II/ Nhieäm vuï vaø giaûi phaùp: Đúc kết kinh nghiệm từ những năm học qua tôi thấy rằng: Để hạn chế và không có học sinh của lớp bỏ học giữa chừng, là giáo viên chủ nhiệm lớp cần thực hiệ[r]
(1)Nhận xét Hội đồng khoa học giáo dục Cấp sở: + Tổ (khối): (Tổ trưởng, ký tên) + Hội đồng thi đua trường: (Thủ trưởng, ký tên, đóng dấu) Cấp huyện: + Xếp loại: ( điểm) XÁC NHẬN TM HĐSKKN (Ký và ghi rõ họ, tên) (2) PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HẢI TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN TIẾN A CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ và tên : Bùi Thị Ái Triều Chức vụ : Giáo viên Nhiệm vụ phân công : Giảng dạy lớp Đơn vị : Trường TH Long Điền Tiến A A/ Lời nói đầu: Tình trạng học sinh bỏ học và học không là vấn đề đáng quan tâm nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành các văn đạo các vận động Và các đơn vị chủ quản - Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục có nhiều công văn hướng dẫn nhà trường theo đó thực nhằm giảm đến mức thấp tình trạng học sinh bỏ học.Việc đánh giá thực chất chất lượng (dạy thật - học thật) thật không khó cái khó là làm nào để trì sĩ số, để học sinh có sức học yếu kém có hội vươn lên và không bỏ học Đó là đường không đơn giản B/ lý chọn đề tài: Thấy khó khăn công tác phổ cập tiểu học đúng độ tuổi xã nhà Trình độ dân trí địa phương còn thấp, phong trào xã hội hóa giáo dục chưa cao, kết hợp cùng chất lượng học tập học sinh có nhiều hạn chế năm gần đây, gây nhiều trở ngạy cho phong trào xã hội hóa giáo dục địa phương, ảnh hưởng đến kết giáo dục toàn diện đơn vị Là giáo viên chủ nhiệm lớp, là người cuộc, tôi luôn nghĩ rằng:“Duy trì sĩ số học sinh lớp chủ nhiệm” là góp phần quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc trên I/ Thực trạng: Điểm trường Cây Dương A thuộc xã Long Điền laø moät xaõ vuøng saâu, vuøng xa đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng với điều kieän tieán boä xaõ hoäi hieän ñaëc bieät laø giao thoâng noâng thoân Thu nhập thấp, thừa lao động phải xa quê hương nơi khác làm thuê kiếm soáng Sự nhận thức việc học phận nhân dân còn nhiều hạn chế, chưa hưởng ứng tích cực cho phong trào giáo dục địa phương Từ thực trạng trên, là tảng, là nguyên nhân khiến học sinh bỏ học chừng ngày càng tăng a)Thuận lợi - Là giáo viên địa phương tôi dễ dàng nắm thông tin ,hoàn cảnh em (3) - Trường học xây dựng khang trang - Được quan tâm các cấp lãnh đạo - Đa số các em ngoan hiền - Các em có đầy đủ dụng cụ học tập - Học sinh là người địa phương, đồng tuổi nên dễ hoà đồng b) Khó khăn: - Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên cha mẹ làm ăn xa, ít quan tâm đến các - Một số em chưa chủ động học tập - Là lớp đại trà nên có nhiều trình độ kiến thức khác - Là học sinh yếu nên việc tiếp thu bài học còn hạn chế dẫn đến các em thường chán nản, không ham học II/ Nhieäm vuï vaø giaûi phaùp: Đúc kết kinh nghiệm từ năm học qua tôi thấy rằng: Để hạn chế và không có học sinh lớp bỏ học chừng, là giáo viên chủ nhiệm lớp cần thực và thực thường xuyên 10 giải pháp sau đây: 1/ Thay đổi phương pháp dạy học: Tổ chức các hoạt động dạy học linh hoạt theo hướng đổi Phát huy tính tích cực học sinh, sử dụng nhiều các phương pháp “ lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người hướng dẫn” Các đối tượng có nguy bỏ học quan tâm nhiều hơn, phân công giao việc phù hợp 2/ Troø chôi hoïc taäp: Để phát huy cao độ hứng thú , phải thường xuyên tổ chức các trò chơi thu hút các em tham gia.Tổ chức trò chơi phải có hứng thú, thu hút học sinh tham gia không để khởi động mà có nội dung giáo dục Giáo viên phải sưu tầm và tự phát huy các trò chơi lạ hấp dẫn học sinh để làm các em nghĩ “ ngày mai học để tham gia trò chơi” 3/ Động viên khen thưởng: Khen thưởng, động viên phải kịp thời, đúng lúc, đúng nơi Trong quá trình thực chú ý đến mặt trái nó, tránh ỉ lại học sinh Đó là phương phaùp ñaëc bieät quan troïng giaùo duïc hoïc sinh tieåu hoïc Đối với học sinh yếu, học sinh có nguy bỏ học, khen thưởng là món quà quý giá mà các em hưởng 4/ Tìm hieåu ñaëc ñieåm taâm sinh lyù cuûa hoïc sinh: Tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học chịu ảnh hưởng nhiều từ gia đình - nhà trường và xã hội Tuy nhiên quá trình dạy học, giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp nắm rõ Do đó biết các em cần gì? Sẽ làm gì? Và làm nào? Để chọn phương pháp giáo dục để đáp ứng kịp thời cho các em Ở đây đặt (4) nặng phương pháp động viên, khen thưởng nhiều để đánh giá chính xác vào tâm lý lứa tuổi theå: 5/ Quy trách nhiệm, phân công giao việc cho các em có trách nhiệm trước tập Đây là biện pháp cần thiết các biện pháp làm cho học sinh đến trường thường xuyên Cụ thể cho các em có trách nhiệm với tập thể giữ phấn, bông lao bảng, chìa khóa tủ đồ dùng làm tổ trưởng điều khiển trò chơi v.v… Có việc làm ,có trách nhiệm trước tập thể vừa giáo dục đạo đức và là điều kiện buộc các em phải đến lớp thường xuyên 6/ Ñieàu tra keát quaû hoïc taäp haèng ngaøy: Thường xuyên cập nhật kết học tập các đối tượng này để có biện pháp giáo dục giúp đỡ kịp thời và hợp lí Kết học tập tác động nhiều đến nguy bỏ học chừng Do đóù, giáo viên phải thường xuyên theo dõi ,dùng các phương pháp động viên, giao việc phù hợp với lực và hạn chế không thông báo kết học tập đối tượng trước tập thể 7/ Hỗ trợ sở vật chất, đồ dùng học tập: Là chính sách các ngành, các cấp quan tâm thực thường xuyên năm gần đây, có hiệu lớn nhằm hạn chế phần học sinh bỏ hoïc Việc làm này cần thiết vì học sinh vùng đặc biệt khó khăn còn cần hỗ trợ vật chất, đồ dùng học tập Hỗ trợ sở vật chất đồ dùng học tập là món quà khích lệ tinh thần, tạo điều kiện cho các em gắn bó với trường với lớp 8/ Tìm hiểu đến các đối tượng, thành phần có tác động liên quan đến học sinh đó: Là trực tiếp tìm hiểu bạn học, bạn chơi, bạn thân, … để biết các nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ hợp lý, kịp thời Thông qua các đối tượng này giúp cho giáo viên thông báo gián tiếp điều giáo viên cần và làm các em trì tính chuyên cần hoïc taäp 9/ Lieân heä gia ñình – laøm coâng taùc chuû nhieäm: Ñaây laø moät bieän phaùp quan troïng khoâng theå thieáu Bieän phaùp naøy giuùp giaùo viên hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý và các nguyên nhân khiến hoïc sinh boû hoïc Gia đình học sinh là cầu nối liền nhịp giúp giáo viên giáo dục học sinh đạt hieäu quaû Vì vậy, làm công tác chủ nhiệm là biện pháp đặc lên hàng đầu và thực thường xuyên hiệu (5) 10/ Tìm hiểu môi trường sinh hoạt, học tập, vui chơi kết hợp môi trường: Nhà trường – gia đình – xã hội: Ngoài các biện pháp trên, việc kết hợp môi trường giáo dục là việc cần thiết ngành đặt Hiệu biện pháp này thiết thực giúp giáo viên biết rõ mặt học sinh Đồng thời nhận hỗ trợ đặc biệt cho quá trình giáo duïc III/ Hiệu tác dụng đề tài: Sau vaän duïng caùc bieän phaùp treân, hieäu quaû mang laïi raát khích leä, cuï theå kết trì sĩ số học sinh thống kê năm học gần đây sau: THOÁNG KEÂ DUY TRÌ HOÏC SINH Naêm hoïc Lớp dạy 2008-2009 Toång soá hoïc sinh Tyû leä Đầu năm Cuoái naêm trì 18 18 100% 2009-2010 23 20 2010-2011 28 30 Ghi chuù Theo cha mẹ làm ăn xa 100% C/ PHAÀN KEÁT LUAÄN CHUNG: I/ Baøi hoïc kinh nghieäm: “Duy trì sĩ số học sinh lớp chủ nhiệm ” kết hợp tính chuyên cần học sinh tác động tích cực đến chất lượng học tập lớp Học sinh học đều, hạn chế bỏ học tiếp thu lượng kiến thức liên tục tránh bị hỏng kiến thức và giúp giáo viên thực tốt và thành công các tiết ôn tập kiến thức cũ Từ kết đề tài, là bài học quý báu cho thân giúp cho hoạt động giảng dạy, giáo dục học sinh cho năm tiếp sau Vì mục tiêu “Nâng cao trình độ dân trí – đào tạo nguồn nhân lực - bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” mà Đảng và ngành giáo dục đặt “ Tất vì học sinh thân yêu ” … luôn tâm trí tôi Tôi cố gắng trì hiệu đạt nhằm góp phần nhỏ bé vào công trồng người cho địa phương, cho đất nước II/ Hướng hoạt động thời gian tới: (6) Tiếp tục trì kinh nghiệm, thành đạt Xây dựng các kế hoạch cụ thể để thực thành công kinh nghiệm có được, góp phần trì sĩ số học sinh cho đơn vị Qua kinh nghiệm thân đã nêu trên, tôi nghĩ còn nhiều kinh nghiệm quý báu Mong đóng góp, bổ sung nhiệt tình đồng nghiệp Qua đó chúng ta nhiều sáng kiến kinh nghiệm hay và đạt hiệu tốt công tác giảng dạy năm tới Người viết Bùi Thị Ái Triều (7)