1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DeDA thi HSGVan 9 My HiepPhu My 1011

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các tác phẩm đã phản ánh khá chân thực và sâu sắc số phận cực kì đau thương và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ. - Qua các tác phẩm, chúng ta thấy [r]

(1)

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ Đề thi HSG cấp huyện- Năm học : 2010 – 2011 Trường THCS Mỹ Hiệp Môn Ngữ văn 9

Thời gian làm bài:150 phút“Khơng tính thời gian phát đề”

-Câu 1: ( 6,0 điểm) Trình bày cảm nhận em qua đoạn thơ sau: …“Nào đâu đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu ngày mưa chuyển động bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu bình minh xanh nắng gội , Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ! Thời oanh liệt cịn đâu?” Trích “Nhớ rừng ”Thế Lữ

Câu 2: (14.0 điểm ) Hãy phân tích “Chuyện người gái Nam Xương”,”Truyện Kiều”và một số thơ Hồ Xuân Hương để làm bật hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học cổ

(2)

-PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ Đáp án đề thi HSG cấp huyện Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học : 2010 – 2011

- Môn Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút

-ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

Câu Nội dung Điểm

1 Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận đoạn thơ trích thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ

I-Về kiến thức:

Cảm nhận nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ :

- Đây đoạn thơ đặc sắc thơ “ Nhớ rừng “của Thế Lữ;vừa giàu tính tạo hình ,vừa giàu màu sắc ,lại vừa giàu nhạc điệu

+ Đoạn thơ tranh tứ bình độc đáo mà hình ảnh trung tâm chúa sơn lâm oai linh ,dữ dội đầy lãng mạn-Đúng “ thi trung hữu hoạ”

Bức tranh thứ tranh đầy thơ mộng: đêm vàng bên bờ suối, hổ chàng trai, thi sĩ thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng rừng bên dòng suối “đứng uống ánh trăng tan”.Thật mơ màng,lãng mạn huyền diệu

Bức thứ hai cảnh ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, vị chúa tể sơn lâm bậc hiền triết thâm trầm đứng lặng ngắm giang sơn đổi

Bức thứ ba cảnh huy hồng buổi bình minh “cây xanh nắng gội” hổ bậc đế vương ru giấc ngủ với bao tiếng chim ca rộn rã

Bức thứ tư cảnh hồng rực lửa, hổ bạo chúa khao khát chờ đợi bóng đêm để tung hoành nơi vương quốc rộng lớn đầy bí ẩn

+ Các màu vàng, xanh, đỏ hoà điệu nối tiếp tạo cho tứ bình thêm lộng lẫy, mạnh mẽ, đầy ấn tượng

+Giọng thơ đầy hào hứng, bay với kỉ niệm đẹp đẽ thời vàng son, oanh liệt khoá khứ Nhưng trở với thực giọng thơ chuyển sang buồn thương nhớ tiếc, não ruột tiếng thở dài oán với câu hỏi tu từ câu thơ cảm thán: “Than ôi! Thời oanh liệt đâu ? ” Tuy giọng điệu thay đổi đột ngột tự nhiên, lôgic

II- Về kĩ năng:

Yêu cầu bố cục chặt chẽ, biết dựng đoạn có luận điểm, luận rõ ràng; văn viết có hình ảnh, cảm xúc, diễn đạt lưu lốt, khơng sai sót dùng từ , cú pháp, tả, chữ viết rõ ràng

4,5 đ

(0,5điểm) (0,5điểm)

(0,5điểm)

(0,5điểm)

(0,5điểm)

(0,5điểm) (0,5điểm)

(1điểm) 1,5 đ

2 1.Yêu cầu chung :

- Biết làm văn nghị luận phân tích, có bố cục phần rõ ràng - Văn giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp

- Tư liệu : Văn “ Chuyện người gái Nam Xương “, Truyện Kiều “, Thơ Hồ Xuân Hương ( Bánh trôi nước, Làm lẽ, Đề tranh tố nữ…)

(3)

Học sinh phân tích nhiều cách kết hợp linh hoạt kết cấu viết cần làm rõ ý sau :

a Mở bài:

- Hình ảnh người phụ nữ hình ảnh mà nhà văn nhân đạo thường hướng đến

- Họ người có đủ tài năng, có đức hạnh cao lại bị đời vùi dập, xô đẩy

- Giới thiệu tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương “, Truyện Kiều “, Thơ Hồ Xuân Hương ( Bánh trôi nước, Làm lẽ, Đề tranh tố nữ…)

b Thân :

- Trong hầu hết tác phẩm, người phụ nữ bất hạnh thường người phụ nữ đẹp:

+ Vũ Nương : đẹp người, đẹp nết, hiếu thảo, thuỷ chung (nêu phân tích dẫn chứng )

+ Thuý Kiều, Thuý Vân : vẻ đẹp khn mẫu, lí tưởng, kiêu sa, lộng lẫy (nêu phân tích dẫn chứng )

+ Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương thật đẹp : “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn “, “ Hỏi tuổi - Chị xinh mà em xinh “….(phân tích)

+Trong hoàn cảnh nào, người phụ nữ toát lên phẩm chất cao đẹp : giàu đức hi sinh, giàu lòng hiếu thảo lòng chung thuỷ sắc son (nêu phân tích dẫn chứng)

- Người phụ nữ thường có số phận bi thương : bị đối xử bất công, bị hũ tục chà đạp

+ Vũ Nương : Chồng lính, nàng thay chồng săn sóc mẹ già, nuôi dạy thơ, lúc chồng trở lại bị chồng ruồng rẫy, đánh đập cuối phải tìm đến chết (phân tích dẫn chứng)

+ Thuý Kiều : phải hi sinh hạnh phúc riêng tư, bán chuộc cha trở thành hàng bọn bn người (nêu phân tích dẫn chứng) +Trong thơ Hồ Xuân Hương : họ phải chịu cảnh làm lẽ, số phận bấp bênh “ bảy ba chìm với nước non” (phân tích dẫn chứng)

- Nguyên nhân : Do chiến tranh, chế độ đa thê, lực đồng tiền…

c Kết bài:

- Các tác phẩm phản ánh chân thực sâu sắc số phận đau thương bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến thối nát lúc

- Qua tác phẩm, thấy lịng nhân đạo tiếng nói đấu tranh địi quyền bình đẳng tác giả

2 điểm

10 điểm điểm

4 điểm

Ngày đăng: 24/05/2021, 09:21

w