1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIANG AN TUAN 3

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cô nói về những hoạt động tổ chức trong ngày sinh nhật và liên hệ giáo dục trẻ ăn uống tiết kiệm, không bỏ thừa, lãng phí đồ ăn trong ngày sinh nhật - Cô nói về niềm vui của các bạn nh[r]

(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN (Thời gian thực hiện:4 Tuần Tên Chủ đề nhánh: Tôi Là Ai Số tuần thực tuần ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 03/09 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Đón trẻ, chơi tự chọn các góc ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG Thể dục sáng Hô hấp 2, Tay6, Chân2, bụng1, bật - Điểm danh Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần Dự báo thời tiết MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái đến lớp - Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình - Biết chào hỏi lễ phép - Giúp trẻ hoà nhập với bạn và chơi đoàn kết với bạn - Rèn cho trẻ thói quen tập luyện - Giúp trẻ thoải mái sau tập - Giúp trẻ nhớ họ tên mình và tên các bạn - Biết quan tâm đến bạn - Biết hôm lớp vắng bạn nào - Trẻ nói lên cảm xúc mình và việc làm mình ngày nghỉ cuối tuần - Trẻ nói lên thể mình gồm có bọ phận nào - Phân biệt đượcbản thân với các bạn qua số đặc điểm cá nhân CHUẨN BỊ - Cô đến sớm vệ sinh và thông thoáng phòng học - Một số đồ dùng đồ chơi Lớp - sân trường sẽ, phẳng - Động tác mẫu - Sổ theo dõi lớp - Gương để trẻ soi - Tranh bé trai, bé gái - Trẻ biết thời tiết ngày hôm nắng - Bảng dự báo thời tiết - Cho trẻ quan sát bầu hay mưa - Biết đội mũ nón trời trước trẻ dự báo học - Biết gắn kí hiệu vào bảng dự báo thời tiết (2) Từ ngày 03/09 đến ngày 28/09/2012) Số tuần thực hiện: Tuần đến ngày 07/09/2012) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GÁO VIÊN * Cô đón trẻ cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở, trao đổi với phụ huynh tình trạng sức khoẻ trẻ Tình hình trẻ nhà - Cô hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định - Cho trẻ chơi tự các góc * Tập hợp lớp thành hàng dọc - Khởi động: cho trẻ vòng tròn khởi động theo bài “Đi đều”, - Về hàng dọc dãn hàng ngang tập thể dục sáng + Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” + Tay 6: Các nhón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước + Chân 2: Ngồi khụy gối, tay đưa cao, phía trước + Bụng 1: Đứng cúi gập người phía trước, Tay chạm ngón chân + Bật1: Bật tiến phía trước - Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân thả lỏng thể * Cô gọi tên trẻ và đánh dấu trẻ vắng mặt vào sổ điểm danh., giáo dục trẻ học đều, đúng * Hôm là thứ mấy? Vậy ngày ngỉ cuối tuần chúng mình đã làm công việc gì giúp đỡ gia đình? Và chúng mình có cùng gia đình đâu chơi không? * Hỏi trẻ xem hôm lớp mình vắng bạn nào * Cô hỏi trẻ thời tiết ngày hôm nắng hay mưa - Các hãy dùng kí hiệu để dự báo thời tiết - Khi trẻ gắn xong cho trẻ khác nhận xét bạn gắn đã đúng chưa? sai cho trẻ đó lên gắn lại - Giáo dục trẻ mặc quần áo và đội mũ nón phù hợp với thời tiết - Nhận xét tuyên dương trẻ, củng cố lại phần trò chuyện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ - Chào cô giáo,chào bố mẹ - Cất đồ dùng vào nơi quy định - Trẻ chơi các góc mà trẻ thích - Trẻ tập cùng cô - Trẻ tập các động tác thể dục -Trẻ cô cô gọi đến tên mình - Trẻ trả lời và chọn kí hiệu gắn lên phù hợp với thời tiết ngày hôm đó TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ (3) - Quan sát thời tiết, Dạo - Trẻ thay đổi - Mũ, nón cho trẻ dạo chơi trên sân trường, không khí sau học Lắng nghe các âm - Rèn khả quan sát khác sân trường cho trẻ - Vẽ phấn trên sân hình - Giúp trẻ luyện kyc - Phấn vẽ, sân bạn trai, bạn gái, nghe kể vẽ Nhớ đặc điểm truyện, đọc thơ, hát mừng cấu tạo bạn trai và HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI sinh bạn gái, phân biệt giống và khác bạn trai và bạn gái - Trò chơi: “chuyền bóng hai chân”, - Ba bóng - Trẻ nắm luật chơi và cách chơi trò chơi - Chơi đoàn kết với các bạn - Chơi với đồ chơi thiết bị - Phát triển tư các - Chơi các đồ chơi ngoài trời ngoài trời Chơi với cát và giác quan nước In dấu bàn tay và - Biết bảo vệ các đồ chơi - Một số trò chơi bàn chân trẻ ngoài trời - Sân chơi rộng phẳng - Trò chơi vận động: - Tạo cho trẻ tinh “Chó sói xấu tính” thần thoải mái, đoàn kết - Chơi các trò chơi dân - biết cách chơi trò chơi, gian: “ Kéo co”, “Bỏ hiểu luật chơi, cách chơi giỏ” - Trẻ tự chơi - Chơi theo ý thích theo sở thích mình HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cô giáo dục trẻ sân chơi không chen - Đi dạo quanh sân trường, quan lấn xô đẩy sát thời tiết - Hỏi trẻ thời tiết hom nào? (4) - Bầu trời hôm nào? - Bây là mùa gì? năm có mùa? - Chúng mình học chử điểm gì? * Cô cho trẻ vẽ phấn trên sân hình bạn trai bạn gái - Bạn trai có đặc điểm gì? - Bạn gái có đặc điểm gì khác bạn trai? - Cô nhận xét quá trình vẽ phấn trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Trả lời các câu hỏi cô giáo - Vẽ theo ý thích trên sân trường - Trẻ trả lời - Giới thiệu tên trò chơi: “Chuyền bóng chân” + Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi trò chơi +Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi trò chơi + Cho trẻ chơi trò chơi (2-3) lần - Chơi đồ chơi và thiết bị ngoài sân trường * Cho trẻ chơi đồ chơi, thiết bị ngoài trời nhắc trẻ phải giữ gìn và bảo vệ đồ chơi đó - Gợi ý để trẻ nhớ lại trò chơi mà hàng ngày - Chơi trò chơi trẻ thường chơi - Cho trẻ chơi trò chơi mà trẻ thích - Cô gợi ý cách chơi để trẻ tự chơi - Trẻ chơi trò chơi dân gian - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “kéo co”, “bỏ giỏ” - Cô hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi - Chia trẻ theo nhóm chơi Cho trẻ tự nhận đôi để chơi - Cô quan sát và động viên trẻ chơi - Cho trẻ lớp cô đặt câu hỏi củng cố lại kiến thức cho trẻ: - Trả lời + Các vừa chơi trò chơi gì? - Cho trẻ chơi theo ý thích ngoài sân trường, làm đồ chơi từ các vật liệu thiên nhiên - Giáo dục trẻ qua hoạt động chơi ngoài trời TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ Góc tạo hình: - Rèn khả cầm - Vở, tranh, giấy, bút, kéo, + Tô màu, xé Cắt dán bút, tô màu cho trẻ, hồ dán, các loại giấy màu trang trí làm ảnh tặng cách cầm kéo cắt (5) HOẠT ĐỘNG GÓC bạn thân, tặng - Rèn khả sáng tạo + Nặn đồ dùng bé trẻ thứ bé thích - Các bài hát: “cái mũi” Góc nghệ thuật: - Tạo cho trẻ thói quen “năm ngón thay ngoan’ + Hát, biểu diễn các bài mạnh dạn tự tin trước “Bạn có biết tên tôi” “em là hát thân, chơi với nhiều người bông hồng nhỏ” các dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm khác Góc sách: - Các sách, chuyện + Làm sách số - Tạo cho trẻ thói quen Bản thân đặc điểm, hình dáng bên thích xem sách, biết ngoài thân, xem cách dở sách sách truyện liên quan đến chủ đề - Các khối gõ, hàng dào Góc xây dựng: + ếêp hình “ bé tập thể dục”, xây nhà và xếp đường nhà, xây công viên, xếp hình bé và bạn - Rèn kỹ xếp hình, nhận biết và phân biệt màu sắc - Rèn khéo léo đôi tay Góc khoa học- toán: - Biểu đồ + Làm biểu đồ chiều cao, - Tranh lô tô và các số cân nặng, phân nhóm, - Trẻ biết làm biểu đồ gộp và đếm nhóm bạn - Các khối trai, bạn gái - Phân nhóm bạn trai, + Nhận biết các hình bạn gái khối cầu, khối trụ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô giới thiệu các góc chơi - Hỏi trẻ nội dung các góc chơi? Cô nói nhiệm vụ - Trẻ trả lời các góc chơi - Góc tạo hình: + Góc tô màu: Cô đã chuẩn bị sách, (6) tranh các phải làm gì cho chúng thật đẹp? - Tô màu cho tranh vẽ bạn + Các hãy dùng kéo cắt các hình người trê hoạ báo để trai, bạn gái làm album ảnh tặng mẹ và tặng bạn - Tô màu - Góc nghệ thuật: + Có nhiều dụng cụ âm nhạc các hãy hát và biểu - Hát và múa bài diễn bài hát thân mà các đã học chủ đề “ thân” - Góc sách: + Cô đã chuẩn bị nhiều sách, tranh số đặc điểm, hình dáng bên ngoài thân - xem sách, tranh ảnh - Góc xây dựng: + giá đồ chơi có nhiều khối gỗ, các hãy xếp khối gỗ thành ngôi nhà thật đẹp nhé + Xếp các hình bé tập thể dục - Xây dựng ngôi nhà + Các hãy lựa chọn màu sắc phù hợp để lắp ghép - Xếp hình bé tập thể dục - Góc khoa học – toán: + Các hãy làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái - Thực làm các biểu + Phân loại, nhận biết khối cầu, khối trụ đồ HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ Góc phân vai: - Trẻ thoả mãn nhu - dùng đồ chơi + Gia đình- mẹ - Cửa cầu chơi trẻ, thích thú hàng sách- Phòng y tếhoạt động với đồ vật siêu thị (7) -Chơi trò chơi “ thẻ tên tôi” - Sân chơi sach, rộng, - Rèn tính đoàn kết cho trẻ phẳng - Chơi: “giúp cô tìm bạn”, đổi đồ chơi cho bạn, nghe đọc truyện, đọc HOẠT ĐỘNG CHIỀU thơ, ôn lại bài hát, bài - Giúp trẻ biểu diễn thành thạo bài hát, bài thơ, ca, - Dụng cụ âm nhạc đồng giao đồng giao - Trẻ biết tự thoả thuận và lựa chon trò chơi theo ý - Hoạt động góc: Theo ý - Đồ chơi theo các góc thích bé mình - Biểu diễn văn nghệ - Giúp trẻ tự tin đứng - Trang trí sân khấu và trước đám đông - Cùng cô giáo xếp đồ - Trẻ nhớ tiêu chuẩn bé ngoan dụng cụ âm nhạc chơi gọn gàng, vệ sinh - Rèn cho trẻ tính tích cực - Trẻ tự nhận xét mình giá góc- Nhận xét nêu lao động giúp đỡ cô giáo và gương bé ngoan cuối người xung quanh tuần HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Góc phân vai: + Trong góc phân vai có nhiều trò chơi như: gia đình, bác sĩ, hàng, siêu thị.các có thể lựa chọn trò chơi - Trẻ lựa cao chọn vai chơi góc đó mà các thích + Khi chơi các phải thể vai chơi, nắm nhiệm vụ và công việc vai mà mình nhập vai chơi Phản ánh và kết hợp khéo léo với các bạn cùng chơi và nhóm chơi (8) * Thoả thuận trước chơi: - Cô hỏi trẻ lại công việc và trách nhiệm các vai chơi - Cho trẻ tự thoả thuận và nhận vai chơi, các nhóm chơi * Qúa trình chơi: Cô quan sát theo dõi tất các góc - Trẻ chơi theo các góc và chơi - Cô góc để hướng dẫn nhóm trẻ còn lúng túng chơi theo thoả thuận * Kết thúc: Cô để ý góc trẻ không còn hứng thú, trẻ cô đến nhận xét và nhắc nhở trẻ - Cô tập chung lớp ,nhận xét chung nhắc nhở trẻ chơi ngoan lần sau - Kết thúc chơi cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi các góc chơi - Cất đồ, dùng đồ chơi - Chơi trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Thẻ tên tôi”, “giúp cô tìm bạn” + Cô hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi Cho trẻ chơi trò chơi - Biểu diễn tự nhiên - Cho trẻ biểu diễn bài hát, thơ, ca đồng dao đã học + Cho trẻ biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân trẻ - Kể chuyện - Cho trẻ kể chuyện sáng tạo Kể theo lời dẫn cô - Trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét mình + Cho trẻ tự nhận xét mình,về bạn + Cô nhận xét trẻ tuần - Lắng nghe cô nhân xét - Cô nhận xét chung và tuyên dương phát bé ngoan - giáo dục trẻ sau tuần Thứ ngày 03 tháng 09 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất Thể dục: Đi theo đường hẹp nhà và ném bóng vào rổ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Bài tập phát triển chung: Tay6, chân2, bụng1, bật - Trò chơi vận động: “ thi nhanh” I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU KIẾN THỨC: - Rèn khéo léo và phản xạ nhanh cho trẻ, trẻ tập theo đường hẹp và kết hợp léo đôi tay ném bóng vào rổ rèn khả định hướng không gian cho trẻ - Rèn thể lực cho trẻ (9) - Tập thành thạo bài tập phát triển chung ( tuổi) - Phát triển bắp, tính tự tin KỸ NĂNG - Củng cố kỹ định hướng trẻ theo đường hep, và ném bóng vào rổ - Chơi trò chơi thành thạo - Tập bài tập phát triển chung GIÁO DỤC: - Trẻ hứng thú và có ý thức tổ chức kỹ luật học - Giáo dục trẻ chăm tập luyện thể dục thể thao II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG CHO GIÁO VIÊN VÀ TRẺ: - 4sợi dây dài, vẽ đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m, khối hộp nhỏ - rổ bóng, đường ngoằn ngèo, hẹp cô kẻ sẵn ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC: - Trong lớp học III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: - Trẻ sân tập thể dục - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ - Cho trẻ sân tập thể dục - Trẻ hát - Cho trẻ hát bài: “ thể dục sáng” - chăm tập thể dục + Bài hát nói điều gì? + à để có sức khoẻ tốt thì chúng ta phải thường xuyên tập thể dục vạy bay chúng mình cùng cô giáo tập nào Nội dung: a) Khởi động: - Cho trẻ khởi động theo bài ca đoàn tàu nhỏ tí xíu - Kết hợp các tư thế: - Khởi động theo cô + Tàu thường + Tàu lên dốc + Tàu xuống dốc (10) + Tàu qua hang Tàu chạy chậm-chạy nhanh-tàu ga Trẻ đứng thành hàng cách sải tay b) Trọng động: * Bài tập phát triển chung: + Tay 6: Các nhón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước + Chân 2: Ngồi khụy gối, tay đưa cao, phía trước + Bụng 1: Đứng cúi gập người phía trước, Tay chạm ngón chân + Bật1: Bật tiến phía trước Cho trẻ thực động tác lần x nhịp c) Vận động bản: - Cô giới thiệu tên bài tập: Hôn cô dạy các bài vận động “Đi theo đường hẹp nhà và ném bóng vào rổ” - Bây các xem cô tập mẫu nhé + Cô tập mẫu lần không phân tích + Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích mẫu: Cô từ hàng lên chỗ để bóng, Cô cầm bóng và theo đường hẹp cô đã kẻ sẵn mắt nhìn theo đường hẹp, tay cầm bóng đến hết đường hẹp thì đứng chỗ và ném bóng vào rổ + Cho trẻ tập mẫu: Cho trẻ lên tập mẫu Cô sửa sai cho trẻ trẻ tập sai + Tiến hành cho lớp tập: Cho trẻ đầu hàng lên tập Cô và các ban động viên trẻ + Cho hàng thi đua xem đội nào ném nhiều bóng vào rổ mà mà không bị chạm vào vạch thì độ đó thắng + Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên bài + Giáo dục: các phải thường xuyên tập luyện để có sức khoẻ tốt và thể cân đối Trò chơi vận động : “ Thi nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô thấy các học ngoan Cô thưởng cho các trò chơi Trò chơi có tên là: “ Thi nhanh” - Cô hướng dẫn cách chơi: cho trẻ xếp hàng hàng dọc đầu đường thẳng, đầu đặt khối hộp nhỏ Buộc đầu dây vào cho trẻ có thể xỏ chân vào rễ dàng cho trẻ đầu hàng xỏ chân vào dây và nhảy quá trình di chuyển trẻ không làm tuột dây đến đầu thì trẻ phải nhảy qua các khối hộp và tháo dây cầm đua cho bạn Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét quá trình chơi trẻ *Hồi tĩnh: cho trẻ lại nhẹ nhàng -3 vòng - Lắng nghe - Tập bài tập phát triển chung cùng cô - Quan sát cô tập - Lắng nghe cô phân tích động tác - Trẻ thực tập - Quan sát bạn tập mẫu - Cả lớp thực - Lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Chơi trò chơi (11) Kết thúc - Củng cố bài học - Giáo dục trẻ qua bài học - Đi theo vòng tròn - Nhận xét – tuyên dương - Cho trẻ thu dọn dụng cụ tập luyện - Trẻ trả lời Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 04 tháng năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển nhận thức: Môi Trường xung quanh: Trò chuyện thể bé và các bạn Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ - Phát triển tình cảm - xã hội - Phát triển ngôn ngữ I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ có thêm hiểu biết thân trẻ và bạn bè: họ tên, đặc điểm riêng, tuổi, sở thích, người thân Miêu tả đặc điểm thân và các bạn lớp - Trẻ biết phân biệt thân trẻ và bạn.(3 tuổi) - Nói họ tên mình (3-4 tuổi) - Biết chơi số trò chơi trẻ và bạn Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định cho trẻ (12) - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, nói câu đầy đủ thành phần cho trẻ Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quí bạn bè, biết đoàn kết, nhường nhịn, giúp đỡ bạn học, chơi - Giữ gìn vệ sinh thể II – CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh ảnh sinh nhật búp bê - Hình vẽ thể bạn nhỏ, hình các trang phục, các kiểu tóc, giày dép… - 3-4 Hình chân dung trẻ có đặc điểm khác Kéo, hồ dán… - Gương cho trẻ soi Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Tổ chức lớp - Cho trẻ quan sát tranh ảnh sinh nhật búp bê Đàm thoại: + Trong ngày sinh nhật, trông bạn búp bê nh nào? + Bạn búp bê năm tròn tuổi nhỉ? + Vì biết bạn búp bê tuổi? - Cho trẻ đếm số nến cắm trên bánh sinh nhật - Các năm tuổi rồi? ( 3- tuổi) - Sinh nhật là vào ngày nào? - Các bạn lớp đề học mẫu giáo các bạn có điều không giống Hôm chúng ta tìm hiểu “ tôi” và “ bạn” nhé! Giảng bài: b) Hoạt động 1: Trò chuyện, tìm hiểu đặc điểm thân trẻ và các bạn khác lớp - Cho trẻ ngồi vòng tròn, cho trẻ chơi “ chuyền bóng” và kể thân mình cho các bạn nghe + Cô nói cách chơi: Chúng mình vừa chuyền bóng cho vừa hát, bài hát dừng lại, bóng tay bạn nào bạn phải giới thiệu tên, tuổi, sở thích thân mình + Trẻ chơi cô đặt câu hỏi: - Tên là gì? - Năm tuổi? - Sở thích là gì? b) Hoạt động : Cho trẻ khám phá, phân biệt trẻ và bạn qua số đặc điểm riêng - Cô mời số bạn có đặc điểm khác lên phía trên cho trẻ quan sát và đoán giải câu đố cô đặc điểm: Khuôn mặt, mái tóc, dáng ngời, giới tính các bạn đó HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ + Rất xinh… + tuổi + vì có cây nến sinh nhật - 3, 4, tuổi - Lắng nghe - Ngồi vòng tròn - Lắng nghe - Con là Thềnh - Con tuổi,… - Đá bóng, xem phim - Trẻ trả lời (13) - Với trẻ lên đứng, sau nói đặc điểm xong cô hỏi lớp xem : + Bạn nào có đặc điểm giống bạn đó ? + Con thấy giống bạn điểm nào ? + Bạn nào có đặc điểm khác bạn đó ? + Vì cho khác bạn ? + Cho trẻ khác nhận xét - Cô giáo dục trẻ bạn có đặc điểm khác nhau, nhng học chung lớp trờng nên phải chơi đoàn kết, giúp đỡ, nhờng nhịn với nhau, không tranh giành đồ chơi, c) Hoạt động : Các trò chơi * Trò chơi: Kể đủ đặc điểm: + Cô nói cách chơi: Cô nói tên bạn nào nào đó lớp, trẻ phải kể đợc đủ đặc điểm riêng bạn đó + Cô nói tên 5-6 trẻ lớp và cho trẻ kể đặc điểm bạn đó *Trò chơi: Tìm bạn + Cách chơi: Cô đặt hình vẽ chân dung các bạn xung quanh lớp với mái tóc và giới tính khác nhau, trẻ vừa vừa hát, cô nói tìm bạn trẻ chạy nhanh phía hình ảnh bạn mà có đặc điểm giống với trẻ + Cô đến các nhóm và gợi hỏi để trẻ nói lên lí trẻ chọn tìm bạn đó *Trò chơi: Tôi và bạn + Cô chia trẻ nhóm và nói cách chơi: Cô phát cho nhóm hình vẽ thể bạn nhỏ và các hình mái tóc, trang phục, giày dép, vòng…Trong thời gian bài hát các nhóm phải cắt các trang phục, mái tóc, giày… mà trẻ thích để dán vào thể bạn nhỏ đó + Cô quan sát, khuyến khích trẻ chơi Trong trẻ chơi cho trẻ nghe bài hát: “Tìm bạn thân” - Nhận xét sản phẩm trẻ - Củng cố - Cho trẻ kể điều trẻ khám phá qua tiết học - Nhận xét gìơ học Giáo dục trẻ Kết thúc: - Cho trẻ hát vỗ tay theo bài “ Mừng sinh nhật” + Trả lời +Tóc ngắn,… - Lắng nghe cô + Trẻ kể theo yêu cầu cô - Trẻ chơi tìm bạn + Trẻ cắt và dán hình - Lắng nghe - Kể - Lắng nghe - Hát Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… (14) …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 05 tháng 09 năm 2012 Tạo hình: Vẽ chân dung tôi TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển thẩm mỹ: HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trò chuyện và trao đổi ảnh thân - Trò chơi: “về đúng nhà” - Hát “ tìm bạn thân” I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: KIẾN THỨC: - Trẻ vẽ chân dung thân: tưởng tượng hình dáng, đầu tóc và cách ăn mặc thân - Vẽ các nét nét cong, nét xiên, nét thẳng… tạo thành khuôn mặt ( 3-4 Tuổi) KỸ NĂNG: - Trẻ biết cách cầm bút , vẽ các nét để tạo thành tranh - Rèn cho trẻ bố cục tranh, cách tô màu GIÁO DỤC - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể - chơi đoàn kết với các bạn II- CHUẨN BỊ: ĐỒ DÙNG CHO GIÁO VIÊN VÀ TRẺ (15) - Bút màu, vẽ - Bàn ghế - Tranh mẫu cô giáo - Gía trưng bày sản phẩm - Kẹp tranh ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC: - Trong lớp học - Phương pháp giảng giải III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Cho trẻ ngồi vào bàn, phát đồ dùng cho trẻ - Cô và trẻ cùng trò chuyện thể trẻ - Cho trẻ hát bài: “ cái mũi” - Các vừa hát bài hát nói cái gì? - Bài hát nhắc đến phận nào thể - Ngoài thể các còn có phận nào - Hàng ngày các nhớ vệ sinh thì thể các com khoẻ mạnh thông minh và học giỏi 2.Nội dung: - Cả lớp chơi trò chơi trời tối - Các nhìn lên đây xem cô có tranh vẽ gì đây? - Sao các biết đây là hình bạn trai bạn gái? các đây chính là chân dung bạn trai, bạn gái - Ai có nhận xét gì tranh cô? + Bức tranh cô có gì đây? + Chân dung thì vẽ phần từ đầu đến thân + Trong chân dung có gì nào? * Hướng dẫn trẻ vẽ - Khi vẽ chân dung thi các vẽ đầu trước sau đó vẽ phần thân nửa thân người - Các đã biết cách vẽ chưa nào? - Nhiệm vụ các hãy vẽ chân dung chúng mình, các phải tưởng tượng chân dung mình để vẽ các nhớ chưa nào? - Khi vẽ các cầm bút tay nào? ngồi vẽ nào? Các cầm bút tay phải và cầm đầu ngón tay Ngồi thẳng lưng, đầu cúi , mắt cách 25cm - Các nhớ dùng nét thẳng, nét xiên để tạo thành mảng lớn, nét cong để vẽ theo ý các * Cho trẻ vẽ: - Bây các hãy vẽ chân dung thân mình HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Ngồi theo tổ - Hát cùng cô - Trò chuyện thể trẻ - Cả lớp nhắm mắt giả làm chú gà ngủ - Trời sáng “ò ó o” - Vẽ hình bạn trai, bạn gáiTrẻ kể - Trả lời - Rồi - Có - Trả lời - Lắng nghe cô hướng dẫn cách cầm bút - Thực (16) nhé - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ - Gợi ý để trẻ nói lên ý định mình, cô hương dẫn cho trẻ còn lúng túng - Nhắc trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ, cách chọn màu tô cho phù hợp, cách bố cuc tranh cho hợp lý - Đem tranh lên trưng bày * Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bài bạn: - Nhận xét bài bạn + Con thích bài nào? vì thích bài bạn đó? Cô nhận xét bài trẻ – tuyên dương động viên trẻ Trò chơi: “ Về đúng nhà” - Trả lời + Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi trò chơi +Cô nhắc lại cách chơi - Trẻ trả lời + cho trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Củng cố trò chơi * Kết thúc tiết học: - Cô và trẻ cùng hát bài và vận động bài “tìm bạn thân” - Giáo dục trẻ qua bài học Cô nhận xét học- tuyên - Trẻ hát dương trẻ - Lắng nghe Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… (17) …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 05 tháng năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển ngôn ngữ: ” Truyện : “ Câu chuyện Tay Trái và Tay Phải Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển thể chất - Phát triển tình cảm - xã hội I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật câu chuyện (3-4 tuổi) - Trẻ biết chức chính tay phải, tay trái - Trẻ hiểu nội dung truyện: Tay phải và tay trái quan trọng nhau, biết phối hợp hai tay để làm việc thì làm gì dễ dàng - Kể diễn cảm câu truyện - Trẻ kể theo cô ( tuổi) Kỹ năng: - Rèn cho trẻ cách trả lời câu có đầy đủ thành phần, rõ lời, mạch lạc - Phát triển vốn từ và kĩ ghi nhớ, quan sát Giáo dục thái độ: - Trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ hợp tác với các bạn, với cô giáo các thành viên gia đình - Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ các phận thể II - CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: + Tranh minh hoạ truyện có chữ to (18) + Tranh rời vẽ cảnh nội dung câu chuyện + Rối rẹt các nhân vật truyện Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Tổ chức lớp: - Cô cho trẻ hát múa bài “ Múa cho mẹ xem” , Nhạc và lời Xuân Giao - Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát: + Các vừa hát bài hát gì? + Bài hát chúng mình vừa hát nói điều gì? ( bạn ỏ dùng đôi bàn tay mình để múa cho mẹ xem) + Bàn tay còn có thể làm việc gì khác nữa? - Cô giới thiệu : Mỗi người có hai bàn tay, không biết bàn tay có thể làm công viêc gì? Chuyện gì xẩy bàn tay không biết kết hợp với nhau? Mời các cùng lăng nghe câu chuyện bàn tay nhé! Giảng bài: a) Hoạt động 1: Kể diễn cảm - Cô kể lần kết hợp với thể cử chỉ, điệu => Tóm tắt nội dung truyện: Câu chuyện kể bàn tay Tay phải lúc đầu phàn nàn, coi thường tay trái vô dụng vì tay trái không biết làm việc gì Rồi tay phải không tự mình kẻ đường thẳng mà phải nhờ đến tay trái, …tay phải đã nhận có vai trò riêng Phải biết hợp tác lẫn công việc + Các hãy suy nghĩ và đặt tên cho câu chuyện này? + Giới thiệu tên truyện: “Câu chuyện cuả Tay Trái và Tay Phải” Cho trẻ nói tên truyện - Giới thiệu tập tranh truyện: +Trang bìa tranh truyện có gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Bài hát: + Múa cho mẹ xem +Trẻ trả lời + Trẻ kể - Lắng nghe cô - Vâng ! - Lắng nghe cô kể chuyện +Tay trái, + Nói tên truyện + Có tên truyện,… + Đọc và tìm chữ cái đã học - Lắng nghe, quan sát cô kể (19) Cô cho trẻ đọc tên truyện, tìm chữ cái đã học từ: “Câu chuyện tay trái và tay phải’ - Kể lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ Cô giảng giải cách đọc truyện cho trẻ nghe: Cô đọc từ trang ngoài vào đến các trang bên tập tranh truyện Khi đọc chữ cô đọc từ dòng trên xuống dòng dưới, đọc từ trái qua phải - Cô kể kết hợp tranh chữ to b) Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Cô vừa kể cho các nghe truyện gì? - Trong truyện có ai? - Tay phải đã mắng tay trái nào? (Cậu thật sướng, làm gì phải làm? ) - Khi nghe tay phải nói thì tay trái cảm thấy nào ? ( buồn bã, giận dỗi không muốn giúp dỡ tay phải ) - Nếu bị mắng, thân cảm thấy nào ? => Giáo dục: Góp ý cho thì tốt các nên nói nhẹ nhàng thì ngời đỡ buồn + Tay Trái không giúp đỡ Tay Phải thì chuyện gì đã xảy ? ( Khi đánh không cầm đợc cốc nớc, nên đánh chậm - Trả lời - Tay Phải,Tay Trái - Kể theo cô -Trả lời - Rất buồn (20) và không sạch, không cài khuy áo và kuy quần, nặc quần áo khó ) + Phải làm việc mình , tay phải cảm thấy nào và bạn đã làm gì ? - Qua câu chuyện này, có suy nghĩ gì ? =>Cô liên hệ giáo dục trẻ : Trong chúng ta, gia đình hay tập thể lớp biết phói hợp giúp đỡ lẫn thì làm việc gì dễ dàng d) Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện Cô chia trẻ nhóm, phát cho nhóm tranh vẽ nội dung câu chuyện Từng nhóm bàn bạc thảo luận và cử bạn lên kể câu chuyện sáng tạo dựa trên nội dung tranh đó ( Cô gợi ý trẻ diễn đạt câu có đầy đủ thành phần) - Sau nhóm lên kể cô liên hệ giáo dục trẻ Củng cố : - Cô diễn kịch rối, chuyển thể từ câu chuyện: “Câu chuyện Tay Trái và Tay Phải" ( Cô cho - trẻ khá lên giúp cô đóng vai Tay Phải và Tay Trái’’ - Cô hỏi lại trẻ tên câu chuyện cô đã kể cho lớp nghe - Nhận xét học Nêu bài học giáo dục Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Tập đếm” Hoàng Công Sử + Trả lời + Không làm được, - Phải biết giúp đỡ - Bàn bạc và kể chuyện - Lắng nghe - Quan sát và nghe cô kể chuyện - Trả lời - Hát Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 06 tháng 09 năm 2012 (21) TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển nhận thức Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng Đếm đến nhận biết các nhóm có đối tượng, nhận biết số HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Đếm xem nhóm bạn nào nhiều hơn( Đếm và nhận biết phạm vi 6) - Trò chơi: “Hãy xếp theo đúng thứ tự”( Nhận biết các chữ số phạm vi 6) I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: KIẾN THỨC: - Trẻ đếm đến số 6, Nhận biết chữ số 6, nhớ các chữ số phại vi - Trẻ đếm theo cô và các bạn ( 3-4 tuổi) - Biết nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít Trong phạm vi từ đến KỸ NĂNG: - Rèn kỹ nhận biết đồ dùng, đồ chơi Phân loại nhóm nhiều hơn, ít - Trẻ đếm các số từ đến GIÁO DỤC: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chăm học - Vệ sinh thể sẽ, chơi đoàn kết với các bạn II- CHUẨN BỊ: ĐỒ DÙNG CHO CÔ VÀ TRẺ: - Mỗi trẻ hình bạn gái và ô đó có ô màu đỏ, và ô màu xanh - Các thẻ số từ đến và có thẻ số - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn - Một số đồ vật có số lượng đặt xung quanh lớp ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC: - Trong lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài “Cái mũi” - Bài hát vừa hát gì? - Ngoài các còn biết phận nào trên thể nào? - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ thể * Luyện tập Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là - Các hãy tìm đồ chơi xung quanh lớp mình có số lượng là - Các hãy vỗ tay cái - Các hãy giả làm chú thỏ giậm chân phải lần và giận chân trái lần Hoạt động 2: Tạo nhóm có đồ vật Đếm đến 6, Nhận biết chữ số - Hôm các bạn gái rủ học mà trời HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cả lớp hát - Cùng cô trò chuyện thân các phận trên thể - Kể - Trẻ tìm - Trẻ làm theo yêu cầu cô - Trả lời (22) mua to các bạn không biết lấy gì để che mưa đây - Chúng ta hãy xếp tất các bạn gái gái rủ học hàng ngang nào Nhớ là xếp từ Trái sang phải - các bạn gái đã định chọn ô để che mưa các hãy tìn ô rổ các , các tìm cho cô ô màu đỏ nhé + Các hẫy đếm xem là có bao nhiêu ô ? + Mỗi bạn gái cần có ô nên các hãy đặt trên đầu bạn gái ô ( xếp tương ứng 1-1) + Các bạn gái đã có đủ ô chưa? + Có bạn gái? ( ạ) ( có bạn gái không có ô) + Có bạn gái còn thiếu ô - Số ô và số bạn gái số nào nhiều hơn? số nào ít hơn, nhiều hơn, ít là mấy? + Có bạn gái mà có Cái ô thôi Muốn số ô nhiều số bạn gái các phải làm gì? - Cô mời – trẻ trả lời - Các hãy tìm thêm ô màu xanh rổ chúng mình và xếp vào cho bạn gái còn thiếu ô - các hãy so sánh xem bây thì số ô và số bạn gái nào với nhau? - Cho trẻ đếm và đặt số tương ứng - số ô và số bạn gái cùng nhièu và có số lượng bàng - Cô giơ thẻ số giới thiệu đặc điểm cấu tạo số và giới thiệu chữ số các làm quen - Trời đã tạnh mưa các các bạn gái có cần sử dụng ô này không mà trời râm? + bạn gái cất ô cất ô còn có ô đây? Khi cho trẻ cất ô xong thì cho trẻ cùng đếm và cất bạn gái vào rổ + Vậy số đặt vị trí này còn đúng không? - Các hãy tìm xung quanh lớp các đồ vật có số lượng - Cho trẻ chọn số dặt vào các nhóm đối tượng trẻ vừa tìm có số lượng là Hoạt động 3: * Trò chơi: “Hãy xếp theo đúng thứ tự” - Cô giới thiệu trò chơi - Hỏi trẻ luật chơi và cách chơi trò chơi? - Trẻ xếp hàng bạn gái - Trẻ tìm -5ạ - Đếm cùng cô - Bạn gái nhiều - Thêm ô - Bằng - đặt thẻ số - Thực -5ạ - không - Trẻ tìm xung quanh lớp - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi (23) - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi – cô là người điều khiển trò chơi - Trả lời cho trẻ chơi - Củng cố nhận xét trẻ qua trò chơi - Hát và vận động * Kết thúc - Cô vừa dạy các Số mấy? - Cô nhận xét học và tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát và vận động bài :“vòng xoay” Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 06 tháng 09 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển ngôn ngữ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI: Làm quen với chữ o, ô, Hoạt động bổ trợ: (24) + Phát triển thẩm mỹ + Phát triển nhận thức + Phát triển rình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết phát âm theo cô và phát âm theo cô chữ cái o ,ô ,ơ ( tuổi) - Trẻ hiểu cấu tạo chữ cái ô ,ô, - Trẻ biết liên hệ các đồ dùng dụng cụ học tập, tên các cô giáo, tên bạn có chứa chữ o, ô , Kĩ năng; - Trẻ có kỹ quan sát - Ghi nhớ có chủ định - Phát âm chữ cái Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các phận trên thể và có ý thức vệ sinh cá nhân - Trẻ biết yêu quý bạn bè và mái trường II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Một số đồ dùng, tranh ảnh các hoạt động bé - Thẻ chữ cái o ,ô ,ơ cho cô và trẻ - Chiếu ngồi Địa điểm tổ chức: - Trong phòng học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Tổ chức lóp - Cô cho trẻ hát bài mời bạn ăn - Cô trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề Bản thân - Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè và có ý thức giữ gìn vệ sinh Giảng bài a Hoạt động Nhận biết và làm quen chữ o, ô ,ơ -Trong lớp các có nhiều đồ chơi thích đồ chơi nào ? - Cô cho trẻ trốn cô và cô đưa bóng Cô có gì đây ? - Chún mình có trò chơi gì với bóng này ? - Cô chốt lại các trò chơi với bóng - Cô cho trẻ quan sát tranh bóng.và cho trẻ nhận xét tranh qủa bóng - Cho trẻ đọc từ bóng ( Cô đọc mẫu 1-2 lần )Sau đó cho trẻ đọc 2-3 lần - Trong từ bóng có chữ nào tròn bóng không ? * Cô giới thiệu với trẻ chữ cái “o” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát Trẻ trò chuyện Trẻ kể Quả bóng Trẻ trả lời Trẻ phát âm (25) - Hôm cô dạy các chữ cái o từ bóng - Cô phát âm mẫu lần Cô cho trẻ phát âm - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét cấu tạo chữ o - Các thấy chữ o giống cái gì Chữ o có cấu tạo nào ? - Cô chốt lại cho trẻ biết cấu tạo chữ o - Cô cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân * Cô giới thiệu với trẻ chữ cái ô - Các cô có tranh vẽ đây ? Cô giáo làm gì ? - Cô cho trẻ cùng nhận xét tranh cô giáo - Cô cho trẻ đọc từ ( Cô giáo ) Cô đọc mẫu 1-2 lần sau đó cho trẻ đọc - Cô cho trẻ tìm chữ cô giáo vừa giới thiệu - Cô cho trẻ đếm chữ cái từ cô giáo - Cô yêu cầu trẻ tìm cho cô thẻ chữ đứng thứ từ cô giáo - Cô giới thiệu với trẻ chữ cái ô Cô phát âm mẫu 1-2 lần - Cô cho trẻ phát âm theo nhóm tổ , cá nhân - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét cấu tạo chữ ô - Các thấy chữ ô giống cái gì Chữ ô có cấu tạo nào - Cô chốt lại cho trẻ hiểu cấu tạo chữ ô * Làm quen chữ - Cô đọc câu đố lá cờ - Cô tiến hành giống chữ ô - Cô cho trẻ lên tìm chữ gần giống chữ o từ lá cờ b So sánh chữ - Cô vừa cho các nhận biết chữ cái gì - Các quan sát chữ o, ô ,ơ này có đặc điểm gì giống và khác - Cô gọi – trẻ Cô chốt lại cho trẻ hiểu đặc điểm khác và giống chữ o ,ô , c Trò chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi tìm đúng trường bé - Cô cho trẻ tìm chữ, tìm chữ theo cấu tạo - Cô cho trẻ tìm chữ 3- lần * Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi hái hoa Cô nói luật chơi, cách chơi, và tổ chức cho trẻ chơi Cô cho trẻ chơi -3 lần và sau lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ chữ Củng cố Hôm cô vừa cho các nhận biết chữ cái gì? Giáo dục liên hệ với trẻ nhà chúng ta tìm đọc chữ này xem sách báo Trẻ trả lời Trẻ phát âm Trẻ phát âm Trẻ trả lời Trẻ phát âm Trẻ trả lời Trẻ tìm , đọc Trẻ đọc thơ Trẻ trả lời Trẻ so sánh Trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe (26) Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 07 tháng 9năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: Dạy hát: "Khuôn mặt cười"- nhạc Hàn Quốc Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển thể chất - Phát triển tình cảm - xã hội I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát, hiểu nội dung, giai điệu bài hát : "Khuôn mặt cười" - Trẻ biết các động tác vận động phù hợp để minh hoạ cho bài hát "Khuôn mặt cười" (27) - Trẻ hát theo cô giáo và các bạn bài hát khuôn mặt cười ( 3-4 tuổi) - Trẻ biết tên bài hát, nội dung, giai điệu bài hát "Năm ngón tay ngoan” - Trẻ biết cách chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát” Kỹ năng: - Trẻ hát rõ lời và thể tâm trạng vui tươi hát bài "Khuôn mặt cười" - Trẻ vận động theo đúng nhịp điệu bài hát "Khuôn mặt cời" - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ qua bài nghe hát, qua trò chơi “Bao nhiêu bạn hát” Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn II – CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Một số dụng cụ âm nhạc: đài, phách tre, xắc xô… - Một số tranh ảnh khuôn mặt cười - Mũ chóp kín Đài đĩa, đĩa nhạc bài “ năm ngón tay ngoan” Địa điểm tổ chức - Trong lớp học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Tổ chức lớp - Cho trẻ chơi trò chơi: “Ghép tranh” - Trò chuyện với trẻ chủ đề: + Các vừa ghép đợc tranh gì? + Khuôn mặt em bé tranh có đặc điểm gì? + Ngày sinh nhật là ngày nào? - Cô nói ngày sinh nhật bạn Thỏ trắng và cho trẻ cùng cô đến dự sinh nhật bạn Thỏ trắng Giảng bài: a Dạy hát “ khuôn mặt cười” - Đến nhà bạn Thỏ trắng cô hát bài "Khuôn mặt cười” tặng bạn Thỏ trắng và gợi hỏi trẻ : + Bài hát cô vừa hát có hay không? + Bài hát nói điều gì? - Cô giới thiệu tác giả, tính chất, giai điệu, nhịp điệu bài hát, nội dung bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp cử minh hoạ - Dạy trẻ hát câu liên tiếp Sửa sai cho trẻ Cho lớp hát thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu ( Cô nhắc trẻ hát đúng cao độ, trờng độ số đoạn khó) - Cho trẻ chơi trò chơi: Hát nối tiếp + Cô nói cách chơi: Với bài hát "Khuôn mặt cời"cô cho lớp chơi trò chơi hát nối tiếp Khi cô đánh nhịp tay phía trớc thì lớp cùng hát Khi cô đánh nhịp tay phía tổ nào thì tổ đó hát, các tổ khác không hát HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi + Tranh em bé thổi nến +Là ngày mừng tuổi - Trẻ lắng nghe cô + Có ạ! + Trả lời - Lắng nghe - Tập hát - Hát nối tiếp (28) + Cô cho lớp hát lần bài hát - Cho lớp đứng lên theo đội hình chữ U hát vận động minh hoạ cho bài hát "Khuôn mặt cười"cùng cô ( lần.) - Trò chuyện với trẻ dáng vẻ khuôn mặt vui buồn Khi vui khuôn mặt thường cời rạng rỡ, là ngày sinh nhật chúng ta, vui vẻ - Mời cá nhân trẻ lên hát, vận động theo bài hát “ khuôn mặt cười” b Nghe hát, nghe nhạc “ năm ngón tay ngoan” -Trần Văn Thụ - Dẫn dắt và giới thiệu bài hát “ năm ngón tay ngoan” + Cô hát cho trẻ nghe, kèm cử điệu + Trò chuyện với trẻ tên bài hát, tên tác giả, nội dung, tính chất, giai điệu, nhịp điệu bài hát + Cô hát lần cho trẻ nghe kèm vận động minh hoạ - Cô hỏi trẻ số cách vận động để minh hoạ cho bài hát mà trẻ thích và mời vài nhóm trẻ, cá nhân trẻ lên vận động minh hoạ cho bài hát "Năm ngón tay ngoan" tặng bạn Gấu nâu.( Cho trẻ nghe hát qua đài) - Cô nói hoạt động tổ chức ngày sinh nhật và liên hệ giáo dục trẻ ăn uống tiết kiệm, không bỏ thừa, lãng phí đồ ăn ngày sinh nhật - Cô nói niềm vui các bạn nhỏ ngày sinh nhật và cho trẻ hát bài "Khuôn mặt cười" c Trò chơi “ bao nhiêu bạn hát” + Giới thiệu mũ chóp kín + Giới thiệu cách chơi: đây cô có mũ chóp kín, cô mời bạn lên đây chơi Bạn lên chơi đội mũ chóp kín vào Cô mời nhiều bạn bên dới hát bài hát nào đó Bạn lên chơi lắng nghe, sau đó bỏ mũ chóp kín ra, và nói tên bạn vừa hát và tên bài hát đó + Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Trong chơi cô cho trẻ đoán số bạn hát và đếm số bạn ( Lựa chọn số bài hát chủ đề: “Mừng sinh nhật”, “Khuôn mặt cời”, “Tìm bạn thân”) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét học Nêu bài học giáo dục Kết thúc: - Cô cho trẻ hát vận động bài "Khuôn mặt cười" - Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập - Trẻ hát vận động cùng cô - Hát, vận động - Trẻ lắng nghe cô hát + Nghe hát + Trò chuyện cùng cô + Nghe hát - Trẻ lên vận động minh hoạ bài hát - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ chơi trò chơi - Nhắc lại - Lắng nghe - Trẻ hát vận động theo bài hát - Thu dọn Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………… (29) …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… (30)

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w