Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học cơ sở tại hà nội tt

28 4 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học cơ sở tại hà nội tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÚY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: LLvà PPDH môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh TS Nguyễn Xuân Trường Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Minh Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Hồng Thái Trường Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp: Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Thúy (2015), Tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh hoạt động ngoại khóa Lịch sử trường THCS, Tạp chí giáo dục, số Đặc biệt tháng 5/2015 Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Văn Ninh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học “Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX” trường THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc gia “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường phổ thơng bối cảnh đổi toàn diện giáo dục”, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Văn Ninh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo quy trình đào tạo giáo viên Lịch sử trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Viện nghiên cứu giáo dục (Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) “Đổi phương pháp giảng dạy trường sư phạm theo hướng tiếp cận lực người học” Nguyễn Thị Thanh Thúy (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử lớp 7- Trung học sở, Tạp chí khoa học trường Đại học Thủ đô Hà Nội, số 17 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2019), Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa lớp, Tạp chí khoa học trường Đại học Thủ Hà Nội, số 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại nhiều hội, đồng thời đặt khơng thách thức quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng trọng phát triển phẩm chất, lực hứng thú người học, giúp người học có khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Cụ thể, nghị Hội nghị trung ương khóa XI “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo” nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” 1.2 Với mục tiêu nói trên, Bộ giáo dục Đào tập trung triển khai xây dựng Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thơng Ngày 28/7/2017, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể thức thơng qua Trong đó, mục tiêu cụ thể bậc trung học sở (THCS) “giúp học sinh (HS) phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia sống lao động" Trong chương trình giáo dục tiến đó, hoạt động trải nghiệm (HĐTN) coi cấu phần quan trọng từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông Mục tiêu HĐTN xác định rõ hình thành phát triển cho HS phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại Nội dung thiết kế theo hướng tích hợp, hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, linh hoạt Bên cạnh HĐTN chung, môn học, HĐTN đặc biệt quan tâm, trọng 1.3 Mặt khác, môn Lịch sử (LS) trường phổ thơng có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục hệ người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ truyền thống, sắc dân tộc để khơng bị hịa tan hội nhập với giới, khu vực LS gắn liền với hình hài đất nước Đó dịng sơng, bến nước, sân đình, đa, giếng nước, lũy tre làng, gia đình, tổ tiên hồn cốt, văn hóa dân tộc Nếu LS cịn văn hóa cịn, văn hóa cịn dân tộc cịn Vì thế, thời đại ngày nay, học tìm hiểu LS Việt Nam không giúp HS ghi nhớ công lao vĩ đại hệ tiền nhân hi sinh xương máu gìn giữ đất nước mà quan trọng hơn, học tìm hiểu LS Việt Nam giúp em xác định nguồn gốc dân tộc, từ khẳng định chủ quyền, biên giới lãnh thổ vị quốc gia trường quốc tế 1.4 Đối với môn LS, HĐTN vận dụng linh hoạt trường phổ thông với hình thức nội dung phong phú Việc tổ chức HĐTN mơn LS có ý nghĩa làm sâu sắc, sinh động, phong phú kiến thức môn học Đây hội rèn luyện cho HS lực thực hành, bồi dưỡng tình cảm say mê, gắn bó với mơn học Qua phát triển tồn diện phẩm chất lực HS Đây hội rèn luyện cho HS lực thực hành, bồi dưỡng tình cảm say mê, gắn bó với mơn học Qua phát triển tồn diện phẩm chất lực HS Qua khảo sát sơ bộ, nhận thấy giáo viên Lịch sử (GVLS) trường THCS địa bàn Hà Nội trọng bước triển khai HĐTN trình dạy học Tuy nhiên, nhận thức chưa đầy đủ HĐTN nói chung việc tổ chức HĐTN mơn LS nên đa số giáo viên (GV) cịn lúng túng thực Kết chưa phát huy vai trị tích cực ưu vốn có 1.5 Trước xu hướng phát triển giáo dục nước nhà, Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội đẩy mạnh việc tổ chức HĐTN chương trình giáo dục phổ thơng Chủ trương Sở tạo điều kiện cho nhà trường, đặc biệt đội ngũ GVLS trực tiếp đứng lớp có hội đổi để từ nâng cao chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) 1.6 Hà Nội tỉnh lớn, Thủ đô nước, vùng đất có bề dày LS, văn hóa LS Hà Nội gắn liền với thăng trầm LS dân tộc Nơi lại có hệ thống di tích, danh lam thắng cảnh nhiều nước Do đó, Hà Nội có ưu tổ chức HĐTN cho HS dạy học nói chung, DHLS nói riêng Với lý nêu trên, chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học sở Hà Nội” làm đề tài luận án Tiến sĩ Thành cơng đề tài góp phần khơng nhỏ vào trình đổi nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thơng nói chung, trường THCS Hà Nội nói riêng Đối tượng phạm vi nghi n cứu Đ i tư ng nghiên cứu c a d tài Là trình tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam trường THCS Hà Nội; chúng tơi chủ yếu vào biện pháp tổ chức HĐTN Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi v lí luận dạy học môn: Trên sở thống quan niệm HĐTN giáo dục học, đề tài tập trung vào tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam (LS dân tộc) trường THCS - Phạm vi v nội dung: Tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam trường THCS Hà Nội qua học nội khóa hoạt động ngoại khóa - Phạm vi vận dụng: Do phạm vi đề tài rộng (thuộc phần LS Việt Nam từ nguồn gốc đến (năm 2000 chương trình SGKLS hành) nên chúng tơi tiến hành vận dụng khối lớp 6, 7, 8, bậc THCS - Phạm vi v u tra: Tiến hành điều tra thực trạng việc DHLS thực tiễn việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS Hà Nội theo đặc trưng khu vực (khu vực quận nội thành, khu vực huyện ngoại thành khu vực vùng sâu, vùng xa Hà Nội) - Phạm vi v thực nghiệm: Để kiểm tra tính đắn khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm số trường THCS Hà Nội theo đặc trưng khu vực (khu vực quận nội thành, khu vực huyện ngoại thành khu vực vùng sâu, vùng xa Hà Nội) Mục ti u nhiệm vụ nghi n cứu ục tiêu nghiên cứu - Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa HĐTN, luận án xác định nội dung LS tổ chức HĐTN Từ luận án đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức HĐTN DHLS Việt Nam trường THCS địa bàn Hà Nội, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, luận án thực nhiệm vụ cụ thể: - Điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS Hà Nội theo đặc trưng khu vực - Tìm hiểu lí luận tổ chức HĐTN cơng trình tâm lí học, giáo dục học, giáo dục LS - Tìm hiểu chương trình SGK phần LS Việt Nam trường THCS làm xác định nội dung tổ chức HĐTN cho HS - Đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi hiệu việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam trường THCS Hà Nội C sở phư ng pháp luận phư ng pháp nghi n cứu Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục giáo dục LS Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, giáo dục LS vấn đề thực hành, thực tế tổ chức HĐTN: quan niệm, vị trí, vai trị, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức Nghiên cứu nội dung chương trình SGK phần LS Việt Nam trường THCS để xác định nội dung tổ chức HĐTN cho HS DHLS - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra thực tiễn thông qua phiếu khảo sát GV, HS cấp quản lí việc tổ chức HĐTN DHLS trường THCS địa bàn Hà Nội - Thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm phần toàn phần để kiểm chứng hiệu việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam trường THCS địa bàn Hà Nội - Phương pháp th ng kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết điều tra, kết thực nghiệm sư phạm, so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng; lấy làm sở để đánh giá hiệu biện pháp luận án đề xuất Giả thuyết khoa học Chất lượng DHLS trường THCS Hà Nội nâng cao xác định nội dung LS Việt Nam tổ chức HĐTN hình thức, biện pháp tổ chức HĐTN phù hợp đối tượng HS, điều kiện nhà trường ngh a khoa học thực tiễn đề tài Luận án hồn thành có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn: - Về l luận: Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm lí luận phương pháp DHLS nói chung, tổ chức HĐTN dạy học mơn trường phổ thơng nói riêng - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu giúp GV biết vận dụng hình thức biện pháp tổ chức HĐTN vào thực tiễn dạy học môn trường THCS nhằm nâng cao chất lượng môn học Đồng thời, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành sư phạm LS Đóng góp luận án Kết nghiên cứu đề tài có góp phần: - Khẳng định vai trị, ý nghĩa việc tổ chức HĐTN DHLS - Xác định nội dung LS Việt Nam tổ chức HĐTN cho HS dạy học trường THCS - Phác họa tranh thực tiễn dạy học tổ chức HĐTN DHLS trường THCS Hà Nội - Xây dựng yêu cầu, điều kiện cần thiết để việc tổ chức HĐTN DHLS hiệu - Đề xuất hình thức biện pháp tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS Cấu tr c luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm chương: Chương : Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng Chương : Các hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học sở Hà Nội Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong chương này, sở thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài, tổng quan vấn đề nghiên cứu giới nước theo hai hướng: Thứ cơng trình nghiên cứu hoạt động thực hành, thực tế trải nghiệm lĩnh vực tâm lí học, giáo dục học; thứ hai cơng trình nghiên cứu hoạt động thực hành, thực tế trải nghiệm lĩnh vực giáo dục LS Từ kết nghiên cứu cơng trình có liên quan, rút kết luận, vấn đề luận án kế thừa vấn đề đặt cần tiếp tục sâu nghiên cứu 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm l nh vực tâm lí học, giáo dục học Phương pháp giáo dục thông qua hoạt động thực hành, thực tế trải nghiệm hình thành từ sớm Các nhà sư phạm tiền bối Khổng Tử, Xơcrát… nói tới tầm quan trọng kết hợp việc học với thực hành giáo dục Qua thời gian, thực tiễn việc tổ chức hoạt động giáo dục ngày phong phú Nhiều cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu dạy học qua thực hành, thực tế trải nghiệm đời Trong đó, tác giả ghi nhận vai trị tích cực giáo dục Năm 1632, J.Ia.Comenxki viết “Lí luận dạy học vĩ đại” Jean – Jacques Rousseau - nhà triết học khai sáng người Pháp đưa quan điểm giáo dục ông “Emile giáo dục” Năm 1954, tác giả Cai – rốp viết “Giáo dục học”, tập II Năm 1973, T.A.Ilina viết “Giáo dục học”, tập Các nhà giáo dục M.Alêcxêep,V.Onhisuc, M Crugliăc, V Zabotin, X Vecxcle “Phát triển tư học sinh” (1976) nói vai trị HĐTN Trong cơng trình “Những sở lí luận dạy học”, tập 2, E.I.Gơlan lại quan tâm đến hoạt động tham quan H.V.Savin viêt “Giáo dục học”, tập (1978) A.N.Leonchiev với “Hoạt động, ý thức nhân cách” (1989) John Dewey (1859-1952) người đặt móng cho giáo dục trải nghiệm cuốn“Kinh nghiệm giáo dục” Carl Rogers “Freedom to Learn” (“Tự học tập”, Columbus, Ohio: Charles E Merrill, cop 1969) đề cao vai trò học tập qua trải nghiệm Susan Hart với “Thinking Through Teaching: A Framework for Enhancing Participation and Learning” (“Suy nghĩ thông qua giảng dạy: Một khuôn khổ để tăng cường tham gia học tập”, 2000) Trong “Teaching Creative and Critical thinking” (“Dạy học tư sáng tạo”, Rl; Workbook Edition, Product Dimensions, 7/2016), tác giả Marjorie Schiering cho thấy cách HS học thông qua hoạt động học tập mang tính tương tác Các nghiên cứu: “Cải cách giáo dục Pháp Đức”, “Cải cách giáo dục nước phát triển”, “Cải cách giáo dục Nhật Ôxtrâylia” (2010) Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh chủ biên Bộ sách “Đổi phương pháp dạy học” (2011) nhà giáo dục Hoa Kỳ Kolb nhà lý luận giáo dục Hoa Kỳ cho xuất cơng trình học tập dựa vào trải nghiệm: “Trải nghiệm học tập: Kinh nghiệm nguồn học tập phát triển”(Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR, 2011) David Kolb thức giới thiệu lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm (ELT - Experiential learning theory), cung cấp mô hình học tập dựa vào trải nghiệm Ở Việt Nam, không trực tiếp gọi tên khái niệm trải nghiệm nhà tâm lí học giáo dục học Việt Nam gián tiếp đề cập tới nội hàm khái niệm thông qua nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học; nghiên cứu vấn đề thực hành, thực tế dạy học Cụ thể: giáo trình “Giáo dục học” (Tài liệu lưu hành nội bộ, 1971), tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ viết “Giáo dục học đại cương”, tập (1987) Năm 2001, tác giả Thái Duy Tuyên xuất bản“Giáo dục học đại: Những nội dung bản” Đặng Thành Hưng viết “Dạy học đại – lý luận, biện pháp, kĩ thuật” (2002) Các tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ viết “Giáo dục giới vào kỉ XXI” (2002) Phạm Viết Vượng viết giáo trình “Giáo dục học” (2008), Hồ Ngọc Đại viết “Bài học gì?”(2010) Năm 2014, tác giả Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường “Lý luận dạy học đại” đề cập đến nội dung Trong tài liệu “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh”, (2016), tác giả thiết kế chủ đề dạy học theo hướng trọng đến lực người học Tháng 6/2018, Bộ thơng qua “Chương trình HĐTN” với nội dung bản: khái niệm, chất, hình thức tổ chức, đối tượng thực Đây sở lý thuyết, sở pháp lý quan trọng cho chúng tơi q trình xây dựng lý thuyết tổ chức HĐTN nói chung, HĐTN DHLS nói riêng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm l nh vực giáo dục lịch sử Tác giả A.A.Vaghin “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” (Tài liệu dịch, Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1972) coi trọng hoạt động ngoại khóa DHLS N G Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” (1973) nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc phát huy óc suy nghĩ độc lập tính tích cực hoạt động nhận thức HS Trong “Một số trò chơi lịch sử” (1975), tác giả G.A.Culaghina Lương Ninh nêu lên hệ thống sở lý luận thực tiễn việc sử dụng trò chơi DHLS Năm 1981, I.IA.Lecne viết “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” Năm 1999, tác giả M.B.Kôrôvkôva M.T.Xtuđennhikin xuất “Phương pháp dạy học lịch sử qua sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ” Năm 2000, tác giả E.E.Viazemxki O.Iu.Strelôva viết “Phương pháp dạy lịch sử trường trung học phổ thông” Năm 2001, tác giả Terry Haydn, Alison Stephen, James Arthur, Martin Hunt viết “Học để dạy môn lịch sử trường cấp hai” Năm 2001, tác giả Terry Haydn, Alison Stephen, James Arthur, Martin Hunt xuất “Học để dạy môn lịch sử trường cấp hai” Tác giả M.T.Stuđennhikin viết “Công nghệ đại dạy học lịch sử trường phổ thông” (2007) Tác giả Vương Thừa Cát viết “Lý luận dạy học lịch sử trung học” (2010) Ở Việt Nam, vấn đề đề cập đến nhiều nghiên cứu Các tác giả Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh, Lê Khắc Nhãn đề cập đến vai trò tham quan DHLS qua giáo trình “Sơ thảo phương pháp giảng dạy lịch sử (ở trường phổ thông cấp II, III)”, tập (1961) Năm 1966, “Phương pháp giảng dạy lịch sử”, tập tác giả Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Hồng Trọng 10 khóa ngoại khóa (trong lớp học, trường học hay địa điểm phù hợp) Trong đó, HS phải vận dụng vốn kiến thức LS (các kiện, tượng, khái niệm, nhận định, đánh giá LS…) để phân tích, khái quát hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn cho phù hợp với nội dung mơn học Từ đó, quan niệm: tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường phổ thơng q trình GV định hướng nhiệm vụ, gợi ý cách thức hoạt động cho HS GV điều hành hoạt động dạy học phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học, thông qua trải nghiệm HS để đạt mục tiêu học tập Từ đó, hình thành phẩm chất lực (trong mơn LS) cho người học 2.1.2 Phân loại hoạt động trải nghiệm Trong chương trình HĐTN, nhà biên soạn phân loại theo nhóm hình thức tổ chức đây: Một nhóm hình thức trải nghiệm có tính khám phá; Hai nhóm hình thức có tính thể nghiệm, tương tác; Ba nhóm hình thức có tính cống hiến; Bốn nhóm hình thức có tính nghiên cứu Như vậy, trải nghiệm đa dạng phong phú loại hình khác Vì thế, HS tham gia vào HĐTN nhà trường tổ chức đa dạng khác 2.1.3 Bản chất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông - Bản chất việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông Bản chất việc tổ chức HĐTN DHLS trường phổ thông tạo hội cho người học tham gia tích cực vào hoạt động học tập, trực tiếp tương tác với dấu vết kiện, tượng LS, với sống; từ mà điều chỉnh nhận thức, hành vi - Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông Trên sở tiếp thu quan điểm nhà giáo dục giới nước; đồng thời vào đặc trưng việc DHLS trường phổ thông, yêu cầu đổi phương pháp theo hướng phát triển lực nay, đề xuất quy trình tổ chức HĐTN DHLS trường phổ thơng sau: Hình 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng Quy trình tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường phổ thông vừa kế thừa mơ hình học tập trải nghiệm Kolb, vừa phát triển tinh thần đổi giáo dục theo tiếp cận lực, tổ chức quan bước: Bước - Chuyển giao nhận nhiệm vụ trải nghiệm Bước - Trải nghiệm Bước - Khái qt hóa, hình thành kiến thức Bước - Vận dụng 11 2.1.4 Xuất phát điểm vấn đề nghiên cứu 2.1.4.1 Mục tiêu môn học Mục tiêu môn LS xây dựng sở quán triệt mục tiêu chung giáo dục phổ thông Ở cấp THCS, mục tiêu môn LS bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, định hướng thái độ, LS góp phần quan trọng để phát triển cho HS lực chung, lực môn học phẩm chất đạo đức tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 2.1.4 Đặc điểm c a kiến thức lịch sử trình nhận thức lịch sử c a học sinh Khác với kiến thức môn học khác, kiến thức LS nhà trường phổ thơng có đặc trưng riêng mà đặc trưng định phương pháp dạy học GV HS Những đặc trưng bật kiến thức LS là: tính khứ, tính khơng lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống, tính thống “sử” “luận” Chính đặc điểm dẫn tới q trình nhận thức HS Trong q trình học tập, HS khơng trực tiếp quan sát đối tượng nhận thức Việc tổ chức HĐTN giúp HS có tri thức LS đắn, bền vững Các em dần hình thành xúc cảm, thái độ hành vi cho thân Trên sở đó, phẩm chất, lực em dần hồn thiện 2.1.4 Đặc điểm tâm lí nhận thức c a học sinh trường trung học sở Lứa tuổi HS bậc THCS (thiếu niên) giai đoạn chuyển tiếp phát triển người, diễn giai đoạn trẻ em trưởng thành Đây lứa tuổi có nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần Việc tổ chức HĐTN với phương pháp khoa học góp phần quan trọng vào hình thành phát triển nhân cách, từ phát triển tồn diện HS 2.1.4.4 u cầu đổi giáo dục đào tạo Việt Nam Nghị 29 Hội nghị lần thứ VIII, khóa XI đưa đường lối đổi toàn diện giáo dục hướng tới mục tiêu tổng quát “giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Từ định hướng trên, chương trình tổng thể đời cụ thể hóa mục tiêu đổi giáo dục Đảng, đề cập đến nhiều vấn đề giáo dục Theo đó, HĐTN phận chương trình tổng thể HĐTN làm cho nội dung giáo dục không bị bó hẹp sách mà gắn liền với đời sống xã hội Yêu cầu đổi giáo dục với xuất HĐTN chương trình điều kiện quan trọng để GV tổ chức HĐTN cho HS DHLS, đáp ứng tinh thần đổi giáo dục nói chung, DHLS nói riêng 2.1.4.5 Xuất phát từ ưu c a hoạt động trải nghiệm giáo dục Trải nghiệm tạo hội cho HS huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ môn học, lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội Đồng thời giúp em có hội để tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động hướng nghiệp HĐTN với hình thức phong phú, nội dung đa dạng góp phần gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường Đặc biệt, HĐTN giúp HS lĩnh hội kinh nghiệm số lĩnh vực tri thức mà khơng có phương thức học tập thực Đó việc lĩnh hội kinh hội kinh nghiệm xã hội loài người giới xung quanh để 12 phát triển nhân cách Chính đa dạng trải nghiệm mang lại cho người học vốn sống, vốn kinh nghiệm phong phú mà người dạy cung cấp qua giảng đơn 2.1.5 Vai trò ý ngh a việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thơng 2.1.5.1 Vai trị - Tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường phổ thống biện pháp thực nguyên lý “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Đảng - Mặt khác, tổ chức HĐTN biện pháp quan trọng góp phần thực đổi DHLS trường phổ thơng HĐTN tạo hội để GV vận dụng kết hợp phương pháp dạy học thực nhuần nhuyễn, hiệu Đồng, thời, trải nghiệm cung cấp kết đánh giá xác q trình học tập HS - HĐTN tạo hội cho người học bộc lộ phát huy tiềm năng, mạnh, sở trường thân HS sáng tạo tối đa tham gia HĐTN (đóng vai, đóng kịch LS, thuyết trình…) Ý nghĩa Với vai trị quan trọng vậy, HĐTN DHLS có ý nghĩa thiết thực HS ba mặt: V kiến thức: Tổ chức HĐTN DHLS giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức LS Thông qua hoạt động tri giác, ghi chép, thảo luận, tranh luận, đóng vai, tham quan…, HS phải tự làm, tự suy nghĩ, lựa chọn kiến thức để học tập Từ đó, HS có biểu tượng chân thực kiện LS Trên sở, HS rõ mối quan hệ nhân – quả, lý giải chất kiện, tượng LS, đến hình thành khái niệm, rút quy luật học LS V kĩ năng: Tổ chức HĐTN DHLS có ý nghĩa tích cực, tạo điều kiện cho HS phát triển nhiều kỹ quan trọng, từ kỹ môn đến kỹ sống nói chung V thái độ: Tổ chức HĐTN cho HS DHLS góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS Đó lòng yêu quê hương, đất nước người, lòng biết ơn với người có cơng lao nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc Đồng thời, cịn hình thành cho HS lịng tự tin, ý chí tâm đạt kết cao học tập, lòng trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ học tập, khắc phục chủ quan, tự mãn, ỷ lại tạo tâm động lực tích cực cho người học Phát triển lực, phẩm chất: Trên sở ba mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ, tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường phổ thơng góp phần phát triển HS lực chung lực chun mơn Từ hình thành phẩm chất đạo đức đắn cho người học: sống yêu thương (thể sẵn sàng tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ đất nước, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, giá trị di sản văn hoá quê hương, đất nước ; tơn trọng văn hố giới, yêu thương người, biết khoan dung thể yêu thiên nhiên, sống), sống tự chủ, sống trách nhiệm… 2.2 C sở thực tiễn Để làm rõ thực tiễn việc DHLS nói chung, thực tiễn việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS Hà Nội nói riêng, chúng tơi tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn (ở phía GV HS) Phiếu điều tra 13 thiết kế tập trung vào nội dung sau: Khảo sát thực trạng việc DHLS trường THCS Hà Nội; Nhận thức GV việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường phổ thông; Thực trạng việc tổ chức HĐTN DHLS Hà Nội; Nhận thức HS môn LS Từ kết nghiên cứu phân tích thực trạng tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS địa bàn Hà Nội (về phía GV HS ), rút số kết luận sau: Một là, GV bước đầu có nhận thức tổ chức HĐTN DHLS Vì vậy, vấn đề tổ chức HĐTN DHLS trường THCS địa bàn Hà Nội tiến hành Tuy nhiên, nhận thức GV khu vực (quận, huyện) khác nên thực mức độ khác nhau, với hình thức biện pháp khác Hai là, GV nhận thức cần thiết phải tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS, phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS góp phần quan trọng việc giáo dục LS, vào đổi PPDH Ba là, nhận thức bước đầu, chưa đầy đủ, nên vào thực mang tính hình thức lẻ tẻ; chủ yếu tập trung khu vực có điều kiện tiếp cận với đổi PPDH (các quận thuộc nội thành thành phố Hà Nội: Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng…) Bốn hiểu biết GV hình thức biện pháp tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS cịn hạn chế Phần đơng GV cho đưa HS trường học trải nghiệm Cuối cùng, sở thực trạng nói trên, chúng tơi tìm ngun nhân để từ đề giải pháp khắc phục * * * Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, tác giả lại có quan niệm khác vấn đề tổ chức HĐTN dạy học nói chung, DHLS nói riêng Trên sở nêu phân tích quan niệm liên quan đến đề tài (tổ chức, hoạt động, hoạt động dạy học, trải nghiệm, HĐTN dạy học), đưa quan niệm “hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử” “tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông” Đây vấn đề quan trọng để từ chúng tơi tìm chất HĐTN DHLS trường phổ thông, đồng thời khẳng định ưu riêng HĐTN dạy học Học tập mơ hình trải nghiệm Kolb, đồng thời tiếp thu quan điểm nhà giáo dục giới nước, vào đặc trưng việc DHLS trường phổ thông, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường phổ thông theo bước: Bước 1- trải nghiệm; Bước - xử lí trải nghiệm; Bước - khái quát hóa; Bước - vận dụng Trong bước tiến hành, làm rõ nhiệm vụ GV HS để đạt hiệu tốt Mặt khác, chúng tơi cịn tiến hành điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS Hà Nội Từ kết điều tra thực trạng, luận án khẳng định việc nghiên cứu cách thức tổ chức HĐTN DHLS trường THCS nói chung, địa bàn Hà Nội nói riêng cần thiết để nâng cao chất lượng mơn Từ đó, chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu đề xuất nội dung LS, hình thức, biện pháp tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam trường THCS chương luận án 14 CHƯƠNG CÁC HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung c chư ng trình lịch sử Việt Nam bậc trung học c sở Việc xác định rõ vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình LS Việt Nam bậc THCS sở để GV lựa chọn nội dung LS, hình thức, biện pháp tổ chức HĐTN phù hợp trình DHLS 3.2 Những nội dung lịch sử tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học c sở Hà Nội Hình thức DHLS tổ chức HĐTN cho HS phong phú (bài nội khóa lớp, kết hợp hoạt động nội khóa ngoại khóa, hoạt động ngoại khóa LS) Từ đó, chúng tơi xác định nội dung LS Việt Nam trình bày hồn toàn phù hợp để tổ chức trải nghiệm cho HS Bên cạnh đó, sở vào vị trí, mục tiêu, nội dung SGKLS THCS, chúng tơi nghiên cứu lựa chọn số chủ đề để GV tham khảo tổ chức HĐTN cho HS DHLS (với hình thức kết hợp hoạt động nội khóa ngoại khóa, hoạt động ngoại khóa LS) Cụ thể: - Những chủ đề giúp HS hiểu sâu kiến thức SGK Bảng 3.1 Những chủ đề gi p học sinh hiểu sâu kiến thức c SGK Lớp Tên chủ đề Lớp Tên chủ đề Tìm hiểu văn hóa dân tộc Những nhân vật lịch sử tiêu thời Văn Lang – Âu Lạc biểu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884 Tìm hiểu anh Những khởi nghĩa tiêu hùng thời kỳ Bắc biểu phong trào Cần thuộc Vương (1885-1896) Các khởi nghĩa tiêu Cuộc vận động dân tộc dân biểu thời kỳ Bắc thuộc chủ từ đầu kỉ XX đến trước chiến tranh giới thứ Những kháng chiến, Nguyễn Ái Quốc thành khởi nghĩa lớn thời kì lập Đảng cộng sản Việt Nam độc lập tự chủ chế độ phong kiến Việt Nam từ kỉ thứ X đến hết kỉ XVIII Các cải cách Võ Nguyên Giáp chiến lịch sử Việt Nam từ kỉ X thắng Điện Biên Phủ đến nửa đầu kỉ XIX Văn hóa Đại Việt từ kỉ Học sinh Việt Nam với biển X đến nửa đầu kỉ XIX đảo quê hương 15 - Những chủ đề giúp HS mở rộng kiến thức SGK Bảng 3.2 Những chủ đề giúp học sinh mở rộng kiến thức SGK STT Tên chủ đề STT Tên chủ đề 01 Du lịch qua cố 06 Đi miền đất xứ Đồi 02 Tìm hiểu Thủ qua di 07 Đi tìm chân dung danh tích lịch sử tiếng Hà Nội nhân đất Hà Nội 03 Làng nghề truyền thống đất 08 Ẩm thực Hà Nội Thăng Long – Hà Nội 04 Các làng khoa bảng Thăng Long 09 Hà Nội – 60 ngày đêm huyền - Hà Nội thoại 05 Lịch sử Thủ đô qua 10 Nét lịch người Hà phố Nội 3.3 Yêu cầu điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học c sở - Phải bảo đảm mục tiêu, nội dung môn LS - Phải bảo đảm khai thác tối đa vốn kiến thức, kinh nghiệm cá nhân HS - Phải bảo đảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình tham gia HĐTN - Cần bảo đảm vai trò đội ngũ GV Lịch sử - Cần có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường - Sự quan tâm, đạo cấp quản lý 3.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THCS Hà Nội Mỗi môn học có đặc trưng riêng nội dung, phương pháp nên có hình thức tổ chức HĐTN khác Căn vào lí thuyết HĐTN, vào lí luận hình thức tổ chức DHLS trường phổ thông, vào chất HĐTN mơn LS, chúng tơi xác định có hình thức tổ chức dạy học có khả tiến hành HĐTN DHLS trường phổ thông Một tổ chức HĐTN cho HS DHLS nội khóa, hai tổ chức HĐTN cho HS thông qua hoạt động ngoại khóa LS Mỗi hình thức HĐTN nói tiềm tàng khả giáo dục định Trong trình thiết kế, tổ chức thực HĐTN, GV HS có hội thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt Điều làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức tổ chức HĐTN DHLS trường phổ thông 3.5 Các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học c sở Hà Nội 3.5.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa tr n lớp 3.5.1.1 Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận để tạo tình hu ng có vấn đ nêu tập nhận thức đầu Ngày nay, việc phát huy tính tích cực, chủ động HS nhiệm vụ chủ yếu GV q trình dạy học Do đó, GV quan tâm tới biện pháp để dẫn dắt ý, tích cực, chủ động HS Mặt khác, học nội khóa lại hình thức dạy học chủ yếu, có vai trị định trực tiếp tới chất lượng DHLS hồn tồn thực tốt nhiệm vụ Vì vậy, 16 chúng tơi lựa chọn biện pháp tổ chức HĐTN cho HS là: trao đổi, thảo luận để tạo tình có vấn đề nêu tập nhận thức đầu nội khóa Chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức HS trao đổi, thảo luận để tạo tình có vấn đề nêu tập nhận thức đầu sau: Bước 1: Chuyển giao nhận nhiệm vụ trao đổi, thảo luận Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, thu thập thông tin Bước 3: Tổ chức HS thảo luận Bước 4: Tạo tình có vấn đề nêu tập nhận thức đầu GV sử dụng biện pháp hoạt động học lớp Nhưng cần lưu ý, để có tình hay hấp dẫn, kích thích tư HS hoạt động địi hỏi GV phải có đầu tư, biên tập kĩ lưỡng tình thể vấn đề phát huy hết điểm mạnh biện pháp 3.5.1.2 Tổ chức làm việc nhóm để học sinh đư c trải nghiệm hoạt động tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Có nhiều biện pháp để tăng cường tính tương tác đối tượng q trình dạy học Trong đó, hiệu dạng tổ chức hoạt động học tập HS theo nhóm Trong làm việc nhóm, tương tác người học với người dạy thực thông qua hoạt động như: lắng nghe ý kiến HS, khuyến khích HS nêu ý kiến, đặt câu hỏi để HS trao đổi, đàm thoại… Kiểu tương tác tạo hội tốt để người dạy tổ chức cho người học đào sâu, mở rộng biết liên hệ kiến thức với tình thực tế Về phía người học, HS nhóm nhóm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng, cảm xúc, chí sai lầm với Hoạt động dễ đạt mục đích làm việc cá nhân Mối quan hệ tương tác giúp HS kết nối với tốt Vận dụng tổ chức dạy học theo nhóm vào q trình DHLS trường THCS, chúng tơi xây dựng quy trình thực sau: Bước 1: Chuyển giao nhận nhiệm vụ hoạt động nhóm Bước 2: Tổ chức HS hoạt động nhóm Bước 3: Tổ chức HS báo cáo kết hoạt động nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Thơng qua làm việc nhóm, HS thảo luận, tranh luận… tham gia HĐTN học tập LS Dạy học theo nhóm đơn giản, dễ làm có ích với cơng tác giảng dạy Thế nhưng, GV khơng nên mà lạm dụng Thực tế, phương pháp bị lạm dụng tính hiệu Vì thế, trình dạy học, GV nên kết hợp dạy học nhóm với nhiều phương pháp học tập tình khác để đạt hiệu cao 3.5.1.3 Tổ chức học sinh đóng vai để trải nghiệm khơng khí lịch sử Phương pháp đóng vai vận dụng dạng nội khóa hoạt động ngoại khóa Phần này, chúng tơi xin đề xuât cách vận dụng phương pháp đóng vai học nội khóa (cụ thể với nghiên cứu kiến thức kiểm tra, đánh giá) Để tổ chức HS tham gia HĐTN qua đóng vai DHLS, GV cần thực theo quy trình sau: Bước 1: Chuyển giao nhận nhiệm vụ đóng vai Bước 2:Tổ chức HS đóng vai Bước 3: Tổ chức HS trao đổi, thảo luận sau đóng vai Bước 4: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức 17 Vận dụng phương pháp đóng vai tổ chức HĐTN cho HS giúp HS tổng hợp giác quan để tăng khả lưu giữ kiến thức LS, tối đa hóa khả sáng tạo, tính động, thích ứng em Đồng thời, HS bộc lộ khả tự nhận thức, khả giao tiếp, tự giải vấn đề, rèn luyện khả thực hành qua thúc đẩy thay đổi nhận thức, hành vi thái độ HS theo hướng tích cực 3.5.1.4 Tổ chức tranh luận để học sinh đư c trải nghiệm công tác nghiên cứu c a nhà sử học Một phương pháp giảng dạy giúp HS tham gia thể tư vấn đề LS tổ chức HS tranh luận để trải nghiệm công tác nghiên cứu nhà sử học Việc tổ chức cho HS tranh luận gọi chiến thuật tổ chức tranh luận, bao gồm việc khơi gợi ý kiến khác vấn đề yêu cầu HS phân tích ý kiến thơng qua tranh luận Cụ thể gồm chặng sau: Giai đoạn 1: Chuyển giao nhận nhiệm vụ tranh luận Giai đoạn 2: Tổ chức HS tranh luận Giai đoạn 3: Tổ chức HS báo cáo tranh luận Giai đoạn 4: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Phương pháp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục nay, nhằm phát huy trí thơng minh tinh thần tích cực học tập HS Tranh luận đòi hỏi HS phải nhớ, phải hiểu kiện, phải suy nghĩ kiện, số liệu phân tích LS cách biện chứng để có nhận thức sâu sắc chất LS Thơng qua tranh luận, em bộc lộ mình, rèn luyện tư duy, từ tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức, biết tìm quan điểm thông qua luận chứng, luận cứ, luận điểm khoa học nhằm thuyết phục người nghe Mặt khác, tranh luận làm cho quan hệ bạn bè, quan hệ thầy trị thêm gắn bó Như vậy, tranh luận HS tham gia HĐTN tư cá nhân Vì thế, hoạt động hiệu rèn luyện tư HS sử dụng nhiều khâu trình dạy học 3.5.1.5 Tổ chức trò chơi lịch sử để kiểm tra hoạt động nhận thức c a học sinh Trò chơi hình thức có ưu việc tổ chức HĐTN dạy học Vì vậy, trinh tìm kiếm biện pháp tổ chức HĐTN, chúng tơi tổ chức cho HS tham gia trị chơi LS Chúng tơi xây dựng quy trình tổ chức trò chơi DHLS sau: Bước 1: Chuyển giao nhận nhiệm vụ Bước 2: Hướng dẫn HS tham gia trò chơi Bước 3: Tiến hành trò chơi Bước 4: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức 3.5.2 Vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập Hoạt động tham quan học tập có ưu vận dụng quy trình dạy học dự án Đây hội để HS có điều kiện trực tiếp quan sát, tìm hiểu tài liệu, vật liên quan đến học, cụ thể hoá kiến thức tạo biểu tượng chân thực, 18 xác Mặt khác, tham quan học tập phương thức thực dạy học gắn với thực tiễn đời sống, giúp HS trải nghiệm, nâng cao hiểu biết kiến thức LS, văn hóa giáo dục lịng u q hương, đất nước, óc thẩm mĩ cho HS Để tổ chức HĐTN buổi tham quan học tập hiệu quả, xây dựng quy trình tổ chức gồm bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề mục đích dự án trải nghiệm Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực dự án (xây dựng đề cương dự án) Bước 3: Thực dự án Bước 4: Tổ chức HS báo cáo sản phẩm, đánh giá dự án rút kinh nghiệm 3.5.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa lịch sử 3.5.3.1 Tổ chức học sinh trải nghiệm qua hoạt động hội lịch sử Dạ hội LS hoạt động mang tính chất tổng hợp nhất, có sức hút với tất HS toàn trường tham gia Đây hoạt động có ý nghĩa thiết thực việc củng cố, làm phong phú, sâu sắc thêm kiến thức khoa học, LS nghệ thuật cho HS, gợi dậy xúc cảm làm sở cho việc giáo dục tình cảm, bồi dưỡng óc thẩm mỹ, gây hứng thú học tập mơn Chúng tơi xin trình bày cụ thể quy trình tổ chức HĐTN hình thức buổi hội LS Bước 1: Xác định chủ đề mục đích hội Bước 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hội Bước 3: Thông báo kế hoạch hướng dẫn HS chuẩn bị Bước 4: Tổ chức hội HĐTN hình thức hội LS thử nghiệm trường THCS Nguyễn Tri Phương bước đầu cho kết khả thi Chúng tơi trình bày cụ thể chương luận án 3.5.3 Tổ chức trải nghiệm qua hoạt động chăm sóc di sản văn hóa, nghĩa trang liệt sĩ địa phương Trong DHLS trường THCS, việc tổ chức hoạt động chăm sóc di sản văn hóa, nghĩa trang liệt sĩ địa phương biện pháp trải nghiệm quan trọng Hoạt động có ý nghĩa gắn nhà trường với đời sống xã hội, tăng cường mối quan hệ nhà trường với địa phương nơi trường đóng Vì thế, việc tổ chức hoạt động nêu cần làm thường xuyên Khi tiến hành hoạt động này, GV nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể từ đầu năm học; đồng thời cần có phối hợp với lực lượng nhà trường để hoạt động hiệu Trong trình tổ chức, GV cần hướng dẫn HS cách thức triển khai cụ thể Thậm chí, để HS thấy ý nghĩa tham gia hiệu quả, GV cần có theo dõi đánh giá, rút kinh nghiệm, khen thưởng kịp thời, thường xuyên 3.5.3 Hướng dẫn học sinh tập làm thuyết minh viên hoạt động tham quan ngoại khóa Để phát huy tính tích cực chủ động học tập HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, việc giảng dạy LS phải đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Bên cạnh hình thức tổ chức dạy học bắt buộc lớp, GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động ngoại khóa khác 19 Một hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa giáo dục cao HS tham quan ngoại khóa Tham quan ngoại khóa hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn với HS Hoạt động có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu, khả sáng tạo cho HS Vì vậy, việc tăng cường hoạt động trở thành yêu cầu mang tính khách quan thiết vấn đề dạy học ngày 3.5.3 Tăng cường sinh hoạt c a câu lạc sử học nhà trường Tham gia câu lạc bộ, HS có hội thể mình, rèn luyện lực, sở trường Nhờ đó, tiềm em đơm hoa, kết trái Không gian câu lạc trở thành môi trường lý tưởng chắp cánh khả năng, sức sáng tạo em HS Như vậy, câu lạc với nhiều hình thức tổ chức Mỗi hình thức lại có mạnh riêng Trong khuôn khổ luận án, không cho phép chúng tơi triển khai hết hình thức đề xuất Vì vậy, chúng tơi xin tập trung vào số hình thức mang tính chất phổ biến, dễ làm, dễ thực Chúng tơi xin trình bày cụ thể biện pháp vận dụng đây: - Hướng dẫn học sinh tổ chức triển lãm kết hợp với báo học tập - Tổ chức thi, hội thi tìm hiểu lịch sử - Tổ chức học sinh đọc sách kết hợp với sân khấu hóa * * * Trên sở phân tích vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình LS bậc THCS, chúng tơi xác định nội dung LS tổ chức HĐTN cho HS DHLS Mặt khác, xây dựng số chủ đề (tương ứng với khối lớp) để GV tham khảo trình tổ chức HĐTN cho HS Công việc quan trọng Bởi sở để lựa chọn biện pháp tổ chức HĐTN phù hợp Để tổ chức hiệu HĐTN, nghiên cứu, đề xuất số yêu cầu, điều kiện định Việc xác định yêu cầu, điều kiện tổ chức HĐTN cho HS DHLS THCS chúng tơi phân tích làm rõ khía cạnh như: Phải đảm bảo mục tiêu, nội dung môn LS; Phải khai thác tối đa vốn kiến thức, kinh nghiệm cá nhân HS; Phải đảm bảo thống vai trị chủ thể, tích cực, tự giác học tập HS vai trò tổ chức, hướng dẫn GV; Đảm bảo vai trò đội ngũ GVLS; Cần phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Căn vào lí thuyết HĐTN, vào lí luận hình thức tổ chức DHLS trường phổ thông, vào đặc trưng riêng nôi dung LS, chúng tơi xác định có hình thức tổ chức HĐTN (bài nội khóa hoạt động ngoại khóa) Từ đó, chúng tơi đề xuất số biên pháp tổ chức HĐTN cho HS DHLS Hà Nội Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm phần với biện pháp đề xuất Kết thực nghiệm cho chúng tơi khẳng định tổ chức HĐTN hiệu hình thức đa dạng Việc xác định nội dung, hình thức biện pháp tổ chức HĐTN DHLS quan trọng Tuy nhiên, hiệu biện pháp đến đâu phụ thuộc vào cách tổ chức người dạy Vấn đề tiếp tục giải chương luận án 20 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đ ch Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm tồn phần (trong dạy học nội khóa lớp) thử nghiệm sư phạm (với hoạt động tham quan học tập hoạt động ngoại khóa) nhằm mục tiêu sau: Kiểm chứng tính hiệu tính khả thi hình thức, biện pháp sư phạm mà Luận án đề xuất Trên sở đó, khẳng định đắn giả thuyết khoa học mà Luận án nêu Củng cố, khẳng định sở lí luận thực tiễn đề tài, khẳng định tác dụng tích cực việc bồi dưỡng phát triển lực cho HS DHLS Kết thực nghiệm (thử nghiệm) sở cho kết luận khoa học, đề xuất kiến nghị Luận án nhằm nâng cao hiệu học LS, đáp ứng yêu cầu việc đổi giáo dục 4.2 Đối tượng địa bàn 4.2.1 Đối tượng - V phía giáo viên Chúng tơi trọng việc lựa chọn GV tham gia giảng dạy cho lớp thực nghiệm đối chứng Những GV phải đủ điều kiện như: lực chuyên môn vững (cả kiến thức nghiệp vụ sư phạm); có tinh thần trách nhiệm cao giảng dạy, nhiệt tình ủng hộ việc vận dụng phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học; có kinh nghiệm giảng dạy từ năm trở lên địa bàn Hà Nội - V phía học sinh Đối tượng mà chọn HS lớp 6, lớp 7, lớp lớp trường THCS địa bàn Hà Nội Yêu cầu lựa chọn HS lớp thực nghiệm đối chứng phải tương đương mức độ nhận thức, phải trường Đảm bảo tiêu chí kết thực nghiệm với khách quan, khoa học 4.2.2 Địa bàn Chúng thực nghiệm trường công lập địa bàn Hà Nội không làm với trường bán công, tư thục Cụ thể: Với dạy học nội khóa lớp, chúng tơi chọn 30 lớp 15 trường đại diện cho Hà Nội Trong 15 lớp thực nghiệm 15 lớp đối chứng nội khóa lớp Các lớp thực nghiệm đối chứng phải tương đương số lượng, trình độ lực nhận thức HS Với hoạt động ngoại khóa, chúng tơi chọn trường THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình – Hà Nội) để tiến hành thử nghiệm Với hoạt động kết hợp nội khóa ngoại khóa, chúng tơi lựa chọn lớp 6A1 trường THCS Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) để tiến hành thử nghiệm Hà Nội tỉnh rộng, đa dạng địa hình, bao gồm vùng trung tâm Thủ đô với quận phát triển, vùng ngoại thành ven đô Mức độ nhận thức HS vùng khác biệt Do vậy, chọn vùng số trường đại diện 21 4.3 Nội dung Để thực nghiệm sư phạm toàn phần biện pháp tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS địa bàn Hà Nội mà Luận án đề xuất, vận dụng tổng hợp biện pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm phần (ở chương 3) qua 28: “Trào lưu cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX” (LS8) Đối với hoạt động tham quan học tập, lựa chọn 14, 15 SGKLS6 để tổ chức cho HS tham quan di tích lịch sử Cổ Loa chủ đề “Cổ Loa – vùng đất lịch sử truyền thuyết” Đối với hoạt động ngoại khóa, chúng tơi thử nghiệm HĐTN thơng qua hoạt động hội lịch sử chủ đề “Vũ khúc xanh" (chủ đề năm học 2018 - 2019 “Tết chia sẻ, Tết yêu thương”) 4.4 Phư ng pháp tiến hành 4.4.1 Thực nghiệm nội khóa lớp Chúng tiến hành thực nghiệm 30 lớp 15 trường THCS địa bàn Hà Nội, 15 lớp thực nghiệm 15 lớp đối chứng Chúng lựa chọn học chương trình LS bậc THCS để tiến hành thực nghiệm sư phạm toàn phần Cụ thể Bài 28: “Trào lưu cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX” (LS8) Sau tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết đạt Để đảm bảo tính khách quan, khoa học, tiến hành cho HS kiểm tra thông qua kiểm tra 15 phút với loại đề kết hợp vừa trắc nghiệm vừa tự luận Từ đó, chúng tơi tiến hành xử lí số liệu phương pháp tốn học thống kê xem tính khả thi biện pháp Luận án đề xuất 4.4.2 Thử nghiệm với hoạt động tham quan học tập Để kiểm chứng hiệu biện pháp vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập, lựa chọn dạy thực nghiệm chủ đề “Cổ Loa – vùng đất lịch sử truyền thuyết” Chúng tiến hành xây dựng giáo án thử nghiệm với biện pháp luận án đề xuất: Vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập chủ đề “Cổ Loa – vùng đất lịch sử truyền thuyết” lớp 6A1 trường THCS Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm - Hà Nội) 4.4.3 Thử nghiệm với hoạt động ngoại khóa Để kiểm chứng hiệu việc tổ chức HĐTN hoạt động ngoại khóa, tiến hành thử nghiệm thông qua hoạt động hội LS, chủ đề "Vũ khúc xanh" trường THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình - Hà Nội) Cụ thể: Chúng xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho HS hình thức buổi hội LS Trước tổ chức hội, gặp gỡ trao đổi với Ban giám hiệu, GV nhà trường Được ủng hộ Ban giám hiệu tập thể GV nhà trường, từ đầu năm học, lên kế hoạch tổ chức hội Việc đánh giá hiệu hoạt động chúng tơi tiến hành thơng qua phiếu thăm dị với GV, HS phụ huynh HS nhà trường 4.5 Kết thực nghiệm sư phạm 4.5.1 Đối với nội khóa lớp Ở thực nghiệm, chúng tơi thu kết sau: 22 50 % 30 16,7 20 10 39,9 38,6 40 26,4 21,2 31,9 18,2 Dưới điểm Từ - 6,5 điểm Từ 6,5 - điểm Trên điểm Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Hình 4.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thông qua kết thực nghiệm, khẳng định biện pháp mà luận án đề xuất hiệu đổi phương pháp DHLS, nâng cao chất lượng DHLS hoàn toàn áp dụng rộng rãi trường THCS địa bàn nước 4.5.2 Đánh giá hiệu biện pháp vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập chủ đề “Cổ Loa – vùng đất lịch sử truy n thuyết” Chúng tiến hành thử nghiệm đánh giá hiệu hoạt động thông qua cách: Một thông qua quan sát thái độ, hoạt động HS bước quy trình dạy học dự án Hai tổng hợp kết thu hoạch (cá nhân nhóm) Với kết thử nghiệm trường THCS Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm - Hà Nội), tin tưởng vào tính khả thi hình thức biện pháp tổ chức HĐTN cho HS DHLS Nếu hình thức biện pháp vận dụng trường THCS địa bàn Hà Nội nước theo yêu cầu luận án đề xuất góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học môn trường phổ thông 4.5.3 Đánh giá hiệu biện pháp tổ chức hội LS “Vũ khúc xanh” (chủ đề “Tết chia sẻ, Tết y u thư ng”) Chúng tiến hành đánh giá hiệu biện pháp thông qua cách: thông qua quan sát thái độ, hoạt động HS, phụ huynh, đội ngũ GV nhà trường; hai tổng hợp kết từ thu hoạch HS Ở kênh thứ nhất, gửi phiếu thăm dò thới GV, HS nhà trường Ở kênh thứ hai, thiết kế phiếu học tập theo khối lớp (4 khối tương ứng với khối lớp, khối chọn lớp, lớp gửi 15 phiếu học tập) Sau xử lí kết quả, thu kết sau: Bảng 4.1 Tổng hợp kết thử nghiệm biện pháp tổ chức hội LS “Vũ kh c xanh” (chủ đề "Tết chia sẻ Tết y u thư ng") Kết thử nghiệm (Bài - %) Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 120 HS 44 (37%) 65 (54%) 11 (9%) (0%) Thông qua bảng tổng hợp kết quả, chúng tơi tin tưởng vào hiệu tính khả thi HĐTN mà lựa chọn Hoạt động thực phát huy ưu HĐTN 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN "Hoạt động trải nghiệm” coi lí thuyết trung tâm giáo dục nhân loại kỉ XXI Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu, triển khai áp dụng vào thực tiễn dạy học để góp phần đổi giáo dục Việt Nam xu đổi giáo dục giới Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, HĐTN đưa vào với mục đích chuyển hóa kiến thức, kỹ năng, thái độ thành lực Vì thế, HĐTN khơng có hoạt động giáo dục mà cịn gắn với mơn học cụ thể, phần giáo dục môn học Trong phạm vi nghiên cứu luận án, sâu nghiên cứu việc tổ chức HĐTN môn LS Do đó, chúng tơi luận giải, làm rõ khái niệm hệ thống lại sở lí luận tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường phổ thông Chúng khẳng định việc tổ chức hiệu HĐTN có ý nghĩa quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục tư tưởng góp phần hình thành, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Mơn LS có nhiều tiềm để tổ chức trải nghiệm thực tế HĐTN thực tương đối nhiều Tuy nhiên, qua điều tra, khảo sát thực trạng, chúng tơi nhận thấy: bên cạnh mặt tích cực, việc tổ chức HĐTN cho HS trình DHLS trường THCS Hà Nội nhiều bất cập (đa số GV chưa nhận thức đầy đủ chất HĐTN nên thực cịn mang tính hình thức, chưa phát huy hết ưu nó) Từ đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất qui trình tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường phổ thơng nhằm bước đầu nâng cao nhận thức lí luận kĩ tổ chức HĐTN GV, góp phần đổi phương pháp dạy học môn Từ khung lí luận, kết hợp với phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS địa bàn Hà Nội năm qua, luận án đề xuất yêu cầu, điều kiện cần đảm bảo trình tổ chức HĐTN Đây sở để đề xuất nội dung, hình thức, biện pháp tổ chức HĐTN cho HS DHLS hiệu Tổ chức HĐTN cho HS DHLS mang lại giá trị nhiều mặt Tuy nhiên, để biến HĐTN DHLS thực hoạt động mang lại hiệu giáo dục cần tổ chức hoạt động dạy học theo hoạt động phù hợp với nội dung tạo hội cho HS thể giá trị thân Qua nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất biện pháp tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THCS Hà Nội (tổ chức HĐTN cho HS DHLS nội khóa lớp, vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức HĐTN buổi tham quan học tập, tổ chức HĐTN cho HS thông qua hoạt động ngoại khóa LS) Những biện pháp đề xuất tiến hành, đánh giá qua hoạt động thực nghiệm sư phạm phần toàn phần Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất, đồng thời chứng minh cho tính đắn giả thuyết đề tài luận án đặt Với hệ thống lí luận đầy đủ, xác với sở thực tiễn 24 minh chứng qua hoạt động điều tra, khảo sát, thực nghiệm sư phạm, việc tổ chức HĐTN góp phần làm phong phú lí luận phương pháp dạy học LS nói chung, việc tổ chức HĐTN nói riêng Tuy nhiên, khơng có phương pháp tối ưu Hiệu việc dạy học lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng người thầy Do đó, để sử dụng hiệu biện pháp sư phạm mà luận án đề xuất, GVLS phải nắm vững lí luận dạy học, phải có kiến thức chun mơn, lịng yêu nghề, sáng tạo, linh hoạt vận dụng phương pháp, biện pháp KHUYẾN NGHỊ Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Tăng cường quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, quyền từ thành phố đến sở giáo dục bậc THCS nói chung, DHLS nói riêng Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ nhà trường với lực lượng giáo dục nhà trường (các di tích LS văn hóa, nhà bảo tàng, sở sản xuất….), tạo điều kiện tốt cho việc tổ chức HĐTN cho HS dạy học Điều chỉnh, bổ sung ngân sách, tạo điều kiện cho việc tổ chức HĐTN cho HS dạy học nói chung, DHLS nói riêng Đối với Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Tăng cường lãnh đạo, đạo Sở với việc tổ chức HĐTN cho HS dạy học bậc THCS Tham mưu với Ủy ban nhân dân thành phố việc khuyến khích, hỗ trợ, động viên GV dạy học nói chung, DHLS nói riêng Phối hợp với trường sư phạm: Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Thủ đô Hà Nội … việc đào tạo, bồi dưỡng cho GV có nhận thức đầy đủ, đắn vai trò, ý nghĩa, cách thức tổ chức HĐTN cho HS dạy học nói chung, DHLS nói riêng Đối với trường THCS Tăng cường công tác quản lý, sử dụng cán GV; phát huy vai trị tổ chun mơn, đặc biệt đội ngũ GV cốt cán việc xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho HS toàn trường cho môn học cụ thể Để đạt mục đích, yêu cầu hiệu tổ chứcHĐTN trường phổ thơng, nhà trường cần có chương trình, kế hoạch phương pháp tổ chức thật khoa học phù hợp Khi xây dựng chương trình, cần ý đến hoạt động thời lượng chương trình để việc xếp tổ chức hợp lí, hiệu Đồng thời, nhà trường phải trọng công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS, đoàn thể địa phương tổ chức ... pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học c sở Hà Nội 3.5.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa tr n lớp 3.5.1.1 Tổ. .. đó, Hà Nội có ưu tổ chức HĐTN cho HS dạy học nói chung, DHLS nói riêng Với lý nêu trên, chọn vấn đề: ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học sở Hà Nội? ??... rút kinh nghiệm 3.5.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa lịch sử 3.5.3.1 Tổ chức học sinh trải nghiệm qua hoạt động hội lịch sử Dạ hội LS hoạt động mang

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan