1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

giao an sinh 12

183 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1/ Kiến thức - Trình bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã - Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN - Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của p[r]

(1)TUẦN 01 TIẾT 01, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 PhÇn V: Di truyÒn häc BÀI : GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Giúp HS nắm khái niệm gen, cấu trúc chung gen cấu trúc, vai trò các vùng gen cấu trúc - Giúp HS nắm khái niệm và các đặc điểm mã di truyền - Giúp HS nắm diễn biến và ý nghĩa quá trình tự nhân đôi ADN 2/ Kỹ - Giúp HS khái quát hóa kiến thức dựa trên sở hình vẽ sgk - Giúp HS biết tổng hợp kiến thức và biết cách tóm gọn kiến thức 3/ Thái độ Giúp HS hiểu đúng chế nhân đôi ADN từ đó HS có thái độ đúng đắn nhận thức khoa học di truyền để giải thích hợp lí giống cái với và với mẹ II/ TRỌNG TÂM - Khái niệm gen, cấu trúc gen, đặc điểm mã di truyền - Quá trình tự nhân đôi ADN III/ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh phóng to hình sgk - Mô hình nhân đôi ADN IV/ TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp, kiểm tra vệ sinh lớp … 2/ Kiểm tra bài cũ Không thực 3/ Bài Để giải thích số tượng tự nhiên cái giống và giống mẹ thì chế di truyền là gì? Chúng ta nghiên cứu bài “ GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN ” (2) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu gen Gen là gì ? cho ví dụ ? Gv giới thiệu cho hs cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học ADN Gv cho hs quan sát hình 1.1  Hãy mô tả cấu trúc chung gen cấu trúc?  Chức vùng ? Gv giới thiệu cho hs biết gen có nhiều loại gen cấu trúc , gen điều hoà,,… Nội dung I.Gen Khái niệm Gen là đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipeptit hay phân tử A RN 2.Cấu trúc chung gen cấu trúc * Gen cấu trúc có vùng : - Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động - Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a - Vùng kết thúc :nằm cuối gen mang tín Hoạt đông : Tìm hiểu mã di hiệu kết thúc phiên mã truyền II Mã di truyền GV cho hs nghiên cứu mục II Khái niệm  Mã di truyền là gì? * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit  Tại mã di truyền là mã ba? gen quy định trình tự các a.a - HS nêu : Trong ADN có phân tử prôtêin loại nu pr lại có khoảng 20 loại a.a * Nếu nu mã hoá a.a thì có = tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a * Nếu nu mã hoá a.a thì có 42 = 16 tổ hợp * Nếu nu mã hoá a.a thì có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 a.a Đặc điểm : - Mã di tuyền có đặc điểm gì ? - Mã di truyền là mã ba : nghĩa là nu đứng mã hoá cho a.a làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit - Mã di truyền đọc theo chiều 5’ 3’ - Mã di truyền đọc liên tục theo cụm nu, các ba không gối lên -Mã di truyền là đặc hiệu , không ba nào mã hoá đồng thời số a.a khác - Mã di truyền có tính thoái hoá : a.a (3) mã hoá số ba khác Hoạt động :Tìm hiểu quá trình - Mã di truyền có tính phổ biến : các loài nhân đôi ADN sinh vật mã hoá theo nguyên Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp tắc chung ( từ các mã giống ) qua sát hình 1.2  Qúa trình nhân đôi ADN xảy III Qúa trình nhân đôi ADN chủ yếu thành phần nào * Thời điểm : nhân tế bào , các tế bào ? NST, kì trung gian lần phân bào  ADN nhân đôi theo nguyên *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc tắc nào ? giải thích? bổ sung và bán bảo toàn  Có thành phần nào tham * Diễn biến : gia vào quá trình tổng hợp ADN ? + Dưới tác đông E ADN-polimeraza  Các giai đoạn chính tự ADN và số E khác, ADN duỗi xoắn, mạch là gì ? đơn tách từ đầu đến cuối  Các nu tự môi trường liên kết + Cả mạch làm mạch gốc với các mạch gốc phải theo + Mỗi nu mạch gốc liên kết với nguyên tắc nào ? nu tự theo nguyên tắc bổ sung :  Mạch nào tổng hợp liên tục? A gốc = T môi trường mạch nào tổng hợp đoạn ? vì T gốc = A môi trường ? G gốc = X môi trường  Kết tự nhân đôi ADN X gôc = G môi trưòng nào ? * Kết : pt ADN mẹ 1lần tự → ADN *Ý nghĩa : Là sở cho NST tự nhân đôi , giúp NST loài giữ tính đặc trưng và ổn định 4/ Củng cố Trình bày khái niệm gen, cấu trúc gen cấu trúc? Đặc điểm chung mã di truyền? Diễn biến và ý nghĩa quá trình tự nhân đôi ADN? Đọc phần ghi nhớ sgk và đọc trả lời câu hỏi trắc nghiệm số 5/ Dặn dò Học bài và tìm câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài Đọc và tìm hiểu trước bài V/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM - Phân bố thời gian chưa hợp lí, HS nắm bài chậm, kiến thức bài quá nhiều - Phân tích kĩ chế nhân đôi ADN, nhấn mạnh các cụm từ làm trắc nghiệm (4) TUẦN 02 TIẾT 02, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 BÀI : PHIÊN MÃ, DỊCH Mà I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Trình bày thời điểm ,diễn biến, kết , ý nghĩa chế phiên mã - Biết cấu trúc ,chức các loại ARN - Hiểu cấu trúc đa phân và chức prôtein - Nêu các thành phần tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến quá trình sinh tổng hợp pr 2/ Kĩ - Rèn luyện kỹ so sánh ,khái quát hoá, tư hoá học thông qua thành lập các công thức chung - Phát triển lực suy luận học sinh qua việc xác định các ba mã và số a.a pt prôtein nó quy định từ chiếu mã gốc suy chiều mã và chiều dịch mã 3/ Thái độ Giúp hs hiểu đúng di truyền: Bố mẹ truyền cho cái là vật chất di truyền ADN không phải là tính trạng, biểu tính trạng sinh vật thông qua chế phiên mã tổng hợp ARN và chế dịch mã tổng hợp Pr II/ TRỌNG TÂM - Cơ chế phiên mã - Cơ chế dịch mã III/ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh, hình sgk - Mô hình động quá trình dịch mã IV/ TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp, kiểm tra vệ sinh lớp … 2/ Kiểm tra bài cũ - Mã di truyền là gì ? vì mã di truyền là mã ba? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể nào chế tự ADN? 3/ Bài (5) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu phiên mã - Gv đặt vấn đề: ARN có loại nào ? chức nó? yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau: Loại Cấu trúc Chức Năng mARN tARN Nội dung I Phiên mã Cấu trúc và chức các loại ARN (Nội dung PHT) rARN - Gv cho hs quan sát hình 2.2 và đọc mục I.2 ? Hãy cho biết có thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã ? ARN tạo dựa trên khuôn mẫu nào ? Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã ? Chiều mạch khuôn tổng hợp mARN ? ? Các ri Nu môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào ? Kết quá trình phiên mã là gì ? Hiện tượng xảy kết thúc quá trình phiên mã HS nêu được: * Đa số các ARN tổng hợp trên khuôn ADN, tác dụng enzim ARN- polimeraza đoạn phân tử ADN tương ứng với hay số gen tháo xoắn, mạch đơn tách và nu trên mạch mã gốc kết hợp với ribônu mt nội bào theo NTBS , En chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, pt mARN giải phóng Cơ chế phiên mã * Thời điểm: xảy trước tế bào tổng hợp prôtêin * Diễn biến: tác dụng enzim ARN-pol, đoạn pt ADN duỗi xoắn và mạch đơn tách + Chỉ có mạch làm mạch gốc + Mỗi nu mạch gốc kết hợp với Ri nu tự theo NTBS Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường → chuỗi poliribonucleotit có cấu trúc bậc 1, là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao + sau hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại cũ * Kết : đoạn pt ADN→ Pt ARN * Ý nghĩa : hình thành ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng * Hoạt động 2: Tìm hiểu dịch mã II Dịch mã (6) - Gv nêu vấn đề : pt prôtêin hình thành nào ? - yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và n/c mục II *? Qt tổng hợp có nào tham gia ?a.a hoạt hoá nhờ gắn với chất nào ? a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì ? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ri vị trí nào ? tARN mang a.a thứ tiến vào vị trí đầu tiên ri ?vị trí là tARN mang a.a thứ ? liên kết nào hình thành ? Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết cuả hoạt động đó ? Sự chuyển vị ri đến nào thì kết thúc ? Sau đc tổng hợp có tượng gì xảy chuỗi polipeptit ? Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp đc bao nhiêu pt prôtêin * Sau hs mô tả chế giải mã Ri Gv thông báo trường hợp pôliôm Nêu câu hỏi ?? có 10 ri trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu pt prôtêin đc hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu loại? Hoạt hoá a.a - Dưới tác động số E các a.a tự mt nội bào hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a - tARN Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - mARN tiếp xúc với ri vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã nó khớp với mã a.a mở đầu/mARN theo NTBS - a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã nó khớp với mã a.a 1/mARN theo NTBS, liên kết peptit đc hình thành a.a mở đầu và a.a - Ri dịch chuyển ba/ mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mã nó khớp với mã a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit đc hình thàn a.a1 và a.a2 - Sự chuyển vị lại xảy đến Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit đc giải phóng - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh *Lưu ý : mARN đc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cùng loại tự huỷ, còn riboxôm đc sử dụng nhiều lần 4/ Củng cố - Các chế di truyền cấp độ pt : tự sao, mã và giải mã - Sự kết hợp chế trên qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho thể tổng hợp thường xuyên các pr đặc thù, biểu thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho cái - Một số công thức: ADNARNPr 5/ Dặn dò (7) Xem các bài tập chương I và làm câu hỏi trắc nghiệm sgk, sách bài tập, đọc trước bài V/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM - Bài có nội dung kiến thức rộng và khó vì phân bố thời gian cho tiết dạy chưa hợp lí, thường cháy GA - Nếu có thể nên dùng mô hình động quá trình sinh tổng hợp Pr để tăng hứng thú nhận thức hs - Học sinh nắm bài còn mơ hồ chưa đa số hiểu rõ chế dịch mã TUẦN 03 TIẾT 03, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 (8) BÀI : ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Hiểu nào là điều hoà hoạt động gen - hiểu đc khái niệm ôperon và trình bày đc cấu trúc ôperon - giải thích đc chế điều hoà hoạt động ôperon Lac 2/ Kĩ - Tăng khả quan sát hình vẽ - Rèn luyện khả suy luận kiến thức thông qua hình vẽ từ đó khái quát hóa sơ đồ kiến thức 3/ Thái độ Từ kiến thức lí thuyết hs giải thích đúng đắn vận động gen giai đoạn đời sống người từ đó có phương pháp sống tốt để phát triển thân II/ TRỌNG TÂM Cấu tạo và chức các thành phần ôperon, chế điều hòa hoạt động ôperon Lac III/ THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình phóng to sgk, mô hình động chế điều hòa hoạt động ôperon Lac IV/ TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp, kiểm tra vệ sinh lớp … 2/ Kiểm tra bài cũ a) Quá trình dịch mã diễn riboxom nào? Nêu vai trò polixom quá trình dịch mã? b) Bài tập SGK c) Bài tập trang SBT 3/ Bài a) Mở bài: Tb thể sinh vật bậc thấp chứa hàng nghìn gen, sinh vật bậc cao chứa hàng vạn gen Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, các gen này có hoạt động liên tục, đồng thời hay không? Cơ chế hoạt động nào? b) Nội dung (9) Hoạt động giáo viên - học sinh GV đưa số ví dụ: - Ở động vật có vú, các gen tổng hợp Pr sữa hoạt động cá thể cái vào giai đoạn sinh và cho bú - Ở vi khuẩn E Coli các gen tổng hợp chuyển hoá đường lactoơ hoạt động môi trường có lactozơ GV: nào là điều hoà hoạt động gen GV: ĐHHĐ gen thực cấp độ nào? Hs: Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã Gv: Sự khác các cấp độ phiên mã sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? Giải thích khác đó? Hs: Ở sinh vật nhân sơ chưa có màng nhân, m ARN vừa tạo đã có thể tiếp xúc với máy dịch mã đẻ tổng hợp Pr (Phiên mã và dịch mã xảy đồng thời) đó điều hoà hoạt động gen tiến hành giai đoạn dịch mã Ở sinh vật nhân thực phiên mã xảy nhân, dịch mã TBC hai quá trình này xảy đồng thời nên điều hoà gen phức tạp và tiến hành nhiều giai đoạn từ trước phiên mã đến sau dịch mã GV: Opron là gì? GV: Dựa vào hình vẽ SGK mô tả cấu trúc operon Lac? Nội dung I Khái quát điều hoà hoạt động gen Khái niệm: - Là điều hoà lượng sản phẩm gen, giúp tế bào điều chỉnh tổng hợp Pr cần thiết vào lúc cần thiết - Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển thể hay thích ứng với các điều kiện môi trường Các cấp độ điều hoà hoạt động gen - sinh vật nhân sơ: Chủ yếu cấp độ phiên mã - Ở sinh vật nhân thực: Ở tất các cấp độ: Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã II Điều hoà gen sinh vật nhân sơ Mô hình cấu trúc operon Lac - Khái niệm operon:Các gen cấu trúc có liên quan chức thường phân bố với thành cụm có chung chế điều hoà gọi là operon - Cấu trúc operon Lac X, Y, A: Các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim phân giải lactozơ cung cấp lượng cho tế bào O: Vùng vận hành là trình tự nu đó Pr ức chế liên kết ngăn cản phiên mã (10) Gv: Hai hình vẽ trên thể điều gì? GV: Hai hình vẽ đó khác điểm nào? Gv: Mô tả các quá trình xảy hình? P: vùng khởi động nơi ARN Polimelaza bám vào khởi đầu phiên mã Cơ chế điều hoà hoạt động operon Lac - Khi môi trường không có lactozơ: Gen điều hoà quy định tổng hợp Pr ức chế Pr ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm gen cấu trúc không hoạt động - Khi môi trường có lactozơ: Lactozơ liên kết với Pr ức chế làm Pr ức chế không gắn vào vùng vận hành, ARN polimelaza gắn vào vùng khởi động để tiến hành phiên mã tạo enzim phân giải lactozơ, hết lactozơ thì Pr ức chế lại gắn với vùng vận hành quá trình phiên mã dừng lại 4/ Củng cố a) khái niệm và cấp độ điều hoà hoạt động gen? b) Operon là gì? Mô hình cấu trúc điều hoà operon ? Bài tập : Khi gen chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên NST thì có thể xảy các khả (1) gen phiên mã nhiều bình thường (2) gen không phiên mã Hãy giải thích ? Đáp án - Trường hợp gen phiên mã nhiều : Do chuyển vị trí làm cho gen đó gắn với vùng khởi động có khả liên kết tốt với ARN polimelaza gen chuyển đến vị trí gần với trình tự tăng cường, trình tự nu có khả làm tăng ái lực ARN polimelaza với vùng khởi động - Trường hợp gen không phiên mã : có thể gen đã chuyển đến vùng dị nhiễm sắc đó ADN bị co xoắn chặt khiến phiên mã không thể xảy 5/ Dặn dò Học bài và đọc tìm hiểu trước bài + tham khảo các câu hỏi trắc nghiệm sách bài tập V/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM - HS nắm bài khá tốt, khả diễn đạt nội dung dựa trên hình vẽ đạt yêu cầu - Phân bố thời gian hợp lí - Nhấn mạnh số mẹo trắc nghiệm bài: không – không, có -có TUẦN 04 TIẾT 04, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 (11) BÀI : ĐỘT BIẾN GEN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Học sinh trình bày khái niệm đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến - Trình bày nguyên nhân, chế phát sinh đột biến gen - Nêu đặc điểm đột biến gen - Giải thích số tượng thực tiễn 2/ Kĩ - Tăng khả quan sát hình vẽ - Rèn luyện khả suy luận kiến thức thông qua hình vẽ từ đó khái quát hóa sơ đồ kiến thức 3/ Thái độ Từ kiến thức lí thuyết hs giải thích đúng đắn ảnh hưởng môi trường đến đến đột biến Từ đó giúp HS có ý thức tốt việc bảo vệ môi trường và tránh tác hại hóa chất, tuyên truyền gia đình và xung quanh việc sử dụng an toàn thực phẩm tránh hậu xấu bị đột biến và gây bệnh hiểm nghèo II/ TRỌNG TÂM - Khái niệm đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến - Cơ chế phát sinh đột biến gen, đặc điểm và hậu đột biến gen III/ THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình phóng to sgk 4.1 và 4.2 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp, kiểm tra vệ sinh lớp … 2/ Kiểm tra bài cũ - trình bày cấu trúc ôperonLac? - Trình bày chế điều hòa hoạt động gen ôperonLac? 3/ Bài a) Mở bài : gv gợi lại kiến thức mối quan hệ ADN  m ARN  Pr Tính trạng theo sơ đồ chế di truyền cấp độ phân tử Gv : Nguyên nhân gây nên tính trạng thể bị biến đổi là gì ? HS : Do ADN, NST bị biến đổi  đó là đột biến Sau đó giáo viên giới hạn biến đổi tính trạng gen bị biến đổi gọi là đột biến gen (12) b) Nội dung Hoạt động giáo viên - học sinh Gv : Dựa vào kiến thức SH em hãy cho biết đột biến là gì ? Thể đột biến là gì ?Tác nhân đột biến là gì ? GV : ĐB gen là có lợi, có hại hay trung tính.Tần số ĐB gen lớn hay nhỏ, có thay đổi không ? GV : Trong các dạng đột biến trên dạng nào gây hậu lớn ? Tại ? Hs : đột biến thay cặp nu có thể làm thay đổi axit amin phân tử Pr tổng hợp, đột biến thêm căp nu dẫn đến tạo mARN mà đó khung đọc dịch nu Nội dung I.Khái niệm và các dạng đột biến gen Khái niệm - Là biến đổi cấu trúc gen, xảy điểm nào đó phân tử ADN, liên quan đến một(đột biến điểm) số cặp nu - Mỗi đột biến gen dẫn đến thay đổi trình tự nu tạo các alen khác - Đa số đột biến gen tự nhiên là có hại, số có lợi trung tính - Tần số đột biến gen là thấp Tần số này có thể thay đổi yếu tố môi trường Các dạng đột biến a) Đột biến thay cặp nu - KN : cặp nu gen thay cặp nu khác - Hậu + Thay cùng loại : Mã di truyền không thay đổi, không ảnh hưởng đến phân tử Pr mà nó tổng hợp + Thay khác cặp : Làm thay đổi mã di truyền, có thể ảnh hưởng đến Pr mà nó điều khiển tổng hợp b) Đột biến thêm cặp nu - KN : ADN bị thêm vào cặp nu nào đó - Hậu : Hàng loạt ba bị bố trí lại từ điểm đột biến nên ảnh hưởng lớn đến phân tử Pr mà nó tổng hợp (13) điểm xảy đột biến  các côdon khác thường  trình tự aa khác thường nên nguy hiểm Gv (Bổ sung ) Do đặc tính mã di truyền nên người ta phân loại ĐB gen thành các dạng sau : - Tất các biến đổi làm cođon xác định aa này thành aa khác là ĐB nhầm nghĩa (VD : UXU – serin thành UXG - cystein) - Tất các biến đổi cođon này thành codon khác cùng mã hoá loại axit amin gọi là ĐB đồng nghĩa(VD UXA thành UXG : serin) - ĐB thêm, cặp nu làm thay đổi khung đọc mã là đột biến dịch khung II Nguyên nhân và chế phát sinh đột - ĐB làm biến đổi codon xác định aa thành codon kết thúc gọi là đột biến vô biến gen Nguyên nhân nghĩa UGU- cys thành UAG - Bên ngoài : Các tác nhân vật lí, hoá học, sinh học - Bên : Rối loạn sinh lí, sinh hoá tế bào Cơ chế phát sinh đột biến gen a) Sự kết cặp không đúng nhân đôi ADN Cơ chế : Bazơ nitric thuộc dạng có liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng tái làm phát sinh ĐBG b) Tác động các nhân tố đột biến - Tác nhân vật lí : ĐBG - Tác nhân hoá học (5BU) : Thay cặp A- T Gv yêu cầu hs đọc mục b SGK nêu các cặp G-X - Tác nhân sinh học(một số VR) ĐBG nhân tố gây ĐB và kiểu ĐB chúng III Hậu chung và ý nghĩa ĐBG gây nên 1.Hậu chung - Đa số có hại : Gen đột biến làm rối loạn quá trình sinh tổng hơp Pr - Một số có lợi trung tính Ý nghĩa ĐBG Gv lấy ví dụ ĐB có lợi : ĐB cừu chân ngắn Anh  không nhảy - Làm xuất alen (14) hàng rào phá vườn - Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn ĐB làm tăng khả thích ứng với giống môi trường ĐB chịu hàm lượng colesteron cao máu người ĐB có hai : ĐB làm lợn có đầu và chân sau dị dạng Gv :Vì nói ĐBG là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hoá đa số ĐBG là có hại, tần số ĐBG thấp ? 4/ Củng cố - Nguyên nhân phát sinh ĐBG ? - Bài tập trang SBT 5/ Dặn dò - Bài tập 3,6, 7,8 trang 9, 10, 11 SBT V/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM - Bài có nội dung kiến thức khó, dài nên phân bố thời gian chưa hợp lí - HS nắm bài khá tốt xong chưa chủ động tư và dành thời gian cho bài ít - GV nên nhấn mạnh thêm các khái niệm để HS phân biệt rõ khác để làm trắc nghiệm không nhầm lẫn TUẦN 05 TIẾT 05, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 (15) BÀI : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Học sinh trình bày khái niệm đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến - Trình bày nguyên nhân, chế phát sinh đột biến gen - Nêu đặc điểm đột biến gen - Giải thích số tượng thực tiễn 2/ Kĩ - Tăng khả quan sát hình vẽ - Rèn luyện khả suy luận kiến thức thông qua hình vẽ từ đó khái quát hóa sơ đồ kiến thức 3/ Thái độ Từ kiến thức lí thuyết hs giải thích đúng đắn ảnh hưởng môi trường đến đến đột biến Từ đó giúp HS có ý thức tốt việc bảo vệ môi trường và tránh tác hại hóa chất, tuyên truyền gia đình và xung quanh việc sử dụng an toàn thực phẩm tránh hậu xấu bị đột biến liên quan đến NST và gây bệnh hiểm nghèo II/ TRỌNG TÂM - Khái niệm NST, đặc trưng hình thái và cấu trúc NST - Cơ chế phát sinh đột biến gen, đặc điểm và hậu đột biến gen III/ THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình phóng to sgk 5.1, 5.2 và các hình ảnh sưu tầm đột biến CTNST IV/ TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp, kiểm tra vệ sinh lớp … 2/ Kiểm tra bài cũ - trình bày các khái niệm đột biến, đột biến điểm, thể đột biến? - Trình bày chế phát sinh đột biến gen? 3/ Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung A NHIỄM SẮC THỂ (16) I Hình thái và cấu trúc NST Ở số virut - Là ADN (đơn kép), ARN Ở sinh vật nhân sơ - Là ADN mạch kép dạng vòng Ở sinh vật nhân thực GV: yêu cầu hs đọc mục SGK cho a) Đại cương NST biết vật chất cấu tạo nên NST, tính đặc - NST cấu tạo từ chất NS bao gốm trưng NST loài, trạng thái ADN và protein histon tồn NST TB xoma - Mối loài có NST đặc trưng số lượng, Gv yêu cấu học sinh nhắc lại hình thái, cấu trúc NST đơn bội và NST lưỡng bội - Trong tế bào soma NST thường tồn thành cặp tương đồng - Có loại NST là NST thường và NST cấu trúc b) Cấu trúc hiển vi NST TB động vật và thực vật - Quan sát rõ kì nguyên phân - Mỗi NST gồm : Gv: nêu vai trò các thành phần + Tâm động NST (tâm động, đầu mút, trình tự khởi + Đầu mút đầu)? + Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN - Ở TB không phân chia NST có cấu trúc đơn (chỉ gồm cromatit) b) Cấu trúc siêu hiển vi : SGK Gv: Trong nhân tế bào đơn bội người chứa 1m ADN Làm nào để lượng ADN khổng lồ này có thể xếp gọn nhân? Hs: ADN xếp vào 23 NST và gói bọc theo mức độ xoắn cuộn khác làm chiều dài co ngắn hàng ngàn lần Gv: Dựa vào hình vẽ SGK hãy mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST? Hs: cấu tạo từ chất NS bao gồm ADN và protein histon Phân tử ADN quanh khối cầu Pr tạo nên các nucleoxom là đơn vị cấu trúc theo chiều dọc NST (17) Mỗi nucleoxom gồm phân tử histon tạo nên khối cầu hình dẹt phía ngoài cuộn 13/4 vòng ADN(khoảng 146 cặp nu) Tổ hợp ADN với histon chuỗi nucleoxom tạo các sợi có đường kính 11nm Sợi cuộn xoắn thứ cấp tạo sợi NS có đk 30nm, sợi NS tiếp tục đóng xoắn tạo các ống rỗng có đk 300nm, cuối cùng hình thành comatit Gv: giải thích Lưu giữ: vì NST mang gen Bảo quản: AND liên kết với histon nhờ trình trình tự nu đặc hiệu và các mức độ xoắn khác Truyền đat: NST có khả nhân đôi, phân li tổ hợp nguyên phân giảm phân và thụ tinh GV: Bộ NST loài ổn định nhờ chế nào? Hãy thể điều đó sơ đồ và giải thích? Gv: ĐB cấu trúc NST là gì ? HS : Là biến đổi cấu trúc NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST Gv yêu cầu hs dựa vào sách giáo khoa và kết hợp với kiến thức cũ điền vào bảng sau : II Chức NST -Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền - Điều hoà mức độ hoạt động gen thông qua mức độ cuộn xoắn NST -Giúp TB phân chia vật chất di truyền cho các TB phân bào B ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST I Khái niệm : SGK II Các dạng ĐB cấu trúc NST * Nguyên nhân : Tác nhân vật lý, hoá học, sinh học Dạng ĐB Khái niệm Hậu Mất đoạn Sự rơi rụng đoạn NST làm giảm số lượng gen trên đó Thường gây chết, Mất đoạn NST số 22 đoạn nhỏ không gây ưng thư máu ảnh hưởng Lặp đoạn Một đoạn NST bị lặp lại hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên đó Ví dụ Làm tăng giảm - Ở ruồi giấm lặp đoạn cường độ biểu lần trên NST X làm tính trạng cho mắt lồi thành dẹt, lần lại càng dẹt (18) - Ở đại mạch: lặp đoạn làm tăng hoạt tính amilaza Đảo đoạn Một đoạn NST bị đứt quay ngược 1800 làm thay đổi trình tự phân bố gen trên đó Có thể ảnh hưởng Ruồi giấm đoạn đoạn không ảnh trên NST số liên quan hưởng đến sức sống đến khả thích ứng với nhiệt độ khác môi trường Chuyến Là trao đổi đoạn Chuyển đoạn lớn Côn trùng mang chuyển đoạn các NST không thường gây chết đoạn sử dụng để phòng tương đồng (sự chuyển khả trừ sâu hại gen các nhóm gen sinh sản liên kết) Chuyển đoạn nhỏ không ảnh hưởng gì GV: Tại các dạng ĐB phần lớn là III Ý nghĩa ĐB cấu trúc NST có hại chí là gây chết cho sinh Đối với tiến hoá vật? (vì rối loạn cân cho Cấu trúc lại hệ gen  cách li sinh sản  hình khối lớn các gen) thành loài Gv: ĐB cấu trúc NST có ý nghĩa gì đối Đối với chọn giống với tiến hoá và chọn giống? Sự tổ hợp lại hệ gen trên NST để tạo giống 4/ Củng cố Vì tốc độ tổng hợp ADN sinh vật nhân sơ lại nhanh sinh vật nhân chuẩn gấp nhiều lần? 5/ Dặn dò Bài tập 4, trang 7, SBT VI/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM - HS nắm bài xong còn thụ động, hoạt động nhóm còn chậm - GV tăng cường lấy thêm các ví dụ cụ thể để minh họa cho bài dạy sinh động TUẦN 06 TIẾT 06, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 BÀI : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (19) I.MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm đột biến SLNST, khái niệm phân loại hình thành các đột biến lệch bội, hậu và ý nghĩa nó - Phân biệt thể tự đa bội, và dị đa bội - Trình bày tượng đa bội thể tự nhiên Kỹ năng: Quan sát phân tích hình và tổng hợp thông tin kiến thức Thái độ: Giúp hs hiểu rõ hậu đột biến và vai trò nó để phát huy tích cực vai trò thân đời sống bảo vệ môi trường nhằm hạn chế tác động xấu môi trường gây đột biến II.TRỌNG TÂM Phân biệt các loại đột biến dị bội và đa bội, chế hình thành III.PHƯƠNG TIỆN Tranh phóng to hình 6.1, 6.2 6.3 SGK IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp, kiểm tra vệ sinh lớp … 2.Kiểm tra bài cũ: a)Trình bày cấu trúc, chức NST, ý nghĩa cuộn xoắn NST? b) Các dạng đột biến cấu trúc NST? Bài Hoạt động giáo viên - học sinh GV yêu cầu hs đọc SGK cho biết: ĐB số lượng NST là gì? Có loại? Gv hướng dẫn hs quan sát hình 6.1 SGK Gv: Hình vẽ thể dạng đột biến lệch bội nào? Phân biệt các thể đột biến hình vẽ? GV: Nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phân li NST?(do rối loạn Nội dung Khái niệm: Là thay đổi số lượng NST tế bào: Lệch bội, tự đa bội, dị đa bội I.Đột biến lệch bội Khái niệm và phân loại - KN: Là thay đổi số lượng NST xảy hay số cặp NST tương đồng - Phân loại: Thể không: 2n – Thể một: 2n - Thể kép: 2n + + Thể ba: 2n + Thể bốn: 2n + Thể bốn kép: 2n+2+2 Cơ chế phát sinh - Trong giảm phân: Do rối loạn phân bào làm cho hay vài cặp NST không phân li giảm phân tạo giao tử thừa thiếu (20) phân bào) Trong giảm phân NST phân li kì nào? HS: Kì sau lần phân bào Gv: Nếu không phân li xảy kì sau và kì sau cho kết đột biến giống hay khác nhau? Vì sao? Gv giải thích thể khảm Gv giải thích ĐB lệch bội có thể xảy NST thường NST giới tính Ở người NST cặp số 21 gây bệnh Đao Phụ nữ sinh tuổi trên 40 nguy sinh bị đao tăng (2%) Gv: Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy với cặp NST giới tính P: XX x XY GP: XX, XO X, Y F1: XXX, XXY, XXO, XO XXX (hội chứng X): Buồng trứng và không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, không có XXY: nam, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh XXO(Tơcno): nữ lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, nhỏ, trí tụê kém phát triển XO: Hợp tử chết sau thụ tinh Gv: Theo em đột biến lệch bội gây hậu gì? Gv: Trong thực tế có khá nhiều đột biến lệch bội không ảnh hưởng đến sức sống sinh vật Những đột biến này có ý nghĩa gì tiến hoá và chọn giống Gv: Tự đa bội là gì? Có các dạng tự đa bội nào? NST các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo các thể lệch bội Ví dụ: P: 2n x 2n GP: n + 1, n – n F1: 2n+1 (thể ba nhiễm), 2n – (thể nhiễm) - Trong nguyên phân: Một phần thể mang đột biến dị bội và hình thành thể khảm Hậu Mất cân toàn hệ gen, thường giảm sức sống, giảm khả sinh sản chết Ý nghĩa Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá, sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào giống cây trồng nào đó II Đột biến đa bội 1.Tự đa bội a) Khái niệm: Là tăng số NST đơn bội cùng loài lên số nguyên lần Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n b) Cơ chế phát sinh Thể tam bội: P: 2n x 2n GP: n 2n F1: 3n (bất thụ) Thể tứ bội P: 2n x 2n GP: 2n 2n (21) Gv: Thể tam bội hình thành ntn? Thể tứ bội hình thành ntn? Các giao tử n, 2n hình thành nào? nhờ quá trình nào? Ngoài chế trên, thể tứ bội còn hình thành qua chế nào nữa? Gv: Sự khác thể tự đa bội và thể lệch bội? F1: 4n (hữu thụ) Hợp tử (2n) NP 4n(tứ bội) Dị đa bội a) Khái niệm Là tượng gia tăng số lượng NST đơn bội loài cùng tồn tế bào b) Cơ chế phát sinh P: AA(loài A) x BB(loài B) F1: Gv: Phép lai hình gọi là phép lai xa Cơ thể lai xa có đặc điểm gì? Bộ NST thể lai xa trước và sau hình thành thể tứ bội? Gv: Phân biệt thể tự đa bội và dị đa bội? Thế nào là song nhị bội? Trạng thái tồn NST thể tự đa bội và dị đa bội? Gv: Đột biến đa có vai trò gì thực tiễn sản xuất? GV: Giải thích thể đa bội có đặc điểm trên? Hs: Hàm lượng ADN tăng gấp bội, quá trình sinh tổng hợp các chất xảy mạnh mẽ Gv: Vd lúa mì lục bội (6n = 42), khoai tây tứ bội (4n = 48), chuối nhà tam bội (3n = 27 ), dâu tây bát bội (8n = 56) - Trạng thái tồn NST dạng không tương đồng gặp khó khăn quá trình phát sinh giao tử - Cơ quan sinh sản động vật phức tạp, chế xác định giới tính động vật bị rối loạn ảnh hưởng đến quá trình sinh sản AB  AABB (bất thụ) (hữu thụ) Hậu và vai trò đột biến đa bội - Tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt - Cơ thể đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường - Khá phổ biến thực vật, động vật (22) 4) Củng cố Một loài có NST 2n = 10 Sẽ có bao nhiêu NST A Thể nhiễm B Thể ba nhiễm C Thể bốn nhiễm D Thể không nhiễm E Thể tứ bội F Thể tam bội G Thể tam nhiễm kép H Thể nhiễm kép Dặn dò: HS làm các bài tập SGK và chuẩn bị thực hành, mẫu vật là châu chấu VI NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM - Bài phân bố thời gian tiết nên chưa hết nội dung, thời gian chưa hợp lí - Hs nắm các chế các dạng đột biến còn chậm và đa số chưa nắm rõ (23) TUẦN 07, TIẾT 07, NGÀY SOAN NGÀY DẠY BÀI : THỰC HÀNH QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI I Mục tiêu - học sinh quan sát hình thái và đếm số lượng NST người bình thường và các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu cố định - vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát các trường hợp -có thể là tiêu tạm thời đẻ xác định hình thái và đếm số lượng NST châu chấu đực - rèn luyện kỹ làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác II Chuẩn bị cho nhóm em - kính hiển vi quang học - hộp tiêu cố định NST tế bào người - châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100 ,lam la men, kim phân tích, kéo III.Tiến trình bài dạy tổ chức Chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra chuẩn bị hs, nhóm cử thành viên thực nhiệm vụ: chọn tiêu quan sát, lên kính và qua sát, đém số lượng NST , phân biệt các dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu tạm thời kiểm tra chuẩn bị nội dung và cách tiến hành hoạt động thầy và trò *hoạt động Gv nêu mục đích yêu cầu nội dung thí nghiệm : hs phải quan sát thấy , đếm số lượng, vẽ dc hình thái NST trên các tiêu có sẵn * gv hướng dẫn các bước tiến hành và thao tác mẫu - chú ý : điều chỉnh để nhìn dc các tế bào mà NST nhìn rõ Hs thực hành theo hướng dẫn nhóm nội dung nội dung Quan sát các dang đột biến NST trên tiêu cố định a) gv hướng dẫn - đặt tiêu trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để điều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu vào vùng sáng - quan sat toàn tiêu từ đàu này đến đầu vật kính để sơ xác định vị trí tế bào ma NST đã tung - chỉnh vùng có nhiều tế bào vào trường kính và chuyển sang quan sát vật kính 40 (24) b thực hành - thảo luận nhóm để xá định kết quan sát - vẽ hình thái NST tế bào uộc loại vào - đếm số lượng NST mổi yế bào và ghi vào nội dung 2: làm tiêu tạm thời và quan sát NST *hoạt động a.vg hướng dẫn *gv nêu mục đích yêu cầu thí - dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu đực nghiệm nội dung - tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo Hs phải làm thành công tiêu tạm phần bụng ra, tinh hoàn bung thời NST tế bào tinh hoàn châu - đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào đó vài chấu đực giọt nước cất Gv hướng dẫn hs các bước tiến hành - dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh và thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt hoàn , gạt mỡ khỏi lam kính châu chấu đẹc và châu chấu cái, kỹ -nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên tinh hoàn để thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn nhuộm thời gian 15- 20 phút ? điều gì giúp chúng ta làm thí - đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt nghiệm này thành công? lamen cho tế bào dàn và vỡ để NST bung - đưa tiêu lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác nhỏ ,sau đó bội giác lớn b hs thao tác thực hành - làm theo hướng dẫn - đêm số lượng và quan sát kỹ hình thái Gv tổng kết nhận xét chung đánh giá NST để vẽ vào thành công cá nhân, kinh nghiệm rút từ chính thực tế thực hành các em IV Hướng dẫn nhà stt hs viết báo cáo thu hoạch vào Tiêu kết quan sát người bình thường Bệnh nhân đao giải thích (25) …………… …… mô tả cách làm tiêu tạm thời và quan sát NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực NHẬN XÉT Thực hành nghiêm túc đạt yêu cầu TUẦN 08 TIẾT 08, NGÀY SOẠN NGÀY DẠY CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 8: QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI I.MỤC TIÊU (26) - Giải thích Menden thành công việc phát quy luật di truyền - Rèn luyện kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải các vấn đề sinh học II.PHƯƠNG TIỆN Tranh phóng to hình SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, nhắc nhở trật tự lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thu hoạch thực hành Bài a) Mở bài: Menden nhà bác học lỗi lạc, người đặt móng cho di truyền học đại Ông tiếng với quy luật di truyền nội dung bài học ngày hôm chúng ta cùng tìm hiểu quy luật ông b) Nội dung Hoạt động giáo viên - học sinh Gv: Menden đã tiến hành thí nghiệm trên đối tượng nào? Ưu điểm đối tượng này? Hs; Đậu Hà lan: dễ trồng, phân biệt rõ các tính trạng tương phản, tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng GV: Yêu cầu hs mô tả tiến trình thí nghiệm theo PHT số Gv: Từ nội dung PHT hãy nêu khái quát phương pháp nghiên cứu Menden? Nội dung I Phương pháp nghiên cứu di truyền học Menden Quy trình và kết thí nghiệm trên đậu Hà Lan Menden Phương pháp nghiên cứu - Tạo dòng chủng nhiều hệ - Lai các dòng chủng khác biệt tính trạng phân tích kết lai F1, F2, F3 - Sử dụng toán thống kê để phân tích kết và đưa giả thuyết để giải thích kết đó - Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết Phiếu học tập số 1: Quy trình thí nghiệm Kết thí nghiệm Bước Bước Bước Bước F1 F2 F3 Đáp án PHT Bước 1: Tạo dòng chủng có các kiểu hình tương phản (VD: Hoa đỏ, hoa trắng) Quy trình thí nghiệm Bước 2: Lai các dòng chủng khác để tạo đời F1 (27) Kết thí nghiệm Bước 3: Cho các cây F1 tự thụ phấn để tạo đời F2 Bước 4:Cho các cây F2 tự thụ phấn để tạo đời F3 F1: 100% cây hoa đỏ F2: ¾ cây hoa đỏ; ¼ cây hoa trắng F3: 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 toàn cây hoa đỏ 2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỉ lệ: đỏ trắng 100% số cây hoa trắng F2 cho F3 toàn cây hoa trắng Hoạt động giáo viên - học sinh Quan sát bảng SGK và cho biết: -Tỉ lệ KH F2 1:2:1 giải thích dựa trên sơ khoa học nào? - Hãy đề xuất cách tính xác suất loại hợp tử hình thành hệ F2? Gv giải thích cho hs biết: Xác suất để gặp kiến độc lập xảy cùng lúc thì tích xác suất kiện Chẳng hạn xác suất hình thành tổ hợp hay KG F2 xác định sau: P (AA) = ½ A x ½ A = ¼ P(Aa) = ½ A x ½ a = ¼ + ½ A x ½ a =½ P(aa) = ½ a x ½ a = 1/4 - Theo em, Menden đã thực phép lai nào để kiểm định giả thuyết mình? Gv: Từ các đặc điểm trên hãy phát biếu nội dung quy luật? Gv: Quan sát hình 8.2 SGK - Vị trí alen A so với alen a trên NST - Sự phân li NST và phân li các gen trên đó? - Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ giao tử chứa alen a là ngang Điều gì định tỉ lệ đó? Nội dung II Hình thành học thuyết khoa học Nội dung giả thuyết - Mỗi tế bào cặp nhân tố di truyền quy định Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào - Bố (mẹ ) truyền cho (qua giao tử) hai thành viên cặp nhân tố di truyền - Khi thụ tinh các giao tử kết hợp cách ngẫu nhiên hình thành hợp tử Kiểm tra giả thuyết Sử dụng phép lai phân tích cho tỉ lệ KH xấp xỉ 1: dự đoán 3.Nội dung quy luật phân li: Mỗi tính trạng cặp alen quy định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Các alen bố và mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ, không hoà trộn vào Khi hình thành giao tử, các thành viên cặp alen phân li đồng các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen III Cơ sở tế bào học quy luật phân li - Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn thành cặp Các gen nằm trên NST - Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng giao tử kéo theo phân li đồng các alen trên đó (28) 4) Củng cố - Nếu bố mẹ đem lai không chủng, các alen gen không có quan hệ trội lặn hoàn toàn thì quy luật phân li Menden còn đúng hay không? - Cần làm gì để xác định KG cá thể có kiểu hình trội? - Đọc mục “em có biết” Vì nói Menden là nhà khoa học trước thời đại? 5) Dặn dò - Trả lời các câu hỏi SGK - đọc trước bài và cho biết thí nghiệm Menden giải thích thí nghiệm và sở khoa học định luật phân li độc lập IV NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM - HS viết sơ đồ lai chứng minh KQ thí nghiệm và QLPL MĐ - HS hiểu bài khá tốt Bài 9(Tiết 9) TUẦN 09 TIẾT 09, NGÀY SOẠN NGÀY DẠY Bài 9: QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích Menden lại suy quy luật các cặp alen phân li độc lập quá trình hình thành giao tử - Biết vận dụng quy luật xác suất để dự đoán kết lai - Biết cách suy luận KG sinh vật dựa trên kết phân li kiểu hình các phép lai - Nêu công thức tổng quát tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình các phép lai nhiều cặp tính trạng (29) - Giải thích sở tế bào học quy luật phân li Kỹ Rèn luyện cho hs kỹ phân tích vấn đề nội dung bài học thông qua các luận điểm MĐ và biết phân tích các kết thí nghiệm ông, đồng thời rèn kỹ tổng hợp thông tin sgk Thái độ HS nắm các đặc điểm di truyền từ đó hiểu đúng đắn di truyền tính trạng và giái thích đúng các tượng tự nhiên concai1 có thể giống khác cha mẹ II.TRỌNG TÂM Giải thích sở tế bào học QL phân li độc lập, từ đó biết cách vận dụng dự đoán kết lai chọn giống III.PHƯƠNG TIỆN Tranh phóng to hình SGK IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: a)Nội dung quy luật phân li ? Cơ sở tế bào học quy luật phân li? b) Trong phép lai cặp tính trạng đời có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ trội: lặn thì cần có các điều kiện gì? Bài Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh Gv: Trình bày tiến trình thí I Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng nghiệm trên đậu Hà lan Tiến trình thí nghiệm: SGK Menden với phép lai cặp Nhận xét kết thí nghiệm tính trạng màu sắc và hình - Tỉ lệ phân li KH chung F2 là 9: 3:3:1 dạng hạt? - Tỉ lệ phân li KH riêng cho cặp tính trạng xấp Hs: xỉ 3:1 P(t/c) Hạt vàng, vỏ trơn - Tỉ lệ KH chung tích các tỉ lệ KH riêng x hạt xanh, vỏ nhăn Nội dung quy luật: F1: 100% Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác hạt vàng, trơn phân li độc lập quá trình hình thành F1 tự thụ phấn giao tử F2: 315 hạt vàng, trơn 108 hạt vàng, nhăn 101 hạt xanh, trơn 32 hạt xanh, nhăn Tỉ lệ 9: 3: 3: (30) Gv: Hãy giải thích kết trên F2? Hs: xét riêng cặp tính trạng: Về màu sắc hạt: Vàng/ xanh = 3:  hạt vàng là tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¾ hạt xanh là tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¼ Trơn / nhăn = 3:1  hạt trơn là tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¾, hạt nhăn là tính trạng lăn chiếm tỉ lệ ¼ Kết phân tích cho thấy xác suất xuất kiểu hình F2 tích xác suất các tính trạng hợp thành nó 9/16 hạt vàng, trơn = ¾ vàng x ¾ trơn 3/16 hạt vàng, nhăn = ¾ hạt vàng x ¼ hạt nhăn 3/16 hạt xanh, trơn = ¼ hạt xanh x ¾ hạt trơn 1/16 hạt xanh, nhăn = ¼ hạt xanh x ¼ hạt nhăn Gv: Vì dựa trên KH F2 Menden lại suy các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng khác phân li độc lập qúa trình hình thành giao tử? Hs: Tuân theo quy luật xác suất xuất các kiện độc lập tích xác suất xuất các kiện Gv: Đó là nội dung quy luật phân li độc lập Gv: Một cây có KG AaBbCcDd tự thụ phấn đời có có kiểu hình trội tất các tính trạng chiếm tỉ II Cơ sở tế bào học Sơ đồ lai P AABB x aabb GP AB ab F1 AaBb F1x F1 AaBb x AaBb GF1 ¼ AB, ¼Ab ¼aB ¼ab ¼ AB, ¼Ab ¼aB ¼ab ¼ AB AABB (Vàng, trơn) ¼Ab 1/16 AABb (Vàng, trơn) 1/ 16 1/16 1/ 16 AABb (Vàng, trơn) AAbb (vàng, xanh) AaBb (Vàng, trơn) 1/16 1/16 1/16 1/16 ¼aB AaBB (Vàng, trơn) AaBb (Vàng, trơn) aaBB (xanh, trơn) aaBb (xanh, trơn) ¼ab 1/ 16 1/16 1/ 16 1/ 16 1/ 16 ¼ AB ¼Ab ¼aB 1/16 AaBB (Vàng, trơn) ¼ab 1/16 AaBb (Vàng, trơn) 1/ 16 Aabb vàng, xanh) (31) lệ bao nhiêu? AaBb (Vàng, trơn) ƯD: biết các cặp gen nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán kết lai đời sau Gv hướng dẫn hs quay lại thí nghiệm Menden Nhận xét số kiểu hình và các kiểu hình xuất F2 với các kiểu hình bố mẹ? Hs: F2 có KH đó có KH giống bố mẹ, KH khác bố mẹ Gv: Các KH khác bố mẹ có phải khác hoàn toàn không? Hs: Không hoàn toàn, mà là tổ hợp lại tính trạng bố mẹ theo cách khác gọi là biến dị tổ hợp Gv yêu cầu hs thảo luận và điền kết vào bảng SGK 2n aaBb (xanh, trơn) aabb (xanh, nhăn) - Các gen quy định các cặp tính trạng tương phản nằm trên các cặp NST tương đồng khác Sự phân li độc lập và tổ hợp tự các NST dẫn đến phân li độc lập và tổ hợp tự các gen trên đó - Sự phân li các NST theo trường hợp với xác suất ngang tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang - Sự kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử quá trình thụ tinh làm xuất nhiều tổ hợp gen khác III ý nghĩa các quy luật Menden - Dự đoán kết phân li kiểu hình đời - Tạo nguồn biến dị tổ hợp đa dạng phong phú cho sinh giới Số cặp gen dị Số loại giao tử hợp tử F1 n Aabb (vàng, xanh) Số loại KG F2 27 3n Số loại kiểu hình F2 2n Củng cố Hãy đưa điều kiện cần để áp dụng quy luật phân li độc lập? Tỉ lệ KH F2 3:1 9:3:3:1 27:9:9:9:3:3:3:1 (3:1)n (32) gen quy định tính trạng và cặp gen nằm trên cặp NST tương đồng khác Dặn dò Bài tập SGK trang 19 SBT V NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM - Phân bố thời gian chưa hợp lí - HS nắm bài chưa vững bài dài phải học tiết TUẦN 11 TIẾT 11, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN I.MỤC TIÊU - Giải thích khái niệm tương tác gen - Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình Menden phép lai hai cặp tính trạng - Giải thích nào là tương tác cộng gộp và nêu vai trò tương tác cộng gộp việc quy định tính trạng số lượng - Giải thích gen có thể quy định nhiều tính trạng khác thông qua các ví dụ cụ thể II.PHƯƠNG TIỆN Tranh phóng to hình 10 SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số, 2.Kiểm tra bài cũ: a)Nội dung quy luật phân li độc lập ? Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập? b) Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập? (các cặp gen quy định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau) (33) c) Nêu các điều kiện cần có để lai các cá thể khác hai tính trạng thì thu đời tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 9:3:3:1? Bài a) Mở bài: Gv: Hai alen thuộc cùng gen có thể tương tác với theo cách nào? Vậy các gen không alen tương tác với ntn? b) Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh GV: Thế nào là gen alen và gen alen? Gv: Hai alen thuộc cùng gen tương tác với theo nhứng cách thể nào? Hs: Trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, đồng trội Gv: Sự tương tác các alen thuộc các gen khác thực chất là gì? Gv: Tỉ lệ 9:7 ví dụ trên nói lên điều gì? (số tổ hợp, số cặp gen quy định tính trạng xét) Gv: So sánh với tượng quy luật phân li độc lập Menđen? HS: Giống: Số kiểu tổ hợp, số cặp gen dị hợp Khác tỉ lệ phân li KH F2 Gv: Hãy giải thích hình thành tính trạng màu hoa F2? Nội dung I Tương tác gen - Khái niệm: Là tác động qua lại các gen quá trình hình thành kiểu hình mà thực chất là tương tác các sản phẩm chúng (Pr, enzim) để tạo kiểu hình Tương tác bổ sung a) Ví dụ P(t/c) Hạt trắng x hạt trắng F1: 100% hạt đỏ F2: đỏ: trắng b)Giải thích F2 có 16 kiểu tổ hợp chứng tỏ F1 có kiểu giao tử (16 = x 4), F1 chứa cặp gen dị hợp quy định tính trạng Vậy có tượng tương tác gen - Sự có mặt len trội nằm trên NST khác quy định hoa đỏ (A-B-) Khi có gen trội không có gen trội nào quy định hoa màu trắng (A-bb, aaB-, aabb) c) Sơ đồ lai Gv: Thực tế tượng tương P(t/c) AABB x aabb tác gen là khá phổ biến, GP AB ab gen quy định tính trạng F1 AaBb theo Menden là khá F1x F1 AaBb x AaBb GF1 ¼ AB, ¼Ab ¼aB ¼ab ¼ AB, ¼Ab ¼aB ¼ab (34) ¼ AB ¼ AB ¼Ab ¼aB Gv: quan sát hình 10 SGK: Hình vẽ thể điều gì? So sánh khả tổng hợp sắc tố thể có KG từ đến gen trội? Hs: Kiểu gen càng nhiều gen trội thì khả tổng hợp sắc tố melanin càng cao, da càng đen, không có gen trội nào da trắng Gv đưa ví dụ di truyền màu hạt lúa mì AABB đỏ ¼Ab 1/16 AABb đỏ ¼aB 1/16 AaBB đỏ ¼ab 1/16 AaBb đỏ 1/ 16 1/ 16 1/ 16 1/ 16 AABb đỏ AAbb trắng AaBb đỏ Aabb trắng 1/16 1/16 1/ 16 1/16 AaBB đỏ AaBb đỏ aaBB trắng aaBb trắng 1/ 16 1/ 16 1/ 16 1/ 16 1/ 16 AaBb Aabb aaBb aabb đỏ trắng trắng trắng đỏ: trắng Ngoài tương tác bổ sung còn có tỉ lệ: 9: 3:3:1 9: 6: 2.Tương tác cộng gộp a) Ví dụ - VD1: Tác động cộng gộp gen trội quy định tổng hợp sắc tố melanin người VD 2: Sự di truyền màu hạt lúa mì P(t/c) AABB (đỏ thẫm) x aabb (trắng) GP AB ab F1 AaBb (đỏ hồng) F1x F1 AaBb x AaBb GF1 ¼ AB, ¼Ab ¼aB ¼ab ¼ AB, ¼Ab ¼aB ¼ab ¼ AB ¼Ab ¼aB ¼ab 1/16 1/16 1/16 1/16 AABB ¼ AABb AaBB AaBb đỏ Gv: Theo em tỉ lệ phân li kiểu AB đỏ đỏ đỏ thẫm hình trường hợp này là hồng 1/16 1/16 1/ 16 1/16 nào? AAbb AaBb Aabb Hs: 1:4:6:4:1 biến dạng tỉ ¼Ab AABb đỏ hồng đỏ hồng hồng lệ 9:3:3:1 ¼ab ¼aB Gv: Theo em KG càng nhiều alen trội thì sai khác KH là nhiều hay ít? 1/ 16 1/ 16 1/ 16 AaBB đỏ AaBb đỏ hồng aaBB đỏ hồng 1/16 1/16 1/ 16 1/ 16 aaBb hồng 1/16 AaBb Aabb aaBb aabb đỏ hồng hồng đỏ hồng trắng đỏ thẫm :4 đỏ :6 đỏ hồng:4 hồng:1 trắng ¼ab (35) Những tính trạng loại nào thường nhiều gen quy định(số lượng, chất lượng)? Gv: Nhận xét ảnh hưởng môi trường sống với nhóm tính trạng này? Ứng dụng gì trồng trọt, chăn nuôi? b) Giải thích F1 chứa cặp gen quy định tính trạng  tương tác gen -Sự biểu tính trạng phụ thuộc vào số alen trội kiểu gen, càng nhiều alen trội thì càng biểu rõ alen trội : Hoa đỏ thẫm alen trội : Hoa đỏ alen trội : Hoa đỏ hồng alen trội : Hoa hồng không có alen trội: Hoa trắng c) Đặc điểm - Tính trạng càng nhiều gen tương tác quy định thì sai khác kiểu hình các kiểu gen càng nhỏ và càng khó nhận biết các kiểu hình đặc thù cho kiểu gen -Những tính trạng số lượng thường nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều môi trường: Sản lượng sữa, số lượng trứng gà, khối lượng gia súc gia cầm II Tác động đa hiệu gen Khái niệm Là tượng gen tác động đến biểu nhiều tính trạng khác 2.Ví dụ Ở đậu Hà lan: Gen A: Hoa tím, hạt màu nâu, nách lá có chấm đen Gen a: Hoa trắng, hạt màu nhạt, nách lá không có chấm Ở ruồi giấm: Gen quy định cánh cụt thì đốt thân ngắn, lông cứng, hình dạng quan sinh dục thay đổi, trứng đẻ ít, tuổi thọ ngắn, ấu trùng yếu Củng cố Nêu điểm giống và khác quy luật MĐ và QL đại Dặn dò BT SGK Bài1-10 trang 26 -28 SBT IV NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM (36) TUẦN 12 TIẾT 12, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 BÀI 11 : LIÊN KẾT GEN, HOÁN VỊ GEN I.MỤC TIÊU Sau học xong bài này học sinh có khả - Nhận biết tượng liên kết gen, hoán vị gen - Giải thích sở tế bào học tượng liên kết gen, hoán vị gen - Nêu ý nghĩa tượng liên kết gen, hoán vị gen II.PHƯƠNG TIỆN Tranh phóng to hình 11SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số, 2.Kiểm tra bài cũ: a) Tương tác gen là gì? Các kiểu tương tác và tỉ lệ phân ki KH các kiểu tương tác đó? Sự tương tác các gen không alen có mâu thuẫn gì với các quy luật phân li các alen hay không? Tại sao? (Không Vì là tác động qua lại các sản phẩm gen không phải là thân các gen) b) Bài tập SGK Bài a) Mở bài: Trong tế bào số lượng gen lớn số lượng NST nhiều, phân bố các gen trên NST nào, chúng di truyền sao? b) Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Gv; Trình bày tiến trình thí nghiệm trên ruồi giấm Moocgan? Nội dung I Liên kết gen Thí nghiệm - Đối tượng: Ruồi giấm (37) Gv: Nhận xét gì tỉ lệ KH và số loại giao tử F1? So sánh với phép lai cặp tính trạng Menden? Gv: Viết sơ đồ từ P đến Fb trường hợp trên? Gv: Trình bày sở TB học quy luật liên kết gen? Gv: Nếu không lấy đực F1 mà lấy cái F1 lai phân tích thì thu kết lai nào? - Tiến trình P(t/c) Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1 100% Thân xám, cánh dài Con đực F1 lai phân tích Pb ♂ thân xám, cánh dài x ♀ thân đen, cánh cụt Fb 1thân xám, cánh dài, thân đen, cánh cụt Nhận xét Xám trội so với đen, dài trội so với cụt F1 có cặp gen dị hợp Fb có tỉ lệ phân li kiểu hình 1: (không phải là quy luật PLĐL) Con thân đen, cánh cụt cho loại giao tử → Con đực F1 thân đen cánh cụt cho loại giao tử Vậy gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên NST Sơ đồ lai Cơ sở tế bào học - Trong tế bào số lượng gen lớn số lượng NST nhiều nên mối NST phải mang nhiều gen - Các gen phân bố theo chiều dọc NST gen chiếm vị trí xác định gọi là locus - Số nhóm gen liên kết số NST đơn bội loài II Hoán vị gen Thí nghiệm - Đối tượng: Ruồi giấm - Tiến trình P(t/c) Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1 100% Thân xám, cánh dài Con ♀ F1 lai phân tích Pb ♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen, cánh cụt Fb 965 thân xám, cánh dài, 944 thân đen, cánh cụt 206 thân xám, cánh cụt 185 thân đen, cánh dài (0,415 thân xám, cánh dài 0,415thân đen, cánh cụt 0,085thân xám, cánh cụt 0,085 thân đen, cánh dài) Nhận xét (38) Vì ♂ thân đen, cánh cụt cho loại giao Gv: Nhận xét gì tỉ lệ KH và tử → tỉ lệ Fb là tỉ lệ giao tử ♀ F1 thân số loại giao tử F1? So sánh xám, cánh dài với phép lai cặp tính trạng Con ♀ F1 thân xám, cánh dài giảm phân cho loại Menden? giao tử với tỉ lệ 0,415 : 0,415 : 0,085: 0,085 (khác với phân li độc lập, khác với liên kết gen) → Là kết trao đổi chéo cromatit cặp tương đồng Sơ đồ lai Cơ sở tế bào học Gv: Viết sơ đồ từ P đến Fb - Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, trường hợp trên? gen tương ứng trên cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ cho - Khoảng cách các gen không alen trên cùng Gv: Trình bày sở TB học NST càng lớn thì sức liên kết càng nhỏ thì tần số quy luật hoán vị gen? hoán vị càng cao Gv: Tỉ lệ % loại giao tử * Tần sô hoán vị gen phụ thuộc vào tần số hoán vị Tần số hoán vị gen (f) = tỉ lệ phần trăm số cá thể có gen, đó tỉ lệ giao tử chứa tái tổ hợp gen hoán vị 0<f<50 vì: chiếm tỉ lệ nhỏ - Các gen nhóm liên kết có Gv: Vì tần số hoán vị gen khuynh hướng liên kết là chủ yếu không vượt quá 50%? - Sự trao đổi chéo xảy cromatit cặp NST tương đồng - Không phải tế bào sinh dục giảm phân diễn trao đổi chéo đế xảy tái tổ hợp gen III Ý nghĩa tượng liên kết gen và hoán vị gen Ý nghĩa tượng liên kết gen Gv: Nhận xét tăng - Duy trì ổn định loài - Nhiều gen tốt tập hợp lại và lưu giữ trên giảm số tổ hợp LKG? Ý nghĩa tượng LKG đặc NST biệt CG cây trồng và vật - Đảm bảo di truyền bền vững nhóm gen quý có ý nghĩa chọn giống nuôi? 2.Ý nghĩa tượng hoán vị gen - Tạo nguồn biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu Gv: Nhận xét tăng cho tiến hoá và chọn giống - Các gen quý có hội tổ hợp với thành giảm số tổ hợp HVG? Ý nghĩa tượng HVG đặc nhóm biệt CG cây trồng và vật - Thiết lập đồ di truyền: Là k/c tương đối (39) nuôi? Biết tần số hoán vị gen có thể suy khoảng cách các gen trên đồ di truyền và ngược lại các gen trên NST (đơn vị đo là cM = 1% hoán vị gen) - Ý nghĩa đồ di truyền: Biết tần số tổ hợp gen các phép lai, có ý nghĩa chọn giống (giảm thời gian chọn đôi giao phối mò mẫm) và nghiên cứu khoa học Củng cố Nêu điểm giống và khác liên kết gen và hoán vị gen Dặn dò Bài1-10 trang 26 -28 SBT Bài tập Olympic 07 Bài 1: Xét kiểu gen Ab/aB thể, biết quá trình giảm phân đã có 5% số tế bào xảy trao đổi đoạn điểm và có hoán vị gen Xác định tỉ lệ loại giao tử tạo ra? Giải 5% số tế bào có HVG tạo loại giao tử là Ab = aB = AB = ab = 1.25% 95% số tế bào Ab/aB không có HVG tạo Ab = aB = 47.5% Cơ thể đó tạo loại giao tử là Ab = aB = 48.75% và AB = ab = 1.25% Bài 2: Khi lai hai thứ chủng với bầu dục, Cho F1 tiếp tục giao phấn với F2 Trường hợp 1: dài, ngọt: bầu dục, ngọt: tròn chua Trường hợp 2: 42 bầu dục, ngọt: 24 dài, ngọt: 16 tròn, chua: tròn, ngọt: bầu dục chua: dài chua Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho trường hợp từ P đến F2 Cho biết dài gen lặn quy định và các gen nằm trên NST thường IV NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM - HS phân biệt liên kết gen và hoán vị gen - GV nhấn mạnh thêm cách tính tỉ lệ giao tử dựa vào tần số hoán vị gen trường hợp có kiểu gen khac (40) TUẦN 13 TIẾT 13, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I.MỤC TIÊU Sau học xong bài này học sinh có khả - Nêu chế xác định giới tính NST - Nêu đặc điểm di truyền các gen nằm trên NST - Giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt cách thức di truyền gen trên NST thường và gen trên NST giới tính - Đặc điểm di truyền gen ngoài nhân, phương pháp xác định tính trạng gen ngoài nhân quy định II.PHƯƠNG TIỆN Tranh phóng to hình 12.1, 12.2SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số, 2.Kiểm tra bài cũ: a) Cơ sở tế bào tượng liên kết gen, hoán vị gen? Làm nào để phát gen nào đó liên kết hay phân li? b) Hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen có ý nghĩa gì chọn giống và tiến hóa? Ruồi giấm có cặp NST có thể phát bao nhiêu nhóm gen liên kết? c) Điều kiện cần có các gen có thể xảy tượng LKG, HVG? Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Gv; động vật đực và cái có NST giới tính khác ntn? NST giới tính có vai trò gì? Ngoài quy định giới tính cặp NST này có có quy định các tính trạng thường không? Lấy ví dụ? Gv: kể vai kiểu NSt giới tính các sinh vật? Cơ chể xác định giới tính? Trong thực tế tỉ lệ đực cái nào? Có nên dự đoán trước giới tính thai nhi không? Nội dung I Di truyền liên kết giới tính NST giới tính và chế tế bào học xác định giới tính NST a) NST giới tính - Là loại NST có gen quy định giới tính(có thể chứa các gen khác) - Cặp NST giới tính XX gồm hai tương đồng, cặp XY có vùng tương đồng vùng không tương đồng (41) Gv: Trình bày thí nghiệm trên ruồi giấm nghiên cứu di truyền màu mắt? So sánh kết phép lai so với các quy luật di truyền Menden? Gv: Em có nhận xét gì đặc điểm di truyền gen trên NST giới tính X(đặc biệt là alen lặn trên X)? b) Một số chế TB học xác định giới tình NST * Kiểu XX, XY Con cái XX, đực XY: ĐV có vú, ruồi giấm, người Con cái XY, đực XX: Chim, bướm, cá, ếch nhái P: XX x XY GP X X, Y F1 XX, XY * Kiểu XX, XO Con cái XX, đực XO: Châu chấu, rệp, bọ xít Con cái XO, đực XX: Bọ nhạy P XX x XO Gp X X, O F1 XX, XO Di truyền liên kết giới tính a) Gen trên NST X * Thí nghiệm Phép lai thuận P(t/c) ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng F1 100% ♀♂ mắt đỏ F2 100% ♀mắt đỏ 50%♀mắt đỏ: 50%♂mắt trắng Phép lai nghịch P(t/c) ♂ Mắt đỏ x ♀Mắt trắng F1 100% ♀ mắt đỏ: 100% ♂Mắt trắng F2 50% ♀mắt đỏ: 50%♀mắt trắng 50%♂mắt đỏ: 50%♂mắt trắng * Nhận xét: Gen quy định tính trạng màu mắt có trên NST X mà không có trên Y Vì cá thể đực XY cần có gen lặn trên X đã biểu KH * Sơ đồ lai Phép lai thuận P(t/c) XAXA x XaY Gp XA Xa, Y F1 XAXa ♀mắt đỏ, XAY♂ mắt đỏ (42) F1xF1 XAXa x XAY GF1 XA , Xa XA , Y F2 XAXA, XAY, XAXa, XaY Phép lai nghịch P(t/c) XAY x XaXa Gp XA , Y Xa F1 XAXa ♀mắt đỏ, XaY♂ mắt đỏ F1 x F1 XAXa x XaY GF1 XA , Xa Xa , Y F2 XAXa, XAY , XaXa, XaY Gv: Trong thực tế người ta thấy có * Đặc điểm di truyền gen trên X trường hợp có có NST XY là Di truyền chéo: Ông ngoại  gái cháu bị bệnh (VD tật dính ngón 2-3 hay có trai túm lông tai ) Điều này giải thích b) Gen trên NST Y nào? * VD: Người có túm lông tai truyền cho tất các trai mà gái thì không bị dị tật này P XX x XYd Gp X X, Yd F1 XX, XYd * Đặc điểm di truyền gen trên Y Di truyền thẳng cho cá thể mang cặp NST giới tính XY c) Ý nghĩa di truyền liên kết giới tính - Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn chăn nuôi trồng trọt - Nhận dạng tỉ lệ đực cái từ nhỏ để thuận lợi cho việc chăn nuôi - Phát bệnh rối loạn chế phân li, tổ hợp cặp NST giới tính II Di truyền ngoài nhân Thí nghiệm: Ở cây hoa phấn - Phép lai thuận P ♀ cây lá đốm x ♂ cây lá xanh F1 cây lá đốm - Phép lai nghịch P ♂cây lá đốm x ♀cây lá xanh F1 cây lá xanh Nhận xét F1 luôn có kiểu hình mẹ Gv: kết thí nghiệm trên có khác gì 3.Nguyên nhân (43) với kết thí nghiệm lai thuận nghịch Menden? - Tính trạng gen nằm ngoài nhân quy định - Khi thụ tinh giao tử đực truyền nhân mà không truyền TBC cho trứng các gen nằm tế bào chất (trong ti thể lục lạp) mẹ truyền cho qua tế bào chất trứng Củng cố Hãy đưa phương pháp xác định quy luật di truyền liên kết giới tính, quy luật di truyền qua TBC, tượng phân li độc lập? - PP phát liên kết giới tính: Kết phép lai thuận nghịch là khác - PP phát di truyền qua tế bào chất: Kết phép lai thuận nghịch là khác di truy ền theo dòng m ẹ PP phát PL ĐL: Kết phép lai thuận nghịch là giống Dặn dò - Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi SGK - Làm bài tâp 1-20 SBT IV NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian hợp lí TUẦN 14 TIẾT 14, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN (44) I.MỤC TIÊU - Hình thành khái niệm mức phản ứng, mềm dẻo kiểu hình và ý nghĩa chúng - Nêu vai trò KG và vai trò môi trường hình thành tính trạng - Nêu mối quan hệ kiểu gen, môi trường hình thành tính trạng thể sinh vật và ý nghĩa mối quan hệ đó sản xuất và đời sống II.PHƯƠNG TIỆN Tranh phóng to hình 13 SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: a) Đặc điểm di truyền gen liên kết giới tính? Hãy đưa phương pháp xác định quy luật di truyền liên kết giới tính, quy luật di truyền qua TBC, tượng phân li độc lập? b) Tại có tượng sinh luôn giống mẹ? Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Gv: Nói tính trạng trên thể sinh vật là hoàn toàn gen quy định đúng hay không? Lấy ví dụ chứng minh? Gv: Biểu màu lông thỏ các vị trí khác thể phụ thuộc vào yếu tố nào? Hs: KG và môi trường Gv: Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến biểu gen tổng hợp Melanin nào? Gv: Hãy tìm thêm ví dụ khác mức độ biểu KG phụ thuộc vào môi trường Hs đọc mục III SGK và thảo luận sơ đồ hình vẽ mối quan hệ KG với các môi trường khác hình thành các kiểu hình khác Gv: Mức phản ứng là gì? Gv: Mức phản ứng chia thành loại đặc điểm loại đó? Nội dung I Mối quan hệ gen và tính trạng ADN  mARN  polipeptit  protein  tính trạng II Sự tương tác KG và môi trường * Hiện tượng Thỏ Himalya: - Đầu mút thể( bàn chân, đuôi, mõm): Lông đen: Nhiệt độ thấp  tổng hợp melanin - Thân: Lông trắng muốt: Nhiệt độ cao  enzim biến tính  không tổng hợp melanin * KL: Môi trường có thể ảnh hưởng đến biểu KG III Mức phản ứng kiểu gen Khái niệm Tập hợp các kiểu hình cùng KG tương ứng với các môi trường khác là mức phản ứng KG VD; Con tắc kè hoa - Trên lá cây: da có màu xanh lá - Trên đá: da có màu rêu đá (45) Gv: Tính trạng số lượng và tính trạng số lượng thường loại nào có mức phản ứng rộng hãy chứng minh điều đó? Gv; Có thể xác định mức phản ứng kiểu gen nào đó hay không? Hãy đề xuất cách xác định? Gv: Trong sản xuất, chăn nuôi muốn nâng cao suất thực thì phải làm gì? (mối quan hệ giống, kĩ thuật canh tác, và suât thu được) - Trên cây: da có màu hoa nâu - Mức phản ứng chia làm loại: Mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp - Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng - Để xác định mức phản ứng KG cần phải tạo các cá thể SV có cùng KG Với cây sinh sản sinh dưỡng cắt cành đồng loạt cùng cây đem trồng và theo dõi đặc điểm chúng Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến) Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 13 Hiện tượng KG có thể thay đổi KH SGK và thảo luận trước điều kiện môi trường khác - Hình vẽ thể điều gì? (mức phản gọi là mềm dẻo KH ứng KG khác cùng điều kiện môi trường) Nhận xét chiều cao cây KG độ cao nước biển? Gv: Vậy mềm dẻo KH là gì? Mức - Mức độ mềm dẻo KH phụ thuộc vào độ mềm dẻo KH phụ thuộc vào yếu tố kiểu gen nào? (Kiểu gen) - Mỗi KG có thể điều chỉnh mình Gv: Sự mềm dẻo KH KG có phạm vi định ý nghĩa gì chính thân sinh vật - Sự điều chỉnh sinh lý giúp sinh vật Gv: Con người có thể lợi dụng khả thích nghi với thay đổi môi mềm dẻo KH vật nuôi, cây trồng trường sản xuất chăn nuôi nào? Củng cố 1.Tại các nhà khoa học khuyên nông dân không nên trồng loại giống lúa (cho dù đó là giống lúa có suất cao) trên diện tích rộng vụ? Tại cần phải quan tâm đặc biệt đến các bà mẹ mang thai? Muốn nghiên cứu mức phản ứng nào đó kiểu gen động vật phải làm gì? (tạo vật có cùng KG nuôi các điều kiện khác nhân vô tính, chia phôi thành nhiều phôi nhỏ cấy vào tử cung các mẹ khác để tạo các con) Nói “cô mẹ truyền cho tính trạng má núm đồng tiền” đúng hay sai? Giải thích? Dặn dò Chuẩn bị mẫu thực hành lai giống, làm các câu hỏi trắc nghiệm SBT (46) IV NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM Hs hiểu bài, tích cực xây dựng bài Gv nêu thêm nhiều ví dụ làm phong phú bài dạy TUẦN 15 TIẾT 15, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 BÀI 14 : THỰC HÀNH LAI GIỐNG I.Mục tiêu - Học sinh làm quen với các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm phương pháp thống kê (47) - Thực thành công các bước tiên hành lai giống trên số đối tượng cây trồng địa phương II Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cần thiết - Cây cà chua bố mẹ - Kẹp, kéo ,kim mũi mác,, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông ,hộp pêtri Chuẩn bị cây bố mẹ - Chọn giống: chọn các giống cây khác rõ ràng hình dạng màu sắc để có thể phân biệt dể dàng mắt thường - Gieo hạt cây dùng làm bố trước cây dùng làm mẹ từ đến 10 ngày - Khi cây bố hoa thì tỉa bớt số hoa chùm và ngắt bỏ non để tập trung lấy phấn tốt - Khi cây mẹ lá thì bấm và để cành, cành lấy chùm hoa, chùm hoa lấy từ đến III.Cách tiến hành GV hướng dẫn thực hành Hoạt động thầy và trò Nội dung *GV: phải gieo hạt cây làm bố trước cây làm mẹ? mục đích việc ngắt bỏ chùm hoa và non trên cây bố, bấm và ngắt tỉa cành, tỉa hoa trên cây mẹ  GV hướng dẫ hs thực thao tác Khử nhị trên cây mẹ khử nhị trên cây mẹ - Chọn hoa còn là nụ có màu vàng  ? Tại cần phải khử nhị trên cây nhạt để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn) mẹ -Dùng kim mũi mác tách bao phấn Gv thực mẫu : kỹ thuật chọn nhị hoa phấn còn là chất trắng sữa hay màu để khử, các thao tác khử nhị xanh thì phấn đã là hạt màu trắng thì không - Đùng ngón trỏ và ngón cái tay để giữ lấy nụ hoa - Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa nhị , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ và bầu nhuỵ bị thương tổn * Mục đích việc dùng bao cách li sau - Trên chùm chọn đến hoa cùng đã khử nhị ? lúc và là hoa mập để khử nhị , cắt tỉa bỏ hoa khác - Bao các hoa đã khử nhị bao cách li Thụ phấn * GV hướng dẫn học sinh chọn hoa trên - Chọn hoa đã nở xoà, đầu nhị to cây mẹ để thụ phấn màu xanh sẫm, có dịch nhờn (48) Gv thực các thao tác mẫu  Không chọn hoa đầu nhuỵ khô, màu xanh nhạt nghĩa là hoa còn non , đầu nhuỵ màu nâu và đã bắt đầu héo thụ phấn không có kết  Có thể thay bút lông lông gà GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu hoạch và cất giữ hạt lai - Thu hạt phấn trên cây bố : chọn hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, chín hạt phấn chín tròn và trắng - Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ - Đùng bút lông chà nhẹ trên các bao phấn để hạt phấn bung -Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu nhuỵ hoa cây mẹ đã khử nhị - Bao chùm hoa đã thụ phấn túi cách li, buộc nhãn ,ghi ngày và công thức lai 3.Chăm sóc và thu hoạch - Tưới nước đầy đủ * GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu -Khi lai chín thì thu hoạch, cẩn thận phương pháp xử lý kết lai theo tránh nhầm lẫn các công thức lai phương pháp thống kê giới thiệu - Bổ trải hạt lên tờ giấy lọc ghi sách giáo khoa công thức lai và thứ tự lên tờ giấy đó Việc xử lý thống kê không bắt buộc học - Phơi khô hạt chổ mát cầ gieo thì sinh phải làm gv nên hướng dẫn ngâm tờ giấy đó vào nước lã hạt tách hs khá giỏi yêu thích khoa học kiểm tra Xử lí kết qủa lai đánh giá kết thí nghiệm và thông báo Kết qủa thí nghiệm tổ hợp lại và xử cho toàn lớp lí theo phương pháp thống kê Học sinh thực hành Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác theo hướng dẫn Viết báo cáo Học sinh viết báo cáo các bước tiến hành thí nghiệm và kết nhận IV NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM HS làm thực hành nghiêm túc, đạt yêu cầu TUẦN 16 TIẾT 16, NGÀY SOẠN … NGÀY DẠY … LỚP 12 BÀI 15 : BÀI TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu sau học xong bài này học sinh cần - Khắc sâu các kiến thức đã học phần di truyền, chế di truyền và biến dị - biết cách giải số bài tập sở vật chất và chế di truyền cấp độ phân tử và cấp độ tế bào - biết cách giải số bài tập cở quy luật di truyền II Tiến trình tổ chức bài học Kiểm tra bài cũ (49) kiểm tra bài tường trinh quy trình thực hành lai giống học sinh bài Hoạt động giáo viên và học sinh -*Hoạt động 1: khái quát đặc điểm gen.cơ chê tự , maz ,dịch mã GV: khái quát nội dung kiến thức: - giáo viên cho họ sinh xây dựng các công thức * công thức tính toán số nu loại ADN  công thức tính sô nu môi trường nội bào cung cấp gen stự n đợt  công thức tính số ri nu môi trường cung cấp gen mã k đợt  mối quan hệ các đại lượng ADN , ARN và Prôtêin Nội dung Cấu trúc gen, phiên mãdịch mã: - Mỗi gen có mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn - Các gen sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn các gen sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục - Mã di truyền là mã 3, tức là nuclêôtit AND mã hóa axit amin phân tử prôtêin - Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các ba: UAA, UAG,UGA là mã kết thúc - công thức : N=M/300→ M=300 × N N= L/3,4 × → L=N/2× 3,4 L=M /2×300 × 3,4 → M= L/3,4 ×2×3,4 + số lượng và tỉ lệ phần trăm mối tương quan tự , mã ,dịch A+G =T+X =N/2 mã có thể biểu diễn qua sơ đồ nào A+G= T+X =50% * Cơ chế tự : - GV: cho hs trình bày các cách giải bài tập số Nu loại môi trường cung cấp khác nhau, sau đó tự hs phân tích cách nào gen tự liên tiếp n đợt là dễ nhận biết và nhanh cho kết A’=T’= (2n -1)A =(2n-1)T - GV: lưu ý hs các vấn đề sau: G’=X’= (2n-1) G= (2n-1) X + Đọc kĩ thông tin và yêu cầu đề bài - Tổng số Nu môi trường cung cấp gen tự liên tiếp n đợt N’= (2n-1)N * Cơ chế mã : số ri nu loại môi trường cung cấp gen mã k đợt *hoạt động 3: tìm hiểu đột biến gen,các A=kAm, U=kUm, G=kXm, X=kXm dạng bài tập ĐBG * tương quan giữaADN v à ARN, prôtein * Đối với bài tập các phép lai đã cho biết tỉ lệ phân li KH -> tìm KG và sơ đồ lai thì ta phải tiến hành các bước sau: + Xác định tính trạng đã cho là hay nhiều gen quy định ? + Vị trí gen có quan trọng hay không? ( gen quy định tính trạng nằm ADN phiªn m· mARN dÞch m· protein tÝnh tr¹ng nhân đôi Đột biến gen: - Thay nuclêôtit này nuclêôtit khác, dẫn đến bíên đổi codon này thành codon khác, nhưng: (50) nhân hay tế bào chất? nhân thì trên NST thường hay NST giới tính ?) + Nếu gen quy định tính trạng thì gen đó là trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính? + Nếu đề bài liên quan đến nhiều gen thì xem các gen phân li độc lập hay liên kết với ? liên kết thì tần số hoán vị gen bao nhiêu? + Nếu gen cùng quy định tính trạng thì dấu hiệu nào chứng tỏ điều đó? Kiểu tương tác gen đó là gì? * Đôi đề bài chưa rõ, ta có thể đưa nhiều giả thiết lọai bỏ giả thiết và kiểm tra lại giả thiết đúng + Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa + Xác định axit amin khác -> đồng biến khác nghĩa + Tạo codon kết thúc -> đột biến vô nghĩa - Thêm hay bớt nulclêôtit -> đột biến dịch khung đọc Đột biến NST: - Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất các cặp NST tương đồng -> đa bội - Cơ chế: không phân li các cặp NST phân bào - Các thể đa bội lẻ không có khả sinh sản bình thường; các thể tứ bội tạo các giao tử lưỡng bội có khả sống phân li ngẫu nhiên các cặp NST tương đồng giảm phân * HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK: Bài tập chương 1: a) 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ ( mạch khuôn có nghĩa gen ) 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ ( mạch bổ sung ) 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ ( mARN ) b) Có 18/3 = codon trên mARN c) Các ba đối mã tARN codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ AND mạch khuôn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ Từ bảng mã di truyền: a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG mARN mã hóa glixin b) Có cođon mã hóa lizin: - Các cođon trên mARN : AAA, AAG - Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX c) Cođon AAG trên mARN dịch mã thì lizin bổ sung vào chuỗi polipeptit (51) IV NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM - HS biết vận dụng kiến thức làm bài tập - Bài tập chương nhiều nên không dạy hết thời gian tiết TUẦN 10, TIẾT 10, NGÀY SOẠN……….NGÀY KIỂM TRA TIẾT 10: KIỂM TRA TIẾT TG: 45 PHÚT ĐỀ BÀI Câu 1: Hình thái NST nhìn rõ nguyên phân kì vì chúng A Chưa phân li các cực B Tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc C Đã tự nhân đôi D Xoắn cực đại Câu 2: Trong chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, gen điều hoà có vai trò là A Mang thông tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên vùng vận hành B Mang thông tin cho việc tổng hợp protein C Mang thông tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên vùng khởi đầu D Nơi gắn vào protein ức chế gây cản trở hoạt động enzim phiên mã Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc làm giảm khả sinh sản là (52) A Đảo đoạn , đoạn B Mất đoạn , lặp đoạn C Lặp đoạn , chuyển đoạn D Chuyển đoạn , đảo đoạn Câu 4: Quá trình tự nhân đôi diễn theo nguyên tắc A Bổ sung , bán bảo toàn B Trong phân tử AND có mạch mẹ và mạch tổng hợp C Mạch tổng hợp theo mạch khuôn mẹ D Một mạch tổng hợp liên tục , mạch tổng hợp gían đoạn Câu 5: Phiên mã là quá trình tổng hợp : A tARN B rARN C mARN D tARN rARN mARN Câu 6: Cơ chế phân tử tượng di truyền thể theo sơ đồ: A mARN  prôtêin  ADN  tính trạng B mARN  ADN  prôtêin  tính trạng C ADN  mARN  prôtêin  tính trạng D ADN  prôtêin  mARN  tính trạng Câu 7: Ở sinh vật nhân thực A Các gen có vùng mã hoá liên tục B Phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục C Các gen không có vùng mã hoá liên tục D Phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục Câu 8: Bệnh ung thư máu ác tính là : A Mất đoạn trên vai ngắn NST số 22 B Đột biến chuyển đoạn NST C Đột biến gen D Mất đoạn trên vai dài NST số 22 Câu 9: Một đoạn ADN có 300 cặp nuclêôtit, chiều dài đoạn gen này là: A 1020 Å B 510 Å C 5100 Å D 10200 Å Câu 10: Enzim tham gia vào quá trình tổng hợp mạch ADN nhân đôi là : A ADN ligaza B Enzim redulaza C ARN polimeraza D ADN polimeraza Câu 11: Thể song nhị bội là thể có: A Tế bào mang hai NST lưỡng bội loài bố mẹ B Tế bào mang hai NST lưỡng bội hai loài bố mẹ C Tế bào mang hai NST đơn bội loài bố mẹ D Tế bào mang hai NST đơn bội hai loài bố mẹ Câu 12: Gen A qui định màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui đinh màu vàng Cho lai cây 4n chủng (1 cây đỏ lai với vàng) thu F 1, tiếp tục cho F1 giao phấn với cây 2n dị hợp, tỉ lệ kiểu hình F2 là : A 3/4 đỏ : 1/4 vàng B 11/12 đỏ : 1/12 vàng C 1/2 đỏ : 1/2 vàng D 100% đỏ Câu 13: Một loài thực vật, gen A (thân cao) trội hoàn toàn so với gen a (thân thấp) Nếu F1 thu tỉ lệ 55 thân cao và thân thấp , thì kiểu gen các cây 4n đem lai là : A AAaa x AAAa B Aaaa x AAAa C Aaaa x AAaa D aaaa x Aaaa Câu 14: Kiểu gen nào sau đây tạo ½ giao tử mang gen bb? A bb B Bbb C BBbb D Bbbb (53) Câu 15: Điều nào sau đây là không đúng? A Đột biến chuyển đoạn là đoạn NST đứt đảo ngược 1800 và nối lại chổ cũ B Để loại bỏ gen xấu khỏi NST, người ta đã vận dụng gây đột biến đoạn nhỏ C Ung thư máu ác tính là hậu đột biến đoạn D Đột biến câu trúc NST thường gây chết là dạng đoạn Câu 16: Mã di truyền có tính thoái hoá vì A Có nhiều ba mã hoá đồng thời nhiều axit amin B Có nhiều ba khác cùng mã hoá cho axit amin C Có nhiều axit amin mã hoá ba D Một ba mã hoá cho axit amin Câu 17: Ở sinh vật nhân thực, mARN tổng hợp theo các bước: A Gen cắt êxôn mARN sơ khai  nối intron mARN trưởng thành B Mạch gốc gen  mARN sơ khai  cắt êxôn  nối intron  mARN trưởng thành C Gen cắt êxôn nối intron mARN sơ khai mARN trưởng thành D Mạch gốc gen  mARN sơ khai  cắt intron  nối êxôn mARN trưởng thành Câu 18: Trong lần nguyên phân đầu tiên hợp tử (2n = 20), tất các NST không phân li, tạo nên thể : A 4n = 40 B 2n + = 22 C 2n + = 21 D 3n = 30 Câu 19: Trong quá trình dịch mã , phân tử mARN trưởng thành gắn với 12 ribôxôm Số chuỗi polipepetit tạo là: A 12 B 13 C D 11 Câu 20: Thể đột biến là : A Cá thể mang gen đột biến chưa biểu kiểu hình B Cá thể mang gen đột biến đã biểu kiểu hình C Cá thể sinh vật bị đột biến D Cá thể có kiểu gen aabb Câu 21: Bộ NST loài thực vật gồm cặp NST( kí hiệu I, II, III, IV, V) Khi khảo sát quần thể loài này , người ta phát thể đột biến, phân tích tế bào học thể đột biến đo, thu kết : Thể Số lượng NST đếm cặp đột I II III IV biến A 2 2 B 2 C 3 3 D 2 Tên gọi các thể đột biến a, b, c, d là : A Thể nhiễm , thể nhiễm , thể tam bội , thể tứ nhiễm B Thể nhiễm, thể nhiễm, thể tam bội , thể tứ nhiễm C Thể đơn bội, thể tam bội, thể tam bội kép, thể tứ bội V (54) D Thể nhiễm , thể tam nhiễm , thể tam bội , thể tứ bội Câu 22: Ở loài thực vật, gen A (thân cao) trội hoàn toàn so với gen a (thân thấp) Phép lai (P: Aaaa x Aaaa) tạo bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau? A B C D Câu 23: Cơ chế hoạt động Ôpêrôn Lac không có chất cảm ứng lactôzơ là: A Chất ức chế kiểm soát lactôzơ, không cho lactôzơ hoạt hoá ôpêron B Các gen cấu trúc phiên mã tạo các mARN để tổng hợp các prôtein tương ứng C Chất ức chế bàm vào vùng vận hành ngăn cản phiên mã , ôperôn không hoạt động D Chất cảm ứng tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình chất ức chế Câu 24: Gen cấu trúc dài 4080Å, hiệu số % nu loại A và loại nu khác là 10% , gen đột biến thành gen nhiều gen ban đầu liên kết hyđrô, chiều dài hai gen không đổi Số nuclêôtit loại gen là: A A = T= 721 ; G =X = 479 B A = T = 479 ; G = X = 721 C A = T = 719 ; G = X = 481 D A = T = 481 ; G = X = 719 Câu 25: Gen là đoạn ADN A Chứa các ba mã hoá các axit amin B Mang thông tin di truyền C Mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN D Mang thông tin cấu trúc phân tử prôtêin Câu 26: Khi nói hậu đột biến gen, điều nào sau đây không đúng ? A Đột biến gen có thể gây hại, có thể vô hại có lợi cho thể đột biến B Đột biến gen hầu hết gây chết sinh vật C Gây biến đổi mARN và prôtêin D Một số đột biến gen có thể làm thay đổi chức prôtêin theo hướng có lợi cho thể đột biến Câu 27: Mạch mã gốc gen cấu trúc có đoạn (…ATXGTAATA…)thì các đối mã tARN tương ứng có trình tự là: A …UAUUAXGAU… B …TAGXATTAT… C …AUXGUAAUA… D …UAGXAUUAU… Câu 28: Chức ARN ribôxôm : A Dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin B Mang axit amin tới ribôxôm C Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm D Mang hai tiểu đơn vị đến mARN Câu 29: Trong gen cấu trúc, vùng chứa thông tin quy định trình tự xếp các axit amin trên prôtêin gọi là: A Vùng điều hoà B Vùng vận hành C Vùng mã hoá D Vùng kết thúc Câu 30: Mỗi gen mã hoá prôtein gồm vùng trình tự nuclêôtit A Vùng khởi đầu ,vùng mã hoá , vùng kết thúc B Vùng khởi đầu ,vùng vận hành , vùng khởi động C Vùng vận hành ,vùng khởi động , vùng kết thúc D Vùng vận hành ,vùng mã hoá , vùng kết thúc (55) Câu 31: Trong quá trình tổng hợp chuỗi pôlypeptit, ribôxôm giữ vai trò : A Khung đỡ phức hợp aa - tARN B Dịch mã di truyền C Tổng hợp đoạn pôlypeptit D Khung đỡ mARN và phức hợp aa - tARN với Câu 32: Nhận định nào sau đây là không sai A Một nuclêôxom gồm phân tử histôn đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 7/4 vòng B Ở sinh vật nhân sơ tế bào chứa ADN kép , dạng chuỗi dài C Vào kì NST có dạng sợi mảnh D Vùng đầu mút có tác dụng làm các NST dính vào Câu 33: Trong quá trình nghiên cứu loài thực vật người ta phát có cá thể tạo ½ giao tử Aa Vậy kiểu cá thể này là: A Aaaa B AAAa và Aaaa C AAAa D AAAa Aaaa Câu 34: Cấu trúc Ôpêrôn bao gồm thành phần nào ? A Nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành , vùng mã hoá B Nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành , vùng khởi động C Gen điều hoà , nhóm gen cấu trúc , vùng vận hành D Gen điều hoà , vùng khởi động , vùng vận hành Câu 35: Ở người, NST 2n = 46, tế bào nào sau đây thuộc đột biến lệch bội ? A Có 47 NST B Có 69 NST C Có 23 NST D Có 92 NST Câu 36: Thể tự tứ bội (4n) có thể hình thành : A Do kết hợp giao tử đơn bội (n) với giao tử lưỡpng bội (2n) B Do kết hợp hai giao tử lưỡng bội (2n) loài C Do kết hợp hai giao tử lưỡng bội (2n) hai loài D Do lai xa và đa bội hoá Câu 37: Dạng đột biến cấu trúc NST làm số gen trên NST này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết là A Mất đoạn B Chuyển đoạn C Đảo đoạn D Lặp đoạn Câu 38: Hoá chất 5-BU (5brôm -uraxin) gây đột biến thay cặp A-T thành cặp G-X minh hoạ theo sơ đồ: A A - T  G-5BU  T- 5BU  G-X B A - T  G - 5BU  X - 5BU  G -X C A - T  A -5BU  G - 5BU  G -X D A - T  A -5BU  X - 5BU  G -X Câu 39: Trên phân tử mARN, hướng chuyển dịch ribôxôm theo chiều : A 3’  5’ B 3’  5’ 5’  3’ C 5’  3’ D Tùy enzim tham gia dịch mã Câu 40: Điều nào sau đây không đúng? A Cơ chế phát sinh thể nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến không phân li cặp NST bố mẹ B Ở tế bào nhân thực, mARN sau tổng hợp cắt bỏ các intron, nối các êxon lại tạo mARN trưởng thành (56) C Trong số các loại đột biến điểm, phần lớn đột biến thay cặp nu là ít gây hại D Mỗi phân tử mARN có ba đối mã đặc hiệu (anticôđon) ĐÁP ÁN: 11 16 21 26 31 12 17 22 27 32 13 18 23 28 33 14 19 24 29 34 10 15 20 25 30 35 TUẦN 17 TIẾT 17, NGÀY SOẠN……NGÀY DẠY……… 36 37 38 39 40 TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau học xong bài này học sinh cần - Khắc sâu các kiến thức đã học phần di truyền đặc biệt phân biệt các quy luật di truyền - Biết cách giải số bài tập cở quy luật di truyền sách giáo khoa và bài tập Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải bài tập, kỹ tổng hợp,tư II Chuẩn bị: GV: Hệ thống kiến thức và bài tập III Tiến trình tổ chức bài học: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tường trình quy trình thực hành lai giống học sinh bài mới: Hoạt động GV và HS * GV: Yêu cầu HS phát biểu lại các quy luật DT so sánh các quy luật DT Từ đó vận dụng vào làm bài tập Nội dung Bài 1: -GV: Hướng dẫn HS cách làm và gọi -Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh HS lên giải vaỵy người em này nhận gen lặn từ - Yêu cầu HS tự viết sơ đồ lai bố gen lặn từ mẹ.Chứng tỏ bố cậu ta bị bệnh có kiểu gen: XmY, mẹ có kiể gen: XMXm -Người anh trai vợ bị bệnh nhận gen lặn từ mẹ vợ mẹ vợ có kiểu gen: XMXm (57) Vậy có kiểu gen: XMY, vợ có kiểu gen XMXM cặp vợ chồng này xác suất sinh đứa đầu lòng bị bệnh là 0% Họ hoàn toàn có đứa khoẻ mạnh GV: yêu cầu HS nêu lại công thức tổng quát cách tính số giao tử, số tổ hợp số Bài 2: kiểu hình n cặp gen dị hợp theo phân li a Tỉ lệ đời có kiểu hình trội tất độc lập tính trạng là: -Tách riêng cặp gen: Aa × aa-> 1Aa:1aa Bb × Bb-> 1BB: 2Bb:1bb -Yêu cầu HS viết sơ đồ lai cho cặp Cc × cc-> 1Cc :1cc gen Từ đó gộp chung kiểu gen và rút d × d -> :2 d : 1dd kết luận Ee × ee -> 1Ee : ee b.Tỉ lệ đời có kiểu hình giống mẹ là: c.tỉ lệ đời có kiểu hình giống bố là bao nhiêu? Bài 3: Ngưòi phụ nữ có bố bị mù màu thì người GV: Gen lặn nằm trên NST X tuân theo này đã nhận gen lặn từ bố người quy luật di truyền nào? này có kiểu gen: XMXm lấy người chồng bình thường có kiểu gen: XMY a.Vậy xác suất để cặp vợ chồng này ssinh HS: Viết sơ đồ lai trai đầu lòng bị bênh là 24% b.Xác suất sinh đưa gái bị bệnh là 0% * HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK: Bài tập chương 1: a) 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ (mạch khuôn có nghĩa gen ) 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ (mạch bổ sung ) (58) 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ (mARN ) d) Có 18/3 = codon trên mARN e) Các ba đối mã tARN codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ Từ bàng mả di truyền: a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG mARN mã hóa glixin b) Có cođon mã hóa lizin: - Các cođon trên mARN : AAA, AAG - Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX c) Cođon AAG trên mARN dịch mã thì lizin bổ sung vào chuỗi polipeptit Bài tập chương II: -GV: Hướng dẫn hs cách giaỉi bài tập quy luật di truyền và yêu cầu hs nhà tự hoàn thành các bài tập Củng cố: Nhận xét Dặn dò: Ôn tập sau kiểm tra tiết (59) BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I.MỤC TIÊU Sau học xong bài này học sinh có khả - Nắm các đặc trưng di truyền quấn thể - Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự phối và giao phối cận huyết - Biết cách tính tần số kiểu gen quần thể tự thụ phấn giao phối cận huyết hệ n - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất - Kỹ tự tin trình bày kiến thức, kỹ tìm kiếm và xử lí thông tin II.PHƯƠNG TIỆN Bảng 16 SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Bài đầu chương nên không kiểm tra 3.Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Gv đưa ví dụ quần thể Gv: Hãy phân tích mối quan hệ mối, thời điểm và khoảng không gian sống, đặc điểm sinh sản chúng? Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi: Vốn gen là gì? Các đặc điểm vốn gen? Gv: Cách tính tần số alen và tần số KG? Gv: Khái niệm cấu trúc di truyền hay thành phần kiểu gen Nội dung I Các đặc trưng di truyền quấn thể Quần thể là gì? - Ví dụ: mối sống tổ mối góc vườn KN: QT là nhóm cá thể cùng loài sống khoảng không gian xác định vào thời điểm định và có khả giao phối sinh cái 2, Các đặc trưng di truyền quần thể giao phối - Vốn gen: Tập hợp tất các alen có quần thể thời điểm định - Các đặc điểm vốn gen thể thông qua tần số alen và tần số kiểu gen - Tần số alen: Tỉ lệ số giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử quần thể đó tạo - Tần số kiểu gen: Tỉ lệ số cá thể có (60) Gv: Cấu trúc di truyền QT1 là: 0.3AA; 0.5 Aa; 0.2aa QT là: 0.48AA; 0.42Aa; 0.1aa Nhận xét cấu trúc di truyền và đặc điểm vốn gen quần thể trên? Gv: Thế nào là quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phấn? Gv yêu cầu học sinh điền theo nội dung bảng 16 SGK từ bảng đã hoàn thành hãy đưa công thức tổng quát tính tần số KG đồng hợp và dị hợp hệ bất kì? Gv: Nhận xét thành phần KG quần thể cây tự thụ phấn qua các hệ? Hs: Tăng dần tần số KG đồng hợp giảm dần tần số KG dị hợp Tần số KG đồng trội tần số KG đồng lặn Gv: Thế nào là giao phối cận huyết? Giao phối cận huyết có giống với tự thụ phấn hay không? Gv: Tại cấm kết hôn vòng đời? Gv: Trong thực tế các lai cùng huyết thống thường biểu tính trạng tốt hay xấu lai không cùng quan hệ huyết thống? Gv: Thực vật tự thụ phấn có tượng này hay không? kiểu gen đó trên tổng số cá thể có alen đó quần thểa - Những đặc điểm tần số các KG quần thể gọi là cấu trúc di truyền hay thành phần kiểu gen II, Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết 1, Quần thể tự thụ phấn VD: Quần thể ban đầu có các KG Aa tự thụ phấn Thế hệ 0: Aa Thế hệ 1/4AA 1/2Aa 1/4aa Thế hệ 3/8AA 1/4Aa 3/8aa Thế hệ 7/16AA 1/4Aa 7/16aa Thế hệ n (1-1/2n)/2AA 1/2nAa (11/2n)/2aa - Tăng dần tần số KG đồng hợp giảm dần tần số KG dị hợp Tần số KG đồng trội tần số KG đồng lặn Quần thể giao phối cận huyết - KN: Là giao phối các cá thể có quan hệ huyết thống - Kết quả: Làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể theo hướng làm tăng dần số KG đồng hợp giảm dần số kiểu gen dị hợp - Con lai có cùng quan hệ huyết thống thường có biểu giảm sức sống, sinh trưởng phát triển kém, dị tật, giảm tuổi thọ Do tỉ lệ gen lặn tăng biểu tính trạng xấu Củng cố - Tại các nhà chọn giống thường gặp nhiều khó khăn việc trì dòng thuần? - Quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử là 0.48 Sau hệ tự thụ phấn thì quấn thể này có kiểu gen dị hợp tử là bao nhiêu? 5)BTVN - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK (61) - Đọc trước bài: 17 BÀI 17(tiết 18) CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TIẾP) I.MỤC TIÊU Sau học xong bài này học sinh có khả - Nêu đặc trưng quần thể mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá sở loài giao phối - Trình bày nội dung, ý nghĩa lí luận và thực tiễn định luật Hacdi – Vanbec - Biết so sánh quần thể xét mặt sinh thái học và di truyền học tính toán cấu trúc kiểu gen quần thể, tần số tương đối các alen - Kĩ xử lí thông tin cấu trúc di truyền quần thể II.PHƯƠNG TIỆN Sách và tài liệu thamkhao3, câu hỏi trắc nghiệm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Những đặc trưng quần thể giao phối? - Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết? - Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen quần thể giao phối 3.Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Gv: Quần thể người có phải là ngẫu phối không? Hs: Quần thể người là ngẫu phối ta lựa chọn bạn đời không phụ thuộc nhóm máu hay tiêu sinh hoá, là QT giao phối có lựa chọn dựa vào các đặc điểm tính tình, tôn giáo, trình độ học vấn Gv: Quần thể ngấu phối có đặc điểm di truyền gì bật? Gv:Giả sử thành phần kiểu gen quần thể ban đầu là: 0.64 AA 0.32Aa 0.04aa Hãy tính tần số alen quần thể bố Nội dung III Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối Quần thể ngẫu phối - Là quần thể diễn bắt cặp giao phối ngẫu nhiên các cá thể đực cái quần thể - QT ngẫu phối có lượng biến dị di truyền lớn làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống Trạng thái cân di truyền quần thể (định luật Hacdi Vanbec) a) Bài toán (62) mẹ và quần thể đời con? Hs: - Tần số alen A là: 0.64 + 0.32/2 = 0.8 - Tần số alen a là: 0.04 + 0.32/2 = 0.2 Cấu trúc di truyền đời là 0.8A 0.2a 0.8A 0.64AA 0.16Aa 0.2a 0.16Aa 0.04aa 0.64 AA 0.32Aa 0.04aa gv: Nhận xét gì thành phần KG hệ P và F1? Hs: Tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi qua các hệ Gv: Nếu trường hợp tổng quát p là tần số alen A là q là tần số alen a thì cấu trúc di truyền quần thể sau nào? Hs p2 AA pq Aa q2 aa Gv: Nhận xét gì tổng p2 + pq + q2? Hs: = Gv: Đó chính là nội dung định luật Hacdi Vanbec Gv: Định luật Hacdi – Vanbec có ý nghĩa gì? Gv yêu cầu học sinh thực lệnh SGK b) Nội dung định luật Hacdi - Vanbec Trong quần thể lớn ngẫu phối, không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen QT trì không đổi từ hệ này sang hệ khác theo đẳng thức p2 + pq + q2 = Trong đó p2 là tần số kiểu gen AA pq là tần số kiểu gen Aa q2 là tần số kiểu gen aa c) Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacdi- Vanbec - QT phải có kích thước lớn - Các cá thể quần thể phải có sức sống và khả sinh sản (không có chọn lọc tự nhiên) - Không xảy đội biến(nếu có thì tần số đột biến thuận tần số đột biến nghịch) - Không có di nhập gen d) Ý nghĩa định luật Hacdi- Vanbec - Khi quần thể trạng thái cân di truyền từ tần số cá thể có kiểu hình lặn có (63) thể tính tần số các alen và tần số các KG QT - Giải thích tồn lâu dài, ổn định QT tự nhiên 4/ Củng cố: Cho cấu trúc di truyền qt sau: 0.5AA: 0.3Aa: 0.2aa a/ QT trên có cân không? b/ Viết cấu trúc QT trang thái cân c/ Nếu QT trên tự thụ sau hệ thì tỉ lệ dị hợp là bao nhiêu? 5/ Dặn dò: Học bài,đọc và tim hiểu bài 18 Ch¬ng IV: øng dông di truyÒn häc BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP I/ Mục tiêu (64) - Sau học xong bài này học sinh có khả năng: - Giải thích chế phát sinh và vai trò biến dị tổ hợp qúa trình tạo dòng - Nêu khái niệm ưu lai và trình bày các phương pháp tạo giống lai cho ưu lai - Giải thích ưu lai thường cao F1 và giảm dần đời sau - Phát triển kỹ phân tích trên kênh hình, kỹ so sánh, phân tích, khái quát tổng hợp - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm - Nâng cao kỹ phân tích tượng đẻ tìm hiểu chất việc qua chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp - Hình thành niềm tin vào khoa học , vào trí tuệ người qua thành tựu tạo giống phương pháp lai II.ChuÈn bÞ: GV- Hình 18.1, 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng suất cao việt nam HS: Häc bµi «n bµi III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra bài cũ - Quần thể là gì ? nào là vốn gen , thành phần kiểu gen - Các gen di truyền lien kết với giới tính có thể đạt trạng thái cân hacđi vanbec hay không, tần số alen giới là khác Bài Để tạo giống trước tiên chúng ta phải có nguồn nguyên liệu chọn lọc đó là gì ? ( biến dị tổ hợp ) Bài hôm chúng ta cùng nghiên cứu số kỹ thuật tạo giống dựa trên cách thức tạo nguồn biến dị di truyền khác Hoạt động thầy và trò * Hoạt động : Tìm hiểu cách thức tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Gv dẫn dắt : từ xa xưa loài người đã biết cải tạo thiên nhiên, săn bắt các ĐV hoang dại nuôi, sưu tầm các cây hoang dại trồng ?Vậy các vật liệu tự nhiên thu thập ban đầu có thể trở thành gióng vật nuôi cây trồng dc chưa ? Tại lai tạo lại là phương pháp tạo đa dạng các vật liệu di truỳên cho chọn giống Nêu vấn đề: ? BDTH có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo giống mới→ gv cho hs quan sát hình 18.1 -? hệ có tổ hợp gen nào ? Mối quan hệ di truyền các tổ hợp gen ? Để tạo các tổ hợp gen mong muốn Nội dung I.Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Cơ chế tạo dòng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp - Các gen nằm trên các NST khác phân li độc lập với nên câc tổ hợp gen luôn hình thành sinh sản hữu tính - Chọn lọc tổ hợp gen mong muốn (65) người ta dùng pp nào ?* Vậy chế phát sinh các biến dị tổ hợp quá trình tạo dòng là gì Gv: từ nguuồn biến dị di truyền pp lai tạo chon các tổ hợp gen mong muốn→ đưa chúng trạng thái đồng hợp tử nhằm tạo dòng *? ưu nhược điểm phương pháp tạo giống dựa vào nguồn biến dị tổ hợp * Gv chiếu sơ đồ hình 18.2 minh hoạ tạo giống dặ rên nguồn biến dị tổ hợp * Hoạt động : tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu lai cao Chiếu sơ đồ lai minh hoạ lai kính tế lợn móng cái và lợn landrat tạo F1 và phân tích ? ưu lai là gì ? Giải thích sở ưu lai, hãy nhắc lại các giả thuyết đẫ học lớp  các giả thuyết trên thì giả thuyể siêu trội nhiều người nhắc đến Gv chiếu sơ đồ hình 18.3 yêu càu hs phân tích Lấy thêm ví dụ: lợn có mạt gen trội A,B,C,D cho tăng trọng 30 kg, gen lặn tương ứng cho 10 kg P (t/c) AAbbCCDD aaBBccdd F1 nào? tính KL P, F1 → Sự có mặt nhiều gen trội KG đem lại kết nào ? ? Phân tích vai trò tế bào chất việc tạo ưu lai thông qua phép lai thuận nghịch ?Dựa vào sở di truyền học muốn tạo ưu lai chúng ta phải có nguyên liệu gì ? Trong các phép lai đã học lớp thì pp nào cho ưu lai cao ?Làm nào để tạo dòng ( tự thụ phấn, giao phối cận huyết ) ? Ưu và nhược điểm pp tạo giống ưu lai  Nếu lai giông thì ưu lai giảm dần để trì ưu lai thì dùng biện pháp nào ? ( lai luân chuyển ĐV và sinh sản sinh - Tự thụ phấn giao phối cận huyết tạo tổ hợp gen mong muốn ( dòng ) Ví dụ minh hoạ SGK II.Tạo giống lai có ưu lai cao Khái niệm Là tượng lai có suất, sức chống chịu ,khả sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ Cơ sở di truyền tượng ưu lai - Giả thuyết siêu trội: kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc Sự tác động gen khác chức phận cùng lôcut→ hiệu bổ trợ mở rộng phạm vi bểu tính trạng Phương pháp tạo ưu lai - Tạo dòng : cho tự thụ phấn qua 5-7 hệ - Lai khác dòng: lai các dòng chủng để tìm tổ hợp lai có ưu lai cao  Ưu điểm: lai có ưu lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế  Nhược điểm: tốn nhiều thời gian biểu cao F1 sau đó giảm dần qua các hệ Một vài thành tựu - Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo nhiều giống lúa tốt có giống lúa (66) dưỡng TV ) đã trồng việt nam : IR5 IR8 Hã kể tên các thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có ưu lai cao việt na 3.Củng cố Câu nào sau đây giải thích ưu lai là đúng: a Lai dòng chủng với luôn cho lai có ưu lai cao b Lai các dòng chủng khác xa khu vực địa lí luôn cho ưu lai cao c Chỉ có số tổ hợp lai các cặp bố mẹ định có thể cho ưu lai cao d Người ta ko sử dụng lai có ưu lai cao làm giống vì lai thường ko đồng kiểu hình 4.Dặn dò:-Học bài theo câu hỏi sgk và làm bài tập -Đọc và chuẩn bị bài 19 BÀI 19: TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO A Mục tiêu: - Giải thích quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến - Nêu số thành tựu tạo giống việt nam - Trình bày số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật công nghệ tế bào - Trình bày kỹ thuật nhân vô tính và cấy truyền phôi động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn phương pháp này - Kỹ tìm hiểu và xư lí thông tin phương pháp tạo giống - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk - Nâng cao kỹ pt tượng qua chọn tạo giống từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào - Xây dựng niềm tin vào khoa học công tác tạo giống B.Chuẩn bị: GV:- Hình 19, tranh ảnh giới thiệu các thành tựu chọn giống đông, thực vật liên quan đến bài học - Phiếu học tập - Bài soạn powpoi HS: Học và chuẩn bị bài,tìm hiểu số thành tựu tạo giống địa phuơng C Tiến trình bài giảng: I Kiểm tra bài cũ: - Nguồn biến dị di truyền quần thể nuôi cây trồng tạo cách nào? - Thế nào la ưu lai? ưu lai biểu cao F1 sau đó giảm dần qua các hệ? II Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Gv dẫn dắt : từ năm 20 kỉ I Tạo giống phương pháp gây XX người ta đã gây đột biến nhân tạo để đột biến: (67) tăng nguồn biến dị cho chọn giống * Hoạt động 1: tìm hiểu tạo giống pp gây đột biến ? Gây đột biến tạo giống có thể dựa trên sở nào ( KG muốn nâng cao suất cần biến đổi vật chất di truyền cũ tạo ĐBG ) ? Các tác nhân gây đột biến sv là gì ? Tại xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác nhân ,liều lượng , thời gian phù hợp ? Quy trình tạo giống pp gây đột biến gồm bước ? Tại sau gây đột biến nhân tạo cần phai chọn lọc ( có phải gây ĐB ta thu dc kết mong muốn ?) Hs : Dựa vào tính vô hướng đb để trả lời ? PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng nào ? ? Tại pp đv bậc cao người ta ko ít gây đột biến ( quan ss nằm sâu thể,rất nhạy cảm,cơ chế tác động phức tạp và dễ chết ) * Gv chiếu số hình ảnh thành tựu tạo giống pp gây đột biến ? Hãy cho biết cách thức nhận biết các cây tứ bội số các cây lưỡng bội *Hoạt đông : tìm hiểu tạo giống công nghệ tế bào Gv cho học sinh nghiên cứu mục II.1 ? Ở cấp độ tế bào có lai ko * yêu cầu hs hoàn thành PHT Nội Nuôi Dung chọn Nuôi cáy dung cấy hợp dòng hạt mô TB tế bào phấn,noãn ,tế trần xôma bào nguồn NL ban đầu Quy trình: gồm bước + Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến + Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn + Tạo dòng chủng - Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu với vi sinh vật và thực vật Một số thành tựu tạo giống việt nam: - Xử lí các tác nhân lí hoá thu nhiều chủng vsv , lúa, đậu tương ….có nhiều đặc tính quý - Sử dụng cônxisin tạo cây dâu tằm tứ bội - Táo gia lộc xử lí NMU → táo má hồng cho suất cao II Tạo giống công nghệ tế bào: Công nghệ tế bào thực vật: nội dung phiếu học tập (68) Cách tiến hành cỏ sở ứng dụng nhón báo cáo và nhận xét, gv tổng kết và chiếu đáp án PHT *Hoạt động 3: Tìm hiểu công nghệ tế bào động vật Gv đặt vấn đề: bạn có chó có KG quý hiếm, làm nào để bạn có thể tạo nhiều chó có KG y hệt chó bạn→ thành tựu công nghệ TBĐV * GV yêu cầu hs quan sát hình 19 mô tả các bước nhân vô tính cừu đôli ? nhân vô tính là gì ? Các bước tiến hành quy trình nhân vô tính cừu đôli * ý nghĩa thực tiễn nhân vô tính động vât? * Gv : còn phương pháp nâng cao suất chăn nuôi ma chúng ta đã học môn công nghệ 10 , đó là phương pháp gì? ? Cấy truyền phôi là gì ? ý nghĩa cấy truyền phôi 2.Công nghệ tế bào động vật a Nhân vô tính động vật - Nhân vô tính ĐV nhân từ tế bào xôma , không cần có tham gia nhân tế bào sinh dục, cân tế bào chất noãn bào *Các bước tiến hành : + Tách tế bào tuyến vú cua cừu cho nhân , nuôi phòng thí nghiệm + Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ nhân tế bào này + Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng pt thành phôi + Chuyển phôi vào tử cung cừu mẹ để nó mang thai * ý nghĩa: - Nhân nhanh giống vật nuôi quý - Tạo các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp quan nội tạng cho người bệnh b Cấy truyền phôi Phôi tách thành nhiều phần riêng biệt, phần sau đó phát triển thành phôi riêng biệt III Củng cố ? Làm nào để loại bỏ tính trạng không mong muốn giống cây cho suất cao IV.Dặn dò: trả lời các câu hỏi sách giáo khoa (69) BÀI 20: TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN A Mục tiêu: - Giải thích các khái niệm : công nghệ gen , ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit - Trình bày các bước cần tiến hành kỹ thuật chuyển gen - Nêu khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng công nghệ gen việc tạo các giống sinh vật biến đổi gen - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, so sánh ,khái quát tổng hợp - Hình thành niềm tin và say mê khoa học - Kỹ nhậ thức đúng đắn công nghệ biến đổi gen B Chuẩn bị: GV- Hình 20.1 ,20.2 , 25.1, 25.2 sách giáo khoa nâng cao - Phiếu học tập HS: Học và đọc bài nhà C Tiến trình lên lớp: I Kiểm tra bài cũ: - Trình bày phương pháp tạo giống nhờ công nghệ tế bào thực vật - Giải thích quá trình nhân vô tính động vật, ý nghĩa thực tiễn II Bài mới: Hoạt động thầy và trò Gv nêu vấn đề : có thể lấy gen loài này lắp vào hệ gen loài khác ko? và cách nào *Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ gen → kỹ thuật chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác tạo tế bào có gen bị biến đổi → khái niệm công nghệ gen ? Gv : Ngoài ADN nhiểm sắc thể còn tồn ADN lasmit vai trò nó công nghệ gen là gì?→ các bước tiến hành Gv : chương trình công nghệ 10 chúng ta đã nghiên cứu công nghệ gen, với tên gọi khác đó là gì? Gv chiếu sơ đồ hình 25.1 sgk nâng cao Hãy cho biết kỹ thuật chuyển gen có khâu chính ? + Thể truyền là gì ? + Người ta hay sử dụng vật liệu gì làm thể truyền + So sánh ADN nhiểm sắc thể và ADN plasmit + Tại muốn chuyển gen từ loài này sang loài khác lại cần có thể truyền ? + Làm cách nào để có đúng đoạn mang gen Nội dung I Công nghệ gen Khái niệm công nghệ gen Công nghệ gen là quy trình tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen -Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác gọi là kỹ thuật chuyển gen Các bước cần tiến hành kỹ thuật chuyển gen a tạo ADN tái tổ hợp * nguyên liệu: + Gen cần chuyển + Thể truyền : pt’ ADN nhỏ dạng vòng có khả tự nhân đôi độc lập +Enzim giới hạn (re strictaza)và E nối( ligaza) (70) cần thiết tế bào cho để thực chuyển gen ? + ADN tái tổ hợp là gì ? tạo cách nào?  đã có ADN tái tổ hợp chúng ta làm cách nào để đưa pt’ ADN vào tế bào nhận ? Làm nào để gen chuyển vào phát huy tác dụng ** Khi thực bước kỹ thuật cấy gen , ống nghiệm có vô số vi khuẩn, 1số có ADN tái tổ hợp xâm nhập vào, số khác lại không có→ làm cách nào để tách các tế bào có ADN tái tổ hợp với các rế bào không có ADN tái tổ hợp ? * Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen tạo giống biến đổi gen - Người ta đã có thể tạo chuột không sợ mèo công nghệ gen → chuột đó gọi là sinh vật biến đổi gen ? Vậy nào là sinh vật biến đổi gen ? Có cách nào để tạo sinh vật biến đổi gen * Gv chiếu số hình ảnh ( 20.1, 20.2 ) số giống cây trồng, dòng vi sinh vật biến đổi gen ? Hãy hoàn nội dung phiêu hoc tập Đối ĐV TV VSV tượng Cách tiến hành Thành tựu thu Hs hoàn thành PHT nhóm đại diện báo cáo Gv tổng kết ,bổ sung và chiếu đáp án phiếu học tập * Cách tiến hành: - Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển khỏi tế bào -Xử lí loại enzin giới hạn để tạo cùng loại đầu dinh - Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp b Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận - Dùng muối canxi clorua xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng qua c Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp - Chọn thể truyền có gen đánh dấu - Bằng các kỹ thuật định nhận biết sản phẩm đánh dấu II Ứng dụng công nghệ gen tạo giống biến đổi gen: Khái niệm sinh vật biến đổi gen - Khái niệm : là sinh vật mà hệ gen nó làm biến đổi phù hợp với lợi ích mình - Cách làm biến đổi hệ gen cua sinh vật: + Đưa thêm gen lạ vào hệ gen sinh vật + Loại bỏ làm bất hoạt gen nào đó hệ gen 2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen ( phiếu học tập ) (71) III Củng cố: Trong kỹ thuật di truyền đã tạo loại cây trồng nào / Trình bày số ứng dụng kỹ thuật chuyển gen IV.Dặn dò: Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 sách giao khoa Đọc mục em có biết trang 88 sách giáo khoa ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Đối tượng Cách tiến hành Thành tựu thu Động vật -Lấy trứng cho thụ tinh ống nghiệm -Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi - Cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung vật khác để nó mang thai sinh đẻ - Chuyển gen prôtêin người vào cừu -Chuyển gen hooc môn sinh trưởng chuột cống vào chuột bạch→ KL tăng gấp đôi Thực vật Vi sinh vật Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh vào cây bông và đậu tương -Tạo vi khuẩn kháng thể miễn dịch cúm -Tạo gen mã hoá insulin trị bệnh đái tháo đường -Tạo chủng vi khuẩn sản xuất các sản phẩm có lợi nông nghiệp ………………………………………………………………………………… ch¬ng IV: di truyÒn häc ngêi BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC A.Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh : - Hiểu nội dung, kết các phương pháp nghiên cứu di truyền người và ứng dụng y học - Phân biêt bênh và dị tật có liên quan đến NST người - Con người tuân thoe quy luật di truyền định , bị đột biến gây nhiều bệnh từ đó xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến Kỹ bảo vệ thân và người xung quanh mắc bệnh di truyền - Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức B.ChuÈn bÞ:GV: - Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa HS: Häc bµi chuÈn bÞ bµi míi C Tiến trình tổ chức dạy học I Kiểm tra bài cũ - Hệ gen sinh vật có thể bị biến đổi cách nào ? (72) II Bài Hoạt động thầy và trò * Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu các chứng chứng minh người tuân theo các quy luật di truyền và biến dị chung cho sinh giới * Sau hs nhắc lai gv có thể bổ sung cách chiếu các side cho hs quan sát *Gv yêu cầu học sinh đọc dòng đầu tiên : ? Nêu khái niệm di truyền y học ? Hãy nêu số bệnh di truyền người Gv đâu là bệnh đột biến gen, đâu là bệnh đột biến NST , đâu ko phải là bệnh di truyền ? Có thể chia các bệnh di truyền thành nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu * Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh di truyền phân tử ? Hãy nêu số bệnh di truyền pt’ người ? Cơ chế phát sinh các loại bệnh đó nào  Bệnh di truyền pt’ là gì? ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề xuất các biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh di truyền pt’ *Gv cho hs quan sát sơ đồ phả hệ bênh máu khó đông ? Dựa vào đâu để biết bệnh máu khó đông có di truyền liên kết với giới tính hay ko? ( từ sở đồ phả hệ thấy tuyệt đại đa số người bị bệnh là nam giới ) Dựa vào sơ đồ hs còn tìm hiểu dc khả biểu gen nằm trên Y ( DT thẳng chéo ) * Hoạt động :Tìm hiểu hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST - GV thông báo : nghiên cưu NST , cấu trúc hiển vi các NST tế bào thể người ta phát nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến NST ? Hội chứng bệnh là gì * Gv cho hs quan sát tranh hinh 21.1 ? Hãy mô tả chế phát sinh hội ? Đặc điểm để nhận biết người bị Nội dung I.Khái niệm di truyền y học - Là phận di truyền người, chuyên nghiên cứu phát các chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền người II Bệnh di truyền phân tử - Khái niệm : Là bệnh mà chế gây bệnh phần lớn đột biến gen gây nên * Ví dụ : bệnh phêninkêtô- niệu + Người bình thường : gen tổng hợp enzim chuyển hoá phêninalanin→ tirôzin +Người bị bệnh : gen bị đột biến ko tổng hợp dc enzim này nên phêninalanin tích tụ máu lên não đầu độc tế bào - Chữa bệnh: phát sớm trẻ → cho ăn kiêng III Hội chứng bệnh liên quan đÕn đột biến NST -Khái niệm : sgk Ví dụ : hội chứng đao -Cơ chế : NST 21 giảm phân không bình thường (ở người mẹ ) cho giao tử mang NST 21, thụ tinh kết hợp với giao tử có NST 21 → thể mang 3NST 21 gây nên hội chứng đao Cách phòng bệnh : ko nên sinh tuổi cao IV Bệnh ung thư - Khái niệm : là loại bệnh đặc trưng tăng sinh không kiểm soát số loại tế bào thể dẫ đến hình thành các khối u (73) bệnh đao *Hoạt động 3: Tìm hiểu bệnh ung thư Yêu cầu hs nghiên cứu mục III ? Hãy cho số ví dụ bệnh ung thư mà em biết ? Hiện bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị chưa chèn ép các quan thể khối u gọi là ác tính các tế bào nó có khả tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác thể tạo các khối u khác - Nguyên nhân, chế : đột biến gen, đột biến NST + Đặc biệt là đột biến xảy loại gen : - Gen quy đinh yếu tố sinh trưởng ? Nguyên nhân gây bệnh ung thư -Gen ức chế các khối u - Cách điều trị : -chưa có thuốc điều trị, dùng tia phóng xạ hoá chất để diệt các tế bào ung thư - Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường ? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các lành bệnh ung thư III Củng cố Mô tả đặc điểm số bệnh di truyền người ? phương pháp phòng và chữa các bệnh di truyền người Ở người, phân tử hêmôglobin cấu tạo chuỗi pôlipeptit: chuỗi anpha và chuỗi bêta, việc tổng hợp chuỗi bêta quy định gen nằm trên NST số 11, gen này có nhiều alen, đáng chú ý là alen A tổng hợp nên HbA và alen S tổng hợp nên HbS Những người có kiểu gen SS bị bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm Bảng đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS máu cá thể là anh em Dạng Hb Cá thể Cá thể Cá thể HbA 98% 0% 45% HbS 0% 90% 45% Dạng Hb khác 2% 10% 10% Dựa vào bảng hãy xác định kiểu gen các cá thể 1,2,3, số đó cá thể nào bị bệnh hồng cầu hình liềm IVDÆn dß: Häc bµi vµ chuÈn bị bµi 22 BÀI 21 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ Xà HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC A Mục tiêu: - Trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen loài người - Nêu số vấn đề xã hội di truyền học (74) - Hiểu vai trò tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh -RÌn kü n¨ng t duy, ph©n tÝch vµ øng dông - Kỹ định số vấn đề xã hội di truyền học - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến B.ChuÈn bÞ:GV: - Hình 22.1 sách giáo khoa HS: Häc bµi chuÈn bÞ bµi míi C Tiến trình tổ chức bài dạy I Kiểm tra bài cũ - Nêu số bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến NST người, chế phát sinh các loại bệnh tật đó II Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ I Bảo vệ vốn gen loài người vốn gen loài người Gv đặt vấn đề : nào là gánh nặng di truyền cho loài người ? Việc sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ Tạo môi trường nhằm hạn chất khích thích sinh trưởng tác động đến chế các tác nhân gây đột biến môi trường nào - Trồng cây, bảo vệ rừng ? Nguyên nhân dẫ đế ô nhiễm đất , nước, không khí ? Tư vấn di truyền là gì Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước * Gv treo tranh hình 22 yêu cầu hs quan sát sinh mô tả bước pp chọc dò dịch ối - Là hình thức chuyên gia di truyền đưa và sinh thiết tua thai các tiên đoán khả đứa trẻ sinh mắc tật bệnh di truyền và cho các cặp vợ chồng lời khuyên có nên sinh ko ,nếu có thì làm gì để tránh cho đời đứa trẻ tật nguyền - Kỹ thuật : chuẩn đoán đúng bệnh, xây dựngk phả hệ người bệnh, chuẩn đoán trước ** pp chọc dò dịch ối : sinh + Dùng bơm tiêm hút 10-20 ml dịch ối - Xét nghiệm trước sinh : vào ống nghiệm đem li tâm để tách riêng tế Là xét nghiệm phân tích NST,ADN xem thai bào phôi nhi có bị bệnh di truyền hay ko + Nuôi cấy các tế bào phôi, sau vài tuần làm Phương pháp : + chọc dò dịch ối tiêu phân tích xem thai có bị bệnh di + sinh thiết tua thai truyền ko +Phân tích hoá sinh (ADN) dịch ối và tế bào phôi xem thai có bị bệnh DT ko **PP sinh thiết tua thai : +Dùng ống nhỏ để tách tua thai +Làm tiêu phân tích NST * GV kiểm tra kiến thức bài 20 nhắc lại các Liệu pháp gen- kỹ thuật tương lai bước công nghệ gen, đọc mục I.3 - Là kỹ thuật chữa bệnh thay gen ? Quy trình liệu pháp gen gồm bước bệnh gen lành (75) *Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề xã hội di truyền học *Gv nêu vấn đề : thành tựu di truyền học có mang đến lo ngại nào cho người ko - Hs đọc mục II sgk nêu ý kiến vấn đề này * Gv có thể nêu ví dụ cách đo số IQ Gv kiểm tra lại kiến thức đã học lớp 10 HIV/AIDS ? Di truyền học có biện pháp gì để ngăn chặn đại dịch AIDS - Về nguyên tắc là kỹ thuật chuyển gen - Quy trình : SGK - Một số khó khăn gặp phải : vi rut có thể gây hư hỏng các gen khác( ko chèn gen lành vào vị trí gen vốn có trên NST ) II Một số vấn đề xã hội di truyền học Tác động xã hội việc giải mã gen người Việc giải mã gen người ngoài tích cực mà nó đem lại làm xuất nhiều vấn đề tâm lý xã hội Vấn đề phát sinh công nghệ gen và công nghệ tế bào - Phát tán gen khangs thuốc sang vi sinh vật gây bệnh -An toàn sức khoẻ cho người sử dụng thực phẩm biến đổi gen vấn đề di truyền khả trí tuệ a) Hệ số thông minh ( IQ) xác định các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần b) Khả trí tuệ và di truyền - Tập tính di truyền có ảnh hưởng định tới khả trí tuệ 4.Di truyền học với bệnh AIDS - Để làm chậm tiến triển bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế phát triển virut HIV III.Củng cố - Vì các bệnh di truyền có khuynh hướng gia tăng các bệnh nhiễm trùng hay suy dinh dưỡng lại giảm IV Bài tập nhà : Giả sử alen b liên kết với giới tính ( nằm trên X) và lặn gây chết, alen này gây chết hợp tử hoặn phôi, người đàn ông lấy cô vợ di hợp tử gen này tỉ lệ trai – gái cặp vợ chồng này là bao nhiêu họ có nhiều BÀI 23:ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC A Mục tiêu: - Nêu các khái niệm bản, các chế chính di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào,cơ thể quần thể - Nêu các cách chọn tạo giống -Giải thích các cách phân loại biến dị và đặc điểm loại (76) - Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng đồ khái niệm -Kỹ vận dụng lý thuyết giải các vấn đề thực tiễn và đời sống sản xuất -Kü n¨ng so s¸nh, kh¸i qu¸t, tæng hîp B ChuÈn bÞ: - Phiếu học tập, máy chiếu - Học sinh ôn tập kiến thức nhà C Tiến trình tổ chức bài học I Kiểm tra bài cũ II Bài Hệ thống hoá kiến thức GV chia lớp thành nhóm, nhòm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung phếu học tập sau đó đại diện các tổ lên báo cáo ,các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung Phiếu học tập số 1 Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu sơ đồ đây để minh hoạ cho quá trình di truyền mức độ phân tử ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí… )  ADN Vẽ đồ khái niệm với các khái niệm đây: gen, ADN-pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn , nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi Phiếu học tập số Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ đây Biến dị biến dị di truyền đột biến đột biến NST biến dị tổ hợp đột biến gen đột biến SL đột biến đa bội thường biến đột biến cấu trúc đột biến lệch bội đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ Phiếu học tập số Bảng tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy luật Phân li Nội dung Cơ sở tế bào học Điều kiện nghiệm đúng Ý nghĩa (77) Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền giới tính Di truyền LK với giới tính Phiếu học tập số Hãy đánh dấu + ( cho là đúng) vào bảng so sánh sau Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối Chỉ tiêu so sánh Tự phối - Giảm tỉ lệ thể dị hợp ,tăng dần thể đồng hợp qua các hệ - Tạo trạng thái cân di truyền quần thể - Tần số alen không đổi qua các hệ -Có cấu trúc : p2AA :2pqAa : q2aa - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các hệ - Tạo nguồn biến dị tổ hợp Phiếu học tập số Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống Đối tượng Vi sinh vật Thực vật Động vật Nguồn vật liệu Đáp án phiếu học tập số 1 Đó là các cum từ : (1) Phiên mã, (2) Dịch mã (3) Biểu , (4) Sao mã 2.Bản đồ gen nguyên tắc bố sung gen Nguyên tắc bán bảo toàn Đáp án phiếu học tập số Phương pháp Ngẫu phối (78) Chỉ tiêu so sánh -Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp -Tạo trạng thái cân di truyền quần thể -Tần số alen không đổi qua các hệ - Có cấu trúc p2AA :2pqAa:q2aa -Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các hệ -Tạo nguồn biến dị tổt hợp Tự phối + Ngẫu phối + + + + + + Đáp án phiếu học tập số Đối tượng Vi sinh vật Thực vật Động vật Nguồn vật liệu Đột biến Đột biến, biến dị tổ hợp Biến dị tổ hợp(chủ yếu) Phương pháp Gây đột biến nhân tạo Gây đột biến, lai tạo Lai tạo các phiêú học tập khác giáo viên cho hs nhà tự làm để hôm sau kiểm tra III.Củng cố: Nhận xét ôn tập IV Dặn dò: Chuẩn bị bài 25 Phần sáu : TIẾN HOÁ Chương I:BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I Mục tiêu: - Phân biệt quan tương đồng,thoái hoá,cho ví dụ,nêu ý nghĩa - Trình bày đặc điểm hệ động,thực vật số vùng lục địa và mối quan hệ chúng với các điều kiện địa lí,sinh thái,lịch sử địa chất mộ số vùng đó - Trình bày nội dung và ý nghĩa học thuyết tế bào - Giải thích vì tế bào sinh từ tế bào sống trước nó - Nêu chứng sinh học phân tử nguồn gốc thống sinh giới - Phát triển quan sát, phân tích kênh hình bài học - Học sinh ý thức việc bảo vệ các loài là điều kiện cần thiết - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp II/ Chuẩn bị : GV: GA, SGK ,SGV, hình 32.1;32.2,bảng phụ,câu hỏi trắc nghiệm HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy : Kiểm tra bài cũ : Đầu chương không kiểm tra Nội dung bài giảng : (đvđ) :Tổ tiên loài người là ai?Vượn người hoá thạch.Vậy chứng nào ? chứng minh người có nguồn gốc từ động vật chúng ta tìm hiểu vấn đề phần VI,cụ thể là Chương I:Bằng chứng tiến hoá Đầu tiên chúng ta tìm hiểu “bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: I.Bằng chứng giải phẫu so sánh (79) Tìm hiểu chứng giải phẫu so sánh GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk để trả lời các câu hỏi sau: - Có nhận xét gì cấu tạo các xương chi trước các loài? - Cơ quan tương đồng là gì ? Cho ví dụ - Các quan tđồng phản ánh điều gì? - Vậy quan thoái hoá gì? Nêu ví dụ - Hiện tượng lại tổ lµ g× ? - Cơ quan tương tự lµ g× ? - Cơ quan tương tự phản ánh điều gì? - HS : Nghiên cứu, trả lời - GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động : Tìm hiểu chứng phôi sh so sánh GV :Yêu cầu HS quan sát hình 24.2 trả lời câu lệnh: Em có nhận xét gì điểm giống giai đoạn đầu phát triển phôi các loài sinh vật nêu trên? Rút mối quan hệ chúng ? - HS : Nghiên cứu, trả lời - GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động Tìm hiểu chứng địa lí sinh vật học GV yêu cầu hs đọc sgk,thảo luận nhóm và cho biết : - Người ta phân biệt làm loại đảo? - Thế nào là đảo lục địa? Đảo đại dương? - So sánh: Hệ động,thực vật đảo?Điều đó chứng minh gì? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận bổ sung Hoạt động 4: Tìm hiểu chứng tế bào học GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau: - Nội dung học thuyết tế bào? - Thuyết tế bào đã gợi ý tưởng gì nguồn gốc sinh giới? - Vì có khác các dạng tế bào? - Ý nghĩa học thuyết tế bào? - Nêu đặc điểm và chức ADN các loài? - Cơ quan tương đồng: là quan nằm vị trí tương ứng trên thể,có cùng nguồn gốctrong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống - Cơ quan thoái hoá: Cơ quan thoái hoá là quan phát triển không đầy đủ thể trưởng thành - Cơ quan tương tự : Cơ quan tương tự là quan có nguồn gốc khác đảm nhận chưc 1năng giống nên có hình thái tương tự => Sù tương đồng phản ánh nguồn gốc chung các loài II.Bằng chứng phôi sinh học so sánh Sự giống phát triển phôi các loài thuộc các nhóm phân loại khác là chứng nguồn gốc chung chúng.những điểm giông đó càng nhiều và càng kéo dài giai đoạn phát triển muộn phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần III Bằng chứng địa lí sinh vật học - Hệ động ,thực vật đảo đại dương nghèo đảo lục địa.Đặc điểm hệ động,thực vật đảo là chứng quá trình hình thành loài tác dụng CLTN và cách li địa lí Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ loài sinh vật đã phát sinh thời kì lịch sử định,tại vùng định.Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy phân li các loài IV Bằng chứng tế bào học và phôi sinh học phân tử * Bằng chứng tế bào học - Tất các thể sinh vật cấu tạo từ tế bào - Tế bào là đơn vị cấu tạo thể - Các tế bào sinh từ các tế bào sống trước nó * Bằng chứng sinh học phân tử - Các loài sinh vật có vật chất di truyền là ADN - ADN các loài cấu tạo từ loại nuclêôtit ADN có vai trò mang và truyền đạt thông tin di truyền (80) - Mức độ giống và khác cấu - ADN các loài khác thành phần, trúc ADN các loài yếu tố nào qui số lượng, trình tự xếp các loại định? nuclêôtit - Nhận xét gì mối quan hệ các => Ý nghĩa loài? Nguồn gốc thống các loài HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Cũng cố và hướng dẫn nhà * Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài * Hướng dẫn nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp BÀI 25: HỌC THUYẾT LA MÁC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học bài này học sinh cần: Trình bày nội dung học thuyết lamac - Nêu hạn chế học thuyết lamac - Giải thích nội dung chính học thuyết Đacuyn - Nêu ưu điểm, nhược điểm học thuyết Đacuyn - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng 2.Phương tiện dạy học: Tranh hình 25.1 sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ:  Em hãy đưa chứng chứng minh các loài sinh vật ngày có chung nguồn gốc chung? Nội dung bài mới: Vì từ nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên giới sống đa dạng phong phú ngày ? Đó là kết quá trình tiến hóa tức là quá trình biến đổi vừa phức tạp, vừa đa dạng, vừa thích nghi từ dạng ban đầu và phát sinh dạng Để hiểu rõ hôm chúng ta cùng nghiên cứu Bài:25 Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết tiến hóa GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau : Phiếu học tập nhóm thời gian Chỉ tiêu Lamac NỘI DUNG I Học thuyết Lamac (1744-1829): * Tiến hóa không đơn là biến đổi mà là phát triển có kế thừa lịch sử * Dấu hiệu tiến hóa : Sự nâng cao dần trình độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp (81) Nguyên nhân : Do thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật Cơ chế: Những biến đổi tác dụng ngoại cảnh tập quán hoạt động đv di truyền và tích lũy qua các hệ Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả phản ứng kịp thời và không loài nào bị đào thải Sự hình thành loài mới: Loài hình thành từ từ tương ứng với thay đổi ngoại cảnh Thành công và tồn tại:  Thành công : - Người đầu tiên xây dựng học thuyết tiến hóa trên sở vật biện chứng - Người đầu tiên bác bỏ vai trò thượng đế việc giải thích nguồn gốc các loài  Tồn : Chưa giải thích tính hợp lý Hoạt động 2: đặc điểm thích nghi.và chưa giải thích Tìm hiểu học thuyết Đác Uyn GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1 và trả chiều hướng tiến hóa sinh giới lời các câu hỏi: - ĐacUyn quan niệm biến dị và di truyền II Học thuyết ĐacUyn (1809-1882) Biến dị và di truyền nào? - Những loại biến dị và biến đổi nêu trên a) Biến dị cá thể: Sự phát sinh đặc tương ứng với loại biến dị nào theo điểm sai khác các cá thể cùng loài quá trình sinh sản xuất cá quan niệm di truyền học đại? - Vai trò biến dị và di truyền quá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu chọn giống và TH trình tiến hóa? - Hạn chế ĐacUyn vấn đề biến dị b) Tính di truyền: Cơ sở cho tích lũy các biến dị nhỏ  biến đổi lớn và di truyền? Chọn lọc nhân tạo HS : Nghiên cứu, trả lời a) Nội dung: Vừa đào thải bd bất lợi, GV : Kết luận, bổ sung GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2, thảo vừa tích lũy bd có lợi cho người luận nhóm và điền vào phiếu học tập các vấn b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu người đề chọn lọc nhân tạo và CLTN c) Kết quả: Mỗi giống hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định Chỉ tiêu Chọn lọc Chọn lọc tự người nhân tạo nhiên d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều Nội dung hướng và tốc độ biến đổi các giống Động lực vậtnuôi,cây trồng Kết Chọn lọc tự nhiên Vai trò - Quan sát H25 và giải thích theo quan điểm a) Nội dung: Vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích lũy biến dị có lợi cho sv Nguyên nhân tiến hóa Cơ chế tiến hóa Sự hình thành đặc điểm thích nghi Sự hình thành loài Chiếu hướng tiến hóa - Quan sát H 35a và giải thích quan điểm Lamac ? - Những cống hiến Lamac? - Vì nói Lamac chưa thành công việc giải thích tính hợp lí các đặc điểm thích nghi trên thể sv HS : Thảo luận nhóm và trả lời GV : Kết luận, bổ sung : loài hươu cố ngắn, xuất biến dị cá thể (có cổ dài, cổ ngắn không kiếm lá cây  chết, hươu cổ dài ăn lá trên cao  sống sót sinh sản nhiều  loài hươu cao cổ) (82) Đac uyn? b) Động lực: Đấu tranh sinh tồn - Nêu mối quan hệ biến dị, di truyền và c) Kết quả: Phân hóa khả sống sót và chọn lọc sinh sản các cá thể quần thể HS :Thảo luận nhóm và trả lời d) Vai trò: Nhân tố chính qui định hình GV : Kết luận, bổ sung thành các đặc điểm thích nghi trên thể sv e) Sự hình thành loài mới: Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian t/d CLTN theo đường phân li tt từ gốc Thành công và tồn tại: - Chứng minh toàn sinh giới ngày là kết quá trình tiến hóa từ gốc chung - Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và chế di truyền các biến dị Củng cố: Nêu điểm khác biệt học thuyết đacuyn với học thuyết lamac Trình bày khác biệt chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo Đáp án: Học thuyết Đacuyn đã nêu chế tiến hóa chính là hình thành nên các loài là CLTN , còn học thuyết lamac , mặc dù có thừa nhận loài có biến đổi lại không nêu chế đúng giải thích cho quá trình biến đổi loài CLTN khác CLNT chổ qua CLTN cá thể nào có các biến dị làm tăng khả sống sót và sinh sản thì cá thể đó tồn và nhân lên các hệ sau còn qua CLNT thì cá thể nào có đặc điểm phù hợp với sở thích người thì người giữ lại để nhân giống CLNT xảy nhanh nhiều so với chọn lọc tự nhiên 5.Dặn dò: Về nhà học bài làm bài tập 1.2.3 Xem trước bài 26 Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại Trả lời các câu hỏi sau: - Tiến hóa nhỏ, tiến hóa lớn có gì khác nhau? - Các nhân tố tiến hóa? TIẾT 27- KIỂM TRA TIẾT A.Mục tiêu: -HS phải nắm chế di truyền và biến dị hai cấp dộ phân tử và tế bào, phân biệt các quy luật di truyền dự trên thí nghiệm và giải thích sở tế bào học.Nắm cấu trúc di truyền quần thể và ứng dụng di truyền vào chọ giống Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, so sánh, khái quát và tổng hợp - Giáo dục ý thức tự giác học tập và ôn bài HS B.Chuẩn bị: Gv: Đề đáp án ,ma trận (83) HS: ôn tập bài nhà C Tiến trình bài giảng: I Ma trận: Mức độ Chủ đề Cơ chế di truyền và biến dị Nhận biết Thông hiểu 1,5 Tính quy luật tượng di truyền và biến dị Vận dụng 1,75 0,5 Tổng 13 4,25 11 2,25 1,5 4,25 2 Di truyền học quần thể 0,5 0,5 Ứng dụng di truyền 0,75 Tổng 11 0,25 14 2,75 4,75 30 2,5 10 II Đề và đáp án: Câu 1: Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại nửa) tổng hợp ADN là: A Hai phân tử ADN tạo thành giống hệt ADN mẹ ban đầu B Mỗi phân tử ADN tổng hợp có mạch cũ, mạch C Một phân tử ADN giống hệt ADN mẹ, phân tử thay đổi cấu trúc D Một mach ADN tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp thành các đoạn Ôkazaki D.Cấu tạo nên nhân [<Br>] (0,5 điểm)Một gen dài 5100Ao và có 900G Khi gen nhân đôi lần thì số nu loại A môi trường cung cấp là: A 18600 nuclêôtit B 27900 nuclêôtit C 4500 nuclêôtit D 3000 nuclêôtit [<Br>] Vật chất di truyền NST là: A Nuclêôtít B Nuclêôxôm C Axít nuclêic D Axít amin [<Br>] Sợi nhiễm sắc là cấu trúc có đường kính nào? A 110Ao B 300Ao C 700A0 D 500Ao [<Br>] (84) Mỗi nuclêôxôm gồm: A phân tử histon đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh vòng B phân tử histon đoạn ADN chứa 148 cặp nuclêôtit quấn quanh vòng C phân tử histon đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh vòng D phân tử histon đoạn ADN chứa 164 cặp nuclêôtit quấn quanh vòng [<Br>] (0,5 điểm)Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi giảm liên kết hyđrô Gen này bị đột biến dạng: A Thay cặp G- X cặp A- T B Mất cặp A- T C Thay cặp A- T cặp G- X.D Thêm cặp A- T [<Br>] Một biểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể người là A Bệnh ung thư máu B Bệnh Đao (3 NST 21) C Hội chứng Tơcnơ (OX) D Bệnh hồng cầu hình liềm [<Br>] Thể song nhị bội là : A tế bào chứa NST lưỡng bội với nửa nhận từ bố nửa nhận từ mẹ bố mẹ thuộc hai loài khác B tế bào mang NST lưỡng bội 2n C.tế bào chứa NST lưỡng bội loài bố mẹ khác D.tế bào mang nST tứ bội 4n [<Br>] (0,5 điểm)ở đậu Hà lan (2n=14) số NST thể ba nhiễm là: A.13 B 15 C 18 D 16 [<Br>] Trường hợp nào sau đây không phải là thể đột biến: A Hội chứng Đao người C Ruồi giấm có mắt dẹt B Nữ giới có cặp NST giới tính XO D Châu chấu đực có cặp NST giới tính XO [<Br>] Hiện tượng lúa đại mạch có hoạt tính amilaza tăng thuộc dạng đột biến: A Đột biến chuyển đoạn B Đột biến đoạn C Đột biến lặp đoạn D Đột biến đảo đoạn [<Br>] (0,5 điểm)Sự giao phấn hai cây lưỡng bội đó cây NST không phân li giảm phân tạo nên: A Thể tam bội B Thể tứ bội C Cơ thể 2n bình thường D Cả A và B đúng (85) [<Br>] Dạng đột biến gây ung thư máu người và hội chứng Đao giống chỗ: A Đều xảy cặp NST số 19 C Đều xảy cặp NST giới tính B Đều là các đột biến gen D Đều xảy cặp NST số 21 [<Br>] (0,5 điểm)Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập giống chỗ: A Hạn chế xuất biến dị tổ hợp B Giải thích tượng nhiều gen chi phối tính trạng C Sinh nhiều loại giao tử D Giải thích tượng gen nằm trên NST X [<Br>] (0,5 điểm) Hiện tượng liên kết gen và phân li độc lập giống chỗ: A Tạo nhiều biến dị tổ hợp B Xảy tượng gen chi phối tính trạng C Hạn chế xuất biến dị tổ hợp D Giải thích tượng gen nằm trên NST X [<Br>] Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động bổ trợ lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau? A : 13 : B : : C 15 : D Cả ba trường hợp trên [<Br>] (0,5 điểm)Ở chó biết A: Lông đen là trội hoàn toàn so với a: Lông trắng; B: lông ngắn trội hoàn toàn so với b: Lông dài P: Đen, ngắn x Đen, ngắn F gồm 89 đen, ngắn: 31 đen, dài: 29 trắng, ngắn: 11 trắng, dài Kiểu gen bố mẹ (P) là A AaBB x Aabb B AaBb x AaBb C AAbb x aaBB D AaBb x aabb [<Br>] (0,5 điểm)Trong phép lai cây khác cặp gen phân li độc lập AABBCCDD x aabbccdd, cho các cây F1 tự thụ phấn Tỉ lệ kiểu gen có kiểu hình lặn gen trên F2? A 1/16 B 1/64 C 1/81 D 1/256 [<Br>] (0,5 điểm)Ở ngô hạt trơn là trội so với nhăn, có màu trội so với không màu Lai ngô hạt trơn, có màu với ngô hạt nhăn, không màu kết quả: 4152 trơn, có màu; 152 trơn, không màu; 149 nhăn, có màu; 4163 nhăn, không màu Tính trạng trên di truyền theo quy luật A Phân li độc lập B Liên kết C Hoán vị gen D Tương tác gen [<Br>] Một người phụ nữ dị hợp cặp gen và đồng hợp cặp gen Bà ta có thể cho bao nhiêu loại trứng khác nhau? A 16 B 27 C 81 D 256 [<Br>] (0,5 điểm)Cho ruồi cái thân xám cánh dài (BV/bv) lai với ruồi giấm đực thân đen, cánh cụt (bv/bv) F1 gồm loại kiểu hình sau: 128 thân xám, cánh dài, 124 thân đen, cánh cụt, 26 thân đen, cánh dài, 21 thân đen, cánh cụt Khoảng cách gen B và V trên nhiễm sắc thể là bao nhiêu centiMoocgan? (86) A 14 B 15 C 16 D 20 [<Br>] Khi lai các ruồi giấm chủng ♂ mắt trắng x ♀ mắt đỏ với thì F thu tỉ lệ nào? A 100% mắt đỏ B 100% mắt trắng C 1/2 ♀ đỏ, 1/2 ♂ trắng D 1/2 ♂ đỏ, 1/2 ♀ trắng [<Br>] Một đứa trẻ trai bị mù màu, biết bố nó bị bệnh này Nó cú thể nhận gen có nguồn gèc tõ: A ¤ng néi B ¤ng ngo¹i C Bµ néi D Cã thÓ «ng néi hoÆc «ng ngo¹i [<Br>] Bệnh máu khó đông người gen lặn trên NST giới tính X Bố máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh Xác định tỉ lệ sinh đứa cháu khoẻ mạch gia đình? A 25% B 50% C % D 100% [<Br>] Một quần thể thực vật, hệ xuất phát P có 100% thể dị hợp (Aa) Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ %Aa hệ thứ và thứ hai là: A 0,5%; 0,5% B 75%; 25% B 50%; 25% D 0,75%; 0,25% [<Br>] Trong quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen hệ xuất phát là 0,04 BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1, tần số các alen B và b là: A 0,64 và 0,36 B 0,4 và 0,6 C 0,2 và 0,8 D 0,75 và 0,25 [<Br>] Phân tử ADN tái tổ hợp là: A phân tử ADN lạ chuyển vào tế bào nhận B phân tử ADN tìm thấy thể nhân vi khuẩn C đoạn ADN tế bào cho kết hợp với ADN plasmit D dạng ADN cấu tạo nên các plasmit vi khuẩn [<Br>] Chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi cấy vào tử cung nhiều cá thể để nhân giống nhanh chóng gọi là phương pháp: A nuôi cấy hợp tử B cấy truyền phôi C kĩ thuật chuyển phôi D nhân giống đột biến [<Br>] Để trì ưu lai giống cây trồng, phương pháp đạt hiệu cao là: A cho tự thụ phấn bắt buộc B nhân giống vô tính cành cây C nuôi cấy mô D trồng hạt đã qua chọn lọc [<Br>] Phương pháp nào sau đây không sử dụng để tạo sinh vật biến đổi gen? A Đưa thêm gen lạ vào hệ gen B Làm biến đổi gen có sẵn hệ gen C loại bỏ làm bất hoạt gen hệ gen D Nuôi cấy hạt phấn III.Củng cố : Nhận xét (87) IV Dặn dò : Học bài chuẩn bị bài 27 Bài 26: THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI A/Mục tiêu: - Giải thích quần thể là đơn vị tiến hoá mà không là loài hay cá thể - Gải thích quan niệm tiến hoá và các nhân tố tiến hoá học thuyết tiến hoá tổng hợp đại - Hiểu ảnh hưởng các nhân tố tiến hoá đến biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể - Rèn luyện kỹ tư duy, phân tích so sánh tổng hợp - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp B/Chuẩn bị: -GV: Thông tin bổ sung, N.cứu tài liệu -HS: Đọc bài, chuẩn bị bài C/ Hoạt động dạy học: I/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá Lamac và học thuyết tiến hoá Đac Uyn? - Đánh giá mặt tích cực và hạn chế học thuyết - So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo? II/ Bài mới: a Mở bài: b Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học tg Nội dung sinh - Tiến hoá là gì? Phải I/ Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hoá là phức tạp dần và tiến hoá: hoàn thiện dần sinh vật - Tiến hoá: là quá trình làm thay đổi tần số alen và không? thành phần kiểu gen quần thể - Vì quần thể xem là - Theo thuyết tiến hoá tổng hợp thì quần thể đơn vị tiến hoá mà không phải xem là đơn vị tiến hoá là loài hay cá thể? - Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp, Biến - Học sinh nhắc lại khái niệm dị tổ hợp  Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá đột biến trình tiến hoá  Vậy đột biến tạo vốn gen Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn: phong phú, điều này có ý nghĩa a Tiến hoá nhỏ: gì tiến hoá? - Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền quần - Qua giao phối, các đột biến thể (Biến đổi tần số alen và thành phần kiểu tỏ hợp ngẫu nhiên lại với gen quần thể) nhau, điều đó có ý nghĩa gì? - Quá trình tiến hoá nhỏ diễn trên quy mô - Vậy nguyên liệu cho tiến hoá quần thể tác động nhân tố tiến hoá  Biến theo quan điểm thuyết tiến hoá đổi tần số alen và thành phần kiểu gen quần đại là gì? thể  Xuất cách li sinh sản so với quần thể - Thế nào là quá trình tiến hoá gốc  Xuất loài  Vậy quần thể là đơn vị nhỏ có thể tiến nhỏ? (88) - Cách li sinh sản là gì? - Vì lại có cách li sinh sản? - Thế nào là quá trình tiến hoá lớn? - Nếu tiến hoá nhỏ là quá trình hình thành loài thì kết quá trình tiến hoá lớn là gì? - Về mặt thời gian và quy mô tác động quá trình tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn khác nào? - Tanh giới tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn là gì? - Vì đại đa số đột biến là có hại cho sinh vật lại là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá? - Tạo biến dị tổ hợp lại xem là tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá? - Thế nào là nhân tố tiến hoá? - Có nhân tố tiến hoá nào? - Chứng minh rằng, đột biến gen là tron nhân tố làm thay đổi tần só alen và thành phần kiểu gen quần thể? - Di nhập gen là gì? - Vì lại có tượng di nhập gen? - Sự di nhập gen hiểu nào? - Sự di nhập gen diễn dẫn đến vốn gen quần thể biến đổi nào? - Học sinh nhắc lại khái niệm chọn lọc tự nhiên học tiết trước - Phải môi trường thay đổi làm thay đổi kiểu hình sinh vật không? - Vậy thực chọn lọc tự nhiên có vai trò gì? hoá, kết thúc tiến hoá nhỏ là loài xuất b Tiến hoá lớn: - Là quá trình biến đổi treen quy mô lớn, diễn thời gian dài  Hình thành các bậc phân loại sau loài - Sự hình thành loài thể xem là giới tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn Nguồn biến dị di truyền quần thể: - Đột biến  Biến dị sơ cấp tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp - Qua giao phối  các alen tổ hợp ngầu nhiên Biến dị tổ hợp (Nguyên liệu thứ cấp) - Ngoài nguồn nguyên liêu trên, nguồn biến dị quần thể còn bổ sung di chuyển các cá thể giao tử các quần thể khác vào II/ Các nhân tố tiến hoá: * Khái niệm: Là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể Các nhân tố tiến hoá bao gồm: Đột biến và giao phối: Tần số đột biến mối gen là thấp số lượng gen cá thể sinh vật là lớn số cá thể quần thể không ít  Mỗi hệ có nhiều alen bị đột biến  nguồn nguyên liệu sơ cấp Qua giao phối Biến dị tổ hợp tạo thành nguồn nguyên liệu thứ cấp Di nhập gen: - Các quần thể lân cận thường không cách li hoàn toàn với  Trao đổi các cá thể các giao tử (Di nhập gen)  làm phong phú (Hoặc nghèo đi) vốn gen quần thể  làm thay đổi tần số alen Chọn lọc tự nhiên: - Tất các biến dị xuất quần thể, biến dị nào có lợi cho sinh vật thì chọn lọc tự nhiên giữ lại và không có lợi cho sinh vật bị đào thải - Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen theo hướng xác định  Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá sinh giới Các yếu tố ngẫu nhiên: - Ngay không có tượng đột biến hay di nhập gen, tần số alen quần thể có thể thay đổi các yếu tố ngẫu nhiên (89) - Sự thích nghi sinh vật là - Yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen kết quá trình nào? quần thể không theo không xác định, đôi - Thế nào là các yếu tố ngẫu không tuân theo chọn lọc tự nhiên nhiên? - Thường các yếu tố ngẫu nhiên tác động đến các - Các yếu tố ngẫu nhiên làm quần thể có cấu trúc nhỏ, đôikhi tác động đến biến đổi tần số alen quần quần thể có cấu trúc lơn  có thể làm nghèo vốn gen thể có đặc điểm nào? quần thể - Thế nào là tượng tự Tự thụ phấn và giao phối cận huyết: (Giao thụphấn và giao phối cận phối không ngẫu nhiên) huyết? - Giao phối cận huyết, tự thụ phấn giao phối - Trogn quần thể tự thụ phấn có chọn lọc  Mặc dù không làm thay đổi tần số giao phối cận huyết, tỷ lệ alen lại làm thay đổi thành phần kiểu gen kiểu gen tính nào? thao hướng tăng đồng hợp và giải dị hợp  Làm - Như kết gnhèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di tượng này là gì? truyền - Có thể xem giao phối khônng ngẫu nhiên này là nguyên nhân tiến hoá không? III Củng cố: Phân biệt tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ? Nêu các nhân tố tiến hoá? nhân tố nào quy định chiều hướng tiến hoá sinh gới? vì sao? IV/ Dặn dò: Chuẩn bị bài “Quá trình hình thành quần thể thích nghi” Bài 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI A - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: - Hiểu quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi hoàn thiện khả thích nghi sinh vật - Giải thích quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu chi phối quá trình hình thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN - Rèn luyện khả thu thập số tài liệu (thu thập các hình ảnh đặc điểm thích nghi ), làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học và trình bày báo cáo (giải thích các quá trình hình thành quần thể thích nghi mà mình thu thập được) - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp, kỹ tìm thông tin khái niệm loài sinh học, chế cách li sinh sản Giáo dục cho HS quan điểm nhân sinh quan, ý thức say mê học tập B- Chẩn bị: (90) - HS Sưu tầm các tranh ảnh các loại đặc điểm thích nghi sau đó GV lựa chọn số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng tiết học - GV chuẩn bị tư liệu mình hình ảnh các loại đặc điểm thích nghi C- Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV & HS Chiếu hình 27.1 hai dạng thích nghi cùng loại sâu sồi Nội dung bài học I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi: Khái niệm : Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả sống sót và sinh sản chúng a) Sâu sồi mùa xuân b) Sâu sồi mùa hè Từ đó cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi sâu trên cây sồi ? Giải thích - Hình dạng chùm hoa cành cây là hình dạng thích nghi theo kiểu ngụy trang để trốn tránh kẻ thù Còn việc thay đổi hình dạng là sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên sâu có hình dạng chùm hoa còn mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành cây - Chiếu thêm hình ảnh số loài bọ que , sâu xanh … ( số tranh ảnh HS sưu tầm ) Từ đó hãy cho biết khái niệm đặc điểm thích nghi là gì ? -Quần thể thích nghi thể nào ? Từ đó cho HS trả lời câu SGK trang 122 Khả kháng thuốc nhiều gen quy định Dưới tác động chọn lọc tự Đặc điểm quần thể thích nghi : - Hoàn thiện khả thích nghi các sinh vật quần thể từ hệ này sang hệ khác - Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi quần thể từ hệ này sang hệ khác (91) nhiên, các gen kháng thuốc tích lũy ngày càng nhiều thể làm tăng khả kháng thuốc ngày càng hoàn thiện  HS quan sát số hình ảnh hình dạng và màu sắc tự vệ sâu bọ: II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi: 1- Cơ sở di truyền: a Ví dụ:  Hình dạng và màu sắc tự vệ sâu bọ: - Các gen quy định đđ h.dạng, màu sắc tự vệ… sâu bọ xuất ngẫu nhiên vài cá thể kết đột biến và biến dị tổ hợp - Nếu các tính trạng các alen này quy định có lợi cho loài sâu bọ trước môi trường thì số lượng cá thể quần thể tăng nhanh qua các hệ nhờ quá trình sinh sản  Sự tăng cường sức đề kháng VK: * Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: - (?) Nêu ý nghĩa tượng này? - (?) Giải thích các đđ tn các quần thể sâu bọ này ntn? * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét – GV hoàn chỉnh + VD: Khi pênixilin sử dụng lần đầu tiên trên giới, nó có hiệu lực mạnh việc tiêu diệt các VK tụ cầu vàng gây bệnh cho người ít năm sau hiệu lực này giảm nhanh + Giải thích: (92) - Khả kháng pênixilin VK này liên  Sự tăng cường sức đề kháng VK: quan với đột biến và tổ hợp đột * GV yêu cầu HS ncứu thông tin SGK, biến đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước quần thể (làm thay đổi cấu trúc thành TB làm nêu VD cho thuốc không thể * HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - (?) Hiện tượng kháng thuốc VK bám vào thành TB) - Trong mt không có pênixilin: các VK có gen giải thích ntn? ĐB kháng pênixilin có sức sống yếu dạng * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm bình thường - Khi mt có pênixilin: thể ĐB tỏ ưu khác nhận xét – GV hoàn chỉnh Gen ĐB kháng thuốc nhanh chóng @ Liên hệ thực tế: - Trong trồng trọt, vì người ta phải lan rộng quần thể nhờ quá trình sinh sản thay đổi thuốc trừ sâu theo chu kỳ (truyền theo hàng dọc) truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp) định mà không dùng lâu thứ thuốc? - Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực CLTN càng mạnh thì phát triển ☺HS: Quan sát H27.2 ♦ GV: Giới thiệu đối tượng thí nghiệm: và sinh sản càng nhanh chóng đã làm tăng số Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống lượng VK có gen ĐB kháng thuốc quần trên thân cây bạch dương khu rừng thể bạch dương vùng ngoại ô thành phố Manchester (nước Anh) nên đa số bướm  Quá trình hình thành qthể tn là quá trình làm có cánh trắng, đôi có đột biến tăng dần số lượng số lượng cá thể có KH tn và cánh đen mt thay đổi theo hướng xác định thì khả Vào cuối kĩ XIX thành phố này trở tn không ngừng hoàn thiện Quá thành phố công nghiệp đồng thời có trình này phụ thuộc vào quá trình phát sinh tượng “hóa đen” loài bướm sâu đo ĐB và tích luỹ ĐB; quá trình sinh sản; áp lực này CLTN ☺HS: Thảo luận nhóm nhỏ giải thích nguyên nhân “hóa đen” loài bướm sâu đo bạch dương 2/Thí nghiệm chứng minh vai trò CLTN quá trình hình thành quần thể thích nghi: a/ Thí nghiệm: * Đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương MT chưa ô nhiễm MT ô nhiễm ♦ GV: Bổ sung và kết luận: - Khi thành phố này chưa bị công nghiệp hóa, các rừng cây bạch dương chưa bị ô (93) nhiễm nên thân cây màu trắng Do đó, trên thân cây màu trắng bướm trắng là biến dị có lợi vì chim không phát ra, đó đột biến bướm đen là biến dị có hại vì dễ bị chim phát và tiêu diệt → kết là quần thể chủ yếu là bướm trắng, số lượng bướm đen - Khi rừng cây bị khói từ các nhà máy làm cho thân cây bị ám muội đen thì bướm trắng trở nên là biến dị bất lợi vì dễ bị chim phát và tiêu diệt nên số lượng bướm trắng giảm dần, đột biến bướm đen lại là biến dị có lợi, chim khó phát nên có nhiều khả tồn nên số lượng tăng lên * Để chứng minh điều này, số nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm sau: ♦ GV: Trình bày thí nghiệm trên bảng, HS vừa theo dõi vừa viết vào vỡ * Thí nghiệm 1: Thả 500 bướm đen vào rừng cây bạch dương trồng vùng không bị ô nhiễm (thân cây màu trắng) Sau thời gian, người ta tiến hành bắt lại các bướm vùng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt là bướm trắng Đồng thời nghiên cứu thành phần thức ăn dày các chim bắt vùng này, người ta thấy chim bắt số lượng bướm đen nhiều so với bướm trắng * Thí nghiệm 2: Thả 500 bướm trắng vào rừng cây bạch dương trồng vùng bị ô nhiễm (thân cây màu xám đen) Sau thời gian, người ta tiến hành bắt lại các bướm vùng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt là bướm đen Đồng thời nghiên cứu thành phần thức ăn dày các chim bắt vùng này, người ta thấy chim bắt số lượng bướm trắng nhiều so với bướm đen b/ Vai trò CLTN: CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn sẵn quần thể tăng cường mức độ thích nghi các đặc điểm cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi III Sự hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi: ☺HS: Từ thí nghiệm trên nhận xét - Các đặc điểm thích nghi mang tính vai trò CLTN? tương đối vì môi trường này thì ♦ GV: Bổ sung và rút kết luận: nó có thể là thích nghi môi trường khác lại có thể không thích GV nêu tình sau: nghi Khi nghiên cứu chọn lọc tự nhiên - Vì không thể có sinh vật nào Đacuyn đã thấy, trên quần đảo Mađerơ có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều có: môi trường khác - 550 loài đó có: 350 loài bay Ví dụ: sgk và 200 loài không bay (?) Trong trường hợp có gió thổi mạnh thì loài nào có lợi, loài nào không có lợi? (94) HSTL: các loài không bay có lợi, các loài bay không có lợi (?) Trong trường hợp kẻ thù là các loài ăn sậu bọ thì loài nào có lợi, loài nào không có lợi? HSTL: các loài bay có lợi, các loài không bay không có lợi GV y/c HS đọc ví dụ sgk, và cho biết: (?) Khả thích nghi sinh vật với môi trường nào? (?) Hãy lấy thêm ví dụ không hợp lí các đặc điểm thích nghi sinh vật tự nhiên? (?) Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều môi trường khác không? HSTL: không III Củng cố: Ý nào các ý sau KHÔNG đúng? a) Khả thích nghi sinh vật với môi trường mang tính tương đối b) Không thể có sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác c) Khả thích nghi sinh vật mang tính hoàn hảo d) Sinh vật có thể thích nghi với môi trường này không thích nghi với môi trường khác IV Dặn dò nhà: học bài và đọc trước bài 28 tìm câu hỏi trắc nghiệm tham khảo thêm BÀI 28: LOÀI A Môc tiªu: Học xong làm bài này học sinh cần nắm đợc - Giải thích đợc khái niệm loài sinh học - Nêu và giải thích đợc các chế cách li trớc hợp tử - Nêu và giải thích đợc các chế cách li sau hợp tử - Giải thích đợc vai trò các chế cách li quá trình tiến hoá - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch t kh¸i qu¸t - Rèn kĩ hoạt động nhóm, làm việc độc lập - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp B ChuÈn bÞ Ph¬ng ph¸p (95) Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm §å dïng d¹y häc : PhiÕu häc tËp, vÝ dô thùc tÕ, sgk C TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I.KiÓm tra bµi cò C©u hái 1: §Æc ®iÓm thÝch nghi lµ g× ? cho VD C©u hái 2: Quần thể thích nghi đợc hình thành trên sở nào ? cho VD II Bµi míi Có nhiều định nghĩa khác loài, vì có nhiều khái niệm loài Sách gi¸o khoa chØ giíi thiÖu loµi sinh häc Hoạt động thầy và trò Néi dung N¨m 1942, nhµ tiÕn ho¸ häc ¬nxtMay¬ I.Kh¸i niÖm loµi sinh häc: đã đa khái niệm loài sinh học 1.Kh¸i niÖm: -Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu SGK.Tr¶ Loµi sinh häc lµ mét hoÆc mét nhãm quÇn lêi c©u hái kh¸i niÖm loµi sinh häc ? thÓ gåm c¸c c¸ thÓ cã kh¶ n¨ng giao phèi víi tù nhiªn vµ sinh cã søc sèng, -Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c©u hái sau : cã kh¶ n¨ng sinh s¶n vµ c¸ch li sinh s¶n víi Loµi sinh häc chØ ¸p dông cho nh÷ng tr- c¸c nhãm quÇn thÓ kh¸c êng hîp nµo? Kh¸i niÖm loµi sinh häc nhÊn m¹nh ®iÒu g× ? §Ó ph©n biÖt loµi ngêi ta dùa vµo c¸c tiêu chuẩn để phân biệt: tiêu chuẩn, chủ yÕu lµ c¸ch li sinh s¶n Theo tiªu chuÈn c¸ch li sinh s¶n sinh vật thuộc loài có đặc điểm gì ? Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu SGK tr¶ lêi c©u hái sau : ThÕ nµo lµ c¸ch li ? thÕ nµo lµ c¸ch li sinh s¶n? Bổ sung : Cơ chế cách li không đợc xem lµ nh©n tè tiÕn ho¸ v× nh©n tè tiÕn hãa làm biến đổi tần số alen và thành phÇn kiÓu gen cña quÇn thÓ, nhng hai quần thể cùng loài đợc tiến hoá thµnh hai loµi míi nÕu gi÷a chóng xuÊt hiÖn sù c¸ch li sinh s¶n -Cã mÊy h×nh thøc c¸ch li sinh s¶n ? 2.C¸c tiªu chuÈn ph©n biÖt loµi - Tiªu chuÈn h×nh th¸i -Tiªu chuÈn ho¸ sinh -Tiªu chuÈn c¸ch li sinh s¶n Hai quÇn thÓ thuéc hai loµi cã : -§Æc ®iÓm h×nh th¸i gièng sèng cùng khu vực địa lí -Kh«ng giao phèi víi hoÆc cã giao phèi nhng lại sinh đời bất thụ II.C¸c c¬ chÕ c¸ch li sinh s¶n gi÷a c¸cloµi 1.Kh¸i niÖm: -C¬ chÕ c¸ch li lµ chíng ng¹i vËt lµm cho c¸c sinh vËt c¸ch li -C¸ch li sinh s¶n lµ c¸c trë ng¹i (trªn c¬ thÓ sinh vËt ) sinh häc ng¨n c¶n c¸c c¸ thÓ giao phèi víi hoÆc ng¨n c¶n viÖc t¹o lai h÷u thô c¶ c¸c sinh vËt nµy cïng sèng mét chç 2.C¸c h×nh thøc c¸ch li sinh s¶n H×n C¸ch li tríc hîp C¸ch li sau hîp tö -Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu SGK vµ h tö thøc th¶o luËn nhãm hoµn thµnh phiÕu häc Néi tËp theo mÉu sau : dung H×nh C¸ch li C¸ch li Kh¸i Nh÷ng trë ng¹i Nh÷ng trë ng¹i thøc tríc hîp sau hîp niÖm ng¨n c¶n sinh vËt ng¨n c¶n viÖc t¹o Néi tö tö giao phèi víi lai hoÆc dung ng¨n c¶n t¹o Kh¸i lai h÷u thô niÖm đặc -Cách li nơi Con lai có sức (96) §Æc ®iÓm Vai trß -Gäi häc sinh tr×nh bµy h×nh thøc trªn -GV bæ sung hoµn thµnh néi dung ®iÓm c¸c c¸ thÓ sèng nhng kh«ng cïng mét sinh sinh s¶n h÷u tÝnh c¶nh kh«ng giao kh¸c biÖt vÒ cÊu phèi víi tróc di truyÒn -c¸ch li tËp tÝnh mÊt c©n b»ng gen c¸c c¸ thÓ thuéc gi¶m kh¶ n¨ng c¸c loµi cã nh÷ng tËp tÝnh sinh s¶nC¬ thÓ bÊt riªng biÖt kh«ng thô hoµn toµn giao phèi víi -c¸ch li mïa vô c¸c c¸ thÓ thuéc c¸c loµi kh¸c cã thÓ sinh s¶n vµo c¸c mïa vô kh¸c nªn chóng kh«ng cã ®iÒu kiÖn giao phèi víi -c¸ch li c¬ häc: c¸c c¸ thÓ thuéc c¸c loµi kh¸c nªn chóng kh«ng giao phèi đợc với Vai -đóng vai trò quan trọng hình trß thµnh loµi -duy tr× sù toµn vÑn cña loµi III Cñng cè - Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK - Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c©u hái SGK: Nếu dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt các loài có chính xác không? vì sao? IV Híng dÉn vÒ nhµ §äc môc Em cã biÕt?, häc vµ tr¶ lêi c©u hái SGK ; ChuÈn bÞ bµi BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI A Môc tiªu - Giải thích đợc cách ly địa lý dẫn đến phân hoá vốn gen các quần thể - Giải thích các quần đảo lại là nơi lý tởng cho quá trình hình thành loài Tại các đảo đại dơng lại hay có loài đặc hữu - Trình bày thí nghiệm Đốtđơ chứng minh cách ly địa lý dẫn đến cách ly sinh sản - Ph¸t triÓn kü n¨ng ph©n tÝch kªnh h×nh, kü n¨ng so s¸nh, kh¸i qu¸t tæng hîp - Kỹ làm việc độc lập với SGK - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Cñng cè niÒm tin say mª t×m hiÓu thiªn nhiªn B, ChuÈn bÞ I Trọng tâm: Vai trò cách ly địa lý quá trình hình thành loài II, Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở III, Ph¬ng tiÖn: - PhiÕu häc tËp -Một số hình ảnh các sinh vật sống trên đảo (97) C, TiÕn tr×nh I, KiÓm tra bµi cò - Loaì sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? T¹o sao? - Các nhà khoa học thờng dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt loài vi khuẩn? Trình bày các chÕ c¸ch ly vµ vai trß cña c¬ chÕ qu¸ t×nh tiÕn ho¸? II, Néi dung bµi míi: §V§: H×nh thµnh loµi míi lµ mét qu¸ tr×nh lÞch sö, c¶i biÕn thµnh phÇn kiÓu gen cña quÇn thể theo hớng thích nghi, tạo kiểu gen cách ly sinh sản với quần thể gốc Có số phơng thức hình thành loài khác đó là nội dung bài hôm Hoạt động Giáo viên và HS Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò cách ly I, Hình thành loài khác khu vực địa lý địa lý quá trình hình thành loàI 1, Vai trò cách ly địa lý quá trình míi h×nh thµnh loµi míi -Do sống các đIều kiện địa lý khác nên CLTN làm thay đổi tần số alen các Từ kiến thức địa lý: quÇn thÓ c¸ch ly thoe nh÷ng c¸ch kh¸c Cách ly địa lý là gì? -Sù sai kh¸c vÒ tÇn sè alen gi÷a c¸c quÇn thÓ cáh ly đợc trì -Các quần thể cách ly không trao đổi vốn gen VD: Cho hai d·y nói ven biÓn cã mét víi loài cây mọc sau đó nớc biển dâng -Sự sai khác dẫn đến cáh ly tập tính, mùa vụ cao råi c¸ch ly sinh s¶n lµm xuÊt hiÖn loµi míi -Con đờng này xảy với loài phát tán m¹nh, ph©n bè réng -X¶y chËm ch¹p qua nhiÒu d¹ng trung gian Yªu cÇu th¶o luËn nhãm: §iÒu g× s¶y víi quÇn thÓ thùc vËt ë d·y nói? Hình thành loài đờng địa lý thờng xảy vỡi loài có đặc điểm nh thÕ nµo? Thêi gian diÔn ra? Sự cách ly địa lý có thiết hình thµnh loµi míi kh«ng? Quần đảo là gì? Tạo nói “Quần đảo là phòng thí nghiÖm sèng cho nghiªn cøu h×nh thµnh loµi” Tại các đảo lại hay có các loài đặc h÷u? Néi dung Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm 2, ThÝ nghiÖm chøng minh qu¸ tr×nh h×nh chứng minh quá trình hình thành loài thành loài cách ly địa lý: SGK đờng địa lý (98) Ph¸t phiÕu häc tËp Yªu cÇu Häc sinh nghiªn cøu SGK th¶o luËn Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Thèng nhÊt néi dung IV Cñng cè Vai trò cách ly địa lý quá trình hình thành loài A, Không có cách ly địa lý thì không thể hình thành loài B, Cách ly địa lý có thể dẫ đến hình thành loài qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp C, Cách ly địa lý luôn luôn dẫn đến cách ly sinh sản D, Môi trờng địa lý khác là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen cña quÇn thÓ c¸ch ly VDặn dũ: Học bài, làm bài tập SGK, đọc trớc bài 30 PhiÕu häc tËp: Nghiªn cøu néi dung SGK môc trang 131 hoµn thµnh néi dung b¶ng sau: §èi tîng Nguyªn liÖu C¸ch tiÕn hµnh KÕt qu¶ NhËn xÐt vµ gi¶I thÝch Bài 30.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (Tiếp theo) A.Mục tiêu : - Giải thích quá trình hình thành loài đường lai xa và đa bội hoá - Giải thích cách li tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài nào ? - Biết phải bảo vệ đa dạng sinh học các loài cây hoang dại các giống cây trồng nguyên thuỷ ? - Rèn luyện kỹ so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức -Rèn kỹ làm việc độc lập với SGK - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học các loài cây hoang dại các giống cây trồng nguyên thủy B.CHUẨN BỊ: GV: Hình 30.1 SGK HS: Học bài trả chuẩn bị bàic C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I Kiểm tra bài cũ: - Giải thích vai trò cách li địa lí quá trình hình thành loài ? - Tại quần đảo lại xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài ? II Bài mới: (99) Tiết trước chúng ta nghiên cứu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí Vậy cùng khu vực địa lí thì quá trình hình thành loài có diễn hay không ? Để rõ chúng ta nghiên cứu tiếp bài §30 Hoạt động GV và HS Nội dung II Hình thành loài cùng khu vực địa lí : HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu quá trình hình thành loài cách li tập tính và cách li sinh thái Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho Hình thành loài cách li tập tính biết : và cách li sinh thái : - VD trên minh hoạ điều gì ? Giải thích a Hình thành loài cách li tập - Từ vd trên có thể rút kết luận gì tính: quá trình hình thành loài ? Vậy cùng khu vực địa lí ngoài đường hình thành loài vừa xét còn có đường nào khác không ? Có thể cho Vd cỏ băng , cỏ sâu róm trên bãi bồi sông Vônga và VD SGK Từ VD trên có thể rút kết luận gì đường hình thành loài đường sinh thái ? Các cá thể quần thể đột biến có KG định làm thay đổi số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì cá thể đó có xu hướng giao phối với tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc Lâu dần , khác biệt vốn gen giao phối không ngẫu nhiên các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể dẩn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài b Hình thành loài cách li sinh thái: Hai quần thể cùng loài sống Hình thành loài đường cách li khu vực địa lí hai ổ sinh sinh thái thường xảy đối tượng thái khác thì lâu dần có thể dẫn đến nào ? cách li sinh sản và hình thành loài (100) - Thế nào là lai xa ? - Lai xa gặp trở ngại gì ? - Vì thể lai xa thường không có khả sinh sản ? - Nhận xét , đánh giá dung HOẠT ĐỘNG 2: Hìnhthành loài nhờ lai xa và đa bội hoá : SGK → thống nội - Có phải thể lai xa nào bất thụ và không thể tạo thành loài không ? - Để khắc phục trở ngại lai xa người ta có thể làm gì ? - Tại đa bội hoá lại khắc phục trở ngại đó ? Người ta tiến hành nào ? - Ngoia2 VD SGK có thể nêu thêm VD nguồn gốc cỏ Saprtina từ loài cỏ gốc Châu Âu và Châu Mỹ - Vì lai xa và đa bội hoá là đường hình thành loia2 phổ biến thực vật bậc cao ít gặp động vật ? - Sự xuất cá thể lai xa coi là loài chưa ? III Củng cố : Câu SGK IV.Dặn dò : Trả lời các câu hỏi SGK và xem trước bài 31 Bài 31: TIẾN HOÁ LỚN A.Mục tiêu : -Trình bày nào là tiến hoá lớn ? - Giải thích nghiên cứu quá trình tiến hoá lớn làm sáng tỏ vấn đề gì sinh giới - Giải thích bên cạnh loài có tổ chức thể phức tạp còn tồn loài có cấu trúc khá đơn giản - Trình bày số nghiên cứu thực nghiệm tiến hoá - Rèn luyện kỹ so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Rèn kỹ làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm (101) - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin quá trình hình thành loài khác khu và cung khu vực địa lí - Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học B.CHUẨN BỊ: GV: Hình 31.1, 31.2 SGK HS: Học bài đọc bài C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra bài cũ: - Giải thích chế hình thành loài đường đa bội hoá ? - Từ loài SV không có cách li địa lí có hình thành nên các loài khác không ? Giải thích Bài mới: các bài trước chúng ta đã nghiên cứu kĩ tiến hoá nhỏ Trong thuyết tiến hoá còn vấn đề mà hôm chúng ta đề cập đến để làm sáng tỏ phát sinh và phét tiển toàn sinh giới trên trái đất đó chính là TIẾN HOÁ LỚN Hoạt động GV và HS Nội dung - Thế nào là tiến hoá lớn ? I Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại giới sống : Khái niệm tiến hoá lớn : Là quá trình biến đổi trên qui mô lớn , trải qua hàng triệu năm làm xuất các đơn vị phân loại trên loài - Thông qua KN chúng ta biết thời gian diễn quá trình tiến hoá lớn lâu dài, người ta nghiên cứu tiến hoá lớn ntn ? Đối tượng nghiên cứu : - Hoá thạch - Phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa vào mức độ giống các đặc điểm hình thái , hoá sinh , sinh học phân tử Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 rút nhận xét đặc điểm sinh giới trên quan điểm tiến hoá lớn - Tại sinh giới lại ngày càng đa dạng ? - Hãy kể tê các đơn vị phân loại trên loài mà em biết ? - Tốc độ tiến hoá hình thành loài các nhóm sinh vật có giống không ? - Dựa vào sơ đồ hình 31.1 cho biết chiều hướng tiến hoá mặt cấu trúc thể các nhóm sinh vật ? Đặc điểm tiến hoá sinh giới : - Các loài SV tiến hoá từ tổ tiên chung theo kiểu tiến hoá phân nhánh tạo nên sinh giới vô cùng đa dạng - Các nhóm loài khác có thể phân loại thành các nhóm phân loại : Loài – Chi – Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới - Tốc độ tiến hoá hình thành loài các nhóm sinh vật khác - Một số nhóm SV đã tiến hoá tăng dần mức độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp Một số khác lại tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức thể (102) II Một số nghiên cứu thực nghiêm tiến hoá lớn : SGK Hướng dẫn HS đọc SGK III Củng cố : Câu SGK IV Dặn dò : Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 32 ………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG A MỤC TIÊU: - Trình bày thí nghiệm Milơ chứng minh các hợp chất hữu đơn giản đã có rthể hình thành nào trái đất hình thành - Giải thích các thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo các đại phân tử hữu từ các đơn phân - Giải thích các chế nhân , phiên mã, dịch mã đã có thể hình thành nào - Giải thích hình thành các tế bào nguyên thuỷ đấu tiên - Kỹ lập sơ đồ thông qua hoạt động điền sơ đồ câm - Kỹ hình thành giả thiết khoa học thông qua việc tìm hiểu số giả thiết xuất chất hữ đầu tiên trên trái đất - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin hóa thạch và vai trò chúng - Tăng lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học B.CHUẨN BỊ: GV:Tranh minh hoạ có SGK các tranh ảnh có liên quan đến bài học mà GV và học sinh sưu tầm HS: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I Kiểm tra bài cũ: - Những để hình thành các nhóm phân loại trên loài - Những nghiên cứu tiến hoá lớn cho thấy số chiều hướng tiến hoá nào? - Tại bên cạnh loài có tổ chức thể phức tạp tồn loài có cấu trúc klhá đơn giản? II Bài mới: Hoạt động Thầy và Trò Nội dung (103) - Cho học sinh điền vào sơ đồ câm các giai đoạn tiến háo giới sống ( Gv tự vẽ sơ đồ câm vào sơ đồ bên) Các chất vô Các hợp chất H.cơ Tiến hoá hoá học Các TB sơ khai Tiến hoá tiền sinh học Các loài Tiến hoá sinh học -Tiến hoá hoá học là gì ? Bao gồm kiện nào? I TIẾN HOÁ HOÁ HỌC: - Quá trình hình thành các chất hữu đơn giản từ các chất vô - Gv yêu cầu học sinh đọc SGK - Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu và cho biết nhân tố nào * Sơ đồ tiến hoá hoá học: tác động lên giai đoạn hình thành Các Chất hữu Các chất Các đại phân các chất hữu đơn giản từ các nguồn đơn giản khí tử chất vô cơ? ( Nhân tố hoá học và Q tự Trùng ( Aa, Nu, khí ( Pôlipeptit, nhân tố vật lí: nguồn lượng Nhiên đường đơn, phân nguyên axít nuclêic) axít béo ) nguyên thuỷ) thuỷ - Từ chất hữu đơn giãn đã tiếp tục diễn quá trình gì để hình thành hợp chất hữu phức tạp Các loại Phức hợp các phân tử hơn? Nêu tên số hợp chất? CLTN phức hợp hữu có thể tự và - từ đại phân tử hữu các phân tử dịch mã ( ARN và quá trình tiến hoá tiếp diễn hữu pôlipeptit bao bọc tế nào? màng bán thấm ) - Gv giới thiệu thí nghiệm Milơ và Fox ( điều kiện giống đất thời nguyên thuỷ) * Thí nghiệm Milơ và Fox - Cơ chế nhân đôi và chế dịch mã giai đoạn tiến hoá hoá học đã các nhà khoa học mô tả nào? - Trong điều kiện trái đất nay, liệu các hợp chất hữu có hình thành từ chất vô không? Tại sao? - Hãy mô tả quá trình tiến hoá hình thành tế bào sơ khai từ các đại phân tử hữu xuất nước ? Hỗn hợp H2, CH4, NH3 Điện Cao Axít amin 1500C 1800C Mạch Pôlipeptit - Cơ chế nhân đôi: - Cơ chế dịch mã: II TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC: - Các đại phân tử xh nước và tập trung với thì các phân tử lipit đặc tính kị nước hình thành nên lớp màng bao bọc lấy các đại phân tử hữu -> giọt nhỏ liti khác ( Côaxecva) CLTN Các tế bào sơ khai CLTN Các tế bào sơ khai có các phân tử hữu giúp chúng có khả Tđc và E,có khả phân chia và trì thành phần hoá học (104) - lưu ý từ TB sơ khai -> các loài ngày có tác động các nhân tố tiến hoá - Từ các tB sơ khai THSH các loài ngày Nhân tố TH III Củng cố : - Sự phát sinh và tiến hoá sống trải qua giai đoạn nào ? Đặc điểm tiến hoá giai đoạn? - Tại ngày sống không hình thành theo phương thức hoá học nữa? IV DẶN DÒ: *Trả lời các câu hỏi cuôí bài * Soạn bài : - Hoá thạch là gì? Nêu vai trò hoá thạch nghiên cứu lịch sử tiến hoá sinh giới? - Hãy chứng minh biến đổi địa chất luôn gắn chặt với phát sinh và phát triển sinh giới? - Trình bày đặc điểm địa lí khí hậu trái đất qua các kỉ địa chất và đặc điểm các loài sinh vật điển hình các kỉ và các đại địa chất ………………………………………………………………………………………… BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT A Mục tiêu: - Học sinh phải hiểu rõ khái niệm hóa thạch, nguồn gốc hóa thạch và ý nghĩa việc nghiên cứu hóa thạch - Phân tích mối quan hệ biến cố khoa học, địa chất với thay đổi sinh vật - Nhận thấy rõ hoá thạch và phân chia địa chất B Chuẩn bị: GV: - Các hình ảnh hóa thạch SGK HS: đọc và chuẩn bị bài nhà - Vấn đáp phát - giảng giải C Tiến trình lên lớp: I Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học? II Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung - Giảng giải - vấn đáp I Hóa thạch: + Theo em, hóa thạch là gì? 1) Định nghĩa: Hóa thạch là di tích sinh vật sống các + Cơ thể sinh vật tạo nên thời đại trước, tồn các lớp đất đá thành phần nào? Khi chết 2) Sự hình thành hóa thạch : thành phần nào bị các vi sinh vật - Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng phân hủy? còn lại đất: (105) Hoạt động thầy và trò Nội dung + GV trình bày hình thành + Đất bao phủ ngoài, tạo khoảng trống bên dạng hóa thạch và thông báo tồn > hóa thạch khuôn ngoài chúng đất + Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành + Minh họa h/a các dạng hóa sinh vật đá > hóa thạch khuôn thạch còn nguyên vẹn (SGK) - Sinh vật bảo tồn nguyên vẹn băng, hổ phách, không khí khô + Nghiên cứu hóa thạch có ý 3) ý nghĩa : nghĩa gì? - Xác định lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt Ví dụ: Phát hóa thạch là bò sát vong sinh vật > Khí hậu khô - Xác định tuổi các lớp đất đá chứa chúng và ngược lại - Nghiên cứu lịch sử vỏ đất + GV giải thích các khái niệm: * Sự phóng xạ: Hiện tượng các ngtố II Sự phân chia thời gian địa chất: xạ xuyên qua và ion hóa các 1.Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch: ngtử ngtố khác - Dựa vào lượng sản phẩm phân rã các nguyên tố * Sự phân rã không phụ thuộc vào phóng xạ (Ur235, K40) > chính xác đến vài triệu năm ngoại cảnh > sử dụng để xác định mẫu có độ tuổi hàng tỉ * Chu kỳ bán rã: TG ẵ lượng ngtố năm phóng xạ ban đầu bị phân rã - Dựa vào lượng C đồng vị phóng xạ (C 12, C14) >  Đồng vị: các ngtử có cùng số chính xác vài trăm năm > sử dụng mẫu có độ tuổi < 50000 năm Proton khác số nơtron Căn phân định thời gian địa chất: + Căn vào thay đổi gì - Dựa vào biến cố lớn khí hậu, địa chất để phân định mốc thời gian địa chất: địa chất để xác định thời gian? + Mặt đất nâng lên, hạ xuống + GV lấy các ví dụ tương ứng + Đại lục di chuyển theo chiều ngang + Sự chuyển động tạo núi + Sự phát triển băng hà + Lần lượt giới thiệu bài sau - Dựa vào biến cố trên và các hóa thạch điển hình > lịch sử sống chia làm đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh , Trung sinh, Tân sinh III Củng cố:- Ho¸ th¹ch cã ý nghÜa g×? VÝ dô minh ho¹ - Căn vào đâu, các nhà khoa hoc đã phân chia lịch sử đất làm các Đại, Kỷ? IV Dặn dò: - Tham khảo l/s sống qua các đại Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh - Mối quan hệ khí hậu, địa chất với sinh vật ………………………………………………………………………………………… Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI A.Mục tiêu: -Nêu đặc điểm giống người với vượn người ngày (106) -Giải thích đặc điểm thích nghi đặc trưng cho loài người - Giải thích quá trình hình thành loài người Homo sapiens qua các giai đoạn chuyển tiếp -Giải thích nào là tiến hóa văn hóa và vai trò tiến hóa văn hóa quá trình phát sinh, phát triển loài người - Rèn luyện kĩ tư , phân tích so sánh -Kĩ tư phê phán quan niệm sai lầm nguồn gốc loài người - Có quan điểm đúng đắn loài người, giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học B.Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to Bảng 34; Hình 34.1-34.2 Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, Quan sát tìm tòi HS: Học và chuẩn bị bài nhà C/ Tiến trình bài giảng: I Kiểm tra bài cũ: - Hóa thạch là gì? Nêu vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới II Bài mới: Vào kỉ Đệ tam (65tr) Đại Tân sinh, cùng với phân hóa các lớp thú, Chim, Côn trùng là xuất các nhóm linh trưởng và cách đây khoảng 1.8 triệu năm, vào kỉ Đệ tứ thì loài người xuất Sự xuất loài người là quá trình tiến hóa lâu dài thời gian Bài học hôm chúng ta tìm hiểu loài người đã phát sinh ntn? Hoạt động GV-HS Đặt vđề: Quá trình t.hóa loài người bao gồm g.đoạn: t.hóa Sh và t.hóa văn hóa ? Cho biết người thuộc vào nhóm phân loại nào Giới ĐV(Animalia)- Ngành ĐVCDS (Chordata) – Lớp thú (Mammalia)- Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi,giống người (Homo)Loài người (Homo sapiens) ? Bằng chứng nào xếp người vào vị trí phân loại vậy? Hướng dẫn học sinh tìm điểm giống người và thú, giống-khác người và vượn (Bảng 34, Hình 34.1) loài người có các đặc điểm thích nghi bật khác với các loài vượn điểm nào? -Kthước trung bình não tăng dần Nội dung Quá trình t.hóa loài người bao gồm g.đoạn: T/hóa hình thành người đại-t/h loài người từ hình thành ngày I Quá trình phát sinh loài người đại: 1.Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người a) Sự giống người và động vật có vú (thú) * GPSS: Người và thú giống thể thức cấu tạo: - Bộ xương gồm các phần tương tự, nội quan có lông mao, phân hóa (cửa, nanh, hàm), đẻ và nuôi sữa - Cơ quan thoái hóa: ruột thừa, nếp thịt khóe mắt * Bằng chứng phôi sinh học: p/triển phôi người lặp lại các g/đoạn pt đv Hiện tượng lại giống  chứng tỏ người và thú có chung nguồn gốc b.Các đặc điểm giống người và vượn người ngày nay: Vượn người ngày bao gồm: Vượn, đười ươi, (107) Hoạt động GV-HS (1350 cm )dẫn đến xuất khả tư duy, ngôn ngữ và tiếng nói -Xhàm ngắn dần cùng với biến đổi răng, thích nghi với việc ăn tạp giúp người sống sót tốt hơn, -k/năng sinh sản cao đó tránh nạn diệt vong số loài khác, 1vợ-1chồng-> chăm sóc tốt -Đi thẳng chân giải phóng đôi tay để hái lượm, sử dụng và chế tạo công cụ lao động chăm sóc cái -Sự tiêu giảm lông trên bề mặt thể giúp loài người giảm nguy nhiễm các sv kí sinh gây bệnh ? Vậy cách thức các nhà khoa học n/c quá trình PS loài người ntn? Nội dung gorila, tinh tinh -Vượn người có hình dạng và kích thước thể gần giống với người (cao 1,7- 2m, nặng 70200kg), không có đuôi, có thể đứng chân sau, có 12-13 đôi x.sườn, 5-6 đốt cùng, gồm 32 -Đều có nhóm máu ( A,B,AB,O ) -Đặc tính sinh sản giống nhau: KT,HD tinh trùng, cấu tạo thai, chu kì kinh 28-30 ngày, t/gian mang thai 270-275 ngày, mẹ cho bú đến năm -Biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận biết dùng cành cây để lấy thức ăn -Bộ gen người giống với tinh tinh 98%  chứng tỏ người có quan hệ họ hàng gần với vượn người và gần gũi với tinh tinh Mặt khác người và vượn có nhiều điểm khác nhau t/hóa theo hướng khác (vượn ngày không phải là tổ tiên trực tiếp) Từ các chứng hình thái, giải phẩu, sinh học phân tử  xác định mối quan hệ họ hàng, vẽ cây chủng loại phát sinh loài người, đặc điểm nào trên ct người hình thành trước quá trình tiến hóa, đặc điểm nào - Giới thiệu sơ đồ : xuất - Parapitec: kỉ thứ cđ 30tr => Chứng minh loài người có nguồn gốc từ - Vượn người cổ đại Ôxtralopitec: cuối kỉ ĐVCXS: Thuộc lớp thú (Mammalia)– Bộ linh thứ (5-7tr) chân, khom; trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi 1,2-1,4m; 20-40kg, biết sử dụng cành người (Homo)- Loài người (Homo sapiens) cây tự vệ Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người ? -Loài người đại H.sapiens đã tiến hóa từ loài vượn người Ôxtralôpitêc qua các loài trung gian nào? + H.habilis (người khéo léo): não khá pt (575cm3) biết sdụng công cụ đá + H.erectus (người đứng thẳng) hình thành cđ 1,8tr năm; tuyệt diệt cđ khoảng 20 vạn năm, đây là loài tồn lâu + H.sapiens (người thông minh) là nhánh còn tồn tại, phát triển Nhánh khác H.neanderthalensis bị cạnh tranh nên tuyệt chủng cđ 3vạn năm Vượn- đười ươi Gorila-Tinh tinh ParapitecPropliopitec (30tr) Đriopitec Oxtralopitec (5-7tr) chi Homo * Chi Homo hình thành loài người qua các gđ: H habilis  H.erectus  H.sapiens - Từ loài vượn người cổ đại Ôxtralopitec có nhánh t.hóa hình thành nên chi Homo để sau đó tiếp tục t.hóa hình thành nên loài người H.Sapiens (người thông minh) (108) Hoạt động GV-HS Nội dung ? Đi thẳng chân đã đem lại cho (H.habilis  H.erectus  H.sapiens) loài người ưu tiến hóa gì? ? Quê hương loài người? * Bằng chứng ADN ti thể , nst Y  ủng hộ thuyết đơn nguồn *Địa điểm phát sinh loài người: +Thuyết đơn nguồn: Loài người H.Sapiens hình thành từ loài H.erectus châu Phi sau đó phát tán sang các châu lục khác ( nhiều người ủng hộ ) +Thuyết đa vùng: Loài H.erectus di cư từ châu Phi sang các châu lục khác từ nhiều nơi khác từ loài H.erectus t.hóa thành H.Sapiens II Người đại và tiến hóa văn hóa Người đại có đặc điểm thích nghi bật: + Bộ não lớn (TWTK hệ thống tín hiệu thứ 2) + Cấu trúc quản phù hợp cho phép phát triển tiếng nói + Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động  Có khả tiến hóa văn hóa: Di truyền tín hiệu thứ 2( truyền đạt k/nghiệm ) XH ngày càng phát triển (từ công cụ đá sử dụng lửa tạo quần áo chăn nuôi, trồng trọt KH,CN -Nhờ có t.hóa văn hóa mà người nhanh chóng trở thành loài thống trị tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến t,hóa các loài khác và có khả điều chỉnh chiều hướng tiến hóa chính mình III Củng cố: - Đọc phần tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK IV.Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi SGK – Đọc :Em có biết - Chuẩn bị bài 35-Môi trường và các nhân tố sinh (109) sinh th¸i häc Ch¬ngI : C¸ thÓ vµ quÇn thÓ sinh vËt Bài 35 : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI A.Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: -Nêu khái niệm môi trường sống sinh vật,các loại môi trường sống -Phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh và huuwx sinh môi trường tới đồi sống sinh vật -Nêu khái niệm giới hạn sinh thái ,cho ví dụ -Nêu khái niệm ổ sinh thái,phân biệt nơi với ổ sinh thái,lấy ví dụ minh họa -Rèn luyện kĩ phân tích các yếu tố môi trường - Kỹ tìm kiếm và xử lí thông tin môi trường sống và các nhân tố sinh thái, thích nghi sinh vật với môi trường sống - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên B.Chuẩn bị Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 35.1,35.2 HS: Chuẩn bị bài C.Tiến trình bài giảng I.Bài cũ:không kiểm tra bài cũ II.Bài mới: Hoạt động cuả giáo viên và học sinh Nội dung Gv:Treo hình ảnh cây trên đồi vấn đáp hs: I.MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1.Khái niệm và phân loại môi trường a.Khái niệm Môi trường sống cuả sinh vật là bao gồm tất các nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng tới tồn , sinh trưởng ,phát triển và hoạt động sinh vật b.Phân loại Theo em có yếu tố nào tác động đến cây?tác động đó ảnh hưởng tới cây nào? Những yếu tố bao quanh cây ,ảnh hưởng tới cây gọi là môi trường.Vậy môi trường sống sinh vật là gì? Gồm các loại môi trường nào? (110) GV.Các yếu tố bao quanh sinh vật gọi là nhân tố sinh thái.Vậy có nhóm nhân tố sinh thái nào? 1.Môi trường nước GV.Nhân tố vô sinh gồm loại nào? GV:Nhân tố hữu sinh bao gồm các nhân tố nào? Trong các nhân tố trên nhân tố nào ảnh hưởng lớn tới sinh vật?vì sao? GV:Giới hạn sinh thái là gì?Thé nào là khoảng thuận lợi,khoảng chống chịu? Hãy nêu thêm số ví dụ giới hạn sinh thái sinh vật? Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam? Tìm hiểu giới hạn sinh thái sinh vật có ý nghĩa gì? Gv:Đưu ví dụ:Trên cùng cây,có nhiều loài chim sinh sống độ cao khác nhaucây xem là nơi sinh vật phận cây có loài sinh sống riêngổ sinh thái.Vậy ổ sinh thái là gì? -Gv: so sánh ổ sinh thái và nơi ở?Nêu ví dụ? Gv:ổ sinh thái không là nơi mà là cách sinh sống loài đó:ví dukiếm ăn cách nào,ăn mồi nào?kiếm ăn đâu…? GV:theo em nhiều loài sống chung với cùng khu vực mà không cạnh tranh nhau? Nêu ví dụ?tìm hiểu ổ sinh thái có ý nghĩa gì? GV:Yêu cầu h/s quan sát tranh và rút đặc điểm thích nghi sinh vật với ánh sang? Gv:Hãy nêu ví dụ và giải thích :nhiệt độ ảnh hưởng tới kích thước thể? 2.Môi trường đất 3.Môi trường sinh vật 2.Các nhân tố sinh thái a.Nhân tố sinh thái vô sinh:(nhân tố vật lí và hóa học)khí hậu,thổ nhưỡng ,nước và địa hình b.Nhân tố hữu sinh:vi sinh vật,nấm,động vật,thực vật và người II.GIỚ HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1.Giới hạn sinh thái:là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng đó sinh vật có thể tồn và phát triển -Khoảng thuận lợi:là khoảng các nhân tố sinh thái mức độ phù hợp cho sinh vật sinh thực các chức sống tốt -Khoảng chống chịu:khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống sinh vật 2.Ổ sinh thái:Là không gian sinh thái mà đó điều kiện môi trường quy định tồn và phát triển không hạn định cá thể loài -Ổ sinh thái gồm:ổ sinh thái riêng và ổ sinh thái chung -Sinh vật sống ổ sinh thái nào đó thì thường phản ánh đặc tính ổ sinh thái đó thong qua dấu hiệu hình thái chúng -Nơi ở:là nơi cư trú loài III.SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 1.Thích nghi sinh vật với ánh sáng -Thực vật thích nghi khác với điều kiện chiếu sáng môi trường Có hai nhóm cây chính:cây ưa sáng và cây ưa bóng -Động vật:dùng ánh sáng để định (111) Gv.yêu câu học sinh lấy them ví dụ và trả lời câu hỏi lệnh sgk? hướng,hình thành hướng thích nghi:ưa hoạt động ban ngày và ưa hoạt động ban đêm 2.Thích nghi sinh vật với nhiệt độ a.Quy tắc kích thước thể:Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có kích thước > động vật cùng loài vùng nhiệt đới b.Quy tắc kích thước các phận tai ,đuôi, chi… III.Củng cố: yêu cầu học sinh đọc kết bài và trả lời câu trang155 IV.HDVN: Học bài cũ và xem bài Bài 36 : QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ A.MỤC TIÊU : Sau học xong bài này học sinh cần: -Trình bày nào là quần thể sinh vật,lấy ví dụ minh họa vè quần thể -Nêu các mối quan hệ:hỗ trợ,cạnh tranh quần thể ,lấy ví dụ minh họa và nêu nguyên nhân và ý nghĩa sinh thái mối quan hệ đó -Rèn kỹ tư duy, ứng dụng B.Chuẩn bị:GV:-Tranh phóng to hình 36.1-4 SGK HS: Chuẩn bị bài ôn bài C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I.Bài cũ:nêu số ví dụ nêu lên mối tương quan sinh vật với môi trường?phân biệt nơi và ổ sinh thái? II.Bài mới: Hoạt động cuả giáo viên và học Nội dung sinh Q/s hình a,b,c h36.1 nhắc lại :khái niệm I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ quần thể là gì? nêu thêm số ví dụ? TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1.QUẦN THỂ SINH VẬT Tập hợp các cá thể cùng loài +sinh sống khoảng không gian xác định +thời gian định +sinh sản và tạo hệ (112) Thế nào là nơi sống quần thể? Các cá thể quần thể có mối quan hệ với nào? Gv: chia lớp lam nhóm: nhóm tìm hiểu quan hệ hỗ trợ Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa Hs:theo dõi nội dung sgk và hình ảnh trả lời Nhóm tìm hiểu quan hệ cạnh tranh Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa Hs:theo dõi nội dung sgk và hình ảnh trả lời Gv: cho đại diện nhóm trả lờibổ sung Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh phần 2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Cá thể phát tánmôi trường mớiCLTN tác độngcà thể thích nghiquần thể II.QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Quan hệ hỗ trợ: quan hệ các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ các hoạt động sống -Ví dụ:hiện tượng nối liền rễ các cây thông Chó rừng thường quần tụ đàn… -Ý nghĩa:+đảm bảo cho quần thể tồn tạ ổn định + khai thác tối ưu nguồn sống + tăng khả sống sót và sinh sản Quan hệ cạnh tranh: quan hệ các cá thể cùng loài cạnh tranh các hoạt động sống -Ví dụ:thực vật cạnh tranh ánh sang, động vật cạnh tranh thức ăn,nơi ở,bạn tình… -Ý nghĩa:+duy trì mật độ cá thể phù hợp quần thể +đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển IV.CỦNG CỐ - Qua bài học hôm em rút ứng dụng thực tế gì? V DẶN DÒ:- Học bài cũ và xem bài BÀI 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (113) A Mục tiêu: Học bài này học sinh cần -Nêu các đặc trưng cấu trúc dân số quần thể : Tû lÖ nhãm tuæi,tØ lÖ giíi tính,sự phân bố cá thể quần thể,mật độ cá thể cuả quần thể -Lấy đợc ví dụ minh hoạ , và vậ dụng đợc kiến thức đó ứng dụng vào thực tiễn -Kỹ việc tìm kiếm và xử lí thông tin các đặc trưng quần thể - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk -Từ các đặc trưng quần thể học sinh áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống B Chuẩn bị :Thiết bị day học: - Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK - Máy chiếu, máy vi tính - Phiếu học tập III Tiến trình tổ chức dạy học: A, Kiểm tra bài cũ: 1/ Quần thể là gì? Cho ví dụ 2/ Trình bài các mối quan hệ quần thể? B, Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung I TỈ LỆ GIỚI TÍNH: Học sinh trả lời lệnh SGK trang Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ số lượng các thể 161 và cái quần thể HS: VD: +TLGT thay đổi theo điều kiện MT Tỉ lệ giới tính thay đỗi và chịu ảnh hưởng +Do đặc điểm sin sản và tập tính đa thê nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa ĐV sinh sản, sinh lý + TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất Tỉ lệ giới tính quần thể là đặc trưng dinh dưỡng tích lũy thể quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi Học sinh trả lời lệnh trang 162 Ứng d ụng: VËn dông vµo thùc tÕ ph©n bè Lệnh 1: tỉ lệ gt theo mục đích ng A: Dạng phát triển Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng B: Dạng ổn định thành phần nhóm tuổi quần thể luông thay C: Dạng suy giảm đổi tùy thuộc vào loài và điều kiện sống Dưới cùng : Nhóm tuổi trước sinh sản môi trường Giữa: Tuổi sinh sản Trên: Sau sinh sản Lệnh 2: A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN Học sinh đọc bảng 37.2 THỂ: Học sinh trả lới lệng trang 164 Có kiểu phân bố + Các cá thể cạnh tranh thức ăn, nhiều + Phân bố theo nhóm các thể bé thiếu thức ăn chậm lớn và + Phân bố đồng điều SGK (114) bị chết + Phân bố ngẫu nhiên + Các non nở bị các lớn ăn III MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ thịt, nhiều cá bố ăn thịt luôn cá Mật độ các thể quần thể là số lượng các chúng thể trên đơn vị hay thể tích quần thể + Hai tượng trên dẫn tới quần thể Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử điều chỉnh mật độ cá thể dụng nguồng sống môi trường, tới khả sinh sản và tử vong cá thể III.Củng cố: Tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp SGK -§äc KL SGK IV DẶN DÒ : trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, chuẩn phần Đáp án phiếu học tập BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT) A Mục tiêu : Sau học bài này học sinh phải: -Nêu khái niệm kích thước quần thể, yếu tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể -Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa kiểu tăng trưởng quần thể -Rèn kỹ phân tích cho học sinh, nhận thức đúng chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình -Giúp các em hiểu rõ các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường -Kỹ tự tin trình bày trước nhóm đặc trưng quần thể B Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà, tìm thêm vài biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường Chuẩn bị giáo viên :Tranh phóng to các hình 38.1-4 SGK C Tiến Trình bài giảng : I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là mật độ cá thể quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác quần thể nào ? II Dạy bài : Hoạt độngGV và HS Nội dung (115) Hoạt động 1: Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.1 trả lời câu hỏi sau nào là kích thước quần thể sinh vật? kích thước tối thiểu và kích thước tối đa? Nêu ví dụ Hs thảo luận và trả lời dựa vào SGK V Kích thước quần thể sinh vật 1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa -Kích thước QTSV là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay lượng tích lũy các cá thể) phân bố khoảng không gian QT -Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 … -Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít mà QT cần có để trì và phát triển -Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường 2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước QT sinh vật Hoạt động Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.2 trả lời câu hỏi có nhân tố ảnh hưởng tới kích thước QT sinh vật, nhân tố nào làm tăng số lượng, nhân tố nào làm giảm số a Mức độ sinh sản QTSV lượng cá thể? vì sao? Hs thảo luận và trả lời dựa vào SGK Có nhân tố ảnh hưởng : mức độ sinh sản, mức độ tử vong, xuất cư và nhập cư, đó nhân tố làm tăng sl cá thể là : sinh sản và nhập cư, nhân tố còn lại làm giảm sl cá thể Hs thảo luận và trả lời dựa vào SGK Do điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi Hs thảo luận và trả lời dựa vào SGK Là số lượng cá thể QT sinh đơn vị thời gian b.Mức tử vong QTSV Là số lượng cá thể QT bị chết đơn vị thời gian c Phát tán cá thể QTSV - Xuất cư là tượng số cá thể rời bỏ QT mình  nơi sống - Nhập cư là tượng số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống QT Có nhân tố ảnh hưởng : mức độ sinh sản , mức độ tử vong, xuất cư và nhập cư, đó nhân tố làm tăng sl cá thể là : sinh sản và nhập cư , nhân tố còn lại làm giảm sl cá thể Hoạt động : Hs ng/c thông tin SGKvà VI.Tăng trưởng QTSV hình vẽ 38.3 trả lời câu hỏi nguyên nhân vì số lượng cá thể QTSV luôn thay đổi -Điều kiện môi trường thuận lợi: và nhiều QTSV không tăng trưởng theo Tăng trưởng theo tiềm sinh học (116) tiềm sinh học Hoạt động : Hs ng/c thông tin SGK và hình vẽ 38.4 trả lời câu hỏi dân số giới đã tăng trưởng với tốc độ nào? Tăng mạnh vào thời gian nào?Nhờ thành tựu nào mà người đã đạt mức độ tăng trưởng đó ? Kết luận :Những nhân tố nào ảnh hưởng đến kích thước QTSV? nhân tố nào làm thay đổi số lượng cá thể ? (đường cong tăng trưởng hình chữ J) -Điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi: Tăng trưởng QT giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S) VII Tăng trưởng QT Người -Dân số giới tăng trưởng liên tục suốt quá trình phát triển lịch sử -Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút,  ảnh hưởng đến chất lượng sống người III Củng cố: Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm ( khoanh tròn câu đúng ) 1.Kích thước QT phụ thuộc vào yếu tố, nhân tố làm tăng số lượng cá thể là A sinh sản và di cư B sinh sản và nhập cư C sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư Kích thước QT phụ thuộc vào yếu tố, nhân tố làm giảm số lượng cá thể là A sinh sản và di cư B sinh sản và nhập cư C sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư 3.Vì nhiều QTSV không tăng kích thước theo tiềm sinh học A điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi C nguồn sống dồi dào D.tỉ lệ sinh tử cao 4.Người ta thả số cá thể gà vào khu vườn sau thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là A nguồn thức ăn dồi dào, nơi rộng B.môi trường không bị ô nhiễm C nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi hẹp D.sức sinh sản QT tăng cao 5.Tăng trưởng theo tiềm sinh học QT khác với tăng trưởng thực tế nào? A.Cản trở điều kiện môi trường B.Điều kiện môi trường C.Nguồn sống môi trường dồi dào D Nguồn sống môi trường cạn kiệt Đáp án : 1B, 2D, 3B, 4C, 5A IV: Dặn dò : Hs học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT A.Mục tiêu (117) Sau học bài này, học sinh cần - Nêu các hình thức biến động số lượng quần thể, lấy ví dụ minh họa - Nêu các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân -Nêu cách quần thể điều chỉnh số lượng - Vận dụng kiến thức bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường - Rèn kỹ phân tích, so sánh, khái quát hóa - Rèn kỹ vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn -Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên -Kỹ xử lí thông tin biến động số lượng cá thể, nguyên nhân, chế điều chỉnh B.Chuẩn bị : Phương pháp - Nêu và giải vấn đề - Thảo luận nhóm – trực quan - GV: H39.1-3, bảng 39 - GV: sưu tầm tài liệu biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật - HS :Học bài và đọc bài nhà C.Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ a Thế nào là kích thước quần thể? Nêu nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể sinh vật b Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa kiểu tăng trưởng quần thể II.Bài : ĐVĐ :Vì nhà nước khuyến khích nông dân trồng vụ lúa xen vụ màu? HOẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG HĐ1:tìm hiểu biến động số lượng cá thể I BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢN CÁ THỂ -GV: Giới thiệu H39.1 SGK 1.Khái niệm ? Biến động số lượng cá thể là gì? Biến động số lượng cá thể quần thể là -HS: Quan sát tăng giảm số lượng cá thể -Là tăng giảm số lượng cá thể Các hình thức biến động số lượng cá thể -GV: Giới thiệu các hình thức biến động số a Biến động theo chu kỳ lượng cá thể * Khái niệm - dựa vào H39.1 cho biết vì số lượng Biến động số lượng cá thể quần thể theo Thỏ và Mèo rừng lại tăng và giảm theo chu chu kỳ là biến động xảy thay đổi kỳ gần giống nhau? có chu kỳ điều kiện môi trường - Số lượng Thỏ tăng  số lượng Mèo rừng * ví dụ: Biến động số lượng nhỏ Thỏ, Mèo rừng tăng thức ăn dồi dào Canada ? Biến động theo chu kỳ là gì? Cho ví dụ Biến động số lượng Cáo đồng rêu phương Bắc Biến động số lượng cá Cơm biển Peru b Biến động số lượng không theo chu kỳ GV: Giới thiệu H39.2 cho biết vì số * Khái niệm lượng Thỏ lại giảm? Biến động số lượng cá thể quàn thể không HS: Thỏ bị bệnh u nhầy nhiễm virut theo chu kỳ là biến động xảy (118) - Biến động không theo chu kỳ là gì ? cho ví dụ HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động và điều chỉnh số lượng cá thể quần thể GV: Giới thiệu bảng 39 sách giáo khoa - yêu cầu học sinh +thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi + Hoàn thành bảng theo mẫu Quần thể Nguyên nhân gây biến động QT Cáo đồng Phụ thuộc rêu phương vào số lượng bắc mồi là chuột lemmut Sâu hại mùa ……… màng thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên quá mức người gây nên * Ví dụ Việt Nam - Miền Bắc: số lượng bò sát và Ếch, Nhái giảm vào năm có giá rét ( nhiệt độ<8 c) - Miền Bắc và Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ giảm mạnh sau trận lũ lụt II NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể a Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng…) - Nhóm các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể quần thể nên còn gọi là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí các cá thể.Sống điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản cá thể giảm, khả thụ tinh kém, sức sống non thấp b Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh( cạnh tranh các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt) - Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối ? Nguyên nhân biến động số lượng cá mật độ cá thể quần thể nên gọi là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ thể quần thể là gì? ? Thế nào là nhân tố sinh thái phụ tuộc mật quần thể - Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng độ và nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố này có ảnh hưởng nào lớn tới khả tìm kiếm thức ăn, nơi ở… đến biến động số lượng cá thể quần thể? ? Những nghiên cứu biến động số lượng có ý nghĩa nào sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các sinh vật? cho ví dụ minh họa Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần -HS: Giúp hạn chế phát triển sinh thể vật gây hại: rầy nâu, sâu bọ, chuột… - Quần thể sống môi trường xác định (119) - Vì mật độ cá thể quần thể có ảnh hưởng tới mức sinh sản và tử vong cá thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể cách làm giảm kích thích làm tăng số lượng cá thể quần thể - Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức - vì tự nhiên QT sinh vật có xu sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới  thức ăn hướng điều chỉnh số lượng cá thể mình nơi thiếu hụt  hạn chế gia tăng số lượng cá mức cân thể - Giới thiệuH39.3 cho biết quần thể đạt Trạng thái cân quần thể trạng thái cân nào? Trạng thái cân quần thể số lượng các cá thể ổn định và cân với khả cung cấp nguồn sống môi trường III Củng cố 1.Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân 6.Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trạng thái cân quần thể đạt A.có tượng ăn lẫn B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết C.số lượng cá thể ổn định và cân với nguồn sống môi trường D.tự điều chỉnh Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể quần thểdo: A.tác động người B.sự phát triển quần xã C.sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh D.khả cạnh tranh cao Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ A.số lượng bò sát giảm vào năm có mùa đông giá rét B.số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau trận lũ lụt C.nhiều sinh vật rừng bị chết cháy rừng D.ếch nhái có nhiều vào mùa mưa Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ A.chim di trú mùa đông B.động vật biến nhiệt ngủ đông C.số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè D.số lượng thỏ Oxtraylia giảm vì bệnh u nhầy Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh A.khí hậu, thổ nhưỡng B.nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt C.là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể D là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể IV Dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà + Nêu các mối quan hệ các loài quần xã? Cho ví dụ ………………………………………………………………………………………… (120) BÀI 40 : QUẦN Xà SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà SINH VẬT A Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải: + Nêu khái niệm quần xã sinh vật và cho ví dụ + Biết số đặc trưng quần xã sinh vật + Thấy mối quan hệ các loài quần xã + Quan sát, phân tích, so sánh + Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết + Kỹ trình bày suy luận ý tưởng hợp tác trước nhóm B Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo 2) Học sinh: Xem trước bài 40, xem loại kiến thức các dạng quan hệ các loài sinh vật C Tiến trình bài giảng: I Kiểm tra bài cũ: - Biến động cá thể quần thể là gì? Có dạng? Nêu nguyên nhan biến động đó? - Nghiên cứu biến động số lượng cá thể quần thể có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ? II Bài mới: Hoạt động GV và HS VD: Trong ruộng Luùa Saâu OÁc Caù Quaànxaõ ⇒ Vaäy theá naøo laø quaàn xaõ sinh vaät ? ? Haõy cho VD veà quaàn xaõ khaùc Nội dung I/ Khaùi nieäm veà quaàn xaõ sinh vaät: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống không gian và thời gian nhaát ñònh ⇒ Quaàn xaõ coù caáu truùc töông đối ổn định Các sinh vật quần Xã thích nghi với môi trường sống chuùng GV Hỏi: Đặc trừng thành phần loài II/ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA quaàn xaõ theå hieän qua ñaâu ? QUAÀN XAÕ: HS: Số lượng loài, số lượng cá thể 1/ Đặc trưng thành phần loài quần (121) loài, loài ưu và loài đặc trưng GV ? Số lượng loài và số lượng cá thể loài nói lên điều gì ? Đáp: Nêu khái niệm Trong ruoäng troàng luùa thì luùa laø loøai öu theá VD: Trong ao nuoâi caù tra goàm caù tra, cá sặc, cá lóc … loài có số lượng nhiều là cá tra ⇒ loài ưu Hỏi: Thế nào là loài ưu ? Cho ví duï? Hỏi: Ở đồi tỉnh Lâm Đồng (VD: Đà Lạt) có loại cây nào đặc tröng ? Taïi ? Hỏi: Thế nào là loài đặc trưng ? Hỏi: Quan sát hình 40.2 và mô tả phân tầng thực vật rừng mưa nhiệt đới Hỏi: Từ nguồn đất ven bờ biển → ngập nước ven bờ → vùng khơi xa thì xaõ: Theå hieän qua: * Số lượng loài và số lượng cá thể loài: là mức độ đa dạng quần xã, biểu thị biến động, ổn định hay suy thoái quaàn xaõ * Loài ưu và loài đặc trưng: - Loài ưu có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động chúng mạnh - Loài đặc trưng có quần xã nào đó loài có số lượng nhiều hẳn các loài khaùc quaàn xaõ 2/ Ñaëc tröng veà phaân boá caù theå khoâng gian cuûa quaàn xaõ: - Phân bố theo chiều thẳng đứng VD: Sự phân tầng thực vật rừng mưa nhiệt đới - Phaân boá theo chieàu ngang VD: + Phân bố sinh vật từ đỉnh núi → phân bố sinh vật nào ? Sườn núi → chân núi Hỏi: Sự phân bố các cá thể + Từ đất ven bờ biển → vùng ngập không gian quần xã diễn theo nước ven bờ → vùng khơi xa chiều nào ? Ý nghĩa: Giảm bớt mức độ cạnh tranh Hỏi: Sự phân bố các cá thể các loài và nâng cao hiệu sử dụng không gian quần xã có ý nghĩa gì ? nguồn sống môi trường III/ QUAN HỆ GIỮA CÁC LOAØI TRONG QUAÀN XAÕ SINH VAÄT: PP: GV phaùt phieáu hoïc taäp cho hoïc 1/ Caùc moái quan heä sinh thaùi: Goàm quan heä hỗ trợ và đối kháng sinh thaûo luaän theo maãu baûng 40 SGK Sau học sinh báo cáo giáo viên - Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích ít không có hại ho các loài khác gồm các mối thoáng nhaát laïi HS: Thảo luận → điền vào phiếu quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác - Quan hệ đối kháng là quan hệ hoïc taäp → baùo caùo bên là loài có lợi và bên là loại bị hạ, goàm caùc moái quan heä: Caïnh tranh, kyù sinh, HS: Veà nhaø hoïc baûng 40 SGK (122) ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khaùc 2/ Hiện tượng khống chế sinh học: Khống chế sinh học là tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định quan hệ hỗ trợ đối kháng cá loài quần xã VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân ⇒ tượng khống chế sinh học Hoûi: Theá naøo laø khoáng cheá sinh hoïc ? III Cuûng coá: - Trả lời câu hỏi SGK trang 180 - Hoặc dùng số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là: a Raén b Chim c Caây Traøm d Caù Câu 2: Trong quần xã ao nuôi cá tra, loài ưu là loài: a Caù Loùc b Caù Tra c Caù Saëc d a, b, c đúng Câu 3: Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ: a Hợp tác b Hoäi sinh c Coäng sinh d.Caïnh tranh IV Daën doø: Về nhà đọc trước bài 41 và tìm ví dụ địa phương nước diễn sinh thaùi Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI A.Mục tiêu : Sau học bài này học sinh phải: - Nêu khái niệm diễn sinh thái - Phân biệt các loại diễn sinh thái - Nêu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái - Rèn luyện kĩ tư phân tích, khái quát - Giáo dục học sinh ý thức tự giác vận dụng kiến thức vào thực tiễn B.Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình 41.1; H41.2 và H41.3 C- Tiến trình bài giảng: I Kiểm tra: Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu khác quần xã sinh vật và quần thể sinh vật? Các đặc trưng quần xã sinh vật là gì? Hãy lấy vị dụ minh họa các đặc trưng quần xã sinh vật? II.Giảng bài mới: (123) Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm diễn sinh thái - Giáo viên: chia lớp thành các nhóm yêu cầu các nhóm nghiên cứa SGK và quan sát sơ đồ H41.1; H41.2, nhóm hãy thực các nhiệm vụ sau: + Phân tích đặc điểm môi trường và đặc điểm sinh vật sơ đồ đó? + Lập sơ đồ diễn sinh thái? + Nêu khái niệm diễm sinh thái? - Học sinh: + Đặc điểm môi trường: ● Giai đoạn tiên phong: Khí hậu khô, nóng, đất không che phủ ● Giai đoạn giữa: Khí hậu mát và ẩm, chất dinh dưỡng đất tăng dần ● Giai đoạn cuối: + Đặc điểm sinh vật: ● Giai đoạn tiên phong: ● Giai đoạn ●Giai đoạn cuối: + Sơ đồ diễm sinh thái Môi trường1 Các quần thể Nội dung I - Khái niệm diễn sinh thái Diễn sinh thái là quá trình biến đổi quần xã qua các giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường II- Các loại diễn sinh thái: Môi trường Môi trường Các quần thể Các quần thể *Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại diễn sinh thái: - Giáo viên: hãy đọc SGK và nêu điểm khác các loại diễn thế? - Học sinh: Trả lời theo ý sau: + Môi trường khởi đầu diễn khác nào? + Quá trình diễn diễn qua các giai đoạn nào? ( Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục này việc hoàn thành bảng 41 SGK) Diễn nguyên sinh: - Diễn nguyên sinh là diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật - Quá trình diễn diễn theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định Diễn thứ sinh: - Diễn thứ sinh là diễn xuất môi trường đã có quần xã sinh vật sống - Quá trình diễn diễn theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định (124) + Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác quần xã bị suy thoái * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây diễn - Giáo viên: Hãy tham khảo SGK và cho biết nguyên nhân gây diễ thế? lấy ví dụ minh hoạ? - Học sinh: + Nguyên nhân bên ngoài: thay đổi môi trường vật lý, là thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần + Nguyên nhân bên trong: Cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh nơi *Hoạt động 4: Tiềm hiểu ý nghĩa việc nghiên cứu diễn sinh thái III- Nguyên nhân gây diễn thế: Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã Nguyên nhân bên trong: cạnh trang gay gắt các loài quần xã IV- Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái: Nghiên cứu diễn sinh thái giúp chúng ta có thể hiểu biết các quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đoán đước các quần xã tồn trước đó và quần xã thay tương lai từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật và người III.Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiên thức vừa học trả lời các câu hỏi cuối bài IV Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài 42 CHƯƠNG III : HỆ SINH THÁI-SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI 42 : HỆ SINH THÁI A.Mục tiêu: - Trình bày khái niệm hệ sinh thái, nêu đựơc ví dụ hệ sinh thái và phân tích vai trò thành phần cấu trúc hệ sinh thái.Nắm các kiểu HST - Rèn kĩ phân tích - Kỹ tìm kiếm và xử lí thông tin hệ sinh thái : khái niệm, thành phần, cấu trúc - Nâng cao trình độ nhận thức bảo vệ môi trường B.Chuẩn bị: GV:Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK phoùng to HS:Chuẩn bị bài nhà (125) C Tiến trình bài giảng: Kiểm tra: Thế nào là diễn sinh thái, nêu các kiểu diễn sinh thái Dạy bài Nội dung Hoạt động GV và HS Treo tranh phong cảnh có các thành I Khái niệm hệ sinh thái phaàn cuûa heä sinh thaùi vaø yeâu caàu: haõy Heä sinh thaùi bao goàm quaàn xaõ sinh vaät nêu các thành phần có tranh vaø sinh caûnh Ghi nhận thành cột vô và hữu sinh: VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, ñieåm gioáng cuûa caùc thaønh phaàn rừng…… Hình ảnh tranh là hệ sinh thái Heä sinh thaùi laø moät heä thoáng sinh hoïc Vaäy haõy neâu khaùi nieäm heä sinh thaùi ? hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các Cho ví dụ vài hệ sinh thái xung quanh sinh vật luôn tác động lẫn và đồng chuùng ta? thới tác động qua lại với các thành phần vô Hãy dẫn chứng hệ sinh thái biểu sinh chức tổ chức sống Trong hệ sinh thái , trao đổi chất và Vaäy heä sinh thaùi coù caáu truùc goám lượng các sinh vật nội thành phần nào ? quần xã và quần xã – sinh cảnh Dựa vào hình 42.1 SGK hãy trả lời chúng biểu chức tổ chức caâu hoûi leänh soáng Theá naøo laø thaønh phaàn voâ sinh vaø II Caùc thaønh phaán caáu truùc cuûa heä sinh thành phần hữu sinh thaùi Thành phần vô sinh gồm yếu Goàm coù thaønh phaàn toá naøo ? Thaønh phaàn voâ sinh ( sinh caûnh ): Các yếu tố thành phần hữu sinh + Caùc yeáu toá khí haäu Dựa vào yếu tố nào để phân các + Các yếu tố thổ nhưỡng nhoùm sinh vaät ? Caùc nhoùm sinh vaät naøy + Nước và xác sinh vật môi có mối quan hệ gì với ? trường Ở nơi trên trái đất có hệ Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật sinh thái khác Vậy có ) kiểu hệ sinh thái nào trên trái đất? Thực vật, động vật và vi sinh vật Ghi phần trả lời học sinh thành Tuỳ theo chức dinh dưỡng hệ nhóm tự nhiên và nhân tạo sinh thái chúng xếp thành nhóm Hãy trả lời câu hỏi lệnh SGK + Sinh vaät saûn xuaát: … ( SGK) Con người đã tác động nào lên + Sinh vaät tieâu thuï: … ( SGK) các hệ sinh thái trên trái đất? Và chiều + Sinh vaät phaân giaûi: … ( SGK) hướng diễn biến các hệ sinh thái III Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất: ngaøy nay? Gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái (126) Vậy thì từ bây chúng ta phải nhân tạo: làm gì dể bảo vệ môi trường trê trái đất Hệ sinh thái tự nhiên: gồm naøy? a Treân caïn: … ( SGK) Nhấ mạnh ý thức bảo vệ môi trường cho b Dưới nước: + nước mặn: … ( SGK) hoïc sinh + nước ngọt: … ( SGK) Heä sinh thaùi nhaân taïo: … ( SGK) Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò quan trọng sống người vì người phải biết sử dụng và cải tạo cách hợp lí III Cuûng coá: Trái đất không phải là hệ sinh thái kín vì A các loài thực vật , tảo và các vi khuẩn quang hợp hấp thu lượng từ mặt trời, và nhiệt từ sinh trên trái đất thoát ngoài vũ trụ B người đã làm ô nhiễm bầu khí quyển, thuỷ quyển…… C vi khuẩn có thể sống trên núi tuyết phủ quanh năm nhờ gió có thể mang chất dinh dưỡng đến cho chúng D mưa đất liền có nguồn gốc từ bóc nước ngoài đại dương Hiệu ứng nhà kính là kết A tăng nồng độ cacbonic B giảm nồng độ oxi C tăng nhiệt độ khí D laøm thuûng taàng oâzoân Nhân tố cbhủ yếu chi phối phân bố thảm thực vật trên trái đất là A aùnh saùng B nhiệt độ C nước D đất Có loại môi trường sống A B C D 5.Vào mùa đông nước ta muỗi ít chủ yếu vì A aùnh saùng yeáu B thức ăn yếu B nhiệt độ thấp D không đủ độ ẩm IV Daën doø - Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 190 SGK - Chuẩn bị bài 43 “ Trao đổi vật chất hệ sinh thái“: nào là chuổi và lưới thứa ăn? Phân biệt tháp sinh thái BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI A.Mục tiêu: I.Kiến thức: (127) Sau học bài này học sinh phải: - Nêu khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ - Nêu khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học - Phân biệt các bậc dinh dưỡng - Kỹ xử lí thông tin trao đổi vật chất hệ sinh thái, chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng - Nêu khái niệm tháp sinh thái, phân biệt các dạng tháp sinh thái II,Kĩ năng: rèn luyện kĩ tư ,phân tích và vận dụng kiến thức thực tiễn III.Thái độ; Giáo dục ý thức cho HS có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn B.Chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3 HS: học bài và chuẩn bị bài nhà C- Tiến trình bài giảng: 1- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hệ sinh thái? Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống và khác nhau? 2- Giảng bài mới: (128) Hoạt động HS và GV Nội dung * Tìm hiểu trao đổi vật chất quần xã sinh vật +Giáo viên: Hãy nghiên cứu sơ đồ SGK và cho biết - Chuỗi thức ăn là gì? - Lưới thức ăn và chuỗi thức ăn có gì khác nhau? - Lấy ví dụ chuỗi thức ăn và lưới thức ăn? + Học sinh: I- Trao đổi vật chất quần xã sinh vật: Chuỗi thức ăn: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với và loài là mắt xích chuỗi - Trong chuỗi thức ăn, mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, mừa là nguồn thức ăn mắt xích phía sau - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp là động vật ăn động vật + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp là các động vật ăn động vật Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung - Quần xa sinh vật càng đa dạng thành phần loài thì lưới thức ăn quần xã càng phức tạp Bậc dinh dưỡng: - Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng câp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: II- Tháp sinh thái: - Để xem xét mức độ dinh dưỡng bậc + Giáo viên: Ngiên cứu SGK, cho biết bậc dinh dưỡng là gì? Phân biệt các bậc dinh dưỡng có lưới thức ăn? Hiểu biêt chuổi thức ăn và lưới thức ăn có ý nghĩa gì? + Học sinh: III – Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đẵ học trả lời các câu hỏi cuối bài IV>Dặn dò: Học và chuẩn bị bài 44 (129) BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN A- MỤC TIÊU - Nêu khái niệm niệm khái quát chu trình sinh địa hoá Nêu các nội dung chủ yếu chu trình cacbon, nitơ, nước - Nêu khái niệm sinh quyển, các khu sinh học sinh và lấy ví dụ minh họa các khu sinh học đó - Giải thích nguyên nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trường, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá - Kỹ phê phán hành động người làm trái đất nóng lên - Yêu thích nghiên cứu sinh thái học, có ý thức bảo vệ môi trường sống II- CHUẨN BỊ: 1/ Chuaån bò cuûa GV Tranh veõ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 44.5 2/ Chuaån bò cuûa HS Chuẩn bị bài trước nhà c – TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG Kieåm tra baøi cuõ - Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn ? cho ví dụ minh họa loại chuỗi thức ăn Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -HS: Quan saùt hình 44.1 I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh ñòa hoùa - Vòng bên ngoài thể điều gì? - Voøng beân theå hieän ñieàu gì? - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất tự nhiên - Trao đổi vật chất quần xã và môi - Một chu trình sinh địa hoá gồm có các trường vô sinh thực qua quá phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật trình naøo? chất tự nhiên, phân giải và lắng đọng - Theo chiều mũi tên trên hình 44.1 hãy phần vật chất đất , nước giải thích cách khái quát trao đổi vaät chaát quaàn xaõ vaø chu trình sinh địa hoá - Chu trình sinh địa hoá là gì? bao gồm II- Một số chu trình sinh địa hoá caùc thaønh phaàn naøo? 1/ Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng cabon (130) - Quan sát hình 44.2 và các kiến thức ñioâxit ( CO2) sinh học đã học - TV lấy CO2 để tạo chất hữu đầu tieân thoâng qua QH - Daïng cacbon ñi vaøo chu trình laø gì? - Bằng đường nào cacbon đã - sử dụng và phân hủy các hợp chất từ môi trường ngoài vào thể SV, chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho trao đổi vật chất QX và trở lại MT môi trường - Nồng độ khí CO2 bầu khí không khí và môi trường đất? ñang taêng gaây theâm nhieàu thieân tai treân - Có phải lượng cacbon QX trái đất trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay khoâng? vì sao? - Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính? - Quan saùt hình 44.3 - TV hấp thụ nitơ dạng nào? - Mô tả ngắn gọn trao đổi nitơ tự nhieân? - Lượng nitơ tổng hợp từ đường nào là lớn nhất? - Haõy neâu moät soá bieän phaùp sinh hoïc laøm tăng hàm lượng đạm đất để cao suất cây trồng và cải tạo đất? 2/ Chu trình nitô - TV hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH4+) vaø nitrat (NO3-) - Các muồi trên hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học và sinh hoïc - Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu VK, nấm,… - Hoạt động phản nitrat VK trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyeån 3/ Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống các mạch nước ngầm, phần tích -HS:Quan saùt hình 44.4 luõy soâng , suoái, ao , hoà,… - Tham khảo SGK trả lời - Nước mưa trở lại bầu khí - Nêu nội dung chủ yếu chu trình dạng nước thông qua hoạt động thoát nước lá cây và bốc nước trên mặt nước? đất III- Sinh quyeån 1/ Khaùi nieäm SQ SQ là toàn SV sống các lớp đất, (131) - Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước? - Sinh quyeån laø gì? nước và không khí TĐ 2/ Caùc khu sinh hoïc sinh quyeån - Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rũng lá ôn đới,… - Nêu tên và đđ các khu sinh học - khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng SQ? ( đầm, hồ, ao, )và khu nước chảy ( sông suoái) - Khu sinh hoc bieån: + theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy, + theo chiều ngang: vùng ven bờ và vuøng khôi III Cuûng coá - Nêu khái niệm chu trình sinh địahoá, chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước tự nhiên - Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí co2 bầu khí tăng? Nêu hậu và caùch haïn cheá - Nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm đất nhằm cải tạo và nâng ca naêng suaát caây troàng IV Daën doø: Học bài theo câu hỏi SGK và đọc bài 45 BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI A.Muïc tieâu baøi hoïc: Saukhi hoïc xong baøi hoïc sinh caàn -Mô tả cách khái quát dòng lượng hệ sinh thái -Khaùi nieäm veà hieäu suaát sinh thaùi -Giải thích tiêu hao lượng giửa các bậc dinh dưỡng - Có thể giải thích tiêu hao lượng các bậc dinh dưỡng - Kỹ tìm kiếm và xử lí thông tin lượng hệ sinh thái - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên B.Chuaån bò: Giaùo vieân: Giaùo vieân: Tranh veõ hình 45.1,45.2,45.3 SGK Học sinh: Chuẩn bị bài trước C.Tiến trình bài giảng I.Kieåm tra : 1-Trình baøy khaùi quaùt theá naøo laø chu trình sinh ñiaï caùc chaát? 2-Neâu dieãn bieán cuûa chu trình nitô? (132) 3-Theá naøo laø sinh quyeån? II.Giảng bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Gv:-Phoå aùnh saùng chieáu xuoáng haønh tinh gồm dải chủ yếu nào? HS:Tia hồng ngoại , dãy sáng nhìn thấy -Cây xanh có thể đồng hoá loại ánh saùng naøo vaø chieám bao nhieâu %? HS: Cây xanh sử dụng tia sáng nhìn thấy và sử dụng khoảng0,2-0,5% Vì càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng càng giảm dần? Yêu cầu Hs quan saùt hình 45-2 SGK Hướng dẩn học sinh thực lệnh SGK Theá naøo laø hieäu suaát sinh thaùi? Phần lớn lượng bị tiêu hao đâu? NỘI DUNG I.Dòng lượng hệ sinh thái Phân bố lượng trên trái đất -Mặt trời là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trên trái đất -Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy(50% xạ) cho quan hợp -Quang hợp sử dụng khoảng 0,20,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất hữu Dòng lượng hệ sinh thái -Càng lên bậc dinh dưỡng cao thì lượng càng giảm -Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng II.Hieäu suaát sinh thaùi -Hieäu suaát sinh thaùi laø tæ leä % chuyeån hoá lượng qua các bậc dinh dưỡng heä sinh thaùi Hieäu suaát sinh thaùi cuûa baäc dinh dưỡngsau tích luỹ thường là 10% so với bậc trước liền kề III.Cuûng coá : 1.Nguyên nhân chính gây thất thoát lượng hệ sinh thái? 2.Trong hệ sinh thai sinh khối bậc dinh dưỡng kí hiệu các chữ cái Trong đó A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg Hệ sinh thái nào có chuổi thức ăn sau là có thể xảy ra? A A -> B-> C-> D B C ->A-> B-> D C B-> C ->A-> D D D ->A-> B-> C IV : DẶN DÒ : Chuẩn bị bài thực hành (133) BÀI 46 : THỰC HÀNH : QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A.Mục tiêu : - Nêu khái niệm, lấy ví dụ minh họa các tài nguyên thiên nhiên - Phân tích tác động việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái ảnh hưởng tới chất lượng sống người - Chỉ các biện pháp chính để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ô nhiễm môi trường - Nâng cao nhận thức cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Kỹ tâm hành động bảo vệ tài nguyên môi trường - Rèn luyện kĩ phân tích, tư và vận dụng thực tiễn - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường và thiên nhiên B Chuẩn bị : Đĩa CD, băng hình tài nguyên và các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường C Tiến trình bài giảng : I Nội dung : GV tổ chức HS xem băng hình các dạng tài nguyên và các hình thức sử dụng tài nguyên và hậu việc sử dụng tài nguyên không khoa học Sau đó tổ chức HS thảo luận và đề xuất biện pháp khắc phục Viết báo cáo - Thực bài thực hành theo các bước : + Tổ chức HS xem băng ghi hình , đĩa CD sử dụng tài nguyên thiên nhiên khai thác tài nguyên gây ô nhiễm môi trường + Tổ chức HS thảo luận theo nội dung gợi ý + HS điền vào bảng theo mẫu gợi ý + HS viết báo cáo 1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên : GV gợi ý trả lời lệnh : điền vào bảng 46.1 SGK các dạng tài nguyên Việt Nam Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường : Mục này làm cho HS biết nguyên nhân ô nhiễm, từ đó có thái độ đúng đắn việc bảo vệ môi trường và kêu gọi người khác cùng bảo vệ môi trường GV : Gợi ý trả lời lệnh điền vào bảng 46.2 SGK các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Khắc phục suy thoái mt và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên GV cho Hs thảo luận nhóm và nêu lên tóm tắt biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên minh họa ví dụ địa phương HS đư biện pháp giáo dục môi trường góp phần bảo vệ môi trường địa phương GV : Gợi ý trả lời lệnh và điền vào bảng 46.3 II Học sinh viết báo cáo : Sau học HS viết báo cáo theo mẫu SGK III Củng cố : Nhận xét thực hành (134) IV Dặn dò : Về nhà ôn tập và làm bài tập ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC A.Mục tiêu : Sau học xong bài này học sinh cần - Khắc sâu các kiến thức đã học phần di truyền học và làm bài tập phần di truyền học - Rèn luyện kỹ giải bài tập, kỹ tổng hợp,tư B Chuẩn bị: GV: Hệ thống kiến thức và bài tập C Tiến trình tổ chức bài học: I Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra báo cáo thực hành II Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Bài tập 1:- Cho biÕt c¸c aa díi ®©y t¬ng øng 1-Giải: víi c¸c bé ba m· hãa trªn mARN nh sau: a) Theo ®Çu bµi ta cã tr×nh c¸c cÆp nu : Val: GUU, Ala: GXX, Leu: UUG, Lys: … XGG TTT XAA AAX… ( m¹ch ) AAA AAA GTT TTG… ( m¹ch ) a) Hãy xác định trình tự aa đoạn phân …GXX NÕu m¹ch lµm khu«n mÉu: tử Pr đợc tổng hợp từ đoạn gen có trình … XGG TTT XAA AAX… ( m¹ch ) tù c¸c cÆp nu nh sau:( kh«ng tÝnh m· më ®Çu vµ m· kÕt thóc ): … GXX AAA GUU UUG… ( mARN ) … XGG TTT XAA AAX… … Ala - Lys - Val - Leu … ( tr×nh tù c¸c aa ) => chøng tá m¹ch lµm khu«n …GXX AAA GTT TTG… b) Mét ®o¹n ph©n tö Pr cã tr×nh tù aa nh sau: mÉu Leu – Ala – Vai – Lys Hãy xác định tr×nh tù c¸c cÆp nu t¬ng øng ®o¹n AND mang thông tin qui định cấu trúc đoạn phân tử Pr đó b) Theo ®Çu bµi ta cã tr×nh tù aa: Leu – Ala – Val – Lys VËy tr×nh tù c¸c cÆp nu t¬ng øng ®o¹n AND mang th«ng tin qui định cấu trúc đoạn phân tử Pr đó: Leu – Ala – Val – Lys UUG GXX GUU AAA AAX XGG XAA TTT TTG GXX GTT AAA 2) ChiÒu dµi cña gen cÊu tróc ph¶i lµ bao 2.Giải: nhiêu đủ mã hóa qui định tổng hợp - Phân tử Pr có 158 aa nên có số ba mã lo¹i Pr gåm 158aa? gèc lµ: 158 + = 160 - Số nu trên mạch đơn gen cấu tróc : 160 x = 480 nu - Chiều dài gen là chiều dài mạch đơn cña gen: 480 x 3,4Ao = 1632 Ao C©u hái tr¾c nghiÖm: (135) 1.Thông tin di truyền mã hoá ADN dạng: a.Trình tự các axit photphoric quy định trình tự các nuclêôtit b.Trình tự các nucleotit trên gen quy định trình tự các axit amin c.Nguyên tắc bổ sung cấu trúc không gian ADN d.Trình tự các đềôxyribô quy định trình tự các bazơ nitric Trong quá trình nhân đôi ADN, enzym ADN pôlymeraza tác động theo cách sau: a Dựa trên phân tử ADN cũ để tạo nên phân tử ADN hoàn toàn mới, theoNTBS b Enzym di chuyển song song ngược chiều trên mạch phân tử ADN mẹ để hình thành nên các phân tử ADN cách lắp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung c Enzym ADN polymeraza có thể tác động trên mạch phân tử ADN theo chiều từ 3’ đến 5’ d.Enzym tác động nhiều điểm trên phân tử ADN để quá trình nhân đôi diễn nhanh chóng Hai mạch ADN hình thành tác dụng enzym pôlymeraza dựa trên mạch phân tử ADN cũ theo cách: A Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’(của mạch mới) B Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’(của mạch mới) C Một mạch tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’ D Hai mạch tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác dụng enzym Đoạn Okazaki là: A Đoạn ADN tổng hợp cách liên tục trên ADN cũ quá trình nhân đôi B Một phân tử ARN thông tin từ mạch không phải là mạch gốc gen C Các đoạn ADN tổng hợp thành đoạn ngắn trên mạch ADN cũ quá trình nhân đôi D Các đoạn ARN ribôxôm tổng hợp từ các gen nhân E Các đoạn ADN tổng hợp trên mạch phân tử ADN cũ quá trình nhân đôi Sự nhân đôi ADN trên sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng: A Đảm bảo trì thông tin di truyền ổn định qua các hệ B Sao lại chính xác trình tự các nuclêôtit trên mạch phân tử ADN, trì tính chất đặc trưng và ổn định phân tử ADN qua các hệ C Góp phần tạo nên tượng biến dị tổ hợp D A và B đúng E A, B và C đúng Định nghĩa nào sau đây gen là đúng nhất: A Một đoạn phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin quy định tính trạng B Một đoạn phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp các loại ARN tham gia vào chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin C Một đoạn phân tử ADN tham gia vào chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin gen điều hoà, gen khởi hành, gen vận hành D Một đoạn phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp các loại ARN thông tin, vận chuyển và ribôxôm.Ê E Là đoạn phân tử ADN có chức di truyền Chức nào đây ADN là không đúng: (136) A Mang thông tin di truyền quy định hình thành các tính trạng thể B Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin C Nhân đôi nhằm trì thông tin di truyền ổn định qua các hệ tế bào và thể D Đóng vai trò quan trọng tiến hoá E Mang các gen tham gia vào chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin Phát biểu nào đây là không đúng: A Cơ chế nhân đôi ADN đặt sở cho nhân đôi NST B Phân tử ADN đóng xoắn cực đại vào kì đầu quá trình phân bào giảm nhiễm C Các liên kết photphođieste các nuclêôtit chuỗi là các liên kết bền vững đó tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc ADN D.Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền lại cách chính xác E Không phải có mARN mà tARN và rARN tổng hợp từ các gen trên ADN 10 Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit sau: …ATG XAT GGX XGX A… Trong quá trình tự nhân đôi ADN hình thành từ đoạn mạch khuôn này có trình tự: A)…ATG XAT GGX XGX A… B)…TAX GTA XXG GXG T… C)…UAX GUA XXG GXG U… D)…ATG XGT AXX GGXGT… 24 Sự tổng hợp ARN thực hiện: A Theo nguyên tắc bổ sung trên mạch gen B Theo nguyên tắc bổ sung và trên mạch gen C Trong nhân mARN còn tARN, rARN tổng hợp ngoài nhân D Trong hạch nhân rARN, mARN tổng hợp các phần còn lại nhân và tARN tổng hợp ti thể E Trong quá trình phân bào nguyên nhiễm IV.DÆn dß: Häc bµi «n phÇn dÞch m· 11 Chọn trình tự thích hợp các ribônuclêôtit tổng hợp từ gen có đoạn mạch bổ sung với mạch gốc là: “AGX TTA GXA” A) AGX UUA GXA B) UXG AAU XGU C) TXG AAT XGT D) AGX TTA GXA E) TXG AAT XGT 12 Quá trình tổng hợp ARN xảy ở: A Kỳ trung gian B Kỳ đầu nguyên phân C Kỳ sau nguyên phân D Kỳ cuối nguyên phân E Kỳ nguyên phân 13 Trên mạch tổng hợp ARN gen, enzym ARN pôlymeraza đã di chuyển theo chiều: A.Từ 5’ đến 3’ B Từ 3’ đến 5’ C Chiều ngẫu nhiên D.Từ gen tiến phía E.Tất sai (137) 14 Nội dung nào đây là đúng: A/ mARN mang thông tin cho việc tổng hợp loại prôtêin, hoạt động ARN có thể kéo dài qua nhiều hệ tế bào B/ rARN kết hợp với các prôtêin đặc hiệu để hình thành nên sợi nhiễm sắc C/ tARN đóng vai trò vận chuyển axit amin, có thể sử dụng qua nhiều hệ tế bào và tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin D/ mARN mang thông tin cho việc tổng hợp loại prôtêin, có thời gian tồn tế bào tương đối ngắn E/ tARN thực vận chuyển các axit amin đặc hiệu, thời gian tồn tARN tế bào là ngắn 15 Phân tử mARN từ mạch mang mã gốc gen gọi là: A.Bộ ba mã B.Bản mã gốc C.Bộ ba mã gốc D.Bản mã E.Bộ ba đối mã 15 Sự giống cấu trúc ADN và ARN là: A/ Trong cấu trúc các đơn phân có đường rib« B/ Cấu trúc không gian xoắn kép C/ Đều có các loại bazơ nitric A, U, T, G, X cấu trúc các đơn phân D/ Cấu trúc không biểu trên sở nguyên tắc bổ sung E/ Mỗi đơn phân kiến tạo phân tử H3PO4, đường cacbon và bazơ nitric 16 Những tính chất nào đây không phải là tính chất mã di truyền : A/ Tính phổ biến B/ Tính đặc hiệu C/Tính thoái hoá D/ Tính bán bảo tồn E/Tính liên tục trình tự các mã ba 17 Mã di truyền trên mARN đọc theo: A/ Một chiều từ 5’ đến 3’ B/ Một chiều từ 3’ đến 5’ C/Hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác enzym D/ Chiều ứng với vị trí tiếp xúc ribôxôm với mARN E/ Vị trí có mã ba UAA 18 Giả sử gen cấu tạo từ loại nu G và X Trên mạch gốc gen đó có thể có tối đa: A/ loại mã ba B/ 64 loại mã ba C/16 loại mã ba D/ loại mã ba E/ 32 loại mã ba 19 Ba mã ba nào đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tổng hợp prôtêin là: A AUA AUG UGA (138) B UAA UAG UGA C AUA UAG UGA D AAU GAU GUX E UAA UGA UXG 20 Hiện tượng chép ngược là tượng : A/ Được gặp số loại virut B/ Xảy chủ yếu vi khuẩn C/ ARN làm mẫu để tổng hợp ADN D/ Prôtêin dùng để làm mẫu để gen đặc hiệu E/ A và C đúng 21 Mã ba mở đầu trên mARN là: A/ AAG B/ AUG C/ UAA D/ UAG E/ UGA 22 Hiện tượng thoái hoá mã là tượng: A Một ba mã hoá cho nhiều axit amin B Các ba nằm nối tiếp trên gen mà không gối lên C Các mã ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên ba mã D Nhiều mã ba mã hoá cho cùng axit amin E Các mã ba không tham gia vào quá trình mã hoá cho các axit amin 23 Trong và sau quá trình giải mã di truyền, ribôxôm sẽ: A Trở lại dạng rARN sau hoàn thành việc tổng hợp prôtêin B Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ ba mã UAG C Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN D Tách thành tiểu phần sau hoàn thành giải mã E Chỉ tham gia giải mã cho loại mARN 24 ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm có ba đối mã là: A/ AUA B/ XUA C/ UAX D/ AUX E/ GUA 25 Một phân tử mARN có chiều dài 5100 Å, phân tử này mang thông tin mã hoá cho: A/ 600 axit amin B/ 499 axit amin C/ 9500 axit amin D/ 498 axit amin E/ 502 axit amin 26 Quá trình giải mã kết thúc khi: A Ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự với hai tiểu phần lớn và bé B Ribôxôm di chuyển đến mã ba AUG C Ribôxôm gắn axit amin vào vị trí cuối cùng chuỗi pôlypeptit D Ribôxôm tiếp xúc với các mã ba UAU, UAX, UXG E Ribôxôm tiếp xúc với các mã ba UAA, UAG, UGA 27 Trong quá trình giải mã, axit amin tự do: A Trực tiếp đến ribôxôm để phục vụ cho quá trình giải mã B Đến ribôxôm dạng ATP hoạt hoá C Được hoạt hoá thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết (139) với tARN đặc hiệu để tạo nên phức hợp [axit amin-tARN], quá trình này diễn tác dụng các enzym đặc hiệu D Được gắn với tARN nhờ enzym đặc hiệu tạo thành phức hệ axit amin tARN để phục vụ cho quá trình giải mã ribôxôm E Kết hợp với tiểu phần bé ribôxôm để tham gia vào quá trình giải mã 28.Trong quá trình giải mã, axit amin đến sau gắn vào chuỗi pôlypeptit hình thành: A/ Khi tiểu phần lớn và bé ribôxôm tách B/ Trước tARN axit amin kế trước tách khỏi ribôxôm dạng tự C/ Khi ribôxôm khỏi ba mã khởi đầu D/ Khi ribôxôm di chuyển ba mã E/ Giữa nhóm cacbôxyl kết hợp với nhóm amin axit amin kế trước để hình thành liên kết peptit 29 Trong thể, prôtêin luôn luôn đổi qua quá trình: A/ Tự nhân đôi B/ Tổng hợp từ mARN từ gen trên ADN C/ Tổng hợp trực tiếp từ mạch gốc gen D/ Sao mã gen E/ Điều hoà sinh tổng hợp prôtêin 30 Các mã ba khác : A/ Số lượng các nuclêôtit B/ Thành phần các nuclêôtit C/ Trật tự các nuclêôtit D/ A, B và C đúng E/ B và C đúng 31 Số mã ba chịu trách nhiệm mã hoá cho các axit amin là: A/ 20 B/ 40 C/ 61 D/ 64 E.32 32 Trong quá trình tổng hợp ARN: A đoạn ADN tương ứng với gen tháo xoắn B Quá trình tổng hợp ARN thực trên mạch gen C Nhiều phân tử ARN có thể tổng hợp từ cùng gen D Sau tổng hợp ARN, đoạn ADN đóng xoắn lại E/ Tất đúng 33 Trong phân tử ARN nguyên tắc bổ sung thực : A A và U liên kết hyđrô; G và X liên kết hyđrô B A và T liên kết hyđrô; G và X liên kết hyđrô C A và T liên kết hyđrô; G và X liên kết hyđrô D A và U liên kết hyđrô; G và X liên kết hyđrô E A và G liên kết hyđrô; T và X kiên kết hyđrô 34 Một gen có số nuclêôtit là 3000, gen này thực lần mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp bao nhiêu ribonuclêôtit: A 1500 B 9000 C 4500 D 21000 E 6000 35 Một gen thực lần mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại A= 400; U=360; G=240; X= 480 Số lượng loại nuclêôtit gen : (140) A A= 760; G= 720 B A= 360; T= 400; X= 240; G= 480 C A= 380; G= 360 D T= 200; A= 180; X= 120; G= 240 E A= 200; T= 180; G= 120; X= 240 36 Cơ chế điều hoà hoạt động các gen đã Jaccốp và Mônô phát ở: A Ruồi giấm B Đậu Hà Lan C.Vi khuẩn E.Coli D Virút E Người 37 Quá trình nhân đôi ADN còn gọi là: Tự Sao mã Tái sinh Giải mã Sinh tổng hợp ADN Tái Câu trả lời đúng là: A.1 và B.1, và C.2 và D.1, và E.1, 3, 4, và 38 Sự giống quá trình nhân đôi và mã là: A.Đều có xúc tác ADN pôlymeraza B.Thực trên toàn phân tử ADN A Việc lắp ghép các đơn phân thực trên sở nguyên tắc bổ sung B Trong chu kỳ tế bào có thể thực nhiều lần 39 Trong quá trình mã gen: A Chỉ có thể có mARN tổng hợp từ gen đó chu kỳ tế bào B Có thể có nhiều mARN tổng hợp theo nhu cầu prôtêin tế bào C Nhiều tARN tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình giải mã D Nhiều rARN tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ cho quá trình giải mã E Từ gen đó đã tổng hợp nên phân tử prôtêin tương ứng 40 Khi gen thực lần nhân đôi, số gen cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp là: A 31 B 30 C 32 D.16 E 64 41 Dựa trên chế nhân đôi ADN: A.Chất liệu di truyền trì ổn định qua các hệ B.Đặt sở cho nhân đôi NST C.Tạo điều kiện cho xuất đột biến gen sai sót quá trình nhân đôi D.A, B và C đúng E.A và B đúng 42 Sau kết thúc hoạt động nhân đôi ADN đã tạo nên: A.2 ADN hoàn toàn B.1 ADN hoàn toàn và ADN cũ C.2 ADN mới, ADN có mạch cũ và mạch tổng hợp D.2 ADN theo kiểu bán bảo toàn E.C và D đúng 43 Trong quá trình nhân đôi, enzym ADN pôlymeraza: A.Di chuyển cùng chiều trên mạch phân tử ADN mẹ B.Di chuyển ngược chiều trên mạch phân tử ADN C.Di chuyển theo sau các enzym xúc tác cho quá trình tháo xoắn và phá vỡ các liên kết hyđrô D Gắn các đoạn Okazaki lại với 44 Enzym nào không tham gia quá trình tự ADN: A Enzym ligaza B Enzym helicaza C Enzym và pôlimeraza I, II, III (141) D Enzym peptitdaza E Enzym primaza 45 Thành phần nào có operon: A Gen huy B Gen khởi động C Gen cấu trúc D Gen điều hoà E Cả A và C F Cả B và C 46 Công thức nào sau đây là công thức nhà bác học Sacgap (với N: là tổng số nuclêôtit gen) A 2A + 2A = N B A + G = T + X C A+T >T+X D Số liên kết hoá trị D-P ADN là 2(N-1) 47 Số nucleotit môi trường nội bào cung cấp hoàn toàn cho quá trình tự ADN tính theo công thức: (N: số nucleotit gen, x là số lần tự sao) A N(2x - 1) B N.2x - C N.2x – D N.(2x – 2) 48 Đặc tính mã di truyền là: A Thông tin trên mã di truyền đọc theo cụm ba nuclêôtit cách liên tục không ngắt quãng B Thông tin đọc theo chiều C Mang tính thoái hoá D Mang tính phổ biến E Các sinh vật khác không thể dùng chung loại thông tin G Cả A, B, C,D 49 Đâu là điểm khác tổng hợp ADN và tổng hợp mARN? Loại enzym xúc tác Kết tổng hợp Nguyên liệu tổng hợp Động lực tổng hợp Chiều tổng hợp Câu trả lời đúng là: A 1, 2, và B 2, 3, và C 1, 3, và D 1, 2, và 50 Nếu cho các phân tử cảm ứng lactôzơ không có mặt thì việc tổng hợp các enzym thuộc operon-lac xảy trường hợp nào đây? A Đột biến vùng khởi động không ảnh hưởng đến chức gen này B Đột biến gen cấu trúc C Đột biến gen điều hoà (I) cho sản phẩm không nhận diện chất cảm ứng D Đột biến gen qui định enzim mã 51 Trong tổng hợp prôtêin, ARN vận chuyển (tARN) có vai trò: A Vận chuyển các axit amin đặc trưng B Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axit amin C Gắn với các axit amin môi trường nội bào D Cả A và B 52 Một operon E.Coli theo mô hình Jacop và Mono gồm gen nào? A Một gen cấu trúc và gen điều hoà B Một nhóm gen cấu trúc và gen vận hành C Một gen cấu trúc và gen khởi động D Một nhóm gen cấu trúc, gen vận hành, gen khởi động, gen điều hoà 53 Ở cấp độ phân tử, chế nào giải thích tượng có tính trạng giống bố mẹ? A Quá trình nhân đôi ADN B Sự tổng hợp prôtêin dựa trên thông tin di truyền ADN C Quá trình tổng hợp ARN D Cả A, B và C (142) 54 Vì nói mã di truyền mang tính thái hoá? A Một mã hoá nhiều axit amin B Một axit amin mã hoá nhiều ba C Một mã hoá axit amin D Do có nhiều đoạn ARN vô nghĩa E Có nhiều ba không mã hoá axit amin 55 Bản chất mã di truyền là gì: A Thông tin quy định cấu trúc các loại prôtêin B Trình tự các nuclêôtit ADN quy định trình tự các axit amin prôtêin C ribônuclêôtit mARN quy định axit amin prôtêin D Mật mã di truyền chứa đựng phân tử ADN E Các mã di truyền không gối lên 56 Sự tổng hợp ARN xảy kì nào quá trình phân bào? A Kì đầu nguyên phân giảm phân B Kì trung gian nguyên phân giảm phân C Kì nguyên phân giảm phân D Kì sau nguyên phân giảm phân E Kì cuối nguyên phân giảm phân 57 Quá trình tổng hợp ARN xảy phận nào tế bào? A Nhân B Nhiễm sắc thể C Nhân D Eo thứ E Eo thứ hai 58 Một gen dài 10200Å, lượng A=20%.Gen này nhân đôi cần cung cấp số nucleotit loại A là: A 7200 B 600 C 1200 D 3600 59 Chiều 5'- 3' mạch đơn ADN cấu trúc bậc (pôlinuclêôtit) theo OatxơnCrick bắt đầu bằng: A 5' OH và kết thúc 3'- OH đường B Nhóm photphat gắn với C5'- OH và kết thúc C5'-OH đường C Nhóm photphat gắn với C5'-OH và kết thúc OH gắn với C3' đường D C5'-OH và kết thúc nhóm photphat C3' đường E Bazơ nitric gắn với C5' kết thúc nhóm C3'-OH đường 60 Di truyền học đại đã chứng minh ADN tái theo nguyên tắc: A Bảo toàn B Bán bảo toàn C Nửa gián đoạn D Cả B và C E Cả A, B, và C 61 Có tạo thành các phân đoạn Okazaki E.coli là do: A Tính chất cực đối song song phân tử ADN B Chiều hoạt động tái enzim ADN– pôlimeraza là 5'-3' C ADN có nguyên tắc tổng hợp kiểu phân tán D Sự có mặt enzim nối ligaza E Cả A và B 62 Trong tế bào, ADN và prôtêin có mối quan hệ sau đây: ADN kết hợp với prôtêin theo tỷ lệ tương đương tạo thành sợi Các sợi lại kết hợp với prôtêin tạo thành sợi nhiễm sắc Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin protein Prôtêin enzym (ADN pôlimeraza III) có vai trò quan trọng quá trình tổng hợp ADN Prôtêin đóng vai trò chất ức chế kích thích gen khởi động Enzym tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi tái ADN Hãy đâu là mối quan hệ prôtêin và ADN chế di truyền? Các câu trả lời đúng là: A 1, 3, và B 2, 3, và C 1, 4, và D 3, 4, và (143) E 1, 2, và 63 Sự tái ADN sợi kép diễn cách không liên tục là sợi phân cực ngược chiều và ADN-polimeraza: A Chỉ tổng hợp theo chiều 5'- 3' B Chỉ tổng hợp theo chiều 3'- 5' C Không thể tự khởi đầu tổng hợp D Khi thì dùng sợi này làm khuôn, lúc thì dùng sợi khác làm khuôn 64 Phát biểu nào đây KHÔNG đúng: A Trong quá trình giải mã ribôxom dịch chuyển trên mARN từ đầu 3’ đến 5’ và chuỗi pôlypeptit hình thành bắt đầu nhóm amin và kết thúc nhóm cacbôxyl B Trình tự các axit amin chuỗi pôlypeptit phản ứng đúng trình tự các mã ba trên mARN C Sự kết hợp ba mã và ba đối mã theo nguyên tắc bổ sung giúp axit amin tương ứng gắn chính xác vào chuỗi pôlypeptit D Khi ribôxom tiếp xúc với ba kết thúc quá trình sinh tổng hợp prôtêin dừng lại, chuỗi pôlypeptit giải phóng, tARN cuối cùng giải phóng dạng tự và ribôxom trở lại bào tương dạng tiểu phần lớn và bé OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁN HOÙA VAØ SINH THAÙI HOÏC A.MUÏC TIEÂU: + Khái quát hóa toàn nội dung kiến thức phần tiến hóa + Phaân bieät thuyeát tieán hoùa cuûa Lamac vaø thuyeát tieán hoùa cuûa Ñacuyn + Biết nội dung học thuyết tiến hóa tổng hợp và chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài + Biết nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể,quần xã và hệ sinh thái + Kỹ phân tích, tổng hợp , so sánh + có ý thức học tập nghiêm túc , chuẩn bị thi học B CHUẨN BỊ: 1.Chuaån bò cuûa thaày: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 baûng 47, giaáy A0 2.Chuẩn bị trò: + Ôn lại kiến thức phần tiến hóa, và sinh thái học + Đọc trước bài IV TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: OÅn ñònh kieåm tra: Bài mới: mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS TIEÁN HOÙA * HĐ 1: Tóm tắt kiến thức cốt coát loõi vaø caâu hoûi oân taäp - Chia lớp thành nhóm lớn , Thảo luận 7! với nội dung: + N1: toùm taét noäi dung: -bằng chứng tiến hóa -Thuyết tiến hoá Lamac, DacuynVà đại -Caâu hoûi oân taäp 1,2,3 + N2: toùm taét noäi dung: NOÄI DUNG A.PHAÀN TIEÁN HOÙA I.Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * Chướng I: Bằng chứng và chế tiến hoùa 1)Bằng chứng tiến hóa: -Bằng chứng giải phẩu so sánh -Bằng chứng phôi sinh học -Bằng chứng địa lí sinh vật học -bằng chứng tế bào học và sinh học Phân tử 2)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa 3.B IV/Cu :Heä th lai kie thức p A, B (144) V/Daën doø: - Nộp bài thu hoạch - Chuaån bò baøi oân taäp tieáp theo ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A.Mục tiêu : - Khái quát toàn nội dung kiến thức toàn chương trình theo các cấp tổ chức sống - Nhận biết các đặc điểm cấp bậc tổ chức sống từ tế bào ,cơ thể, quần thể và hệ sinh thái - Hiểu chế tiến hóa sinh giới theo quan niệm thuyết tiến hóa tổng hợp - Nhận biết mối quan hệ hữu các cấp bậc tổ chức sống - Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát, sơ đồ hóa - Giáo dục HS lòng yêu thích môn B.Chuẩn bị : Tranh ảnh sơ đồ minh họa kiến thức các cấp học C.Tiến trình bài giảng : I Kiểm tra : II Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Hướng dẫn Hs ôn tập theo khối, I.Chương trình sinh học 10: phần, chương -Nhấn mạnh phần sinh học tế bào + Thành phần hóa học TB GV: Đặt các câu hỏi phát vấn yêu cầu HS + Cấu trúc Tb trả lời + Phân bào -Sinh học VSV II Chương trình SH 11: Nghiên đặc điểm sống quá trình sinh lí, sinh hóa, chuyển hóa vật chất cấp độ thể GV: Hệ thống hóa kiến thức minh họa + Quá trình chuyển hóa vật chất và sơ đồ.TRình chiếu trên máy lượng + Vận động và cảm ứng + Sinh trưởng và phát triển + Quá trình sinh sản III Chương trinh SH 12: - Phần DT học - Tiến hoa học - Sinh thái học (145) III.Củng cố: Nhấn mạnh mối liên quan logic các phần kiến thức IV Dặn dò: Ôn tập tiết sau thi học kì …………………………………………………………………………………… (146) (147) (148) (149) (150) (151) (152) (153) (154) (155) (156) (157) (158) (159) (160) (161) (162) (163) (164) (165) (166) (167) (168) (169) (170) (171) (172) (173) (174) (175) (176) (177) (178) (179) (180) (181) (182) (183) (184)

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w