Trong ngành cơ khí việc thể hiện ren trên bản vẽ cơ khí phải theo một quy ứơc thống nhất ,tuy vậy, những yếu tố ren như rofin ren, bước ren, hướng xoắn…lại không thể hiện bằng hình vẽ mà[r]
(1)Ngày soạn:30/09/2010 Ngày dạy:04/09/2010
Tiết 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS đọc vẽ có ren
- Kỹ năng: HS hình thành kỹ đọc vẽ chi tiế có ren - Thái độ: Tác phong làm việc theo quy trình
II TRỌNG TÂM:
Kỹ đọc vẽ có ren III CHUẨN BỊ:
GV: Bản vẽ ren (Hình H12.1) phóng to, mơ hình côn ren HS: SGK, thước, compa, giấy A4
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện 2) Kiểm tra cũ:
? Ren dùng để làm ? Hãy trình bày quy uớc ren ren Để đạt điểm 10
Trong hình thể ren ren ngịai phân biệt khác hai loại ren 3) Giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY
Trong ngành khí việc thể ren vẽ khí phải theo quy ứơc thống ,tuy vậy, yếu tố ren rofin ren, bước ren, hướng xoắn…lại hình vẽ mà kí hiệu Như vậy, việc đọc và hiểu kí hiệu điều cần thiết tiếp xúc với vẽ kỹ thuật Bài hôm thựcc hành đọc vẽ chi tiết côn có ren
GV kiểm tra chuẩn bị nhóm
Nhóm trưởng báo cáo Chuẩn bị:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung thực hành: GV gọi HS đọc nội dung thực hành
GV: Nội dung vẽ chi tiết cần tiến hành theo bước HS trả lời, GV khẳng định
Bước 1: Đọc nội dung ghi khung tên Bước 2: Phân tích hình chiếu, hình cắt
(2)Bước 3: Phân tích kích thước Bước 4: Đọc yêu cầu kĩ thuật
Bước 5: Mơ ta hình dạng cấu tạo chi tiết, cơng dụng chi tiết
Họat đợng 2 : Tìm hiêu kí hiệu về ren GV gọi HS đọc phần em chưa biêt
GV: Người ta phân biệt ren dựa điều ( hình dạng ren) GV: Có loại ren ? Kí hiệu ?
GV: Kí hiệu lọai ren quy định theo TCVN 204 : 1993 sau:
Kí hiệu ren gi đường kích thước, đường kính ngồi ren
<Dạng ren><Dường kính ren> X <bước ren> <Hướng xoắn> Quan sát hình có vêt cắt khơng để xác định loại ren (trong, ngòai) <Dạng ren>:
M: ren hệ mét dạng tam giác dùng cho loại ren thơng thường Tr: Ren hình thang, dùng truyền lực
Sq: ren vng <Đường kính ren>:
Chỉ ghi dường kính lớn ( đường kính ngịai)
<Bước ren>: Là khỏang cách gần hai đỉnh ren hai chân ren
<Hướng xoắn>:
LH (Left Hand): Khi xoăn ren ren xa NQS co chiêu sang trái (ren nghịch)
RH (Right Hand): Khi xoắn ren xa người quan sát có chiều sang phải (ren thuận)
Ren thuận thông dụng nên không ghi kí hiệu RH
Vi dụ: Tr 20 X LH :Ren hình thang có đường kính 20 mm bước ren mm, có hướng xoắn nghịch (qua trái)
(3)GV hướng dẫn HS kẻ bảng 9.1 Họat động 3: Tổ chức thực hành HS tụ làm theo dẫn GV
GV bàn kiểm tra, hướng dẫn thêm
4) Tổng kêt:
GV nhận xét làm thực hành
GV hướng dẫn HS tự đánh giá làm mình: trình bày, xác, theo quy trình,thái độ, vệ sinh sau làm bài
GV thu 5) Dặn dị:
- Khuyến khích tìm mẫu vật để đối chiếu, - Vẽ hình chiếu đứng côn (Tỉ lệ 2: 1) - Chẩn bị 13: Bản vẽ lắp
V RÚT KINH NGHIỆM: