Giảng bài mới: a Giới thiệu bài: 1ph Để giúp các em hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động thường dùng, hôm nay chúng ta cùng tìm[r]
(1)Tuần: 20 Tiết: 28 Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày dạy: 26,27/12/2011 – 8B, 8A CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN DỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu cần phải truyền chuyển động - HS biết cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng số cấu truyền chuyển động Kỹ năng: - HS có kĩ quan sát, so sánh Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Có tác phong làm việc theo quy trình II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) - Mô hình truyền động đai - Mô hình truyền động bánh - Mô hình truyền động xích Chuẩn bị học sinh: - Xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài Truyền chuyển động b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cần truyền chuyển động 8’ - Cho HS quan sát hình I Tại cần truyền 29.1 SGK và đặt câu hỏi : chuyển động : - Tại cần truyền - Vì các phận đặt xa Nhiệm vụ các chuyển động quay từ trục phận truyền chuyển động đến trục sau ? là truyền và biến đổi tốc độ - Nhận xét gì tốc độ - Tốc đô quay đĩa nhỏ cho phù hợp với tốc độ các quay đĩa và líp tốc độ quay líp phận máy (bánh sau) xe? (2) Hoạt động 2: Tìm hiểu các truyền chuyển động 30’ - Thế nào là truyền động - Là truyền động dựa vào ma sát? lực ma sát - Hãy quan sát hình vẽ và - Gồm bánh đai và dây mô tả cấu tạo đai truyền động đai? - Có nhận xét gì tốc độ - Bánh đai lớn có tốc độ quay bánh? quay nhỏ - Hãy rút nhận xét - Tốc độ quay và đường mối tương quan đường kính bánh đai là đại kính bánh đai và tốc độ lượng tỉ lệ nghịch với nó? - Bộ truyền động đai này thường gặp đâu? - Hãy quan sát hình vẽ và mô tả cấu tạo truyền động bánh và truyền động xích? - Có nhận xét gì tốc độ quay bánh? - Hãy rút nhận xét mối tương quan đường kính bánh và tốc độ nó? - Bộ truyền động ăn khớp thường gặp đâu? - Bộ truyền động xích thường gặp đâu? * Tích hợp TKNL hiệu : - Nhờ có các truyền chuyển động người cần nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc - Có thể thay đổi tốc độ các máy công tác mà không cần nguồn động lực có công suất lớn, tiêu hao nhiều lượng II Bộ truyền chuyển động: Truyền động ma sát – truyền động đai : Truyền động ma sát là cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát các mặt tiếp xúc vật dẫn và vật bị dẫn a Cấu tạo truyền động đai : b Nguyên lý làm việc : n1 D2 n D1 - Gồm có bánh và Tỉ số truyền : i = dây xích ăn khớp với Trong đó : n1, n2 : tốc độ Bánh lớn có tốc độ bánh quay nhỏ D1, D2 : đường kính - Tốc độ quay và đường bánh kính bánh là đại c Ứng dụng : lượng tỉ lệ nghịch với Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc - Gặp nhiều các máy êm, có thể truyền chuyển móc : Hộp số, các động các trục cách xa cấu truyền động máy nên sử dụng quay băng – đĩa… rông rãi nhiều máy - Trong xe đạp, xe máy … móc và thiết bị Truyền động ăn khớp: a Cấu tạo truyền động: b Nguyên lý làm việc : n1 Z n2 Z1 Tỉ số truyền : i = Trong đó : n1, n2 : tốc độ bánh Z1, Z2 : số bánh c Ứng dụng : Bộ truyền động bánh dùng để truyền chuyển động quay các trục song song vuông góc, dùng nhiều hệ thống truyền động các loại máy thiết bị khác : đồng hồ, hợp số, xe (3) máy … Bộ truyền động xích dùng để truyền động hai trục xa Hoạt động 3: Tổng kết 2’ - Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” SGK - GV nhận xét và đánh giá học lớp Hướng dẫn nhà: (3ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 30: “Biến đổi chuyển động” IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 20 Ngày soạn: 25/12/2011 Tiết: 29 Ngày dạy: 27, 31/12/2011 – 8B, 8A Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu cần phải biến đổi chuyển động - HS hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động thường dùng Kỹ năng: - HS có kĩ quan sát, so sánh Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Có tác phong làm việc theo quy trình II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) Mô hình biến đổi chuyển động : - Cơ cấu tay quay – trượt - Cơ cấu bánh – - Cơ cấu vít – đai ốc Chuẩn bị học sinh: - Xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ (4) Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Tại cần truyền chuyển động ? Câu 2: Trả lời câu hỏi Tr102/ SGK Dự kiến phương án trả lời HS Nhiệm vụ các phận truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các phận máy i Z1 50 2,5 Z2 20 Đĩa líp có số ít nên quay nhanh Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài Biến đổi chuyển động b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cần biến đổi chuyển động 10’ - Cho HS quan sát hình I Tại cần biến đổi 30.1 SGK và điền vào chỗ chuyển động: trống SGK Cơ cấu biến đổi chuyển - Chuyển động ban đầu - Chuyển động bập bênh động có nhiệm vụ biến đổi máy may là chuyển động bàn đạp dạng chuyển động ban nào? đầu thành các dạng chuyển - Chuyển động nào - Chuyển động lên xuống động khác cung cấp cho máy may để kim may kim may các phận máy và vải? - Chuyển động lên xuống thiết bị - Vậy chuyển động lên kim may tạo từ xuống cta kim may chuyển động bập bênh tạo từ dạng chuyển động ban đầu nào ? Hoạt động 2: Tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động 20’ - Xem hình vẽ và cho biết - Tay quay, truyền, II Một số cấu biến đổi cấu tạo cấu tay trượt và giá đỡ chuyển động: quay – trượt trên hình - Điểm C chuyển động tịnh Biến đổi chuyển động vẽ? tiến tới lui trên đoạn C’C” quay thành chuyển động - Nếu tay quay AB chuyển - Chuyển động tay tịnh tiến : động thì điểm C chuyển quay AB là chuyển động a Cấu tạo: động nào? tròn Cấu tạo cấu tay quay - Chuyển động tay - Biến đổi chuyển động – trượt gồm : Tay quay AB là chuyển động quay thành chuyển động quay, truyền, gì? tịnh tiến trượt và giá đỡ - Vậy cấu trên đã biến đổi chuyển động nào? - Có thể biến đổi chuyển động theo chiều ngược lại không? - Cơ cấu này thường - Tay quay, truyền, lắc và giá đỡ - Điểm C chuyển động lắc b Nguyên lý làm việc : SGK/103 c Ứng dụng : Cơ cấu tay quay – (5) ứng dụng đâu? - Xem hình vẽ và cho biết cấu tạo cấu tay quay – lắc trên hình vẽ? - Nếu tay quay AB chuyển động thì điểm C chuyển động nào? tới lui trên cung C’C” quanh điểm D - Chuyển động tay quay AB là chuyển động tròn - Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc trượt dùng nhiều các loại máy máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy nước Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc a Cấu tạo : Cơ cấu tay quay – lắc gồm : tay quay, truyền, lắc và giá đỡ nối với khớp quay b Nguyên lý làm việc : SGK c Ứng dụng : Cơ cấu tay quay – lắc dùng nhiều các loại máy máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy (xe lăn) - Chuyển động tay quay AB là chuyển động gì? - Vậy cấu trên đã biến đổi chuyển động nào? - Có thể biến đổi chuyển động theo chiều ngược lại không? - Cơ cấu này thường ứng dụng đâu? * Tích hợp TKNL hiệu quả: - Có thể thay đổi hướng chuyển động theo yêu cầu hoạt động các máy công tác, giảm kích thước, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm NL Hoạt động 3: Tổng kết 5’ -Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” SGK -GV nhận xét và đánh giá học lớp Hướng dẫn nhà: (3ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 31: “Thực hành: Truyền và Biến đổi chuyển động” IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 21 Ngày soạn: 1/1/2012 Tiết: 30 Ngày dạy: 2,3/1/2012 – 8B, 8A Bài 31: THỰC HÀNH TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: (6) - Tháo và lắp các truyền và biến đổi chuyển động đúng quy trình - Tính đúng tỉ số truyền truyền và biến đổi chuyển động Kỹ năng: - HS có kĩ quan sát, so sánh Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Có tác phong làm việc theo quy trình II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết… Mô hình biến đổi chuyển động : - Bộ truyền động đai - Bộ truyền động bánh - Bộ truyền động xích Chuẩn bị học sinh: - Xem trước bài - Kẻ trước bảng mẫu báo cáo thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS n D n Z Câu 1: Nêu công thức tính tỉ số i i n1 D ; n1 Z truyền truyền động đai và truyền động ăn khớp Câu 2: Nêu nguyên lí làm việc Khi tay quay quay quanh trục A, đầu B cấu tay quay – trượt truyền chuyển động tròn, là cho trượt chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ Nhờ đó chuyển động quay tay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại trượt Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Để giúp các em hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng số cấu truyền chuyển động thường dùng, hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành “Truyền chuyển động” b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu – nội dung bài thực hành 5’ - Cho HS đọc và nghiên cứu yêu - Đọc và nắm bắt thông cầu và nội dung bài thực hành tin (7) SGK/106 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo các truyền chuyển động 10’ - GV giới thiệu các truyền động, - HS theo dõi và lắng tháo truyền động cho HS nghe quan sát cấu tạo các truyền Hướng dẫn HS quy trình tháo – lắp - GV hướng dẫn HS phương pháp - HS theo dõi và lắng đo đường kính các bánh đai nghe thước lá thước cặp và cách đếm số đĩa xích và cặp bánh - HS theo dõi và lắng - Hướng dẫn HS cách điều chỉnh nghe các truyền động cho chúng hoạt động bình thường Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS thực hành 15’ - GV phân nhóm HS làm việc Bố - Các nhóm thực trí dụng cụ và thiết bị cho thao tác tháo mô hình nhóm Hoạt động 4: Tổng kết 5’ - Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo - Báo cáo kết thực thực hành hành mình vào giấy - GV nhận xét và thu BCTH theo mẫu trang 81/SGK chấm - HS nộp BCTH - Yêu cầu HS vệ sinh lớp học - HS vệ sinh lớp * Tích hợp TKNL: - Nhờ có các truyền chuyển động người cần nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc - Có thể thay đổi tốc độ các máy công tác mà không cần nguồn động lực có công suất lớn, tiêu hao nhiều lượng - Có thể thay đổi hướng chuyển động theo yêu cầu hoạt động các máy công tác, giảm kích thước, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm lượng Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph) - Học thuộc bài cũ - Xem trước bài 32: “Vai trò điện sản xuất và đời sống” (8) IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 21 Ngày soạn: 2/1/2012 Tiết: 31 Ngày dạy: 3, 7/1/2012 – 8B, 8A Bài 32: VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu quá trình sản xuất và truyền tải điện - Hiểu vai trò điện sản xuất và đời sống Kỹ năng: - HS có kĩ quan sát, so sánh Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Có tác phong làm việc theo quy trình II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ Chuẩn bị học sinh: - Xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp Kiểm tra bài cũ: (trả bài thực hành) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Như ta đã biết, điện có vai trò quang trọng, nhờ có điện mà các thiết bị điện hoạt động Nhờ có điện đã nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy CMKHKT phát triển Vậy điện có phải là nguồn lượng thiết yếu sx và đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện và SX điện - GV thông báo: Từ TK18, sau - HS theo dõi và ghi I Điện năng: chế tạo pin, ăcquy, khái niệm điện Điện là gì? người đã biết sử dụng điện Năng lượng dòng để phục vụ cho SX và đời điện ( công dòng sống Năng lượng dòng điện) gọi là điện điện gọi là điện Sản xuất điện - GV giới thiệu các dạng - Theo dõi và ghi nhớ a Nhà máy nhiệt điện: (9) lượng: nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử… (?) Con người đã SD các dạng lượng cho các hoạt động mình nào? Cho VD? Nhiệt Hơi nước tua bin MPĐ - HS suy nghĩ trả lời câu điện hỏi: b Nhà máy thuỷ điện: VD nhà máy thuỷ điện hoà Thuỷ Tua bin bình đã biến lượng MPĐ điện dòng nước thành điện c Nhà máy điện nguyên tử: - GV nhấn mạnh: Tất các - Theo dõi và ghi nhớ Dùng lượng dạng lượng trên, nguyên tử các chất người đã khai thác biến đổi nó phóng xạ … Đun nóng thành điện để phục vụ nước biến thành cho sống làm quay tua bin - Qua tranh vẽ, GV đặt câu - HS quan sát hình vẽ quay MPĐ điện hỏi: Chức các thiết bị SGK trả lời câu hỏi: chính nhà máy điện là gì? - GV hướng dẫn HS tóm tắt - HS tóm tắt qui trình SX qui trình SX điện nhà điện theo sơ đồ máy nhiệt điện, thuỷ điện theo sơ đồ - HS: NL đầu vào là ánh (?) Năng lượng đầu vào và sáng mặt trời và gió NL lượng đầu trạm đầu là điện phát điện lượng mặt trời và gió là gì? * Tích hợp TKNL hiệu quả: Hiểu điện sản xuất biến đổi nhiều dạng lượng khác thông qua các nhà máy điện để từ đó thấy rõ lượng điện không phải là nguồn vô tận, phải tiết kiệm Hoạt động 2: Truyền tải điện - GV giới thiệu địa điểm số - Theo dõi và ghi nhớ nhà máy điện và khu công nghiệp (?) Các nhà máy điện thường - HS vận dụng kinh xây dựng đâu? nghiệm trả lời: Nhà máy điện XD gần thác, hồ nước lớn… (?) Điện truyền tải - Dùng các đường dây để từ nhà máy điện đến nơi sử truyền tải điện dụng nào? (?) Cấu tạo đường dây - HS thảo luận nhóm trả truyền tải gồm phần tử lời gồm: cột điện, dây dẫn, nào ? sứ cách điện, máy biến áp Truyền tải điện - Điện truyền tải từ các nhà máy điện đến các nơi tiêu thụ theo các đường dây dẫn: - Từ nhà máy điện đến khu công nghiệp: dùng đường dây truyền tải cao áp (500kv - 200kv) - Đưa điện đến các khu dân cư: dùng đường (10) … - GV kết luận chức đường dây truyền tải cao - HS ghi cách truyền áp và hạ áp tải điện * Tích hợp TKNL hiệu : Truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng có tổn thất lượng vì cần áp dụng biện pháp nâng cao điện áp truyền tải để giảm tổn thất Hoạt động 3: Vai trò điện - GV yêu cầu HS cho VD - HS thảo luận nhóm tìm sử dụng điện các hiểu các lĩnh vực sử lĩnh vực kinh tế , dụng điện thực đời sống XH và gia đình tế - GV hướng dẫn HS đến các - HS rút các kết luận kết luận vai trò điện vai trò điện năng SX và đời sống * Tích hợp TKNL hiệu : - Theo dõi và ghi nhớ Điện có vai trò quan trọng việc cung cấp lượng cho các máy móc, thiết bị và phương tiện hoạt động để phục vụ sản xuất và đời sống Con nguời cần phải tiết kiệm, sử dụng hợp lí lượng điện sản xuất và đời sống để góp phần tiết kiệm lượng và tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 4: Tổng kết - Yêu cầu HS đọc phần ghi - HS đọc phần ghi nhớ nhớ SGK SGK - Yêu cầu HS trả lời các câu - HS trả lời các câu hỏi hỏi SGK củng cố GV Hướng dẫn nhà: (3ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 32: “An toàn điện” dây truyền tải hạ áp ( 220V - 380V II Vai trò điện năng: - Điện có vai trò quan trọng SX và đời sống + Là nguồn động lực, là nguồn lượng cho các máy, thiết bị + Thúc đẩy quá trình tự động hoá SX và nâng cao đời sống người văn minh Hiện đại IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: (11) Tuần: 22 Tiết: 32 Ngày soạn: 8/1/2012 Ngày dạy: 9,10/1/2012 – 8B, 8A Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể Kỹ năng: - Biết số biện pháp an toàn điện SX và đời sống Thái độ: - Có ý thức thực an toàn điện SX và đời sống II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ, số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, thảm cao su, kiềm điện, bút thử điện… Chuẩn bị học sinh: - Xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu vai trò điện sản xuất và sống? Câu 2: Nêu công dụng điện số lĩnh vực sống? Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Điện cần thiết cho sống, nhiên sử dụng và sửa chữa cần phải tuân theo các nguyên tắc an toàn điện, để tránh xảy tai nạn điện Vậy nguyên nhân nào gây tai nạn điện, chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn đó? Bài học hôm nghiên cứu vấn đề đó b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện - GV kết hợp tranh ảnh và khai - HS đọc thông tin I Vì xảy tai thác kinh nghiệm HS tai nạn điện phần mở nạn điện: sống, hướng dẫn HS nêu đầu và theo dõi trình lên nguyên nhân gây bày giáo viên tai nạn điện chủ yếu theo nguyên nhân chính sau: + Nguyên nhân thứ nhất: Do + Quan sát hình 33.1 Tai nạn điện xảy chạm trực tiếp vào vật mang SGK thường các điện nguyên nhân sau: - Yêu cầu HS hoàn thành bài - Hoàn thành bài tập: Do chạm trực tiếp tập SGK 1+c; 2+b; 3+a vào vật mang điện + Nguyên nhân thứ hai: Do vi + Quan sát hình 33.2 Do vi phạm khoảng phạm khoảng cách an toàn đối cách an toàn (12) với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Theo dõi và ghi nhớ - GV thông báo nghị định chính phủ số 54/1999 + Quan sát hình 33.3 + Nguyên nhân thứ ba: Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất - Theo dõi và ghi nhớ - Qua ba nguyên nhân trên chúng ta đã biết tai nạn điện đâu mà có nên cần cẩn thận * Tích hợp TKNL hiệu quả: Các nguyên nhân gây tai nạn điện đó có việc dây dẫn bị đứt gây tổn thất lượng điện Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện - Từ các nguyên nhân gây - HS thảo luận nhóm tai nạn điện, GV hướng dẫn các biện pháp an toàn điện HS thảo luận theo nhóm đưa số biện pháp an toàn sử dụng và sửa chữa điện - GV hướng dẫn HS quan sát - HS các nhóm báo cáo kết tranh và ghép tranh cho phù quả: hợp với các biện pháp an toàn 1+a; 2+c; 3b; 4+d điện - TL: Tại vì để đảm bảo an (?) Tại cần phải che chắn toàn cách điện cho các thiết bị điện cầu dao, người sử dụng cầu chì ? - HS ghi nội dung bài - Hướng dẫn HS rút kết luận học các biện pháp an toàn điện sử dụng - Theo dõi * Chuyển ý: Để sử chữa điện an toàn cần tuân thủ các nguyên tắc nào? - TL: Phải cắt nguồn điện (?) Trước sửa chữa điện + Rút phích cắm điện cần phải làm gì và làm + Rút nắm cầu chì nào? + Ngắt cầu dao, aptomat - TL: Cần tuân thủ các nguyên tắc sau: (?) Để đảm bảo an toàn + Sử dụng vật lót cách lao động gần mạch điện cần điện, thực nguyên tắc nào? + Sử dụng dụng cụ cách * Tích hợp TKNL hiệu quả: điện + Sử dụng các dụng cụ - Áp dụng các biện pháp an ktra toàn điện để tránh tổn hao lưới điện cao áp và trạm biến áp Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất II Một số biện pháp an toàn điện: Một Số nguyên tắc an toàn sử dụng điện: - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện và dây dẫn thường xuyên có tượng bất thường - Sử dụng nguồn điện áp an toàn - Giữ khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Phải lau khô tay trước SD thiết bị điện Một số nguyên tắc an toàn sửa chữa điện: - Phải cắt nguồn trước sửa chữa - SD đúng các dụng cụ an toàn điện cho công việc sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác (13) lượng điện trên mạch điện và các thiết bị điện - Dùng quá tải với lưới điện, làm điện áp bị giảm, không đảm bảo hiệu suất các thiết bị (đèn tối, công suất máy điện giảm) lãng phí điện - GV chốt lại kiến thức đúng Hoạt động 3: Tổng kết - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS làm bài tập điền từ: Cơ thể người chạm trực tiếp vào vật mang điện bị …………… chạy qua người, gây tượng……………… nguy hiểm đến tính mạng - Ghi nội dụng - Đại diện HS đọc ghi nhớ - Hoàn thành bài tập: Cơ thể người chạm trực tiếp vào vật mang điện bị dòng điện chạy qua người, gây tượng điện giật nguy hiểm đến tính mạng Hướng dẫn nhà: (3ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành 34 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 22 Tiết: 33 Ngày soạn: 9/1/2012 Ngày dạy: 10,14/1/2012 – 8B, 8A Bài 34- 35: Thực hành: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN - CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an tòan điện - Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách an toàn Kỹ năng: - Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp - Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn (14) - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Có ý thức thực các nguyên tắc an toàn sử dụng và sửa chữa điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Một số tranh vẽ người bị điện giật, tranh vẽ số cách giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện, tranh vẽ số phương pháp hô hấp nhân tạo - Các đồ dùng bảo vệ an toàn điện Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước các tình theo SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS Câu 1: Tai nạn điện xảy Tai nạn điện xảy thường các nguyên thường các nguyên nhân sau: nhân nào? Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất Câu 2: Nêu số nguyên tắc Một số biện pháp an toàn điện: sử dụng điện và sửa chữa điện Một Số nguyên tắc an toàn sử dụng điện: an toàn? - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện và dây dẫn thường xuyên có tượng bất thường - Sử dụng nguồn điện áp an toàn - Giữ k/c an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Phải lau khô tay trước SD thiết bị điện Một số nguyên tắc an toàn sửa chữa điện: - Phải cắt nguồn trước sửa chữa - SD đúng các dụng cụ an toàn điện cho công việc sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) b) Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn I Các dụng cụ bảo điện GV yêu cầu thảo luận theo vệ an toàn điện: cặp các dụng cụ bảo vệ an SGK toàn điện với các yêu cầu sau: -Đặc điểm cấu tạo -Phần cách điện chế (15) tạo vật liệu gì? - Cách sử dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu bút thử điện -GV chia nhóm HS - Các nhóm HS kiểm tra nhóm khoảng 4-5 em việc chuẩn bị thực hành thành viên -GV nêu rõ mục tiêu cần Thảo luận nhóm mục tiêu đạt bài thực cần đạt bài thực hành hành Hoạt động 3: Tổ chức thực hành 10’ - GV chia nhóm HS nhóm - Các nhóm HS kiểm tra khoảng 5-8 em việc chuẩn bị thực hành thành viên - GV nêu rõ mục tiêu cần đạt - Thảo luận nhóm mục bài thực hành tiêu cần đạt bài thực hành - Cứu người bị điện giật cần - Theo dõi và ghi nhớ phải thận trọng nhanh theo các bước sau đây: + Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện + Sơ cứu nạn nhân + Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần gọi nhân viên y tế Hoạt động 4: Thực hành tách nạn nhân khỏi nguồn điện - GV cho HS làm quen với - HS làm việc theo nhóm tình đề cập thảo luận để chọn cách sử SGK lí đúng ( an toàn và nhanh nhất) để tách nạn nhân khỏi nguồn điện - GV hướng dẫn HS đến kết - Đại diện nhóm trình bày luận đúng Yêu cầu HS giải cách xử lí tình thích vì không chọn các nhóm mình cách xử lí còn lại + GV đặt thêm số tình + Giải các tình khác để HS thực hành giáo viên đưa - Tình 3: Nhóm bạn - HS thảo luận nhóm để đến học bài gia đình, đưa cách sử lí cho tình giả lao, bạn vệ sinh gần khu vực chăn nuôi, sơ + Ngắt cầu dao điện khu II Bút thử điện: Cấu tạo: SGK Nguyên lí làm việc: Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện từ vật mang điện qua đèn báo và thể người xuống đất tạo thành mạch kín, đèn báo sáng Sử dụng: SGK III Các bước cứu người bị điện giật: - Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Sơ cứu nạn nhân - Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần gọi nhân viên y tế đến IV Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: - Tình 1: Rút phích cắm điện, ngắt aptômat - Tình 2: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre khô hất dây điện khỏi nạn nhân (16) ý vấp phải đường dây dẫn điện, bị điện giật Trong trường hợp này em xử lí nào? - GV mở rộng: Việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản là tổn hại sức khoẻ, tính mạng người, là vi phạm pháp luật * Tích hợp TKNL hiệu quả: vực chăn nuôi + Cấp cứu và đưa nạn nhân đến bệnh viện - Theo dõi và ghi nhớ - Áp dụng các biện pháp an toàn điện để tránh tổn hao lượng điện trên mạch điện và các thiết bị điện - Dùng quá tải với lưới điện, làm điện áp bị giảm, không đảm bảo hiệu suất các thiết bị (đèn tối, công suất máy điện giảm) lãng phí điện Hoạt động 5: Thực hành sơ cứu nạn nhân - GV giới thiệu cho HS biết - Theo dõi và ghi nhớ cần thiết phải sơ cứu nạn nhân trước đưa đến bệnh viện - Cho HS thực hành hô hấp - HS dựa vào hướng dẫn nhân tạo SGK, nhóm thực hành sơ cứu nạn nhân - GV chọn phương pháp sơ - Thực theo hướng cứu phù hợp với giới tính để dẫn giáo viên các em thực tự nhiên, thoải mái - GV theo dõi, uống nắn - Ghi nhớ, rút kinh thao tác sai nghiệm Hoạt động 6: Tổng kết đánh giá bài thực hành - GV yêu cầu tất HS ngừng - HS thu dọn, trả dụng cụ, thực hành, thu dọn và trả các làm vệ sinh nơi thực hành dụng cụ thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành - Yêu cầu các nhóm tự nhận - HS tự đánh giá kết xét, đánh giá quá trình thực thực hành mình dựa hành theo mục tiêu bài - GV nhận xét tinh thần, - HS nộp lại báo cáo thực thái độ và kết thực hành hành Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph) - Học thuộc bài cũ V Sơ cứu nạn nhân: - Trường hợp tỉnh: để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng, sau đó báo cho nhân viên y tế - Trường hợp nạn nhân ngất không thở, thở không đều: phải làm hô hấp nhân tạo nạn nhân thở được, sau đó mời nhân viên y tế đến (17) - Trả lời các câu hỏi SGK - Ôn tập các kiến thức đã học bài 29, 30,31, 32, 33, 35 để tiết sau ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 23 Ngày soạn: 29/1/2012 Tiết: 34 Ngày dạy: 30,31/1/2012 – 8B, 8A ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học bài 29, 30, 32, 33 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, tính trung thực, lòng đam mê môn học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức đã học - Một số bài tập vận dụng và nâng cao Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học bài 29, 30, 32, 33 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp Kiểm tra bài cũ: (kết hợp quá trình ôn tập) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Chúng ta đã tìm hiểu các cấu truyền và biến đổi chuyển động và bước đầu tìm hiểu kĩ thuật điện Để hệ thống hóa lại kiến thức đã học, chúng ta tiến hành ôn tập b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CỦA GV Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức I Lý thuyết: - GV nêu câu hỏi, - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS trả lời nêu ra: sau đó nhận xét, bổ sung Chốt lại kiến thức Câu 1: Tại cần Câu 1: Sở dĩ cần có máy cần Câu 1: Tại cần (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GV phải truyền chuyển động HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG có các truyền chuyển động là vì: phải truyền chuyển + Các phận máy đặt xa động và dẫn động từ chuyển động ban dầu + Các phận máy thường có tốc độ quay không giống Câu 2: Viết công Câu 2: nbd n2 D1 Z thức tính tỉ số truyền Câu 2: Viết công thức các truyền tính tỉ số truyền i = nd n1 D2 Z động? các truyền động? Câu 3: Tại cần Câu 3: Từ chuyển động ban phải biến đổi chuyển dầu muốn biến thành các dạng Câu 3: Tại cần động? phải biến đổi chuyển chuyển động khác cần có câu biến đổi chuyển động, chúng gồm: động? Cơ cấu biến cđ quay tịnh tiến Cơ cấu biến cđ quay lắc Câu 4: Nêu khác Câu 4: Sự khác nhau: truyền Bộ trđ bánh Bộ trđộng xích động bánh và truyền động xích - Bánh dẫn - Bánh dẫn truyền động trực truyền động cho tiếp cho bánh bị bánh bị dẫn dẫn thông qua xích - Bánh dẫn và - Bánh dẫn và bánh bị dẫn bánh bị dẫn chuyển động chuyển động ngược chiều với cùng chiều với Câu 5: Điện là nhau gì? Nêu vai trò Câu 5: điện sản + Điện là lượng xuất và đời sống? dòng điện + Điện có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống: + Là nguồn động lực, là nguồn lượng cho các máy, thiết bị + Thúc đẩy quá trình tự động hoá sản xuất và nâng cao đời sống người văn minh Hiện đại Câu 6: Tai nạn điện xảy thường Câu 6: Tai nạn điện xảy thường các nguyên các nguyên nhân sau: nhân nào? Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Do vi phạm khoảng cách an toàn Câu 4: Nêu khác truyền động bánh và truyền động xích Câu 5: Điện là gì? Nêu vai trò điện sản xuất và đời sống? Câu 6: Tai nạn điện xảy thường các nguyên nhân nào? (19) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS lưới điện cao áp và trạm biến áp Câu 7: Nêu số Do đến gần dây dẫn điện bị đứt nguyên tắc sử dụng rơi xuống đất điện và sửa chữa Câu 7: Một số biện pháp an toàn điện an toàn? điện: Một Số nguyên tắc an toàn sử dụng điện: - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện và dây dẫn thường xuyên có tượng bất thường - Sử dụng nguồn điện áp an toàn - Giữ k/c an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Phải lau khô tay trước SD thiết bị điện Một số nguyên tắc an toàn sửa chữa điện: - Phải cắt nguồn trước sửa chữa - SD đúng các dụng cụ an toàn điện cho công việc sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào bài tập - Treo bảng phụ bài - Cá nhân suy nghĩ trả lời bài tập 1: tập Yêu cầu HS hoàn thành Bài 1: Hãy điền Bài 1: hành động a) Chơi đùa và leo lên cột S đúng hay sai vào ô điện cao áp trống đây: b) Thả diều gần đường dây S điện c) Không buộc trâu, bò,… Đ vào cột điện cao áp d) Không xây nhà gần sát Đ đường dây cao áp e) Chơi gần dây néo, dây S chằng cột điện cao áp f) Tắm mưa đường dây S điện cao áp Bài 2: Một người Bài 2: Phương pháp tách nạn nhân: đứng đất, C1: Rút phích cắm điện, rút nắp cầu tay chạm vào tủ lạnh chì, ngắt cầu dao aptomat bị rò điện Em phải C2: Lót tay vải khô kéo nạn làm gì để tách nạn nhân rời khỏi tủ lạnh nhân khỏi nguồn NỘI DUNG Câu 7: Nêu số nguyên tắc sử dụng điện và sửa chữa điện an toàn? II Bài tập: Bài 1: Hãy điền hành động đúng hay sai vào ô trống đây: a) Chơi đùa và leo lên cột điện cao áp b) Thả diều gần đường dây điện c) Không buộc trâu, bò,… vào cột điện cao áp d) Không xây nhà gần sát đường dây cao áp e) Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp f) Tắm mưa đường dây điện cao áp (20) HOẠT ĐỘNG CỦA GV điện? Bài 3: Trên đường học gặp người bị dây điện trần lưới điện hạ áp 220V bi đứt đè lên người Em làm gì để cứu người này khỏi tai nạn điện? Bài 4: Đĩa xích xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào chuyển động nhanh hơn? Nêu đĩa xích quay 20 vòng thì líp quay bao nhiêu vòng HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 3: Phương pháp cứu nạn nhân: C1: Lót tay vải khô kéo nạn nhân rời khỏi dây điện C2: Đứng trên ván gỗ khô vật cách điện bất kì, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân Bài 4: Z1 50 + Tỉ số truyền: i = Z = 20 = 2,5 n2 + Ta có i = n1 => n = 2,5 20 = 50 v/p Bài 4: Đĩa xích xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào chuyển động nhanh hơn? Nêu đĩa xích quay 20 vòng thì líp quay bao nhiêu vòng Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph) - Ôn tập lại kiến thức và vận dụng vào bài tập và thực tế - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 23 Tiết: 35 Ngày soạn: 30/1/2012 Ngày dạy: 31/1,4/2/2012-8B, 8A KIỂM TRA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá lực tiếp thu HS qua hai chương: V và VI Kỹ năng: - Kĩ phân tích, so sánh - Vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác làm bài II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: (21) - Đề kiểm tra Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức chương V, chương VI - Giấy làm bài kiểm tra, thước, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp Tiến hành kiểm tra: GV phát đề kiểm tra cho HS MA TRẬN HAI CHIỀU Mức độ Chủ đề Truyền và biến đổi chuyển động Nhận biết Vận dụng thấp Giải thích Vận dụng cần truyền và công thức làm biến đổi chuyển bài tập động máy và thiết bị Số câu: câu Số câu: câu 40% = điểm 60% = điểm Thông hiểu Số câu: câu 50% = điểm Vai trò điện Trình bày sản xuất vai trò điện và đời sống sản xuất và đời sống Số câu: câu Số câu: câu 20% = điểm 100% = điểm An toàn điện Nêu nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa Số câu: câu Số câu: câu 30% = điểm 100%= điểm Tổng số câu: câu câu câu Tổng số điểm: 50% = điểm 20% = điểm 100% = 10 điểm Vận dụng cao câu 30% = điểm Đề: Câu (2 điểm) Tại máy và thiết bị cần truyền chuyển động? Câu (2 điểm) Điện có vai trò gì sản xuất và đời sống? Câu (3 điểm) Trình bày nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện? Câu (3 điểm) Đĩa líp xe đạp có 20 Tính số đĩa xích xe đạp? Biết tỉ số truyền i là 2,5 Câu (2đ) Trong máy và thiết bị cần truyền chuyển động vì: (22) - Các phận máy thường đặt xa và dẫn động từ chuyển động ban đầu - Các phận máy thường có tốc độ quay không giống Câu (2đ) Vai trò điện sản xuất và đời sống là: - Điện là nuồn động lực, nguồn lượng cho các máy, thiết bị sản xuất và đời sống xã hội - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất tự động hóa và sống người có đầy đủ tiện nghi, văn minh đại Câu (3 đ) Những nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện cần thực là : * Một số biện pháp an toàn sử dụng điện : - Thực tốt cách điện dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Thực nối đất các thiết bị, đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp * Một số biện pháp an toàn sửa chữa điện : - Trước sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện : rút phích cắm điện, rút nắp cầu chì, cắt cầu dao - Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho công việc sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác : Sử dụng các vật lót cách điện, các dụng cụ lao động cách điện và kiểm tra i n Câu (3đ) Áp dụng công thức: Vậy số đĩa xích xe đạp là: n (1,0 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1,0 điểm) Z1 Z2 z i * z1 2,5* 20 50 (1,0 điểm) (2,0 điểm) (răng) IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: (23) Tuần: 24 Tiết: 36 Ngày soạn: 5/2/2012 Ngày dạy: 6,7/2/2012- 8B, 8A Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Bài 36:: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nhận biết vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ + Hiểu đặc tính và công dụng loại vật liệu kĩ thuật điện Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ nhận biết đặc tính và công dụng loại vật liệu KT điện + Rèn luyện kĩ nhận biết và phân loại các đồ dùng điện Thái độ: + Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Bộ mẫu vật các vật liệu kĩ thuật điện - Tranh vẽ đồ dùng điện gia đình - Các nhãn hiệu đồ dùng điện Bảng phụ: Bảng 36.1 và bảng 37.1 Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) GV treo tranh vẽ các đồ dùng điện: Các đồ dùng, thiết bị điện, dụng cụ bảo vệ an toàn điện… làm vật liệu KT điện Vậy vật liệu KT điện là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu kĩ thuật điện: I Vật liệu dẫn điện: - Dựa vào tranh vẽ và vật - Theo dõi và ghi nhớ nội - Vật liệu mà dòng mẫu, GV rõ các phần tử dung điện chạy qua dẫn điện và khẳng định: vật gọi là vật liệu dẫn liệu cho dòng điện chạy qua điện gọi là vật liệu dẫn điện - Vật liệu dẫn điện có (?) Vật liệu dẫn điện có đặc - Nêu đặc tính là dẫn điện điện trở suất nhỏ ( 10tính và công dụng tốt vì có điện trở suất nhỏ; 6-10-8 ) có đặc tính dẫn nào? công dụng là dùng làm điện tốt (24) HOẠT ĐỘNG CỦA GV (?) Chất dẫn điện tồn các dạng thể nào? - Hướng dẫn HS ghi tên các phần tử dẫn điện trên hình 36.1 SGK - Chốt lại kiến thức đúng chất dẫn điện, ghi bảng nội dung - GV treo tranh vẽ và vật mẫu rõ các phần tử cách điện để rút khái niệm vật liệu cách điện (?) Vật liệu cách điện có đặc tính và công dụng gì ? - Yêu cầu HS cho VD các phần tử cách điện? - GV kết luận chức các phần tử cách điện: cách li các phần tử mang điện với nhau, các phần tử mang điện và không mang điện (?) Vật liệu cách điện có thể? - GV nhấn mạnh: vật liệu cách điện thể rắn thì bị già hoá tác động nhiệt độ, chấn động và tác động hoá lí khác Nếu nhiệt độ làm việc quá nhiệt độ cho phép từ -10oC tuổi thọ vật liệu cách điện còn - Dựa vào tranh vẽ vật mẫu: chuông điện, NC điện, máy biến áp, giáo viên thông báo khái niệm vật dẫn từ và số vật liệu dẫn từ tốt (?) Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây, lõi thép có tác dụng gì? - GV rút kết luận đặc HOẠT ĐỘNG CỦA HS thiết bị và dây dẫn điện - HS rút kết luận vật liệu dẫn điện có thể: rắn, lỏng, khí - Ghi tên các phần tử dẫn điện trên hình 36.1 SGK - Lắng nghe, ghi nội dung NỘI DUNG - Công dụng: dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện các thiết bị điện - Có thể: rắn ( Kim loại, hợp kim… ) lỏng (nước, axít, bazơ…), khí ( Hg…) - HS quan sát hình vẽ, vật II Vật liệu cách điện: mẫu, thảo luận nhóm đưa - Vật liệu không cho khái niệm vật liệu cách dòng điện chạy qua điện gọi là vật liệu - HS thảo luận nhóm nêu cách điện lên đặc tính và công dụng - Vật liệu cách điện có vật liệu cách điện điện trở suất lớn ( 108- HS cho VD như: vỏ dây 1013 ) có đặc tính cách điện, phích cắm … điện tốt - Theo dõi và ghi nhớ - Công dụng: dùng để chế tạo các phần tử cách điện các thiết bị điện - Có thể: rắn ( thuỷ - Vật liệu cách điện có tinh, mika); lỏng thể: khí ( không khí, khí (nước tinh khiết); khí trơ), rắn ( thuỷ tinh, nhựa ) ( không khí, khí trơ…) lỏng ( nước tinh khiết…) - Theo dõi, ghi nhớ kiến thức - Theo dõi SGK, ghi nhớ kiến thức - HS thảo luận nhóm trả lời: lõi thép còn có tác dụng làm tăng cường tác dụng từ thiết bị, làm cho đường sức từ tập trung vào lõi thép máy III Vật liệu dẫn từ - Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ - Đặc tính: dẫn từ tốt - Công dụng: chế tạo lõi dẫn từ các thiết bị điện (25) HOẠT ĐỘNG CỦA GV tính và công dụng vật liệu dẫn từ - Treo bảng phụ bảng 36.1 Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập bảng 36.1 SGK Bảng 36.1 * Tích hợp TKNL hiệu quả: Lựa chọn đúng vật liệu, phù hợp với công việc sử dụng, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật làm giảm tổn thất điện, tiết kiệm nguyên vật liệu điện Ví dụ: Trong chế tạo máy điện, chọn vật liệu dẫn từ tốt làm giảm dòng phucô, giảm tổn hao vì nhiệt Hoạt động 3: Tổng kết - GV cho HS trả lời các câu hỏi: (?) Có loại vật liệu kĩ thuật điện nào? Nêu đặc tính và công dụng loại? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 36.1 SGK - Trả lời câu hỏi GV: - Ghi nhớ SGK (trang130) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài 38 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần : 24 Ngày soạn : 6/2/2012 Tiết : 37 Ngày dạy : 7,11/2/2012-8B,8A Bài 38: ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN – QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT ĐÈN HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang - Hiểu ưu, nhược điểm loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng nhà Kỹ năng: - Hiểu các đặc điểm đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang (26) Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) - Đèn sợi đốt đuôi xoắn, đuôi ngạnh loại còn tốt và đã hỏng - Đèn ống huỳnh quang 0,6m; 1,2m loại còn tốt và đã hỏng Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước thông tin bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Năm 1879, nhà bác học người Mĩ Edison đã phát minh đèn sợi đốt đầu tiên, 60 năm sau (1939) đèn huỳnh quang đời khắc phục nhược điểm đèn sợi đốt Vậy nhược điểm đó là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học này b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Phân loại đèn điện I Phân loại đèn điện: - Dựa vào tranh vẽ và kiến - Cá nhân HS trả lời: - Dựa vào nguyên lí thức thực tế HS, GV đặt làm việc: có loại câu hỏi: + Đèn sợi đốt (?) Năng lượng đầu vào và - Đèn điện biến đổi điện + Đèn huỳnh quang đầu các loại đèn điện là thành quang + Đèn phóng điện gì ? - HS thảo luận nhóm trả (?) Quang sát tranh vẽ hãy kể lời: Có loại: đèn sợi đốt, tên các loại đèn điện mà em đèn huỳnh quang, đèn biết? phóng điện - Ghi nội dung - Chốt lại kiến thức đúng, ghi bảng nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc II Đèn sợi đốt: đèn sợi đốt - Treo tranh vẽ, mẫu vật đèn - Quan sát tranh vẽ và Cấu tạo: sợi đốt và đặt câu hỏi: bóng đèn trả lời các câu Gồm phận chính hỏi: a Sợi đốt: là dây KL (?) Đèn sợi đốt cấu tạo gồm + Cấu tạo: sợi đốt, bóng có dạng lò xò xoắn phận ? thuỷ tinh, đuôi đèn (vônfram), chịu (27) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (?) Vì sợi đốt thường làm + Dây Vônfram dẫn điện dây Vônfram? tốt, chịu nhiệt độ cao - Khẳng định: sợi đốt là phần - Ghi nhớ kiến thức tử quang trọng nhất, đó điện biến đổi thành quang (?) Vì phải hút hết không - Thảo luận nhóm trả lời: khí tạo chân không, bơm khí rút hết không khí để tăng trơ vào bóng thuỷ tinh? tuổi thọ sợi đốt - Thông báo: có nhiều loại - Lắng nghe và ghi nhớ bóng (trong, mờ), kích thước bóng tương thích với công suất bóng (?) Ứng với đuôi đèn hãy - Đại diện HS vào đường dòng điện tranh đường dòng vào dây tóc đèn? điện (?) Đèn sợi đốt hoạt động theo nguyên lí nào? -HS thảo luận nhóm: * Tích hợp TKNL hiệu quả: Khi đóng điện, dòng điện Lựa chọn đèn sợi đốt có công chạy dây tóc đèn, suất phù hợp với tính chất làm dây tóc nóng lên đến công việc, đảm bảo các nhiệt độ cao, dây tóc đèn yêu cầu chiếu sáng, ví dụ: đọc phát sáng sách, đèn ngủ, đèn cầu thang - Ghi nội dung là sử dụng đúng và tiết kiệm lượng điện Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu KT, cách SD đèn sợi đốt - Nêu và giải thích các đặc - Tìm hiểu các đặc điểm điểm đèn sợi đốt: đèn sợi đốt theo SGK + Đèn phát ánh sáng liên tục (có lợi cho mắt) + Hiệu suất phát quang thấp: -> 5% điện chuyển hoá thành quang năng, còn lại toả nhiệt (?) Dùng đèn sợi đốt có tiết - Dùng đèn sợi đốt không kiệm điện không ?vì tiết kiệm điện vì hiệu sao? suất phát quang thấp - Theo dõi và ghi nhớ - GV thông báo: đèn sợi đốt có tuổi thọ thấp ( 1000 giờ) - Quan sát giải thích các số (?) Hãy giải thích các số liệu liệu KT trên đèn: KT ghi trên đèn? + Điện áp định mức + Công suất định mức - Đèn dùng để chiếu NỘI DUNG đốt nóng nhiệt độ cao, là phần tử quan trọng đèn b Bóng thuỷ tinh: Làm thuỷ tinh chịu nhiệt, rút hết không khí và bơm khí trơ để tăng tuổi thọ sợi đốt c Đuôi đèn: Làm đồng Fe tráng kẽm, gắn chặt với bóng thuỷ tinh Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy dây tóc đèn, làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng Đặc điểm đèn sợi đốt: - Đèn phát ánh sáng liên tục - Hiệu suất phát quang thấp - Tuổi thọ thấp Số liệu kĩ thuật: Gồm điện áp định mức và công suất định mức Sử dụng: Đèn dùng để chiếu sáng, thường xuyên lau bụi bám vào đèn để đèn phát sáng tốt (28) HOẠT ĐỘNG CỦA GV (?) Sử dụng đèn nào bền lâu? HOẠT ĐỘNG CỦA HS sáng, thường xuyên lau bụi bám vào đèn để đèn phát sáng tốt Hoạt động 4: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang - Dựa vào tranh vẽ và các vật mẫu, GV đặt câu hỏi: (?) Đèn ống huỳnh quang cấu tạo gồm phận nào? - GV cho HS thấy lớp bột huỳnh quang phía ống (?) Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? - GV chốt lại cấu tạo ống thủy tinh và ghi bảng nội dung (?) Điện cực đèn ống có cấu tạo nào? * Chuyển ý: Làm nào mà đèn huỳnh quang có thể phát sáng có dòng điện qua - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - GV rút kết luận nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang - GV nêu và giải thích các đặc điểm đèn ống: + Với tần số 50Hz đèn phát ánh sáng không liên tục + Hiệu suất phát quang và tuổi thọ cao gấp lần đèn sợi đốt + Cầm phải dùng thêm chấn lưu điện cảm và tắc te chấn lưu điện tử để mồi phóng điện (?) Trên đèn ống có các số liệu KT nào? - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Cấu tạo đèn ống gồm: phận: ống thuỷ tinh, điện cực - Quan sát trên vật mẫu - Lớp bột huỳnh quang có tác dụng phát ánh sáng - Ghi nội dung - Trả lời theo SGK: Điện cực làm dây Vônfram có dạng lò xo xoắn, tráng lớp bột bari ôxit để phát điện tử Có điện cực, điện cực có chân tiếp điện nối với nguồn - Theo dõi - Đọc thông tin SGK - HS ghi nguyên lí làm việc đèn - HS tìm hiểu đặc điểm đèn ống theo hướng dẫn GV - HS quan sát trên đèn nêu các số liệu KT và cách sử dụng đèn NỘI DUNG I Đèn ống huỳnh quang: Cấu tạo: gồm phận chính a Ống thuỷ tinh: có các chiều dài khác nhau, mặt có phủ lớp bột huỳnh quang, bên ống rút hết không khí, bơm vào ít Hg và khí trơ b Điện cực: làm dây Vônfram có dạng lò xo xoắn, tráng lớp bột bari ôxit để phát điện tử Có điện cực, điện cực có chân tiếp điện nối với nguồn Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, tượng phóng điện điện cực đèn tạo tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phát ánh sáng Đặc điểm đèn ống huỳnh quang: - Mồi phóng điện: để mồi phóng điện, người ta dùng thêm chấn lưu điện cảm và tăcte chấn lưu điện tử Các số liệu KT: Gồm điện áp định mức, công suất định mức và chiều dài ống thuỷ tinh Sử dụng: thường xuyên lau bụi bám vào đèn để đèn phát sáng (29) HOẠT ĐỘNG CỦA GV (?) Để đèn phát sáng tốt quá trình SD cần phải làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cá nhân HS tìm hiểu tốt thông tin SGK trả lời: Cấu tạo nhỏ gọn, chấn lưu đặc đuôi đèn; nguyên lí làm việc giống đèn ống, dễ sử dụng, hiệu suất phát quang lớn II Đèn compăc Hoạt động 5: Tìm hiểu đèn compăc huỳnh quang huỳnh quang: - Yêu cầu HS tìm hiểu thông - Đọc thông tin SGK tìm Có nguyên lí làm việc tin SGK nêu cấu tạo, nguyên hiểu thông tin SGK nêu giống đèn ống huỳnh lí làm việc và ưu điểm đèn cấu tạo, nguyên lí làm việc quang Về cấu tạo: compăc huỳnh quang? và ưu điểm đèn chấn lưu đặt compăc huỳnh quang đuôi đèn, kích thước * Tích hợp TKNL hiệu : gọn nhẹ, dễ sử dụng, Sử dụng đèn compac huỳnh hiệu suất phát quang quang với hiêu suất phát gấp lần đèn sợi đốt quang lớn gấp lần đèn sợi đốt, phù hợp với tính chất sử dụng làm giảm tiêu thụ công suất điện góp phần tiết kiệm lượng Hoạt động 6: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang (?) Dựa vào đặc điểm loại đèn, em hãy so sánh ưu nhược điểm loại đèn? * Tích hợp TKNL hiệu : So sánh ưu điểm hiệu suất và tiêu thụ công suất điện để có lựa chọn loại bóng đèn phù hợp với công việc và tiết kiệm lượng điện Hoạt động 7: Tổng kết - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK, - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài - Cá nhân HS so sánh ưu nhược điểm loại đèn hoàn thành bảng 39.1 SGK - HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn GV Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài 40 SGK III So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang: Ưu điểm đèn sợi đốt là nhược điểm đèn huỳnh quang và ngược lại (30) IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 25 Tiết: 38 Ngày soạn: 12/2/2012 Ngày dạy: 13,14/2/2012-8B, 8A Bài 40: Thực hành: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te - Hiểu nguyên tắc làm việc đèn ống huỳnh quang Kỹ năng: - Tháo lắp đèn ống huỳnh quang Thái độ: - Yêu thích và có ý thức tuân theo quy định an toàn điện - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Hiểu ưu nhược điểm loại đèn để lựa chọn đèn chiếu sáng nhà hợp lí II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ đèn ống huỳnh quang Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) - Bộ đèn ống huỳnh quang Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS Câu 1: Trình bày nguyên lí làm Khi đóng điện, tượng phóng điện điện cực việc đèn ống huỳnh quang đèn tạo tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phát ánh sáng Câu 2: Trình bày đặc điểm + Với tần số 50Hz đèn phát ánh sáng không liên tục đèn ống huỳnh quang + Hiệu suất phát quang và tuổi thọ cao gấp lần đèn sợi đốt + Cần phải dùng thêm chấn lưu điện cảm và tắc te chấn lưu điện tử để mồi phóng điện Giảng bài mới: (31) a) Giới thiệu bài: (1’) Để khắc phục nhược điểm đèn sợi đốt, người ta đã chế tạo đèn huỳnh quang Hôm chúng ta tìm hiểu kỹ cấu tạo và sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang Báo cáo thực hành: - Yêu cầu HS trình bày cấu - Cá nhân HS trả lời: có Các số liệu KT tạo đèn ống huỳnh quang? phận: ống thuỷ tinh và đèn: điện cực - Pđm = 20W (?) Hãy đọc và giải thích ý - HS thực hành đọc các số - Uđm = 220V nghĩa các số liệu KT ghi trên liệu KT ghi trên đèn - Chiều dài = 60cm đèn? - HS theo dõi cấu tạo và Cấu tạo và chức - GV giới thiệu cấu tạo và chức chấn lưu và các chức chấn lưu: gồm tắcte, ghi và báo cáo thực phận: cuộn dây quấn quanh lõi thép, hành - Bóng đèn: phát tạo tăng ban đầu để ánh sáng đèn hoạt động; Tắcte gồm - Chấn lưu: gồm cuộn điện cực tự động nối mạch dây và lõi thép, tạo hđt cao và ngắt mạch hđt tăng ban đầu để giảm, mồi để đèn sáng lúc đèn làm việc đầu - Tăcte: Có điện cực, đó có điện cực lưỡng kim, mồi để đèn sáng lúc đầu Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang - GV mắc sẵn mạch điện yêu - HS quan sát sơ đồ mạch cầu HS quan sát điện (?) Các phần tử mạch - Thảo luận nhóm tìm điện nối với hiểu cách nối các nào? phần tử, ghi vào báo cáo thực hành: chấn lưu nối tiếp với đèn, tăcte mắc song song với đèn, đầu dây đèn nối vào - GV hướng dẫn HS rút kết nguồn luận - Ghi nhớ nội dung - GV yêu cầu HS ghi nhớ, vẽ lại sơ đồ mạch đèn huỳnh - HS vẽ lại sơ đồ mạch đèn quang câu1 Hoạt động 3: Quan sát mồi phóng điện và đèn sáng - GV đóng điện và dẫn HS - HS quan sát, mô tả Tìm hiểu sơ đồ mạch điện: - Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn - Tắcte mắc song song với đèn - đầu dây nối vào nguồn Mô tả tượng xảy đóng điện: Phóng điện (32) HOẠT ĐỘNG CỦA GV quan sát các tượng sau: phóng điện tăcte, sau tăcte ngừng phóng điện đèn sáng nào? * Tích hợp TKNL hiệu Hoạt động 4: Tổng kết - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK, - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS tượng và ghi vào mục báo cáo thực hành NỘI DUNG tăcte( tăcte sáng), sau tăcte ngừng phóng điện, đèn phát sáng bình thường - HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn GV Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài 41 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 25 Tiết: 39 Ngày soạn: 12/2/2012 Ngày dạy: 14,18/2/2012-8B,8A Bài 41: ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nguyên lí làm việc đồ dùng điện loại điện - Nhiệt - Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết, quan sát và nắm bắt nguyên lí hoạt động đồ dùng loại điện – nhiệt Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính cẩn thận, trung thực sử dụng đồ dùng điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ và mô hình đồ dùng điện loại điện – nhiệt - Bàn là điện còn tốt và các phận bàn là điện Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) - Bàn là Chuẩn bị học sinh: (33) - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp Kiểm tra bài cũ: (2’) nhận xét bài thực hành HS, không kiểm tra Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Ngày đồ dùng điện đã và trở thành thiết bị không thể thiếu sống ngày chúng ta bàn là điện … Để hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc thiết bị này, chúng ta nghiên cứu bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lí biến đổi lượng đồ dùng loại điện - Nhiệt - Yêu cầu HS nêu nguyên lí - HS trình bày tác dụng tác dụng nhiệt dòng điện? nhiệt dòng điện - GV kết luận nguyên lí - HS ghi nguyên lí biến biến đổi lượng đồ đổi lượng đồ dùng điện – nhiệt dùng điện – nhiệt (?) Năng lượng đầu vào và - Cá nhân HS suy nghĩ trả đầu các đồ dùng điệnlời: Vào: Điện -> Ra: nhiệt là gì ? Nhiệt Hoạt động 2: Tìm hiểu các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng (?) Vì dây đốt nóng phải - HS thảo luận nhóm trả làm chất liệu có điện trở lời câu hỏi GV: vì suất lớn và phải chịu điện trở tỉ lệ thuận với nhiệt độ cao ? công suất toả nhiệt (P = - GV hướng dẫn HS vì điện RI2 ) và để đảm bảo yêu trở tỉ lệ thuận với công suất cầu thiết bị là nhiệt toả nhiệt (P = RI ) và để đảm lượng toả lớn bảo yêu cầu thiết bị là nhiệt lượng toả lớn - GV chốt lại yêu cầu dây đốt nóng - HS ghi các yêu cầu dây đốt nóng Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc, số liệu KT và cách sử dụng bàn là điện - Dựa vào tranh vẽ và mô hình - HS thảo luận nhóm trả bàn là điện, GV đặt câu hỏi: lời: (?) Dây đốt nóng làm - Dây đốt làm hợp vật liệu gì ? kim niken – crôm, đặt các rãnh bàn là và cách điện với vỏ (?) Chức dây đốt - Biến điện thành NỘI DUNG I Đồ dùng loại điện Nhiệt: 1.Nguyên lí làm việc: - Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt, biến đổi điện thành nhiệt - Dây đốt nóng làm dây điện trơ Dây đốt nóng: a Điện trở dây đốt nóng: R l s b Các yêu cầu KT dây đốt nóng: - Được làm vật liệu dẫn điện có điện trở suất ( Niken – crôm, Fe- crôm) - Dây đốt nóng chịu nhiệt độ cao II Bàn là điện: Cấu tạo: Có phận chính: a Dây đốt nóng: làm hợp kim niken – crôm, đặt các rãnh bàn là và cách điện với vỏ (34) HOẠT ĐỘNG CỦA GV nóng và đế bàn là là gì? (?) Cấu tạo và chức vỏ bàn là? (?) Bàn là điện làm việc theo nguyên lí nào? - GV hướng dẫn để HS rút kết luận nguyên lí làm việc bàn là - GV hướng dẫn HS giải thích các số liệu KT ghi trên bàn là HOẠT ĐỘNG CỦA HS nhiệt năng, phần đế dùng để tích điện, trì nhiệt độ cao là - Nắp: làm đồng, thép mạ crôm nhựa chịu nhiệt, trên có gắn tay cầm nhựa cứng chịu nhiệt - HS thảo luận nguyên lí làm việc: dựa trên nguyên lí chung đồ dùng điện nhiệt: Khi đóng điện, dòng điện chạy dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn là làm nóng bàn là - HS ghi phần nguyên lí làm việc bàn là - Cá nhân HS quan sát tranh vẽ giải thích các số (?) Khi SD bàn là cần phải liệu KT chú ý vấn đề gì ? - HS thảo luận nhóm các chú ý SD bàn là: SD đúng điện áp định mức; đóng điện, không để mặt bàn là trực tiếp xuống bàn để lâu trên quần áo, điều chỉnh nhiệt -> GV bổ sung thêm số lưu độ cho phù hợp với ý SD bàn là: giữ mặt đế loại vải nhẵn, đảm bảo an toàn - Ghi nhớ kiến thức điện và nhiệt, dùng để là phẳng bề mặt tạo nếp gấp trên quần áo … Hoạt động 5: Tổng kết - GV hệ thống hoá kiến thức - Ghi nhớ lại kiến thức đồ dùng loại điện nhiệt: + Nguyên lí làm việc dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng + Yêu cầu KT dây đốt: điện trở suất lớn, chịu nhiệt độ cao Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) NỘI DUNG b Vỏ bàn là gồm đế và nắp: - Đế: làm gang hợp kim nhôm mạ crôm - Nắp: làm đồng, thép mạ crôm nhựa chịu nhiệt, trên có gắn tay cầm nhựa cứng chịu nhiệt 2.Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn là làm nóng bàn là Các số liệu KT: gồm Uđm và Pđm Sử dụng: Khi Sd bàn là cần chú ý: - Sd đúng với điện áp định mức bàn là - Không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn, để lâu trên quần áo - Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với loại vải - Giữ mặt đế sạch, nhẵn, đảm bảo an toàn điện và nhiệt (35) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài 44 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 26 Tiết: 40 Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày dạy: 20,21/2/2012-8B, 8A Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng động điện pha - Hiểu nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận biết và tư logic Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục thái độ nghiêm túc, ý thức bảo vệ đồ dùng điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ động điện pha - Mô hình quạt điện - Bảng phụ hình 44.3; 44.7 Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) - Mô hình động điện pha Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS Câu 1: Nêu nguyên lí làm việc Câu 1: Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy đồ dùng loại điện – nhiệt dây đốt, biến đổi điện thành nhiệt Câu 2: Trình bày đặc điểm và Câu 2: các yêu cầu kĩ thuật dây đốt a Điện trở dây đốt nóng: nóng (36) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS R l s b Các yêu cầu KT dây đốt nóng: - Được làm vật liệu dẫn điện có điện trở suất (Niken – crôm, Fe- crôm) - Dây đốt nóng chịu nhiệt độ cao Câu 3: Khi sử dụng các đồ dùng Câu 3: Khi sử dụng các đồ dùng điện loại điện nhiệt điện loại điện nhiệt cần phải chú cần phải chú ý: ý gì? + Sử dụng đúng điện áp định mức + Sử dụng đúng công suất định mức + Đảm bảo an toàn điện + Đảm bảo an toàn nhiệt + Bảo bảo tốt các đồ dùng điiện – nhiệt Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Động điện là thiết bị sử dụng lĩnh vực và nơi Là nguồn động lực để kéo các loại máy bơm, máy quạt và các loại máy khác Để hiểu rõ cấu tạo và nguyên lí làm việc các loại thiết bị này, chúng ta nghiên cứu bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I Động điện Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo động điện pha pha: - Dựa vào tranh vẽ, mô hình - HS quan sát, thảo luận Cấu tạo: gồm động điện pha GV nhóm mô tả cấu tạo phận chính: stato và phận chính: stato phận chính động Rôto ( phần đứng yên) và Rôto điện pha a Stato: (phần đứng ( phần quay) yên) gồm: (?) Hãy nêu cấu tạo, vật liệu + Stato gồm lõi thép, dây - Lõi thép: làm và chức stato ? quấn Chức stato: tạo các lá thép KTĐ ghép từ trường quay lại thành hình trụ - GV kết luận: chức - Ghi nội dung rỗng stato: tạo từ trường quay - Dây quấn dây (?) Hãy nêu cấu tạo, vật liệu, + Rôto gồm lõi thép, dây điện từ, quấn xung chức rôto? quấn Chức Rôto quanh các cực từ là làm quay máy công tác - Chức stato: tạo - GV kết luận: Rôto làm quay - Ghi nội dung từ trường quay máy công tác b Rôto ( phần quay) (?) Dây quấn stato đặt - Dây quấn stato gồm: vị trí nào? quấn xung quanh cực từ - Lõi thép làm lá (?) Dây quấn Rôto có cấu tạo - Dây quấn rôto gồm thép KTĐ, ghép lại nào ? Lõi thép stato dẫn đồng, nhôm đặt thành khối trụ đặt vị trí nào? Vòng các rãnh lõi - Dây quấn: gồm các ngắn mạch có tác dụng gì? thép, đầu dẫn dẫn cu nối tắt với vòng Al đặt các ngắn mạch rãnh lõi thép, nối (37) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV kết luận: cấu tạo - Ghi nội dung phận chính động điện pha Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc động điện pha (?) Em hãy cho biết tác dụng - HS thảo luận nhóm tìm từ dòng điện biểu hiểu nguyên lí làm việc diễn nào động động điện pha điện pha ? - GV kết luận: nguyên lí - Ghi nội dung làm việc động điện pha (?) Năng lượng đầu vào và - HS trả lời: lượng đầu động điện là gì? đầu vào: điện năng, lượng đầu ra: Hoạt động 3: Tìm hiểu các số liệu KT và sử dụng động điện - GV yêu cầu HS giải thích - Các đại lượng định mức các đại lượng định mức ghi gồm điện áp định mức và trên các động điện? công suất định mức (?) Khi sử dụng động điện - HS trả lời: phải đảm bảo yêu cầu + SD đúng với Uđm và Pđm gì? + Cần kiểm tra dầu mỡ định kì, đặt nơi khô ráo, ít bụi -Kiểm tra rò điện trước SD - GV kết luận yêu - Ghi nội dung cầu SD động điện Hoạt động 4: Tìm hiểu quạt điện - GV cho HS quan sát tranh vẽ - HS quan sát mô hình và mô hình quạt điện, hỏi: (?) Quạt điện cấu tạo gồm - Mô tả cấu tạo quạt phận chính nào? điện gồm phận chính: động điện và cánh quạt (?) Chức động - Chức động điện máy quạt là gì? là biến điện thành Chức cánh quạt là Chức cánh gì? quạt là tạo gió - Nguyên lí làm việc (?) Quạt điện làm việc theo quạt điện: Khi đóng điện, nguyên lí nào? Đcơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo gió làm mát - Cần chú ý để cánh quạt (?) Để quạt điện làm việc tốt, quay nhẹ nhàn, không NỘI DUNG với các vòng ngắn mạch Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện có dòng điện chạy dây quấn stato và dòng điện cảm ứng chạy dây quấn rôto, tác dụng từ dòng điện làm cho rôto động quay Số liệu KT: Gồm Uđm và Pđm Sử dụng: - SD đúng với Uđm và Pđm động - Cần kiểm tra dầu mỡ định kì, đặt nơi khô ráo, ít bụi - Kiểm tra rò điện trước SD II Quạt điện: Cấu tạo: Gồm động điện và cánh quạt Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, Đcơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo gió làm mát Sử dụng: Cần chú ý để cánh quạt quay nhẹ nhàn, không rung, không lắc, không vướng cánh (38) HOẠT ĐỘNG CỦA GV bền, lâu cần phải làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS rung, không lắc, không vướng cánh - GV chốt lại kiến thức đúng - Ghi nội dung Hoạt động 5: Tìm hiểu máy bơm nước - Hướng dẫn HS đọc phần III - HS đọc phần III Hoạt động 6: Củng cố - Tổng kết - Gọi vài HS đọc phần ghi - HS đọc phần ghi nhớ nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối -Yêu cầu và gợi ý HS trả lời bài các câu hỏi cuối bài NỘI DUNG III Máy bơm nước: (SGK) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài 46 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 26 Tiết: 41 Ngày soạn: 20/2/2012 Ngày dạy: 21,25/2/2012-8B, 8A Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo máy biến áp pha - Hiểu chức và cách sử dụng máy biến áp pha Kỹ năng: - Hiểu chức và cách sử dụng máy biến áp Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính tiết kiệm điện sử dụng II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ và mô hình máy biến áp - Các vật mẫu lá thép KTĐ, lõi thép, dây quấn MBA; MBA còn tốt Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) - Mô hình máy biến áp pha (39) Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS Câu 1: Nêu Nguyên lí làm việc Câu 1: + Khi đóng điện có dòng điện chạy và các thông số kĩ thuật chủ yếu dây quấn stato và dòng điện cảm ứng chạy dây Động điện pha quấn rôto, tác dụng từ dòng điện làm cho rôto động quay + Chủ yếu là điện áp định mức và công suất định suất định mức Câu 2: Nêu cấu tạo và nguyên lí Câu 2: làm việc quạt điện + Cấu tạo: Gồm động điện và cánh quạt + Nguyên lí làm việc Khi đóng điện, Đcơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo gió làm mát Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Nguồn điện nhà em có điện áp 220V, làm nào để sử dụng quạt điện có điện áp định mức 110V Vậy máy biến áp có cấu tạo và nguyên lí làm việc nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp I Máy biến áp: - GV giới thiệu chức - Theo dõi, ghi nội MBA pha : biến đổi máy biến áp pha: biến đổi dung điện áp dòng điện điện áp dòng điện xoay xoay chiều pha chiều pha Gồm phận chính - Yêu cầu HS quan sát tranh Cấu tạo: vẽ và mô hình nêu các - HS quan sát, thảo luận a Lõi thép: Làm phận chính MBA ? nhóm mô tả cấu tạo các lá thép KTĐ ghép máy biến áp gồm: lõi thép lại thành khối, dùng - GV kết luận: MBA có và dây quấn để dẫn từ cho MBA phận chính: lõi thép và dây - Ghi nội dung b Dây quấn: Làm quấn dây điện từ, (?) Lõi tép làm vật quấn quanh lõi liệu gì ? Vì sao? + Lõi thép làm lá thép, các vòng (?) Dây quấn làm vật thép KTĐ dùng để dẫn từ dây cách điện với liệu gì vì sao? + Dây quấn làm dây và cách điện với điện từ , có độ bền học lõi thép Có dây (?) Chức lõi thép và cao, bền dẫn điện tốt quấn: dây quấn là gì ? - HS thảo luận nhóm - Dây sơ cấp: có N1 (40) HOẠT ĐỘNG CỦA GV (?) Hãy phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp? - GV kết luận lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS chức phận chính: dây quấn: dẫn điện, lõi thép: mạch dẫn từ và khung để quấn dây -HS thảo luận nhóm phân biệt loại dây quấn: + Dây sơ cấp: có N1 vòng, nối với nguồn có điện áp U1 + Dây thứ cấp: có N2 vòng, nối với tải tiêu thụ ( lấy điện SD), có điện áp U2 - Ghi nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu các số liệu KT và công dụng MBA - GV yêu cầu HS giải thích -HS thảo luận nhóm tìm các đại lượng định mức ghi hiểu các số liệu KT trên trên máy biến áp? MBA (?) MBA pha dùng để làm - MBA dùng để giữ điện gì? áp thứ cấp phù hợp với đồ dùng điện U1 thay đổi Biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều pha - Điện áp đưa vào MBA (?) Khi sử dụng MBA phải không lớn U1đm đảm bảo yêu cầu gì? - Không để MBA làm việc quá công suất định mức - Đặt máy nơi sạch, khô ráo, ít bụi - Ghi nhớ nội dung - GV kết luận yêu cầu SD MBA Hoạt động 6: Củng cố - Tổng kết - Gọi vài HS đọc phần ghi - HS đọc phần ghi nhớ nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối -Yêu cầu và gợi ý HS trả lời bài các câu hỏi cuối bài Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành 48 SGK NỘI DUNG vòng, nối với nguồn có điện áp U1 - Dây thứ cấp: có N2 vòng, nối với tải tiêu thụ ( lấy điện SD), có điện áp U2 Kí hiệu MBA: H ì n h : K í h i e äu M a ùy b i e án a ùp D a ây q u a án s ô c a áp D a ây q u a án t h ö ù c a áp L o õi t h e ùp Số liệu kĩ thuật: -Công suất định mức ( VA, KVA) -Điện áp định mức (V) -Dòng điện định mức(A) Sử dụng: - Điện áp đưa vào MBA không lớn U1đm - Không để MBA làm việc quá công suất định mức - Đặt máy nơi sạch, khô ráo, ít bụi - Máy mua để lâu không SD phải kiểm tra rò điện trước dùng (41) IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 27 Tiết: 42 Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày dạy: 28/2/2012 Bài 48: SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG HỢP LÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách sử dụng điện hợp lí Kỹ năng: - Biết cách sử dụng điện tiết kiệm Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính tiết kiệm điện sử dụng II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện (?) Theo em thời điểm nào - HS trả lời: từ 18h đến ngày điện 22h nhu cầu dùng điện tiêu thụ nhiều ? nhiều - GV nêu khái niệm cao điểm - Ghi nội dung (?) Trong cao điểm tiêu thụ điện năng, mạng điện - HS thảo luận nhóm thường có đặc điểm gì? đặc điểm mạng điện cao điểm: điện áp tụt xuống, các thiết bị NỘI DUNG Nhu cầu tiêu thụ điện năng: a Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng: ( SGK ) b Những đặc điểm cao điểm: - Điện tiêu thụ lớn mà các nhà máy điện không đáp ứng (42) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS điện hoạt động không bình thường NỘI DUNG đủ, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc các đồ dùng điện Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm Sử dụng hợp lí và điện tiết kiệm điện năng: (?) Theo em để sử dụng hợp lí - HS thảo luận nhóm a Giảm bớt tiêu thụ điện cần thực các biện pháp sử dụng hợp điện biện pháp nào ? lí điện năng: cao điểm: - GV kết luận: có biện pháp Cắt điện số đồ bản: dùng điện không thiết + Giảm bớt tiêu thụ điện + Giảm bớt tiêu thụ điện yếu cao điểm cao điểm b Sử dụng đồ dùng + Sử dụng đồ dùng điện hiệu + Sử dụng đồ dùng điện điện hiệu suất cao để suất cao hiệu suất cao tiết kiệm điện + Không sử dụng lãng phí + Không sử dụng lãng phí điện điện c Không sử dụng lãng (?) Tại phải giảm tiêu thụ - HS trả lời: để tránh tình phí điện năng: điện cao điểm? Và trạng tụt áp Cần cắt điện Không sử dụng đồ thực các biện pháp số đồ dùng điện dùng điện không gì? không thiết yếu có nhu cầu (?) Sử dụng đồ dùng điện hiệu - Đồ dúng hiệu suất cao suất cao nhằm mục đích gì? ít tốn điện - GV phân tích cho HS thấy - HS trả lời các câu hỏi không lãng phí điện là tình hướng biện pháp quan trọng và dẫn GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tình SGK - GV nhấn mạnh cho HS ý - Ghi nhớ thức tiết kiệm điện Hoạt động 6: Củng cố - Tổng kết - Gọi vài HS đọc phần ghi - HS đọc phần ghi nhớ nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối -Yêu cầu và gợi ý HS trả lời bài các câu hỏi cuối bài Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành 45; 49 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: (43) Tuần: 28 Tiết:43 Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày dạy:6/3/2012 Bài 45, 49: Thực hành: QUẠT ĐIỆN TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo quạt điện gồm động điện và cánh quạt, các số liệu kĩ thuật và sử dụng quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật - Biết cách tính toán hợp lí điện Kỹ năng: - Biết các số liệu KT và cách sử dụng quạt điện Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính tiết kiệm điện sử dụng II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ và mô hình quạt điện Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) - Các vật mẫu lá thép KTĐ, lõi thép, dây quấn động điện; nguồn 220V - Các thiết bị: quạt bàn loại 220V, đồng hồ vạn năng, kìm, tua vít, bút thử điện … Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) (44) Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Trình bày cấu tạo và cách sử dụng, các số liệu kĩ thuật, nguyên lí làm việc quạt điện Câu 2: Theo em để sử dụng hợp lí điện cần thực biện pháp nào? Dự kiến phương án trả lời HS Câu 1: + Cấu tạo: Gồm động điện và cánh quạt + Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, Đcơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo gió làm mát + Sử dụng: Cần chú ý để cánh quạt quay nhẹ nhàng, không rung, không lắc, không vướng cánh + Các số liệu kĩ thuật: Chủ yếu là điện áp định mức và công suất định Câu 2: a Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm: Cắt điện số đồ dùng điện không thiết yếu b Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện c Không sử dụng lãng phí điện năng: Không sử dụng đồ dùng điện không có nhu cầu Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Trong gia đình em có sử dụng các loại đồ dùng điện nào? Làm nào để tính toán điện tiêu thụ ngày gia đình em? Để tính toán lượng điện tiêu thụ gia đình, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I Nội dung thực Hoạt động 1: Tìm hiểu quạt điện hành quạt điện: - GV cho HS quan sát quạt - HS quan sát, thảo luận + Đọc và giải thích ý điện, hướng dẫn HS trả lời nhóm đọc và giải thích các nghĩa các số liệu KT câu hỏi: số liệu KT ghi trên quạt + Quan sát tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát giải điện: P=35W, cỡ cánh: cấu tạo, chức các thích ý nghĩa các số liệu KT 250mm, Uđm= 220V phận chính của quạt điện? quạt điện - GV yêu cầu HS ghi kết - Ghi kết vào mẫu báo + Kiểm tra quạt điện vào mục I báo cáo thực cáo trước vận hành hành + Thực hành vận hành - GV dẫn cách quan sát và -HS thảo luận nhóm quạt điện đặt câu hỏi: chức phận chính: (?) Yêu cầu HS tìm hiểu cấu + Stato: lõi thép, dây quấn: tạo và chức các phận tạo từ trường quay chính quạt điện? + Rôto: lõi thép, dây quấn: làm quay các máy công tác + Trục để lắp cánh quạt + Cánh quạt: để tạo gió + Các thiết bị điều khiển, điều chỉnh tốc độ, hướng gió…… (45) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS hoàn thành mục - Hoàn thành báo cáo thực II báo cáo thực hành hành Hoạt động 2: Chuẩn bị cho quạt điện làm việc (?) Muốn SD quạt điện an - HS thảo luận nhóm trả toàn trước SD phải làm gì lời: + Trước cắm quạt điện vào nguồn, phải nắm vững các trị số định mức ghi trên nhãn + Điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu SD + Không để động làm việc quá Pđm, kiểm tra dầu - GV hướng dẫn HS kiểm tra mỡ định kì … - HS thực hành kiểm tra toàn bên ngoài quạt điện quạt điện theo hướng + Kiểm tra phần động cơ: dùng tay quay để thử độ trơn dẫn GV ổ trục rôto động + Kiểm tra điện :kiểm tra thông mạch dây quấn stato, kiểm tra cách điện dây quấn và vỏ đồng hồ vạn - GV cho HS ghi kết kiểm tra vào mục III báo - HS ghi kết kiểm tra vào báo cáo thực hành cáo thực hành Hoạt động 3: Vận hành quạt điện - Sau kiểm tra tốt, GV - HS quan sát theo dõi hoạt đóng điện cho quạt điện làm động quạt điện và ghi việc, hướng dẫn HS quan sát, các số liệu cần thiết vào theo dõi các số liệu và ghi vào mục báo cáo thực mục báo cáo thực hành hành (?) Cần phải làm gì để quạt - Để quạt hoạt động tốt cần điện làm việc bền lâu? biết cánh sử dụng đúng yêu cầu KT và đảm bảo an Tích hợp TKNL: - Điện toàn tiêu thụ A=Pt (Wh) phụ thuộc: + Công suất đồ dùng điện (P) + Thời gian làm việc đồ dùng điện (t) Lựa chọn các đồ dùng điện phù hợp, thời gian sử dụng hợp lí để tiết kiệm điện (46) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 4: Tìm hiểu điện tiêu thụ đồ dùng điện - GV giới thiệu cho HS cách - HS tìm hiểu cách tính tính điện tiêu thụ đồ toán điện tiêu thụ dùng điện: các đồ dùng điện A=P.t t: th /g làm việc đồ dùng điện P: công suất điện đồ dùng điện A: điện tiêu thụ đồ dùng điện thời gian t Đơn vị điện năng: ( Wh, KWh) 1KWh = 1000 Wh - HS vận dụng tính điện - GV cho HS áp dụng tính tiêu thụ đèn sợi điện tiêu thụ đèn sợi đốt: đốt 220V – 60W A = P.t = 60 120 = 7200 tháng, biết ngày bật đèn Wh = 7,2 KWh Hoạt động 5: Thực hành tính toán tiêu thụ điện gia đình - GV hướng dẫn HS làm bài - Làm bài tập tính toán tập tính toán tiêu thụ điện điện tiêu thụ gia đình mình - GV đặt câu hỏi công suất - Trả lời theo bảng SGK điện và thời gian SD số đồ dùng điện thông dụng - GV hướng dẫn HS thống - HS kể tên các đồ dùng kê đồ dùng điện gia đình điện gia đình: tên đồ mình ghi vào mục I báo cáo dùng điện, số lượng, công thực hành suất, thời gian sử dụng ghi - GV hướng dẫn HS tính điện vào mục I báo cáo cho đồ dùng điện, thực hành ghi kết vào mục A BCTH - Yêu cầu HS tính tổng điện - HS thực hành tính toán tiêu thụ gia đình điện tiêu thụ cho ngày? Và điện đồ dùng điện bảng tiêu thụ tháng gia - HS tính tổng điện đình? tiêu thụ ngày: A = A1 + A2 + …… + A10 Tích hợp TKNL: - Tính toán - HS tính điện tiệu điện tiêu thụ gia thụ tháng, ghi kết đình để xác định mức độ tiêu vào báo cáo thực hành thụ điện tuần, NỘI DUNG II Điện tiêu thụ đồ dùng điện Điện tiệu thụ đồ dùng điện tính là: A=P.t t: thời gian làm việc đồ dùng điện P: công suất điện đồ dùng điện A: điện tiêu thụ đồ dùng điện thời gian t Đơn vị điện năng: ( Wh, KWh) 1KWh = 1000 Wh (47) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG tháng hộ gia đình từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện - Chọn loại quạt điện phù hợp với yêu cầu công việc, điều khiển tốc độ quạt điện phù hợp với yêu cầu sử dụng giảm điện tiêu thụ, tiết kiệm lượng điện Hoạt động 6: Củng cố - Tổng kết - GV nhận xét chuẩn bị, - HS tự đánh giá kết tinh thần, thái độ, kết thực thực hành hướng hành HS dẫn GV, nộp lại báo - GV thu báo cáo thực hành cáo thực hành Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Soạn trước bài Tổng kết và ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 29 Tiết: 44 Ngày soạn: 12/3/2012 Ngày dạy:13/3/2012 ÔN TẬP CHƯƠNG VII I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học chương Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Một số bài tập vận dụng và nâng cao - Bảng phụ: Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức đã học Chuẩn bị học sinh: (48) - Ôn tập kiến thức đã học chương 6,7 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra quá trình ôn tập Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta đã tìm hiểu an toàn điện và các đồ dùng điện gia đình Để hệ thống hóa lại kiến thức chương Chúng ta tiến hành ôn tập tiết hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức - GV nêu câu hỏi, yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời câu HS trả lời sau đó nhận xét, hỏi GV nêu ra: bổ sung Chốt lại kiến thức Câu 1: Thế nào là vật liệu Câu 1: đẫn điện, cách điện, dẫn - Vật liệu mà dòng điện từ? Nêu ví dụ minh họa chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện Ví dụ: Dây đồng, dây nhôm, dây chì, …… - Vật liệu mà dòng điện không chạy qua gọi là vật liệu cách điện Ví dụ: Cao so, nhựa, - Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ Ví dụ: Thép kĩ thuật điện, anico, … Câu 2: Người ta phân loại Câu 2: Dựa vào nguyên lí đồ dùng điện nào? biến đổi lượng: có loại + Loại điện - Quang: biến đổi điện thành quang dùng để chiếu sáng + Loại điện - Nhiệt: biến đổi điện thành nhiệt để đốt nóng, sửi ấm… + Loại điện - Cơ: Biến đổi điện thành để dẫn động, làm quay các NỘI DUNG I Lý thuyết: Câu 1: Thế nào là vật liệu đẫn điện, cách điện, dẫn từ? Nêu ví dụ minh họa Câu 2: Người ta phân loại đồ dùng điện nào? (49) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Câu 3: So sánh ưu nhược điểm đèn dây tóc và đèn ống huỳnh quang Câu 4: Nêu nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện – nhiệt? Câu 5: Trình bày đặc điểm và các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng? HOẠT ĐỘNG CỦA HS máy… Câu 3: So sánh ưu nhược điểm Câu 4: Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt, biến đổi điện thành nhiệt Câu 5: a Điện trở dây đốt nóng: R NỘI DUNG Câu 3: So sánh ưu nhược điểm đèn dây tóc và đèn ống huỳnh quang Câu 4: Nêu nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện – nhiệt? Câu 5: Trình bày đặc điểm và các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng? l s b Các yêu cầu KT dây đốt nóng: - Được làm vật liệu dẫn điện có điện trở suất ( Niken – crôm, Fe- crôm) - Dây đốt nóng chịu nhiệt độ cao Câu 6: Khi sử dụng các Câu 6: Khi sử dụng các đồ dùng điện loại điện đồ dùng điện loại điện nhiệt cần phải chú ý: nhiệt cần phải chú ý + Sử dụng đúng điện áp gì? định mức + Sử dụng đúng công suất định mức + Đảm bảo an toàn điện + Đảm bảo an toàn nhiệt + Bảo bảo tốt các đồ dùng điiện – nhiệt Câu 7: Nêu Nguyên lí làm Câu 7: Khi đóng điện việc Động điện có dòng điện chạy dây quấn stato và dòng pha? điện cảm ứng chạy dây quấn rôto, tác dụng từ dòng điện làm cho rôto động quay Câu 8: Câu 8: Nêu cấu tạo và * Cấu tạo: nguyên lí làm việc a Lõi thép: Làm các máy biến áp pha lá thép KTĐ ghép lại thành khối, dùng để dẫn từ cho MBA b Dây quấn: Làm Câu 6: Khi sử dụng các đồ dùng điện loại điện nhiệt cần phải chú ý gì? Câu 7: Nêu Nguyên lí làm việc Động điện pha Câu 8: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc máy biến áp pha (50) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG dây điện từ, quấn quanh lõi thép, các vòng dây cách điện với và cách điện với lõi thép Có dây quấn: - Dây sơ cấp: có N1 vòng, nối với nguồn có điện áp U1 - Dây thứ cấp: có N2 vòng, nối với tải tiêu thụ ( lấy điện SD), có điện áp U2 Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức II Bài tập: Bài 1: Bài 1: Một gia đình sử T Tên đồ Côn Số dụng các đồ dùng điện T dùng g lượn tiêu thụ điện suất g liệt kê bảng sau: (W) a) Tính điện tiêu thụ gia đình Đèn 60 ngày sợi đốt b) Tính điện tiêu thụ Quạt 65 gia đình tháng bàn ( 30 ngày) Quạt 80 c) Tính tiền điện mà gia trần đình phải trả Tủ 120 tháng Biết 700đ/KWh và lạnh gia đình phải trả KWh Ti vi 70 điện hao phí Nồi 630 cơm điện Bơm 250 nước a) Điện tiêu thụ ngày: A = 140 + 260 + 320 + 2880 + 70 + 630 + 250 = 4550 Wh = 4,55 KWh b) Điện tiêu thụ tháng: / A = 4,55x30 = 136,5 KWh c) Tiền điện gia đình phải trả: (51) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS T = 136,5x700 + 3x700 = 97 650 ( đồng ) NỘI DUNG Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Ôn tập lại kiến thức và vận dụng vào bài tập và thực tế - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần:30 Ngày soạn: 19/3/2012 Tiết: 45 Ngày dạy:20/3/2012 KIỂM TRA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức HS chương 6, Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tổng hợp và vận dụng các nội dung kiến thức đã học Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, độc lập công việc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Ôn lại kiến thức chương VII - Giấy làm bài kiểm tra, thước, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1ph) Tiến hành kiểm tra: GV phát đề kiểm tra cho HS MA TRẬN HAI CHIỀU Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1.Đồ dùng loại điện Nêu cấu Trình bày tạo máy biến nguyên lý làm áp pha việc đồ dùng loại điện quang Số câu: câu Số câu: câu Số câu: câu Vận dụng thấp Vận dụng cao (52) 60% = điểm Sử dụng hợp lí điện 50% = điểm 50% = điểm Tính toán điện tiêu thụ gia đình Số câu: câu 100% = điểm câu 40% = điểm Số câu: câu 40% = điểm Tổng số câu: câu câu câu Tổng số điểm: 30% = điểm 30% = điểm 100% = 10 điểm Đề: Câu ( điểm) Em hãy nêu cấu tạo máy biến áp pha? Câu (3 điểm) Trình bày nguyên lí làm việc và đặc điểm đèn ống huỳnh quang? Câu ( 4điểm) Cho bóng đèn 220V – 40W, bàn là 220V – 1000W Tính điện tiêu thụ tháng ( 30 ngày) Biết thời gian sử dụng ngày là HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (3 điểm) Gồm có phận chính: *Lõi thép: - Làm các lá thép kĩ thuật điện (dày từ 0,35 mm đến 0,5 mm có lớp cách điện bên ngoài) ghép lại thành khối - Dùng để dẫn từ cho máy biến áp * Dây quấn: - Làm dây điện từ ( tráng bọc lớp cách điện) quấn quanh lõi thép Giữa các vòng dây có cách điện với và cách điện với lõi thép - Máy biến áp pha thường có hai dây quấn: + Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn sơ cấp Dây quấn sơ cấp có N1 vòng dây + Dây quấn lấy điện sử dụng có điện áp U2 gọi là dây quấn thứ cấp Dây quấn thứ cấp có N2 vòng dây Câu (3 điểm) *Nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang: Khi đóng điện, tượng phóng điên hai điện cực đèn tạo tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên ống phát ánh sáng Màu ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang * Đặc điểm đèn ống huỳnh quang: - Có tượng nhấp nháy - Hiệu suất phát quang cao - Có tuổi thọ cao - Cần mồi phóng điện Câu (4 điểm) -Công suất tiêu thụ bóng đèn và bàn là: P = 2*40+1000 = 1080 (W) - Thời gian sử dụng tháng tính thành là: t = * 30 = 120 (h) - Điện tiêu thụ bóng đèn và bàn là tháng là: A = P*t = 1080 * 120 = 129600 (Wh) = 129,6 (KWh) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1,0 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1,0 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) (2,0 điểm) (53) IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 31 Tiết: 46 Ngày soạn: 26/3/2012 Ngày dạy: 27/3/2012 Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu đặc điểm mạng điện nhà - Nắm cấu tạo, chức số phần tử mạng điện Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, thiết kế mạng điện gia đình - Rèn luyện kĩ tư logic Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính cẩn thận thiết kế mạng điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Mô hình mạng điện nhà - Bảng phụ: Sơ đồ mạng điện nhà Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Hệ thống điện quốc gia gồm có các nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, trạm phân phối và đóng cắt… để truyền tải điện từ nhà máy điện đến các nhà máy, xí nghiệp, nông trại, khu dân cư Mỗi gia đình chúng ta là hộ tiêu thụ điện các khu dân cư đó Hôm chúng ta cùng tìm hiểu đực điểm và cấu tạo mạng điện nhà b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và yêu I Đặc điểm và yêu cầu mạng điện cầu mạng điện nhà nhà (?) Theo em, mạng điện - Mạng điện sinh hoạt gia Điện áp mạng điện (54) HOẠT ĐỘNG CỦA GV nhà có điện áp là bao nhiêu? (?) Những đồ dùng điện nhà có điện áp định mức bao nhiêu? (?) Tại các đồ dùng điện phải có chung điện áp? HOẠT ĐỘNG CỦA HS đình có cấp điện áp là 220V - Tất đồ dùng điện có điện áp 220V - Bởi vì: Phải phù hợp với cấp điện áp mạng điện cung cấp - Ghi nội dung - GV chốt lại kiến thức đúng, ghi bảng nội dung (?) Thế nào là “tải” hay “phụ tải” (?) Số lượng đồ dùng điện gia đình có giống không? Công suất các đồ dùng điện có giống không? - Nhu cầu đồ dùng điện các gia đình khác nhau, nên mức tải các mạng điện khác nhau, tạo nên tính đa dạng mạng điện nhà Từ đó việc thiết kế mạng điện nhà đa dạng (?) Khi các đồ dùng điện có công suất lớn, nhỏ khác thì điện áp định mức có khác không? - Bao gồm các thiết bị điện, đồ dùng điện nhà - Số lượng đồ dùng điện khác Các loại đồ dùng điện khác có công suất khác - Theo dõi và ghi nhớ NỘI DUNG nhà Mạng điện nhà là loại mạng điện có cấp điện áp thấp 220V, nhận điện từ mạng điện phân phối, cung cấp cho các đồ dùng điện gia đình Đồ dùng điện mạng điện nhà - Đồ dùng điện đa dạng, nhiều loại - Công suất đồ dùng điện khác Sử dụng phù hợp điện áp các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện Các đồ dùng điện - Dù các đồ dùng điện nhà có công suất khác công suất khác thì có chung điện áp định mức điện áp định mức đó là chúng giống và điện áp mạng điện điện áp định mức cung cấp mạng điện sinh hoạt - Ví dụ: + Bóng đèn: 220V – 75W + Nồi cơm điện: 220 – (?) Hãy lấy số ví dụ 800W sử dụng phù hợp điện + Bếp điện: 220V – áp đồ dùng điện và 1000W cấp điện áp mạng điện + Đèn h quang: 220V – nhà 40W Yêu cầu mạng điện - Đối với các thiết bị này nhà có giá trị có thể lớn +Thiết kế, lắp đặt đảm bảo điện áp mạng điện cung cấp đủ điện cho các (?) Đối với các thiết bị - Đọc câu hỏi SGK đồ dùng điện gia đóng cắt, bảo vệ và điều - Chọn đồ dùng điện dúng: định khiển thì điện áp + Bàn là diện: 220V– + Mạng điện phải đảm bảo nào? 1000W an toàn cho người sử - Yêu cầu HS đọc câu hỏi + Phích cắm điện: 220V– dụng (55) HOẠT ĐỘNG CỦA GV SGK - Hãy chọn thiết bị và đồ dùng có số liệu kĩ thuật đây cho phù hợp với điện áp định mức mạng điện nhà và đánh dấu X vào ô trống HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5A + Công tắc điện: 500V– 10A - Mạng điện nhà sử dụng cần yêu cầu: + Thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện gia định + Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng + Dễ kiểm tra và sửa chữa + Sử dụng thuận lợi, bền và đẹp - Ghi nội dung NỘI DUNG + Dễ kiểm tra và sửa chữa + Sử dụng thuận lợi, bền và đẹp (?) Mạng điện nhà sử dụng cần yêu cầu gì? Tích hợp TKNL: Lựa chọn phù hợp các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện nâng cao hiệu suất sử dụng, bảo vệ an toàn điện góp phần sử dụng hiệu lượng điện Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạng II Cấu tạo mạng điện nhà: điện nhà - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình vẽ và mô - Công tơ điện h.50.2 và mô hình mạng hình, mô tả cấu tạo - Dây dẫn điện điện nhà, mô tả cấu mạng điện nhà: cầu - Các tiết bị điện: đóngtạo chì, bóng đèn, công tắc, cắt, lấy điện và bảo vệ … - Đồ dùng điện (?) Nêu chức năng, nhiệm - Chức năng: vụ phần tử + Cầu chì: bảo vệ + Công tắc: Điều khiển + Bóng đèn: Thắp sáng (?) Từ sơ đồ đơn giản em - Cấu tạo: Mạch chính, hãy hoàn thiện cấu tạo mạch nhánh, thiết bị đóng mạng điện nhà? cắt, bảo vệ, bóng đèn, sứ Tích hợp TKNL hiệu cách điện quả: Cấu tạo mạng điện - Ghi nội dung nhà phù hợp với yêu cầu sử dụng hộ gia đình cách hợp lý đóng ngắt các thiết bị điện góp phần tiết kiệm lượng điện Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ (56) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 51: “Thiết bị đóng-cắt và lấy điện mạng điện nhà” IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 32 Tiết: 47 Ngày soạn: 2/4/2012 Ngày dạy:3/4/2012 Bài 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc số thiết bị đóng ngắt và lấy điện mạng điện Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng các thiết bị an toàn điện Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính cẩn thận việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ: Một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện - Một số thiết bị như: cầu dao, cầu chì, phích cắm, …… Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) (57) Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Mạng điện nhà có cấu tạo nào? Câu 2: Để có mạng điện nhà an toàn cần đảm bảo các yêu cầu nào? Dự kiến phương án trả lời HS Câu 1: Cấu tạo gồm - Công tơ điện - Dây dẫn điện - Các tiết bị điện: đóng-cắt, lấy điện và bảo vệ - Đồ dùng điện Câu 2: Cần đảm bảo các yêu cầu sau: +Thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện gia định Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta thử tưởng tượng không có các thiết bị đóng ngắt ngắt thì mạng điện gia đình chúng ta nào? Vậy các thiết bị này có chức gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị đóng I Thiết bị đóng – cắt mạch điện ngắt mạch điện - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát, trả lời: Công tắc: h.51.1, em hãy cho biết a) Đèn sáng Vì mạch kín a Khái niệm: là dụng cụ trường hợp nào bóng b) Đèn tắt Vì mạch hở đóng ngắt mạch điện đèn sáng tắt? Tại b Cấu tạo: Gồm: vỏ, cực sao? - Các nhóm HS nhận công động, cực tĩnh - GV phát công tắc cho tắc -Vỏ làm nhựa các nhóm HS - HĐN quan sát tranh và -Các cực động và tĩnh - Cho HS hđn tìm hiểu cấu vật mẫu, tìm hiểu công tắc làm bằngđồng tạo công tắc điện điện c Phân loại: - Làm nhựa, sứ -Dựa vào số cực: Công tắc (?) Vỏ công tắc làm cực, cực vật liệu gì? - Cực động, cực tĩnh làm -Dựa vào thao tác đóng (?) Nêu cấu tạo, chức đồng, dùng để đóng ngắt: Công tắc bật, giật, cực động, cực tỉnh ngắt mạch điện bấm, xoay,… - Ý nghĩa các chữ số: d Nguyên lí làm việc: - Trên vỏ công tắc + 220V: điện áp định mức Khi đóng công tắc, cực điện có ghi 220V – 10A + 10A: dòng điện định động tiếp xúc với cực tĩnh Hãy giải thích ý nghĩa mức làm mạch điện kín Khi các số ghi này cắt công tắc, cực động - Dựa vào điều kiện nào - Dựa vào số cực, thao tác tách khỏi cực tĩnh làm hở để phân biệt công tắc điện đóng ngắt để phân loại mạch điện Công tắc bật: b,c Lưu ý: Công tắc thường - Yêu cầu HS thảo luận Công tắc bấm: d,g lắp trên dây pha, nối nhóm phân loại công tắc Công tắc xoay: e,h tiếp với tải, sau cầu chì GV chốt lại kiến thức Công tắc giật: a Cầu dao: (58) HOẠT ĐỘNG CỦA GV đúng - Yêu cầu cá nhân HS làm bài tập điền vào chỗ trống để nêu nguyên lí làm việc và vị trí lắp đặt công tắc mạng điện? - GV lưu ý cách lắp công tắc: trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì - Yêu cầu HS quan sát h 51.4 và mẫu vật, hãy nêu cấu tạo cầu dao? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoàn thành bài tập: Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm mạch điện kín Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát hình vẽ và vật mẫu, mô tả cấu tạo cầu dao gồm: vỏ, cực động và cực tĩnh - Gồm ba loại: pha, pha NỘI DUNG a Khái niệm: là loại thiết bị đóng ngắt mạch điện tay đơn giản, có thể đóng-cắt đồng thời dây pha và dây trung tính b Cấu tạo: gồm: -Vỏ: làm nhựa sứ Trên vỏ có ghi các số liệu kĩ thuật -Cực động và cực tĩnh: làm đồng c Phân loại: -Căn vào các cực: cực, cực, cực -Căn vào sử dụng:1 pha, pha Lưu ý: cầu dao thường lắp đặt mạch chính, sau công tơ điện (?) Người ta chia cầu dao làm loại? (?) Tại tay cầm tay - Dùng để cách điện đảm cầm cầu dao thường bảo an toàn sử dụng làm sứ, nhựa? (?) Trên vỏ cầu dao - Các số có ý nghĩa là: có ghi 250V – 10A Số đó + 250V: HĐT định mức có ý nghĩa gì? + 10A: Dòng điện định (?) Vỏ cầu dao thường mức làm vật liệu gì? Tại - Làm sứ, nhựa sao? gỗ để cách điện - Cầu dao lắp vị trí - Cầu dao lắp đặt nào mạch chính gần đường dây chính Tích hợp TKNL hiệu Hoạt động 2: Củng cố - Tổng kết - Lưu ý số vấn đề an - Lắng nghe và ghi nhớ toàn điện - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK SGK Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 53,55 IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: (59) Tuần:33 Tiết:48 Ngày soạn: 9/4/2012 Ngày dạy:10/4/2012 Bài 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc số thiết bị đóng ngắt và lấy điện mạng điện Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng các thiết bị an toàn điện Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính cẩn thận việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Tranh vẽ: Một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện - Một số thiết bị như: cầu dao, cầu chì, phích cắm, …… Chuẩn bị học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) (60) Chúng ta thử tưởng tượng không có các thiết bị đóng ngắt ngắt thì mạng điện gia đình chúng ta nào? Vậy các thiết bị này có chức gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị lấy II Thiết bị lấy điện: điện (?) Hãy nêu cấu tạo và - Cấu tạo gồm: Vỏ và các Ổ cắm điện: là thiết bị công dụng ổ lấy điện cực tiếp điện lấy điện cho các đồ dùng - Công dụng: lấy điện vào điện dụng cụ dùng điện Cấu tạo: gồm vỏ làm (?) Hãy nêu cấu tạo, công - Thân: làm chất nhựa hoạc sứ và các cực dụng và vật liệu các cách điện Chốt làm tiếp điện làm đồng phận phích cắm điện kim loại để lấy điện vào Phích cắm điện: là thiết (?) Khi sử dụng ổ cắm phụ tải bị dùng để cắm vào ổ điện điện, cần lưu ý vấn đề an - Không sử dụng ổ cắm, để lấy điện cho đồ dùng toàn nào? phích cắm bị hỏng Khi sử điện Tích hợp TKNL hiệu dụng cần kiểm tra cách Cấu tạo: gồm thân làm quả:Lựa chọn thiết bị có điện và cách nhiệt nhựa và chốt cắm số liệu kỹ thuật và đảm làm đồng bảo độ bền cách điện, Có nhiều loại: không gây tượng +Tháo và không tháo phóng điện các chỗ tiếp xúc (đặc biệt đóng +Chốt dẹp và chốt tròn ngắt các thiết bị có công suất lớn) tránh gây tổn hao điện - Tiết kiệm vật liệu chế tạo thiết bị đồng, nhựa Hoạt động 2: Củng cố - Tổng kết - Lưu ý số vấn đề an - Lắng nghe và ghi nhớ toàn điện - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK SGK Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 53,55 IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: 34 Tiết: 49 Ngày soạn: 16/4/2012 Ngày dạy:17/4/2012 (61) Bài 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu công dụng cấu tạo cầu chì và aptomat - Hiểu nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị trên mạch điện Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng các thiết bị an toàn điện Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính cẩn thận việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: + Tranh vẽ: Một số thiết bị bảo vệ mạch điện + Một số thiết bị như: cầu chì, aptomat,…… Chuẩn bị học sinh: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS Câu 1: Nêu sơ lược nguyên Câu 1: lí làm việc và công dụng + Nguyên lí làm việc: Khi đóng công tắc (cầu dao), các thiết bị đóng – cắt mạch cực động nối với cực tĩnh làm kín mạch Khi cắt điện mạng điện nhà công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện + Công dụng: Công tắc – cầu dao là thiết bị dùng để đóng – cắt mạch điện mạng điện nhà Câu 2: Nêu sơ lược công Câu 2: dụng thiết bị lấy điện + Ổ cắm điện: là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện mạng điện nhà? như: bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, …… + Phích cắm điện: là thiết bị lấy điện từ ổ cắm điện để cung cấp cho phụ tải Câu 3: Khi sử dụng các thiết Câu 3: Khi sử dụng các thiết bị trên cần chú ý số liệu bị trên chúng ta cần chú ý điều kĩ thuật để đảm bảo phù hợp với điện áp mạng điện và gì? công suất các đồ dùng Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Mạng điện sinh hoạt các khu dân cư tăng giảm thất thường dễ làm hỏng các đồ dùng điện không có các thiệt bị bảo vệ Vậy các thiết bị bảo vệ mạng điện đây là gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động: Tìm hiểu các thiệt bị bảo vệ mạng điện (62) HOẠT ĐỘNG CỦA GV nhà - Yêu cầu HS hđn thảo luận công dụng các loại cầu chì HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HĐN thảo luận đưa kết công dụng: dùng để bảo vệ mạng điện, các đồ dùng điện có - Yêu cầu đại diện nhóm trả cố ngắn mạch lời các nhóm khác nhận xét, - Ghi nội dung bổ sung - Gồm: Vỏ, các cực giữ - GV chốt lại kiến thức đúng dây chảy và dây dẫn, dây (?) Cầu chì cấu tạo chảy nào? - Dây chì nối với dây pha (?) Tại nói dây chì là dùng để bảo vệ mạng điện phận quan trọng nhất? có cố dây chì nóng chảy và mạch hở - Một số loại cầu chì như: (?) Thông thường chúng ta Cầu chì hộp, cầu chì ống, biết loại cầu chì nào? cầu chì nút vặn - Cầu chì mắc vào (?) Cầu chì mắc dây pha, trước công tắc và nào mạch điện? ổ cắm điện - Người ta chọn cầu chì (?) Người ta chọn cầu chì dựa vào số liệu định mức nào? dây chảy - Vì nhiệt nóng cháy (?) Tại cầu chì bị cháy, các kim loại cao nổ ta không thay dây sắt, chì và có thể cho dòng thép, đồng, nhôm điện lớn qua không đảm bảo an toàn cho mạch điện - GV chốt lại kiến thức đúng, - Ghi nội dung ghi bảng nội dung - Aptomat có nhiệm vụ gì - Là thiết bị tự động đóng mạng điện nhà? – cắt mạch điện quá tải thay cho cầu chì và cầu (?) Aptomat có cấu tạo dao nào? - Gồm: móc răng, nam châm điện, lò xo, phần (?) Nguyên lí làm việc ứng, cần aptomat nào? - Khi mạch điện bị ngắn mạch quá tải nam Tích hợp TKNL hiệu quả: châm điện hút phần ứng Thiết bị bảo vệ có ý nghĩa làm nhả móc cần làm tiếp quan trọng an toàn điểm mở mạch điện bị mạng điện nhà, các thiết cắt -> hở bị tự động giúp người tiết - Ghi nội dung kiệm lượng điện sử NỘI DUNG Cầu chì: a Công dụng: dùng để bảo vệ mạng điện, các đồ dùng điện có cố ngắn mạch b Cấu tạo và phân loại: + Cấu tạo: Gồm: Vỏ, các cực giữ dây chảy và dây dẫn, dây chảy + Phân loại: Dựa vào hình dạng người ta phân loại gồm: Cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút vặn Aptomat: a Công dụng: Là thiết bị tự động đóng – cắt mạch điện quá tải thay cho cầu chì và cầu dao b Cấu tạo: ( SGK ) c Nguyên lí làm việc: Khi mạch điện bị ngắn mạch quá tải nam châm điện hút phần ứng làm nhả móc cần làm tiếp điểm mở mạch điện bị cắt -> hở (63) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG dụng: + Tự động đóng cắt đó đạt yêu cầu quy định xảy cố điện (quá tải, ngắn mạch) + Tự động bơm nước đầy cần và ngắt đó đầy + Rơ le điều hoà tự ngắt đạt đến độ lạnh cần thiết Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm mạch điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt - Đọc số sơ đồ điện đơn giản Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ bố trí và lắp đặt các thiết bị điện Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập môn - Có ý thức làm việc và hợp tác nhóm - Giáo dục tính cẩn thận việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng điện II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: + Tranh vẽ: Sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện + Một số thiết bị như: cầu chì, aptomat,…… Chuẩn bị học sinh: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (64) Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5’) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ điện - Yêu cầu HS quan sát mạch - HS quan sát, trả lời: điện h.55.1 SGK Nêu tên các + Nguồn điện, bóng đèn Khái niệm: thiết bị, dụng cụ + Ampe kế, dây dẫn Sơ đồ mạch điện là (?) Để thiết kế mạch điện làm - Dùng các kí hiệu phận hình biểu diễn qui ước nào? mạch điện h.55.1 mạng điện (?) Vậy sơ đồ mạch điện là gì? - Sơ đồ mạch điện là hình hệ thống biểu diễn qui ước điện mạng điện hệ - Yêu cầu HS quan sát, nghiên thống điện cứu bảng 55.1 SGK - Quan sát bảng 55.1 - GV treo bảng phụ, chốt lại các đồ dùng và cách vẽ - Ghi nhớ kiến thức Một số kí hiệu qui - Yêu cầu các nhóm tiến hành ước sơ đồ điện thiết kế mạch điện gồm từ - HĐN thiết kế mạch điện ( SGK ) đến phần tử - GV chốt lại cách vẽ hình và cách bố trí các phần tử cho - Ghi nhớ, nội dung hợp lí (?) Sơ đồ mạch điện gồm - Chia làm hai loại: sơ đồ loại? nguyên lí và sơ đồ lắp đặt Phân loại đồ dùng - Yêu cầu HS đọc thông tin - Đọc SGK tìm hiểu thông điện SGK tìn hiểu sơ đồ nguyên tin lí và sơ đồ lắp đặt a Sơ đồ nguyên lí: - Yêu cầu HS quan sát h.55.4 - Hình a,c là sơ đồ nguyên ( SGK ) cho biết đâu là sơ đồ nguyên lí b,c là sơ đồ lắp đặt b Sơ đồ lắp đặt: lí, đâu là sơ đồ lắp đặt ( SGK ) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: (65) (66) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học HKII Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, tính trung thực, lòng đam mê môn học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức đã học - Một số bài tập vận dụng và nâng cao - Phương án tổ chức hoạt động theo nhóm Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học HKII III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức điện HKII, để hệ thống hóa lại kiến thức đã học Chúng ta tiến hành ôn tập tiết hôm b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống hóa - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời sau đó nhận xét, bổ sung Chốt lại kiến thức Câu 1: Tại cần phải truyền chuyển động kiến thức - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nêu Câu 1: Sở dĩ cần có máy cần có các truyền chuyển động là vì: + Các phận máy đặt xa và dẫn động từ Câu 2: Viết công thức tính chuyển động ban dầu tỉ số truyền các + Các phận máy truyền động? thường có tốc độ quay I Lý thuyết: Câu 1: Tại cần phải truyền chuyển động Câu 2: Viết công thức tính tỉ số truyền các (67) Câu 3: Nêu khác truyền động bánh và truyền động xích không giống Câu 2: nbd n2 D1 Z nd n D Z2 i= Câu 3: Sự khác nhau: Câu 4: Câu 4: Điện là gì? + Điện là lượng Nêu vai trò điện dòng điện sản xuất và đời + Điện có vai trò sống? quan trọng sản xuất và đời sống: + Là nguồn động lực, là nguồn lượng cho các máy, thiết bị + Thúc đẩy quá trình tự động hoá sản xuất và nâng cao đời sống người văn minh Hiện đại Câu 5: Tai nạn điện xảy Câu 5: Tai nạn điện xảy thường các thường các nguyên nhân nào? nguyên nhân sau: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất Câu 6: Nêu số Câu 6: Một số biện pháp nguyên tắc sử dụng điện an toàn điện: và sửa chữa điện an toàn? Một Số nguyên tắc an toàn sử dụng điện: - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện và dây dẫn thường xuyên có tượng bất thường - Sử dụng nguồn điện áp an toàn - Giữ k/c an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Phải lau khô tay trước SD thiết bị điện truyền động? Câu 3: Nêu khác truyền động bánh và truyền động xích Câu 4: Điện là gì? Nêu vai trò điện sản xuất và đời sống? Câu 5: Tai nạn điện xảy thường các nguyên nhân nào? Câu 6: Nêu số nguyên tắc sử dụng điện và sửa chữa điện an toàn? (68) Câu 7: Thế nào là vật liệu đẫn điện, cách điện, dẫn từ? Nêu ví dụ minh họa Một số nguyên tắc an toàn sửa chữa điện: - Phải cắt nguồn trước sửa chữa - SD đúng các dụng cụ an toàn điện cho công việc sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn Câu 8: Người ta phân loại khác đồ dùng điện nào? Câu 7: - Vật liệu mà dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện Ví dụ: Dây đồng, dây nhôm, dây chì, …… - Vật liệu mà dòng điện Câu 9: So sánh ưu nhược không chạy qua gọi điểm đèn dây tóc và là vật liệu cách điện Ví đèn ống huỳnh quang dụ: Cao so, nhựa, - Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ Ví dụ: Thép kĩ thuật điện, anico, … Câu 8: Dựa vào nguyên lí biến đổi lượng: có loại + Loại điện - Quang: biến đổi điện thành quang Câu 10: Trình bày đặc dùng để chiếu sáng điểm và các yêu cầu kĩ + Loại điện - Nhiệt: biến thuật dây đốt nóng? đổi điện thành nhiệt để đốt nóng, sửi ấm… + Loại điện - Cơ: Biến đổi điện thành Câu 11: Nêu cấu tạo và để dẫn động, làm quay các nguyên lí làm việc máy… máy biến áp pha Câu 9: So sánh ưu nhược điểm Câu 10: a Điện trở dây đốt R l s nóng: b Các yêu cầu KT dây đốt nóng: Câu 7: Thế nào là vật liệu đẫn điện, cách điện, dẫn từ? Nêu ví dụ minh họa Câu 8: Người ta phân loại đồ dùng điện nào? Câu 9: So sánh ưu nhược điểm đèn dây tóc và đèn ống huỳnh quang Câu 10: Trình bày đặc điểm và các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng? Câu 11: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc máy biến áp pha (69) - Được làm vật liệu dẫn điện có điện trở suất ( Niken – crôm, Fe- crôm) - Dây đốt nóng chịu nhiệt độ cao Câu 11: * Cấu tạo: a Lõi thép: Làm các lá thép KTĐ ghép lại thành khối, dùng để dẫn từ cho MBA b Dây quấn: Làm dây điện từ, quấn quanh lõi thép, các vòng dây cách điện với và cách điện với lõi thép Có dây quấn: - Dây sơ cấp: có N1 vòng, nối với nguồn có điện áp U1 - Dây thứ cấp: có N2 vòng, nối với tải tiêu thụ ( lấy điện SD), có điện áp U2 * Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy cuộn dây sơ cấp Nhờ có tượng cảm ứng điện từ cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, cuộn thứ cấp xuất dòng điện cảm ứng Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào bài tậP Bài 1: Đĩa xích xe đạp Bài 1: Z1 có 50 răng, đĩa líp có 20 Tính tỉ số truyền và + Tỉ số truyền: i = Z = cho biết chi tiết nào 50 chuyển động nhanh hơn? 20 = 2,5 Nêu đĩa xích quay 20 n2 vòng thì líp quay bao + Ta có i = n1 => n = nhiêu vòng 2,5 20 = 50 (v/p) Bài 3: Một gia đình sử Bài 3: dụng các đồ dùng điện T Tên đồ Côn Số tiêu thụ điện T dùng g lượn liệt kê bảng sau: suất g a) Tính điện tiêu thụ (W) gia đình II Bài tập: Bài 1: Đĩa xích xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào chuyển động nhanh hơn? Nêu đĩa xích quay 20 vòng thì líp quay bao nhiêu vòng Thờ i gian (h) (70) ngày b) Tính điện tiêu thụ gia đình tháng ( 30 ngày) c) Tính tiền điện mà gia đình phải trả tháng Biết 700đ/KWh và gia đình phải trả KWh điện hao phí Đèn 60 2 sợi đốt Quạt 65 bàn Quạt 80 2 trần Tủ 120 24 lạnh Ti vi 70 1 Nồi 630 1 cơm điện Bơm 250 1 nước a) Điện tiêu thụ ngày: A = 140 + 260 + 320 + 2880 + 70 + 630 + 250 = 4550 Wh = 4,55 KWh b) Điện tiêu thụ tháng: / A = 4,55x30 = 136,5 KWh c) Tiền điện gia đình phải trả: T = 136,5x700 + 3x700 = 97 650 ( đồng ) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Ôn tập lại kiến thức và vận dụng vào bài tập và thực tế - Ôn tập chuẩn bị thi HK II IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: (71)