- Cho trẻ nêu nhận xét về chữ a đặc điểm - Cô đúc kết lại và cho trẻ phát âm chữ a theo nhóm, tổ ,cá nhân - Sữa sai cho trẻ cách phát âm - Tương tự chữ ă, â - So sánh chữ ă, â -Cho trẻ [r]
(1)MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Từ ngày 08/10 đến ngày 28/ 10/ 2012 1.Phát triển thể chất : *Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe: - Ăn uống đảm bảo chất dinh dưõng - Ăn uống hợp lí, đúng đảm bảo sức khõe, ăn hết suất và biết giữ gìn vệ sinh - Biết lợi ích nhóm thực phẩm và ăn uống đầy đủ chất - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, bảo vệ các giác quan, bảo vệ sức khoẻ - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu, mệt, ốm đau … - Có khả tự phục vụ thân: Đánh răng, cầm thìa … * Phát triển vận động: - Phát triển phối hợp vận động và các giác quan để thực các bài tập phát triển chung: Chuyền bóng bên phải, trái thân - Biết vận động chạy, để thể khoẻ mạnh Phát triển nhận thức : - Phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với người khác, quan hệ: tên, giới tính, sở thích và số đặc điểm hình dáng bên ngoài - Biết sữ dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Có khả phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu: Nhận biết, tạo nhóm số lưọng phạm vi 6, biết số đặc điểm giống và khác các hình - Khả quan sát, phán đoán, nhận xét thảo luận thân và các bạn - Biết nêu nhận xét đặc điểm và lợi ích các giác quan trên thể người Phát triển ngôn ngữ : - Biết sữ dụng từ ngữ phù hợp kể thân, người thân, biết biểu đạt suy nghĩ, bày tỏ nhu cầu, mong muốn mình ngôn ngữ - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi mạch lạc rõ ràng - Đọc thơ to rõ ràng các bài: Giữ nụ cười xinh, Những mắt, Xoè tay… - Phát âm to rõ các chữ cái: a, ă , â - Rèn kỹ mạnh dạn giao tiếp, chào hỏi người lớn… - Biết kể lại số nội dung qua lời thoại qua câu chuyện: Gấu bị sâu răng, Đôi tai xấu xí… ngữ điệu phù hợp Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực các nề nếp qui định trường, lớp, nhà và nơi công cộng - Có số thói quen, kỹ đơn giản, cần thiết chăm sóc và giữ gìn thể Phát triển thẩm mỹ : - Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo số loại sản phẩm mô hình ảnh thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hoà - Thể cảm xúc phù hợp các hoạt động múa, hát, âm nhạc chủ đề Bản thân - Thích nghe nhạc, nghe hát, có thái độ hưởng ứng nghe nhạc - Biết nhận xét bạn và mình - Biết lựa chọn quần áo cho mình, thích tắm rửa, chải tóc - Biết cầm bút, tô, vẽ, xé, nặn…các phận trên thể hay trang phục CHUẨN BỊ Đối với cô: * Trao đổi với phụ huynh chủ đề thực * Trang trí chủ đề: - Tranh ảnh ,một số đồ dùng đồ chơi chủ đề - Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp gần gủi với trẻ, xuyên suốt chủ đề theo nhánh, nội dung các bài thơ, đồng dao, bài hát chủ đề * Các hoạt động : - Bóng: 5-10 quả, vòng thể dục 6-10 cái, túi cát đủ cho trẻ - Một số đồ dùng đồ chơi lớp: Tranh truyện, ảnh bé trai bé gái búp bê… (2) - Tranh minh họa nội dung bài thơ, đ/d: “ Xoè tay, mắt, giử nụ cười xinh …" - Tranh minh hoạ các câu chuyện: “ Gấu bị sâu răng, Đôi tai xấu xí…’’ - Giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, bảng con, kéo, tranh mẫu - Phách gõ, xắc xô, mũ chóp, mũ múa, máy cattset, đĩa có nội dung bài hát chủ đề - Ghi âm giọng nói trẻ - Đồ dùng đồ chơi các góc: Khối, cây xanh, hoa, hoạt động trẻ, hột hạt, đất nặn, chai lọ Đối với trẻ: - Sưu tầm chai lọ, họa báo, tranh ảnh chủ đề thân - Làm Album ảnh chủ đề - Làm đồ dùng đồ chơi các nguyên vật liệu sẳn có như: Búp bê; Các vật còn thiếu các phận trên thể đó Đối với phụ huynh: - Phối hợp cùng cô để giáo dục trẻ biết chăm sóc và vệ sinh giữ gìn các phận thể bé + Sưu tầm tranh truyện có nội dung số công việc cách chăm sóc thân + Sắp xếp đồ dùng gọn gàng sẽ, đẹp - Sưu tầm chai lọ, hộp bánh kẹo, họa báo, tranh ảnh bé bạn trai bạn gái MẠNG NỘI DUNG Tôi là ? - Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm riêng, ngày sinh nhật và người thân gia đình tôi - Biết điểm khác thể bạn trai bạn gái (tóc, áo quần, hình dáng…) - Khả năng, sở thích, quan hệ, tình cảm… - Biết yêu quý bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cho thân Hãy giới thiệu mình! Cơ thể tôi và bạn - Tên gọi, các phận thể : Đầu, mình, chân, tay … - Nhận biết tên gọi các giác quan : Thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác, thính giác - Chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ, thể và các giác MẠNG quan sẻ … HOẠT ĐỘNG Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? - Tôi cần chăm sóc và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - Môi trường sẽ, đẹp, và an toàn - Sự yêu thương và chăm sóc người thân… - Đồ dùng đồ chơi và chơi hoà đồng với bạn - Cần chăm sóc thường xuyên sức khỏe (3) GDPTTC * Giáo dục dinh dưỡng: - Biết ăn uống hợp lí, ngủ đúng đảm bảo sức khỏe, ăn hết suất và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân *Phát triển vận động: - Chuyền bóng bên phải - bên trái thân - Bò bàn tay cẳng chân chui qua cổng *Trò chơi vận động: Thi nhanh, nhanh nhất, chạy tiếp cờ… *Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, tập tầm vông, Tay đẹp GDPT NHẬN THỨC: *Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán: - Nhận biết tạo nhóm có đối tượng nhận biết số - Thêm bớt phạm vi - Chia số lượng làm phần *Khám phá khoa học và XH: - Trò chuyện, nhận xét, đàm thoại, đặc điểm giống và khác mình và bạn; So sánh chiều cao… Hãy giới thiệu mình GDPT NGÔN NGỮ - Thơ: Giữ nụ cười xinh, Xoè tay, Những mắt… - Nghe và kể lại nội dung chuyện : Gấu bị sâu răng, Đôi tai xấu xí… - Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, cầu quán - Làm quen với chữ cái:a , ă, â GDPT THẨM MỸ Thể Âm nhạc: HátGDPT v/đ theo bàichất *Phát hát : Tay thơm tay triển ngoan,vận mời bạn ăn,động: Cái mũi, hãy xoay nào… - Đập bóng xuống -Nghe hát: Nắm là sàntay và …em bắt bóng bông hồng… - Bật tiến Tạo hình: chui qua - Vẽ, tô, cắt,trước,bò xé, nặn,…về cổng chủ đề *Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, đuổi bắt cô giáo, thi xem GDPTTC VÀ QHXH: nhanh, lăn bóng - Trẻ trò chuyện cùng cô thân và bạn *Trò chơi dân - Biết số kỹ năng, thói quen giữ gìn vệ sinh các phận trên thể gian: Tập tầm - Giữ gìn vệ sinh môi trường ( không vứt rác bừa bãi) vong, Chi chi - Trẻ đóng vai: gia đình, bán hàng, nấu ăn - Góc NT: Tạo hình các phận trên thể Hát múa các bài hát phù hợp với chủ chành chành đề: “Bản thân” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG - Góc sách: Xem tranh bạn trai bạn gái,và các phận thể - Góc thiên nhiên: chơi cát nước in bánh,chăm sóc cây, tưới nước… CHỦ ĐỀ: HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH (Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/10 đến ngày 20/10/2012) (4) Thứ Tuần Thứ Thứ GDPTNT: GDPTTM: Chuyện: Gấu Vẽ bạn gái bị sâu TUẦN VI Cơ thể tôi và bạn Thứ Thứ Thứ GDPTNT: GDPTNN: PTTM: Thêm bớt - Làm quen chữ - Hát v/đ: Hãy phạm vi cái :a, ă, â xoay nào - Nghe: Hoa thơm bướm lượn - TCAN: Tuần (5) HĐ GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Góc phân vai: Trẻ đóng vai: gia đình, bán hàng, cô giáo ,mẹ con… -Rèn cho trẻ tính mạnh dạn để giao tiếp với các bạn nhóm , biết chơi cùng không tranh giành đồ chơi Góc NT: - Hát múa các bài hát phù hợp với chủ đề: Bản thân ” biết vận động với nhạc cụ ,nghe các bài hát chủ đề - Cho trẻ xé dán , vẽ ,nặn ,tô màu tranh ảnh chủ đề Góc sách: Xem tranh ảnh ,truyện tranh chủ đề - Đếm ,phân nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 6; biết thêm bớt, tạo nhau, nhiều hơn, ít … Chơi lô tô chữ cái, chữ số Góc thiên nhiên: chơi cát nước in bánh, chơi chìm nổi, trồng cây, tưới nước, chăm sóc lau lá cây - Góc XDLG: Xây nhà, công viên, Xếp hình bé tập thể dục, đường nhà bé, ghép hình bé và bạn - QS, dạo chơi tham quan vườn cây, bồn hoa… - Chơi các trò chơi vận động : Thi nhanh, Đi cầu quán, Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng… - Ôn luyện các bài hát, bài thơ đã học… LQ với bài thơ mới, đọc đồng dao… - Nhặt lá vàng, làm đồ chơi từ lá cây… - Luyện các trò chơi với các phận trên thể - Xem tranh ảnh chủ đề, làm quen với bài thơ, câu chuyện, đọc ca dao, đồng dao, giải câu đố chủ đề - Cho trẻ làm quen với trò chơi - Chơi tự các góc - Hoạt động lao động, dọn dẹp vệ sinh, xếp đồ dùng đồ chơi - Biểu diễn văn nghệ chủ đề - Hoạt động nêu gương I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu và nhớ tên bài thơ ,tác giả ,nợi dung bài thơ :Những mắt - N hớ tên bài ,tác giả bài hát bài nghe :Gà gáy vang dậy bạn ,cò lã … biết cảm nhận giai điệu qua bài hát bài nghe - Biết chơi các trò chơi học tập, vận động, dân gian cô đưa -Nhận biết nhóm chữ cái : A, Ă , Â - Nhận biết vị trí và hiểu tầm quan trọng các giác quan trên thể bé ,thong qua trò chuyện , đàm thoại … Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn và phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát - Rèn kỹ vẽ, nặn, xé dán các tranh các phận thể bé và bạn - Rèn kỹ xây dựng, lắp ghép, giao tiếp, ứng xữ - Rèn kỹ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm thong qua các bài thơ câu chuyện chủ đề - Cũng cố và rèn kỹ bật xa ,nhảy vào vòng liên tục - Biết thêm bớt tạo nhóm có số lượng phạm vi 3.Thái độ: - Có thái độ đúng đắn vui chơi với các bạn - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sẻ ,biết chăm sóc các phận thể bé - Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động CHUẨN BỊ Đối với cô: * Trao đổi với phụ huynh chủ đề thực (6) * Trang trí chủ đề: - Tranh ảnh bé gái, các phận thể -Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp gần gủi với trẻ, xuyên suốt chủ đề nhánh, nội dung các bài thơ, đồng dao, bài hát chủ đề nhánh: Tôi là ai? * Các hoạt động : - Bóng: - 10 quả, đích, vạch chuẩn, các ô để nhảy - Một số đồ dùng đồ chơi lớp: Tranh truyện, Tranh ảnh vẽ các phận thể bạn trai, bạn gái - Giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, bảng con, kéo, tranh mẫu - Phách gõ, xắc xô, mũ chóp, mũ múa, máy cattset, đĩa có nội dung bài hát “Tay thơm tay ngoan”, bài nghe: Nắm tay thân thiết… - Vòng nhựa 5-10 cái, hoa múa, gậy thể dục - Đồ dùng đồ chơi các góc: Khối, cây xanh, hoạt động trẻ, hột hạt, đất nặn, chai lọ, Đối với trẻ: - Sưu tầm chai lọ, họa báo, tranh ảnh chù đề nhánh; Tôi là ? - Làm Album ảnh bạn trai, bạn gái Đối với phụ huynh: - Phối hợp cùng cô để giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường xanh đẹp Biết tiết kiệm lượng + Nộp tranh truyện chủ đề nhánh + Sắp xếp đồ dùng gọn gàng sẽ, đẹp - Sưu tầm chai lọ, hộp bánh kẹo, họa báo, tranh ảnh chủ đề nhánh I MỤC TIÊU 1.Thái độ: - Biết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Biết giữ gìn, bảo quản các đồ dùng đồ chơi - Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động - Biết sử dụng tiết kiệm lượng - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, chăm sóc các phận thể Kiến thức: - Biết đặc điểm và lợi ích các phận từ đó biết chăm sóc, vệ sinh - Nhớ tên bài, tác giả, và cảm nhận tình cảm mình qua giai điệu bài hát, bài nghe: Tay thơm tay ngoan, nắm tay thân thiết - Biết nhớ, hiểu cách chơi luật chơi qua các trò chơi học tập, vận động, dân gian cô đưa - Nhận biết chữ số 6, hiểu từ “Nhiều hơn, ít hơn, nhau” Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, KNăng đếm, phân nhóm, phân loại đồ vật có số lượng phạm vi - Rèn và phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát - Rèn kỹ vẽ, nặn, xé dán các tranh ảnh chủ đề nhánh, Rèn kỹ xây dựng, lắp ghép, giao tiếp, ứng xữ - Rèn kỹ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm … - Kỹ ca hát đúng cao độ trường độ bài hát bài nghe II THỂ DỤC SÁNG MĐYC: Thực đúng các động tác theo yêu cầu cô Chuẩn bị: Vòng, gậy, hoa múa, sân bãi an toàn, *Hoạt đông 1: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn làm các kiểu đi, các kiểu kiểng chân, nhón chân (7) - Chuyển thành hàng ngang *Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC + Hô hấp: Thổi bóng + Tay: Tay đưa trước và lên cao + Chân: Khuỵu gối trước + Bụng: Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật tách chân và khép chân - Hướng dẩn động viên và khuyến khích trẻ tập *Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Đi nhẹ nhàng thả lỏng tay, chân 1-2 vòng III HOẠT ĐỘNG GÓC *MĐYC: - Biết thể vai chơi các góc, biết phối hợp với các bạn chơi nhóm phân vai chơi cụ thể với - Giúp trẻ làm quen với công việc người lớn * Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi bày trí các góc Hoạt động 1: Bé chọn góc nào? - Cho trẻ góc chơi đã chọn - Trẻ tự bàn bạc phân vai chơi Hoạt động 2: Trẻ hoạt động - Cô nhóm hướng dẩn và nhập vai chơi cùng trẻ + Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, gia đình, mẹ + Góc xây dựng: Xây nhà, trường lớp, công viên, xếp hình bé tập thể dục, đường nhà bé, xếp hình bé trai bé gái + Nghệ thuật: Tạo hình bé trai bé gái và các phận thể người - Hát múa ,vận động các bài hát chủ đề + Góc học tập, sách: Xem tranh ảnh chủ đề - Xếp hột hạt xếp tranh lô tô, chơi đô mi nô, tập đếm số lượng đồ vật, phân nhóm phân loại + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, in hình,chơi vật chìm * Nhận xét qúa trình chơi: - Đi nhóm gợi trẻ giới thiệu sản phẩm góc mình - Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ xếp đồ dùng, đồ chơi các góc (8) Thứ 2, ngày 14 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG I Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung Chuyện: Gấu bị đau răng,nhớ tên tác giả, nhân vật - Rèn kỹ kể diễn cảm thể tính cách nhân vật - Rèn kỹ chú ý, ghi nhớ có chủ định, trả lời các câu hỏi cho trẻ - Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân II Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung Chuyện: Gấu bị đau - Bài hát, trò chơi, ca dao … III Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Hát bài: Hãy xoay nào - Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô giới thiệu tên chuyện, tác giả câu chuyện: Gấu bị đau - Cô kể lần câu chuyện: Gấu bị đau - Cô kể lần ( có tranh minh họa) - Hỏi trẻ tên câu chuyện, tên tác giả - Cô kể lần 3, kể trích dẫn nội dung câu chuyện - Đàm thoại: + Câu chuyện gì, tên nhân vật? + Nội dung cốt chuyện + GD trẻ: biết vệ sinh miệng,cơ thể * Hoạt động 3: Tập trẻ kể chuyện - Cho tổ, nhóm kể trích dẫn theo lời dẫn cô 1-2 lần - Cô bao quát và sữa sai cho trẻ * Hoạt động 4: Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cho trẻ đứng thành đội – Cô giới thiệu trò chơi cách chơi, luật chơi và tổ chức trẻ cùng chơi, động viên, khuến khích trẻ chơi tích cực * Kết thúc: - Trẻ đọc bài đồng dao Dung dăng dung dẻ lần - Nhận xét - chuyển hoạt động góc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: vườn hoa TCVĐ: Gieo hạt –kéo co I Mục đích yêu cầu - Trẻ thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét mình vườn hoa - Nắm cách chơi luật chơi qua trò chơi: Gieo hạt – kéo co - Biết chơi tự theo nhóm tạo sản phẩm đẹp - Rèn kỹ quan sát nhận xét và khả trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ vườn hoa II Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự lá cây, hột hạt III Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm cho trẻ trước sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Vườn hoa - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang sân Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào *Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: vườn hoa - Dẫn trẻ sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu lên gì trẻ biết (9) - Cho trẻ tự nêu nhận xét vườn hoa ? - Hoa có ích lợi gì ? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa * Hoạt động 3: Trò chơi gieo hạt –kéo co - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 4: Trò chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích trẻ- có bao quát cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHO TRẺ ÔN TẬP CÁC CHỮ CÁI O,Ô,Ơ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết chữ cái và phát âm đúng các chữ o, ô, - Biết chơi các trò chơi phối hợp với các bạn cùng lớp - Biết nêu gương việc làm tốt,chưa tốt II Chuẩn bị - Hột hạt , thẻ chữ cái o, ô, - đồ dùng, đồ chơi các góc * Tiến hành: - Tập trung trẻ cho trẻ làm quen chữ cái o, ô, - Cô trẻ xếp chữ cái đã học hột hạt - Cô bao quát hướng dẩn trẻ xếp Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ góc chơi đã chọn - Đi nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi các góc Hoạt động 3: Nêu gương - Cho trẻ tự nhận xét, cô khái quát, tuyên dương - cho trẻ lên cắm cờ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (10) Thứ 3, ngày 15 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: VẼ KHUÔN MẶT BẠN GÁI I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ khuôn mặt bạn gái với nhiều kiểu tóc khác - Trẻ biết sử dụng các kỹ khác để tạo tranh - Rèn luyện khéo léo, kiên trì linh hoạt đôi bàn tay, hứng thú tạo nên sản phẩm II Chuẩn bị: - Cho cô: + Tranh mẫu khuôn mặt + Băng đĩa có bài hát “khuôn mặt cười” - Cho trẻ: + Mỗi trẻ có tạo hình, bút chì, sáp màu… III Cách tiến hành * Hoạt động 1: NH bài “khuôn mặt cười” - Trò chuyện cùng trẻ bài hát * Hoạt động 2: Ai tinh mắt - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô - Cô cho trẻ nhận xét tranh - Cô khái quát và hướng dẫn trẻ cách vẽ * Hoạt động 3: Ai khéo tay - Cho trẻ thực - Cô chú ý bao quát hướng dẫn cho trẻ - Cô động viên trẻ thực hoàn thành sản phẩm mình - Trẻ vừa thực hiên cô mở nhạc bài hát “Khuôn mặt cười” cho trẻ nghe * Hoạt động 4: Ai đẹp khéo - Cho trẻ trưng bày sản phẩm mình - Cô cho trẻ tự nhận xét xem đẹp và chưa hoàn thành sản phẩm - Cô và trẻ cùng nhận xét - Cô tuyên dương sp đẹp và hoàn thành, động viên trẻ chưa hoàn thành mình Kết thúc: Nhận xét tuyên dương - chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây dừa nước TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Um ba lá xoài Mục đích yêu cầu: - Trẻ thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét mình đặc điểm, lợi ích cây dừa nước - Rèn kỹ quan sát nhận xét và khả trả lời câu hỏi - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết yêu quý, bảo vệ cây dừa nước Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự lá cây, hột hạt Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm cho trẻ trước sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích: Quan sát cây dừa nước - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang sân Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào *Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: QS Cây dừa nước - Dẫn trẻ sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu gì trẻ biết - Cho trẻ tự nêu nhận xét cây dừa nước? - Có đặc điểm gì? Lợi ích gì? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ cây dừa nước *Hoạt động 3: Mèo đuổi chuột - Um ba lá xoài - Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát hướng dẩn trẻ chơi *Hoạt động 4: Trò chơi tự (11) - Cho trẻ chơi tự theo ý thích trẻ - có bao quát cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động 1: Ôn luyện toán *Mục đích : - Trẻ biết đếm đồ vật có số lượng * Chuẩn bị: Rổ đựng bướm và hoa * Tiến hành: - Cô cho trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng - Cho trẻ đếm số lượng từ đến - Cho trẻ xếp tương ứng số lượng bướm và hoa so sánh Hoạt động 2: Hoạt động góc *Mục đích: Trẻ biết thể vai chơi các góc *Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi bày trí các góc Cách tiến hành: - Hướng cho trẻ góc chơi đã chọn - Đi nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi các góc NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (12) Thứ 4, ngày 16 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: THÊM BỚT TRONG PHẠM VI I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết thêm bớt, sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít nhóm đồ vật co số lượng - Rèn kỹ đếm, KN quan sát, nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp - Có thái độ giữ gìn, bảo quản sử dụng tốt và có ý thức sử dụng đồ dùng II Chuẩn bị - Một số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng - Thẻ chữ số đến 6, rổ đựng - Bài hát, trò chơi III Cách tiến hành * Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Vì mèo rửa mặt - Hỏi trẻ tên bài, tác giả, trò chuyện, đàm thoại nội dung bài hát - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Ôn số lượng, đếm số lượng nhóm đồ vật phạm vi - Trò chơi: Ai tinh mắt - Cho -6 trẻ lên tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng lớp, nói tên và đếm số lượng mỗi nhóm - Cho lớp cùng đếm và kiểm tra lại mỗi nhóm * Hoạt động 3: Thêm bớt số lượng - nhận biết chữ số - Cô gắn nhóm mèo cho trẻ đếm cùng cô: 1, 2, 3, 4, 5, Tất có mèo - Gắn nhóm cá và cho trẻ đếm (cho trẻ xếp 1- 1) - Cho so sánh số lượng hai nhóm: cung cấp cho trẻ hiểu từ, nhiều ít hơn, - Làm quen chữ số 6: cô giới thiệu chữ số cho lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân, trẻ phát âm * Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập - TC: Chọn nhanh chọn đúng, Về đúng số nhà, Tạo nhóm bạn trai bạn gái - Cô giới thiệu trò chơi cách chơi và tổ chức trẻ chơi - Cho trẻ sữ dụng để tô viết chữ số * Hoạt động 5: Kết thúc : - Cho trẻ đọc bài thơ “Tay ngoan” - Nhận xét tuyên dương trẻ - chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát Nhà bếp TCVĐ: Chi chi chành chành - Lộn cầu vồng Mục đích yêu cầu: - Trẻ thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét mình đặc điểm, lợi ích công dụng số đồ dùng nhà bếp, - Rèn kỹ quan sát nhận xét và khả trả lời câu hỏi - Biết quan tâm và yêu mến cô cấp dưỡng Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự lá cây, hột hạt Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm cho trẻ trước sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích: Quan sát Nhà bếp - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang sân Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào * Hoạt động2: Quan sát có chủ đích: QS Nhà bếp - Dẫn trẻ sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu gì trẻ biết - Cho trẻ tự nêu nhận xét nhà bếp? (13) + Có đồ dùng gì? Có đặc điểm ntn? Ai là người chế biến các món ăn cho các ăn? Tình cảm cô cấp dưỡng ntn? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết ơn cô CD đã vất vã, lo lắng bữa ăn cho trẻ * Hoạt động 3: Chi chi chành chành - Lộn càu vồng - Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát hướng dẩn trẻ chơi * Hoạt động 4: Trò chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích trẻ - có bao quát cô * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hoạt động 1: Làm quen bài đồng dao “Tay đẹp” + Mục đích : - Trẻ làm quen bài đồng dao qua tranh ảnh, qua vần điệu, nhịp điệu bài đồng dao + Chuẩn bị : - Bài đồng dao: Tay đẹp, tranh ảnh minh hoạ + Tiến hành: Cô giới thiệu tên bài đồng dao “Tay đẹp” - Cô đọc bài đồng dao 1-2 lần và cho trẻ làm quen tranh ảnh, trò chuyện cùng trẻ nội dung bài đồng dao - Cho trẻ đọc bài đồng dao theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc và sữa sai cho trẻ - Nhận xét khen trẻ * Hoạt động 2: Hoạt động góc + Mục đích: Trẻ biết thể vai chơi các góc + Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi bày trí các góc + Cách tiến hành: - Hướng cho trẻ góc chơi đã chọn - Đi nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi các góc NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (14) Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI A, Ă, Â I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết phân biệt chữ cái a, ă, â - Hình thành kỷ so sánh ,phát âm chữ cái to rỏ ràng -Biết lắng nghe lời cô, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II Chuẩn bị -Cho cô: - Tranh vẻ be rửa mặt, cái khăn, ấm trà - Thẻ chữ a, ă, â -Cho trẻ : - Mỗi trẻ rá có chữ a, ă, â III Cách tiến hành Hoạt động 1: Hát và vận động bài tay thơm tay ngoan - Trò chuyện cùng trẻ bài hát Hoạt động 2: Trò chơi :– thi xem đội nào nhanh - Cô treo tranh vể chào cô, cái nơ cho trẻ đọc từ tranh - Hỏi trẻ đã biết đến - Chia trẻ làm đội gắn chữ cái rời thành từ tranh Hoạt động 3: nhận biết chữ cái a, ă, â - Cho trẻ nhặt chữ cái đã làm quen - Gắn chữ a hỏi trẻ biết chữ cái gì ? - Cho trẻ nêu nhận xét chữ a (đặc điểm ) - Cô đúc kết lại và cho trẻ phát âm chữ a theo nhóm, tổ ,cá nhân - Sữa sai cho trẻ cách phát âm - Tương tự chữ ă, â - So sánh chữ ă, â -Cho trẻ so sánh giống và khác chữ ă, â - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ Hoạt động 4:luyện tập - Trò chơi:Chọn chữ cái theo yêu càu cô - Trò chơi :thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi – Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi Kết thúc: Nhận xét - chuyển hoạt động góc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Tham quan dạo chơi XQ vườn trường TCVĐ: Mèo và chim sẻ –Đi cầu quán I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét mình tham quan dạo chơi - Rèn kỹ quan sát nhận xét và khả trả lời câu hỏi - Biết cách chơi ,luật chơi qua trò chơi : Mèo và chim sẻ , cầu quán - Biết chơi tự theo nhóm tạo sản phẩm đẹp - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, bảo vệ môi trường ,khuôn viên trường lớp xanh đẹp II Chuẩn bị : - Địa điểm an toàn, - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự lá cây, hột hạt III Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm cho trẻ trước sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Tham quan dạo chơi XQtrường lớp - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang sân Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào *Hoạt động2 : Tham quan dạo chơi XQ trường lớp (15) - Dẫn trẻ sân và gợi cho trẻ tự nhận xét cảnh vật , cây cối XQ trường lớp - Cô đúc kết lại và giáo dục chăm sóc và bảo vệ cây ,bảo vệ MT xanh ,sạch , đẹp *Hoạt động 3: TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi- tổ chức cho trẻ chơi - Trò chơi DG : Đi cầu quán - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - tổ chức cho lớp cùng chơi *Hoạt động 4: Trò chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích trẻ - có bao quát cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIÊU CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI BÀI HÁT HÃY XOAY NÀO I Mục đích : - Trẻ biết tên tác giả, tên bài hát - Biết chơi cùng bạn, giữ gìn đồ chơi - Biết nêu gương việc làm tốt, chưa tốt II Chuẩn bị : - Một số đồ dung đồ chơi liên quan đến bài hát - Đồ dùng đồ chơi: cờ bé ngoan III Tiến hành: Hoạt động 1: Làm quen bài hát: Hãy xoay nào - Cô giới thiệu tên bài ,tác giả bài hát Hãy xoay nào - Cô hát 1-2 lần , kết hợp với động tác minh họa - Cô đàm thoại nội dung bài hát - Cô động viên khuyến khích trẻ hát -Nhận xét khen trẻ Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ góc chơi đã chọn - Đi nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi các góc Hoạt động 3: Nêu gương NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (16) Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: HÁT VẬN ĐỘNG HÃY XOAY NÀO I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát thuộc bài hát, nhớ tên và tác giả bài hát, Hãy xoay nào và bài nghe: Nắm tay thân thiết - Rèn kỹ hát đúng lời và nhịp bài hát - Biết vệ sinh thân, và giữ gìn, bảo vệ thể II Chuẩn bị - Máy cattset băng đĩa có bài hát: Hãy xoay nào III Cách tiến hành * Hoạt động 1: Đọc thơ: Xoè tay - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài thơ chủ đề * Hoạt động 2: Ai giỏi - Giới thiệu đến bài hát và cho trẻ hát thữ, cô sữa sai - Cô hát mẫu và vận động mẫu cho trẻ xem - Tập cho trẻ hát vận động bài: Hãy xoay nào theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân - Bao quát hướng dẫn động viên, sửa sai và khuyến khích trẻ hát vận động *Hoạt động 3: Nghe hát: Nắm tay thân thiết - Cô hát và biểu diễn bài hát cho trẻ nghe lần - Lần hát và biểu diễn diễn cảm - Trò chuyện nội dung bài hát, giáo dục trẻ Hoạt động 4: Bao nhiêu bạn hát - Tổ chức cho lớp cùng chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi Kết thúc: - Hát, vđ lại bài hát - nhận xét tuyên dương trẻ - chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây xanh TCVĐ: Cây cao lá thấp - Chạy tiếp cờ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét mình cây xanh - Rèn kỹ quan sát nhận xét và khả trả lời câu hỏi - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, sạch, đẹp Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự lá cây, hột hạt Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm cho trẻ trước sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích: QS Cây xanh - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang sân Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào *Hoạt động2: Quan sát có chủ đích: Cây xanh - Hướng trẻ quan sát và gợi cho trẻ tự nêu gì mà trẻ biết cây xanh - Cho trẻ tự nêu nhận xét đặc điểm, màu sắc, hình dáng cây xanh - Biết so sánh khác số cây xanh - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ cây xanh *Hoạt động 3: Cây cao lá thấp - Chạy tiếp cờ - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi *Hoạt động 4: Trò chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích trẻ - có bao quát cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU (17) * Hoạt động 1: Làm vệ sinh đồ dùng đồ chơi +Mục đích: Trẻ biết lau chùi đồ dùng đồ chơi +Chuẩn bị: Đồ dùng để làm vệ sinh +Tiến hành: - Chia trẻ làm nhiều tổ và cho trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi các góc - Cô bao quát hướng dẩn trẻ xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng *Hoạt động 2: Biểu diễn VN - Tổ chức cho trẻ BD các bài hát chủ đề, theo tổ,nhóm, cá nhân, cô động viên, khuyến khích trẻ tham gia tích cực, hứng thú *Hoạt động 3: Nêu gương cuối tuần +Mục đích : - Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan +Chuẩn bị : Cờ - Hoa bé ngoan +Tiến hành: - Cho trẻ nêu lên tiêu chuẩn để cắm cờ - Cho trẻ nhận xét - cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ - Trẻ đạt nhiều cờ hoa bé ngoan Kết thúc: Tuyên dương trẻ đạt - Động viên trẻ chưa đạt NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: (18)