1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng sứ mạng người thầy trong triết lý giáo dục

24 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 623,27 KB

Nội dung

Bài giảng sứ mạng người thầy trong triết lý giáo dục Bài giảng sứ mạng người thầy trong triết lý giáo dục Bài giảng sứ mạng người thầy trong triết lý giáo dục Bài giảng sứ mạng người thầy trong triết lý giáo dục

Triết lý giáo dục Hoàng Mai Khanh maikhanhhoang@hcmussh.edu.vn Khoa Giáo dục Tài liệu tham khảo  Bilbao et al (2012) The teaching profession Q.C: Lorimar  Blaker N et al (eds.) (2003) Philosophy of Education Malden: Blackwell  Dewey J (2008) Dân chủ Giáo dục TP HCM: NXB Trẻ  Dewey J (2012a) John Dewey Giáo dục Biên tập giới thiệu Chambault R D TPHCM: NXB Trẻ  Dewey J (2012b) Kinh nghiệm Giáo dục TP HCM: NXB Trẻ Triết lý giáo dục (Philosophy of Education)  Triết: Thông hiểu Tri thức sâu rộng  Lý: Lý lẽ, ý nghĩa sâu  “Triết lý”: Quan điểm (triết học) vận dụng vào sống Triết lý có cấp độ phạm vi khác • Triết lý nhỏ/lớn • Triết lý cá nhân/nhóm hội/tổ chức/… • Triết lý giáo dục… Triết lý giáo dục  Suy tư/ suy nghĩ niềm tin (beliefs) xác tín dựa sở lý luận cá nhân/ tổ chức giáo dục, hay việc dạy học  Giúp nhìn nhận rõ mục đích giá trị nhắm đến trình giáo dục, đào tạo, giảng dạy  Định hướng định chiến lược giáo dục, hay chiến lược dạy học Triết học giáo dục (Philosophy of Education)  Plato  Khổng tử  John Locke  Lão tử  Jean Jacques Rousseau …  Immanuel Kant  Georg Wilhelm Frederic Hegel  John Dewey  … Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Triết lý vĩnh cửu (Perennialism, Rational Humanism): người có khả suy xét điều hay, lẽ phải; chân lý phổ quát; tác phẩm kinh điển Triết lý tâm (Essentialism): kiến thức bản, kỹ năng, giá trị; chương trình giáo dục tiêu chuẩn học thuật cao Triết lý tiến (Progressivism, Pragmatism, Experimentalism): học cần liên quan/thích hợp với học sinh; trải nghiệm cá nhân, mối quan tâm, nhu cầu học sinh; học qua thực hành; “Hands-onminds-on” Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Triết lý sinh (Existentialism): học sinh cá thể nhất; giáo dục toàn diện (education of whole person); đa dạng hội, chọn lựa; nhấn mạnh khía cạnh nhân văn; đề cao sáng tạo trí tưởng tượng; tự định hướng; tương tác thầy -trò Triết lý hành vi (Behaviorism): hành vi HS sản phẩm mơi trường; phản ứng thích hợp với kích thích khác mơi trường; lớp học quản lý tốt; sử dụng cách thức khen thưởng, kích thích hứng thú Bilbao et al (2012) The teaching profession Q.C: Lorimar Vai trò triết lý giáo dục Triết lý vĩnh cửu Triết lý tâm Triết lý tiến • Mục đích: giáo dục chân lý, lẽ phải • Nội dung: tác phẩm kinh điển, chân lý phổ quát • Phương pháp: truyền đạt, diễn giải • Mục đích: rèn dũa tư tưởng/giá trị trí tuệ • Nội dung: môn học tảng R’s • Phương pháp: thuyết giảng, lĩnh hội (bắt chước, theo mẫu) • Mục đích: phát triển người học đáp ứng nhu cầu sống XH “Education is not preparation for life Education is life itself” (J Dewey) • Nội dung: dựa nhu cầu XH, nhu cầu trải nghiệm người học • Phương pháp: learning by doing, giải vấn đề Vai trò triết lý giáo dục Triết lý sinh Triết lý hành vi • Mục đích: nhận thức thân: nhất, độc đáo Phát triển tồn diện • Nội dung: đa dạng, nhiều lựa chọn, nhân văn • Phương pháp: tự học, tự định hướng với tương tác, hướng dẫn thầy • Mục đích: tạo mơi trường để phát triển người học • Nội dung: kiến thức, kỹ đáp ứng kích thích mơi trường • Phương pháp: tổ chức mơi trường học tập phù hợp Triết lý Mơ hình/Tiếp cận Phương pháp/Chiến lược dạy Triết lý giáo dục Phẩm giá cao quý Con người Tự & liên đới Năng lực tiềm ẩn Mỗi người Tôn trọng phẩm giá Nguyên tắc giáo dục/dạy học Tự do; tạo tương quan Khai thác lực người học Dạy/giáo dục “khác biệt” Một số cách tiếp cận giáo dục Can thiệp Intervention “Tương tác” Interactive  J Locke (1632-1704)  B F Skinner (1904 -1990)  Thuyết hành vi  Phạt-Thưởng  GV: quyền lực  Độc đoán Lee Canter J Rousseau (1712 – 1778)  Carl Rogers (1902 -1987)  Thuyết nhân văn  Kỷ luật tích cực…  HS: “quyền lực/trung tâm”  Dân chủ nghiêm minh  “Win-win”   John Watson (1878-1958) James Dobson Không can thiệp Nonintervention Fredric Jones Rudolf Dreikurs William Glasser Thomas Gordon Triết lý “Tiến bộ” Tiếp cận “Người học làm trung tâm” Dạy học tích cực Dạy học trải nghiệm … Chiến lược dạy/Phương pháp Thảo luận, thực hành Sắm vai Trò chơi Mô Dự án học tập Học tập phục vụ cộng đồng Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Giáo dục thực gì? Dewey J (2012) John Dewey Giáo dục Biên tập giới thiệu Chambault R D TPHCM: NXB Trẻ Triết học giáo dục (Philosophy of Education)  Giáo dục trình phát triển, tăng trưởng (Dewey, 2012a)  Tính đa dạng khả nhu cầu người  Thế chủ động tăng trưởng người học  Mơi trường giáo dục phù hợp, tích cực để phát triển tiềm bên Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Môi trường giáo dục  Nhiệm vụ nhà giáo dục phải phán đoán tạo điều kiện, vật liệu (vật chất, tinh thần xã hội) để cho chúng tương tác với khả sở thích hữu -> tạo biến đổi theo chiều hướng mong muốn  Nhược điểm: cung cấp môi trường cố định cứng nhắc nội dung, xa lạ với kinh nghiệm người học => Cung cấp nội dung phong phú hơn, đa dạng linh hoạt hơn, mang tính xác thực với trải nghiệm người học  Nội dung hoạt động cần mang tính liên tục có kế hoạch (Dewey, 2012a) Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Vai trị người thầy  Tác nhân cho q trình giáo dục;  Cung cấp mơi trường khuyến khích phát triển;  Là hướng dẫn viên, kích thích, tạo mơi trường (Dewey, 2012a) Triết học giáo dục Mục tiêu xã hội giáo dục quan trọng  Những cá nhân tự đóng góp cho khai phóng làm phong phú sống người khác => cá nhân thực phát triển xứng với tầm (Dewey, 2012a) Mục đích đại học  Tạo truyền bá tri thức bậc cao  Cung cấp cho người học đủ khả sống thoải mái tình trạng hỗn độn nhận thức luận thể học  Phát triển lực người học để sống có mục đích triển nở Blaker N et al (eds.) (2003) Philosophy of Education Malden: Blackwell Triết lý giáo dục Bạn gì? THẢO LUẬN  Bước 1: Viết – ý  Bước 2: Trao đổi với người bên cạnh  Bước 3: Hoàn thiện ý  Bước 4: Tổng hợp triết lý giáo dục nhóm 15 phút Ứng dụng TLGD  Anh/chị suy nghĩ việc dạy – học đại học (mục tiêu giáo dục, chương trình, phương pháp, sinh viên, nghiên cứu…)? - Thảo luận nhóm 4-5 người; - Sau phút, người chuyển sang nhóm bên cạnh, tiếp tục thảo luận; - Trở nhóm cũ, trình bày ý thảo luận sơ đồ (15 phút) Ứng dụng TLGD  Triết lý giáo dục định hướng giáo dục, dạy – học nào? - Chọn vấn đề giáo dục, dạy học từ sơ đồ nhóm - TLGD nhóm phát biểu định hướng cho anh/chị nào? - 15 phút Triết lý giáo dục Bạn gì? Dựa trường phái triết học giáo dục, trải nghiệm giáo dục thân, dựa câu hỏi gợi ý đây, thầy/cô phát biểu triết lý giáo dục cá nhân:  Trò ai?  Trò trở nên người nào?  Tơi cần dạy gì?  Tôi cần dạy nào?  Người Thầy cần người nào? Cần làm gì? Bài viết từ 200 – 300 từ ... dạng linh hoạt hơn, mang tính xác thực với trải nghiệm người học  Nội dung hoạt động cần mang tính liên tục có kế hoạch (Dewey, 2012a) Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Vai trị người... (Philosophy of Education)  Plato  Khổng tử  John Locke  Lão tử  Jean Jacques Rousseau …  Immanuel Kant  Georg Wilhelm Frederic Hegel  John Dewey  … Triết học giáo dục (Philosophy of Education)... “Hands-onminds-on” Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Triết lý sinh (Existentialism): học sinh cá thể nhất; giáo dục toàn diện (education of whole person); đa dạng hội, chọn lựa; nhấn

Ngày đăng: 12/06/2021, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w