SKKN Giúp học sinh học tốt môn Địa lí bằng sơ đồ hóa kiến thức

23 1 0
SKKN Giúp học sinh học tốt môn Địa lí bằng sơ đồ hóa kiến thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở nghiên cứu B NỘI DUNG LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Khái niệm sơ đồ 2.2 Sơ đồ dạy học 2.3 Vai trò sơ đồ dạy học mơn địa lí 2.4 Quan điểm dạy học sơ đồ địa lí 2.4.1 Về phía học sinh .7 2.4.2 Về phía giáo viên THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ”SƠ ĐỒ HÓA” TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 .8 4.1 Sử dụng "sơ đồ hóa" khâu khởi động 4.1.1 Mục đích 4.1.2 Cách thức thực 4.2 Sử dụng "sơ đồ hóa" dạy kiến thức 10 4.2.1 Mục đích 10 4.2.2 Cách thức thực .10 Sử dụng "sơ đồ hóa" khâu củng cố, tổng kết 13 4.3.1 Mục đích 13 4.3.2 Cách thức thực .13 4.4 Sử dụng "sơ đồ hóa" khâu kiểm tra - đánh giá 14 4.4.1 Định hướng chung 14 4.4.2 Một số dạng tập nhận thức phục vụ đánh giá 15 KẾT QUẢ 18 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 NHỮNG ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 20 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề cấp thiết nước ta Sự phát triển giáo dục đòi hỏi phải đổi việc giáo dục, đào tạo hệ trẻ cách toàn diện, theo kịp thực tế phát triển xã hội, đất nước Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ) ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập ” Mặt khác, tác động mạnh mẽ thực tế khách quan phát triển nhanh chóng khoa học - kĩ thuật công nghệ thể qua lí thuyết, thành tựu khả ứng dụng cao, rộng, nhanh vào thực tế buộc chương trình, SGK ln xem xét, điều chỉnh Chính mà khối lượng tri thức nói chung tri thức Địa lí nói riêng ngày nhiều Do đó, để học sinh tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng hiệu quả; đồng thời nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo học sinh học tập nâng cao hiệu giảng dạy mơn cần phải có phương pháp dạy học phù hợp, đặc biệt mơn Địa lí Chính vậy, tơi chọn đề tài “Giúp học sinh học tốt mơn Địa lí sơ đồ hóa kiến thức” Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên trình giảng dạy Đồng thời góp phần vào việc cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tạo hứng thú niềm đam mê cho học sinh việc học tập mơn địa lý - Giúp học sinh có khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức dễ dàng tự hoàn thiện kiến thức, nắm vững kiến thức sở sơ đồ hoá nội dung kiến thức Đối tượng nghiên cứu - Sử dụng "sơ đồ hóa" dạy học Địa lí 12 - Học sinh lớp 12B2, 12B3 trường THPT Ngô Mây – TP Kon Tum Phạm vi nghiên cứu Trong môn học có nhiều vấn đề cần tìm hiểu, cần nghiên cứu Nhưng thời gian ngắn, phương tiện làm việc có hạn, đặc biệt kinh nghiệm cơng tác giảng dạy chưa nhiều vậy, đề tài tơi tập trung nghiên cứu chương trình Địa lí 12 hành Đề tài có khả áp dụng rộng tồn chương trình địa lí cấp THPT nói chung, đặc biệt địa lí kinh tế – xã hội Thời gian thực hiện: năm học 2012 - 2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, số liệu - Các phương pháp khác có liên quan Cơ sở nghiên cứu Dựa vào chương trình Địa lí lớp 12 cấp Trung học phổ thông quan điểm đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học đại giúp học sinh học tốt mơn Địa lí B NỘI DUNG LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sử dụng sơ đồ dạy học địa lí đề tài khơng mới, nhiên thời điểm chưa có tài liệu tham khảo thức chuyên sâu vào vấn đề sử dụng sơ đồ dạy học mơn Địa lí nói chung chương trình Địa lí lớp 12 nói riêng, mà đơn tiểu mục định hướng phương pháp chung Chính tơi chọn đề tài: “Giúp học sinh học tốt mơn Địa lí sơ đồ hóa kiến thức” làm đề tài nghiên cứu CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Khái niệm sơ đồ Sơ đồ kết cấu, tổ chức có tính logic phản ánh thành phần mối quan hệ thành phần kết cấu, tổ chức thể cơng cụ đồ hoạ kết hợp ký hiệu, ước hiệu chữ (text), phụ đề Các mối tương quan qua lại thành phần thường thể mũi tên Chiều hướng quan hệ thể hướng Kích thước, màu sắc hay kết hợp text, phụ đề – thích thuyết minh để thể nhân tố, cường độ, tính chất quan hệ tượng – vật địa lí Các mối quan hệ phức tạp đan xen thể qua sơ đồ nâng cao tính hệ thống, làm sở cho việc nhận thức, thu nhận, thông tin, ghi nhớ, trở nên dễ dàng Như vậy, sơ đồ có tính khái qt hố, hệ thống, logic, có tính trực quan cao Về phân loại, dựa theo chức sơ đồ chia cách tương đối: Sơ đồ tổ chức, hệ thống; sơ đồ mối quan hệ; sơ đồ không gian Dựa theo tính phức tạp sơ đồ chia ra: sơ đồ đơn chiều, sơ đồ đa chiều-phức hợp, 2.2 Sơ đồ dạy học Trong dạy học, sơ đồ hoá kiến thức dạy thực chất hệ thống hoá, xếp nội dung kiến thức sách giáo khoa, đặc biệt kiến thức trọng tâm Sự xếp có qui luật định, có phân loại kiến thức : kiến thức chủ đạo, kiến thức suy luận, kiến thức phát triển…, hay khái niệm, mối quan hệ nhân quả, qui luật địa lí, Theo quan điểm dạy học tích cực, việc dạy học địa lí theo sơ đồ thể qua sơ đồ sau: GIÁO VIÊN Quá trình trao đổi Từ nội dung Soạn Thành sơ đồ Giảng theo sơ đồ Kiến thức kĩ địa lí Tổng kết sơ đồ Đánh giá sơ đồ KẾT QUẢ GIẢNG DẠY – HỌC TẬP Tự đánh Hiểu Tự học Lập giá ghi theo HỌC SINH đánh giá sơ đồ sơ đồ sơ đồ sơ đồ Như vậy, sơ đồ hóa q trình dạy học coi công cụ, phương tiện, cách thức, phương pháp dạy học Nó sử dụng cho người dạy người học tất khâu q tình dạy học Đó quan điểm dạy học mà người học đóng vai trị trung tâm Đối với địa lí sơ đồ cơng cụ đắc lực để dạy học mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ nhân Nghe giảng theo sơ 2.3 Vai trò sơ đồ dạy học mơn địa lí Sử dụng sơ đồ hố dạy học địa lí tổ chức liên hệ kiến thức học theo quy luật định phù hợp vói lực tiếp thu học sình khả truyền đạt giáo viên Giáo viên có khả vào mục đích dạy học mà lựa chọn nội dung, phương pháp để tiến hành giảng Đồng thời có định hướng dạy, tránh sa vào kiến thức thứ yếu, vụn vặt Đặc trưng địa lí có nhiều khái niệm, mối quan hệ, qui luật Vì việc dạy giáo viên phải làm cho trình tiếp nhận kiến thức phức tạp trở nên đơn giản hố Dạy theo sơ đồ giáo viên dễ dàng điều khiển trình lĩnh hội tri thức học sinh cách thuận lợi Đối với học sinh em thật nắm vững học cách hệ thống, khái quát thông qua sơ đồ dạy học trực quan Sơ đồ gọn, rõ, phản ánh xác nội dung kiến thức giúp cho học sinh học tập có hiệu Nhờ vào sơ đồ hợp lí em dễ dàng nhớ chất biết vận dụng kiến thức học Đồng thời, nâng cao lực tư học sinh học tập mơn Địa lí Sử dụng sơ đồ kết hợp đồng với phương pháp dạy học khác như: phương pháp giảng giải, phát vấn, nêu vấn đề , chuẩn bị tốt phương tiện hỗ trợ Chắc chắn làm cho việc sử dụng sơ đồ đạt hiệu cao Quá trình vận dụng đa dạng, áp dụng cho bài, phần kiến thức bài, chí chương thiết lập kiến thức sơ đồ Tuỳ theo nội dung kiến thức bài, ta lập nhiều chuỗi kiến thức với mạch liên hệ ngang dọc khác Sử dụng sơ đồ có nhiều thuận lợi dạy học, phát huy trí lực học sinh, khơng p h ả i phương pháp Nó phối hợp sử dụng với phương pháp khác lên lớp 2.4 Quan điểm dạy học sơ đồ địa lí Để việc sử dụng sơ đồ dạy học địa lí có hiệu giáo viên cần nắm đặc điểm phương pháp sơ đồ hoá yêu c ầ u phát huy lực tự học, tự rèn luyện học sinh Trước vận dụng cần xem xét toàn chương trình, để tìm dạy, nội dung thích hợp với loại sơ đồ 2.4.1 Về phía học sinh Các em cần sử dụng sơ đồ theo mức độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Quá trình vận dụng sơ đồ phải trải qua giai đoạn làm quen Học sinh tập xây dựng sơ đồ hướng dẫn giáo viên, từ vận dụng sơ đồ vào học Điều quan trọng l học sinh c ầ n phải làm quen dần với cách khái quát h óa kiến thức học, kĩ khai thác kiến thức t sách giáo khoa, để từ tổng quát lại nội dung học sơ đồ Để đảm bảo độ bền vững khả sáng tạo học sinh, cần rèn luyện cho học sinh cách xây dựng sơ đồ qua nhiều tình Khi học sinh hình thành sơ đồ có nghĩa học sinh nắm nội dung học Nhờ sơ đồ, học sinh trình bày lại kiến thức vận dụng thao tác tư duy, so sánh, tìm mối liên hệ nội dung kiến thức thể 2.4.2 Về phía giáo viên Q trình thực thể vai trị điều khiển giáo viên Dựa vào mục đích, nội dung giáo viên lựa chọn sơ đồ cho học sinh tìm hiểu kiến thức học Từ q trình học trở thành trình tự học, tự rèn luyện cách tự giác, qua phát huy lực tư sáng tạo học sinh Trong trình dạy học cần phải điều chỉnh sơ đồ nội dung giảng cho thật hợp lí, linh hoạt theo quan điểm tồn diện - phân hố, vừa mang tích chất khoa học, vừa phản ánh tính lơgic nội dung học Phù hợp với đối tượng học sinh tiện cho việc sử dụng lớp giáo viên Về mặt phương tiện, giáo viên cần có hỗ trợ thiết bị dạy học đại máy chiếu, công nghệ thơng tin, việc thiết kế sơ đồ phục vụ cho trình giảng dạy hiệu so với việc sử dụng nhiều bảng - giấy, tốn cơng sức, thời gian treo đồ dùng Vì người giáo viên phải có kỹ sử dụng máy vi tính làm chủ thiết bị đại trình dạy học THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Để thực đổi phương pháp dạy học, địi hỏi cần ph ả i có hướng tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực hiệu Việc dạy học có sử dụng sơ đồ sở vận dụng hợp lí có nhiều lợi việc thực mục tiêu mà quan điểm dạy học tích cực nhấn mạnh Trong chương trình SGK Địa lí cấp THPT, đặc biệt chương trình Địa lí 12 hành Tơi nhận thấy có nhiều nội dung có khả vận dụng sơ đồ để hệ thống hoá kiến thức cách có hiệu quả, đặc biệt nội dung thể mối quan hệ nhân quả, qui luật địa lí thể cấu trúc nội dung chương, hệ thống chương trình Về tâm lí, cá c em có xu hướng muốn tiếp cận thông tin theo phương pháp tư duy, logic Ghi chép nhớ máy móc vụn vặt khơng có hiệu khơng tạo tính chủ động, tích cực hứng thú học tập Qua q trình giảng dạy trường THPT Ngơ Mây nhận thấy khả tư tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, thiết lập kiến thức sơ đồ vào mục đích học tập học sinh cịn hạn chế Nhiều học sinh có quan niệm học địa lí nhàm chán phải tiếp nhận kiến thức máy móc, học thuộc lịng nội dung, số, khơ khan khó nhớ Một nguyên nhân cách dạy chưa đáp ứng yêu cầu Việc thiết lập sơ đồ, dạy theo sơ đồ coi sơ đồ công cụ hỗ trợ cho trình dạy học, phương tiện để thực phương pháp dạy học giải pháp có hiệu nhiều trường hợp Như vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực việc dạy sơ đồ có nhiều ưu việt SỬ DỤNG "SƠ ĐỒ HĨA" TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 4.1 Sử dụng "sơ đồ hóa" hoạt động khởi động 4.1.1 Mục đích Mục tiêu việc sử dụng sơ đồ hoạt động khởi động nhằm giới thiệu cấu trúc nội dung, hệ thống chương trình yêu cầu, nhiệm vụ chủ yếu tiến hành thời gian Từ việc định hướng đó, người học có nhìn tổng quan - hệ thống nội dung xác định nhiệm vụ học tập Tuỳ theo vị trí tiết, chương trình; tuỳ vào đặc điểm nội dung bài, mà ta lựa chọn hình thức khởi động nào, có hay khơng cần thiết sơ đồ Tuy nhiên thực tế chương trình Địa lí 12 thực khởi động ”sơ đồ hóa kiến thức” hầu hết 4.1.2 Cách thức thực 4.1.2.1 Cách 1: Giáo viên sử dụng sơ đồ chuẩn bị sẵn (bằng giấy A0) treo lên bảng dùng máy chiếu, chiếu sơ đồ lên hình Có thể linh hoạt sử dụng để giới thiệu nội dung, lồng ghép thông tin tạo hứng thú yêu cầu nhiệm vụ khái quát, định hướng trình học tập học sinh Sự tham gia học sinh vào khâu thể việc tiếp nhận bổ sung thông tin qua nghiên cứu SGK để nắm hệ thống kiến thức học *Ví dụ 1: 16 “ Đặc điểm dân số phân bố dân cư” Bước 1: giáo viên giới thiệu Bước 2: giáo viên yêu cầu học sinh nêu khái quát nội dung lớn Bước 3: chiếu sơ đồ cấu trúc lên hình để đối chiếu giáo viên giới thiệu hệ thống kiến thức học ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Đông dân Nhiều thành phần dân tộc Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ Phân bố dân cư chưa hợp lí Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta * Ví dụ 2: “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Đối với giáo viên giới thiệu khái quát hệ thống toàn học sơ đồ sau: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới Lượng mưa, độ ẩm lớn Các thành phần tự nhiên khác Gió mùa Địa hình Sơng ngịi Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Đất Sinh vật Sau khái quát hệ thống học sơ đồ trên, giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung thiên nhiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phần là: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 4.1.2.2 Cách 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu cá nhân nội dung SGK để tự thiết lập cấu trúc học giáo viên chuẩn bị sơ đồ trống sau u cầu tự hồn thành sơ đồ cấu trúc Cách dùng thời gian Trong trường hợp có cấu trúc đơn giản, đơn vị kiến thức làm theo cách phù hợp 4.2 Sử dụng "sơ đồ hóa" dạy kiến thức 4.2.1 Mục đích Trong sơ đồ chứa đựng kiến thức địa lí khác nhau: khái niệm, mối quan hệ, qui luật đan xen phức tạp Trong tiết lại có dung lượng số lượng đơn vị kiến thức khác Tuỳ nội dung, giáo viên thiết lập sơ đồ toàn phần Việc thiết lập sử dụng sơ đồ giảng dạy kiến thức nhằm: - Đảm bảo kiến thức trọng tâm, - Rèn cho học sinh kỹ lí luận, tổng hợp, khái qt hố, kỹ phân tích kỹ hành động thành lập sơ đồ, thiết lập mối quan hệ công cụ đồ hoạ, 4.2.2 Cách thức thực Cách 1: Hoàn thành kiến thức sơ đồ khuyết - Giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ khung theo nội dung dạy học (vẽ sơ đồ giấy giáo án điện tử) - Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ cụ thể, chi tiết, trọng tâm - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào SGK, hiểu biết, sơ đồ bảng (hoặc hình) để hồn thành sơ đồ, trình bày, diễn giải lời hay nhiều nội dung kiến thức cụ thể mà giáo viên đặt * Ví dụ 1: mục 3, “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung kiến thức mục SGK/46, 47 Hãy hoàn thành sơ đồ sau Ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất đời sống Đối với sản xuất nông nghiệp Thuận lợi Đối với hoạt động sản xuất khác đời sống Khó khăn Thuận lợi 10 Khó khăn Bước 2: Học sinh hồn thành kiến thức vào sơ đồ trình bày Bước 3: Giáo viên nhận xét Chuẩn kiến thức sơ đồ chuẩn bị sẵn Ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất đời sống Đối với sản xuất nông nghiệp Thuận lợi - Phát triển nông nghiệp nhiệt đới sở thâm canh, tăng vụ, tăng suất trồng, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp Đối với hoạt động sản xuất khác đời sống Khó khăn Thuận lợi Khó khăn - Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh… - Tính thất thường thời tiết ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch sản xuất nông nghiệp Phát triển lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải đẩy mạnh khai thác, xây dựng vào mùa khơ - Sự phân mùa khí hậu - Bảo quản máy móc, thiết bị, nơng sản - Thiên tai, bất thường thời tiết - Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thối * Ví dụ 2: mục 1, 17 “ Lao động việc làm” Bước 1: Giáo viên phát phiếu học tập Bước 2: GV giao nhiệm vụ - Dựa vào nội dung mục 1+ bảng 17.1/SGK Địa lí 12 trang 73 Hãy hồn thành nội dung sơ đồ sau: 11 NGUỒN LAO ĐỘNG Đặc điểm Thế mạnh hạn chế Thế mạnh Hạn chế - Nhiều lao động chưa qua đào tạo - Lực lượng lao động có trình độ cao cịn Bước 3: Học sinh làm việc, hoàn thành nội dung kiến thức vào sơ đồ cho sẵn Bước 4: Các học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức Các nhóm theo dõi cấu trúc nội dung cần nghiên cứu chung sau: NGUỒN LAO ĐỘNG Đặc điểm Thế mạnh hạn chế Thế mạnh - Nguồn lao động dồi dào, chiếm 51,2% dân số (2005) - Mỗi năm tăng thêm triệu lao động - Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú - Chất lượng lao động ngày nâng lên 12 Hạn chế - Nhiều lao động chưa qua đào tạo - Lực lượng lao động có trình độ cao cịn Cách 2: Trình bày kiến thức theo sơ đồ cho sẵn - Bước 1: Giao nhiệm vụ Dựa vào H 27.1/ SGK trang 118 Hãy nhận xét cấu ngành công nghiệp lượng nước ta? CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG Sản xuất điện Khai thác nguyên, nhiên liệu Than Dầu khí Các loại khác Thủy điện Nhiệt điện Các loại khác - Bước 2: Học sinh quan sát sơ đồ rút kiến thức - Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn hóa kiến thức Sử dụng "sơ đồ hóa" khâu củng cố, tổng kết 4.3.1 Mục đích Về mặt lí luận, khâu củng cố chiếm thời gian ngắn vào thời điểm cuối tiết học, bài, lại có ý nghĩa quan trọng nhằm hệ thống, nhấn mạnh trọng tâm kiến thức việc sử dụng sơ đồ khâu có nhiều ưu mặt thời gian hệ thống nội dung kiến thức, trực quan, Vì mục tiêu khái quát hoá, tổng hợp kiến thức trọng tâm 4.3.2 Cách thức thực * Ví dụ: Tổng kết – củng cố 26 “Cơ cấu ngành công nghiệp” Cách 1: Học sinh trình bày tổng kết Bước 1: GV chiếu sơ đồ trống lên hình, HS khái quát kiến thức sơ đồ GV để HS tự thiết lập sơ đồ tổng kết kiến thức Bước 2: Giáo viên nhận xét Chuẩn kiến thức sơ đồ hoàn thiện nội dung Lưu ý: Tùy thuộc vào đối tượng học sinh thời gian giáo viên yêu cầu học sinh khái quát kiến thức cách tự thiết lập sơ đồ 13 CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành Xu hướng + Tăng tỷ trọng ngành CN chế biến + Giảm tỷ trọng ngành CN khai thác Nguyên nhân - Đường lối phát triển CN thời kì CNH – HĐH - Chính sách mở cửa - Do nhu cầu thị trường - Tác động nhân tố tự nhiên, KT – XH Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ Sự phân bố Nguyên nhân Không đồng + Tập trung cao ĐBSH vùng phụ cận + Thấp: Tây Nguyên, TDMNBB … - VTĐL - Tài nguyên thiên nhiên - Dân cư lao động - Cơ sở VCKT, hạ tầng - Vốn, sách phát triển kinh tế Cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế Xu hướng Giảm tỷ trọng KV nhà nước, tăng tỷ trọng KV nhà nước KV có vốn đầu tư nước ngồi Ngun nhân Do đường lối phát triển CN theo nhiều thành phần kinh tế thời kì đổi Cách 2: Giáo viên trình bày tổng kết Giáo viên mở phần sơ đồ, trình bày nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Học sinh nghe ghi nhớ 4.4 Sử dụng "sơ đồ hóa" khâu kiểm tra - đánh giá 4.4.1 Định hướng chung “Kiểm tra - đánh giá khâu cuối đồng thời bước khởi đầu cho chu trình kín với chất lượng cao trình giáo dục” Như đánh giá dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng có vai trò quan trọng Theo quan điểm đổi đánh giá, mục đ í c h c ủ a đánh giá tạo động lực để người dạy người học điều chỉnh trình dạy học Việc đánh giá học sinh cần phải đảm bảo tính xác, tồn diện nhiều mặt, liên tục thường xun Bên cạnh mặt hình thức phương thức đánh giá có nhiều thay đổi đa dạng: giờ, ngồi giờ; thức, khơng thức; đánh giá qua quan sát, trao đổi – thảo luận; qua tự học; qua chuẩn bị tự tìm kiếm; kết hợp đánh giá với tự đánh giá Việc tổ chức đánh giá linh hoạt tất khâu: đầu giờ, giảng 14 thời gian cuối tiết Với quan điểm đó, việc sử dụng sơ đồ đánh giá phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu chung Sơ đồ coi phương tiện, cơng cụ dạy học coi phương tiện kiểm tra Nó cịn sản phẩm q trình kiểm tra đánh giá Thơng qua nó, giáo viên vừa có khả đánh giá kiến thức, vừa kiểm tra kỹ học sinh (thiết lập sơ đồ, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, ) Đánh giá diễn tất khâu trình dạy học Ở khâu có khác định Trình độ nhận thức học sinh lớp có phân hoá, Do việc lựa chọn cấp độ để kiểm tra đánh giá phải trọng để đảm bảo đánh giá khách quan, phân hoá học sinh không đánh đố Khác với kiểm tra hình thức khác, thơng qua sơ đồ người dạy tổ chức kiểm tra - đánh giá nhiều hình thức khác nhau, lồng ghép hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận, đánh giá cá nhân hay khả tổ chức hợp tác nhóm Đồng thời kiểm tra mức độ từ nhận biết, thông hiểu đến khả tự xác lập giá trị, tự đánh giá học sinh, đặc biệt đánh giá kỹ hành động, tư logic óc suy luận, nhìn nhận thái độ tình cảm học sinh tham gia đánh giá, Không vậy, giáo viên tổ chức đánh giá kết hợp tổ chức hoạt động trò chơi với phương châm: “học mà chơi, chơi mà học”, tạo tinh thần không khí cởi mở, thoải mái cần thiết tiết học 4.4.2 Một số dạng tập nhận thức phục vụ đánh giá Qua nghiên cứu, theo tơi có số dạng sau: - Bài tập hoàn thành sơ đồ khuyết - Bài tập ghép nối nội dung – thiết lập mối quan hệ sơ đồ Cho sơ đồ có nội dung, thành phần đối tượng địa lí u cầu xác lập mối quan hệ, chiều hướng phụ thuộc - ảnh hưởng - tác động - Bài tập trình bày nội dung theo sơ đồ - Bài tập thành lập sơ đồ theo yêu cầu - Đánh giá, khái quát hoá nội dung qua sơ đồ Sau số ví dụ cụ thể: 4.4.2.1 Dạng 1: Bài tập hoàn thành sơ đồ khuyết Dạng yêu cầu điền nội dung vào ô trống sở sơ đồ khuyết có sẵn số nội dung Như vậy, chất hình thức trắc nghiệm khách quan, thể loại điền khuyết Ở dạng này, đề không yêu cầu xác lập quan hệ Vì thường dùng số nội dung với mức độ nhận biết, thơng hiểu Ví dụ: Dựa vào kiến thức học Hãy điền phân ngành thích hợp vào 15 trống để hồn thành sơ đồ cấu ngành nông nghiệp nước ta NGÀNH NƠNG NGHIỆP Trồng trọt Chăn ni Dịch vụ nơng nghiệp 4.4.2.2 Dạng 2: Bài tập ghép nối nội dung – thiết lập mối quan hệ sơ đồ Dạng yêu cầu cao hơn, với mức độ thông hiểu, nhận biết cao Học sinh phải huy động kiến thức để phân tích, lựa chọn, để ghép nối nội dung cho tương thích Về chất, hình thức trắc nghiệm khách quan ghép đơi Ví dụ 1: Nối ô bên trái, bên phải với ô giữa, cho phù hợp SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP Chăn ni lợn, gia cầm Trồng lâu năm Đồng Phát triển mơ hình nơng lâm nghiệp Trồng lương thực, thực phẩm Trung du miền núi Chăn nuôi gia súc lớn Nuôi trồng thủy sản 16 Ví dụ 2: Hãy điền gạch nối vào sơ đồ để gắn đặc điểm dân số phân bố dân cư với chiến lược phát triển dân số tương ứng ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA Đông dân, nhiều thành phần dân tộc Phát triển công nghiệp miền núi nơng thơn Dân số cịn tăng nhanh, cấu dân số trẻ Kiềm chế tốc độ gia tăng dân số Phân bố lại dân cư vùng Phân bố dân cư chưa hợp lí Chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị Xuất lao động Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta 4.4.2.3 Dạng 3: Bài tập trình bày nội dung theo sơ đồ Thực chất dạng dựa sơ đồ hoàn chỉnh, nhiệm vụ cụ thể giáo viên giao, học sinh trình bày nội dung kết hợp sơ đồ để đánh giá mức độ thu nhận thơng tin kỹ trình bày kiến thức qua sơ đồ Ví dụ: Cho sơ đồ sau, nhận xét tài nguyên du lịch nước ta TÀI NGUYÊN DU LỊCH Tài nguyên du lịch tự nhiên nhiên Địa hình Khí hậu Thủy văn Tài nguyên du lịch nhân văn Sinh vật Di tích VH, lịch sử 17 Lễ hội Dân tộc học Nhân văn khác 4.4.2.4 Dạng 4: Bài tập thành lập sơ đồ theo yêu cầu Đây dạng có yêu cầu cao Dạng đòi hỏi khả vận dụng kiến thức kỹ tư để huy động kiến thức cũ mới, vừa để biên tập nội dung, vừa biên tập cho hình thức thể trình bày mà sản phẩm sơ đồ Mọi ý tưởng, ý đồ nội dung kiến thức thể thông qua sản phẩm Giáo viên để đánh giá, học sinh học tập nhau, đánh giá thông qua sơ đồ mà bạn khác làm hay tập thể làm Ví dụ 1: Dựa nội dung k i ế n t h ứ c học H ã y thành lập sơ đồ thể cấu lao động nước ta Ví dụ 2: Dựa vào nội dung ki ế n th ứ c h ọc H ãy thiết lập sơ đồ thể ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển nông nghiệp nước ta KẾT QUẢ Để kiểm tra việc thực cách dạy tơi áp dụng vào tiết dạy lớp 12B2, 12B3; lớp 12B4 không áp dụng, năm học 2012 – 2013 trường THPT Ngô Mây – TP Kon Tum Kết cụ thể sau: Ở kiểm tra tiết học kỳ I chưa sử dụng sơ đồ dạy học, kết lớp: Lớp Số lượng học sinh Kết Khá – Giỏi Trung bình Yếu - Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 12B2 34 15 44,1 12 35,3 20,6 12B3 34 15 44,1 10 29,4 26,5 12B4 28 13 46,4 25 28,6 Qua trình thực nghiệm sử dụng "sơ đồ hóa" dạy học tới cuối học kỳ kết lớp sau: Kết Số lượng Lớp Khá – Giỏi Trung bình Yếu - học sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 12B2 34 18 52,9 12 35,3 11,8 12B3 34 17 50 12 35,3 14,7 12B4 28 12 42,9 28,6 28,6 Kết thu làm thấy phấn khởi tin vào phương pháp dạy học mình, từ tơi tiếp tục mạnh dạn thực tiếp học kỳ Tới kiểm tra tiết kiểm tra cuối học kỳ kết lớp cụ thể sau: 18 Bài kiểm tra tiết học kỳ 2, năm học 2012 – 2013 Lớp Số lượng học sinh Kết Khá – Giỏi Trung bình Yếu - Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 12B2 34 18 52,9 14 41,2 5,8 12B3 34 19 55,9 14 41,2 2,9 12B4 28 13 46,4 32,1 21,5 Bài kiểm tra cuối học kỳ 2, năm học 2012 – 2013 Lớp Số lượng học sinh Kết Khá – Giỏi Trung bình Yếu - Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 12B2 34 21 61,8 13 38,2 0 12B3 34 20 58,8 13 38,2 2,9 12B4 28 13 46,4 10 35,7 17,9 - Kết kiểm tra thực tế trình dạy học lớp Tơi nhận thấy, hầu hết em học lớp 12B2 12B3 nắm nội dung học lớp, em có hứng thú học - Dạy khơng dùng sơ đồ, nhìn chung có số có khả phân tích để thấy chất Tư hầu hết học sinh phổ biến giản đơn, khơng có tính tồn diện hệ thống trình bày kiến thức có độ phức tạp cao mối quan hệ nhân Do tỉ lệ điểm trung bình cịn lớn cịn số học sinh có điểm yếu, - Qua thực tế thấy sử dụng "sơ đồ hóa" vào giảng địa lí có hiệu cao, tạo cho học sinh khả tư sáng tạo, chủ động nhận thức, tích cực hoạt động Học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tư nhiều hơn, chủ động trình tham gia vào xây dựng có hứng thú học tập - Thơng qua sơ đồ, người học xây dựng mối liên hệ thông tin với kiến thức kĩ sẵn có Với hướng dẫn giáo viên, học sinh tự lực khám phá chưa biết, khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Kĩ lí luận kỹ hành động khả tự thiết kế sơ đồ, phân tích qua sơ đồ, đánh giá qua sơ đồ, phát huy tối đa - Đây phương pháp tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, đề cao vai trị tích cực chủ thể người học, khơng coi nhẹ vai trò đạo người dạy 19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHỮNG ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Để tính khả thi đề tài cao, xin đưa số ý kiến đề xuất đối sau: * Đối với giáo viên: - Cần có quan điểm phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học đắn Sử dụng sơ đồ phương tiện, phương thức, phương pháp dạy học thiếu Đồng thời việc phải có nhận thức đ ợ c khơng có phương tiện hay cơng cụ có tính tối ưu tuyệt đối Phải biết sử dụng phối hợp với phương pháp phương tiện khác - Cần có kỹ thiết kế sơ đồ, có tính linh hoạt việc đưa nội dung học dạng “sơ đồ hoá” Khi soạn cần phải xếp nội dung cách hợp lí khoa học, lơgíc từ lập sơ đồ phù hợp nhất, thể mối liên hệ nội dung kiến thức giảng - Cần có trình độ sử dụng ứng dụng phần mềm CNTT để thuận lợi cho trình thiết kế hiệu * Đối với học sinh: - Cần có động học tập đắn; say mê, hứng thú tìm tịi sáng tạo học tập thông qua sơ đồ - Luôn rèn luyện khả tư logic, khái quát hoá, kỹ địa lí, đặc biệt tự học tập thông qua sơ đồ * Đối với nhà trường tổ chuyên môn: - Tổ chuyên môn cần tổ chức chuyên đề để trao đổi, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế để việc sử dụng sơ đồ dạy học đạt hiệu cao - Nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện nhiều mặt, đặc biệt cần trang bị phịng học mơn, có thiết bị nghe nhìn Mỗi cá nhân giáo viên cần hỗ trợ kinh phí cho việc thiết kế sơ đồ giấy KẾT LUẬN Với việc nghiên cứu, vận dụng lí luận vào ví dụ cụ thể số học chương trình Địa lí lớp 12, tơi có đưa c ách dạy sơ đồ Đó vấn đề mà tơi cảm thấy tâm đắc thấy có tính khả thi trình dạy học, sơ đồ ứng dụng khơng cho chương trình khối lớp12 mà cịn ứng dụng cho khối khác Đề tài hoàn thành với quan tâm đạo ban chuyên môn nhà trường, tham gia góp ý động viên nhiều thầy giáo tổ nhóm chun mơn Tuy nhiên kinh nghiệm chưa nhiều, thời gian cho nghiên cứu hồn thành ngắn, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận s ự ý kiến đóng góp q báu thầy giáo để đề tài có tính ứng dụng cao 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Kim Chương, Phạm Xuân Hậu, Đặng Duy Lợi, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt (2011), Sách giáo khoa Địa lí 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thơng, Nguyễn Q Thao, Phí Cơng Việt (2011), Sách tập Địa lí 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Sen(2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Địa lí Nhà xuất giáo dục Nguyễn Đức Vũ (1998), Phương pháp giảng dạy Địa lí trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục 21 22 KonTum, tháng 05 năm 2013 Người thực Mai Thị Hồng Duyên NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG 23

Ngày đăng: 04/06/2023, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan