Tuan 6

7 28 0
Tuan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP I / Mục tiêu ; Vận dụng các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập Làm thành thạo các bài toán chia tỉ lệ.. Rèn kỹ năng giải bài toán nhanh , chính xác..[r]

(1)Tuần Tiết 21 Ngày soạn TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I / Mục tiêu : Học sinh nắm vững tính chất dãy tỉ số Có kỷ vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia tỉ lệ II / Chuẩn bị: Sgk , bảng phụ , phấn màu III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp / Kiểm tra bài cũ : a / Thế nào là tỉ lệ thức ? Cho ví dụ ? Từ các đẵng thức sau tìm các tỉ lệ thức khác 16 = ; x x   b / Phát biểu tính chất tỉ lệ thức ? Tìm x biết ; 27 72 Sữa bài tập 52 trang 28: Từ đẵng thức a b = c d (a, b 0 ) (1) ad bc d c    b a Chia vế (1) cho ab : ab ab / Bài : a c a a c   Từ b d có thể suy b b  d không ? Bài học này giúp giải đáp câu hỏi trên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tính chất dãy tỉ số / Tính chất dãy tỉ số : 23 2     Làm phần ? trang 28 Hs thấy   a c a c   b d suy Từ tỉ lệ thức : Từ đó hs dự đoán cótỉ lệ thức b d a c ac a c ta sẻ suy điều gì ?    b d bd b d b d va b -d Làm bài tập 54 trang 30 Bài tập 54 trang 30 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta Làm bài tập 55 trang 30 ( tương tự ) x = -2 ; y = ; x y x  y 16    2 có :  x a c e 2  x 3.2 6   b d f ta suy Từ dãy tỉ số y 2  y 5.2 10 : a c e ace a ce Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số     b d f bd  f b d  f 0,15  0,15     0,45 18  0,45  18 0,15  0,15  7,15      0,45 18  0,45  18 21,45 (Giả thiết các tỉ số có nghĩa ) Gv nêu vd SGK : Hoạt động : Số tỉ lệ (2) n  x xn    Hs hiểu hai cách viết là / Chú n :  yý: Số tỉy lệ   Gọi số học sinh lớp 7A , 7B , 7C lần a b lượt là a, b , c Vì a, b, c tỉ lệ với 8, 9, 10 a b c   Ta có : 10 c   Khi có dãy tỉ số ta nói các số a , b , c tỉ lệ với các số ; ; Ta viết a : b : c = : : 5; Làm ? trang 29 4/ Cũng cố - Cho hs trả lời câu hỏi đã nêu đầu tiết học - Làm các bài tập 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Bài 56 trang 30 : Gọi học sinh đọc đề bài , Gv gợi ý : _Đề bài yêu cầu gì ? Tính diện tích _Diện tích tính công thức S= a.b _ Yêu cầu tìm a , b Gọi a , b là chiều dài và chiều và chiều rộng hình chữ nhật Áp dụng tính chất dãy tỉ số : b b a a  b 2CV 14       2 a 5 25 7 b a 2  b 4m 2  a 10m Vậy S = a.b = 40m2 - Làm bài tập 58 trang 30 - Làm trước các bài tập phần luyện tập tròn sgk để tiết sau luyện tập Chú ý đến cách sử dụng tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 22 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu ; Vận dụng các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để giải bài tập Làm thành thạo các bài toán chia tỉ lệ Rèn kỹ giải bài toán nhanh , chính xác II / Chuẩn bị: Sgk , bảng phụ , phấn màu III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp / Kiểm tra bài cũ : a c m   a / Từ dãy tỉ số b d n ta suy điều gì ? Sữa bầi tập 58 trang 30: Số cây lớp 7A là 80 Số cây lớp 7B là 100 / Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (3) Hoạt động : Giải các bài tập Đổi số thập phân phân Bài 59 trang 31: số thập phân rút gọn a / 17 : (-26) ; b / -6 : ; c / 16 : 23 ; d / Gọi hs lên bảng tính Bài 60 trang 31 : 3 a / x = ; b / x = 1,5 ; c / x = 0,32 ; d / x = 32 Bài 61 trang 31 : Gọi hs đọc đề bài và x y x y  em lên sữa     x y z 12     y z y z 12 15      12 15  Suy : x = 16 ; y = 24 ; z = 30 x y Bài 62 trang 31 ;  x y Hd : Đặt k =  Đặt k = Ta có x = 2k ; y = 5k Do xy = 10  2k 5k = 10  10 k2 = 10  k2 =  k = 1  Lưu ý : Bài toán có đáp Với k = x = ; y = ; Với k = -1 x=-2 ; y = -5 ; số đối với x , y Hoạt động : Giải bài tập 63 trang 31 Bài 63 trang 31 : a c   ? a c a b Từ tỉ lệ thức b d    c d Gọi học sinh lên bảng hoàn Từ tỉ lệ thức b d thành bài giải a b a  b  = c  d c  d ( Áp dụng tính chất dãy tỉ số ) a b c d   a  b c  d ( Đổi chổ hai trung tỉ ) 4/ Cũng cố - Nhắc lai tính chất dãy tỉ số 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Ôn lại các bài tập đã làm - Làm bài 64 trang 31 - Chuẩn bị bài “ Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn” - Xem lại toán lớp số thập phân nào là hữu hạn, vô hạn tuần hoàn - Xem trức cách làm các ví dụ sách giáo khoa IV/ Rút kinh nghiệm: (4) Tiết 23 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu ; - Nắm vững quan hệ hai đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ ba - Rèn kỉ phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học - Bước đầu tập suy luận II / Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, êke, bảng phụ - HS : SGK+ Thước kẻ, êke III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp / Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 42 c a) a b b) a// b vì a và b cùng vuông góc với c c ) Phát biểu : Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với / Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Bài 45 trang 98 Bài 45 trang 98 GV : Cho HS lớp làm bài 45 trang 98 Cho d, d’’ phân biệt SGK d’// d ( GV đưa đề bài lên màn hình) d’’ // d * Gọi HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt Suy d’//d’’ nội dung bài toán kí hiệu d’ * Nếu d’ cắt d’’ M thì M không thể nằm M trên d vì M  d’ và d’//d d * Qua M nằm ngòai d vừa có d’ // d vừa có d’’ d’’// d thì trái với tiên đề Ơclít * Để không trái với tiên đề Ơclít thì d’ và GV: Gọi HS đứng chổ trả lời các câu d’’không thể cắt  d’ // d’’ hỏi bài toán và goi HS lên bảng trình bày cách giải bài toán Hoạt động 1: Bài 46 ( Tr 98 SGK) Bài 46 ( Tr 98 SGK) GV đưa hình vẽ 31 ( Tr 98 SGK) lên HS phát biểu lời bài toán : Cho đường bảng phụ ( máy chiếu ) Yêu cầu HS thẳng a và b cùng vuông góc với đường nhìn hình vẽ phát biểu lời nội dung thẳng AB , A và B, Đường bài toán thẳng DC cắt a D, cắt b C cho ADˆ C 120 Tính DCˆ B Giải a) a // b vì cùng vuông góc với đường thẳng a A D AB 1200 HS : a // b b ? ˆ ˆ Có DCB và ADC vị trí cùng phía B C a) vì a // b ?  DCˆ B 180  ADˆ C 0 ˆ GV : Muốn tính DCB ta làm =180  120 60 nào ? HS lên bảng trình bày bài giải bài 46 a) (5) GV : Yêu cầu HS lên bảng trình bày lại bài toán trên bảng GV : Lưu ý HS : Khi đưa điều khẳng định nào phải nêu rỏ nó GV: Cho HS làm bài 47 ( Tr 98 SGK) Yêu cầu HS nhìn hình 32 SGK diễn đạt lời bài toán Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài 47 Yêu cầu bài làm nhóm có hình vẽ, kí hiệu trên hình Bài suy luận phải có GV nhận xét và kiểm tra bài vài nhóm AB  a    a // b AB  b  Co ( Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì // với nhau) b) Có a // b ( theo câu a) ˆ ˆ Hai góc ADC và DCB là hai góc cùng phía  DCˆ B 180  ADˆ C ( Tính chất hai đường thẳng song song)  DCˆ B 180  120 60 Bài 47 ( Tr 98 SGK) Cho đường thẳng a // b Đường thẳng AB vuông góc với a a ˆ D , cắt b C cho BCD 130 ˆ ˆ Tính B; D Bài giải a // b mà a  AB A  b  AB B  Bˆ 90 (Quan hệ tính vuông góc và tính //) ˆ ˆ Có a // b  C  D 180 ( hai góc cùng phía)  Dˆ 180  Cˆ 0 = 180  130 50 - Đại diện nhóm trình bày - HS lớp theo dõi và góp ý kiến 4/ Cũng cố - Làm nào để kiểm tra hai đường thẳng có song song với hay không ? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết: Ta sử dụng các tính chất sau: a  c a // b  a // c    a // b   a // b   a // b b  c a  c b // c  5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Bài tập 48 trang 99 SGK Bài 35, 36, 37, 38 trang 80 SBT - Học thuộc các tính chất quan hệ vuông góc và song song - Ôn tập tiên đề Ơclít - Đọc trước bài Định lý - Xem trức định lí gồm có phần, định lí phát biểu nào? Chứng minh định lí nghĩa là ta làm gì? IV/ Rút kinh nghiệm: (6) Tiết 24 §7 ĐỊNH LÝ I / Mục tiêu ; - Học sinh biết cấu trúc định lý ( giả thiết và kết luận) - Biết nào là chứng minh định lý - Biết đưa định lý dạng “ Nếu ….thì” - Làm quen với mệnh đề lôgíc : p  q II / Chuẩn bị: GV: SGK + Thước kẻ, bảng phụ HS : SGK + Thước kẻ, êke III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp / Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu tiên đề Ơclít , vẽ hình minh họa - Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song , vẽ hình minh hoạ Chỉ cặp góc sole , cặp góc đồng vị, cặp góc cùng phía Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu về định lí / Định lý: GV cho HS đọc phần đinh lí trang 99 Định lí là khẳng định suy SGK từ khẳng định coi là đúng , GV hỏi : Vậy nào là định lí ? không phải đo trực tiếp vẽ hình GV : cho HS làm ?1 Tr 99 SGK nhận xét trực giác GV : Em nào có thể lấy thêm ví dụ các định lí mà ta đã học HS phát biểu lại ba định lí bài “ Từ vuông góc đến song song” HS: Hai góc đối đỉnh thì * Một đường thẳng cắt hai đường cho có cặp góc sole thì hai đường thẳng đó song song với * Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole GV : Nhắc lại định lí “ Hai góc đối đỉnh Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh thì nhau” Yêu cầu HS lên bảng vẽ HS : Cho biết Ô1 = Ô2 hình định lí , kí hiệu trên hình vẽ Ô1 ; Phải suy : Ô2 GV : Theo em định lí trên điều đã cho là gì ? Đó là gỉa thiết * Điều phải suy luận là gì ? Đó là kết luận GV: Giới thiệu : Vậy định lí Điều cho ta biết là giả thiết định lí và điều suy là là kết luận định lí 1 O 2 HS : Mỗi định lý gồm hai phần : a) Giả thiết : Là điều cho biết trứơc b) Kết luận : Những điều cần suy HS : Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc đó GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh KL Ô1 = Ô2 1) Giả thiết : Hai đường thẳng phân biệt GV : Mỗi định lí gồm phần , là cùng song song với đường thứ ba phần nào ? 2) Kết luận : Chúng song song với (7) GV : Giả thiết viết tắt là GT Kết luận viết tắt là KL GV: Mỗi định lí có thể phát biểu dưới dạng : “ Nếu …… thì ….” Phần nằm từ và từ thì là giả thiết Sau từ thì là kết luận GV: Em hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng “ Nếu …thì …” GV: Dựa vào hình vẽ trên bảng em hãy viết giả thiết , kết luận kí hiệu Hoạt động : CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ GV trở lại hình vẽ : Hai góc đối đỉnh thì Hỏi : Để có kết luận Ô1 = Ô2 định lí này , ta đã suy luận nào? - GV đưa vài ví dụ Chứng minh định lí : Góc tạo hai tia phân giác hai góc kề bù là góc vuông lên màn hình GV hỏi : Tia phân giác góc là gì? ˆ Vì Om là tia phân giác xOz ta có : xOˆ m mOˆ z  xOˆ z ˆ On là phân giác xOy ta có : zOˆ n nOˆ y  zOˆ y ˆ ˆ ˆ GV : Tại mOz  zOn mOn ˆ xOz  zOˆ y  180 Tại GV : Chúng ta vừa chứng minh định lí Thông qua định lí này , em hảy cho biết muốn chứng minh định lí ta cần làm nào ? GV : Vậy chứng minh định lí là gì ?   GT a // c , b // c KL a // b GT : Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng cho có cặp góc sole KL: Hai đường thẳng đó song song b) GT: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc sole / Chứng minh định lý:  O 2 Ta có : Oˆ  Oˆ 180 Oˆ  Oˆ 180 ( vì kề bù) ( vì kề bù) ˆ ˆ ˆ ˆ  O1  O3 O2  O3 180 ˆ ˆ  O1 O2 Quá trình suy luận trên từ giả thiết đến kết luận gọi là chứng minh định lí Ví dụ: SGK HS : Vì có tia Oz nằm hai tia Om, On ˆ ˆ HS: Vì xOz và zOy là hai góc kề bù , nên tổng hai góc góc đó 1800 HS: Muốn chứng minh định lí ta cần : - Vẽ hình minh hoạ định lí - Dựa theo hình vẽ viết giả thiết , kết luận kí hiệu - Từ các giả thiết đưa các khẳng định và nêu kèm theo các nó kết luận HS : Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thuyết suy kết luận 4/ Cũng cố - Định lí là gì ? Định lí gồm phần nào ? - GT là gì ? KLlà gì ? 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc định lí là gì, phân biệt giả thiết, kết luận định lí, nắm vững các bước chứng minh định lí - Bài tập nhà số 50, 51, 52 trang 101, 102 SGK - Xem và làm trước các bài tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập Bài 52 và 53 ta điền vào khoảng trống lí để có mệnh đề, Quan sát ký để suy luận chứng minh định lí IV/ Rút kinh nghiệm: (8)

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan