PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 8TUÂNTIẾTNỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHGHI CHÚ11Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên.223Bài 2: CMTS Pháp (1789 – 1794).435Bài 3: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới.KT15’647Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.859Bài 5: Công xã Pari 187110Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
TRƯỜNG THCS ĐÔNG BÌNH GIÁO ÁN SỬ 8 CẢ NĂM NĂM HOC 2012 - 2013 1 GV : Trần Tuấn Đạt 2 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 8 TUÂN TIẾT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GHI CHÚ 1 1 Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên. 2 2 3 Bài 2: CMTS Pháp (1789 – 1794). 4 3 5 Bài 3: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới. KT15’ 6 4 7 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. 8 5 9 Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 10 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 6 11 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. (tt) 12 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 7 13 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. (tt) 14 Bài 8: Sự phát triển của KT-KH, VH-NT thế kỷ XVIII – XIX. 8 * Bài 8: Sự phát triển của KT-KH, VH-NT thế kỷ XVIII – XIX.(tt) 15 Bài 9: Ấn Độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX 9 16 Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. 17 Bài 11: Các nước ĐNA cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX 10 18 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX * Làm bài tập lịch sử 11 19 Kiểm tra viết (1 tiết) Kiểm tra 45’ 20 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) 12 21 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa TK XVI đến 1917) 22 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 3 1921) 13 23 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) (tt) 24 Bài 16: Liên xô xây dựng CNXH(1921 – 1941) 14 25 Bài 16: Liên xô xây dựng CNXH(1921 – 1941) (tt) 26 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Kiểm tra 15’ 15 27 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) (tt) 28 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) 16 29 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) 30 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939) 17 31 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939) (tt) 32 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 18 33 Bài 22: Sự phát triển của VH, KH-KT thế giới nửa đầu TKXX. 34 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945) 19 * Làm bài tập lịch sử. 35 Kiểm tra học kỳ I Kiểm tra 45’ 20 36 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 21 37 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (tt) 22 38 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc. (1873 – 1884) 23 39 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc. (1873 – 1884) (tt) 24 40 Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX. 25 41 Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX. (tt) Kiểm tra 15’ 26 42 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. 27 43 Lịch sử địa phương 28 44 Làm bài tập lịch sử 29 45 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX. 4 30 46 Làm bài kiểm tra viết 1 tiết Kiểm tra 45’ 31 47 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 32 48 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 33 49 Bài 30: Phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918. 34 50 Bài 30: Phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918. (tt) 35 51 Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1918 36 * Làm bài tập lịch sử 37 52 Kiểm tra học kỳ hai Kiểm tra 45’ 5 Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX) Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Tiết 1: I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV -XVII. Tuần 1 Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kỳ). - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm "Cách mạng tư sản". 2. Tư tưởng: Thông qua các sự kiệ bồi dưỡng cho học sinh: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thức thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến. 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết câu hỏi sgk. B.CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ thế giới,vẽ phóng to các lược đồ trong sgk HS: Tìm hiểu các thuật ngữ khái niệm trong bài C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. Bài cũ: 1 phút Nêu các xã hội đã học? II. Bài mới: Giới thiệu: Trong lòng xã hội phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. Để hiểu kỹ điều này chúng ta sẽ học bài 1. TG Thầy Trò Nội dung 20 HOẠT ĐỘNG I I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV -XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời. 1. Một nền sản xuất mới ra đời. 6 - Nền sản xuất mới ra đời trong điều kiện lịch sử ntn? - Những điều kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới, chủ nghĩa tư bản phát triển? GV: Cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội biến đổi ra sao: Mâu thuẫn mới nào nảy sinh? Dẫn tới hệ quả gì? - Tình hình vùng đất Nê-đéc-lan như thế nào? - Vì sao nhân dân Nê- đéc- lan nổi dậy? - Nêu diễn biến cuộc CM - Kết quả cuộc đấu tranh? - Đến thế kỷ XV, yếu tố kinh tế CNTB ở Tây Âu đã phát triển khá mạnh, với nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyên kim, nấu đường … có thuê mướn nhiều nhân công, biến Tây Âu thành những trung tâm sản xuất và buôn bán lớn. - Trong xã hội hai gia cấp được hình thành là TS và VS. Giai cấp Ts sản có thế lực lớn về kinh tế, nhưng trên thực tế họ vẫn là giai cấp bị trị, bị chế độ phong kiến kìm hãm, và chèn ép. Vì vậy, mâu thuẫn giữa giai cấp TS và nhân dân lao động nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng TS. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI – cuộc CM đầu tiên. a. Nguyên nhân - Có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu, bị vương quốc TBN thông trị từ thế kỷ XII, ra sức ngăn chặn sự phát triển này. - Mâu thuấn dân tộc tăng cao. b. Diễn biến: - 1566 cuộc đấu tranh của ND chông PK TBN lên đến đỉnh cao. - 1581, các tỉnh miền Bắc Nê- đéc-lan đã thành lập “Các tỉnh liên hiệp” (sau là CH Hà lan). - 1648, chính quyền TBN công nhận nền độc lập của Hà lan. Cuộc CM kết thúc thắng lợi. - Ý nghĩa: Cuộc CM Hà lan là cuộc CM TS đầu tiên trên thế giới, mở đường cho CNTB Hà lan phát triển. - Kinh tế: Vào thế kỷ XV ở Tây Âu xuất hiện 1 nền sản xuất mới: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Xã hội: + Hình thành giai cấp mới: TS- VS + Mâu thuẫn XH lên cao: TS và ND><chế độ PK. Đây chính là nguyên nhân bùng nổ CMTS. 2.Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI- cuộc CM đầu tiên a. Nguyên nhân: -KTTB phát triển nhưng bị TBN kìm hãm. - Mâu thuẫn DT lên cao. b. Diễn biến: - Thế kỷ XVI nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy, đỉnh cao là 1566. - 1581 nước cộng hoà Hà Lan thành lập - 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận c. Ý nghĩa: Đây là CMTS đầu tiên. Mở đường cho các cuộc CMTS. 7 20 HOẠT ĐỘNG II II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển như thế nào? - Sự phát triển của CNTB ở Anh dẫn đến hệ quả gì? Vì sao nông dân bỏ làng đi nơi khác? - Thế nào là tầng lớp quý tộc mới? - Xã hội tồn tại mâu thuẫn gì? Mâu thuẫn đó sẽ dẫn đến điều gì? - Theo lược đồ trình bày cuộc nội chiến - Tường thuật quang cảnh xử tử Sác lơ I - Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? - Vì sao phải lập chế độ quân chủ lập hiến? 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh - Nhiều công trường thủ công, nhiều trung tâm thương mại, tài chính được hình thành - Địa chủ chuyển sang kinh doanh, đuổi nông dân, trồng cỏ nuôi cừu. - Tầng lớp quý tộc mới xuất hiện: địa chủ chuyến sang kinh doanh theo lối tư bản. - Các mâu thuẫn: Vua >< TS, Quý tộc mới; nông dân><địa chủ quý tộc. =>cách mạng . 2. Tiến trình cách mạng a. Giai đoạn 1(1642-1648) -1640 QH yêu cầu vua không tự tiện đặt thuế mới, tố cáo chính sách độc đoán của nhà vua - 8/1642 cuộc nội chiến bùng nổ. - 1648 quân đội nhà vua bị bại. b. Giai đoạn 2 (1649-1688) - 30/1/1649 Sác-lơ I bị sử tử trước nhân dân. Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Quyền lực rơi vào tay Crôm-oen. - Nhân dân tiếp tục đấu tranh, bọn quý tộc mới và TS chủ trương khôi phục lại chế độ quân chủ. - 12/1688 quốc hội phế truất vua Giêm II, đưa Vin-hem O- ran-giơ lên làm vua. Anh trở thành nước quân chủ 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh - Quan hệ sản xuất tư bản phát triển mạnh ở Anh - Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới - Xã hội:Vua >< Tư sản, quý tộc mới => Cách mạng 2. Tiến trình cách mạng a. Giai đoạn 1(1642-1648) -8/1642 nội chiến bắt đầu- 1648 b. Giai đoạn 2 (1649- 1688) - 30/1/1649 Sác lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà - 1688 Anh trở thành nước quân chủ lập hiến 8 Câu hỏi thảo luận - Cuộc cách mạng Anh mang lại quyền lợi cho ai?Ai lãnh đạo cách mạng? cách mạng có triệt để không? - Vậy cách mạng có ý nghĩa như thế nào? lập hiến 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII - Được quần chúng ủng hộ nên CM thành công. - Mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn. - Mang quyền lợi cho giai cấp TS. - Nhân dân lao động không có quyền lợi gì. 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII Mở đường CNTB phát triển, đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản Kết luận: Những sự chuyển biến lớn về kinh tế xã hội Tây Âu, với sự ra đời của nền sản xuất TBCN => Cách mạng tư sản. Cách mạng Hà Lan mở ra thời kỳ mới trong lịch sử Cuộc cách mạng tư sản Anh nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến. Kết quả vua bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà. Quần chúng tiếp tục đấu tranh. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập III. Củng cố dặn dò: (4p) 1. Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan 2. Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và những hệ quả của nó? 3. Những nét chíng về cuộc cách mạng Anh? 4. Nêu kết quả và ý nghĩa của cách mạng Anh? 5. Học bài theo câu hỏi sgk Xem trước mục III. Tìm hiểu nội dung bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Tiết 2: III. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc mỹ 2.Tư tưởng: Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ và hạn chế của nó 3. Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, bản dồ lịch sử B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, thảo luận C.CHUẨN BỊ: GV: phóng to các lược đồ sgk HS: Xem trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định: 1 phút 9 2. Bài cũ: 7 phút Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Anh? Vì sao Anh từ nứơc cộng hoà trở thành nước quân chủ lập hiến? 3. Bài mới: Giới thiệu: Các em đã tìm hiểu cuộc cách mạng tư sản Anh, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phong trào đấu tranh giành độc lập cuat 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ TG Thầy Trò Nội dung 10 HOẠT ĐỘNG I 1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh. - Chỉ trên bản đồ giới thiệu 13 thuộc địa - Tình hình các thuộc địa lúc này như thế nào? - Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mỹ đấu tranh chống thực dân Anh? - Từ đầu TK XVII đến XVIII TD Anh thành lập 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ. - Kinh tế phát triển theo con đường TBCN - Vì thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của nhân dân thuộc địa - các mâu thuẫn diễn ra gay gắt. - 13 thuộc địa phát triển theo con đường TBCN - Mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa nảy sinh =>chiến tranh giành độc lập. 14 HOẠT ĐỘNG II 2. Diễn biến cuộc chiến tranh. - Cuộc chiến tranh bắt đầu bằng sự kiện gì? Trình bày tiến trình của cuộc CM? - Giới thiệu đôi nét về tiểu sử của Gioóc-giơ Oa-sinh tơn - Em hãy nêu những điểm chính của bản tuyên ngôn độc lập? GV: Phân tích một số điểm chính trong bản tuyên ngôn. - Theo em tính chất tiến bộ của bản tuyên ngôn thể hiện ở những điểm nào? - liên hệ thực tế ở Mỹ - Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc - 12/1773 nhân dân cảng Bô- xtơn tấn công 3 tầu chở chè của Anh. - 5/9 – 26/10/1774 Hội nghị Phi-la-đen-phi-a đòi vua Anh xóa bỏ các luât vô lý nhưng không được chấp thuận. - 4/1775 chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa Bắc Mĩ. - 4/7/1776 Oa-sinh-tơn đọc Tuyên ngôn độc lập: Mọi người có quyền bình đẳng,quyền độc lập của các thuộc địa; quyền lực của người da trắng, quyền tư hữu tài sản, duy trì chế độ nô lệ, bóc lột công nhân - 17/10/1777 quân khởi nghĩa thắng ở Xa-ra-tô-ga. - 12/1773 …tấn công tầu chở chè của Anh. - 5/9 – 26/10/1774 Hội nghị Phi-la-đen-phi-a đòi xóa luật vô lý. - 4/1775 chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa - 4/7/1776 tuyên ngôn độc lập được công bố - 17/10/1777, quân thuộc địa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga 10 [...]... bị giới chủ đàn áp - Năm 184 4, công nhân dệt vùng Sơ-le-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ - Phong trào Hiến chương ở Anh: từ năm 1 83 6 đến năm 184 7 nước Anh diễn ra phong trào Hiến chương có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt - Năm 184 4, công nhân dệt vùng Sơ-le-din (Đức) khởi nghĩa - Từ năm 1 83 6 - 184 7 nước Anh diễn ra phong... tranh ngày càng mãnh liệt hơn Em trình bày cuộc đất tranh của Nội dung 2 Phong trào công nhân trong những năm 1 83 0 184 0 - Cuộc đấu tranh của công nhân - 1 83 1, Công nhân ở Li-ông thành phố Li-ông (Pháp): năm 1 83 1, (Pháp) khởi nghĩa công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi 23 công nhân thành phố Li-ông (Pháp) và công nhân dệt vùng Sơ-le-din (Đức), Phong trào Hiến chương ở Anh?... đấu bảo vệ tổ quốc 2 Cuộc khởi nghĩa ngày 18- 3- 187 1 Sự thành lập công xã - Chi-e âm mưu bắt hết các ủy viên của ủy ban Trung ương (đại diện của nhân dân) - Ngày 18- 3- 187 1 Chi-e đánh úp đồi Mông Mác, nhưng thất bại, Chi-e chạy về Vec-xai - Ngày 26 -3- 187 1 nhân dân pa-ri bầu Hội đồng Công xã II.Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa-ri 28 - Tổ chức bộ máy: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy... Những điểm nổi bật của CNĐQ 2 Tư tưởng: - Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến bảo vệ hoà bình 3 Kĩ năng: Phân tích các sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: GV: Tranh h32, h 33 HS: Xem trước bài mới, tìm những chuyển biến quan trọng của CNĐQ D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I Bài... dung - Các tổ chức chính trị của giai cấp công nhân các nước: + 187 5 Đảng xã hội dân chủ Đức + 187 9 Đảng công nhân Pháp + 188 3 nhóm Giải phóng lao động Nga 2.Quốc tế thứ hai ( 188 91914) - Sự thành lập: + 14-7- 188 9 Quốc tế thứ hai được thành lập ở Pa-ri, có đại biểu công nhân của 22 nước tham gia + Mục tiêu: - Nguyên nhân: Quốc tế 1 đã giải tán, phong trào công nhân phát triển, nhiều tổ chức chính đảng của... bản về sự phát triển của xã hội và CM XHCN 3 Phong trào công nhân từ 184 8 đến năm 187 0 Quốc tế thứ nhất - Sau khi “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời, phong trào đấu tranh của công nhân ở châu Âu tiếp tục diễn ra như thế nào? - Sau khi “Tuyên ngôn của Đảng a Phong trào công nhân: Cộng sản” ra đời, phong trào đấu - Ở Pháp, ngày 23- 6- 184 8, công tranh của công nhân ở châu Âu... châu Âu? * Ở Pháp? * Ở I-ta-li-a? - Ở châu Âu: 7/ 1 83 0 phong trào CMTS lại nổ ra ở Pháp rồi lan rộng ra các nước: + Ở I-ta-li-a: 185 9 – 187 0 dưới sự lãnh đạo của Ca-vua, Ga-ri-ban-đi, các vương quốc ở I-ta-li-a thoát khỏi sự thống trị của Áo và thống nhất Mở đường cho CNTB phát triển * Ở Đức? + Ở Đức, 186 4 – 187 1, giai cấp TS quân phiệt Phổ (Bi-xmác) lánh đạo nhân dân tiến hành công cuộc thống nhất,... vũ trang + Ở Pháp, ngày 23- 6- 184 8, công - Ở Đức, công nhân và thợ thủ nhân và nhân dân lao động Pa-ri lại công nổi dậy đấu tranh khởi nghĩa vũ trang kéo dài trong bốn ngày + Ở Đức, công nhân và thợ thủ công b Quốc tế thứ nhất nổi dậy đấu tranh làm giới chủ - Ngày 28- 9- 186 4 Quốc tế khiếp sợ - Để các cuộc đấu tranh của - Ngày 28- 9- 186 4, công nhân Anh thứ nhất được... càng gay ra gắt - 1 788 ,1 789 hàng trăm cuộc - Vì sao nhân dân nổi đấu tranh của nông dân nổ ra dậy đấu tranh? Tình hình nước pháp trước cách mạng, khủng hoảng trầm trọng HOẠT ĐỘNG II 2 Mở đầu thắng lợi của cách 2 Mở đầu thắng lợi của mạng cách mạng - Trình bày tóm tắt về - 5/5/1 789 Vua Lu-I XVI triệu -5/5/1 789 hội nghị 3 đẳng tập Hội nghị ba đẳng cấp, đẳng cấp Hội nghị 3 đẳng cấp cấp thứ... ngày ( 18/ 3 – 28/ 5/ 187 1) nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn Công xã là một hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới, đem lại một tương - Chính sách của Công xã: + Thay quân đội và cảnh sát bằng lực lượng vũ trang và an ninh của nhân dân + Thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân KL: Đây là nhà nước kiểu mới III Nội chiến ở Pháp Ý nghĩa lịch sử của công . chiến từ năm 185 8 đến năm 187 3 21 37 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 185 8 đến năm 187 3 (tt) 22 38 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc. ( 187 3 – 188 4) 23 39 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra. đoạn 1(1642-16 48) -8/ 1642 nội chiến bắt đầu- 16 48 b. Giai đoạn 2 (1649- 1 688 ) - 30/1/1649 Sác lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà - 1 688 Anh trở thành nước quân chủ lập hiến 8 Câu hỏi thảo. chiến tranh thế giới (19 18 – 1939) Kiểm tra 15’ 15 27 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19 18 – 1939) (tt) 28 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19 18 – 1939) 16 29 Bài