1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Noi dung cai cach giao duc 1950

13 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 282 KB

Nội dung

- Năm 1950 với cuộc vận động " rèn cán chỉnh cơ" để xác định rõ vai trò của người giáo viên dưới chế độ dân chủ mới, phê phán quan điểm giáo dục trung lập, chuyên môn nghiệp vụ[r]

(1)(2)

I Những lý tiến hành cải cách giáo dục:

- Sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, kháng chiến nhân dân ta có bước trưởng thành mặt Đầu năm 1950, nước VNDCCH thiết lập quan hệ ngoại giao với nước xã hội chủ nghĩa.

- Những tiến kinh tế, tài chính, ngoại giao tăng

thêm sức mạnh chiến tranh nhân dân Cả dân tộc VN bước vào thời kỳ kháng chiến, địi hỏi ngành phải có chuyển biến mạnh mẽ.

- Thực trạng giáo dục lúc đó:

+ "Kháng chiến mà chưa có giáo dục quốc phịng, giáo dục kháng chiến: Nước nhà xây dựng chế độ dân chủ trong kháng chiến, mà giáo dục chưa có tinh thần dân chủ mới, chương trình giáo dục cách dạy học cịn có tính chất nhồi sọ nhiều"

(3)

+ Trình độ lý luận giáo dục cịn thấp kém, cần phải có lý luận giáo dục mới, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đúc rút lý luận để đạo thực tiễn giáo dục.

Do có mâu thuẫn yêu cầu việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nước XHCN anh em mặt yếu giáo dục, hoàn cảnh đất nước lúc đòi hỏi GDVN phải có đổi mới, cần có chuyển

hướng mạnh mẽ nhằm xây dựng GD chế độ mới,với nội dung yêu nước, cách mạng, GD dân vì dân Đó lý Trung ương Đảng Chính phủ

(4)

II ND cải cách giáo dục năm 1950

(tháng 2/1950 Bộ GD triệu tập hội nghị trù bị, chuẩn bị đề án cải cách giáo dục Tháng 7/1950 Hội đồng phủ họp, thức thơng qua đề án định thực cải cách cách khẩn trương).

a Mục tiêu giáo dục: Theo đề án cải cách giáo dục năm 1950, GD nước VNDCCH thức tuyên bố giáo dục của dân, dân, dân; xây dựng theo nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng Mục tiêu đào tạo " Giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ trở thành công dân lao động tương lai, trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, có đủ phẩm chất lực phục vụ

kháng chiến, phục vụ nhân dân"

(5)

b Phương châm giáo dục: Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn.

c nội dung giáo dục : Nhấn mạnh đến việc bồi dưỡng tinh thần dân tộc, lịng u nước, chí căm thù giặc, tinh

thần yêu chuộng lao động, tôn trọng công, tinh thần tập thể, phương pháp suy luận thói quen làm việc khoa học. d Hệ thống tổ chức giáo dục:

- Cơ cấu trường phổ thông năm bao gồm cấp:

+ Cấp I: năm ( lớp 1-4 Thay cho bậc tiểu học cũ năm)

+ Cấp II: năm (lớp 5-7 Thay cho bậc trung học đệ nhất cũ năm)

+ Cấp III: năm (lớp 8-9 Thay cho bậc trung học chuyên khoa năm)

(6)

- Bổ túc văn hóa:

+ Sơ cấp học bình dân: học tháng, xóa mù chữ

+ Dự bị bình dân: học tháng, đạt trình độ lớp phổ thơng.

+ Bổ túc bình dân: học tháng, đạt trình độ lớp phổ thơng.

+ Trung cấp bình dân: học 18 tháng, đạt trình độ lớp phổ thông.

Giáo dục chuyên nghiệp:

+ Sơ cấp chuyên nghiệp học nghề từ đến năm (lấy HS tốt nghiệp tiểu học bổ túc bình dân)

+ Trung cấp chuyên nghiệp từ đến năm có trung cấp kỹ thuật (lấy HS tốt nghiệp lớp trung cấp bình dân).

(7)

e Tổ chức máy quản lý giáo dục nhà trường: Đề án cải cách giáo dục nhấn mạnh nguyên tắc lãnh đạo tập thể tập trung dân chủ Bên cạnh hội đồng

chuyên môn hội đồng kỷ luật có từ trước, thành lập thêm hội đồng quản trị, thành phần gồm đại biểu giáo viên, đại biểu phụ huynh đại biểu Hiệu đoàn học sinh.

Các hội đồng hiệu trưởng làm chủ tịch thành viên có quyền biểu quyết, thảo luận ngang Việc thành lập hội đồng biện pháp tổ chức nhằm thực dân chủ hóa hoạt động quản lý tư tưởng, trị chuyên môn nhà trường.

h Xây dựng chương trình biên soạn SGK.

- xây dựng chương trình :

+ Tạm gác số mơn chưa thật cần thiết chưa có điều kiện giảng dạy như: nhạc vẽ, ngoại ngữ, nữ công gia chánh.

+ Bỏ số môn lịch sử cổ đại, văn học cổ, địa lý giới.

(8)

+ Đưa thêm số môn học số hoạt động thời chính sách, giáo dục cơng dân, tăng gia sản xuất tất lớp ( tuần giờ)

Tinh giảm môn khoa học tự nhiên cách chọn lọc kiến thức thuộc phần quan trọng môn học, trọng phần vận dụng để tăng cường phương châm “ học đôi với hành” VD: giới thiệu cho học sinh biết phát minh sáng chế kỹ thuật khí, hóa chất công binh xưởng, những sáng kiến trồng trọt, chăn nuôi địa phương phong trào tăng gia sản xuất

- Biên soạn SGK

(9)

e Công tác bồi dưỡng cán giáo viên ( tiến hành theo bước)

- Năm 1950 với vận động " rèn cán chỉnh cơ" để xác định rõ vai trò của người giáo viên chế độ dân chủ mới, phê phán quan điểm giáo dục trung lập, chuyên môn nghiệp vụ đơn thuần, xây dựng mối quan hệ tốt nhà trường với địa phương, thầy trò.

- Năm 1951 triển khai học tập cho toàn giáo viên từ cấp trở lên để xác định tính chất nhà trường dân chủ đề cao tư tưởng dạy học phục vụ nhân dân.

- Năm 1953 chỉnh huấn toàn ngành để chuẩn bị cho cải cách ruộng đất Đây công tác quan trọng bậc nhất, nhằm chuẩn bị cho cán tham gia phong trào phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất, tiếp tục củng cố lập trường giai cấp, phục vụ công nông

(10)

III Những chuyển biến GDĐH để phục vụ kháng chiến kiến quốc:

Cách mạng tháng thành công, hồn cảnh đất nước cịn mn vàn khó khăn, quyền cách mạng chủ trương khơi phục lại trường đại học Cao đẳng

1 Khôi phục cải tổ lại trường đại học cũ như: đại học Y dược, Cao

đẳng khoa học, Cao đẳng mĩ thuật, Cao đẳng cơng chính, Cao đẳng canh nông, Cao đẳng chuyên môn thú y… Với đội ngũ cán giảng dạy hoàn toàn người Việt, giáo sư người Pháp lúc bỏ hết

- Để xây dựng GD mới, việc cải tổ GD cũ yêu cầu tất yếu Cải tổ trường đại học Luật khoa thành lập trường đại học Văn khoa

2 Đội ngũ cán giảng dạy:

- Chính quyền cách mạng cố gắng tập hợp bước đầu số trí thức cách mạng như: Tạ Quang Bửu, Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Ngụy Như Kon Tum… làm lực lượng nòng cốt.

- Sử dụng người Việt làm trợ giáo, trợ lý, hướng dẫn viên trường đại học thời Pháp.

(11)

3 Tiếng Việt sử dụng để dạy tất môn trường đại học:

Việc đưa tiếng Việt trở thành ngơn ngữ thức giáo dục đã đánh dấu bước trưởng thành giáo dục đại học nước ta trên đường xây dựng GDĐH dân tộc dân chủ.

4 Năm 1950, thắng lợi mặt trận quân ngoại giao, ngành phải có chuyển biến mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu

cách mạng thời kỳ Do đó, ngành đại học có điều

chỉnh quan trọng để phát triển nhanh số lượng chất lượng Đã hình thành ba cụm trường đại học:

-Cụm trường Liên khu 4: Gồm trường dự bị đại học (mở năm 1952), sư phạm cao cấp ( 1953 Thanh Hóa)

- Khu học xá TƯ thành lập năm 1951 Quảng Tây Trung Quốc: Gồm các trường Khoa học sư phạm cao cấp để đào tạo cán khoa học giáo viên

- Trung tâm Việt Bắc có đại học Y khoa Ban quân dược Tại đây, trường Cao đẳng Cơng Cao đẳng Mỹ thuật chuyển sang đào tạo cán trung cấp

(12)

5 Cử số cán bộ, học sinh đào tạo nước Liên Xô, T Quốc, CHDC Đức, Bungari, Hungari…

Năm 1951, đoàn Lưu học sinh nước ta gửi

sang học Liên Xô cũ, năm 1953 – 1954 ta gửi nhiều đoàn học sinh sang nước XHCN cũ Liên Xô, TQ, CHDC Đức, Bungari… để chuẩn bị đào tạo cán cho công xây dựng đất nước lâu dài Tháng 7/1954 có 600 SV học đại học 1520 học sinh trung cấp tốt nghiệp trường phục vụ kháng chiến kiến quốc.

(13)

Ngày đăng: 10/06/2021, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w