1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế xanh ở Ấn Độ và bài học cho Việt Nam

79 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 692,04 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN THỊ MINH GIANG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN THỊ MINH GIANG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8.31.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô giáo Học viện Khoa học xã hội khoa Quốc tế học thời gian qua tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm vơ q báu để em có kết ngày hôm Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ để em hồn thành luận văn Tác giả Đồn Thị Minh Giang LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan luận văn với đề tài “Phát triển kinh tế xanh Ấn Độ học cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Xuân Dũng Tác giả Đoàn Thị Minh Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 1.1 Một số khái niệm kinh tế xanh phát triển bền vững 1.2 Nội dung phát triển kinh tế xanh 12 1.3 Tính cần thiết kinh tế xanh 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xanh 18 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA ẤN ĐỘ 21 2.1 Khái quát Ấn Độ 21 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xanh Ấn Độ 28 2.3 Đánh giá chung 38 2.4 Dự báo triển vọng phát triển kinh tế xanh Ấn Độ 43 Chƣơng PHÁT TRIỂN KINH TẾ THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ẤN ĐỘ CÓ THỂ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM 47 3.1 Tổng quan phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Việt Nam 47 3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh Ấn Độ vận dụng vào Việt Nam 58 3.3 Một số gợi ý phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn điều kiện để thực học kinh nghiệm từ Ấn Độ 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ADB ASEAN Tiếng Việt Ngân hàng phát triển châu Á Tiếng Anh The Asian Development Bank Hiệp hội quốc gia Đông Nam Association Á of South East Asian Nations Hội nghị quốc gia tham COP gia Công ước Khung Của Liên Conference of parties hợp quốc biến đổi khí hậu EU Liên minh châu Âu European Union FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi Foreign Direct Investment Nhóm bảy nước kỹ nghệ tiên tiến G7 giới (Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Anh Quốc, Hoa Group of Seven Kỳ) GCI GDP GEI ICOR Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức Sáng kiến Tăng trưởng xanh Liên hợp quốc Hệ số đầu tư tăng trưởng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NEP Chính sách mơi trường quốc gia ODA Hỗ trợ phát triển thức Global Competitiveness Index Gross Domestic Product Grow Economy initiative Incremental Capital-Output Ratio International Monetary Fund Official Assistance Development OECD PCGG Tổ chức Hợp tác Phát triển Organization kinh tế for Economic Cooperation and Development Ủy ban Tổng thống tăng trưởng xanh PPP Sức mua tương đương Purchasing Power Parity R&D Nghiên cứu phát triển Research & Development TFP Năng suất tổng hợp Total Factor Productivity UNDP UNEP UNESCAP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc United Nations Development Programme Chương trình Mơi trường Liên United Nations Environment hợp quốc Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên hợp quốc Programme Economic and Commission for Asia and the Pacific USD Đô la Mỹ United States Dollar WB Ngân hàng giới World Bank WCED Ủy ban Môi trường Phát triển World giới Social Commission on Environment and Development MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tất quốc gia giới ưu tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Trong đó, kinh tế phổ biến kinh tế nâu, gắn liền với khai thác sử dụng tài nguyên hóa thạch Sự bùng nổ kinh tế mang lại nhiều lợi lại không bền vững hai yếu tố môi trường xã hội khơng quan tâm Chính vậy, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) đưa mơ hình kinh tế xanh (mơ hình kinh tế bền vững) vừa đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều sâu, nâng cao chất lượng kinh tế, vừa bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng môi trường Trong bối cảnh phụ thuộc lẫn quốc gia, kinh tế xanh xu hướng mà quốc gia giới mong đợi Vấn đề sử dụng lượng, phát thải khí nhà kính, nhiễm môi trường diện rộng Việt Nam diễn phức tạp, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cách mạng công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, vấn đề nội việc phát triển kinh tế số nước, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam thể rõ mặt: Đối mặt với thách thức gia tăng dân số, hệ sinh thái tự nhiên bị tổn thương suy giảm nghiêm trọng, hoạt động nông nghiệp thiếu bền vững… Tất trạng báo động mà Việt Nam gặp phải cho thấy, để giải tốn khó vấn đề phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững, hướng giải tương lai, việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế số quốc gia thành công chiến lược kinh tế xanh, từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam cách có hệ thống khoa học cần thiết Trước tình hình đó, vấn đề “Phát triển kinh tế xanh Ấn Độ học cho Việt Nam” chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đến từ góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả có nhiều viết kinh tế Ấn Độ tạp chí quốc tế như: “Miracles and Reform in India: Policy Reflections”, ASIAN survey số tác giả Nirviker Singh (10/2002) [47] phản ảnh sách cải cách kinh tế Ấn Độ; hay viết “Creating an Environment for Venture Capital in India”, tạp chí World Development số tác giả Rafiq Dossani (2002) [48] bàn luận việc hình thành mơi trường đầu tư vốn liên doanh vào sách kinh tế Ấn Độ Ở Việt Nam, có số nghiên cứu kinh tế Ấn Độ đăng báo, tạp chí, điểm số viết như: “Ấn Độ - Mục tiêu trở thành cường quốc” - tài liệu tham khảo số 3, Thông xã Việt Nam (2004) [26]; viết “Việt Nam sách hướng Đơng Ấn Độ” tác giả Trần Khánh Võ Xuân Vinh (2004), báo Nhân dân số 17.974 trang [18]; viết “Những thành tựu tăng trưởng kinh tế Ấn Độ” tác giả Thạch Văn Rong (3/2004), Tạp chí Ngoại thương, số 9, trang 27 [22]; cơng trình khoa học “Tăng trưởng xanh Ấn Độ” tác giả Nguyễn Trung Đức (2015) [12] Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á… Tuy nhiên giới hạn phạm vi báo cơng trình nghiên cứu khoa học nên viết đề cập đến một vài khía cạnh kinh tế Ấn Độ Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu hệ thống kinh tế Ấn Độ, tiêu biểu “50 năm kinh tế Ấn Độ” PGS.TS Đỗ Đức Định (1999), Nhà xuất giới [10] Nhìn chung, Việt Nam số lượng cơng trình nghiên cứu sâu kinh tế xanh Ấn Độ chưa nhiều Hơn nữa, nghiên cứu kinh tế xanh Ấn Độ để rút kinh nghiệm cho Việt Nam chưa có cơng trình tiến hành thực cách đầy đủ Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu kinh nghiệm “Phát triển kinh tế xanh Ấn Độ học cho Việt Nam” Đây đề tài không bị trùng lặp với cơng trình khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh Ấn Độ, rút học vận dụng vào Việt Nam Mục đích cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận kinh tế xanh phát triển bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân trình phát triển kinh tế xanh Ấn Độ - Rút học kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh từ Ấn Độ vận dụng thực tiễn vào nước ta thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận kinh tế xanh phát triển bền vững - Đánh giá, phân tích kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh Ấn Độ - Khái quát thực trạng phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Việt Nam Đồng thời đề xuất số học kinh nghiệm từ Ấn Độ vận dụng vào Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh Ấn Độ, rút học áp dụng cho Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Như vậy, để hồn thiện sách phát triển kinh tế xanh, Việt Nam phải nhiều thời gian Các sách đề xuất cần xem xét kỹ lưỡng hơn, thực tiễn để đạt lợi ích lâu dài vững [24] 3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh Ấn Độ vận dụng vào Việt Nam Những năm qua, phát triển kinh tế Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, dựa nhiều vào khai thác tài nguyên với cường độ cao, hiệu thấp dẫn đến tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường bị nhiễm nặng Trong đó, ngành kinh tế thân thiện với môi trường chưa phát triển Các chuyên gia kinh tế Việt Nam cho tăng trưởng kinh tế nước ta chưa bền vững Điều thể qua chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp, cân đối kinh tế vĩ mơ chưa thật vững Vì vậy, đứng trước nỗ lực tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính điều chỉnh mơ hình kinh tế theo hướng xanh hóa, Việt Nam xây dựng Chiến lược tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh Trên thực tế, thực tăng trưởng xanh Ấn Độ Việt Nam không giống khác biệt tình hình kinh tế, điều kiện phát triển Tuy nhiên, khơng phải mà khơng có điểm tương đồng Giống Ấn Độ khoảng 20 năm trước đây, Việt Nam có kinh tế phụ thuộc nhiều vào khai thác thô, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên lượng hóa thạch cho phát triển kinh tế tiêu dùng Việt Nam nước có sản xuất nơng nghiệp lớn, chiếm tới gần phần tư GDP Đây lại khu vực phát thải nhiều khí nhà kính Thêm nữa, sở hạ tầng cho tăng trưởng xanh Việt Nam chưa phát triển nhận thức biến đổi khí hậu người dân cịn mơ hồ Chính từ tương đồng này, Việt Nam xem xét 58 rút số kinh nghiệm từ Ấn Độ cho trình thực phát triển kinh tế xanh sau: 3.2.1 Quyết tâm trị việc thực thành công đường phát triển kinh tế xanh Chính phủ Ấn Độ đặc biệt quan tâm đến sách bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, kiểm sốt việc tiêu thụ tài ngun khoáng sản Điều cho thấy Ấn Độ tâm hướng tới phát triển bền vững Các tuyên bố, hành động cam kết quốc tế rõ ràng bật sau khẳng định Ấn Độ muốn làm mục tiêu tăng trưởng xanh đặt Hiện nay, quốc gia trở thành số nước có thành tựu đáng nể lượng tái tạo, bảo vệ môi trường phát triển công nghệ Những thành tựu bước đầu phát triển kinh tế xanh Ấn Độ kết sáng kiến đắn, hoạch định Chính phủ thơng qua việc ban hành luật pháp, thành lập tổ chức mới, phổ biến rộng rãi thông tin, giới thiệu nhiều chương trình hỗ trợ tài để khuyến khích cộng đồng người dân doanh nghiệp Ấn Độ hành động Mặt khác sẵn sàng thức tỉnh xã hội nhờ vào gia tăng trình độ học vấn, nhận thức cộng đồng, tự xã hội niềm tin quốc gia Thành tựu độc lập tự trị chuẩn bị tảng cho phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Những tiến kĩ thuật giáo dục khoa học nhờ vào tiềm Ấn Độ toán học, tốc độ gia tăng số lượng lớn người Ấn Độ tìm kiếm giáo dục cao Hoa Kỳ công nghệ thông tin xuất văn hóa kinh doanh phát triển mạnh Ấn Độ trở thành tảng cho tham gia tích cực đất nước vào cơng cơng nghiệp hóa theo hướng bền vững 59 Những rào cản sách Ấn Độ trước chủ yếu kết từ tầm nhìn tương lai mơi trường nhà lãnh đạo trị với hỗ trợ cộng đồng quốc tế Khơng thể phủ nhận rào cản sách cho thấy Ấn Độ có hướng đến tăng trưởng xanh từ trước có nhiều cải thiện cho môi trường Nhưng rào cản tường cản trở việc mở rộng đầu tư từ dự án, lĩnh vực doanh nghiệp, công ty nước ngồi Chính thế, nhà lãnh đạo Ấn Độ băn khoăn tính tốn kỹ lưỡng phải đối mặt với nhiệm vụ đầy khó khăn, phải thuyết phục hàng triệu người dân trước đồng ý nới lỏng rào cản trước tuyên bố Với vai trò quan trọng Chính phủ việc tổ chức hoạt động phát triển lượng tái tạo, đẩy mạnh sử dụng nguyên vật liệu công nghiệp, xe cộ thiết bị Ấn Độ, nhiều quan niệm cho nỗ lực hành Chính phủ nguyên nhân dẫn đến hướng tiến tới phát triển bền vững kết tương tự đạt lĩnh vực khác thông qua việc uỷ quyền hành Thời gian đầu hoạt động chưa phát triển hiệu quả, thông tin phổ biến chậm, giáo dục nghiên cứu khoa học cịn yếu, gần tồn hoạt động Chính phủ phải cấu lại nâng cấp để hỗ trợ công nghệ sản xuất Các thể chế tài khơng phát triển giàu có hầu hết tồn dạng tài sản hữu đất đai, khơng thể dễ dàng chuyển thành hình thức đầu tư Cũng gặp phải rào cản quan niệm thiết chặt sách mơi trường lý cho tiến chậm chạp Ấn Độ thời gian trước Vì vậy, Chính phủ thơng qua quan nhà nước, đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ thúc đẩy kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh 60 Việt Nam có định hướng phát triển kinh tế xanh Tháng 10/2011, Việt Nam đăng cai Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) tăng trưởng xanh với chủ đề "Cùng hành động hướng tới kinh tế xanh”, sáng kiến tăng trưởng xanh Thủ tướng Việt Nam đề xuất nhận ủng hộ nhiều tổ chức, quốc gia thành viên Điều cho thấy nỗ lực, hành động ban đầu Việt Nam để chứng tỏ với tồn giới tâm đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế theo xu hướng xanh Trong tương lai gần, cần có nhiều cam kết, tham gia đóng góp cho tiến trình tăng trưởng xanh tồn cầu 3.2.2 Sự phối hợp quốc tế quốc gia việc xây dựng phát triển kinh tế xanh Việc xây dựng chiến lược xanh toàn diện từ bước đầu Ấn Độ có tham vấn nhiều tổ chức cá nhân, từ tổ chức quốc tế, quan tham mưu Chính phủ đến tất người dân Những thảo luận sâu rộng tổ chức rộng rãi định kỳ giúp quốc gia hoàn thiện dần định hướng phát triển xanh cách hiệu Từ học kinh nghiệm Ấn Độ, Việt Nam nỗ lực mở rộng quan hệ với Ấn Độ nước phát triển thành công tăng trưởng xanh, cam kết với tổ chức quốc tế lĩnh vực nhằm thực có hiệu phát triển kinh tế xanh Tại Hội nghị thượng đỉnh COP 21 (2015), COP 22 (2016), Việt Nam có tiền đề tốt thực sách phần mang tính ràng buộc pháp lý, phần mang tính tự nguyện việc cắt giảm lượng phát thải khí cácbon, từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang nguồn lượng xanh Cùng với việc học hỏi lĩnh vực phát triển lượng tái tạo, lĩnh vực công nghệ mà Ấn Độ phát triển có nhiều kinh nghiệm để giúp đỡ Việt Nam 61 3.2.3 Kinh nghiệm quản lý đô thị phát triển lượng tái tạo theo hướng kinh tế xanh Trong số lĩnh vực cụ thể, kinh nghiệm quý giá từ Ấn Độ mà Việt Nam học hỏi (i) Lĩnh vực quản lý thị: Là nước có số dân đơng thứ hai giới (sau Trung Quốc), với tốc độ gia tăng dân số hàng năm 17,9% (từ năm 2010 tới 2015), Ấn Độ giải phần thách thức nhiều sáng kiến mà nước ta học hỏi Ví dụ, tập trung giải khu vực khó khăn, cung cấp nhà dịch vụ nhà vệ sinh miễn phí, cung cấp nước quản lý chất thải, xây dựng sở hạ tầng vững chắc, hướng đến thành phố thông minh đô thị vệ tinh (ii) Lĩnh vực lượng tái tạo: Là nhà sản xuất thiết bị công nghệ lượng tái tạo toàn cầu, đứng thứ sáu giới cạnh tranh với Mỹ, châu Âu, Trung Quốc; Ấn Độ có nhiều mạnh kinh nghiệm mà Việt Nam học tập, sau hai nước nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược tồn diện (9/2016) Mặc dù cịn nhiều bất cập thiết kế triển khai sách, nhìn chung Ấn Độ có khn khổ sách ổn định, cam kết mạnh mẽ Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn tái tạo nước họ Do việc học hỏi kinh nghiệm sách hỗ trợ, ủng hộ trị mạnh mẽ từ phía Chính phủ, quan tâm xây dựng quỹ lượng tái tạo từ nguồn thuế thu nguồn lượng hóa thạch kinh nghiệm khai thác, quản lý, công nghệ - kỹ thuật sản xuất mạnh Ấn Độ (năng lượng mặt trời; nhiên liệu sinh học dầu diesel, ethanol sinh học; giảm thất thoát truyền tải lượng; lượng gió biển) cần thiết [5;7] 3.3 Một số gợi ý phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai 62 đoạn điều kiện để thực học kinh nghiệm từ Ấn Độ 3.3.1 Một số gợi ý phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn Trong trình phục hồi kinh tế giới sau khủng hoảng, nhiều quốc gia cân nhắc việc biến đổi mơ hình phát triển kinh tế sang hướng “xanh” “sạch” Từ kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh Ấn Độ, rút số khuyến nghị cần thiết trình phát triển chiến lược kinh tế xanh cho Việt Nam, là: Thứ nhất, phát triển kinh tế xanh q trình lâu dài chưa mang lại lợi ích ngắn hạn, cần kết hợp chiến lược phát triển xanh dài hạn, gắn với chiến lược phát triển chung Chính phủ Chính phủ nên xem xét điều chỉnh hệ thống luật pháp hành xây dựng quy định cho phù hợp với thông lệ quốc tế theo xu hướng phát triển kinh tế xanh Đồng thời nâng cao lực quản lý quan nhà nước đầu tư nhằm hỗ trợ quản lý việc chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh Chính phủ cần có quy định khuyến khích doanh nghiệp đào tạo kỹ năng, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động phục vụ kinh tế xanh Thứ hai, cần tăng đầu tư chi tiêu lĩnh vực thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực kinh tế xanh tài xanh, đầu tư xanh, ngân hàng xanh, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sau đây: Xây dựng nhà sử dụng hiệu lượng; phát triển lượng thay tái tạo; xây dựng mạng lưới giao thông tiết kiệm lượng; phát triển nông nghiệp bền vững, sử dụng nước hiệu Thứ ba, cần mở rộng thị trường sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường, giảm bớt chi tiêu Chính phủ vào lĩnh vực sử dụng nguồn lực tự nhiên tái tạo Đặc biệt, Chính phủ cần rà sốt bước nâng 63 cao tiêu chuẩn công nghệ, môi trường, đồng thời tăng cường công tác quản lý chuyển giao nhập công nghệ… Thứ tư, cân nhắc sử dụng cơng cụ thuế, phí để giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường, ví dụ áp dụng chế mua bán phát thải khí nhà kính; áp thuế, phí việc sử dụng lượng hiệu quả, thuế sở hữu sử dụng phương tiện giao thông Đồng thời, xem xét ban hành quy định nhằm tạo điều kiện cho thị trường hóa bước chuyển đổi sang sản xuất hàng hoá, dịch vụ thân thiện với môi trường [24;27] 3.3.2 Điều kiện để thực học kinh nghiệm từ Ấn Độ Về nhận thức, tập trung tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức trước xã hội hướng đến kinh tế xanh để tạo đồng thuận cao xã hội từ lãnh đạo đến người dân doanh nghiệp Về chế sách, sở mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2030, Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển đại” [2] Cơ chế sách cần tập trung vào tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mơ hình tăng trưởng, trọng tâm cấu lại ngành nghề, ưu tiên phát triển ngành có công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường; sử dụng tiết kiệm lượng tài nguyên; không gây ô nhiễm môi trường; phục hồi tài nguyên hệ sinh thái Có sách hợp lý hệ thống thuế tài nguyên thuế môi trường hướng tới phát triển kinh tế xanh, điều chỉnh thông qua cơng cụ tài thuế khóa nhằm khuyến khích tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, bảo vệ môi trường 64 Đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu lĩnh vực ngành nghề nội hàm “nền kinh tế xanh” sử dụng lượng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lượng, cơng nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính; hạn chế tối đa gây ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên Đổi quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giao thơng, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cơng trình phúc lợi xã hội theo hướng dành quỹ đất đủ cho phát triển xanh, cơng trình hạ tầng kỹ thuật môi trường theo quy định tiêu chuẩn quốc tế Về nguồn vốn, xây dựng nguồn quỹ lượng tái tạo từ nguồn thuế thu nguồn lượng hóa thạch, huy động nguồn lực hỗ trợ quốc tế tích cực hợp tác quốc tế nỗ lực xây dựng “nền kinh tế xanh” Việt Nam [24;27] 65 KẾT LUẬN Thời gian qua, khái niệm kinh tế xanh/tăng trưởng xanh nhắc đến nhiều diễn đàn quốc tế Điều cho thấy tầm quan trọng giải pháp toàn cầu lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Khái niệm “kinh tế xanh” nhiều cách hiểu cách gọi khác nhau, thế, ngồi khái niệm “kinh tế xanh”, kinh tế phát triển quan tâm tới khái niệm “tăng trưởng xanh”, tựu chung quan điểm, nhận thức thống hướng đến “phát triển bền vững” Từ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn giải số nội dung chủ yếu sau: Trên sở hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến phát triển kinh tế xanh, luận văn khái niệm, tính cần thiết, yếu tố ảnh hưởng nội dung phát triển kinh tế xanh phát triển bền vững; phân tích, đánh giá thực trạng (thành tựu, hạn chế, nguyên nhân) phát triển kinh tế xanh Ấn Độ giai đoạn vừa qua, là: (i) Chính sách bảo vệ mơi trường, (ii) Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, đặc biệt phát triển lượng tái tạo chiến lược tăng trưởng xanh cho thành phố, đô thị Bên cạnh luận văn cịn dự báo triển vọng phát triển kinh tế xanh Ấn Độ, như: (i) Kiểm sốt lượng khí nhà kính; (ii) Phát triển lượng tái tạo, công nghệ cao sản xuất (iii) Nâng cao hiệu sử dụng lượng ngành công nghiệp, xe cộ, thiết bị Từ đánh giá kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh Ấn Độ, luận văn đề xuất học kinh nghiệm Ấn Độ vận dụng, phù hợp với định hướng thực kinh tế xanh Việt Nam Đồng thời hội thách thức định hướng tái cấu trúc kinh tế nước ta, gợi ý phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn điều kiện để thực học kinh nghiệm từ Ấn Độ 66 Tuy nhiên nguồn liệu không đầy đủ, chưa cập nhật, đề tài nên luận văn cịn nhiều hạn chế, thế, cần có nghiên cứu quy mô rộng hơn./ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (2015), Tiến tới kinh tế xanh Việt Nam: Xanh hóa sản xuất, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2018), Nghị Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu tuyên truyền chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gắn với thực ba khâu đột phá chiến lược, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn 2050, Hà Nội Phạm Minh Chính (2013), Kinh tế xanh, đường phát triển bền vững đất nước, Tạp chí Lý luận trị số 4/2013, Hà Nội Chu Văn Chúc (2010), Vài nét kinh tế Ấn Độ thời gian gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 29/2010, Hà Nội Mai Việt Dũng (2015), Vấn đề phát triển kinh tế bền vững Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị số 7/2015, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2016), Hiện đại hóa làng nghề theo chiến lược tăng trưởng xanh: Trường hợp vùng đồng sông Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đạo luật nước năm 1974 Ấn Độ 10 Đỗ Đức Định (1999), 50 năm kinh tế Ấn Độ, Nhà xuất giới, Hà Nội 11 Nguyễn Trung Đức (2015), Chính sách phát triển kinh tế Thủ tướng Modi, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 12, 2015, Hà Nội 68 12 Nguyễn Trung Đức (2015), Tăng trưởng xanh Ấn Độ, Đề tài khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Hồng (2015), Chính sách tăng trưởng xanh số nước ASEAN bối cảnh tái cấu trúc kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trương Quang Học Hoàng Văn Thắng (2014), Kinh tế xanh, đường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi tồn cầu, Tạp chí Mơi trường, Hà Nội 15 Phan Anh Hồng (2009), Vai trò nhà nước phát triển kinh tế, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 3/2009, Hà Nội 16 Hiến pháp Ấn Độ, Bảo vệ cải thiện môi trường bảo vệ rừng động vật hoang dã – Các bang phải tích cực việc bảo vệ, cải thiện mơi trường bảo vệ khu rừng, sống động vật hoang dã 17 Hiến pháp Ấn Độ, Nhiệm vụ công dân Ấn Độ việc bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên bao gồm: Rừng, hồ, sông sống hoang dã đặc biệt có lịng từ bi với sinh vật sống 18 Trần Khánh Võ Xuân Vinh (2004), “Việt Nam sách hướng Đơng Ấn Độ”, báo Nhân dân số 17.974 trang 19 Thành Lê (2016), Tăng trưởng xanh để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, Tạp chí cộng sản số 7/2016, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Linh (2014), Vấn đề ô nhiễm môi trường Ấn Độ, Đề tài khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 21 Ngân hàng Thế giới, Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ 22 Thạch Văn Rong (3/2004), Những thành tựu tăng trưởng kinh tế Ấn Độ, Tạp chí Ngoại thương, số 9, trang 27 23 Đỗ Tiến Sâm (2014), Phát triển kinh tế xanh chuyển đổi phương thức phát triển Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 24 Tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam – Kỷ yếu hội thảo 25 Nguyễn Xuân Thắng (2013), Quá trình chuyển đổi sang kinh tế xanh: Kinh nghiệm Hàn Quốc số gợi mở cho Việt Nam, Đề tài khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 26 Thông xã Việt Nam (2004), Ấn Độ - Mục tiêu trở thành cường quốc, Tài liệu tham khảo số 27 Nguyễn Quang Thuấn Nguyễn Xuân Trung (2012), Kinh tế xanh – định hướng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn tới, Tham luận Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012, Tháng 4/2012, Đà Nẵng 28 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Một số vấn đề tăng trưởng xanh Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 31, Số 5/2015, Hà Nội 29 Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), Quản lý Nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội nhân văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Song Tùng Trần Ngọc Ngoạn (2014), Phát triển kinh tế xanh nông nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hải Anh (2016), Việt Nam - Ấn Độ: Thương mại song phương tăng chất lượng, truy cập tháng 02/2018 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-09-01/vietnam-an-do-thuong-mai-song-phuong-tang-ca-chat-va-luong-35199.aspx 32 Quang Anh, Văn Khương, Trần Nam (2018), Tăng cường liên kết kinh tế Việt Nam - Ấn Độ, truy cập tháng 02/2018 http://vtv.vn/trong-nuoc/tang-cuong-lien-ket-kinh-te-viet-nam-an-do20180303213311204.htm 70 33 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon dioxit, truy cập tháng 02/2018 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia _theo_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_kh%C3%AD_th%E1%BA%A3i_cacbon _%C4%91ioxit 34 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Kinh tế Ấn Độ, truy cập tháng 01/2018 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_%E1%BA%A4n_% C4%90%E1%BB%99 35 Trần Nguyễn (2014), Kinh tế Ấn Độ năm 2015 nguồn vốn FDI, truy cập tháng 01/2018 http://review.siu.edu.vn/kinh-te/kinh-te-an-do-nam-2015-va-nguon-vonfdi/247/3411 36 Đỗ Văn Tính (2013), Phát triển kinh tế xanh hướng đến phát triển bền vững, truy cập tháng 12/2017 http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/523/phat-trien-kinh-texanh-huong-den-phat-trien-ben-vung 37 Nghiêm Thanh Thúy (2017), Bốn mươi lăm năm quan hệ Việt Nam Ấn Độ: Nâng tầm đối tác chiến lược toàn diện, truy cập tháng 02/2018 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoinhap/2017/43246/Bon-muoi-lam-nam-quan-he-Viet-Nam-An-Do-Nang.aspx 38 Tự nhiên, dân cư xã hội Cộng hòa Ấn Độ, truy cập tháng 12/2017 https://matran.edu.vn/dia-ly/tu-nhien-dan-cu-va-xa-ho-i-cong-hoa-a-n-do225.html Tiếng Anh 39 Alok Gupta (2012), Why India's green powth dream is turning into a nightmare, India 71 40 Asia Low Emission Development Strategies (LEDS) Partnership 41 Dominic Waughray (2012), Financing Green Growth in a Resourceconstrained World, World economie forum, , India 42 Global Footprint Network, Confederation of India Industry (2008), India’s Ecological Footprint: A Business Perspective, Delhi 43 Green summit (2014), India renewable energy status report 2014, , India 44 Jairam Ramesh (2015), Why reen trowth Green Signals: Ecology, Growth, and Democracy in India, Oxford, , India 45 McKinsey (2009), Environment and energy sustainability: An approach of India, India 46 Ministry of Environment and Forests Government of India (2012), India Second National Communication to the United Nations Framework Convention on Climate Change, India 47 Nirviker Singh (10/2002), Miracles and Reform in India: Policy Reflections, ASIAN survey No 48 Rafiq Dossani (2002), Creating an Environment for Venture Capital in India, World Development No 49 Rajat Gupta, Sushant Mantry, Ganesh Srinivasan (2012), India: Taking on the green-growth challenge, McKinsey on Sustainability and Resource Productivity, India 50 Worldbank (2014), India: Green Growth – Overcoming Environment Challenges to Promote Development, India 72 ... trạng phát triển kinh tế xanh Ấn Độ Chƣơng Phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Việt Nam học kinh nghiệm từ Ấn Độ vận dụng vào Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 1.1... NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ẤN ĐỘ CÓ THỂ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM 47 3.1 Tổng quan phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Việt Nam 47 3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh. .. phát triển kinh tế xanh Ấn Độ 28 2.3 Đánh giá chung 38 2.4 Dự báo triển vọng phát triển kinh tế xanh Ấn Độ 43 Chƣơng PHÁT TRIỂN KINH TẾ THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Trung Đức (2015), Tăng trưởng xanh ở Ấn Độ, Đề tài khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng xanh ở Ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Trung Đức
Năm: 2015
13. Nguyễn Huy Hoàng (2015), Chính sách tăng trưởng xanh ở một số nước ASEAN trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế và ứng phó với biến đổi khí hậu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tăng trưởng xanh ở một số nước ASEAN trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế và ứng phó với biến đổi khí hậu
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2015
14. Trương Quang Học và Hoàng Văn Thắng (2014), Kinh tế xanh, con đường phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu, Tạp chí Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xanh, con đường phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu
Tác giả: Trương Quang Học và Hoàng Văn Thắng
Năm: 2014
15. Phan Anh Hồng (2009), Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 3/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế
Tác giả: Phan Anh Hồng
Năm: 2009
18. Trần Khánh và Võ Xuân Vinh (2004), “Việt Nam trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ”, báo Nhân dân số 17.974 trang 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ”
Tác giả: Trần Khánh và Võ Xuân Vinh
Năm: 2004
19. Thành Lê (2016), Tăng trưởng xanh để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, Tạp chí cộng sản số 7/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng xanh để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường
Tác giả: Thành Lê
Năm: 2016
20. Nguyễn Văn Linh (2014), Vấn đề ô nhiễm môi trường ở Ấn Độ, Đề tài khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở Ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Văn Linh
Năm: 2014
22. Thạch Văn Rong (3/2004), Những thành tựu mới về tăng trưởng kinh tế Ấn Độ, Tạp chí Ngoại thương, số 9, trang 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu mới về tăng trưởng kinh tế Ấn Độ
23. Đỗ Tiến Sâm (2014), Phát triển kinh tế xanh trong chuyển đổi phương thức phát triển ở Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế xanh trong chuyển đổi phương thức phát triển ở Trung Quốc
Tác giả: Đỗ Tiến Sâm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2014
24. Tái cấu trúc kinh tế theo mô hình tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam – Kỷ yếu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc kinh tế theo mô hình tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam
25. Nguyễn Xuân Thắng (2013), Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh: Kinh nghiệm của Hàn Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam, Đề tài khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh: Kinh nghiệm của Hàn Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Thắng
Năm: 2013
26. Thông tấn xã Việt Nam (2004), Ấn Độ - Mục tiêu trở thành cường quốc, Tài liệu tham khảo số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ - Mục tiêu trở thành cường quốc
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2004
27. Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn Xuân Trung (2012), Kinh tế xanh – định hướng tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tới, Tham luận tại Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012, Tháng 4/2012, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xanh – định hướng tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tới
Tác giả: Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn Xuân Trung
Năm: 2012
28. Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 31, Số 5/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2015
29. Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), Quản lý Nhà nước đối với tài nguyên và môi trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội nhân văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước đối với tài nguyên và môi trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội nhân văn
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Trầm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
30. Nguyễn Song Tùng và Trần Ngọc Ngoạn (2014), Phát triển kinh tế xanh trong nông nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế xanh trong nông nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Song Tùng và Trần Ngọc Ngoạn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2014
31. Hải Anh (2016), Việt Nam - Ấn Độ: Thương mại song phương tăng cả chất và lượng, truy cập tháng 02/2018.http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-09-01/viet-nam-an-do-thuong-mai-song-phuong-tang-ca-chat-va-luong-35199.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Ấn Độ: Thương mại song phương tăng cả chất và lượng
Tác giả: Hải Anh
Năm: 2016
32. Quang Anh, Văn Khương, Trần Nam (2018), Tăng cường liên kết kinh tế Việt Nam - Ấn Độ, truy cập tháng 02/2018.http://vtv.vn/trong-nuoc/tang-cuong-lien-ket-kinh-te-viet-nam-an-do-20180303213311204.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường liên kết kinh tế Việt Nam - Ấn Độ
Tác giả: Quang Anh, Văn Khương, Trần Nam
Năm: 2018
33. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon dioxit, truy cập tháng 02/2018.https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_theo_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_kh%C3%AD_th%E1%BA%A3i_cacbon_%C4%91ioxit Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon dioxit
34. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Kinh tế Ấn Độ, truy cập tháng 01/2018.https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Ấn Độ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w