1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an hinh 7 ca nam

177 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 1: ễN TẬP CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC Câu 6/87/SGK G/v: yêu cầu HS trả lời a Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba đường tung tuyến, cách mỗi đỉnh 2/3 độ dài trung tuyế[r]

(1)CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG soạn:19/8/2012 giảng: Tiết 1: §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A MỤC TIÊU: 1.KT+HS giải thích nào là hai góc đối đỉnh và nêu tính chất: Hai góc đối đỉnh thì nhau, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước +Nhận biết các góc đối đỉnh hình 2.KN:Bước đầu tập suy luận 3.Thái độ:Làm việc khoa học, cẩn thận B CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: SS Giới thiệu chương I hình học (5 ph) Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ1: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh - Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh - Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ, nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh -Lắng nghe GV nêu nhận xét và ghi vào Nhận xét: x y’ Ô1, Ô3 gọi là hai góc đối đỉnh O x’ y -Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ cạnh, đỉnh Ô1 và Ô3 -Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ cạnh, đỉnh Ĝ và Ĝ -Hỏi: Vậy nào là hai góc đối đỉnh? -Đưa định nghĩa bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại -Giới thiệu các cách nói hai góc đối đỉnh - hình có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt O *NX: Có chung đỉnh O Ox, Oy là tia đối Ox’, Oy’ là tia đối b c  G 1 đỉnh a G  và G2 không đối d  O  O   + và : Có chung đỉnh O, cạnh Ox và Oy là tia đối nhau, cạnh Ox’, Oy’ là tia đối + G1 và G2 : Chung đỉnh G, cạnh Ga và Gd là tia đối nhau, cạnh Gb và Gc là tia không đối -Định nghĩa: Hai góc đđ là hai góc có (2) -Yêu cầu làm?2 trang 81 -Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh? -Cho xÔy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với xÔy Yêu cầu HS thực trên bảng cạnh góc này là tia đối cạnh góc -?2.Hai góc Ô2 và Ô4 là hai góc đđ vì tia Oy’là tia đối tia Ox’ tia Ox là tia đối tia Oy +Vẽ tia Ox’là tia đối tia Ox + Vẽ tia Oy’là tia đối tia Oy x y’ O y x’ Hđ 2: TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH -Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh Hãy ước lượng mắt và so sánh độ lớn các cặp góc đối đỉnh? -Yêu cầu nêu dự đoán -Yêu cầu làm?3 thực hành đo -Yêu cầu nêu kết kiểm tra Hai góc đối đỉnh -Cho tập suy luận dựa vào tính chất hai góc kề bù suy Ô1= Ô3 -Hướng dẫn: +Nhận xét gì tổng Ô1+Ô2? Vì sao? +Nhận xét gì tổng Ô3+Ô2? Vì sao? +Từ (1) và (2) suy điều gì? -Xem hình 1, ước lượng mắt so sánh độ lớn các cặp góc đối đỉnh Hình 1: Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4 Đo góc: Ô1= 30o, Ô3 = 30o  Ô1= Ô3 Ô2=150o, Ô4=150o Ô2= Ô4 -Suy luận: Ô1+ Ô2= 180o (góc kề bù) (1) Ô3+ Ô2= 180o (góc kề bù) (2) Từ (1) và (2)  Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2  Ô1= Ô3 -Tính chất: Hai góc đđ thì 4.Củng cố -Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì Vậy hai góc có đối đỉnh không? -Bài và bài tr.82 SGK gọi HS trả lời miệng -Bài 1trang 82 SGK: a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đđ vì cạnh Ox là tia đối cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối cạnh Oy’ -Bài trang 82 SGK: b)Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh 5.HDVN:-Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận -Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với -BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT soạn:19/8/2012 giảng: Tiết 2: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức:HS nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đđ thì nhau.Nhận biết các góc đđ hình,và vẽ góc đđ với góc cho trước Nhận biết các góc đđ hình -Kỹ năng:Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày bài tập (3) -Thái độ:Làm việc khoa học, cẩn thận B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định lớp: SS: Ktra bài cũ (10 ph) +Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và các cặp góc đối đỉnh +Câu 2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì -Cho lớp nhận xét và đánh giá kết Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ 1: Luyện tập -Yêu cầu đọc đề bài 6/83 -Hỏi: Để vẽ hai đt cắt tạo thành góc 47o ta vẽ nào? -Gọi HS lên bảng vẽ hình Bài6/83 SGK: -Yêu cầu tóm tắt bài toán: -Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào BT -Yêu cầu HS quan sát hình, đọc kỹ bài và tìm lời giải cho bài toán -Gọi HS lên bảng làm, các HS khác cho làm -Gợi ý: +Biết Â1 có thể suy Â3 không? Vì sao? +Biết Â1 có thể suy Â2 không? Vì sao? +Tính Â4? Vì sao? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK Nêu cặp góc phải nêu lý -Sau ph GV công bố kết các nhóm và cho nhận xét đánh giá -Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt +Vẽ góc xÂy = 47o +Vẽ tia đối Ax’của tia Ax +Vẽ tia đối Ay’của tia Ay, đt xx’ cắt yy’ A y’ x A Cho: xx’ yy’ =   ; Â1 = 47o Tìm: Â2 =?; Â3 =?; Â4 =? -Cách vẽ: x’ A 47o y xÂy = Â1 = 47o Giải Â3 = Â1 = 47 (đối đỉnh) Â2=180o-Â1=180o-47o=133o (Â2, Â1 kề bù) Â4 = Â2 = 47o (đối đỉnh) BT (7/83 SGK): Giải x z’ y’ o y O z x’ Ô1 = Ô4 (đđ); Ô2 = Ô5 (đđ); Ô3 = Ô6 (đđ) xôz = x’ôz’ (đđ); yôx’ = y’ôx (đđ); -Yêu cầu làm BT 8/83 (4) -Yêu cầu HS lên bảng vẽ hai góc chung đỉnh O cùng số đo là 70o -Hỏi: +Hai góc có đđkhông? +Muốn hai góc đđ thì phải sửa đầu bài nào để vẽ hai góc đđ có cùng số đo là 70o? -HS có thể trao đổi nhóm người tìm câu trả lời -Yêu cầu HS đọc BT9/83 -Hỏi: +Muốn vẽ góc vuông xÂy ta làm nào? + Muốn vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy ta làm nào? +Em có nhận xét đt cắt tạo thành góc vuông thì các góc còn lại nào? +Các góc còn lại vuông +Em có sở lý luận nào nhận xét đó? zôy’ = z’ôy (đđ) xôx’ = yôy’ = zôz’ = 180o BT 8/83 SGK y z y y’ o 70 70o y 70o 70o x O x x’ BT 9/83 + Vẽ tia Ax + Dùng ê ke vẽ tia Ay cho xÂy = 90o + Vẽ tia đối Ax’ tia Ax + Vẽ tia đối Ay’ tia Ay góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy Các cặp góc vuông không đối đỉnh là: xÂy và yÂx’; yÂx’ và x’Ây’; y’Âx’ và y’Âx; xÂy và xÂy’ y x’ A y’ Hđ 2: CỦNG CỐ -Yªu cÇu HS nh¾c l¹i: +Thế nào là hai góc đối đỉnh? -Bµi tr.74 SBT: Câu a đúng; C©u b sai +Hai gãc ®® lµ hai gãc mµ mçi c¹nh cña góc này là tia đối cạnh góc +Nªu tÝnh chÊt cña hai gãc ®® +Hai gãc ®® th× b»ng -Dïng h×nh b¸c bá c©u sai 5.HDVN -Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận -Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với -BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT -Đọc trớc bài hai đờng thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy so¹n:26/8/2012 gi¶ng: TiÕt 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC x (5) A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:+Hiểu nào là hai đt vuông góc với +Công nhận tính chất: Có đt b qua A và b a +Hiểu nào là đường trung trực đoạn thẳng 2.Kỹ năng:+Biết vẽ đt qua điểm cho trước và vuông góc với đt cho trước +Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng, +Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, êke, giấy rời -HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ôn định lớp: ss K tra Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt Hđ1: Tìm hiểu hai đường thẳng vuông góc -Yêu cầu làm?1 HS thao tác gấp giấy theo các bước và làm theo hướng dẫn gv -Cho suy luận:?2 +Vẽ đường thẳng x’x và y’y cắt O và xÂy = 90o +HS vẽ theo GV, ghi tóm tắt đầu bài +Các góc còn lại là góc gì? Vì sao? -Gọi HS trình bày lời giải -Từ bài tập trên người ta nói hai đt xx’ và yy’ vuông góc với tạiO -Vậy nào là hai đt vuông góc? HS trả lời, GV hướng HS trả lời đúng chất ĐN GV nêu ĐN SGK và viết kí hiệu: xx’ yy’ ?1: +Gấp tờ giấy hai lần +Qs nếp gấp và các góc tạo nếp gấp, cho biết các góc này là góc gì? NX: Được góc vuông O Cho: xx’ yy’ =   ; xÔy = Ô1= 90o Tìm: Ô2= Ô3 = Ô4 = 90o Vì sao? y x’ x y’ Ô3 = Ô1 = 90o (đđ) Ô2 = Ô4 = 180o - Ô1 = 90o -ĐN: Hai đt xx’,yy’ cắt và các góc tạo thành có góc vuông gọi là hai đt vuông góc Hoạt động 2: vẽ hai đường thẳng vuông góc -Hỏi: +Muốn vẽ hai đt vuông góc ta làm nào? -Yêu cầu làm?3 -1 HS lên làm?3 vẽ phác hai đt a a’ -Cho hđ nhóm làm?4 -Cho đọc đầu bài và nhận xét vị trí tương đối điểm O và đt a, đó là điểm O -Vẽ phác a a’ a’ ?3 a ?4: NX: Có thể điểm O  a, có thể O  a (6) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt thuộc không thuộc đt a -Theo dõi và hướng dẫn các nhóm vẽ hình -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bài vài nhóm -Hỏi: Qua bài ta thấy có thể có đt a’ qua O và vuông góc với a -Nhận thấy vẽ đt a’ với đường thẳng a TH1: O a TH2: a O -Tính chất: Có và đt a’ qua điểm O và vuông góc với đt a cho trước *BT 11/86 SGK a)…cắt và các góc tạo thành có góc vuông b) a a’ c)…có và một… -Yêu cầu trả lời BT 11/86 SGK HS đứng chỗ trả lời Giáo viên nhận xét và bổ sung cần Hđ3: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG -Yªu cÇu vÏ mét ®o¹n th¼ng AB VÏ trung ®iÓm I cña AB Qua I vÏ ®t xy vu«ng gãc x víi AB I n»m gi÷a A vµ B -Gäi HS lªn b¶ng vÏ ®o¹n AB vµ trung A I B IA = IB ®iÓm I cña AB, 1HS kh¸c vÏ ®t xy vu«ng | | gãc víi AB t¹i I -Giới thiệu: xy gọi là đờng tt AB y -Hỏi: Vậy nào là đờng tt đt? ®t xy đoạn AB I  xy là đờng tt -Giới thiệu điểm đối xứng: A và B đối cña ®o¹n AB xøng qua xy ?Muốn vẽ đờng tt đoạn thẳng ta -Đn: đờng tt đoạn thẳng là đt vÏ thÕ nµo? vuông góc với đoạn thẳng đó trung +Xác định trung điểm đoạn thẳng b»ng thíc, qua trung ®iÓm vÏ ®t vu«ng gãc ®iÓm víi ®o¹n th¼ng -Lu ý: đờng tt là đt, điều kiện vuông +Cßn cã c¸ch thùc hµnh nµo kh¸c? +Gập hình để đầu đoạn thẳng trùng gãc vµ qua trung ®iÓm nhau, nếp gấp chính là đờng tt H® 4: cñng cè -Hãy định nghĩa hai đường thẳng vuông *BT 12 tr.86 SGK góc? Lấy ví dụ thực tế hai đườngthẳng a)đúng vuông góc b)sai -Yêu cầu trả lời BT 12 tr.86 SGK *Bài 14 tr.86 SGK Vẽ đoạn thẳng CD = cm -Yêu cầu làm BT 14 tr.86 SGK (Lưu ý lấy Xác định trung điểm I CD đơn vị là dm để dễ vẽ hơn) Vẽ đt a vuông góc với CD I -HS thao tác vẽ trên bảng a (7) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt C I D HDVN: Học thuộc đ/n hai đt vuông góc, đường tt đoạn thẳng  Biết vẽ hai đt vuông góc, vẽ đường tt đoạn thẳng  BTVN: Bài 13, 15, 16 tr.86, 87 SGK Bài 10, 11 tr.75 SBT ………………………………………… soạn:26/8/2012 giảng: Tiết 4: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Giải thích nào là hai đt vuông góc với +Biết vẽ đt qua điểm cho trước và vuông góc với đt cho trước +Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng +Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng 2.Kỹ Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày bài tập 3.Thái độ:Làm việc khoa học, cẩn thận B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ổn định lớp: Ktra bài cũ (10 ph) HS1: +Thế nào là hai đt vuông góc? +Cho đt xx’ và điểm O  xx’,vẽ đt yy’ qua O và vuông góc với xx’ HS2: +Thế nào là đường tt đoạn thẳng? +Cho đoạn thẳng AB = 40cm Hãy vẽ đường tt đoạn AB Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt Hđ 1: luyện tập -Yêu cầu đọc bài 18 tr.87 Tập vẽ hình theo cách diễn đạt lời -GV viết tóm tắt các yêu cầu -Gọi HS lên bảng vẽ hình nói rõ các bước và dụng cụ vẽ hình -Yêu cầu HS lớp vẽ chính xác theo các bước -Theo dõi lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng *Bài 18 tr.87 SGK +Dùng thước đo góc vẽ góc xÔy = 45o +Lấy điểm A góc xÔy +Dùng êke vẽ đt d1 qua A Ox +Dùng êke vẽ đt d2 qua A Oy d1 x d2 A y (8) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt -Yêu cầu hđ nhóm làm bài 19 tr 87 sgk để Bài 19 tr.87 SGK: hình 11 SGK -Trình tự 1: phát nhiều cách vẽ khác -Yêu cầu các nhóm trình bày trình tự vẽ +Vẽ d1 tuỳ ý -Cho nhận xét đánh giá +Vẽ d2 cắt d1 O tạo với d1 góc 60o +Lấy A tuỳ ý d1Ôd2 +Vẽ AB d1 B (B  d1) +Vẽ BC d2 C (C  d2) - GV có thể bổ sung trình tự vẽ khác -Trình tự 3: -Trình tự 2: +Vẽ đt d1, d2 cắt O tạo thành góc +Vẽ hai đt d1, d2 cắt O, 60o tạo thành góc 60o +Lấy C tuỳ ý trên tia Od2 +Vẽ đt vuông góc với tia Od2 Ccắt Od1 +Lấy B tuỳ ý  tia Od1 +Vẽ đoạn thẳng BC Od2, điểm C  B +Vẽ đoạn BA vuông góc với tia Od1 điểm Od2 A nằm góc d1Ôd2 +Vẽ đoạn BA tia Od1 điểm A nằm góc d1Ôd2 *Bài 20 tr.87 SGK Yêu cầu đọc Bài 20 tr.87 SGK -Hỏi: Hãy cho biết vị trí điểm A, B, - Vị trí điểm A, B, C có thể xảy là: C có thể xảy ra? +Ba điểm A, B, C thẳng hàng -Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình +Ba điểm A, B, C không thẳng hàng trường hợp -TH 1: A, B, C thẳng hàng: d1 d2 -Sau HS vẽ xong Gv hỏi thêm: Trong hai hình vẽ trên em có nhận xét gì vị trí đt d1 và d2 trường hợp? | | || A I1 B || I2 d1 và d2 không cắt C -TH 2: A, B, C không thẳng hàng: I A C d1 d2 B 4: Củng cố -Hái: +§/n hai ®t vu«ng gãc víi +Ph¸t biÓu tÝnh chÊt ®t ®i qua ®iÓm vµ vu«ng gãc víi ®t cho tríc -Treo b¶ng phô BT tr¾c nghiÖm: a)§t ®i qua trung ®iÓm cña ®o¹n AB lµ trt cña ®o¹n AB -BT tr¾c nghiÖm: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nµo sai? C©u a sai (9) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt b)§t vu«ng gãc víi ®o¹n AB lµ tt cña ®o¹n C©u b sai Câu c đúng AB c)§t ®i qua trung ®iÓm cña ®o¹n AB vµ vu«ng gãc víi AB lµ tt cña ®o¹n AB HDVN -Xem lại các bài tập đã chữa -BTVN: 10,11,12,13,14,15 tr.75 SBT -§äc tríc bµi: C¸c gãc t¹o bëi mét ®t c¾t hai ®t so¹n:2/9/2012 gi¶ng: TiÕt 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu tính chất: Nếu cho hai đt và cắt tuyến Nếu có cặp góc so le thì:+Hai góc so le còn lại +Hai góc đồng vị +Hai góc cùng phía bù 2.Kỹ +Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc cùng phía 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bảng nhóm -HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn định 2.Ktra +Đ/n hai đt vuông góc với +Phát biểu tính chất đt qua điểm và vuông góc với đt cho trước Bài (10) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt Hđ1: góc so le trong, góc đồng vị -Yêu cầu HS lên bảng +Vẽ hai đt phân biệt a và b +Vẽ đtc cắt đt a và b A và B -Hỏi: Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B? -GV đánh số các góc hình vẽ -Giới thiệu hai cặp góc so le Â1 và  B c A a b B -Có góc đỉnh A, góc đỉnh B a)Cặp góc so le trong:  ; Â4 và B2  -Giới thiệu các cặp góc đvị: Â1 và B1 ;  B  B  Â2 và ; Â3 và ; Â4 và -Giải thích rõ thuật ngữ: “góc so le trong”, “đồng vị” -Giới thiệu đt c gọi là cắt tuyến -Yêu cầu lớp làm?1 -Yêu cầu làm bài 21 tr.89 SGK Gv vẽ hình và yêu cầu HS trả lời R P N  Â1 và B3 ; Â4 và B2 b)Cặp góc đồng vị:  B   Â1 và B1 ; Â2 và B2 ;   Â3 và B3 ; Â4 và B4 -?1 BT 21/89 sgk a)so le b)đồng vị c)đồng vị d)so le O T Hđ 2: Tìm quan hệ các góc tạo hai đt và cắt tuyến -Yêu cầu vẽ theo GV đtc cắt hai đt a và b cho 1cặp góc so le nhau: a A B A B  = 45o -Yêu cầu đo các góc còn lại, sặp xếp các góc thành cặp -Hỏi các cặp góc cặp nào so le trong, cặp nào đồng vị? b A B  450 A  A B   Đo: B3 135 Hđ 3: Tập suy luận -Ta có thể suy luận tính  B -?2 Cho: c  B các góc còn lại Â1, Â2, -Viết tóm tắt nội dung cần suy luận -Yêu cầu hoạt động nhóm làm?2 A B  A a= ;c B b= ; = 45o  Tìm: a)Â1=?; B3 =? so sánh    -Hỏi: Biết A4 B2 = 45o b)Â2 =? So sánh Â2 và B2 c)Viết tên cặp góc đvị còn lại với số đo chúng  Có thể suy Â1 =?; B3 =? Vì sao? -Vậy đt c cắt đt a, b và các (11) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt góc tạo thành có cặp góc so le thì cặp góc so le còn lại và các cặp góc đồng vị nào? Giải a)Â1 = 180 – 45 = 135o -Trả lời:   Â4, B3 kề bù với B2 o  B +Cặp góc so le còn lại +Hai góc đồng vị -GV nêu t/c SGK (ghi bảng phụ) o = 180o – 45o = 135o.Vì Â1 kề bù với  b)Â2 = Â4 = 45o (đđ)  Â2 = B2 = 45o c)Cặp góc đvị còn lại:   Â1 = B1 =135o; Â2 = B2 = 45o;   Â3 = B3 = 135o; Â4 = B4 = 45o 4.Củng cố -Bài 22 tr.89 SGK: Bài 22 tr.89 :Yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại +Hãy đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đvị -Em có nhận xét gì tổng hai góc cùng phía hình vẽ trên -Vậy đt cắt hai đt và các góc tạo thành có cặp góc so le thì tổng hai góc cùng phía bao nhiêu? -Yêu cầu phát biểu tổng hợp lại t/c đã học và nhận xét trên o 40 A B -Các cặp góc còn lại  Â1 = B3 = 180o – 40o = 140o -Các cặp góc cung phía:  Â1 + B2 = 180o  Â4 + B3 = 180o -Phát biểu tổng hợp: HDVN+BTVN: 23 tr.89 SGK; 16, 17, 18, 19, 20 tr.75,76,77 SBT +Đọc trước bài hai đt song song soạn:2/9/2012 giảng: Tiết 6: luyện tập I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hs củng cố tính chất: Cho hai đt và cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì:+ Cặp góc so le còn lại + Hai góc đvị + Hai góc cùng phía bù 2- Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đvị, cặp góc cùng phía HS biết suy luận và biết cách trình bày bài tập 3- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II.Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, eke - Học sinh: Phiếu học tập, thước kẻ, êke III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Ktra bài cũ: Hđ giáo viên Hđ học sinh (12) Hđ 1: Ktra bài cũ GV: Nêu tính chất các góc tạo HS: Lên bảng nêu tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng GV: Nhận xét cho điểm GV: Treo hình vẽ HS: Điền số đo vào các góc GV: Em hãy điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại ? luyện tập Bài 21 SGK/89:   a) IPO và góc POR là cặp góc sole   b) góc OPI và góc TNO là cặp góc đồng vị   c) góc PIO và góc NTO là cặp góc đồng vị   d) góc OPR và góc POI là cặp góc sole GV cho HS xem hình và đứng chỗ đọc Bài 21 SGK/89: bµi tËp 22(SGK- 89) 3A Yªu cÇu Hs lµm bµi tËp 22(SGK- 89) Hs đọc bài ChuÈn bÞ t¹i chç Ýt phót Lªn b¶ng tr×nh bµy bµi 2 B   Do A4 = B2 = 400      A2 = B2 = 400 , A4 = B4 = 400 A  B = = 1400   c) A1 + B2 = 1400 + 400 = 1800 A B  + = 1400 + 400 = 1800 Cñng cè (5 ph) Nªu tÝnh chÊt c¸c gãc t¹o bëi mét ®t c¾t hai ®t (13) vÏ h×nh,viÕt tÝnh chÊt ë d¹ng ký hiÖu HDVN: - Làm bài tõp sbt - Đọc bài đt song song soạn:9/9/2012 giảng: Tiết 7: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A MỤC TIÊU: -Kiến thức+Ôn lại nào là hai đường thẳng song song (lớp 6) +Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đt song song: “Nếu đt cắt hai đt a, b cho có cặp góc so le thì a // b” -Kỹ năng:+vẽ đt qua điểm nằm ngoài đt cho trước và song song với đt +Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng riêng êke để vẽ hai đt song song -Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, êke (2 loai), bảng phụ -HS: Thước thẳng, êke C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ổn định lớp: Ktra bài cũ Câu 1: + Nêu tính chất các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng? + Cho hình vẽ:Yêu cầu điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại Câu 2: +Hãy nêu vị trí tương đối hai đt phân biệt (14) 115o +Thế nào là hai đt song song? Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ1: Nhắc lạI kiến thức lớp -Yêu cầu nhắc lại kiến thức lớp +Dùng thước thẳng kéo dài mãi -Hỏi: Cho đt a và b muốn biết đt a có song đường thẳng chúng không cắt song với đt b không ta làm nào? thì a // b -Với cách cách làm các em vừa a giúp ta nhận xét trực quan và không thể b dùng thước kéo dài vô tận đt Chúng a ta phải dựa trên dấu hiệu nhận biết hai đt Cắt song song b O Hđ 2: Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song -Yêu cầu lớp làm?1 SGK -Trong hình 17 đt nào song song với nhau? -Em có nhận xét gì vị trí và số đo các góc cho trước hình (a, b,c) -Qua bài toán trên ta nhận thấy đt cắt hai đt khác tạo thành cặp góc so le cặp góc đvị thì hai đt đó song song với Chúng ta thừa nhận t/c đó -Yêu cầu HS nhắc lại t/c thừa nhận kí hiệu a // b ?tìm các cách khác diễn đạt hai đt a //b? -Vậy hãy dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đt song song, hãy kiểm tra xem a và b có song song? -?1 ước lượng mắt +Đt a song song với b +Đt m song song với n +Đt d không song song với đt e -Nhận xét: +Hình a: Cặp góc so le có số đo và 45o +Hình b: Cặp góc so le có số đo không +Hình c: Cặp góc đvị có số đo và 60o c a A b B Hoạt động 3:VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG -Đưa ?2 và hai cách vẽ hình 18, 19 SGK lên bảng phụ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu cách vẽ bài?2 trang 90 -Yêu cầu các nhóm trình bày trình tự vẽ lời vào bảng nhóm -Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng vẽ ?2 Cách vẽ: +Dùng góc nhọn 60o 45o êke vẽ đường thẳng c tạo với a góc 60o 45o + Dùng góc nhọn 60o 45o êke vẽ đường thẳng b tạo với c góc 60o 45o vị trí so le (15) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng lại hình trình tự nhóm -Lưu ý HS là có loại êke: Loại nửa tam giác -Giới thiệu hai đoạn thẳng //, hai tia // đồng vị với góc thứ -Chú ý: Nếu có hai đt // thì đoạn, tia đt này // với nỗi đoạn, tia đt IV: Củng cố -Yêu cầu HS lớp làm bài 24 tr.91 SGK -Treo bảng phụ ghi bài trắc nghiệm Chọn câu nói đúng: a)Hai đoạn thẳng // là hai đoạn thẳng không có điểm chung b) Hai đoạn thẳn // là hai đoạn thẳng nằm trên hai đt // -BT 24/90 SGK: Điền vào chỗ trống: a) “a // b” b) “đt a và b song song với nhau” Câu a sai Câu b đúng 5.HDVN:Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đt // BTVN:Bài 25, 26 tr.91sgk, Bài 21, 23, 24 tr.77, 78 SBT (16) soạn:9/9/2012 giảng: 14/9/2012 Tiết 8: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Thuộc và nắm dấu hiệu nhận biết hai đt song song +Biết vẽ thành thạo đt qua điểm nằm ngoài đt cho trước và // với đt đó 2.Kỹ năng: Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ hai đt // 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định lớp: Ktra bài cũ (10 ph) Hs 1: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt //? Vẽ hinh Hs2: Cho hai điểm A và B Hãy vẽ đt a qua A và đt b qua B cho b // a Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ 1: Luyện tập -Yêu cầu đọc đề bài 26/91 Tập vẽ hình theo cách diễn đạt lời -GV viết tóm tắt các yêu cầu vẽ hình lên bảng   + Vẽ cặp góc so le xAB , yBA số đo = 120o +Đt Ax, By có song song? Vì sao? -Gọi HS lên bảng vẽ hình nói rõ các bước và dụng cụ vẽ hình -Yêu cầu đọc BT 27 tr.91SGK Cho ABC Vẽ đt AD//BC và đoạn AD = BC -GV vẽ ABC lên bảng -Yêu cầu HS lên bảng vẽ -Yêu cầu HS lên vẽ theo cách khác -Cho nhận xét đánh giá -Yêu cầu đọc Bài 28 tr.91SGK -Hoạt động nhóm làm Bài 28 tr.91 vào bảng nhóm *BT 26/91 SGK: + VÏ ®t AB, dïng thíc th¼ng, thíc ®o gãc vÏ xÂB = 120o   +VÏ yBA so le víi xAB , vµ cã sè ®o =120o A x 120o y 120o B Ax // By v× ®t AB c¾t Ax vµ By t¹o thµnh cÆp gãc so le b»ng -Bµi 28 tr.91 -C¸ch 1: +VÏ ®t xx’ +trªn xx’ lÊy ®iÓm A bk× +Dùng êke vẽ qua A đờng thẳng c tạo với Ax gãc 60o +Trªn c lÊy B bÊt kú  A  +Dïng ªke vÏ yBA = 60o ë vÞ trÝ so le  víi xAB +Vẽ tia đối By By’ đợc yy’ // xx’ -C¸ch 2: VÏ hai gãc ®vÞ b»ng -BT 29/92 SGK (17) HĐ Thầy và Trò Vẽ hai đt xx’ và yy’ cho xx’ // yy’ -Yêu cầu làm BT 28 vào bảng nhóm và nêu rõ cách vẽ -Nhóm nào xong trước mang treo trên bảng chính -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày cách vẽ nhóm mình -Cho nhận xét đánh giá -GV nêu cách vẽ thứ phần ktra -Yêu cầu đọc BT 29/92 SGK -Hỏi: Đầu bài cho gì và yêu cầu gì? y Kiến thức cần đạt, ghi bảng Bµi to¸n cho gãc nhän x¤y vµ ®iÓm o’ bÊt kú Yªu cÇu vÏ gãc nhän x’¤’ý cho O’x’// ox, Oy’// Oy vµ so s¸nh x’¤’y’ víi xOy y O y’ O’ x x’ -H×nh kh¸c: x x’ O O O’ y’ y x O’ -YC HS lên bảng vẽ xÔy và điểm O’ -YC HS vẽ tiếp O’x’// Ox, O’y’ // Oy -Yªu cÇu HS dïng thíc ®o gãc, ®o vµ so s¸nh hai gãc võa vÏ -Nãi thªm: Cã thÓ nhËn thÊy nÕu hai gãc cïng nhän cã tõng cÆp gãc t¬ng øng song song th× b»ng -Hái: Cßn cã kh¶ n¨ng nµo vÒ h×nh vÏ n÷a kh«ng? 5.HDVN: -BTVN: Bµi 30/92 SGK; Bµi 24, 25, 26/78 SBT -Đọc trớc bài Tiên đề Ơ-clit đt song song soạn:16/9/2012 giảng: (18) Tiết :§5 TIÊN ĐỀ Ơ-CLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :+Hiểu nội dung tiên đề Ơ-clít là công nhận tính đt b qua M (M  a) cho b // a +Hiểu nhờ có tiên đề Ơclít suy tính chất hai đt song song: 2.Kỹ năng:Cho hai đt // và cát tuyến Cho biết số đo góc, biết cách tính số đo các góc còn lại 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ -HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định lớp Ktra (7 ph).Đưa đề bài lên bảng phụ Yêu cầu HS lớp làm nháp BT sau: Bài toán: Cho điểm M không thuộc đt a Vẽ đt b qua M và b // a -Yêu cầu HS lên bảng làm -Yêu cầu HS thực vẽ lại trên hình vẽ cũ HS cách khác và nhận xét Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ 1: Tiên đề Ơ-clít -Thông báo nội dung tiên đề Ơclít sgk trang 92 -Cho đọc mục “có thể em chưa biết” giới thiệu nhà toán học lỗi lạc Ơ-clít -Hỏi:Với hai đt // a và b có tính chất gì? -1 HS đọc to mục “có thể em chưa biết” -Nhắc lại nội dung tiên đề Ơ-clít M  a; b qua M và b // a là a M | b Hđ 2: Tính chất hai đường thẳng song song -Yêu cầu lớp làm? SGK -Gọi HS lên làm câu a, b, c, d -Hỏi: Qua bài toán trên em có nhận xét gì? -Yêu cầu HS kiểm tra xem hai góc cùng phía có quan hệ nào với nhau? -HS dùng thước đo góc kiểm tra suy luận từ cặp góc so le và cặp góc kề bù -Ba nhận xét trên chính là tính chất *? a)Vẽ a // b b)Vẽ c cắt a tai A, cắt b B c)Đo cặp góc so le trong: Bằng d)Đo cặp góc đồng vị: Bằng Nhận xét: Hai góc đồng vị Nhận xét: Hai góc cùng phía có tổng số đo 180o (hay bù nhau) *Nhận xét: Biết đường thẳng cắt hai đường thẳng // thì: (19) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng hai đường thẳng song song -Đưa bảng phụ ghi tính chất -Hỏi tính chất này cho biết gì và suy điều gì? -Yêu cầu làm BT 30/79 SBT lý luận theo gợi ý Giáo viên vẽ hình trên bảng phụ c a A3 p b -Hai góc so le -Hai góc đồng vị -Hai góc cùng phía bù -Bài 30/79 SBT   Lý luận A4 = B1 :   Giả sử A4  B1 Qua A ta vẽ tia Ap   cho pAb = B1 suy Ap // b vì có hai góc so le Qua A vừa có a // b, vừa có Ap // b trái với tiên đề Ơ-clít Vậy Ap và a là hay   Â4 = pAb = B1 1B 4: Luyện tập, củng cố -Yêu cầu làm BT 34/94 SGK *BT 34/94 SGK: -Yêu cầu HS thảo luận làm vào bảng b nhóm BT 34/94 có hình vẽ, tính toán có a nêu lý -Yêu cầu các nhóm lên trình bày lời giải 4B  a) B1 = Â4 (so le trong) -Cho HS lớp thảo luận thống lời  b) Â1 = B4 (Đồng vị) giải  c) B2 = Â1 (so le trong) Â1 = 180o - Â4 (Â1, Â4 kề bù)  = 180o – 37o =143o  B2 = 143o 5:HDVN (2 ph) BTVN: 31, 35/94 SGK; 27, 28, 29/78, 79 SBT Hướng dẫn BT 31 SGK: Để kiểm tra hai đt có // hay không, ta vẽ cát tuyến cắt hai đt đó ktra hai góc so le đvị có không kết luận (20) soạn:16/9/2012 giảng: Tiết 10: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Cho hai đt song song và cắt tuyến cho biết số đo góc, biết tính các góc còn lại +Vận dụng tiên đề Ơclít và tính chất hai đt song song để giải bài tập 2.Kỹ năng: Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức Ktra (5 ph) ?Phát biểu tiên đề Ơclít? Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ 1: Luyện tập -Yêu cầu làm nhanh BT 35/94 SGK -GV vẽ ABC lên bảng -Yêu cầu HS trả lời, GV vẽ lên hình A a - Bài 35/94 SGK: Chỉ vẽ đt a, đt b vì theo tiên đề Ơclít qua điểm ngoài đt có đt // với nó a // BC; b // AC là Bài 36/94 SGK: B C b -Yêu cầu HS ghi bài vào bài tập a)Â1 = B3 b)Â2 = B2 c)= 180o (hai góc cùng phía) d) (vì là hai góc đối đỉnh) *Bài 37/95 SGK: Xác định các cặp góc hai tam giác và giải thích -Yêu cầu HS làm BT 36/94 sgk -GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 36, yêu cầu HS điền vào chỗ trống, HS khác điền vào BT -Yêu cầu đọc bài 37/95 SGK GV vẽ hình bảng phụ -Gọi HS đứng chỗ trả lời -Yêu cầu HS khác sửa chữa   B A b C D E a   CAB = CDE (so le trong)   CBA = CED (so le trong) ACB DCE  (đđ) a // b (21) Hđ 2: KIỂM TRA VIẾT (15 ph) -GV phát đề kiểm tra 15 phút cho học sinh Câu 1: Thế nào là hai đt song song? Câu 2: Trong các câu sau hãy chọn câu đúng: a)Hai đt song song là hai đt không có điểm chung b)Nếu đt c cắt hai đt a, b mà các góc tạo thành có cặp góc so le thì a // b c) Nếu đt c cắt hai đt a, b mà các góc tạo thành có cặp góc đvị thì a // b d)Cho điểm M nằm ngoài đt a Đt b qua M và // với đt a là e)Có đt song song với đt cho trước Câu 3: Cho hình vẽ biết a // b Hãy nêu tên các cặp góc D E b hai tam giác CAB và CDE Hãy giải thích vì C A 5.VN: (3 ph) -Học lại các bài tập đã chữa -BTVN: 38, 39/95 SGK; 29, 30/79 SBT B a (22) soạn: 23/9/2012 giảng: Tiết 11: §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết quan hệ hai đt cùng vuông góc cùng song song với đt thứ ba 2.Kỹ năng:Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ -HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức ktra (10 ph) HS1:+Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song +Cho điểm M nằm ngoài đt d Vẽ đt c qua M cho c vuông góc với d Hs2:+Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất hai đt // +Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đt d’ qua M và d’ c -Cho HS lớp nhận xét đánh giá kết các bạn trên bảng Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ 1: đường thẳng cùng vuông góc với đt -Cho HS quan sát hình 27/96 trả lời?1 -HS đứng chỗ trả lời?1 -Yêu cầu vẽ lại hình và ghi chép -Em hãy nêu nhận xét quan hệ hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba? -Vài HS phát biểu lại tính chất: -Cho ghi tóm tắt dạng kí hiệu theo hình vẽ -Đưa bài toán trên bảng phụ: Nếu có a // b và c a thì quan hệ đt c và b nào? Vì sao? -Gợi ý: +c có không cắt b không? Vì sao? *?1: a c và b c a)a có song song với b b)Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le nên a // b c a b -Tính chất1: Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ thì chúng // với Nếu a c và b c thì a // b -Bài toán phụ: +Nếu c không cắt b thì c// b Gọi c a A Như A có hai đường (23) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng +Nếu c cắt b thì góc tạo thành bao nhiêu? Vì sao? -Suy luận theo gợi ý GV: -Qua bài toán rút nhận xét gì? -Đó là nội dung tính chất -Yêu cầu HS nhắc lại hai tính chất tr.96 -Hai tính chất ngược -Cho củng cố t/c BT 40/97 SGK: Điền từ vào chỗ trống  Nếu a c và b c thì …  Nếu a // b và c a thì … -1 HS đứng chỗ trả lời thẳng a và c cùng//với b, trái với tiên đề Ơclít c cắt b +Cho c cắt b B, vì a // b nên phải có hai góc so le và 90o hay c b -Tính chất 2: Nếu a // b và c a thì c b *BT 40/97 SGK: a)Thì a //b b)Thì c b Hđ 2: đường thẳng cùng song2 với đường thẳng -Yêu cầu đọc mục -Yêu cầu hoạt động nhóm làm?2 vào bảng nhóm có hình vẽ 5‘ -Đại diện nhóm suy luận giải thích câu b -Yêu cầu HS phát biểu tính chất tr.97 SGK -Vài HS phát biểu tính chất trang 97 SGK -Củng cố BT 41/ 97 -Yêu cầu đứng chỗ trả lời miệng -1 HS đứng chỗ trả lời -?2 a)Dự đoán d’ // d” b)Vẽ a d +a d’ vì a d và d // d’ +a d” vì a d và d // d” +d’ // d” vì cùng vuông góc với a *Tính chất: Nếu d’ // d; d” //d thì d’// d”.Viết d// d’// d” *BT 41/97 SGK: “thì a // b” 4: Luyện tập củng cố -Yêu cầu làm BT 42/98 SGK Vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS lên bảng làm *Bài 42/98 SGK: c a b cùng -Yêu cầu làm BT 43/98 SGK -Yêu cầu HS lên bảng làm -Cho HS phát biểu lại tính chất SGK tr.96 +Vẽ c a +Vẽ b c thì a // b vì a và b vuông góc với c *Bài 43/98 SGK: +Vẽ c a +Vẽ b // a thì c b vì b // a và c HDVN: (2 ph).+BTVN: 44, 45, 46/ 98 SGK; 33, 34/80 SBT +Yêu cầu học thuộc ba tính chất bài a (24) soạn:23/9/2012 giảng: Tiết 12: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.KT: Nắm vững quan hệ đt cùng vuông góc cùng // với 1đt thứ ba +Rèn kĩ phát biểu rõ ràng mệnh đề toán học 2.Kỹ năng: Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định lớp: SS: Ktra (7 ph) -HS lên bảng chữa bài tập 44/98 SGK -Hỏi BT 44 còn cách phát biểu nào khác? Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ 1: Luyện tập -Yêu cầu phát biểu lại t/c và quan hệ tính vuông góc với tính // -Phát biểu: +T/c 1: Nếu a c và b c thì a // b +T/c 2: Nếu a // b và c a thì c b GV ghi dạng kí hiệu: +T/c 3: Nếu d’// d; d”//d thì d’// d” Đưa đầu bài BT 45/98 SGK lên bảng phụ *BT 45/98 SGK: -1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt đầu bài Tóm tắt: +Vẽ d’// d và d”// d (d” và d’ phân biệt) Cho: d’, d” phân biệt d’// d; d”// d +Suy d’//d” cách trả lời các câu Suy ra: d’// d” hỏi sau: Giải *Nếu d’ cắt d” điểm M thì M có thể -Nếu d’ cắt d” M thì M không thể nằm trên d không? Vì sao? nằm trên d vì M  d’ và d’// d *Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d’// d, -Qua M nằm ngoài d vừa có d’// d vừa vừa có d”// d thì có trái với tiên đề Ơ-clít có d”// d thì trái với tiên đề Ơ-clít không? Vì sao? -Để không trái với tiên đề Ơ-clít thì d’ *Nếu d’ và d” không thể cắt (trái với và d” không thể cắt hay d’// d” tiên đề Ơ-clít) thì chúng phải nào? -Gọi HS đứng chỗ trả lời các câu hỏi bài toán Bài 46/98 SGK -1HS lên bảng trình bày lại lời giải -Xem hình 31sgk trang 98 phát biểu -Yêu cầu làm BT 46/98 SGK nội dung bài toán: -Yêu cầu xem hình vẽ 31 phát biểu nội Cho a, b cùng vuông góc với đt AB (25) HĐ Thầy và Trò dung bài toán A D Kiến thức cần đạt, ghi bảng A và B Đt DC cắt a D, cắt b c a   cho ADC = 120o.Tính sđ DCB Giải: -a // b vì cùng vuông góc với AB 120o   -Tính DCB làm nào? ADC  - ADC và DCB vị trí cùng phía nên bù Vậy: B ? b C -Yêu cầu HS trả lời câu a Vì a // b? -1 HS trả lời câu a: a // b vì cùng vuông góc với AB   DCB =180o – ADC =180o - 120o = 60o *BT 47/98 sgk: A ? D a  -1 HS trả lời: Biết và DCB vị trí cùng phía nên bù -Yêu cầu HS làm BT 47/98, HS nhìn hình 32 SGK diễn đạt lời nội dung bài toán -Hoạt động nhóm làm BT 47/98 trên bảng nhóm có hình vẽ và lý luận đầy đủ -Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp theo dõi và góp ý kiến B? 130o b C  a)Tính B : a // b, c a ( = 90o)  Vậy c b, tức là B = 90o   b)Tính D : a // b, B và D là cặp góc cùng phía,   Vậy D = 180o – C = 180o - 130o = 50o 4: Củng cố -Hỏi: Làm nào để ktra đợc hai đt có // víi hay kh«ng? H·y nªu c¸c c¸ch ktra mµ em biÕt? -VÏ ®t c bÊt kú c¾t c¶ a vµ b: *Cã cÆp gãc so le b»ng th× a // b *Cã cÆp gãc ®vÞ b»ng th× a//b *HoÆc ktra cÆp gãc cïng phÝa, -H·y ph¸t biÓu c¸c tÝnh chÊt cã liªn quan nÕu bï th× a // b tíi tÝnh vu«ng gãc vµ tÝnh // cña hai ®t VÏ -VÏ c c¾t a vµ b: h×nh minh ho¹ a A B +Dïng ªke vÏ c a, nÕu dïng ªke ktra thÊy c b th× a // b Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -BTVN: 48/99 sgk; 35, 36, 37, 38/80 SBT -§äc tríc bµi §7 Định lý soạn:30/9/2012 giảng: (26) Tiết 13: §7 ĐỊNH LÝ A.MỤC TIÊU: 1.KT:+Biết cấu trúc định lý (giả thiết và kết luận) +Biết nào là chứng minh định lý 2.Kỹ bản: Biết đưa định lý dạng: “Nếu … thì” 3.Tư duy, thái độ: Làm quen với mệnh đề lôgíc: p  q B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ -HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ nhóm, bút viết bảng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức Ktra (7 ph) ?1: Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ ?2: Phát biểu tc hai đt //, vẽ hình minh hoạ Chỉ cặp góc so le trong, cặp góc đvị, cặp góc cùng phía Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ 1: định lý -Cho HS đọc mục định lý trang 99 SGK.Đọc SGK và trả lời: +Vậy nào là định lý? +Định lý không phải suy từ đo hình trực tiếp, vẽ hình gấp hình mà ĐL tìm nhờ suy luận -Yêu cầu HS làm?1 SGK -Yêu cầu phát biểu lại ba định lý bài từ vuông góc đến // -Yêu cầu tìm thêm ví dụ định lý đã học -Lấy lại VD định lý hai góc đđ, yêu cầu HS lên vẽ hình, kí hiệu trên hình vẽ -Hỏi: Trong định lý trên: +Điều đã cho là gì? -Trả lời: +Điều cho biết là Ô1, Ô2 là hai góc đối đỉnh +Điều phải suy là gì? +Phải suy ra: Ô1 = Ô2 -Giới thiệu GT và KL ĐL và kí hiệu -Hỏi: định lý trên đâu là giả thiết, đâu là kết luận? +Giả thiết là: Ô1, Ô2 là hai góc đối đỉnh Định lý: Định lý là khẳng định suy từ khẳng định coi là đúng *?1: -Phát biểu lại ba định lý bài từ vuông góc đến // -VD định lý: góc đối đỉnh, dấu hiệu nhận biết hai đt // VD Định lý: O -Mỗi ĐL gồm phần là GT và KL GT: Điều cho biết trước KL: Những điều cần suy GT Ô1, Ô2 đối đỉnh KL Ô1 = Ô2 -Mỗi ĐL có thể phát biểu dạng: “Nếu … thì …” ?2:a) GT: Hai đt phân biệt cùng // với đt thứ ba (27) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng +Kết luận là: Ô1 = Ô2 -Vậy định lý gồm phần?, là phần nào? -Mỗi ĐL gồm phần là GT và KL -Yêu cầu làm?2/100 -Gọi HS trả lời câu a -Gọi HS làm câu b KL: Chúng song song với b) a b c GT a // c; b // c KL a // b Hđ 2: Chứng minh định lý -ở ĐL hai góc đối đỉnh để kết luận Ô1 = Ô2 ta đã suy luận nào? -Suy luận: Ô1 + Ô3 = 180o (kề bù) Ô2 + Ô3 = 180o (kề bù)  Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 = 180o  Ô1 = Ô2 -Vậy quá trình suy luận từ GT đến KL gọi là chứng minh định lý -Yêu cầu đọc VD SGK - Cho vẽ hình ghi GT, KL -Yêu cầu chứng minh lại định lý -VD: vẽ hình ghi GT, KL và CM lại ĐL z n m x y xôz và zÔy kề bù GT Om tia ph.giác xôz On tia ph.giác zôy KL mÔn = 90o Chứng minh môz = 1/2 xôz (Om tia pg) zÔn = 1/2 zÔy (On tia pg) môz + zÔn = 1/2 (xôz +zÔy) (tia Oz nằm Om, On) mÔn = 180o = 90o (vì xôz và zÔy kề bù) 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ -§L lµ g×? §L gåm nh÷ng phÇn nµo? -GT lµ g×? KL lµ g×? -Tr¶ lêi theo c©u hái cña GV -Yªu cÇu lµm BT 49/101 SGK -Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời -Cho HS đọc bài 32 BT sau đó đứng chç tr¶ lêi *Bµi 49/102 SGK: a) GT: mét ®t c¾t hai ®t cho cã mét cÆp gãc so le b»ng KL: hai đt đó song song b) GT: mét ®t c¾t hai ®t song song KL: hai gãc so le b»ng *Bµi 32 vë BT: a) Chóng song song víi b) Chóng song song víi HDVN+Yªu cÇu häc bài +BTVN: 50, 51, 52/ 101, 102 SGK; 41, 42/ 81 SBT Ngµy so¹n: 30/9/2012 Ngµy gi¶ng: /10/2012 TiÕt 14: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: (28) 1.Kiến thức: HS biết diễn đạt định lý dạng “Nếu … thì” +Biết minh hoạ định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận ký hiệu 2.Kỹ năng: Bước đầu biết chứng minh định lý 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke -HS: Thước thẳng, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định lớp: SS: Ktra (8 ph) ?Thế nào là định lý?Định lý gồm phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì? +Chữa BT 50/101 SGK Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ 1: Luyện tập I.Luyện tập: -Yêu cầu làm BT 52/101 SGK 5p -Yêu cầu HS đứng chỗ nêu kết điền từ phần CM định lý -Yêu cầu HS khác nhận xét -Yêu cầu làm BT 53/102 SGK: Đưa đầu bài lên bảng phụ -Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL -Yêu cầu điền vào chỗ trống 1)xÔy+x’Ôy = 180o (vì….) 2) 90o +x’Ôy = 180o (vì….) 3) x’Ôy = 90o (căn vào ) 4) x’Ôy’= xÔy (vì ….) 5) x’Ôy’=90o (căn vào…) 6) y’Ôx= x’Ôy (vì ….) 7) y’Ôx=90o (căn vào…) -Gọi HS đứng chỗ trả lời điền từ -Các HS khác nhận xét -Yêu cầu viết lại lời giải gọn -HS tìm cách viết gọn -GV đưa bảng phụ đã viết gọn lời giải -HS quan sát lời giải viết gọn và ghi chép -BT 52/101 SGK Ô1+ Ô2=180o vì Ô1, Ô2 kề bù Ô3+ Ô2=180o vì Ô3, Ô2 kề bù Ô1+ Ô2=Ô3+ Ô2 1và Ô1 = Ô3 vào *Bài 53/102 y xx’ cắt yy’ O GT xÔy = 90o KL x O x’ y’ 1) (vì hai góc kề bù) 2) (theo GT và vào 1) 3) (căn vào 2) 4) (vì hai góc đối đỉnh) 5) (căn vào GT) 6) (vì hai góc đối đỉnh) 7) Căn vào Có xÔy+x’Ôy =180o (kề bù) xÔy = 90o (GT)  x’Ôy = 90o x’Ôy’= xÔy=90o (đđ) y’Ôx= x’Ôy=90o (đđ) (29) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng BT bổ xung: -GV đưa bảng phụ ghi đầu bài: a)Các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là định lý? b)Hãy minh hoạ các định lý trên hình vẽ và ghi GT, KL ký hiệu 1)K/c từ trung điểm đoạn thẳng tới đầu đoạn thẳng nửa độ dài đoạn thẳng đó 2)Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vuông 3)Tia phân giác góc tạo với hai cạnh góc hai góc có số đo nửa số đo góc đó 4)Nếu đt cắt hai đt tạo thành cặp góc so le thì hai đt đó // -Cho thảo luận nhóm -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến nhóm -Gọi HS lên bảng hoàn thành vẽ hình ghi GT, KL -Cá nhân HS vẽ hình ghi tóm tắt giả thiết kết luận các định lí Định lý 1: A M B GT M là trung điểm AB KL MA = MB = AB Định lý 2: z m n x O xôz kề bù zÔy GT On phân giác xôz Om phân giác zÔy KL nÔm = 90o y Định lý 3: O t y x GT Ot phân giác xÔy KL xÔt = tÔy = xÔy Định lý 4: c A B a b c a = {A} GT c b = {B}; Â1 = B1 KL a // b IV: CỦNG CỐ -Treo bảng phụ có đề bài tập: *Bµi tËp Gäi DI lµ tia ph©n gi¸c cña gãc MDN Gäi GT DI lµ tia ph©n gi¸c cña gãc MDN; EDK lµ gãc ®® cña gãc IDM CMR gãc gãc EDK ®® víi gãc IDM EDK = gãc IDM KL EDK = IDM -Yªu cÇu vÏ h×nh ghi GT, KL §iÒn vµo Chøng minh chỗ trống để cm bài toán IDM = IDN (v×……) (1) IDM = EDK (v× … ) (2) E Tõ vµ suy ……… K D M Tr¶ lêi: (v× DI lµ tia ph©n gi¸c cña MDN) (v× ®®) I EDK = IDN (=IDM) N 5.HDVN:Lµm c¸c c©u hái «n tËp ch¬ng I trang 102, 103 sgk -BTVN: 54, 55, 57/103, 104 sgk so¹n: 7/10/2012 gi¶ng: /10/2012 TiÕt 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (30) A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vuông góc đt song song +Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đt vuông góc, hai đt song song +Biết cách kiểm tra xem hai đt cho trước có vuông góc hay song2 không 2.Kỹ năng: Bước đầu tập suy luận,vận dụng t/c các đt vuông góc, song song 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke -HS: Thước thẳng, thước đo góc,Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức: Ktra (trong giờ) 3.Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hđ1: Ôn tập lý thuyết -Đưa bảng phụ nêu nội dung Bài toán Mỗi hình vẽ cho biết kiến thức gì? -Gọi HS đọc đầu bài -Cho HS nêu ý kiến -Điền kiến thức liên quan vào hình vẽ c Bài toán: +Hai góc đối đỉnh +Đường trung trực đoạn thẳng +Dấu hiệu nhận biết hai đt song2 +Quan hệ ba đt song song +Một đt với hai đt // +Tiên đề Ơclít +Hai đ.thẳng cùng  với đ.thẳng thứ ba b a a b O A B c b a y c A a b c B M a b Hđ2: Luyện tập -Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình BT 54/ 103 -Yêu cầu qs và đọc tên cặp đt vuông góc và ktra êke -Yêu cầu đọc tên cặp đt // và ktra ê ke a *Bài 54/103 -5 cặp đt vuông góc:d1  d2; d1  d8; d3  d4; d3  d5; d3  d7 -4 cặp đt song song d2 // d8; d4 // d5; d4 // d7; d5 // d7 *BT 55/103 SGK -a  d và qua M, b  d và qua N b (31) HĐ Thầy và Trò -Yêu cầu làm BT 55/103 -Yêu cầu vẽ lại hai đt d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d và e -Yêu cầu HS lên bảng thực câu a vẽ thêm đt  d qua M, qua N -Yêu cầu HS lên bảng thực câu b vẽ thêm các đt song song với e qua M, qua N -Đưa BT 59 lên bảng phụ: Biết: d//d’//d”; và góc 60o, 110o Tính E1, G2, G3, D4, A5, B6 -Yc hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập ph -Cho đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm làm vào bảng nhóm, nhóm nào xong trước treo lên bảng chính -Cho HS nhận xét, GV cho điểm các nhóm Kiến thức cần đạt, ghi bảng -c // e và qua M, f // e và qua N b f a N d c M e *BT 59/104: A 6B d D 110o d’ C 60o d” E G Đáp số: E1 = C1 = 60o G2 = D3 = 110o G3 = 70o; D4 = D3 = 110o A5 = E1; B6 = G3 = 70o 4: Củng cố -Hỏi: Định lý là gì? -Muốn cm định lý ta cần tiến hành qua bước nào? -CM định lý: lập luận từ GT  KL -Hỏi: Mệnh đề hai đt song song là hai đt không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa -Trả lời: là định nghĩa -Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao? Nếu đt c cắt hai đt a và b thì hai góc so le -Trả lời: Sai, vẽ hình minh họa: c A b B HDVN:Ôn tập câu hỏi lý thuyết chương I A4  B2 (32) -Xem lại các bài tập đã chữa -Tiết sau kiểm tra tiết hình chương I soạn: 7/10/2012 giảng: /10/2012 Tiết 17: KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU 1.KT:Ktra mức độ nắm kt chương: hai góc dđ,hai đt vuông góc,hai đt // 2.KN: rèn kĩ diễn đạt các t/c (định lí) thông qua hình vẽ Biết vẽ hình theo trình tự lời Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc 3.TĐ:Giáo dục cho học sinh tính độc lập nghiêm túc ktra II CHUẨN BỊ - GV:Đề , đáp án Ma trận Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng độ điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung Hai góc đối đỉnh 1 0.5 0,5 Hai đường thẳng 1 vuông góc 4 Trung trực 1 đoạn thẳng 0,5 0,5 Hai đt song song 1 0,5 0,5 Tiên đề Ơclit 1 0,5 0,5 Định lý 1 4 Tổng Câu 2 Điểm 0.5 0.5 10 - HS: thước kẻ, êke, thước đo góc, ôn tập các kiến thức chương III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức: KT ss : Ktra bài cũ<Ktra chuẩn bị hs> Bài mới: ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM(2đ) Bài (2 điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn Câu Nội dung *Hai góc đđ thì *Hai đt cắt thì vuông góc *Hai đt phân biệt không có điểm chung thì song2 với *Nếu hai đt a, b cắt đt c mà các góc tạo thành có cặp góc so le thì a//b Đúng Sai (33) II.TỰ LUẬN(8đ) Câu2: (4đ)Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ góc AOB có số đo 500 - Lấy điểm C năm góc AOB - Qua điểm C vẽ đt a song song OB - Qua điểm C vẽ đt b vuông góc OB - Qua điểm C vẽ đt c song song OA Đặt tên cho các giao điểm các đt hình vẽ em Câu 3:(4đ) Cho hình vẽ : Biết a // b,  30 ,B  45 A Viết GT, KL bài toán Tính số đo O góc AOB? A a 300 b 450 B ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm: câu 1,3,4 đúng Câu sai II Tự luận Câu 2: (4 đ) -Vẽ góc AOB (0,5đ) - Qua C vẽ đường thẳng a// OB (0,5 đ) - Qua C vẽ đường thẳng b  OB (0,5đ) - Qua C vẽ c//OA (0,5đ) G A b c D a C O H E B Câu 3: (4 đ)   GT a // b, A 30 ,B 45  KL Tính AOB =? - Ghi đúng GT, KL 0,5 điểm A a 300 O b 450 B Nội dung - Qua O kẻ đt song song với a   - Ta có: O1 A 30 (so le trong)  B  45 O (so le trong)  Ta : AOB = Ô1 + Ô2 = 300 + 450 = 750 Điểm 1 0,5 (34) Kết thúc - GV thu bài và nhận xét làm bài học sinh Hướng dẫn nhà :- Tiếp tục ôn tập chương - Xem trước bài 1, chương (35) CHƯƠNG II – TAM GIÁC soạn: 14/10/2012 giảng: /10/2012 Tiết 17: §1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm định lý tổng ba góc tam giác +Biết sử dụng định lý bài để tính số đo các góc tam giác +Biết vận dụng vào tam giác vuông, tính góc ngoài tam giác 2.Kỹ năng: vận dụng các kiến thức học vào các bài toán 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc tam giác -Yêu cầu: +Vẽ hai tam giác Dùng thước đo góc đo ba góc tam giác +Có nx gì các kết trên? -Hai HS lên bảng làm, toàn lớp làm -Vậy hãy nêu dự đoán tổng ba góc tam giác? Tổng ba góc tam giác 180o Đó là định lý quan trọng hình học Hôm chúng ta tìm hiểu định lý đó A M B C N A    B   K   M   C   N K 1.Tổng ba góc tam giác ?Bằng lập luận em nào có thể cm định lý này? -Hướng dẫn HS qua A vẽ đt xy // BC và các góc trên hình? -1 HS lên bảng vẽ xy // BC -Vậy tổng ba góc tam giác tổng ba góc nào trên hình? -GV ghi GT-KL sau đó yêu cầu HS cm lại định lý -HS nêu các góc trên hình -Nêu tổng ba góc tam giác thay tổng ba góc khác   C  BAC   1800 BAC B  A1  A -Định lý: Trong tam giác tổng số đo ba góc 1800 x A y B C GT ABC    KL A  B  C 180 Cm: Qua A kẻ xy // BC   Có: A1 B (so le trong) (1) A C  (so le trong) (2) từ (1); (2) suy ra: (36) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc tam giác   C  BAC   1800 BAC B  A1  A 2 ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG B -Vẽ tam giác ABC vuông A và cho HS nhận xét góc tam giác ABC -ABC có A 900 -ABC gọi là tam giác vuông Vậy nào là tam giác vuông? A C -HS nêu định nghĩa tam giác vuông *§Þnh nghÜa: Tam gi¸c vu«ng lµ tam gi¸c cã mét gãc vu«ng -Áp dụng định lí tổng ba góc *TÝnh chÊt: Trong tam gi¸c vu«ng hai tam gi¸c vµo ABC cã ®iÒu g×? gãc nhän phô   - B vµ C lµ hai gãc nhän vµ cã tæng sè   -ABC vu«ng t¹i A th×: B  C 90 ®o b»ng 900 -GV nªu tÝnh chÊt vµ cho HS nªu 3: Gãc ngoµI cña tam gi¸c -Yêu cầu đọc đ/n *Định nghĩa: SGK -Phát biểu lại đ/n ABC: -Hỏi: Vậy theo đ/n đỉnh tam giác z có góc ngoài, nên tam giác có bao A nhiêu góc ngoài? -Mỗi tam giác có ba góc ngoài y x -Nhìn hình vẽ nêu các góc ngoài B C ACx; ABy; CAz  ABC:    - A, B, C ABC còn gọi là góc -?4 ACx  A  B  tam giác -Định lý: Góc ngoài tam giác -Yêu cầu tự làm?4 và đọc kết tổng hai góc không kề với nó -Cho đọc định lý - Nhận xét: Số đo góc ngoài lớn -Vậy góc ngoài tam giác có số đo số đo góc không kề với nó ntn so với góc không kề với     nó? -HS trả lời: ACx  C; ACx  B   -GV nêu so sánh ACx với A và B -Hỏi: Cho biết góc ABy lớn góc nào? 4.Củng cố: áp dụng định lý trên ta có thể tìm số đo góc tam giác -Yêu cầu làm BT 1/107, 108 SGK: Tìm các số đo x +Hình 47: ABC Ax = 180o – (90o+55o) = 35o 90o 55o x B C -Nhận xét: Trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn 90o HDVN:-Học thuộc định lý tổng ba góc tam giác -Cần làm kỹ BT 1, 2, 3, 4/ 108 SGK (37) soạn: 14/10/2012 giảng: /10/2012 Tiết 18: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Qua các bài tập và các câu hỏi ktra, củng cố, khắc sâu kiến thức về: +Tổng ba góc tam giác 180o +Trong tam giác vuông góc nhọn có tổng số đo 90o +Định nghĩa góc ngoài, định lý tính chất góc ngoài tam giác 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính số đo các góc.suy luận 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức Ktra Câu 1: +Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác?+ BT 2/108 -Câu 2:+Vẽ tam giác ABC kéo dài cạnh BC hai phía, góc ngoài đỉnh B; đỉnh C? +Cho biết góc ngoài đỉnh B, đỉnh C Bằng tổng góc nào? Lớn góc nào tam giác ABC? Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Luyện tập Theo Bài tập -Yêu câu làm BT 6/109 SGK -1 HS lên bảng trình bày -GV vẽ hình lên bảng M x N P I -Yêu cầu tìm x hình 57 -Gọi HS trình bày -1 HS trình bày bài đã làm nhà -HS khác lắng nghe và nhận xét -Cho nhận xét sửa chữa sau đó GV treo bài giải mẫu -Sửa chữa theo bài giải mẫu -Chú ý HS có thể giải theo cách khác -Làm việc tương tự với hình 58 -HS có thể cần trả lời miệng, nhà *Bài 6/109 sgk H A I K B I I   (đđ); H K 90 (gt)  x =  = 40o Hình 57: Xét MNP vuông M    60o + P = 90o > P = 90o - 60o = 30o Xét MIP vuông I  30o + x = 90o  x = 90o - 30o = 60o Hình 58: H B A K E (38) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng AHE vuông H nên Ê = 90o - 55o = 35o làm tiếp vào   E  x = HBK = K = 90o + 35o = 125o 2: Luyện tập vẽ hình -Yêu cầu vẽ hình BT 8/109 -Vẽ hình theo GV -Yêu cầu viết giả thiết kết luận theo kí y x A B 40o hiệu 40o C  -Yêu cầu quan sát hình và tìm cách chứng minh Ax // BC  ABC; B C 40 GT Ax:phân giác góc ngoài A KL Ax // BC CM:   Ta có B C 40 (gt) (1) -Yêu cầu chứng minh cụ thể -Chỉ cần Ax và BC hợp với căt tuyến AB cặp góc so le bẳng cặp góc đồng vị     yAB = B  C = 40o + 40o = 80o (định lí góc ngoài tam giác)  Ax là tia phân giác yAB yAB Â1=Â2= = 40o (2)   A B Từ (1), (2)  A  Mà B và vị trí so le  Ax // BC 4.Củng cố:nhấn mạnh trọng tâm Hướng dẫn nhà: -Học thuộc định lý tổng ba góc tam giác, định lý góc ngoài tam giác, định nghĩa, định lý tam giác vuông -BTVN: 14, 15, 16, 17, 18/99, 100 SBT -Hướng dẫn BT 17, 18 dành cho HS khá: Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình (39) soạn: 21/10/2012 giảng: /10/2012 Tiết 19:§2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai tam giác biết viết kí hiệu hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự +Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy các đoạn thẳng nhau, các góc 2.Kỹ năng: Rèn luyện khả phán đoán, nhận xét 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi bài tập HS: Thước thẳng, thước đo góc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định lớp: kiểm tra (7 ph) -Câu hỏi: -GV treo hình trên bảng phụ +Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc kiểm nghiệm trên hình ta có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A B’ A’ B C -HS 1: Đo các yếu tố C’ AB = ; BC = ; AC = A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ =   A  A ' B  ' C ;  B ; C ' +Yêu cầu HS lên bảng đo và kiểm tra trên hình  A  -GV nêu hai tam giác ABC và A’B’C’như ; B  ; C  A '  gọi là hai tam giác ; B '  ; C '  Cho ghi đầu bài -HS 2: Đo kiểm tra lại Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Định nghĩa -Hỏi: ABC và A’B’C’ trên có yếu tố nhau? Mấy yếu tố cạnh? Mấy yếu tố góc? -Trả lời hai tam giác ABC và A’B’C’ trên có yếu tố nhau, yếu tố cạnh, yếu tố góc -GV giới thiệu đỉnh tương ứng A với A’ -Yêu cầu tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B? đỉnh C? -Giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’ Tìm góc tương ứng với góc B; góc C? -Giới thiệu cạnh tương ứng ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ = 3cm; AC = A’C’ = 4cm; BC = B’C’ =5cm; 0 A  A ' 900 B     ; B ' 60 ; C C ' 30 *ĐN: hai tam giác là hai tam giác có các cạnh tương ứng nhau, các góc tương ứng (40) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng -1 HS đọc các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng 2: Kí hiệu - Kí hiệu: ABC = A’B’C’ -Nói: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa Nếu: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = hai tam giác ta có thể dùng kí hiệu để hai tam giác B’C’; ^ ^B' , ; C= ^ C ^' B= Â=Ấ; B -Yêu cầu đọc mục “kí hiệu” trang 110 ?2: -Ghi lên bảng kí hiệu tam giác a)ABC = MNP b)Đỉnh tương ứng đỉnh A là đỉnh M -Ghi theo GV Góc tương ứng góc N là góc B -Nhấn mạnh: Qui ước kí hiệu Cạnh tương ứng cạnh AC là cạnh MB hai tam giác, các chữ cái tên  N  B đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ -?3: tự Có ABC = DEF -Yêu cầu làm?2   A 1800  B  C  D -HS đứng chỗ trả lời miệng các câu hỏi  của?2 =180o - (70o +50o) = 60o -Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi Cạnh BC = EF = -Yêu cầu làm?3 -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi   4: Củng cố -Yêu cầu định nghĩa nào là hai tam giác nhau? -Với điều kiện nào thì ABC = IMN? -Yêu cầu làm BT 10/111 SGK -Yêu cầu nhìn hình 63 và hình 64 /111 SGK trả lời hai tam giác -ABC = IMN cạnh AB = IM; AC = IN; BC = MN    M  ; B ; C N -BT 10/111 SGK: Hình 63: ABC = IMN Hình 64: PQR = HRQ A I 5.HDVN: -BTVN: 11, 12, 13, 14/112 SGK -Hướng dẫn BT 13: Hai tam giác thì chu vi chúng Chỉ cần tìm chu vi tam giác tìm đủ độ dài ba cạnh nó (41) soạn: 21/10/2012 giảng: /10/2012 Tiết 20: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Rèn luyện kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác nhau, từ hai tam giác các góc tương ứng các cạnh tương ứng 2.Kỹ năng: chính xác học toán 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức: Kiểm tra -Câu 1:Định nghĩa hai tam giác nhau?+Chữa bt 11/112 sgk Câu 2: Chữa btập 12/112 sgk Bài (32 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Luyện tập -GV treo bảng phụ ghi nội dung BT1 điền từ -HS đọc và tự làm bài phút -Mỗi câu Hs đứng chỗ trả lời -Cả lớp nhận xét, sửa chữa -Yêu cầu làm BT 13/112 -1 HS đọc và tóm tắt bài 13 trang 112 SGK Cho ABC = DEF; AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm -Yêu cầu đọc và nêu đầu bài cho biết gì? Hỏi gì? Hãy chứng minh bài toán -Tổ chức chò trơi: -Treo bảng phụ BT yêu cầu các tam giác hình -Qs hình vẽ và các cặp tam giác -Hoạt động nhóm: BT 1: Điền vào chố trống a)ABC = C’A’B’ thì: AB =………; AC = ……; BC = …… …;   = ……; …… = B ; ……… b)A’B’C’ và ABC có: A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’= BC;   A  A ' B  ' C ;  B ; C ' thì ……………… a)AB = C’A’; AC = C’B’; BC = A’B’; A C  '; C  B  '; B   A ' b) A’B’C’ = ABC *BT 13/112 Giải: Vì ABC = DEF nên AC = DF = 5cm Chu vi hai giác nhau: AB + BC + AC = + + = 15cm *Trò chơi: Hình 1: AHB = AHC Hình 2: ABF = CBF; AFC = CEA (42) HĐ Thầy và Trò -Nhóm nào xong trước treo kết lên bảng nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày lý vì có các cặp tam giác -Chấm điểm động viên nhóm nhiều cặp tam giác và đúng Kiến thức cần đạt, ghi bảng B N M O E F Q A C P Hình Hình 3: QMP = NPM; QMN = NPQ; MOQ = PON; MON = POQ 4.Củng cố: Hệ thống bài,khắc sâu trọng tâm 5.HDVN: -BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 trang 100, 101 SBT -Hướng dẫn BT 25, 26 SBT trang 101 Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình soạn: 28/10/2012 (43) Tiết 21: §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C) giảng: A.MỤC TIÊU: 1.Kt: HS nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác +Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh nó Biết sử dụng trường hợp cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác vẽ hình Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức Ktra bài cũ (5 ph)?Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? +Để ktra hai tam giác có hay không ta ktra điều kiện gì? Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh -Yêu cầu làm bài toán SGK Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm -1 HS đọc lại đầu bài toán -Các HS khác suy nghĩ và nêu cách vẽ -Thực hành vẽ trên bảng -Cả lớp tập vẽ vào +Vẽ ba cạnh, chẳng hạn BC = 4cm +Trên cung nửa mặt phẳng vẽ hai cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm) cắt tai A +Vẽ đoạn thẳng AB; AC A 2cm B 4cm 3cm C 2: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh -?1Yêu cầu vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’=2cm; B’C’=4cm; A’C’=3cm -?1Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’=2cm; B’C’=4cm; A’C’=3cm HS vẽ vào -Hãy đo các góc tam giác Gv nêu tính chất và yêu cầu học sinh thừa nhận tính chất đó HS đọc lại tính chất và viết kí hiệu  A  104,50, B  46,50, C  290 -Đo các góc:  A '  104,50, B '  46,50, C '  290 Tính chất: Nếu ba cạnh tam giác này ba cạnh tam giác thì (44) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng hai tam giác đó Nếu rABC và rA’B’C’ có: Gv vẽ hình minh họa Cho HS làm?2 (Hình vẽ vẽ bảng phụ) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ Thì rABC = rA’B’C’ A -?2:Tìm số đo góc B trên hình 1200 Xét rACD và rBCD có: C AC = BC (gt); AD = BD (gt) CD là cạnh chung Nên rACD = rBCD (c-c-c) D B > A B (hai góc tương ứng) mà A 1200 > B  1200 3.củng cố-luyện tập -Cho HS làm luyện tập vẽ tam giác biết ba cạnh (Bài 15 SGK tr.114) -1 HS vẽ trên bảng, lớp vẽ -Treo bảng phụ vẽ hình bài 17 SGK (hình 68 và 69) và yêu cầu hoạt động theo nhóm (chia thành nhóm), sau 3’ GV thu bài nhóm và ktra *Bài 15 SGK tr.114 *Bài 17 SGK tr,114 Hình 68: rABC = rABD (c.c.c) Hình 69: rMNQ = rQPM (c.c.c) 5.HDVN-BTVN: 11, 12, 13, 14/112 SGK -Hướng dẫn BT 13: Hai tam giác thì chu vi chúng soạn: 28/10/2012 giảng: Tiết 22: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Khắc sâu kiến thức: Trường hợp hai tam giác cạnh cạnh - cạnh qua rèn kỹ giải số bài tập 2.Kỹ năng: Rèn kỹ cm hai tam giác để hai góc tương ứng nhau,kỹ vẽ hình, suy luận 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,Tổ chức 7a 7b K tra bài cũ +Vẽ tam giác MNP 7c +Vẽ M’N’P’ cho M’N’ = MN; M’P’ = MP; N’P’ = NP Bài (32 ph) (45) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Luyện tập vẽ hình và chứng minh -Yêu câu làm BT 19/114 SGK -HS tập vẽ hình theo GV ghi GT và KL D A B E -Yêu cầu nêu giả thiết, kết luận bài toán sau đó CM bài toán? -Gv nối A với B cắt DE C, Cho AC=CB Hỏi trên hình còn tam giác nào nữa? Vì sao? -Hs qs hình và tìm các tam giác khác -1 hs trình bày trên bảng BT 19/114 SGK GT AD = BD; AE = BE KL a)ADE =  BDE   DBE b) DAE CM: a)Xét ADE và  BDE có: AD = BD (gt); AE = BE (gt); DE: cạnh chung Suy ADE = BDE (c.c.c) b)Theo câu a có: ADE = BDE   DBE  DAE *ADC = BDC (c.c.c) vì: AD = BD (gt); AC = BC (gt); DC là cạnh chung *AEC = BEC (c.c.c) vì: AE = BE (gt); AC = BC (gt); EC là cạnh chung 2: Bài tập vẽ tia phân giác góc -Yêu cầu hs đọc đề bài và vẽ hình theo H.73 -Gọi HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK -2 HS lên bảng thực vẽ theo hướng dẫn và trình bày miệng cách vẽ -Muốn cm OC là tia pgiác góc xOy ta phải cm gì? Cần xét tam giác nào? -Cần xét BOC và AOC -Yêu cầu HS cm BT 20/115 SGK B y -Chốt lại: BT trên cho ta cách dùng thước và compa vẽ tia pgiác góc    BOC  AOC (hai góc tương ứng) O C A x CM: Xét OAC và OBC có: OA = OC (gt); AC = BC (gt) OC cạnh chung  OAC và OBC Hay OC là tia phân giác xÔy 4.Củng cố: hệ thống bài 5.HDVN: BTVN: 21, 22, 23 trang 115, 116 SGK; BT 32, 33, 34 SGT -Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình soạn: 4/11/2012 (46) dạy: /11/2012 Tiết 23: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Tiếp tục giải các bài tập cm hai tam giác (Trường hợp c.c.c) -Hs hiểu và biết vẽ góc góc cho trước dùng thước và com pa 2.Kỹ năng: rèn kĩ vẽ hình, kĩ cm hai tam giác qua bài ktra 15p 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,Tổ chức 7a 7b 7c K tra bài cũ +Phát biểu định nghĩa hai tam giác nhau? +Khi nào có thể kết luận ABC = A’B’C’ theo trường hợp c.c.c? Bài (38 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Luyện tập vẽ hình và chứng minh -Yêu cầu làm BT 32/102 SBT -1 HS đọc to đề bài, phân tích đề -1 HS vẽ hình ghi GT và KL -Hướng dẫn HS vẽ hình, + Cách vẽ ABC; AB = AC + Cách xác định trung điểm M đoạn thẳng BC compa và thước thẳng A -HS lớp tập vẽ hình theo GV vào ABC; AB = AC GT M là trung điểm BC KL AM  BC CM: Xét ABM và ACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) Cạnh AM chung  ABM = ACM (c.c.c)    AMB  AMC (góc tương ứng)   mà AMB  AMC = 180o (hai góc kề bù) B M C -Yêu cầu HS suy nghĩ phút, sau đó yêu cầu chứng minh 1800  AMB = Hay AM  BC = 90o (47) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 2: Bài tập vẽ góc góc cho trước -Yêu cầu học sinh đọc BT 22/115 SGK vµ vÏ h×nh theo H 73 -Gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh theo híng dÉn SGK -2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn vÏ theo híng dÉn vµ tr×nh bµy b»ng miÖng c¸ch vÏ -Theo cách vẽ trên ta đợc   DAE xOy Hãy cm điều đó   -Muèn chøng minh DAE  xOy ta ph¶i CM g×? CÇn xÐt tam gi¸c nµo?   -Tr¶ lêi: Ph¶i cm DAE xOy -CÇn xÐt OBC vµ AED -Yªu cÇu HS chøng minh -Chèt l¹i: BT trªn cho ta c¸ch dïng thíc vµ compa vÏ mét gãc b»ng mét gãc cho tríc CM: XÐt OBC vµ AED cã: OB = AE (=r) OC = AD (=r) BC = ED (theo c¸ch vÏ)  OBC = AED (c.c.c)      BOC DAE hay DAE  xOy 3: KIỂM TRA (15 ph) -Phát đề in sẵn cho HS Câu 1: Cho ABC = DEF Biết góc A = 50o; góc E = 75o Tính các góc còn lại tam giác Câu 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; BC = 3cm; AC = 5cm Vẽ tia phân giác góc A thước và compa HDVN Về nhà ôn lại cách vẽ tia pgiác góc, tập vẽ góc góc cho trước -BTVN: 23 trang 115 SGK; BT 33,34, 35/102 SGT (48) soạn: 4/11/2012 Giảng: /11/2012 Tiết 24:§4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CANH (C.G.C) A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác +Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen hai cạnh đó 2.Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng trường hợp hai tam giác c-g-c để cm hai tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng +Rèn luyện kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm lời giải và trình bày cm bài toán 3.Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận vẽ hình B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức 7a 7b 7c K tra bài cũ Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy = 60o; Vẽ A  Bx; C  By cho AB = 3cm, BC = 4cm Nối A với C (qui ước 1cm ứng với 1dm trên bảng) Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen -Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ ABC  biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70o -Yêu cầu HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ -Yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét -Yêu cầu HS khác nêu lại -Mở rộng bài toán: Yêu cầu: a)vẽ tiếp A’B’C’ cho: B B ' ; A’B’ = AB; B’C’ = BC -Cả lớp vẽ vào thêm b)So sánh độ dài AC và A’C’; A  A ' ;  C  ' C qua đo dụng cụ  Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: x A 2cm 70 y B 3cm C  ' ?1: Vẽ tiếp A’B’C’ cho: B B ; A’B’ = AB; B’C’ = BC x’ A’ o  -So sánh: AC = A’C’; A  A ' ; C C ' -Hãy nhận xét ABC và A’B’C’ y’ B’ C’ ABC = A’B’C’ (c.c.c) -Nhận xét: Nếu hai cạnh và góc xen -Qua bài toán trên, em có nhận xét gì tam giác này hai cạnh và góc hai tam giác có hai cạnh vè góc xen xengiữa tam giác thì hai tam giác đôi một? đó (49) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 2:Trường hợp cạnh-góc-cạnh -Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất sau (đưa lên bảng phụ) -Hỏi: ABC = A’B’C’ nào? -HS nhắc lại trường hợp hai tam giác cạnh-góc-cạnh -Có thể thay đổi cạnh góc khác có không? -Có thể thay đổi: -Yêu cầu làm?2 Hai tam giác trên hình 80 (vẽ hình bảng phụ) có hay không? 2.Trường hợp cạnh-góc-cạnh: ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’;  = Â’; AC = A’C’ ABC = A’B’C’ (c.g.c) *?2: ABC = ADC (c.g.c) vì BC = DC (gt)   BCA DCA (gt) AC cạnh chung 3: Hệ -GV giải thích từ hệ là gì -Nhìn hình 81 cho biết tam giác vuông ABC tam giác vuông DEF? -1 HS nêu lí hai tam giác -Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp c-g-c áp dụng vào tam giác vuông -Tính chất đó là hệ trường hợp c.g.c Hệ quả: *H 81: Xét ABC và DEF có: AB = DE (gt) A D  = 1v AC = DF (gt)  ABC = DEF (c.g.c) *Phát biểu: Nếu hai cạnh góc vuông tam giác vuông này hai cạnh góc vuông tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó 4: Luyện tập củng cố -Yªu cÇu lµm BT 25/upload.123doc.net SGK -Mçi h×nh gäi HS tr¶ lêi -Yªu cÇu lµm BT 26/upload.123doc.net SGK §a bµi to¸n lªn b¶ng -Lµm BT 25/upload.123doc.net SGK: +H×nh 82: ABD = AED (c.g.c) +H×nh 83: GIK = KHG (c.g.c) +H×nh 84: Kh«ng cã cÆp  nµo b»ng -Yªu cÇu ph¸t biÓu l¹i trêng hîp b»ng c¹nh-gãc-c¹nh cña tam gi¸c HDVNTËp vÏ: VÏ mét tam gi¸c tuú ý b»ng thíc th¼ng, dïng thíc th¼ng vµ compa vÏ mét tam gi¸c b»ng tam gi¸c võa vÏ theo trêng hîp c-g-c -BTVN: 24, 26 27, 28/upload.123doc.net,119 SGK; BT 36, 37, 38/102 SBT so¹n: 11/11/2012 gi¶ng: /11/2012 (50) TiÕt 25: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố trường hợp cạnh-góc-cạnh -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết hai tam giác cạnh-góc-cạnh Rèn kỹ vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình Phát huy trí lực học sinh -Thái độ: tìm tòi, yêu thích môn B.CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định Ktra bài cũ -Câu 1: +Phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác + Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b -Câu 2: +Phát biểu hệ trường hợp c.g.c, áp dụng vào tam giác vuông.+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK Bài (32 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Luyện tập bài tập cho hình sẵn -Yêu câu làm BT 28/120 SGK: -Hình 89 có các tam giác nào nhau? +Hai tam giác phải có góc xen hai cạnh đôi +Có khả ABC = KDE thiếu điều kiện góc xen -Hỏi: Muốn có hai tam giác trường hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì? -HS cần tính góc D tam giác DHE Trên hình thấy khả có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên? Cần tính thêm gì? I.Luyện tập: 1.BT 28/120 SGK:   DKE có K = 80o; E = 40o  K  E  mà D = 180o (định lý tổng ba góc)   D = 60o  ABC = KDE (c.g.c) vì có AB = KD (gt)  D  B = 60o BC = DE (gt) Còn NMP không hai tam giác còn lại 2: Bài tập phải vẽ hình -Yêu làm BT 29/120 SGK -Gọi HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK -Yêu cầu lớp vẽ hình và ghi GT, KL II.Bài tập phải vẽ hình 2.BT 29/120 SGK: xÂy; B  Ax; D  Ay GT AB = AD; EBx; C Dy (51) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng vào BT KL ABC = ADE +Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ABC x E và ADE có đặc điểm gì? B +Hai tam giác theo trường hợp nào? A D -Yêu cầu HS chứng minh C y Cm: Xét ABC và ADE có: AB = AD (gt);  chung; AD = AB (gt) DC = BE (gt)  AC = AE  ABC = ADE (c.g.c) 4.Củng cố: Tổ chức trò chơi -Yêu cầu cho ví dụ cặp tam giác (trong đó có cặp tam giác vuông) Hãy viết đk để các tam giác cặp theo trường hợp c.g.c -Yêu cầu thực dạng trò chơi tiếp sức -Luật chơi: Mỗi đội có HS, đội có viên phấn thời gian chơi không quá p HS lên bảng viết tên tam giác, chuyền bút cho HS thứ lên viết điều kiện để tam giác này theo trường hợp c.g.c Cứ thể tiếp tục HS đội nào viết nhanh và đúng thì đội đó thắng -Hai đội lên bảng tham gia trò chơi -VD: HS viết: ABC và A’B’C’ HS ghi: AB = A’B’  = Â’ AC = A’C’ HS ghi: MNP (góc M = 1v) và EFG (góc E = 1v) HS ghi: MN = EF MP = EG ……………………… -Các HS khác theo dõi cổ vũ cho các đội chơi 5.HDVN: -Học kỹ, nắm vững tính chất hai tam giác trường hợp c.g.c -BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 SBT -Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình so¹n: 11/11/2012 gi¶ng: /11/2012 Tiết 26: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: _Kiến thức: Củng cố hai trường hợp tam giác (c.c.c, c.g.c) (52) -Kỹ năng: Rèn kỹ áp dụng trường hợp hai tam giác cạnh-góccạnh để hai tam giác nhau, từ đó cạnh, góc tương ứng nhau.Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh -Thái độ: Học tập nghiêm túc, có cách làm việc khoa học B.CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định lớp Ktra bài cũ (5 ph) +Phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh.+ Chữa BT 30/ 120 SGK Bài (37 ph) HĐ Thầy và Trò Nội dung 1: Luyện tập -Yêu câu làm BT 31/120 SGK: -Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào BT (2 ph) -Gọi HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL -Nhận thấy có thể MA =MB -Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh và góc xen nhau? -Yêu cầu HS chứng minh -Đưa hình vẽ 91 lên bảng -Yêu làm BT 31/120 SGK: -Yêu cầu lớp làm vào BT -Nhận định: có khả BC là tia phân giác góc ABK và CB là tia phân giác góc ACK -Cần chứng minh HAB = HKB để suy hai góc tương ứng và rút kết luận cần thiết -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL -Yêu cầu tìm và chứng minh Bài 31/120 SGK: M M thuộc trung trực AB GT KL So sánh MA, MB Cm: Xét MHA và MHB có: AH = HB (gt)   MHB MHA 900 (vì MH  AB) (gt) Cạnh MH chung  MHA = MHB (c.g.c) Suy MA = MB (hai cạnh tương ứng) Bài 32SGK: AOB: OA = OB GT Ô1 = Ô2 KL a)DA = DB B C b)OD  AB H K Cm: Xét HAB và HKB có: HA = HK (gt) AHB KHB  900 (HK  BC) (gt) -Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ: Cho tam giác AOB có OA = OB Tia Cạnh HB chung  HAB = HKB (c.g.c) (53) HĐ Thầy và Trò phân giác Ô cắt AB D Chứng minh: a)DA = DB b)OD  AB -Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL -Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh Nội dung  Suy ABH KBH (hai góc tương ứng) Vậy BC là tia phân giác góc ABK   Chứng minh tương tự ACB KCB đó CB là tia phân giác góc ACK 3.BT 44/103 SBT: a)OAD và OBD có: OA = OB (gt); Ô1 = Ô2 (gt) AD cạnh chung  OAD = OBD (c.g.c)  DA = DB (cạnh tương ứng)   b)và D1 D2 (góc tương ứng)   mà D1  D2 = 180o (kề bù)    D1 D2 = 90o Hay OD  AB Hướng dẫn nhà: (2 ph) -Học kỹ, nắm vững tính chất hai tam giác trường hợp c.g.c -BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT so¹n: 18/11/2012 gi¶ng: /11/2012 Tiết 27: §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CANH-GÓC (G.C.G) A.MỤC TIÊU: (54) -Kiến thức: HS nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác để chứng minh trường hợp cạnh huyền-góc nhọn hai tam giác vuông Biết cách vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề cạnh đó -Kỹ năng: Bước đầu biết sử dụng trường hợp g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn tam giác vuông Từ đó suy các góc tương ứng, các cạnh tương ứng -Thái độ: Học tập nghiêm túc, có cách làm việc khoa học B.CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập các trường hợp hai tam giác c.c.c, c.g.c C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức Ktra bài cũ (5 ph) +Phát biểu trường hợp thứ c.c.c và trường hợp thứ hai c.g.c hai tam giác Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề -Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ ABC biết BC = Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề: 0   - Bài toán: Vẽ ABC biết 4cm; B 40 ; C 60 -Yêu cầu lớp nghiên cứu BC = 4cm;  400 C  các bước làm SGK B ; 60 -Cả lớp tự đọc SGK -1 HS đọc to các bước vẽ hình -GV nêu lại các bước làm  -Yêu cầu HS khác nêu lại và C là góc kề cạch BC   -Nói B và C là góc kề cạnh BC Nói cạnh AB, AC kề với góc nào? -Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ -1 HS lên bảng vẽ hình -Cả lớp tập vẽ vào 2: Trường hợp góc-cạnh-góc -Yêu câu làm?1 vẽ thêm 2.Trường hợp (55) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng tam giác A’B’C’ có B’C’ = góc-cạnh-góc: 0   *? 1: vẽ thêm A’B’C’ 4cm; B ' 40 ; C ' 60 ABC và A’B’C’ có: -Cả lớp vẽ thêm A’B’C’ AB = A’B’; AC = A’C’; vào vở, HS lên bảng vẽ A  A ' -Yêu cầu đo và nhận xét thì AB và A’B’ ABC = A’B’C’ (c.g.c) -Hỏi: Khi có AB = A’B’, *Tính chất: SGK em có nhận xét gì Nếu ABC và A’B’C’ ABC và A’B’C’ có: -1 HS lên bảng đo kiểm tra,  B  ' B ; rút nhận xét: AB = A’B’ BC = B’C’; ABC = A’B’C’ (c.g.c)  C  ' -Nói: Chúng ta thừa nhận C tính chất sau (đưa thì ABC = A’B’C’ lên bảng phụ) (g.c.g) -Hỏi: +ABC A= ’B’C’ ?2: nào? +Hình 94: +Có thể thay đổi cạnh góc ABD = CDB (g.c.g) khác có không? -2 HS nhắc lại trường hợp +Hình 95: OEF = OGH (g.c.g) g.c.g -Trả lời: +Nếu ABC và A’B’C’ +Hình 96: có: ABC = EDF (g.c.g) C C  ' B B  ' ; BC = B’C’; C = C’ thì ABC = A’B’C’ (g.c.g) +Có thể: A  A ' ; AB =  ' A’B’; B  B Hoặc A  A ' ; AC = A’C’;  C  ' C -Yêu cầu làm?2 Tìm các tam giác hình 94, 95, 96 3: Hệ -Xem hình 96 và trả lời: Hai tam giác vuông 3.Hệ quả: SGK a)Hệ 1: SGK (H 96) (56) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng có cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh tam giác này … -Đó là trường hợp góc cạnh góc hai tam giác vuông Ta có hệ trang 122 -1 HS đọc lại hệ SGK -Ta xét tiếp hệ SGK -Vẽ hình lên bảng -1 HS đọc hệ SGK -Vẽ hình vào theo GV -Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh Δ vuông này cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh Δ vuông thì hai Δ vuông đó b)Hệ 2: SGK (H 97) 4: Luyện tập củng cố -Yêu cầu phát biểu trường hợp góc-cạnhgóc -Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK BT 34/123 SGK: Hướng dẫn nhà: (2 ph) -BTVN: 35, 36, 37/123 SGK Thuộc, hiểu kỹ trường hợp g-c-g hai tam giác, hệ 1, hệ so¹n: 18/11/2012 gi¶ng: /11/2012 Tiết 28: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố trường hợp tam giác g.c.g -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng trường hợp hai tam giác góccạnh-góc để hai tam giác nhau, từ đó cạnh, góc tương ứng Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức Ktra bài cũ+Phát biểu trường hợp g-c-g (57) +Cho hình vẽ: ABC và BHC có:  BC chung và C chung ABC không BHC vì sao?  H  B (=900); Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng 1: Luyện tập -Yêu câu làm BT 31/120 SGK: -Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào BT (2 ph) -Gọi HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL -Nhận thấy có thể MA =MB -Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh và góc xen nhau? -Yêu cầu HS chứng minh -Đưa hình vẽ 91 lên bảng -Yêu làm BT 31/120 SGK: -Yêu cầu lớp làm vào BT -Nhận định: có khả BC là tia phân giác góc ABK và CB là tia phân giác góc ACK -Cần chứng minh HAB = HKB để suy hai góc tương ứng và rút kết luận cần thiết Bài 31/120 SGK: M GT Cm: A H B Xét MHA và MHB có: AH = HB (gt) MHA MHB  = 90o (vì MH  AB) (gt) Cạnh MH chung  MHA = MHB (c.g.c) Suy MA = MB (hai cạnh tương ứng) Bài 32 SGK: Tìm các tia phân giác trên H.91 A AOB: OA = OB GT Ô1 = Ô2 KL a)DA = DB B C b)OD  AB H K Cm: Xét HAB và HKB có: HA = HK (gt) Góc AHB = góc KHB (HK  BC) (gt) -Yêu cầu tìm và chứng minh Cạnh HB chung  HAB = HKB (c.g.c) Suy ABH = KBH (hai góc tương ứng) Vậy BC là tia phân giác góc ABK -Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ: Chứng minh tương tự ACB = KCB Cho tam giác AOB có OA = OB Tia phân đó CB là tia phân giác góc ACK giác Ô cắt AB D Chứng minh: 3.BT 44/103 SBT: a)DA = DB a)OAD và OBD có: b)OD  AB OA = OB (gt) -Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL Ô1 = Ô2 (gt) AD cạnh chung -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL (58) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng -Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh  OAD = OBD (c.g.c)  DA = DB (cạnh tương ứng) b)và D1 = D2 (góc tương ứng) mà D1 + D2 = 180o (kề bù)  D1 = D2 = 90o Hay OD  AB Hướng dẫn nhà: (2 ph) -Học kỹ, nắm vững tính chất hai tam giác trường hợp c.g.c -Ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kỳ so¹n: 18/11/2012 gi¶ng: /11/2012 Tiết 29: ÔN TẬP HỌC KỲ I A MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn tập cách hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc tam giác, các trường hợp hai tam giác -Kỹ năng:Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có -Thái độ: Tìm tòi, tư khoa học B CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập -HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm Làm câu hỏi và bài tập ôn tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức Ktra bài cũ (Tiến hành giờ) Bài (59) -Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình -Phát biểu định ghĩa: Hai góc có cạnh góc này là tia đối cạnh góc -Nêu tính chất hai góc đối đỉnh Chứng minh tính chất đó -Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì -Thế nào là hai đường thẳng song song? -Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung -Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học? -Các dấu hiệu song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b có: -Hãy phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ -Phát biểu tiên đề Ơclít -Hãy phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt đường thẳng thứ ba -Phát biểu định lý tính chất hai đường thẳng // -Treo bảng phụ ghi bài toán -Gọi HS điền từ -Treo bảng phụ ghi bài toán I.Lý thuyết: 1.Hai góc đối đỉnh: b a O GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh KL Ô1 = Ô2 2.Hai đường thẳng song song: -ĐN: a và b không có điểm chung thì a // b -Dấu hiệu song song: a A b B +A1 = B3 A1 = B1 A1+ B4 = 180o thì a // b +a  c và b  c thì a // b +a // c và b // c thì a // b 3.Tiên đề Ơclít: b M a 4.Định lý tính chất hai đường thẳng song song: Bài toán 2: Bài toán 3: Câu nào đúng? Câu nào sai? Tổng ba góc tam giác: 1)Định lý tổng ba góc Δ: A  B  C  1800 2)Định lý tính chất góc ngoài: A B  C  1   A  C  B 1 C  A  B  1 (60) Hoạt động 2: Luyện tập -Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình BT 54 SGK -Yêu cầu đọc BT 54/103 SGK -Yêu cầu quan sát và đọc tên cặp đường thẳng vuông góc và kiểm tra êke -1 HS đọc tên cặp đường thẳng vuông góc -Yêu cầu đọc tên cặp đường thẳng song song và kiểm tra -Yêu cầu làm BT 55/103 SGK -Yêu cầu vẽ lại hai đường thẳng d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d và e -Yêu cầu HS lên bảng thực câu a vẽ thêm đường thẳng  d qua M, qua N -1 HS lên bảng vẽ thêm: a  d và qua M, b  d và qua N -Yêu cầu HS lên bảng thực câu b vẽ thêm các đường thẳng song song với e qua M, qua N -1 HS lên bảng vẽ thêm: c // e và qua M, f // e và qua N II.Luyện tập: 1.Bài 36 (54/103 SGK): -5 cặp đường thẳng vuông góc: d1  d2; d1  d8; d3  d4; d3  d5; d3  d7 -4 cặp đường thẳng song song: d2 // d8; d4 // d5; d4 // d7; d5 // d7 2.BT 37 (55/103 SGK): b a N d c f M e Hoạt động 3: Củng cố -Hái: §Þnh lý lµ g×? II.Cñng cè: Muốn chứng minh định lý ta cần tiến -Định lý: Một khẳng định đợc suy từ khẳng định đúng hµnh qua nh÷ng bíc nµo? -Hỏi: Mệnh đề hai đờng thẳng song song -Chứng minh định lý: Lập luận từ GT  KL là hai đờng thẳng không có điểm chung, là c định lý hay định nghĩa A A  B  4 a -Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? V× sao? b Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a vµ b th× hai gãc so le b»ng B IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT -¤n tËp kü lý thuyÕt lµm tèt c¸c bµi tËp SGK vµ SBT chuÈn bÞ cho bµi kiÓm tra häc kú I (61) Ngµy so¹n: 18 / 12 / 2010 Ngµy gi¶ng: TIẾT 31: KIỂM TRA VIẾT HỌC KỲ A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nhận thức và nắm kiến thức học sinh thứ tự thực phép tínhhữu tỷ biểu thức giá trị tuyệt đối, bài toán tỷ lệ, hàm số - Kĩ năng: Kiểm tra: + Kĩ trình bày thứ tự thực phép tính hữu tỷ biểu thức tìm giá trị tuyệt đối áp dụng đn, tính chất tỉ lệ thức lập tỉ lệ thức, tìm hệ số tỉ lệ + Tìm giá trị tương ứng hàm số theo giá trị biến số + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải, rèn tính trung thực thật thà, nghiêm túc kiểm tra + Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật học tập cho học sinh B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : Đề phô tô HS: giấy, bút, thước kẻ máy tính C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định lớp (1 ph) II Kiểm tra chuẩn bị HS III Kiểm tra học kỳ : ĐỀ BÀI: Bài 1: (2Điểm) Thực phép tính  5    :   7 a)     11         15  3   b) Bài 2: (1Điểm) Tính :  a)   b) Bài : (1Điểm) Tìm x Biết: 810  410  84  411 c) 11  x  12 Bài 4: (1,5Điểm) : Cho hàm số: y= f(x) =3.x Tính f(-3 ) ; f( ) ; f(0 ) Bài : (2Điểm) Một miếng đát HCN Có chu vi là 90m , Tỉ số hai cạnh nó là Tính Kích thước miếng đất Bài 6: (2,5Điểm) : Cho tam giác ABC Gọi M là trung Điểm BC , Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD Chứng minh rằng: a) AMB  DMC b) AB // CD (62) 3) Đáp án - Điểm Bài a Bài Nội dung  5    :   7 Điểm  14 25    :  11   35 35  28     11         15  3               12    b  3    14  =  = 6+14 = 20 a Bài  4 10 c 10 4  84  411  b,  3 10 10 11         20  210  1 230  220  12  12  222   210  11 11  x  x   12  12 2 1 x   x   12  Bài  28  256 11 x    12 12 :  x   1 f    1 f(-3) = 3.(-3) = -9 ;   ; f(0) = 3.0 = Bài Gội chiều rộng chiều dài miếng đất là a, b (a > b > ) a  Ta có a+ b = 90:2 = 45 (m) và b (1) Theo tính chất TL Thức Từ ta có a b  3.a = 2.b  (2) Bài Từ Theo tính chất dãy tỉ số ta có a b a  b 45 a    9   a 9.2 18 3 (3)  b   b   27 A Vẽ hình B C M D  Bài a b  Xét AMB và DMC có AMB  DMC ( đối đỉnh) MB = MC ( M là trung điểm BC Hoặc theo GT) MA = MD ( Theo GT)  AMB  DMC (c.g.c) Vì  AMB  DMC      BAM  CDM  BAD  CDA  AB // CD ( Theo DH nhận biết Hai đường thẳng song song) (63) III THU BÀI, NHẬN XÉT GIỜ IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn lại và làm các bài tập ôn tập SBT Ngày soạn: 18 / 12 / 2010 Ngày giảng: TIẾT 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết toàn diện học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số - Đánh giá kĩ giải toán, trình bày diễn đạt bài toán - Học sinh củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp - Học sinh tự sửa chữa sai sót bài II Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm học sinh - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào bài tập III Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp: phát và giải vấn đề, vấn đáp,… IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới: Trả & chữ bài kiểm tra Hoạt động giáo viên, HS Ghi bảng -GV: nhận xét bài kiểm tra Trả bài kiểm tra + ưu điểm: +Nhược điểm: -Chữa bài kiểm tra Lời giải bài kiểm tra phần đại số Bài 1: -GV: gọi số học sinh lên chữa -HS: Lên bảng chữa  5    :   7  14 25    :  11   35 35  28 a,     11         15  3   b,             12     3    14  =  = 6+14 = 20 Bài 2:  4 a, b,   3 c, 10 10 11         220  210  1 230  220  12  12  222   210   28  256 Bài 3: 11 11 11  x  x   x   12  12  12 12 (64) 2 1 x   x  :  x   6  12  -HS: Lên bảng theo yêu cầu GV Bài 4: 1 f    1 f(-3) = 3.(-3) = -9 ;   ; f(0) = 3.0 = Bài 5: Gội chiều rộng chiều dài miếng đất là a, b (a > b > ) a  Ta có a+ b = 90:2 = 45 (m) và b (1) Theo tính chất TL Thức Từ ta có a b  3.a = 2.b  (2) Từ Theo tính chất dãy tỉ số ta có -GV: gọi sinh lên chữa -HS: Lên bảng chữa a b a  b 45 a    9   a 9.2 18 3 (3)  b   b   27 Bài 6: A B D a, GV: lưu ý cho HS qua bài kiểm tra học kỳ, chú ý nhấn mạnh trình bày bài tập hình C M Xét AMB và  DMC có AMB  DMC ( đối đỉnh) MB = MC ( M là trung điểm BC Hoặc theo GT) MA = MD ( Theo GT)  AMB  DMC (c.g.c) b, Vì  AMB  DMC      BAM  CDM  BAD  CDA  AB // CD ( Theo DH nhận biết Hai đường thẳng song song) Củng cố: -Thu lại bài kiểm tra -Nhận xét Hướng dẫn nhà: Xem bài thu thập số liệu thống kê, tần số (65) Ngày soạn: 31 / / 2010 Ngày giảng: Tiết 33: LUYỆN TẬP (Về ba trường hợp tam giác) A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ chứng minh hai tam giác theo trường hợp -Kỹ năng: Luyện kĩ chứng minh hai tam giác theo ba trường hợp tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông Kiểm tra kỹ vẽ hình, chứng minh hai tam giác -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (12 ph) (Kiểm tra kết hợp luyện tập) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ -Câu hỏi 1: +Cho ABC và A’B’C’, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên theo các trường hợp c-c-c; c-g-c; g-c-g? -Cả lớp làm vào giấy nháp, HS lên bảng viết: -Câu 1: ABC và A’B’C’ có: a) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’  ABC = A’B’C’ (c-c-c) b)AB = A’B’; gócB = gócB’; BC = B’C’  ABC = A’B’C’ (c-g-c) c)gócA = gócA’; AB = A’B’; gócB = gócB’  ABC = A’B’C’ (g-c-g) III Bài (30 ph) Hoạt động 2: Luyện tập -Yêu làm BT 43/125 SGK: -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ Cho góc xOy khác góc bẹt Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox cho OA < OB, Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy cho OC = OA; OD = OB Gọi E là giao điểm AD và BC, cm: a)AD = BC; b)EAB = ECD; c)OE là tia phân giác góc xOy -Hướng dẫn vẽ hình, hướng dẫn HS II.Luyện tập: 2.BT (43/125 SGK): xÔy 1800 (A; B  tia Ox) OA < OB GT C; D  tia Oy: OC = OA; OD = OB a)AD = BC; KL b)EAB = ECD; c)OE là pg xÔy Cm: (66) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng chứng minh miệng: -Lắng nghe hướng dẫn -Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa chứng minh tam giác nào không? +Vẽ cạnh BC +Vẽ góc B < 90o +Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt A -Yêu cầu lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào BT -Hỏi: +Em có dự đoán gì độ dài BD và CE? +Cần phải tam giác nào nhau? -HS chứng minh: BEC = CDB -Yêu cầu HS chứng minh a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (gt); Ô chung; OD = OB (gt)  OAD = OCB (c.g.c) AD = BC (cạnh t.ứng) b) Có:AB = OB – OA; CD = OD – OC Mà OB = OD; OA =OC (gt) AB = CD Ta có: OAD = OCB (cm câu a)      ADO CBO ; OAD OCB   Mà DAB  DAB 180 và   OCB  BCD 1800    DAB BCD Xét AEB và CED có: ADO CBO  (cmt); AB = CD (cmt) DAB BCD  (cmt) AEB = CED (g.c.g) c) AEB = CED (cm câu b)  EA = EC Xét ΔOAE và ΔOCE có:   EA = EC (cmt); EAO ECO (cmt); OA=OC (gt)  ΔOAE = ΔOCE (c.g.c)     AOE COE hay OE là phân giác xOy IV Hướng dẫn nhà: (2 ph) -Học kỹ, nắm vững các trường hợp hai tam giác và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông -BTVN: Làm tốt các BT 45/125 SGK (tập 1); BT 63, 64, 65/105, 106 SBT -Đọc trước bài tam giác cân (67) Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: Tiết 34: §6 TAM GIÁC CÂN A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác +Biết cách vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết chứng minh tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết vận dụng các tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh các góc -Kỹ năng:Rèn luyện kĩ vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản -Thái độ: học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, bìa HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bìa C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (5 ph) -Hỏi: +Phát biểu các trường hợp hai tam giác -Treo bảng phụ (Yêu cầu nhận dạng các tam giác sau) A D H B CE F I K -1 HS trả lời: Các trường hợp hai tam giác là: c-c-c; c-g-c; g-c-g -Nhận dạng tam giác: +ABC là tam giác nhọn +DEF là tam giác vuông +HIK là tam giác tù III Bài (38 ph) ĐVĐ: Để phân loại tam giác người ta đã dùng yếu tố góc Vậy có loại tam giác đặc biệt nào lại sử dụng yếu tố cạnh để xây dựng khái niệm không? Thí dụ cho ABC có AB = AC cho ta biết điều gì? Đó là tam giác cân và là nội dung bài học hôm (68) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa -Vậy tam giác cân là tam giác nào? -Là tam giác có hai cạnh -Cho nhắc lại định nghĩa -Hướng dẫn cách vẽ  cân ABC có AB = AC -Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ -Cả lớp tập vẽ vào -Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh -Lắng nghe các khái niệm và ghi chép -Yêu cầu HS làm?1 + ABC cân A, cạnh bên: AB, AC; 1.Định nghĩa:  cân  là có hai cạnh ABC cân (AB = AC) AB, AC: cạnh bên BC: cạnh đáy  ;C  B : góc đáy Â: góc đỉnh Nói ABC cân A ?1: + ABC cân A + ADE cân A + ACH cân A   cạnh đáy BC, góc đáy: ACB, ABC ;  BAC là góc đỉnh + ADE cân A, cạnh bên: AD, AE;   cạnh đáy DE, góc đáy: AED, ADE ;  BAC là góc đỉnh + ACH cân A, cạnh bên: AH, AC;   cạnh đáy CH, góc đáy: ACH , AHC ;  CAH là góc đỉnh Hoạt động 2:Tính chất -Yêu cầu làm?2 Đưa đề bài lên bảng phụ  ABC cân A 2.Tính chất: ?2: *Định lý 1:   GT A1  A2    ABC (AB = AC)  B C *Định lý 2:   KL So sánh ABD, ACD -1 HS đứng chỗ cm -Qua?2, hãy nhận xét góc đáy tam giác cân? -HS phát biểu định lý 1/126 SGK -2 HS nhắc lại định lý -Ngược lại tam giác có hai góc thì tam giác đó là tam giác gì? -Cho đọc lại đề bài 44/125 SGK -Giới thiệu tam giác vuông cân: Cho tam giác ABC hình 114 Hỏi có    ABC có B C   ABC cân *Định nghĩa vuông cân: vuông cân là  có hai cạnh góc vuông ?3:  ABC cân đỉnh A có:  = 90o  C  B = 90o  C  B = 45o (t.c  cân) (69) IV Hướng dẫn nhà: (2 ph) Nắm vững định nghĩa và tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Nắm vững các cách chứng minh tam giác là cân, là BTVN: 46, 49, 50/127 SGK; 67, 68, 69, 70/106 SGK (70) Ngày soạn:8 / / 2010 Ngày giảng: Tiết 35: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS củng cố các kiến thức tam giác cân và hai dạng đặc biệt tam giác cân -Kỹ năng: Có kỹ vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh đáy) tam giác cân Biết chứng minh tam giác cân; tam giác HS biết thêm các thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo hai mệnh đề và hiểu có định lý không có định lý đảo -TháI độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (10 ph) -Câu hỏi 1: +Định nghĩa tam giác cân Phát biểu định lý và định lý tính chất tam giác cân + Chữa BT 46/127 SGK: a)Vẽ tam giác ABC cân B có cạnh đáy 3cm, cạnh bên 4cm b)Vẽ tam giác ABC có cạnh 3cm -Câu hỏi 2: +Định nghĩa tam giác Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác +Chữa BT 49/127 SGK: a)Tính các góc đáy tam giác cân biết góc đỉnh 40o b)Tính góc đỉnh tam giác cân biết góc đáy 40o *Chữa BT 49/127 SGK: a)Các góc đáy và b)Góc đỉnh tam giác cân (180o – 40o)/2 = 70o 180o – 40o = 100o III Bài (32 ph) (71) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập -Yêu câu làm BT 50/127 SGK: -1 HS đọc to đề bài -Cho tự làm phút -Suy nghĩ phút -Gọi HS trình bày cách tính I.Luyện tập: 1.BT 50/127 SGK:  a)Mái tôn có ABC = (180o – 145o)/2 = 17,5o  b)Mái tôn có ABC = (180o – 100o)/2 = 40o 2.BT 51/128 SGK:  ABC (AB = AC) GT (D  AC; E  AB) AD = AE  -Hai HS trình bày cách tính số đo ABC -Yêu làm BT 51/128 SGK: -Cho đọc to đề bài -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ - Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL - Yêu cầu lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào - HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL    a)So sánh ABD, ACE KL b)IBC là  gì? Tại sao? I Giải: a Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt);  chung; AD = AE (gt)  ABD = ACE (c.g.c)  - Muốn so sánh ABD, ACE ta làm nào?    ABD  ACE (góc tương ứng) - HS chứng minh: BEC = CDB Cách 2: Xét DBC và ECB có: - Gọi HS lên bảng trình bày BC cạnh chung -Yêu cầu tìm cách chứng minh khác   DBC ECB - Hướng dẫn phân tích bài toán: ; DC = EB (AB = AC; AE = AD)  DBC = ECB (c.g.c)      DBC ECB mà B C ( ABC cân)    ABD  ACE b IBC là  cân vì: Theo cm trên ta có:     DBC ECB hay IBC ICB Hoạt động 2: giới thiệu bàI đọc thêm -Yêu cầu HS đọc to SGK bài đọc thêm II.Bài đọc thêm: -Hỏi: hai định lý nh nào là hai Định lý thuận, định lý đảo nhau: định lý thuận và đảo nhau? Nếu GT định lý này là KL định lý -Giới thiệu cách viết gộp hai định lý đảo và cách đọc kí hiệu  (khi và VD1: định lý và định lý tính chất  chØ khi) c©n ViÕt gép: -Lấy thêm VD định lý thuận đảo Víi mäi ABC: AB = AC  B = C -Lu ý HS: Không phải định lý nào có VD2: SGK định lý đảo VD định lý “Hai góc đối đỉnh -Chú ý: SGK th× b»ng nhau” IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác Cách chứng minh tam giác là tam giác cân, là tam giác -BTVN: 72, 73, 74, 75, 76/ 107 SBT -§äc tríc bµi “§Þnh lý Pytago” (72) Ngµy so¹n:8 / / 2010 Ngµy gi¶ng: TiÕt 36:ĐỊNH LÝ PYTAGO A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh nắm định lý Pytago quan hệ ba cạnh tam giác và định lý đảo Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết tam giác là tam giác vuông -Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Đọc tên các cạnh tam giác vuông Vẽ tam giác vuông -Thái độ : Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: + Máy chiếu, bài tập và lời giải số bài tập + Hai bìa hình vuông có cạnh là (a+b) và tám hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh vuông là a và b HS: Thước thẳng, eke, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, bút B C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (7 ph) A Câu 1: Xác định tên các cạnh tam giác vuông sau: Câu 2: Vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông 3cm và 4cm Đo độ dài cạnh huyền tam giác? III.Bài - Đặt vấn đề: Không đo BC, có cách nào tính độ dài BC hay không? C (73) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Định lý Pytago Nêu nội dung yêu cầu hoạt động nhóm và cho học sinh thực hành hoạt động nhóm ghép hình -Hs chia làm nhóm ghép hình theo hình vẽ trên bảng A) Phần bìa không bị che lấp là hình vuông có cạnh là c -Hãy tính diện tích phần bìa đó theo c? B) Phần bìa không bị che lấp là hai hình vuông có cạnh là a và b -Hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b? -Có nhận xét gì diện tích phần bìa không bị che lấp hai hình? Giải thích? -Diện tích phần bìa không bị che lấp hai hình vì diện tích phần bìa không bị che lấp hai hình diện tích hình vuông trừ diện tích bốn tam giác vuông -Từ đó có nhận xét gì quan hệ c2 và a2 + b2 -Mà a, b, c là gì? - a, b, c là độ dài cạnh tam giác vuông (c_cạnh huyền, a và b_cạnh góc vuông) -Hệ thức đó nói lên điều gì? -Đó là nội dung định lý Pytago mà sau này chứng minh -Cho học sinh đọc nội dung định lý -GV vẽ hình và tóm tắt định lý theo hình vẽ -GV nêu phần lưu ý cho học sinh -HS đọc đề bài tập áp dụng trên bảng và sử dụng định lý Pytago để giải bài toán  ABC vuông A Tính x B A x Hoạt động nhóm: -Cho  vuông có cạnh góc vuông a và b, cạnh huyền là c -Cho bìa hình vuông cạnh a+b A) Đặt  lên hình vuông hình vẽ: a b b a c c a c c b b Diện tích phần bìa không bị che lấp là c2 a B) Đặt  lên hình vuông hình vẽ: a c bb c a a b a Diện tích phần bìa không bị che lấp là a2 + b2 b -Ta có c2 = a2 + b2 Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền B tổng các bình phương a c độ dài hai cạnh góc vuông A b I.Định lý Pytago  ABC vuông A đ BC2 = AB2+ AC2 2 Hay a = b + c *Lưu ý: Sgk *áp dụng:  ABC vuông A Tính x? Giải: a.Vì  ABC vuông A, theo định lý Pytago, ta có: BC2 = AB2+ AC2 ị AC2 = BC2 – AB2 C (74) B C IV Hướng10dẫn nhà A(1 phút) C • Học thuộc định lý Pytago (thuận và đảo) • Bài 54, 55, 56, 57, 58 sgk tr 131, 132 • Bài 82, 83, 86 sbt tr.108 • Đọc mục “Có thể em chưa biết” sgk tr.132 Ngày soạn:16 / / 2010 Ngày giảng: Tiết 37: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố định lý Pytago và định lý Pytago đảo Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh tam giác vuông và vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết tam giác là tam giác vuông -Kỹ năng: Vận dụng định lý vào làm bài tập B -Thái độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS ? GV: + Bài tập và lời giải số bài tập B A C + Một sợi dây đánh dấu 12 đoạn nhau, Êke có cạnh tỉ lệ là 3; 4; để minh họa cho mục “Có thể em chưa biết” A C HS: Thước thẳng, eke, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, bút C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS:: II Kiểm tra bài cũ Câu 1: + Phát biểu Định lý Pytago, vẽ hình và viết hệ thức minh họa +Làm bài tập 55 SGK tr.131 (đưa đề bài lên bảng phụ) *Chữa bài 55 SGK: ABC có  = 900 Áp dụng định lý Pytago ta có: AB2 + AC2 = BC2  12 + AC2 = 42 AC2 = 16 – = 15 AC = 15 ≈ 3,9 (m) Vậy chiều cao tường ≈ 3,9 (m) Câu 2: +Phát biểu định lý Pytago đảo, vẽ hình và viết hệ thức minh họa + Làm bài tập 56 (a, c) SGK tr.131 *Chữa bài 56 SGK: a Δ có ba cạnh là: 9cm, 15cm, 12cm Ta có: 92 + 122 = 81 + 144 = 225 Và 152 = 225 ị 92 +122 = 152 Theo định lý Pytago đảo thì tam giác trên là tam giác vuông c Δ có ba cạnh là: 7cm, 7cm, 10cm (75) Ta có: 72 + 72 = 49 + 49 = 98 Và 102 = 100 ị 72 + 72 ≠ 102 Theo định lý Pytago đảo thì tam giác trên không là tam giác vuông III Bài (76) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập *Bµi 57 SGK tr.131 -Đưa đề bài 57 SGK tr.131 lên bảng phụ Lêi gi¶i cña b¹n T©m lµ sai, ta ph¶i so và hỏi: Lời giải bạn Tâm là đúng hay s¸nh b×nh ph¬ng cña c¹nh lín nhÊt víi sai? Vì sao? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng tæng b×nh ph¬ng cña hai c¹nh cßn l¹i 82 + 152 = 64 + 225 = 289 Vµ 172 = 289 -Lời giải bạn Tâm là sai, ta phải so  82 +152 = 172 sánh bình phương cạnh lớn với  ABC lµ tam gi¸c vu«ng vµ vu«ng t¹i tổng bình phương hai cạnh còn lại B -Vậy ABC có góc nào vuông? *Bµi 87 SBT tr.108 -Trong ba cạnh thì cạnh AC = 17 là cạnh  lớn  AC là cạnh huyền nên B 90 AC ┴ BD O GT OA = OC; OB = OD AC = 12cm BD = 16cm Tính AB, BC KL CD, AD -Đưa đề bài 87 SBT lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT-KL bài, HS làm trên bảng -Hãy nêu cách tính độ dài AB? Cm: XÐt vu«ng AOB cã: -TÝnh AB b»ng c¸ch ¸p dông §L Pytago AB2 = OA2 + OB2 (Theo §L Pytago) víi vu«ng OAB Mµ OA = OC = AC = 6cm vµ -OA, OB b»ng bao nhiªu? 1 -OA = AC = 6cm vµ OB = BD = 8cm -Mét HS tÝnh trªn b¶ng, c¶ líp lµm vë -T¬ng tù tÝnh BC, CD, AD nh thÕ nµo? -T¬ng tù  AB = BC = CD = AD = 10cm -Đa đề bài và hình vẽ bài 58 SGK tr.132 lªn b¶ng phô: §è: Trong lóc anh Nam dùng tñ, tñ cã bÞ víng vµo trÇn nhµ kh«ng? OB = OD = BD = 8cm  AB2 = 62 + 82 = 100  AB = 10cm T¬ng tù  AB = BC = CD = AD = 10cm *Bµi 58 SGK tr.132 Gọi đờng chéo tủ là d V× tñ lµ h×nh ch÷ nhËt nªn theo §L Pytago ta cã: d2 = 202 + 42 = 400 +16 = 416  d = 416 ≈ 20,4 (dm) mµ chiÒu cao cña trÇn nhµ lµ 21dm, nªn anh Nam dùng tñ, tñ kh«ng bÞ víng vµo trÇn nhµ -Yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau phút yªu cÇu nép bµi vµ mét nhãm tr×nh bµy Hoạt động 2: Giới thiệu mục “có thể em chưa biết” -GV cho HS đọc mục “Có thể em chưa biết” -HS đọc và nghiên cứu SGK -Tam giác Ai cập là gì? Tam giác đó là -Bộ ba số 3, 4, gọi là tam giác Ai cập Người ta sử dụng tam giác cập thực (77) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Ôn lại định lí Pytago (thuận, đảo) -BTVN: 59, 60, 61 SGK tr.133; bµi 88, 89 SBT tr.108 -§äc môc “Cã thÓ em cha biÕt”: GhÐp hai h×nh vu«ng thµnh mét h×nh vu«ng tập ghép thử và chuẩn bị bìa giấy để tiết sau tập ghép hình theo yêu cầu Ngµy so¹n:16 / / 2010 Ngµy gi¶ng: TiÕt 38: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức:Tiếp tục củng cố định lý Pytago (thuận và đảo) Vận dụng định lý Pytago để giải bài tập và số tình thực tế có nội dung phù hợp Giới thiệu số ba Pytago -Kỹ năng: Vận dụng định lý vào làm bài tập -TháI độ : Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ Mô hình khớp vít minh hoạ BT 59/133 SGK, bảng phụ gắn hai hình vuông bìa hình 137/134 SGK HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in Mỗi nhóm hai hình vuông giấy có mầu khác nhau, bìa cứng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS:: II Kiểm tra bài cũ (12 ph) -Câu hỏi 1: +Phát biểu định lý Pytago + Chữa BT 60/133 SGK: Cho tam giác nhọn ABC Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC) Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm Tính các độ dài AC, BC +Chữa BT 60/133 SGK: AC =? cm BC =? cm A Đáp số: AC = 20cm; BC = BH + HC = + 16 = 21cm 13 12 B H 16 C -Câu hỏi 2: Làm BT 59/133 SGK: Bạn Tâm muốn đóng nép chéo AC để khung hình chữ nhật ABCD vững Tính độ dài AC, biết AD = 48cm, CD = 36cm (78) B C +Chữa BT 59/133 SGK:  vuông ACD có: AC2 = AD2 + CD2 (đl Pytago)  AC2 = 482 +362 AC2 = 3600  AC = 60cm 36cm A 48cm D -Đưa mô hình khớp vít và hỏi: Nếu không có nép chéo AC thì khung ABCD nào? -Trả lời: Khung ABCD khó giữ là hình chữ nhật Góc D có thể thay đổi không còn là 90o III Bài (30 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập -Yêu câu làm BT 61/133 SGK: -1 HS đọc to đề bài -Cho tự làm phút -GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 135/133 SGK -Gợi ý nên lấy thêm các điểm E, F, D trên hình -Gọi HS trình bày cách tính -Ba HS trình bày cách tính độ dài các cạnh AB, BC, AC tam giác ABC + BEC vuông E, ta có: BC2 = CE2 + BE2 = 52 + 32 = 25 + = 34  BC = √ 34 -Yêu cầu làm BT 62/133 SGK vào BT in: A 4m E 8m 3m O D 6m B F C -Muốn xen cún tới vị trí I.Luyện tập: 1.BT 61/133 SGK: C E B F A D áp dụng định lý Pitago với các tam giác vuông: + ACF vuông F, ta có: AC2 = CF2 + AF2 = 42 + 32 = 16 + = 25 = 52 AC = + ABD vuông D, ta có: AB2 = BD2 + AD2 = 12 + 22 = + = = ( √ )2 AC = √ 2.BT 62/133 SGK đố: +Xét vuông AOE có: OA2 = OE2 + AE2 (ĐL Pytago) = 32 + 42 = + 16 = 25  OA = m +Tương tự có: OB2 = 42 + 62 = 52  OB ≈ 7,2 m OC2 = 82 + 62 = 100  OC = 10 m OD2 = 32 + 82 = 73  OD ≈ 8,54 m (79) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng nào vườn ta phải làm gì? -Ta phải tính khoảng các từ vị trí cún tới các điểm sau đó so sánh với độ dài sợi dây Mà sợi dây dài m nên Cún có thể tới các vị trí A, B, D không đến vị trí C Hoạt động 2: thực hành: ghép hai hình vuông thành hình vuông -Lấy bảng phụ có gắn hai hình vuông II.Thực hành: Ghép hai hình vuông thành ABCD cạnh a và DEFG cạnh b mầu khác hình vuông -Hướng dẫn Đặt đoạn AH = b trên cạnh AD, Nối AH, HF cắt hình, ghép hình vuông -Lắng nghe GV hướng dẫn -Yêu cầu HS ghép hình theo nhóm -Thực hành theo nhóm, khoảng phút đại diện nhóm lên bảng trình bày cụ thể -GV kiểm tra ghép hình số nhóm -Kết thực hành minh hoạ cho kiến thức nào? -Kết thực hành thể nội dung định lí Pytago IV Hướng dẫn nhà: (2 ph) -Ôn lại định lí Pytago (thuận, đảo) -BTVN: 83, 84, 85, 90, 92/ 108, 109 SBT -Ôn ba trường hợp (c.c.c; c.g.c; g.c.g) tam giác -Xem lại các hệ các trường hợp tam giác vuông (80) Ngày soạn:23 / / 2011 Ngày giảng: Tiết 39: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh nắm các trường hợp hai tam giác vuông Vận dụng các trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc -Kỹ năng: Vận dụng các trường hợp nhâu hai tam giác vuông vào làm bài tập -Thái độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Thước thẳng, Êke, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập HS: Thước thẳng, Êke, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (4 ph) Câu hỏi: Nêu hệ các trường hợp tam giác vuông suy từ các trường hợp tam giác III Bài (39 ph) (81) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: các trường hợp đã biết Δ vuông -2 Δ vuông chúng có yếu tố nào nhau? -2 Δ vuông có: + Hai cạnh góc vuông +Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh +Cạnh huyền và góc nhọn -Cho Hs làm?1 (đưa đề lên bảng phụ) -Một Hs làm trên bảng, lớp làm -Ngoài các trường hợp đó Δ vuông, hôm ta biết thêm trường hợp Δ vu«ng *C¸c trêng hîp b»ng cña Δ vu«ng: -Hai c¹nh gãc vu«ng -C¹nh gãc vu«ng vµ gãc nhän kÒ -C¹nh huyÒn gãc nhän *?1 H.143: ΔABH = ΔACH (c-g-c) H.144: ΔDKE = ΔDKF (g-c-g) H.145: ΔOMI = ΔONI (c¹nh huyÒngãc nhän) Hoạt động 2: Luyện tập -Cho Hs đọc đề và vẽ hình, ghi GT-KL *Bài 63 SGK: ΔABC cân A GT AH ┴ BC KL a, HB = HC b, bài 63 SGK tr.136 -Cả lớp suy nghĩ sau đó chứng minh bài, Hs trình bày trên bảng, lớp làm Cm: Xét ΔABH và ΔACH có: sau đó nhận xét bài bạn AHB  AHC =900 AH chung; AB = AC (gt)  ΔABH = ΔACH (cạnh huyền, cạnh góc vuông)  HC HC ;   BAH CAH (Điều phải chứng minh) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Häc thuéc vµ ph¸t biÓu chÝnh x¸c c¸c trêng hîp b»ng cña tam gi¸c vu«ng -Lµm bµi tËp 64,65,66 SGK tr.136, 137 Ngµy so¹n:23 / / 2011 Ngµy gi¶ng: TiÕt 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A MỤC TIÊU: (82) -Kiến thức: Vận dụng định lí Pytago để cm trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông Vận dụng các trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc -Kỹ năng: Vận dụng các trường hợp nhâu hai tam giác vuông vào làm bài tập -Thái độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Thước thẳng, Êke, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập HS: Thước thẳng, Êke, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (4 ph) III Bài (39 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng (83) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động1: trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông *§Þnh lÝ: SGK tr.135 -Cho Hs đọc nội dung SGK trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông -Hs đọc sau đó vẽ hình và ghi GT-KL định lí đó -Một Hs thao tác trên bảng -Hãy phát biểu ĐL Pytago, Δvuông ABC biết cạnh BC và AC có tính cạnh AB không? -Hs phát biểu và viết hệ thức tính cạnh AB -Tương tự hãy tính cạnh DE theo cạnh DF và EF Δvuông DEF -Hs viết hệ thức tính cạnh DE theo DE và EF -Gt cho cạnh nào nhau? -Cho BC = EF; AC = DF -Ta suy điều gì? -Ta có: AB2 = DE2  AB = DE -Vậy ΔABC và ΔDEF có đủ yếu tố chưa? -Yêu cầu Hs trình bày trên bảng, lớp trình bày lại vào -Cho Hs làm tiếp?2 (đề bài đưa bảng phụ) Cho ΔABC cân A, kẻ AH vuông góc với BC Cmr ΔABH = ΔACH (gi¶i b»ng c¸ch) -Hs lµm bµi theo c¸ch ΔABC:  = 900 GT ΔDEF: BC = EF; AC = DF KL ΔABC = ΔDEF Cm: XÐt ΔABC: ¢= 900, Theo §L Pytago ta cã: AB2 + AC2 = BC2  AB2 = BC2 – AC2  XÐt ΔDEF: D 90 , Theo §L Pytago ta cã: DE2 + DF2 = EF2  DE2 = EF2 – DF2 Mµ BC = EF; AC = DF  AB2 = DE2  AB = DE XÐt ΔABC vµ ΔDEF cã: AB = DE (cmt); BC = EF (gt); AC = DF (gt) VËy ΔABC = ΔDEF (c-c-c) ?2: C¸ch 1: ΔABH vµ ΔACH cã: AHB  AHC 900 ; AB = AC (gt); AH chung  ΔABH = ΔACH (c¹nh huyÒn-c¹nh gãc vu«ng)   C¸ch 2: ΔABC c©n nªn B C (t.c Δ c©n)  ΔABH = ΔACH (c¹nh huyÒn-gãc nhän) Hoạt động 2: Luyện tập +BT 65/137 SGK: Cho ABC cân A ( < 90o) Vẽ BH  AC (H  AC), CK  AB (K  AB) a)Chứng minh AH = AK b)Gọi I là giao điểm BH và CK Chứng minh AI là tia phân giác góc A * Chữa BT 65/137 SGK: a)Xét ABH và ACK có:  K  H = 90o;  chung AB = AC (ABC cân A) Suy ABH = ACK (cạnh huyền, góc nhọn) Nên AH = AK (cạnh tương ứng) b)Nối AI có AKI = AHI (cạnh huyền, cạnh góc vuông) (84) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng   (AK = AH, AI chung)  KAI HAI hay AI là tia phân giác góc A IV Hướng dẫn nhà: (2 ph).-Làm bài tập 66 SGK tr.136, 137: BT96,97 SBT Ngày soạn: 6/2 / 2011 Ngày giảng:8/2/2011(7A,7B,7C) Tiết 41: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Vận dụng các trường hợp tam giác vuông vào làm bài tập -Kỹ năng: Rèn kỹ chứng minh tam giác vuông nhau, kỹ trình bày bài chứng minh, Phát huy trí lực học sinh -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (7 ph) -Câu hỏi +Phát biểu các trường hợp tam giác vuông?   +BT 64/136 SGK: Cho Δvuông ABC và Δvuông DEF có A D 90 , AC = DF Hãy bổ sung thêm điều kiện (về cạnh hay góc) để ABC = DEF * Chữa BT 64/136 SGK: B E A C D Bổ xung thêm đk: BC = EF,   AB = DE, C F F (85) III Bài (34 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (86) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng I.LuyÖn tËp: A 1.Bµi (98/110 SBT): -Yêu câu làm BT 98/110 SBT: ΔABC có M là trung điểm BC và AM là tia ABC phân giác góc A Chứng minh GT MB = MC K H ΔABC là Δ cân Â1 = Â2 -1 HS đọc to đề bài KL ABC cân -Suy nghĩ tự làm phút B M C -GV đưa bảng phụ, hướng dẫn hình và ghi GT, KL KÎ MK  AB t¹i K, MH  AC t¹i H *XÐt AKM vµ AHM cã: -Vẽ hình ghi GT & KL H K  = 90o; c¹nh huyÒn AM chung -Gợi ý: Để chứng minh ABC cân, ta cần ¢1 = ¢2 (gt) chứng minh điều gì?  AKM = AHM (c¹nh huyÒn, gãc   -Cần chứng minh AB = AC C B nhän)  KM = HM (c¹nh t¬ng øng) -Cần vẽ thêm đường phụ để tạo tam BKM vµ CHM cã: giác vuông trên hình chứa góc Â1, Â2 mà *XÐt H K  =90o; KM = HM (cmt); chúng MB = MC (gt) đủ đk  BKM = CHM (c¹nh huyÒn, c gãc -Có thể phát ABM và ACM có vu«ng) hai    C B (gãc t¬ng øng)  ABC c©n cạnh và góc nhau, *HoÆc tõ AKM = AHM góc đó không xen cạnh AK = AH vµ ¢ chung ABM = ACM (c¹nh gãc vu«ng, gãc -Cần kẻ MK  AB K, MH  AC H nhän)  AB = AC -Gọi HS chứng minh  ABC c©n -Hỏi: Qua bài tập này em hãy cho biết 2.Bµi tËp: tam giác có điều kiện gì thì là tam ΔABE c©n t¹i B v× BA = BE nªn AEB EAB  giác cân?  -Một tam giác có đường phân giác  AEK AB // EK v× cïng  AC nªn EAB đồng thời là đường trung tuyến thì tam (slt) giác đó là tam giác cân tai đỉnh xuất  AEH  AEK phát đường trung tuyến XÐt AHE vµ AKE cã:  K  -Cho Hs làm bài tập (đưa đề bài bảng H = 90o; AE chung; AEH  AEK (cmt) phụ):  AHE = AKE (c¹nh huyÒn - gãc nhän) Cho ΔABC vu«ng t¹i A, tõ A kÎ AH  BC Trªn BC lÊy ®iÓm E cho BE = BA,  AK = AH kÎ EK  AC (K  AC) Cmr AK = AH -Hs đọc đề bài và vẽ hình ghi GT-KL ΔABC ( = 900) GT BE = BA(EBC) EKAC(K  AC) KL AH = AK IV Híng dÉn vÒ nhµ: (3 ph) - BTVN: 96, 97, 99, 100/110 SBT - Hai tiÕt sau thùc hµnh ngoµi trêi ChuÈn bÞ mçi tæ cäc tiªu, gi¸c kÕ, d©y dµi 10 m, thíc ®o (87) - ¤n l¹i c¸ch sö dông gi¸c kÕ (SGK to¸n tËp 2) (88) Ngµy so¹n: 6/2 / 2011 Ngµy gi¶ng: TiÕt 42 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI A.MỤC TIÊU: -Kiến thức:HS biết cách xác định khoảng cách hai điểm A và B đó có địa điểm nhìn thấy không đến -Kỹ năng:Rèn kỹ dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, an toàn B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: +Địa điểm thực hành cho các tổ HS +Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (Liên hệ với phòng đồ dùng dạy học) +Huấn luyện trước nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ đến HS) +Mẫu báo cáo thực hành các tổ HS -HS: Mỗi tổ HS là nhóm thực hành, cùng GV chuẩn bị dụng cụ thực hành tổ gồm: + cọc tiểu, cọc dài 1,2m +1 giác kế +1 sợi dây dài khoảng 10m +1 thước đo độ dài +Các em cốt cán tổ tham gia huấn luyện trước GV hướng dẫn C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (2 tiết) I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (tiến hành lớp) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: hướng dẫn cách làm -Đưa hình 149 lên bảng phụ giới thiệu nhiệm vụ thực hành: 1)Nhiệm vụ: Cho trước hai cọc A và B, đó ta nhìn thấy cọc B không đến B Hãy xác định khoảng cách AB hai chân cọc 2)Hướng dẫn cách làm: Hướng dẫn cách làm SGK để đưa đến hình 150 SGK -Đặt giác kế A vạch đường thẳng xy -Cách đặt giác kế: Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng qua A Đưa quay vị trí 0o và quay mặt đĩa cho cọc B và hai khe hở quay thẳng hàng Cố định mặt đĩa, quay 90o, điều chỉnh cọc cho thẳng hàng với hai khe hở quay Đường thẳng qua A và cọc chính là đường thẳng xy (89) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng  AB A -Hỏi: Sử dụng giác kế nào để vạch đường thẳng xy  AB A? -Nếu HS không nhớ cách làm GV cần nhắc lại cách sử dụng giác kế -GV cùng HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy  AB A -Sau đó lấy điểm E  xy -Xác định điểm D cho E là trung điểm AD -Làm nào để xác định điểm D? -Dùng giác kế đặt D vạch tia Dm  AD -Hỏi: Cách làm nào? -Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C cho B, E, C thẳng hàng -Đo độ dài đoạn CD -Vì làm ta lại có CD = AB? -Yêu cầu đọc lại phần hướng dẫn cách làm -Trả lời: Có thể dùng dây đo đo đoạn thẳng AE lấy trên tia đối tia EA điểm D cho ED = EA -Trả lời: Cách làm tương tự vạch đường thẳng xy  AB A B ABE và DCE có: Ê1 = Ê2 (đối đỉnh) x A E D y AE = DE (gt)  Â= D = 90o ABE = DCE (g.c.g) C AB = DC (cạnh tương ứng) -Một HS đọc lại “hướng dẫn cách làm” SGK III Thực hành HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 2: chuẩn bị thực hành -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn -Các tổ trưởng báo cáo bị thực hành tổ phân công nhiệm vụ và dụng cụ -Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo tổ -GV kiểm tra cụ thể -Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 – 43 HÌNH HỌC Của tổ: …… lớp: ……… Kết AB = ……… Điểm thực hành tổ GV cho STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ (3 điểm) ý thức kỷ luật (3 điểm) Kỹ thực hành (4 điểm) Tổng số điểm (10 điểm) (90) Hoạt động 3: HS THỰC HÀNH -Tiến hành nơi đất rộng -GV phân công vị trí tổ làm thực hành Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Cho các tổ họp bình điểm và ghi biên thực hành nộp cho GV Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- VỆ SINH CẤT DỤNG CỤ -BTVN: 102/110 SBT -Ôn tập chương làm câu hỏi 1, 2, ôn tập chương II và BT 67, 68, 69/140, 141 SGK -Cho HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị tiết học sau Ngày soạn: 6/2 / 2011 Ngày giảng: Tiết 43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI A.MỤC TIÊU: -Kiến thức:HS xác định khoảng cách hai điểm A và B đó có địa điểm nhìn thấy không đến -Kỹ năng:Rèn kỹ dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, an toàn B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: +Địa điểm thực hành cho các tổ HS +Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (Liên hệ với phòng đồ dùng dạy học) +Huấn luyện trước nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ đến HS) +Mẫu báo cáo thực hành các tổ HS -HS: Mỗi tổ HS là nhóm thực hành, cùng GV chuẩn bị dụng cụ thực hành tổ gồm: + cọc tiểu, cọc dài 1,2m +1 giác kế +1 sợi dây dài khoảng 10m (91) +1 thước đo độ dài +Các em cốt cán tổ tham gia huấn luyện trước GV hướng dẫn C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (2 tiết) I ổn định lớp: SS: II Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (tiến hành lớp) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1:Giới thiệu bài thực hành 2)Hướng dẫn cách làm: Hướng dẫn cách làm -Đặt giác kế A vạch đường thẳng xy  AB A -Xác định điểm D cho E là trung điểm AD -Làm nào để xác định điểm D? -Dùng giác kế đặt D vạch tia Dm  AD -Hỏi: Cách làm nào? -Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C cho B, E, C thẳng hàng -Đo độ dài đoạn CD CD = AB? -Yêu cầu đọc lại phần hướng dẫn cách làm -Cách đặt giác kế: Cách làm tương tự vạch đường thẳng xy  AB A B ABE và DCE có: Ê1 = Ê2 (đối đỉnh) x A E D y AE = DE (gt)  Â= D = 90o ABE = DCE (g.c.g) AB = DC (cạnh tương ứng) C III Thực hành HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 2: thực hành -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn -Các tổ trưởng báo cáo bị thực hành tổ phân công nhiệm vụ và dụng cụ -Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo tổ -GV kiểm tra cụ thể -Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 – 43 HÌNH HỌC Của tổ: …… lớp: ……… Kết AB = ……… Điểm thực hành tổ GV cho STT Tên HS Điểm chuẩn ý thức kỷ Kỹ Tổng số (92) bị dụng cụ (3 điểm) luật (3 điểm) thực hành (4 điểm) điểm (10 điểm) Hoạt động 3: HS THỰC HÀNH -Tiến hành nơi đất rộng -GV phân công vị trí tổ làm thực hành Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Cho các tổ họp bình điểm và ghi biên thực hành nộp cho GV Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- VỆ SINH CẤT DỤNG CỤ -Ôn tập chương làm câu hỏi 1, 2, ôn tập chương II và BT 67, 68, 69/140, 141 SGK -Cho HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị tiết học sau Ngày soạn: 6/2 / 2011 Ngày giảng: Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II A.MỤC TIÊU: -Kiến thức:Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học tổng ba góc tam giác, các trường hợp hai tam giác Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế -Kỹ năng: Vẽ hình, làm bài tập hình, xâu chuỗi kiến thức thức -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng tổng kết các trường hợp tam giác -HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm Làm câu hỏi chương II (câu 1, 2, 3) và bài tập ôn tập 67, 68, 69/140, 141 SGK C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (93) I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (tiến hành giờ) III Bài (42 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập tổng ba góc tam giác (94) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng I.Tæng ba gãc cña tam gi¸c: -Vẽ hình tam giác lên bảng, hỏi: A +Hãy phát biểu định lý tổng ba góc tam giác? Nêu công thức theo hình vẽ? 1 B C -Vẽ hình vào 1)§Þnh lý tæng ba gãc cña mét Δ: -Tổng ba góc tam giác 180o A  B  C  1800 +Hãy phát biểu tính chất góc ngoài 2)§Þnh lý tÝnh chÊt gãc ngoµi: tam giác Nêu công thức minh hoạ A B  C  1 -Mỗi góc ngoài tam giác   A  C  B 1 tổng hai góc không kề với nó C  A  B  1 -Yêu cầu HS trả lời BT 68/141 câu a, b 3)BT68/141: tính chất đó đợc suy SGK trực tiếp từ định lý tổng ba góc tam gi¸c -BT 68: tính chất đó suy 4)BT67/140: trực tiếp từ định lý tổng ba góc Câu 1: đúng tam giác Câu 2: đúng -Đưa BT 67/140 lên bảng phụ gọi HS C©u 3: sai C©u 4: sai điền dấu X vào chỗ trống Câu 5: đúng -Yêu cầu HS giải thích các câu sai C©u 6: sai -Ba HS lên bảng điền dấu X vào chỗ trống 5)BT 107/111 SBT: bảng phụ và giải thích câu ABC c©n v× AB = AC 0 sai: B C    180  36  720 3)góc lớn có thể là góc nhọn, góc  1 0     vuông góc tù BAD c©n v×: A2 B1  D 72  36 D 4)Hai góc nhọn phụ T¬ng tù CAE c©n, DAC c©n, EAB c©n 5)Góc đỉnh tam giác cân có thể là góc nhọn, góc vuông, góc tù -Yêu cầu làm BT 107/111 SBT tập 1: Tìm các tam giác cân trên hình 71 A o 36 36o 36o 1 D B C E -Cho Hs Δ vµ gi¶i thÝch trªn b¶ng Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp tam giác II.C¸c trêng hîp b»ng cña hai tam -Yêu cầu phát biểu các trường hợp gi¸c: hai tam giác 1)Hai tam gi¸c: (95) HĐ Thầy và Trò -HS phát biểu các trường hợp hai tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g) -GV đưa bảng tổng kết các trường hợp hai tam giác bảng phụ -Yêu cầu phát biểu các trường hợp hai tam giác vuông -HS phát biểu các trường hợp hai tam giác vuông -Yêu cầu làm BT 69/141 SGK -Làm BT 69/141, vẽ hình vào (vở BT in), Hs vẽ hình và gi GT-KL trên bảng -Hướng dẫn HS cách Cm bài toán sơ đồ ngược AD  a Kiến thức cần đạt, ghi bảng a)c¹nh-c¹nh-c¹nh (c.c.c) b)c¹nh-gãc-c¹nh (c.g.c) c)gãc-c¹nh-gãc (g.c.g) 2)Hai tam gi¸c vu«ng: a)c¹nh huyÒn-c¹nh gãc vu«ng (c.c.c) b)Hai c¹nh gãc vu«ng (c.g.c) c)c¹nh gãc vu«ng-gãc nhän d)c¹nh huyÒn-c¹nh gãc vu«ng 3)BT 69/141 SGK: Cm: XÐt ΔABD vµ ΔACD AB = AC (gt); BD chung; CD = BD (gt)  ΔABD = ΔACD (c-c-c)    BAH CAH XÐt ΔABH vµ ΔACH cã:    AB = AC (gt);  BAH CAH (cmt) AH chung  ΔABH = ΔACH (c-g-c) ΔABH = ΔACH      BHA CHA , mµ BHA  CHA 180    BHA CHA =900     BHA CHA =900 hay AD  a   BAH CAH  ΔABD = ΔACD -Yªu cÇu mét Hs tr×nh bµy trªn b¶ng, c¶ lớp làm sau đó nhận xét IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -TiÕp tôc «n tËp ch¬ng II -Lµm c¸c c©u hái «n tËp 4, 5, 6/139 SGK -BTVN: 70, 71, 72, 73/141 SGK 105, 110, 112 SBT (96) Ngµy so¹n: 20/2 / 2011 Ngµy gi¶ng: TiÕt 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế -Kỹ năng: Làm bài tập hình -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng ôn tập số dạng tam giác đặc biệt, bài giải số bài tập HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm Làm câu hỏi chương II (câu 4, 5, 6)và bài tập ôn tập 70, 71, 72, 73/141 SGK, bài tập 105, 110, 111, 112 SBT C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (tiến hành giờ) III Bài (42 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt -Hỏi: Trong chương II chúng ta đã học số dạng tam giác đặc biệt nào? -Trả lời: Trong chương II chúng ta đã học tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân -Sau đó đặt câu hỏi về: +Định nghĩa +Tính chất cạnh +Tính chất góc +Một số cách chứng minh đã biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân -HS trả lời các câu hỏi GV và ghi bổ sung số cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, ta, giác vuông, tam giác III Tam giác và số dạng Δ đặc biệt: 1)Tam giác: a)Đn: A, B, C không thẳng hàng A  B  C  1800   A  B  C     b)Quan hệ các góc: C1  A; C1  B 2)Tam giác cân: ABC cân A (AB = AC)  B C  ;B  180  A A 1800  B  3)Tam giác đều: ABC đều: AB = BC = AC A B  C  600 4)Tam giác vuông: ABC  = 90o (97) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng vuông cân vào -Đưa dần bảng ôn tập các dạng tam giác đặc biệt lên màn hình -Khi ôn tam giác vuông, GV yêu cầu Hs phát biểu định lí Pitago (thuận và đảo) -Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo  C  900 B BC2 = AB2 + AC2; BC > AB; BC > AC 5)Tam giác vuông cân: ABC  = 90o; AB = AC  C  450 B AB = AC = c; BC = c √ Hoạt động 2: Luyện tập -Cho Hs đọc đề bài 70 SGK (đề bài đưa *Bµi 70 SGK: lên bảng phụ) -Hs đọc đề bài và lên bảng vẽ hình ghi GT-KL bài -Cho Hs suy nghĩ và làm phần bài -2Hs trình bày ý a và b bài toán Cm: c Theo cm trªn cã: AM = AN; HM = HK  AH = AK     a  ABC cân nên B C  ABM  ACN Xét ABM và CAN có:       AB = AC (gt); ABM  ACN (cmt); BM = d Cã MBH NCK (cmt) mµ MBH OBC (®®) CN     OCB  NCK  OBC OCB  OBC c©n  ABM  ACN (c  g  c )     M N e  ABC cân có BAC 60   ABC  AMN cân  AM = AN    B C 60 b  vuông BHM và  vuông CKN có:  AMN c©n v× AB = BM = BC  K  900   H ; BM =CN (gt); M N (cmt)    ABC  60 300  M 2  300  N   vuông BHM =  vuông CKN (cạnh huyền-góc nhọn) Cm t¬ng tù cã    BH = CK và HM = KN; MBH NCK  XÐt  vu«ng BHM cã M 30 -GV yêu cầu Hs trình bày phần c và d -Hs trình bày miệng -Đưa hình vẽ câu e lên bảng phụ -Hướng dẫn Hs cách tính các góc ΔAMN   MBH OBC 600 mµ OBC c©n  OBC *Bµi tËp: §iÒn §óng, Sai vµo bµi 1.NÕu mét  cã hai gãc b»ng 600 th×  Sau đó, cho HS xác định dạng OBC đó là  cân 2.NÕu mét c¹nh vµ gãc cña  nµy -Cho Hs lµm bµi tËp cñng cè b»ng mét c¹nh vµ gãc cña  th×  đó nhay 3.Gãc ngoµi cña mét  bao giê còng lín (98) HĐ Thầy và Trò -§iÒn §óng (§), Sai (S) -Cho hoạt động nhóm, nửa lớp làm câu 1; 2; 3, nöa líp cßn l¹i lµm c©u 4; 5; -GV chuẩn bị sẵn hình vẽ để chứng minh mệnh đề sai -Sau 5’ thu bµi cña c¸c nhãm vµ nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm sau cho c¸c nhóm trình bày đáp án nhóm mình Kiến thức cần đạt, ghi bảng góc  đó 4.Nếu  có góc 450 thì đó là  vu«ng c©n 5.NÕu hai c¹nh vµ mét gãc cña  nµy b»ng hai c¹nh vµ mét gãc cña  t× hai  đó  ABC cã AB = 6cm; BC = 8cm AC = 10 th×  th×  ABC vu«ng t¹i B IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) - ¤n tËp kÜ chuÈn bÞ cho tiÕt kiÓm tra mét tiÕt Ngµy so¹n: 20/2 / 2011 Ngµy gi¶ng: TiÕt 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II A MỤC TIÊU: +Kiểm tra hiểu bài HS +Biết vẽ hình theo trình tự lời +Biết vận dụng các cách chứng minh tam giác +Biết chứng minh đoạn thẳng nhau, góc và nhận biết các tam giác đặc biệt B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Mỗi học sinh đề HS:Dụng cụ vẽ hình C TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : ổn định tổ chức: ss Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Kiểm tra tiết: Đề bài A/ Phần trắc nghiệm: Câu1: 1đ Điền dấu "X" vào chỗ trống ( ) cách thích hợp: Câu Đúng a/ Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ O b/ Tam giác cân có góc 45 là tam giác vuông cân c/ Nếu ba góc tam giác này ba góc tam giác thì hai tam giác đó d/Trong tam giác cân, góc đáy là góc nhọn Câu : 1đ a,Một tam giác cân có góc đỉnh 400 thì góc đáy có số đo là ? Sai (99) A) 1400 B) 400 C) 1000 D) 700 b, Cho  ABC là tam giác vuông A, có AB = 6cm, AC = 8cm thì BC = ? A) cm B) 12 cm C) 12 cm D) 10 cm B tự luận(8đ) M ; AC = MP Cần thêm điều kiện Câu 3:(2đ) Cho ABC và MNQ có ^A = ^ nào để hai tam giác nhau: Câu4 (6đ) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm, AB = 12 cm Kẻ CI  AB (I  AB) Kẻ IH AC (H AC), IK BC (K BC) a)Chứng minh IA = IB b)Chứng minh IH = IK c)Tính độ dài IC Đáp án – Thang điểm A/ Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Bài 1(1 điểm) , Môi ý trả lời đúng chấm 0,25 điểm Phần a Phần b Phần c Phần d Đúng Đúng Sai Đúng Bài 2(2 điểm): Môi câu trả lời đúng chấm 0.5 điểm Câu a Câu b D D B/ Phần tự luận: (8 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài AB = MN Câu4 Vẽ hình, ghi GT, KL đúng 0,5 C H K A I 0,5 B Xét ∆AIC và ∆BIC có   AIC = BIC = 900 CA=CB (GT) a b CI cạnh chung ∆AIC = ∆BIC(cạnh huyền – cạnh góc vuông) IA = IB (cạnh tương ứng) Xét ∆IHC và ∆IKC có:  =K  = 900 (GT ) H  C   AIC = BIC  C CI là cạnh chung ∆IHC = ∆IKC (cạnh huyền – góc nhọn) IH = IK (cạnh tương ứng) 1,0 0,5 0,5 (100) c Tõ IA = IB (chøng minh trªn) Mµ AB = 12 cm IA = IB = 6cm áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AIC, ta có IA2 + IC2 = AC2 IC2 = AC2 - IA2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 IC = cm 4, Cñng cè : -Thu bài, nhận xét Hướng dẫn nhà : Ôn lại theo câu hỏi và bài tập chương II (101) CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: 27 / / 2011 Ngày giảng: Tiết 47: §1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm nội dung hai định lý vận dụng chúng tình cần thiết Hiểu cách chứng minh định lý +Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ +Biết diễn đạt định lý thành bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận -Kỹ năng: Vận dụng tốt định lý vào làm bài tập -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke Bảng phụ, miếng bìa hình tam giác ABC lớn (AC > AB) -HS: Thước thẳng, thước đo góc, miếng bìa hình tam giác nhỏ ABC, kéo cắt giấy, ôn tập tính chất góc ngoài tam giác, định lý thuận, định lý đảo C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Giới thiệu chương III, đặt vấn đề (5 ph) -Yêu cầu: HS xem mục lục trang 95 SGK -GV giới thiệu chương III có hai nội dung lớn: +Quan hệ các yếu tố cạnh, góc tam giác +Các đường đồng qui tam giác -Hôm chúng ta học bài quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác -Hỏi: +Cho ABC, AB = AC thì hai góc đối diện nào? Tại sao?   +Ngược lại Nếu B C thì hai cạnh đối diện nào? GV vẽ hình lên bảng: III Bài (37 ph) (102) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: góc đối diện với cạnh lớn ? Vẽ ∆ ABC (AC > AB) quan sát và dự ? VÏ ∆ABC, (AC > AB)     đoán xem B nào với C "="; " >"; B  C (Dù ®o¸n) ?2 "<" AB chång lªn AC ? Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh B  B'  AC Tìm tia phân giác BAM xác định B  AB ' M C  ? B' A  So sánh C với AB ' M ? A C B GV giới thiệu ĐL1 HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL BB' M C  Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác BAC §Þnh lý GT: ∆ABC; AC > AB ta có KL gì ∆ ABM và ∆ AB'M?  AB ' M  KL: B  C Chøng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' AC là góc ∆ MB'C? A B' B M C Aˆ1  Aˆ VÏ AM cho ; AM chung => ∆ BAM = ∆ B'AM (c - g - c)   => ABC  AB ' M    XÐt ∆ MB'C ta cã ABM C  M     => AB ' M  C , hay ABC  C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn  ? Vẽ ∆ABC/ B > C dù ®o¸n xem AB = ? Dù ®o¸n A AC > AB AC; AB > AC; AC > AB? Ngêi ta CM§L  C  B Ngời ta CM đợc … sau: ∆ABC Ta cã nhËn xÐt g× vÒ c¹nh vµ gãc cña tam B   C AC > AB -> B  C giác đó NhËn xÐt GV đa điều kiện để HS nhận xét   Tam gi¸c cã mét gãc tï th× c¹nh nµo lín ∆ABC; AC > AB  B  C nhÊt? Tam gi¸c tï (vu«ng) cã gãc tï (vu«ng) là góc lớn nên cạnh đối diện với góc tï (vu«ng) lµ c¹nh lín nhÊt Hoạt động 3: luyện tập, củng cố Áp dông §L vµo BT1 xem gãc nµo lín BT 1 (103) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: góc đối diện với cạnh lớn ? Vẽ ∆ ABC (AC > AB) quan sát và dự ? VÏ ∆ABC, (AC > AB)     đoán xem B nào với C "="; " >"; B  C (Dù ®o¸n) ?2 "<" AB chång lªn AC ? Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh B  B'  AC Tìm tia phân giác BAM xác định B  AB ' M C  ? B' A  So sánh C với AB ' M ? A C B GV giới thiệu ĐL1 HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL BB' M C  Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác BAC §Þnh lý GT: ∆ABC; AC > AB ta có KL gì ∆ ABM và ∆ AB'M?  AB ' M là góc ∆ MB'C?  KL: B  C Chøng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' AC A B' B M C Aˆ1  Aˆ VÏ AM cho ; AM chung => ∆ BAM = ∆ B'AM (c - g - c)   => ABC  AB ' M    XÐt ∆ MB'C ta cã ABM C  M     => AB ' M  C , hay ABC  C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn  ? Vẽ ∆ABC/ B > C dù ®o¸n xem AB = ? Dù ®o¸n A AC > AB AC; AB > AC; AC > AB? Ngêi ta CM§L  C  B Ngời ta CM đợc … sau: ∆ABC Ta cã nhËn xÐt g× vÒ c¹nh vµ gãc cña tam B   C AC > AB -> B  C giác đó NhËn xÐt GV đa điều kiện để HS nhận xét   Tam gi¸c cã mét gãc tï th× c¹nh nµo lín ∆ABC; AC > AB  B  C nhÊt? Tam gi¸c tï (vu«ng) cã gãc tï (vu«ng) là góc lớn nên cạnh đối diện với góc tï (vu«ng) lµ c¹nh lín nhÊt Hoạt động 3: luyện tập, củng cố nhÊt? ∆ABC; AB = 2; BC = 4; AC = Chia líp thµnh c¸c nhãm th¶o luËn nhËn (104) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: góc đối diện với cạnh lớn ? Vẽ ∆ ABC (AC > AB) quan sát và dự ? VÏ ∆ABC, (AC > AB)     đoán xem B nào với C "="; " >"; B  C (Dù ®o¸n) ?2 "<" AB chång lªn AC ? Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh B  B'  AC Tìm tia phân giác BAM xác định B  AB ' M C  ? B' A  So sánh C với AB ' M ? A C B GV giới thiệu ĐL1 HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL BB' M C  Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác BAC §Þnh lý GT: ∆ABC; AC > AB ta có KL gì ∆ ABM và ∆ AB'M?  AB ' M  KL: B  C Chøng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' AC là góc ∆ MB'C? A B' B M C Aˆ1  Aˆ VÏ AM cho ; AM chung => ∆ BAM = ∆ B'AM (c - g - c)   => ABC  AB ' M    XÐt ∆ MB'C ta cã ABM C  M     => AB ' M  C , hay ABC  C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn  ? Vẽ ∆ABC/ B > C dù ®o¸n xem AB = ? Dù ®o¸n A AC > AB AC; AB > AC; AC > AB? Ngêi ta CM§L  C  B Ngời ta CM đợc … sau: ∆ABC Ta cã nhËn xÐt g× vÒ c¹nh vµ gãc cña tam B   C AC > AB -> B  C giác đó NhËn xÐt GV đa điều kiện để HS nhận xét   Tam gi¸c cã mét gãc tï th× c¹nh nµo lín ∆ABC; AC > AB  B  C nhÊt? Tam gi¸c tï (vu«ng) cã gãc tï (vu«ng) là góc lớn nên cạnh đối diện với góc tï (vu«ng) lµ c¹nh lín nhÊt Hoạt động 3: luyện tập, củng cố xÐt ®a kÕt luËn  => ABC lín nhÊt (105) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: góc đối diện với cạnh lớn ? Vẽ ∆ ABC (AC > AB) quan sát và dự ? VÏ ∆ABC, (AC > AB)     đoán xem B nào với C "="; " >"; B  C (Dù ®o¸n) ?2 "<" AB chång lªn AC ? Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh B  B'  AC Tìm tia phân giác BAM xác định B  AB ' M C  ? B' A  So sánh C với AB ' M ? A C B GV giới thiệu ĐL1 HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL BB' M C  Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác BAC §Þnh lý GT: ∆ABC; AC > AB ta có KL gì ∆ ABM và ∆ AB'M?  AB ' M  KL: B  C Chøng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' AC là góc ∆ MB'C? A B' B M C Aˆ1  Aˆ VÏ AM cho ; AM chung => ∆ BAM = ∆ B'AM (c - g - c)   => ABC  AB ' M    XÐt ∆ MB'C ta cã ABM C  M     => AB ' M  C , hay ABC  C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn  ? Vẽ ∆ABC/ B > C dù ®o¸n xem AB = ? Dù ®o¸n A AC > AB AC; AB > AC; AC > AB? Ngêi ta CM§L  C  B Ngời ta CM đợc … sau: ∆ABC Ta cã nhËn xÐt g× vÒ c¹nh vµ gãc cña tam B   C AC > AB -> B  C giác đó NhËn xÐt GV đa điều kiện để HS nhận xét   Tam gi¸c cã mét gãc tï th× c¹nh nµo lín ∆ABC; AC > AB  B  C nhÊt? Tam gi¸c tï (vu«ng) cã gãc tï (vu«ng) là góc lớn nên cạnh đối diện với góc tï (vu«ng) lµ c¹nh lín nhÊt Hoạt động 3: luyện tập, củng cố BT 2: (106) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: góc đối diện với cạnh lớn ? Vẽ ∆ ABC (AC > AB) quan sát và dự ? VÏ ∆ABC, (AC > AB)     đoán xem B nào với C "="; " >"; B  C (Dù ®o¸n) ?2 "<" AB chång lªn AC ? Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh B  B'  AC Tìm tia phân giác BAM xác định B  AB ' M C  ? B' A  So sánh C với AB ' M ? A C B GV giới thiệu ĐL1 HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL BB' M C  Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác BAC §Þnh lý GT: ∆ABC; AC > AB ta có KL gì ∆ ABM và ∆ AB'M?  AB ' M  KL: B  C Chøng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' AC là góc ∆ MB'C? A B' B M C Aˆ1  Aˆ VÏ AM cho ; AM chung => ∆ BAM = ∆ B'AM (c - g - c)   => ABC  AB ' M    XÐt ∆ MB'C ta cã ABM C  M     => AB ' M  C , hay ABC  C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn  ? Vẽ ∆ABC/ B > C dù ®o¸n xem AB = ? Dù ®o¸n A AC > AB AC; AB > AC; AC > AB? Ngêi ta CM§L  C  B Ngời ta CM đợc … sau: ∆ABC Ta cã nhËn xÐt g× vÒ c¹nh vµ gãc cña tam B   C AC > AB -> B  C giác đó NhËn xÐt GV đa điều kiện để HS nhận xét   Tam gi¸c cã mét gãc tï th× c¹nh nµo lín ∆ABC; AC > AB  B  C nhÊt? Tam gi¸c tï (vu«ng) cã gãc tï (vu«ng) là góc lớn nên cạnh đối diện với góc tï (vu«ng) lµ c¹nh lín nhÊt Hoạt động 3: luyện tập, củng cố    ∆ABC; A 80 ; B 45 ; C 55 (107) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: góc đối diện với cạnh lớn ? Vẽ ∆ ABC (AC > AB) quan sát và dự ? VÏ ∆ABC, (AC > AB)     đoán xem B nào với C "="; " >"; B  C (Dù ®o¸n) ?2 "<" AB chång lªn AC ? Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh B  B'  AC Tìm tia phân giác BAM xác định B  AB ' M C  ? B' A  So sánh C với AB ' M ? A C B GV giới thiệu ĐL1 HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL BB' M C  Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác BAC §Þnh lý GT: ∆ABC; AC > AB ta có KL gì ∆ ABM và ∆ AB'M?  AB ' M  KL: B  C Chøng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' AC là góc ∆ MB'C? A B' B M C Aˆ1  Aˆ VÏ AM cho ; AM chung => ∆ BAM = ∆ B'AM (c - g - c)   => ABC  AB ' M    XÐt ∆ MB'C ta cã ABM C  M     => AB ' M  C , hay ABC  C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn  ? Vẽ ∆ABC/ B > C dù ®o¸n xem AB = ? Dù ®o¸n A AC > AB AC; AB > AC; AC > AB? Ngêi ta CM§L  C  B Ngời ta CM đợc … sau: ∆ABC Ta cã nhËn xÐt g× vÒ c¹nh vµ gãc cña tam B   C AC > AB -> B  C giác đó NhËn xÐt GV đa điều kiện để HS nhận xét   Tam gi¸c cã mét gãc tï th× c¹nh nµo lín ∆ABC; AC > AB  B  C nhÊt? Tam gi¸c tï (vu«ng) cã gãc tï (vu«ng) là góc lớn nên cạnh đối diện với góc tï (vu«ng) lµ c¹nh lín nhÊt Hoạt động 3: luyện tập, củng cố A  C  B  nªn c¹nh BC lµ c¹nh lín nhÊt (108) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Học thuộc định lý quan hệ góc và cạnh tam giác, học thuộc cách chứng minh định lý -BTVN: BT 3, 4, 7/56 SGK SGK -Lu ý BT7 là hớng dẫn cách chứng minh khác định lý Ngµy so¹n: 27 / / 2011 Ngµy gi¶ng: Tiết 48: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác -Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc tam giác -Rèn kỹ vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra chữa bài tập (15 ph) -Câu hỏi 1: +Phát biểu các định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác? + Chữa BT 3/56 SGK: GV vẽ sẵn hình C  Cho tam giác ABC có  = 100o, B = 40o a)Tìm cạnh lớn tam giác ABC b)Tam giác ABC là tam giác gì? -Câu hỏi 2: +Yêu cầu chữa BT 3/24 SBT: Yêu cầu vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh A B D 40 100 B  GT ABC; B > 90o D nằm B và C KL AB < AD < AC C Hai HS lên bảng cùng lúc A (109) -HS 1: +Phát biểu định lý trang 54, 55 SGK +Chữa BT 3/56 SGK: Làm miệng  a) C = 180o – (100o + 40o) = 40o   Â> B và C  BC là cạnh lớn vì đối diện với  là góc lớn   b)Vì B = C = 40o  ABC là  cân -HS 2: +Chữa BT 65/137 SGK: Làm miệng Chứng minh  Trong tam giác ABD có B > 900 (gt)     D1 < 90o  B > D1  AD > AB (quan hệ cạnh và góc đối diện)       Có D2 kề bù với D1 mà D1 < 900  D2 > 90o  D2 > C  AC > AD III Bài (27 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập -Học sinh đọc đề bài bài tập SGK - Vẽ hình biểu thị nội dung bài toán -Ghi GT và kết luận bài? - Tính góc C thông qua góc A và góc B => Cạnh lớn là cạnh nào? Bµi tËp - SGK C 0   ∆ABC; A 100 ; B 40 ? C¹nh nµo lín nhÊt cña ∆ABC? Gi¶i  ∆ABC; A 100 40  400 B B  1800  (1000  400 ) 400 C => 100 A => BC lµ c¹nh lín nhÊt   và ∆ABC ( B C ) nên ∆ABC cân đỉnh A Bµi SGK => ∆ABC lµ tam gi¸c g×? Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ là góc nhọn vì - Chia líp thµnh c¸c nhãm §L2 thảo luận đa đáp án đúng - Học sinh nêu đề bài? ACD   tï th× DAB ; DBC lµ gãc g×? Th¶o luËn nhãm: So s¸nh DA víi DB? DB víi DC Các nhóm thảo luận đưa Bài - SGK (110) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập -Học sinh đọc đề bài bài tập SGK - Vẽ hình biểu thị nội dung bài toán -Ghi GT và kết luận bài? - Tính góc C thông qua góc A và góc B => Cạnh lớn là cạnh nào? Bµi tËp - SGK C 0   ∆ABC; A 100 ; B 40 ? C¹nh nµo lín nhÊt cña ∆ABC? Gi¶i  ∆ABC; A 100 40  400 B B  1800  (1000  400 ) 400 C => 100 A => BC lµ c¹nh lín nhÊt   và ∆ABC ( B C ) nên ∆ABC cân đỉnh A Bµi SGK => ∆ABC lµ tam gi¸c g×? Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ là góc nhọn vì - Chia líp thµnh c¸c nhãm §L2 thảo luận đa đáp án đúng - Học sinh nêu đề bài? ACD   tï th× DAB ; DBC lµ gãc g×? Th¶o luËn nhãm: So s¸nh DA víi DB? DB víi DC kết đúng? ACD  900  A, D   900  AD  DC    900  BD  CD BCD  900  B A xa nhất, C gần vì B  B  900 ABD  900 ; DAB  900 => AD > BD > CD Bài - SGK AC > DC = BC A D - Căn vào đâu để KL ABC  ABB ' => B  A C c Đúng: Bài - SGK ∆ABC (AC AB); B'C  AC/AB' = AB ABC ? ABB '   A ABB '? AB ' B   ABC  ACB   AB ' B ? ABC    B nằm A; C B' B C (111) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập -Học sinh đọc đề bài bài tập SGK - Vẽ hình biểu thị nội dung bài toán -Ghi GT và kết luận bài? - Tính góc C thông qua góc A và góc B => Cạnh lớn là cạnh nào? Bµi tËp - SGK C 0   ∆ABC; A 100 ; B 40 ? C¹nh nµo lín nhÊt cña ∆ABC? Gi¶i  ∆ABC; A 100 40  400 B B  1800  (1000  400 ) 400 C => 100 A => BC lµ c¹nh lín nhÊt   và ∆ABC ( B C ) nên ∆ABC cân đỉnh A Bµi SGK => ∆ABC lµ tam gi¸c g×? Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ là góc nhọn vì - Chia líp thµnh c¸c nhãm §L2 thảo luận đa đáp án đúng - Học sinh nêu đề bài? ACD   tï th× DAB ; DBC lµ gãc g×? Th¶o luËn nhãm: So s¸nh DA víi DB? DB víi DC - Căn vào đâu để KL => ABC  ABB ' ABB '  AB ' B AB = AB' => AB ' B  ACB ABB '  AB ' B và AB ' B  ACB vì góc ngoài tam giác lớn góc không kề nó IV Hướng dẫn nhà: (2 ph) -Học thuộc hai định lý -BTVN: 5, 6, 8/24,25 SBT -Xem trước bài quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ôn lại định lý Pitago (112) Ngày soạn: /3 / 2011 Ngày giảng: Tiết 49: §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc điểm, đường xiên; biết vẽ hình và các khái niệm này trên hình vẽ Học sinh hiểu định lí quan hệ đường vuông góc và đường xiên, nắm vững định lí quan hệ các đường xiên và hình chiếu chúng, hiểu cách chứng minh các định lí trên -Kỹ năng: Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào các bài tập đơn giản -TháI độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ ghi định lí 1, định lí và BT, phiếu học tập HS: Thước thẳng, ê ke, bút Ôn định lí Pitago C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra, đặt vấn đề (7 ph) Câu hỏi: Phát biểu các định lý quan hệ cạnh và góc đối diện tam giác? Đưa hình vẽ lên bảng: d H (Hà) B (Bình) Hai bạn Hà và Bình cùng xuất phát từ A, Hà tới H, Bình tới B Hỏi xa hơn? Giải thích? A III Bài (35 ph) Đặt vấn đề: -GV giới thiệu trên hình trên có AH là đường vuông góc, AB là đường xiên, HB là hình chiếu đường xiên AB trên đường thẳng d -Bài học hôm chúng ta tìm hiểu mối quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (113) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: KháI niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên - GV vẽ hình giới thiệu các khái niệm -Hs ghi bài và tập làm quen với các khái niệm -Cho Hs nhắc lại các khái niệm - Học sinh vẽ hình và trả lời?1 SGK? AH: Đường vuông góc từ A đến d hay đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng d H: Là chân đường vuông góc hay hình chiếu A trên d AB: Đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng d HB: Hình chiếu đường xiên AB trên đường thẳng d Hoạt động 2: Quan hệ đường vuông góc và đường xiên -Cho Hs làm?2: A  a qua A có thể vẽ bao nhiêu đườngA vuông góc với d, và bao nhiêu đường xiên với d? -Hãy so sánh độ dài đường vuông góc và đường xiên? -Đường vuông góc ngắn các đường xiên -Nêu ĐL1 SGK d - HS đọc định lý SGK? H B - Mô tả ĐL qua hình vẽ? - So sánh góc H và góc B Theo ĐL ta có điều gì? AH gọi là gì? -Ah còn gọi là khoảng cách từ A đến đường thẳng d -Cho Hs đọc?3 và nêu lại mối liên hệ các cạnh tam giác vuông - Theo định lý Pytago ta có điều gì? So sánh AB với AH? ?2 Kẻ đường vuông góc kẻ vô số đường xiên Định lý Ad AH: Đường vuông góc AB: Đường xiên AH < AB Chứng minh  B  ∆AHB vuông H  H => AB > AH * AH gọi là khoảng cách từ A -> d ?3 Theo Pytago: AB2 = AH2 + HB2 Do HB2 > -> AB2 > AH2 -> AB > AH Hoạt động 3: CÁC ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA CHÚNG -§a h×nh vÏ 10 SGK lªn b¶ng phô vµ yªu ? Theo Pytago ta cã: AH2 + HB2 = AB2 cầu Hs đọc hình vẽ và giải thích HB, HC AH2 + HC2 = AC2 lµ g×? nÕu HB  HC -> HB2 > HC2 vµ -Hs đọc hình vẽ và giải thích HB và HC là AB2  AC2 -> AB  AC hình chiếu đờng xiên AB và AC trên Tơng tự AB  AC -> HB  HC d Định lý 2: Trong hai đờng xiên kẻ từ - TÝnh AB; AC theo AH; HB; HC? điểm nằm ngoài đờng thẳng đến đuwongf - Từ đó kết luận gì HB; HC; AB với thẳng đó: a, §êng xiªn nµo cã h×nh chiÕu lín h¬n th× AC? lín h¬n - Học sinh đọc ĐL SGK b, §êng xiªn nµo lín h¬n th× cã h×nh chiÕu - Lµm bµi tËp SGK theo nhãm HS tr¶ lêi lín h¬n c, Nếu hai đờng xiên thì hai h×nh chiÕu b»ng vµ ngîc l¹i Bµi tËp SGK c HB < HC đúng (114) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Nắm vững khái niệm đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu đờng xiên -Học thuộc định lý quan hệ đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và h×nh chiÕu -BTVN: BT 8,9,10,11 SGK tr.59,60 Ngµy so¹n: /3 / 2011 Ngµy gi¶ng: Tiết 50: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên và hình chiếu chúng -Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết các bước chứng minh -Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in Ôn tập các định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác, quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra, chữa bài tập (15 ph) -Câu hỏi: +Phát biểu định lý quan hệ đường xiên và hình chiếu + Chữa BT 11/60 SGK: GV vẽ sẵn hình Yêu cầu chứng minh đường xiên nào có hình chiếu lớn thì lớn A GT ABC; góc B = 90o C  BD, BC < BD KL AC < AD B C D Chứng minh: Có BC < BD (gt) nên C nằm B và D   Tam giác ABC có B = 90o (gt)  ACB < 90o là góc nhọn ACD  là góc ngoài đỉnh C  ACD > 90o là góc tù   Trong tam giác ACD có ACD là góc tù  ADC nhọn    ACD > ADC  AD > AC (quan hệ cạnh và góc đối diện) (115) III Bài (27 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Học sinh đọc đề bài toán bài toán cho Bài 10 biết gì? Tìm gì? GT: ∆ABC cân; AM > AH (M  BC) KL: AM < AB A Chứng minh Gọi AH là khoảng cách - AM, AB là đường gì? Để so sánh nó cần từ A đến BC so sánh đường gi? M  BH Ta có: MH < BH  DL  AB > AM - Nhận xét độ dài B MH, M BH H C Bài 11 A AB  BD AC; AD - Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài G đường xiên toán T BC; BD hình chiếu BC < BD D B C K AC < AD L Chứng minh BC < BD -> C nằm B, D ACB 900  ACD  900 -> - Từ vị trí C so sánh khoảng cách BC; BD?    -> ADB 90 Vậy ACD  ADC - Hãy so sánh AC và AD => AD > AC  - Căn vào số đo góc so sánh ABC với Bài 12 + Đặt thước vuông góc với cạnh ACD ? gỗ B - Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm trả lời Bài 13 Theo hình vẽ nhậnDxét AC > AE -> BC > BE - So sánh BE với BC? - So sánh DE với BE? + Đặt thước là sai AB > AD -> BE > ED A E C => BC > DE -> BC nào với DE (116) IV.Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: SBT: 14; 15; 16 (117) Ngµy so¹n: 12 /3 / 2011 Ngµy gi¶ng: Tiết 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh hiểu bất đẳng thức tam giác (định lý) Biết vận dụng các hệ bất đẳng thức tam giác -Kỹ năng: Rèn tư lôgic, suy luận, phán đoán -TháI độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (5 ph) - Nêu định lý mối quan hệ đường xiên và hình chiếu chúng và vẽ hình mô tả định lý III Bài (37 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác - Cú vẽ khụng tam giỏc với ba ?1 Không vẽ đợc tam giác với cạnh là: 1; 2; cạnh là: 1; 2; 4? A C §Þnh lý: ∆ABC AB + AC > BC - Nêu nội dung định lý AB + BC > AC - Áp dông vµo tam gi¸c ta cã ®iÒu g× vÒ ba AC + BC > AB (*) cạnh đó? O B - Viết GT, KL định lý đó? Chøng minh bất đẳng thức có vai trò nh cần - KÐo dµi AC lÊy CD = CB chøng minh BĐT(*) - Ta cã tam gi¸c nµo? KÐo dµi AC lÊy CD = BC Ta cã C n»m - So sánh các góc tam giác đó? gi÷a A, D   => ABD  CBD mµ ∆BCD c©n   - Từ đó so sánh các cạnh tam giác đó? CBD CDB  ABD  ADB - T¬ng tù ta cã ®iÒu g×? -> AD > AB mµ AD = AC + BC VËy AC + BC > AB (*) - Tơng tự với bất đẳng thức còn lại Hoạt động 2: hệ Bất đẳng thức tam - Từ định lý đó ta có hệ nào AB > AC - BC; AC > AB - BC (118) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng ta chuyển số hạng tổng? -Đó chính là hệ bất đẳng thức tam giác - HS đọc hệ sách giáo khoa - Kết hợp ĐL và hệ ta có nhận xét? -Yêu cầu Hs viết hệ với các cạnh còn lại - Lưu ý HS đọc SGK AB > BC - AC; AC > BC - AB BC > AB - AC; BC > AC - AB Hệ SGK Nhận xét AB + AC > BC > AB – AC ?3 Giải thích?1 Lưu ý: SGK Hoạt động 3: luyện tập – củng cố -Cho Hs đọc đề bài 16 SGK tr.63 -áp dụng bất đẳng thức tam giác và hệ bất đẳng thức tam giác ta có điều gì? -Ta có AC – BC < AB < AC + BC -Mà AB là cạnh có độ dài nào? -AB là cạnh cố độ dài là số nguyên -Vậy AB =? - BT 15 học sinh làm theo nhóm, các nhóm thảo luận trả lời *Bài 16 SGK tr.63 AC – BC < AB < AC + BC – < AB < + < AB <  AB = (do AB nguyên) ΔABC cân đỉnh A *BT15 SGK a Không b Không c Có IV Hướng dẫn nhà: (2 ph) - Nắm vững bất đẳng thức tam giác và hệ bất đẳng thức tam giác - Học cách chứng minh bất đẳng thức tam giác với hai bất đẳng thức còn lại - BTVN: SBT: 17, 18, 19 SGK tr.63 và 24, 25 SBT tr.26, 27 (119) Ngày soạn: 12 /3 / 2011 Ngày giảng: Tiết 52: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố quan hệ độ dài các cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có phải là ba cạnh tam giác hay không? - Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết và kết luận, vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác để chứng minh bài toán -TháI độ : Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Bảng phụ ghi đề bài, nhận xét quan hệ ba cạnh cuả tam giác - HS: Thước thẳng, bảng nhóm, ôn tập quan hệ ba cạnh tam giác C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (10 ph) Câu hỏi: - Phát biểu mối quan hệ ba cạnh tam giác và minh họa hình vẽ - Làm bài tập 18 SGK tr.63 A *Chữa bài tập 18 SGK tr.63: a, Ta có: < + =  có vẽ tam giác b, Ta có: 3,5 > + =3  không vẽ tam giác B C c, Ta có 4,2 = + 2,2  không vẽ tam giác III Bài (33 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập *Bµi 19 SGK tr.63 -Cho Hs đọc đề bài 19 SGK tr.63 Gäi c¹nh thø lµ x -Tam giác biết độ dài cạnh thứ ba chưa? Ta cã: 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 troan hai canh trên thì cạnh thứ ba có độ => < x < 11,8 VËy x = 7,9 dài là bao nhiêu? A C = 7,9.2 + 3,9 -Tính cạnh thứ ba nào? = 19,7 (cm) - Chu vi tam giác tính *Bµi 20 SGK tr.64 nào? Ta cã AB > BH (1) -Yêu cầu Hs lên bảng tính, lớp làm AC > HC (2) B C H  Céng (1) vµ (2) sau đó nhận xét bài làm bạn => AB + AC > BH + CH = BC - So sánh BH, AB VËy AB + AC > BC CH; AC? giải thích b BC  AB => BC + AC > AB Cộng (1) và (2) ta có điều gì? (120) GT HĐ Thầy và Trò ΔABC Kiến thức cần đạt, ghi bảng M nằm Δ BM ∩ AC = - Giả sử BC là cạnh lớn thì ta có điều BC  AC => BC + AB > AC {I} *Bµi 17 SGK tr.62 gì? -Cho Hs đọc đề bài 17 SGK trên bảng phụ -Yêu cầu vẽ hình ghi GT – KL bài, ΔABC, M n»m Hs làm trên bảng GT ΔABC -1 Hs cm miệng ý a và b sau đó GV ghi I BM∩AC=   lại trên bảng: a, Xét ΔMAI, theo bất đẳng thức tam giác a, So sánh MA với MI + IA có:  MA + MB < IA + IB KL: b, So sánh IB với IC + CB MA < MI + IA  cộng vào hai vế bất  IB + IA < CA + CB đẳng thức với MB ta có: c, Cm: MA + MB < CA + CB MA + MB < MB + MI + IA  MA + MB < IB + IA b, Xột ΔIBC cú: IB < IC + CB (bất đẳng thøc tam gi¸c)  IB + IA < IA + IC + CB  IB + IA < CA + CB -Vậy từ bất đẳng thức phần a và bất đẳng thøc phÇn b ta suy ®iÒu g×? -Ta cã: MA + MB < IB + IA < CA + CB Hoạt động 2: bài toán thực tế -Gv đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ và *Bµi 21 SGK tr.64 giới thiệu đề bài: + Trạm biến áp A + Khu dân cư B + Cột điện C Cột điện C nằm vị trí nào trên bờ sông để độ dài dây điện từ A đến B là ngắn nhất? -Độ dài dây điện từ A đến B nào? -Độ dài dây điện từ A đến B độ dài dây điện từ A đến C và từ C đến B -Vậy nó ngắn nào? -Cho Hs suy nghĩ và trả lời, gợi ý sử dụng bất đẳng thức tam giác: Giả sử C là điểm bất kì trên bờ sông thì ta có mối quan hệ AC, CB với AB nào? Gi¶ sö cét điện đặt C’ lµ ®iÓm bÊt k× trªn bê s«ng, theo bất đẳng thøc tam gi¸c: AC’ + C’B > AB §Ó AC’ + C’B ng¾n nhÊt th× C’ trïng víi C hay cột điện phải đặt giao điểm bờ sông với đờng thẳng nối trạm điện A với khu d©n c B *Bµi 22 SGK tr.64 (121) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng *Bài 22 SGK tr.64 A -Cho Hs đọc đề bài 30 km 90 km -Yêu cầu hoạt động theo nhóm C (may phat) -Cho nhóm trình bày, các nhóm khác B nghe và nhận xét bài bổ sung vào bài ∆ABC: AB – AC < BC < AB + AC làm mình hay 90 – 30 < BC < 90 + 30  60 < BC < 120 Do đó: a, Nếu đặt máy phát C có bán kính hoạt động 60 km thì thành phố B nhận tín hiệu b, Nếu đặt máy phát C có bán kính hoạt động 120 km thì thành phố B không nhận tín hiệu IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) - Học thuôc quan hệ ba cạnh tam giác - Bài nhà: 25, 27, 29, 30 SBT tr.26, 27 - Chuẩn bị ta giác giấy và mảnh giấy kẻ ô vuông, chiều 10 ô hình vẽ SGK tr.56 - Ôn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng, cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước và gấp giấy (122) Ngày soạn: 20 / / 2011 Ngày giảng: 22/3/2011 Tiết 53: §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A.MỤC TIÊU: -Kiến thức:HS nắm khái niệm đường trung tuyến tam giác và nhận thấy tam giác có ba đường tam giác +Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số bài tập đơn giản -Luyện kỹ vẽ các đường trung tuyến tam giác +Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát tính chất ba đường trung tuyến tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác -TháI độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập Một tam giác giấy để gấp hình, giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô, tam giác bìa HS: Thước thẳng, ê ke, bút Mỗi HS tam giác giấy và mảnh giấy kẻ ô vuông, ôn khái niệm trung điểm đoạn thẳng, cách xác định trung điểm C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài (32 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Đường trung tuyến tam giác (123) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng -Vẽ tam giác ABC, xác định trung đIểm M BC, nối đoạn thẳng AM giới thiệu AM là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) tam giác ABC A 1.Đường trung tuyến tam giác: A B M C BM = MC  AM là trung tuyến từ đỉnh A - Đường trung tuyến tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh tam giác tới trung điểm cạnh đối diện B M C - Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến -Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ VDụ: Trung tuyến AM từ đỉnh A Trung tuyến BN từ đỉnh B B, từ C tam giác ABC Trung tuyến CP từ đỉnh C -Hỏi: Vậy tam giác có đường *Lưu ý: đôi đường thẳng chứa trung trung tuyến? tuyến gọi là đường trung tuyến -Nhấn mạnh: Mỗi tam giác có ba đường tam giác trung tuyến -Nhận xét: Ba đường trung tuyến tam -Hỏi: Em có nhận xét gì vị trí ba đường giác ABC cùng qua điểm trung tuyến tam giác? P N Hoạt động 2: TÍNH CHấT BA Đường trung tuyến tam giác -Cho Hs thực hành theo thực hành hướng dẫn giáo viên trả lời?2 -Hs thực hành theo SGK -Yêu cầu Hs thưch hành tiếp với tam giác trên giấy kẻ ô vuông -Nêu cách xác định trung điểm E và F AC và AB (gợi ý Hs chứng minh ∆AHE = ∆CKE) -Hs thực hành trả lời?3 +Có D là trung điểm BC nên AD là trung tuyến ∆ABC AG BG CG   ;   ;   + AD BE CF AG BG CG     AD BE CF *Thực hành 1: Ba đường trung tuyến tam giác cùng qua điểm *Thực hành 2: *Định lí -Theo em ba đường trung tuyến tam giác có tính chất gì? -Hs dựa vào phần thực hành để đưa nhận xét -Cho Hs đọc định lí SGK -Chú ý khái niệm trọng tâm ∆ cho Hs Ba đường trung tuyến tam giác cùng -Ba đường trung tuyến tam giác … -Trọng tâm tam giác cách đỉnh (124) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng khoảng … độ dài đừong trung tuyến … Bài 24 SGK tr.66: 1 MG  MR; GR  MR; GR  MG 3 a, NS  NG; NS 3GS ; NG 2GS b, qua điểm Điểm đó cách đỉnh khoảng độ dài đường trung tuyến qua điểm Giao điểm ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm tam giác Hoạt động 3: luyện tập -Đưa bài bảng phụ yêu cầu Hs điền vào Bài tập: Điền vào chỗ trống: chỗ trống: -Hs đọc đề bài và điền theo yêu cầu + … cùng qua điểm … + … … qua đỉnh -Cho Hs làm nhanh bài 24 và 24 SGK tr.66 -Hs đọc đề bài và trả lời nhanh bài 23: GH  Khẳng định đúng là DH -Gọi 2Hs lên bảng làm bài 24, lớp làm sau đó nhận xét bài làm bạn III Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Học thuộc định lí ba đường trung tuyến tam giác, nắm rõ khái niệm trọng tâm tam giác -Đọc mục: Có thể em chưa biết -Bài tập nhà: 25, 26, 27 SGK tr.67 và bài 31, 33 SBT tr.27 (125) Ngày soạn: 20 / / 2010 Ngày giảng: Tiết 54: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức :Củng cố định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác, sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải bài tập + Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác – dấu hiệu nhận biết tam giác cân -Kỹ : Vẽ hình, làm bài tập hình -Thái độ : Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, com pa, ê ke, phấn màu HS: Thước thẳng, ê ke, bút Ôn tập tam giác cân, tam giác đều, định lý Py ta go, các trường hợp tam giác C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (10 ph) Gọi hai Hs lên bảng: Câu 1: Phát biểu định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác Vẽ hình và viết hệ thức? Câu 2: Làm bài tập 25 SGK tr.67 *Chữa bài 25 SGK tr.67 Cm:Áp dụng định lí Py ta go cho ABC ta có: AB2 + AC2 = BC2  BC2 = 32 + 42 = 52  BC = (cm) Do AM là trung tuyến tam giác vuông nên AM  BC  2,5cm 2 Theo tính chất trọng tâm tam giác ta có: AG = AM  AG = (cm) III Bài (32 ph) (126) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập -Cho Hs chứng minh định lí bài 26 SGK A tr.67: Trong tam giác cân, hai đường trung tuyến Fứng với hai cạnh bên thì E -Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT-KL -Để Cm BE = CF ta chứng minh nào? -Xét ∆ABE và ∆AFC có yếu tố nào B C nhau? -Yêu cầu Hs cm trên bảng -Còn cách nào khác không? -Yêu cầu Hs trình bày miệng cách thứ là xét ∆CBE và ∆BFC có:   BC chung; ABC  ACB và có BF = CE  ∆CBE = ∆BFC (c.g.c)  BE = CF -Yêu cầu AHs đọc tiếp bài 29 SGK tr.67 -GV đưa hình vẽ và GT – KL bảng phụ và hỏi nhanh Hs:E F +Tam giác là tam giác cân ba đỉnh G Vậy áp dụng bài 26 ta có điều gì? B-Ta có: AD D = BE = CF C +Vậy tai lại có GA = GB = GC? 2 GA  AD; GB  BE; GC  CF 3 -Vì  GA = GB = GC -Vậy qua bài 26 và bài 29, em có nhận xét gì tính chất các đường trung tuyến tam giác cân và tam giác đều? -Vậy tam giác có hai đường trung tuyến thì tam giác đó có là tam giác cân không? Cho Hs làm tiếp bài 27 SGK tr.67 -Hs đọc đề và vẽ hình, ghi GT – KL bài -GV gợi ý: Gọi G là tâm tam giác và D BE = CF ta suy điều gì? từ GT cho -Ta có: BG = CG và GE = GF -Cm ABC cân ta cm điều gì? -Ta cm AB = AC -Vậy ta có AB = AC? -Yêu cầu Hs trình bày trên bảng, lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm E I F *Bài 26 SGK tr.67: ∆ABC: AB = AC GT AE = EB AF = FC KL BE = CF Cm: Xét ∆ABE và ∆AFC có: AB = AC (gt);  chung AE EC  AC AB  AF=FB 2  AE = AF  ∆ABE = ∆AFC (c.g.c)  BE = CF (hai cạnh tương ứng) *Bài 29 SGK tr.67 ∆ABC GT AB =AC =BC G là trọng tâm KL GA= GB= GC *Nhận xét: Trong tam giác cân, trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì Trong tam giác đều, ba trung tuyến và trọng tâm cách ba đỉnh tam giác *Bài 27 SGK tr.67: A F E B ∆ABC AF = FB GTAE = EC BE = CF KL∆ABC cân G C Cm: Gọi G là tâm tam giác Vì BE = CF mà 2 BG  BE ; CG  CF 3 (t.c trung tuyến)  BG = CG và GE = GF Xét ∆GBF và ∆GCE có:   GF = GE (cmt); G1 G2 (đối đỉnh); BG = (127) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (5 ph) -Bài tập 30 SGK tr.67 và bài 35, 36, 38 SBT tr.28 -Đọc trước bài: Tính chất tia phân giác góc ∆DEF: DE = DF -Ôn tập khái niệm tia phân giác góc, cách gấp hình để xác định giác=10 GT tia EI phân = FI; EF góc -Vẽ phân giác góc thước và com pa DE = DF = 13 a, ∆DEI = ∆DFI KL b, là góc gì? c, Tính DI (128) Ngày soạn: 27 / / 2010 Ngày giảng: Tiết 55: §5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC A MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu và nắm vững định lý tính chất các điểm thuộc tia phân giác góc và định lý đảo nó HS biết cách vẽ tia phân giác góc thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác góc thước kẻ và com pa -Kỹ năng: Vận dụng định lý vào làm bài tập, vẽ tia phân giác -Thái độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập Một miếng bìa mỏng có hình dạng góc, thước hai lề -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút Mỗi HS miếng bìa mỏng có hình dạng góc, thước hai lề Ôn tập tia phân giác góc, khoảng cách từ điểm tới đường thẳng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (5 ph) -Câu 1: +Tia phân giác góc là gì? +Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz góc đó thước và com pa -Câu 2: +Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d, Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.+Vậy khoảng cách từ điểm tới đường thẳng là gì? III Bài Hoạt động 1 (129) -GV và HS thực hành gấp hình theo SGK a)Thực hành: để xác định tia phân giác o góc xOy -Gấp hình theo hình 27, 28/68 SGK -Từ điểm M tuỳ ý trên O, ta gấp MH b)Định lý 1: vuông góc với hai cạnh trùng Ox, Oy Góc xOy GT Ô1 = Ô2; M  Oz -Hỏi: Với cách gấp hình vậy, MH là gì? -Vì MH Ox, Oy nên MH khoảng cách từ M tới Ox, Oy -Yêu cầu HS đọc?1 và trả lời -Khi gấp hình, khoảng cách từ M đến Ox và Oy trùng Do đó mở hình ta có khoảng cách từ M đến Ox và Oy là -Ta chứng minh nhận xét đó suy luận -GV vẽ thêm hình hình 29, yêu cầu HS nêu GT, KL định lý -Yêu cầu HS đọc lại định lý và nêu GT - KL định lý -Yêu cầu chứng minh miệng bài toán MA  Ox; MB  Oy KL MA = MB Cm: Xột ∆ vuụng MOA và ∆ vuụng A B  900   OMchung    O  ( gt )  O  MOB cú: vuông MOA=vuông MOB  MA = MB (cạnh tương ứng) Hoạt động 2: ĐỊNH LÝ ĐẢO -Giáo viên nêu bài toán SGK tr.69 và vẽ hình 30 lên bảng -Bài toán cho biết điều gì? -Cho biết M nằm góc xOy và khoảng cách từ M đến Ox và Oy -Yêu cầu đề bài là gì? -Hỏi OM có phải là phân giác góc xOy không? -Vậy OM có phải là phân giác góc xOy không? -OM có là phân giác góc xOy -Gv nêu nội dung định lí đảo và yêu cầu Hs đọc lại, ghi GT – KL định lí -Cho Hs hoạt đông theo nhóm chứng minh định lí sau đó đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét bài và yêu cầu Hs hoàn thiện bài -Gv nêu lại định lí và định lí từ đó nhấn M nằm GTMAOx; MBOy MA = MB KL Cm: Xét ∆ vuông MOA và ∆ vuông A B  900   OMchung  MA MB ( gt )   MOB có: vuông MOA=vuông MOB    O1 O2 (góc tương ứng) *Nhận xét: Tập hợp các các điểm nằm góc và cách hai cạnh góc là tia phân (130) -GV và HS thực hành gấp hình theo SGK a)Thực hành: để xác định tia phân giác o góc xOy -Gấp hình theo hình 27, 28/68 SGK -Từ điểm M tuỳ ý trên O, ta gấp MH b)Định lý 1: vuông góc với hai cạnh trùng Ox, Oy Góc xOy GT Ô1 = Ô2; M  Oz -Hỏi: Với cách gấp hình vậy, MH là gì? -Vì MH Ox, Oy nên MH khoảng cách từ M tới Ox, Oy -Yêu cầu HS đọc?1 và trả lời -Khi gấp hình, khoảng cách từ M đến Ox và Oy trùng Do đó mở hình ta có khoảng cách từ M đến Ox và Oy là -Ta chứng minh nhận xét đó suy luận -GV vẽ thêm hình hình 29, yêu cầu HS nêu GT, KL định lý -Yêu cầu HS đọc lại định lý và nêu GT - KL định lý -Yêu cầu chứng minh miệng bài toán mạnh nhận xét SGK -Hs đọc lại và ghi nhận xét vào MA  Ox; MB  Oy KL MA = MB Cm: Xột ∆ vuụng MOA và ∆ vuụng A B  900   OMchung    O  ( gt )  O  MOB cú: vuông MOA=vuông MOB  MA = MB (cạnh tương ứng) giác góc đó Hoạt động 3: Luyên tập -Nêu bài 31 và yêu cầu Hs cùng thực hành Bài 31 SGK tr.70 -Tại nói OM là tia phân giác góc xOy? -Vì vẽ thì khoảng cách từ a đến Ox và khoảng cách từ b đến Oy là khoảng cách hai lề song song thước nên M là giao điểm a và b nên M cách Ox và Oy (hay MA = MB) Vậy M thuộc tia phân giác góc xOy hay OM là phân giác góc xOy IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Học thuộc nắm vững nội dung định lý tính chất tia phân giác góc, nhận xét tổng hợp hai định lý đó - BTVN: BT 34, 35/71 SGK - Mỗi HS chuẩn bị miếng bìa cứng có hình góc để thực hành bài 35 tiết sau (131) Ngµy so¹n: 27 / / 2010 Ngµy gi¶ng: LUYỆN TẬP TiÕt 56: A MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố định lý (thuận và đảo) tính chất tia phân giác góc và tập hợp các điểm nằm bên góc, cách hai cạnh góc -Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách hai đường thẳng cắt và giải bài tập -Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài chứng minh -TháI độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước hai lề, êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập -HS: Thước hai lề, compa, Êke, BT in Mỗi học sinh bìa cứng có hình dạng góc C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (5 ph) -Câu hỏi: +Phát biểu định lý thuận tính chất tia phân giác góc +Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác Oz góc xOy Hãy minh hoạ tính chất đó trên hình vẽ III Bài (36 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập -Đưa đề bài 33 SGK tr.70 bảng phụ -Yêu cầu Hs đọc đề bài -Gv vẽ hình và gợi ý Hs cm bài toán -Hs đứng chỗ cm miệng bài toán -Vẽ tiếp Os là phân giác góc x'Oy' và Os' là phân giác góc x'Oy -Trên hình có cặp góc nào kề bù và tính chất các tia phân giác chúng? -Như hai tia Ot và Os là hai tia nào? Tương tự với hai tia Os' và Ot'? -Os và Ot là hai tia đối nhau; Os' và Ot' là hai tia đối -Cho Hs lấy điểm M tùy ý trên đường thẳng Ot, hãy chứng minh M cách hai đường thẳng xx' và yy' *Bài 33 SGK tr.70   yOt  xOt   xOy ; xOt  ' y ' Ot '  xOy ' 2 a, Có:    ' xOt   xOt  '  xOy  xOy ' 180 900 tOt 2 mà Vậy Ot  Ot' b, M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể trùng O M thuộc tia Ot tia Os (132) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng -Gv hướng dẫn Hs cách cm: +M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể vị trí nào? -M  O M thuộc tia Ot tia Os +Tương tự với M thuộc đường thẳng Ot' -Cmr M cách hai đường thẳng xx' và yy' thì M thuộc đường thẳng Ot Ot' -Vậy Em có nhận xét gì tập hợp các điểm cách hai đường thẳng cắt xx' và yy'? -Hs rút nhận xét từ phần b và c bài toán và tổng quát lên -Gv nhấn mạnh và cho Hs ghi vào -Đưa tiếp bài 34 SGK tr.68 bảng phụ và yêu cầu Hs đọc sau đó vẽ hình, ghi GT – KL bài trên bảng - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài bài 34 SGK tr.71 - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL - Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: AD = BC -M  O thì khoảng cách từ M tới xx' và yy' và -M thuộc tia Ot là tia phân giác góc xOy thì M cách Ox và Oy  M cách xx' và yy' Tương tự với M thuộc tia Os, Ot' và Os' c, Nếu M cách hai đường thẳng xx' và yy' và M nằm góc xOy thì M cách hai tia Ox và Oy  M thuộc tia Ot -Tương tự M nằm thuộc tia Ot'; Os Os' e, Tập hợp các điểm cách hai đường thẳng cắt xx' và yy' là hai đường phân giác Ot và Ot' hai cặp góc kề bù tạo hai đường thẳng cắt đó *Bài 34 SGK tr.71: A  C D y GT  xOy , OA = OC, OB = KL OD a) BC = AD b) IA = IC, IB = ID c) OI lµ tia ph©n gi¸c Chøng minh: a) XÐt  ADO vµ  CBO cã:  OA = OC (gt); BOD lµ gãc chung OD = OB (GT)   ADO =  CBO (c.g.c) (1)  DA = BC   b) Tõ (1)  D B (2)   vµ A1 C1   C    A 2 , AB = CD, D B  I O  xOy c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh dựa trên phân tích - học sinh lên bảng chứng minh - Để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều gì - Học sinh:  AIB =  CID  x   ADO =  CBO B     mÆt kh¸c A1  A2 180 ,C1  C2 180  (133) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng    A2 C2 (3) AO OC A C  1 OB OD  ADO =  CBO - để chứng minh AI là phân giác góc xOy ta cần chứng minh điều gì - Học sinh: AI là phân giác Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC  AB = CD (4) Từ 2, 3,   BAI =  DCI (g.c.g)  BI = DI, AI = IC c) Ta có AO = OC (gt); AI = CI (cm trên) OI là cạnh chung   AOI =  COI (c.g.c)    AOI COI   AOI =  CI O    AOI COI (2 góc tương ứng)  AI là phân giác góc xOy  AO = OC AI = CI OI là cạnh chung IV Hướng dẫn nhà: (3 ph) -Ôn lại hai định lý tính chất tia phân giác góc, khái niệm tam giác cân, trung tuyến tam giác -BTVN: 44/29 SBT (134) Ngày soạn : 3/4/2011 Ngày giảng : Tiết 57: §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA MỘT TAM GIÁC A.MỤC TIÊU: -Kiến thức:HS hiểu khái niệm đường phân giác tam giác và biết tam giác có ba đường phân giác HS tự chứng minh định lý: “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” Thông qua gấp hình và suy luận HS chứng minh định lý tính chất ba đường phân giác tam giác -Kỹ năng: HS biết áp dụng định lí này vào bài tập -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập Một miếng bìa mỏng có hình dạng góc, thước hai lề -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút Mỗi HS tam giác bìa, thước hai lề Ôn tập tính chất tia phân giác góc, tam giác cân Mỗi HS tam giác giấy C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định lớp: SS: II Kiểm tra bài cũ (5 ph) -Câu hỏi: Treo bảng phụ Các mệnh đề sau đúng hay sai, sai sửa lại cho đúng: a)Bất kỳ điểm nào thuộc tia phân giác góc cách hai cạnh góc đó b)Bất kỳ điểm nào cách hai cạnh góc nằm trên tia phân giác góc đó c)Hai đường phân giác hai góc ngoài tam giác và đường phân giác góc thứ ba cùng qua điểm d)Hai tia phân giác hai góc bù thì vuông góc với -HS: a-Sai b-Đúng c-Đúng III Bài (135) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: đường phân giác tam giác -Gv vẽ tam giác ABC và vẽ tia phân giác góc A cắt cạnh BC D và giới thiệu đoạn AD là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) tam giác ABC -Mỗi tam giác có đường phân giác? -Mỗi tam giác có ba đường phân giác ứng với ba đỉnh -Cho Hs chứng minh miệng bài toán, Gv ghi phần cm đó lên bảng và nhắc Hs đó là định lí -Yêu cầu Hs đọc lại định lí SGK tr.71 Trong tam giác ABC, AD là phân giác góc A thì AD là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) tam giác ABC -Mỗi tam giác có ba đường phân giác ứng với ba đỉnh tam giác *Định lí: SGK tr.71 ΔABC: GTAB = AC KLBD = CD Cm: Xét ΔABD và ΔACD có: AB = AC (gt)     BAD CAD ( gt )   ABD ACD(c.g c)  AD chung  BD = CD hay AD là trung tuyến ΔABC Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác tam giác -Yêu cầu làm?1 -GV cùng làm với HS -Tiến hành làm?1 cùng GV -Yêu cầu đọc định lý trang 72 SGK -GV vẽ hình yêu cầu HS làm?2 -Yêu cầu hoạt động nhóm chứng minh định lý -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày cách chứng minh -Tiến hành ghi GT, KL định lý và hoạt động nhóm chứng minh ĐL -1 đại diện nhóm trình bày chứng minh miệng trang 72 -Yêu cầu phát biểu lại định lý -2 HS phát biểu lại định lý a)?1: b)Định lý: SGK A K L F E I B C H ABC; I là giao ba đường GT phân giác; IK  AC IH  BC; IL  AB KL IH = IK = IL Cm: Vỡ I là phõn giỏc gúc A nờn theo tớnh chất điểm thuộc tia phõn giỏc gúc ta cú: IL = IK I là phõn giỏc gúc B nờn IL = IH  IL = IH = IK (đpcm) tập, củng cố Hoạt động 3: luyện (136) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Học thuộc định lý tính chất đờng phân giác tam giác và tính chất tam giác c©n -BTVN: BT 37, 39, 43/72, 73 SGK Ngµy so¹n : 3/4/2011 Ngµy gi¶ng : TiÕt 58: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố định lý tính chất ba đường phân giác tam giác, tính chất đường phân giác góc, tính chất đường phân giác tam giác cân, tam giác Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách hai đường thẳng cắt và giải bài tập -Rèn kỹ vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài chứng minh -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập HS: Thước thẳng, compa, Êke .C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập (10 ph) -Câu hỏi: +Phát biểu tính chất ba đường phân giác tam giác? Vẽ hình minh hoạ +Chữa BT 37/72 SGK III Bài (137) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập -Đưa hình vẽ bài 39 SGK lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc hình vẽ ghi GT – KL bài toán -Hs đọc hình vẽ: Cho ΔABC cân A, AD là phân giác góc A (D nằm tam giác) Chứng minh ΔABD = ΔACD   So sánh DBC và DCB -Cho Hs đứng chỗ cm miệng, Gv ghi lại trên bảng -Hỏi thêm: D có cách ba cạnh tam giác không? -Gv đưa đề bài 40 lên bảng phụ yêu cầu Hs đọc đề bài -Trọng tâm tam giác là gì? Làm nào xác định trọng tâm tam giác? -Trọng tâm tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến Để xác định trọng tâm ta xác định giao điểm hai đường trung tuyến -Còn I xác định nào? -Xác định giao hai đường phân giác -Muốn chứng minh A, I, G thẳng hàng ta cần cm điều gì? -Ta chứng minh AG là phân giác  -Yêu cầu Hs lên bảng chứng minh bài toán -Ngoài cách Cm trên còn cách Cm nào khác không? -Ta Cm I thuộc trung tuyến AN, G thuộc trung tuyến AN -Hs đọc định lí SGK (bài 42): Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân *Bài 39 SGK tr.73 a, Xét ΔABD và ΔACD có: AB = AC (gt)   BAD CAD (gt) AD chung  ΔABD = A D B ΔACD b, DB = DC hay ΔBDC cân D    DBC = DCB (tính chất tam giác cân) c, D nằm trên phân giác góc A không nằm trên phân giác góc B và C nên D không cách ba cạnh tam giác *Bài 40 SGK tr.73 Xét ΔAGB và ΔAGC có: AB = AC (gt); AG chung; ΔABC cân, BF, CE là trung tuyến  BF = CE 2  BG = CG (= BF = CE)  ΔAGB = ΔAGC (c.c.c)    BAG CAG hay AG là phân giác góc A mà AI là phân giác góc A Vậy A, I, G thẳng hàng 1*Bài 42 SGK tr.73 C (138) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (3 ph) -Ôn lại hai định lý tính chất tia phân giác góc, khái niệm tam gi¸c c©n, trung tuyÕn cña tam gi¸c GT ΔABC, DB = DC AD là pgiác  -BTVN: 44/29 SBT KL ΔABC cân (139) Ngµy so¹n : 10/4/2011 Ngµy gi¶ng : TiÕt 59: §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu và chứng minh hai định lý đặc trưng đường trung trực đoạn thẳng +HS biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng thước và com pa + Biết áp dụng các định lí này vào bài tập -Kỹ năng:Vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước kẻ và compa -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập Một tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút Mỗi HS tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (7 ph) -Câu hỏi: +Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng? +Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước thẳng có chia khoảng và Eke, hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB III Bài (35 ph) (140) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ĐỊNH LÍ VỀ TÍNH CHẤT CÁC ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC -Yêu cầu Hs lấy mảnh giấy có mép là a, Thực hành đoạn thẳng và thực hành theo SGK b, Định lí: SGK -Tại nếp gấp đó là trung trực đoạn Điểm nằm trên trung trực đoạn AB? thẳng thì cách hai đầu mút đoạn -Vì nếp gấp đó vuông góc với đoạn AB thẳng đó trung điểm nó -Cho Hs thực hành tiếp (hình 41c) và hỏi Cm: Xét độ dài nếp gấp là gì? ΔAMH và ΔBMH có: -Độ dài nếp gấp là khoảng cách từ M tới MH chung hai điểm A và B AHM BHM  900 (MH  AB) -Vậy hai khoảng cách này nào? AH = BH (MH là trung trực AB) -Hai khoảng cách vì gấp  Δvuông AMH = Δvuông BMH chúng trùng hay MA = MB -Vậy điểm nằm trên trung trực đoạn thẳng có tính chất gì?  MA = MB Vậy MI là trung trực AB *Nhận xét (SGK) -Cách hai đầu đoạn thẳng đó -Cho Hs đọc lại định lí SGK -Gv vẽ hình lên bảng và cho Hs cm miệng Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ ĐẢO -Từ định lí thuận, yêu cầu Hs lập định lí đảo -Hs nêu định lí đảo: Điểm cách hai đầu mút đoan thẳng thì nằm trên trung trực đoạn thẳng đó -Cho Hs vẽ hình và ghi GT – KL định lí -Hãy nêu cách Cm định lí (xét hai trường hợp dựa vào SGK) -Hs Cm miệng, Gv ghi lại trên bảng -Hướng dẫn Hs cách Cm khác định lí, đó là hạ MI vuông góc với AB chứng minh I là trung điểm AB từ đó suy MI là trung trực tam giác -Gv nêu lại định lí thuận và đảo tới Định lí đảo: Điểm cách hai đầu mút đoan thẳng thì nằm trên trung trực đoạn thẳng đó Cm: Xét hai trường hợp:  TH1: M thuộc AB: Vì M và MA =MB nên M là trung điểm đoạn AB  M thuộc trung trực AB  TH2: M không thuộc AB: Kẻ MI (I là trung điểm AB) Ta có:   MIB ΔMAI = ΔMBI (c.c.c)  MIA (141) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Học thuộc định lí tính chất trung trực đoạn thẳng, vẽ thành thạo trung trực đoạn thẳng bẳng thước và Com pa -Ôn lại khái niệm hai điểm đối xứng qua đường thẳng (SGK tr.86 toán tập 1) -Bài tập nhà: 45, 46, 47, 48, 50, 51 SGK tr.76, 77 (142) Ngày soạn : 10/4/2011 Ngày giảng : Tiết 60: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: -Kiến thức:Củng cố các định lý (thuận và đảo) tính chất đường trung trực đoạn thẳng Vận dụng các định lý trên để giải bài tập chứng minh, dựng hình -Kỹ năng:Rèn kỹ vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài minh bài tập thực tế -Thái độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước hai lề, êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập -HS: Thước hai lề, compa, Êke, BT in Mỗi học sinh bìa cứng có hình dạng góc C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II KiÓm tra bµi cò (7 ph) -C©u hái: +Phát biểu định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng +Làm bài 47 SGK tr.76 GTM, N thuộc trung *Chữa bài 47: trực AB A Xét ΔAMN và ΔBMN có: KLΔAMN = ΔBMN MN chung M B I MA MB NA  NB (theo tính chất điểm thuộc trung trực đoạn thẳng) N  ΔAMN = ΔBMN (c.c.c) III Bài (34 ph) (143) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: LUYỆN TẬP -Đưa đề bài 48 bảng phụ yêu cầu Hs đọc *Bài 48 SGK tr.77 đề bài -Gv vẽ hình trên bảng -Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy -Điểm L đối xứng với M qua xy xy là Vì L đối xứng với M qua xy nên xy là trung trực đoạn thẳng ML trung -Ta có IM đoạn nào? Vì sao? -IM = IL vì I nằm trên trung trực đoạn ML -Vậy IM + IN tổng hai đoạn nào? -IM + IN = IL + IN -Hai đoạn IN và IL cùng thuộc Δ nào? -Cùng thuộc ΔILN, theo BĐT Δ ta có: IL + IN > LN hay IM + IN > LN -Nếu I trùng P thì sao? -Nếu I trùng P thì IL + IN = LN -Vậy IN + IM nhỏ nào? -Cho Hs trình bày lại bài trên bảng, lớp trình bày vào -Cho Hs đọc tiếp đề bài 49 SGK tr.77 -Bài này giống bài nào? -Tương tự bài 48 SGK tr.77 -Hs trình bày cách giải -Đưa đề bài 56 SBT bảng phụ, yêu cầu Hs đọc đề bài: Cho đường thẳng d và hai điểm A và B thuộc cùng nửa mật phẳng có bờ d Tìm điểm C nằm trên d cho C cách A và B -Gv hướng dẫn Hs làm bài thông qua các câu hỏi -C là điểm nào với hai điểm A và B? -C cách A và B -Ta có điều gì? -C thuộc đường trung trực đoạn AB trực ML I là điểm xy nên I thuộc trung trực đoạn ML  IM = IL Ta có IM + IN = IL + IN +Nếu I ≠ P thì IL + IN > LN (BĐT tam giác) hay IM + IN > LN +Nếu I ≡ P thì IL + IN = PL + PN = LN Vậy IM + IN ≥ LN (L là điểm đối xứng M qua xy) IM + IN nhỏ I ≡ P hay I là giao điểm trung trực ML với LN *Bài 49 SGK tr.77 Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông Giao điểm A’B và bờ sông là điểm C (nơi xây dựng trạm bơm để đường ống dẫn nước đến hai nhà máy gần nhất) *Bài 56 SBT tr.30 Vì C cách hai điểm A và B nên C thuộc đường trung trực A đoạn AB B Mà C thuộc d, nên C là giao d C điểm d và trung trực đoạn AB -Nếu AB  d và d không qua trung điểm AB thì đường trung trực AB (144) IV Híng dÉn vÒ nhµ: (3 ph) - Ôn tập các định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng, các tính chất tam giác cân đã biết - Thành thạo cách dựng trung trực đoạn thẳng thước và com pa - Bài nhà: 57, 59, 61 SBT tr.30, 31 (145) (146) (147) Ngày soạn : 24/4/2011 Ngày giảng : Tiết 62: §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁC A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu khái niệm đường trung trực tam giác và biết tam giác có ba đường trung trực +HS tự chứng minh hai định lý bài +Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác +Luyện cách vẽ ba đường trung trực tam giác thước và Com pa -Kỹ năng:Rèn kỹ vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài minh bài tập thực tế -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (7 ph) -Câu hỏi:Cho tam giác ABC, dùng thước thẳng và Com pa hãy vẽ trung trực ba cạnh AB, BC, AC Em có nhận xét gì ba đường trung trực này? III Bài (35 ph) (148) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC -Gv dùng hình vẽ Hs vẽ ba đường trung trực ba cạnh AB, BC, AC và giới thiệu đường trung trực tam giác -Mỗi tam giác có đường trung trực? Em có nhận xét gì các đường trung trực Δ -Một tam giác có ba đường trung trực ứng với ba cạnh Ba đường trung trực Δ cùng qua điểm -Đường trung trực tam giác có qua đỉnh đối dện với cạnh đó không? -Trong Δ, trung trực cạnh không thiết qua đỉnh đối diện với cạnh đó -Nếu trung trực tam giác qua đỉnh tam giác thì tam giác đó là tam giác gì? -Đó là tính chất, yêu cầu Hs đọc t.c SGK -Gv vẽ nhanh hình sau đó cho Hs Cm miệng tính chất đó -Trong tam giác, đường trung trực cạnh gọi là đường trung trực tam giác *Tính chất: Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này Trong tam giác cân, đường phân giác góc đỉnh đồng thời là đường trung trực và đồng thời là đường trung tuyến tam giác Hoạt động 2: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC -Ba đường trung trực *Định lí:Ba đường trung trực tam giác cùng qua tam giác cùng qua một điểm, điểm đó cách ba đỉnh tam giác điểm, điểm này có tính ΔABC GTtrung trực BC (149) AC O KLO trung Ôn tập các định lí tính chất đường trungtrực trựcAB đoạn thẳng, tính OB = OC chất ba đường trung trực tam giác, cáchOA vẽ=đường trung trực IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) - đoạn thẳng thước và com pa - Bài nhà: 54, 55 SGK tr.80; bài: 65, 66 SBT tr.31 Ngày soạn : 24/4/2011 Ngày giảng : Tiết 63: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố các định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực tam giác, số tính chất tam giác cân, tam giác vuông -Rèn kỹ vẽ đường trung trực tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông -HS thấy ứng dụng thực tế tính chất đường trung trực đoạn thẳng -Thái độ học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: -HS: Thước, êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập Thước, compa, Êke C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (7 ph) -Câu hỏi 1: +Phát biểu định lý ba đường trung trực tam giác +Vẽ đường tròn qua ba đỉnh tam giác vuông ABC (Â= 1v) Nêu nhận xét vị trí tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông +Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền -Câu hỏi 2: +Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm đường tròn này +Vẽ đường tròn qua ba đỉnh tam giác ABC trường hợp góc A tù Nêu nhận xét vị trí tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác Nếu tam giác ABC nhọn thì sao? +Nếu tam giác ABC nhọn thì tâm đường tròn ngoại tiếp bên tam giác +Tâm đường tròn ngoại tiếp tù bên ngoài tam tam giác giác (150) III Bài (35 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: LUYỆN TẬP -Đưa hình vẽ bài 55 SGK tr.80 bảng phụ và yêu cầu Hs đọc hình vẽ -Hãy ghi GT – KL bài toán -Cho Hs Cm bài toán theo gợi ý sách giáo khoa: *Bài 55 SGK tr.80 Có D thuộc trung trực AB  DA = DB (theo tính chất đường trung trực đoạn thẳng)   Hay ΔDAB cân D  B  A1      A 1800  A  BDA 1800  B 1 AB  AC GT ID là trung trực AB KD là trung trực AC KL B, D, C thẳng hàng Tương tự ta có:     A  1800  A  CDA 1800  C 2    mà BDC BDA  ADC hay   BDC BDA  ADC 1800  BDA  ADC 1800 -Muốn có  BDC 1800  A1  1800  A2     thì hãy tính BDC 360  A1  A2  và ADC -Yêu cầu Hs cm trên bảng, lớp làm -Ta có D là giao điểm các đường trung trực tam giác vuông ABC, D nằm trên cạnh huyền BC Theo tính chất ba đường trung trực tam giác ta có DA = DB = DC -Vậy điểm cách ba đỉnh tam giác vuông là điểm nào? -Là trung điểm cạnh huyền -Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ nào với cạnh huyền? -Trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền -Đó là nội dung bài 56 SGK tr.80 Gv đưa thành kết luận bài 56 Yêu cầu Hs đọc lại -Gv đưa đề bài 57 SGK bảng phụ, Hs đọc đề bài -Muốn xác định bán kính đường viền  BDA    vì A1  A2 90  BDC 180 hay B, D, C thẳng hàng *Bài 56 SGK tr.80 Kết luận: Trong tam giác vuông, trung điểm cạnh huyền cách ba đỉnh tam giác, trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền -Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông chính là trung điểm cạnh huyền *Bài 57 SGK tr.80: Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn Vẽ trung trực AB, BC, giao điểm hai đường trung trực này là tâm đường tròn viền bị gãy Bán kính  (151) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng ta cần xác định điểm nào? đường viền là khoảng cách từ giao -Ta cần xác định tâm đường viền hai đường trung trực tới điểm bất kì -Làm nào xác định tâm của cung tròn đường viền (nếu Hs không biết thì gợi ý cách làm) -Yêu cầu Hs thực hành trên bảng theo gợi ý giáo viên -Một Hs thực hành trên bảng, lớp thực hành Hoạt động 2: CỦNG CỐ -Đưa bài tập củng cố phiếu học tập, yêu *Các mệnh đề sau đúng hay sai? Nếu sai cầu Hs làm trên phiếu học tập hãy sửa lại cho đúng Các mệnh đề sau đúng hay sai? Nếu sai Đúng hãy sửa lại cho đúng Sai; sửa: Trong tam giác cân, đường Nếu tam giác có đường trung trung trực cạnh đáy đồng thời là trực đồng thời là trung tuyến ứng với đường trung tuyến cùng cạnh thì tam giác đó là tam Đúng giác cân Sai; sửa: Trong tam giác, giao Trong tam giác cân, đường trung điểm ba đường trung trực cách trực cạnh đồng thời là trung ba đỉnh tam giác đó tuyến ứng với cạnh này Đúng Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền Trong tam giác, giao điểm ba đường trung trực cách ba cạnh tam giác Giao điểm hai đường trung trực tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác - IV Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) BTVN: 68, 69 SGK tr.31, 32 Ngµy so¹n : 26/4/2011 Ngµy gi¶ng : TiÕt 64: §9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA MỘT TAM GIÁC A MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu khái niệm đường cao tam giác và biết tam giác có ba đường cao, nhận biết đường cao tam giác vuông, tam giác tù (152) +Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao tam giác luôn qua điểm Từ đó công nhận định lý tính chất đồng qui ba đường cao tam giác và khái niệm trực tâm +Biết tổng kết các loại đường đồng qui xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy tam giác cân -Kỹ năng: Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao tam giác -TháI độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi khái niệm đường cao, các định lí, tính chất và bài tập -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút Ôn tập các loại đương đồng qui tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân đường trung trực, trung tuyến, phân giác C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài ĐVĐ: Ta đã biết tam giác ba đường trung tuyến gặp điểm, ba đường phân giác gặp điểm, ba đường trung trực gặp điểm Hôm ta học tiếp đường chủ yếu tam giác HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC -GV vẽ tam giác ABC, yêu cầu HS vẽ đường cao đã học tiểu học -Một HS lên bảng vẽ đường cao AI tam giác ABC -HS khác ghi bài, vẽ hình vào -GV kéo dài AI phía, nói: “đôi ta nói đường thẳng AI là đường cao tam giác ABC” -Hỏi: Theo em tam giác có đường cao? Tại sao? Sau đây ta xem ba đường cao tam giác có tính chất gì -Giới thiệu: Đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao tam giác đó A B I C AI là đường cao tam giác ABC Tam giác có đỉnh nên có đường cao Hoạt động 2: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC (153) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng -Yêu cầu Hs thực hiện?1: Vẽ ba đường cao ΔABC vào -Hs thực hành vẽ vào Định lí: -Ba đường cao tam giác có cùng qua điểm hay không? -Ba đường cao tam giác cùng qua điểm -Cho Hs thừa nhận định lí và nói rõ: điểm chung ba đường cao gọi là trực tâm -Giao điểm ba đường cao tam giác gọi Δ là trực tâm tam giác -Chia lớp làm ba nhóm và yêu cầu tìm *Chú ý: trực tâm tam giác với các trường hợp  Nếu tam giác nhọn thì trực tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác tâm tam giác nằm vuông tam giác -Ba Hs lên vẽ hình trên bảng  Nếu tam giác tù thì trực tâm nằm ngoài tam giác  Nếu tam giác vuông thì trực tâm nằm trên cạnh huyền tam giác Hoạt động 3: VỀ ĐƯỜNG CAO, TRUNG TUYẾN, TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC CÂN -Cho tam giác ABC cân A Vẽ trung trưc BC Trung trực BC có qua A không? Vì sao? -Hs thực hành vẽ hình sau đó trả lời: Trung trực BC có qua A vì AB = AC, theo tính chất trung trực đoạn thẳng thì A thuộc trung trực BC -Vậy trung trực BC đồng thời còn là đường gì tam giác ABC? -Vì AI  BC  AI là đường cao Ta có I là trung điểm BC nên AI là trung tuyến AI còn là phân giác góc A vì tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là phân giác góc đỉnh -Gv đưa tính chất bảng phụ và yêu cầu Hs đọc lại tính chất Cho ΔABC cân A, trung trực BC *Tính chất: Trong tam giác cân, đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực tam giác đó Nhận xét: -Nếu tam giác có hai bốn đường (đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực) trùng thì tam giác đó là tam giác cân -Trong tam giác đều, tâm, trực tâm, (154) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng -Nêu lại dấu hiệu nhận biết tam giác điểm cách ba đỉnh, điểm nằm là tam giác cân tam giác và cách ba cạnh tam giác -Có thể dựa vào các đường đồng quy là bốn điểm trùng tam giác để cm tam giác cân không? -Hs nêu lại kết luận bài 42 SGK tr.73 và bài 53 SGK tr.79 -Gv cho Hs đọc nhận xét SGK tr.82 -Áp dung tính chất trên vào tam giác ta có điều gì? Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ -Cho Hs nhắc lại nhận xét và tính chất Bài 1: Điền đúng, sai (nếu sai hãy sửa đường cao, trung trực, đường phân giác, lại) đường trung tuyến tam giác cân Giao điểm ba đường trung trực -Phát phiếu học tập cho Hs: Các câu sau gọi là trực tâm tam giác đúng hay sai? Trong tam giác cân, trực tâm, trọng Sai Giao điểm ba đường cao là tâm, giao điểm ba đường phân giác, trực tâm tam giác giao điểm ba đường trung trực cùng Đúng nằm trên đường thẳng Đúng Trong tam giác đều, trực tâm Sai Trong tam giác cân, có tam giác cách ba đỉnh, ba cạnh trung tuyến thuộc cạnh đáy tam giác đó đồng thời là đường cao, đường Trong tam giác cân, đường trung phân giác tuyến nào là đường cao, đường phân giác III Híng dÉn vÒ nhµ: (2 ph) -Học thuộc định lý tính chất nhận xét bài -Ôn lại định nghĩa, tính chất các đờng đồng qui tam giác, phân biệt bốn loại đờng -BTVN: BT 60, 61, 62/83 SGK (155) Ngµy so¹n : 26/4/2011 Ngµy gi¶ng : LUYỆN TẬP TiÕt 65: A.MỤC TIÊU: -Kiến thức : Phân biệt các loại đường đồng quy tam giác Củng cố tính chất đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân Vận dụng các tính chất này để giải bài tập -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ xác định trực tâm tam giác, kĩ vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình -Thái độ: Học tập nghiêm túc B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Kiểm tra bài cũ (7 ph) -Câu hỏi: (Đưa bảng phụ) Điền vào chỗ trống các câu sau A, Trọng tâm tam giác là giao ba đường … B, Trực tâm tam giác là giao điểm ba đường … C, Điểm cách ba đỉnh tam giác là giao điểm ba đường … D, Điểm nằm tam giác cách ba cạnh tam giác là giao điểm ba đường … E, Tam giác có tâm, trực tâm, điểm cách ba cạnh và điểm nằm tam giác cách ba đỉnh cùng nằm trên đường thẳng là tam giác … F, Tam giác có giao điểm bốn đường đồng quy trùng là tam giác … III Bµi míi Trung tuyến Cao Trung trực Phân giác Cân Đều (156) H§ cña ThÇy vµ Trß Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: LUYỆN TẬP -Cho Hs Cm nhận xét:  Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân  Nếu tam giác có đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân -Hs đọc bài và vẽ hình ghi GT – KL -2 Hs trình bày hai phần trên bảng, lớp chia làm nhóm, nhóm làm phần và làm sau đó nhận xét bài làm bạn -Còn cách chứng minh nào khác không? -Hs trình bày thêm các cách Cm khác -Gv nhận xét và nhấn mạnh lại “nhận xét” SGK tr.82: Trong tam giác, hai bốn đường (trung tuyến, phân giác, đường cao cùng xuất phát từ đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện đỉnh này) trùng thì tam giác đó là tam giác cân -Đưa đề bài và hình vẽ bài 75 SBT tr.32 bảng phụ Có thể khẳng định các đường thẳng AC, BD, EK cùng qua điểm hay không? Vì sao? -Hs suy nghĩ và trả lời -Ba đường AC, BD, EK cùng qua điểm vì AC, BD, EK là ba đường cao ΔEAB -Gọi I là giao điểm ba đường AC, BD, EK Hãy xác định trực tâm ΔIAB, ΔCAB, ΔEIB, ΔEIA Chứng minh định lí: * ΔABC GTBD = DC AD  BC KLΔABC cân Cm: Xét ΔABC có BD = CD và AD  BC  AD là trung trực BC  AB = AC (tính chất đường trung trực đoạn thẳng) hay tam giác ABC cân A * Cm: Xét ΔABD và ΔACD có:  =A  (gt)  A  ABD ACD AD chung   ( g.c.g )  =D  1v  D   AB = AC (hai cạnh tương ứng) hay tam giác ABC cân *Bài 75 SBT tr.32: Gọi I là điểm chung ba đường AC, BD, EK, ta có: E là trực tâm tam giác IAB C là trực tâm tam giác CAB A là trực tâm tam giác EIB B là trực tâm tam giác EIA Bài tập 59 (SGK) L Q S - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL GT KL 50 M N P Cm: a)Vì MQ  LN, LP  MN  S là trực tâm  LMN  NS  ML b) Xét  MQL có:  LMN, MQ  NL, LP  ML a) NS  ML  b) Với LNP 50 (157) H§ cña ThÇy vµ Trß Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: LUYỆN TẬP Tính góc MSP và góc PSQ - SN  ML, SL là đường gì ccủa  LNM - Học sinh: đường cao tam giác - Muốn S phải là điểm gì tam giác - Trực tâm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b  Xét MSP ?   QMN  N 90      QMN 40 0  50  QMN 90    MSP có:   SMP  MSP 90     MSP 50   40  MSP 90     MSP  PSQ 180   SMP  SMP ? Vì    MQN  50  PSQ 180  PSQ 130 Bài tập 61 A QNM N -Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích trình bày lời giải M - Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 H - Cách xác định trực tâm tam giác - Xác định giao điểm đường C B cao K a) HK, BN, CM là ba đường cao  - học sinh lên bảng trình bày phần a, b BHC - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Gv chốt lại bài và yờu cầu Hs ghi bài vào Trực tâm  BHC là A b) Trực tâm  AHC là B Trực tâm  AHB là C IV Híng dÉn vÒ nhµ: (3 ph)  - Ôn các định lí đã học - Tiết sau ôn tập chương III: Làm các câu hỏi 1, 2, SGK tr.86 và bài tập 63, 64, 65, 66 SGK tr.87 - Đọc mục có thể em chưa biết SGK nói nhà toán học lỗi lạc Lê – ôn – na Ơ – le (158) Ngày soạn:1/5/2011 Ngày giảng: Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III A MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm chương III Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm bài tập hình -Thái độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: -HS: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập Thước thẳng, com pa, ê ke, bút Làm các câu hỏi 1, 2, SGK tr.86 và bài tập 63, 64, 65, 66 SGK tr.87 C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài (41 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN TẬP QUAN HỆ GIỮA GểC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC G/v: phát biểu các định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác H/s: Trong tam giác , góc đối diện với cạnh lớn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn là cạnh lớn H/s: viết kết luận hai bài toán Câu 1/86/SGK a) ABC có : AC < AC < BC ( 5< < 8)     C  B  A ( theo định lý) b) ABC có :  = 1000 ;  300 B (159) HĐ Thầy và Trò Câu 1/86/SGK G/v: đưa bài lên A bảng phụ Kiến thức cần đạt, ghi bảng suy C 50 Vì tổng ba góc 1800    Có B  C  A ( 1000 > 500 > 300 )  BC > AB > AC (định lý) BC Áp dụng : cho tam giác ABC có Bài 63/87/SGK : G/v: đưa đề lên bảng phụ Bài 63/87/SGK Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL Hoạt động 2: ễN TẬP QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUễNG GểC VÀ ĐƯỜNG XIấN ĐƯỜNG XIấN VÀ HèNH CHIẾU Câu 2/86/SGK : G/v: đưa lên bảng phụ G/v: yêu cầu HS vẽ hình và điền dấu (>,<) vào ô trống (…) cho đúng H/s: HS lên bảng vẽ hình lưu ý vẽ thước kẻ và eke G/v: phát biểu định lý quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu H/s: phát biểu định Câu 2/86/SGK: Điền vào ô trống : a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB < HC thì AB < AC c) Nếu AB < AC thì HB < HC A d B H C Bài 64/87/SGK a) Trường hợp góc N nhọn Có MN < MP  HN < HP ( quan hệ đường xiên và hình chiếu) MNP có MN < MP (gt)    P  N (quan hệ cạnh và góc đối diện )   tam giác vuông MNH có : N  M1 90   Trong tam giác vuông MHP có : P  M2 90 (160) HĐ Thầy và Trò lý Bài 64/87/SGK G/v: đưa lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm H/s: hoạt động theo nhóm làm bài Đại diện nhóm trình bày *TH 1: Góc N nhọn Kiến thức cần đạt, ghi bảng  M   N  M P (cm trên)  Mà   hay MNH  PMN b) TH góc N là góc tù: góc N tù suy đường cao MH nằm ngoài MNP  N nằm H và P  HN + NP = HP  HN < HP có N nằm H và P nên tia MN nằm tia MH và MP     PMN  NMH PMH    NMH  PMH *TH 2: Góc N tù Hoạt động 3: ễN TẬP QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC Câu / 86/ SGK : Câu / 86/ SGK : Cho DEF Hãy viết DE – DF < EF < DE + DF các bất đẳng thức DF – DE < EF < DE + DF quan hệ các DE – EF < DF < DE + EF cạnh tam giác EF – DE < DF < DE + EF này ? EF – DF < DE < EF + DF H/s: lên bảng vẽ và DF – EF < DE < EF + DF D viết các bất đẳng thức EF III Híng dÉn vÒ nhµ: (3 ph) - Tiết sau ôn tập chương III (tiếp): Làm các câu hỏi 4, 5, 6, 7, SGK tr.86 và bài tập 67, 68, 69, 70 SGK tr.87, 88 - Ôn tập các đường đồng quy tam giác Ngày soạn : 1/5/2011 (161) Ngày giảng : Tiết 67: ÔN TẬP HỌC KỲ II A MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm chương III Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm bài tập hình -Thái độ: Học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: -HS: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập - Thước thẳng, com pa, ê ke, bút - Làm các câu hỏi 4, 5, 6, 7, SGK tr.86 và bài tập 67, 68, 69, 70 SGK tr.87, 88 - Ôn tập các đường đồng quy tam giác C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài cũ III Bài (38 ph) (162) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN TẬP CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC Câu 6/87/SGK G/v: yêu cầu HS trả lời a) Trọng tâm tam giác là điểm chung ba đường tung tuyến, cách đỉnh 2/3 độ dài trung tuyến qua đỉnh đó G/v: vẽ tam giác ABC xác định trọng tâm G tam giác đó Câu 7/87/SGK : Những tam giác nào có ít đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao H/s: Tam giác cân (không đều) Bài 67/87/SGK : G/v: đưa đề bài lên bảng phụ G/v: cho biết GT, KL bài M toán Q K N HP I R G/v: nhận xét gì ? tam giác MPQ và RPQ ? G/v: vẽ đường cao PH G/v: tương tự tỉ số SMNO so với SRNO th6é nào ? vì sao? G/v: so sánh SRPQ và SRNQ Bài 68/88/SGK : G/v: đưa đề bài lên bảng phụ G/v: gọi HS lên bảng vẽ hình : Câu 6/87/SGK a) Cho tam giác ABC, GAlà trọng tâm N M G B C b) Bạn Nam nói sai vì ba trung tuyến tam giác nằm tam giác Bài 67/87/SGK : GT MNP Trung tuyến MR Q : trọng tâm KL a)Tính SMNQ : SRPQ b) Tính SMNQ : SRNQ c) So sánh SRPQ và SRNQ  SQMN = SQNP = SQPM a)Tam giác MNQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)  S MPQ S RPQ 2 S MNQ S RNQ 2 b) Tương tự : vì hai tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2QR c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) SQMN = SQNP = SQPM = 2SRPQ = 2SRNQ (163) III Híng dÉn vÒ nhµ: (1 ph) - Ôn tập lí thuyết, các định lí, tính chất chương - Tiết sau kiểm tra tiết x A OMz By x A O z B y S P a H c M d Q E b R (164) Ngày soạn : 2/5/2011 Ngày giảng: Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KỲ II A MỤC TIÊU:  Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, quan hệ các yếu tố tam giác, các TH tam giác  Vận dụng các kiến thức để giải số bài tập  Thái độ học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài cũ III Bài HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Bài 2/92/SGK : G/v đưa lên bảng phụ Bài 2/92/SGK : a) CED và ODE có : y A   E = D1 ( so le trong) E ED chung C   D = E1 ( so le trong) CED = ODE (g.c.g)  CE = OD (cạnh tương ứng)   b) và ECD DOE = 900 ( góc tương ứng)  CE  CD c) CDA và DCE có : CD chung   CDA DCE = 900 DA = CE (= DO)  CDA = DCE (c.g.c)  CA = DE (cạnh tương ứng) chứng minh tương tự  CB = DE CA = CB = DE d) CDA = DCE (cm trên) O D A x    D2 C1 ( góc tương ứng), mà hai góc vị trí so le  CA // DE e) có CA // DE (cm trên) chứng minh tương tự  CB // DE  A, C, B thẳng hàng theo tiên đề Ơclít (165) Bài 6/92/SGK: G/v: đưa đề bài lên bảng phụ H/s: Một HS đọc đề bài SGK Bài 6/92/SGK:  a) DBA là góc ngoài DBC nên    DBA BCD  BDC    BDC DBA  BCD = 880 – 310 = 570   DCE BDC E = 57 (so le trong)  cân ADC nên = 62 Xét DCE có :  EDC là góc ngoài EDC 2DCA     DEC 1800  (DCE  EDC ) (định lý tổng ba góc )  DEC = 1800 – (570 + 620) = 610 b) Trong tam giác CDE có :    DCE  DEC  EDC ( 570 < 610 < 620 )  DE < DC < EC định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác ) CDE, cạnh CE lớn GT ADC : DA = DC  ACD = 310  ABD = 880 CE // BD   KL a) Tính DCE ; DEC b) Trong CDE, cạnh nào lớn nhất? Vì sao? G/v: HD :  DCE góc nào ?  Làm nào để tính CBD ?  DEC ? III Hướng dẫn nhà: (1 ph) - Ôn tập kỹ lý thuyết và làm lại các bài ôn tập chương và ôn tập cuối năm - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ II Rút kinh nghiệm: (166) Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) A MỤC TIÊU: 20/4/10 Soạn: 17/4/10 Giảng - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm bài tập hình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: -HS: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập Thước thẳng, com pa, ê ke, bút Làm các câu hỏi 1, 2, SGK tr.86 và bài tập 63, 64, 65, 66 SGK tr.87 C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài (41 ph) (167) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN TẬP QUAN HỆ GIỮA GểC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC G/v: phát biểu các định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác H/s: Trong tam giác , góc đối diện với cạnh lớn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn là cạnh lớn H/s: viết kết luận hai bài toán Câu 1/86/SGK G/v: đưa bài lên A bảng phụ BC Áp dụng : cho tam giác ABC có : a) AB = 5cm; AC = 7cm; BC = 8cm hãy so sánh các góc tam giác Bài toán AB > AC GT KL  B  C Câu 1/86/SGK a) ABC có : AC < AC < BC ( 5< < 8)     C  B  A ( theo định lý) b) ABC có :  = 1000 ;  300 B suy C 50 Vì tổng ba góc 1800    Có B  C  A ( 1000 > 500 > 300 )  BC > AB > AC (định lý) Bài 63/87/SGK : GT ABC : AC < AB DB = BA CE = CA KL a) so sánh   ADC vµ AEB b) so sánh AD và AE a) ABC có : AC < b)  = 1000 ; B 300 AB (gt) Hãy so sánh độ dài    ABC  ACB (1) ba cạnh tam xét ABD có : AD = giác (168) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN A TẬP QUAN HỆ GIỮA GểC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC D BCE G/v: phát biểu các định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác H/s: Trong tam giác , góc đối diện với cạnh lớn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn là cạnh lớn H/s: viết kết luận hai bài toán Câu 1/86/SGK G/v: đưa bài lên A bảng phụ BC Áp dụng : cho tam giác ABC có : a) AB = 5cm; AC = 7cm; BC = 8cm hãy so sánh các góc tam giác Bài toán AB > AC GT KL  B  C Câu 1/86/SGK a) ABC có : AC < AC < BC ( 5< < 8)     C  B  A ( theo định lý) b) ABC có :  = 1000 ;  300 B suy C 50 Vì tổng ba góc 1800    Có B  C  A ( 1000 > 500 > 300 )  BC > AB > AC (định lý) Bài 63/87/SGK : GT ABC : AC < AB DB = BA CE = CA KL a) so sánh   ADC vµ AEB b) so sánh AD và AE a) ABC có : AC < b)  = 1000 ; B 300 AB (gt) Hãy so sánh độ dài    ABC  ACB (1) ba cạnh tam xét ABD có : AD = giác (169) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN A TẬP QUAN HỆ GIỮA GểC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC M D BCE N HP M H N P G/v: phát biểu các định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác H/s: Trong tam giác , góc đối diện với cạnh lớn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn là cạnh lớn H/s: viết kết luận hai bài toán Câu 1/86/SGK G/v: đưa bài lên A bảng phụ BC Áp dụng : cho tam giác ABC có : a) AB = 5cm; AC = 7cm; BC = 8cm hãy so sánh các góc tam giác Bài toán AB > AC GT KL  B  C Câu 1/86/SGK a) ABC có : AC < AC < BC ( 5< < 8)     C  B  A ( theo định lý) b) ABC có :  = 1000 ;  300 B suy C 50 Vì tổng ba góc 1800    Có B  C  A ( 1000 > 500 > 300 )  BC > AB > AC (định lý) Bài 63/87/SGK : GT ABC : AC < AB DB = BA CE = CA KL a) so sánh   ADC vµ AEB b) so sánh AD và AE a) ABC có : AC < b)  = 1000 ; B 300 AB (gt) Hãy so sánh độ dài    ABC  ACB (1) ba cạnh tam xét ABD có : AD = giác (170) III Híng dÉn vÒ nhµ: (3 ph) - Tiết sau ôn tập chương III (tiếp): Làm các câu hỏi 4, 5, 6, 7, SGK tr.86 và bài tập 67, 68, 69, 70 SGK tr.87, 88 - Ôn tập các đường đồng quy tam giác A Rút kinh nghiệm: Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2) A MỤC TIÊU: 22/4/10 D BCE Soạn: 19/4/10 Giảng - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm bài tập hình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: -HS: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập - Thước thẳng, com pa, ê ke, bút - Làm các câu hỏi 4, 5, 6, 7, SGK tr.86 và bài tập 67, 68, 69, 70 SGK tr.87, 88 - Ôn tập các đường đồng quy tam giác C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài cũ (5 ph) HS1: Câu hỏi 4/86/SGK a – d’ b – a’ c – b’ d – c’ HS2: Câu 5/83/SGK a – b’ b – a’ c – d’ d – c’ D III Bài (38 ph) EF (171) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN TẬP CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC Câu 6/87/SGK G/v: yêu cầu HS trả lời a) Trọng tâm tam giác là điểm chung ba đường tung tuyến, cách đỉnh 2/3 độ dài trung tuyến qua đỉnh đó G/v: vẽ tam giác ABC xác định trọng tâm G tam giác đó Câu 7/87/SGK : Những tam giác nào có ít đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao H/s: Tam giác cân (không đều) Bài 67/87/SGK : G/v: đưa đề bài lên bảng phụ G/v: cho biết GT, KL bài toán M Q K N HP I R G/v: nhận xét gì ? tam giác MPQ và RPQ ? G/v: vẽ đường cao PH G/v: tương tự tỉ số SMNO so với SRNO th6é nào ? vì sao? G/v: so sánh SRPQ và SRNQ Bài 68/88/SGK : G/v: đưa đề bài lên bảng phụ G/v: gọi HS lên bảng vẽ hình : Vẽ góc xOy, lấy A Ox; B  Oy a) Muốn cách hai cạnh góc xOy thì điểm M phải nằm đâu? H/s: M nằm trên tia phân giác xOy - Muốn cách hai điểm A và B thì điểm M phải nằm đâu ? - M nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB - Điểm cách hai cạnh xOy vừa cách A và B thì điểm M nằm đâu ? - M là giao tia phân giác góc xOy với trung trực đoạn thẳng AB Câu 6/87/SGK b) Cho tam giác ABC, G là trọng tâm A N M G B C b) Bạn Nam nói sai vì ba trung tuyến tam giác nằm tam giác Bài 67/87/SGK : GT MNP Trung tuyến MR Q : trọng tâm KL a)Tính SMNQ : SRPQ b) Tính SMNQ : SRNQ c) So sánh SRPQ và SRNQ  SQMN = SQNP = SQPM a)Tam giác MNQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)  S MPQ S RPQ 2 S MNQ S RNQ 2 b) Tương tự : vì hai tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2QR c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) SQMN = SQNP = SQPM = 2SRPQ = 2SRNQ Bài 68/88/SGK : x A OMz a)M là giao tia phân giác góc xOy với trungBytrực đoạn thẳng AB b) Nếu OA = OB thì phân giác Oz góc xOy trùng với đường trung trực đoạn (172) III Híng dÉn vÒ nhµ: (1 ph) O z - Ôn tập lí thuyết, các định lí, tính chất chương - Tiết sau tra tiết B kiểm y Rút kinh nghiệm: Tiết 67: KIỂM TRA CHƯƠNG III A MỤCS TIÊU: 27/4/10P Soạn: 23/4/10 Giảng a - Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm chương thông qua H M các định lý, tính chất c d - Kiểm traEbkỹ vẽ hình theo đề bài Q R B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Phô tô HS đề bài -HS: Kiến thức chương và dụng cụ học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định lớp II Kiểm tra Bài 1: (3 điểm) a) Phát biểu các định lý quan hệ các cạnh và góc đối diện tam giác vẽ hình ghi GT, KL b) Trong tam giác vuông, cạnh nào lớn nhất? Vì sao? Bài : (3 điểm) Xét xem các câu sau câu nào đúng hay sai?   a) Tam giác ABC có AB = BC thì C  A 0 b) Tam giác MNP có N 80 , N 60 thì NP > MN > MP c) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 3cm , 3cm, 6cm d) Trực tâm tam giác cách ba đỉnh cùa nó Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC Vẽ đường cao AH a) Chứng minh HB > HC   b) Chứng minh C  B (173)   c) So sánh BAH và CAH Rút kinh nghiệm: Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) A MỤC TIÊU: 29/4/10 Soạn: 26/4/10 Giảng  Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, quan hệ các yếu tố tam giác, các TH tam giác  Vận dụng các kiến thức để giải số bài tập B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài cũ Kết hợp ôn tập với kiểm tra III Bài (43 ph) (174) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG G/v: nào là hai đường thẳng song song ? Hs trả lời G/v: đưa bài tập lên bảng phụ Hãy điền vào chỗ trống (…) GT a // b  B = …  B = … KL  + … = 180 G/v: yêu cầu HS phát biểu định lý này Quan hệ hai định lý này nào ? H/s: phát biểu định lý Hai định lý này là thuận và đảo Phát biểu tiên đề Ơclit H/s : phát biểu bM a Bài 2/91/SGK MPa 500 N Qb Bài 3/91/SGK Cho a // b Tính số đo góc COD Hs làm bài theo nhóm Đại diện nhóm trình bày 440 O c a A b2 1 B a Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung C Hoạt động t 1320 2:DÔN đường thẳng a, b   B B =  = …  B + … = 1800 KL a //b Bài 2/91/SGK a) Có a  MN (gt) b  MN (gt)  a // b ( cùng vuông góc với MN) b) a // b ( câu a)    MNQ  NQP = 1800 ( hai góc cùng phía)  500 + NQP = 1800   NQP = 1800 - 500  NQP = 1300 Bài 3/91/SGK Từ O vẽ tia Ot // a //b  Vì a // Ot  Ô = C = 440 (so le trong) Vì b // Ot  Ô + D = 1800 (hai góc cùng phía ) Ô + 1320 = 1800 Ô = 1800 – 1320 Ô = 480  COD = Ô + Ô = 440 + 480 = 920 TẬP VỀ QUAN HỆ GÓC VÀ CẠNH TRONG TAM GIÁC G/v: vẽ tam giác ABC ( AB > AC) hình bên A GT *Định lí tổng ba góc tam giác: Tổng ba góc tam giác 1800   + B + C = 1800    = B1 + C1 *Bất đẳng thức tam giác AB – AC < BC < AB + AC BC G/v: phát biểu định lý tổng góc tam1 *Quan hệ góc và cạnh đối diện 1 (175) III Híng dÉn vÒ nhµ: (1 ph) - Ôn tập lý thuyết câu 9, 10/ SGK - BT 6,7,8,9/ 92,93 / SGK B H C Rút kinh nghiệm: Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) A MỤC TIÊU: 03/5/10 Soạn: 30/4/10 Giảng  Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, quan hệ các yếu tố tam giác, các TH tam giác  Vận dụng các kiến thức để giải số bài tập B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP: SS: II Bài cũ Kết hợp ôn tập với kiểm tra III Bài (43 ph) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC G/v: Em hãy kể tên các đường đồng quy tam giác ? *Bài tập: H/s: Tam giác có các đường đồng quy là : HS1: đường trung tuyến G là trọng tâm GA = 2/3 AD; GE = 1/3BE - đường trung tuyến HS2: đường cao H là trực tâm - đường phân giác HS3: Đường phân giác IK = IM = IN - đường trung trực I cách cạnh tam giác - đường cao HS4: Đường trung trực OA = OB = OC G/v: đưa bảng phụ có ghi bài tập sau : O cách đỉnh tam giác Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (…) đây cho đúng G/v: gọi HS lên bảng điền Các đường đồng quy Đường Đường … A F G E (176) BDC HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC G là … GA = … AD GE = … BE Đường … H là … Đường … A A N E M F I O B K C B IK = … = … I cách … D C OA = … = … O cách Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ CÁC DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT - Tam giác cân - Tam giác - Tam giác vuông G/v: yêu cầu HS nêu định nghĩa tính chất: - Tam giác cân - Tam giác - Tam giác vuông G/v: đưa bảng hệ thống SGK lên bảng phụ Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Bài 6/92/SGK: G/v: đưa đề bài lên bảng phụ H/s: Một HS đọc đề bài SGK Bài 6/92/SGK:  a) DBA là góc ngoài DBC nên    DBA BCD  BDC    BDC DBA  BCD = DCE BDC  E 880 – 310 = 570 = 57 (so le trong) EDC là góc ngoài  cân ADC nên   EDC 2DCA = 620 Xét DCE có : D 880 A GT 310 B C    DEC 1800  (DCE  EDC ) (định lý tổng ba góc )  DEC = 1800 – (570 + 620) = 610 b) Trong tam giác CDE có :    DCE  DEC  EDC ( 570 < 610 < 620 )  DE < DC < EC định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác ) ADC : DA = DC  ACD = 310  ABD = 880 CE // BD (177) HĐ Thầy và Trò Kiến thức cần đạt, ghi bảng Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC KL  CDE, cạnh CE lớn  a) Tính DCE ; DEC b) Trong CDE, cạnh nào lớn nhất? Vì sao? G/v: HD :  DCE góc nào ?  Làm nào để tính CBD ?  DEC ? III Hướng dẫn nhà: (1 ph) - Ôn tập kỹ lý thuyết và làm lại các bài ôn tập chương và ôn tập cuối năm - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ II Rút kinh nghiệm: (178)

Ngày đăng: 11/06/2021, 15:42

Xem thêm:

w