựng kinh tế, văn hóa Liên Xô thời kỳ 1925 - 1941  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định : Bài cũ: - Trình bày diễn biến chính khởi nghĩa vũ trang Pêtơrôgrat? - Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết diễn nào? - Nêu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng 10 Nga 1917 Bài : HOẠT ĐỘNG : I/ CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ  Mục tiêu : Nội dung chính sách kinh tế và tác động chính sách này nước Nga  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Yêu cầu hs quan sát áp  Quan sát : nhà máy, (70) phích 1921 “chúng ta tuyên công xưởng bị tàn phá chiến với hậu chiến người chết đói, bệnh tật, tranh”, nhận xét và trả lời câu bạo loạn khắp nơi … phía hỏi “Bức áp phích trên bên trái là hình ảnh nói lên điều gì?” người công nhân, nông dân,  GV chốt : sau năm chiến tranh chiến sĩ tay búa tay rìu tâm tuyên chiến với kinh tế bị tàn phá nặng nề, bệnh hậu chiến tranh xây dịch, bệnh đói trầm trọng, dựng dất nước chính trị bọn phản cách mạng chống phá gây bạo loạn nhiều  tâm khắc phục hậu nơi chiến tranh xây dựng đất nước nhân dân Liên Xô - Trước khó khăn chính  Thay đổi chính sách trị, kinh tế Đang Bônsêvich kinh tế cho phù hợp với Nga đã làm gì? tình hình - Cho hs thảo luận nội dung :  Nội dung chủ yếu + Nội dung chính sách chính sách kinh tế : bãi kinh tế là gì? bỏ chế độ trưng thu lương + Tác động chính sách này thực thừa, thay nước Nga? chế độ thu thuế lương thực, - GV chốt lại nội dung tự buôn bán, mở lại các chợ, cho phép tư nhân mở các í nghiệp nhỏ, khuyến khích tư nước ngoài đầu tư kinh doanh Nga - So sánh chính sách cộng sản  Chính sách cộng sản thời chiến với chính sách kinh thời chiến : kinh tế bao tế mới? cấp, độc quyền nhà nước  Chính sách kinh tế : kinh tế nhiều thành phần đó có kinh tế tư nhân, đẩy mạnh sản xuất phát triển lưu thông hàng hóa  đổi sáng tạo LêNin và đất nước Xô Viết - GV chốt lại tác động Tác động : nông nghiệp và chính sách kinh tế các ngành kinh tế khác nước Nga phục hồi nhanh chóng Đời sống nhân dân cải thiện Năm 1925 sản xuất, công nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh - Liên hệ : Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng kinh nghiệm đó quá trình đổi - Chính sách kinh tế : bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay chế độ thu thuế lương thực, tự buôn bán, mở chợ, cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ, khuyến khích tư nước ngoài đầu tư kinh doanh vào Nga  Nông nghiệp và các ngành kinh tế phục hồi phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân cải thiện (71) nước ta  Học sinh đọc SGK - Yêu cầu hs đọc SGK : “Công … Ngoại Capcadơ.”  Gồm bốn nước : Nga, - 12/1922 Liên bang Bêlôrútxia, Ucraina, Ngoại Cộng hòa xã hội chủ Liên bang Cộng hòa xã hội capcadơ nghĩa Xô Viết (Liên chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô) Xô) thành lập thành lập gồm nước nào? - GV sử dụng đồ nước  KẾT LUẬN : Với chính sách kinh tế mới, kinh tế phục hồi, phát triển nhanh chóng đời sống nhân dân ổn định HOẠT ĐỘNG : II/ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 – 1941)  Mục tiêu : - Vì nhân dân Liên Xô phải thực nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa? Nông nghiệp văn hóa, giáo dục có thành tựu gì?  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - PV : Sau khôi phục kinh  Nước nông nghiệp lạc - Để xây dựng tế, so với các nước tư hậu, nông nghiệp chiếm 2/3 sở vật chất cho phương tây, Liên Xô là tổng sản phẩm quốc dân chủ nghĩa xã hội, nước nào? máy móc phải nhập nhân dân Liên Xô - GV phân tích : là nước nước ngoài phải thực nông nghiệp lạc hậu lại nằm nhiệm vụ công vòng vây thù địch nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa tư bản, luôn bị đe chủ nghĩa dọa trước công quân các lực thù địch muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô phải có khả độc lập kinh tế, tự trang bị máy móc thiết bị cần thiết cho kinh tế và củng cố quốc phòng Vì côngnghiệp hóa là nhiệm vụ mở đầu cho công xây dựng CNXH - Yêu cầu hs đọc SGK “Trong … quốc phòng”  HS đọc SGK - PV : nhân dân Liên Xô bước đầu thực công nghiệp hóa  Ưu tiên phát triển theo đường lối gì? công nghiệp nặng trọng tâm là ngành công nghiệp chế tạo máy công cụ, ngành công nghiệp lượng (điện than dầu mỏ, ngành (72) chế tạo máy móc nông - GV : công công nghiệp nghiệp, công nghiệp quốc hóa xã hội chủ nghĩa phòng năm đầu đã thu nhiều  Tự lực cánh sinh, dựa kết tốt đẹp Năm 1926 vào sức mình là chính việc chế tạo máy móc vượt quá mức sản xuất 1913 Tháng 12/1926 nhà máy điện lớn nước là Vônkôp bắt đầu phát điện Những xí nghiệp trạm điện lực đường sắt, công trình khổng lồ nhà máy thủy điện Đơnhiep, đường sắt Tuôckêxtan, nhà máy Xtalingrat … gấp rút xây dựng - GV yêu cầu hs xem tranh hình 59 SGK  thành tựu công nghiệp - GV : cải tạo nông nghiệp : - Nông nghiệp : thực giới hóa, áp dụng tập thể hóa, kĩ thuật tiên tiến vào nông giới hóa, quy nghiệp, thu hút đông đảo nông mô lớn dân tham gia các nông trang tập thể  hs xem hình 60 SGK  thành tựu nông nghiệp - Yêu cầu hs đọc SGK “Về văn hóa … xã hội chủ nghĩa” - PV : hay nêu thành tựu - Văn hóa giáo dục: văn hóa giáo dục Liên Thanh toán nạn mù toán nạn mù Xô thời kì đầu xây dựng  chữ, thực phổ cập giáo chữ, phổ cập giáo chủ nghĩa xã hội? dục tiểu học cho dục người, phổ cập giáo dục - Xã hội : công trung học sở các thành nhân, nông dân và phố trí thức xã hội Xã hội : còn hai chủ nghĩa - GV nêu vài sai lầm thiếu  giai cấp lao động là công sót người lãnh đạo nhân, nông dân và tầng lớp Đảng, nhà nước Liên Xô trí thức xã hội chủ thời gian này nghĩa  KẾT LUẬN : - Với tinh thần dũng cảm, sáng tạo nhân dân Liên Xô đã thực thành công công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 – 1941), đạt nhiều thành tựu (73) IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ:  CỦNG CỐ : - Nêu nội dung chính sách kinh tế mới? - Trình bày biến đổi mặt Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925 – 1941?  DẶN DÒ : - Đọc bài 17 : “Châu Âu hai chiến tranh giới” – Phần I - Trả lời các câu hỏi SGK  CHÂU ÂU & NƯỚC MỸ GIỮA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TIẾT 25 + 26 : (1918 – 1939) Bài 17 : CHÂU ÂU GIỮA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Chương II : I MỤC TIÊU BÀI HỌC : (SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Châu Âu sau Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) - Sách giáo khoa 8, sách hướng dẫn GV Sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định : Bài cũ: - Nêu nội dung chính sách kinh tế mới? - Trình bày biến đổi mặt Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến 1941 Bài : - Sau chiến tranh giới thứ I (1914 – 1918) tình hình Châu Âu có nhiều biến động chúng ta tìm hiểu nét khái quát tình hình châu Âu hai chiến tranh giới bài học sau đây I CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929  HOẠT ĐỘNG : NHỮNG NÉT CHUNG  Mục tiêu : Những biến đổi Châu Âu sau chiến tranh giới thứ  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Phát vấn : chiến tranh giới  Gây tai họa cho nhân thứ đã gây nên hậu loại, 10 triệu người chết, 20 gì? triệu người bị thương nhiều thành phố làng mạc … bị phá hủy  Bản đồ giới bị chia hai (74)  Phong trào cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân các nước thuộc địa phụ thuộc phát triển bật là cách mạng tháng 10 - Xuất số Nga quốc gia trên sở tan vỡ đế quốc Ao – Hung và thất bại Đức - GV : đồ giới bị chia lại  châu Âu có biến đổi đầu tiên là xuất số quốc gia trên sở tan vỡ đế quốc Ao – Hung và thất bại Đức - Giáo viên sử dụng đồ Châu Âu sau chiến tranh HS theo dõi  phát vấn : quốc gia  thành lập là quốc  Ao, Balan, Tiệp Khắc, gia nào? Nam Tư, Phần Lan - Các nước tham - GV : hậu chiến tranh chiến bị suy giới thứ các sụp kinh tế nước châu Âu kể nước thắng trận, bại trận bị suy sụp kinh tế - GV yêu cầu hs đọc SGK - Phát vấn : xã hội các  Đọc SGK phần chữ nhỏ “ Nước Pháp … lớn” nước tham chiến Châu Âu đã hình thành mâu thuẫn nào?  Giữa tư sản với vô sản - Phát vấn : các mâu thuẫn này Toàn thể nhân dân lao phát triển gay gắt, giải  động với chính phủ tư sản nào? Cao trào cách mạng - Nền thống trị - GV : cao trào cách mạng bùng  bùng nổ giai cấp tư sản nổ làm cho thống trị lâm vào tình trạng giai cấp tư sản lâm vào tình không ổn định trạng không ổn định chí khủng hoảng trầm trọng Đức, Hunggari - GV : năm 1924 – 1929 chính quyền tư sản các nước đã đẩy lùi cao trào cách mạng và củng cố thống trị, kinh tế phục mức sản xuất trước chiến tranh, năm 1924 sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng - GV yêu cầu hs quan sát thống kê sản lượng than và thép Anh, Pháp, Đức năm 1920 - 1929 (75) - Phát vấn : em có nhận xét gì  tình hình sản xuất công nghiệp ba nước Anh, Pháp, Đức?    -  - - - Học sinh quan sát So với năm 1920 sản lượng than và thép ba nước Anh, Pháp, Đức Hãy nêu tình hình chung tăng các nước tư châu Âu  Sản lượng và tốc độ năm 1919 – 1929? tăng trưởng Anh Pháp thấp Đức  phục hồi phát triển nhanh chóng  Học sinh rả lời theo các ý phần HOẠT ĐỘNG : CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918 – 1923 QUỐC TẾ CỘNG SẢN THÀNH LẬP  Mục tiêu : Cách mạng tháng 11 Đức Sự thành lập Quốc tế cộng sản  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Thảo luận : nguyên nhân nào  Các nhóm thảo luận đã làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 – 1923 châu Âu? GV nhận xét  Hậu chiến tranh giới thứ  Tác động Cách mạng tháng 10 Nga  Mâu thuẫn xã hội gay GV : cao trào cách mạng gắt các nước châu Âu bùng nổ hầu khắp các nước châu Âu đặc biệt lên cao Đức Tại cách mạng bùng nổ Đức?  Bại trận khủng hoảng nghiêm trọng, tác động GV tường thuật cách cách mạng tháng 10 Nga mạng tháng 11 Đức :  Cách mạng bắt đầu bùng nổ ngày 3/11/1918 khởi nghĩa thủy thủ Kien, công nhân đã ủng hộ khởi nghĩa, họ tuyên bố tổng bãi công, lập các Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính Xô Viết này bắt đầu vũ trang - Sản xuất công nghiệp phục hồi phát triển nhanh chóng Bài ghi (76) cho quần chúng  Chỉ vòng tuần lễ khởi nghĩa lan rộng nhiều thành phố lật đổ chính phủ phản động thành lập các Xô Viết  Ngày 9/11/1918 công nhân binh lính Beclin đã tổng bãi công, chuyển thành khởi nghĩa vũ trang (minh họa hình 61/88) Quần chúng nhân dân đã đập tan kháng cự bọn sĩ quan quân đội trung thành với chính phủ, chiếm thành phố Vua Đức Vinhem II bắt buộc phải thoái vị và rời đất nước Nền quân chủ bị lật đổ “Xô Viết đại biểu toàn quyền nhân dân” thành lập Beclin  Nhưng cuối cùng thành cách mạng lại rơi vào tay giai cấp tư sản - Phát vấn : kết cách mạng 11/1918 Đức?  Lật đổ chế độ quân - Cách mạng tháng - Điểm hạn chế cách mạng chủ 11/1918 nổ tháng 11/1918?  Thiết lập cộng hòa Đức, lật đổ chế độ tư sản quân chủ, thành - GV : cộng hòa đã  Thành rơi vào tay lập cộng hòa thành lập, các cụoc đấu tranh giai cấp tư sản tư sản công nhân tiếp tục - 12/1918 Đảng diễn mạnh mẽ  30/12/1918 cộng sản Đức thành lập Đảng cộng sản Đức thành lập Với nhiệm vụ lật đổ chính quyền giai cấp tư sản và địa chủ thiết lập chuyên chính vô sản  đánh dấu bước phát triển CM - Trong năm 1919 – 1923 phong trào cách mạng tiếp tục diễn Đức - GV : phong trào cách mạng dâng cao mạnh mẽ Hunggari và các nước châu Âu khác  nhiều Đảng cộng sản đã (77) - - thành lập : Đảng cộng sản Hunggari, Đảng cộng sản Pháp, Đảng cộng sản Anh, Đảng cộng sản Italia …  Sự phát triển phong trào cách mạng châu Âu nói riêng và giới nói chung đòi hỏi có tổ chức quốc tế lãnh đạo cách mạng theo đường lối đúng đắn Phát vấn : quốc tế thứ lãnh đạo? Thời gian hoạt động? Quốc tế thứ hai lãnh  Mác lãnh đạo, thời đạo? Thời gian hoạt động? gian 1864 – 1870 GV : với hoạt động tích cực Lênin và Đảng Enghen, thời gian từ Bônsêvich Nga Ngày  1889 – 1914 2/3/1919 Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản còn gọi là Quốc tế thứ ba đã khai mạc Matxcơva Trong đại hội có đại biểu 19 Đảng, quan sát viên 15 nước Đặc biệt, lần đầu tiên sinh hoạt chính trị quốc tế có tham gia đại biểu phương Đông Trung Quốc, Triều Tiên chứng tỏ Quốc tế cộng sản không là tổ chức CN các nước tư mà còn là tổ chức quần chúng lao động bị áp các nước thuộc địa phụ thuộc Phát vấn : qua phần chuẩn bị nhà, hãy cho biết hoạt động Quốc tế cộng sản? Tồn từ 1919 – 1943 tiến hành lần đại hội, đề đường lối cách mạng đúng đắn cho thời kỳ phát triển cách mạng giới - Nguyễn Ai Quốc đã tìm thấy Thông qua luận cương Luận cương vấn đề gì? Kết  vấn đề dân tộc và thuộc quả? địa Lênin dự thảo  Con đường cứu nuớc,  - Ngày 2/3/1919 Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản, khai mạc Matxcơva (Quốc tế thứ III)  tổ chức cách mạng giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp trên toàn giới (78) - GV : 1943 thay đổi giải phóng dân tộc cho tình hình giới Quốc tế nhân dân Việt Nam Kết cộng sản tuyên bố giải tán CMGPDT Việt Nam Quốc tế cộng sản có công lao thắng lợi hoàn toàn to lớn việc thống và phát triển phong trào cách mạng giới Củng cố : - Làm bài tập thực hành : 5/73 Dặn dò : - Học bài + làm bài tập - Xem, trả lời câu 3, 4/92 SGK  -Bài 18 : NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức :  Giúp hs nắm : - Những nét chính tình hình kinh tế – xã hội Mỹ sau chiến tranh giới thứ nhất, phát triển nhanh chóng kinh tế và nguyên nhân phát triển đó; phong trào công nhân và thành lập Đảng Cộng Sản Mỹ - Tác động khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 nước Mỹ và chính sách Tổng thống Rudơven nhằm đư nuớc Mỹ thoát khỏi khủng hoảng 2/ Tư tưởng : - Học sinh nhận thức chất chủ nghĩa tư Mỹ, mâu thuẫn gay gắt lòng xã hội Mỹ - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn đấu tranh chống áp bức, bất công xãhội tư 3/ Kĩ : - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề kinh tế – xã hội - Bước đầu biết tư so sánh để rút bài học lịch sử từ kiện lịch sử II THIẾT BỊ TÀI LIỆU - Một số tranh ảnh mô tả tình hình nước Mỹ thập niên 20 và 30 kỷ XX - Tư liệu tình hình kinh tế – xã hội Mỹ năm 1918 - 1939 - Bản đồ giới (79) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài Bài : MỤC1 : NƯỚC MỸ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX  Mục tiêu : Những nét chính tình hình kinh tế – xã hội sau chiến tranh công nhân và thành lập Đảng Cộng sản Mỹ  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh  GV : Dùng đồ giới rõ vị trí nước Mỹ  Chiến tranh giới thứ  HS trả lời : Mỹ tham đã tạo cho nước Mỹ hội chiến muộn muộn (4/1917), thuận lợi để phát triển kinh chiến tranh không lan rộng tế nào? đến nước Mỹ, thu nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, là nuớc thắng trận  GV : sau chiến tranh, kinh  Quan sát hình 65, 66 – tế Mỹ tăng trưởng cực kì SGK nhanh chóng (số liệu)  Nhận xét phát triển  HS trả lời : Dòng xe ô kinh tế Mỹ qua hình trên? tô dài vô tận chứng tỏ phát triển ngành chế tạo ôtô, ngành tạo nên phồn vinh kinh tế Mỹ  GV : Tác động ngành sản xuất ôtô đến kinh tế Mỹ lớn, thúc đẩy các ngành khác phát triển : luyện kim, cao su, xăng dầu, khách sạn, nhà hàng …, giải việc làm cho hàng triệu bgười lao động  GV : Hình 66 là nhà cao trọc trời chứng tỏ phồn vinh kinh tế Mỹ  GV : dùng bảng phụ (đèn chiếu) số liệu cho thấy kinh tế Mỹ chiếm vị trí số giới tư bản, thời kì hoàng kim  Nguyên nhân nào dẫn đến phát triển kinh tế Mỹ giai đoạn này?  Giai cấp tư sản Mỹ đã cải tiến kĩ thuật, thực sản xuất dây chuyền, tăng  GV : Kinh tế Mỹ phát triển cường độ lao động và bóc nhanh nhân dân có lột công nhân hưởng thành đó hay  HS : quan sát hình 67 Phong trào Bài ghi Kinh tế : Là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế - Nguyên nhân : Giai cấp tư sản Mỹ đã cải tiến kĩ thuật, thực sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân (80) không, chúng ta tìm hiểu mục SGK và so sánh với hình 65, 66  GV : Em nhận xét gì hình ảnh khác nước Mỹ?  HS : Nước Mỹ giàu có Xã hội : người lao động - Công nhân bị bóc cực khổ, phải chui rúc lột, thất nghiệp, các khu ổ chuột …, nạn phân biệt đó là hai hình ảnh tương chủng tộc  GV : Như giàu có phản, đối lập xã  phong trào công nước Mỹ nằm tay hội Mỹ nhân phát triển số người, xã hội không mạnh công - Tháng 5/1921,  GV : Trong năm 20 Đảng Cộng sản kỉ XX, kinh tế Mỹ phát Mỹ thành triển mạnh mẽ, song đời sống lập nhân dân bị bóc lột nặng nề  phong trào công nhân phát triển mạnh  Đảng Cộng sản Mỹ thành lập (5/1921) để lãnh đạo phong trào công nhân MỤC : NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939  Mục tiêu : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và Chính sách Tổng thống Rudơven  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi  GV : Ngay thời kì phồn  HS : Đọc tư liệu ttrong Khủng hoảng vinh, kinh tế Mỹ đã tiềm ẩn SGK, trang 94, quan sát kinh tế : mâu thuẫn (SGV trang hình 68 - 1929 – 1933, nước 122) Hậu là xảy  HS : thảo luận Mỹ lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929 – nguyên nhân bùng nổ và khủng hoảng kinh 1933 làm chấn động kinh hậu khủng hoảng tế toàn diện và sâu tế – tài chính Mỹ và từ đó lan kinh tế sắc toàn giới  Nguyên nhân : Sự phát - Hậu : kinh tế triển không đồng bị tàn phá, xã hội các ngành sản xuất, sản khủng hoảng xuất tăng quá nhanh, hàng hóa ế thừa (cung vượt quá cầu)  Hậu : Nền kinh tế Mỹ bị suy thoái nghiêm trọng Gánh nặng khủng hoảng đè lên vai tầng lớp lao  GV : Để đưa nước Mỹ thoát động Chính sách khỏi khủng hoảng, Tổng thống  HS : Đọc phần tư liệu, Rudơven : Rudơven đắc cử đã thực xem hình 69 – SGK - Nội dung (SGK) (81) Chính sách  Nội dung chính Chính sách là gì?  HS trả lời : Đưa các biện pháp để nhà nước kiểm soát, điều tiết sản  Nêu nhận xét em xuất, lưu thông hàng hóa Chính sách qua hình  HS trả lời : Người 69? khổng lồ tượng trưng cho vai trò Nhà nước việc kiểm soát kinh tế Mỹ, can thiệp vào tất các lãnh vực sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mỹ thoát khỏi  Đánh giá em Chính khủnghoảng sách mới?  HS trả lời : Đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư Mỹ, giải phần nào khó khăn người lao động, góp phần trì chế độ dân chủ tư sản Mỹ - Tác dụng : Đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư Mỹ, giải phần nào khó khăn người lao động, góp phần trì chế độ dân chủ tư sản Mỹ Củng cố : So sánh kinh tế Mỹ hai giai đoạn : 1918 – 1929 1929 – 1939 Bài tập : Nội dung Chính sách và tác dụng nó khủng hoảng kinh tế Mỹ 1929 – 1939 ?  CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Chương III : Bài 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức :  HS nắm kiến thức sau: - Khái quát tình hình kinh tế – xã hội Nhật sau chiến tranh giới thứ (82) - Những nguyên nhân chính dẫn đến quá trình phát xít hóa Nhật và hậu quá trình này lịch sử Nhật Bản lịch sử giới 2/ Tư tưởng : - Giúp học sinh nhận thức rõ chất phản động, hiếu chiến, tàn bảo chủ nghĩa phát xít Nhật - Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây cho nhân loại 3/ Kĩ : - Bồi dưỡng khả sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề lịch sử - Biết cách so sánh, liên hệ, kết nối các kiện khác để hiểu chất các kiện, tượng diễn lịch sử II THIẾT BỊ TÀI LIỆU - Bản đồ giới (hoặc đô châu Á) - Tranh ảnh Nhật Bản hai hiến tranh giới III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài : Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu các nước tư châu Âu và nước Mỹ hai chiến tranh giới Hôm nay, chúng ta tìm hiểu nước tư châu Á, đó là Nhật Bản năm 1918 – 1939 Bài : MỤC1 : NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT  Mục tiêu : Học sinh nắm tình hình kinh tế – xã hội Nhật sau Chiến tranh giới thứ  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi  GV : Dùng đồ giới Kinh tế phát triển (hoặc đồ châu Á) để xác năm định vị trí Nhật Bản đầu châu Á và trên giới  Hãy nêu nét chính  HS trả lời : Sau Mỹ, tình hình kinh tế nước nhật là nước thứ hai, thu Nhật sau Chiến tranh nhiều lợi nhuận và giới thứ nhất? không mát gì Chiến tranh giới thứ Nhật trở thành cường quốc châu Á, các đế quốc thừa nhận Tuy vậy, kinh tế tăng trưởng Nhật không đều, không ổn định, cân đối công nghiệp và nông nghiệp  HS : đọc tư liệu SGK trang 96 xem hình 70  Nhật xét tình hình kinh tế  HS trả lời : Chỉ phát (83) Nhật? triển vài năm đầu sau chiến tranh, công nghiệp tăng bấp bênh, nông nghiệp lạc hậu  Tình hình xã hội Nhật Bản  HS trả lời : Những khó Xã hội : sau Chiến tranh giới thứ khăn sau chiến tranh lam - Đời sống khó nào? bùng nổ các đấu khăn tranh, “Bạo động lúc gạo”, - Phong trào đấu cướp kho thóc gạo chia cho tranh nhân dân dân nghèo Trong bối cảnh lên cao 7/1922, đó, tháng 7/1922, Đảng Đảng Cộng sản Cộng sản thành lập, lãnh thành lập đạo phong trào công nhân  GV : Cuộc khủng hoảng kinh  HS trả lời : Khủng tế giới (1929 – 1933) đã hoảng tài chính, kinh tế tác động đến kinh tế Nhật (minh họa số liệu) nào? làm cho kinh tế Nhật giảm sút nghiêm trọng - 1927, khủng hoảng HS thảo luận nhóm : Trong tài chính  khủng thập niên 20 kỷ XX, hoảng kinh tế kinh tế Mỹ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau? + Giống : Cùng là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận… + Khác : Mỹ phát triển nhanh cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân Nhật phát triển vài năm đầu lâm vào khủng hoảng, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh MỤC : NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939  Mục tiêu : Nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít hóa Nhật Bản Hậu nó  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi  GV : Trong thời gian 1929 – 1933 nhật Bản bị khủng hoảng - Khủng hoảng kinh kinh tế (dẫn số liệu) tế, xã hội  Vì Nhật Bản châu Á  HS trả lời : mà bị khủng hoảng kinh các nước tư khác, tế? Hậu quả? phát triển kinh tế Nhật không vững chắc… hậu là kinh tế - xã hội suy sụp nghiêm trọng  Để khắc phục tình trạng đó,  HS trả lời : Phát xít - Chủ nghĩa phát xít (84) giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?  GV : Quá trình thiết lập chế độ phát xít Nhật đã diễn nào? hoá máy nhà nước, tăng cường chính sách quân hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài  HS : Đọc phần tư liệu SGK trang 97  HS trả lời : Quá trình thiết lập chế độ phát xít Nhật: Vẫn tồn chế độ chuyên chế Thiên Hoàng, kéo dài nhiều năm (khác với Đức), gắn liền với xâm lược, bành trướng bên ngoài  HS : đọc tư liệu SGK, trang 98 lên nắm quyền : + Đối nội : Tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân + Đối ngoại : Mở rộng chiến tranh xâm lược  GV : Phong trào đấu tranh - Phong trào đấu nhân dân Nhật Bản lan rộng tranh nhân dân khắp nước lan rộng  Phong trào đấu tranh  HS trả lời : Góp phần nhân dân có tác dụng gì? làm chậm quá trình phát xít hóa Nhật  GV : Nhật Bản là nước giải khủng hoảng đường phát xít hóa chính quyền Với việc xâm lược Đông Bắc Trung Quốc, Nhật đã nhen nhóm lửa chiến tranh đầu tiên châu Á – Thái Bình Dương  Hậu việc Nhật phát  HS trả lời : xít hóa chính quyền? lửa chiến tranh đã nhen nhóm Nhân loại đứng trước thảm họa chiến tranh giới Củng cố : Tình hình chung Nhật Ban hai chiến tranh giới? (Sau chiến tranh giới thứ nhất, Nhật Bản ổn định kinh tế thời gian ngắn rơi vào khủng hoảng Để giải khó khăn, giới cầm quyền đã phát xít hóa chính quyền và tiến hành chiến tranh xâm lược) Bài tập : Vì giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài? (Để giải khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, thực tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng đế quốc Nhật)  (85) Bài 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) TIẾT 29 : LẬP I/ NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC DÂN TỘC Ở CHÂU Á – CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1939 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức :  Giới thiệu nét khái quát lịch sử phong trào độc lập dân tộc châu Á chiến tranh giới, HS cần nắm : - Những nét phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918 – 1939 - Cách mạng Trung Quốc (1919 – 1939) diễn nào? 2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc 3/ Kĩ : - Sử dụng đồ - Khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, nhận biết chất kiện lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Lược đồ châu Á - Tài liệu lịch sử giới đại (1918 – 1939)(ĐHSP) - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử - Tranh, ảnh liên quan đến các nhân vật lãnh đạo VD : lãnh tụ Gandi (1869 – 1948) Ấn Độ  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa - Bài tập sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: - Kinh tế Nhật Bản phát triển nào sau chiến tranh giới thứ nhất? - Vì giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài? HOẠT ĐỘNG : NHỮNG NÉT CHUNG  Mục tiêu : Cho HS biết nét phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918 – 1939  Nội dung : (86) Hoạt động giáo viên Học sinh - Mở đầu nêu đây là thời kỳ diễn chuyển biến lớn phong trào GPDT châu Á : tác động Cách mạng  Lắng nghe T10 Nga và kết thúc chiến tranh giới thứ mở thời kì phát triển phong trào GPDT châu Á - Cần nhấn mạnh tiếng vang Cách mạng T10 Nga vượt biên giới nước Nga trở thành niềm hy vọng, là nguồn cổ vũ to lớn nhân dân bị áp bức, bóc lột chiến tranh TG thứ nhất, nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc trên giới phong trào GPDT theo đường Cách mạng T10, chủ nghĩa Mác Lênin - Hướng dẫn HS đọc SGK, kênh chữ nhỏ - Cho HS xem hình lãnh tụ  Đọc kênh chữ nhỏ và Gandi Ấn Độ theo dõi đồ Hãy kể tên phong trào đấu tranh các nước châu Á?  Phong trào nào mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc?  Hãy nêu nét - Giáo viên bổ sung và nhấn phong trào độc lập mạnh giai cấp vô sản trẻ tuổi dân tộc châu Á sau chiến phương Đông bước lên vũ đài rtanh TG thứ nhất? chính trị mở triển vọng cho phong trào CM phương Đông từ giải phóng dân tộc tiến lên giải phóng giai cấp - Cần chú ý năm đầu sau Cách mạng tháng 10 Nga phong trào cách mạng Đông Nam Á lên cao lan rộng so với châu Mỹ la tinh và châu Phi - Củng cố : Bài ghi - Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga và kết thúc chiến tranh TG thứ mở thời kỳ phát triển phong trào ĐLDT châu Á tiêu biểu Trung Quốc, An Độ, Việt Nam, Inđônêxia  - Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập, các Đảng Cộng sản thành lập lãnh đạo cách mạng (87)  Vì sau chiến tranh giới I phong trào ĐLDT châu Á bùng nổ mạnh mẽ SƠ KẾT : Phong trào ĐLDT giới chiến tranh TG (1918 – 1939) lên cao và lan rộng khắp nơi HOẠT ĐỘNG : CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1939  Mục tiêu : - Nhằm cho HS biết Cách mạng Trung Quốc (1918 – 1939) đã diễn nào? - Tác động phong trào Ngũ Tứ cách mạng Trung Quốc  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Nêu rõ vòng 20 năm chiến tranh TG, cách mạng Trung Quốc diễn nhiều kiện phong phú và diễn biến phức tạp - Tiếng súng cách mạng tháng 10 soi sáng đường đấu tranh giải phóng nhân dân Trung Quốc giúp giai cấp vô sản xem xét vận mệnh nước nhà - Phong trào Ngũ Tứ - Bổ sung phong trào Ngũ Tứ  Đọc SGK đoạn từ bùng nổ ngày (4/5) người Trung Quốc phong trào Ngũ Tứ … giai 4/5/1919 lan rộng thường dùng theo thứ tự tháng cấp công nhân trả lời : nước, lực trước, ngày sau mở đầu thời - Phạm vi phong trào lượng tham gia kỳ cách mạng TQ => nào? đông đảo nhấn mạnh đây là điểm - Lực lượng tham gia phong trào sao? - Hướng dẫn HS đọc SGK  Đọc kênh chữ nhỏ - Cho HS quan sát tranh phong trào Ngũ Tứ thái độ căm ghét thực dân phương Tây người TQ  Thảo Luận : - Tổ 1, : - Gợi ý HS hiệu “ngoại  Theo các em tranh quốc quyền, nội trừng hiệu đấu tranh phong quốc tặc” trào Ngũ Tứ có điều gì => GV tóm ý phong trào Ngũ so với hiệu “Đánh đổ Tứ vừa chống đế quốc và phong Mãn Thanh CM Tân kiến, với cách mạng Tân Hợi Hợi (1911)? dừng lại tính chất chống phong - Tổ 3, : kiến  Nhận xét  (88) - Nêu tác động phong trào  Em có nhận xét gì Ngũ Tứ tạo điều kiện dẫn đến phong trào Ngũ Tứ? - Chủ nghĩa Mác đời Đảng cộng sản TQ Lênin truyền bá (7/1921) rộng rãi  7/1921 Đảng cộng sản - Trình bày kiện tiêu TQ thành lập biểu cách mạng TQ giai đoạn : chiến tranh đánh đổ bọn quân phiệt, tay sai đế quốc chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch - 7/1937 Nhật xâm - Cuối cùng là thời kỳ Quốc lược Trung Quốc  Cộng hợp tác chống Nhật Quốc – Cộng hợp Nhật xâm chiếm TQ tác chống Nhật - Củng cố :  Cách mạng TQ diễn nào năm 1919 – 1939?  SƠ KẾT MỤC I : - Phong trào ĐLDT thời gian chiến tranh TG (1918 – 1939) lên cao và lan rộng khắp nơi - Sự lớn mạnh phong trào Ngũ Tứ dẫn đến nhiều tác động lớn cho Cách mạng TQ IV PHỤ LỤC : - Sử dụng đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ - Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị câu hỏi bài 20 (Mục II)  -Bài 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) TIẾT 30 : II/ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 – 1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : - Cho HS hiểu nét chung phong trào độc lập dân tộc khu vực châu Á 2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc 3/ Kĩ : (89) - Sử dụng đồ Khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, nhận biết chất kiện lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Lược đồ Đông Nam Á - Tài liệu lịch sử giới đại (1918 – 1939)(ĐHSP) - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử - Tranh, ảnh liên quan đến các nhân vật lãnh đạo VD :Apđun Raman Mã Lai  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa - Bài tập sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: - Vì sau chiến tranh TG thứ I, phong trào ĐLDT châu Á bùng nổ mạnh mẽ? - Cách mạng Trung Quốc diễn nào năm 1919 - 1939? HOẠT ĐỘNG : TÌNH HÌNH CHUNG  Mục tiêu : Cho biết tình hình chung phong trào độ lập dân tộc châu Á 1918 - 1939  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Nhắc lại tình hình chung các  Sử dụng đồ quốc gia Đông Nam Á đầu các nước thuộc địa các - Đầu kỷ XX kỷ XX đế quốc thực dân khác hầu hết quốc gai - Nêu rõ phong trào cách mạng nhau? Đông Nam Á trở Đông Nam Á chịu ảnh thành thuộc địa hưởng chiến tranh TG thứ thuộc và Cách mạng T10 Nga địa chủ nghĩa thực dân trừ Xiêm  Đọc SGK đoạn từ “ tương đối tự chủ bắt đầu … trấn áp” (gồm - Cho HS xem hình 73 trang kênh chữ nhỏ) trả lời : - Sau chiến tranh 101 lãnh tụ Raman Mã Lai  Hãy nêu nét giới thứ sau thành Thủ tướng Malaixia phong trào? phong trào đấu  Sự thành lập các Đảng tranh chống dđế CS có tác động nào đối quốc dâng cao với phong trào độc lập dân mạnh mẽ và tộc các nước Đông Nam ảnh hưởng cách Á? mạng T10 Nga  Nêu vài đấu - Đưa sốsự kiện để HS tranh Đảng cộng sản - Từ năm 20 thấy cùng với phát triển lãnh đạo? Kết quả? phong trào đấu phong trào vô sản, phong trào  Đầu kỷ XX phong tranh giành độc dân chủ tư sản có bước trào dân chủ tư sản Đông lập dân tộc xuất tiến rõ rệt so với năm Nam Á có điểm gì mới? nét : giai (90) đầu kỷ XX nhấn mạnh xuất các Đảng tư sản có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn - Cho HS xem tranh vẽ khởi nghĩa Đông Nam Á (nếu có) - Củng cố : cấp vô sản lãnh đạo cách mạng - Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến  Tình hình chung phong trào độc lập Đông Nam Á?  SƠ KẾT : - Đầu kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa thuộc địa chủ nghĩa thực dân trừ Xiêm - Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo cách mạng - Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ rệt 2/ HOẠT ĐỘNG : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á  Mục tiêu : - Cho HS hiểu số nước tiêu biểu Đông Nam Á cụ thể các nước Đông Dương thuộc Pháp và Inđônêxia thuộc Hà Lan  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Nêu vắn tắt phong trào độc lập - Phong trào độc lập dân tộc diễn sôi liên tục dân tộc diễn sôi nhiều nước Đông Nam Á nổi, liên tục nhiều - Hướng dẫn HS đọc kênh chữ nuớc Đông Nam Á nhỏ  Đọc kênh chữ nhỏ và tiêu biểu Đông hãy nhận xét phong trào Dương, Inđônêxia đấu tranh chống TD Pháp các nước Đông Dương?  Thảo Luận : Đọc SGK kênh chữ nhỏ từ - Tóm ý bổ sung thành lập “trong kỷ … Đảng CSVN từ tháng 10/1930 đứng đầu” trả lời : - Khi chiến tranh là Đảng CSĐD tạo bước - Tổ 1, : giới II bùng nổ, ngoặc cho phong trào cách  Về cách mạng phong trào độc lập mạng VN các em có nhận xét gì? dân tộc Đông Nam - Nêu rõ khu vực Đông Nam Á - Tổ 3, : Á chưa giành hải đảo diễn phong trào đòi  Nhận xét? thắng lợi độc lập dân tộc điển hình định Inđônêxia - Đọc kênh chữ nhỏ (hướng dẫn HS)  Đọc kênh chữ nhỏ từ “trong kỷ … - Nhấn mạnh sai lầm đứng đầu” trả lời : (91) đường lối dẫn đến thất bại các khởi nghĩa 1926 – 1927 quần chúng ngã theo phong trào dân tộc tư sản Xucacnô lãnh tụ Đảng dân tộc lãnh đạo - Cho xem ảnh Xucacnô và nhấn mạnh sau này thành Tổng thống đầu tiên Inđônêxia - Phong trào độc lập dân tộc Inđôneêxia diễn nào? - Năm 1940  Em có nhận xét gì đấu tranh chĩa mũi đấu tranh giành độc nhọn vào Phát Xít lập Đông Nam Á sau Nhật chiến tranh TG thứ I? - Nếu có thời gian đọc tài liệu tham khảo đấu tranh Inđônêxia - Nhấn mạnh từ 1940 đấu tranh giành độc lập tập trung vào việc tiêu diệt Phát Xít Nhật - Củng cố :  Lập bảng thống kê phong trào ĐLDT Châu Á  SƠ KẾT TOÀN BÀI : - Đầu kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa và thuộc địa chủ nghĩa thực dân trừ Xiêm (Thái Lan ngày nay) - Phong trào chống thực dân đòi độc lập dân tộc diễn sôi nổi, liên tục nhiều nước Đông Nam Á IV PHỤ LỤC : - Sử dụng đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ - Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài tập lịch sử tiết 31  TIẾT 32 : CHƯƠNG IV : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1939 – 1945) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : Gíup HS hiểu : - Những nguyên nhân chính dẫn tới chiến tranh TG thứ II (92) - Những diễn biến chính chiến tranh : các giai đoạn, các kiện chính và tác động nó tiến trình chiến tranh - Kết thúc chiến tranh và hậu 2/ Tư tưởng : - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn hậu chiến tranh nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hòa bình, sống người và văn minh nhân loại - Giáo dục HS tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa Phát Xít, đặc biệt là chiến tranh vệ quốc vĩ đại nhân dân Liên Xô 3/ Kĩ : - Phân tích, đánh giá số vấn đề liên quan kiện lịch sử quan trọng, tác động kiện đó tình hình giới - Sử dụng đồ chiến sự, hiểu và trình bày vài chiến đơn giản trên đồ - Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Bản đồ chiến tranh TG thứ II : Phát Xít Đức công Châu Âu (1939 – 1941), chiến dịch Xtalin-grat … - Một số tranh ảnh, tư liệu minh họa cho bài giảng (có SGK), sách tham khảo - Tài liệu lịch sử giới đại (ĐHSP) 1939 – 1945, lãnh tụ Đimitơrôp … - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa - Bài tập sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: (không có vì tiết 31 là bài tập LS) HOẠT ĐỘNG : NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II  Mục tiêu : Cho HS biết nguyên nhân chính dẫn tới chiến tranh TG thứ II  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Nhấn mạnh sau chiến tranh TG thứ I và khủng hoảng kinh - Mâu thuẫn tế TG các nước đế quốc phân  Lắng nghe thị trường, thuộc thành khối đối địch : khối địa các nước Phát Xít Đức, Italia, Nhật Bản đế quốc (sau chiến – khối Anh, Pháp, Mĩ tranh TG thứ - Hướng dẫn HS đọc kênh chữ  Chú ý đọc kênh chữ nhất) lại thêm nhỏ nhỏ từ các nước đế khủng hoảng kinh quốc… giới thứ II bùng tế TG 1929 – - Cho HS xem hình 75 trang nổ 1933 dẫn tới việc 105 Hítle  Quan sát tranh cầm quyền (93) hình 75, em hãy giải thích Hítle lại công các nước châu Âu trước  Điều đó chứng tỏ Hítle là người nào? chủ nghĩa Phát Xít Italia, Đức, Nhật => gây chiến tranh - Nhấn mạnh chính sách các nước Anh, Pháp, Mỹ tạo điều kiện Phát Xít châm ngòi chiến tranh - Củng cố :  Vì chiến tranh giới thứ II bùng nổ?  SƠ KẾT : - Chiến tranh TG thứ II nổ mâu thuẫn quyền lợi các nước đế quốc 2/ HOẠT ĐỘNG : NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH  Mục tiêu : - Gíup HS hiểu biến động chính chiến tranh, các giai đoạn, kiện chính và tác động nó tiến trình chiến tranh  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Cần lựa chọn số kiện Chiến tranh bùng phản ánh tiến trình  Lắng nghe nổ và lan rộng toàn chiến thông qua giai giới : (1/9/1939 – đoạn phát triển nêu đầu 1943) SGK - Phát Xít Đức đánh - Dùng lược đồ để HS thấy Phát chiếmhầu hết châu Xít Đức chủ động đánh chiếm Âu  22/6/1911 hầu hết châu Âu, sau đó tiến công Liên Xô vào Liên Xô  Lắng nghe - 7/12/1941 Nhật - Giảng ngắn gọn chiến châu công Mỹ Trân Á – TBD, Bắc Phi Châu Cảng, Đông - Hướng dẫn thảo luận  Thảo Luận : Nam Á, các đảo - Tổ 1, : TBD  Quan sát tranh - Bắc Phi 9/1940 77, 78 trang 107 em có quân Italia suy nghĩ gì không? công Ai Cập - Tổ 3, :  Nhận xét tổ 1,2 ý kiến nào? Quân Đồng minh - Phần nêu diễn biến phản công, chiến chính SGK, hướng dẫn HS  Hãy nêu tác động tranh kết thúc : (từ đọc kênh chữ nhỏ chiến thắng Xtalingrat đối đầu năm 1943 đến với mặt trận Xô Đức và tháng 8/1945) chiến tranh nói chung? - Trận phản công - Nêu mặt trận châu Á – TBD : Xtalingrat tạo Liên Xô tham chiến, phong bước ngoặc chiến (94) trào kháng Nhật châu Á, Mỹ  Xem hình 79 các em tranh giới ném bom vào Hirôsima, có nhận xét gì không? - Rạng sáng Nagasaki 9/5/1945 Đức ký - Cho xem hình chụp hội văn kiện đầu hàng nghị tam cường khối vô điều kiện Đồng minh : Anh, Mỹ, Liên - Ngày 15/8/1945 Xô Nhật Bản đầu hàng - Kể vài câu chuyện gương vô điều kiện chiến đấu chiến sĩ Xô => Chiến tranh Viết VD : Dôi-A nữ đoàn giới II kết thúc viên TNCS Lênin - Củng cố :  Liên Xô có vai trò nào việc đánh thắng chủ nghĩa Phát Xít?  SƠ KẾT : - Chiến tranh lan khắp TG song Liên xô tham chiến tính chất chiến tranh có thay đổi 3/ HOẠT ĐỘNG : KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II  Mục tiêu : - Kết cục chiến tranh và hậu nó phát triển tình hình giới  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Nêu rõ vài điểm chính - Chủ nghĩa Phát Xít chủ nghĩa Phát Xít bị tiêu diệt,  So sánh với chiến Đức, Italia, Nhật hậu thảm khốc tranh TG thứ I mà em đã sụp đổ chiến tranh thông qua vài học? số đã nêu SGK - Là chiến tranh lớn - Cho HS xem ảnh (hình nhất, khốc liệt 77, 78, 79) SGK trang nhất, tàn phá nặng 107, 108 và hỏi  Em có suy nghĩ gì nề lịch - Nhấn mạnh nhiệm vụ hậu chiến tranh? sử loài người chúng ta và toàn nhân loại nói - Dẫn đến chung phải có ý thức chống biến đổi chiến tranh bảo vệ hòa bình tình hình tình hình TG giới - Củng cố :  Lập niên biểu kiện chính chiến tranh TG II (1939 – 1945)  SƠ KẾT TOÀN BÀI : - Chiến tranh TG II nổ mâu thuẫn quyền lợi các nước đế quốc - Chiến tranh có thay đổi Liên Xô tham chiến - Chiến tranh lan rộng khắp TG gây nhiều tai họa nhân loại (95) IV PHỤ LỤC : - Sử dụng đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ - Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị câu hỏi bài 22  TIẾT 33 : CHƯƠNG V : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : Gíup HS hiểu : - Giúp HS hiểu tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật giới nửa đầu kỷ XX - Thấy hình thành và phát triển văn hóa : văn hóa Xô Viết theo CN Mac-Lênin, kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại 2/ Tư tưởng : - Hiểu rõ tiến khoa học kĩ thuật cần sử dụng vì lợi ích người - Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ giá trị văn hóa Xô Viết và thành tựu khoa học kỹ thuật nhân loại 3/ Kĩ : - Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để HS thấy ưu việt văn hóa Xô Viết, kích thích say mê tìm tòi, sáng tạo khoa học, kỹ thuật HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Tranh ảnh thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật - Tư liệu lịch sử truyện kể các nhà văn, nhà khoa học - Tài liệu lịch sử giới đại - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách GV sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8, bài tập sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: (SGK) 1/ HOẠT ĐỘNG : SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – KỸ THUẬT THẾ GIỚI THẾ KỶ XX  Mục tiêu : Cho HS hiểu tiến vượt bậc khoa học – kỹ thuật giới nửa đầu kỷ XX  Nội dung : (96) Hoạt động giáo viên - Trong nửa đầu kỷ XX mặc dù diễn chiến tranh TG nhân loại đã đạt thành tựu rực rỡ văn hóa, khoa học kỹ thuật Đặc biệt hình thành và phát triển văn hóa Xô Viết - Mục nêu ngắn gọn thành tựu chính để HS thấy thành tựu phát minh lớn các ngành khoa học tự nhiên, đặc biệt lí thuyết tương đối nhà bác học Đức AnhXtanh (cho xem hình) Học sinh Bài ghi - Bước vào kỷ XX nhân loại tiếp tục đạt thành tựu rực rỡ khoa học, kỷ thuật - Sự đời lý thuyết AnhXtanh mang lại dấu ấn sâu sắc cho khoa học đại - Trong các lãnh vực khác đạt thành tựu lớn Đọc đoạn mục trang 109 trả lời : - Tại lí thuyết tương đối Anhxtanh mang lại dấu ấn cho khoa học đại?  => GV chốt lại ý chính từ lượng nguyên tử đến lade, bán dẫn có liên quan đến lí thuyết này  Hãy kể phát - Sự phát triển khoa minh khoa học nửa học kỹ thuật mang đầu kỷ XX mà em biết? lại sống tốt đẹp cho người, mặt khác còn hạn chế gây thảm họa  Nhà khoa học Anôben chiến tranh nói “Tôi hi vọng nhân loại rút phát minh khoa học nhiều điều tốt là điều xấu Em hiểu nào câu nói đó? - Nêu rõ việc ứng dụng các phát minh khoa học đời sống người (cho xem hình 81 trang 110) - Cần gợi ý thêm : bom nguyên tử chế tạo từ lượng lấy từ phân hạch các hạt nhân Urani và Phitoni : hậu hàng triệu bom trút xuống các chiến tranh => Vì khoa học kỹ thuật phải sử dụng vì tương lai tốt đẹp nhân loại - Củng cố :  Em biết gì tiến khoa học kỹ thuật TG nửa đầu kỷ XX?  SƠ KẾT : - Khoa học kỹ thuật TG nửa đầu TK XX có bước phát triển vượt bậc trên nhiều lãnh vực (97) 2/ HOẠT ĐỘNG : NỀN VĂN HÓA XÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN  Mục tiêu : - Thấy hình thành và phát triển văn hóa : văn hóa Xô Viết trên sở tư tưởng chủ nghĩa Mac – Lênin, kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Nêu rõ cùng với công cụ phát - Thắng lợi CM T10 triển kinh tế, nhà nước Xô  Lắng nghe Nga mở đường xây Viết coi trọng việc xây dựng văn hóa dựng văn hóa kế thừa tinh theo chủ nghĩa hoa văn hóa Nga và di sản văn Mác - Lênin hóa nhân loại - Kế thừa tinh hoa di - Bổ sung sau chiến tranh  Thành tựu xây dựng sản văn hóa nhân giới II Liên Xô giải văn hóa Xô Viết thể loại là văn hóa Xô thành công vấn đồ nguyên tử nào? Viết phá độc quyền Mỹ, sử dụng nguyên tử vào mục đích hòa bình (nhà máy điện nguyên tử, tàu phá băng  Các em đọc kênh chữ nguyên tử) nhỏ - Các em chú ý thành tựu chính - Trong vòng gần 30 là xóa bỏ nạn mù chữ, hướng  Thảo Luận : tổ năm đa số người dẫn HS thảo luận  Vì nạn mù chữ dân có trình độ văn coi là nhiệm vụ hóa cao phục vụ tổ hàng đầu việc xây quốc dựng văn hóa => Chốt ý chính và cuối cùng Liên Xô? nhấn mạnh tỉ lệ người biết chữ là tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế, văn hóa (cho xem hình 82 trang 111 lớp mù ch74 Liên Xô 1926) - Đội ngũ các nhà - Có thể nêu vài thành tựu khoa học chiếm bật Liên Xô việc lĩnh đỉnh cao khoa nghiên cứu vũ trụ, dùng học giới ảnh nhà bác học Xiôncôpxki - Văn hóa nghệ minh họa thuật có - Hướng dẫn đọc kênh chữ nhỏ cống hiến  Đọc kênh chữ nhỏ để lớn thấy thành tựu văn hóa - Gợi ý : Sông Đông êm đềm nghệ thuật Liên Xô (M.Sôlôkhôp), Con đường đau  Hãy kể tên tác khổ (A TônXtôi), Bài ca sư phẩm văn học Xô Viết mà phạm (A.macarencô) … em biết - Củng cố :  Hãy nêu thành tựu (98) văn hóa Xô Viết  SƠ KẾT TOÀN BÀI : - Khoa học kỹ thuật giới nửa đầu kỷ XX có bước phát triển vượt bậc nhiều lãnh vực - Trong phát triển văn hóa giới, vănhóa Xô Viết có nhiều thành tựu lớn, tiêu biểu cho văn hóa tiến IV PHỤ LỤC : - Sử dụng đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ - Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị ôn tập LSTG đại (từ năm 1917 – 1945) TIẾT 34 :  ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN 1945) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : - Gíup HS củngcố hệ thống hoá kiện LSTG chiến tranh TG - Nắm nội dung chính lịch sử giới năm 1917-1945 2/ Tư tưởng : - Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa Phát Xít và bảo vệ hòa bình TG 3/ Kĩ : - Giúp HS phát triển kỹ lập bảng thống kê, lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa kiện lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Bản đồ TG (hoặc đồ châu Âu và châu Á) - Bảng thống kê các kiện LSTG đại  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8, bài tập sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: - Em biết gì tiến khoa học kỹ thuật giới nửa đầu kỷ XX? - Hãy nêu thành tựu văn hóa Xô Viết? 1/ HOẠT ĐỘNG : NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH  Mục tiêu : Củng cố, hệ thống hóa kiện lịch sử giới hai chiến tranh giới  Nội dung : (99) Hoạt động giáo viên Học sinh - Hướng dẫn HS cùng lập bảng thống kê theo mẫu SGK, không cần sâu các chi tiết  Lập bảng thống kê mà nêu thời gian diễn theo mẫu SGK kiện, tên kiện và kết nó - Gợi ý nội dung số kiện - Có thể dùng đồ giới cùn HS các kiện lịch sử đã diễn khu vực nào trên TG - Chuẩn bị mẫu chữ ghi  Tự dán vào bảng sẵn và cho HS tự dán vào bảng thống kê theo hướng dẫn thống kê cho thích hợp sau GV HS suy nghĩ theo gợi ý GV - Dựa vào bảng thống kê SGV trình bày đầy đủ => sửa ý HS 2/ HOẠT ĐỘNG : NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾÙ  Mục tiêu : - Nắm nội dung chính lịch sử giới 1917 đến 1945  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh - Hướng dẫn HS từ kiện đã nêu rút nội  Đọc SGK phần và dung chủ yếu lịch sử TG chủ động trả lời đại theo năm ý SGK - Cần nêu rõ các nội dung này phản ánh diễn biến phức tạp, đa dạng lịch sử TG vòng gần thập niên gi74a CTTG  Lắng nghe - Nội dung củ LSTG thời kỳ này là phát triển có tính chất bước ngoặc phong trào cách mạng TG với thắng  Lắng nghe lợi mở đầu Cách mạng XHCN T10 Nga, phát triển thăng trầm đầy kịch tính CNTB - Cuộc chiến tranh dân tộc và  Lắng nghe giai cấp rộng lớn, liệt phạm vi nước, trên Bài ghi T.gian Sự kiện Kết T2/1917 Cách mạng DCTS th.lợi Nga Lật đổ CĐ Nga Hoàng hai CQ // tồn ……… …… …… ……… …… …… ……… …… …… ……… …… …… năm Bài ghi - Thắng lợi CM T10 Nga và công xây dựng CNXH Liên Xô đã có tác động lớn đến tình hình giới - Phong trào đấu tranh các nước tư Âu Mỹ lên cao, có bước chuyển mới, nhiều Đảng CS, Quốc tế Cộng sản thành lập - Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo CM - Sau chiến tranh (100) TG nhằm giành hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến xã hội giới thứ I, các nước tư bị khủng hoảng KT (1929 – 1933) => hậu thành lập chủ nghĩa Phát Xít Chiến tranh TG II (1939 – 1945) gây tổn thất lớn nhân loại 3/ HOẠT ĐỘNG : BÀI TẬP THỰC HÀNH  Mục tiêu : - Trên sở kiện LSTG và nội dung chính giúp HS thực các loại bài tập, trắc nghiệm khách quan, thực hành, tự luận …  Nội dung : 1/ Trong số các kiện LS từ năm 1917 đến 1945 em hãy chọn năm kiện tiêu biểu và nêu lý vì em chọn kiện đó 2/ Hãy nêu nội dung chính LSTG đại (1917  1945) 3/ Sưu tầm số tài liệu, tranh ảnh, đồ có liên quan đến nội dung bài học tự chọn IV PHỤ LỤC : - Sử dụng đồ, tranh ảnh - Dặn dò ôn kỹ bài chuẩn bị câu hỏi bài 24  TIẾT 32 : CHƯƠNG IV : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1939 – 1945) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : Gíup HS hiểu : - Những nguyên nhân chính dẫn tới chiến tranh TG thứ II - Những diễn biến chính chiến tranh : các giai đoạn, các kiện chính và tác động nó tiến trình chiến tranh - Kết thúc chiến tranh và hậu 2/ Tư tưởng : - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn hậu chiến tranh nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hòa bình, sống người và văn minh nhân loại - Giáo dục HS tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa Phát Xít, đặc biệt là chiến tranh vệ quốc vĩ đại nhân dân Liên Xô 3/ Kĩ : (101) - Phân tích, đánh giá số vấn đề liên quan kiện lịch sử quan trọng, tác động kiện đó tình hình giới - Sử dụng đồ chiến sự, hiểu và trình bày vài chiến đơn giản trên đồ - Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Bản đồ chiến tranh TG thứ II : Phát Xít Đức công Châu Âu (1939 – 1941), chiến dịch Xtalin-grat … - Một số tranh ảnh, tư liệu minh họa cho bài giảng (có SGK), sách tham khảo - Tài liệu lịch sử giới đại (ĐHSP) 1939 – 1945, lãnh tụ Đimitơrôp … - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa - Bài tập sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: (không có vì tiết 31 là bài tập LS) HOẠT ĐỘNG : NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II  Mục tiêu : Cho HS biết nguyên nhân chính dẫn tới chiến tranh TG thứ II  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Nhấn mạnh sau chiến tranh TG thứ I và khủng hoảng kinh - Mâu thuẫn tế TG các nước đế quốc phân  Lắng nghe thị trường, thuộc thành khối đối địch : khối địa các nước Phát Xít Đức, Italia, Nhật Bản đế quốc (sau chiến – khối Anh, Pháp, Mĩ tranh TG thứ - Hướng dẫn HS đọc kênh chữ  Chú ý đọc kênh chữ nhất) lại thêm nhỏ nhỏ từ các nước đế khủng hoảng kinh quốc… giới thứ II bùng tế TG 1929 – - Cho HS xem hình 75 trang nổ 1933 dẫn tới việc 105 Hítle  Quan sát tranh cầm quyền hình 75, em hãy giải thích chủ nghĩa Phát Xít Hítle lại công Italia, Đức, các nước châu Âu trước Nhật => gây chiến  Điều đó chứng tỏ Hítle tranh là người nào? - Nhấn mạnh chính sách các nước Anh, Pháp, Mỹ tạo điều kiện Phát Xít châm ngòi chiến tranh (102) - Củng cố :  Vì chiến tranh giới thứ II bùng nổ?  SƠ KẾT : - Chiến tranh TG thứ II nổ mâu thuẫn quyền lợi các nước đế quốc 2/ HOẠT ĐỘNG : NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH  Mục tiêu : - Gíup HS hiểu biến động chính chiến tranh, các giai đoạn, kiện chính và tác động nó tiến trình chiến tranh  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Cần lựa chọn số kiện Chiến tranh bùng phản ánh tiến trình  Lắng nghe nổ và lan rộng toàn chiến thông qua giai giới : (1/9/1939 – đoạn phát triển nêu đầu 1943) SGK - Phát Xít Đức đánh - Dùng lược đồ để HS thấy Phát chiếmhầu hết châu Xít Đức chủ động đánh chiếm Âu  22/6/1911 hầu hết châu Âu, sau đó tiến công Liên Xô vào Liên Xô  Lắng nghe - 7/12/1941 Nhật - Giảng ngắn gọn chiến châu công Mỹ Trân Á – TBD, Bắc Phi Châu Cảng, Đông - Hướng dẫn thảo luận  Thảo Luận : Nam Á, các đảo - Tổ 1, : TBD  Quan sát tranh - Bắc Phi 9/1940 77, 78 trang 107 em có quân Italia suy nghĩ gì không? công Ai Cập - Tổ 3, :  Nhận xét tổ 1,2 ý kiến nào? Quân Đồng minh - Phần nêu diễn biến phản công, chiến chính SGK, hướng dẫn HS  Hãy nêu tác động tranh kết thúc : (từ đọc kênh chữ nhỏ chiến thắng Xtalingrat đối đầu năm 1943 đến với mặt trận Xô Đức và tháng 8/1945) chiến tranh nói chung? - Trận phản công - Nêu mặt trận châu Á – TBD : Xtalingrat tạo Liên Xô tham chiến, phong bước ngoặc chiến trào kháng Nhật châu Á, Mỹ  Xem hình 79 các em tranh giới ném bom vào Hirôsima, có nhận xét gì không? - Rạng sáng Nagasaki 9/5/1945 Đức ký - Cho xem hình chụp hội văn kiện đầu hàng nghị tam cường khối vô điều kiện Đồng minh : Anh, Mỹ, Liên - Ngày 15/8/1945 Xô Nhật Bản đầu hàng - Kể vài câu chuyện gương vô điều kiện chiến đấu chiến sĩ Xô => Chiến tranh Viết VD : Dôi-A nữ đoàn giới II kết thúc (103) viên TNCS Lênin - Củng cố :  Liên Xô có vai trò nào việc đánh thắng chủ nghĩa Phát Xít?  SƠ KẾT : - Chiến tranh lan khắp TG song Liên xô tham chiến tính chất chiến tranh có thay đổi 3/ HOẠT ĐỘNG : KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II  Mục tiêu : - Kết cục chiến tranh và hậu nó phát triển tình hình giới  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Nêu rõ vài điểm chính - Chủ nghĩa Phát Xít chủ nghĩa Phát Xít bị tiêu diệt,  So sánh với chiến Đức, Italia, Nhật hậu thảm khốc tranh TG thứ I mà em đã sụp đổ chiến tranh thông qua vài học? số đã nêu SGK - Là chiến tranh lớn - Cho HS xem ảnh (hình nhất, khốc liệt 77, 78, 79) SGK trang nhất, tàn phá nặng 107, 108 và hỏi  Em có suy nghĩ gì nề lịch - Nhấn mạnh nhiệm vụ hậu chiến tranh? sử loài người chúng ta và toàn nhân loại nói - Dẫn đến chung phải có ý thức chống biến đổi chiến tranh bảo vệ hòa bình tình hình tình hình TG giới - Củng cố :  Lập niên biểu kiện chính chiến tranh TG II (1939 – 1945)  SƠ KẾT TOÀN BÀI : - Chiến tranh TG II nổ mâu thuẫn quyền lợi các nước đế quốc - Chiến tranh có thay đổi Liên Xô tham chiến - Chiến tranh lan rộng khắp TG gây nhiều tai họa nhân loại IV PHỤ LỤC : - Sử dụng đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ - Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị câu hỏi bài 22  (104) TIẾT 33 : CHƯƠNG V : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : Gíup HS hiểu : - Giúp HS hiểu tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật giới nửa đầu kỷ XX - Thấy hình thành và phát triển văn hóa : văn hóa Xô Viết theo CN Mac-Lênin, kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại 2/ Tư tưởng : - Hiểu rõ tiến khoa học kĩ thuật cần sử dụng vì lợi ích người - Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ giá trị văn hóa Xô Viết và thành tựu khoa học kỹ thuật nhân loại 3/ Kĩ : - Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để HS thấy ưu việt văn hóa Xô Viết, kích thích say mê tìm tòi, sáng tạo khoa học, kỹ thuật HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Tranh ảnh thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật - Tư liệu lịch sử truyện kể các nhà văn, nhà khoa học - Tài liệu lịch sử giới đại - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách GV sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8, bài tập sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: (SGK) 1/ HOẠT ĐỘNG : SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – KỸ THUẬT THẾ GIỚI THẾ KỶ XX  Mục tiêu : Cho HS hiểu tiến vượt bậc khoa học – kỹ thuật giới nửa đầu kỷ XX  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Trong nửa đầu kỷ XX mặc dù diễn chiến tranh - Bước vào kỷ TG nhân loại đã đạt XX nhân loại tiếp thành tựu rực rỡ tục đạt văn hóa, khoa học kỹ thuật thành tựu rực rỡ (105) Đặc biệt hình thành và phát triển văn hóa Xô Viết - Mục nêu ngắn gọn thành tựu chính để HS thấy thành tựu phát minh lớn các ngành khoa học tự nhiên, đặc biệt lí thuyết tương đối nhà bác học Đức AnhXtanh (cho xem hình) khoa học, kỷ thuật - Sự đời lý thuyết AnhXtanh mang lại dấu ấn sâu sắc cho khoa học đại - Trong các lãnh vực khác đạt thành tựu lớn Đọc đoạn mục trang 109 trả lời : - Tại lí thuyết tương đối Anhxtanh mang lại dấu ấn cho khoa học đại?  => GV chốt lại ý chính từ lượng nguyên tử đến lade, bán dẫn có liên quan đến lí thuyết này  Hãy kể phát - Sự phát triển khoa minh khoa học nửa học kỹ thuật mang đầu kỷ XX mà em biết? lại sống tốt đẹp cho người, mặt khác còn hạn chế gây thảm họa  Nhà khoa học Anôben chiến tranh nói “Tôi hi vọng nhân loại rút phát minh khoa học nhiều điều tốt là điều xấu Em hiểu nào câu nói đó? - Nêu rõ việc ứng dụng các phát minh khoa học đời sống người (cho xem hình 81 trang 110) - Cần gợi ý thêm : bom nguyên tử chế tạo từ lượng lấy từ phân hạch các hạt nhân Urani và Phitoni : hậu hàng triệu bom trút xuống các chiến tranh => Vì khoa học kỹ thuật phải sử dụng vì tương lai tốt đẹp nhân loại - Củng cố :  Em biết gì tiến khoa học kỹ thuật TG nửa đầu kỷ XX?  SƠ KẾT : - Khoa học kỹ thuật TG nửa đầu TK XX có bước phát triển vượt bậc trên nhiều lãnh vực 2/ HOẠT ĐỘNG : NỀN VĂN HÓA XÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN  Mục tiêu : - Thấy hình thành và phát triển văn hóa : văn hóa Xô Viết trên sở tư tưởng chủ nghĩa Mac – Lênin, kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại (106)  Nội dung : Hoạt động giáo viên - Nêu rõ cùng với công cụ phát triển kinh tế, nhà nước Xô Viết coi trọng việc xây dựng văn hóa kế thừa tinh hoa văn hóa Nga và di sản văn hóa nhân loại - Bổ sung sau chiến tranh giới II Liên Xô giải thành công vấn đồ nguyên tử phá độc quyền Mỹ, sử dụng nguyên tử vào mục đích hòa bình (nhà máy điện nguyên tử, tàu phá băng nguyên tử) - Các em chú ý thành tựu chính là xóa bỏ nạn mù chữ, hướng dẫn HS thảo luận Học sinh Bài ghi - Thắng lợi CM T10  Lắng nghe Nga mở đường xây dựng văn hóa theo chủ nghĩa Mác - Lênin - Kế thừa tinh hoa di  Thành tựu xây dựng sản văn hóa nhân văn hóa Xô Viết thể loại là văn hóa Xô nào? Viết Các em đọc kênh chữ  nhỏ - Trong vòng gần 30  Thảo Luận : tổ năm đa số người  Vì nạn mù chữ dân có trình độ văn coi là nhiệm vụ hóa cao phục vụ tổ hàng đầu việc xây quốc dựng văn hóa => Chốt ý chính và cuối cùng Liên Xô? nhấn mạnh tỉ lệ người biết chữ là tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế, văn hóa (cho xem hình 82 trang 111 lớp mù ch74 Liên Xô 1926) - Đội ngũ các nhà - Có thể nêu vài thành tựu khoa học chiếm bật Liên Xô việc lĩnh đỉnh cao khoa nghiên cứu vũ trụ, dùng học giới ảnh nhà bác học Xiôncôpxki - Văn hóa nghệ minh họa thuật có - Hướng dẫn đọc kênh chữ nhỏ cống hiến  Đọc kênh chữ nhỏ để lớn thấy thành tựu văn hóa - Gợi ý : Sông Đông êm đềm nghệ thuật Liên Xô (M.Sôlôkhôp), Con đường đau  Hãy kể tên tác khổ (A TônXtôi), Bài ca sư phẩm văn học Xô Viết mà phạm (A.macarencô) … em biết - Củng cố :  Hãy nêu thành tựu văn hóa Xô Viết  SƠ KẾT TOÀN BÀI : - Khoa học kỹ thuật giới nửa đầu kỷ XX có bước phát triển vượt bậc nhiều lãnh vực - Trong phát triển văn hóa giới, vănhóa Xô Viết có nhiều thành tựu lớn, tiêu biểu cho văn hóa tiến (107) IV PHỤ LỤC : - Sử dụng đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ - Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị ôn tập LSTG đại (từ năm 1917 – 1945) TIẾT 34 :  ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN 1945) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : - Gíup HS củngcố hệ thống hoá kiện LSTG chiến tranh TG - Nắm nội dung chính lịch sử giới năm 1917-1945 2/ Tư tưởng : - Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa Phát Xít và bảo vệ hòa bình TG 3/ Kĩ : - Giúp HS phát triển kỹ lập bảng thống kê, lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa kiện lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Bản đồ TG (hoặc đồ châu Âu và châu Á) - Bảng thống kê các kiện LSTG đại  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8, bài tập sử III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: - Em biết gì tiến khoa học kỹ thuật giới nửa đầu kỷ XX? - Hãy nêu thành tựu văn hóa Xô Viết? 1/ HOẠT ĐỘNG : NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH  Mục tiêu : Củng cố, hệ thống hóa kiện lịch sử giới hai chiến tranh giới  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh Bài ghi - Hướng dẫn HS cùng lập bảng thống kê theo mẫu SGK, không cần sâu các chi tiết  Lập bảng thống kê T.gian Sự kiện mà nêu thời gian diễn theo mẫu SGK Kết kiện, tên kiện và kết T2/1917 Cách mạng nó (108) - Gợi ý nội dung số kiện - Có thể dùng đồ giới cùn HS các kiện lịch sử đã diễn khu vực nào trên TG - Chuẩn bị mẫu chữ ghi  Tự dán vào bảng sẵn và cho HS tự dán vào bảng thống kê theo hướng dẫn thống kê cho thích hợp sau GV HS suy nghĩ theo gợi ý GV - Dựa vào bảng thống kê SGV trình bày đầy đủ => sửa ý HS 2/ HOẠT ĐỘNG : NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾÙ  Mục tiêu : - Nắm nội dung chính lịch sử giới 1917 đến 1945  Nội dung : Hoạt động giáo viên Học sinh - Hướng dẫn HS từ kiện đã nêu rút nội  Đọc SGK phần và dung chủ yếu lịch sử TG chủ động trả lời đại theo năm ý SGK - Cần nêu rõ các nội dung này phản ánh diễn biến phức tạp, đa dạng lịch sử TG vòng gần thập niên gi74a CTTG  Lắng nghe - Nội dung củ LSTG thời kỳ này là phát triển có tính chất bước ngoặc phong trào cách mạng TG với thắng  Lắng nghe lợi mở đầu Cách mạng XHCN T10 Nga, phát triển thăng trầm đầy kịch tính CNTB - Cuộc chiến tranh dân tộc và  Lắng nghe giai cấp rộng lớn, liệt phạm vi nước, trên TG nhằm giành hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến xã hội DCTS th.lợi Nga Lật đổ CĐ Nga Hoàng hai CQ // tồn ……… …… …… ……… …… …… ……… …… …… ……… …… …… năm Bài ghi - Thắng lợi CM T10 Nga và công xây dựng CNXH Liên Xô đã có tác động lớn đến tình hình giới - Phong trào đấu tranh các nước tư Âu Mỹ lên cao, có bước chuyển mới, nhiều Đảng CS, Quốc tế Cộng sản thành lập - Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo CM - Sau chiến tranh giới thứ I, các nước tư bị khủng hoảng KT (1929 – 1933) => hậu thành lập chủ nghĩa Phát Xít Chiến tranh TG II (109) (1939 – 1945) gây tổn thất lớn nhân loại 3/ HOẠT ĐỘNG : BÀI TẬP THỰC HÀNH  Mục tiêu : - Trên sở kiện LSTG và nội dung chính giúp HS thực các loại bài tập, trắc nghiệm khách quan, thực hành, tự luận …  Nội dung : 1/ Trong số các kiện LS từ năm 1917 đến 1945 em hãy chọn năm kiện tiêu biểu và nêu lý vì em chọn kiện đó 2/ Hãy nêu nội dung chính LSTG đại (1917  1945) 3/ Sưu tầm số tài liệu, tranh ảnh, đồ có liên quan đến nội dung bài học tự chọn IV PHỤ LỤC : - Sử dụng đồ, tranh ảnh - Dặn dò ôn kỹ bài chuẩn bị câu hỏi bài 24  (110) PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 -oo0oo CHƯƠNG I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX -oo0oo - Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I Mục tiêu bài học: Kiến thức : Giúp học sinh thấy rõ : + Nguyên nhân sâu xa các chiến tranh xâm lược thữc dân kỷ XIX Nguyên nhân và tiến trình xâm lược tư Pháp + Cuộc kháng chiến anh dũng nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ từ ngày đầu tiên, thể rõ mặt trận Đà Nẵng(1858 ) Gia Định (1859 ) và các tỉnh Nam Kỳ Tư tưởng : + Bản chất tham lam hiếu chiến thực dân +Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm nhân dân ta ngày đầu chống Pháp xâm lược, thái độ yếu đuối bạc nhược giai cấp phong kiến + Ý chí thống đất nước Kỹ : + Phương pháp quan sát tranh ảnh đồ, tư liệu lịch sử, văn học minh họa + Khắc sâu nội dung bài học III Thiết bị : + Bàn dồ Đông Nam Á trước xâm lược TB phương Tây + Bản đồ chiến trường Dà Nẳng, Gia Định 1858-1861 + Tranh ảnh công Pháp Đà Nẵng ( 1858 ), vũ khí thời Nguyễn + Bản đồ hành chánh Việt Nam + Thơ văn yêu nước cuối kỷ XIX IV Thực bài giảng : Tổ chức Kiểm tra bài cũ + Em hãy chọn số nội dung chính lịch sử giới đại( 1917 – 1945 ) ? + Chọn số kiện tiêu biểu biểu từ năm 1917 đến năm 1945, giải thích lý em chọn kiên đó ? 3.Thực bài : a Giới thiệu bài : GV nêu vài nét tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1858 GV giới thiệu dầu bài b Bài : Tiết 35 (111) HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Hoạt động : 1- Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859 : Mục tiêu : Giúp Hs hiểu nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta kỷ XIX.Vì Pháp chọn Đà Nẵng công đầu tiên Nét chính kháng chiến nhân dân buổi đầu Pháp đánh Đà Nẵng Phương pháp : Tại thực dân Pháp xâm lược nước ta ? (lấy cớ bảo vệ đạo Thiên Chúa, Pháp đã liên minh với Tây Ban Nha tiến đánh nước ta ) - Tại Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên ?( nhằm thực kế họach” đánh nhanh thắng nhanh”,chiếm Đà Nẵng, kéo quân lên Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng) - GV hướng dẫn học sinh xác dịnh vị trí Đà Nẳng trên đồ,giới thiệu tầm quan trọng chiến lược cảng Đà Nẵng Huế và khu vực biển Đông Cho biết lực lượng Pháp công Đà Nẵng ? - Cho biết kế hoạch Nguyễn Tri Phương chống thực dân Pháp? (Sách GV) - Bước đầu quân Pháp bị thất bại nào ? Hoạt dộng 2 Chiến Gia Định 1859: Mục tiêu :Diễn biến chính chiến trường Gia Định,thái độ bạc nhược triều đình Huế Nét chính chiến đại đồn Chí Hòa, ta tỉnh miền Đông,Vĩnh Long Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862),giải thích vì nhà Nguyễn ký hiệp ước đó ? Phương Pháp : - Tại Pháp chuyển hướng công vào Gia Định ? ( chiếm vựa lúa Nam Bộ cát nguồn lương thực triều đình Huế- làm chủ cảng biển miền Nam, chuẩn bị chiếm Cao Miên, dò đường sang Trung Quốc) - Qua SGK cho biết chiến Gia Định diễn nào ? - HS đọc phần chữ nhỏ trang 115 - Em có nhận xét gì thái độ chống quân Pháp xâm lược triều đình Huế ? -Tại triều đình Huế ký hòa ước Nhâm Tuất 5/6/1862 ? (Để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ,rảnh tay phía Nam, đối phó với phong trào nông dân miền Bắc) -Em cho biết nội dung hòa ước Nhâm Tuất ( HS đọc phần chữ nhỏ trnag 116 ) HS làm BT sách Bài tập Hiệp ước 1862 vi phạm chủ quyền dân tộc nào?( Cắt đất cho giặc) GHI BẢNG I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Lấy cớ bảo vệ dạo Gia tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam - 31-8-1858, 3000 quân Pháp –TBN âm mưu đánh chiếm Đà Nãng, kéo thẳng Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng - 1-9-1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta - Quân dân ta huy NguyễnTri Phương anh dũng chống trả - Quân Pháp bước đầu thất bại Sau tháng chúng chiếm bán đảo Sơn Trà - 2/1859 quân Pháp kéo vào Gia Định - 17/2/1859 công thành Gia Định - Quân triều đình chống cự yếu ớt, tan rã - Sáng 24/2/1861 đồn Chí Hoà bị thất thủ Pháp chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long - 5/6/1862 triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi (112) So kềt bài :+Nguyên nhân xâm lược nước ta Pháp ? +Thái độ bạc nhược không chống Pháp triều đình,hậu bị tỉnh miền Đông Nam Kỳ ? 4/ Củng cố: 1/ Tại Pháp xâm lược nước ta? 2/ Cho biết chiến Đà Nẵng, Pháp bị thất bại tế nào?(1858-1859)? 3/ Cho biết nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862? 5/ Dặn dò: Đọc lại bài ghi Đọc trước bài 24 (II) Tiết 36 Đến năm 1862, Pháp chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ=>Pháp tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lược toàn nước ta Vì Pháp lại nhanh chóng chiếm tỉnh miên Tây Thái độ triều đình và nhân dân ta nào ? II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Hoạt động 1/Kháng chiến ỡ Đà Nẵng và tỉnh miền Đông Nam Kỳ : Mục tiêu : Nét chính kháng chiến Đà Nẵng Phương pháp : HS đọc SGK và trả lời : Em cho biết ý thức yêu nước nhân dân ta=> GV bổ sung kiến thức SGV ( trang 162 – 163 ) - Em hãy so sánh hành động nhân dân ta và triều đình Huế PK trước xâm lược thực dân Pháp ? -HS xem hình 85, mô tả Trương Định nhận phong soái ? -HS đọc phấn chữ nhỏ SGK trang 117 -Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp nào ? II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 - Hành động xâm lược Pháp khiến nhân dân ta căm phẫn + Tại Đà nẵng nhiều toán nghĩa binh lên chống giặc + 1859 , phongtrào kháng chiến sôi Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et pê 10/12/1861 + Khởi nghĩa Trương Định làm địch thất điên bát đảo + 2/1863 , thưc dân pháp công quy mô Tân Trào (Gò Công) + 20/8/1864 Trương Định tự sát kháng chiến tiếp tục Hoạt động 2: 2/ Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây : Mục tiêu : HS giải thích vì tỉnh miền Tây lại rơi vào tay Pháp.Nét chính chống Pháp tỉnh Nam Kỳ Phương pháp : HS đọc mục SGK => GV hỏi : Vì Pháp chiếm tỉnh miền Tây cách nhanh chóng và dễ dàng ? (Do hành động triều đình Huế : Đối với Pháp ? Đối với nhân dân ? ) GV treo lược đồ nơi khởi nghĩa - Lợi dụng bạc nhược triều đình Huế, tháng 6/1867, quân Pháp chiếm luôncác tỉnh miên Tây Nam Kỳ - Nhấn dân Nam Kỳ dậy khắp nơi - Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập : (113) Nam Kỳ (1860-1875) lên bảng=> Gv trình bày: Nhân dân Nam Kỳ nêu cao tinh thần tâm chống Pháp Họ nỗi lên khởi nghĩ a khắp nơi=> Gọi Hs lên tên các khởi nghĩa trên lược đồ,kết hợp việc tự đọc SGK - HS làm BTLS để củng cố kiến thức - GV cho HS sưu tầm bài thơ Nguyễn Đình Chiểu nói kháng chiến chông thực dân Pháp Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên với các lãnh tụ tiếng : Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền -Các nho sĩ dùng thơ văn chống Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị Sơ kết bài : Ngay từ đầu , nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chốg Pháp xâm lược Nhưng triều đình Huế thì lo sợ, thiếu tâm chống Pháp, vì lợi ích dòng họ, giai cấp nên bỏ rơi nhân dân _ Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ sau năm 1862 đã phần nào bao hàm hai nhiêm vụ : Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng Củng cố: 1/ Thực dân Pháp thực âm mưu xâm lược nước ta htế nào ?(nguyên nhân sâu xa,trực tiếp, nguyên cớ) 2/ Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược cùa nhân dân ta thể nào? (tinh thần yêu nước bất khuất nhân dân, trái ngược với thái độ dự, tính toán thiệt triểu đình Nguyễn ) 3/ Dựa vào lược đồ(hình 58 SGK/upload.123doc.net) nêu số địa điểm diễn khởi nghĩa chống pháp Nam Kỳ (114) Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873 – 1884) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1- Kiến thức : - HS nắm nét bật tỉnh hình Việt Nam1867 Nét chính tiến trình Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ Ghi nhớ gương Nguyễn tri Phương - Ghi nhớ nhửng nét chính kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kỳ (18731874), đặc biệt trận Cầu Giấy 1873 - Hiều vì triều dình Huế lại ký hiệp ước Giáp Tuất 1873 - Nét chính quá trình Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai Ghi nhớ gương Hoàng Diệu - Những nét chính kháng vhiến chống Pháp Nhân dân Bắc Kỳ (1882-1884),đặc biệt trân Cầu Giấy 1883 - Hiểu vì với hiệp ước Pa – tơ- nốt, triều đình phong kiến Huế đã sụp đổ ? -Tư tưởng, tình càm : - Thán phục tinh thần yêu nước bất khuất Nguyễn Tri Phương , Hoàng Diệu - Học tập tinh thấn yêu nước, ý chí chiến đấu bất khuất nhân dân kháng chiến chống Pháp thời gian nầy - Căm thù bè lũ thực dân cướp nước và bọn phng kiến bán nước 3-Kỹ : Rèn luyện kỹ sử dụng tranh ảnh và lược đồ để tự nhận thức lịch sử Rèn luyện kỹ kể chuyện, mô tả kiện lịch sử Rèn luyện kỹ phân tích đánh giá các kiện lịch sử II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Lược đồ tình hình Việt nam sau năm 1867 ( GV tự chuẩn bị : thể nhửng nội dung : Nam Kỳ thuộc Pháp, phong trào nông dân khởi nghĩa Bắc Kỳ, Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất, lần thứ hai ) Anh Hoàng Diệu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : TIẾT 1 Kiểm tra bài cũ : Trình bày nét chính khởi nghĩa Trương Định ? Giải thích vì Pháp chiếm tỉnh miền Tây dê dàng nhanh chóng ? 2- Giảng bái : Sau chiếm xong Nam Kỳ,Pháp xúc tiến việc xâm lược Bắc Kỳ Trong tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu nét chính tiến trình Pháp chiếm bắc Kỳ lần thứ nhất; nét chính kháng chiến nhân dân Bắc Kỳ chống thực dân Pháp xâm lược thời gian 1873-1874 BÀI MỚI : Tiết MỞ BÀI ; Hiệp ước Giáp Tuất đã gây làn sóng phản đối dội trtong dân chúng nước Đứng trước tình hình đó, thái độ triều đình sao, hậu nào ? II NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC Hoạt động 1: KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ NĂM 1882-1884 NHÀ NƯỚC lần thứ hai : PHONG KIẾN VIỆT NAM SỤP ĐỔ Mục tiêu : Vì Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai.Tiến trình Pháp (115) đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai Tấm gương Hoàng Diệu Phương pháp: HS :Đọc mục 1,và thảo luận nhóm : Tại Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lẫn thứ hai( Biến nước ta thành thuộc địa,Anh, Đức, Tây Ban Nha có ý định thương thuyết với triều đình Huế>Pháp phải hành động gấp) - Tình hình nước ta sau hiệp ước Giáp Tuất? (kinh tế, quốc phòng suy yếu chủ trương chính sách triều đình Huế ) GV trình bày tiến trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai và hình ảnh Hoàng Diệu tuẫn tiết Hoạt động Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp : Mục tiêu : Ý chí và hành động nhân dân Bắc Kỳ kiên chống Pháp Nét chính chiến thắng Câu Giấy lần thứ hai Vì sau thất bại nầy Pháp lại công vào Thuận An? Phương pháp : GV; cho HS đọc SGK mục 2-> Khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai, thái độ nhân dân ta là kiên đánh địch Hãy tìm biểu cụ thể ? GV trình bày chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai=> Chiến thăng Cầu Giấy lần thứ hai cò ỳ nghĩa quan trọng nào?(khẳng định nhân dân ta có khả đánh thắng Pháp) Tại thực dân Pháp không nhượng triều đình Huế sau Ri-vi-e bị giết Cầu Giấy Hoạt động 3: Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt nam sau 1884 : Mục tiêu : Nội dung Hiệp ước 1883(Hac –Măng),Thái độ kiên chống Pháp nhân dân ta triều đình ký Hiệp ước 1883 Ý nghĩa Hiệp ước Pa-tơ-nốt Phương pháp : GV trình bày : Chiến diễn từ chiều 18/8/1883,hạm đội Pháp Cuốc-bê huy công vào Thuận An,……….->Cao uỳ Pháp là HácMăng vào Huế, đưa hiệp ước đã dự thảo trước, buộc triều đình 1/ - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh,quân pháp Ri-vi-e huy đổ lên Hà Nội , chuẩn bị đánh chiếm thành - 25/4/1882,Ri-vi-e gởi tối hậu thư cho Tổng Đốc Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện - Không đợi trả lời, giặc nổ súng công Quân ta chống cự liệt đến trưa thì thành Hoàng Diệu thắt cổ tự tử -Triều đình vội vàng cầu cứu quân Thanh va thương thuyết với Pháp,ra lệnh cho quân ta phải rút lên mạn ngược 2/ - Ở Hà Nội, Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân tự tay đốt phá, tạo thành tường lửa chặn giặc Hàng nghìn người tụ tập thành đội quân Tại đình Qủang Văn chuẩn bị kéo vào thành chưa kịp thì thành - Tại các địa phương, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy… chống Pháp - Chiến thắng Câu Giấy lần thứ hai:19/5/1883, 500 quân Pháp Rivi-e huy kéo Cấu Giấy,quân cờ đen phối hợp với quân Hoàng tá Viêm phục kích, Ri-vi-e bị giết - Thưc dân Pháp không nhượng vì Pháp có thêm viện binh, Vua Tự Dức chết, nội triều đình Huế lục đục=> Pháp đánh thẳng vào Thuận An cửa ngõ kinh thành Huế 3/ - Chiều 18/8/1883, quân Pháp công cửa Thuận An, đến 20/8 chúng đổ lên khu vực nây Triều đình Huế xin đình chiến - Cao uỷ Pháp Hác-Măng đưa hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình Huế chấp (116) Huế chấp nhận Hiệp ước Quý Mùi (1883) GV cho HS đọc SGK phần in nghiêng, yêu cầu tìm nội dung chính hiệp ước GV trình bày : Trái với thái độ phản động triều đình , nhân dân ta giữ thái độ kiên chống thực dân Pháp xâm lược=> GV yêu cầu HS tìm biểu cụ thể thái độ đó (SGK trang 124) GV trình bày tiếp : Sự việc ký hiệp ước Pa-tơ-nốt (Nội dung và ý đồ Pháp) GV kết luận : VN trở thành nước nửaphong kiến nửa thuộc địa nhận 25/8/1883(hiệp ước Hac – Măng)với nội dung : + Triều đình Huế chính thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kỳ và trung Kỳ(Bình Thuận nhập vào Nam Kỳ, Thanh- Nghệ – Tỉnh nhập vào Nam kỳ) triều đình cai quản Trung Kỳ, việc phải thông qua viên khâm sứ Pháp trung kỳ + Công sứ Pháp cac tỉnh Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát công việc quan lại triều đình các tỉnh + Triều đình Huế phải rút quân từ Bắc Kỳ trung Kỳ -Nhiều quan lại không theo lệnh bãi binh triều đình, lại cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu Tạ Hiện ( Nam Dịnh) Nguyễn Thiện Thuật -Sau làm chủ tình thế, Pháp buộc triều đình Huế kỳ hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), nội dung giống hiệp ước Hac-măng có sửa đổi (trả Bình thuận và Thanh Nghệ Tỉnh cho Trung Kỳ) đề xoa dịu dư luận và triều đình - Chế độ Phong kiến Việt Nam thay chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa G V cho HS làm BTLS để củng cồ 4/ Cùng cố bài : Lập bảng nội dung chủ yếu các hiệp ước 1883 –1884 ? Tại nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược ?  Sơ kết bài và dặn dò:  Từ năm 70 kỷ XIX, nước Pháp tiến nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nên tâm chiếm VN Cuộc kháng chiến Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ dấy lên hoàn cảnh nhá Nguyễn tìm cách hòa hoãn với Pháp, vì đã không xoay chuyển tình mặc dù dã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai Hiệp ước Quý Mùi( Hac-Măng) va hiệp ước Pato- nốt đã đặt dấu chấm hết chế độ phong kiến VN Nhưng nhán dân quyêt tâm chống Pháp=> HS chuẩn bị bài 26 : PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (117) Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (2 tiết) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Nguyên nhân phản công quân Pháp kinh thành Huế tháng - 1885 - Diễn biến phản công và mở đầu phong trào Cần Vương chống Pháp - Quy mô, tính chất phong trào Cần Vương Nguyên nhân thất bại phong trào Tư tưởng: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn vị anh hùng dân tộc Kĩ năng: - Miêu tả, tường thuật, trực quan - Đối chiếu, so sánh phân tích ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo Viên: + SGK, SGV + Lược đồ phản công kinh thành Huế tháng -1885 + Bản đồ chug phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX _ Học sinh :Sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * On định lớp: * Ôn lại bài cũ: Nêu tên và thời gian các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu phong trào Cần Vương? * Giảng bài mới: (118) Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi “chiếu Cần Vương” Mục tiêu: Giúp học sinh thấy nguyên nhân và chuyển biến tư tưởng các văn thân sĩ phu yêu nước dẫn đến phong trào bùng nổ và lan rộng Phương pháp : Trực quan, miêu tả, tường thuật, phát vấn ? Hs đọc sgk ? Sau hai điều ước 1883 –1884 tình hình triều đình Huế lúc nào? ? Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? (xây dựng cứ, phế truất vua thân Pháp Dục Đức, Hiệp Hoà đến Kiến Phúc cuối cùng đưa Hàm Nghi 14 tuổi lên ngôi vua) ? Dựa vào sgk trình bày diễn biến, kết phản công phái chủ chiến kinh thành Huế? (GV trình bày lại lược đồ) ? Sau phản công kinh thành huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? -> Phong trào Cần Vương bùng nổ ? Thế nào là Cần Vương? ? Hành động Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước và đánh giá cao Vì sao? ?Diễn biến phong trào chia làm giai đọan Trình bày giai đoạn đó? Nhận xét vầ các giai đoạn? (mức độ, địa bàn) ? Phong trào Cần Vương nổ và phát triển nào? GV kết: Phong trào Cần Vương là phong trào kháng chiến Bài ghi I Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi “chiếu Cần Vương” - Sau hai điều ước 1883 –1884, phái chủ chiến kinh thành Huế hy vọng giàn lại chủ quyền từ tay Pháp có điều kiện - Để giành chủ động 5/7/1885, ông lệnh cho quân lính nổ súng công toà Khâm Sứ và đồn Mang Cá, giặc từ cố thủ chuyển sang phản công chiếm kinh thành Huế Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng: - 13.7.1885 phong trào Cần Vương bùng nổ - Phong trào chia làm hai giai đoạn: + 1885 – 1888: phong trào bùng nổ khắp nước (Bắc Kì, Trung Kì) + 1888 – 1896: Hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vương trì và quy tụ thành khởi nghĩa lớn có quy mô và tổ chức cao (119) lớn mạnh thể truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng dân tộc ta, tiêu biểu cho kháng chiến tự vệ nhân dân ta cuối kỉ XIX, hứa hẹn lực chiến đấu dồi dào đương đầu với chủ nghĩa đế quốc * Hoạt động 2: Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương: - Mục tiêu: Căn cứ, địa bàn, diễn biến cuả các khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy ,Hương Khê - Phương pháp: luyện tập, trực quan, phát vấn Hs đọc sgk ? Giới thiệu Ba Đình? Phân tích điểm mạnh và yếu Ba Đình? + Điểm mạnh: án ngữ đường số 1, tiếp tế lương thực vũ khí thuyền từ đường biển vào Công và hầm chiến đấu kiên cố, lên vùng nước mênh mông, lầy lội có lợi cho phòng thủ + Điểm yếu: Dẽ bị cô lập, Pháp dùng lực lượng mạnh để công quân ta rút chạy không kịp ? Trình baỳ quá trình chiến đấu Ba Đình, kết quả? ? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa? ? Giới thiệu Bãi Sậy? ? So sánh Bãi Sậy và Ba Đình? Những điểm lợi hại nào? Bãi Sậy: không xây dựng công sự, địa bàn hoạt động rộng Ưu: Biết tận dụng cách đánh du kích Nhược: Không có công phòng thủ nên thực dân Pháp công tách nhân dân khỏi nghĩa quân không có nơi phòng thủ -> tan vỡ ? ?Trình bày diễn tiến và kết quả? II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Bãi Sậy - Căn Ba Đình xây dựng dựa trên ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê - Cuộc chiến đấu liệt từ tháng 12 – 1886 ->1 – 1887.Nghĩa quân đã chiến đấu anh dũng đẩy lùi đợt công giặc Cuối cùng để chấm dứt vây hãm, quân giặc liều chết xông vào - > Cuộc khởi nghĩa thất bại Khởi nghĩa Bãi Sậy:(1883 –1892) - Căn Bãi Sậy dựa vào vùng lau sậy um tùm thuộc tỉnh Hưng Yên - Nghĩa quân xây dựng kháng chiến triệt để áp dụng chiến thuật du kích - 1885 – 1889 thực dân Pháp liên tục càn quét, nghĩa quân bị cô lập 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào tan rã (120) ? Giới thiệu cứ? Nhận xét địa bàn hoạt động nghĩa quân?(khá rộng) ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa? (Lãnh đạo, Thời gian tồn tại, Tính chất ác liệt, Kết quả) -> Trong khởi nghĩa Hương Khê, mặc dù có nhiều văn thân sĩ phu yêu nước tham gia tính chất khởi nghĩa đã có thay đổi, nội dung dân tộc đã thể rõ không đơn là xung đột đế quốc và phong kiến ? Nguyên nhân thất bại chung ba phong trào? Hạn chế ý thức hệ phong kiến (khẩu hiệu Cần Vương) không đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội Hạn chế người lãnh đạo: * GV sơ kết Khởi nghĩa Hương Khê (1885 –1896) - Địa bàn hoạt động dựa trên bốn tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hoá chính là Ngàn Trươi - 1888 –1895 nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều càn quét địch - Đẩ đối phó thực dân Pháp tập trung lực lượng để đàn áp Nghĩa quân chiến đấu anh dũng 28 – 12 – 1895 Phan Đình Phùng khởi nghĩa trì thời gian tan rã * Củng cố; Trả lời câu hỏi cuối SGK hướng dẫn GV * Dặn dò: Học bài – Xem trước bài Làm bài tập Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX (1 tiết) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Nắm đặc điểm loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX (Đây là phong trào không bị chi phối tư tưởng Cần Vương - Nắm hoàn cảnh bùng nổ, quy mô, diễn biến phong trào Chú ý nhấn mạnh phong trào nông dân Yên Thế - Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử (121) Tư tưởng: - Khắc sâu lòng yêu nước với hình ảnh người nông dân Việt Nam cần cù, chất phác, yêu tự và căm thù quân xâm lược - Hạn chế nông dân tiến hành đâu tranh giai cấp và dân tộc Kĩ năng: - Miêu tả, tường thuật, trực quan - Đối chiếu, so sánh phân tích ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo Viên: + SGK, SGV + Bản đồ Việt Nam trống, Bác Kì cuối kỷ XIX + Lược đồ Yên Thế + Tranh ảnh tài liệu liên quan đến Hoàng Hoa Thám và khởi nghĩa _ Học sinh :Sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * On định lớp: * Ôn lại bài cũ: Nêu tên và thời gian các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu phong trào Cần Vương? * Giảng bài mới: (122) Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913) Mục tiêu: Giúp học sinh thấy nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa? Kết và ý nghĩa lịch sử? Phương pháp : Trực quan, miêu tả, tường thuật, phát vấn ? Dựa vào sgk có kết hợp đồ, em hãy giới thiệu địa hình vùng trung du Yên Thế? (SGK) ? Theo em Yên Thế chọn làm địa bàn khởi nghĩa? (Vì địa trung du có đồi núi thông nhiều ngả với miền thượng du hiểm trở sau lưng và vùng đồng rộng lớn trước mặt, thuận tiện cho cách đánh du kích nghĩa quân) GV phân tích và chốt lại vấn đề HS đọc SGK đoạn , trang 131 và trả lời câu hỏi ? Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa nông dân Yên Thế? Bài ghi I KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913) Căn : Yên Thế (Bắc Giang) Lãnh đạo: gồm nhiều thủ lĩnh địa phương bật là Hoàng Hoa Thám 3.Nguyên nhân: - Cuối kỷ XIX – ? Qua các phần đã tìm hiểu trên em hãy cho biết khởi đầu kỷ XX, thực nghĩa nông dân Yên Thế có gì khác so với các khởi dân Pháp mở rộng nghĩa phong trào Cần Vương? (Khởi nghĩa giai vùng chiếm đóng cấp nào, chống lại việc gì, bảo vệ quyền lợi cho ai?) Yên Thế là mục tiêu bình định ? Dựa vào sgk em hãy cho cô biết khởi nghĩa Yên Thế trải qua giai đoạn? (3 giai đoạn) ? Hs thảo luận thành nhóm, đại diện tổ trình bày giai đoạn + Tổ 1: 1884 –1892 + Tổ 2: 1893 – 1908 + Tổ 3: 1909 – 1913 + Tổ 4: Tổng hợp giai đoạn * Chú ý: Không quá sâu vào chi tiết mà giai đoạn đòi hỏi hs cần trình bày Người lãnh đạo - Quá trình hoạt động - Kết Sau đó GV nhận xét và khai thác thêm thông tin GV nhấn mạnh vai trò Hoàng Hoa Thám (Cho hs xem đồ dùng trực quan: tranh ảnh khởi nghĩa nông dân Yên Thế Gv có thể lựa chọn tranh ảnh thích hợp với nội dung) giai đoạn 1893 –1913 4.Diễn biến : giai đoạn + Giai đoạn 1884 – 1892: Nghĩa quân còn hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm, sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) ? Theo em nguyên nhân nào dẫn tới các giảng hòa + Giai đoạn 1893 – lần I và lần II thực dân Pháp? (Thời gian, tương quan 1908: Thời kỳ nghĩa lực lượng ta và địch) (123) quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở - Do tưong quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần giảng hòa với giặc (Lần 1: 1894, ? Tranh thủ thời gian hòa hoãn đó Đề Thám đã xây dựng Lần 2: 1897) lực lượng nào? (khai khẩn đồn điền, xây dựng lực - Tranh thủ thời gian lượng /SGK tr 132) hòa hoãn lần II, nghĩa quân tích lũy lương thực và xây dựng quân đội, liên lạc với nhiều nhà yêu nước + Giai đoạn 1909 – 1913: - Pháp công qui mô lớn, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần -> 10.2.1913 ? Tuy nhiên kết cuối cùng thất bại Em hãy phong trào tan rã cho biết nguyên nhân thất bại là gì?(phạm vi hoạt động, tương quan lực lượng, âm mưu thâm độc Pháp) Bó hẹp, cô lập địa phương Lực lượng tương quan có chênh lệch Sự cấu kết đàn áp giai cấp phong kiến và thực dân Sự cần thiết phải có lãnh đạo giai cấp tiên tiến ? Ý nghĩa lịch sử? Thể tinh thần yêu nước và sức mạnh tiềm tàng giai cấp nông dân ? Liên hệ bài trước em hãy cho cô biết khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các khởi nghĩa phong trào Cần Vương?(Thời gian, mục tiêu đấu tranh, , lãnh đạo, lực lượng tham gia) Không hưởng ứng chiếu Cần Vương, không mong muốn lập lại chế độ phong kiến, đấu tranh để bảo vệ quyền lợi phận dân cư * GV chuyển ý để sang hoạt động II PHONG TRÀO * Hoạt động 2: Phong trào chống Pháp đồng bào CHỐNG PHÁP miền núi: CỦA ĐỒNG BÀO - Mục tiêu: MIỀN NÚI: Nêu tên số khởi nghĩa chống Pháp cuối kỷ Ở Tây Bắc, XIX -> phong trào phát triển lâu dài làm chậm quá trình Ơ miền bình định thực dân Pháp Trung, - Phương pháp: luyện tập, trực quan, phát vấn Ơ Tây Hs đọc sgk chữ in nhỏ sgk trang 133 Sau đó làm bài Nguyên (124) luyện tập -> Học sgk trang 133 ? Nêu tên số khởi nghĩa đồng bào miền núi cuối kỷ XIX? (Địa điểm, dân tộc, thủ lĩnh) Hs xem SGK, có kết hợp đồ Hs nêu vài nơi tiêu biểu, GV chốt lại và lưu ý hs gạch sgk và nhà học theo sgk ? Cho biết kết quả, nguyên nhân và ý nghĩa phong trào chống Pháp đồng bào miền núi? Thất bại Trình độ giác ngộ thấp, đời sống khó khăn nên dễ bị mua chuộc Kế thừa truyền thống yêu nước tổ tiên, góp phần làm chậm quá trình bình định thực dân Pháp * Sơ kết: - Phong trào bùng nổ vết dầu loang rộng và bùng nổ - Phong trào phát nhiều nơi như; Tây Nam, Tây Nguyên, Tây Bắc, Việt triển mạnh mẽ góp Bắc… đông đảo bà dân tộc thiểu số tham gia với phần làm chậm quá quy mô và thời gian tồn lâu (30 năm) Đặc biệt phong trình bình định trào bùng nổ để bảo vệ quyền lợi phận dân cư mà thực dân Pháp không hưởng ứng chiếu cần vương - Tuy nhiên khởi nghĩa cuối cùng thất bại, qua đó cho thấy cấp thiết phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo giành thắng lợi * Củng cố; Trả lời câu hỏi cuối SGK hướng dẫn GV * Dặn dò: Học bài 27 Các phong trào đấu tranh vũ trang cuối kỷ XIX – đấu kỷ XX thất bại Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong muốn thay đổi tình hình kinh tế- xã hội lúc là động dẫn đến trào lưu cải cách Duy tân VN Những trào lưu cải cách Duy Tân đó nào? Các em xem trước bài 28 “Trào lưu cải cách Duy Tân VN cuối TK XIX” Hs sưu tầm tranh ảnh trào lưu cải cách tân Việt Nam vào cuối kỷ XIX (125) BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Thông qua dạy giúp học sinh các vấn đề sau 1.Kiến thức: + Nắm nét chính tình hình kinh tế, xã hội Việt nam kỷ XIX để có thể cắt nghĩa các đề nghị cài cách + Hiểu động cơ, nội dung đề nghị cải cáchvà ghi nhớ số nhà cải cách tiêu biểu + Cắt nghỉa nguyên nhân vì các đề nghị cải cách bị khước từ Hiểu tác dụng đề nghị cải cách đời phong trào Duy Tân nước ta hồi đầu kỷ XX Tư tưởng, tình cảm: + Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn cũa các nhà Tân Việt Nam + Giáo dục thái độ trân trọng đôi với giá trị đích thực tư tưởng, trí tuệ người quá khứ, và tương lai Kỹ năng: + Tiếp tục rèn luyện kỹ phân tích đánh giá + Rèn luyện kỹ liên hệ với thực tế, rút bài học lịch sử II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Lược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa nửa cuồi kỷ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: *Hãy nhận xét khởi nghĩa nông dân Yên Thế ? *Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử các đấu tranh miền núi ? Vào bài : Trong thời gian từ cuối kỷ XIX tình hình nước ta đầy biến động :Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, tình hình kinh tế, xã hội sa sút nghiêm trọng, thái độ chống Pháp triều đình Huế, các đấu tranh chống xâm lược và chống phong kiến nhân dân… Trong bối cảnh đó xuất nhiều đề nghị cải cách nhằm cứu vãn tình hình Đây là nội dung quan trọng lịch sử dân tộc tiết học hôm chúng ta tìm hiểu nguyên nhân, nội dung đề nghị cải cách, nắm môt số nhà cải cách tiêu biểu và nguyên nhân vì đề nghị cải cách đó không chấp nhận 2.Bài : HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mục I Tình hình Việt nam nửa cuối thề kỷ XIX Hoạt động Mục tiêu : Nét chính tình hình kinh tế Việt Nam và hiểu xã hội lâm vào khủng hoảng Phương pháp : *Tổ chức thực hiện: GHI BẢNG I Tình hình Việt nam nửa cuối thề kỷ XIX (126) + GV cho HS đọc SGK Mục I Tình hình Việt Nam nửa cuối kỷ XIX có gì HS ghi: bật? ( HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ) -Kinh tế :nông nghiệp, thủ công nghiệp bế tắc, tài chính khô kiệt,dời sống nhân dân vô cùng khó khăn -Xã hội : + Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng +Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gày GV chốt lại: => Khởi nghĩa nông dân nổ càng gay gắt=>khởi nghĩa nông dân nổ ra=> trên lược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa nửa cuối kỷ XIX + GV nêu tiếp câu hỏi : Nguyên nhân vì kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX lâm vào khủng hoảng?=>(HS tham gia thảo luận nhóm) GV kết luận : +Thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lưỡc Nam Kỳ +Triều đình Huế vận tiếp tục thực chính sách nội ngoại giao lỗi thời, lạc hậu GV nêu câu hỏi :Muốn thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trên thì phải làm gì? (HS suy nghĩ và trả lời) HS ghi:=>kinh tế, xã hội khủng hoảng,cải cách là tát yếu, cần thiết để đưa đất nước thoát khỏi bế tăc *Củng cố :GV sử dụng câu hỏi SGK trang134 và câu 1, 2, SBT trang108 ,109 Mục II Những đề nghị cải cách Mục II Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối kỷ Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX XIX Hoạt động Mục tiêu:Hiểu vì các sĩ phu, HS tự đọc SGK, trả lời quan lại đưa đề nghị cải cách? Nhớ tên số nhà cải cách tiêu biểu Những nội dung chính các đề nghị cải cách Phương pháp : +GV nêu câu hỏi: Xuất phát từ đâu,các sĩ phu, quan lại đưa đề nghị cải cách?->( HS tự đọc SGK, trả lời) (Từ thực trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Việt Nam….Từ lòng yêu nước thương dàn muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với xâm lược thực dân Pháp……Bản thân quan lạicó điều kiện nhiều, biết nhiều, đã chứng kiến phồn thịnh tư âu Mỹvà thành tựu HS ghi; văn hoá phương Tây) (127) *Củng cố : Câu 3, SBT trang 109 +GV cho HS tự đọc SGK mục II,và yêu cầu :Xác định tên nhà cải cách cần ghi nhớ Nội dung chính đề nghị cải cách(Chữ nhỏ SGK trnag 135) =>Nội dung chính: Muốn thay đổi chính kiến, thay đổi quan niệm thuộc nhiều vấn đe kinh tế , chính trị , tôn giáo,pháp luật …… *Củng cố : Câu 4,5 SBT trang 109 - 1868, Trần Đình Túc Và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý(Nam Định) - Đinh Văn Điền đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng - Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trưởng Tộ xin chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục… -1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dàn trí, bảo vệ đất nước III Kết cục các đề nghị cải cách Mục III Kết cục các đề nghị -Các đề nghị cải cách đáp ứng yêu cầu nước cải cách Hoạt động Mục tiêu : HS ghi nhớ, hiểu vì đề nghị cải cách đó không thực Phương pháp : +GV trình bày: Những đề nghị cải cách đáp nhu cầu tình hình đất nước lúc đó,tac động đến các nghĩ, cách làm phận quan lại tiều đình Huế, lại không thực ta giờ,nhưng còn : +Lẻ tẻ, rời rạc +Chưa giải mâu thuẫn nhân dân với thực dân Pháp, mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến +Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với thay đổi -Các đề nghị cải cách phản ánh: +Trình độ nhận thức người VN +Gây tiếng vang, công vào tư tương bảo thủ Làm BT 6,7 trang 110 GV cho HS phát biểu nhận xét, ý nghĩa các cải cách,liên hệ vời đời sống *Củng cố toàn bài: Câu SGK trang 136 Câu2 : SGK trang 136 (HS cấn xem xét điều kiện thực hiên cải cách kinh tế, xã hội, tài chính Nếu dược thực h iện, tình hình đất nước ? *Sơ kết bài học : SHD giáo viên *Dặn dò : + Học thuộc bài, hoàn chỉnh bài tập +Đầu kỷ XX, thực dân Pháp hoàn thành công bình định nước ta, nên tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cách quy mô,Các em tìm hiểu trước bài 28 để hiểu thủ đoạn chính sách chính rrị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Pháp dẫn đến biến đổi cũa XHVN cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX (128) CHƯƠNG II Xà HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAM (2 tiết) I –MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : HS cần : - Biết các chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp Việt Nam – Những nét chính biến đổi kinh tế, cấu xã hội Việt Nam nông thôn và thành thị tác động khai thác thuộc địa – Hiểu sở dẫ đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc Tư tưởng –Thấy âm mưu và dã tâm thực dân Pháp: mâu thuẫn xã hội Việt Nam đầu kỷ XX; thái độ chính trị giai cấp, tầng lớp độc lập dân tộc – Trân trọng hành động yêu nước các sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX Kỹ +Bồi dưỡng kỹ phân tích, đánh giá, rút các đặc điểm kiện lịch sử + Kỹ sử dụng đồ lịch sử và sơ đồ để nhân thức lịch sử II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC + Bản đồ hành chính Đông Dương thời thuộc Pháp + Sơ đồ máy thống trị Pháp Dông Dương III TIẾN TRINH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ : + Vì môt số sĩ phu quan lại triều đình Huế đưa đề nghị cải cách năm cuối kỷ XIX +Nội dung cải cách ,cải cách nào mang tính tiêu biểu ? + Tại đề nghị cải cách đó không thực ? 2/ Bài mời :  Vào bài : Sau hoàn thành công bình định Việt Nam quân sự( 1896) thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cách quy mô Chúng ta tìm hiểu thủ đoạn , chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, mà Pháp áp dụng khai thác, tìm hiểu biến đổi kinh rế, xã hội tác động khai thác  Bài ; Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GHI BẢNG I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Tổ chức máy nhà nước: Hoạt động : Mục tiêu : Hiểu rõ dã tâm thực dân Pháp việc thực công khai thác Hiểu âm mưu Pháp việc tổ chức máy nhà nước Việt Nam Phương pháp: GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi :Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt nam nhằm mục đích gì ? ( Vơ vét sức người, sưc của, chiếm lâu dài và biến Việt Nam thành tỉnh Pháp ) GV treo sơ đồ tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương lên bảng,=>HS quan sát, suy nghĩ,nghe GV mô tả sơ lược máy chính quyền Pháp Đông Dưông, có thể cho HS thảo luận nhóm; Em có nhận xét gì máy chính quyền Pháp Đông Dương ?( Chặt chẽ, vói tay xuống I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1/-Thục dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Cam-pu-chia và Lào , đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp -Băc Kỳ là xứ nửa bảo hộ, Trung Kỳ theo chế độ bảo hộ, Nam kỳ là thuộc địa - Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh , đứng đầu xứ và tỉnh là quan người Pháp - Dưới tỉnh là phủ, huyện châu - Đơn vị sở là làng xã các chức dịc địa phương cai quản - Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương Pháp chi phối (129) tận vùng nông thôn;kết hợp giũa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến) Mục đích chính sách cai trị Đông Dương thực dân Pháp thể máy chính quyền Pháp Đông Dương nào ? (Chia rẽ các dân tộc Đông Dương, các dân tộc ỡ Việt Nam Biến Đông Dương thành tỉnh Phápvà xóa tên trên dồ: Tăng cường áp làm giàu cho tư bản) 2.Chính sách kinh tế : Hoạt dộng : Mục tiêu :Hiểu mục tiêu , nét chính nội dung chính sách kinh tế khai thác=> Biến đổi kinh tế( tích cực, tiêu cực) Phương pháp : GV nêu câu hỏi : Mục tiêu khai thác thuộc địa VN thực dân Pháp ? ( Vơ vét sức người, sức tối đa ) 2/ Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất -Công nghiệp : Khai thác than và kim loại: xây dựng số sỏ công nghiệp nhu : xi măng, gach ngói, điện, nước… _Thương nghiệp :độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế nặng (muối, thuốc phiện, rượu) -Giao thông vận tải :mở mang đường xá, cầu cống, bến bải để vân chuyển hàng hóa đàn áp các dậy nhân dân GV đặt vấn đề : Nội dung chính chính sách kinh tế thể mục tiêu trên nào ? ( Nông nghiệp, công nghiệp GV dẳt vấn đề : Nội dung chính chính sách kinh tế thể ý đồ trên nào ? ( nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải ) GV nêu câu hỏi : Qua nội dung các chính sách kinh tế nêu trên, hãy yếu tố tích cực và tiêu cực các chính sách đó ? ( Tích cực :Nền sản xuất TBCN du nhập vào VN,so với kinh tế phong kiến có nhiều tiến bộ………………Tiêu cực : Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt,Nông nghiệp dậm chân chỗ, công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.Tóm lại : Nền kinh tế VN là kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc) 3/ Chính sách văn hóa giáo dục : Hoạt động : Mục tiêu : Mục đích chính sách văn hóa, giáo dục Pháp áp dụng VN Nắm hệ thống giáo dục Pháp áp dụng VN thể ý đồ thâm hiểm Pháp nào ? Phương pháp : GV cho học sinh đọc dòng đầu mục 3, suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Chính sách văn hóa giáo dục Pháp áp dụng VN từ khai thác nhằm mục tiêu gì ? ( Muốn tạo lớp người biết phục tùng, kìm hãm nhân dân ta vòng ngu dốt để dễ bề cai trị ) 3/ - Giai đoạn đầu : Duy trì giáo dục Hán học - Năm 1905 : + Hệ thống GD gồm bậc học : Au học, Tiểu học, Trung học, sửa lại Hán Học + Mở thiêm trường , tăng thêm tiếng Pháp -1907 : Mở trường Đại học Đông Dương - Đáo tạo lớp người xứ phục vụ công việc cai trị - (130) GV cho HS đọc đoạn in nghiêng mục để nhận xét hệ thống GD Pháp ?(Hạn chế tối đa số người học,càng lên cao số người học càng ít , ngu dân,đào tạo tay sai) HS làm BTLS Sơ kết bài học và dặn dò học sinh Tiết Bài : Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ làm kinh tế nước ta có biến chuyển, có nhân tố sản xuất TBCN=> biến chuyển XH II NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM 1/ Các vùng nông thôn : Hoạt động : Mục tiêu : Vùng nông thôn không xuất giai cấp mới, hai giai cấp địa chủ và nông dân có nhiều xáo trộn, thái độ chính trị hai giai cấp nầy Phương pháp : GV : Thời PK, nông thôn VN có nhũng giai cấp nào ?( Địa chủ phong kiến, nông dân GV cho HS thảo luận nhóm dựa trên phần nội dung SGK mục : Dưới tác động khai thác, tình hình các giai cấp nông thôn VN biến chuyển nào ? Thái độ chính trị họ ? 2/ Đô thị phát triển, sụ xuất các giai cấp, tầng lớp mới: Hoạt động Mục tiêu : Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX , đô thị VN đời va ngày càng phát triển Cùng với nó là xuất các giai tầng Địa vị kinh tế vàthái độ chính trị các giai tầng : Phương pháp : GV :Dùng đồ VN yêu cầu HS dựa vào dòng đầu mục SGK trên đồ đô thị VN cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Yêu cầu HS ghi nhớ các giai tầng XH xuất : tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân HS dọc SGK và trả lời : Địa vị kinh tế và thái độ chính trị các tầng lớp và giai tầng 3/ Xu hướng vận động giải phóng dân tộc : Hoạt dộng : Mục tiêu : Vì xuất xu hướng vận động giải phóng dân tộc hồi đầu kỷ XX Vì gọi đó là xu hướng ? Phương pháp : GV trình bày : Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương Mục tiêu phong trào Cần Vương không còn phù hợp với hoàn cảnh có nhiều đổi thay Đầu thề kỷ XX vận động giải phóng dân tộc VN xuất Xu hướng Đó II NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM 1/ - Quan lại, địa chủ : ngày càng đông đảo thêm, có lực kinh tế, chính trị, trở thành tay sai thực dân - Nông dân : bị bần cùng, căm thù đế quốc, sẵn sàng đứng lên đấu tranh 2/ - Đầu ky XX đô thị xuất ngày càng nhiều - Đô thị là trung tâm hành chính, tập trung sở sản xuất, dịch vụ, đầu mối chính trị nước - Ở đô thị, xuất số tầng lớp và giai cấp : + Tư sản : kinh doanh công thương nghiệp, thỏa hiệp với đế quốc + Tiểu tư sản : làm công, buôn bán nhỏ, sống bấp bênh + Giai cấp công nhân : làm việc (131) là xu hướng theo duờng dân chủ tư sản Vì xuất hịện xu hướng vận động giải phóng dân tộc hồi đầu kỷ XX ( Xã hội VN có phân hóa sâu sắc , xuất giai tầng mới,do có địa vị kinh tế, chính trị nên có cách suy nghĩ đường giải phóng dân tộc; Do các tư tưởng dân chủ tư sản Châu Au truyền bá vào VN qua sách báo Trung Quốc ; Tấm gương tự cường Nhật Bản các đồn điền, hầm mỏ, đời sống khổ cực, tinh thần đấu tranh mạnh mẽ 3/ -Anh hưởng bên ngoài tác động vào VN : tư tưởng dân chủ tư sản Châu Au truyền bá vào VN qua sách báo Trung Quốc ; Nhật Bản Duy Tân và theo đường tư chủ nghĩa trở nên hùng cường và đánh thắng Nga chiến tranh Nga Nhật( 1904-1905) -Các tri thức Nho học tiến Việt Nam muốn theo đường dân chủ tư sản HS làm BTLS Củng cố : Tác động chính sách khai thác thuộc địa kinh tế, xã hội VN ? Câu SGK trang 143 ? Nêu điểm xu hướng cứu nước đầu kỷ XX ? Sơ kết và dăn dò : Từ nước phong kiến, Việt nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam : nông dân với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc Trong bối cảnh đó đã xuất xu hướng vận động giải phóng dân tộc Đó là phong trào nào ? Chuẩn bị bài 29 : Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918 để tháy rõ Học thuộc bai 28, phàn II và hoàn chỉnh càc BTLS (132) Tiết 48, 49 – Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (Hoàn cảnh, lãnh đạo, nội dung) - Những cái mới, tiến PT yêu nước đầu TK XX so với cuối TK XIX - Đặc điểm PTGPDT thời kì chiến tranh (1914 – 1918) - Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc Tư tưởng - Nêu gương tinh thần yêu nước các chiến sĩ CM đầu TK XX, chiến tranh (1914 – 1918) và lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc - Nâng cao nhận thức HS chất tàn bạo chế độ thuộc địa - Hiểu thêm giá trị ĐL, tự Kĩ - Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các kiện lịch sử - Kĩ quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động các nhân vật lịch sử - Tổng kết kinh nghiệm, rút bài học B PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Tài liệu thơ văn yêu nước đầu TK XX (Tư liệu) - Chân dung các nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Đội Cấn (SGK), Nguyễn Tất Thành (Tư liệu) - Tranh ảnh: Tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin (SGK) - BĐVN, Cuộc hành trình cứu nước Nguyễn Ai Quốc C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC On định lớp Kiểm tra bài cũ: - Vào cuối TK XIX – đầu TK XX, TP Pháp thi hành chính sách gì chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Việt Nam? - Tác động chính sách khai thác thuộc địa đó kinh tế, xã hội VN Dạy và học bài mới: * Giới thiệu bài mới: Sau phong trào Cần Vương thất bại, nhiều đấu tranh yêu nước chống Pháp theo hướng lại tiếp tục nổ vào đầu TK XX và thời kì CTTG I Nổi bật là hoạt động yêu nước lãnh tụ Nguyễn Ai Qu ốc sau tìm đường cứu nước Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề trên (133) BÀI GHI I Phong trào yêu nước trước CTTG I Hoạt động 1: Phong trào yêu nước trước CTTG I Phong trào Đông + Mục tiêu: Lãnh đạo, hoạt động, tính chất phong trào Đông Du (1905 – 1909) Du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động tân và PT chống thuế Trung Kì (1908) - Năm 1904, Hội + Phương pháp: Phát vấn, phân tích, giảng giải, trực quan Duy tân thành lập HS đọc SGK “Trong số độc lập” (trang 143 – 144) cụ Phan Bội Châu ?GV: Tình hình Nhật Bản vào đầu kỉ XX nào? đứng đầu, khởi ?GV: Động nào khiến PBC sang NB mà không sang TQ? xướng PTĐD GV giới thịêu chân dung cụ PBC (h.102 SGKtr 144) - PT hoạt động thuận HS đọc SGK “Đầu năm 1905, Đông Du” (trang 144) lợi, có lúc số du HS ?GV: Ý định chuyến xuất dương năm 1905 cụ Phan là gì? lên 200 người Kết chuyến này sao? Tháng 9-1908, TD GV giới thiệu diễn biến chính PTĐD Pháp cấu kết với GV phân tích chất PT: bạo động Nhật trục xuất HS thảo luận: Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động người yêu vũ trang để giành ĐL? Em nghĩ gì chủ trương này? nước VN, PTĐD tan ?GV: Nguyên nhân thất bại PTĐD -> dẫn câu nói Bác rã Hồ: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” -> GV nêu bài học rút từ thực tế PT Đông kinh nghĩa thục (1907) GV: Khi PTĐD diễn sôi thì xuất cụôc vận động ĐKNT => HS đọc SGK “Tháng 3-1907, ĐKNT” (tr.144) - 3-1907, Lương Văn ?GV: Lãnh đạo PT? Vì gọi là ĐKNT? (Xem h.103, SGK) Can, Nguyễn GV: Phân tích chủ trương, nhiệm vụ, tính chất và hoạt động Quyền mở ĐKNT (SGK + SHDGV) trường học Hà Nội, lấy tên là HS thảo luận: ĐKNT có gì khác với các nhà trường đương ĐKNT thời? (về tổ chức, hoạt động, nội dung dạy và học) * Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ - Tính chất tiến ĐKNT biểu điểm nào? - Tuy hoạt động GV gợi ý để HS nhận thức tác dụng ĐKNT đới với vận thời gian ngắn động GPDT đầu kỉ XX (SHDGV) ĐKNT đã cổ động CM, phát triển ?GV: ĐKNT có ảnh hưởng gì đến PT chống Pháp nước ta? văn hoá, ngôn ngữ GV phân tích ý nghĩa phong trào ĐKNT (SHDGV) DT (134) GV: Một nội dung tư tưởng phái “ôn hòa”, tiêu biểu là PCT và tư tưởng yêu nước ông (SHDGV) HS đọc SGK “Cũng thương nghiệp” (tr 145) ?GV: Lãnh đạo PT? Hình thức hoạt động? (Xem h.104, SGK) HS thảo luận: So sánh ĐKNT, hoạt động vận động Duy tân có điểm giống và khác nào? GV: Khác với PBC chủ trương dùng bạo động kết hợp với cải cách XH để giành ĐLDT, PCT chủ trương tiến hành vận động cải cách (SGDGV) GV phân tích tính chất PT => Diễn biến và ảnh hưởng vận động Duy tân (SGK, SHDGV) (sử dụng BĐVN) Hoạt động 2: PT yêu nước thời kì CTTG I (1914 – 1918) + Mục tiêu: Các khởi nghĩa binh lính Huế, Thái Nguyên và hoạt động yêu nước lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc + Phương pháp: Phân tích, giảng giải, trực quan, phát vấn HS đọc SGK (tr 146) => HS thảo luận: Những thay đổi chính sách KT, XH Pháp năm CTTG I? Vì có thay đổi đó? Các chính sách chính trị – xã hội (SHDGV) GV nhấn mạnh: Các chính sách Pháp thời kì chiến tranh đã làm cho mâu thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng thêm sâu sắc + Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) HS đọc SGK (tr 146) ?GV: Lãnh đạo khởi nghĩa? Lực lượng tham gia? GV phân tích thành phần lãnh đạo và LLKN (SHDGV) HS thảo luận: Do đâu KN bị dập tắt chưa nổ ra? Tuy vậy, khởi nghĩa có tiếng vang lớn, vì sao? GV trình bày thêm: Nguyên nhân thất bại vụ mưu khởi nghĩa Huế (lãnh đạo, tổ chức non kém, thời chưa chín muồi, tư tưởng quân chủ lập hiến đã lạc hậu ) song PT đã lôi kéo nhà vua yêu nước Duy Tân tham gia nên tính dân tộc đặc sắc (Xem h.105 SGK) Cuộc vận động Duy tân và PT chống thuế Trung Kì (1908) - Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng - Hình thức hoạt động phong phú, ảnh hưởng lớn - Pháp đàn áp, PT bị dập tắt II PT yêu nước thời kì CTTG I (1914 – 1918) Chính sách TD Pháp ĐD thời chiến: - Đầu tư khai thác mạnh vào CN, NN - >< GC và DT ngày càng sâu sắc Vụ mưu KN Huế (1916) KN binh lính và tù chính trị Thái Nguyên (1917) + Vụ mưu KN Huế (1916) - Lãnh đạo: Thái Phiên và Trần Cao Vân - Kế hoạch bại lộ, KN bị đàn áp + Khởi nghĩa binh lính và tù CT Thái Nguyên (1917) + KN binh lính GV nêu: Nếu các chính sách áp bóc lột Pháp khiến và tù chính trị Thái cho CN, ND khốn khổ thì thân phận binh lính VN quân Nguyên (1917) đội Pháp chẳng gì (SHDGV) (135) HS đọc SGK (tr 147) => Lãnh đạo? Lực lượng KN? GV: Như việc binh lính VN khởi nghĩa đã phản ánh mâu thuẫn sâu sắc các tầng lớp nhân dân VN với bọn TD, đặc biệt là người ND mặc áo lính yêu nước với quân xâm lược Đây là truyền thống tốt đẹp GV giới thiệu hoàn cảnh cụ thể, kế hoạch, diễn biến KN HS thảo luận: So sánh với các KN khác, các em nhận thấy điều gì (về LLtham gia, phương pháp tiến hành) hai KN Huế (1916) và Thái Nguyên (1917)? GV: KN Thái Nguyên đã giáng đòn nặng nề vào chính sách “dùng người Việt trị người Việt” TD Pháp GV phân tích các kiện xảy đầu TK XX và CTTGI (SHDGV) => Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã định tìm đường cứu nước cho DT HS đọc SGK (tr 148) ?GV: Tại Nguyễn Tất Thành không theo đường cứu nước các vị tiền bối (PBC, PCT, HHT) mà định tìm đường cứu nước mới? GV nêu số nhận xét Nguyễn Tất Thành các nhân vật này? (SHDGV) ?GV: Động nào thúc đẩy NTT sang phương Tây? GV trình bày hành trình tìm đường cứu nước NTT từ năm 1911 đến 1917 (kết hợp với đồ và xem số hình ảnh đã sưu tầm, hình 107 - SGK) HS thảo luận: Em có nhận xét gì đường và cách thức mà NTT đã trải qua để tìm đường cứu nước? Xuất phát từ CN yêu nước Không theo đường cha anh đã (vì có nhược điểm) Tìm tới chân trời mới, quê hương từ “BĐ, TD” Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm định theo CN Mác - Lênin NTT là vị cứu tinh DTVN Những hoạt động bước đầu Người mở chân trời cho CM nước ta - Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn - Nghĩa quân chiếm các công sở và làm chủ tỉnh lị Viện binh Pháp kéo đến đàn áp, Lương Ngọc Quyến hi sinh, Đội Cấn tiếp tục chiến đấu, bị thương và tự sát Những hoạt động NTT sau tìm đường cứu nước - Giữa 1911, cảng Nhà Rồng (SG), NTT tìm đường cứu nước - 1917, NTT trở lại Pháp, tham gia hoạt động Hội người VN yêu nước - Người viết báo, truyền đơn, dự các diễn đàn, mít tinh để tố cáo TD và tuyên truyền cho CMVN => ĐK quan trọng để NTT xác định đường cứu nước cho DTVN Củng cố: - Nêu thay đổi các chính sách KT, XH Pháp VN năm CTTGI Vì có thay đổi đó? - Trình bày nét lớn hai KN binh lính Huế và Thái Nguyên - Hai KN này có đặc điểm gì LL tham gia và PP tiến hành? - Vì NTT tìm đường cứu nước mới? Hướng Người có gì sovới nhà yêu nước chống Pháp lúc đó? * Sơ kết bài học: - Thấy rõ điểm mục đích, tính chất, hình thức PT yêu nước VN đầu TK XX; trên sở đó hiểu nguyên nhân dẫn đến thất bại các PT này - Những hoạt động NTT là bước đầu có ý nghĩa vô cùng quan trọng Dặn dò – Bài tập nhà - Học bài kĩ (136) - Ôn lại kiến thức LSVN từ năm 1858 đến 1918 để chuẩn bị tiết ôn tập (tiết 50) Bài tập nhà: - Tự lập bảng thống kê kiện chính quá trình xâm lược TD Pháp, thái độ triều Nguyễn và PT đấu tranh nhân dân ta từ 1858 – 1918 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu hành trình tìm đường cứu nước NTT RÚT KINH NGHIỆM (137) Tiết 50 - Bài 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - LSDT thời kì TK XIX đến hết CTTG I - Tiến trình xâm lược Pháp; đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta; nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối TK XIX - Đặc điểm, diễn biến PTĐTVT phạm trù PK (1885-18896) - Bước chuyển biến PT yêu nước đầu TK XX Tư tưởng - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh Kĩ - Rèn luyện kĩ tổng hợp việc học tập môn LS, kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá - Kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh LS để trả lời - Biết tường thuật diễn giải câu hỏi có liên quan đến tri thức LS B PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK, SHDGV - BĐ Việt Nam - Lược đồ số KN cuối TK XIX - Tranh ảnh liên quan đến LS kinh tế, chính trị, văn hóa Việt Nam trước 1918 C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC On định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm bật PT yêu nước năm 1914-1918 - Em có nhận xét gì đường và cách thức mà Nguyễn Ai Quốc đã trải qua để tìm đường cứu nước? 3.Dạy và học bài * Giới thiệu bài mới: Các em đã tìm hiểu LSVN từ năm 1858 đến năm 1918 Trong bài này, chúng ta dừng lại để xem xét: - Trong giai đoạn LS đã học có kiện chính nào cần phải chú ý - Nội dung chính giai đoạn này - Việc tìm hiểu hai vấn đề trên thông qua các PP học tập đa dạng * Dạy và học bài Hoạt động 1: Nội dung chủ yếu kiện chính LSVN tư năm 1858 – 1918 * Mục tiêu: Nêu kiện chính LSVN từ 1858 – 1918 * Phương pháp: Lập bảng thống kê, tổng hợp, phát vấn Quá trình xâm lược VN TD Pháp và đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1918 THỜI GIAN QUÁ TRÌNH XL CỦA TDP – – 1858 TDP đánh chiếm bán đảo Sơn Quân dân ta lãnh đạo Trà => mở màn XLVN triều đình đã đánh trả liệt Quân Pháp phải kéo vào GĐ Quân dân ta chặn địch đây – 1859 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA ND TA (138) – 1862 – 1867 20 – 11 – 1873 18 – – 1883 P tăng quân chiếm đóng GĐ, ĐT, BH, Vĩnh Long Quân Pháp chiếm tỉnh MT P nổ súng đánh thành HN Pháp đánh vào Huế Triều đình kí hiệp ước 1862, nhân dân độc lập kháng chiến ND Nam Kì KN khắp nơi ND tiếp tục KC PTKC ND không chấm dứt ?GV: Vì TDP xâm lược VN? ?GV: Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa TD Pháp? HS thảo luận: Nhận xét chung PT chống Pháp cuối TK XIX (từ sau năm 1884) quy mô (thời gian, không gian, số lượng người tham gia, mức độ liệt ), cách thức và phương pháp đấu tranh, tính chất phong trào, ý nghĩa bài học Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Lập niên biểu: K/Nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Phạm Bành và Đinh Công Tráng Địa bàn NN thất bại Ý nghĩa BH h/đ BA 1886 – 1887 Thanh - LL nghĩa - Có ý nghĩa ĐÌNH Hoá quân yếu to lớn - Sự non kém nghịêp đấu tranh BÃI SẬY người lãnh chống ĐQ, vì 1883 – 1892 Nguyễn Thịên Hưng đạo Thuật Yên - Phản ánh ĐLTD ND bất cập ta, để lại nhiều HƯƠNG cờ PK gương và KHÊ BHKN quý 1885 – 1895 Phan Đình Nghệ PTGPDTVN báu Phùng Tĩnh HS thảo luận: Đặc điểm, tính chất PT Cần Vương PT yêu nước đầu TK XX (đến năm 1918) ?GV: Những chuyển biến KT, XH, tư tưởng PT yêu nước VN đầu TK XX: nguyên nhân chuyển biến, biểu cụ thể qua các PT HS nêu tên, thời gian, nội dung, tính chất, các PT yêu nước đầu TK XX (đến năm 1918) GV phân tích, so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động Phan Bội Châu và cải cách Phan Châu Trinh HS thảo luận: Nhận xét chung PT yêu nước VN đầu TK XX chủ trương, đường lối, biện pháp đấu tranh, thành phần tham gia, hình thức hoạt động GV trình bày tóm tắt hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành => phân tích ý nghĩa hoạt động yêu nước Người bối cảnh lịch sử nước ta lúc Hoạt động 2: Bài tập thực hành Mục tiêu: Rèn luyện kỹ tổng hợp, phân tích, đánh giá kiện LS Phương pháp: Làm bài tập trắc nghiệm, trả lời câu hỏi GV ?GV: Với tư cách là người chịu trách nhiệm an nguy Tổ quốc, triều Nguyễn đã làm gì và không làm gì ?GV: Những việc làm đó đúng hay chưa đúng, lợi hay bất lợi nào ?GV: Điều đó có ảnh hưởng đến vận mệnh dân tộc nào HS thảo luận và đại diện các nhóm lên trình vấn đề GV đã nêu Làm bài tập trắc nghiệm SBT Củng cố: (139) HS lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh về: (Chủ trương, Biện pháp, Khả thực hiện, Tác dụng và hạn chế) Dặn dò: Sưu tầm tài liệu để trình bày đời và hoạt động Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918 Ôn bài kỹ để chuẩn bị kiểm tra HK II (Tiết 51) Tiết 52: Lịch sử địa phương RÚT KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ A CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH SGK Lịch sử lớp biên soạn theo Chương trình Trung học sở kèm theo QĐ số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24/01/2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo, phần chương trình lớp Chương trình Lịch sử lớp gồm ba phần Phần một: Lịch sử TG (Từ TK XVI đến năm 1945) Phần hai: LSVN từ năm 1858 đến 1918 Phần ba: LS địa phương Các phần này có quan hệ mật thiết với nhau: LSTG và LSDT, các thời kì cận đại và đại B NHỮNG Ý TƯỞNG MỚI VỀ PPDH LỊCH SỬ Định hướng PPDH môn LS trường PTCS: * Học sinh: Chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ là chính sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Giáo viên: Chuyển từ dạy học truyền thụ chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hình thành lực tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Một giải pháp quan trọng để thực phương hướng dạy học nói trên là: - Đổi cách thức biên soạn SGK - Làm việc với tranh ảnh, đồ để phát biểu số nội dung bài - Giảm trình bày theo lối diễn giảng, truyền thụ kiến thức có sẵn, thay việc trình bày theo lối nêu vấn đề - Tư liệu LS phong phú, đa dạng, hấp dẫn - Các câu hỏi, bài tập SGK phong phú, đa dạng, hướng tới các yêu cầu khác (biết hiểu, vận dụng, phát huy tính sáng tạo, kĩ năng, rèn luyện PP học tập ) - Nâng cao các khái niệm Với giải pháp trên, HS nhận thức khách quan khoa học, tránh học tập cách công thức “Biết mà không hiểu”, nâng cao chất lượng giáo dục môn (140) C PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HK I: 18 tuần = 35 tiết (Tuần thứ 18 x tiết) HK II: 17 tuần = 17 tiết Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết Phần một: * LSTG Cận đại (từ TK XVI đến năm 1917) Chương I: Thời kì xác lập CNTB (Từ TK XVI đến nửa sau TK XIX) Tiết 1,2 – Bài 1: Những CMTS đầu tiên Tiết 3,4 – Bài 2: CMTS Pháp (1789 – 1794) Tiết 5,6 – Bài 3: CNTB xác lập trên phạm vi TG Tiết 7,8 – Bài 4: PTCN và đời CN Mác Chương II: Các nước TB chủ yếu cuối TK XIX đầu TK XX Tiết – Bài 5: Công xã Pari 1871 Tiết 10,11 – Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 12,13 – Bài 7: PTCN Quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 14 – Bài 8: Sự phát triển KT, KH, VH và NT kỉ XVIII – XIX Chương III: Châu Á TK XVIII – đầu TK XX Tiết 15 – Bài 9: An Độ Tiết 16: Làm kiểm tra viết tiết Tiết 17 – Bài 10: Trung Quốc cuối TK XIX – đầu TK XX Tiết 18 – Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 19 – Bài 12: Nhật Bản TK XIX đầu TK XX Chương IV: Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Tiết 20 – Bài 13: CTTG thứ (1914 – 1918) Tiết 21 – Bài 14: Ôn tập LSTG Cận đại * LSTGHĐ (Từ năm 1917 đến 1945) Chương I: CM Tháng Mười Nga năm 1917 và công XDCNXH LX Tiết 22,23 – Bài 15: CM tháng Mười Nga năm 1917 và đấu tranh bảo vệ CM (1917 – 1921) Tiết 24 – Bài 16: LX xây dựng CNXH (1921 – 1941) Chương II: Châu Au và nước Mĩ hai CTTG (1918 – 1939) Tiết 25,26 – Bài 17: Châu Au hai CTTG (1918 – 1939) Tiết 27 – Bài 18: Nước Mĩ hai CTTG (1918 – 1939) Chương III: Châu Á hai CTTG (1918 – 1939) Tiết 28 – Bài 19: Nhật Bản hai CTTG (1918 – 1939) Tiết 29,30 – Bài 20: PT độc lập châu Á (1918 – 1939) Tiết 31: Làm bài tập LS Chương IV: CTTG II (1939 – 1945) Tiết 32 – Bài 21: CTTG thứ hai (1939 – 1945) Chương V: Sự phát triển VH, KH-KT giới nửa đầu TK XX Tiết 33 – Bài 22: Sự phát triển VH, KH-KT giới nửa đầu TK XX Tiết 34 – Bài 23: Ôn tập LSTGHĐ (Từ năm 1917 đến năm 1945) Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I: Cuộc KC chống TD Pháp (từ năm 1858 đến cuối TK XIX) Tiết 35 – Bài 24: Cuộc KC từ năm 1858 đến năm 1873 (Mục I) Tiết 36: Làm bài kiểm tra HK I Tiết 37 – Bài 24 (tiếp theo) Mục II Cuộc KC chống Pháp tứ 1858 – 1873 Tiết 38,39 – Bài 25: KC lan rộng toàn quốc (1873 – 1884) Tiết 40, 41 – Bài 26: PT kháng Pháp năm cuối TK XIX Tiết 42: Làm bài kiểm tra viết tiết Tiết 43 – Bài 27: KN Yên Thế và PT chống Pháp đồng bào miền núi (141) Tiết 44: Làm bài tập LS Tiết 45 – Bài 28: Trào lưu cải cách tân VN nửa cuối TK XIX Chương II: XHVN (Từ năm 1897 đến năm 1918) Tiết 46,47 – Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa TD Pháp và chuyển biến KT, XH VN Tiết 48,49 – Bài 30: PT yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918 Tiết 50 – Bài 31: Ôn tập LSVN (Từ năm 1858 đến năm 1918) Tiết 51: Làm bài kiểm tra HK II Phần ba: Lịch sử địa phương Tiết 52: Lịch sử địa phương * Lưu ý: - Phải tuân theo thứ tự số tiết, không dồn, tăng tiết và cắt xén chương trình - Những bài có tiết trở lên, GV tự xác định nội dung cho tiết - GV có thể thực tiết làm bài tập LS sau: + Giới thiệu PP đọc đồ LS + Cho HS vẽ, tô màu, điền kí hiệu vào đồ câm + Cho HS lập bảng thống kê các kiện lớn chương + Cho HS sưu tầm tranh ảnh, mẫu chuyện LS + Sử địa phương: dạy phần LSCĐ địa phương, nắm di tích LS tiêu biểu địa phương có liên quan đến các kiện học Dạy tiết LS địa phương (trên lớp hay thực địa) kiện liên quan đến nội dung khóa trình LSDT thời kì này, tham quan di tích lịch sử thực địa có liên quan đến các kiện học, sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương để minh họa cụ thể, bổ sung cho bài học LSDT (142)

Ngày đăng: 12/06/2021, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w