1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Logistics trong phát triển kinh tế biển ở tỉnh quảng ninh

193 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG TUẤN LOGISTICS TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62 31 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Trọng Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LOGISTICS TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Những nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến logistics phát triển kinh tế biển 1.2 Những nghiên cứu nước có liên quan đến logistics phát triển kinh tế biển .14 1.3 Những kết đạt cơng trình khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh 26 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LOGISTICS TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 29 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò logistics phát triển kinh tế biển địa phương cấp tỉnh 29 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến logistics phát triển kinh tế biển 42 2.3 Kinh nghiệm phát huy vai trò logistics phát triển kinh tế biển cấp độ địa phương học cho tỉnh Quảng Ninh 58 Chương 3: THỰC TRẠNG LOGISTICS TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 73 3.1 Những thuận lợi khó khăn với logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh 73 3.2 Hiện trạng logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2017 83 3.3 Đánh giá chung logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh 112 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT HUY LOGISTICS TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH QUẢNG NINH .123 4.1 Dự báo logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 123 4.2 Yêu cầu, mục tiêu, định hướng logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh 130 4.3 Giải pháp phát huy logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh 133 KẾT LUẬN .149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1PL : First Party Logistics - Logistics bên thứ 2PL : Second Party Logistics - Logistics bên thứ hai 3PL : Thirt Party Logistics - Logistics bên thứ ba ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp ĐTNĐ : Đường thủy nội địa DWT : Deadweight Tonnage, đơn vị đo lực vận tải an tồn tàu thủy tính chiều dài EU : European Union, Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nước GRDP : Gross Regional Domestic Product - Tổng sản phẩm địa bàn GTVT : Giao thông vận tải HĐND : Hội đồng nhân dân ICD : Inland Container Depot - điểm thông quan hàng hóa xuất nhập nằm nội địa (Cảng cạn) KHCN : Khoa học công nghệ LLSX : Lực lượng sản xuất LPI : Logistics Performance Index (Chỉ số lực quốc gia logistics) NCS : Nghiên cứu sinh QHSX : Quan hệ sản xuất TEU : Twenty-foot equivalent units có nghĩa TEU ngang với thùng container tiêu chuẩn chất lượng 20 feets (trữ lượng 39 m³ thể tích) UBND : Ủy ban nhân dân XNC : Xuất nhập cảnh XNK : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thuận lợi khó khăn phát triển logistics tỉnh Quảng Ninh 73 Bảng 3.2: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm DN logistics tỉnh Quảng Ninh 93 Bảng 3.3: Số lượng DN kinh doanh dịch vụ logistics địa bàn tỉnh Quảng Ninh 94 Bảng 3.4: Lao động làm việc lĩnh vực logistics tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2017 95 Bảng 3.5: Thâm niên làm việc ngành logistics người lao động tỉnh Quảng Ninh 96 Bảng 3.6: Hệ thống kho bãi tỉnh Quảng Ninh 103 Bảng 3.7: Quy mơ kinh tế thu nhập bình qn đầu người tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2017 109 Bảng 3.8: Tổng thu nhập lao động ngành vận tải, kho bãi địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời điểm 31/12 hàng năm 110 Bảng 3.9: Vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2017 111 Bảng 4.1: Dự báo mục tiêu phát triển dịch vụ logistics địa bàn Quảng Ninh .127 Bảng 4.2: Nhu cầu vận tải hành khách Quảng Ninh .128 Bảng 4.3: Nhu cầu vận tải hàng hóa theo phương thức vận tải 129 Bảng 4.4: Dự báo khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Quảng Ninh đến năm 2020 130 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ số lượng cảng, bến thủy nội địa theo địa phương 102 Biểu đồ 3.2: Tăng trưởng vận tải hàng hóa đường biển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2018 107 Biểu đồ 3.3: Quy mô kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2012-2017) 108 Biều đồ 3.4: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh 108 Biểu đồ 3.5: GRDP/người tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2017 109 Biểu đồ 3.6: Thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh 111 Biểu đồ 4.1: Nhu cầu vận tải hành khách Quảng Ninh năm 2020 128 Biểu đồ 4.2: Nhu cầu vận tải hành khách Quảng Ninh năm 2030 129 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Logistics có vai trị quan trọng kinh tế nói chung kinh tế biển nói riêng Đây cơng cụ liên kết tốt hoạt động kinh tế cung cấp, sản xuất, lưu thông, phân phối, phát triển thị trường cho kinh tế biển Các chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh kinh tế biển từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện… đến sản phẩm cuối đến tay khách hàng tối ưu hóa nhờ có logistics Mặt khác logistics giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý đưa định xác hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động quản lý kinh tế biển Trong điều kiện nay, logistics có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển kinh tế biển quốc gia nói riêng Quảng Ninh tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, với vị trí chiến lược kinh tế, trị, có biên giới quốc gia hải phận giáp với Trung Quốc, giáp Vịnh Bắc Bộ tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Lạng Sơn thành phố Hải Phịng Tỉnh Quảng Ninh có lợi trở thành trung tâm dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế miền Bắc, kết nối trung tâm kinh tế khu vực Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương [29] Là tỉnh có điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi phát triển kinh tế biển, đặc biệt ngành dịch vụ phục vụ cho phát triển kinh tế biển, thời gian qua Quảng Ninh có tốc độ tăng trưởng cao so với mặt chung nước Năm 2017 tỉnh Quảng Ninh đạt mức tăng trưởng bình quân 10,2%, cấu kinh tế tỉnh có dịch chuyển theo hướng tiến bộ, giá trị tăng thêm ngành kinh tế tăng lên [29] Đặc biệt ngành, lĩnh vực kinh tế phát huy lợi vùng ven biển như: Cảng biển, giao thông vận tải (GTVT) biển, du lịch biển, công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, khai thác ni trồng thủy sản… có bước tiến đáng kể Hệ thống cảng biển ngày phát triển, nâng cấp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngày đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt được, logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh bộc lộ nhiều hạn chế: Logistics chưa đáp ứng nhu cầu thị trường loại hình dịch vụ Chất lượng dịch vụ chưa cao, lực cạnh tranh ngành logistics chưa cao, chưa khai thác tối ưu tiềm có Quảng Ninh Cơ chế, sách logistics chưa thúc đẩy logistics phát triển mạnh mẽ để tạo điều kiện cho phát triển Sự kết nối doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ logistics với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất nhập chưa phát huy Hạ tầng chưa bảo đảm tốt cho phát triển logistics Nguồn nhân lực logistics thiếu chất lượng chưa cao Vai trò logistics phát triển kinh tế biển chưa thể rõ nét Tỷ trọng logistics dịch vụ kinh tế biển thấp, chưa trở thành động lực thúc đẩy kinh tế biển phát triển Quá trình hội nhập quốc tế mang lại cho Việt Nam (trong có Quảng Ninh) nhiều hội thách thức lớn phát triển logistics để phát triển kinh tế biển Vấn đề đặt để Quảng Ninh phát huy lợi thế, tranh thủ điều kiện hội nhập quốc tế thuận lợi vào phát triển loại hình dịch vụ, trở thành trung tâm logistics nước, góp phần thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia “giàu từ biển” quốc gia “mạnh biển” Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi phải có hệ thống lý luận đắn, kịp thời; phải có tổng kết thực tiễn, tìm mơ hình, giải pháp phù hợp Để góp phần vào giải vấn đề đó, tác giả lựa chọn đề tài “Logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ sở lý luận logistics phát triển kinh tế biển, đánh giá thực trạng logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh từ năm 2012 đến năm 2017, làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, đề xuất giải pháp phát triển logistics, tạo động lực thúc đẩy kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh phát triển thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận logistics phát triển kinh tế biển - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát huy vai trò logistics phát triển kinh tế biển số nước giới số địa phương nước làm sở để tỉnh Quảng Ninh tham khảo - Phân tích, đánh giá thực trạng logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh từ năm 2012 đến năm 2017 Qua rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân làm rõ vấn đề đặt logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh - Đề cập tới phương hướng đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò logistics, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án logistics phát triển kinh tế biển, thể gắn kết logistics với phát triển kinh tế biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Giữa logistics nói chung kinh tế biển có nhiều mối quan hệ, tiếp cận logistics kinh tế biển nhiều góc độ khác Luận án nghiên cứu logistics nói chung mối quan hệ gắn kết với phát triển kinh tế biển với tư cách động lực quan trọng phát triển kinh tế biển cấp độ địa phương, chủ thể chủ yếu logistics phát triển kinh tế biển quyền cấp tỉnh - Phạm vi thời gian: Phân tích thực trạng giới hạn giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017 Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Phụ lục TỔNG HỢP QUY HOẠCH CẢNG BIỂN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, 2030 Giai đoạn đến năm 2020 TT a - b - - a b c d - Các khu bên Công suất (triệu tấn/năm) Cỡ tàu tiếp nhận lớn (tấn) Khu bến Cái Lân 25-33 Bến cảng tổng hợp container 15-22 Bến cảng tổng hợp 11-13 Bến container 4-9 Các bến cảng chuyên dùng 10-11 Bến cảng NMXM Hạ Long Bến cảng NMXM Thăng Long Bến cảng KCN Cái Lân Bến cảng xăng dầu B12 Bến cảng khách Hòn Gai Bến cảng khách phía Hịn Gai Bến cảng khách phía Bãi Cháy Khu bến Cẩm Phả 12-14,5 Bến cảng chuyên dùng hàng rời 8-10 Nghiên cứu kéo dài tuyến bến Cửa Ơng phía Tây khoảng Bến cảng than Cẩm Phả 6-8 Bến cảng nhà máy xi măng Cẩm Phả Bến cảng chuyên dùng khác Bến cảng chuyên dùng lỏng 0,5-1 Bến cảng tổng hợp 3,5 Bến tiềm (nghiên cứu xây dựng) Khi xây dựng bến (tăng cơng suất Khu vực Hịn Nét Khu vực Hịn Con Ong bến, giảm cơng suất khu chuyển tải mục 11.b) 172 Định hướng đến năm 2030 Công suất (triệu tấn/năm) Cỡ tàu tiếp nhận lớn (tấn) 35-40 26-30 10.000-50.000 17-20 10.000-50.000 4.000 TEU 9-10 4.000 TEU 9-10 10.000 Dừng việc xuất nhập xi măng loại hàng hóa 20.000 ảnh hưởng đến mơi trường vào thời điểm thích hợp 5.000 5.000 40.000 Di dời bến vào thời điểm phù hợp 100.000-225.000GT 100.000-225.000GT 100.000 GT 100.000 GT 220.000 GT 220.000 GT 29,5-37,5 70.000 20-24 cm để tạo thành cảng liền bờ Cửa Ông 70.000 6-8 70.000 15.000 15.000 10-12 70.000 20.000 2,5 20.000 30.000-50.000 7-11 30.000-50.000 70.000-120.000 5.000-50.000 Khi xây dựng bến (tăng công suất bến, giảm công suất khu chuyển tải mục 11.b) 70.000-120.000 5.000-50.000 Khu bến Yên Hưng (sông Chanh, sông Bạch Đằng, đầm Nhà Mạc) - Bến cảng tổng hợp, chuyên dụng - Bến cảng hàng lỏng Bến cảng Hải Hà Bến cảng tổng hợp Vân Đồn Bến cảng Vạn Gia Bến cảng Mũi Chùa Bến cảng Vạn Hoa 10 Bến cảng huyện đảo Cô Tô 8-15 16-25 5-10 30.000-50.000 10-15 30.000-50.000 3-5 40.000 6-10 40.000 Cỡ tàu tiếp nhận từ 30.000-80.000 tấn, phát triển thực tế theo hình thành KCN Hải Hà Cỡ tàu tiếp nhận đến 10.000 tấn, phát triển thực tế theo hình thành KKT Vân Đồn, giai đoạn sau năm 2020 nghiên cứu phát triển tiếp nhận tàu quốc tế có yêu cầu Định hướng phát triển theo nhu cầu 10.000 10.000 0,5-1 3.000 0,5-1 3.000 Bến tiềm chủ yếu phục vụ cho quốc phòng an ninh Là bến cảng vệ tinh, đầu mối giao lưu với đất liền, kết hợp phục vụ phát triển kinh tế-xã hội quốc phòng an ninh 11 Khu neo đậu chuyển tải a 26-28 26-31 Giảm dần điểm chuyển tải chấm dứt khu bến Yên Hưng khu bến Lạch Huyện Khu neo Hạ Long hoạt động, đủ điều kiện thay b - Khu vực Hòn Gai Khu vực Hòn Pháo Khu neo Cẩm Phả Khu vực Hòn Nét - Khu vực Hịn Con Ong c Khu vực Hịn Ĩt Khu neo Vạn Gia 30.000 50.000-100.000 20-22 25-30 Khi xây dựng bến (tăng công suất Khi xây dựng bến (tăng công suất bến mục 3.d, giảm công suất khu chuyển tải) 3-3,5 Quy mô theo bến (nêu trên) 2.000-30.000 10.000 173 bến mục 3.d, giảm công suất khu chuyển tải) 4-4,5 Quy mô theo bến (nêu trên) 2.000-30.000 10.000 174 Phụ lục CÁC DỰ ÁN HẠ TẦNG TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 1- Dự án đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái Địa điểm: Điểm đầu nối với đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; Điểm cuối tuyến nối với cầu Bắc Luân II Mục tiêu: Hình thành tuyến cao tốc nối Hạ Long với cửa quốc tế Móng Cái, tạo thành mạng cao tốc hồn chỉnh Hà Nội - Hải Phịng Quảng Ninh Quy mô: Tổng chiều dài tuyến 151,5km Diện tích đất sử dụng: 12.877.500 m2 Hình thức đầu tư: BOT Tổng vốn đầu tư: 22000 tỷ VNĐ (1100 triệu USD) Lĩnh vực: Hạ tầng giao thông 2- Dự án quốc lộ 4B kéo dài qua khu kinh tế Vân Đồn Địa điểm: Phía Tây đảo Cái Bầu, đảo lớn Khu kinh tế Vân Đồn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu: Khi hình thành dự án tạo kết nối Khu kinh tế Vân Đồn với cao tốc Hà Nội - Hạ Long - Móng Cái, thơng thương với cửa quốc tế Móng Cái Quy mơ: Diện tích đất sử dụng: 916.800 m2; Tổng chiều dài tuyến 28,65km Hình thức đầu tư: FDI BOT Tổng vốn đầu tư: 1428 tỷ VNĐ (71.4 triệu USD) Lĩnh vực: Hạ tầng giao thông 3- Dự án cầu Vân Tiên - Khu kinh tế Vân Đồn Địa điểm: Nối khu kinh tế Vân Đồn (huyện Vân Đồn) với huyện Tiên Yên Mục tiêu: Tạo kết nối cần thiết Khu kinh tế Vân Đồn nói riêng huyện Vân Đồn nói chung với huyện Miền Đông tỉnh cửa quốc tế Móng Cái 175 Quy mơ: Diện tích đất sử dụng 18.000 m2 Hình thức đầu tư: FDI BOT Tổng vốn đầu tư: 476 tỷ VNĐ (23.8 triệu USD) Lĩnh vực: Hạ tầng giao thông 4- Dự án sân bay Quốc tế Vân Đồn Địa điểm: Khu vực xã Đoàn Kết, thuộc đảo Cái Bầu, Khu kinh tế Vân Đồn Mục tiêu: Sân bay Quốc tế phục vụ cho vùng Duyên hải Bắc bộ, vùng Đông Bắc hỗ trợ cho Sân bay Nội Bài cần thiết; Quy mô: 400ha, công suất giai đoạn đầu 500.000 nghìn lượt khách/năm (đến năm 2015), giai đoạn 2016-2020 cơng suất từ 3,5-5 triệu lượt khách/năm Hình thức đầu tư: FDI, BOT, BT, BTO, PPP Tổng vốn đầu tư: 24000 tỷ VNĐ (1200 triệu USD) Lĩnh vực: Hạ tầng giao thơng 5- Dự án Cảng phía Bắc đảo Cái Bầu - khu kinh tế Vân Đồn Địa điểm: Xã Đài Xuyên xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu: Phát triển theo hướng hội nhập kinh tế với khu vực Đông Bắc Á;Trung Quốc; Liên kết hàng hải với địa phương khu vực quốc tế Quy mơ: 1000 Hình thức đầu tư: FDI BOT Tổng vốn đầu tư: 24000 tỷ VNĐ (1200 triệu USD) Lĩnh vực: Hạ tầng giao thông 6- Dự án khu phi thuế quan - khu công nghiệp khu kinh tế Vân Đồn Địa điểm: Xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu: -Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng Khu Kinh tế Vân Đồn -Hình thành khu dịch vụ phi thuế quan khu sản xuất công nghiệp thân thiện với mơi trường - Góp phần tăng trưởng đáng kể cho hoạt động sản xuất dịch vụ Vân Đồn nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung 176 Quy mơ: 500 - 700ha Hình thức đầu tư: FDI BOT Tổng vốn đầu tư: 26000-30000 tỷ VNĐ (1300-1500 triệu USD) Lĩnh vực: Hạ tầng khu công nghiệp 7- Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp dịch vụ đầm nhà Mạc Địa điểm: Tồn diện tích đầm Nhà Mạc diện tích vùng dọc theo bờ sơng Bạch Đằng sông Chanh thuộc địa phận: Phong Cốc, Yên Hải, Liên Vị, Tiền Phong thị xã Quảng Yên Mục tiêu: Xây dựng Khu công nghiệp - dịch vụ gắn với hoạt động dịch vụ logicstic, thúc đẩy phát triển giao thương kinh tế với nước khu vực quốc tế cho vùng Đơng Bắc tồn vùng Bắc Bộ; Quy mơ: 3.170 Hình thức đầu tư: FDI BOT Tổng vốn đầu tư: 40,000-60,000 tỷ VNĐ (2000-3000 triệu USD) Lĩnh vực: Hạ tầng khu công nghiệp 8- Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp biển Hải Hà Địa điểm: Thuộc khu vực ven biển huyện Hải Hà bao gồm thị trấn, xã thuộc huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu: Xây dựng Khu công nghiệp - cảng biển Hải Hà trở thành trung tâm kinh tế lớn tỉnh Quảng Ninh vùng Bắc Bộ; Là cửa ngõ giao thương, tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại nước với Trung Quốc Quy mơ: 4999 Hình thức đầu tư: FDI Tổng vốn đầu tư: >60000 tỷ VNĐ (>3000 triệu USD) Trong dự án phân khu có vốn đầu tư từ 300 triệu USD đến 800 triệu USD Lĩnh vực: Hạ tầng khu công nghiệp 177 9- Dự án khu vui chơi giải trí tổng hợp có thưởng (CASINO), Khu Kinh Tế Vân Đồn Địa điểm: Xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu: Là dự án trọng điểm du lịch, mang tính chiến lược, đột phá để phát triển Khu Kinh tế Vân Đồn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; Dự án triển khai tạo nên khác biệt độc đáo so với địa điểm du lịch khác Quy mô: 1.800 Hình thức đầu tư: FDI Tổng vốn đầu tư: 80000-100000 tỷ VNĐ (>4000-5000 triệu USD) Lĩnh vực: Hạ tầng văn hóa, thể thao, du lịch Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ kế hoạch đầu tư; Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc 178 Phụ lục DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2017 Phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Dân số trung Mật độ dân bình số (Km2) (Nghìn người) (Người/km2) 6.178,2 1.258,1 203,6 Thành phố Hạ Long 275,58 240,8 874 Thành phố Móng Cái 519,59 100,6 193,8 Thành phố Cẩm Phả 386,52 190,5 492,8 Thành phố ng Bí 255,46 116,7 456,8 Thị xã Quảng n 301,85 134,8 446,4 Huyện Bình Liêu 470,13 31,0 66,0 Huyện Tiên Yên 652,08 50,3 77,0 Huyện Đầm Hà 326,91 38,2 116,9 Huyện Hải Hà 511,56 59,4 116,1 Huyện Ba Chẽ 606,52 21,8 35,8 Huyện Vân Đồn 581,83 45,7 78,6 Huyện Hoành Bồ 843,55 52,6 62,4 Thị xã Đông Triều 396,58 169,5 427,3 Huyện Cơ Tơ 50,05 6,2 124,9 Diện tích TỔNG SỐ Phân theo đơn vị cấp huyện Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh [29] 179 Tổng hợp tuyến đường cao tốc, quốc lộ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, 2045 Chiều dài TT Tên đường Cấp kỹ thuật đoạn qua địa bàn tỉnh Định hướng Năm 2030 2045 (km) I Cao tốc Cao tốc Nội Bài-Hạ Long 66,8 Cấp 100-120, 4-6 xe Cao tốc Hạ LongMóng Cái (đã hồn thành đoạn tuyến từ 151 thành phố Hạ Long- Tối thiểu cấp Phát triển theo 100, xe nhu cầu Vân Đồn dài 60km) Cao tốc Hải PhòngHạ Long 25,2 Tối thiểu cấp 100, xe II Quốc lộ QL.18 QL.18B 16,9 QL.18C 121,14 IVMN - IIIMN QL.279 62,55 IVMN – II Phát triển theo QL.279B 68 IIIMN nhu cầu QL.4B 37 IIIMN – IIIĐB QL.10 6,5 II QL.17B 1,34 IIIĐB 244,44 IIIĐB-II IIIMN Nguồn: Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh [78] 180 Vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 – 2017 Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng Số lượng Năm Vốn Vốn đầu tư trực Tổng số Vốn nhà nước nhà nước tiếp nước 2012 38,3 13,5 19,1 5,7 2013 41,8 17,8 14,44 9,56 2014 45,6 18,55 13,95 13,1 2015 51,3 18,9 17,2 15,2 2016 54,4 20,9 21,6 11,9 2017 60,6 22,9 25,6 12,1 Nguồn: Tổng hợp tác giả Thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Số lượng Tổng số Thu nội địa Thu từ XNK 2012 29.473 12.741 16.732 2013 31.240 13.435 17.805 2014 33.000 16.000 17.000 2015 33.350 19.650 13.700 2016 36.000 24.000 12.000 2017 37.600 27.600 10.000 Nguồn: Tổng hợp tác giả 181 Tăng trưởng vận tải hàng hóa đường biển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2018 Đơn vị tính: Nghìn Hàng hóa Năm Hàng tổng hợp Tổng số Container 2012 48,0 3,63 39,0 5,3 2013 51,1 2,66 44,2 4,2 2014 54,0 1,18 48,4 4,4 2015 52,9 0,20 48,2 4,5 2016 58,4 0,19 53,7 4,5 2017 59,5 1,28 53,6 4,6 2018 81,7 2,40 73,0 4,7 hàng rời Hàng lỏng Nguồn: Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh [17] Thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Số lượng Tổng số Thu nội địa Thu từ XNK 2012 29.473 12.741 16.732 2013 31.240 13.435 17.805 2014 33.000 16.000 17.000 2015 33.350 19.650 13.700 2016 36.000 24.000 12.000 2017 37.600 27.600 10.000 Nguồn: Tổng hợp tác giả 182 Số lượng cảng, bến cảng, bến thủy nội địa tỉnh Quảng Ninh phân theo địa phương Loại cảng, bến Theo cấp quản lý Cảng vụ TT Địa phương Hành Hàng Cảng vụ ĐTNĐ khách hóa KV I Quảng Tổng Ninh Hạ Long 19 23 25 Cẩm Phả 38 31 39 ng Bí 16 8 16 Móng Cái 18 18 Đơng Triều 15 12 15 Quảng Yên 3 Hoành Bồ Tiên Yên Vân Đồn 10 Ba Chẽ 11 Cô Tô 12 Hải Hà - 13 Đầm Hà Tổng 18 8 3 - 12 119 - 41 Nguồn: Tổng hợp tác giả 1 90 131 183 Phụ lục KẾT QUẢ XẾP HẠNG ICT INDEX CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG CẢ NƯỚC (Giai đoạn 2015-2017) TT 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tên tỉnh/Tp Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Hà Nội Quảng Ninh Cần Thơ Thanh Hóa Lào Cai Bà Rịa - Vũng Tầu Tiền Giang Lâm Đồng Khánh Hòa Hà Nam Bắc Ninh Nghệ An Thừa Thiên - Huế Bình Dương Long An Vĩnh Phúc Hải Phòng Đồng Nai Bắc Giang Tây Ninh Đắk Lắk Hà Giang Phú Thọ Đồng Tháp Thái Nguyên Hà Tĩnh Ninh Bình Thái Bình Hưng Yên Cà Mau Vĩnh Long Quảng Bình Bình Thuận Kiên Giang Gia Lai Nam Đinh Quảng Trị Quảng Nam HTKT HTNL CNTT 1,00 0,62 0,61 0,53 0,46 0,47 0,52 0,69 0,47 0,47 0,50 0,40 0,47 0,41 0,37 0,53 0,43 0,42 0,40 0,47 0,37 0,47 0,28 0,32 0,28 0,37 0,30 0,28 0,16 0,34 0,27 0,26 0,31 0,34 0,37 0,32 0,32 0,26 0,23 0,27 0,87 0,67 0,75 0,64 0,71 0,95 0,60 0,59 0,48 0,63 0,65 0,77 0,71 0,50 0,50 0,49 0,57 0,65 0,52 0,46 0,52 0,54 0,64 0,46 0,55 0,51 0,58 0,47 0,62 0,58 0,49 0,51 0,44 0,42 0,34 0,42 0,36 0,59 0,35 0,40 0,94 0,78 0,66 0,81 0,78 0,45 0,75 0,51 0,78 0,63 0,58 0,54 0,52 0,70 0,75 0,60 0,56 0,46 0,59 0,56 0,58 0,43 0,48 0,59 0,53 0,47 0,41 0,52 0,46 0,29 0,42 0,39 0,41 0,40 0,45 0,40 0,46 0,28 0,51 0,41 ICT Index 2017 0,9351 0,6920 0,6688 0,6615 0,6486 0,6222 0,6213 0,5938 0,5792 0,5761 0,5760 0,5691 0,5657 0,5387 0,5383 0,5374 0,5242 0,5079 0,5033 0,4961 0,4893 0,4809 0,4655 0,4558 0,4516 0,4488 0,4323 0,4215 0,4158 0,4072 0,3950 0,3894 0,3887 0,3875 0,3872 0,3811 0,3800 0,3790 0,3617 0,3607 7 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 2016 2015 12 14 10 11 21 37 18 20 24 13 16 19 23 49 15 17 28 22 26 42 34 29 43 45 36 27 41 38 39 31 30 19 10 17 14 21 46 11 12 24 26 15 13 20 37 29 23 32 18 16 34 30 52 42 33 27 22 35 44 40 41 25 184 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Ninh Thuận Phú Yên Bình Định Bình Phước Hải Dương An Giang Quảng Ngãi Bến Tre Đắk Nơng Sơn La Điện Biên Sóc Trăng n Bái Cao Bằng Hậu Giang Hịa Bình Tun Quang Lạng Sơn Kon Tum Bắc Kạn Bạc Liêu Trà Vinh Lai Châu 0,20 0,24 0,17 0,34 0,25 0,35 0,17 0,08 0,36 0,14 0,08 0,24 0,21 0,19 0,05 0,15 0,15 0,13 0,11 0,09 0,09 0,04 0,13 0,46 0,43 0,44 0,27 0,50 0,35 0,39 0,46 0,26 0,35 0,49 0,31 0,20 0,09 0,27 0,36 0,28 0,28 0,33 0,15 0,28 0,07 0,04 0,36 0,32 0,36 0,35 0,19 0,25 0,36 0,35 0,26 0,35 0,23 0,20 0,32 0,45 0,38 0,17 0,23 0,15 0,09 0,23 0,09 0,23 0,14 0,3410 0,3293 0,3221 0,3201 0,3157 0,3152 0,3074 0,2971 0,2928 0,2801 0,2655 0,2504 0,2431 0,2416 0,2339 0,2265 0,2167 0,1897 0,1769 0,1564 0,1518 0,1154 0,1024 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 32 46 40 25 33 50 35 51 44 60 63 47 58 55 57 53 48 61 59 54 62 52 56 (3) Chỉ số "Hạ tầng kỹ thuật CNTT" (4) Chỉ số "Hạ tầng nhân lực CNTT" (5) Chỉ số "Ứng dụng CNTT" (6) Chỉ số mức độ sẵn sàng cho ứng dụng phát triển CNTT - ICT Index (7-9) xếp hạng năm 2017, 2016, 2015 Nguồn: Bộ Thông tin Truyền thông [16] 36 38 48 39 31 28 43 53 55 60 63 50 57 62 51 49 58 47 56 54 59 45 61 185 Phụ lục QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG, BẾN HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, 2030 (MỘT SỐ CẢNG, BẾN CHÍNH) Cơng suất, cỡ tàu tiếp nhận giai đoạn đến năm 2030 TT Các khu bến, bến cảng Công suất (triệu tấn/năm) Cỡ tàu tiếp nhận lớn (tấn) Khu bến Cái Lân 35-40 a Bến cảng tổng hợp container 26-30 - Bến cảng tổng hợp 17-20 10.000-50.000 - Bến container 9-10 4.000 TEU b Các bến cảng chuyên dùng 9-10 - Bến cảng NMXM Hạ Long - Bến cảng NMXM Thăng Long - Bến cảng KCN Cái Lân - Bến cảng xăng dầu B12 Bến cảng khách Hịn Gai - Bến cảng khách phía Hịn Gai 100.000 GT - Bến cảng khách phía Bãi Cháy 220.000 GT Khu bến Cẩm Phả a Bến cảng chuyên dùng hàng rời - Bến cảng than Cẩm Phả - Bến cảng nhà máy xi măng Cẩm Phả - Bến cảng chuyên dùng khác Dừng việc xuất nhập xi măng loại hàng hóa ảnh hưởng đến mơi trường vào thời điểm thích hợp - 5.000 Di dời bến vào thời điểm phù hợp - 100.000225.000GT 29,5-37,5 20-24 6-8 70.000 15.000 10-12 70.000 186 b c Bến cảng chuyên dùng lỏng Bến cảng tổng hợp: Xây dựng khu vực Hòn Nét - Con Ong Khu bến Yên Hưng (sông Chanh, sông Bạch Đằng, đầm Nhà Mạc) 2,5 20.000 21 - 25,5 80.000-120.000 16-25 - Bến cảng tổng hợp, chuyên dụng 10-15 30.000-50.000 - Bến cảng hàng lỏng 6-10 40.000 Bến cảng Hải Hà 10-15 30.000-80.000 Bến cảng Vân Đồn - Bến cảng hàng hóa 3-5 10.000 - Bến cảng hành khách - 225.000 GT Bến cảng Vạn Gia 10.000 Bến cảng Mũi Chùa 0,5-1 3.000 Bến cảng Vạn Hoa Phục vụ cho quốc phòng an ninh Là bến cảng vệ tinh, đầu mối giao 10 Bến cảng huyện đảo Cô Tô lưu với đất liền, kết hợp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh Nguồn: Cảng vụ Hàng hải tỉnh Quảng Ninh [17] ... PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 2.2.1 Nội dung logistics phát triển kinh tế biển Xuất phát từ mối quan hệ logistics với phát triển kinh tế biển vai trò logistics phát triển kinh tế biển, logistics phát triển. .. logistics phát triển kinh tế biển Chương 3: Thực trạng logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2017 Chương 4: Giải pháp phát huy logistics phát triển kinh tế biển tỉnh. .. tế biển tỉnh Quảng Ninh 112 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT HUY LOGISTICS TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH QUẢNG NINH .123 4.1 Dự báo logistics phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh thời gian

Ngày đăng: 11/06/2021, 06:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w