1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Giúp học sinh lớp 8 học tốt môn Địa lí bằng sơ đồ hóa kiến thức

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC A Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Cơ sở nghiên cứu B Nội dung Lịch sử vấn đề Cơ sở lí luận 2.1 Khái niệm sơ đồ 2.2 Sơ đồ dạy học 2.3 Vai trò sơ đồ dạy học mơn Địa lí…………………………………………6 2.4 Quan điểm dạy học sơ đồ môn Địa lí……………………………… 2.4.1 Về phía học sinh………………………………………………………………… 2.4.2 Về phía giáo viên………………………………………………………………….8 Thực trạng giải pháp……………………………………………………………….8 Sử dụng sơ đồ hóa dạy học địa lí 8…………………………………………… 4.1.Sử dụng sơ đồ hóa hoạt động khởi động…………………………………… 4.1.1 Mục đích………………………………………………………………………… 4.1.2 Cách thức thực hiện……………………………………………………………….9 4.2 Sử dụng sơ đồ hóa dạy kiến thức mới……………………………………….11 4.2.1 Mục đích…………………………………………………………………………11 4.2.2 Cách thức thực hiện……………………………………………………………….9 4.3 Sử dụng sơ đồ hóa khâu củng cố, tổng kết………………………………… 14 4.3.1 Mục đích…………………………………………………………………………14 4.3.2 Cách thức thực hiện…………………………………………………………… 14 4.4 Sử dụng sơ đồ hóa khâu kiểm tra - đánh giá……………………………… 15 4.4.1 Định hướng chung……………………………………………………………….15 4.4.2 Một số dạng tập nhận thức, phục vụ đánh giá……………………………….16 Kết quả……………………………………………………………………………….19 C Kết luận kiến nghị……………………………………………………………… 20 Những đề xuất giáo viên học sinh……………………………………… 20 Kết luận…………………………………………………………………………… 20 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………… 21 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề cấp thiết nước ta Sự phát triển giáo dục đòi hỏi phải đổi việc giáo dục đào tạo hệ trẻ cách toàn diện, theo kịp thực tế phát triển xã hội, đất nước Trong nghị số 29 Hội nghị Trung ương – Khóa XI “về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo” rõ “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Lí mặt thực tiễn Do tác động mạnh mẽ thực tế khách quan phát triển nhanh chóng khoa học - kĩ thuật cơng nghệ thể qua lí thuyết, thành tựu khả ứng dụng cao, rộng, nhanh vào thực tế buộc chương trình, sách giáo khoa ln xem xét, điều chỉnh Chính mà khối lượng tri thức nói chung tri thức Địa lí nói riêng ngày nhiều Do đó, để học sinh tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng hiệu quả; đồng thời nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo học sinh học tập nâng cao hiệu giảng dạy mơn cần phải có phương pháp dạy học phù hợp, đặc biệt môn Địa lí Chính vậy, tơi chọn đề tài “Giúp học sinh lớp học tốt mơn Địa lí sơ đồ hóa kiến thức” Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 8A, 8B, 8C THPT Ngô Mây – TP Kon Tum Phạm vi nghiên cứu Chương trình Địa lí Đề tài có khả áp dụng rộng tồn chương trình địa lí cấp THCS Thời gian thực hiện: năm học 2017 - 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, số liệu - Các phương pháp khác có liên quan A NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ HIỆN NAY Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm sơ đồ Sơ đồ kết cấu, tổ chức có tính logic phản ánh thành phần mối quan hệ thành phần kết cấu, tổ chức thể công cụ đồ họa kết hợp ký hiệu, ước hiệu chữ (text), phụ đề Các mối tương quan qua lại thành phần thường thể mũi tên Chiều hướng quan hệ thể hướng Kích thước, màu sắc hay kết hợp text, phụ đề – thích thuyết minh để thể nhân tố, cường độ, tính chất quan hệ tượng – vật địa lí Các mối quan hệ phức tạp đan xen thể qua sơ đồ nâng cao tính hệ thống, làm sở cho việc nhận thức, thu nhận, thông tin, ghi nhớ, trở nên dễ dàng Như vậy, sơ đồ có tính khái qt hố, hệ thống, logic, có tính trực quan cao Về phân loại, dựa theo chức sơ đồ chia cách tương đối: Sơ đồ tổ chức, hệ thống; sơ đồ mối quan hệ; sơ đồ khơng gian Dựa theo tính phức tạp sơ đồ chia ra: sơ đồ đơn chiều, sơ đồ đa chiều-phức hợp, 1.2 Sơ đồ dạy học Trong dạy học, sơ đồ hoá kiến thức dạy thực chất hệ thống hoá, xếp nội dung kiến thức sách giáo khoa, đặc biệt kiến thức trọng tâm Sự xếp có qui luật định, có phân loại kiến thức: kiến thức chủ đạo, kiến thức suy luận, kiến thức phát triển…, hay khái niệm, mối quan hệ nhân quả, qui luật địa lí, Theo quan điểm dạy học tích cực, việc dạy học địa lí theo sơ đồ qua sơ đồ sau GIÁO VIÊN Từ nội dung Soạn Thành sơ đồ Giảng theo sơ đồ Quá trình trao đổi Kiến thức kĩ địa lí HỌC SINH Nghe giảng theo sơ đồ Hiểu ghi theo sơ đồ Tổng kết sơ đồ Đánh giá sơ đồ KẾT QUẢ GIẢNG DẠY – HỌC TẬP Tự học sơ đồ Lập sơ đồ Tự đánh giá đánh giá sơ đồ Như vậy, sơ đồ hóa q trình dạy học coi công cụ, phương tiện cách thức, phương pháp dạy học Nó sử dụng cho người dạy người học tất khâu q tình dạy học Đó quan điểm dạy học mà người học đóng vai trị trung tâm Đối với mơn Địa lí sơ đồ cơng cụ đắc lực để dạy học mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ nhân 1.3 Vai trò sơ đồ dạy học mơn Địa lí Sử dụng sơ đồ hố dạy học địa lí tổ chức liên hệ kiến thức học theo quy luật định phù hợp với lực tiếp thu học sinh khả truyền đạt giáo viên Giáo viên có khả vào mục đích dạy học mà lựa chọn nội dung, phương pháp để tiến hành giảng Đồng thời có định hướng dạy, tránh sa vào kiến thức thứ yếu, vụn vặt Đặc trưng mơn Địa lí có nhiều khái niệm, mối quan hệ, qui luật Vì việc dạy giáo viên phải làm cho trình tiếp nhận kiến thức phức tạp trở nên đơn giản hố Dạy theo sơ đồ giáo viên dễ dàng điều khiển trình lĩnh hội tri thức học sinh cách thuận lợi Đối với học sinh em thật nắm vững học cách hệ thống, khái quát thông qua sơ đồ dạy học trực quan Sơ đồ gọn, rõ, phản ánh xác nội dung kiến thức giúp cho học sinh học tập có hiệu Nhờ vào sơ đồ hợp lí em dễ dàng nhớ chất biết vận dụng kiến thức học Đồng thời, nâng cao lực tư học sinh học tập mơn Địa lí Sử dụng sơ đồ kết hợp đồng với phương pháp dạy học khác như: phương pháp giảng giải, phát vấn, nêu vấn đề, chuẩn bị tốt phương tiện hỗ trợ Chắc chắn làm cho việc sử dụng sơ đồ đạt hiệu cao Quá trình vận dụng đa dạng, áp dụng cho bài, phần kiến thức bài, chí chương thiết lập kiến thức sơ đồ Tuỳ theo nội dung kiến thức bài, ta lập nhiều chuỗi kiến thức với mạch liên hệ ngang dọc khác Sử dụng sơ đồ có nhiều thuận lợi dạy học, phát huy trí lực học sinh, khơng phải phương pháp Nó phối hợp sử dụng với phương pháp khác lên lớp 1.4 Quan điểm dạy học sơ đồ địa lí Để việc sử dụng sơ đồ dạy học địa lí có hiệu giáo viên cần nắm đặc điểm phương pháp sơ đồ hoá yêu cầu phát huy lực tự học, tự rèn luyện học sinh Trước vận dụng cần xem xét tồn chương trình, để tìm dạy, nội dung thích hợp với loại sơ đồ 1.4.1 Về phía học sinh Các em cần sử dụng sơ đồ theo mức độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Quá trình vận dụng sơ đồ phải trải qua giai đoạn làm quen Học sinh tập xây dựng sơ đồ hướng dẫn giáo viên, từ vận dụng sơ đồ vào học Điều quan trọng l học sinh cần phải làm quen dần với cách khái quát hóa kiến thức học, kĩ khai thác kiến thức từ sách giáo khoa, để từ tổng quát lại nội dung học sơ đồ Để đảm bảo độ bền vững khả sáng tạo học sinh, cần rèn luyện cho học sinh cách xây dựng sơ đồ qua nhiều tình Khi học sinh hình thành sơ đồ có nghĩa em nắm nội dung học Nhờ sơ đồ, học sinh trình bày lại kiến thức vận dụng thao tác tư duy, so sánh, tìm mối liên hệ nội dung kiến thức thể 1.4.2 Về phía giáo viên Quá trình thực thể vai trị điều khiển giáo viên Dựa vào mục đích, nội dung giáo viên lựa chọn sơ đồ cho học sinh tìm hiểu kiến thức học Từ q trình học trở thành trình tự học, tự rèn luyện cách tự giác, qua phát huy lực tư sáng tạo học sinh Trong trình dạy học cần phải điều chỉnh sơ đồ nội dung giảng cho thật hợp lí, linh hoạt theo quan điểm tồn diện - phân hố, vừa mang tích chất khoa học, vừa phản ánh tính lơgic nội dung học Phù hợp với đối tượng học sinh tiện cho việc sử dụng lớp giáo viên Về mặt phương tiện, giáo viên cần có hỗ trợ thiết bị dạy học đại máy chiếu, công nghệ thơng tin, việc thiết kế sơ đồ phục vụ cho trình giảng dạy hiệu so với việc sử dụng nhiều bảng - giấy, tốn công sức, thời gian treo đồ dùng Vì người giáo viên phải có kỹ sử dụng máy vi tính làm chủ thiết bị đại trình dạy học Cơ sở thực tiễn Để thực đổi phương pháp dạy học, địi hỏi cần p h ả i có hướng tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực hiệu Việc dạy học có sử dụng sơ đồ sở vận dụng hợp lí có nhiều lợi việc thực mục tiêu mà quan điểm dạy học tích cực nhấn mạnh Trong chương trình sách giáo khoa Địa lí cấp THCS, đặc biệt chương trình Địa lí Tơi nhận thấy có nhiều nội dung có khả vận dụng sơ đồ để hệ thống hoá kiến thức cách có hiệu Về tâm lí, em có xu hướng muốn tiếp cận thơng tin theo phương pháp tư duy, logic Ghi chép nhớ máy móc vụn vặt khơng có hiệu khơng tạo tính chủ động, tích cực hứng thú học tập Qua trình giảng dạy trường THPT Ngô Mây khối THCS nhận thấy khả tư tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, thiết lập kiến thức sơ đồ vào mục đích học tập học sinh cịn hạn chế Nhiều học sinh có quan niệm học địa lí nhàm chán phải học thuộc lịng nội dung, số, khơ khan khó nhớ Việc thiết lập sơ đồ, dạy học theo sơ đồ coi sơ đồ cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học giải pháp có hiệu nhiều trường hợp Như vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực việc dạy học sơ đồ có nhiều ưu điểm SỬ DỤNG "SƠ ĐỒ HÓA" TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 3.1 Sử dụng "sơ đồ hóa" hoạt động khởi động 3.1.1 Mục đích Mục tiêu việc sử dụng sơ đồ hoạt động khởi động nhằm giới thiệu cấu trúc nội dung, hệ thống chương trình yêu cầu, nhiệm vụ chủ yếu tiến hành thời gian Từ việc định hướng đó, người học có nhìn tổng quan - hệ thống nội dung xác định nhiệm vụ học tập Tuỳ theo vị trí tiết, chương trình; tuỳ vào đặc điểm nội dung bài, mà ta lựa chọn hình thức khởi động nào, có hay khơng cần thiết sơ đồ Tuy nhiên thực tế chương trình Địa lí thực khởi động “sơ đồ hóa kiến thức” hầu hết 3.1.2 Cách thức thực Cách 1: Giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ (bằng giấy A0) treo lên bảng dùng máy chiếu, chiếu sơ đồ lên hình Có thể linh hoạt sử dụng để giới thiệu nội dung, lồng ghép thông tin tạo hứng thú yêu cầu nhiệm vụ khái quát, định hướng trình học tập học sinh Sự tham gia học sinh vào khâu thể việc tiếp nhận bổ sung thông tin qua nghiên cứu sách giáo khoa để nắm hệ thống kiến thức học *Ví dụ 1: “Khí hậu châu Á” Bước 1: giáo viên yêu cầu học sinh nêu khái quát nội dung lớn Bước 2: chiếu sơ đồ cấu trúc lên hình để đối chiếu giáo viên giới thiệu hệ thống kiến thức học KHÍ HẬU CHÂU Á PHÂN HÓA ĐA DẠNG Thành nhiều đới khác Thành nhiều kiểu khí hậu khác Các kiểu khí hậu gió mùa Các kiểu khí hậu lục địa * Ví dụ 2: Bài 13 “Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á” Đối với giáo viên giới thiệu khái quát hệ thống toàn học sơ đồ sau: DÂN CƯ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á Đặc điểm dân cư Đặc điểm kinh tế Nhật Bản Trung Quốc Sau khái quát hệ thống học sơ đồ trên, giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung theo trình tự Cách 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu cá nhân nội dung sách giáo khoa để tự thiết lập cấu trúc học giáo viên chuẩn bị sơ đồ trống sau u cầu tự hồn thành sơ đồ cấu trúc Cách dùng thời gian Trong trường hợp có cấu trúc đơn giản, đơn vị kiến thức làm theo cách phù hợp 3.2 Sử dụng "sơ đồ hóa" dạy kiến thức 3.2.1 Mục đích Trong sơ đồ chứa đựng kiến thức địa lí khác nhau: khái niệm, mối quan hệ, qui luật đan xen phức tạp Trong tiết lại có dung lượng số lượng đơn vị kiến thức khác Tuỳ nội dung, giáo viên thiết lập sơ đồ toàn phần Việc thiết lập sử dụng sơ đồ giảng dạy kiến thức nhằm: - Đảm bảo kiến thức trọng tâm, - Rèn cho học sinh kỹ lí luận, tổng hợp, khái qt hố, kỹ phân tích kỹ hành động thành lập sơ đồ, thiết lập mối quan hệ công cụ đồ hoạ, 3.2.2 Cách thức thực Cách 1: Hoàn thành kiến thức sơ đồ khuyết - Giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ khung theo nội dung dạy học (vẽ sơ đồ giấy giáo án điện tử) - Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ cụ thể, chi tiết, trọng tâm - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa, hiểu biết, sơ đồ bảng (hoặc hình) để hồn thành sơ đồ, trình bày, diễn giải lời hay nhiều nội dung kiến thức cụ thể mà giáo viên đặt Ví dụ 1: Bài 12 “Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á” Bước 1: Giáo viên phát phiếu học tập Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Dựa vào nội dung mục hình lược đồ hình 12.1/SGK Địa lí trang 41 Hãy hoàn thành nội dung sơ đồ sau: 10 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Địa hình, sơng ngịi Phần đất liền Khí hậu cảnh quan Phần Hải đảo Phía tây Phía đơng đất liền, hải đảo Phía tây đất liền Phía đơng Bước 3: Học sinh làm việc, hoàn thành nội dung kiến thức vào sơ đồ cho sẵn Bước 4: Các học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức Các nhóm theo dõi cấu trúc nội dung cần nghiên cứu chung sau: * Ví dụ 2: mục 2, 24 “Tài nguyên bảo vệ tài nguyên biển Việt Nam” Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung kiến thức mục a SGK/90 hiểu biết thân Hãy hoàn thành sơ đồ sau Tài nguyên biển Việt Nam Khoáng sản biển ………… ………… ………… Vùng biển rộng thơng với Thái BÌnh Dương Bước 2: Học sinh hồn thành kiến thức vào sơ đồ trình bày Bước 3: Giáo viên nhận xét Chuẩn kiến thức sơ đồ chuẩn bị sẵn 11 Tài nguyên biển Việt Nam Khống sản biển: Dầu mỏ, khí đốt, cát thủy tinh, titan, đất hiếm… Hải sản 2000 loài cá, 100 lồi tơm, ngọc trai đồi mồi… Khai thác chế biến khống Khai thác chế biến, ni trồng hải sản sản biển Du lịch Vịnh Hạ Long, bãi tắm Đồ Sơn, Sầm Sơn, NhaTrang, Vũng Tàu… Du lịch biển-đảo 12 Vùng biển rộng thơng Thái Bình Dương, nằm đường hàng hải quốc tế Giao thông vận tải biển Cách 2: Trình bày kiến thức theo sơ đồ cho sẵn Ví dụ: Mục 3, 37“ Sự đa dạng hệ sinh thái” Để học nhận xét đa dạng hệ sinh thái giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ sau: Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Rừng nhiệt đới gió mùa Rừng kín thường xanh Rừng khộp Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Rừng tre nứa Hệ sinh thái nông nghiệp Rừng ôn đới núi cao - Bước 2: Học sinh quan sát sơ đồ nêu biểu đa dạng hệ sinh thái - Bước 3: Học sinh khác nhận xét, giáo viên chuẩn hóa kiến thức (Nhiều kiểu hệ sinh thái khác Có nhiều kiểu rừng) 3 Sử dụng "sơ đồ hóa" khâu củng cố, tổng kết 3.3.1 Mục đích Về mặt lí luận, khâu củng cố chiếm thời gian ngắn vào thời điểm cuối tiết học, bài, lại có ý nghĩa quan trọng nhằm hệ thống, nhấn mạnh trọng tâm kiến thức việc sử dụng sơ đồ khâu có nhiều ưu mặt thời gian hệ thống nội dung kiến thức, trực quan, Vì mục tiêu khái quát hoá, tổng hợp kiến thức trọng tâm 3.3.2 Cách thức thực * Ví dụ: Tổng kết – củng cố tiết ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra tiết học kì I phần “Dân cư xã hội châu Á” Cách 1: Học sinh trình bày tổng kết Bư c 1: Giáo viên chiếu sơ đồ trống lên hình, học sinh khái quát kiến thức sơ đồ giáo viên để học sinh tự thiết lập sơ đồ tổng kết kiến thức Bước 2: Giáo viên nhận xét Chuẩn kiến thức sơ đồ hoàn thiện nội dung 13 Lưu ý: Tùy thuộc vào đối tượng học sinh thời gian giáo viên yêu cầu học sinh khái quát kiến thức cách tự thiết lập sơ đồ DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á DÂN CƯ Dân số đông giới, mức độ gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh đứng thứ sau châu Phi CHỦNG TỘC Có chủng tộc: Mơn-gơ-lơ-it, Ơ-rơpê-ơ-it, Ơx-tra-lơ-it TƠN GIÁO Là nơi đời nhiều tơn giáo lớn: Ấn độ giáo, Ki-tơgiáo, Phật giáo, Hồi giáo Có văn hóa đa dạng Cách 2: Giáo viên trình bày tổng kết Giáo viên mở phần sơ đồ, trình bày nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Học sinh nghe ghi nhớ 3.4 Sử dụng "sơ đồ hóa" khâu kiểm tra - đánh giá 3.4.1 Định hướng chung “Kiểm tra - đánh giá khâu cuối đồng thời bước khởi đầu cho chu trình kín với chất lượng cao trình giáo dục” Như đánh giá dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng có vai trị quan trọng Theo quan điểm đổi đánh giá, mục đích đánh giá tạo động lực để người dạy người học điều chỉnh trình dạy học Việc đánh giá học sinh cần phải đảm bảo tính xác, tồn diện nhiều mặt, liên tục thường xuyên Bên cạnh mặt hình thức phương thức đánh giá có nhiều thay đổi đa dạng: giờ, giờ; thức, khơng thức; đánh giá qua quan sát, trao đổi – thảo luận; qua tự học; qua chuẩn bị tự tìm kiếm; kết hợp đánh giá với tự đánh giá Việc tổ chức đánh giá linh hoạt tất khâu: đầu giờ, giảng thời gian cuối tiết Với quan điểm đó, việc sử dụng sơ đồ đánh giá phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu chung Sơ đồ coi phương tiện, cơng cụ dạy học coi phương tiện kiểm tra Nó cịn sản phẩm 14 trình kiểm tra - đánh giá Thơng qua nó, giáo viên vừa có khả đánh giá kiến thức, vừa kiểm tra kỹ học sinh (thiết lập sơ đồ, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, ) Đánh giá diễn tất khâu trình dạy học Ở khâu có khác định Trình độ nhận thức học sinh lớp có phân hố, Do việc lựa chọn cấp độ để kiểm tra đánh giá phải trọng để đảm bảo đánh giá khách quan, phân hố học sinh khơng đánh đố Khác với kiểm tra hình thức khác, thơng qua sơ đồ người dạy tổ chức kiểm tra - đánh giá nhiều hình thức khác nhau, lồng ghép hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận, đánh giá cá nhân hay khả tổ chức hợp tác nhóm Đồng thời kiểm tra mức độ từ nhận biết, thông hiểu đến khả tự xác lập giá trị, tự đánh giá học sinh, đặc biệt đánh giá kỹ hành động, tư logic óc suy luận, nhìn nhận thái độ tình cảm học sinh tham gia đánh giá, Khơng vậy, giáo viên tổ chức đánh giá kết hợp tổ chức hoạt động trò chơi với phương châm: “học mà chơi, chơi mà học”, tạo tinh thần khơng khí cởi mở, thoải mái cần thiết tiết học 3.4.2 Một số dạng tập nhận thức phục vụ đánh giá Qua nghiên cứu, theo có số dạng sau: - Bài tập hoàn thành sơ đồ khuyết - Bài tập ghép nối nội dung – thiết lập mối quan hệ sơ đồ Cho sơ đồ có nội dung, thành phần đối tượng địa lí Yêu cầu xác lập mối quan hệ, chiều hướng phụ thuộc - ảnh hưởng - tác động - Bài tập trình bày nội dung theo sơ đồ - Bài tập thành lập sơ đồ theo yêu cầu - Đánh giá, khái quát hoá nội dung qua sơ đồ Sau số ví dụ cụ thể: 3.4.2.1 Dạng 1: Bài tập hoàn thành sơ đồ khuyết Dạng yêu cầu điền nội dung vào ô trống sở sơ đồ khuyết có sẵn số nội dung Như vậy, chất hình thức trắc nghiệm khách quan, thể loại điền khuyết Ở dạng này, đề không yêu cầu xác lập quan hệ Vì 15 vậy, thường dùng số nội dung với mức độ nhận biết, thông hiểu Ví dụ: Dựa vào kiến thức học Hãy điền vào ô trống kiến thức cần thiết để nêu lên khu vực đồi núi, Đồng nước ta KHU VỰC ĐỒNG BẰNG Đồng duyên hải Trung Đồng châu thổ Đồng sông Hồng Bờ biển thềm lục địa Đồng sông Cửu Long 3.4.2.2 Dạng 2: Bài tập ghép nối nội dung – thiết lập mối quan hệ sơ đồ Dạng yêu cầu cao hơn, với mức độ thông hiểu, nhận biết cao Học sinh phải huy động kiến thức để phân tích, lựa chọn, để ghép nối nội dung cho tương thích Về chất, hình thức trắc nghiệm khách quan ghép đơi Ví dụ : Nối bên trái, bên phải với ô giữa, cho phù hợp ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ NƯỚC TA VỀ MẶT TỰ NHIÊN TỚI MÔI TRƯỜN TỰ NHIÊN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NƯỚC TA Vị trí nội chí tuyến Vị trí gần trung tâm Đơng Nam Á Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, sinh vật phong phú đa dạng Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế xã hội với nước khu vực giới Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật Vị trí cầu nối đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo 3.4.2.3 Dạng 3: Bài tập trình bày nội dung theo sơ đồ Thực chất dạng dựa sơ đồ hoàn chỉnh, nhiệm vụ cụ thể giáo viên giao, học sinh trình bày nội dung kết hợp sơ đồ để đánh giá 16 mức độ thu nhận thông tin kỹ trình bày kiến thức qua sơ đồ Ví dụ: Cho sơ đồ sau, nhận xét tài nguyên sinh vật nước ta TÀI NGUYÊN SINH VẬT Thành phần loài sinh vật 14600 loài sinh vật 11200 loài phân loài động vật Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, ôn đới núicao Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Hệ sinh thái nông nghiệp 3.4.2.4 Dạng 4: Bài tập thành lập sơ đồ theo yêu cầu Đây dạng có yêu cầu cao Dạng đòi hỏi khả vận dụng kiến thức kỹ tư để huy động kiến thức cũ mới, vừa để biên tập nội dung, vừa biên tập cho hình thức thể trình bày mà sản phẩm sơ đồ Mọi ý tưởng, ý đồ nội dung kiến thức thể thông qua sản phẩm Giáo viên để đánh giá, học sinh học tập nhau, đánh giá thông qua sơ đồ mà bạn khác làm hay tập thể làm Ví dụ 1: Dựa nội dung k i ế n t h ứ c học h ã y thành lập sơ đồ thể đa dạng giới sinh vật nước ta Ví dụ 2: Dựa vào kiến thức học thiết lập sơ đồ thể đa dạng tài nguyên đất nước ta KẾT QUẢ Để kiểm tra việc thực cách dạy tơi áp dụng vào tiết 17 dạy lớp 8A, 8B, 8C học kì I năm học 2021 – 2022 trường THPT Ngô Mây – TP Kon Tum Kết cụ thể sau: Ở kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm chưa sử dụng sơ đồ dạy học, kết lớp sau: Lớp Số Khá – Giỏi lượng Tỷ lệ học sinh Số lượng (%) 15 44,1 15 44,1 Kết Trung bình Tỷ lệ Số lượng (%) 12 35,3 10 29,4 Yếu - Số lượng Tỷ lệ (%) 8A 20,6 8B 26,5 8C Qua trình thực nghiệm sử dụng "sơ đồ hóa" dạy học tới cuối học kỳ kết lớp sau: Lớp 8A 8B 8C Số Khá – Giỏi lượng Tỷ lệ học sinh Số lượng (%) 34 18 52,9 34 17 50 Kết Trung bình Tỷ lệ Số lượng (%) 16 47,1 14 41,2 Yếu - Số lượng Tỷ lệ (%) 8.8 - Qua việc áp dụng sử dụng "sơ đồ hóa" vào giảng tạo cho học sinh khả tư sáng tạo, chủ động nhận thức, tích cực hoạt động Học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tư nhiều hơn, chủ động hơn, hứng thú trình tham gia xây dựng - Thông qua sơ đồ, người học xây dựng mối liên hệ thông tin với kiến thức kĩ sẵn có Với hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá kiến thức chưa biết Kĩ lí luận kỹ thực hành như: khả tự thiết kế sơ đồ, phân tích qua sơ đồ, đánh giá qua sơ đồ, phát huy tối đa - Đây phương pháp tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, đề cao vai trị tích cực chủ thể người học, khơng coi nhẹ vai trị đạo người dạy - Kết kiểm tra thực tế trình dạy học 18 lớp, tơi nhận thấy, hầu hết em học sinh lớp 8A, 8B nắm nội dung kiến thức học lớp, từ em có hứng thú việc tiếp thu kiến thức Vì vậy, tơi tiếp tục mạnh dạn thực tiếp học kỳ II năm học 19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHỮNG ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Để tính khả thi đề tài cao, xin đưa số ý kiến đề xuất đối sau: * Đối với giáo viên: Sử dụng sơ đồ phương tiện, phương thức, phương pháp dạy học thiếu Đồng thời phải hiểu khơng có phương tiện hay cơng cụ có tính tối ưu tuyệt đối, phải biết sử dụng phối hợp với phương pháp phương tiện khác - Cần có kỹ thiết kế sơ đồ, có tính linh hoạt việc đưa nội dung học dạng “sơ đồ hoá” Khi soạn cần phải xếp nội dung cách hợp lí khoa học, lơgíc từ thiết lập sơ đồ phù hợp nhất, thể mối liên hệ nội dung kiến thức giảng - Cần có trình độ sử dụng, ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin để thuận lợi cho trình thiết kế giảng đạt hiệu cao * Đối với học sinh: - Cần có động học tập đắn, say mê, hứng thú tìm tịi sáng tạo học tập thông qua sơ đồ - Luôn rèn luyện khả tư logic, khái quát hoá, kỹ địa lí, đặc biệt tự học tập thông qua sơ đồ KẾT LUẬN Với việc nghiên cứu, vận dụng lí luận vào ví dụ cụ thể số học chương trình Địa lí 8, tơi có đưa số cách sơ đồ Đó vấn đề mà cảm thấy tâm đắc thấy có tính khả thi q trình dạy học Việc sử dụng sơ đồ hóa dạy học khơng ứng dụng cho số chương trình khối lớp mà cịn ứng dụng cho số khối lại bậc THCS Đề tài hoàn thành với quan tâm đạo ban chuyên môn nhà trường, tham gia góp ý thầy, giáo tổ chuyên môn Tuy nhiên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận s ự ý kiến đóng góp q báu thầy giáo để đề tài có tính ứng dụng cao 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Kim Chương, Phạm Xuân Hậu, Đặng Duy Lợi, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt (2011), Sách giáo khoa Địa lí 8, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thơng, Nguyễn Q Thao, Phí Cơng Việt (2011), Sách tập Địa lí Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Vũ (1998), Phương pháp giảng dạy Địa lí trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo Kon Tum, tháng 03 năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Thúy NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG 21 Dựa vào hình 3.1 Lược đồ đới cảnh quan tự nhiên châu Á, tr 11 SGK, hoàn thành sơ đồ đây  a b, 22 c Dựa vào hình 3.1 Lược đồ đới cảnh quan tự nhiên châu Á, tr 11 SGK vốn hiểu biết, hoàn thành sơ đồ theo u cầu 23 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm tự nhiên Việt Nam thể yếu tố tự nhiên nào? (Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý để trả lời câu hỏi) Lời giải: Lãnh thổ Việt Nam trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi chia thành ba giai giai đoạn chính, em nối chữ bên trái (A) với chữ tích hợp bên phải (B) để nêu đặc điểm bật giai đoạn 24

Ngày đăng: 04/06/2023, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN