1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÚP HỌC SINH LỚP 5A1 HỌC TỐT PHMÔN ĐỊA LÍ 09 - 10

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm GIÚP HỌC SINH LỚP 5A1 HỌC TỐT PHÂN MƠN ĐỊA LÍ A.PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phân mơn Địa lí có vị trí quan trọng mục tiêu giáo dục Tiểu học Vì mơn Địa lí hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản thơng qua vật, tượng địa lí cụ thể đất nước giới Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh số kĩ địa lí như: kĩ quan sát vật, tượng địa lí; kĩ sử dụng đồ; kĩ nhận xét, so sánh, phân tích bảng số liệu, biểu đồ; kĩ phân tích mối quan hệ địa lí đơn giản Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: ham hiểu biết, yêu đất nước, thiên nhiên, người, có ý thức hành động bảo vệ môi trường Lâu môn học Tiểu học, đa số giáo viên trọng nhiều mơn Tiếng Việt Tốn Do đó, giáo viên dạy giỏi, tốt hai mơn này, mơn cịn lại trọng nên giáo viên lúng túng dạy chưa tốt, chưa tạo cho học sinh hứng thú học tập dạy qua loa nên chưa đạt hiệu tiết dạy Trong nhà trường Tiểu học nay, mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện Vì lẽ đó, giáo viên cần thay đổi cách nghĩ cách dạy cho tốt tất mơn có Địa lí Tuy mơn tiết, Địa lí cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức thực tế, vốn sống sau mà quan trọng khơi gợi cho em lịng u thích , ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước, … Qua giáo dục lịng u q hương , đất nước, yêu người cho em cách cụ thể hiệu Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghiệm Với mục tiêu trên, giáo viên trực tiếp giảng dạy băn khoăn suy nghĩ làm để học sinh lớp phụ trách đạt kết tốt mục tiêu giáo dục đề Với lí thế, chọn đề tài : “ Giúp học sinh học lớp 5A1 học tốt phân môn Địa lí” Nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh làm nội dung nghiên cứu, mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn Địa lí lớp thân MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tôi nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí Trường Tiểu học Hưng Phú B NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Vận dụng, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng học tập - Tìm biện pháp dạy tốt để giúp học sinh học tốt phân mơn Địa lí ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Thực trạng dạy học phân môn Địa lí khối lớp Trường Tiểu học Hưng Phú B - Tình hình học tập phân mơn Địa lí học sinh lớp 5A biện pháp dạy học cụ thể để nâng cao chất lượng GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 5A1 Trường Tiểu Học Hưng Phú B - Nội dung dạy học chương trình phân mơn Địa lí lớp - Một số biện pháp để giúp học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Hưng Phú B học tốt phân mơn Địa lí Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Như nói nội dung phân mơn Địa lí lớp cung cấp cho học sinh kiến thức thiết thực, vật tượng, mối quan hệ địa lí đơn giản Việt Nam, châu lục số quốc gia giới Góp phần bồi dưỡng phát triển cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hóa Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình phân mơn Địa lí lớp xây dựng với mạch kiến thức yêu cầu cần đạt sau: 1.1.ĐỊA LÍ VIỆT NAM a Tự nhiên: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam -Nêu số đặc điểm địa hình nêu tên số khống sản Việt Nam - Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - Nhận xét mối quan hệ khí hậu với chế độ nước sơng ngịi - Nêu số đặc điểm đất phù sa đất phe-ra-lit - Phân biệt rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn - Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta - Nhận biết vị trí, giới hạn phần đất liền Việt Nam đồ ( lược đồ) - Chỉ dãy núi, cao nguyên, đồng lớn; số mỏ khống sản Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghiệm đồ ( lược đồ) - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc –Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Chỉ sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ ( lược đồ) - Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng đồ (lược đồ) - Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra - lit; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn đồ ( lược đồ) - Nhận biết rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn qua tranh ảnh - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản b Dân cư - Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số phân bố dân cư nước ta - Ghi nhớ số dân Việt Nam thời điểm cụ thể - Nhận biết hậu dân số đông tăng nhanh - Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm dân cư Việt Nam c Kinh tế - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản nước ta - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố số ngành công nghiệp - Nhớ tên trung tâm công nghiệp lớn nước ta - Nêu số đặc điểm bật giao thông, thương mại, du lịch nước ta - Nhớ tên số địa điểm du lịch - Sử dụng sơ đồ, bảng đồ, bảng số liệu, biểu đồ ( lược đồ) để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thơng vận tải Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghiệm - Chỉ số trung tâm cơng nghiệp lớn đồ - Chỉ số tuyến đường đầu mối giao thơng đồ 1.2.ĐỊA LÍ THẾ GIỚI - Biết tên châu lục, đại dương giới - Mô tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại Dương, châu Nam Cực Mô tả số đặc điểm Đại Dương - Nêu số đặc điểm tình hình địa lí, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Á,châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á số nươc láng giềng Việt nam - Nêu số đặc điểm bật quốc gia: Liên bang Nga Pháp - Nêu số đặc điểm bật Ai Cập - Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì - Nêu khác biệt tự nhiên phần lục địa Ô-xtrây-li-a với đảo, quần đảo - Nêu số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất thực vật, động vật châu Đại Dương - Nêu số đặc điểm bật châu Nam Cực - Sử dụng Địa cầu, đồ ( lược đồ) để xác định vị trí châu lục đại dương giới; vị trí lãnh thổ châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực Đại Dương - Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng sông lớn châu Á , châu Âu, châu Mĩ đồ ( lược đồ) - Chỉ hoang mạc Xa-ha-ra đồ ( lược đồ) Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghiệm - Sử dụng tranh, ảnh, đồ ( lược đồ) để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuất người dân châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ châu Đại Dương - Chỉ đọc đồ ( lược đồ) tên nước Tên thủ đô số quốc gia châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu đại Dương - Sử dụng bảng số liệu đồ ( lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Phân mơn Địa lí xác định có vị trí nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục toàn diện học sinh Tiểu học Tuy nhiên, kết hạn chế nguyên nhân sau: a Từ phía giáo viên - Khi dạy học, giáo viên thường trọng chuyển tải nội dung mà chưa quan tâm mức đến phần thực hành, liên hệ thực tế - Phần lớn giáo viên đảm bảo thực quy chế chuyên môn, có soạn lên lớp Tuy nhiên, việc soạn giảng cịn nặng hình thức, sơ sài, chưa thể ý đồ mục tiêu dạy, chưa có đủ thơng tin tích cực đến học sinh - Việc sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học dù có nhiều cố gắng, chưa đạt hiệu cao Số giáo viên quan tâm đến việc sưu tầm tư liệu, việc khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ … chưa giúp học sinh đạt kỹ sử dụng Quá trình thực cho thấy dừng lại việc tổ chức học sinh quan sát rút kết luận cho học dẫn đến việc học sinh có thói quen học thuộc - Giáo viên chưa nắm vững số kĩ việc dạy mơn Địa lí Chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học Dạy qua loa phải dành thời gian cho mơn Tốn, Tiếng Việt Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghieäm b Về đồ dùng dạy học - Một số đồ riêng vùng, miền, nước, châu lục, địa cầu chưa cấp phát đầy đủ nên gây khó khăn cho giáo viên muốn dạy tốt c Từ phía gia đình Do phụ huynh bận rộn có thời gian quan tâm đến việc học em Một số phụ huynh nhận thức việc học chưa cao nên cho em bỏ học quan niệm “ học lớp biết chữ nên khơng cần học làm gì” quyền, đồn thể vận động trở lại lớp học nhiều kiến thức d Từ phía học sinh - Chưa trọng môn học này, chủ yếu học thuộc nhiều học hiểu để mở rộng vốn sống - Chưa hứng thú khơng có điều kiện tìm hiểu thiên nhiên, đất nước, người Từ chất lượng cịn thấp so với u cầu, cụ thể qua kiểm tra chất lượng môn học năm sau: Năm học Tổng số học sinh Điểm kiểm tra cuối kì 10 - 2006-2007 35 2007-2008 37 Tỉ lệ 8-7 Tỉ lệ 6-5 Tỉ lệ 8,6% 22,9% 15 42,9% Dưới 25,7% Tỉ lệ 13,5% 18,9% 14 37,8% 11 29,7% Trong q trình giảng dạy phân mơn Địa lí nhận thấy học sinh thường mắc phải sai lầm sau: + Chưa có kĩ phân tích đồ, biểu đồ, bảng thống kế để từ hình thành kiến thức đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Việt Nam châu lục + Chưa nhận biết cấu trúc thứ tự địa lí châu lục Chưa khắc sâu nét đặc trưng châu lục + Chưa khắc sâu kiến thức cịn quen học thuộc lịng học Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghiệm GIẢI PHÁP ĐỀ RA Trước tình hình thực tế trên, thân tơi suy nghĩ nhiều, người giáo viên dạy lớp băn khoăn nghĩ phải giúp học sinh lớp hứng thú học phân môn Địa lí đạt kết tốt Vì , tơi đề giải pháp cụ thể sau: 3.1 Chuẩn bị giáo án lên lớp Bước quan trọng có soạn giáo án GV nắm mục tiêu bài, để từ lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho nội dung, làm cho HS hứng thú học tập Bước chuẩn bị giáo án giúp giáo viên xác định đầy đủ mục tiêu ( GV phải xác định nội dung truyền thụ kiến thức trọng tâm bài, không giảng giải nội dung không cần thiết ) Tuy SGV có mục tiêu cụ thể giáo viên dễ dạy thiếu mục tiêu chưa biết phải dạy Có chuẩn bị tốt giáo án giáo viên có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học Bài học cần phải có đồ dùng dạy học nào? Tranh, thiết bị dạy học cấp tranh ảnh giáo viên tự sưu tầm Với bước chuẩn bị giáo án, tùy vào tình hình thực tế lớp mà tơi lập kế hoạch học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Cụ thể sau: Ví dụ: Khi dạy Địa lí: Giao thơng vận tải Tôi lập kế hoạch học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh sau a Mục tiêu: Sau học, học sinh biết: Về kiến thức: - Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta: Nhiều loại đường phương tiện giao thông Tuyến đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A tuyến đường sắt đường dài đất nước Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghiệm Về kĩ -Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thơng vận tải Về thái độ: Có ý thức bảo vệ đường giao thông chấp hành luật giao thông đường b Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Bản đồ Giao thông Việt Nam - Sưu tầm số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thơng c Phương pháp - Ngồi phương pháp thuyết trình , giảng giải, vấn đáp v v , sử dụng thêm phương pháp sử dụng đồ để hình thành kiến thức cho học sinh 3.2 Sử dụng tốt đồ dùng dạy học phương pháp đặc trưng môn học để nâng cao hiệu Để cung cấp kiến thức cho học sinh dễ dàng thiết bị dạy học khơng thể thiếu giảng dạy phân mơn Địa lí đồ ( lược đồ ) tranh ảnh Vì mục tiêu trọng tâm cấp học hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm địa lí bước đầu hình thành, rèn luyện số kĩ năng, đặc biệt kĩ đọc, hiểu sử dụng đồ Trong dạy Địa lí việc sử dụng tranh ảnh phải gắn liền với đồ tranh ảnh có nhiện vụ tạo biểu tượng cụ thể đối tượng địa lí, cịn đồ giúp học sinh có biểu tượng khơng gian vị trí đối tượng Do để hình thành biểu tượng Địa lí cách đầy đủ trọn vẹn q trình dạy học tơi ln cho học sinh quan sát tranh ảnh để em có hình ảnh cụ thể đối tượng sau tơi cho học sinh tìm vị trí đối tượng đồ ( lược đồ) Huỳnh Thị Thanh Thủy Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ : Tơi dùng đồ Việt Nam – Địa lí tự nhiên để dạy có nội dung địa lí Việt Nam, cụ thể từ đến 16 Tơi vừa nói vừa đồ để minh họa cho lời giảng ( ví dụ: , năm Việt Nam có hai mùa gió chính: mùa gió đơng bắc cịn mùa gió đơng nam tây nam) Hay tổ chức cho học sinh làm việc với đồ để nhận xét đặc điểm yếu tố địa lí ( Ví dụ : Sơng ngịi, sau làm việc với đồ, học sinh nêu nhận xét: Nước ta có nhiều sơng sơng phân bố rộng khắp nước) Bản đồ : Việt Nam – Địa lí kinh tế dùng dạy có nội dung địa lí kinh tế Cụ thể 10,11,12,13,14,15,16 địa lí tơi sử dụng đồ trường hợp sau: Tôi tổ chức cho học sinh làm việc với đồ để tìm hiểu kiến thức phân bố ngành nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, giao thơng vận tải ( Ví dụ: 10, sau làm việc với đồ học sinh nhận xét lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi cao nguyên; 12, ngành công nghiệp phân bố rộng rãi khắp nước, tập trung nhiều đồng ven biển, ) Bản đồ : Tự nhiên giới dùng để dạy học hầu hết địa lí giới SGK, đặc biệt : 17,20,22,23,25,27,28,29 Tôi tổ chức cho học sinh làm việc với đồ để xác định vị trí đại dương vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ châu lục Ví dụ sau làm việc với đồ, học sinh nêu : châu Âu phía bắc giáp Bắc Băng Dương; phía tây giáp Đại Tây Dương; phía nam giáp Địa Trung Hải; phía đơng, đơng nam giáp châu Á Bản đồ: Các nước giới dùng để dạy học thuộc phần Địa lí giới, đặc biệt : 18,19,21,24,26 Trong Địa lí tơi thường sử dụng để quốc gia giới thiệu quốc gia ( Ví dụ, nước Pháp giới thiệu nước này.v v Huỳnh Thị Thanh Thủy 10 Sáng kiến kinh nghiệm Tơi sử dụng ảnh : Ba chủng tộc giới dùng để dạy học 18,20,24,26 Trong địa lí, tổ chức cho học sinh quan sát ảnh để em có biểu tượng người thuộc ba chủng tộc Người thuộc chủng tộc da vàng thường có tóc đen, mũi tẹt, mắt đen, người thuộc chủng tộc da trắng thường có tóc vàng, mũi cao, mắt xanh, Người thuộc chủng tộc da đen thường có tóc xoăn đen, mắt đen Hay sử dụng ảnh “ Rừng kim ôn đới rừng rộng” Để dạy châu Âu, cho học sinh quan sát để em tìm dấu hiệu hai loại rừng: Rừng kim ơn đới có nhọn hình kim thường xanh quanh năm; rừng rộng có to bản, xanh mùa hạ, mùa thu chuyển sang màu vàng đỏ rụng dần v.v sử dụng ảnh: Rừng rậm A-ma-dôn để dạy học châu Mĩ Trong Địa lí, tơi tổ chức cho học sinh quan sát ảnh để em có biểu tượng rừng rậm A ma –dôn, vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới nằm Nam Mĩ Tóm lại, đồ dùng dạy học phương tiện cần thiết giúp giáo viên tổ chức hợp lí, có hiệu q trình dạy học mơn Địa lí Nhằm nâng cao hiệu học gây hứng thú cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Như biết muốn dạy tốt mơn học nói chung phân mơn Địa lí nói riêng, giáo viên cần sử dụng phương pháp đặc trưng môn học Ngồi ra, cịn tùy mà vận dụng kết hợp phương pháp giảng dạy khác Khi giảng dạy phân mơn Địa lí ngồi phương pháp giảng giải, thuyết trình, vấn đáp v.v Tơi cịn kết hợp số phương pháp đặc trưng môn học như: a Phương pháp hình thành biểu tượng Địa lí: Với phương pháp tơi cho học sinh quan sát trực tiếp đối tượng địa lí qua tranh ảnh để em có hình ảnh cụ thể đối tượng Ví dụ: Sử dụng ảnh Xa - van để hình thành biểu tượng xa – van dạy Huỳnh Thị Thanh Thủy 11 Sáng kiến kinh nghiệm châu Phi + Bước 1: Quan sát ảnh Xa-van Từ hình ảnh xa-van tơi khai thác tranh câu hỏi cụ thể + Bước 2: Đánh dấu x vào ô ý em cho Xa – van là: Rừng rậm - Rừng thưa - Cánh đồng có cỏ mọc Cánh đồng cỏ cao, xen lẫn khóm to + Bước 3: Nhận xét cỏ cánh đồng a/ Cây cỏ ( cao mọc dày) b/ Khóm ( có tán rộng đẹp) – khóm keo c/ Cây to ( cao, đường kính thân rộng) – bao báp + Bước 4: Cảnh xa – van khác với cảnh cánh đồng cỏ quê em điểm nào? b Phương pháp sử dụng đồ : Với phương pháp giúp học sinh vận dụng hiểu biết đồ để tìm vị trí địa lí, số đặc điểm đối tượng Địa lí phát mối quan hệ đối tượng Địa lí đồ Khi sử dụng phương pháp tơi thực theo quy trình sau: + Bước 1: Cho HS nắm mục đích làm việc với đồ - Tức đọc tên đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức cho học + Bước 2: Cho HS xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm đồ - Đọc bảng giải, kí hiệu cho biết thơng tin Ví dụ: đường đứt khúc ranh giới tỉnh, dù bãi biển, cánh màu đỏ thành phố Huỳnh Thị Thanh Thủy 12 Sáng kiến kinh nghiệm + Bước 3: Cho HS tìm vị trí địa lí đối tượng đồ - Đây bước kĩ đồ Ở bước giáo viên học sinh thường khơng xác không thường xuyên đồ nên dễ lúng túng Chỉ đồ có cách sau:  Chỉ điểm ( thành phố, khoáng sản, )  Chỉ đường ( sông, dãy núi, )  Chỉ vùng ( vị trí giới hạn tỉnh thành phố, quốc gia, châu lục) + Bước 4: Cho HS quan sát đối tượng đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng Ví dụ: Sử dụng đồ sơng ngịi Việt Nam để dạy : Sơng ngịi (SGK Lịch sử & Địa lí, tr 74) tơi tiến hành sau: + Bước 1: Học sinh quan sát , kể tên sơng Việt Nam nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta + Bước 2: Học sinh xem bảng giải, biết kí hiệu sơng để tìm sơng đồ + Bước 3: Học sinh quan sát đồ sơng ngịi Việt Nam điền tên số sông vào bảng sau: Miền Tên sông Bắc + 4: học Trung Bước Nam sinh quan sát phân bố sông đồ nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta: ( Đánh dấu x vào ô trống ý đúng) - Thưa thớt - Dày đặc phân bố tập trung miền Bắc miền Nam - Dày đặc phân bố rộng khắp nước Huyønh Thị Thanh Thủy 13 Sáng kiến kinh nghiệm Khi học sinh đồ, hướng dẫn học sinh cách vị trí đối tượng cho Chẳng hạn, vị trí thành phố, thị xã phải vào kí hiệu thể thành phố, thị xã Khi vị trí dịng sông, hướng dẫn học sinh phải xuôi theo dòng chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn Khi vào vùng lãnh thổ ( tỉnh, khu vực, quốc gia ) phải theo đường biên giới khép kín vùng lãnh thổ Với cách làm tơi thấy học sinh nắm kĩ sử dụng đồ, em hứng thú với học mà sử dụng đồ để truyền thụ kiến thức c/ Phương pháp sử dụng số liệu : Tôi tổ chức học sinh đối chiếu, so sánh, phân tích số liệu bảng số liệu để rút nhận xét kiến thức địa lí Với phương pháp tơi thực theo quy trình sau: + Bước 1: Đọc tên bảng số liệu + Bước 2: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu + Bước 3: Xem tên cột, nắm ý nghĩa đơn vị thời điểm kèm với số liệu cột + Bước 4: Đối chiếu số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét Ví dụ: Sử dụng bảng số liệu mật độ dân số nước Đông Nam Á để dạy “ Dân số nước ta ” SGK Lịch sử & Địa lí , tr 83) Bước : Cho HS đọc bảng số liệu : “ Bảng số liệu mật độ dân số số nước khu vực Đông Nam Á” Bước 2: Nhận xét mật độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước khu vực Đông Nam Á Bước 3: Bảng số liệu có cột, cột 1: tên nước; cột 2: mật độ dân số, đơn vị người / km2, thời điểm thống kê năm 2004 Bước 4: Đối chiếu số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu Huỳnh Thị Thanh Thủy 14 Sáng kiến kinh nghiệm trả lời câu hỏi sau: Năm 2004, mật độ dân số Việt Nam bao nhiêu? Mật độ dân số Việt Nam : ( đánh dấu X vào ô ý ) + Cao + Trung bình + Thấp Với việc thực tốt phương pháp đặc trưng môn học, nhận thấy học sinh lớp tơi hứng thú với Địa lí, em nắm kiến thức lớp, học thuộc lòng em nắm kiến thức chắn 3.3 Xây dựng phiếu học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Ngồi việc làm trên, thơng qua việc nghiên cứu nội dung thực trạng dạy học trường mạnh dạn xây dựng phiếu học số tiết , nhằm cải tiến phương pháp dạy học giúp học sinh tự học phiếu học hướng dẫn giáo viên Bởi vì, đổi phương tiện dạy học nhà trường giải pháp nhằm đổi phương pháp giảng dạy Giáo viên khơng cịn người truyền đạt kiến thức mà người tổ chức, định hướng hoạt động học sinh, giúp học sinh huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm thân để chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng tri thức thực hành, tạo điều kiện bộc lộ lực cá nhân, có niềm tin vào cố gắng thân Thơng qua phiếu học giáo viên nói ít, giảng giải thường xuyên làm việc với cá nhân học sinh nhóm học sinh Đồng thời, học sinh phải hoạt động, phải độc lập suy nghĩ làm việc( theo hướng dẫn giáo viên) học sinh có nhiều hội để bộc lộ khả Ngoài ra, qua phiếu học giáo viên nhanh chóng nắm bắt “thơng tin ngược” sử lí kịp thời sai lầm mà học sinh mắc phải nhằm nâng cao hiệu dạy Tuy nhiên, giáo viên phải tốn nhiều thời gian cơng sức để nghiên Huỳnh Thị Thanh Thủy 15 Sáng kiến kinh nghiệm cứu thiết kế phiếu học cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp Ví dụ: Tơi xây dựng phiếu học dạy 16: Ôn tập sau: PHIẾU BÀI HỌC Bài 16: ƠN TẬP Nhóm : ……… Các em thảo luận để hoàn thành tập sau: 1.Điền số liệu , thơng tin thích hợp vào trống a Nước ta có dân tộc b Dân tộc có số dân đơng dân tộc sống chủ yếu c Các dân tộc người sống chủ yếu d Các sân bay quốc tế nước ta sân bay ở e Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta là: miền Bắc miền Trung miền Nam Ghi vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai a Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng núi cao nguyên b Ở nước ta , lúa gạo loại trồng nhiều c Trâu, bị ni nhiều vùng núi; lợn gia cầm nuôi nhiều vùng đồng d Nước ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp e Đường sắt có vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa hành khách nước ta g Thành phố Hồ Chí Minh vừa trung tâm cơng nghiệp lớn, vừa nơi có hoạt động thương mại phát triển nước ta Huỳnh Thị Thanh Thủy 16 Sáng kiến kinh nghiệm 3.4 Tổ chức trị chơi học tập nhằm ôn tập củng cố kiến thức Trong thực tế cho thấy, học sinh Tiểu học thích tham gia vào trò chơi Trò chơi tổ chức theo hình thức gây niềm hứng thú, say mê cho em Qua việc thực trò chơi học sinh thực hành, luyện tập nhằm củng cố, vận dụng linh hoạt tri thức, kĩ học với kinh nghiệm sống Trong q trình chơi, tơi dễ dàng nhận thấy em cịn va vấp, sai sót đâu, từ có biện pháp bổ sung, điều chỉnh kịp thời Ví dụ: Khi dạy Địa lí “ Việt Nam- Đất nước chúng ta” Tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức nội dung vị trí giới hạn nước Việt Nam bước củng cố sau: + Bước 1: - Tôi treo lược đồ trống lên bảng - Tôi chọn đội chơi, đội học sinh Các em dứng xếp thành hàng dọc hướng lên bảng Mỗi đội phát bìa ( học sinh phát bìa) ghi chữ : Phú Quốc, Cơn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia + Bước 2: Khi hô : “ Bắt đầu”, học sinh lên dán bìa vào lược đồ trống + Bước 3: Tơi cho học sinh đánh giá nhận xét đội chơi Đội dán xong trước đội thắng Sau tơi khen thưởng , tun dương nhóm thắng Hay dạy tiết Địa lí : Ơn tập Nhằm giúp học sinh ơn lại kiến thức học thực hành kĩ địa lí liên quan đến yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam Tôi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi” Xì điện” Cách tiến hành sau: + Tôi treo lên bảng Lược đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Chọn đội chơi đội 10 học sinh Hai đội đứng xếp thành hàng Huỳnh Thị Thanh Thủy 17 Sáng kiến kinh nghiệm dọc hai bên bảng + Sau tơi hơ to câu hỏi Ví dụ: Việt Nam nằm đâu? + Chỉ xì điện học sinh hai đội Ví dụ vào học sinh tên Mai nói to “ Xì Mai” + Học sinh có tên Mai nhanh chóng chạy phía lược đồ Việt Nam khu vực Đông nam Á, nêu vị trí Việt nam Nêu trả lời học sinh Mai tiếp tục châm ngòi cách nêu câu hỏi có nội dung thực hành xì điện bạn đội chơi Nếu trả lời sai, học sinh Mai bị loại khỏi chơi, giáo viên châm ngòi lại + Chơi hết yêu cầu thực hành + Sau kết thúc trò chơi, đội nhiều thành viên đội thắng Với cách làm này, nhận thấy học sinh tích cực tham gia học tập, học Địa lí khơng cịn học khơ khan nhàm chán, học sinh hứng thú học tập gương mặt em phấn khởi vui tươi, chờ đợi 3.5 Công tác kết hợp nhà trường, gia đình, đoàn thể 3.5.1 Kết hợp giáo viên phụ huynh Để nâng cao chất lượng dạy học thường xuyên tiếp xúc với phụ huynh để trao đổi thông tin, nắm rõ đối tượng học sinh , hiểu rõ hoàn cảnh gia đình Qua báo cáo tình hình học tập học sinh lớp, trao đổi thông tin hai chiều nhằm giúp cho có sở lựa chọn biện pháp giáo dục hợp lý với đối tượng học sinh 3.5.2 Nhà trường đoàn thể: Huỳnh Thị Thanh Thủy 18 Sáng kiến kinh nghiệm Phối hợp với tổ chức đội phát động phong trào thi đua học tốt toàn thể học sinh nhằm khuyến khích tinh thần học tập, tinh thần đoàn kết cho em Phối hợp với đoàn thể địa phương để có biện pháp giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện tốt cho em đến trường C PHẦN KẾT LUẬN 1.KẾT LUẬN p dụng biện pháp trên, giảng dạy phân môn Địa lí lớp đạt kết đáng phấn khởi sau: Kết thống kê điểm kiểm tra phân môn Địa lí cuối kì ( Naêm 2008 - 2009) Tổng số Điểm kiểm tra cuối kì học sinh 10 - Tỉ lệ 8-7 34 23.5% 14 Tỉ lệ 41.2% 6-5 12 Tỉ lệ 35.3% Dưới Tỉ lệ Vieäc áp dụng số biện pháp để giúp học sinh học tốt phân mơn Địa lí điều quan trọng cần thiết, học sinh nắm kiến thức tảng vững cho em học lên lớp Vì vậy, theo muốn dạy tốt phân mơn Địa lí phải thực biện pháp sau: Huỳnh Thị Thanh Thủy 19 Sáng kiến kinh nghiệm - GV trau dồi bổ sung cho kiến thức Địa lí, phương pháp dạy học phân môn đĐịa lí qua việc tham khảo tài liệu, sách báo -Giáo viên phải yêu nghề thật yêu thương học sinh - Không nôn nóng giận em làm không đạt yêu cầu mà đề - Động viên khen ngợi khuyến khích kịp thời trước thành công học sinh - Sử dụng tốt đồ dùng học tập Đặc biệt phải biết sử dụng tốt phương pháp đặc trưng mơn học giảng dạy - Kiểm tra thường xuyên để nắm khả hiểu biết đối tượng học sinh, từ đưa biện pháp giáo dục hợp lý - Tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo mình, phát huy sở trường môn học - Xây dựng cho học sinh lòng ham thích học Địa lí qua trị chơi, qua phiếu học Xây dựng nề nếp lớp, tinh thần đoàn kết giúp đỡ học tập, phát động nhiều phong trào thi đua giữõa học sinh lớp nhằm góp phần phát huy tinh thần học tập học sinh Huỳnh Thị Thanh Thủy 20 Sáng kiến kinh nghiệm - Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội, hỗ trợ, giúp đỡ thực tốt mục tiêu giáo dục Địa lí mơn học có tầm quan trọng chương trình Tiểu học có tính thực tiễn cao góp phần giáo dục học sinh lịng u q hương đất nước Việc nâng cao chất lượng phân mơn Địa lí nhằm phát huy tính tích cực học sinh khía cạnh giải pháp đổi phương pháp dạy học Tôi cố gắng xây dựng biện pháp nhằm khắc phục cách dạy khơ khan dẫn đến học sinh chán học, khơng thích học Địa lí 2.ĐỀ XUẤT Nhằm giúp cho việc dạy học môn Địa lí có hiệu quả, xin đưa số đđề xuất sau: - Phịng Giáo Dục thường xuyên mở lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học phân môn đĐịa lí để giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên trường giao lưu học hỏi kinh nghiệm -Mở chuyên đề phân môn Địa lí toàn huyện ( theo cụm xã) để giáo viên học hỏi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn Địa lí - Cấp thêm đồ dùng dạy học đồ, tranh ảnh, địa cầu v v… Huỳnh Thị Thanh Thủy 21 Sáng kiến kinh nghiệm - Nhà trường cần có biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt - Chính quyền địa phương cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn để em an tâm đến trường Tóm lại : Trên số kinh nghiệm việc giảng dạy phân môn Địa lí thân mang lại số kết định Tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong chia sẻ, đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô để giúp dạy tốt phân môn Địa lí góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục huyện nhà Hưng Phú B, ngày 21 tháng 03 năm 2010 Người viết Huỳnh Thị Thanh Thủy Huỳnh Thị Thanh Thuûy 22 ... nghĩ làm để học sinh lớp phụ trách đạt kết tốt mục tiêu giáo dục đề Với lí thế, chọn đề tài : “ Giúp học sinh học lớp 5A1 học tốt phân mơn Địa lí? ?? Nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh làm... mơn Địa lí khối lớp Trường Tiểu học Hưng Phú B - Tình hình học tập phân mơn Địa lí học sinh lớp 5A biện pháp dạy học cụ thể để nâng cao chất lượng GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 5A1. .. dạy học phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng học tập - Tìm biện pháp dạy tốt để giúp học sinh học tốt phân mơn Địa lí ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Thực trạng dạy học

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:37

Xem thêm:

w