1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ ở một số bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương, hiệu quả biện pháp can thiệp full text

130 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 908,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM NGỌC TRƯỜNG THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH VÀ TRUNG ƯƠNG, HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM NGỌC TRƯỜNG THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH VÀ TRUNG ƯƠNG, HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.01.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồ Bá Do PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Ngọc Trường LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành luận án tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: BAN GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 BAN GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN QUÂN Y BAN GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN BẠCH MAI BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC – HỌC VIỆN QUÂN Y KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN – BỆNH VIỆN TƯQĐ 108 KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN – BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÒNG SAU ĐẠI HỌC – HỌC VIỆN QUÂN Y Đã quan tâm cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận án Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS HỒ BÁ DO Nguyên phó chủ nhiệm Bộ môn Dịch tễ học, Học viện Quân y Người thầy mẫu mực, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu dịch tễ học nghiên cứu khoa học bảo hướng dẫn cho kiến thức quí báu luận án PGS.TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện Bạch mai Người thầy trực tiếp tận tình bảo giúp đỡ từ ngày đầu bước vào nghiên cứu theo sát tơi q trình nghiên cứu học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: PGS.TS Nguyễn Trọng Chính – Chính ủy Học viện Quân y GS.TS Phạm Ngọc Đính – Nguyên PGĐ Viện vệ sinh dich tễ TƯ PGS.TS Đoàn Huy Hậu – Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Dịch tễ học PGS.TS Nguyễn Văn Hưng – Nguyên chủ nhiệm Bộ môn TCCHQY PGS.TS Đinh Hồng Dương – Chủ nhiệm Bộ môn Dịch tễ học PGS.TS Trần Hải Anh – Trưởng phòng Sau đại học, Học viện Quân y PGS.TS Nguyễn Minh Sơn – Đại học y Hà Nội PGS.TS Kiều Chí Thành – Chủ nhiệm khoa KSNK, Quân y viện 103 TS Đỗ Hịa Bình – Ngun trưởng phịng kế hoạch tổng hợp – BV 108 TS Đinh Vạn Trung – Chủ nhiệm khoa KSNK, BVTƯQĐ 108 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Các anh chị em đồng nghiệp Bộ môn Dịch tễ học – Học viện Quân y, Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện Bạch mai, Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện TƯQĐ 108, Thạc sỹ Nguyễn Thanh Chư bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận án Cuối tơi xin dành lịng biết ơn sâu sắc tới Những người thân gia đình đặc biệt người vợ hiền – bạn đồng nghiệp ln bên cạnh, động viên, chăm sóc, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận án MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Lịch sử nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ giới 1.1.3 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 1.1.4 Căn nguyên vi sinh vật gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.2 Một số yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.1 Một số khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.2 Những yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.3 Các biện pháp phòng nhiễm khuẩn vết mổ 1.3.1 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ giới 1.3.2 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện tuyến tỉnh tuyến trung ương 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu 2.1.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.1.5 Phương pháp thu thập thông tin 2.2 Nghiên cứu can thiệp 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu can thiệp 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu i ii vi vii ix ix 3 15 15 17 26 26 37 39 39 39 40 40 40 41 46 46 46 46 47 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.3 Vật liệu nghiên cứu 2.4 Xử lý số liệu 2.5 Sai số, giới hạn hạn chế đề tài, biện pháp khắc phục 2.6 Vấn đề y đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 3.1.3 Yếu tố liên quan với nhiễm khuẩn vết mổ 3.1.4 Tác nhân sinh học gây nhiễm khuẩn vết mổ 3.1.5 Tình hình sử dụng kháng sinh 3.1.6 Hậu nhiễm khuẩn vết mổ 3.1.7 Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật 3.1.8 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ khu phẫu thuật 3.1.9 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật 3.2 Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp Bệnh viện TƯQĐ 108 3.2.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.2 Một số kết cải thiện thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 3.2.3 Tình hình sử dụng kháng sinh 3.2.4 Hậu nhiễm khuẩn vết mổ CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng tình hình nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 4.1.3 Yếu tố liên quan với nhiễm khuẩn vết mổ 4.1.4 Phân bố tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 4.1.5 Tình hình sử dụng kháng sinh 4.1.6 Hậu nhiễm khuẩn vết mổ 4.1.7 Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật 4.1.8 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ khu PT 4.1.9 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật 4.2 Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp Bệnh viện TƯQĐ 108 4.2.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.2.2 Một số kết cải thiện thực hành phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 4.2.3 Tình hình sử dụng kháng sinh 4.2.4 Hậu nhiễm khuẩn vết mổ KẾT LUẬN 48 52 54 55 55 56 56 56 58 60 63 65 66 67 69 73 75 75 76 79 80 82 82 82 82 86 89 91 93 96 99 101 101 101 105 110 113 116 KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt ASA BNPT CDC CI CNK ESBL KSDP KSNK MRSA 10 11 12 13 NDM-1 NKBV NKVM NNIS 14 15 16 NVYT OR SENIC 17 18 TB VRE 19 VRSA 20 WHO Viết đầy đủ American society of Anestesiologist (Hội nhà gây mê Hoa kỳ) Bệnh nhân phẫu thuật Centre of diseases control and prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa kỳ) Confidence interval (Khoảng tin cậy) Chống nhiễm khuẩn Extended spectrum β – lactamase (β – lactamase phổ rộng) Kháng sinh dự phịng Kiểm sốt nhiễm khuẩn Methicilin resistant S.aureus (Tụ cầu vàng kháng methicilin) New Delhi metallo (enzyme New Delhi metallo - ) Nhiễn khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn vết mổ National nosocomial infections surveillance (Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn Quốc gia Hoa Kỳ) Nhân viên y tế Odds ratio (Tỷ suất chênh) Study on the efficacy of nosocomial infection control (Nghiên cứu hiệu giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện) Trung bình Vancomycin resistant Enterococcus (Liên cầu đường ruột kháng vancomycin) Vancomycin resistant S.aureus (Tụ cầu vàng kháng vancomycin) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6a 3.6b 3.6c 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Bảng 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 Tỷ lệ (%) nguyên gây nhiễm khuẩn BV nước Anh Truyền bệnh nhiễm khuẩn BV, NKVM Phương thức truyền bệnh nhiễm khuẩn Bệnh viện Tiêu chuẩn vi khuẩn cho phòng mổ Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC Phân loại phẫu thuật Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật Phân bố loại phẫu thuật theo tuyến nghiên cứu Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tính theo tuyến điều trị Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo quan phẫu thuật Mật độ nhiễm khuẩn vết mổ/ngày nằm viện theo quan phẫu thuật tuyến Liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với yếu tố nguy Liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với bệnh liên quan Liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với loại phẫu thuật Các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Tỷ lệ Escherichia coli kháng kháng sinh Tỷ lệ % bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phịng tính theo loại vết mổ Tỷ lệ tử vong nhóm bệnh nhân có/ khơng có NKVM Ngày nằm viện bệnh nhân có khơng có NKVM Chi phí điều trị bệnh nhân có khơng có NKVM Thời điểm cách thức tắm trước phẫu thuật 25 26 35 41 42 56 57 58 58 59 60 61 62 63 64 65 66 66 67 67 Tên bảng Trang Thời điểm cách thức loại bỏ lông trước phẫu thuật 68 Điểm đạt TB loại bỏ lông trước phẫu thuật theo bệnh viện 69 Tỷ lệ NKVM tuân thủ/sai kỹ thuật vệ sinh tay ngoại khoa 69 Điểm đạt trung bình kỹ thuật vệ sinh tay ngoại khoa theo 70 bệnh viện Tỷ lệ NVYT khơng mang trang phục phịng hộ cá nhân 71 Điểm đạt TB mang trang phục phòng hộ cá nhân 71 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay 72 Tỷ lệ tuân thủ qui trình thay băng 73 Điểm đạt TB tuân thủ qui trình thay băng theo bệnh viện, 74 khoa điều trị Đặc điểm nhóm bệnh nhân phẫu thuật 75 Tỷ lệ NKVM theo loại phẫu thuật 76 So sánh tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn vết mổ theo số yếu tố 77 liên quan So sánh ngày nằm viện bệnh nhân có khơng có nhiễm 80 khuẩn vết mổ trước sau can thiệp bụng sử dụng thêm Metronidazole 500mg đường uống trước phẫu thuật ngày ngày phẫu thuật, theo hướng dẫn CDC 4.2.4 Hậu nhiễm khuẩn vết mổ + Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện bệnh nhân có NKVM trước sau can thiệp phịng ngừa NKVM (Bảng 3.27) 26,9 ± 14,3 ngày 20,9 ± 13,8 ngày, thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân khơng có NKVM trước can thiệp 13,1 ± 8,7, với nhóm sau can thiệp 6,2 ± 5,4 ngày (p < 0,05) Nghiên cứu nước cho thấy NKVM kéo dài thời gian nằm viện từ – 24 ngày, số ngày nằm viện kéo dài nhiều bệnh nhân phẫu thuật tim hở, người già NKVM vi khuẩn đa kháng kháng sinh [3],[17],[60], [91] Nghiên cứu hậu NKVM 4413 BNPT, số bệnh nhân NKVM tổng số ngày nằm viện 18,7 ± 15,1 ngày cao nhóm BN khơng mắc NKVM 10,4 ± 7,5 ngày (p < 0,01) [5], Nghiên cứu Châu Âu: NKVM kéo dài thêm thời gian nằm viện 9,8 ngày [60] Kết nghiên cứu năm 2002 Bệnh viện Bạch Mai cho thấy, thời gian nằm viện chi phí điều trị phát sinh NKVM trung bình 8,2 ngày 2,0 triệu đồng/1 bệnh nhân [34] Khảo sát từ Cục quản lý khám chữa bệnh cho thấy rằng: NKBV kéo dài thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân từ 9,4 – 24,3 ngày đồng thời kéo theo tăng chi phí điều trị từ - 32,3 triệu đồng/1 bệnh nhân [20] Kết nghiên cứu cho thấy: số ngày nằm viện trung bình nhóm bệnh nhân bị NKVM nhiều so với nhóm bệnh nhân khơng bị NKVM 6,8 ± 0,5 ngày, khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Như kết nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai, kết khảo sát Cục quản lý khám chữa bệnh nghiên cứu Mỹ + Chi phí nằm viện bệnh nhân NKVM NKVM để lại hậu nặng nề cho bệnh nhân kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị làm trầm trọng thêm tình trạng tải bệnh viện [5],[60] Chi phí điều trị bao gồm chi phí trực tiếp q trình khám, điều trị nằm bệnh viện công cụ hữu ích đánh giá chi phí phát sinh NKVM vì: (1) dễ thực hiện; (2) thơng tin thu thập có độ xác cao; (3) xác định chi phí tiết kiệm thực tốt biện pháp phòng ngừa NKVM Tại Mỹ, số ngày nằm viện gia tăng trung bình NKVM 7,4 ngày, chi phí phát sinh hàng năm khoảng 130 triệu USD NKVM chiếm 89% nguyên nhân quan trọng gây tử vong bệnh nhân bị NKVM sâu Tại Anh, chi phí điều trị phát sinh NKVM thay đổi từ 814 tới 6.626 bảng Anh tùy thuộc loại phẫu thuật mức độ nặng NKVM Với số loại phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật cấy ghép, NKVM có chi phí cao so với biến chứng ngoại khoa nguy hiểm khác Thời gian nằm viện gia tăng NKVM bệnh nhân lên tới > 30 ngày [17], [20] Về chi phí điều trị, kết nghiên cứu (bảng 3.28): tổng số tiền chi phí mua kháng sinh cho ca bệnh nhân phẫu thuật sử dụng phác đồ KSĐT 1.192.800đ cao nhiều (gấp 14,8 lần) so với chi phí mua kháng sinh cho ca phẫu thuật sử dụng phác đồ KSDP thành công (80.800đ) Kết nghiên cứu thấp so với Lê Thị Anh Thư nghiên cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, chi phí trung bình cho bệnh nhân dùng KSDP $247, chi phí trung bình cho bệnh nhân dùng kháng sinh điều trị sau phẫu thuật $425, chi phí tiết kiệm $178 cho ca phẫu thuật (tương đương 3.500.000 đ theo tỷ giá nay) [26] Có thể chúng tơi tính giá kháng sinh chưa tính số chênh lệch tiền giường, tiền ăn, tiền điện nước, tiền người nhà phục vụ mà bệnh nhân gia đình phải gánh chịu bệnh nhân bị NKVM Do hậu nặng nề NKVM, để cải thiện chất lượng điều trị an toàn cho người bệnh, số nước ban hành điều luật quy định hình thức xử phạt hành sở y tế NVYT gây NKBV, NKVM cho bệnh nhân, đồng thời đưa kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành ưu tiên hàng đầu chương trình y tế quốc gia Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy NKVM để lại hậu nặng nề kéo dài ngày nằm viện, tăng chi phí điều trị làm trầm trọng thêm tình trạng tải bệnh viện Trong biện pháp kiểm soát NKVM, giám sát kết hợp với thông báo phản hồi tới phẫu thuật viên yếu tố nguy cơ, tỷ lệ NKVM biện pháp hiệu làm giảm NKVM Vì sở y tế cần thiết lập chương trình kiểm sốt NKVM phù hợp với điều kiện thực tế nhằm làm giảm hậu NKVM Các kết nghiên cứu cho thấy thực hành tốt biện pháp kiểm soát NKVM giảm tỷ lệ NKVM, giảm chi phí phát sinh thời gian nằm viện đồng thời nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu trải rộng 08 bệnh viện nước, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm bệnh viện nghiên cứu hoạt động khoa KSNK bệnh viện nên gặp sai số định Nhóm nghiên cứu bám sát vào tiêu chuẩn CDC – Hoa kỳ hướng dẫn Bộ Y tế Trên sở bệnh viện số lượng thu dung khám chữa bệnh, nguyên NKBV, NKVM, sở hạ tầng phương tiện, nhân lực nhằm xây dựng qui trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện triển khai áp dụng đồng tất khoa ban chuyên môn Kết nghiên cứu cho thấy bệnh viện phải xây dựng qui trình KSNK mang tính riêng biệt phù hợp với bệnh viện KẾT LUẬN Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan số bệnh viện tuyến tỉnh trung ương, 2009 – 2012 * Tỷ lệ nhiễm khuẩn yếu tố nguy + Tỷ lệ NKVM chung: 5,4%, thay đổi từ 4,1% Bệnh viện Bạch Mai tới 7,9% Bệnh viện Hưng Yên + Tỷ lệ NKVM cao nhóm BNPT ruột non (19,4%), phẫu thuật đại tràng (10,3%) phẫu thuật dày (8,2%) + Các yếu tố nguy liên quan với NKVM gồm: tuổi 30 – 40 (OR = 1,7, p < 0,05), tuổi ≥ 40 (OR = 1,9, p < 0,05), loại vết mổ nhiễm, nhiễm bẩn (OR = 2,8; 2,2 3,8, p < 0,05), thời gian phẫu thuật > 120 phút (OR = 1,9, p < 0,05), bệnh nhiễm khuẩn (OR = 3,7, p < 0,05), bệnh lao (OR = 5,7, p < 0,05), phẫu thuật tim mạch (OR = 6,9, p < 0,05), phẫu thuật ruột non (OR = 3,9, p < 0,05), phẫu thuật sinh dục (OR = 0,2, p < 0,05), phẫu thuật ruột thừa (OR = 0,4, p < 0,05), tuyến tỉnh (OR = 2,2, p < 0,05) + Tác nhân gây NKVM: Escherichia coli 38,7%; Klebsiella pneumoniac 16,1%; Staphylococus aureus 4,8% ≥ 60 chủng Escherichia coli, Klebsiela pneumoniae kháng kháng sinh sử dụng phổ biến + NKVM làm kéo dài thời gian nằm viện trung bình có mối liên quan chặt chẽ với thời gian nằm viện sau mổ NKVM làm tăng chi phí điều trị bệnh nhân NKVM tăng tổng chi phí điều trị kháng sinh trung bình/ca bệnh 2,3 triệu đồng * Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật + Tỷ lệ (%) điểm đạt trung bình tắm BNPT có chuẩn bị: 28,1 ± 29,1 Tỷ lệ (%) điểm đạt trung bình loại bỏ lơng BNPT có chuẩn bị: 86,0 ± 27,0 * Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ khu phẫu thuật + Tỷ lệ (%) điểm đạt trung bình kỹ thuật vệ sinh tay ngoại khoa: 32,5 ± 23,6, có khác biệt tính theo bệnh viện, loại công việc chuyên môn (p < 0,05) + Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay thường quy buồng phẫu thuật: 26,8% Tỷ lệ (%) điểm đạt trung bình mang trang phục phòng hộ cá nhân: 77,5 ± 22,1 * Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật: tỷ lệ (%) điểm đạt trung bình tuân thủ quy trình thay băng: 71,5 ± 17,1, khác bệnh viện khoa bệnh viện (p < 0,01) Hiệu số biện pháp can thiệp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, 5/2012 – 12/2012 + Xây dựng 26 qui trình qui định phòng ngừa NKVM Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 + Tỷ lệ bệnh nhân bị NKVM 2,3% Trong nhiễm khuẩn vết mổ nơng 71,4%, sâu 28,6% khơng có NKVM quan/ khoang phẫu thuật + Điểm ASA yếu tố nguy cao NKVM (p < 0,05) + Số ngày nằm viện trung bình nhóm bệnh nhân NKVM nhiều nhóm bệnh nhân không bị NKVM 6,8 ± 0,5 ngày Chi phí điều trị kháng sinh tăng gấp 14,8 lần nhóm bệnh nhân có NKVM (p < 0,05) + Tỷ lệ bệnh nhân tắm xà phòng khử khuẩn theo qui trình trước phẫu thuật 100%, bỏ lơng theo qui trình chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật 100% + Sử dụng KSDP theo qui trình 100% bệnh nhân phẫu thuật nhiễm KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực trạng can thiệp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, thấy cần thiết: Xây dựng hệ thống văn bản, qui định, qui trình phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ + Xây dựng ban hành quy định kiểm sốt phịng ngừa NKVM với đặc điểm BV, nghiên cứu thực trạng nguyên NKBV, NKVM thường xuyên cập nhật tình hình NKBV, MKVM + Xây dựng chế giám sát chặt chẽ phòng ngừa NKVM: giám sát chuẩn bị bệnh nhân phẫu thuật, giám sát sử dụng KSDP, giám sát thực hành mổ, giám sát hậu phẫu sau mổ Sử dụng kháng sinh dự phòng + Mở rộng định sử dụng KSDP sử dụng cho đối tượng có nguy NKVM thấp + Khơng nên lạm dụng kháng sinh sau sử dụng KSDP làm tăng tỷ lệ VK đề kháng kháng sinh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Ngọc Trường (2014), “Một số đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ - kết điều tra bệnh viện (2009 – 2012)”, Tạp chí Y – Dược lâm sàng 108, 9, tr 239 – 245 Phạm Ngọc Trường, Nguyễn Việt Hùng (2014), “Đánh giá kết tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Bạch Mai (2010 - 2011)”, Tạp chí Y – Dược lâm sàng 108, 9(1), tr 112 – 117 Phạm Ngọc Trường, Nguyễn Việt Hùng (2014), “Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Bạch Mai: Tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh hậu quả”, Tạp chí Y – Dược lâm sàng 108, 9(5), tr 119 – 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Đức Anh (2010), Nhiễm trùng bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Quốc Anh (2008), Nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Bạch Mai, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng (2012), “Đặc điểm phân bố kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện Việt Nam (2009-2010)”, Tạp chí Y học lâm sàng, 66+67, tr 26-31 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng (2012), “Kết chương trình vệ sinh tay Bệnh viện Bạch Mai năm 2011”, Tạp chí Y học lâm sàng, 66+67, tr 52-60 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng (2012), “Nghiên cứu hậu nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện Việt Nam, 2009-2010”, Tạp chí Y học lâm sàng, 66+67, tr 32-38 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Ngọc Trường (2012), “Tỷ lệ mắc yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện Việt Nam, 2009-2010”, Tạp chí Y học thực hành, 830(7), tr 28-32 Trần Duy Anh (2013), Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử đánh giá hiệu qui trình kiểm sốt nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật bụng nhiễm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quốc phòng Bệnh viện Bạch Mai – JICA – WHO (2007), Những kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai (2008), Tài liệu Hội nghị Quốc tế kiểm soát bệnh truyền nhiễm bệnh viện 10 Bệnh viện Bạch Mai – JICA (2008), Hướng dẫn biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Hội thảo kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ lần thứ 2, Dự án Tăng cường lực đào tạo 11 12 Bệnh viện Bạch Mai cho bệnh viện tỉnh - BSP Bệnh viện Bạch Mai (2011), Qui trình phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), “Biện pháp thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ”, Giáo 13 trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (2012), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa tỉnh 14 Bình Định 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 10, tr 20-27 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (2012), Qui trình thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn 15 bệnh viện Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (2012), Qui trình hạ thấp tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 16 phẫu thuật nhiễm Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (2011), Qui định thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn 17 bệnh viện Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Quốc Anh (2011), Nhiễm khuẩn vết mổ biện pháp dự 18 19 phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2000), Qui định kiểm soát nhiễm khuẩn, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Thông tư số 18 hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm 20 khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế (2012), “Kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ”, Tài liệu đào tạo liên tục Kiểm soát nhiễm 21 khuẩn cho nhân viên y tế tuyến sở Bộ Y tế - USAID – WHO (2012), “Nhiễm khuẩn vết mổ”, Tài liệu hội nghị khoa học kiểm 22 soát nhiễm khuẩn Bộ Y tế (2013), Tài liệu đào tạo Kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế, Nhà xuất Y 23 học, Hà Nội Vũ Bảo Châu (2002), Tìm hiểu nguyên gây nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên 24 quan, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Châu (2007), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện số đặc điểm kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai 2006, Luận văn 25 thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Cục Quân y (2013), Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám chữa 26 bệnh quân đội, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Đoàn Huy Cường (2012), Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ, yếu tố liên quan tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Đề tài nghiên 27 28 cứu khoa học cấp bệnh viện Bùi Đại (2002), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 7-10 Nguyễn Văn Hà (2012), Nghiên cứu thực trạng hiệu tăng cường vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện thuộc tỉnh Hưng Yên, 2009-2011, 29 Luận án tiến sĩ y học Lê Hồng Hinh (2008), Vi sinh y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Hội kiểm soát nhiễm khuẩn Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Sổ tay kiểm sốt nhiễm khuẩn, 31 32 33 Nhà xuất Y học, Hà Nội Học viện Quân y (2008), Bệnh học truyền nhiễm nhiệt đới, Nhà xuất Y học, Hà Nội Học viện Quân y (2014), Dịch tễ học sở, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 224-228 Nguyễn Việt Hùng (2008), “Vệ sinh bàn tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện – 34 chứng khoa học biện pháp tăng cường”, Tạp chí Y học lâm sàng, 6, tr 6-13 Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Châu, Nguyễn Ngọc Bích (2008), “Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố nguy bệnh nhân phẫu thuật Bệnh viện Bạch Mai năm 2002”, Tạp 35 chí Y học lâm sàng, 6, tr 67-72 Nguyễn Việt Hùng (2010), Vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất 36 Y học, Hà Nội Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh (2012), “Thực trạng phát sinh chất thải, kiến thức thực hành nhân viên y tế quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Bạch Mai 2010”, Tạp 37 chí Y học lâm sàng, 66+67, tr 61-68 Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Châu, Đoàn Mai Phương (2008), “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm đồ vải hiệu số qui trình giặt, khử khuẩn đồ vải Bệnh viện Bạch Mai”, 38 Tạp chí Y học lâm sàng, 6, tr 130-135 Phạm Đức Mục, Nguyễn Việt Hùng (2008), “Nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan 39 19 bệnh viện Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Y học lâm sàng, 6, tr 26-31 Lê Kiến Ngãi, Đặng Thị Thu Hương, Lê Lan Anh cs (2012), “Nghiên cứu mức độ cải thiện thực hành vệ sinh tay nhiễm khuẩn bệnh viện số khoa hồi sức tích cực Bệnh viện 40 Nhi Trung ương năm 2012”, Tạp chí Y học lâm sàng, 66+67, tr 39-43 Lê Bá Nguyên (2009), Nghiên cứu thực trạng kiến thức thái độ, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế bệnh viện khu vực phía Bắc, Luận văn thạc sỹ y học, 41 42 Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đào Văn Phan (2003), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Thúy Phượng, Kiều Chí Thành (2013), “Nghiên cứu khả kháng thuốc kháng sinh số chủng thuộc loài Acinetobacter Baumannii phân lập bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 865(5), tr 35-38 43 Lưu Thị Kim Thanh (1997), Nghiên cứu nguyên vi khuẩn số yếu tố liên quan gây nhiễm trùng bệnh viện, vết mổ Bệnh viện 103, Đa khoa Thái Nguyên Bệnh viện tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội 44 Đặng Hồng Thanh (2012), Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, http://benhviendakhoaninhbinh.com.vn/news/details/333/xac-dinh-ty-le-nhiem-khuan-vetmo-tai-benh-vien-Da-khoa-tinh-ninh-binh-nam-2011.html 45 Kiều Chí Thành (2010), “Đánh giá thực trạng vi khuẩn khơng khí Bệnh viện 103”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 9, tr 56-60 46 Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Châu, Nguyễn Việt Hùng cs (2008), “Kiến thức nhận thức nhân viên y tế dự phịng tồn diện số bệnh viện tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Y học lâm sàng, 6, tr 104-112 47 Lê Thị Anh Thư (2011), Giáo trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội 48 Trương Anh Thư, Nguyễn Quốc Anh (2012), “Bằng chứng hiệu số biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ”, Tạp chí Y học lâm sàng, 66+67, tr 7-13 49 Trường Đại Học Y Hà Nội (2003), Nội khoa sở, Nhà xuất Y học, Hà Nội 50 Lê Anh Tuân, Nguyễn Việt Hùng (2012), “Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La: Tỷ lệ, yếu tố nguy hậu quả”, Tạp chí Y học lâm sàng, 6, tr 73-78 51 Viện Y tế Quốc Phòng Hoa Kỳ (Defense Institute for Medical Operations) (2013), Kiểm soát nhiễm khuẩn, dịch tễ học bệnh viện quản lý rác thải y tế, Tài liệu tập huấn tháng 3/2012 Tiếng Anh 52 Allman K., Wilson I (2001), Oxford Handbook of Anaesthesia, 3rd edition, Oxford University 53 Press, UK Baracs J., Huszár O., Sajjadi O.G et al (2011), “Surgical Site Infections after Abdominal Closure in Colorectal Surgery Using Triclosan-Coated Absorbable Suture (PDS Plus) vs Uncoated Sutures (PDS II): A Randomized Multicenter Study”, Surgical Infections, 12(6), pp 54 483-489 Bouadma L., Deslandes E., Lolom I (2011), “Long-Term Impact of a Multifaceted Prevention Program on Ventilator-Associated Pneumonia in a Medical Intensive Care Unit”, Denis 55 Diderot–Paris University, Paris, France Bratzler D.W., Houck P.M (2004), “Antimicrobial Prophylaxis for Surgery: An Advisory 56 Statement from the National Surgical Infection Prevention Project”, CID, 38, pp 1706-1715 Collins A.S (2008), “Preventing Health Care-Associated Infections”, Patient Safety and 57 Quality: An Evidence-Based Handbook for Nurses, chapter 41, pp 547-575 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/About/disclaimer.html Davis J.S (2010), Sepsis in Tropical Australia: Epidemiology Pathophysiology and Adjunctive Therapy, Doctor of Philosophy Thesis, Menzies School of Health Research, Charles Darwin University, Australia 58 Dettenkofer M., Conrad A (2010), “Correspondence (letter to the editor): Hand Hygiene Prevents MRSA Transmission”, Dtsch Arztebl Int., 107(8), pp 139 59 Deurenberg R H., Vink C., Kalenic S., et al (2007), “The molecular evolution of methicillin-resistant Staphylococcus aureus”, European Society of Clinical Microbiology 60 and Infectious Diseases, Clin Microbiol Infect,13, pp 222–235 Edwards P., Lipp A., Holmes A (2009), “Preoperative skin antiseptics for preventing surgical 61 wound infections after clean surgery”, The Cochrane library Fehr J., Hatz C., Soka I., et al (2006), “Risk Factors for Surgical Site Infection in a Tanzanian District Hospital: A Challenge for the Traditional National Nosocomial 62 Infections Surveillance System Index”, Infect Control Hosp Epidemiol, 27(12), pp 1401-4 Fletcher S (2005), “Catheter-related bloodstream infection”, Education in Anaesthesia, 63 Critical Care & Pain, 5(2), pp 49-51 Gabriel C., Forsythe J.L., Fung J (2013), Abdominal Organ Retrieval and Transplantation 64 Bench Surgery, John Wiley & Sons, UK Gottrup F., Melling A (2005), “An overview of surgical site infections: aetiology, incidence 66 and risk factors”, EWMA Journal, 5(2), pp 11-15 Gould C (2014), Catheter-associated Urinary Tract Infection (CAUTI) Toolkit, CDC http://www.cdc.gov/HAI/pdfs/toolkits/CAUTItoolkit_3_10.pdf Hadiati D.R., Hakimi M., Nurdiati D.S (2012), “Skin preparation for preventing infection 67 following caesarean section”, The Cochrane Library, (9), pp 1-40 Huis A., Schoonhoven L., Grol R., et al (2011), “Helping hands: A cluster randomised trial to 65 evaluate the effectiveness of two different strategies for promoting hand hygiene in hospital 68 nurses”, Implementation Science, 6, pp.101 International Society for Infectious Diseases (ISID) (2008), A Guide to Infection Control in 69 the Hospital, 4th edition http://beta.isid.org/downloads/GuideInfControlHospital4thEd.pdf Inweregbu K., Dave J., Pittard A (2005), “Nosocomial infections”, Education in Anaesthesia, 70 Critical Care & Pain, 5(1), pp 14-17 Jozwiak M., Kelly A.J., Irion O et al (2012), “Mechanical methods for induction of labour”, 71 Cochrane Database Syst Rev., 3:CD001233 doi: 10.1002/14651858.CD001233.pub2 Kamel C., McGahan L., Polisena J et al (2012), “Preoperative Skin Antiseptic Preparations for Preventing Surgical Site Infections”, Infection Control and Hospital Epidemiology, 33(6), 72 pp 608-617 Kamel C., McGahan L., Monika M.U., et al (2011), “Preoperative Skin Antiseptic Preparations and Application Techniques for Preventing Surgical Site Infections: A Systematic Review of the Clinical Evidence and Guidelines”, Canadian Agency for Drugs and 73 Technologies in Health http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK174549/ Kampf G., Ostermeyer C., Werner H.P., et al (2013), “Efficacy of hand rubs with a low alcohol concentration listed as effective by a national hospital hygiene society in Europe”, Antimicrobial Resistance and Infection Control, 2(19), 74 http://www.aricjournal.com/content/2/1/19 Kampf G., Löffler H., Gastmeier P (2009), “Hand Hygiene for the Prevention of Nosocomial 75 Infections”, Dtsch Arztebl Int., 106(40), pp 649–655 Lee I., Agarwal R.K., Lee B.Y (2010), “Systematic Review and Cost Analysis Comparing Use of Chlorhexidine with Use of Iodine for Preoperative Skin Antisepsis to Prevent Surgical Site 76 Infection”, Infection Control and Hospital Epidemiology, 31(12), pp 1219-1229 Leung M., Alan H.S (2006), “Control and management of hospital indoor air quality”, Med 77 78 Sci Monit, 12(3), pp 17-23 Lin L.M (2012), Skin preparation - an effective way to reduce SSI Lucet J.C., Rigaud M.P., Mentre F., et al (2002), “Hand contamination before and after different hand hygiene techniques a randomized clinical trial”, Journal of Hospital Infection, 79 50(4), pp 276-280 Magill S.S., Edwards J.R., Bamberg W., et al (2014), “Multistate Point – Prevalence Survey 80 of Health Care – Associated Infections”, England J Med, 370(27), pp 1198-1208 Mamode N., Kandaswamy R (2013), Abdominal Organ Transplantation, A John Wiley & 81 Sons Publication Manchikanti L., Giordano J (2007), “Physician Payment 2008 for Interventionalists: Current 82 State of Health Care Policy”, Pain Physician, 10, pp 607-626 McDougal L.K., Christine D.S (2003), “Pulsed-Field Gel Electrophoresis Typing of OxacillinResistant Staphylococcus aureus Isolates from the United States: Establishing a National Database”, Journal of Clinical Microbiology, 41(11), pp 5113–5120 83 National Center for Emerging and Zoonotic Infectious Diseases (2013), Healthcare personnel safety component protocol: Healthcare Personnel Exposure Module, The National 84 Healthcare Safety Network (NHSN) Manual, USA http://www.cdc.gov/nhsn/pdfs/hps-manual/hps_manual-exp-plus-flu-portfolio.pdf National Collaborating Centre for Women’s and Children’s Health (2008), Surgical Site infection: Prevention and treatment of surgical site infection, RCOG Press, London 85 http://www.rcog.org.uk National Institute for Health and Care Excellence (2008), Surgical site infection: Prevention and treatment (Clinical Guideline) www.nice.org.uk/guidance/cg74 86 Ohara H., Pokhrel B.M., Dahal R.K et al (2013), Fact-finding Survey of Nosocomial Infection Control in Hospitals in Kathmandu, Nepal - A Basis for Improvement, Tropical Medicine and Health, 41(3), pp 113-119 87 Pryor K O (2007), Handbook of 4th Neuroanesthesia, edition, doi:10.1097/01.anes.0000299832.81952.f3 88 Pittet D (2003), Hand hygiene: improved standards and practice for hospital care, Lippincott Williams & Wilkins, 16, pp 327-335 89 Pittet D., Allegranzi B (2009), Role of hand hygiene in healthcare- associated infection prevention, Journal of Hospital Infection, 73, pp 305-315 90 Reed D., Kemmerly S.A (2009), “Infection Control and Prevention: A Review of Hospital- 91 Acquired Infections and the Economic Implications”, Ochsner, 9(1), pp 27–31 Robinson D A., Enright M C (2003), “Multilocus sequence typing and the evolution of methicillin-resistant Staphylococcus aureus”, European Society of Clinical Microbiology and 92 Infectious Diseases,10, pp 92–97 Rutala W.A., Weber D.J and the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee (2008), “Guideline for Disinfection and Sterilization in Healthcare Facilities”, 93 CDC, USA Saltzman M.D., Nuber G.W., Gryzlo S.M (2009), “Efficacy of Surgical Preparation Solutions 94 95 in Shoulder Surgery”, J Bone Joint Surg Am, 91(8), pp 1949-1953 Sinclair J (1999), Cytomegalovirus Protocol, 1st edition, Humana Press, USA Tang R., Chen H.H., Wang Y.L (2003), “Risk Factors For Surgical Site Infection After Elective Resection of the Colon and Rectum: A Single-Center Prospective Study of 2,809 Consecutive 96 97 Patients”, Annals of Surgery, 234(2), pp 181–189 Tang Y.W., Stratton C.W (2012), Advanced Techniques in Diagnostic Microbiology, Springer http://www.springer.com/us/book/9781461439691 Tanner J., Swarbrook S., Stuart J (2008), “Surgical hand antisepsis to reduce surgical site infection”, Cochrane Database Syst Rev 23;(1): 98 10.1002/14651858.CD004288.pub2 Torres B (2009), Surgical Site Infection 99 http://www.cdc.gov/HAI/pdfs/toolkits/SSI_toolkit021710SIBT_revised.pdf Varley A.J., Williams H., Fletcher S (2009), “Antibiotic resistance in the intensive care unit”, (SSI) CD004288 doi: Toolkit, CDC Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain, 9(4), pp 114-118 http://ceaccp.oxfordjournals.org/content/9/4/114.full.pdf 100 Webster J., Osborne S (2012), “Preoperative bathing or showering with skin antiseptics to prevent surgical site infection”, The Cochrane DOI: 10.1002/14651858.CD004985.pub5 101 WHO (2012), Prevention of hospital-acquired infections, A practical guide, 2nd edition http://www.who.int/csr/resources/publications/whocdscsreph200212.pdf Library 102 WHO (2009), WHO Guidelines on Hand Hygiene in Health Care http://www.who.int/rpc/guidelines/9789241597906/en 103 WHO (2009), WHO Guidelines for Safe Surgery http://www.who.int/patientsafety/safesurgery/tools_resources/9789241598552/en/ ... gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.2 Một số yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.1 Một số khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.2 Những yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.3 Các biện pháp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM NGỌC TRƯỜNG THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH VÀ TRUNG ƯƠNG, HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành:... TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Lịch sử nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ giới 1.1.3 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 1.1.4 Căn

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w