1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an lop 3 tuan 10 co tiet on nang cao

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HD làm bài tập Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - GV giới thiệu lá cọ ảnh - HS quan sát - GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời - HS tập trả lời câu hỏi theo cặp câu hỏi[r]

(1)- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ bài - HS: Bút, vở,SGK - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC: III Bài mới: GT bài Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc: giọng thong thả, nhẹ nhàng - Hướng dẫn đọc câu - HS đọc câu, đọc từ khó - Đọc đoạn trước lớp - Học sinh đọc nối tiếp câu và nêu cách ngắt nghỉ và nhấn giọng câu - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài - HS đọc đoạn trước lớp - GV đọc cho học sinh nghe, phát - Xin lỗi Tôi thật chưa nhớ ra/ anh chỗ ngắt nghỉ và nhấn giọng là…// ( Giọng ngạc nhiên kéo dài - Gạch chéo chỗ nghắt nghỉ cuối câu) - Dạ, không!// Bây tôi biết hai anh.// Tôi muốn làm quen…// ( giọng nhẹ nhàng, tha thiết) - Hai anh đã cho tôi nghe lại/ giọng nói mẹ tôi ngày xưa // ( giọng xúc động) Mẹ tôi là người miền Trung …//Bà qua đời/ đã tám năm rồi.// ( giọng nghẹn ngào xúc động) - Đọc cá nhân, đọc đồng thành - Nối tiếp đọc đoạn+ Giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp đoạn - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo N3 - GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng - Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng đoạn 3 Tìm hiểu bài: Tiết * HS đọc thầm đoạn - Thuyên và Đồng cùng ăn quán - Với người niên với ? * HS đọc thầm Đ2 - Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng - Thuyên và Đồng quên tiền, ngạc nhiên? người niên xin trả giúp tiền ăn…… (2) * HS đọc thầm Đ3 - Vì anh niên cảm ơn Thuyên - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi và Đồng cho anh niên nhớ đến người mẹ - Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng - HS nêu theo ý hiểu quê hương? Nội dung: Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương quen thuộc - Đọc CN-ĐT Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn - - HS chú ý nghe - Đoạn cô vừa đọc có nhân vật? - Có ba nhân vật Nêu giọng đọc nhân vật? - Các nhóm đọc phân vai đoạn + - Hai nhóm đọc thi trước lớp - GV nhận xét - ghi điểm - Cả lớp bình chọn B.Kể chuyện a GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ ứng với đoạn câu chuyện kể toàn câu chuyện b HD học sinh kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh minh hoạ - 1HS giỏi nêu nhanh việc tranh, ứng với đoạn - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS nhìn tranh tập kể đoạn câu chuyện - GV gọi HS kể trước lớp - HS nối tiếp kể trước lớp theo tranh - 1HS kể toàn câu chuyệnn - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét IV Củng cố: - Nêu ND chính câu chuyện ? 2HS nêu V Dặn dò:- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A Mục tiêu - Giúp HS: (3) - KT: Biết thực hành đo độ dài -KN: Biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối chính xác GD; Biết vận dụng vào sống B Chuẩn bị - GV:Thước thẳng HS và thước mét - HS: Bảng phụ - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC III Bài mới: GT bài HD HS làm bài tập Bài 1:GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm cách vẽ - GV gọi HS nêu cách vẽ - Vài HS nêu cách vẽ - GV nhận xét chung - HS nhận xét - GV yêu cầu HS vẽ vào - HS làm vào - 3HS lên bảng làm - GV nhận xét - ghi điểm - GV cùng nhận xét bài bạn Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm nêu cách làm - GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu cách đo - GV yêu cầu HS đo - HS lớp cùng đo vài HS đọc kết : - Chiều dài bút: 13 cm… - Chiều dài mép bàn học em… - Chiều cao chân bàn học em… - GV nhận xét - HS ghi kết vào Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng - HS quan sát, ước lượng độ cao đứng áp sát vào tường tường, bảng - HS dùng mắt ước lượng - GV dùng thước kiểm tra lại - HS nêu kết ước lượng mình - GV nhận xét, tuyên dương IV Củng cố : Nêu lại nội dung bài (1HS) V Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh (4) Tiết 3: Ôn toán TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT, GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN A Mục tiêu - Củng cố cho HS các kiến thức đã học cộng có nhớ Nhân, chia số có hai chữ sô cho số có chữ số -HS làm đúng bài các bài tập - HS chú ý học B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC III Bài mới: GT bài HD HS làm bài tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập Tìm x a.7 x X = 70 b 56 : X =7 c X x = 27 + d 54 : X = 10 - đ x X = 84 – 40 e 33 : X = 44 : - GV nhận xét - HS ghi kết vào Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập Tổng hai số là 36 Nếu thêm vào số hạng Bài giải thứ là 43, số hạng thứ hai là 33 ,thì Nếu thêm vào số hạng thứ 43, số tổng thay đổi nào? hạng thứ hai là 33 thì tổng hai số tăng là: 43 + 33 = 76 Tổng đó là: 36 + 76 = 102 Đáp số: 102 Bài 3: An có 27 nhãn Nếu Hà có Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi làm bài thêm nhãn thì Hà có An Bài giải nhãn Tính số nhãn hai bạn Nếu có thêm nhãn thì Hà có số Học sinh đọc yêu cầu HD học sinh giải nhãn là: bài toán 27 + = 30 ( nhãn vở) Hà có số nhãn là: 30 - = 23 ( nhẫn ) Cả hai bạn có số nhãn là: 27 + 23 = 50 ( nhãn vở) Đáp số: 50 nhãn Nhận xét kết luận Nhận xét Bài 4: Số 30 dam =… m 500 m =….hm (5) IV Củng cố : Nêu lại nội dung bài V Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị Điều chỉnh 7km =….m m (1HS) bài sau =… mm Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI TDPTC Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Tự nhiên và xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Ngoại ngữ UNIT MY SCHOOL LESSON TASK 3,4 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( tiếp theo) A Mục tiêu - KT: Biết đo độ dài cho trước - KN: Biết cách đo, cách ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh các đơn vị đo độ dài - Làm đúng bài tập 1, SGK - Gd; Ý thức tự giác học bài B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành… C các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC: Làm lại BT1 (tiết 46) (1HS) - HS + GV nhận xét III Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS đọc bảng theo mẫu - Vài HS đọc - HS khác nhận xét - Nam cao mét mười năm xăng ti (6) mét - Hằng cao mét hai mươi xăng ti mét - Minh cao mét hai mươi năm xăng ti mét - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Tú cao mét hai mươi xăng ty mét - GV hỏi : Nêu chiều cao bạn Minh - Nam cao: 1m 15 cm và bạn Nam? - Minh cao 1m 25 cm - Trong bạn bạn nào cao nhất? - Hương cao - GV nhận xét - Nam thấp Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hành đo - HS thực hành đo theo tổ viết kết vào bảng - GV gọi HS đọc kết đo - Vài nhóm đọc kết đo và nêu xem tổ bạn nào cao , bạn nào thấp - GV nhận xét - HS khác nhận xét IV Củng cố - Nêu lại ND bài (1HS) V.Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả (Nghe viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT A Mục tiêu - KT: Nghe - viết trình bày đúng bài CT bài văn xuôi - KN: Tìm tiếng có vần khó (oai/oay) BT2 - Làm được(Bt3), Ct phương ngữ GV soạn - GD: Ý thức rèn chữ viết B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn ND bài tập - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu r, d,gi (1 HS) - HS + GV nhận xét III Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hướng dẫn HS viết chính tả * Hướng dẫn HS chuẩn bị (7) - GV đọc toàn bài lượt + Vì chị Sứ yêu quê hương mình - GV hướng dẫn nhận xét chính tả - Chỉ chữ viết hoa các chữ ấy? - GV hướng dẫn viết tiếng khó - GV đọc: nơi trái sai, da dẻ… - GV sửa sai cho HS * GV đọc bài * Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết HD làm bài tập Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ - GV nhận xét - chốt lời giải đúng VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại… Oay: xoay, loay hoay… Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS chú ý nghe, 2HS đọc lại bài - Vì đó là nơi chị sinh và lớn lên… - HS luyện viết bảng - HS viết vào - HS đổi soát lỗi - 2HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài theo tổ - Đại diện các nhóm đọc kết - HS nhóm khác nhận xét - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nhóm thi đọc SGK - HS nhận xét - GV nhận xét IV Củng cố : dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1HS V Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị sau bài Điều chỉnh Tiết 2: Ôn toán TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA A Mục tiêu - KT: Củng cố cho HS các kiến thức đã học cộng có nhớ Nhân, chia số có hai chữ sô cho số có chữ số - KN: HS làm đúng bài tập - GD: HS chú ý học B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC III Bài mới: (8) GT bài HD HS làm bài tập Bài 1:GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Đặt tính tính - GV nhận xét - ghi điểm - GV nhận xét Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài HS Đọc bài toán Có thùng kẹo, thùng có hộp kẹo, hộp có 28 viên kẹo Hỏi có tất bao nhiêu viên kẹo: Bài 3: Có 144 viên bi đựng các hộp, lấy 54 viên bi thì số bi còn lại ít số bi ban đầu hộp nguyên Hỏi có tất bao nhiêu hộp bi? Bài 4: Tìm x GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV nhận xét Bài 4: Số HS giỏi IV Củng cố : Nêu lại nội dung bài V Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị Điều chỉnh - HS nêu yêu cầu bài tập 55 x 45 : 77 : 66 x 42 x 48 : 86 : 96 : - GV cùng nhận xét bài bạn - HS ghi kết vào - HS nêu yêu cầu bài tập Giải bài toán theo tóm tắt sau: Bài giải Số viên kẹo thùng là: 28 x = 196 ( viên kẹo) tùng kẹo có tất là: 196 x = 1372 ( viên kẹo) Đáp số: 1372 viên kẹo Đọc bài toán và giải vào Mỗi hộp bi có: 54 : = ( viên bi) Số hộp bi có tất là: 144 : = 16 ( hộp) Đáp số: 16 hộp bi - 2HS nêu yêu cầu bài tập 50 : x = (dư 1) 43 : x = (dư 1) 37 : x = ( dư 1) 58 : x = ( dư 1) - HS ghi kết vào 3000 dam =… m 5000 m =….hm 70km =….m m =… mm (1HS) bài sau Tiết 2: Ôn tiếng Việt QUY TẮC CHÍNH TẢ TỪ TRÁI NGHĨA A Mục tiêu - Kt: Củng cố cho học sinh cách viết hoa đung câu Phân biệt nào viết với chuyền - truyền - KN: Tìm từ ngữ có chứa tiếng tương ứng với từ đã cho Làm đúng bài tập chính tả - GD: Ý thức viết đúng chính tả B Chuẩn bị (9) - Nội dung ôn tập - Đồ dùng học tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định - hát II Kiểm tra: không III Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gạch các chữ viết hoa - Đọc yêu cầu và làm bài theo cặp đôi đoạn văn sau: - Nhờ chăm siêng nên Cò học Nhờ chăm siêng nên Cò học giỏi lớp Còn Vạc thì chịu ngu dốt giỏi lớp Còn Vạc thì chịu ngu dốt Sợ chúng bạn chế nhạo, ban đêm Vạc Sợ chúng bạn chế nhạo, ban đêm Vạc bay kiếm ăn bay kiếm ăn - Những chữ Nhờ, Còn, Sợ đoạn - Vì chữ đó đứng đầu câu văn vì viết hoa? Nhận xét kết luận - Học sinh trình bày Bài 2: Điền vào ô trống từ ngữ có chứa Đọc yêu cầu và làm bài nhóm tiếng cột bên trái tương ứng: Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ Xoài Xoài Quả xoài Khoai Khoai Củ khoai Ngoại Ngoại Bà ngoại Toại Toại Toại nguyện Hoại Hoại Phá hoại Xoáy Xoáy Nước xoáy Khoáy Khoáy Khoáy trâu Ngoáy Ngoáy Ngoáy tai Toáy Toáy Tí toáy hoáy hoáy Hí hoáy - Nhận xét kết luận Trình bày, nhận xét - Bài 3: Đọc yêu cầu làm bài cá nhân Đặt câu để phân biệt chuyền và truyền VD: - Mẹ em có dây chuyền vàng đẹp - Khi hành động, trạng thái hành động - Con chim chuyền cành trên cao diễn có thể nhìn thấy vật thể chuyển - Bạn Nam chuyền bóng cho bạn Đông động, là danh từ thì viết chuyền - Nhà máy có dây chuyền sản xuất Khi hành động, trạng thái hành động diễn đại không nhìn thấy vật thể chuyển động - Bố em phải truyền máu để cứu sống cô là thay đổi, chuyển động trừu tượng viết truyền - Dân tộc VN có truyền thống yêu nước - Cái xoong đã truyền nhiệt sang chậu nước Nhận xét Bài 4: Điền vào chỗ trống et hay oét: - Chiếc mũi t… - Chiếc mũi tẹt (10) - Cười toe t… - Ăn mỏ kh… - Nói v… Nhận xét kết luận IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Cười toe toét - Ăn mỏ khoét Nói vẹt Ngày soạn: 23/10/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục ÔN ĐT CỦA BÀI TDPTC: TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Tập đọc THƯ GỬI BÀ A Mục tiêu - KN: Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu Trả lời các câu hỏi SGK - KT: Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó quê hương và lòng yêu quý bà người cháu - GD: Tìm cảm yêu quê hướng B Chuẩn bị - GV: bảng phụ - HS: SGK - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC III Bài mới: GT bài Luyện đọc -GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc : Đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm Ngát nnghir rõ các phần thư - Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu bài + - Hướng dẫn đọc đúng luyện phát âm - Chia phần: (11) - Phần 1: Hài Phòng….cháu nhớ bà - Phần 2: Dạo này…dưới ánh trăng - Phần 3: Còn lại - Đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài - Gọi học sinh đọc trước lớp, học sinh khác nghe và nêu cách ngát nghỉ - Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ - GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc 3.Tìm hiểu bài - Đức viết thư cho ai? - Dòng đầu thư bạn ghi nào ? - Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Đức kể gì với bà gì ? - Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức với ba nào? - Nội dung thư nói lên điều gì? Dạo này bà có khỏe không ạ? ( giọng nhẹ nhàng ân cần) Cháu nhớ năm ngoái quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê/ và đêm đêmnbà kể chuyện cổ tích ánh trăng.// ( giọng tha thiết chậm rãi thể nhớ mong) Học sinh nối tiếp đọc cá nhân đọc đồng - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm - - HS thi đọc toàn thư - HS nhận xét, bình chọn - Cho bà Đức quê - Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003 - Đức hỏi thăm sức khoẻ bà - Tình hình gia đình và thân lên lớp điểm điểm 10… - Rất kính trọng và yêu quý bà => Tình cảm sâu sắc bạn nhỏ bà mình - Học sinh đọc cn, đt Luyện đọc lại - 1HS đọc lại toàn thư - GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp - HS thi đọc theo nhóm đoạn theo nhóm - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét IV Củng cố - Nêu ND bài V.Dặn dò Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu - KT: Biết nhân chia phạm vi bảng tính đã học (12) - KN: Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo đơn vị có độ dài thông dụng - Làm đúng các bài tập có SGK - GD: Yêu thích học toán, tính cẩn thận chính xác B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC: Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS) - HS + GV nhận xét III Bài mới: GTB HD HS làm bài tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm - nêu kết - HS tính nhẩm sau đó nêu kết x = 54 28 : = x = 49 x = 56 36 : = 6 x = 18 - GV nhận xét kết luận x = 30 42 : = x = 35 Bài 2:GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài tập - GV sửa sai cho HS - HS thực bảng Bài 3:GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào + 2HS lên - HS làm vào + HS lên bảng bảng làm - Gọi HS nhận xét - HS khác nhận xét - 4m dm = 44 dm - 2m 14cm = 214cm - 1m dm = 16dm - 8m 32cm = 832cm - GV nhận xét, sửa sai Nhận xét Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải Tổ hai trồng số cây là: 25 x = 75 (cây) - GV nhận xét, sửa sai Đáp số: 75 cây Bài 5: GV gọi HS yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - HS đo độ dài đường thẳng (12 cm) - HS tính độ dài đường thẳng viết vào Độ dài đường thẳng dài là:12: =3 (cm) - GV sửa sai cho HS - HS vẽ đường thẳng CD dài cm vào IV Củng cố : Nêu ND bài ? (1HS) V Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị (13) bài, chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 4: Tập viết ÔN CHỮ HOA G ( tiếp theo) A Mục tiêu - KT: Viết chữ hoa - KN: Viết chữ hoa Gi (1 dòng), Ô, T ( dòng); viết tên riêng: Ông Gióng( dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân cỡ chữ nhỏ - GD: HS viết đúng không sai lỗi CT rèn chữ đẹp B Chuẩn bị - GV: Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T.Tên riêng và câu ca dao bài - HS: Vở bút… - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC: GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con) - GV nhận xét III Bài mới: GT bài - ghi đầu bài HD học sinh luyện viết * Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát bài viết - HS quan sát + Hãy tìm các chữ hoa có bài ? - G, O, T, V, X - GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát - GV đọc các chữ hoa - HS luyện viết bảng ( lần ) - GV quan sát sửa sai * Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc tên riêng - HS đọc tên riêng - GV giới thiệu tên riêng Ông Gióng Ông Gióng - GV viết mẫu tên riêng - GV quan sát sửa sai *Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - HS quan sát - HS luyện viết vào bảng ( lần - HS đọc câu ứng dụng - HS nghe Gió đưa cành chúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương (14) + Nêu tên các chữ viết hoa câu ca - Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương dao ? - GV đọc tên riêng - HS luyện viết bảng ( 2lần) Hướng dẫn viết VTV - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - HS viết vào Chấm, chữa bài - GV thu bài - chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe IV Củng cố : - Nêu lại ND bài ? - HS V.Dặn dò - Về nhà bị bài sau Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc HỌC HÁT: bÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT MY SCHOOL LESSON TASK 1, Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Luyện chữ SỬA NÉT VIẾT VIẾT CHỮ SÁNG TẠO Giáo viên môn soạn giảng (15) Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (Đề tổ chuyên môn nhà trường ra) Tiết 2: Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Luyện từ và câu SO SÁNH DẤU CHẤM A Mục tiêu - KT: Biết thêm kiểu so sánh âm với âm Biết đặt dấu chấm để ngắt câu đoạn văn - KN: Rèn kĩ sử dụng từ ngữ so sánh và dấu chấm - GD: Sử dụng TV sáng Biết bảo vệ khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết BT1, phiếu BT viết BT3 - HS : Vở ,bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC: III Bài Giới thiệu bài - ghi đầu bài HD làm bài tập Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - GV giới thiệu lá cọ (ảnh) - HS quan sát - GV hướng dẫn cặp HS tập trả lời - HS tập trả lời câu hỏi theo cặp câu hỏi - GV gọi HS trả lời - số HS nêu kết - Tiếng mưa rừng cọ so sánh với - Tiếng mưa so sánh với tiếng thác tiếng âm nào gió - Qua so sánh trên em hình dung tiếng - Tiếng mưa rừng cọ to, mưa rừng cọ sao? vang động (16) - GV giải thích: Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm vang động hơn, lớn Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu HD câu a - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp - GV dán lên bảng tờ phiếu - GV nhận xét - Các câu văn thơ trên nói gì? - Với các danh lam thắng cảnh em cần làm gì? Âm Từ so sánh Tiếng suối Như Tiếng suối Như Tiếng chim Như Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV HD cách làm - GV nhận xét ghi điểm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - làm vào nháp - HS lên bảng làm - HS nhận xét - Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh - Cần bảo vệ và giữ gìn, tuyên trtuyền với người xung quanh Âm Tiếng đàn cầm Tiếng hát xa Tiếng tiền đồng - HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp - HS khác nhận xét Trên nương người việc Người lớn đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm IV Củng cố - Nêu lại ND bài ? ( 1HS) V.Dặn dò - Về học bài, chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 4: Chính tả: Nghe - viết QUÊ HƯƠNG A Mục tiêu - KT: Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - KN: Làm đúng BT điền tiếng có vần et/ oet BT2 Làm đúng BT3 a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn - GD: HS giữ viết chữ đẹp B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết BT1, phiếu BT viết BT3 - HS : Vở ,bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC: III Bài (17) Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hướng dẫn học sinh viết chính tả * HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ đầu - Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương? + Những chữ nào bài chính tả phải viết hoa? + GV đọc: Trèo hái, rợp cầu tre… * GV đọc bài - GV quan sát, uấn nắn cho HS * Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - GV thu chấm bài - GV nhận xét bài viết HS làm bài tập Bài 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - Chùm khế ngọt,đường học đò nhỏ… - HS nêu - HS luyện viết bảng - HS viết bài vào - HS đổi soát lỗi - HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm + lớp làm - GV nhận xét - kết luận lời giải đúng: - Lá toét miệng cười, mùi khét , xoèn xoẹt, xem xét Bài 3:- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết - GV nhận xét - chốt lại lời giải đứng yên nặng - nắng; lá - là IV Củng cố : - Nêu ND bài? - 1HS V.Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, TÌM X A Mục tiêu - KT: Nâng cao cho học sinh cách giải bài toán nề nhiều hơn, ít hơn, tìm x - KN: Giải các bài toán có nội dung liên quan - GD: HS chú ý học B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC (18) III Bài mới: GT bài HD HS làm bài tập Bài 1: Tìm X Nhận xét kết luận lời giải Bài 2: Có ba tổ công nhân, tổ thứ có 25 công nhân, tổ thứ hai có 36 công nhân, tổ thứ ba nhiều tổ thứ hai công nhân Hỏi tổ thứ ba nhiều tổ thứ bao nhiêu công nhân Bài Tổ và tổ hai lớp 3a tham gia lao động Tổ có ít tổ hai học sinh Hỏi phải chuyển từ tổ hai sang tổ bao nhiêu học sinh để hai tổ có số học sinh nhau? Nhẫn ét kết luận Bài 4: Một sở nuôi ong thu ngày 84 lít mật vào lúc mùa hoa nhãn Cuối mùa hoa nhãn ngày thu ¼ số mật lúc mùa hoa Hỏi ngày mùa hoa thu nhiều ngày cuối mùa hoa bao nhiêu lít mật? IV Củng cố : Nêu lại nội dung bài V Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 2: Ôn tiếng Việt X:3x1=7x9 x X = 63 + X : = 63 x X = 70 X = 63: x = 70 : X = 21 x = 10 X : = 38 x 120 : x = 30 x X : = 152 120 : x = 60 X = 152 x x = 120 : 60 X = 608 x=2 87 : x = ( dư 3) x : = ( dư 2) x = ( 87 - 3) : x=9x4+2 x = 84 : x = 38 x = 21 Bài giải Số công nhân tổ thứ ba là: 36 + = 40 ( công nhân) Tổ thứ ba nhiều tổ số công nhân là: 40 - 25 = 15 ( công nhân) Đáp số: 15 công nhân Bài giải Số học sinh phải chuyển từ tổ hai sang tổ là: : = ( học sinh) Đáp số: học sinh Bài giải Số mật ong ngày cuối vụ thu là: 84 : = 21 ( lít) Một ngày mùa thu ngày cuối vụ là: 84 - 21 = 63 ( lit) Đáp số: 63 lít (1HS) (19) ÔN CÁC KIỂU CÂU CẢM THỤ VĂN HỌC A Mục tiêu - KT: Nâng cao cho học sinh các kiểu câu đã học, cảm thụ văn học qua đoạn văn, đoạn thơ - KN: Làm các bài tập cô yêu cầu - GD: Lòng yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC III Bài mới: GT bài HD HS làm bài tập Bài Gạch gạch phận trả - Hôm qua em tới trường lời cho câu hỏi Ai? ( cái gì, gì) Hai - Chích bồng là chim bé xinh gạch phận trả lời cho câu hỏi làm đẹp giới loài chim gì, là gì? Như nào? Trong các câu - Tiếng suối tiếng hát xa sau - Mẹ em nhà là cô giáo mến thương - Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn trên đường làng dài và hẹp - Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua - Mẹ em thổi cơm Nhận xét kết luận và củng cố các dạng câu đã học Bài 2: Viết đoạn văn ngắn có sử Học sinh đọc yêu cầu và viết bài dụng các kiểu câu trên Mẹ em tên là Mai Mẹ em làm nghề dạy học Hàng ngày mẹ em làm tối mẹ em dạy em học bài Mẹ yêu thương em Đọc bài trước lớp, nhận xét bổ sung Bài 3: Trong bài "Bóc lịch", nhà thơ Bế Bài làm Kiến Quốc có viết Bài thơ "Bóc lịch"muốn nói với em rằng: Ngày hôm qua lại Kết học tập chăm ngày h[m Trong hạt lúa mẹ trông qua thể rõ trên trang hồng Cánh đồng chờ gặt hái đẹp đẽ tuổi thơ, nói lưu giữ Chín vàng màu ước mong mãi mãi cùng với thời gian Vì có thể Ngày hôm qua lại nói ngày hôm qua không bị Trong hồng Con học hành chăm (20) Là ngày qua còn Đoạn thơ trên muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa sống? Yêu cầu học sinh đọc bài trước lớp, nhận xét bổ sung IV Củng cố - Tóm lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 3: Hoạt động ngoài lên lớp HỘI VUI HỌC TẬP A Mục tiêu - Tổ chức cho các em tham gia hội hui học tập - Học sinh thấy kết học tập mình qua trò chơi học tập, từ đó biết phát huy phấn đấu đợt thi đua - Giáo dục cho học sinh biết noi theo truyền thống tôn sư trọng đạo, ham học B Thời gian và địa điểm - Thời gian: 35 phút - Địa điểm: Trong lớp học C Đối tượng - Học sinh lớp 3a1 - Số lượng: 31 em D Chuẩn bị hoạt động - Thống kê nội dung các câu hỏi nội dung học tập từ đầu năm tới thời điểm này - Tổ chức lớp, giáo viên là người chủ đạo E Nội dung và hình thức hoạt động - Nội dung: GV đọc các câu hỏi có nội dung kiến thức các em đã học các em trả lời qua cách giơ bảng Thông bào kết quả, tuyên dương, khen thưởng em có thành tích tốt - Hình thức: lớp F Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Trò chơi học tập - GV đọc các câu hỏi: Học sinh trả lời theo cách giơ tay, giơ bảng - Sau hệ thống câu hỏi lại cuối cùng là người thắng - Đội TNTP HCM thành lập đâu, vào năm nào? - Trong bài tập đọc “Cậu bé thông minh’trang 4: Cậu bé đã làm nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? - Em hạy đọc thuộc lòng bài “Hai bàn tay em”? Bàn tay ví với gì? - Bài tập đọc “Quạt cho bà ngủ” Nói lên điều gì? - Nội dung bài tập đọc: Người mẹ nói lên điều gì? -6x7=? (21) - 7x9=? ………… - Trắng phau phau cày ruộng đen Bao nhiêu cây trắng mọc lên thẳng hàng Là cái gì? - Tìm ba từ gộp người thân gia đình? - Tìm từ trái nghĩa với từ hiền lành? - Tìm từ cùng nghĩa với từ chăm chỉ, chịu khó? - Nêu tên các phận quan hô hấp? Em nên thở nào? - Nêu tên các phận quan tuần hoàn? - Kể tên các phận cảu quan bài tiết nước tiểu? ……………………… - Giáo viên lên tổng kết thi + Ưu điểm: đa số các em cố gắng học tập và rèn luyện, nhiều em đã có thành tích tốt nắm kiến thức như: Huyền, Quyền, Ngần, Trinh, Vinh,… + Tồn tại: Vẫn có em chưa đạt kết và kết học tập quá thấp: Hoàn, Kiều… - Đọc tên em có thành tích tốt * Hoạt động 2: Tổ chức trao phần thưởng - Giáo viên trao phần thưởng cho học sinh có thành tích tốt - Học sinh phát biểu trước lớp, nêu lời hứa * Hoạt động 3: Phát động phong trào thi đua “ Em là trò giỏi” - Giáo viên đọc lời phát động thi đua - Học sinh hưởng ứng lời hứa G Kết thúc hoạt động - Học sinh văn nghệ chào mừng - Dặn dò nhiệm vụ hoạt động tuần sau Điều chỉnh Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ A Mục tiêu - KT: Biết viết thư ngắn (khoẳng đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân theo mẫu SGK, biết cách ghi phong bì thư - KN: Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư gửi theo đường bưu điện - GD: Biết bày tỏ thái đọ, tình cảm qua thư B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ phép sẵn bài tập 1, thư và phong bì thư - HS: VBt, bút SGK - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học (22) I Ổn định: Hát II KTBC: - 1HS đọc bài thư gửi bài + Nêu nhận xét cách trình bày thư? (1HS) + HS + GV nhận xét III Bài : Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại phần gợi ý - GV gọi HS nêu xem mình viết thư - 4- học sinh đứng chỗ nêu cho ai? - GV gọi HS làm mẫu - 1HS nói thư mình viết theo VD: gợi ý + Em viết thư gửi cho ai? - Gửi ông nội, bà nội… +Dòng đầu thư em viết nào - Thái bình, ngày 28 - 11 - 2004 + Em viết lời xưng hô nào thể - VD: Ông nội kính yêu… kính trọng? + Trong phần ND, em hỏi thăm ông - Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin kết điều gì? báo tin gì cho ông học tập… + Phần cuối thư, chúc ông điều gì, - Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa hứa hẹn điều gì ? với ông chăm học… + Kết thúc lá thư, em viết gì? - Lời chào ông, chữ ký và tên em - GV nhắc nhở học sinh số ý viết - HS chú ý nghe thư - GV yêu cầu học sinh làm bài - HS thực hành viết thư - GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS - GV gọi số HS đọc bài - số HS đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu thảo luận nhóm - HS trao đổi theo nhóm cách viết mặt trước phong bì - GV gọi HS đọc - HS nêu kết - HS khác nhận xét - GV nhận xét IV Củng cố : - Nêu lại ND bài ? HS V Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 2: Toán GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH A Mục tiêu - KT: Bước đầu biết gỉai và trình bày bài toán giải bài toán hai phép tính - KN: Làm đúng các bài tập 1.3 SGK (23) - GD: HS chú ý học B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC III Bài mới: GT bài Giới thiệu bài toán giải phép tính Bài toán 1: GV sơ đồ minh hoạ - HS quan sát - GV nêu bài toán - HS nghe - vài HS nêu lại + Muốn tìm số kèn hàng ta làm - Lấy số kèn hàng trên + với số nào? hàng dưới: + 2= ( cái ) + Muốn tìm số kèn hàng ta làm - Lấy số kèn hàng trên + với số kèn nào ? hàng dưới: + = (cái) - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào - HS lên bảng làm nháp - HS nhận xét - GV nhận xét Bài toán 2:GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán Bể thứ nhất: - HS nghe và quan sát - Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán + Muốn tim số cá hai bể, trước tiên - Tìm số cá bể thứ hai ta phải làm gì? + Muốn tìm số cá bể thứ ta làm - Lấy số bể thứ cộng với số nào? bể thứ 2: + = 11 (con) - GV gọi HS lên bảng giải - 1HS lên bảng giải + lớp làm -> GV giới thiệu: Đây là bài toán giải - Nhiều HS nhắc lại phép tính c.Thực hành Bài 1: (50)- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán và tóm - HS phân tích + giải vào nháp tắt giải - HS đọc bài làm - HS nhận xét Tóm tắt Bài giải Số lưu ảnh em là: 15 - = (tấn) - GV nhận xét, sửa sai cho HS Đ/ s: 23 lưu ảnh Bài (50): GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập (24) GV gọi HS phân tích giải - HS phân tích - giải vào Bài giải Số lít dầu thùng thứ là: 18 + = 24 (l) Số lít dầu thùng là: 18 + 24 = 42 (l) - GV nhận xét Đ/s: 42 lít dầu Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS làm bảng - HS giải vào + HS lên bảng giải: - HS nhận xét Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + = 32 (kg) Cả bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) - GV nhận xét Đáp số: 59 kg IV Củng cố:- Dạng toán hôm học - Được giải bước giải bước ? V Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài Điều chỉnh Tiết 3: Tự nhiên xã hội HỌ NỘI HỌ NGOẠI Giáo viên môn soạn giảng BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT MY SCHOOL LESSON TASK 3,4 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 A Mục tiêu - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua lớp - Phương hướng tuần tới 11 B Nhận xét các hoạt động tuần qua Đạo đức: - Đa số các bạn ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và người lớn Đoàn kết hoà nhã với bạn bè , không có tượng đánh cãi xảy Học tập ; (25) - Các em có ý thức học đúng Học bài và làm bài trước tới lớp Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ Xong số bạn còn lười học học còn chưa có đồ dùng đầy đủ, học muộn Còn quên sách bạn : Hoàn, Dương Khánh, Bảo, Đông - Có ý thức học tập tốt : Minh, Trầm, Quỳnh, Dương, Trinh, Thiên, Nga, Thảo Các hoạt động khác - Thể dục: Tập và đẹp - Vệ sinh : Đã vệ sinh lớp học Tưới cây , bồn hoa thường xuyên… - Lao động :thứ 4, 5, hàng tuần đã tự giác quét sân trường III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 11 - Thực tốt điều Bác Hồ dạy: Nói lời hay làm việc tốt - Duy trì nề nếp vào lớp , thi đua học tập tốt , học bài và làm bài đầy đủ trước tới lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài chào mừng ngày 20/11 - Tham gia tích cự các hoạt động đội đề - Thực tốt an toàn giao thông, phòng chống dịch bệnh Điều chỉnh TUẦN 11 Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ TUẦN 11 Ngồi tập trung sân trường (26)

Ngày đăng: 10/06/2021, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w