lạ” Sử dụng các giác quan để đoán đồ vật theo hình dạng, nhận biết khối cầu HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN.. - Cô và trẻ cùng đi thăm quan ở các góc chơi.[r]
(1)CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN (Thời gian thực hiện:4 Tuần Chủ đề nhánh 2: Cơ Thể Của Tôi Số tuần thực tuần ( Thời gian thực hiện: Từ ngày10/09 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ-trao đổi với - Tạo cho trẻ cảm giác thoải - Cô đến sớm vệ sinh và phụ huynh sở thích, mái đến lớp khả trẻ có thể - Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình làm - Biết chào hỏi lễ phép - Giúp cho cô có thể hiểu thêm tính cách, sở thích trẻ - Cho trẻ thực - Trẻ biết vệ sinh các góc từ nhiệm vụ trực nhật đó trẻ làm quen với góc thiên nhiên công việc trực nhật Cho trẻ chơi tự - Giúp trẻ hoà nhập với bạn theo ý thích,xem tranh và chơi đoàn kết với bạn truyện liên quan đến chủ đề Thể dục sáng - Rèn cho trẻ thói quen tập Hô hấp1, tay4, chân 1, luyện bụng3 ,bật1 - Giúp trẻ thoải mái sau tập Điểm danh - Giúp trẻ nhớ họ tên mình và tên các bạn - Biết quan tâm đến bạn - Biết hôm lớp vắng bạn nào Dự báo thời tiết thông thoáng phòng học - Cô chuẩn bị tranh truyện, đồ chơi - sân trường sẽ, phẳng - Động tác mẫu - Sổ theo dõi lớp - Trẻ biết thời tiết - Bảng dự báo thời tiết ngày hôm nắng hay - Cho trẻ quan sát bầu mưa trời trước trẻ dự báo - Biết đội mũ nón học - Biết gắn kí hiệu vào bảng dự báo thời tiết (2) Từ ngày 03/09 đến ngày 28/09/2012) Số tuần thực hiện: Tuần đến ngày 14/09/2012) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô đón trẻ cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở, trao đổi với phụ huynh sở thích và khả trẻ có thể làm - Cô hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định - Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn - Cô và trẻ vệ sinh góc thiên nhiên - Cô hướng trẻ vào các nhóm chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích * Cho trẻ tập hợp hàng dọc - Khởi động vòng tròn theo bài “Đi đều” kết họp các kiểu Về hàng ngang dàn đội dình tập bài thể dục sáng - Trọng động: Cô tập mẫu cho trẻ tập theo: + Hô hấp2: “ thổi bóng bay” + Tay4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang + Chân1: Ngồi xổm,đứng lên liên tục + Bụng3: Đứng nghiêng người sang hai bên + Bật1: Bật tiến phía trước - Cho trẻ thực động tác lần x nhịp - Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng hàng dọc - Cô nhận xét buổi tập và cho trẻ vào lớp - Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo sổ - Cô gọi tên trẻ và đánh dấu trẻ vắng mặt vào sổ điểm danh - Hỏi trẻ xem hôm lớp mình vắng bạn nào - Cô hỏi trẻ thời tiết ngày hôm nắng hay mưa - Bầu trời có nhiều mây không? - Các hãy dùng kí hiệu để dự báo thời tiết - Khi trẻ gắn xong cho trẻ khác nhận xét bạn gắn đã đúng chưa? sai cho trẻ đó lên gắn lại - Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết - nhận xét trẻ quan phần trò chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chào cô giáo,chào bố mẹ - Cất đồ dùng vào nơi quy định - Thực trực nhật - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ tập cùng cô - Trẻ cô cô gọi đến tên mình - Trẻ trả lời và chọn kí hiệu gắn lên phù hợp với thời tiết ngày hôm đó TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Dạo chơi và phát - Trẻ thay đổi không - Mũ, nón cho trẻ (3) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI các âm khác khí sau học dạo sân chơi - Rèn khả nghe và phát âm khác cho trẻ - Quan sát thay đổi - Trẻ biết không khí, - Tranh ảnh các mùa thời tiết, trao đổi thời tiết và cách phòng và trang phục vấn đề liên quan đến thời tránh cho thể các mùa đó tiết và sức khoẻ - Chơi các trò chơi vận - Trẻ chơi vui vẻ và đoàn - Khăn để trẻ chơi trò động: “Mèo đuổi chuột”, kết với bạn chơi “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê” - Hát và nghe đọc thơ, - Trẻ vui chơi ca hát - Dụng cụ âm nhạc truyện có nội dung và qua các bài hát giúp trẻ thân hiểu thân - Chơi với cát và - Trẻ làm quen với - Cát và nước cho trẻ nước,chơi với đồ chơi thiên nhiên chơi thiết bị ngoài trời HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô giáo dục trẻ sân chơi không chen lấn xô đẩy - Cho trẻ lắng nghe và trả lời đó là âm gì - Đi dạo quanh sân trường,lắng nghe các âm (4) - Cô cho trẻ quan sát thay đổi thời tiết và đặt câu hỏi đàm thoại: + Các thấy thời tiết hôm nào? - Trả lời các câu hỏi cô giáo + Bầu trời có nhiều mây không? + Thời tiết nóng thì các phải mặc áo gì? + Thời tiết lạnh thì các phải mặc áogì? - Các phải ăn mặc và giữ vệ sinh cho phù hợp với thời tiết - Cho trẻ chơi trò chơi - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Chơi trò chơi - Cho trẻ chơi vui vẻ và đoàn kết với bạn - Cho trẻ hát và đọc bài thơ, truyện có nội dung chủ điểm thân - Cho trẻ hát theo tổ, cá nhân, nhóm trẻ - Trẻ hát bài hát và đọc thơ, truyện thân - Hỏi trẻ bài hát: các vừa hát bài hát nói điều gì? - Cho trẻ chơi với cát và nước, đồ chơi thiết bị ngoài trời: Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ tượng tự nhiên - Trả lời - Tác dụng chúng đơì sống người - Các vừa làm quen với cái gì? hát bài hát cái gì? Các phải giữ gìn thân mình nào? tham gia hoạt động gì? các phải học ngoan thì lần sau cô cho các - Trả lời thăm quan nhiều HOẠT ĐỘNG GÓC TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc tạo hình: + Cắt dán bé tập thể dục, Người máy,thêm vào phận còn thiếu Chơi xưởng sản xuất đồ chơi búp bê, thiết kế thời trang MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Rèn khả thao tác với - Kéo, hồ dán, đất nặn cho trẻ giấy màu, giấy tô - Rèn khả sáng tạo ky.Búp bê trẻ (5) Góc nghệ thuật: + Hát, kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc gõ đệm Góc sách: + Làm sách, truyện tranh “ Tác dụng các giác quan” (Cắt dán các hình ảnh biểu thị tác dụng các giác quan), “ Những món ăn tôi yêu thích”, Xem tranh truyện giữ gìn vệ sinh thể, kể lại truyện đã nghe Góc xây dựng: + Xây khu công viên vui chơi giải trí,công viên, ngôi nhà bé, xếp hình bé tập thể dục - Tạo cho trẻ thói quen - Các bài hát mạnh dạn tự tin trước nhiều người - Các sách, - Tạo cho trẻ thói quen chuyện chủ đề thích xem sách, biết cách thân dở sách - Rèn kỹ xếp hình, - Các khối gõ, hàng nhận biết và phân biệt màu dào Góc khoa học/ thiên sắc nhiên - Rèn khéo léo đôi Xem tranh và hình vẽ các tay phận thể;Đo và lập biểu đồ chiều cao, cân nặng; Đếm, phận loại và tạo nhóm với số lượng phạm vi ; Chơi trò - Hình thành biểu - Tranh ảnh và bút chơi : “ Chiếc túi kỳ tượng toán cho trẻ vẽ lạ”( Sử dụng các giác quan để đoán đồ vật theo hình dạng, nhận biết khối cầu HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô và trẻ cùng thăm quan các góc chơi - Góc tạo hình: - Cô đã chuẩn bị đầy đủ giấy cho trẻ thực cắt và dán Cô gợi ý để trẻ cắt và dán hình theo yêu cầu - Góc nghệ thuật: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cùng cô thăm quan các góc chơi - Trẻ thực (6) + Có nhiều dụng cụ âm nhạc các hãy hát và biểu diễn bài hát mà các đã học - Hát và sử dụng dụng cụ âm nhạc - Góc sách: + Cho trẻ làm sách tranh truyện “ Tác dụng các giac quan” , món ăn tôi yêu thích, xem tranh truyện giữ gìn thể, kể lại truyện đã nghe - xem sách - Góc xây dựng: + giá đồ chơi có nhiều khối gỗ, các hãy xếp khối gỗ thành khu vui chơi thật đẹp nhé + Các hãy lựa chọn và xếp hình ngôi nhà và hình - Xây dựng khu vui chơi bé bé tập thể dục - Góc khoa học / thiên nhiên: + Các hãy xem tranh và vẽ hình các phận thể; Đo và lập biểu đồ chiềucao, cân nặng; Đếm và - Thực phân loại nhóm đối tượng phạm vi + Chơi trò chơi túi kỳ lạ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ Khối trụ cách chọn quà sinh nhật có hình giống bóng hộp sữa… Góc phân vai: - Trẻ thoả mãn nhu - Đồ chơi nấu ăn,bán + Chơi gia đình, hàng, cầu chơi trẻ, thích thú hàng phòng khám bệnh… hoạt động với đồ vật (7) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động chiều: cho trẻ - Rèn luyên và phát triển - các bài thơ tập bài đu quay ngôn ngữ cho trẻ - Chơi hoạt động theo ý thích các góc - Xem vô tuyến, băng hình - Giúp trẻ mở rộng tầm - Băng đĩa, ti vi… và nghe kể truyện cónội nhìn vệ sinh thể dung giữ gìn vệ sinh thể và các phận thể Cùng hát vận động các bài hát đã học - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ chơi theo ý - Đồ chơi theo các góc các góc thích - Tổ chức trò chơi dân gian - Trẻ biểu diễn tự nhiên - Biểu diễn văn nghệ - Biểu diễn văn nghệ vào vui vẻ chiều thứ - Cùng cô giáo xếp đồ chơi gọn gàng, vệ sinh giá góc- - Rèn cho trẻ tính tích cực - Trẻ tự nhận xét Nhận xét nêu gương bé lao động giúp đỡ cô giáo mình ngoan cuối tuần và người xung quanh HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA CÔ GIÁO HỌAT ĐỘNG CỦA TRẺ - Góc phân vai: + Trong góc phân vai có nhiều trò chơi như: Gia đình, - Trẻ lựa chon trò chơi và cửa hàng, phòng khám Các có thể lựa chọn trò chơi chơi góc đó mà các thích + Khi chơi các phải thể vai chơi, nắm nhiệm vụ và công việc vai mà mình nhập vai chơi.Phản ánh và kết hợp khéo léo với các bạn cùng chơi (8) * Thoả thuận trước chơi: - Cô hỏi trẻ công việc và trách nhiệm các vai chơi - Cho trẻ tự thoả thuận và nhận vai chơi - Trả lời * Qúa trình chơi: Cô quan sát theo dõi tất các góc chơi - Cô góc để hướng dẫn nhóm trẻ còn lúng túng - Trẻ chơi theo các góc và chơi theo thoả thuận trẻ * Kết thúc: Cô để ý góc trẻ không còn hứng thú, cô đến nhận xét và nhắc nhở trẻ - Cô tập chung lớp ,nhận xét chung nhắc nhở trẻ chơi ngoan lần sau - Cất đồ, dùng đồ chơi - Kết thúc chơi cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi các góc chơi - Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức buổi sáng ngày hôm đó học - Cô tổ chức cho trẻ vận động theo bài hát: Đu quay + Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : + Chí chí trành trành + Rồng rắn lên mây + Mèo đuổi chuột - Cô nói luật chơi và cách chơi trò chơi? Cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi theo các góc mà trẻ thích - cho xem vô tuyến, băng hình có nội dung vệ sinh thể và các phận trên thể - Biểu diễn văn nghệ vào chiều thứ - Cho trẻ tự nhận xét mình,về bạn - Cô nhận xét chung và tuyên dương phát bé ngoan - Trẻ ôn lại - Tập cùng cô - trẻ chơi theo ý thích - Xem băng đĩa - Chơi trò chơi - Tự nhận xét mình - Lắng nghe cô nhân xét Thứ ngày 10 tháng năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất Thể dục: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng Chạy nhanh 10m Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển thẩm mỹ - Phát triển tình cảm - xã hội I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: (9) - Trẻ biết đập bóng thẳng hướng xuống sàn và bắt bóng băng tay, không làm rơi bóng - Trẻ đập bóng theo hướng dẫn cô ( tuổi) - Trẻ biết cách chơi và luật chơi trò chơi “ đúng nhà” Kỹ năng: - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, kỹ đập bóng và bắt bóng tay - Rèn luyện tố chất khéo léo cho trẻ - Rèn kĩ bật nhảy cao để bắt bóng Phát triển vận động chạy Giáo dục thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức, kỉ luật, có tinh thần tập thể, không tranh giành đồ chơi với bạn - Trẻ có ý thức vệ sinh thể, biết biểu thể ốm II - CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - bóng nhựa cho trẻ - Vẽ vạch phấn làm vạch xuất phát và vạch đich cho trẻ chạy - Ngôi nhà có các giác quan, xắc xô Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Tổ chức lớp: - Cô cho trẻ hát bài "Năm ngón tay ngoan” -Trò chuyện hớng trẻ vào chủ đề: + Các vừa hát bài hất nói đến phận nào trên thể? + Ngoài đôi bàn tay trên thể các có phận nào khác? + Chúng có chức gì? - Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh thể, vệ sinh thường xuyên các phận trên thể Giảng bài: a) Hoạt động 1: Khởi động: - Cô giới thiệu cho trẻ đến tham gia tập luyện trung tâm thể duc thể thao - Cô trò chuyệnvà giáo dục trẻ luật giao thông đờng và cho trẻ đến - Cho trẻ theo vũng trũn vừa vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu : Đi kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh - Tàu ga, cho trẻ xếp hàng dọc b) Hoạt động 2: Trọng động : * Bài tập phát triển chung :Cho trẻ tập các động tác với bài “trời đã sáng rồi”: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát + bàn tay + Mắt,mũi.tai + Trả lời -Trẻ chú ý -Trẻ lắng nghe cô -Trẻ hát và thực các kiểu - Xếp hàng (10) + “Trời đã sáng rồi, dậy thôi”: Chân trái bớc sang trái bớc, tay đưa cao, hạ tay xuống, thu chân + “Chuông đã reo vang lên Boong bùng boong”: Khuỵu gối, đa tay trước, lưng thẳng + “Trời đã sáng Dậy thôi” : Hai tay chống hông, quay người sang bên + “Chuông đã reo vang lên Boong bùng boong”: Bật chỗ theo nhịp vỗ tay Cô cho trẻ tập theo bài hát lần * Vận động bản: VĐ1 Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Cô giới thiệu bóng, giới thiệu tên bài tập - Tập mẫu: + Cô tập mẫu trọn vẹn lần + Cô tập mẫu lần kết hợp giải thích cách tập: Đứng tự nhiên, tay cầm bóng ngang tầm thắt lưng, các ngón tay áp sát má ngoài bóng Khi có hiệu lệnh, tay đập bóng thẳng hướng xuống sàn Khi bóng nẩy lên ngang tầm thắt lưng thì dùng tay bắt bóng cho bóng không rơi xuống đất Không ôm bóng vào ngực bắt bóng Đập và bắt bóng liên tục 2- lần + Cho 1-2 trẻ lên tập thử, cô nhấn mạnh các động tác trẻ thực hiện: Cầm bóng đa phía trớc, cầm tay, đập bóng xuống sàn và đón bắt bóng tay) - Tổ chức cho trẻ tập: + Lần 1: Cho trẻ hàng lên đập và bắt bóng Cô quan sát, sửa sai cho trẻ + Lần 2: Cho tổ thi đua với nhau, xếp hàng dọc, bạn tổ đập và bắt bóng, sau đó chuyển cho bạn Cứ hết hàng, tổ nào tung bóng nhanh và không có bạn làm rơi bóng là thắng ( Cho trẻ thi -3 lần) VĐ 2: Chạy nhanh 100m - Giới thiệu bài tập - Gợi ý để trẻ nhớ lại cách thực bài tập - Mời trẻ lên tập mẫu - Tổ chức cho trẻ tập + Lần1: Lần lượt trẻ đứng đầu hàng lên tập + Các lần tiếp theo: trẻ lên tập.( 1-2 lần) *Trò chơi vận động “ Về đúng nhà” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô phân nhóm các bạn theo chức năng, có hiệu lệnh trẻ đúng nhà có vẽ phận đó và nói chức mình - Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô động viên khuyến khích Trẻ tập các động tác cùng cô - Lắng nghe + Quan sát cô tập + Trẻ tập - Trẻ tập - Lắng nghe - Tập - Lắng nghe - Trẻ chơi (11) trẻ c) Hoạt động : Hồi tĩnh: - Trẻ nhẹ nhàng - Cho trẻ nhẹ nhàng1- vòng dạo quanh sân trường Củng cố - Trả lời - Cô hỏi lại trẻ các vận động mà trẻ vừa thực đến Trung tâm thể dục thể thao - Lắng nghe - Nhận xét buổi tập Nêu bài học giáo dục Kết thúc -Trẻ hát cùng cô - Chào các vận động viên, cô cùng trẻ hát bài “Nắm tay thân thiết” - Thu dọn đồ dùng - Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 11 tháng 09 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển ngôn ngữ: Văn học: Đồng dao: rềnh rềnh ràng ràng Hoạt động bổ trợ: phát triển ngôn ngữ phát triển thẩm mĩ phát triển nhận thức I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ cảm nhận vần điệu nhịp điệu bài đồng dao - Trẻ đọc theo cô các câu đồng dao ( 3-4 tuổi) - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao - Trẻ hiểu số hình ảnh đẹp bài đồng dao Kĩ năng: - Trẻ chú ý nghe cô đồng dao, cảm nhận nhịp điệu bài đồng dao - Biết đọc thuộc bài đồng dao với giọng điệu vui tươi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ (12) Giáo dục thái độ - Trẻ biết yêu quí các cô chú công nhân - Có ý thức tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ - Mô hình cầu - Máy chiếu hình ảnh số hình ảnh minh hoạ cho bài đồng dao - Dụng cụ âm nhạc Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ xem số side trình chiếu công việc người công nhân dệt vải - Những hình ảnh trên nói gì? - Hôm cô dạy các đọc bài đồng dao hay , đó là bài đồng dao: rềnh rềnh ràng ràng * Nội dung: 1.Bé nghe cô đọc ca dao: - Cô đọc lần 1: thể ngôn ngữ tình cảm bài đồng dao + Cô đọc bài đồng dao nói điều gì? + Cô giảng số hình ảnh đẹp bài ca dao: dệt vải hoa vải trắng - Cô đọc lần 2: đọc kết hợp dùng phách tre gõ làm nhạc đệm - Cô giải thích cho trẻ hiểu các từ: - Cô đọc lần 3: đọc và cho trẻ xem hình ảnh minh hoạ trên máy chiếu Trò chuyện cùng trẻ cách đọc bài đồng dao: - Bài ca dao có tên là gì? - Bài đông dao có nhịp điệu2/2 lớp chú ý đọc ngắt nhịp rõ ràng Hai câu sau nhẹ hai câu trước: Rềnh rềnh / ràng ràng Ba gang/chiếu trải Xích lại/ cho gần Một người/ hai chân Hai người/ bốn chân - Các cùng đọc thuộc bài đồng dao này nhé Bé đọc đồng dao: - Cô cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao: + Cả lớp đọc đồng + Đọc theo tiết tấu to - nhỏ + Thi đua các nhóm đọc đồng dao + Thi đua các tổ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chơi cùng cô - Lắng nghe - Vâng - Lắng nghe - Có - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe - Vâng - Đọc bài đồng dao hướng dẫn cô - Lắng nghe (13) + Cá nhân đọc - Rềnh rềnh ràng ràng - Cô sửa sai cho trẻ - Cô cho lớp đọc đồng dao sử dụng dụng cụ âm nhạc để gõ đệm - Nhận xết - Lắng nghe - Các vừa đọc bài đồng dao gì? * Kết thúc: - Củng cố nội dung bài học - Cho trẻ xem trình chiếu nội dung bài đồng dao - Cô giáo dục trẻ Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 11 tháng 09 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển thẩm mỹ Nặn đồ chơi tặng bạn Tạo hình: Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển thể chất - Phát triển tình cảm- xã hội I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết nặn đồ chơi để tặng bạn - Củng cố biểu tượng trẻ đặc điểm các đồ chơi lớp: hình dạng, màu sắc, chất liệu, công dụng - Trẻ có thêm hiểu biết các phận thể và chức phận (3- tuổi) Kỹ năng: - Rèn các kỹ năng: Xoay tròn, ấn dẹt, lăn dài,… - Trẻ biết liên kết các chi tiết để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh - Rèn khả quan sát, nhận xét (14) - Rèn luyện khéo léo đôi tay Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày - Trẻ biết quý trọng sản phẩm thân và bạn II - CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - 3- mẫu nặn đồ chơi - Bảng nặn, bàn ghế, đất nặn cho trẻ - Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Tổ chức lớp - Cho trẻ hát;Cái mũi - Trò chuyện hướng trẻ chủ đề: + Bài hát nói phận nào ? + Cái mũi chúng ta dùng để làm gì ? + Trên thể chúng ta còn phận nào? Chúng có chức gì? - Liên hệ giáo dục trẻ luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, vệ sinh thân thể hàng ngày: Năng đánh răng, rửa mặt, rửa tay chân - Cho trẻ chơi tìm đồ chơi lớp theo yêu cầu cô - Cô nói : Hôm lớp mình cùng thi xem bạn nào lớp có bàn tay khéo léo, qua việc nặn đồ chơi lớp tặng bạn Giảng bài: a) Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát nhận xét mẫu nặn - Các bạn nhỏ đã tặng cô món quà thú vị, chúng mình cùng xem đó là món quà gì nhé - Mẫu1: Nặn gấu bông + Cô có mẫu nặn gì đây? + Con có nhận xét gì chú gấu bông này? + Bạn nhỏ làm nào để có chú gấu bông? + Bạn nhỏ đã nặn chú gấu bông này thao tác nặn nào? - Cô nhắc lại các thao tác cho trẻ: nặn đầu gấu cách xoay tron, sau đó dùng tăm vẽ mặt gấu nét cong, vẽ mắt nét cong tròn… - Mộu nặn 2: Nặn búp bê + Bạn búp bê mẫu nặn này nặn nào? + Con có nhận xét gì màu sắc búp bê? - Co gắn thẻ từ “Đồ chơi tặng bạn” lên bảng cho trẻ đọc từ: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Nói cái mũi - Để ngửi - Có mắt để nhìn, tai để nghe… - Trẻ quan sát mẫu nặn - Mẫu nặn chú gấu bông - Có mặt tròn, có tay… - Bạn nặn -Xoay tròn, năn dài - Mái tóc xoăn, vàng… - Có nhiều màu… - Trẻ đọc từ và tìm chữ (15) cùng với cô và tìm các chữ cái đã học từ, cho trẻ phát âm các chữ cái đó - Mẫu nặn : Nặn máy bay + Còn mẫu nặn này nặn gì? + Chiếc máy bay này nặn nào? - Cô nhắc trẻ nặn phải thật khéo léo và phải biết phối hợp màu Không trộn lẫn hiều màu với … b) Hoạt động : Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ ý định nặn trẻ : + Con định nặn đồ chơi gì để tặng bạn? + Con sử dụng thao tác nặn nào ? - Cô gợi ý thêm số đồ chơi để tặng bạn như: Quả bóng, chùm bóng bay, váy búp bê, ô tô… - Cô nhắc lại cách ngồi, cách cầm đất nặn: Ngồi thẳng lưng, đầu không cúi sát bàn, không tì ngực vào bàn; nặn tay phải; Để bảng nặn trước mặt… c) Hoạt động3: Cho trẻ nặn đồ chơi lớp tặng bạn - Khi trẻ nặn cô đến bàn quan sát, gợi ý và hướng dẫn trẻ nặn + Nếu trẻ nào chưa nặn cô gợi ý các thao tác nặn để tạo nên thứ đồ chơi mà trẻ định nặn + Khi trẻ tạo chi tiết nhỏ như: mắt, mũi, miệng búp bê… cô nhắc trẻ dùng tăm để vẽ lên mặt búp bê… + Cô chú ý nhắc trẻ cầm tăm tay phải và ngồi thẳng lưng d) Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên bàn trưng bày và nhận xét , cô gợi hỏi: + Con thích sản phẩm nặn bạn nào? Vì thích? + Con đã nặn đồ chơi gì để tặng bạn? Con sử dụng kỹ nặn nào để nặn? - Cô tìm sốẳan phẩm tiêu biểu đẹp, có sáng tạo nhận xét và tuyên dương trẻ Đồng thời khuyến khích trẻ nặn còn kém Củng cố - Cô hỏi trẻ: + Hôm chúng mình đã nặn gì để tặng bạn? + Con tặng đồ chơi đất nặn này cho bạn nào? - Cho trẻ manắnản phẩm đồ chơi đến tặng bạn lớp mà trẻ thích 4) Kết thúc - Cho trẻ hát vận động theo bài “Khuôn mặt cười” và cất đồ cái đã học - Nặn máy bay - Xoay tròn, lăn dài… - Nặn máy bay, bóng… - Xoay tròn, lăn dài - Lắng nghe cô - Trẻ nặn đồ chơi lớp tặng bạn - Trẻ trả lời - Nặn chùm bóng bay… - Nặn đồ chơi lớp - Trẻ mang sản phẩm nặn tặng bạn - Trẻ hát vận động và cất khăn, bảng, đất nặn (16) dùng Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 12 tháng 09 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển nhận thức LQVT: Thực hành đo và so sánh chiều cao với các bạn Hoạt động bổ trợ: - Hát bài hát “ mời bạn ăn „ - Trò chơi phân loại rau, qủa, thực phẩm theo chất dinh dưỡng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết thực hành đo, và biết so sánh cao thấp với nhau, biết diễn đạt kết đo - Biết thể trẻ cao hay thấp so với bạn khác - Giúp trẻ đếm các số lượng nhóm thực phẩm Kĩ năng: - Trẻ nắm kỹ đo, và so sánh - Trẻ có kỹ việc phân loại và đếm thực phẩm Giáo dục: - Giáo dục trẻ vệ sinh thể, ăn uống đầy đủ dưỡng chất giúp thể khỏe mạnh, thường xuyên tập luyện thể dục II CHUẨN BỊ: Đồ cho giáo viên và trẻ: - Các băng giấy, que tính - Các loại thực phẩm đồ chơi như: Rau, củ, (17) - Các thẻ số 1, 2, Địa điểm tổ chức - Trong lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Tổ chức lớp: - Cô cho trẻ hát bài “ mời bạn ăn” + Trò chuyện với trẻ vai trò việc ăn uống sức khoẻ người + Trò chuyện số biện pháp rèn luyện sức khoẻ - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục Giảng bài: a Hoạt động 1: Ôn luyện đo: Cô cho trẻ tham quan nhà bạn Gấu: - Nhà bạn Gấu có gì? - Đồ dùng này để làm gì? - Vậy chúng mình có muốn đo đồ dùng nhà bạn Gấu không? - Cô cho trẻ lên đo Yêu cầu trẻ nêu kết đo ( Cô đã vạch sẵn vào thước đo Đo xem bàn, ghế bao nhiêu vạch và đếm).- Cô cho trẻ lên kiểm tra, cô kiểm tra lại b Hoạt động 2: Thực hành đo, so sánh chiều cao với bạn: - Các ơi! Trong rổ chúng mình có gì? - Vậy chúng mình hãy dùng băng giấy có vạch sẵn, đo chiều cao chú Thỏ, chú Mèo và bạn chú Gấu xem cao hơn, cao và thấp nhé - Trước tiên chúng mình hãy cùng cô xếp chú thỏ trước nào, cô và chúng mình cùng đo xem chú thỏ này cao bao nhiêu vạch băng giấy nào! ( Cô cho trẻ đo chú thỏ, mèo, gấu Rồi cho trẻ nhận xét cao nhất, cao và thấp nhất).- Cô cho trẻ kiểm tra mình, bạn *Cô cho trẻ đo chiều cao trẻ với cách cô cho cặp, nhóm người lên đứng cạnh để trẻ quan sát và nhận xét xem cao hơn, cao và thấp Tương tự cho các nhóm khác lên đo c Hoạt động 3: Trò chơi “Phân loại quả, rau, thực phẩm theo nhóm dinh dưỡng”: - Cô chia thành tổ để trẻ thi đua chơi - Cô phổ biến luật chơi- cách chơi: Khi có hiệu lệnh cô, thì tổ chạy nhanh lên để lấy cho tổ mình loại thực phẩm khác Tổ thì chọn thực phẩm giàu vi ta min, tổ chọn thực phẩm giàu chất béo HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát + Trò chuyện cùng cô - Lắng nghe - Bàn, ghế,… - Có - Thực hành đo - Nhận xét - Trẻ đo - Thực - Trẻ đo - Thực - Lắng nghe - Trẻ chơi -Đếm và đặt thẻ số - Trả lời - Lắng nghe (18) Sau kết thúc chúng mình kiểm tra xem tổ nào lấy nhiều và phân loại đúng thì tổ đó chiến thắng - Cô cho trẻ chơi - Sau lần chơi cô cho trẻ đếm số lượng thực phẩm và đặt thẻ số * Đàm thoại ích lợi các loại thực phẩm, môi trường xanh, sạch, đẹp với sức khoẻ trẻ: - Chúng mình thấy các loại thực phẩm này có tác dụng gì chúng ta? - Nếu thiếu các loại thực phẩm này thì chúng mình có phát triển không? => Cô giáo dục trẻ nên ăn nhiều rau xanh, chín, các thức ăn giàu chất đạm, ly pít đồng thời vệ sinh môi trường để có môi trường sạch, có sức khoẻ tốt Củng cố: - Hỏi trẻ: + Hôm cô đã dạy các gì? + Chúng mình đã biết cách đo và đã nhận biết bạn nào cao, bạn nào thấp chưa? - Cô giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ dưỡng chất để thể cao lớn và khoẻ mạnh Kết thúc: - Nhận xét- tuyên dương - Cho trẻ cất dọn đồ dùng, chơi + Trả lời -Lắng nghe - Lắng nghe - Cất dọn Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… (19) …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 13 tháng 09 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá MTXQ Phân biệt các phận, các chức năng, hoạt động chính chính chúng ta HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : - Hoạt động trải nghiệm phân biệt tác dụng và chức chính các phận thể - Cho trẻ xem tranh và thảo luận tác dụng các phận thể I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhận biết số phận thể và biết các chức chúng - Trẻ biết ích lợi các phận đó - Mối quan hệ các phận đó trên thể ( tuổi) Kỹ năng: - Trẻ biết phân biệt chức và tác dụng chính các phận - Kỹ so sánh, nhận xét - Rèn khả quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, nói câu đầy đủ thành phần cho trẻ Giáo dục: (20) - Giáo dục trẻ biết cách vệ sinh các phận trên thể -Trẻ biết tham gia các hoạt động có ích cho phát triển các phận thể II – CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cho cô và trẻ - Tranh ảnh ,băng hình các hoạt động bé,các phận trên thể - Tranh vẽ các hoạt động và các hoạt động cho trẻ nối - Lô tô các phận thể - Giấy vẽ sẵn có hình khuôn mặt bé - Tranh to vẽ hoạt động bé:Đang ăn,đang xe đạp, nghe nhạc, đọc sách Địa điểm: - Tổ chức hoạt động lớp học III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: “ Vì mèo rửa mặt” - Trò chuyện bài hát-chủ điểm: + Vì mèo lại phải rửa mặt? + Trên khuôn mặt có phận gì? + Trên khuôn mặt có mắt, mũi, miệng… + Các có biết chức các phận đó không? - Hôm cô và các cùng tìm hiểu các phận và chức các phận thể nhé Hoạt động 2" - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại các phận thể - Cô treo tranh cho trẻ quan sát - Cô giới thiệu phận thể - Cho trẻ nhận biết và nêu các chức + Phần đầu có phận gì? + Có mắt ? Mắt có tác dụng gì? + Có tai? Tai để làm gì? + Phần mìnhcó phận gì? + Có tay? Tay có phận nào? Tay có tác dụng để làm gì? + Có chân? Chân có tác dụng gì? chân có gì? - Có miệng? Miệng để làm gì? - Trên thể có các phận như: Đầu, tóc, tay,chân, bụng, mắt, mũi, miệng, cổ…Mỗi phận có tác dụng định để giúp thể chúng ta hoạt động cách bình thường như: Học tập và làm việc - Các phải biết cách giữ gìn vệ sinh các phận thể HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Quan sát tranh - Trẻ chú ý lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Trả lời - Trả lời - Nghe cô giảng giải - Lắng nghe (21) Hoạt động 3: Trò chơi: Nghe theo hiệu lệnh cô - Cô nói tên các phận - Trẻ lắng nghe cô phổ biến - Cô nói tác dụng phận luật chơi, cách chơi - Cô hỏi tác dụng các phận * Trò chơi: Nào chúng ta cùng tập thể dục - Cô hát lời cho trẻ thực động tác - Trẻ thực động tác * Cho trẻ xem tranh và cùng thảo luận tác dụng cô hát các phận thể - Cô cho trẻ quan sát tranh các phận thể để - Trẻ thảo luận trẻ tự nói lên tác dụng các phận đó *Củng cố: - Trả lời câu hỏi - Cô và các vừa trò chuyện cái gì? * Giáo dục: Các phải biết giữ gìn vệ sinh phận thể - Lắng nghe * Kết thúc: - Cả lớp cùng hát và vận - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ động - Cho trẻ hát và vận động bài ; “ Vì mèo rửa mặt” Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… (22) Thứ ngày 13 tháng 9năm 2012 Tên hoạt động: Phát triển ngôn ngữ LQVCC: Làm quen với Bé tập tô: Tập tô chữ O,Ô,Ơ Hoạt động bổ trợ Phát triển tình cảm quan hệ xã hội Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển vận động I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết viết đúng chữ và phát âm đúngchữ o, ô ,ơ - Trẻ hiểu cấu tạo chữ o, ô ,ơ - Trẻ biết tô chữ theo mẫu chữ o, ô ,ơ Kĩ năng: - Trẻ có kỹ cầm bút - Trẻ có kỹ phát âm - Trẻ có kỹ tô viết Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các bạn và kính trọng cô giáo - Biết giúp đỡ người xung quanh - Trẻ biết vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp học II Chuẩn bị Đồ dùng cho cô và trẻ (23) - Một số đồ dùng đồ chơi Tranh có chứa chữ o, ô ,ơ - Vở bút ,bàn ghế Địa điểm tổ chức:- Phòng học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Tổ chức lớp - Mời bạn ăn: + Bài hát nói điều gì? - Trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề thể tôi - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn các phận trên thể Giảng bài a Hoạt động cho trẻ quan sát tranh chứa chữ o, ô ,ơ - Cô cho trẻ quan sát tranh kéo co - Cô cho trẻ nhận xét tranh, đọc từ tranh - Cô cho trẻ phát âm chữ o 3-4 lần - Cô cho trẻ phát âm theo tổ nhóm - Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ o * Cô cho trẻ quan sát tranh cái nơ bạn gái - Cô cho trẻ nhận xét tranh - Cô cho trẻ phát âm chữ - Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ * Cô cho trẻ quan sát tranh cô giáo - Cô cho trẻ nhận xét tranh cô giáo - Cô cho trẻ phát âm chữ ô - Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ ô b Hoạt động : Dạy trẻ tô chữ - Cô tô mẫu chữ o cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ viết chữ o tay không - Cô hứơng dẫn trẻ cách cầm bút và cách tô chữ in rỗng - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ tô nét bút trùng lên nét chấm mờ - Cô tô mẫu chữ cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ viết chữ tay không - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và cách tô chữ in rỗng Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ trò chuyện Trẻ quan sát Trẻ phát âm Trẻ nhắc lại Trẻ quan sát Trẻ phát âm Trẻ viết tay (24) - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ tô nét bút trùng lên nét chấm mờ - Côgiáo dục trẻ biết yêu quý các bạn , đồ dùng đồ chơi lớp và kính trọng cô giáo - Cô tô mẫu chữ ô cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ viết chữ ô tay không Trẻ tô chữ - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và cách tô chữ in rỗng, chữ chấm mờ c Hoạt đông : Trò chơi “ Năn chữ” - Cô giới thiệu cho trẻ cách nặn chữ cách chia đất và thao tác nặn - Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ nặn chữ o, ô ,ơ Trẻ nặn - Cho trẻ nặn chữ theo yêu cầu cô - Cô nhắc trẻ nặn và đặt chữ từ trái sang phải từ trên xuống - Cô cho trẻ phát âm chữ trẻ vừa nặn Trẻ nhắc lại Củng cố: Hôm cô cho các tô viết chữ gì? Giáo dục trẻ nhà viết cho ông bà cha mẹ cùng xem - Cô nhận xét tuyên dương và cùng đọc bài thơ Bàn tay cô giáo Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… (25) ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 14 tháng 09 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển thẩm mỹ Âm Nhạc: Hát: “ Múa cho mẹ xem” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan” Trò chơi: Đoán tên bạn hát Trò chuyện với trẻ việc trẻ có thể làm trường và nhà để giúp đỡ người lớn I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát.Nhớ giai điệu bài hát - Trẻ hát thể tình cảm mình mẹ ( 3-4 tuổi) - Lắng nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát Kỹ năng: - Trẻ biết lấy giọng để hát và thể đúng giai điệu bài hát - Rèn khả nghe hát, hoà nhịp cùng bài hát - Phát triển tính mạnh dạn, tự tin trẻ trước đám đông Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu mến và vâng lời cha mẹ - Qua bài nghe hát trẻ hiểu thêm tác dụng các ngón tay và nhiệm vụ chúng II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ - Đàn, đài băng nhạc - Các dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo bài hát Địa điểm tổ chức: - Trong lớp (26) III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng trò chuyện việc mà trẻ có thể làm để giúp đỡ bố mẹ + Các có yêu mẹ không? + Các thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ- người lớn? + Mỗi làm việc gì đó để giúp đỡ người xung quanh các có cảm thấy vui không? Hoạt động 2: a) Dạy hát: Cô có bài hát nói tình cảm các em bé mẹ đó là bài hát: “múa cho mẹ xem” - Cô hát cho các nghe lần Cô vừa hát song bài hát gì? bài hát nói điều gì? Cô vừa hát cho các nghe bài: “ Múa cho mẹ xem”.Bài hát nói tình cảm các em nhỏ mẹ - Cô hát cho trẻ nghe lần - Hỏi 2-3 trẻ tên bài hát Nội dung bài hát -Bài hát thật là hay phải không các Vậy bây cô cùng các học hát nhé * Cô hướng dẫn trẻ hát: Cô hát câu cho trẻ hát theo đến hết bài “Hai bàn tay em đây em múa cho mẹ xem……là bướm đậu trên cành hồng” - Cho trẻ hát theo cô câu liên tiếp hết bài - Cho lớp hát 2-3 lần - Từng tổ lên hát thi đua - Cô sửa sai cho trẻ - Nhóm ban trai và bạn gái thi đua - Mời cá nhân trẻ hát * Củng cố: - Cô hỏi trẻ tên bài hát - Cho lớp hát lại lần * Giáo dục: Các phải yêu quý và phải biết vâng lời mẹ Biết giúp đỡ mẹ việc các có thể làm vừa với sức mình b) Nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cùng cô trò chuyên việc trẻ có thể làm để giúp đỡ bố mẹ - Trả lời câu hỏi cô - Học hát - Nghe cô hát - Trả lời - Hát theo cô - Cả lớp hát - Thi đua các nhóm - Trả lời - Nghe cô hát HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (27) Giới thiệu : Có bài hát nói ngón tay ngoan đã biết giúp đỡ người học tập và làm việc đó là bài hát: “ Năm ngón tay ngoan” + Cô hát cho trẻ nghe lần Hỏi trẻ tên bài hát + Cô hát lần Cô nói nội dung bài hát: Bài hát nói các ngón tay trên bàn tay chúng ta - Cô mở băng cho lớp nghe 2lần, gây hứng thú cho trẻ hát cùng cô và băng đĩa * Củng cố: - Cô vừa hát cho các nghe bài gì? * Giáo dục: các phải biết giúp đỡ người lớn và phải vệ sinh tay chân Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “ Đoán tên bạn hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Đoán tên bạn hát” - Cách chơi: Cô cho trẻ đứng lên trước lớp đội mũ chóp kín Bên cô định trẻ hát , bài hát kết thúc trẻ chơi bỏ mũ chóp kín và quay xuống nói tên bạn hát và tên bài hát mà bạn vừa hát - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? -* Kết thúc: + Cô cho trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” + Cô nhận xét – tuyên dương - Nghe cô hát - Trả lời - Lắng nghe cô giảng nội dung bài hát - Nghe băng và hát theo băng - Nhắc lại tên bài hát - Chơi trò chơi - Cả lớp cùng chơi - Nhắc lại tên trò chơi - Hát lại bài hát Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… (28)