Tâm lý học-Sinh lý học lứa tuổi,tính cởi mở trong nhân cách giáo viên phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên

2 6 0
Tâm lý học-Sinh lý học lứa tuổi,tính cởi mở trong nhân cách giáo viên phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực tế hiện nay, một số G V còn thiếu sự cởi mở, sống khép kín, ít giao tiếp, ngại bày tỏ tâm tư, tình câm của mình VỚI người khác, chua thực sự tự tín vào bàn thân, khó thích ng[r]

(1)

TÂM Lí HỌC - SINH LÍ HỌC LÚÀ TUỔI T Í N H CỞI M Ở

1R0NG NHÂN CÁCH GIÁO VIÊN PHD THÔNG DÂN ĨỘG NỘI ỈRÚ1ỈNH THÁI NBUYtN o ThS ĐINH ĐỨC HỢI*

Vâo nãm cuối thê kỉ thứ XX, khái niệm trí tuệ câm xúc EQ (Emotional Quotient) bắt đầu biết đến nhà tâm lí học M ĩ Daniel Goleman Cũng từ đây, phạm trù trí tuệ câm xúc quan tâm nghiên cứu rộng rãi, nghiên cứu nhân cách người Trong nhân cách giáo viên (GV), tính cởi mở khía cạnh thuộc phạm trù trí tuệ cảm xúc

1 Thực tế nay, số G V thiếu cởi mở, sống khép kín, giao tiếp, ngại bày tỏ tâm tư, tình câm VỚI người khác, chua thực tự tín vào bàn thân, khó thích nghi điều kiện phái thay đổi cơng việc Đây rào cân trả ngại tâm lí cồn khốc phục trình thực hành nghề bởỉ, G V thiếu cởi mở khó truyền đạt kiến thức, kỉnh nghiêm, vốn hiểu biết cho HS, khơng phát huy hếí nâng lực bàn thân, có điều kiện phấn đau, trau dồi, rèn luyện bàn thân, tạo khống cách lón mối quan hệ

Đối VỚI G V dạy trường thơng dân tộc nội trú (PTDTNT), tính cỏỉ mở quan trọng đối tượng họ em đồng bào dân tộc thiểu số Do hoàn cánh sống nnưđộc tfìù tính cách, đa số em thuờng sống tự tỉ, khép mình, giao Hếp Những G V dạy phải thực cầu nối giúp học sinh (HS) dễ dàng hòa nhộp cuốc sống, mơỉ trường mói, tạo thân thiện, dễ gần ổể em xóa bỏ đuọc câm giác tự tỉ, mộc câm ban đau

2 Để tìm hiểu tính cởi mở nhân cách G V PTDTNT, bắt đâu tử nâm 2007, tiến hành khâo sát 60 GV Trường PTDTNT tình Thái Nguyên Kết thể khía cạnh sau:

1Ị Nhận thức G V trường PTDTNTTN về tầm quan trọng củ a tính cởi mở nhân cách

Kết khảo sát cho thốy: phẩn lớn G V

Ổõ nhận thức tẩm quan trọng tính cởi

mỏ nhân cách Cụ thể: 66,7% G V đánh giá

phổm chốt quan trọng; 33,3% G V đánh giá quan trọng Đây tín hiệu vui ổể thúc kích thích tính cởi mở nhân cách G V Trường PTDTNT Thái Nguyên Một bân thân họ nhộn thức đốn tầm quan trọng tính cởi mỏ đối vói sống cơng việc, họ sè giao tiếp thân hơn, dễ dàng chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, thái độ giao tiếp

2) Những lchía cạnh biểu tính cởi mỏ trong nhân cách G V Trường PTDTNT Thái Nguyên

Tính cởi mở nhân cách c v biểu hiện nhiều khía cạnh khác như: thông qua

giao tiếp với HS; vói đồng nghiệp; thành viên xã hội; hoạt động thi đua; hoạt động nhóm, hoạt động ngồi lên lớp đó, biểu rõ qua gioo tiếp với HS (98,3%) Điều khẳng định: tính cởi mỏ nhân cách G V Trường PTDTNTThái Nguyên đượe biểu chủ yếu thông qua hoạt động giao tiếp, qua giao tiếp G V chia sẻ, bày tỏ xúc cảm, tình câm vói HS, vói đồng nghiệp vói thành viên xã hội

3Ị Hiệu cửa tỉnh c i nhân cách cửa G V Trường PTDTNT Thái N gưỵên

Bảng ỉ Hiệu tính cởi mở nhân cách

c v trường PTDTNT Thái Nguyên

STT Hiệu quả Sô ý

kiến Tỉ lệ % 1 Tao sư thản thiên vởi HS 59 98,3 Tạo thân thiện vởi đồng nghiệp 59 98,3 Tạo thân thiện với phụ huynh HS 59 98,3 Nâng cao chất lượng dạy học 55 91,7 Nâng cao chắt lượng giáo dục 55 91,7 Nâng cao hiệu lĩnh hội tri thúc HS 55 91,7 Giao tiếp thuận iợi 58 96,7

8 Ỳ kiến khác

* Tníớng Đại hoe sư phạm - Bại học Thái Nguyên

(2)

Hiệu tính cởi mở nhân cách G V đươc biểu đo dạng Cụ thể: hiệu

lớn nhốt tạo thân thiện, gồn gũi với HS, tiếp đến đối vói đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chốt lượng giáo dục, nâng cao hiệu tĩnh hội tri thức, giúp G V giao tiếp thuộn lợ i Thực tê cho thấy, G V tọo cởi mở, thân thiện, gần gũi quan hệ, giao tiếp người thành công sống, công việc, HS, phụ huynh bạn bè đồng nghiệp yêu quỷ, tôn trọng

4 ) M ứ c đ ộ c i m nhân cá ch G V trường PTDTNT Thái Nguyên

Chúng sử dụng trắc nghiệm nhân cách tác giả Ngơ Cơng Hồn chủ biên để tìm hiểu thực trạng mức độ cởi mở nhân cách G V trường PTDTNT Thái Nguyên Kết quả: 41,7% G V tự đánh g iá nàng lực giơo

tiếp thuộc mức cao (mức độ V ); 26,7% tự ổánh g iá nõng giao tiếp mức độ trung bình (mức độ IV); có 11,7% tự nhận khả nõng giao tiếp mức cao; 6,7% múc độ thấp; 1,7% mức độ thấp (mức độ I) 1,7% ỏ mức độ VII - mức độ cho thấy

có bất thường nhân cách, biểu khơng thích giao tiếp, khó gần gũi, nói nhiều mang tính chốt bệnh lí, ngun nhân gây xung đột tạp th e (báng 2).

Báng Tính cỏi mở nhân cách của G V trường PTDTNT

Mức đô S ố ý kiến T ỉ lê % 1 (rất thấp) 1 1,7

II (thấp) 4 6.7

III (cao) 6 10

IV (trung binh) 16 26,7 V (cao) 25 41,7 VI (rất cao) 7 11,7 VII (bất thường) 1 1,7

Như vạy, kết khảo sát cho thấy, tính cài

m ỏ nhân cách G V Trường PTDTNT Thái Nguyên mức trung bình khá; phần lớn G V có tính cỏi mở mức độ vừa phái Đó

người thích trị chuyện, ham hiểu biết thân giao tiếp Tuy nhiên, nhiều G V bộc lộ hạn chế, tồn tính cách cần khắc phục hoàn thiện như: thiếu tính chủ động (độc biệt khơng gian mói lạ

Tạp chí Giáo dục sổ 249 (ki -11/2010)

trước đám đơng), kiên nhẫn; lộp trường, quan điểm thiếu nhốt quán; có câm giác tự ti ngại bộc lộ cá tính, quan điểm hội họp, tranh luân, sống khép kín, khó gần gũi, chia sẻ

3 Như phân tích, tính cởi mở (một dạng trí thơng minh cảm xúc) nhân tô quan trọng thiếu nhân cách, góp phần mang lại thành công sống công việc cho người Để góp phần phát huy tính cởi mở G V , nhà trường cần xâ y dựng tốt phong trào trường học thân thiện, HS tích cực để G V cám thốy gổn bó, tự hào; môi trường làm việc thân thiện động lực để G V cống hiến cho nghiệp giáo dục M ạt khác, cồn đám bảo tốt nhốt đời sống kinh tế tinh thổn cho G V , đánh giá vài trò G V xã hội, tạo điều kiện để tốt G V phấn đấu, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhau, sẵn sàng giúp đỡ gộp khó khãn, phát huy tính cởi mở thân N goài ra, nhà trường nên thường xuyên tổ chức cho G V tham gia hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chun mơn, vãn hóa vãn n g h ệ để G V mở rộng phạm vi giao tiếp với đồng nghiệp, HS v ể p hío GV, phải không ngừng trau dồi, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho bàn thân Nếu G V có trình độ cao, nãng lực chuyên môn tốt tạo phong thái tự tin, đĩnh đạc trước H S; sẵn sàng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, chun mơn vói đồng n g hiệp Do v â y , G V cần x â y dựng mối quan hệ tốt đẹp vói người xung quanh để hình thành phát triển nhân cách Q

T i liệu tham khảo

1 Ngơ Cơng Hồn (chủ biên) Những trắ c nghiệm tâm lí, tập I I T r ắ c nghiệm nhân cách NXĐ Đại

học sư phạm, H 2007.

2 Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Sinh Huy - Hà Thị Đức G iá o dục học đại ciiưng I I , V ụ Đại học, Bộ G D -Đ T Hà Nội, 1995.

3 V ũ Thị Nho T â m lí học phát triển N X B Đại học

quốc gia Hà Nội, H 2002.

4 Đào Thị Oanh (chủ biên) V ấ n đề nhân cách tâm lí học ngày N X B Giáo dục, H 2007. 5 Nguyễn Ngọc Quang L í luận dạy học đại cương Trường cán quản lí G D -Đ T Hà Nội, H 1987.

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan