ĐỀ: Câu 1: 6 điểm Phân tích những biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau : “ Tiếng chim vách núi nhỏ dần, Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là[r]
(1)PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS MỸ AN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1: (6 điểm) Phân tích biện pháp tu từ đoạn thơ sau : “ Tiếng chim vách núi nhỏ dần, Rì rầm tiếng suối gần, xa Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi mỏng là rơi nghiêng” (Trần Đăng Khoa – Đêm Côn Sơn) Câu : ( 14 điểm) Hãy trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều, Kim Trọng và nêu nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du (2) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Ngữ văn Câu 1: (6 điểm) * Nội dung (5điểm) cần đảm bào các ý sau: - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ câu thơ đầu : Tiếng chim vách núi nhỏ dần “Vách núi” đã đặt lên trước “nhỏ dần” để làm tăng thêm vẻ gợi cảm cho câu thơ, gợi cảm giác tiếng chim lẻ loi trên vách núi sừng sững Tiếng chim nhỏ dần xuống tạo thành mơ hồ, thơ mộng Đọc câu thơ ta cảm nhận nhỏ bé, vi vu tiếng chim hót trên hùng vĩ vách núi cao - Đến câu thơ thứ hai : Rì rầm tiếng suối gần xa Am tiếng suối phù hợp với tiếng chim câu Tác giả đảo ngữ đưa “rì rầm” lên đầu câu để nhấn mạnh âm nhẹ nhàng, êm dịu tiếng suối lúc gần lúc xa Câu thơ tạo cảm giác êm ái, tiếp tục nhân lên cái ấn tượng dịu dàng mà tiếng chim trên vách núi đã để lại, nhằm khắc họa thật rõ nét quang cảnh huyền ảo thơ mộng đêm Côn Sơn Cũng có thể hiểu”rì rầm tiếng suối” là cách nhân hóa: suối tâm sự, suối trò chuyện… Tiếng chim nhỏ dần, tiếng suối xa dần tạo yên tĩnh làm ta có thể nghe tiếng rơi mỏng cái lá đa ngoài thềm - Câu thơ thứ ba: Ngoài thêm rơi cái lá đa Vẫn là âm nhẹ nhàng, thật khẽ Tác giả đưa từ “rơi” lên trước “cái lá đa” mà không làm giảm khẽ khàng đó Một hình ảnh gợi cảm, sinh động, là động từ “rơi” gợi cảm giác rõ ràng vận động là cái lá đa thật nhẹ - Ở câu cuối : Tiếng rơi mỏng là rơi nghiêng Tác giả đã tặng cho rơi xuống láđa sức sống, tính chất “mỏng” Chiếc lá đa có hồn, biết rơi thật nhẹ, thật mỏng để không làm xao động cái cảm giác êm dịu các câu trên “Như là rơi nghiêng”, biện pháp so sánh bình thường từ “rơi nghiêng” thật độc đáo và chính xác Chúng ta hình dung cảnh lá đa chao nhẹ không khí, rơi xuống thật nhẹ nhàng Tóm lại với biện pháp tu từ : đảo ngữ, so sánh, nhân hóa sử dụng cách nhuần nhuyễn, điêu luyện, nên đoạn thơ có tính biểu cảm cao * Hình thức: (1 điểm) : Trình bày rõ ràng, đẹp, văn phong lưu loát, không mắc lỗi chính tả Câu 2: ( 14 điểm) I Yêu cầu chung : Kiểu bài : Nghị luận Nội dung : Trình bày cảm nhận em thân vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều, Kim Trọng và nêu nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du II Yêu cầu cụ thể : Mở bài :(1,5 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (3) -Nêu khái quát suy nghĩ thân vẻ đẹp các nhân vật truyện ngòi bút sắc sảo Nguyễn Du miêu tả vô cùng sinh động, đẹp đẽ Thân bài :(10 điểm) Cần thể rõ và đủ các ý sau: 2.1/ Vẻ đẹp nhân vật cần nêu các ý chính sau: - Mở đầu truyện Kiều , Nguyễn Du đã khắc họa chân dung xinh đẹp hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân thành công Vẻ đẹp hai chị em tao trắng là mai, là tuyết “Đầu lòng hai ả tố nga … Mười phân vẹn mười” - Tiếp đến giới thiệu vẻ đẹp Thúy Vân :đoan trang phúc hậu Vẻ đẹp dự báo số phận yên ổn, may mắn nàng “Vân xem trang trọng…… tuyết nhường màu da” - Nàng Vân đã tuyệt dịu rồi, nàng Kiều còn đẹp nữa: “ Làn thu thủy nét xuân sơn … họa hai” Kiều có vẻ đẹp“sắc sảo mặn mà” làm mê đắm lòng người Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đòn bẩy, dùng vẻ đẹp Thúy Vân để làm tôn thêm vẻ đẹp yêu kiều, quyến rũ Thúy Kiều có hiệu Về sắc thì chắn có mình nàng là đẹp, tài thì họa có người thứ hai sánh kịp Nàng có tài thơ, tài họa, tài đàn Tài nào xuất sắc thành “nghề”cả Riêng tài đàn nàng còn sáng tác nhạc mang tiêu đề “Bạc mệnh” hút lòng người - Nhân vật thứ ba là Kim Trọng: là người hào hoa phong nhã, đa tình Chàng là mẫu hình vẻ đẹp văn nhân :phong lưu, thông minh, tài hoa, cư xử lịch Vẻ đẹp nàng làm bừng sáng cảnh vật Chàng là người chung tình 2.2 Nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du : - Nguyễn Du dùng bút pháp miêu tả ước lệ văn thơ cổ, đã kết hợp với việc chọn lọc chi tiết miêu tả, số chi tiết tả thực, nên các nhân vật có gương mặt riêng khá sinh động - Nguyễn Du chú ý đến hoàn cảnh xuất các nhân vật, miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả hành vi và ngôn ngữ để bộc lộ tính cách nhân vật - Nguyễn Du đặc biệt thành công phân tích tâm lí nhân vật Chính phân tích tâm lí đó giúp cho người đọc hình dung rõ nhân vật -Trong miêu tả, ngoài nhận xét trực tiếp, Nguyễn Du còn dự báo số phận các nhân vật từ ngữ miêu tả, cách miêu tả So sánh với các nhân vật khác: để thấy cách miêu tả Nguyễn Du linh hoạt, biến hóa va đa dạng đã tạo hàng loạt các nhân vật sống động trở thành các “điển hình” đời sống - Từ Hải miêu tả anh hùng, từ vẻ mặt đến dáng người hùng dũng cao lớn tài trí và chí hướng: “Râu hùm hàm én … đạp đất đời” - Mã Giám Sinh, tác giả miêu tả chất bẩn thỉu qua các từ ngữ tả thực đắt : “ngồi tót”, “cò kè”: “Ghế trên ngồi tót … vàng ngoài bốn trăm” - Tú Bà đồng môn với Mã Giám Sinh thì lộ rõ mánh lới xảo quyệt, độc ác và tham lam qua nhiều câu thơ điển hình : (4) “Nhác trông nhờn nhợt … đẫy đà làm sao” Kết bài:(1,5 điểm) - Nguyễn Du có nghệ thuật miêu tả người đặc sắc và tiêu biểu Mỗi nhân vật tốt hay xấu, chính diện hay phản diện biểu chất bên qua hình dáng bên ngoài - Nghệ thuật miêu tả tác giả đáng để chúng ta trân trọng và học tập * Hình thức : Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, khoa học, văn phong lưu loát, không mắc lỗi chính tả.(1 điểm) (5)