1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng của cư dân xã đảo nghi sơn, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa tt

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Trúc Quỳnh TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Lan Oanh TS Phan Phương Anh Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã đảo Nghi Sơn nằm vùng biển phía Nam huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, đảo có dân cư sinh sống lâu đời Trải qua bao thăng trầm lịch sử, với trình mưu sinh, cư dân đảo tạo lập cho tín ngưỡng mang sắc thái riêng vùng biển đảo Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNHHĐH), từ xã nằm quy hoạch khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn làm cho diện mạo xã có nhiều thay đổi, bao gồm tín ngưỡng Vấn đề đặt là: tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn chịu tác động nào? mức độ sao? xu hướng biến đổi tín ngưỡng KKT ngày phát triển mở rộng? Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn Trước vấn đề trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: Tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa làm nội dung nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, đánh giá trạng xu hướng vận động, biến đổi tín ngưỡng bối cảnh CNH-HĐH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến luận án, xác định lý thuyết nghiên cứu để triển khai nội dung nghiên cứu luận án - Thu thập liệu định tính định lượng diện mạo tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn - Phân tích, đánh giá trạng tín ngưỡng trước tác động trình CNH-HĐH, cụ thể từ KKT Nghi Sơn - Dự báo xu hướng biến đổi tín ngưỡng, từ đưa nhận định làm sở cho việc gìn giữ phát huy giá trị tín ngưỡng bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng trạng tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn trước tác động trình CNH-HĐH - Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian tồn xã đảo Nghi Sơn theo địa giới hành Về thời gian tập trung vào tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn suốt chiều dài lịch sử liệu cho phép Tuy nhiên, luận án tập trung nhiều từ sau năm 2007 - thời điểm xã đưa vào quy hoạch KKT Nghi Sơn Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu - Với mục đích nghiên cứu luận án, câu hỏi nghiên cứu đặt là: Tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn có diện mạo biến đổi tác động trình CNH-HĐH? Xu hướng biến đổi tương lai nào? - Giả thuyết nghiên cứu luận án: + Thứ nhất, Với mơi trường sống đảo, tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn bên cạnh đặc điểm chung tín ngưỡng cư dân ven biển, có đặc điểm riêng tạo nên mơi trường đặc thù đảo Vì vậy, tín ngưỡng ln đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần cư dân xã đảo Nghi Sơn + Thứ hai, không nằm ngồi quy luật vận động phát triển, tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn kể từ hình thành ln biến đổi cho phù hợp với mơi trường sống Vì vậy, trước tác động trình CNH-HĐH, từ KKT Nghi Sơn, tín ngưỡng cư dân bước đầu có vận động biến đổi phương diện: sở thờ tự; thực hành tín ngưỡng.v.v Phương pháp nghiên cứu Để có thơng tin, số liệu, liệu xác cho luận án, q trình thực hiện, NCS sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp tư liệu; Khảo sát-điền dã nhân học/dân tộc học văn hoá; Điều tra xã hội học (đã phát 240 phiếu/4 thơn xã, sau xử lý phần mềm SPSS 18.0 để có số liệu mang tính định lượng); Phân tích, tổng hợp So sánh, đối chiếu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án vận dụng sở lý luận tín ngưỡng lý thuyết chức vào nghiên cứu cách tồn diện tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn - Bằng kết khảo sát thực tiễn, nguồn tư liệu, nghiên cứu trước, luận án cho thấy diện mạo, trạng tín ngưỡng trước tác động q trình CNH-HĐH Đồng thời, luận án dự báo xu hướng biến đổi tín ngưỡng tương lai - Kết luận án góp phần làm phong phú thêm mảng lý luận liên quan đến vấn đề tín ngưỡng cư dân biển đảo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn Đây nguồn tư liệu hữu ích cho quan tâm nghiên cứu tín ngưỡng cư dân ven biển - Kết nghiên cứu sở khoa học để nhà quản lý xây dựng chủ trương sách bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương - Kết nghiên cứu giúp cộng đồng thấy trạng, vị trí, vai trị tín ngưỡng bối cảnh Từ nâng cao nhận thức việc bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (9 trang), kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (14 trang) phụ lục (52 trang), nội dung nghiên cứu luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu (33 trang) Chương 2: Diện mạo tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn (39 trang) Chương 3: Hiện trạng tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (30 trang) Chương 4: Xu hướng biến đổi tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn số vấn đề luận bàn (23 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng cư dân biển, đảo Việt Nam - Những cơng trình trước năm 1945, tập trung chủ yếu vào tín ngưỡng thờ cá Voi: Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt (Léopold Cadière), Le Vieux An Tinh (Hippolyte Le Breton), Gia Đinh thành thông chí (Trịnh Hồi Đức) - Sau năm 1945 quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: Văn hóa dân gian làng ven biển Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2000), Cộng đồng cư ngư dân Việt Nam Nguyễn Duy Thiệu (2002), Văn hóa cư dân ven biển Quảng Ngãi Nguyễn Đăng Vũ (2003) 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng cư dân ven biển Thanh Hóa - Nhóm cơng trình mang tính thống kê vị thần cư dân vùng biển Thanh Hóa thờ tự: Thanh Hóa chư thần lục (1905), Đại Nam thống chí (1960), Tỉnh Thanh Hóa (2012) Một số cơng trình giới thiệu khái quát vị thần thờ, nơi thờ, lễ hội như: Địa chí tỉnh Thanh Hóa tập (2000), Địa chí huyện Tĩnh Gia (2010), Địa chí huyện Quảng Xương (2015), Địa chí văn hóa Hoằng Hóa (2000) - Nhóm cơng trình nghiên cứu sâu tín ngưỡng thực hành tín ngưỡng: Văn hóa dân gian làng ven biển (2000), Văn hóa biển miền Trung Việt Nam (2015), Tục thờ thần Độc Cước làng Núi Sầm Sơn (2005), Những vị thần bảo vệ biển đảo ngư dân Việt (2014), Lễ hội dân gian Thanh Hóa (2016), Lễ hội truyền thống Xứ Thanh (2010) tác giả sâu vào miêu tả, phân tích tín ngưỡng, từ vai trị tín ngưỡng đời sống cộng đồng 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu vùng đất tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn 1.1.3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vùng đất Nghi Sơn Các cơng trình chủ yếu vào xác định vị trí, vị vai trị xã đảo Nghi Sơn trước nay: Đại Nam thống chí (1960), Lịch sử Thanh Hóa tập (2002), Lịch sử Đảng xã Nghi Sơn (2013), Đại Nam thực lục (2012) 1.1.3.2 Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng vùng đất Nghi Sơn Những cơng trình có đề cập đến tín ngưỡng xã đảo Nghi Sơn chủ yếu đề cập đến nơi có người dân sinh sống từ lâu có sở thờ tự vị thần Cho đến có cơng trình Tín ngưỡng thờ vị thần biển tỉnh Thanh Hóa (2017) Hồng Minh Tường chủ biên, có liệt kê hệ thống vị thần thờ xã đảo Nghi Sơn, thuật lại truyền thuyết vị thần, bước đầu phân tích tín ngưỡng thờ thần biển cư dân vùng biển Thanh Hóa nói chung khơng sâu vào tín ngưỡng thờ thần biển xã đảo Nghi Sơn 1.1.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt * Về thời gian nghiên cứu: Đến cuối kỷ XX, tín ngưỡng cư dân vùng biển đảo Thanh Hóa quan tâm, bắt đầu nghiên cứu nhiều phương diện Với Nghi Sơn, phải đến năm đầu kỷ XXI có số nghiên cứu vùng đất này, nghiên cứu tín ngưỡng cịn vắng bóng * Về không gian nghiên cứu: Hầu hết nhà nghiên cứu thường tập trung vào làng biển ven bờ * Về nội dung: Nghiên cứu nhiều khía cạnh khác làm rõ loại hình tín ngưỡng, đặc trưng, nguồn gốc, đối tượng thờ, sở thờ tự, nghi lễ Đối với Nghi Sơn, tập trung vào việc xác định vị trí xã Ở khía cạnh tín ngưỡng thống kê sở thờ tự, vị thần thờ phụng Chưa có nghiên cứu chuyên sâu, tồn diện diện mạo tín ngưỡng cư dân nơi thích nghi, vận động biến đổi tín ngưỡng nhằm thích ứng với mơi trường hoàn cảnh sống, đặc biệt bối cảnh CNHHĐH, cụ thể từ phát triển KKT Nghi Sơn 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Tín ngưỡng Kế thừa quan điểm nhà khoa học trước để vận dụng vào nghiên cứu luận án, NCS hiểu rằng: Tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng mộ, sùng bái người vào lực lượng thiêng (thiên thần, nhiên thần, nhân vật lịch sử, ông bà tổ tiên ) niềm tin thể thơng qua nghi lễ gắn với phong tục, tập quán truyền thống nhằm cầu mong che chở, giúp đỡ bảo vệ họ sống tương lai 1.2.1.2 Xã đảo Xã đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước có người dân định cư lực lượng vũ trang đóng quân đảo1 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu Nghiên cứu tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn, NCS đặc biệt quan tâm đến lí thuyết chức với nhánh trường phái chức tâm lý học (của Bronislaw Malinowski) trường phái chức cấu trúc - xã hội (của Radliffe-Brown) Căn vào Điều 19 Luật Biển Việt Nam năm 2012 Quyết định số 569/QD-TTg ngày 22/4/2014 Thủ tưởng phủ Ban hành tiêu chí, điều kiện, thủ tục cộng nhận xã đảo Theo quan điểm Malinowski, văn hóa sinh để đáp ứng nhu cầu người cá nhân riêng lẻ Mỗi chức văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu cụ thể người văn hóa khác nhu cầu người nơi khác Áp dụng lý thuyết Malinowski vào đề tài nghiên cứu mình, NCS nhận thấy tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn sáng tạo văn hóa cư dân nơi nhằm thích ứng với mơi trường sống Có thể thấy, nghi lễ, nghi thức mà cộng đồng cư dân nơi thực nhằm giúp cho họ an tâm trước công mưu sinh đầy gian khó bất trắc trước biển mênh mơng đầy bí ẩn Theo Radcliffe-Brown chức xã hội văn hóa việc góp phần trì, ổn định trật tự xã hội, tạo gắn kết cộng đồng Từ góc độ chức năng, với lễ nghi tôn giáo, RadcliffeBrown cho tôn giáo ảo tưởng niềm tin sai lầm thực tại, mà phần thiết yếu hệ thống xã hội Những quan điểm Radcliffe-Brown giúp NCS có nhìn rõ vai trị, chức tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn đời sống 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Cả xã nằm trọn hịn đảo ngồi biển phía Đơng Nam huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa tổng diện tích đất tự nhiên 354,22 ha, vụng biển 7,72 ha, đất thổ cư 18,45 Xã có tuyến đường trục xã nối với Tỉnh lộ 513 nối trục Tỉnh lộ 513 đến khu cảng nước sâu Nghi Sơn Vụng biển diện tích khoảng 1km2, nơi trú ngụ hàng trăm tàu thuyền đánh bắt hải sản 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển cư dân 11 ngưỡng, xã đảo lý thuyết chức để phân tích vai trị thành tố tín ngưỡng cư dân nơi Chương DIỆN MẠO TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN 2.1 Tín ngưỡng thờ vị thần biển 2.1.1 Đối tượng thờ tự sở thờ tự 2.1.1.1 Tứ vị thánh nương Ở xã đảo Nghi Sơn, Tứ vị thánh nương thờ với tư cách vị thần biển có chức phù trợ cho người biển Tứ vị thánh nương có vị trí vai trò quan trọng cộng đồng Để thể niềm tin thần, người dân lập đền thờ ln đến để thực hành tín ngưỡng Đền có kiến trúc gồm Cổng-Sân-Chính điện Vị trí đền sát với biển để thuận tiện cho thuyền bè qua bái vọng Trên bờ có đường nhỏ dẫn vào đền để bà thuận tiện đến lễ 2.1.1.2 Quan Sát Hải đại vương Hoàng Tá Thốn Trong tâm thức người dân, Quan Sát Hải đại vương vị thần giúp ngư dân sóng gió, hoạn nạn Người dân xã đảo Nghi Sơn xem ông vị phúc thần bảo vệ khơi Đền thờ thần dựng sát với biển để thuận tiện cho bà thực hành nghi lễ trước khơi bờ có đường nhỏ dẫn vào đền cho bà đến lễ 2.1.1.3 Thánh bà Trần Quý Phi Thánh bà Trần Quý Phi vốn người đảo, sau chết, hiển linh giúp đỡ người dân nên bà cộng đồng tôn vinh thành Thánh trở thành vị thần biển bảo hộ cho dân làng Lăng Thánh Bà có kiến trúc gần 12 giống với đền thờ Tứ vị Thánh Nương, khác với đền Tứ vị bên điện lăng bà "Thượng sàng hạ mộ" 2.1.1.4 Cá Ông Tục thờ cá Ông cư dân xã đảo Nghi Sơn thực hành, việc thờ cá Ông mờ nhạt so với vị thần biển khác Theo lời kể bậc lão niên trước xã có mộ cá Ơng người dân thường thắp hương trước chuyến khơi Kể từ bị phá hủy chiến tranh (khoảng năm 1965), việc thờ cúng cá Ơng khơng cịn trì 2.1.2 Các thực hành tín ngưỡng 2.1.2.1 Hệ thống lễ lễ hội năm Lễ cầu ngư: lễ quan trọng năm, lễ tổ chức vào ngày 16/4 âm lịch hàng năm đền thờ Tứ vị thánh nương với mục đích cầu xin vị thần biển vị thần xã phù hộ năm mưa thuận gió hịa, yên ổn gặp nhiều may mắn Quy mô tổ chức theo năm chẵn lẻ Năm chẵn tổ chức lớn có tổ chức rước thuyền, bơi thuyền, hát chèo chải Năm lẻ tổ chức hoạt động cúng tế Trình tự nghi thức lễ gồm: lễ rước, lễ tế hoạt động mô nghề biển Lễ kỵ Thánh Bà: Lễ tổ chức ngày 22-23/4 âm lịch, tối 22/4 cháu dòng họ tổ chức lễ tế yết, sáng 23/4 tổ chức rước kiệu tế lễ ngày kỵ bà Sau phần lễ cháu dòng họ, bà xã đến để thắp hương cầu mong bà phù hộ cho năm thuận lợi Đây coi lễ năm cộng đồng cư dân nơi Tục tống ôn: Vào rằm tháng 7, cư dân xã đảo Nghi Sơn tổ chức lễ tống ơn Mục đích tống tiễn, xua đuổi điều khơng may mắn gia đình, làng xóm Tuy nhiên, tục 13 vài năm trở lại khơng cịn thực xã mà thực quy mơ gia đình Lễ thượng nêu hạ nêu: Lễ diễn vào ngày 25 tháng chạp, đền thờ Tứ vị thánh nương gia đình với hy vọng năm có nhiều may mắn Sau lễ thượng nêu, vào ngày mùng tháng giêng làng tổ chức lễ hạ nêu Hiện lễ thượng nêu khơng cịn thực Lễ cầu đinh: Lễ diễn ngày 30 tháng chạp, gia đình năm sinh trai đem lễ đền Tứ vị thánh nương, báo với thần rằng, năm gia đình sinh trai, mong thần phù hộ cho đứa trẻ khỏe mạnh Hiện lễ khơng cịn, gia đình đến cầu tự, đứa trẻ sinh mang lễ nhỏ đền cúng tạ thần 2.1.2.2 Những tập tục, nghi lễ liên quan đến nghề biển Những nghi lễ liên quan đến phương tiện công cụ nghề biển Những nghi lễ liên quan đến thuyền: Với quan niệm thuyền "sợi dây định mệnh" ngư dân Vì vậy, thực công việc liên quan đến thuyền ngư dân đặc biệt quan tâm đến nghi lễ: Xem tuổi, lễ phát mộc, cúng thuyền, hạ thủy với cầu mong may mắn đến với thuyền Các nghi lễ ngư dân thực cẩn trọng chu tồn Lễ nhúng nghề hay cịn gọi nhúng lưới: Nghi lễ tiến hành vào đầu xuân hay có vàng lưới Địa điểm thực bến Tại đây, gia chủ thắp hương cầu khấn vị thần biển đem lại may mắn Lễ tất niên thuyền: lễ thường vào cuối tháng chạp Người đứng cúng chủ thuyền Sau nghi lễ kết thúc, chủ 14 thuyền chia đồ lễ cho bạn thuyền hy vọng năm tới làm ăn thuận lợi, gặp nhiều may mắn Những nghi lễ liên quan đến đánh bắt biển: Với tâm lý "có thờ có thiêng, có kiêng có lành" ngư dân thực kiêng kỵ chuyến khơi, họ tin điều mang lại bình an may mắn Các tập tục thường thực hiện: xuống thuyền không bước lên mũi thuyền, tàu thuyền di chuyển qua cửa lạch tắt máy thắp hương, khấn vọng, dội gầu nước lên mũi thuyền, 2.2 Một số tín ngưỡng khác 2.2.1 Tín ngưỡng thờ tiên hiền 2.2.1.1 Đối tượng thờ tự sở thờ tự Tôn Thất Cơ: vị quan triều Nguyễn, có dịng dõi Hồng thất Năm 1935, ơng vua Bảo Đại điều cai quản vùng biển Nghi Sơn Trong thời gian đây, ông làm cho sống người dân thay đổi Sau ông mất, nhân dân chôn cất ông lập miếu thờ xã Hiện nay, cịn mộ ơng Vua Quang Trung/Nguyễn Huệ: Nghi Sơn xưa thuộc phòng tuyến biển nghĩa quân Tây Sơn Sau nhu cầu tín ngưỡng người dân vua Quang Trung đưa vào thờ Tứ vị thánh nương vào năm 90 kỷ XX 2.2.1.2 Những thực hành tín ngưỡng Lễ hội Quang Trung tổ chức vào mùng 5/1 hàng năm với nghi thức: Rước kiệu, tế lễ với cầu mong vị thần phù hộ che chở cho Quốc thái, dân an, dân làng có sống đủ đầy 2.2.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 2.2.2.1 Thờ cúng gia đình: Được thực theo truyền thống người Việt 15 2.2.2.2 Thờ cúng dịng họ: Hầu hết dịng họ ln trì truyền thống thờ cúng dịng họ Các dịng họ lớn xã có nhà thờ họ hàng năm tổ chức tế họ 2.3 Vai trị tín ngưỡng đời sống tinh thần cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn 2.3.1 Tín ngưỡng niềm tin, điểm tựa đời sống tinh thần cộng đồng cư dân xã đảo đảo Nghi Sơn Với cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, môi trường sinh sống ba bề bốn bên biển Cuộc sống tiềm ần mối hiểm hoạ, tạo cho họ tâm lý sợ hãi, bất ổn Vì thế, tín ngưỡng điểm tựa quan trọng đời sống tinh thần giúp họ sinh tồn vượt khó khăn trước mơi trường sống tác động không thuận chiều từ phát triển xã hội bối cảnh 2.3.2 Tín ngưỡng sợi dây vơ hình cố kết cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn Với việc tôn thờ đặt niềm tin vào lực lượng thiêng, làm cho người dân, nhóm cộng đồng dù sống thường ngày hay công việc khơng có mối liên hệ với gắn bó với chung niềm tin Tín ngưỡng trở thành sợi dây cố kết cộng đồng, giúp cho cộng đồng gắn bó, tương trợ vượt qua khó khăn sống 2.3.3 Tín ngưỡng sở giáo dục đạo đức cộng đồng Dù khơng có giáo chủ, hệ thống giáo lý giáo luật tơn giáo, với lịng ngưỡng mộ, sùng tín trước linh thiêng vị thần, ông bà, tổ tiên, tín ngưỡng có vai trị điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân, từ tự hồn thiện thân tốt thơng qua thực hành hoạt động tín ngưỡng 16 2.3.4 Vai trị tín ngưỡng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương Việc bảo tồn, lưu giữ giá trị tín ngưỡng thực thơng qua hệ thống thiết chế tín ngưỡng, qua hoạt động tinh thần trực tiếp có định kỳ tổ chức hàng năm sở thờ tự xã Tiểu kết Khảo sát tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn cho ta thấy diện mạo tín ngưỡng cư dân nơi với tín ngưỡng đặc trưng thờ vị thần biển Ngồi ra, tín ngưỡng thờ vị tiên hiền thờ cúng tổ tiên người dân nơi thực theo truyền thống người Việt Tín ngưỡng kết tương tác người với mơi trường biển q trình sinh sống, lao động Tín ngưỡng ln giữ vai trị quan trọng đời sống tín thần, trở thành điểm tựa vững mặt tinh thần, chất keo kết dính, sợi dây vơ hình gắn kết thành viên cộng đồng tạo nên sức mạnh vô lớn để vượt qua thách thức biển bao la Chương HIỆN TRẠNG TÍN NGƯỠNG CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN DƯỚI TÁC ĐỘNG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Khái qt q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa xã đảo Nghi Sơn 3.1.1 Một số sách Đảng Nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế vùng ven biển Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế biển Trên sở đó, UBND tỉnh Thanh 17 Hóa ban hành sách nhằm triển khai chủ trương Đảng Nhà nước 3.1.2 Sự hình thành phát triển khu kinh tế Nghi Sơn KKT Nghi Sơn thành lập định số 102/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 với mục tiêu xây dựng thành KKT biển trọng điểm, đa ngành, đa lĩnh vực Bắc Bộ Ngày 10/10/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1364/QĐ-TTg: việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá Tại xã đảo Nghi Sơn nằm quy hoạch KKT Ngày 7/12/2018 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 1699/QĐ-TTg việc phế duyệt điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050 Tổng diện tích lập quy hoạch: 106.000 (có 66.497,57 đất liền, hải đảo 39.502,43 mặt nước biển) 3.1.2 Những tác động khu kinh tế đến xã đảo Nghi Sơn Thay đổi kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển định Năm 2010 ngành ngư nghiệp chiếm 85% cấu kinh tế xã, đến năm 2018 58,2%; ngành thương mại dịch vụ từ 12% năm 2010 tăng lên 23,9% năm 2018; ngành tiểu thủ công nghiệp từ 3% năm 2010 tăng lên 17,9% năm 2018 Chuyển đổi cấu lao động việc làm, số lao động lĩnh vực ngư nghiệp chuyển sang ngành khác: buôn bán nhỏ, dịch vụ du lịch, công nhân KKT, xuất lao động Cơ sở hạ tầng không ngừng đầu tư xây dựng nâng cấp tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế xã thuận lợi Đặc biệt với việc mở rộng đường trục xã với 18 đất liền tác động lớn đến phát triển kinh tế xã giúp xã ngày rút gần khoảng cách với xã xung quanh Gia tăng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phương tiện, ngư cụ thay đổi, thuyền máy dàn lưới đại, la bàn, radio, máy định vị thay cho thuyền nhỏ với dàn mành xưa cũ với tay chèo Thay đổi văn hóa - xã hội Thay đổi đời sống xã hội: đời sống cư dân xã đảo Nghi Sơn có bước chuyển biến đáng kể vật chất tinh thần, thu nhập bình quân đầu người ngày tăng Chất lượng đời sống bà ngày rút gần khoảng cách với xã ven biển khác Thay đổi đời sống văn hóa: Cộng đồng cư dân nơi có nhiều hội giao lưu tiếp xúc nhiều với bên tạo cho bà nơi cởi mở mối quan hệ, đời sống tinh thần ngày tốt Bên cạnh bộc lộ hạn chế tình làng xóm khơng cịn xưa, xuất nhiều tệ nạn xã hội 3.2 Hiện trạng tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn Từ việc phân tích, xử lý thơng tin số liệu có từ điều tra khảo sát phát phiếu thu thập thông tin, NCS nhận thấy trạng tín ngưỡng xã đảo Nghi Sơn sau: 3.2.1 Cơ sở thờ tự 3.2.1.1 Cơ sở thờ tự cộng đồng Về vị trí sở thờ tự thay đổi điều kiện khách quan mang lại Nhưng vị trí sở thờ tự sát biển để thuận tiện cho bà thực hành nghi lễ Không gian theo xu hướng mở rộng trước.Việc trí thay đổi đưa 19 thêm đối tượng thờ tự; việc trang trí cộng đồng cư dân nơi trọng 3.2.1.2 Cơ sở thờ tự dòng họ gia đình Phạm vi gia đình, bàn thờ gia tiên quan tâm trọng trang trí bày biện Với dịng họ nhà thờ họ tập tục thờ cúng khôi phục, trọng 3.2.2 Thực hành tín ngưỡng 3.2.2.1 Đối tượng thờ tự Cùng với việc tiếp tục trì tín ngưỡng truyền thống, cư dân nơi có xu hướng đưa thêm đối tượng thờ tự vào phối thờ (Ngũ vị quan ơng, ơng hồng đền Tứ vị, ơng hồng Ba, quan hồng Hai đền Quan Sát Hải), đồng thời số đối tượng dần bị mai (Tôn Thất Cơ) (cá Ơng) 3.2.2.2 Tần suất thực hành tín ngưỡng sở thờ tự Việc đến sở thực hành tín ngưỡng người dân nơi có xu hướng giảm so với trước kia, tỷ lệ giảm không cao, dấu hiệu việc thay đổi thực hành tín ngưỡng 3.2.2.3 Về lễ vật thờ cúng Lễ vật thờ cúng theo hướng đơn giản, tiện dụng lựa chọn lễ vật, thấy thêm cầu kỳ, trọng trong lễ vật mang đến, bày biện, trang trí 3.2.2.4 Tổ chức thực hành nghi lễ lễ hội cổ truyền Điểm thay đổi thấy việc lựa chọn người thực hành nghi lễ khơng q câu nệ trước Trình tự nghi thức lễ cộng đồng tiến hành theo truyền thống, có số thay đổi cho phù hợp với tình hình nay: lễ rước kiệu lễ cầu ngư, lễ tế ngày kỵ Thánh Bà 20 Tiểu kết Quá trình CNH-HĐH đất nước, phát triển KKT Nghi Sơn tác động đến phát triển xã bình diện theo chiều tích cực tiêu cực Trước biến động trên, thành tố tín ngưỡng mang tính truyền thống gìn giữ, trao truyền Niềm tin tín ngưỡng cộng đồng gửi gắm thực hành Để phù hợp với phát triển, tín ngưỡng có biển đổi định sở thờ tự thực hành tín ngưỡng Vậy tác động từ KKT ngày rộng, xu hướng biến đổi tín ngưỡng nào? Mức độ biến đổi sao? Vấn đề làm rõ chương luận án Chương XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN BÀN 4.1 Xu hướng biến đổi tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn 4.1.1 Xu hướng gia tăng hoạt động tín ngưỡng Các hoạt động tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn có xu hướng gia tăng mở rộng phạm vi hoạt động trước Họ đến lễ tất nơi mà theo họ nơi linh thiêng đem lại bình an, may mắn cho sống công việc Các lễ vật thờ cúng người dân trọng, việc mua sắm lựa chọn lễ vật cầu kỳ phong phú sở thờ cúng cộng đồng gia đình Việc chăm lo cảnh quan, bày biện trang trí cho sở thờ tự cộng đồng trọng 21 Tiếp thu du nhập thêm số tín ngưỡng như: thờ thần tài Nhiều gia đình lập ban thờ Bác Hồ gia đình 4.1.2 Xu hướng đơn giản hóa mai thực hành tín ngưỡng cộng đồng Xu hướng đơn giản hóa: Đối với lễ vật đơn giản, tiện dụng cầu kỳ Các tiêu chí chọn người thực nghi lễ lễ hội ngày giản lược Với tập tục liên quan đến nghề biển: Do có trợ giúp khoa học kỹ thuật, điều kiện lao động, độ an toàn cho chuyến khơi đảm bảo, trình độ ngư dân nâng cao Theo đó, số nghi lễ, tập tục trước chuyến khơi không thực người dân đơn giản hóa Sự mai thực hành tín ngưỡng: Một vài thực hành tín ngưỡng cộng đồng dần đi: Tục tống ôn, tục dựng nêu, cúng cá Voi Các lễ hội truyền thống mang tính cộng đồng khơng cịn thực niềm chờ mong năm toàn thể cư dân 4.2 Một số vấn đề luận bàn 4.2.1 Tín ngưỡng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng cư dân xã đảo Trong bối cảnh nay, cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn dần phải thích ứng với điều kiện sống tác động từ trình CNH-HĐH, trực tiếp từ KKT Nghi Sơn bình diện tích cực tiêu cực Ở khía cạnh tích cực: xã đảo Nghi Sơn có diện mạo mới, cấu kinh tế thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện, hệ thống sở hạ tầng có nhiều thay đổi thúc đẩy hoạt động xã, vấn đề an sinh xã hội 22 quan tâm nhiều hơn, người dân có nhiều hội việc giao lưu tiêu dùng giá trị văn hóa Ở khía cạnh tiêu cực: chuyển đổi kinh tế khơng mang tính bền vững, mơi trường bị ô nhiễm, đặc biệt môi trường nước làm ảnh hưởng đến phương thức mưu sinh truyền thống, xuất nhiều tệ nạn xã hội, mối quan hệ cộng đồng khơng cịn trước, nhiều lối sống không phù hợp du nhập vào xã Tất làm cho cá nhân cộng đồng cảm thấy sống họ ngày nhiều áp lực, nhiều vấn đề thân họ phải đối mặt, có vấn đề khơng tìm hướng giải thỏa đáng, Trước khủng hoảng này, tín ngưỡng trở thành điểm tựa tinh thần, cứu cánh để tạo cân tâm lý, tìm thấy an ổn, vững tin sống 4.2.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng bối cảnh Để giá trị tín ngưỡng truyền thống cư dân xã đảo Nghi Sơn gìn giữ phù hợp với bối cảnh cần có tái cấu trúc số thực hành tín ngưỡng cộng đồng Trước tiên lễ hội truyền thống, bên cạnh việc kế thừa trì nghi lễ, nghi thức theo truyền thống số hoạt động lễ hội cần thay đổi thêm vào hoạt động để phù hợp với nhu cầu cộng đồng Các sở thờ tự coi nơi gìn giữ, trì, trao truyền giá trị tín ngưỡng, nơi giúp biết nguồn cội, gốc tích tâm thức dân gian Trong q trình trùng tu, tơn tạo mở rộng sở thờ tự cần phải ý đảm bảo gìn giữ 23 giá trị vốn có nó, tránh tình trạng du nhập khơng phù hợp, làm tính thiêng sở thờ Một số tập tục thay đổi cho phù hợp với tục cúng rằm tháng không nên so với mục đích ban đầu Nâng cao nhận thức người dân việc gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, hệ trẻ - người kế thừa tiếp tục tạo nên giá trị văn hóa tương lai Cần phát huy vai trị, chức tín ngưỡng đời sống cộng đồng cư dân Tiểu kết Trước tác động trình CNH-HĐH, trực tiếp KKT Nghi Sơn, tín ngưỡng thực hành tín ngưỡng có vận động biến đổi cho phù hợp Có thể, thấy xu hướng biến đổi tín ngưỡng cộng đồng theo hai hướng: gia tăng hoạt động tín ngưỡng đơn giản hóa, mai thực hành tín ngưỡng cộng đồng Trước xu hướng trên, vấn đề đặt hoạt động tín ngưỡng cộng đồng cư dân tín ngưỡng giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng Do vấn đề gìn giữ phát huy giá trị tín ngưỡng bối cảnh nay, KKT Nghi Sơn ngày mở rộng phát triển, cộng động cư dân xã đảo Nghi Sơn chịu ngày nhiều tác động, đặc biệt đời sống văn hóa điều vơ cần thiết có ý nghĩa nhiều phương diện, bao gồm phương diện áp dụng lý thuyết nghiên cứu vào trường hợp nghiên cứu cụ thể 24 KẾT LUẬN Nằm vùng biển phía Nam Thanh Hóa, xã đảo Nghi Sơn đảo có cư dân sinh sống Đây tiền đồn, thủy quân triều đại phong kiến, nơi dừng chân lý tưởng cho di dân hành trình tìm vùng đất Hình thành dựa sở niềm tin người vào siêu nhiên, tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn cách thức ứng xử cư dân trước mơi trường sống Tín ngưỡng chủ yếu nơi thờ vị thần biển Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, bậc tiên hiền người dân thực Tín ngưỡng ln đóng vai trò quan trọng, trở thành điểm tựa đời sống tinh thần, sợi dây vơ hình cố kết cộng đồng, chuẩn mực đạo đức để thành viên hướng tới để hoàn thiện Trước tác động CNH-HĐH, cụ thể từ KKT Nghi Sơn làm cho diện mạo xã đảo có nhiều thay đổi bao gồm tín ngưỡng Về bản, tín ngưỡng truyền thống cư dân xã đảo Nghi Sơn giữ gìn trì Tuy nhiên, với điều kiện hồn cảnh tín ngưỡng bước đầu có biến đổi bình diện: Cơ sở thờ tự thực hành tín ngưỡng Từ biển đối tín ngưỡng, luận án hai xu hướng biến đổi: gia tăng hoạt động tín ngưỡng; đơn giản hóa mai thực hành tín ngưỡng Với hai xu hướng biến đổi trên, đánh giá cao vai trị tín ngưỡng đời sống tinh thần cộng đồng; vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng bối cảnh cần thiết giá trị tín ngưỡng thực phát huy giá trị đời sống cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn phương diện thực tiễn lý thuyết./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Trúc Quỳnh (2016), “Tục tống ôn cư dân xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số tháng 7, tr 27-29 Nguyễn Thị Trúc Quỳnh (2018), “Biến đổi tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11, tr 109-112 Nguyễn Thị Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Hồng Lê (2018), “Sự vận dụng tri thức dân gian biển ngư dân bối cảnh (Qua nghiên cứu xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa)” - Sách kỷ yếu Ba Lan "Culture education - professional work" - Zielona Gora 2018 ISBN 978 83 - 945714 - – Nguyễn Thị Trúc Quỳnh (2019), "Lễ cầu ngư xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Văn hóa học, số (42), tr 61-66 ... cứu chun sâu tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn Trước vấn đề trên, nghi? ?n cứu sinh lựa chọn đề tài: Tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa làm nội dung nghi? ?n cứu Mục... ĐỔI TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN BÀN 4.1 Xu hướng biến đổi tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn 4.1.1 Xu hướng gia tăng hoạt động tín ngưỡng Các hoạt động tín. .. trang) Chương 3: Hiện trạng tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn tác động q trình cơng nghi? ??p hóa, đại hóa (30 trang) Chương 4: Xu hướng biến đổi tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn số vấn đề luận bàn

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w