Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
332,31 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HOÀNG HẢI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2019 Luận án hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Kim Hào TS Tơ Đình Thái Phản biện 1: GS.TS Đặng Đình Đào Phản biện 2: PGS.TS Ngơ Tuấn Nghĩa Phản biện 3: PGS.TS Phí Mạnh Hồng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi: ….giờ … ngày …… tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, vận tải đường biển coi phương tiện vận tải ưu việt chi phí thấp khả cao lan tỏa kinh tế vùng Hoạt động vận tải đường biển với vai trò trung tâm hoạt động hệ thống cảng biển, mối quan tâm nhà quản lý chuyên ngành Hiệu hoạt động vận tải biển không phụ thuộc vào lớn mạnh đội tàu, mà cịn lệ thuộc nhiều vào mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống cảng Nếu khơng có đầu tư phù hợp vận hành hệ thống cảng hợp lý, ưu vận tải đường biển phát huy Đối với quốc gia có biển Việt Nam, xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta bước xây dựng kinh tế mở, hội nhập quốc tế, lĩnh vực vận tải biển ngày nhà nước quan tâm: số lượng cảng biển tăng lên đầu tư nhiều hơn; quy hoạch mở rộng từ Bắc tới Nam; cảng biển ngày đóng vai trị mắt xích giao thơng quan trọng trong hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, quản lý cảng biển gặp nhiều thách thức Mơ hình quản lý kiểu cũ khơng theo kịp với đòi hỏi phát triển chiều rộng (quy mô, phạm vi cảng) chiều sâu (độ phức tạp, kỹ thuật, công nghệ, phương thức tổ chức sản xuất…) nên hiệu hoạt động bị hạn chế nhiều nguồn lực có tiềm chưa sử dụng hiệu Thực tiễn hoạt động đầu tư, khai thác cảng biển Việt Nam đứng trước câu hỏi lớn – xác định phương thức mơ hình quản lý cho phù hợp cảng biển để đạt hiệu tương xứng với tiềm góp phần thực thành công “Chiến lược biển”? Để khắc phục điểm yếu, hạn chế cách thức quản lý, điều phối hoạt động cảng biển, tiến tới điều phối cách hiệu quả, đồng dự án sở hạ tầng cảng biển mạng lưới hạ tầng kết nối với cảng biển, cần nghiên cứu để tìm mơ hình quản lý khai thác cảng biển tối ưu phù hợp với điều kiện Việt Nam… Do đó, đề tài “Đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mơ hình quyền cảng tự chủ” cho luận án tiến sỹ cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Luận án xác định mục đích nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý cảng biển thực trạng quản lý cảng biển Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp đổi tổ chức quản lý cảng biển Giả thuyết nghiên cứu Hệ thống cảng biển Việt Nam hiệu chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Một nguyên nhân vấn đề quản lý cảng biển tồn nhiều bất cập, cần phải đổi quản lý cảng biển Mặt khác, mơ hình quyền cảng tự chủ mơ hình hiệu nhiều quốc gia giới sử dụng Luận án đặt giả thuyết đổi tổ chức quản lý cảng biển theo hướng mơ hình quyền cảng tự chủ để nâng cao hiệu khai thác cảng biển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Trên sở tổng quan kết nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động quản lý cảng biển tổ chức quản lý cảng biển; - Quản lý cảng biển nước giới; học kinh nghiệm quốc tế quản lý cảng biển Việt Nam - Đánh giá hiệu hoạt động quản lý cảng biển Việt Nam thời gian qua: làm rõ mặt hạn chế công tác quản lý cảng biển qua đề xuất đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Thứ nhất, lý thuyết thực tiễn quản lý cảng biển, mơ hình quản lý cảng biển tổ chức quản lý cảng biển phát triển nào? - Thứ hai, mơ hình quản lý cảng biển áp dụng nước giới có hiệu quả? Việt Nam học tập kinh nghiệm từ mơ hình quản lý cảng biển đó? - Thứ ba, mơ hình quản lý cảng biển Việt Nam kìm hãm phát triển hệ thống cảng biển nào? - Thứ tư, Việt Nam cần đổi tổ chức quản lý cảng biển để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cảng biển? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án quản lý cảng biển Việt Nam với hai mặt: quản lý nhà nước cảng biển quản lý khai thác cảng biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án * Phạm vi nội dung Phạm vi nội dung nghiên cứu quản lý cảng biển Việt Nam luận án giới hạn mặt quản lý nhà nước quản lý khai thác cảng biển Về nội dung quản lý nhà nước, luận án tập trung nghiên cứu về: sở hữu cảng biển, mơ hình quản lý cảng biển tổ chức quản lý cảng biển * Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu quản lý cảng biển lãnh thổ Việt Nam chọn m u nghiên cứu điển hình hệ thống cảng biển Hải Phòng (gọi chung cảng biển Hải Phòng) Hệ thống cảng biển lớn miền Bắc có suất khai thác quy hoạch kết cấu hạ tầng thuộc loại tốt nước *Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực với thông tin đề xuất phù hợp với liệu giai đoạn 2005 - 2018 với tầm nhìn 2030 điều kiện áp dụng Bộ Luật Hàng hải 2015 hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận luận án Luận án áp dụng phương pháp luận biện chứng vật Tức là, luận án nghiên cứu quản lý cảng biển Việt Nam không tồn cách độc lập, có mối quan hệ biện chứng với quản lý nhà nước đơn vị nghiệp, quản lý tổ chức hành cấp Bộ, cấp địa phương Bản thân quản lý cảng biển tổ chức quản lý cảng biển cảng bất biến, xây dựng, hình thành, phát triển cho giai đoạn, thời kỳ định với điều kiện kinh tế xã hội xác định 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Trong luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính dựa nguồn liệu sơ cấp thứ cấp Cụ thể bao gồm: - Phương pháp tổng hợp, phân tích liệu sơ cấp: Trong q trình nghiên cứu, liệu sơ cấp thu thập thông qua kỹ thuật vấn sâu điều tra bảng hỏi Địa bàn thực thu thập liệu sơ cấp Hải Phịng – nơi có hệ thống cảng biển lớn miền Bắc Hai bảng hỏi soạn thảo sử dụng (Xem Phụ lục Phụ lục 3), với số phiếu hỏi 200 Đối tượng trả lời bảng hỏi doanh nghiệp cảng biển, doanh nghiệp vận tải logistic, hãng tàu… sở để tiến hành phân tích thực trạng tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam đồng thời làm rõ mục đích, ý nghĩa đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng xây dựng quyền cảng tự chủ (Chương 3) - Phương pháp tổng hợp, phân tích liệu thứ cấp: Trên sở thu thập tài liệu lý luận thu thập cảng biển quản lý cảng biển, mơ hình quản lý cảng biển Worldbank, lý thuyết quản trị theo mơ hình quyền cảng cơng trình nghiên cứu nước, phương pháp tổng hợp phân tích phần Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương vấn đề sở lý luận luận án hình thành - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng nghiên cứu luận án, so sánh quan niệm cảng biển theo truyền thống tại; so sánh khác biệt mơ hình quản lý cảng biển Việt Nam với mơ hình số nước giới Phương pháp áp dụng để làm rõ học kinh nghiệm quốc tế Chương Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp sau đây: - Luận án góp phần làm rõ sở lý luận quản lý cảng biển, tổ chức quản lý cảng biển mơ hình quyền cảng tự chủ kinh nghiệm quản lý cảng biển số quốc gia giới - Luận án phân tích rõ thực trạng quản lý cảng biển Việt Nam, tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam; phát phân tích hạn chế, bất cập quản lý cảng biển nước ta - Luận án đề xuất giải pháp nhằm đổi tổ chức quản lý cảng biển theo hướng xây dựng quyền cảng tự chủ điều kiện Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Làm rõ khả vận dụng sở lý luận chung quản lý cảng biển tổ chức quản lý cảng biển theo số thơng lệ mơ hình giới điều kiện Việt Nam Các khuyến nghị Việt Nam rút từ việc nghiên cứu, phân tích vấn đề sở lý luận tổng quan quản lý tổ chức quản lý cảng biển, sở nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam mang lại cho luận án ý nghĩa thực tiễn Cơ cấu luận án Đề tài phần Mở đầu Kết luận bao gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý cảng biển Chương Thực trạng quản lý cảng biển Việt Nam Chương Đề xuất giải pháp đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo mơ hình quyền cảng tự chủ Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trong phạm vi tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi, luận án trình bày cách tiếp cận nội dung nghiên cứu theo nhóm vấn đề sau: - Các nghiên cứu cảng biển vai trò cảng biển - Các nghiên cứu quyền sở hữu cảng biển - Các nghiên cứu quản lý cảng biển, mơ hình quản lý cảng biển tổ chức quản lý cảng biển - Các nghiên cứu tổ chức quyền cảng - Nghiên cứu số trường hợp cụ thể quản lý cảng biển giới *Một số đặc điểm rút từ tổng quan nghiên cứu tài liệu nước: - Thứ nhất, quan điểm cảng biển có thay đổi đáng kể, cảng biển coi mắt xích quan trọng “chuỗi cung ứng hậu cần” quốc tế Do vậy, quản lý cảng biển cần có điều chỉnh cho phù hợp với cách nhìn nhận Quản lý cảng biển khơng bó hẹp trọng phạm vi bến cảng, mà quản lý “cụm cảng biển” (khu vực cảng biển bao gồm hệ thống hậu cần cảng) - Thứ hai, đa dạng hoá sở hữu cảng biển với dịch chuyển sở hữu công cộng sang sở hữu tư nhân phát huy mặt tích cực giúp cải thiện hiệu suất cảng biển Sự dịch chuyển dần trở thành xu chung xuất khởi đầu, phổ biến nước phát triển Trong đó, nước phát triển có xu hướng chuyển dịch quyền sở hữu, sức mạnh đầu tư tư nhân ngày thể rõ rệt Cải cách mặt quản lý cảng xu tất yếu - Thứ ba, vị trí vai trò quan quản lý cảng bao gồm quyền cảng có thay đổi q trình cải cách cảng; quyền cảng thống thực chức quản lý: Quản lý nhà nước quản lý khai thác cảng biển Xu hướng giới cho thấy, mơ hình quyền cảng chuyển từ chế độ sở hữu công sang tư nhân hố cảng biển Các quyền cảng giao quyền tự chủ nhiều hơn, chịu trách nhiệm lợi nhuận, hiệu suất cảng - Thứ tư, tồn khác biệt việc xây dựng tổ chức quản lý cảng biển nước mơ hình quyền cảng khơng cứng nhắc, áp đặt Nó thay đổi quyền hạn, chức cho phù hợp với chế độ sở hữu, thể chế pháp lý quốc gia, vùng khu vực 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Luận án trình bày cách tiếp cận nội dung nghiên cứu theo nhóm vấn đề sau: - Các nghiên cứu liên quan đến quản lý Nhà nước đ n vị nghiệp công - Các nghiên cứu liên quan đến quản lý cảng biển Việt Nam - Các nghiên cứu c quan tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam *Một số đặc điểm rút từ tổng quan nghiên cứu tài liệu nước: - Thứ nhất, Việt Nam trình đổi mới, bước thử nghiệm mơ hình quản lý kinh tế để tìm mơ hình tối ưu Chính phủ mạnh dạn phân cấp, trao quyền, trách nhiệm cho đơn vị hành chính, tổ chức tư nhân Nhiều nghiên cứu cho cần phải tách biệt chức chủ sở hữu chức quản lý nhà nước DNNN - Thứ hai, kết nghiên cứu cho thấy thiếu hiệu quản lý cảng biển Việt Nam, điều ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu suất khai thác cảng Giải pháp đặt cần phải đổi mơ hình quản lý cảng biển nhằm khắc phục hạn chế đáp ứng yêu cầu hội nhập - Thứ ba, nghiên cứu rằng: để nâng cao hiệu hoạt động cảng biển nhà nước cần thay đổi chế quản lý việc mở rộng quyền tham gia thành phần kinh tế tư nhân Sự có mặt thành phần kinh tế tư nhân ngành công nghiệp cảng giải tốt vấn đề đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển khu hậu cần sau cảng 1.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu luận án là: Những khó khăn, rào cản mặt quản lý cảng biển cản trở hiệu suất khai thác lực cạnh tranh quốc tế cảng Việt Nam Đề xuất giải pháp đổi tổ chức quản lý cảng biển để nâng cao hiệu khai thác cảng biển Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CẢNG BIỂN 2.1 Những vấn đề chung cảng biển 2.1.1 Khái niệm cảng biển “Cảng biển khu vực kinh tế, kỹ thuật, công nghệ phức hợp, bao gồm kết cấu hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ phù hợp phần đất cảng phần vùng nước cảng, thực việc cung cấp toàn dịch vụ liên quan (gồm dịch vụ kinh doanh dịch vụ công) để đảm bảo hiệu với chức phận kết nối thiếu toàn chuỗi vận tải, phát triển thành trung tâm dịch vụ công nghiệp logistics, đóng vai trị quan trọng chuỗi giá trị sản phẩm cơng nghiệp nói chung chuỗi giá trị vận tải logistics nói riêng phạm vi nước, khu vực phạm vi toàn cầu” 2.1.2 Phân loại cảng biển - Phân loại cảng biển theo loại hình hàng hóa - Phân loại cảng biển theo hình thức sở hữu - Phân loại theo đối tượng phục vụ - Phân loại cảng biển theo tiêu chí khác 2.1.3Chức năng, vai trị cảng biển 2.1.3.1 Chức cảng biển CHỨC NĂNG CỦA CẢNG BIỂN CHỨC NĂNG VẬN TẢI CHỨC NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHỨC NĂNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CHỨC NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ HỖ TRỢ TÀU CHỨC NĂNG TẠO LẬP KHÔNG GIAN 2.1.3.2 Vai trò cảng biển - Cảng biển xây dựng để đáp ứng nhu cầu xuất nhập hàng hố cho vùng hấp d n Vì trước người ta thường tiến hành nghiên cứu quy hoạch phát triển cảng biển theo kế hoạch phát triển kinh tế xây dựng trước + Cung cấp dịch vụ phụ trợ cảng: Hoa tiêu, lai dắt, đại lý hàng hải, cung ứng vật tư, sửa chữa; + Đầu tư, cho thuê kết cấu hạ tầng cầu bến, hậu cần; + Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác nhà khai thác cảng biển lập kế hoạch xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng cầu, bến cảng biển theo giai đoạn 2.2.3 Mơ hình quản lý cảng biển 2.2.3.1 Mơ hình quản lý cảng biển Baird Mơ hình quản lý cảng biển Baird Chức chủ thể Mơ hình Chủ thể quản lý Chủ thể sở hữu Chủ thể khai cảng biển cảng cảng thác cảng Cảng công cộng Công cộng Công cộng Công cộng Công cộng/tư nhân Tư nhân/Công cộng Tư nhân Công cộng Công cộng Tư nhân Công cộng Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân (Baird 2000) 2.2.3.2 Mơ hình quản lý cảng biển WorldBank WorldBank xác định có mơ hình quản lý cảng biển áp dụng nhiều quốc gia Bốn mơ hình quản lý là: + Mơ hình cảng dịch vụ cơng (Public Service Port) + Mơ hình cảng cơng cụ (Tool Port): + Mơ hình chủ cảng (Landlord Port) + Mơ hình cảng tư nhân (Private Service Port) 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá hiệu quản lý cảng biển 2.2.4.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất quản lý cảng Baltaza & Brooks (2006) đưa lý thuyết “khung kết hợp” (Matching Framework) xác định nhân tố tác động tới hiệu suất quản 11 lý cảng biển Lý thuyết cho rằng, quản lý cảng biển dù cấp độ phủ (quản lý nhà nước) hay cấp độ doanh nghiệp (quản trị kinh doanh doanh nghiệp cảng biển) cần xác định khung gồm nhân tố bản, là: Mơi trường; Chiến lược Cấu trúc Ba yếu tố có mối quan hệ mật thiết “kết hợp” với định hiệu suất quản lý cảng biển 2.2.4.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý quy hoạch cảng biển a)Tối thiểu hóa chi phí: + Giảm thiểu khoản tốn người sử dụng cảng, bao gồm chi phí thời gian tàu cảng; + Tối thiểu hóa nhân cơng khâu vận chuyển; + Giảm thiểu chi phí cảng b)Tối đa hóa lợi ích: + Tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu cảng; + Tối đa hóa lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương, khu vực quốc gia 2.2.5 Một số lý thuyết tiếp cận quản lý cảng biển 2.2.5.1 Mô hình thẻ điểm cân (Balanced Scorecard) 2.2.5.2 Lý thuyết “cụm ngành” Michael Porter 2.2.5.3 Mơ hình kim cư ng (Diamon Model) 2.3 Tổ chức quản lý cảng biển 2.3.1 Khái niệm tổ chức quản lý cảng biển Trong phạm vi luận án, tác giả sử dụng cụm từ “tổ chức quản lý cảng biển” theo cách hiểu thứ hai, tức nghiên cứu hoạt động đ n vị (c quan) quản lý cảng biển 2.3.2 Phân loại tổ chức quản lý cảng biển Tùy theo phạm vi, quyền hạn, có nhiều loại tổ chức (cơ quan) khác làm nhiệm vụ quản lý cảng biển: - Tổ chức quản lý cảng biển quan thuộc quyền trung ương như: Chính phủ, Bộ liên quan (Bộ GTVT, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng ); - Tổ chức quản lý cảng biển quan thuộc quyền địa phương như: UBND cấp Tỉnh, Thành phố; Phòng, Ban Ngành liên quan… 12 - Tổ chức quản lý cảng biển thành lập theo quy định riêng pháp luật: Chính quyền cảng (Port Authority - PA); Ban Quản lý cảng (Port Management Body - PMB); - Tổ chức quản lý cảng biển tổ chức tư nhân quy định riêng pháp luật quốc gia (Đối với cảng tư nhân sở hữu quản lý) 2.3.3 Tổ chức quyền cảng 2.3.3.1 Khái niệm “Chính quyền cảng” “Chính quyền cảng” hiểu tổ chức hoạt động ngành cảng biển nhà nước cho phép thực số chức năng/nhiệm vụ thuộc quản lý nhà nước cảng biển (theo phân cấp) chức quản lý kinh doanh khai thác cảng Chính quyền cảng có cấu chế vận hành khác nước đặc thù tự nhiên, thể chế kinh tế, trị, xã hội 2.3.3.2 Phân loại quyền cảng a Phân loại theo quyền sở hữu: Theo quyền sở hữu có loại quyền cảng sau: + Chính quyền cảng trung ng + Chính quyền cảng địa phư ng thành phố + Chính quyền cảng tư nhân b Phân loại theo quyền tự chủ: Theo quyền tự chủ có loại quyền cảng sau: + Chính quyền cảng hành cơng (hồn tồn phụ thuộc ngân sách nhà nước) + Chính quyền cảng tự chủ phần (sở hữu hỗn hợp + Chính quyền cảng tự chủ hồn tồn 2.3.3.3 C cấu, chức năng, vai trò tổ chức quyền cảng a C cấu tổ chức quyền cảng Cơ cấu tổ chức quyền cảng thường bao gồm thành phần sau: - Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị - Ban Giám đốc, Giám đốc điều hành - Ban Giám sát - Các Phịng, Ban chức b Chức quyền cảng 13 Các quyền cảng xác định thực nhóm chức năng: Chức quản lý nhà nước cảng biển chức quản lý khai thác cảng biển c Vai trị quyền cảng - Về phạm vi địa lý, khơng gian, quyền cảng có vai trị thống quản lý cảng khu vực, tránh tình trạng phát triển tự phát, manh mún, không đồng - Về phạm vi ngành cảng biển, quyền cảng quản trị thống khu vực cảng biển đa ngành, vận tải đa phương thức - Về huy động nguồn lực phát triển cảng, quyền cảng huy động vốn từ khu vực tư nhân cho trình đầu tư, khai thác cảng biển, quyền cảng tối đa hố việc huy động nguồn vốn xã hội, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước - Về quản lý khai thác cảng, quyền cảng có vai trị điều tiết, phân bố khối lượng hàng hoá bến cảng, hạn chế trường hợp tải hay dư thừa công suất gây lãng phí 2.3.3.4 Chính quyền cảng theo c chế tự chủ Chính quyền cảng tự chủ có đặc điểm sau: - Quyền tự chủ thực nhiệm vụ tổ chức máy, nhân - Quyền tự chủ tài - Quyền huy động nguồn vốn đầu tư thơng qua hình thức hợp tác cơng tư (PPP) - Các hình thức tư nhân tham gia vào trình quản lý khai thác cảng biển 2.4 Quản lý cảng biển số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.4.1 Quản lý cảng biển Hà Lan 2.4.2 Quản lý cảng biển Ý 2.4.3 Quản lý cảng biển Singapore 2.4.4 Quản lý cảng biển Thái Lan 2.4.5 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 2.4.5.1 Nhận xét chung mơ hình tổ chức quyền cảng 14 Các nước giới đa phần sử dụng mơ hình quyền cảng tự chủ để thực chức quản lý nhà nước quản lý khai thác cảng biển Tuy v n có khác biệt mơ hình quyền cảng chịu quản lý phủ trung ương quyền địa phương (Chính quyền cảng Hà Lan, Ý phần lớn chịu quản lý quyền địa phương, quyền cảng Thái Lan, Singapore có quản lý lớn phủ trung ương) [Phụ lục 10] Mơ hình tổ chức quản lý cảng thuộc quyền trung ương quyền địa phương có ưu điểm nhanh chóng tiếp cận với sách vĩ mơ đạo từ quyền (trung ương địa phương) Tuy nhiên lại có nhược điểm khơng có tự chủ chủ động, linh hoạt công tác quản lý đầu tư xây dựng, phát triển cảng biển Mơ hình tổ chức Chính quyền cảng thành lập theo quy định riêng quan có thẩm quyền, có ưu điểm chuyên trách lĩnh vực đầu tư xây dựng, cho thuê khai thác cảng biển, có chủ động xây dựng phát triển cảng biển, tận dụng nguồn vốn khả thành phần nhà nước thành phần tư nhân 2.4.5.2 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam - Thứ nhất, vấn đề nâng cao khả khai thác cảng biển bắt nguồn từ cải cách mặt sở hữu tổ chức quản lý mà nước giới thực Kinh nghiệm phần lớn quốc gia có ngành cảng biển phát triển (Hà Lan, Ý, Singapore…) xây dựng mơ hình tổ chức quản lý cảng biển vừa có chức khai thác cảng lại vừa có phần chức quản lý nhà nước cảng (chức quy hoạch, tự chủ tài chính…) Mơ hình chủ cảng mơ hình nhiều quốc gia có hệ thống cảng biển phát triển áp dụng thực thơng qua vai trị tổ chức bán phủ quyền cảng (PA) quan quản lý cảng biển (PMB) Tổ chức quyền cảng đóng vai trị quan trọng việc phát triển khu hậu cần sau cảng, phát triển vận tải đa phương thức, huy động nguồn lực tư nhân cho phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển, đầu tư xây dựng, cho thuê kết cấu hạ tầng cầu, bến cảng biển, khu hậu cần sau cảng khu công nghiệp phụ trợ; kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác 15 nhà khai thác cảng biển; lập kế hoạch xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng cầu, bến cảng biển theo giai đoạn - Thứ hai, để giải khó khăn vốn tự chủ tài chính, Chính quyền cảng tranh thủ hình thức hợp tác cơng - tư (PPP), nhằm huy động nguồn lực từ phía tư nhân (kinh nghiệm quyền cảng Ý) Nguồn lực phục vụ trực tiếp việc xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển chuỗi hậu cần cảng biển - Thứ ba, quản lý khai thác cảng biển, cần tập trung đầu tư, áp dụng công nghệ thơng tin đại (kinh nghiệm Singapore) Điều đồng nghĩa với việc giảm thời gian, chi phí xử lý hàng hóa cho doanh nghiệp khai thác cảng, tăng khả thu hút khách hàng quốc tế, tăng khả cạnh tranh với cảng biển khu vực giới - Thứ tư, từ kinh nghiệm Chính quyền cảng Thái Lan, Chính quyền cảng với vai trị điều phối hàng hố (đặc biệt container) cảng lớn để tránh tải non tải cảng Khi Chính quyền cảng thực vai trị điều tiết lượng hàng hóa cảng, bến cảng khu vực cảng biển, khắc phục cạnh tranh không lành mạnh, phá giá thị trường đặc biệt lãng phí, gây dư thừa suất cảng Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CẢNG BIỂN VIỆT NAM 3.1 Khái quát chung hệ thống cảng biển Việt Nam 3.1.1 Về quy hoạch nhóm cảng biển Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có 49 cảng biển 251 bến cảng với khoảng 88 km chiều dài cầu cảng quy hoạch thành nhóm: Nhóm 1: Các cảng biển phía Bắc (Từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) Nhóm 2: Các cảng biển Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh) Nhóm 3: Cảng biển Trung Trung Bộ (từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi) Nhóm 4: Cảng biển Nam Trung Bộ (từ Bình Định đến Bình Thuận) Nhóm 5: Các cảng biển Đông Nam Bộ (Bao gồm Côn Đảo sơng Sồi Rạp thuộc Long An, Tiền Giang) 16 Nhóm 6: Cảng biển đồng sơng Cửu Long (Phú Quốc đảo Tây Nam) 3.1.2 Về tình hình hoạt động hệ thống cảng biển Việt Nam 3.1.2.1 Về hệ thống bến cảng biển Hiện nước có 49 cảng biển (trong có 17 cảng biển loại I IA; 23 cảng biển loại II, cảng dầu khí ngồi khơi loại III) Tổng số bến cảng 251 bến cảng với 88 km dài cầu cảng, tổng công suất thiết kế khoảng 543,7 triệu tấn/năm 3.1.2.2 Về tuyến luồng hàng hải Hiện nước có 42 tuyến luồng hàng hải công cộng vào cảng quốc gia với tổng chiều dài 935,9 km 10 luồng vào cảng chuyên dùng Các luồng quan trọng gồm: Luồng Hòn Gai, Hải Phòng, Nghi Sơn, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Sài Gòn - Vũng Tàu, Cái Mép - Thị Vải luồng sông Hậu qua cửa Định An Luồng dài luồng Định An - Cần Thơ với khoảng 130,6km, luồng ngắn dài 0,65 km luồng vào Cảng Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (tính tư ngã ba sông Tiền) Tuyến luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sơng Hậu (qua kênh Tắt) có tổng chiều dài 46,5 km gấp rút hoàn thành đưa vào khai thác đáp ứng cho tàu 10.000 DWT đầy tải tàu 20.000 DWT giảm tải vào trực tiếp cảng khu vực đồng Sông Cửu Long 3.1.2.3 Về khả tiếp nhận tàu biển + Nhiều bến cảng tổng hợp, container cảng biển: Quảng Ninh; Hải Phịng; Nghi Sơn - Thanh Hóa; Vũng Áng; Đà Nẵng; Dung Quất - Quảng Ngãi; Quy Nhơn; Thành phố Hồ Chí Minh có khả tiếp nhận tàu trọng tải 30.000DWT lớn đến 85.000 DWT giảm tải + Đối với bến cảng chuyên dùng Vũng Áng Formosa có khả tiếp nhận tàu hàng rời đến 200.000 DWT; Bến nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân thiết kế cho tàu 150.000 DWT + Hiện nay, cảng biển Hải Phòng đầu tư xây dựng bến cảng cửa ngõ Quốc tế Lạch Huyện, đưa vào khai thác bến khởi động với chiều dài 750 m, tiếp nhận tàu trọng tải đến 100.000 DWT; + Khu vực Cái Mép tiếp nhận tàu trọng tải 80.000-100.000 DWT (thực tế bến CMIT tiếp nhận thành công tàu trọng tải 198.000 DWT) 17 3.2 Thực trạng quản lý cảng biển Việt Nam 3.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước cảng biển Việt Nam 3.2.1.1 Về việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý cảng biển Việt Nam 3.2.1.2 Về việc quy hoạch, đầu tư phát triển cảng biển 3.2.1.3 Về việc ban hành tổ chức thu loại phí, lệ phí cảng biển 3.2.1.4 Về việc quản lý thủ tục hành điều động loại tàu ra, vào, hoạt động cảng 3.2.1.5 Về việc thanh, kiểm tra đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải, xử lý vi phạm hành phạm vi cảng biển 3.2.2 Thực trạng quản lý khai thác cảng biển Việt Nam 3.2.2.1 Mơ hình quản lý khai thác cảng biển Việt Nam 3.2.2.2 Hoạt động quản lý khai thác cảng biển Việt Nam a Về hoạt động khai thác cầu bến,bốc xếp hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, đón trả hành khách b Quản lý khai thác khu đất hậu cần sau cảng, khu công nghiệp phụ trợ c Quản lý dịch vụ phụ trợ cảng: Hoa tiêu, lai dắt, đại lý hàng hải, cung ứng vật tư, sửa chữa tàu biển… 3.2.3 Nghiên cứu trường hợp quản lý cảng biển Hải Phòng 3.2.3.1 Về quản lý quy hoạch cảng biển Hải Phòng 3.2.3.2 Về c cấu tổ chức phận quản lý khai thác cảng biển Hải Phịng 3.2.4.3 Kết nhiên cứu định tính quản lý cảng biển Hải Phòng * Về QLNN cảng biển: - Định hướng, chiến lược phát triển cảng biển tương đối phù hợp, nhiên, vòng năm cần đổi chiến lược cho phù hợp với yêu cầu thực tế - Các văn pháp luật, quy định quản lý cảng biển chưa phù hợp cần sớm điều chỉnh để phù hợp tránh tình trạng chồng chéo Đổi công tác tra, kiểm tra, giám sát cảng biển việc làm cần thiết 18 - Cần sớm quy hoạch lại kết cấu hạ tầng cảng biển nay, hỗ trợ mặt cho sản xuất kinh doanh cho cảng biển, đặc biệt khu vực hậu cần sau cảng Cần hỗ trợ xúc tiến, mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cho cảng biển nâng cao lực công nghệ, trình độ kỹ thuật cho cảng biển - Đổi tổ chức hoạt động máy QLNN doanh nghiệp cảng biển Cần sớm triển khai thí điểm mơ hình quyền cảng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam * Về hoạt động khai thác cảng biển - Các dịch vụ cảng biển đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, cần đa dạng hóa loại hình dịch vụ cảng biển Trong trình kinh doanh khai thác dịch vụ cảng biển, cần quan tâm đến chất lượng tốc độ xử lý hàng hóa (dịch vụ bốc xếp, lưu kho, bãi, bảo quản hàng hóa ) Các loại hình dịch vụ cảng biển cần trang bị công nghệ thông tin đại dịch vụ khách hàng, cần có phối hợp chặt chẽ, đồng loại dịch vụ cảng biển Cần có kiểm sốt tránh trường hợp cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cảng biển 3.3 Đánh giá chung quản lý cảng biển Việt Nam 3.3.1 Về quản lý Nhà nước cảng biển Việt Nam 3.3.1.1 Điểm mạnh công tác quản lý nhà nước cảng biển 3.3.1.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước cảng biển 3.3.2 Về quản lý khai thác cảng biển Việt Nam 3.3.2.1 Điểm mạnh công tác quản lý khai thác cảng biển Các công ty khai thác cảng biển hoạt động độc lập, chủ động trình thực hoạt động bốc xếp, cho thuê kho bãi, chuyển tải Việc chủ động khai thác giúp công ty tự lập kế hoạch, xác định mức doanh thu, lợi nhuận theo mục tiêu phát triển doanh nghiệp 3.3.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế khai thác - Các doanh nghiệp chủ động khai thác cạnh tranh với nhau, số trường hợp nảy sinh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh 19 - Do đơn vị đứng điều hành chung nên trình khai thác kinh doanh cảng có vấn đề khơng thống nhất: ví dụ kế hoạch tu nạo vét luồng lạch, hệ thống giao thông đường khu vực hậu phương, dự án xây dựng KCHT bến cảng Chương ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ 4.1 Dự báo xu hướng phát triển cảng biển quốc tế, nước hội thách thức cho ngành cảng biển Việt Nam 4.1.1 Dự báo xu hướng phát triển cảng biển quốc tế 4.1.2 Dự báo xu hướng phát triển cảng biển nước 4.1.3 Cơ hội thách thức ngành cảng biển Việt Nam 4.1.3.1 C hội ngành cảng biển Việt Nam 4.1.3.2 Thách thức ngành cảng biển Việt Nam 4.2 Quan điểm phương hướng đổi quản lý cảng biển Việt Nam 4.2.1 Quan điểm đổi quản lý cảng biển Việt Nam 4.2.2 Phương hướng đổi quản lý cảng biển Việt Nam - Tạo lập môi trường pháp lý sở hữu, tổ chức, quản lý cảng biển không gian ngành cảng biển nội cảng biển - Định hướng chiến lược ngành cảng biển: - Cần tái cấu trúc lại máy quản lý cảng biển, áp dụng mơ hình quản lý cho phù hợp với thực tế 4.3 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam giải pháp đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mơ hình quyền cảng tự chủ 4.3.1 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam 4.3.1.1 Những đề xuất - Thứ nhất, từ sở lý luận xây dựng mơ hình quản lý cảng (tại chương 1), nước giới áp dụng 04 loại mơ hình quản lý cảng là: “cảng dịch vụ cơng – Public service port”, “cảng công cụ - Tool port”, “Chủ cảng – Landlord port” va “Cảng tư nhân - Private port” Trong mơ hình cụ thể , quốc gia có nét đặc trưng riêng, chúng 20 thể có 02 nội dung bản: Chức quản lý nhà nước vè cảng biển chức quản lý kinh doanh khai thác cảng biển - Thứ hai, từ thực tiễn kinh nghiệm nhiều nước áp dụng mơ hình quản lý cảng “chủ cảng – Landlord port” tổ chức quyền cảng đạt nhiều thành thành công việc thúc đẩy ngành cảng biển phát triển - Thứ ba, vào kết đánh giá thực trạng tồn tại, bất cập mơ hình quản lý cảng biển (cả pháp lý thực tiễn) làm cho công tác quản lý nhà nước tổ chức kinh doanh khai thác cảng biển đạt hiệu thấp, chưa đáp ứng với nhu cầu thị trường hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động cảng biển - Thứ tư, tại, cảng biển chưa thống cách thức hoạt động, nhiều chủ thể khác tham gia tổ chức kinh doanh khai thác với kiểu tư “mạnh người làm” b Đề xuất đổi mơ hình quản lý cảng biển Việt Nam Từ nêu trên, kết hợp với mơ hình phù hợp với cảng biển Việt Nam thời gian tới, luận án đề xuất áp dụng mơ hình quản lý cảng “Chủ cảng” Nội dung mơ hình: Thứ nhất, Nhà nước sở hữu toàn vùng đất vùng nước cảng biển, kết cấu hạ tầng luồn cảng biển; đầu tư xây dựng toàn kết cấu hạ tầng cảng biển, bao gồm kết cấu hạ tầng bến cảng kết cấu hạ tầng công cộng Thứ hai, Nhà nước cho tổ chức tư nhân thuê cầu, bến để khai thác; thuê đất cảng để xây dựng kho bãi; đầu tư toàn trang thiết bị để thực dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi Các dịch vụ hỗ trợ khác nhà nước tư nhân cung cấp Thứ ba, doanh nghiệp kinh doanh xếp dỡ quyền chủ động đầu tư trang thiết bị xếp dỡ (cần trục cỡ lớn) có tính cơng suất khai thác phù hợp với nhu cầu khách hàng đảm bảo khai thác có hiệu quả, thơng qua hợp đồng dài hạn ổn định Thứ tư, doanh nghiệp tư nhân (có đủ điều kiện kinh doanh xếp dỡ đồng ý quyền cảng) chủ động ký kết hợp 21 đồng với chủ hàng, chủ tàu để thực việc xếp dỡ hàng hóa đạt suất cao phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường Thứ năm, mặt tài chính, tổ chức quản lý khai thác cảng quyền tự định mức thu phí dịch vụ sử dụng nguồn kinh phí để tái sản xuất mở rộng, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, khu hậu cần sau cảng c Đề xuất tổ chức quản lý cảng biển theo mơ hình Chính quyền cảng tự chủ + Bảo đảm xây dựng phát triển cảng biển theo quy hoạch, định hướng chiến lược; + Xố bỏ tình trạng “phân lô”, manh mún, xé nhỏ quy hoạch đầu tư xây dựng cảng biển; + Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, cung vượt cầu; từ phát huy tối đa hiệu hoạt động khai thác cảng biển, khu đất sau cảng; + Huy động nguồn vốn tư nhân nước để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển; + Phát huy ưu tính linh hoạt quản lý khai thác cảng biển, đặc biệt từ thành phần tư nhân; + Thu hồi nguồn thu phí cầu bến, phí neo đậu giá trị có từ lợi đắc địa cảng biển; + Bảo đảm lựa chọn nhà khai thác cảng có lực, hiệu với giá cho thuê tối ưu nhất; + Từng bước hình thành phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa với cảng biển hạt nhân, góp phần làm giảm giá thành gia tăng giá trịhàng hóa; + Bảo đảm sẵn sàng đáp ứng yêu cầu an ninh - quốc phịng an tồn xã hội Mơ hình có cấu trúc sau: 22 CHÍNH PHỦ Chính quyền Thành phố / Bộ GTVT Văn phịng CQC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHÍNH QUYỀN CẢNG BAN GIÁM SÁT Ban Tổ chức hành cảng Ban Điều hành kinh doanh khai thác cảng (Chức Quản lý khai thác) Ban Quản lý quy hoạch, pháp luật, sách phát triển cảng (Chức Quản lý nhà nước) Phòng Quản lý quy hoạch, quản lý giao thông cảng; Bố trí cầu bến cho tàu Phịng Kinh tế tài xây dựng phương án cho thuê KCHT, cấp phép, giám sát việc xây dựng cầu bến Một số Phòng khác Phòng Giám sát hoạt động kinh doanh Giám sát điều phối dự án phát triển Giám sát hoạt động doanh nghiệp kinh doanh khai thác Phòng Quy hoạch kế hoạch: Duy tu nạo vét, cung ứng dịch vụ cảng Một số Phòng khác 23 4.3.2 Giải pháp đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo mơ hình quyền cảng tự chủ 4.3.2.1 Xây dựng mơ hình quản lý cảng biển phù hợp với tình hình Việt Nam 4.3.2.2 Xây dựng cấu trúc quản lý mơ hình Chính quyền cảng tự chủ 4.3.2.3 Xây dựng thể chế, pháp lý, quy định tài cho mơ hình Chính quyền cảng tự chủ KẾT LUẬN Luận án “Đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng xây dựng mô hình quyền cảng tự chủ” hệ thống hóa vấn đề thực trạng lực cảng biển Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực quản lý cảng biển Khi áp dụng mô hình khơng tránh khỏi khó khăn luật pháp, chuyển đổi chế quản lý tại, vốn đầu tư xây dựng cảng biển: sửa đổi quy định pháp luật hành đất đai, hàng hải, phí, lệ phí… ảnh hưởng tới chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước Như vậy, với mục đích nghiên cứu đặt đổi tổ chức quản lý cảng biển theo hướng mơ hình quyền cảng tự chủ, luận án giải nội dung sau: - Về mặt lý luận: Luận án tổng quan tài liệu nước liên quan đến nội dung cần nghiên cứu Các tài liệu chọn lọc có tính khoa học, từ đó, tác giả nhận định vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng xác định khoảng trống nghiên cứu Mặt khác, luận án đề xuất khái niệm, đặc điểm lý luận liên quan đến quản lý cảng biển, mơ hình quyền cảng Luận án phân tích xu hướng xây dựng mơ hình quyền cảng giới nghiên cứu học kinh nghiệm từ mơ hình quyền cảng quốc gia phát triển giới - Về mặt thực tiễn: Luận án phân tích thực trạng mơ hình tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam Sự phân tích diễn phương diện: chức quản lý nhà nước cảng biển chức quản lý khai thác cảng biển Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, lập bảng hỏi điều tra đối tượng có liên quan đến mục đích nghiên cứu Doanh nghiệp cảng biển doanh nghiệp khách hàng sử dụng dịch vụ cảng biển Hải Phịng Qua đó, có sở khoa học để phân tích thực trạng tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất mơ hình quyền cảng Việt Nam, mơ hình tiếp cận mặt: mặt cấu tổ chức mặt pháp lý Các giải pháp xây dựng dựa tảng luận lý luận, thực tiễn nhu cầu đổi quản lý cảng biển Việt Nam nay./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Hoàng Hải (2019), “Tổng quan nghiên cứu nước cảng biển quản lý cảng biển, gợi mở khoảng trống nghiên cứu cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Kinh tế (số 198 tháng 8/2019), tr 35-41 Trần Hoàng Hải (2018), “Mơ hình quyền cảng Italia số gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 07 tháng 03/2018), tr 47-49 Trần Hoàng Hải (2018), “Bản chất chức tổ chức quyền cảng”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dư ng (số tháng 02/2018), tr28-29 Trần Hoàng Hải (2017), “The function of port authorities Approaching from traditionl to modern views”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Trần Hồng Hải (2016), “Phát triển cảng biển “chiến lược kinh tế biển”, Tạp chí Khoa học & Kinh tế (số 167 tháng 8/2016), tr 51-53 Trần Hoàng Hải (2016), “Dịch vụ Logistics thành phố Hải Phòng trước ngưỡng cửa hội nhập”, Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập (số tháng 07/2016), tr 84-85 Trần Hoàng Hải (2015), “Phát triển cảng biển Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số tháng 03 2015), tr 69 – 70 Trần Hoàng Hải (2015), “Nâng cao lực cảng biển Việt Nam”, Tạp chí Thị trường giá (số tháng 2+3 2015), tr 55-57 Trần Hoàng Hải (2014), “Định hướng phát triển đội tàu biển Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Thị trường giá (số tháng 11/2014), tr35-36 25 ... xuất mơ hình tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam giải pháp đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mơ hình quyền cảng tự chủ 4.3.1 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam 4.3.1.1... sở lý luận quản lý cảng biển, tổ chức quản lý cảng biển mô hình quyền cảng tự chủ kinh nghiệm quản lý cảng biển số quốc gia giới - Luận án phân tích rõ thực trạng quản lý cảng biển Việt Nam, tổ. .. Việt Nam 4.2 Quan điểm phương hướng đổi quản lý cảng biển Việt Nam 4.2.1 Quan điểm đổi quản lý cảng biển Việt Nam 4.2.2 Phương hướng đổi quản lý cảng biển Việt Nam - Tạo lập môi trường pháp lý