Nghiên cứu các văn bản pháp quy quy định về công tác học sinh sinh viên, về chức năng, nhiệm vụ của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Hà Nội, về chức năng, nhiệm vụ của Phò[r]
(1)HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ -o0o - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập: Phòng Chính trị và Công tác Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Họ và tên sinh viên: Lớp: Trần Thị Hồng Nhung QLGD K2C Ngành: Giảng viên hướng dẫn: Quản lý Giáo dục ThS Đặng Thu Thủy Hà Nội – 2012 MỤC LỤC (2) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .5 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP Giới thiệu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Giới thiệu Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 12 DANH MỤC CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Những kiến thức lý thuyết QLGD liên quan đến nội dung thực tập 16 1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung thực tập 16 1.2 Một số sở pháp lý liên quan đến nội dung thực tập .23 Những kết thu quá trình thực tập 23 2.1 Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân Phòng Chính trị và Công tác sinh viên 23 2.2 Tìm hiểu sở thực tập và các hoạt động Phòng 24 2.3 Quản lý hồ sơ SV .30 2.4 Tham gia giải các chế độ chính sách cho SV 34 2.5 Tham gia công tác chuẩn bị cho SV tốt nghiệp và thôi học .36 2.6 Một số công việc khác phục vụ SV 36 2.7 Hỗ trợ tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa quan 40 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 1.1 Khái quát các nội dung thực tập .43 1.2 Bài học kinh nghiệm 44 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (3) QLGD GD GD&ĐT HSSV SV ĐHQG LHS Quản lý giáo dục Giáo dục Giáo dục và đào tạo Học sinh sinh viên Sinh viên Đại học quốc gia Lưu học sinh PHẦN MỞ ĐẦU Căn chương trình khung và kế hoạch đào tạo cử nhân QLGD, kế hoạch đào tạo toàn khóa và kế hoạch năm học 2011 – 2012, sau kết thúc học kì 7, SV khoa Quản lý có đợt thực tập tốt nghiệp thời gian tuần từ ngày (4) 19/12/2011 đến hết ngày 24/2/2012 Đợt thực tập này giúp SV củng cố và có thêm hiểu biết hoạt động quản lý các quan QLGD và sở GD Sinh viên không quan sát, tìm hiểu các hoạt động QLGD mà còn có khả vận dụng các kiến thức đã trang bị vào thực hành số hoạt động quản lý các quan QLGD, các sở GD, các tổ chức xã hội có hoạt động GD : quản lý hoạt động đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý sở vật chất thiết bị, quản lý nghiên cứu khoa học, quản lý hoạt động dạy học & giáo dục, tra, kiểm tra, khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, tổ chức cán bộ, quản lý hoạt động hợp tác quốc tế…(thực các hoạt động này vai trò chuyên viên trợ lý…) Qua đó giúp sinh viên cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ lí luận và thực tiễn để xử lý các tình quản lý Nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất cử nhân QLGD, dần hoàn thiện các kĩ cần thiết để đáp ứng với các yêu cầu công việc sau tốt nghiệp Qua đợt thực tập, SV củng cố, bổ sung các kiến thức chuyên ngành, các kĩ cần thiết cho công việc, nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp hoàn thiện kiến thức, kĩ và thái độ cử nhân QLGD để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu xã hội Với mong muốn hoàn thành tốt mục đích đợt thực tập này, em đã chọn trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội làm điểm đến thực tập Với truyền thống 60 năm xây dựng và trưởng thành, nhà trường đã và giữ vị trí hàng đầu nước đào tạo đại học và sau đại học các ngành khoa học xã hội và nhân văn, tiến tới ngang tầm các trường đại học tiên tiến khu vực và giới Trong các phòng ban chức trường, em chọn thực tập vào Phòng Chính trị và Công tác sinh viên Vì công tác SV là công tác trọng tâm Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nói riêng, thể công tác đạo, quản lý, hướng (5) dẫn, phục vụ, tư vấn, giúp đỡ sinh viên quá trình học tập, rèn luyện và sinh hoạt trường Để có báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, thầy Nguyễn Quang Liệu – Trưởng phòng, thầy Phạm Quang Vũ – Phó trưởng phòng, các thầy cô chuyên viên Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Phòng Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện, Ban lãnh đạo khoa và các thầy cô Học viện đã tạo điều kiện cho em quá trình thực tập tốt nghiệp và là cô Đặng Thu Thủy – Giảng viên hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này Bản báo cáo em gồm có các nội dung chính sau đây: Phần Phần mở đầu Lời nói đầu Tổng quan địa điểm thực tập Danh mục các nội dung thực tập Phần Phần nội dung Những kiến thức lý thuyết QLGD liên quan đến nội dung thực tập Những kết thu quá trình thực tập Phần Kết luận và khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Trong thời gian thực tập tuần trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, với kiến thức chuyên ngành đã trang bị Học viện, em đã cố gắng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đồng thời có phân tích, nhận xét, đánh giá để hoàn thành báo cáo này cách tốt Tuy nhiên, chắn báo cáo em còn nhiều thiếu sót, em mong có (6) đánh giá và góp ý chân thành các thầy cô để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP Giới thiệu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội có sở chính đặt 336, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Đường Nguyễn Trãi là đường lớn với làn đường, nhiều tuyến xe bus có (7) lịch trình chạy qua đây, thuận tiện cho việc lại cán giảng viên và sinh viên trường Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội liền kề với Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHGQ Hà Nội và gần với nhiều trường đại học lớn khác Đại học Hà Nội, Đại học Kiến trúc… Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã có lịch sử sáu mươi năm xây dựng và phát triển, tiền thân trường là trường Đại học Văn khoa Hà Nội ( thành lập theo sắc lệnh số 45 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ngày 10/10/1945), tiếp đó là trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (thành lập ngày 04/06/1956 theo Quyết định số 2183/PC Thủ tướng Chính phủ) Năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm cán và sinh viên nhà trường Từ năm 1956 đến 1995 là thời kì phát triển mạnh mẽ nhà trường với tư cách là trung tâm nghiên cứu và đào tạo khoa học hàng đầu nước, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đội ngũ giáo sư, các nhà khoa học hàng đầu đất nước đã làm việc, cống hiến sức lực và trí tuệ nơi đây Những tảng khoa học Việt Nam đã xây đắp và khẳng định giá trị Cũng từ mái trường này, nhiều cán và sinh viên đã anh dũng hi sinh cho nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc Tháng 9/1995, trên tảng các ngành khoa học xã hội và nhân văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chính thức thành lập và trở thành thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội Qúa trình xây dựng và phát triển nhà trường gắn liền với tên tuổi giáo sư tiếng như: Đặng Thai Mai, Trần Văn Giàu, Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo, Cao Xuân Huy, Hoàng Xuân Nhị, Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Gia Khánh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Hoàng Như Mai, Lê Đình Kỵ, Trần Đình Hượu… Trong suốt chiều dài lịch sử xây dựng và phát triển, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn luôn nhà nước Việt Nam coi là trung tâm đào (8) tạo và nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn lớn đất nước, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao, phục vụ cho công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Với cố gắng và nỗ lực mình, nhà trường đã tặng các danh hiệu: Huân chương Lao động hạng Nhất (1981), Huân chương Độc lập hạng Nhất (2001), danh hiệu Anh hùng Lao động thời kì đổi (2005), Huân chương Hồ Chí Minh (2010); nhà giáo tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, 13 nhà giáo tặng giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ, 25 nhà giáo phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân và 56 nhà giáo phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú Là trường trọng điểm, đầu ngành, có uy tín và truyền thống lâu đời, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có sứ mệnh đầu sáng tạo, truyền bá tri thức và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có 14 khoa, môn trực thuộc, 12 trung tâm nghiên cứu và bảo tàng; đơn vị chức gồm phòng, ban và trung tâm Chương trình đào tạo có các hệ từ đại học đến thạc sĩ, tiến sĩ; loại hình đào tạo đa dạng từ chính quy, không chính quy đến liên kết quốc tế Chương trình đào tạo đại học có các hệ: đào tạo cử nhân hệ chuẩn với 18 ngành, đào tạo cử nhân hệ chất lượng cao: 04 ngành và đào tạo cử nhân đạt trình độ quốc tế: 01 ngành Chương trình đào tạo sau đại học có 26 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, 28 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Hiện tại, tổng số cán nhân viên là 486 người: 135 cán hành chính và 351 giảng viên Đội ngũ giảng viên có 06 giáo sư, 65 phó giáo sư, 133 tiến sĩ và TSKH, 148 thạc sĩ Ngoài số giảng viên hữu trên còn có 133 giảng viên thỉnh giảng Toàn trường có tổng số 12.888 sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh tất các loại hình đào tạo, đó: sinh viên đại học hệ chính quy : 5.472, sinh viên đại học hệ không chính quy: 4.571, học viên cao học: 2.122, nghiên cứu sinh: 161 (9) Sinh viên nước ngoài tổng số là 562, bao gồm: sinh viên đại học: 26, học viên cao học: 21, nghiên cứu sinh: và học tiếng Việt: 507 Tổng diện tích đất sử dụng sở chính thuộc Quận Thanh Xuân là 23.000 m2 Cơ sở 182 Lương Thế Vinh: Nhà C3, diện tích sử dụng 1.241,8 m Cơ sở B7bis thuộc phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng: diện tích sử dụng 1.113,4m2 , và sở Hòa Lạc xây dựng là 584.000m2 Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế nhà trường đặc biệt coi trọng, đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để xây dựng Trường thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu có chất lượng cao, đặc biệt công tác hợp tác quốc tế giúp tăng cường hiểu biết, tình đoàn kết hữu nghị và hợp tác các dân tộc Với đội ngũ giáo sư đầu ngành và chuyên gia có trình độ cao, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã và thực hàng trăm đề tài, dự án; phối hợp với các quan và ngoài nước chủ trì nhiều công trình nghiên cứu có quy mô quốc gia, khu vực và quốc tế Hiện nay, nhà trường có quan hệ hợp tác với 100 trường đại học, các tổ chức giáo dục và các tổ chức quốc tế trên giới Trường đã kí văn hợp tác song phương với nhiều đại học và viện nghiên cứu như: Đại học Paris 7, Đại học Toulouse 1, Đại học Toulouse 2, Đại học Monperlier, Đại học Grenobe, Đại học Montesquieu – Bordeau IV Pháp; Đại học Quebec Abitibi-Temiscamingue Canada, Viện nghiên cứu Á – Phi, Đại học Lomonosov Cộng hoà Liên Bang Nga; Đại học Passau, Quỹ Kondrad Adenamer, Đại học Humboldt Berlin Cộng hoà Liên bang Đức; Đại học Connecticut, Đại học California Hoa Kì; Đại học Rio Cuerto Agentina; Đại học Sư phạm Quảng Tây, Học viện Dân tộc Quảng Tây, Đại học sư phạm Hoa Nam Quảng Châu Trung Quốc; Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Đại học Fukushima, Đại học Quốc gia Tokyo Nhật Bản; Đại hoc Ngoại ngữ Hàn Quốc Seoul, Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Ngoại ngữ Busan, Hàn Quốc; Đại học Mahasarakham, Đại học Chiangmai, Đại học Silpakorn Thái Lan và số đại (10) học Australia, Bỉ, Đài Loan, Braxin…Hiệu hợp tác quốc tế Nhà trường ngày càng nâng cao Trung bình hàng năm có khoảng 100 lượt cán bộ, sinh viên Trường nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ Nhà trường đón khoảng 100 lượt cán và sinh viên các trường, viện nghiên cứu các nước trên giới đến làm việc và học tập trường Trường đã thực nghiêm túc Báo cáo “3 công khai” thực Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo công khai các sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân: công khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế, công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục và công khai thu chi tài chính Đặc biệt, theo kết kiểm định đánh giá ngoài Bộ giáo dục và Đào tạo trường có tỉ lệ 92,86% số phiếu công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Căn vào bối cảnh nhà trường là với điểm mạnh, thời trên, Trường đã xây dựng tầm nhìn đến năm 2020 Là trường đại học trọng điểm, đầu ngành, có uy tín và truyền thống lâu đời, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có sứ mệnh đầu sáng tạo, truyền bá tri thức và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Mục tiêu đến năm 2020 là xây dựng trường thành đại học đứng đầu đất nước khoa học xã hội và nhân văn, ngang tầm với các đại học danh tiếng khu vực, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa và đại hóa đất nước và định hướng phát triển đến năm 2020 là tập trung xây dựng và phát triển số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế trên sở quốc tế hóa các chương trình đào tạo, đẩy mạnh các hoạt động học thuật và mở rộng quan hệ hợp tác với các trường đại học đẳng cấp cao khu vực và trên giới (11) Với truyền thống lịch sử sáu mươi năm xây dựng và phát triển, với tiềm mạnh mình và với kế hoạch chiến lược phát triển khoa học và khả thi, chắn trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội hoàn thành xuất sắc sứ mệnh và mục tiêu mình, góp phần phát triển giáo dục Việt Nam nói riêng và đất nước nói chung, xứng đáng với niềm tin yêu toàn xã hội và bạn bè quốc tế Giới thiệu Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành lập năm 1995 trên sở tách từ Phòng Chính trị và Công tác sinh viên Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Đây là đơn vị có chức tham mưu giúp việc cho Ban Giám hiệu công tác giáo dục chính trị tư tưởng và công tác sinh viên nhà trường Phòng có cán gồm trưởng phòng, phó trưởng phòng và chuyên viên Theo Quy chế học sinh sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐBGDĐT ngày 13 tháng 08 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo Quy định công tác sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 2875/QĐ-CT&HSSV, ngày 18/8/2009 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội có các nhiệm vụ sau: - Tổ chức triển khai thực các chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật nhà nước và các Quy chế, Quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội công tác sinh viên - Triển khai các hoạt động chính trị, hoạt động tuyên truyền nhân các kiện trọng đại đất nước, Thủ đô và trường Triển khai nội dung các đợt sinh hoạt chính trị đầu năm cho sinh viên Quản lí sinh viên các mặt tư tưởng đạo đức, học (12) tập, rèn luyện Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng và giải kịp thời thắc mắc sinh viên thông qua đối thoại và các kênh thông tin khác - Phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên nhà trường và các đơn vị có liên quan tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao ý thức chính trị, tư tưởng, giáo dục truyền thống, rèn luyện đạo đức tác phong, nếp sống văn hoá cho sinh viên, tạo điều kiện để sinh viên tham gia các câu lạc bộ, các sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao và các hoạt động giải trí lành mạnh khác - Tiếp nhận sinh viên trúng tuyển vào học, kiểm tra đầu vào và quản lí hồ sơ sinh viên nhập học các hệ - Phối hợp với các đơn vị liên quan quản lí sinh viên quá trình học tập và rèn luyện trường - Phối hợp với các quan chức quản lí sinh viên nội, ngoại trú và thực công tác chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể cho sinh viên - Thực đầy đủ, kịp thời, chính xác các chế độ chính sách sinh viên học bổng, trợ cấp xã hội, trợ cấp khó khăn, miễn giảm học phí… - Phối hợp với các đơn vị trường tổ chức Lễ khai giảng năm học mới, Lễ tốt nghiệp và trao cử nhân cho sinh viên - Thực công tác khen thưởng, kỉ luật sinh viên theo quy định hành - Làm tốt công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, trang bị các kĩ mềm cho sinh viên Khảo sát việc làm sinh viên tốt nghiệp nhằm phục vụ thiết thực cho công tác đào tạo Phòng đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đề và đạt nhiều thành tích: Tập thể lao động xuất sắc các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2008, 2009, 2010, 2011; Bằng khen Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội các năm 2004, 2005, 2006, 2008, 2009; Bằng khen Thủ tướng năm 2005; Huân chương Lao động hạng Ba năm 2010 (13) DANH MỤC CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân Phòng Chính trị và Công tác sinh viên Tìm hiểu sở thực tập và các hoạt động Phòng Sắp xếp, quản lý hồ sơ SV (14) - Sắp xếp hồ sơ - Kiểm tra hồ sơ và hậu kiểm tra hồ sơ - So chữ, kiểm tra các bài thi đầu vào Đại học với các bài thu hoạch chính trị SV Tham gia giải các chế độ chính sách cho SV - Cấp đơn đề nghị miễn giảm học phí cho SV - Trả sổ ưu đãi GD&ĐT cho SV Tham gia chuẩn bị hồ sơ giấy tờ cho SV rút hồ sơ thôi học và sau tốt nghiệp Một số công việc khác phục vụ SV - Giải đáp thắc mắc SV - Phát lịch tết cho SV - Trả Chứng Nghiệp vụ sư phạm cho SV - Công tác phục vụ cho Lễ tuyên dương “ Gương mặt trẻ tiêu biểu” trường Hỗ trợ tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa quan - - Hỗ trợ tổ chức và tham gia liên hoan đầu năm quan - Tổ chức liên hoan chia tay sở thực tập PHẦN NỘI DUNG Những kiến thức lý thuyết QLGD liên quan đến nội dung thực tập 1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung thực tập 1.1.1 Một số vấn đề quản lý (15) - Khái niệm quản lý: Thuật ngữ quản lý ngày càng trở nên phổ biến, lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội cần đến quản lý Có nhiều tác giả đưa khái niệm quản lý, chưa có khái niệm quản lý nào mang tính chính xác có thể hiểu theo số khái niệm đây: Mary Parker Follett cho “Quản lý là nghệ thuật đạt mục đích thông qua nỗ lực người khác” Định nghĩa này chủ yếu quan tâm đến việc đạt tới mục tiêu tổ chức cách xếp, giao việc cho người khác thực Cũng có khi, quản lý hiểu cách đơn giản là “sự có trách nhiệm cái gì đó” James Stoner và Stephen Robbins lại đưa định nghĩa tương đối rõ nét quản lý “Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động các thành viên tổ chức và sử dụng tất các nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra” Qua tìm hiêu số khái niệm quản lý, ta có thể đưa định nghĩa khái quát,rõ ràng quản lý: “Quản lý là quá trình đạt tới mục tiêu tổ chức cách vận dụng các chức năng: Kế hoạch – Tổ chức – Chỉ đạo – Kiểm tra” - Chức quản lý: Chức hiểu là “những tập hợp các hoạt động phân chia thành các nhóm tương tự nhau, đã xác định trước cho các đối tượng cụ thể” Chức quản lý hiểu là “một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt mà thông qua đó chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” Có nhiều quan niệm chức quản lý, theo quan điểm đại thì có chức quản lý: Chức kế hoạch Chức tổ chức (16) Chức đạo Chức kiểm tra - Nguyên tắc quản lý: Nguyên tắc quản lý là các quy tắc đạo, tiêu chuẩn, hành vi, quan điểm có tác dụng chi phối hoạt động quản lý mà các quan quản lý, các nhà quản lý phải tuân thủ Có nguyên tắc quản lý bản: Tuân thủ pháp luật và phù hợp với các quy định xã hội Kết hợp hài hòa các lợi ích Tiết kiệm và hiệu Khoa học và chuyên môn hóa Kết hợp quản lý theo ngành và vùng lãnh thổ Tận dụng thời và biết giữ bí mật - Phương pháp quản lý: Phương pháp quản lý hiểu là tổng thể các cách thức tác động có tính hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề Có phương pháp quản lý thường dùng quản lý tổ chức lĩnh vực khác nhau, bao gồm: + Phương pháp hành chính: Phương pháp này tác động chủ yếu dựa vào các mối quan hệ, quyền uy và kỷ luật tổ chức để bắt buộc đối tượng quản lý chấp hành mệnh lệnh chủ thể quản lý Đây là phương pháp để tạo nếp, kỷ cương, trì kỷ luật toàn tổ chức Phương pháp này hình thành dựa trên yếu tố: Hệ thống luật và các văn pháp quy đã ban hành Các mệnh lệnh hành chính ban hành từ nhà lãnh đaọ, nhà quản lý Kiểm tra việc chấp hành các văn bản, các mệnh lệnh hành chính + Phương pháp kinh tế (17) Phương pháp này tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, đối tượng quản lý tự lựa chọn các phương án hoạt động cho hiệu quá trình thực nhiệm vụ họ Phương pháp này vận dụng các quy luật kinh tế, sử dụng các đòn bẩy kinh tế quản lý nhằm kích thích hoạt động độc lập, sáng tạo có định hướng người Phương pháp này vừa tạo nên kích thích mặt vật chất vừa tạo thêm động lực tinh thần cho đối tượng quản lý + Phương pháp tâm lý - xã hội Phương pháp này tác động tới nhận thức, tư tưởng, tình cảm người tổ chức nhằm nâng cao tính tự giác, lòng nhiệt tình hoạt động họ thực thi nhiệm vụ Phương pháp này giúp động viên tinh thần chủ động, tích cực, tự giác người, tạo bầu không khí thân mật, cởi mở, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Mỗi phương pháp quản lý có đặc trưng riêng với ưu nhược điểm khác nhau, không có phương pháp quản lý nào mang tính vạn Do đó, thực tiễn quản lý phải vận dụng hài hòa các phương pháp, chọn lựa phương pháp phù hợp với chủ thể, đối tượng quản lý và với hoàn cảnh tổ chức, có mang lại hiệu cao quản lý 1.1.2 Giáo dục đại học Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học thực từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học người tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành (18) Mục tiêu giáo dục đại học nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao phù hợp với cấu kinh tế - xã hội thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao lực cạnh tranh và hợp tác bình đẳng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc đa dạng hóa chương trình đào tạo trên sở xây dựng hệ thống liên thông phù hợp với cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền nhân lực và lực các sở đào tạo Tăng cường lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm cho mình và cho người khác 1.1.3 Quản lý trường đại học - Trường đại học chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo; chịu quản lý hành chính theo lãnh thổ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi trường đặt trụ sở - Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý trường đại học 1.1.4 Một số vấn đề lý luận Công tác học sinh sinh viên Theo Quy chế Học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐBGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), công tác học sinh sinh viên có mục đích, yêu cầu, nội dung sau: a, Mục đích: Công tác HSSV là công tác trọng tâm Hiệu trưởng nhà trường, nhằm bảo đảm thực mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (19) b, Yêu cầu: - Học sinh, sinh viên là nhân vật trung tâm nhà trường, nhà trường bảo đảm điều kiện thực đầy đủ quyền và nghĩa vụ quá trình học tập và rèn luyện trường - Công tác HSSV phải thực đúng đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước và các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo - Công tác HSSV phải bảo đảm khách quan, công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ các khâu có liên quan đến HSSV c, Nội dung: * Công tác tổ chức hành chính - Tổ chức tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhà trường, xếp bố trí vào các lớp HSSV; định Ban cán lớp HSSV lâm thời (lớp trưởng, lớp phó) thời gian đầu khoá học; làm thẻ cho HSSV - Tổ chức tiếp nhận HSSV vào nội trú - Thống kê, tổng hợp liệu, quản lý hồ sơ HSSV - Tổ chức phát tốt nghiệp cho HSSV - Giải các công việc hành chính có liên quan cho HSSV * Công tác tổ chức, quản lý hoạt động học tập và rèn luyện HSSV - Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện HSSV; phân loại, xếp loại HSSV cuối học kỳ năm học, khoá học; tổ chức thi đua, khen thưởng cho tập thể và cá nhân HSSV đạt thành tích cao học tập và rèn luyện; xử lý kỷ luật HSSV vi phạm quy chế, nội quy (20) - Tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân - HSSV” vào đầu khoá, đầu năm và cuối khóa học - Tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, thi HSSV giỏi, Olympic các môn học, thi sáng tạo tài trẻ và các hoạt động khuyến khích học tập khác - Tổ chức triển khai công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho HSSV; tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ và các hoạt động ngoài lên lớp khác; tổ chức đối thoại định kỳ Hiệu trưởng nhà trường với HSSV - Theo dõi công tác phát triển Đảng HSSV; tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV tham gia tổ chức Đảng, các đoàn thể trường; phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên và các tổ chức chính trị – xã hội khác có liên quan các hoạt động phong trào HSSV, tạo điều kiện cho HSSV có môi trường rèn luyện, phấn đấu - Tổ chức tư vấn học tập, nghề nghiệp, việc làm cho HSSV * Công tác y tế, thể thao - Tổ chức thực công tác y tế trường học; tổ chức khám sức khoẻ cho HSSV vào nhập học; chăm sóc, phòng chống dịch, bệnh và khám sức khoẻ định kỳ cho HSSV thời gian học tập theo quy định; xử lý trường hợp không đủ tiêu chuẩn sức khoẻ để học tập - Tạo điều kiện sở vật chất cho HSSV luyện tập thể dục, thể thao; tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động thể dục, thể thao - Tổ chức nhà ăn tập thể cho HSSV bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm * Thực các chế độ, chính sách HSSV (21) - Tổ chức thực các chế độ chính sách Nhà nước quy định HSSV học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, bảo hiểm, tín dụng đào tạo và các chế độ khác có liên quan đến HSSV - Tạo điều kiện giúp đỡ HSSV tàn tật, khuyết tật, HSSV diện chính sách, HSSV có hoàn cảnh khó khăn * Thực công tác an ninh chính trị, trật tự, an toàn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội - Phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phương trên địa bàn nơi trường đóng, khu vực có HSSV ngoại trú xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị, trật tự và an toàn cho HSSV; giải kịp thời các vụ việc liên quan đến HSSV - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông, phòng chống tội phạm, ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS và các hoạt động khác có liên quan đến HSSV; hướng dẫn HSSV chấp hành pháp luật và nội quy, quy chế - Tư vấn pháp lý, tâm lý, xã hội cho HSSV * Thực công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú Tổ chức triển khai thực công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.2 Một số sở pháp lý liên quan đến nội dung thực tập - Luật Giáo dục 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 - Điều lệ trường Đại học 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) (22) - Quy chế Học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) - Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 quy định miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và chế thu, sử dụng học phí các sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 - Quyết định 58/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên và ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên - Quy định công tác sinh viên ĐHQG Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 2875/QĐ-CT&HSSV, ngày 18/8/2009 Giám đốc ĐHQG Hà Nội Những kết thu quá trình thực tập 2.1 Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân Phòng Chính trị và Công tác sinh viên 2.1.1Mục đích: Lập kế hoạch có vai trò khởi đầu, định hướng cho quá trình hoạt động cụ thể nào đó Kế hoạch thực tập tốt nghiệp giúp cho sở thực tập, giảng viên hướng dẫn và sinh viên thực tập hiểu rõ vị trí, ý nghĩa, nội dung cụ thể đợt thực tập ứng với thời gian cụ thể Dựa trên kế hoạch thực tập đã trao đổi, thống với sở thực tập và giảng viên hướng dẫn, sinh viên thực tập chủ động quá trình thực tập mình, giúp sở thực tập dễ dàng việc bố trí lịch làm việc, giao nhiệm vụ và đánh giá kết cho sinh viên, giảng viên hướng dẫn thuận lợi hướng dẫn sinh viên 2.1.2 Yêu cầu: (23) Kế hoạch thực tập phải bao gồm đầy đủ các mục thời gian, nội dung công việc, biện pháp thực hiện, ghi chú cần thiết…Bản kế hoạch phải xây dựng khoa học, rõ ràng các mục Kế hoạch phải mang tính khả thi, thống với kế hoạch hoạt động chung sở thực tập, phù hợp với trình độ nhận thức, lực, khả sinh viên thực tập 2.1.3 Cách tiến hành: - Nghiên cứu các văn pháp quy liên quan đến nội dung thực tập, tìm hiểu nhà trường, chức nhiệm vụ Phòng Chính trị và Công tác sinh viên - Dựa trên hiểu biết trường và Phòng Chính trị và Công tác sinh viên là chức nhiệm vụ, dựa trên hướng dẫn thực tập Khoa Quản lý, xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân - Trao đổi kế hoạch với cán hướng dẫn trực tiếp Phòng và giảng viên hướng dẫn, chỉnh sửa, bổ sung, thống với cán Phòng và giảng viên hướng dẫn kế hoạch 2.1.4 Kết đạt được: - Bản kế hoạch thực tập cá nhân hoàn thiện đảm bảo tính cụ thể, khoa học, khả thi, thiết kế theo tuần với các công việc cụ thể làm sở để sinh viên thực tập chủ động công việc, sở thực tập dễ dàng phân công, giao nhiệm vụ và nhận xét, đánh giá…Bản kế hoạch thống thực suốt quá trình thực tập - Kỹ lập kế hoạch trao dồi 2.2 Tìm hiểu sở thực tập và các hoạt động Phòng 2.2.1 Yêu cầu kiến thức, kỹ năng: (24) Muốn thực hành tốt công việc gì, trước phải nắm vững kiến thức lý thuyết các công việc đó Trong đợt thực tập Phòng Chính trị và Công tác sinh viên lần này, việc đầu tiên là phải nghiên cứu các văn pháp quy liên quan đến công tác học sinh sinh viên, tìm hiểu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường để có hiểu biết ban đầu công tác sinh viên, đặc điểm sở thực tập Tiếp đó, là tìm hiểu các hoạt động Phòng thực tiễn, các công việc thực cụ thể nào Từ đó, có thể so sánh, đối chiếu, đánh giá tổng quan công tác học sinh sinh viên thực tiễn nói chung và hoạt động Phòng nói riêng Nghiên cứu các văn pháp quy quy định công tác học sinh sinh viên, chức năng, nhiệm vụ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Hà Nội, chức năng, nhiệm vụ Phòng Chính trị và Công tác sinh viên giúp sinh viên thực tập có cái nhìn tổng quan sở thực tập gắn với hoạt động mà mình thực tập, chuẩn bị vững vàng mặt kiến thức lý luận các sở pháp lý - thực các hoạt động công tác sinh viên Các văn pháp quy cần nghiên cứu liên quan đến công tác sinh viên Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội bao gồm: - Điều lệ trường Đại học ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ - Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 quy định miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và chế thu, sử dụng học phí các sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 (25) - Quyết định 58/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên và ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên - Quy định công tác sinh viên ĐHQG Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 2875/QĐ-CT&HSSV, ngày 18/8/2009 Giám đốc ĐHQG Hà Nội - Quy định tạm thời quản lý và sử dụng học bổng Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 597/CT-HSSV, ngày 28/01/2008 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội … Bên cạnh việc nghiên cứu các văn pháp quy, bắt đầu thực tập và quá trình thực tập, sinh viên thực tập cần tìm hiểu các hoạt động Phòng thực tiễn để có thể hình dung cụ thể các công việc Phòng các công việc mà mình thực tập, giúp đánh giá tổng quan công tác sinh viên thực tiễn có thể đưa so sánh, đối chiếu ban đầu lý luận và thực tiễn Các mặt hoạt động Phòng cần tìm hiểu bao gồm: - Công tác thực các chế độ chính sách cho SV - Chế độ học bổng SV - Quản lý SV nội, ngoại trú - Quản lý LHS - Công tác quản lý hồ sơ SV 2.2.2 Quy trình, cách thực và sản phẩm, kết thu 2.2.2.1 Nghiên cứu các văn pháp quy liên quan *) Quy trình, cách thực - Trước nhất, nghiên cứu các văn quy định chung nhất: Điều lệ trường Đại học, văn quy định chức nhiệm vụ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội, Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường Đồng thời, (26) tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển, các mặt công tác và thành tích đạt trường và Phòng - Nghiên cứu các văn quy định chung công tác SV Quy chế học sinh sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy Bộ GD&ĐT…sau đó, nghiên cứu các văn quy định cụ thể mặt công tác, hoạt động công tác học sinh sinh viên Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và chế thu, sử dụng học phí các sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015, quy định quản lý và sử dụng học bổng, quy định quản lý hồ sơ SV… - Nghiên cứu các văn quy định Bộ GD&ĐT trước nghiên cứu các văn quy định cụ thể ĐHQG Hà Nội và trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Với văn bản, tập trung nghiên cứu nội dung chính văn Giữa các văn quy định Bộ GD&ĐT với các văn ĐHQG Hà Nội và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thì so sánh để thấy cụ thể hóa, khác biệt quản lý ĐHQG Hà Nội *) Sản phẩm, kết thu - Nắm nội dung các văn bản, có tảng, sở pháp lý và hiểu biết ban đầu công tác học sinh sinh viên, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội - Thấy cụ thể hóa các văn bản, công tác quản lý sinh viên ĐHQG Hà Nội nói chung và trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội nói riêng 2.2.2.2 Tìm hiểu các hoạt động Phòng *) Quy trình, cách thực - Nghiên cứu các văn pháp quy các mặt hoạt động Phòng trước (27) - Tìm hiểu các mặt hoạt động Phòng qua quan sát công việc, hoạt động các chuyên viên Phòng, trao đổi trực tiếp với các chuyên viên Phòng, qua đích thân thực số hoạt động giao - Với mặt hoạt động, tìm hiểu thực tiễn thực hiện, thuận lợi và khó khăn quá trình thực hiện, biện pháp đề xuất để cải thiện hoạt động đó *) Kết quả, sản phẩm thu - Có cái nhìn tổng quan các mặt hoạt động Phòng thực tiễn - Có so sánh, đánh giá việc thực các hoạt động Phòng thực tiễn với quy định các văn bản, lý thuyết và thực tế Đồng thời, có so sánh đánh giá, thấy điểm khác biệt công tác quản lý sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội so với các trường Đại học khác Thấy điểm thuận lợi và khó khăn quá trình thực các mặt hoạt động, từ đó, đưa số biện pháp góp phần thúc đẩy các hoạt động đạt hiệu cao - Qua tìm hiểu các mặt hoạt động Phòng, số mặt hoạt động việc thực chúng thực tiễn mà tôi thấy cần lưu ý, đó là: + Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội có nhiều LHS theo học, đó, việc quản lý LHS cần chú ý so với các SV nước mình Công tác quản lý LHS giao cho chuyên viên chuyên trách, chuyên viên đó chịu trách nhiệm quản lý LHS mặt Đặc biệt chú ý đến quy trình tiếp nhận LHS vì nó liên quan đến nhiều quan, đơn vị Cục đào tạo với nước ngoài, Trung tâm sinh viên quốc tế, Đại sứ quán…Nhất là các LHS nước Lào và Campuchia diện Hiệp định Nhà nước ta bao cấp hoàn toàn chi phí học tập, sinh hoạt, lại…Công tác quản lý các LHS Lào và Campuchia cần quan tâm chú trọng cả, cần phải quan tâm đến đời sống tinh thần, giải khó khăn khúc mắc cho họ (28) + Công tác quản lý SV nội trú, ngoại trú trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội có số đặc trưng riêng Trường không có KTX riêng mà KTX đây là chung ĐHQG Hà Nội Do đó, trường không có hoạt động tiếp nhận SV vào nội trú và công tác quản lý SV có nhiều điểm khác ĐHQG có Ban quản lý kí túc và Trung tâm hỗ trợ SV quản lý nội trú, kí túc xá SV và chuẩn bị cho SV các kĩ mềm cần thiết Phòng Chính trị và Công tác sinh viên phối hợp với Ban quản lý kí túc xá và Trung tâm hỗ trợ sinh viên quản lý nội trú, ngoại trú SV phối hợp xét duyệt danh sách SV nội trú Ban quản lý kí túc xá và Trung tâm hỗ trợ sinh viên thường xuyên báo cáo tình hình SV nội trú lên Phòng: danh sách SV theo phòng, vấn đề ngoài tầm giải cần phối hợp giải Phòng…Phòng Chính trị và Công tác sinh viên và Ban quản lý kí túc xá, Trung tâm hỗ trợ sinh viên còn tổ chức thăm, tặng quà cho SV nội trú dịp Tết, tổ chức các phong trào thi đua xây dựng môi trường, nề nếp KTX… + Về chế độ học bổng cho SV: Bên cạnh học bổng khuyến khích học tập và học bổng chế độ chính sách thực theo đúng các văn quy định Nhà nước, nhà trường còn chú trọng công tác khai thác học bổng các tổ chức, cá nhân và ngoài nước cho SV, luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho SV khai thác các học bổng + Về công tác miễn giảm học phí cho SV: Phòng thực theo đúng các văn quy định Nhà nước và Bộ GD&ĐT, ĐHQG Hà Nội, luôn tạo điều kiện cho SV cấp đơn đề nghị miễn giảm học phí cho SV cách nhanh chóng Tuy nhiên, quá trình thực mảng hoạt động này, tôi nhận thấy có khó khăn, thuận lợi định so với các quy định trước đây Mặt thuận lợi: Thực miễn giảm học phí cho SV theo Nghị định 49 đã đảm bảo công cho SV công lập và ngoài công lập vì trước đây thực theo Quyết định 70/1998/QĐ-TTg thì SV học các trường ngoài công lập không (29) miễn giảm Nhà nước cấp trực tiếp tiền hỗ trợ cho gia đình người học nên các trường không phải gặp khó khăn tài chính thực miễn giảm học phí cho SV Các Phòng Lao động Thương binh Xã hội địa phương có thể quản lý các đối tượng bảo trợ trên địa bàn Mặt khó khăn: Thủ tục xác nhận khá phức tạp, SV phải lại nhiều lần, vay tiền đóng học phí trước mà chưa Phòng Lao động Thương binh Xã hội chi trả 2.3 Quản lý hồ sơ SV 2.3.1 Yêu cầu kiến thức, kỹ - Quản lý hồ sơ là công việc không thể thiết công tác học sinh sinh viên, quản lý hồ sơ thuộc mặt công tác tổ chức hành chính quy định Quy chế Học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ- BGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Công tác quản lý hồ sơ sinh viên còn thực theo Quyết định 58/2007/QĐBGDĐT ngày 12/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên và ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên - Công tác quản lý hồ sơ học sinh sinh viên thực chất bao gồm hoạt động mang tính chính yếu, đó là việc lập, bổ sung và lưu trữ hồ sơ sinh viên Hồ sơ SV lưu trữ hai dạng: dạng văn và dạng điện tử Công tác quản lý hồ sơ SV phải đảm bảo nguyên tắc chính xác, đầy đủ, bổ sung kịp thời; phải nắm tình hình SV các số liệu thống kê tổng hợp SV toàn trường; dễ bổ sung, tìm kiếm, dễ lưu trữ và thực các chế độ bảo mật theo quy định - Quản lý hồ sơ SV phải tuân theo các nguyên tắc trên, vậy, người làm công tác này phải có các kỹ phù hợp tổ chức, xếp khoa học giấy tờ, hồ sơ, cẩn thận, nắm vững các văn quy định, hướng dẫn công tác quản lý hồ sơ… 2.3.2 Quy trình, cách thực và sản phẩm, kết thu (30) 2.3.2.1 Sắp xếp hồ sơ *) Quy trình, cách thực - Công việc này thực cách thường xuyên, kèm với nhiều hoạt động khác Khi tiến hành kiểm tra hồ sơ kèm với xếp hồ sơ; so chữ, kiểm tra đầu vào SV khóa cần đến xếp hồ sơ, giấy tờ; chuẩn bị giấy tờ cho SV rút hồ sơ thôi học và tốt nghiệp và xếp hồ sơ để chuẩn bị nghỉ tết Nguyên đán - Với hồ sơ, giấy tờ, tài liệu nào xếp phải đảm bảo gọn gàng, đúng các mục, theo danh sách, số thứ tự kèm theo (nếu có), giúp thuận tiện việc bảo quản, lưu trữ và tra tìm nhanh chóng, thuận tiện *) Sản phẩm, kết thu - Các loại hồ sơ, giấy tờ, tài liệu xếp gọn gàng, dễ dàng tra tìm và bảo quản - Qua hoạt động xếp hồ sơ tài liệu, tôi hiểu thêm hoạt động Phòng thực tiễn và bồi dưỡng kỹ liên quan đến xếp hồ sơ tài liệu như: phân loại, xếp…Công việc này đòi hỏi chính xác, tỉ mỉ, tập trung cao để không bị lẫn lộn các giấy tờ 2.3.2.2 Kiểm tra hồ sơ và hậu kiểm tra hồ sơ *) Quy trình, cách thực Tiến hành kiểm tra hồ sơ SV hệ Chính quy K56 khoa Khoa học quản lý - Mỗi tập hồ sơ cá nhân sếp theo đúng số thứ tự, mã SV, bao gồm: Giấy cam đoan Giấy báo nhập học Giấy báo điểm số Lý lịch HSSV Bằng giấy CNTN tạm thời Giấy khai sinh (31) Học bạ - Mỗi tập hồ sơ kiểm tra xem có đầy đủ các loại giấy tờ trên không, kiểm tra, xác minh tính chính xác loại giấy tờ Trường hợp thiếu giấy tờ giấy tờ không hợp lệ thì ghi lại thông tin vào Bảng kiểm tra hồ sơ Mỗi tập hồ sơ cá nhân kiểm tra xong xếp lại gọn gàng theo đúng thứ tự - Sau kiểm tra xong tập hồ sơ SV K56 hệ Chính quy khoa Khoa học quản lý, xếp lại các tập hồ sơ cá nhân gọn gàng, xếp vào tủ, có hai hồ sơ còn thiếu giấy cam đoan thì để riêng để SV bổ sung - Lập danh sách SV thiếu giấy tờ trình Trưởng phòng và cán phụ trách duyệt Dán thông báo bảng tin bên ngoài phòng và thông báo cho cán lớp có SV thiếu hồ sơ, đề nghị bổ sung đầy đủ trước ngày 30/12/2011 *) Kết quả, sản phẩm thu - Kiểm tra xong tập hồ sơ SV K56 hệ Chính quy khoa Khoa học quản lý, ghi các thông tin hai SV còn thiếu giấy cam đoan vào Bảng kiểm tra hồ sơ Lập danh sách SV thiếu giấy tờ và dán thông báo cho SV kịp thời bổ sung - Hiểu biết thêm hoạt động quản lý hồ sơ SV thực tiễn, dần hoàn thiện các kỹ kiểm tra, xếp, quản lý hồ sơ SV Hồ sơ SV, là với SV khóa mới, phải qua kiểm tra để đảm bảo tính đầy đủ số lượng, loại giấy tờ cần thiết và đúng, chính xác mặt pháp lý 2.3.2.3 So chữ, kiểm tra đầu vào SV *) Quy trình, cách thực Đây là công việc định kì vào đầu năm học, các chuyên viên phải so chữ, kiểm tra đầu vào SV khóa để chắn SV vào học là đúng người, không có trường hợp thi hộ, học hộ, không để xảy sai phạm công tác tuyển sinh, đào tạo và quản lý SV Nhiệm vụ tôi là cùng với chuyên viên Phòng so chữ các bài thi đầu vào Đại học SV trúng tuyển với bài thu hoạch chính (32) trị đầu năm SV, phát sai sót, điểm bất thường thì báo cáo cho Phó trưởng phòng Công việc này thực cụ thể sau: - Ba bài thi đầu vào Đại học SV gim thành tệp, các bài thi xếp theo danh sách kèm theo Các bài thu hoạch chính trị đầu năm SV xếp theo danh sách, nhiên, số khoa, các bài thu hoạch chính trị không xếp theo đúng danh sách Nhiệm vụ là kiểm tra các bài thi SV khoa Khoa học quản lý, Việt Nam học và Lưu trữ và quản trị văn phòng - Dựa trên danh sách SV kèm theo tệp các bài thi Đại học SV, tôi lấy các bài thi và bài thu hoạch chính trị, đối chiếu, so chữ hai bài thi đưa cho chuyên viên phòng cẩn thận xem lại - SV nào thiếu bài thu hoạch chính trị đầu năm chữ hai bài thi khác thì ghi chú thích vào danh sách để kiểm tra lại - Kiểm tra các bài thi xong thì xếp lại các bài thi và bài thu hoạch SV gọn gàng theo danh sách kèm theo Những SV không có bài thu hoạch chính trị đầu năm, các bài thi có biểu khác chữ thì để riêng để kiểm tra, đối chiếu lại sau - Chuyên viên phòng vào phần mềm quản lý SV kiểm tra lại 02 SV không có bài thu hoạch chính trị, kết là 02 SV này trúng tuyển không nhập học nên không có bài thu hoạch chính trị đầu năm - Sau kiểm tra tất các bài thi, cùng với chuyên viên phòng soạn thảo báo cáo quá trình, kết kiểm tra trình Phó trưởng phòng tổng hợp giải Photo phần chữ hai bài kiểm tra đính kèm báo cáo *) Sản phẩm, kết đạt - Kiểm tra, so chữ xong các bài thi 03 khoa: Khoa học quản lý, Việt Nam học, Lưu trữ và quản trị văn phòng; báo cáo tình hình với Phó trưởng phòng và trình báp cáo kiểm tra cho Phó trưởng phòng - Có thêm hiểu biết công tác kiểm tra đầu vào SV, hiểu thêm hoạt động Phòng và đây là phần công tác tuyển sinh Đại học trường (33) - Dần củng cố kỹ kiểm tra, lập báo cáo, xếp giấy tờ Hoạt động so chữ, kiểm tra đầu vào SV này đòi hỏi tính chính xác, cẩn thận Phải kiểm tra nhiều bài thi khoảng thời gian không nhiều nên phải biết phân công công việc cho người, tổ chức công việc cách khoa học, hợp lý để công việc hoàn thành đúng thời gian quy định và hiệu 2.4 Tham gia giải các chế độ chính sách cho SV 2.4.1 Yêu cầu kiến thức, kỹ Giải các chế độ chính sách cho SV là mặt hoạt động cốt yếu Phòng Chính trị và Công tác sinh viên Công tác này quy định và thực theo số văn sau: - Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 quy định miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và chế thu, sử dụng học phí các sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 - Nghị định 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng và Nghị định 89/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 54/2006 - Thông tư 16/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC thủ tục và quy trình lập sổ ưu đãi GD&ĐT - Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/09/2007 Thủ tướng Chính phủ Tín dụng học sinh sinh viên Công tác giải các chế độ chính sách SV đòi hỏi tuyệt đối chính xác, nhanh chóng, kịp thời giải các giấy tờ cần thiết cho SV và giải đáp các thắc mắc cho SV (34) 2.4.2 Quy trình, cách thực 2.4.2.1 Cấp đơn đề nghị miễn giảm học phí cho SV SV diện miễn giảm học phí theo quy định đã nộp học phí SV bình thường, các giấy tờ diện chính sách các SV đó đã nộp trước cho chuyên viên Phòng để xác nhận và lưu trên phần mềm máy tính Phòng có lập sổ ưu đãi miễn giảm học phí cho SV để theo dõi tình hình SV lấy đơn đề nghị miễn giảm - Yêu cầu SV xuất trình thẻ SV, biên lai thu học phí - Kiểm tra lại thẻ SV và diện miễn giảm học phí SV đó - Cho SV kí nhận vào Sổ ưu đãi miễn giảm học phí - Viết đơn đề nghị miễn giảm học phí cho SV 2.4.2.2 Xác nhận và trả Sổ ưu đãi GD&ĐT cho SV SV diện chính sách theo quy định lập Sổ ưu đãi GD&ĐT, để nhận trợ cấp, ưu đãi suốt thời gian học từ cấp học mẫu giáo, phổ thông đến đại học - SV nộp Sổ ưu đãi có ghi các thông tin cần thiết theo quy định - Kiểm tra diện chính sách SV đó (thông qua phần mềm quản lý SV) Xác nhận cho SV học trường để SV nhận tiền ưu đãi - Sau nộp Sổ ưu đãi để xác nhận khoảng ngày, SV nhận lại Sổ ưu đãi Yêu cầu SV xuất trình thẻ SV, kiểm tra thẻ SV, đối chiếu với Sổ ưu đãi và trả Sổ cho SV 2.4.3 Sản phẩm, kết đạt - Cấp đơn đề nghị miễn giảm học phí, xác nhận và trả Sổ ưu đãi GD&ĐT cách nhanh chóng, kịp thời, tạo điều kiện cho SV truy lĩnh tiền học phí đã đóng địa phương và nhận tiền ưu đãi - Hiểu thêm việc thực các chế độ chính sách cho SV Phòng - Rèn luyện, bồi dưỡng các kỹ liên quan đến tiếp SV và giải các chế độ chính sách cho SV (35) 2.5 Tham gia công tác chuẩn bị cho SV tốt nghiệp và thôi học 2.5.1 Yêu cầu kiến thức, kỹ - Chuẩn bị cho SV tốt nghiệp và SV thôi học là công việc thực năm Công việc này quy định Quy chế học sinh sinh viên, mảng công tác tổ chức hành chính - Một khóa học có đến hàng nghìn SV tốt nghiệp, đó, chuẩn bị các thủ tục, giấy tờ cho SV đòi hỏi phải nhanh chóng Để thực tốt công việc này đòi hỏi phải có kỹ tổ chức lao động khoa học, xếp hồ sơ giấy tờ tài liệu… 2.5.2 Quy trình, cách thực - Công việc là gim đơn xin rút hồ sơ và phiếu toán liên quan, đơn và phiếu toán dành cho SV tốt nghiệp và thôi học rút hồ sơ là khác - Mỗi loại đơn và phiếu toán xếp thành chồng riêng - Gim đúng các loại giấy tờ và để riêng thành tệp - Sắp xếp khoa học theo loại cho SV sau tốt nghiệp và cho SV thôi học, thành tập 100 để tiện lợi cho việc sử dụng 2.5.3 Sản phẩm, kết thu - Chuẩn bị giấy tờ cho SV rút hồ sơ cách nhanh chóng, xếp giấy tờ khoa học, kịp thời cho SV rút hồ sơ sau tốt nghiệp và thôi học - Hiểu thêm các hoạt động Phòng, hoạt động chuẩn bị cho SV tốt nghiệp và thôi học - Bồi dưỡng các kỹ xếp hồ sơ, giấy tờ, tổ chức công việc cách khoa học đảm bảo thực đúng tiến độ, hiệu 2.6 Một số công việc khác phục vụ SV 2.6.1 Yêu cầu kiến thức, kỹ - Các công việc này quy định Quy chế học sinh sinh viên, theo chức nhiệm vụ Phòng, phục vụ các nhu cầu chính đáng SV và giải đáp (36) thắc mắc SV học tập, rèn luyện, đời sống, công việc tương lai…quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần đảm bảo SV có điều kiện tốt cho học tập và rèn luyện - Trong giải đáp thắc mắc cho SV cần nắm vững các văn quy định, sử dụng các kỹ giao tiếp, tư vấn, trò chuyện với SV, giảng giải cho SV hiểu, cần có thái độ nhiệt tình, cởi mở với SV - Khi phát lịch tết cho SV đòi hỏi phải chính xác mặt số lượng, giải nhanh chóng lượng lịch Phòng, ghi chép lại số lượng lịch đã phát và kiểm tra lại trường hợp còn chưa rõ… - Khi thực trả Chứng Nghiệp vụ sư phạm cho SV yêu cầu nhanh chóng, chính xác 2.6.2 Quy trình, cách thực và sản phẩm, kết thu 2.6.2.1 Giải đáp thắc mắc SV *) Quy trình, cách thực - Giải đáp thắc mắc SV là nhiệm vụ quan trọng Phòng Để thực tốt công tác này cần phải nắm vững các văn pháp quy liên quan đến công tác SV, hiểu và nắm bắt tâm tư nguyện vọng SV - Vận dụng hiểu biết mình và sử dụng các kỹ giao tiếp để giải thích cho SV hiểu - Những vấn đề khó chưa nắm rõ thì hỏi ý kiến cán hướng dẫn, sau đó, rút kinh nghiệm và tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ cần thiết liên quan đến công tác SV *) Sản phẩm, kết thu - Giải đáp thắc mắc cho SV việc thực các chế độ chính sách cho SV, tiêu biểu là hai thắc mắc SV đây: + SV thuộc diện hưởng ưu đãi giáo dục, đào tạo thì có ưu tiên việc xét cấp học bổng khuyến khích học tập không? (37) Trả lời: Theo quy định Quyết định số 44/2007/BDG&ĐT ngày 15 tháng năm 2007 học bổng khuyến khích học tập học sinh, sinh viên các trường chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và theo quy định chế độ học bổng khuyến khích học tập ĐHQG HN thì tiêu chuẩn để xét học bổng khuyến khích học tập là vào điểm học tập và điểm rèn luyện, ưu tiên xét học bổng khuyến khích học tập cho học sinh, sinh viên có điểm học tập và rèn luyện từ cao xuống hết quỹ học bổng khuyến khích học tâp nhà trường Như vậy, trường hợp nêu trên là có quyền lợi sinh viên khác, không có ưu tiên xét cấp học bổng khuyến khích học tập + SV theo học hệ vừa học vừa làm có hưởng chế độ ưu đãi GD&ĐT hay không? Trả lời: Học sinh, SV thuộc diện ưu đãi là người theo học hệ chính quy tập trung có thời hạn từ năm trở lên các sở GD Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, học liên tục liên thông lên trình độ đào tạo cao Do vậy, SV theo học hệ vừa học vừa làm không hưởng ưu đãi GD&ĐT - Qua việc giải đáp thắc mắc cho SV, tôi càng có thêm hiểu biết công tác SV và hoạt động Phòng - Bồi dưỡng kỹ giao tiếp, tư vấn cho SV 2.6.2.2 Phát lịch tết cho SV *) Quy trình, cách thực - Mỗi khoa lên lấy lịch mang theo danh sách SV nhận lịch, tôi tiến hành phát lịch theo khoa - Đối chiếu số lượng ghi danh sách SV và số lượng SV khoa lưu phần mềm quản lý SV Phòng, đếm đủ số lượng lịch bàn giao , đề nghị người nhận lịch kí nhận (38) - Trường hợp khoa Ngôn ngữ, số lượng lấy lịch dôi so với số lượng Phòng Tôi đã báo cáo cho chuyên viên Phòng kiểm tra số lượng SV khoa Ngôn ngữ, kết cho thấy có SV đã bỏ học có tên danh sách nhận lịch Tôi tiến hành giao đủ số lượng lịch ứng với số lượng SV tại, đề nghị SV nhận lịch ký nhận - Sau giao lịch, kiểm tra, xếp lại số lịch chưa phát *) Sản phẩm, kết đạt - Trong hai buổi thực hiện, tôi đã cùng với chuyên viên Phòng giao đủ số lịch cho SV các khoa cách nhanh chóng, chính xác - Qua công việc này, tôi bồi dưỡng kỹ phân phát lịch, tài liệu… 2.6.2.3 Trả Chứng Nghiệp vụ sư phạm cho SV *) Quy trình, cách thực - SV lên lấy Chứng Nghiệp vụ sư phạm, yêu cầu SV xuất trình thẻ SV - Kiểm tra, đối chiếu thẻ SV với Chứng trả Chứng cho SV - Kiểm tra lại số Chứng SV chưa nhận, xếp và để gọn tủ dựng tài liệu *) Sản phẩm, kết đạt - Trả Chứng cho SV nhanh chóng, gọn nhẹ phục vụ nhu cầu SV - Bồi dưỡng các kỹ liên quan 2.6.2.4 Công tác phục vụ cho Lễ tuyên dương “ Gương mặt trẻ tiêu biểu” trường *) Quy trình, cách thực Nhiệm vụ là xếp giấy chứng nhận Hiệu trưởng trao cho “Gương mặt trẻ tiêu biểu” trường năm 2011, chuẩn bị cho Lễ tuyên dương “Gương mặt trẻ tiêu biểu” năm 2011 diễn vào ngày 30/12/2012 - Sắp xếp giấy chứng nhận theo các nhóm đã phân trước để tiện cho việc trao giấy chứng nhận và phân chỗ ngồi; nhóm giấy chứng nhận bao ngoài tờ giấy A4 có ghi tên nhóm đó (39) - Sắp xếp theo thứ tự và để riêng các nhóm *) Sản phẩm, kết đạt - Sắp xếp giấy Chứng nhận theo đúng danh sách các nhóm, theo thứ tự từ trên xuống - Hiểu biết thêm công tác thi đua khen thưởng SV trường chức nhiệm vụ Phòng - Rèn luyện, bồi dưỡng kỹ xếp giấy tờ, tài liệu, tổ chức công việc cách khoa học 2.7 Hỗ trợ tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa quan 2.7.1 Một số kiến thức liên quan Các hoạt động văn hóa quan chính là phần thể nét văn hóa quan đó - văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức gắn kết các thành viên tổ chức, nó phản ánh các giá trị, lý tưởng, niềm tin và các thành viên cùng chia sẻ với Văn hóa tổ chức tạo cho thành viên nhận thấy mình thực là thành viên tổ chức, khuyến khích, tạo động làm việc phấn đấu vì tổ chức Do đó, người quản lý cần quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm nhân viên, thông qua các hoạt động tập thể các cá nhân có điều kiện giao tiếp gần gũi và thân thiện với hơn, đồng thời động viên, khích lệ cá nhân phát huy khả mình Qua đó càng tạo uy tín và tin tưởng nhân viên Xây dựng và cải tổ nét văn hóa tổ chức, định hình phong cách, đặc trưng riêng tổ chức mình là công việc quan trọng công tác quản lý đại ngày 2.7.2 Quy trình, cách thực Công việc là hỗ trợ tổ chức và tham gia liên hoan đầu năm quan và tổ chức liên hoan chia tay sở thực tập - Chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo (40) - Buổi liên hoan đầu năm không khí ấm áp, vui vẻ, chúc điều tốt đẹp - Buổi liên hoan chia tay sở thực tập: Tôi đã gửi lời cám ơn đến các cán bộ, chuyên viên Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi báo cáo với toàn thành viên quan việc đã tham gia thực thời gian thực tập, việc chưa hoàn thành, hạn chế, thiếu sót thân và điều đã học hỏi từ các thành viên quan Nghe lời chia sẻ, nhận xét các cán bộ, chuyên viên Phòng Tổng kết, rút kinh nghiệm 2.7.3 Sản phẩm, kết thu - Thông qua các buổi liên hoan – hoạt động văn hóa quan, tôi hiểu thêm các hoạt động quản lý quan các thành viên quan - Tham gia và tổ chức các buổi liên hoan này giúp tôi rèn luyện khả tổ chức và kỹ giao tiếp, hiểu thêm văn hóa công sở - Trong buổi tổng kết liên hoan chia tay với sở thực tập, tôi nhận ý kiến nhận xét, khen ngợi Trưởng phòng, Phó trưởng phòng và các chuyên viên việc thực tốt các nhiệm vụ phân công, tác phong nhanh nhẹn, lối sống lành mạnh, cởi mở, vui vẻ Sự động viên các cán bộ, chuyên viên quan giúp tôi có động lực để trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng, áp dụng lý luận vào thực tiễn để đạt hiệu cao công việc - Trong thời gian thực tập quan, thân tôi đã học hỏi nhiều công việc nếp sống văn hóa nơi công sở Người trưởng phòng lúc nào tươi cười, vui vẻ nghiêm khắc với SV chưa chấp hành đúng các quy định, điều chỉnh, uốn nắn SV từ điều nhỏ Thầy Phó trưởng phòng thì ân cần hỏi han các chuyên viên SV thực tập, cởi mở nghiêm khắc công việc… Những cán quản lý luôn tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái cho quan mình, luôn quan tâm và khơi dậy động lực (41) cho người quyền, đó là điều mà tôi cần học hỏi để xây dựng văn hóa công sở trở thành người cán QLGD tương lai (42) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Khái quát các nội dung thực tập Trong suốt thời gian thực tập Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội, tôi luôn nhận giúp đỡ, bảo, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi các cán bộ, chuyên viên Phòng Đặc biệt là giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy Phó trưởng phòng – thầy Phạm Quang Vũ để tôi có thể tìm hiểu và tham gia vào các hoạt động Phòng cách tốt Trong thời gian thực tập Phòng Chính trị và Công tác sinh viên này, tôi đã tìm hiểu và tham gia vào số công việc, hoạt động Phòng, bao gồm: - Sắp xếp, quản lý hồ sơ SV + Sắp xếp hồ sơ + Kiểm tra hồ sơ và hậu kiểm tra hồ sơ + So chữ, kiểm tra các bài thi đầu vào Đại học với các bài thu hoạch chính trị SV - Tham gia giải các chế độ chính sách cho SV + Cấp đơn đề nghị miễn giảm học phí cho SV + Trả sổ ưu đãi GD&ĐT cho SV - Tham gia chuẩn bị hồ sơ giấy tờ cho SV rút hồ sơ thôi học và sau tốt nghiệp - Một số công việc khác phục vụ SV + Giải đáp thắc mắc SV + Phát lịch tết cho SV + Trả Chứng Nghiệp vụ sư phạm cho SV (43) + Sắp xếp giấy Chứng nhận để chuẩn bị cho Lễ tuyên dương “ Gương mặt trẻ tiêu biểu” trường - Hỗ trợ tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa quan + Hỗ trợ tổ chức và tham gia liên hoan đầu năm quan + Tổ chức liên hoan chia tay sở thực tập Sau gần tháng thực tập, tiếp xúc và trực tiếp tham gia vào các công việc trên, tôi đã phần nào hiểu và nắm vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán Phòng Chính trị và Công tác sinh viên các sở giáo dục là khối trường Đại học Qúa trình thực tập còn giúp tôi rèn luyện, bồi dưỡng các kỹ cần thiết cán QLGD, hình thành và củng cố ý thức, nhân cách cử nhân QLGD và cán QLGD tương lai 1.2 Bài học kinh nghiệm Qua quá trình thực tập, tìm hiểu và thực hành các hoạt động QLGD trên thực tế, tôi càng thấm nhuần và rút số bài học kinh nghiệm sau: - Cần phải lập kế hoạch trước thực các công việc, học tập Kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng, khoa học và khả thi, phân chia thời gian, nguồn lực, công việc cụ thể để thực - Đối với công việc nào phải nắm vững kiến thức chuyên môn Đặc biệt là các văn pháp quy liên quan đến công việc, đó chính là sở cho hoạt động, định hướng hoạt động để đảm bảo công việc thực đúng quy định và hiệu Khi thực công việc thực tiễn có thể linh hoạt mức độ định không thể tách rời khỏi lí luận và các văn quy định nhà nước, quy định quan - Thường xuyên học hỏi, bổ sung, cập nhật các kiến thức lý luận, gắn lý luận với thực tiễn Luôn luôn phải tự chủ động tìm hiểu, bồi dưỡng, học hỏi, trau dồi (44) kiến thức, kỹ quản lý kỹ quản lý thời gian, kỹ giao tiếp, kỹ tạo động lực làm việc, kỹ giải vấn đề… - Luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, thái độ nghiêm túc, cầu thị, cẩn thận Trong thực các công việc cần đảm bảo đúng nguyên tắc, yêu cầu, cần trung thực và chính xác công việc Sắp xếp công việc cách khoa học, tránh chồng chéo để có thể hoàn thành công việc đúng tiến độ và hiệu nhất, phân công công việc hợp lý, tránh đùn đẩy cho cấp Khi làm việc với SV cần có thái độ nghiêm túc song phải ân cần, hòa nhã, nhiệt tình giải các chế độ cho các em Cần uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ SV với phương pháp quản lý thích hợp; tránh chuyên quyền, độc đoán, bảo thủ - Luôn cư xử văn hóa, vui vẻ, hòa đồng và cởi mở với người, xây dựng và củng cố văn hóa tổ chức đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn cùng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ… - Cần mạnh dạn đưa suy nghĩ, ý kiến mình Trao đổi, thảo luận tích cực vấn đề mà mình chưa hiểu cần hiểu sâu hơn… - Để thực tốt công việc thời đại cần có kĩ sử dụng thành thạo vi tính, các phần mềm, ứng dụng hiệu công nghệ thông tin và truyền thông vào công tác quản lý Khuyến nghị Qua đợt thực tập tốt nghiệp, với hiểu biết và kinh nghiệm thu được, thân tôi xin đề xuất số khuyến nghị đây: * Về phía Học viện Quản lý Giáo dục: - Ngoài hai đợt thực tập sở tuần và thực tập tốt nghiệp tuần, Học viện nên tổ chức các đợt thực tập ngắn, giúp SV va vấp và thâm nhập vào thực tế nhiều (45) - Bên cạnh đó, Học viện nên tổ chức các lớp học ngắn hạn bao gồm các nội dung các hoạt động tác nghiệp quản lý, đưa các tình quản lý phong phú, sát với thực tế để SV có điều kiện giải và thực hành nhiều công việc người cán QLGD - Quan tâm sâu sát tình hình SV quá trình thực tập, tổ chức kiểm tra, giúp đỡ SV cần thiết * Về phía Phòng Chính trị và Công tác sinh viên - trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội - Trong công tác quản lý SV, Phòng nên tổ chức nhiều các giao lưu, chia sẻ, đối thoại với SV để lắng nghe tâm tư nguyện vọng SV, giúp các em phát huy tối đa lực cá nhân, đạt thành tích cao học tập và rèn luyện - Mong muốn trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội nói chung và Phòng Chính trị và Công tác sinh viên trường nói riêng tiếp tục giúp đỡ, tạo điều kiện cho SV Học viện Quản lý Giáo dục lần thực tập (46) TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học quản lý (tài liệu lưu hành nội bộ), 2009 Học viện Quản lý Giáo dục, Quản lý nhà nước giáo dục (Chương trình đào tạo cử nhân quản lý giáo dục chính quy), 2009 Nguyễn Xuân Bảo, Tài liệu môn học Kỹ quản lý đào tạo các sở giáo dục đại học, 2011 PGS.TS Đặng Xuân Hải – Đào Phú Quảng, Bài giảng Cơ sở pháp lý giáo dục và quản lý giáo dục, 2009 Luật giáo dục 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 Điều lệ trường đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Quy chế học sinh sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐBGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sổ tay sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội, 2009 (47)